1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa động cơ mazda 3

94 29 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã tạo điều kiện cho em được làm việc và học tập trong môi trường chuyên nghiệp, kỷ luật tốt và tác phong làm việc nghiêm chỉnh. Và em cũng xin chân thành cảm ơn tập thể các anh chị trong công ty nói chung và thầy nói riêng đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện để em có thể hoàn thành tốt Luận Văn Tốt Nghiệp.

Trang 1

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM - VIỆN CƠ KHÍ -

LUẬN VĂN TỐT NGHỆP

QUY TRÌNH KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ MAZDA 3

Ngành: Kỹ thuật cơ khí Chuyên ngành: Cơ khí Ô tô

Giảng viên hướng dẫn : ThS Cao Đào Nam Sinh viên thực hiện : Nguyễn Tuấn Thái

Tp Hồ Chí Minh, 2023

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên em xin được gửi lời cảm ơn đến quý thầy (cô) trong Viện Cơ Khí Ô Tô cùng tất cả quý thầy(cô) đã giảng dạy chương trình Đại học ngành Cơ Khí Ô Tô – Trường Đại Học Giao Thông Vân Tải TP HCM Các thầy cô đã truyền dạy cho em những kiến thức rất bổ ích về chuyên ngành của mình, để em có một hành trang đầy đủ vững bước hơn trong tương lai của mình Em cũng đặc biệt gửi lời cảm ơn đến thầy ThS Cao Đào Nam, người đã hỗ trợ giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian học tập tại trường và trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành bài luận văn này

Em xin cảm ơn đơn vị Công ty TNHH thương mại và dịch vụ ô tô Hoàng Phát đã tạo điều kiện cho em được học tập, cọ xát với môi trường bên ngoài Em cũng đặc biệt gửi lời cảm ơn đến toàn thể ban quản lý, các anh kỹ sư dày dặn kinh nghiệm đã giúp em có thêm nhiều kiến thức, trải nghiệm thực tế của một công việc kỹ thuật viên ở xưởng có những kinh nghiệm thực tiễn bổ ích để làm nền tảng cho công việc nghề nghiệp sau này

Mặc dù đã cố gắng tiếp thu nhiều kiến thức từ thầy cô và cập nhật nhiều tài liệu liên quan nhưng do trình độ còn hạn chế nên khó tránh khỏi việc em còn nhiều sai sót Em rất mong nhận được sự góp ý của các quý thầy cô để đề tài được hoàn thiện hơn

Cuối cùng em xin gửi đến Quý thầy cô, cùng các anh kỹ sư đang công tác ở công ty Hoàng Phát lời chúc sức khỏe, thành công trong công việc và lời cảm ơn sâu sắc nhất

TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 Sinh viên thực hiện

Nguyễn Tuấn Thái

Trang 3

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Động cơ ô tô là tập hợp các cơ cấu hệ thống: cơ cấu trục khuỷu thanh truyền, cơ cấu phân phối khí, hệ thống bôi trơn, làm mát và hệ thống khởi động, đánh lửa Có nhiệm vụ: biến đổi nhiệt năng do đốt cháy nhiên liệu tạo thành cơ năng (công suất) phù hợp với lực kéo ô tô Trong quá trình hoạt động, trạng thái kỹ thuật của động cơ ô tô dần thay đổi theo hướng xấu đi, dẫn tới hư hỏng và giảm độ tin cậy Quá trình thay đổi có thể kéo dài theo thời gian (km vận hành) và phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân như: chất lượng vật liệu, công nghệ chế tạo và lắp ghép, điều kiện và môi trường sử dụng…Làm cho các chi tiết, bộ phận mài mòn và hư hỏng theo thời gian, cần phải được kiểm tra, chẩn đoán để bảo dưỡng và sửa chữa kịp thời nhằm duy trì tình trạng kỹ thuật của động cơ ở trạng thái làm việc với độ tin cậy và an toàn cao nhất Luận văn này tập trung về cách bảo dưỡng sửa chữa động cơ của xe Mazda 3 Bố cục luận văn gồm 4 chương, như sau:

Chương 1: Tổng quan về xe Mazda3 và giới thiệu động cơ trên Mazda 3 Chương 2: Quy trình bảo dưỡng, kiểm tra động cơ

Chương 3: Quy trình kiểm tra và sửa chữa động cơ Mazda 3 Chương 4: Kết luận

Trang 4

1.1 Sơ lược lịch sử dòng xe Mazda 3 (2003-nay) 1

Trang 5

2.2 Cơ cấu phối khí 17

3.1 Kiểm tra hệ thống bôi trơn 24

3.1.1 Kiểm tra áp suất dầu 24

3.1.2 Kiểm tra mức dầu động cơ 25

3.1.3 Thay dầu động cơ 26

3.1.4 Thay lọc dầu 27

3.1.5 Tháo/lắp đáy cacte 28

Trang 6

3.1.6 Tháo/lắp bơm dầu 30

3.1.7 Tháo rã/ lắp ráp bơm dầu 32

3.1.8 Kiểm tra bơm dầu 33

3.2 Kiểm tra hệ thống làm mát 35

3.2.1 Kiểm tra nắp két nước 36

3.2.2 Kiểm tra rò rỉ nước làm mát 36

3.2.3 Kiểm tra quạt 37

3.2.4 Kiểm tra thay thế bơm nước 38

3.2.5 Kiểm tra bình nước dữ trữ 39

3.3 Kiểm tra hệ thống nhiên liệu 39

3.3.1 Kiểm tra lọc gió 39

3.3.2 Tháo lắp lọc nhiên liệu (áp suất cao) 40

3.3.3 Kiểm tra rò rỉ nhiên liệu 41

3.4 Kiểm tra hệ thống đánh lửa 41

3.4.1 Kiểm tra các bugi 41

3.4.2 Kiểm tra môbin 43

Trang 7

3.7.2 Kiểm tra vòng bi 58

3.7.3 Kiểm tra trục khuỷu 60

3.7.4 Kiểm tra piston 63

3.7.5 Tháo cụm piston 66

3.7.6 Kiểm tra chốt piston 67

3.7.7 Kiểm tra xéc măng 71

3.7.8 Lắp piston vào động cơ 74

3.7.9 Tháo xích trục cam 76

Trang 8

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Mazda 3 HatchBack Gen1 1

Hình 1.2 Mazda 3 Sedan Gen1 2

Hình 1.3 Vị trí số VIN 4

Hình 1.4 Số VIN 4

Hình 1.5 Động cơ Mazda3 5

Hình 1.6 Cơ cấu phối khí 7

Hình 1.7 Cấu trúc hệ thống nhiên liệu 8

Hình 1.8 Sơ đồ hệ thống đánh lửa 9

Hình 1.9 Cấu trúc hệ thống xả 10

Hình 1.10 Bướm ga điện tử (1) và cảm biến bàn đạp chân ga (2) 10

Hình 1.11 Cơ cấu điều khiển thay đổi chiều dài đường ống nạp 11

Hình 1.12 Cơ cấu điều khiển xoáy lốc khí nạp 11

Hình 2.2 Kiểm tra độ phẳng của nắp quy lát 17

Hình 2.3 Đo chiều cao vấu cam 18

Hình 2.4 Đo đường kính cổ trục 18

Hình 2.5 Đo kích thước xupap 19

Hình 2.6 Kiểm tra độ phẳng thân máy 20

Hình 2.7 Vị trí đo píttông 21

Hình 3.1 Vặn SST vào lỗ lắp công tắc áp suất dầu 24

Hình 3.2 Bôi keo silicon vào các ren của công tắc áp suất dầu 25

Trang 9

Hình 3.3 Dấu F, L trên que thăm dầu 26

Hình 3.4 Tháo lọc dầu 27

Hình 3.5 Các chi tiết cần tháo 28

Hình 3.6 Tháo đáy cacte bằng dụng cụ chia tách 29

Hình 3.7 Keo cũ dính trên bu lông 29

Hình 3.8 Bôi chất làm kín 30

Hình 3.9 Siết các bu lông 30

Hình 3.10 Tháo bơm dầu và vòng đệm bơm dầu 31

Hình 3.11 Lắp miếng đệm bơm dầu vào bơm dầu 32

Hình 3.12 Tháo các chi tiết bơm dầu 33

Hình 3.13 Căn chỉnh các dấu đục lỗ của rôto bên trong và bên ngoài 33

Hình 3.14 Khe hở roto trong và roto ngoài 34

Hình 3.15 Khe hở giữa roto ngoài và thân máy 34

Hình 3.16 Đo khoảng hở bên bằng thước đo rãnh 35

Hình 3.17 Chiều dài lò xo pít tông 35

Hình 3.18 Kiểm tra nắp két nước 36

Hình 3.19 Tạo áp suất lên bình nước làm mát 37

Hình 3.20 Vị trí dây kết nối 37

Hình 3.21 Tháo rời máy bơm nước 38

Hình 3.22 Châm nước làm mát vào két 39

Hình 3.23 Bình nước dự trữ 39

Hình 3.24 Lọc nhiên liệu/ dây dẫn và ống nhiên liệu 40

Hình 3.25 Các chỗ cần kiểm tra của bugi 42

Hình 3.26 Đo điện trở bugi 43

Hình 3.27 Các chi tiết cần tháo 44

Hình 3.28 Môbin 45

Trang 10

Hình 3.29 Lắp ống chân không vào van điện từ thanh lọc 46

Hình 3.30 Các bộ phận cần tháo 47

Hình 3.31 Gỡ ống làm mát động cơ khỏi ống làm mát động cơ 48

Hình 3.32 Tháo giá đỡ dây ga ra khỏi ống nạp 48

Hình 3.33 Thứ tự lắp các bu lông và đai ốc lắp ống EGR 48

Hình 3.34 Dấu căn chỉnh trên bướm ga và ống dẫn khí 49

Hình 3.44 Tháo phần dưới động cơ 55

Hình 3.45 Nhấc trục khuỷu ra khỏi động cơ 55

Hình 3.46 Dùng búa gỗ đẩy piston ra 55

Trang 11

Hình 3.55 Nâng trục khuỷu ra khỏi khối động cơ 61

Hình 3.56 Đo đường kính piston 63

Hình 3.57 Dùng panme để kiểm tra 64

Hình 3.58 Đo độ mòn và độ côn 65

Hình 3.59 Kiểm tra bề mặt 65

Hình 3.60 Xác định khe hở từ piston đến xi lanh 66

Hình 3.61 Bôi dầu động cơ vào vòng đệm chốt pít-tông 66

Hình 3.62 Tháo vòng đệm khỏi pít tông 67

Hình 3.63 Piston sưởi ấm và tháo chốt piston 67

Hình 3.64 Đo đường kính chốt piston 68

Hình 3.65 Kiểm tra độ côn, độ ô van chốt pit tông 68

Hình 3.66 Kiểm tra giữa chốt piston và đường kính lỗ piston 69

Hình 3.67 Đo khe hở giữa chốt piston với đầu nhỏ thanh truyền 69

Hình 3.74 Đo khe hở xéc măng và rãnh 74

Hình 3.75 Dấu hướng về đầu máy 74

Hình 3.76 Dùng đầu gỗ của búa đưa piston vào 75

Hình 3.77 Siết chặt bu lông thanh truyền 75

Hình 3.78 Dấu trên puli và trên máy 76

Hình 3.79 Dấu trên hay bánh răng trục cam 76

Hình 3.80 Ngắt các kết nối 77

Trang 12

Hình 3.81 Tháo các bu lông giá đỡ 77

Hình 3.82 Tháo giá đỡ động cơ 77

Hình 3.83 Tháo nắp bên ngoài xích 78

Trang 13

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Thông số kỹ thuật chính của Mazda 3 3

Bảng 1.2 Thông số kỹ thuật của động cơ Mazda 3 6

Bảng 1.3 Các thông số của hệ thống nhiên liệu 7

Bảng 1.4 Thông số kỹ thuật của hệ thống đánh lửa 9

Bảng 1.5 Thông số kỹ thuật của hệ thống làm mát động cơ Mazda 3 13

Bảng 3.1 Giới thiệu các loại dầu động cơ 27

Bảng 3.2 Dung lượng dầu khi thay 27

Bảng 3.3 Bảng đo điện trở giữa mỗi cực trên đầu nối môbin 44

Trang 14

Trang 1

TỔNG QUAN VỀ XE MAZDA 3 VÀ GIỚI THIỆU ĐỘNG CƠ TRÊN MAZDA 3

1.1 Sơ lược lịch sử dòng xe Mazda 3 (2003-nay)

Mazda 3 là một mẫu xe có tuổi non trẻ nhưng hiện nay gần như đã trở thành mẫu xe “quốc dân” và là đứa con cưng của Trường Hải Mazda khi trở nên quá phổ thông dễ bắt gặp trên các con đường Việt Nam

Lịch sử phát triển của mẫu xe này trong khoảng 18 năm từ 2003 – nay trải qua 4 thế hệ

1.1.1 Thế hệ 1 (2003-2008)

Được giới thiệu lần đầu tháng 10/2003 tại Nhật, với tên gọi Axela, sử dụng mã BK Khung gầm được chia sẻ với Ford Focus và Volvo S40

Ngay từ đầu Mazda Axela đã được sản xuất với 2 biến thể là HatchBack và Sedan Kích thước bản Sedan DxRxC (mm): 4540 x 1750 x 1500 (chiều dài cơ sở: 2639

Trang 15

Trang 2

Hình 1.2 Mazda 3 Sedan Gen1

1.1.2 Thế hệ 2 (2008-2013)

Tháng 11/2008, Mazda 3 thế hệ 2 được ra mắt với thiết kế mới và sử dụng mã BL Kích thước xe dài rộng hơn Gen1 một chút, tuy nhiên chiều cao hạ thấp và giảm trọng lượng xe nhằm mang đến tính thể thao hơn

Thông số DxRxC (mm) bản Sedan: 4595 x 1755 x 1470 (Chiều dài cơ sở: 2640

Tháng 6/2013, Mazda 3 thế hệ 3 được ra mắt tại Úc và sử dụng mã BM Thiết kế mới được gọi là KODO mang ý nghĩa: Linh hồn của chuyển động Nền tảng công nghệ mới (khung gầm, động cơ, an toàn) được gọi là: Sky Activ Thế hệ 3 này cũng là thế hệ mà Mazda 3 bùng nổ và chiếm ưu thế ở Việt Nam trong phân khúc xe hạng C phổ thông

Thông số DxRxC (mm) bản Sedan: 4580 x 1795 x 1455 (Chiều dài cơ sở: 2700 mm)

Trọng lượng: 1315 kg

Trang 16

Thiết kế KODO mới được cải tiến từ 2 mẫu: Vision Car và Kai Concept

Thông số DxRxC (mm) bản Sedan: 4660 x 1795 x 1435 (Chiều dài cơ sở: 2725 mm)

Trọng lượng: 1380 kg

Tại thị trường Việt Nam xe dùng 2 loại động cơ: 1.5L (110 hp) và 2.0L (155 hp)

1.2 Thông số kỹ thuật Mazda 3

Trang 17

Trang 4

Hình 1.3 Vị trí số VIN

Hình 1.4 Số VIN

Trên là số VIN của 1 chiếc Mazda3 trong đó:

- 3 số đầu quy định đất nước và hãng sản xuất xe: J=Japan và M7=Mazda

- 5 số tiếp theo quy ước các đặc điểm riêng của xe: BL=Mazda 3 là dòng xe và seri, 2 là hệ thống an toàn, số 2 tiếp theo là kiểu thân xe loại 4 SD, Z là kiểu động cơ

Trang 18

Trang 5

- Số VIN thứ 9(#) để kiểm tra xem số Vin thật hay giả

- Số VIN thứ 10 quy định năm sản xuất của chiếc ô tô: 7=2007, A=2010 - Số VIN thứ 11 quy định mã của nhà máy xuất xưởng

- 6 số cuối là số thứ tự sản xuất của xe

1.3 Giới thiệu về động cơ trên Mazda 3 1.3.1 Đặc điểm động cơ

Là động cơ xăng, tên động cơ: Z6 (1,6L)

Hình 1.5 Động cơ Mazda3

Đặc điểm nổi bật:

- Hệ thống S-VT được trang bị cho đường nạp

- Hộp kim nhôm được sử dụng để làm các phần chính - Bu-li cốt máy có buồng giảm chấn

- Xích cam loại giảm ồn

- Chén xu-pap liền khối (không có shim)

Trang 19

Trang 6

- Đai dẫn động chịu uốn cao với căng đai tự động

- Hệ thống nạp được trang bị thêm hệ thống thay đổi chiều dài đường nạp và hệ thống xoáy lốc

1.3.2 Thông số kỹ thuật động cơ

Bảng 1.2 Thông số kỹ thuật của động cơ Mazda 3

Hạn mục

Mazda 3 (BL) Mazda 3 (BK) Z6-VE

Hệ thống phối khí DOHC, Dẫn động bằng xích, 16 xupap

Đường kính x Hành trình piston (mm) 78.0 x 83.6

Áp suất nén (kPa[rpm]) 1,470{14.99,213} [250]

1.4 Các hệ thống động cơ 1.4.1 Hệ thống phối khí

1.4.1.1 Công dụng

Có nhiệm vụ nạp đầy hỗn hợp hòa khí vào các xy lanh và thải sạch khí cháy ra khỏi các xy lanh sau khi bị đốt cháy

1.4.1.2 Yêu cầu

Đảm bảo kín buồng đốt trong thì nén và nổ Đóng mở đúng thời gian quy định

Độ mở để dòng khí dễ lưu thông

Trang 20

Trang 7

Ít mòn tiếng kêu bé

Dễ điều chỉnh và sửa chữa, giá thành chế tạo rẻ

* Sử dụng cơ cấu phối khí dạng trực tiếp cam đội xupap

- Ưu điểm: đơn giản, làm việc êm vì lúc này không còn tiếng ồn gây ra bởi cò mổ, đũa đẩy và con đội

- Nhược điểm: cấu tạo phức tạp

Cơ cấu phân phối khí có trục cam truyền động trực tiếp cho xupap thể hiện như hình vẽ dưới Khi trục cam đặt trên nắp xylanh và cam trực tiếp điều khiển việc đóng, mở xupap, không thông qua con đội, đũa đẩy, đòn gánh Loại này có xupap rỗng, ghép

Hình 1.6 Cơ cấu phối khí

Trang 21

Trang 8

Nhiên liệu được bơm điện hút từ bình chứa qua lưới lọc trên bơm đẩy nhiên liệu tới bộ lọc nhiên liệu và đi tới ống phân phối sau đó đi vào từng kim phun Trong khi hoạt động nếu bộ lọc bị tắc nghẽn làm cho áp suất trong ống dẫn tăng thì lúc này bộ điều áp sẽ mở làm cho nhiên liệu quay trở lại bình chứa

Hình 1.7 Cấu trúc hệ thống nhiên liệu

1.4.3 Hệ thống đánh lửa

1.4.3.1 Nguyên lý hoạt động

ECU động cơ nhận tín hiệu từ các cảm biến khác nhau và xác định thời điểm đánh lửa tối ưu (ECU của động cơ cũng có tác động đến việc điều khiển đánh lửa sớm)

ECU động cơ gửi tín hiệu IGT đến bobin có IC đánh lửa Tín hiệu IGT được gửi đến IC đánh lửa theo thứ tự đánh lửa (1-3-4-2)

Cuộn đánh lửa với dòng sơ cấp được ngắt đột ngột, sẽ sinh ra dòng cao áp Tín hiệu IGF được gửi đến ECU động cơ kh dòng sơ cấp vượt quá một trị số đã

Trang 23

Trang 10

LFG1 18 110(ILTR5A-13G)/L3Y2 18 110

1.4.4 Hệ thống khí xả

Cấu tạo và công dụng

• Bộ xử lý khí thải: làm giảm lượng khí độc trong khí thải • Cụm cổ góp xả: gom khí thải về một đường ống dẫn duy nhất

• Bộ giảm âm (bộ tiêu âm chính, bộ tiêu âm phụ): hạn chế tiếng ồn tạo ra từ khí thải

Hình 1.9 Cấu trúc hệ thống xả

1.4.5 Hệ thống khí nạp

Vài bộ phận trong hệ thống nạp gió trên động cơ:

Hình 1.10 Bướm ga điện tử (1) và cảm biến bàn đạp chân ga (2)

Trang 24

Trang 11

Hình 1.11 Cơ cấu điều khiển thay đổi chiều dài đường ống nạp

Hình 1.12 Cơ cấu điều khiển xoáy lốc khí nạp

Trang 26

Trang 13

Hình 1.15 Tổng thể hệ thống làm mát

Nguyên lý hoạt động:

-Nước làm mát đi từ các áo nước trong thân động cơ, lên nắp xy lanh qua các ống đến van điều nhiệt tại đây nước chia làm 2 dòng một ra két nước làm mát qua bơm ly tâm về động cơ và một tuần hoàn trở lại động cơ Sự phân chia lưu lượng nước này phụ thuộc vào nhiệt độ của nước làm mát và do van hằng nhiệt tự động điều chỉnh

-Hệ thống này được gọi là hệ thống làm mát kiểu kín vì sau khi đi qua két nước làm mát nước lại trở về động cơ thành một chu trình khép kín

Bơm nước Loại Bơm ly tâm, dẫn động bằng đai chữ V

Trang 27

Nắp két nước Áp suất mở van (kPa) 90-110

Trang 28

Trang 15

Hệ thống bôi trơn của động cơ có nhiệm vụ:

• Bôi trơn các bề mặt ma sát, làm giảm ma sát giữa các chi tiết chuyển động lẫn nhau

• Tẩy rửa các bề mặt ma sát: trong quá trình hoạt động sự ma sát giữa các chi tiết sinh các mạt sắt nên dầu bôi trơn sẽ rửa các bề mặt này và sẽ được lọc sạch tại bầu lọc tinh và lọc thô

• Làm mát cho động cơ: dầu bôi trơn cũng có chức năng làm mát nó sẽ chuyển một phần nhiệt lượng sinh ra ở piston, ở các ổ trục ra khỏi nó

• Bao kín khe hở: dầu bôi trơn có độ nhớt cao nên sẽ bao kín khe hở giữa piston và xylanh; xec măng và piston làm cho khả năng lọt khí giảm

Trang 29

Bước 1: Vệ sinh nắp quy lát: Dùng dầu và cọ vệ sinh nắp quy lát • Cạo sạch gioăng bằng dao cạo gioăng

• Nếu gioăng không thể cạo ra bằng dao cạo, hãy dùng đá thấm dầu để mài chúng

Bước 2: Kiểm tra vết xước, nứt bề mặt nắp quy lát

Sau khi vệ sinh sạch sẽ nắp quy lát, đặt nắp quy lát lên bàn và quan sát kiểm tra vết nứt, xước bề mặt

Bước 3: Kiểm tra độ phẳng nắp quy lát

Trang 30

Trang 17

• Kiểm tra độ phẳng cổ nạp: Dùng thước lá và thước thẳng kiểm tra độ phẳng cổ nạp

• Kiểm tra độ phẳng cổ xả: Dùng thước lá và thước thẳng kiểm tra độ phẳng cổ xả • Kiểm tra độ phẳng bề mặt nắp quy lát: Dùng thước lá và thước thẳng kiểm tra độ phẳng bề mặt nắp quy lát

• So sánh kết quả đo với giá trị cho phép: Cổ nạp: <0.10 mm, cổ xả: <0.10 mm, nắp quy lát: <0,05 mm

(1) Mép của thước thẳng; (2) Thước lá; (A) Phía thân máy; (B) Phía cổ nạp; (C) Phía cổ xả Hình 2.2 Kiểm tra độ phẳng của nắp quy lát

2.2 Cơ cấu phối khí

Bước 2: Kiểm tra các vấu cam

• Tiến hành đo: Dùng panme đo vị trí cao nhất trên vấu cam

Trang 31

Trang 18

• So sánh kết quả đo với giá trị cho phép: Nếu chiều cao vấu cam nhỏ hơn trị số của nhà chế tạo thì thay thế trục cam

Hình 2.3 Đo chiều cao vấu cam

Bước 3: Kiểm tra các cổ trục cam

• Tiến hành đo Dùng panme đo đường kính các cổ trục cam

• So sánh kết quả đo với giá trị cho phép: Nếu không đạt tiêu chuẩn thì kiểm tra khe hở dầu

Hình 2.4 Đo đường kính cổ trục

❖ Kiểm tra xupap

Trang 32

Trang 19

Bước 1: Vệ sinh và tháo xupap

Bước 2: Đo kích thước: Dùng thước kẹp và panme, kiểm tra những vị trí sau • Chiều dài xupap

• Đường kính thân xupap • Chiều dày của nấm xupap

Thay xupap nếu kết quả đo thấp hơn giá trị tiêu chuẩn

Hình 2.5 Đo kích thước xupap

Bước 3: Kiểm tra đế xupap

Kiểm tra vết tiếp xúc giữa xupap và đế xupap

1) Bôi một lớp phấn xanh (hay chì trắng) vào xung quanh chu vi của bề mặt đế xupap

2) Ép xupap và đế xupap

3) Kiểm tra phấn xanh (hay chì trắng) bám vào bề mặt xupap

Để tiến hành việc kiểm tra này, hãy kiểm tra chiều rộng và vị trí tiếp xúc

Nếu chiều rộng tiếp xúc trên đế xupap quá lớn, muội than sẽ dễ bám vào xupap và làm giảm khả năng làm kín

Ngược lại, nếu chiều rộng tiếp xúc trên đế quá nhỏ, hiện tượng mòn không đều và kết quả sẽ tạo thành bậc xung quanh xupap

Trang 33

Trang 20

Chú ý:

• Không bôi quá nhiều phấn xanh (hay chì trắng)

• Không xoay xupap trong khi nó đã ép vào bề mặt của đế xupap

• Không thể kiểm tra chính xác được nếu xupap bị cong hay khe hở dầu của bạc dẫn hướng xupap quá lớn

2.3 Thân máy 2.3.1 Chuẩn bị

Thước lá, đồng hồ do, thước thẳng, cọ vệ sinh, thau rửa, dầu rửa

2.3.2 Tiến hành

Bước 1: Vệ sinh thân máy: Dùng dầu và cọ vệ sinh thân máy Bước 2: Kiểm tra độ phẳng thân máy

Hình 2.6 Kiểm tra độ phẳng thân máy

• Tiến hành đo Dùng thước lá và thước thẳng kiểm tra độ phẳng của bề mặt thân máy

• So sánh kết quả đo với giá trị cho phép

* Giá trị cho phép của độ phẳng mặt thân máy là: <0.05 mm Bước 3: Kiểm tra độ côn, ô van của xy lanh

Tiến hành đo: Dùng đồng hồ so có độ chính xác 0.01 mm đo đường kính xy lanh theo phương song song và vuông góc với đường tâm trục khuỷu để xác định độ côn và độ ô van của của xy lanh Đo tại vị trí xéc măng khí số 1, khi piston ở điểm chết là nơi mòn nhiều nhất và tại vị trí điểm chết dưới là nơi mòn ít nhất

Trang 34

Bước 1: Vệ sinh piston – xéc măng Ngâm cụm piston – xéc măng và dầu, sau đó dùng cọ vệ sinh vệ sinh cụm piston – xéc măng

Bước 2: Kiểm tra vết xước trên piston Dùng tay tháo xéc măng ra và đặt piston lên bàn quan sát kiểm tra vết xước bề mặt piston

Bước 3: Kiểm tra đường kính piston: Dùng panme hoặc thước cặp đo đường kính của piston tại vị trí vuông góc với đường tâm của chốt piston và cách đỉnh của piston một khoảng 27.6 ÷ 27.8 mm

Hình 2.7 Vị trí đo píttông

❖ Trục khuỷu

Bước 1: Vệ sinh trục khuỷu: Dùng dầu và cọ vệ sinh trục khuỷu

Bước 2: Kiểm tra vết xước bề mặt trục khuỷu Sau khi vệ sinh trục khuỷu, đặt trục

Trang 35

Trang 22

khuỷu lên bàn và kiểm tra, quan sát vết xước bề mặt, nếu có những vết xước nhỏ thì mài lại bằng giấy nhám, nếu vết xước lớn thì cần phải lên code

Bước 3: Kiểm tra độ mòn côn và ô van của cổ biên Bước 4: Kiểm tra khe hở bạc cổ biên

2.5 Hệ thống làm mát 2.5.1 Chuẩn bị

Nhiệt kế, ấm đun nước, dây buộc, dầu rửa, thau rửa, cọ vệ sinh

2.5.2 Tiến hành

Bước 1: Vệ sinh van hằng nhiệt và bơm nước: Dùng dầu và cọ rửa, vệ sinh sạch van hằng nhiệt và bơm nước

Bước 2: Kiểm tra độ mòn của bơm nước Bước 3: Kiểm tra van hằng nhiệt

2.6 Hệ thống bôi trơn 2.6.1 Chuẩn bị

Thước lá, tô vít đóng, điếu 10, búa sắt, thau rửa, cọ vệ sinh

2.6.2 Tiến hành

Bước 1: Tháo bơm dầu bôi trơn Bước 2: Vệ sinh bơm dầu

Bước 3: Kiểm tra vết xước bề mặt Bước 4: Kiểm tra khe hở đỉnh răng rô to Bước 5: Kiểm tra khe hở thân rô to

Trang 36

Trang 23

sau này chất lượng tia phun sẽ tốt hơn (phun tơi sương), giúp quá trình cháy tốt hơn

Bước 2: Kiểm tra áp suất bơm xăng

• Đầu tiên dùng tay rút đường nhiên liệu từ bơm xăng lên trên dàn phân phối • Tiếp theo dùng đồng hồ đo áp suất cắm vào đường xăng đến dàn phân phối • Sau cùng bật khóa điện kiểm tra áp suất bơm xăng bằng cách nhìn lên giá trị trên đồng hồ đo

Trang 37

Trang 24

QUY TRÌNH KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ MAZDA 3

3.1 Kiểm tra hệ thống bôi trơn 3.1.1 Kiểm tra áp suất dầu

1 Tháo nắp đậy ắc quy

2 Ngắt kết nối với cáp âm của ắc quy 3 Tháo nắp chắn dưới

4 Tháo công tắc áp suất dầu

5 Vặn SST vào lỗ lắp công tắc áp suất dầu

Hình 3.1 Vặn SST vào lỗ lắp công tắc áp suất dầu

6 Làm nóng động cơ đến nhiệt độ hoạt động bình thường

7 Chạy động cơ ở tốc độ quy định và ghi lại số đọc trên đồng hồ đo

* Nếu không đúng với thông số kỹ thuật, hãy kiểm tra nguyên nhân và sửa chữa hoặc thay thế nếu cần

Chú ý: Áp suất dầu có thể thay đổi theo độ nhớt và nhiệt độ của dầu Áp suất dầu [nhiệt độ dầu: 100°C {212°F}] (số lượng xấp xỉ)

330380 kPa {3,36-3,87 kgf/cm2, 47,8-55,0 psi} phút [3.000 vòng/phút] 8 Tắt động cơ và đợi cho đến khi động cơ nguội

9 Tháo SST

Trang 38

Trang 25

Cẩn trọng:

• Đảm bảo không có chất làm kín trong khoảng 1,0-2,0 mm {0,04-0,07 in} tính từ điểm cuối của công tắc áp suất dầu để ngăn chặn sự cố vận hành có thể xảy ra

10 Bôi keo silicon vào các ren của công tắc áp suất dầu

Hình 3.2 Bôi keo silicon vào các ren của công tắc áp suất dầu

11 Lắp công tắc áp suất dầu

* Lực siết: 1217 Nm {1.2-1.8 kgf.m, 9-13 ft.lbf} 12 Lắp nắp chắn dưới

13 Nối cáp âm của ắc quy 14 Lắp nắp đậy ắc quy

15 Khởi động động cơ và kiểm tra rò rỉ dầu

• Nếu dầu bị rò rỉ, xác định bộ phận hỏng hóc và sửa chữa hoặc thay thế

3.1.2 Kiểm tra mức dầu động cơ

Trang 39

Trang 26

Hình 3.3 Dấu F, L trên que thăm dầu

3.1.3 Thay dầu động cơ

❖ Cảnh báo

Tháo và lắp tất cả chi tiết khi nhiệt độ máy nguội, nếu không bạn có thể bị bỏng hoặc bị thương

Sẽ nguy hiểm nếu xe được nâng nhưng không được giữ chắc trên giá đỡ an toàn Xe có thể bị trượt hoặc đổ gây ra thương vong Không làm việc quanh hoặc bên dưới xe khi xe chưa được nằm trên giá đỡ an toàn

Tiếp xúc liên tục với dầu động cơ cũ có thể gây ra ung thư da Rửa bằng xà bông và nước ngay sau khi làm việc vớt dầu động cơ để bảo vệ da bạn

❖ Chú ý

Nếu dầu động cơ dính vào hệ thống xả, lau sạch ngay Nếu không, nhiệt độ cao sẽ làm bốc hơi dầu động cơ

1 Xe để trên mặt đất bằng phẳng 2 Tháo nắp châm dầu

3 Tháo ốc xả dầu

4 Xả dầu vào bình chứa

5 Gắn ốc xả trở lại với vòng đệm mới

Lực siết ốc xả dầu: 30-41 N.m {3.1-4.1 kgf.m, 23-30 ft.lbf} ❖ Chú ý

Lượng dầu còn lại trong máy khác nhau tùy theo yếu tố như phương pháp thay, nhiệt độ dầu Xác định mực dầu sau khi thay dầu động cơ

6 Thay đúng loại và lượng nhớt trong bảng như sau

Trang 40

7 Gắn nắp châm dầu

8 Khởi động máy và xác nhận không có bị rỉ nhớt

* Nếu có bị rỉ nhớt, tìm nguyên nhân và sửa chữa hoặc thay thế chi tiết hỏng 9 Kiểm tra mực dầu

3.1.4 Thay lọc dầu

1 Tháo nắp chắn dưới gầm máy

2 Dùng SST (dụng cụ đặc biệt) để tháo lọc dầu

Hình 3.4 Tháo lọc dầu

Ngày đăng: 13/04/2024, 10:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN