Luận văn thạc sĩ Luật học: Bảo hộ quyền tác giả đối với việc xây dựng thư viện mở dùng chung trong các trường đại học

84 0 0
Luận văn thạc sĩ Luật học: Bảo hộ quyền tác giả đối với việc xây dựng thư viện mở dùng chung trong các trường đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

ork ——

ĐỖ MAI PHƯƠNG ANH

BAO HỘ QUYỀN TAC GIA VỚI VIỆC XÂY DỰNG THU VIỆN MỞ DUNG CHUNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC

LUẬN VĂN THẠC SỈ LUẬT HỌC

Hà Nội - 2019

Trang 2

eek en

ĐỒ MAI PHƯƠNG ANH

BAO HỘ QUYEN TÁC GIA VỚI VIỆC XÂY DUNG THU VIỆN MO DUNG CHUNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành _ Luật dân sự vả tổ tung dan sự Mã ngành: 3380103

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Hai

Hà Nội - 2019

Trang 3

Tối xin cam đoan đây 1a công trình nghiên cứu khoa học độc lập củatiêng tôi

Các kết qua nêu trong Luận văn chưa được công bé trong bat kỹ công, trình nào khác Các số liệu trong Luận văn la trung thực, có nguồn gốc rổ rang, được trích dẫn theo đúng quy định.

Tôi sản chịu trảch nhiệm vé tính chính sác và trung thực của Luân văn.tây.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Đỗ Mai Phương Anh.

Trang 4

Để thực hiên và hoàn thảnh luận văn thạc si của mảnh, ngoài sự cỗ gắng, nỗ lực của bản thân, tác giả còn nhận được nhiều sự hỗ trợ, giúp đổ từ

phía thay cô, cơ quan, gia dinh va bạn bè Tác giả xin gũi lời cảm ơn sâu sắccủa mình đến:

PGS.TS Trên Văn Hai ~ B6 môn Sỡ hữu trí tuệ, Khoa Khoa học quảný Trường Đại học Khoa học 3‡ã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Ha Nội -Giáo viên trực tiép hướng din dé tải luận văn thạc cho tác giả Thấy đã

hướng dẫn tên tình cho tac giã từ việc để xuất hướng di của luân văn thạc,

đưa ra những góp ý giá trị dé tác giã tim được những câu trả lời cho luận văn

thêm giá tri hoc thuật đến việc sửa chữa những lỗi sai ma luận văn cũa tác giả gấp phải.

Các thấy cô Khoa pháp luật dân sự đã dành cho tác giã sự quan tâm tên.tình trong qua trình làm luân văn thạc sỉ

Gia đình 1a nguôn cỗ vũ động viên rất lớn cho tác gia c& về mất vật chất và tình thân để tác giả có đủ nghị lực hoàn thành đúng va hoàn thành tốt luận

văn của bản thân.

Tập thể lớp CH24 ~ Dân sự và tổ tung dân sự đã động viên, giúp đổ tác

giã hoàn thanh luận văn thạc sf của mình.

HàNồi ngày tháng - năm 2019

Học viên.

Đỗ Mai Phương Anh

Trang 5

qeQuyên tác giã

SHTTSỡ hữu trí tuệ

Trang 6

PHAN MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của để tai 1

Tổng quan tình hình nghiên cứu.

3 Mục đích và nhiêm vụ nghiên cửu của Luận án 34 Phạm vi nghiên cửu 45 Đổi tượng nghiên cứu 46 Phương pháp nghiên cứu 47 Kết cầu của Luận văn 4

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE BẢO HỘ QUYEN TÁC GIA VỚI VIỆC XÂY DỰNG THU VIEN MỞ DUNG CHUNG TRONG CÁC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC 6

1.1.1 Khái niêm quyền sở hữu ti tuê 6

1.2 Một số khái niệm liên quan đến “Thư viện mở” 10

1.2.1 Khái niệm “Tai liêu nội sinh”, " Truy cập mỡ” 101.2.2 Khai niệm “Tai nguyên giáo dục mỡ” "1.23 Khái niêm "Thư viện mỡ" 14

1⁄3 Các Quy định pháp luật 15

1.3.1 Quyên sao chép tác phẩm 16

1.3.2 Quyển tác giã trong việc số hóa tai liệu 1

Tiểu kết chương 1 +5

Trang 7

CHUNG TRONG CAC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 7 2.1 Đối tong va chủ thể được bảo hộ Quyền tac giả ” 2.1.1 Tac phẩm khoa hoc 1 3.1.2 Khóa luân, đỗ an, luận văn, luân án 0

2.1.3, Để tai nghiên cứu khoa học 38

2.2 Các quyền được bảo hộ đối với tác phẩm 33

2.2.1 Quyển nhân thân 332.2.2 Quyền tải sin 34

23 Thời hạn bao hộ Quyển tác giả 36

2.4 Xác định hành vi xâm phạm Quyền tác giả 40

2.4.1 Hanh vi sao chép trái phép 4

3.4.3 Hanh vi sâmphạm quyên truyền đạt, phân phối tác pha 43

2.5 Các biện pháp bao hộ Quyền tác giả 4

2.5.2 Biên pháp bao vệ do các cơ quan nha nước có thẩm quyên thực hiện 46.

Tiểu kết chương 2 47

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VE BẢO HỘ QUYEN TAC GIA VỚI VIỆC XÂY DUNG THU VIỆN MO DUNG CHUNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 49 3.1 Thục trạng bảo hộ Quyển tác giả trong hoạt động thư viện 49 3.2 Hạn chế của Quy định pháp luật đối với hoạt động thư 50

3.3 Thục trang xây dung thư viện số tại các trường đại học 51

3.4, Thục trạng áp dung mô hình thư viện mở đừng chung trong các

trường đại học 5

Trang 9

1 Tính cấp thiết của đề tài

Quyên tác giả (QTG) la một bộ phan của quyền Sở hữu trí tuệ (SHTT) và được thừa nhân khả muộn trong lich sử pháp luật về bảo vệ các quyển và lợi ich hợp pháp của cá nhân, tổ chức Ở Việt Nam, bắt đầu từ Hiển pháp

1980, QTG mới được công nhân là một trong những quyên cơ bản của công,

dân Trong thực tế, tải sản trí tuệ có thể được sao chép và lan truyền vô hạn trong không gian vả thời gian mả con người khó có thể kiểm soát hết

được Trước sự bùng nỗ của công nghệ thông tin, đặc biệt 1a Internet, thì việc

kiểm soát nảy cảng trở nên khỏ khăn Song song với những thuận lợi ma Internet mang lại trong việc giúp tác gia đưa tác phẩm đến công chúng nhanh chóng va dé dang hơn thi Intemet cũng tiếp tay cho các hành vi sao chép trái phép tac phẩm, gây phương hại để quyên tai sản của chủ sở hữu QTG.

Thời đại công nghệ thông tin tác đồng đến moi mặt của xã hồi, trong

đó, thư viện cũng chuyển minh theo bước tiền lớn của nhân loại nay khi ma

các thư viên 56, thư viên điện tử, số hóa cdc tải liệu, sch, bảo trong thư việntrở thảnh mối quan tâm hang đầu của các cơ sở giáo dục nói chung, cáctrường Đại học nói riếng

La cơ quan có chức năng văn hóa, giáo dục, thông tin, gidi trí, các thưviên lưu giữ vả phục vụ khai thác sử dụng nguồn tải nguyên thông tin có bản

quyển khác nhau như bảo, tạp chí, sách, tải liệu xam, tai liệu nghe nhin,

Do đó, thư viện phải có trảch nhiệm bão vệ va thực thi QTG Việc thực hiện

tốt các van dé có liên quan đến QTG sẽ giúp thư viện phát triển theo hướng tiến bô và hội nhập được với sự nghiệp thư viện thé giới

Trang 10

tải Luận văn Thạc sĩ khoa học chuyên ngành Luật Dân su.

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu.

Vé chủ để liên quan đến bảo hô QTG với việc xây dựng thư viên mỡdùng chung trong các trường đại học chưa có nhiễu nghiên cứu khoa học

được công bó, tuy nhién có thể kể đến một số công trinh nghiên cứu liên quan.

đến QTG trong hoạt động thư viện hay có liên quan đến thư viên mở ding

chung, cụ thể

2.1 Công trình nghiên citu trong ước

- Những rảo căn trong chính sách bao hộ Quyên tác giã đối với truy cập.

mỡ va tải nguyên giáo dục mỡ - PGS.TS Trần Văn Hai,

~ Bao hộ Quyển tác gid trong hoạt động thư viện - TS Lê Thi Nam

Giang (Tap chí Khoa học Pháp If, 2015 Số 3, tr 39-47)

~ Van dé bản Quyên tác giả trong kỷ nguyên số: Góc nhìn từ thư viện

-Pham Thúc Trúc Lương (Tap chi Kj yắu lội thảo Tăng cường công tác tiêuchuẩn lóa trong hoạt động Thông tin - tư liêu, 2006, tr 79-34)

~ Bảo hộ Quy

vả Việt Nam: Phân tích dưới góc độ Quyên con người - Nguyễn Anh Đức —

Luận văn thạc sĩ Luật học Khoa luật, Trường Đại học Quốc gia Ha Nội.

tác giả trước những xâm phạm tử Intemet trên thé giới

2.2 Công trình nghiên cứu ngoài nước

~ A study on Open educational resources and their potential for use atTexas Colleges and Universities,

- Atkins, D, E.; Brown, J, S and Hammond, A, L (2007), A Review ofthe Open Educational Resources (OER) Movement: Achievements,Challenges and New Opportunities,

Trang 11

Các công trình trong nước đã cổng bổ được nêu ở trên tiếp cân mộtcách khái quất về chính sách bão hộ QTG trong hoạt động thư viên nói chunghay truy cập mỡ, tài nguyên giáo duc mỡ mà chưa có công trình nào nghiên

cán cụ thể vé bao hộ QTG trong việc xây đụng thu viện mé ding chung trong,

các trường đại học Bởi vậy để tài Luân văn hoàn toàn mới về lý thuyết và

thực tiến.

3 Mụe dich và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận án

3.1 Mue đích nghiên ciew

Luận văn xác định ba mục tiêu cơ ban

- Thứ nhất, Luân văn tiền hành nghiên cửu, phân tích các quy định.

pháp luật vé Bảo hộ QTG có liên quan đến hoạt động zây dựng, van hành thư

viện mỡ dùng chung trong các trường đại học Từ đó nêu được tầm ảnhhưởng của việc bảo hô QTG đến hệ thống thu viên mỡ ding chung nay.

- Thứ hai, nêu được thực trang áp đụng pháp luật vẻ bảo hồ QTG trong,hoạt đông thư viên nói chung, mô hình thư viện mỡ nói riêng,

- Thứ ba, kiến nghị các giải pháp bảo hộ triệt để QTG trong quả trình.

áp dụng mô hình thư viện mỡ dung chung3.2, Nhiệm vụ nghiên cứu:

Đổ dat được mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra, Luân văn có các nhiềm vụ.nghiên cứu sau đây:

- Phân tích cơ sở lý luân vé bảo hô QTG với việc xây đưng thư viên mỡdùng chung trong các trường dai học,

- Khảo sắt thực trang pháp luật vẻ bao hô QTG với viée xây dựng thư.

viên mỡ đủng chung trong các trường đại học,

Trang 12

4 Phạm vi nghiên cứu

QTG là một pham tri hết sức rông lớn, bao gồm nhiễu khia cạnh khácnhau Luận văn với trinh độ chuyên môn và thời gian nhất định sẽ di vào

nghiên cứu một cách tổng thể, khái quát những quy định của pháp luật Việt

Nam về bao hộ QTG với viếc xây dựng thư viên mỡ dùng chung trong các

trường đại học cũng như thực tiễn áp dung các quy định đó § Đối trong nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vẫn để lý luận liên quan

đến bảo hộ QTG với việc xây dựng thư viện mỡ ding chung trong các trường

dai học theo pháp luật Viết Nam hiện hành, thực trang phát luật QTG với việc

xây dựng thư viên mỡ dùng chung trong các trường đại học và thực tiễn thực

thi hoạt động bao hô QTG với việc xây dựng thư viên mỡ dùng chung trongcác trưởng đại học.

6 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn được nghiên cứu trên cơ sỡ phương pháp luân của Chủ nghĩa

‘Mac-Lénin, tu tưởng Hồ Chí Minh va các quan điểm của Đăng va Nha nước.

ta về Nha nước và phát luật

Các phương pháp nghiên cứu cụ thé được sử dụng là phân tích, ting

"hợp, lich sử, so sánh, thống kê,

7 Kết cầu của Luận văn

Ngoài phan mỡ đầu, kết luận và danh mục tai liệu tham khảo, nội dung

của Luân văn được chia thảnh 3 chương

- Chương 1, Cơ sé lý luận vé bảo hộ Quyển tác giã với việc xây dựngthư viên mỡ dùng chung trong các trường đại học

Trang 13

- Chương 3 Thực trang va giải pháp bảo hô Quyền tác giả với việc xây,dựng thư viên mỡ đủng chung trong các trường đại học

Trang 14

'VỚI VIỆC XÂY DỰNG THU VIỆN MG DUNG CHUNG TRONG CAC TRƯỜNG ĐẠI HỌC

11 Bảo hộ Quyền tác giả

1.11 Khái niệm quyên so lữ trí tệ

Trí tuệ là phẩn suy nghĩ, tư duy của con người, bao gồm những khả năng tưởng tương, ghí nhớ, phê phán, lý luân, thu nhân tr thức, có thé tiên

lên tới phát minh khoa học, sảng tao nghệ thuật (Theo YWikitionary) Trí tuệ lakết quả của hoạt đông trí thức, dựa lên lý trí, ding đến lý luân, khái niệm,

ngôn tử, vả chủ yêu bao gồm những sự hiểu biết, kinh nghiệm, những kiến

thức đã được gom gop lại Với người Do Thai, trí tuệ chỉnh la thứ quan trongnhất, nó là kết tinh của tri thức, là khả năng nhân thức lý tính đạt đến mộttrình độ nhất định cia con người

Tài sản trí tuệ có thể được hiểu là các sản phẩm do trí tuệ con người

sảng tao thông qua các hoạt đồng từ duy, sáng tao trong các lĩnh vực công,nghiệp, khoa học, văn học va nghệ thuật Theo luật Sở hữu trí tuệ năm 2005

(sửa đổi, bd sung 2009) thi tai sản trí tuệ được hiểu là “bao gồm tác phẩm văn

Học, nghệ that, Khoa học; cuộc bién in, bein ghi âm ght hình, chương trình2

đảng công nghiệp, tiết lễ bố tri mạch tích hop bản dẫn, bi mật kinh doch,

sóng tin hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa, sáng chế kiểu

nhẫn hiện, tên thương mat, chỉ dẫn dia if: vật liệu nhân giỗng vật liệu tha ñoach” Tài sản tri tuệ là một loại tải sản vô hình, không thé được xác định ‘bang các đặc điểm vat chất của chính nó nhưng lại có giá trị lớn vì có khả

‘ng sinh ra lợi nhuận trong tương lai

Trang 15

liên quan đến Quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trông:

Các đổi tượng SHTT được nha nước bão hồ bao gồm:

- Đối tượng QTG: Tác phẩm văn học, nghệ thuật va tác phẩm khoa hoc; - Đối tượng liên quan đến QTG: cuộc tiểu diễn, bản ghi âm, ghi hình,

chương trình phát sóng tín hiệu vệ tinh mang chương trình được ma hoá.

- Đổi tượng quyển sở hữu công nghiệp: Sáng chế, kiểu đáng công

nghiệp, nhãn hiệu, chỉ dẫn dia lý, bí mật kinh doanh, tên thương mai, thiết kế

- Quyển sở hữu công nghiệp,

- Quyển đối với giống cây trồng, 1.12 Khái niệm “Quyên tác giã”

mình sắng tao ra hoặc 56 hfe” (Khoan 2 Điêu 4 Luật SHTT)

tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do

Co thể hiểu, QTG 1a tổng hop các quyển nhân thân va quyền tải sản của tác gid, chủ sở hữu QTG đối với các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khơa học

do chính mình sáng tao ra hoặc sở hữu Như vay, QTG được trao cho hai loi

chủ thể: Tac gia va chủ sở hữu QTG Nếu chủ thé la cả nhân thi co thé dong vai tro 1a chủ sở hữu hoặc tác giã, hoặc cả hai Cam chủ thé là tổ chức thì có

QTG với tư cách lá chủ sở hữu QTG.

Trang 16

‘ban quyền, như các bai viết vẻ khoa hoc hay văn học, sáng tắc nhạc, ghi âm,

tranh vẽ, hình chụp, phim va các chương trình truyén thanh Quyển này bão

vệ các quyền lợi cả nhân va lợi ích kinh tế của tác giả trong méi liên quan với

tác phẩm Hiểu một cách đơn giản, QTG cho phép tác giả vả chủ sở hữu QTG được đôc quyền khai thác tác phẩm, chồng lại việc sao chép, trình dién bat ‘hop pháp Vi dụ: Tác giã một tác phẩm âm nhạc được làm chủ thảnh quả lao đông tỉ tuệ của mình, được độc quyển công bổ, hoặc cho người khác công bổ tắc Hiểm âm nbạc của trình: Việc mo ‘chen: phê tiện nit dụng tic phẩm trả không có sự đồng ý của tác giả là xâm phạm QTG.

QTG nói chung được hiểu 1a quyển mã pháp luật trao cho các tác giã la người sáng tạo ra tác phẩm, bao gồm quyển công bồ tác phẩm, quyển sao chép tác phẩm va phân phôi hoặc phổ biển tác phẩm đến công chúng bằng bat kỷ phương thức hoặc phương tiên nao, và quyển cho phép người khác sử dung tác phẩm theo những cách thức cụ thể,

Các ngoại lệ nhất định cũng được đất ra đối với các loại hình tác phẩm.

đũ tiêu chuẩn bao hộ, và đổi với việc thực thi các quyền đó Luật SHTT vacác văn ban hướng dẫn thi hành của Việt Nam cũng trao cho tác giả các

quyển nhân thân vả quyển tải sản đối với tác phẩm do chính tác giả trực tiếp

sáng tạo ta

Tir khái niệm trên có thể suy ra QTG lả mốt quyển dân sự Trong quan 'hệ pháp luật dân sự nay, chủ thể la tác giả và chủ sở hữu QTG Khách thể hay đổi tượng của quan hệ pháp luật dân sự về QTG là các tác phẩm văn hoc,

khoa học, nghệ thuật Nội dung lá các quyển nhân thần và quyển tải sản củatác giã, chủ sở hữu QTG.

Trang 17

nghệ thuật, khoa học do chỉnh mình sáng tao ra hoặc sỡ hữu.1.13 Khái niệm “Bão ho quyén tác giã”

Bao hô quyên tác giả là việc cơ quan nha nước có thẩm quyển ghi nhận quyển tác giả của người sáng tạo ra tác phẩm, với việc ghi nhận bằng văn bằng bao hộ các quyển nhân thân va quyên tai sản của chủ sở hữu sẽ được pháp luật bảo vệ, các chủ thể khác nếu như có hanh vi xâm pham quyền tac

giả sé bi xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật.

đổi với tác phẩm như sau:

© Quyển nhân thân bao gồm các quyền:

-_ Đặt tên cho tác phẩm.

-_ Đứng tên thật hoặc bit danh trên tác phẩm, được nêu tên thật hoặc:

‘but danh khi tác phẩm được công bổ, sử dụng.

= Công bồ tác phẩm hoặc cho phép người khác công bồ tác phẩm - Bao vệ sự toàn ven của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa,

cất xén hoặc xuyên tac tác phẩm đưới bat kỹ hình thức nao gâyphương hại đến danh dự va uy tin của tác giã

© Quyển tài sản bao gồm các quyền.

Trang 18

- Truyén dat tác phẩm đến công chúng bằng phương tiên hữu tuyến,

vô tuyển, mang thông tin điện tử hoặc bat kỷ phương tiện kỹ thuậtnao khác.

-_ Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điên ảnh, chương trình.

máy tính.

Nhu vậy, có thể hiểu Bảo hộ quyên tác gid la Tổng hợp chế định pháp lý nhằm bao hộ bằng pháp luật quyển, lợi ích hợp pháp của tác giã, chủ sỡ hữu tác phẩm đổi với toản bộ hoặc một phản tác phẩm văn học, nghệ thuật

khoa học.

1.2 Một số khái niệm liên quan đến “Thư viện mở”

12.1 Khái niệm “Tài gu nội sinh”, “Truy cập mở”a Tài liệu nội sinh

Tài liêu nội sinh (còn được gọi là tai liêu xám, tải liêu không công bồ,` là những tài liệu được hình thảnh trong quá trình hoạt động khoa học kỹ

thuật, sin xuất, quản lý, nghiên cứu, học tập của các cơ quan, tổ chức, viên

nghiên cứu, trường đại học, Tai liệu nội sinh phan ảnh đây đủ, có hề thing

'về các thành tựu, tiém lực cũng như hướng phát triển của những đơn vị nảy va

thường được lưu giữ & các thư viện va trung tâm thông tin của don vi đó.

Dũ được tao nên từ nhiễu loại hình hoạt động khác nhau nhưng tài liệunội sinh lại có mỗi quan hệ mật thiết với nhau Điều nay xuất phát từ nhụ.nghiên cứu, giảng day và học tập của cả nhân, loại tai liệu có giá tri lớn, phụcvụ đắc lực cho học tép, giảng day, nghiên cứu khoa hoc của cản bộ, giảng,viên, sinh viên các trường

b ng cập mỡ

"Truy cập mỡ là việc lâm cho các sin phẩm nghiên cửu truy ofp được tự

do tới tat cả mọi người Trong lĩnh vực nghiên cứu khơa học, nơi mà việc

Trang 19

nhanh chóng chia sé các thanh tựu nghiên cứu là rất cẳn thiét, thi tray cập mỡcó lẽ là một trong những phương tiện hữu hiệu nhất.

Khai niệm “Truy cêp mỡ” (Access Opening) lẫn đâu được công bổ văn

kiện Sáng kiến truy cập mỡ Budapest (Budapest Open Access Initiative —

2002) - goi tất là Sang kiến Budapest Theo đó, thông qua các công cụ truy

cập mỡ, người ding có thé đọc, tai xuống, sao chép, in ấn toản văn các tải liệu, chuyển chúng như dữ liệu sang phần mém hoặc sử dung chúng cho bat

kỳ mục đích hợp pháp nào khác mã không có các rảo căn vẻ tai chính, pháp lý

hoặc kỹ thuật Điểm lưu ý duy nhất vé truy cập mé là phải dm bảo các quyền.

nhân thân của tác gia, trong đó nhẫn manh đến quyển đứng tên đối với tác

phẩm, quyền đặt tên cho tác phẩm va quyền bão về sự toàn ven của tác phẩm

Tiêp đó là định nghĩa về “Tap chỉ truy cập md” được nêu trong Tuyên.

‘v6 Bethesda về xuất bản truy cập mở Điểm đặc biết trong Tuyên bố Bethesda

1a việc cho phép thực hiện các tác phẩm phái sinh thông qua công cụ truy cậpmi, bao gồm cả quyền dịch tác phẩm gốc sang ngôn ngữ khác, đưa tac phẩm.gốc vào bộ sưu tập, nhằm mục đích nghiên cứu Tuyên bổ Bethesda cũngkhông để dé cập đền nghĩa vụ tải sản keh sử dung kết quả nghiên cứu đã công,bồ thông qua truy cấp mỡ ma chỉ quy định vẻ viếc bảo dim quyền nhân thân.của tác giả các kết quả nghiên cứu đã công bỏ.

12.2 Khái niệm “Tài nguyên giáo đục mở”

a Lich sửhình thành “Tài nguyên giáo đục mỡ”

Tháng 01/2004, Hội nghị Bộ trưởng Khoa hoc và Công nghề các nước.OECD, Trung Quéc, Israel, Nga va Nam Phi đã hop tai Paris dé thảo luân nhu

cẩu quốc tế vẻ tiếp cân dit liệu nghiên cứu Hội nghị đã thông qua Tuyên bổ

vẻ truy cập dit liệu nghiên cứu tir tải trợ công (Declaration on Access toResearch Data fiom Pubiic Funding), trong đó công nhận tâm quan trong của

Trang 20

việc truy cập đữ liệu nghiên cứu từ nguồn tai tro công

Từ tuyên bổ của Hội nghỉ Bộ trưởng Khoa học va Công nghệ các nướcOECD vả các quốc gia trên, OECD (2004) đã ban hảnh nguyên tắc va hướng

dn về truy cập dữ liệu nghiên cứu từ tai trợ công (Principles and Guidelines

for Access to Research Data from Public Flmdig).

OECD (2004) đã đính nghĩa dữ liệu nghiên cứu (Research data) và dữ

liệu nghiên cứu từ tai trợ công (Research data from public fimding), đồng thời đưa ra các nguyên tắc truy cập dữ liệu nghiên cứu, trong đỏ nhân manh đến

nguyên tắc cởi mở (Opemsss) linh hoạt (Flevibility) mình bạch

(Transparency), phù hợp về tuật pháp (Legal conformity), tão hộ sở hữu trí

tuệ (Protection of intellectual property), trách nhiệm chính thức (Formal7esponelbiify) chuyên nghip (Professionalism), khả năng tương tác

(interoperability), chat lượng (Quality), an mnh (Security), hiệu qua (Efficiency), giãi trình (Accountability), tiên vững (Sustamabiltty ).

OECD (2004) cũng nhân manh rằng việc truy cập mỡ đổi với dữ liệu nghiên cứu từ nguôn tải trợ công sẽ thúc đẩy sư phát triển của KH&CN nói.

chung trên phạm vi toàn cầu, tiết kiêm chỉ phí trong nghiên cứu và tránhnghiên cứa lặp lại.

b Định nghĩa về “Tài nguyên giáo đục mở

“Tai nguyên giáo duc mỡ”, viét tất là OER (Open Education Resources), lân đâu được dé cập tại Diễn dan 2002 về Khóa học mở do Tổ chức Giáo duc, Khoa học va Van hóa của Liên hiệp quốc - UNESCO tổ chức Cu thể, UNESCO định nghĩa OER là “bao gồm tat cả các dang tài liệu phục vụ giảng đạp, học tập trong nhà trường được xuất bản rong rãi với quyên tru

Trang 21

cập mỡ Bản chất của loại tài liêu này cho phép việc nhân bản, sử dụng, thay

đổi và chia sẽ lại nội ding tài liệu hoàn ton miễn phí và hợp pháp Tài nguyên giáo duc mỡ bao gém nhiều loại từ sách giảo khoa dén chương trinh đào tao, để cương môn học, bài giảng bài tập, bài kiểm tra báo cáo, âm

thanh, hình ảnh và chương trình mô phống

Quỹ Hewdett Foundation (2002) định nghĩa: OER là tai liệu giáo duc

được cấp phép (licensed) miễn phí và công khai, được sử dung cho mục dich

giảng day, học têp, nghiên cửu va các muc đích khác.

Tổ chức vé Phát triển va Hợp tác Kinh tế - OECD (Organization for

Economic Co-operation and Development) định ngiĩa OER như là “các the

liệu số hóa được cung cấp te do và md cho các nhà giáo duc, các học sinh, và những người te học đỗ sử dung và tái sit dụng cho việc hoc, day, và nghiên cứa OER bao gồm nội dung học tập, các công cụ phần mém đỗ phát triển, sit

ching và phân phốt nội ching và các tài nguyên triễn Rat nine các giấy pháp

Hiển mét cách đơn giền nhất, khái niệm OER mô tả bắt kỷ tải nguyên.

giáo dục nào (bao gồm các chương trình dao tạo, các từ liệu khóa học, cácsách giáo khoa, các video, các tứng dụng đa phương tiện và bắt kỳ từ liệu nàokhác được thiết kế dé sử dụng trong việc day và học) ma là sẵn sảng cdi mỡđi kèm phải trả phí

để các giáo viên va học viên sử dụng ma không có nhu_ ‘ban quyền hoặc phí giầy phép?

Từ những đính nghĩa trên, có thể tôm tắt vé truy cập mỡ và tải nguyên

giáo dục mỡ (OER) như sau.

~ Sử dụng tác phẩm thông qua công cụ intemet miễn phí,

| Hong Rau, Open Fawasionl Resources.

Calin co bin vi các Thinguyin Gáo đục Mi - Bit đăng tồn up chi Toc & Dir ng thing

1072012 rang 66-59

Trang 22

~ Phải được sự cho phép của chủ sở hữu tac phẩm,

- Bai diện chủ sở hữu nha nước đối với các tác phẩm được tao ra bằng ngân sách nhả nước, có nghĩa vụ đưa các tác phẩm này vảo OER,

- Người sử dụng OER đối với các tác phẩm được tao ra bằng ngân sách nha nước có quyền tái công bồ tác phẩm vả toan bộ quyền tải sản đổi với các tác phẩm nảy,

quyển đứng tên đối với tác phẩm vả quyên bão vệ su toàn ven tác phẩm của tác giả đối với tác phẩm gốc (tuy nhiên, có trường hợp ngoại lệ như đã nêu.

trong tải liệu của Bộ Giáo dục Hoa Ky công bổ 2015).

‘Van đề khó nhất để tân tại OER là chủ thể nào có quyền cho phép? Việc xác định tác gia của tác phẩm là không kho, nhưng sắc định chủ sỡ hữu cia tác phẩm bao gém sách giáo khoa, bai giảng, sách tham khảo, sách chuyên

khảo, khóa luân, luân văn, luận án, bai báo khoa học, để tải khoa học, trong

nhiễu trường hợp là không đơn giản.

1.2.3 Khái niệm “Thue viện mỡ”

‘Theo ý nghĩa truyền thống, thư viên là nơi sư tập sách, báo va tap chíTheo định ngiĩa của UNESCO, thư viên, không phụ thuộc vào tên goi, là bat

i bộ sưu tập có tổ chức của sách, báo, tải liệu các loại, ấn phẩm định kỉ, Nhân viên thư viện có trách nhiêm tổ chức cho bạn đọc sit dung tài liệu để

nghiên cửu thông tin, giáo duc va giã trí.

Sự phát triển của công nghệ thông tin, trong đó điển hình la Intemet, đã

đưa đến một khải niệm khác ~ Thư viện điền tit Thư viện điện từ là thưviên sử dụng các phương tiện điện tửtrong thu thập, lưu trữ, xử lý.

"Thư viện mỡ (Open Library) là một dur án trực tuyến nhằm tao ra “một

trang mạng cho mot quyễn sách đã từng được xuất bẩm” Có thé hiểu “Thư.

Trang 23

viên mỡ" là nơi lưu trữ “Tai nguyên giáo duc mỡ”, nơi moi quyén sách, bao, tap chí, công trình nghiên cứu khoa hoc, được thể hiện đưới dang số hoa

và lưu trữ Thư viện mở có vai trò và chức năng của mốt thư viên thôngthường nhưng không bó hep trong những ké sách, giá đựng ma rộng hơn, la

noi có thé nhanh chóng tìm kiếm được tai liệu can đọc thông qua từ khóa Với cách hiểu đó, “thư viên mỡ ding chung trong các trường đại học” co thể được xem như là một liên kết các thư viên mỡ của từng trường, Tài liệu giấy của

thư viện được số hóa và đưa lên thư viên mỡ, các thư viện mỡ nay lại liên kết

tương tác lấn nhau, mỡ rộng hơn lĩnh vực, chuyên ngành ma giảng viên, sinh viên có thể tiếp cận.

1.3 Các Quy định pháp lật

Hai nhiệm vụ chính của bat ky một trường đại học nao lá dạy học để truyền bá tri thức và nghiên cử dé sảng tạo ra tr thức mới Cả hai nhiệm vụ

nay đều có liên quan mật thiết dén thư viện Thư viên của một trường đại học1a nơi lưu trữ lương trì thức không 16 ma bat kỹ một sinh viên, giãng viên nảo

cũng cẩn trong sự nghiệp học tập, giảng day và nghiên cửu của mình Tuy

nhiên, tn thức vốn là vô hạn, thư viên mét trường dai học cũng chỉ phan ảnh.được ngành học của trường đó, trong khi trì thức luôn có sự kết nối, gợi mỡvà tương tác lẫn nhau Bỡi vay viếc xây dựng được môt mô hình thư viền madùng chung trong các trường đại học sẽ là câu nói liên kết giữa các trường đạihọc, giữa các nguôn tri thức, đẳng thời tao diéu kiên cho cá nhân được tiếpcân với nhiễu tư liệu học tap, nghiên cứu hơn nữa.

Tuy nhiên, mét mô hình như vậy cũng vấp phải rất nhiễu khó khăn,

không chỉ những khó khăn vẻ tài chính, cơ sở vat chất ma còn một vẫn để

pháp lý rất lớn cần được quan tâm — Quyển tác giã Như đã dé cập ở trên,

QTG 1a quyền của tố chức, cả nhân với tác phẩm do minh sáng tao ra, sở hữu.

nhằm bão về các quyển lợi cá nhân và lợi ích kinh tế của tác giả trong mỗi

Trang 24

liên quan với tác phẩm của họ, ngăn chặn hảnh vi sao chép, hảnh vi mao danh, chuyển nhượng bat hợp pháp tác phẩm Trong lĩnh vực thư viện, nhiều.

hoạt động liên quan đến QTG (bao ham cả QTG va quyển liên quan) như saochép tải liêu, số hoá tài liễu, mươn liên thư viên, Đây cũng lả những van đểmà thư viện mỡ vấp phải trong quả trình vận hành của nó

13.1 Quyên sao chép tác phẩm:

@ Khải niềm “Tác phẩm

Khoản 7 Điễn 4 Luật SHTT quy định “Tác piẩm tas phẩm sáng tạotrong Tih vực văn hoc, nghệ thuật và Rhoa học thé hiện bằng_phươngTiện hay hình thức nào

Luật sở hữu trí tué đã quy định vé các loại hình tác phẩm được bao hộ tại Điều 14 Căn cử vào các quy định nay, kết hợp với quy định tại Công ước Beme về tác phẩm và thông qua một số quy đính trong Nghỉ định 32/2018/NĐ-CP ngày 23/02/2018 quy đính chi tiết một số diéu và biện pháp thi hành luật sỡ hữu tri tuệ năm 2005 và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của uất sở hữu ti tuệ năm 2009 về quyển tác giã, quyền liên quan Theo quy định tại các văn bản pháp luật đó thì các loại hình tác phẩm được bao hộ bao gồm:

~ Tác phẩm văn học, khoa học, sach giáo khoa, giáo trình va tác phẩm khác được thé hiện đưới dang chữ viết hoặc kí tự, bao gồm tiểu thuyết, truyện

via, truyền ngắn, but kí, kí sự, tùy bút, hdi kí, thơ, trường ca, kích bản, bảnnhạc, công trình nghiên cứu văn hóa, văn học, nghệ thuật, khoa học vả các bai

viết hac Tac phẩm được bão hộ còn bao gồm các tác phẩm được thể hiện bằng các lá tự khác thay cho chữ viết như chữ nỗi cho người khiếm thị, ki thiệu tốc ki va các kí hiệu tương tự khác ma đối tượng tiếp cận có thé sao chép được bằng nhiéu hình thức khác nhau.

Trang 25

- Cac bai giảng, bai phát biểu va các bai nói khác: La các tác phẩm được thể hiện bằng ngôn ngữ nói va phải được định hình dưới một hình thức vật chất nhất định Ngoài ra còn các tác phẩm khác như tài liệu giảng day, tuần luyện Tuy nhiên, bai giảng, bai phát biểu chỉ được coi là tác phẩm néu

được ghi âm lại hoặc được lưu hành đưới dạng văn ban.

- Tác phẩm sân khẩu: La tác phẩm được thể hiện thông qua hình thức.

trình diễn nghệ thuật trên sân khẩu, bao gồm kịch nói, nhạc vũ kịch, ca kích,

kịch câm, xiéc, múa, múa rồi va các loại hình tác phẩm sân khâu khác.

~ Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự: La những tác phẩm được hợp thánh bằng bảng loạt hình ảnh liên tiếp tao niên hiệu tmg chuyển động kèm theo hoặc không kẻm theo âm thanh, được thé ‘hién trên chất liệu nhất định và co thể truyền đến công chúng bằng các thiết bi id thuật, công nghề, bao gồm các loại hình phim truyền, phim tai liệu, phim

khoa học, phim hoạt hình va các loại hình tương tự khác như phim truyển.hình, video

- Tác phẩm nhip anh: La tác phẩm thể hiện hình ảnh của thé giới

khách quan trên vật liệu bat sng hoặc trên phương tiện ma hình ãnh được tao

ra hay có thể được tao ra bằng bat cứ phương pháp Id thuật nao (thông qua

phương pháp hoá học, kĩ thuết số hoặc phương pháp khác).

~ Tác phẩm bao chi: La tác phẩm được thé hiện thông qua các thể loại

ghi nhanh, phóng sự, tường thuật, phông van, phân ánh, điểu tra, bình luân, sã

Tuân, chuyên luân, kỉ báo chí được truyền đến công chúng qua sóng điên tir

hoặc các trang bảo, tạp chi, bao gồm báo hình, bảo nói, báo in, báo điện từ

hoặc các phương tiện khác bằng các ngôn ngữ khác nhau.

- Tác phẩm âm nhạc: La các tác phẩm được thể hiện dưới dang nét

nhạc trong bản nhạc hoặc trong các kí tự âm nhạc khác có hoặc không có lời,

Trang 26

không phụ thuộc vao việc trinh diễn hay không trình diễn Tuy nhiên, thường phải thông qua giọng hát, nhạc cụ thì mới có thé truyền các tác phẩm nay đền

công chúng

- Tác phẩm kiển tric: La các ban vé thiết kế ngôi nhà, công trình xây dựng khác, quy hoạch không gian đã hoặc chưa xây dựng Tác phẩm kiên trúc ‘bao gồm các bản về thiết kế về mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, phối cảnh, thé hiện ý tưởng sáng tạo về ngôi nha, công trình, tổ hợp công trình kién trúc, tổ

chức không gian, kiến trúc cảnh quan của một vùng, một đồ thi, hệ thống đôthị, khu chức năng đô thi, khu dân cư nông thôn Trong đó mô hình, sa bản vềngôi nha, công trình xây dựng hoặc quy hoạch không gian được coi la tac

phẩm kiến trúc độc lập.

Pham vi va tính chất các tác phẩm được bảo hô theo Điển 14 Luật SHTT rất rông, không chi bảo gồm các tác phẩm được tác giả trực tiếp sáng tạo bang lao động trí tuệ của minh, không sao chép từ tác phẩm của người khác ma còn gém các tác phẩm phái sinh với điều kiện người tạo ra tác phẩm đó không gây phương hai đến quyên tác gia đổi với tác phẩm được dùng dé

lâm tắc phẩm phát sinh.

Tuy nhiền, các sản phẩm trí tuệ này chỉ được công nhân là tác phẩm khi chúng đã được ân định trên hình thái vật chất (vật mang tin) hoặc đã được thé

hiện ra bên ngoài bằng bất Ii phương tiên hay hình thức nhất đính nao đó đủ

để người khác có thể biết tới tác phẩm Vi thé, các kết quả của hoạt động lao đông sang tạo nếu mới chỉ là ý tưởng, chua được thể hiện ra bên ngoài bằng hình thức nhất định thì không thể nhận biết được nên chưa được coi lé tac phẩm Ngoai ra, tác phẩm muốn được nha nước thửa nhận va bảo hộ thi nội

dung của nó phải không tri với quy định của pháp luật.

Ð Quy định của pháp luật về “Quyền sao chép tác phẩm

Trang 27

Cần khẳng định rằng quyển sao chép tác phẩm là một trong những quyển tải sản cơ bản vả quan trọng nhất của tác giả, chủ sở hữu tác phẩm vả quyển này được bảo hộ cả tử góc độ pháp luật quốc tế va quốc gia

Điều 9 Công ước Beme vẻ bảo hộ tác phẩm văn học và nghệ thuật quy định: “Tác giả có các tác phẩm văn hoe, nghề thuật được Công ước nay bảo hộ, được hưởng độc quyền cho phép sao in các tác phẩm đó đưới bắt kỳ phương liên hay hình thức nào” Cụ thể, các tac phẩm văn học nghệ thuật bao gồm “Tất cá các sản phẩm trong lĩnh vực văn học nghệ thuật và khoa học, bat 3ÿ được biéu liện theo phương thức hay dưới hinh thức nào, chẳng han niue sách, tập in nhỏ và các bẩn viết khác, các bài giảng bài phát biểu

'Về luật pháp quốc tế, luật của nhiễu nước khác đều có những quy đính

tương tự Để lam việc nay, Luật SHTT, luật pháp về QTG của quốc tế và của

nhiều nước đã tạo nên một số quy định thường được gọi la “fair use”-đẹp”, "sử dung dep”, "sử dung hợp lý”

ngoại lệ” quyền của moi người sử dung tài liệu có bản quyển không phải sản

phép, không phải trả nhuận bút, thù lao trong một số trường hop

Pháp luật SHTT ghi nhân quyên sao chép của tác gia, chủ sở hie QTG tại Điểm c Khoản 1 Điều 20, Luật SHTT năm 2005 như sau: “Quyến đài sản

fing“nguyên tắc thứ năm”, “hạn chế va

bao gồm các quyền san đập: c) Sao chép tác pi

Khoản 10 Điểu 4, Luật SHTT giãi thích thuật ngữ sao chép như sau: “Sao chép là việc tạo ra một hoặc nhiều ban sao tác phẩm hoặc bản ght âm ght hình bằng bắt kỳ phương tiền hay hình thức nào, bao gỗm ed việc tao ra

bẩn sao dưới hình thức điện tử”

Khoản 5 Điều 1 của Nghỉ đính số 85/2011/NĐ-CP quy định: “Quyển

sao chép tác phẩm qup định tại điểm c khoản 1 điều 20 của Luật SHTT là một trong các quyền tài sẵn độc quyễn thuộc Quyén tác giả do ch số hiều thực

Trang 28

"hành thức điện te

Như vậy nội dung quyên sao chép có thể hiểu la việc quy định cho tác giả, chủ sỡ hữu QTG quyển năng hay khả năng tao ra ban sao đối với tác phẩm, bản ghỉ âm, bản ghi hình mà mình sảng tao ra và đã được pháp luật bao hộ Việc sao chép có thé do chính tác giả, chủ sở hữu QTG hoặc do người

khác thực hiện thông qua sw đồng ý của tác giã, chủ sỡ hữu QTG Sư độc

quyển này nhằm mục dich thể hiện sự tôn trọng đổi với các tác phẩm ma tác giả đã phải bo công sức và trí tuệ của mình để tạo nến.

Với việc ban hanh Nghị định số 85/2011/NĐ-CP, nội dung quyền sao chép được bỗ sung va có thé van dung ở mọi khía cạnh, phủ hợp hơn với sự

phat triển của 28 hội nói chung, của công nghề thông tin, đặc biết là Intemet,nói riêng

b Ngoại lệ của quyền sao chép tác phẩm

Mục đích cơ bản nhất của việc ban hành luật về SHTT la tác gia được thưởng các lợi ích từ các sin phẩm của ho, tạo điều kiện để tác giả tiếp tục sảng tạo thêm những tác phẩm mới Tuy nhiền, trên thực tế không phải ai cũng có đủ điều kiện để có thé mua các sản phẩm trí tuệ có bản quyển Việc thực hiện quyền độc quyển sao chép tác phẩm của tác giả, chủ sở hữu QTG có thể làm hạn chế khả năng tiếp cận tri thức, thánh qua sang tao của công đồng,

Do đó pháp luật SHTT đã đưa ra một sé quy đính nhằm cân bằng giữa

‘bdo hô QTG nói chung, quyển sao chép tác phẩm nói riêng với lợi ích của xã

Điều 25 Luật SHTT quy đính

Trang 29

“1 Các trường hop sit dung tác phẩm đã công bé không phải xin phép, không phải trả tiền niniêm bít, thit lao bao gdm:

4) Tee sao chép một bản nhằm muc đích nghiên củht Khoa học, giảng

day cũa cá nhân,

@) Sao chép tác phẩm để un trit trong thư viện với mục dich nghiên

3) Chuyén tác phẩm sang chit nỗi hoặc ngôn ngit khác cho người khiếm

3 Tổ chức, cá nhân sử dung tác phẩm quy đmh tại khoản 1 Điều nay không duoc làm ảnh hướng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, không gấp phương hại đến các quyền của tác giá chủ sở hữni Quyên tác gid: phat thông tin về tên tác gid và nguôn gốc, xuất xứ của tác phẩm.

3 Các quy định tại điểm a và điểm a khoản 1 Điều này không áp dung đỗi với tác phẩm kiến trúc, tác phẩm tạo hinh, chương trinh may tính:

Trong Nghị định 22/2018/NĐ-CP ngày 23/02/2018 quy định chỉ tiếtmột số điều vả biện pháp thi hành luật sở hữu trí tuệ năm 2005 va luật sữa

đổi, bd sung một số điều của luật sở hữu trí tuệ năm 2009 về quyền tác giả,

quyển liên quan có quy định như sau

“1 Tự sao chép một bẩn quy định tại đễm a khoản 1 điều 25 của Luật

Sö hiữu trí tub áp ching đối với các trường hợp nghiên cửu Khoa hoc, giảng

dy cũa cá nhân Không nhằm mmc dich thương mại.

2 Sao chấp tác phim dé ha trữ trong tine viện với mmc đích nghiên cửu quy dink tại điểm a Rhoda 1 điều 25 của Luật SB hiểu trí hi là việc sao chấp Riông quá một bản Thự viên không được sao chép và phân phối bản sao tác phẩm tới công chung, ké cả bản sao iF thuật số.

Trang 30

toàn bộ tác phẩm bằng bat fj phương tiên hay hình thức nào.

Như vay, có rất nhiều hình thức sao chép tác phẩm, có thể la sao chép nội dung tác phẩm, chụp ảnh, scan, photocopy hay bằng các phương tiện khác

như ghi âm, ghi hình, Vẻ nguyên tắc tac giã sẽ được pháp luật bão hộ

quyển nảy trong suốt thời han bao hộ tác phẩm Nếu sao chép tác phẩm ma

không được sự cho phép của tác giả, chủ sỡ hữu QTG thi bị coi là có hảnh vi

"âm pham QTG và tủy vào tính chat, mức đồ vi pham có thé áp dung các biển

pháp chế tài dân su, hình sự hay hành chính.

Tuy nhiền, pháp luật quy định ngoại lệ dành cho một số trường hop sửdụng tác phẩm nêu đáp ứng ba điều kiện sau:

Thứ nhất, việc sử dung hoàn toàn vào mục đích phi thương mại như:

Nghiên cứu khoa học, giảng day, sử dung riêng hay để cung cấp thông tin, ‘Thi hai, việc sử dụng tác phẩm không lam ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, cuộc biểu dién, ban ghi, chương trình phát sóng, không gây phương hại đến QTG và quyền liên quan,

Thứ ba, khi sử dụng phải tôn trọng các QTG, chủ thể của quyển liên quan (như thông tin về tác giã, tác phẩm

'Nhữ vay, pháp luật Việt Nam chỉ cho phép sao chép tác phẩm không

quá một ban trong trường hop nghiên cứu khoa hoc, giảng day của cá nhân,không nhằm mục đích thương mai Nghiên cửu khoa học được pháp luật ViệtNam định nghĩa là “hoat đông phát hiện, tim hiễu các hiên tương sự vật, guy

“uật của tự nhiên, xã hội và tư duy, sáng tao các giải pháp nhằm ing dung vào thực tiễn Nghiên cin khoa học bao gôm nghiên cứa cơ bẩn và nghiên cm ứng đụng” Quy định tại điểm a khoản 1 Điều 25 Luật SHTT không áp

Trang 31

dụng cho sinh viên, học viên trong trường hop sao chép tai liêu nhằm mục dich học tập Pháp luật của một sé nước còn mỡ rông quyển sao chép tác phẩm của giảng viên nhằm muc đích giảng dạy (kể cả photocopy nhiều ban

phat cho các học viên trong lớp học) vì hành vi photocopy cũa giáo viên trongtrường hợp này không nhằm mục đích thương mại

Ngoài ra, khoăn 2 Điều 25 Luật SHTT quy định: “Tổ chức, cá nhân sie dung tác phẩm qny định tại khoản 1 Điều này không được làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, không gây phương hat đến các quyền của tác giả chủ sở hữm Quyén tác gid

hông làm ảnh hưởng đến việc khai thác binh thường của tác phẩm có

nghĩa là việc sử dụng nay không &nh hưỡng đến việc công chúng đón nhận tác

phẩm hay tiêu thụ tac phẩm ngoài thi trường, Vay khí ma mọi cá nhân déu có

thể tim đọc tác phẩm trong thư viện thi việc in một bản lưu giữ trong thư việncó được xem là ảnh hưởng đến việc khai thác binh thường của tác phẩm? Câutrả lời là không vì số lương sao chép có han trong khi số lương người có nhủ

cầu tim đọc lại rất nhiều Bởi vây nhưng ai thực sư quan têm đến tác phẩm vẫn sẽ tìm cách sở hữu cho riêng mình một tác phẩm xuất bản.

Không gây phương hai đến quyên của tác gia và của chủ sỡ hữu QTG

có nghĩa là không sâm phạm đến các quyển nhân than và quyển tai sin cia

tác giã, chủ sở hữu QTG Xâm phạm quyển nhân thân gồm các hảnh vĩ:

Chiêm đoạt QTG đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, mao danh tác gi, sửa chữa, cất xén hoặc zruyên tac tác phẩm dưới bat ky hình thức nâo

gây phương hai đến danh dự vả uy tin của tác giả, công bô, phân phối tác

phẩm ma không được phép của tác giả, công bó, phân phối tác phẩm có đồng

tác giả m không được phép của đồng tac giã đó.

Xam pham quyển tai sản gồm các hành vi: hảnh vi sao chép tác phẩm, lâm tác phẩm phải sinh ma không được phép của tác gia, chi sở hữu QTG tac

Trang 32

không được phép của chủ sở hữu QTG; xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối bản sao tác phẩm ma không được phép của chủ sỡ hữu QTG; không trả tiên nhuận

"hút, thủ lao, quyển Loi vật chất khác theo quy định của pháp luật, cho thuê tac

phẩm ma không trả tiên nhuận bút, thủ lao vả quyền lợi vat chất khác cho tac

giã hoặc chủ sỡ hữu QTG.

13.2 Quyén tác giả trong việc số hóa tài liệu

"Muốn xy dựng thư viện mỡ dũng chung trong các trường Đại học thitrước nhất mỗi đơn vị trường cẩn thực hiện việc số hóa tải liệu va áp dung môhình thư viện số Xây dựng thư viên sé hiện nay không chi 1a nhu câu ma còn1a zu hướng tắt yếu của các thư viện Với khả năng lưu trữ thông tin dườngnhư vô han, tác đông nhanh, manh téi moi người ding ở moi lúc, moi nơi,

van dé xây dựng thư viện số ở Việt Nam đang trở nên cấp thiết hơn bao giờ

hết Tuy nhiên, su rằng buộc với quy định pháp luật về Quyển tác giả (ban

quyên) khiến các thư viên ở Việt Nam đứng trước những thách thức không.

nhỗ trong qua trình xây dựng và vận hảnh thư viện số

Thư viện số hay thư viện điện tử là loại hình thư viện đã tin học hóa

toan bộ hoặc một số dich vụ thư viện, lả nơi người sử dụng có thể tới tra cứu.

và sử dụng các dich vụ thường làm như với một thư viên truyền thống nhưngđể được tin học hóa

Đối với các đối tượng không thuộc đối tương bảo hộ QTG (điều 15 luật SHTT) có thể số hóa không cẩn đặt ra vấn để xin phép sử dụng QTG va quyển liên quan tuy nhiên quyên nhân thân vẫn phải được tôn trọng tuyệt doi,

~ Tin tức thời sự chỉ đưa tin thuần túy,

Trang 33

- Văn ban quy phạm pháp luật, văn ban hành chính, văn bản thuc lĩnh."vực từ pháp va bản dich chính thức của văn ban đó,

~ Quy trình hệ thống phương pháp hoạt động khái niệm nguyên lý số

- Các tác phẩm hết thời han bảo hộ theo luật định (tác phẩm điện ảnh, nhiếp anh, mỹ thuật ứng dung lả 25 năm tính tir năm công bô, tác phẩm có tác giã là suốt cuộc đời tác giã va 50 năm sau khi tác giả mắt, tác phẩm đồng tác giả là 50 năm sau khi đông tác giả cuối cùng mắt, cuộc biểu diễn được định hinh, bn ghi 4m, ghi hình được công bổ hoặc đính hình nếu chưa công bồ,

chương tình phat sóng được thực hiện lả 50 năm từ khi công bổ hoặc định"hình, thực hiện),

~ Các tác phẩm hoặc đôi tượng bảo hộ quyền liên quan ma tác giả, chủ

sở hữu quyển tuyên bổ tử bd QTG va quyển liên quan.

khoản 1 Điều 25 Luật SHTT thi sao chép tác phẩm dé lưu trữ trong thư viện Đổi với các tác phẩm được bảo hộ bản quyền, theo quy định tại

với muc dich nghiên cửu thi không phải xin phép, không phải trả tién nhuận

út, thù lao, Tuy nhiên, cần chú ý ngoại lệ nay chỉ ap dụng đổi với tác phẩm đã được công bó, không thể áp dụng cho các tác phẩm chưa công bó.

Tiểu kết chương 1

Pháp luật Việt Nam đang dẫn hoàn thiện cơ sỡ pháp lý về quyên SHTT

nói chung, QTG nói riêng, là tiên để để điều chỉnh các van để liên quan đến truy cập mỡ, thư viên mỡ Tử quy đính về quyền sao chép tác phẩm đến các ngoại lệ hay hạn ché của quyển sao chép tác phẩm đều cho thay pháp luật vẻ

SHTT đang hướng đến sư cân bằng lợi ích tác giả với lợi ich xã hội trên cơ sỡtôn trong quyển tác giã Thư viên mỡ, truy cập mỡ đều là những khải niệm.

hoàn toàn mới trong thời dai 4.0 Việc xây dựng mô hinh tiên tiền này ngoài

Trang 34

nhiệm vụ hang đâu của giáo dục đảo tạo vả các trường đại học.

Trang 35

NHUNG VAN DE PHÁP LÝ LIEN QUAN ĐẾN BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIA VỚI VIỆC XÂY DUNG THU VIỆN MỞ DUNG CHUNG TRONG

CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC

3.1 Đối tong và chủ thé được bảo hộ Quyền tac giả 2.1.1 Tác phẩm khoa hoc

Tac phẩm khoa học có thể gồm: sách giao khoa, bai giảng, sách tham.

khảo, sách chuyên khảo, khóa luân, luận văn, luận án, bài báo khoa hoc, để taikhoa học,

Khoản 1 Điều 6 Nghĩ định 22/2018/NĐ-CP quy định: Tác giã la người trực tiếp sảng tạo ra mét phan hoặc toàn bộ tac phẩm văn học, nghệ thuật và

khoa hoc, đẳng thời nghỉ định nay không quy đính tác giả là pháp nhân, do đó

có thể nói rang tác giả chỉ có thé la cả nhân Trong trường hợp cu thé nay, tac

giả bai giăng, giáo trình, sách tham khảo la giảng viên/ những giảng viên.

3.12 Khóa luận, đồ án, luận văn, luận án

Điều 38 Luật Giáo dục đại học năm 2012 quy định vẻ khỏa luận, luận

van, luận án, có thể hiểu như sau:

- Sinh viên hoan thảnh chương trình đảo tạo cao đẳng, có đủ điều kiện

thi được dự thi tốt nghiệp hoặc bao vệ chuyên để, khóa luận tốt nghiệp.

- Sinh viên hoàn thành chương trình đảo tạo dai học, có đũ điều kiện thi

được dự th tốt nghiệp hoặc bao vệ dé án, khóa luận tốt nghiệp

- Học viên hoàn thành chương trình đảo tạo thạc si, có đủ điểu kiện thiđược bảo về luận văn.

- Nghiên cứu sinh hoản thành chương trình đảo tạo tién sĩ, có đủ điều.

kiên thi được bão về luận án.

Trang 36

đổ án, luận an đó Trong quá trình thuc hiện, tac giã nhận được sự hướng,

của người hướng dẫn khoa học Người hướng đẫn khoa học có thể là giảng viên của cơ sỡ dao tạo hoặc cũng có thé là người có trình đô chuyên môn ở ngoải cơ sở dao tao được cơ sở dao tạo mời hướng dẫn cho sinh viên, học

viên, nghiền cứu sinh thực hiện khỏa luân, luận văn, luận án Tuy nhiên, theo

Khoản 3 diéu 6 Nghị định 22/2018/NĐ-CP quy dink: “ Người hd tro góp ƒ ®iển hoặc cung cấp tư liệu cho người khác sáng tao ra tác phẩm khong được công nhận là tác gid hoặc đồng tác gid

Nhur vậy, chỉ có sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh mới được công

nhận la tác giã khóa luân đại học/cao đẳng, luận văn thạc dĩ, luận án tiền sf, người hưởng dẫn khoa học không được công nhân là ding tác gia của các tác phẩm nêu trên.

2.13 BE ¡ nghiên cứnu khoa hoc

Khoa học là quá trình nghiên cứu nhằm khám phá ra những kiến thứcmới, học thuyết mới, về tự nhiên va sã hội Nghiên cứu khoa hoc là mốthoạt động tim liếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm Dua trên những số

liêu, tai liêu, kiến thức, đạt được từ các thí nghiêm NCKH dé phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thé giới tư nhiên va xã hội, và để sang

tạo phương pháp va phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá tri hon.

Khoản 4 điểu 3 Luật Khoa học và Công nghệ định nghĩa như sau:

“Ngiuên cin khoa học là hoạt động khám phá, phát luện, tìm hiễu bản chất.

ny luật cũa sự vật, hiện tương he nhiên, xã lội và tự duy; sáng tao giải pháp

nhằm tng dung vào thực iễn'

Trang 37

"Nội dung của kết qua nghiên cứu cơ ban không được bão hộ theo pháp

luật về sáng chế, nhưng bản viết về nó lại là tác phẩm khoa học va được bão hộ theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điển 14 Luật SHTT va Khoản 1 Điển 2 Công ước Beme về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật Cu thé:

Điểm a Khoản | Điểu 14 Luật SHTT quy định: “Tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ bao gồm: a) Tác phẩm văn hoc, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thé hiện đưới dang chftviễt hoặc ký tự khác,

Khoản 1 Điều 2 Công ước Beme quy định: “Thuật ngit "Các tác phẩm

văn học và nghệ thuật “bao gồm tắt cả các sản phẩm trong Tinh vực văn hoc, khoa học và nghề thuật, bắt kỳ được biéu hiện theo phương thức hay dưới hinh thức nào, ching han nine sách, tập in nhỏ và các bản viết khác, các bài

giảng, bài phát biểu, bài thuyét giáo và các tác p

Tác giả để tai nghiên cứu khoa học có thé là cá nhân/những cá nhân hay có thể nói cách khác có tac giã và đồng tác gia để ti nghiên cứu khoa

học Vai trò của tác giã trong để tài nghiên cửu khoa học là khác nhau.im citng loại

- Chủ nhiệm để tai: La người nghiên cứu cũng đồng thời là người điều

hành trong quá trình thực hiền để tài nghiên cứu khoa học.

- Thư ky để tài là người giúp cho chủ nhiém dé tải trong các công việcchuyên môn hoặc hảnh chính liên quan dén để tải

- Người tham gia thực hiện để tai: Theo sự phân công của chủ nhiệm dé tải, những người tham gia thực hiện dé tai thường là những người có chuyên

"môn sâu trong lĩnh vực nghiên cứu.

Trong hoạt động nghiên cứu khoa học, việc sắc định chủ sở hữu kếtquả nghiên cứu không chỉ có ý ngiĩa trong việc thương mại hóa kết qua

Trang 38

nghiên cứu mã còn có ý nghĩa đối với danh dự va uy tin của tắc giã - ngườisảng tạo ra kết quả nghiên cửu.

Theo quy đính tại Điều 41, Điều 42 Luật Khoa hoc va Công nghệ, tổ

chức, cá nhân đâu tư cho việc thực hiến nhiêm vụ Khoa học và Công nghệ là

chủ sỡ hữu kết quả nghiên cứu khoa học va phát triển công nghệ, tổ chức, cá

nhân trực tiếp thực hiện công trình Khoa học và Công nghệ la tác giã củacông trình đó, trừ trường hop các bên có thoả thuận khác trong hợp dingKhoa học và Công nghệ.

Về nguyên tắc, tổ chức hoặc cá nhân đầu tư tải chính, cơ sở vật chất để

cho các cá nhân tạo ra kết quả nghiên cửu khoa học thi la chủ sở hữu QTG.

'Việc phân định giữa tác giả va chủ sở hữu QTG có ý nghĩa rất quan.

trọng trong việc xc định các quyền nhân thân và quyền tài sin theo pháp luật

Trên cơ sở đó sắc định chủ thể nào có quyển đăng ký (néu bắt buộc) và khai

thác tai sin trí tué đã được tạo ra Thông thường chủ sở hữu QTG đối với kếtquả nghiên cửu khoa hoc trong những trường hợp sau:

- Chủ sở hữu QTG kết quả nghiên cứu khoa học lả tổ chức: Tổ chức nay đã đầu tư tai chính, cơ sỡ vật chất - kỹ thuật (có thé dùng ngân sách Nhà

nước hoặc không dùng ngân sách nhà nước) cho các cá nhân khác thực hiệnviệc nghiên cứu theo đơn đất hàng hoặc hợp đồng nghiên cứu giữa các bền

- Chủ sỡ hữu QTG kết quả nghiên cứu khoa hoc 1a cá nhân (khôngđẳng thời là tác gi): Cá nhân đã đầu tư tải chính, cơ sở vật chất - kỹ thuật chocác cá nhân khác thực hiện việc nghiên cứu theo đơn đất hang hoặc hợp đồngnghiên cứu giữa các bên.

- Chủ sỡ hữu QTG là cá nhân đồng thời là tac giả của kết quả nghiền cứu khoa hoc: Nêu tác giả sử dụng thời gian, tai chính, cơ sỡ vật chất - kỹ

Trang 39

thuật của minh để sang tao ra tac phẩm Khoa hoc thi tac giả la chủ sỡ hữu tac phẩm này.

Trường hợp giữa tổ chức hoặc cá nhân đầu tu một phân tai chính, cơ sở

vật chất và tác giã cũng đều từ một phân tài chính thì xác định chủ sở hữuQTG trên cơ sỡ thöa thuận của các bên.

“Trường đại học (do hiệu trường đại diện) là chủ sở hữu quyển tác giã đối

- Khóa luân, luận văn, luôn án, được tao niên trong quá trình đảo tạo vanghiên cứu khoa học tai trường đại học,

- Giáo trinh/bai giăng được sáng tạo nên (có sử dụng ngân sách nhà nướchoặc các nguén tải chính của trường) trong quá trình đảo tao vả nghiên cứukhoa học tại trường đại học,

- Để tải khoa học cơ bản trong tắt cả moi lĩnh vực khoa học, để tai khoahọc ứng dụng trong lĩnh vực khoa học sã hội va nhân văn được sáng tạo nên(có sit dụng ngôn sách nhà nước hoặc các nguén tài chính cia trường) trongquá trình đảo tạo vả nghiên cửu khoa học tại trường đại học.

Đôi với dé tai khoa học ứng dung trong lĩnh vực khoa học tư nhiên, khoa

học kỹ thuật được sảng tao niên (có sử dụng ngân sách nhà nước hoặc cácnguôn tai chính của trường) trong quá trình đâo tạo và nghiên cứu khoa họctai trường, Cân phân biệt 2 trường hop:

Thứ nhất, nêu 1a đối tượng của sảng chế, được bao hô thông qua hìnhthức cấp patent thì thông tin về chúng đã được công khai trên Công báo tập B

do Cục SHTT phát hành tại thời điểm patent được cap, do đó việc đăng trên

website của thư viện số thuộc quyển của hiện trưỡng (trường hợp này nênđăng trên website của thư viên số vi sẽ tăng uy tín khoa học của trường đạihọc, mặt khác giúp các nha khoa học không nghiên cứu lặp lai),

Trang 40

quyết định cho phép đăng hoặc không đăng trên website của thư viện số (hiệu trưởng cân nhắc để quyết định thời điểm cho phép đăng toàn bộ hay một phan nội dung "bí mét kinh doanh” trên website của thư viên số, căn cứ vào "vòng

đời công nghệ" của giải pháp kỹ thuật vả thời gian khai thác thương mai cia“bi mất kinh doanh")

Đổi với kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công

nghệ do viên chức thuộc trường thực hiến, Điểm a Khoản 2 Điểu 36 Luật Chuyển giao công nghệ 2017 quy định: “Trường hợp Nhà nước hỗ trợ inh ‘phi thực hiện nhiệm vụ nghiên cửu khoa học và phát triển công nghệ cho tổ chute đầu te cơ số vật chất - Rỹ thuật, tài chính, đồng thời là tỗ chức chủ trí thực hiện nhiệm vụ nghiên cima khoa học và phát triển công nghệ thi Nhà "ước giao quyễn sở hit tết quả nghiên của khoa học và phát tin công nghệ

cho tỗ chức đó" Như vây, hiệu trưởng có quyền quyết định cho phép đăng,

hoặc không đăng trên website cia thư viện sô đổi với các tác phẩm khoa học

thuộc dang này.

Trên thực tế, việc sác định chủ sở hữu khóa luận, luận văn, luôn án, đểtải nghiên cửu khoa học do người học thực hiện trong quả tỉnh đảo tạo và

nghiên cứu khoa học tại trường đại học lại không đơn giản Chủ sở hữu đối

với khóa luân, luân văn, luôn án, để tải nghiên cửu khoa học trong lĩnh vựckhoa hoc kỹ thuật va công nghệ trong trưởng hợp người nghiên cửu, người

học sử dụng cơ sỡ vật chất của trường đại học để hoàn thiện tác phẩm khoa học được xac định la trường đại học đó Tuy nhiên, cùng van dé này, trong

Tĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, nếu người học không sử dụng cơ sở vật

chat của trường đại học để hoan thành tác phẩm khoa học của minh thi việc.

Ngày đăng: 13/04/2024, 10:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan