Đề tài này tập trung về việc kiểm tra và sửa chữa các chi tiết trong động cơ MITSUBISHI 4G93 Nội dung đề tài được xây dựng từ nhiều kiến thức chuyên ngành Từ động cơ MITSUBISHI 4G93 tiến hành phân tích những đặc điểm của các cơ cấu và hệ thống trong động cơ cùng với điều kiện làm việc của chúng Sau đó xây dựng một quy trình để tiến hành kiểm tra bảo dưỡng và sửa chữa động cơ này nhằm đảm bảo kéo dài thời gian phục vụ nâng cao việc sử dụng động cơ giảm khối lượng và giá thành sửa chữa với chất lượng cao cũng như việc chi phí nhỏ nhất các bộ phận phụ tùng và vật liệu
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ GIAO THƠNG XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỬA ĐỘNG CƠ MITSUBISHI 4G93 Sinh viên thực hiện: NGUYỄN QUANG TÂN Đà Nẵng - Năm 2018 TÓM TẮT Tên đề tài: Xây dựng quy trình kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa động MITSUBISHI 4G93 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quang Tân Số thẻ SV: 103130077 Lớp: 13C4A Đề tài tập trung việc kiểm tra sửa chữa chi tiết động MITSUBISHI 4G93 Nội dung đề tài xây dựng từ nhiều kiến thức chuyên ngành Từ động MITSUBISHI 4G93, tiến hành phân tích đặc điểm cấu hệ thống động cơ, với điều kiện làm việc chúng Sau đó, xây dựng quy trình để tiến hành kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa động nhằm đảm bảo kéo dài thời gian phục vụ, nâng cao việc sử dụng động cơ, giảm khối lượng giá thành sửa chữa với chất lượng cao việc chi phí nhỏ phận phụ tùng vật liệu ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ GIAO THƠNG CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: NGUYỄN QUANG TÂN Số thẻ sinh viên: 103130077 Lớp: 13C4A Khoa: Cơ khí giao thơng Ngành: Kỹ thuật khí Tên đề tài đồ án: Xây dựng quy trình kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa động Mitsubishi 4G93 Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: Theo tài liệu nhà chế tạo động Mitsubishi 4G93 Nội dung phần thuyết minh tính tốn: Chương Những vấn đề chung kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa động 1.1 Cơ sở lý thuyết hao mòn, hư hỏng biện pháp khắc phục 1.2 Những hư hỏng thường gặp động 1.3 Một số nội dung kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa động 1.4 Kết luận Chương Khảo sát tổng quát động Mitsubishi 4G93 2.1 Giới thiệu tổng quát động Mitsubishi 4G93 2.2 Các cấu hệ thống động Mitsubishi 4G93 2.3 Kết luận Chương Tính tốn nhiệt động xây dựng đồ thị động học, động lực học 3.1 Các thông số kỹ thuật động Mitsubishi 4G93 3.2 Tính tốn nhiệt động 3.3 Xây dựng đồ thị công 3.4 Xây dựng đồ thị động học, động lực học Chương Xây dựng quy trình kiểm tra, bảo dưỡng sữa chữa động Mitsubishi 4G93 4.1 Một số nguyên tắc xây dựng quy trình kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa động 4.2 Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật động 4.3 Công tác tháo động 4.4 Công tác tẩy rửa, làm chi tiết động 4.5 Công tác kiểm tra, phân loại chi tiết động 4.6 Công tác phục hồi sửa chữa chi tiết động 4.7 Công tác lắp ráp động 4.8 Công tác điều chỉnh động 4.9 Chạy rà, thử nghiệm động KẾT LUẬN Các vẽ, đồ thị ( ghi rõ loại kích thước vẽ ): STT Tên vẽ Cỡ vẽ Số lượng Bản vẽ mặt cắt ngang động Mitsubishi 4G93 A3 01 Bản vẽ đồ thị động học, động lực học A3 01 (04) Bản vẽ sơ đồ quy trình kiểm tra, bảo dưỡng A3 01 sửa chữa động Bản vẽ quy trình tháo động A3 01 Bản vẽ công tác kiểm tra A3 04 Bản vẽ công tác sửa chữa A3 02 Bản vẽ quy trình lắp ráp động A3 01 Tổng Họ tên người hướng dẫn: 11 Phần/ Nội dung: PGS.TS TRẦN THANH HẢI TÙNG Ngày giao nhiệm vụ đồ án: Ngày hoàn thành đồ án: 26/02/2018 27/05/2018 Đà Nẵng, ngày 05 tháng 03 năm 2018 Trưởng Bộ môn Máy động lực Người hướng dẫn Trần Văn Luận Trần Thanh Hải Tùng Xây dựng quy trình kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa động MITSUBISHI 4G93 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyên nghiêm túc Khoa Cơ Khí Giao Thơng trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng với hướng dẫn đơn đốc tận tình Thầy giáo PGS.TS Trần Thanh Hải Tùng, đến tơi hồn thành Đồ án Tốt nghiệp Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu săc đến Thầy PGS.TS Trần Thanh Hải Tùng, người thầy động viên giúp đỡ nhiều mặt tinh thần kiến thức để vượt qua ngày tháng khó khăn tìm tòi hiểu biết lĩnh vực để cuối hồn thành Đồ án Tốt nghiệp ngày hơm Một lần xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, chúc Thầy ln khỏe mạnh có tháng năm công tác tốt Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy cô môn Máy động lực thầy cô Khoa Cơ Khí Giao Thơng người dìu dắt tôi, cho kiến thức chuyên ngành kinh nghiệm quý báu để với nổ lực thân tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp ngày hôm Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè tất người thân tạo điều kiện giúp đỡ tơi nhiều để tơi có kết đồ án ngày hôm Một lần xin cảm ơn tất người! Đà Nẵng, ngày 24 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Quang Tân SVTH: Nguyễn Quang Tân GVHD: Trần Thanh Hải Tùng i Xây dựng quy trình kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa động MITSUBISHI 4G93 CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “ Xây dựng quy trình kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa động MITSUBISHI 4G93” thực dựa giúp đỡ giáo viên hướng dẫn thu thập kiến thức từ tài liệu tham khảo Đề tài đảm bảo tính liêm học thuật Sinh viên thực Nguyễn Quang Tân SVTH: Nguyễn Quang Tân GVHD: Trần Thanh Hải Tùng ii Xây dựng quy trình kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa động MITSUBISHI 4G93 MỤC LỤC TÓM TẮT NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU i CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi DANH MỤC CÁC BẢNG ix DÁNH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ 1.1 Cơ sở lý thuyết hao mòn hư hỏng chi tiết động .2 1.1.1 Các dạng hư hỏng hao mòn 1.1.2 Các dạng hư hỏng tác động giới 1.1.3 Các dạng hư hỏng tác động hóa - nhiệt 1.2 Những hư hỏng thường gặp động .7 1.3 Một số nội dung kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa động 1.3.1 Mục đích kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa động 1.3.2 Tính chất kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa động 1.3.3 Các cấp bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa động 1.3.4 Phương pháp tổ chức bảo dưỡng, sửa chữa .11 1.3.5 Các thiết bị dùng kiểm tra, bảo dưỡng sữa chữa động .12 1.4 Kết luận 13 Chương KHẢO SÁT TỔNG QUÁT ĐỘNG CƠ MITSUBISHI 4G93 14 2.1 Giới thiệu tổng quát động Mitsubishi 4G93 14 2.2 Các cấu hệ thống động Mitsubishi 4G93 17 2.2.1 Cơ cấu trục khuỷu - truyền 17 2.2.2 Cơ cấu phân phối khí 22 2.2.3 Hệ thống phun nhiên liệu điện tử đa điểm 24 2.2.4 Hệ thống điều khiển tốc độ không tải 32 2.2.5 Hệ thống làm mát 33 2.2.6 Hệ thống bôi trơn 33 2.2.7 Hệ thống khởi động động .35 SVTH: Nguyễn Quang Tân GVHD: Trần Thanh Hải Tùng iii Xây dựng quy trình kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa động MITSUBISHI 4G93 2.3 Kết luận 35 CHƯƠNG TÍNH TỐN NHIỆT CHU TRÌNH XÂY DỰNG ĐỒ THỊ ĐỘNG HỌC, ĐỘNG LỰC HỌC ĐỘNG CƠ MITSUBISHI 4G93 36 3.1 Các thông số kỹ thuật động Mitsubishi 4G93 .36 3.2 Tính tốn nhiệt động 37 3.2.1 Quá trình nạp .37 3.2.2 Quá trình nén .38 3.2.3 Quá trình cháy .40 3.2.4.Quá trình giãn nỡ 42 3.2.5 Các thông số thị .43 3.2.6 Các thơng số có ích 44 3.3 Xây dựng đồ thị công .45 3.3.1 Xác định điểm đường nén với số đa biến n1 45 3.3.2 Xác định đường cong áp xuất đường giản nỡ 46 3.3.3 Biểu diễn thông số 46 3.3.4 Lập bảng xác định đường nén đường giãn nỡ 47 3.3.5 Xác định điểm đặc biệt 47 3.4 Xây dựng đồ thị động học, động lực học động MITSUBISHI 4G93 48 3.4.1 Xây dựng đồ thị chuyển vị 48 3.4.2 Xây dựng đồ thị vận tốc 49 3.4.3 Xây dựng đồ thị gia tốc .50 3.4.4 Xây dựng đồ thị lực quán tính .50 3.4.5 Xây dựng đồ thị khai triển: Pkt, Pj, P1-α 51 3.4.6 Xây dựng đồ thị T, Z, N – α 52 3.4.7 Xây dựng đồ thị ∑T – α 55 3.4.8 Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu .56 3.4.9 Đồ thị khai triển Q(α) 57 3.4.10 Đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to truyền 60 3.4.11 Đồ thị mài mòn chốt khuỷu .60 CHƯƠNG 4:XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ MITSUBISHI 4G93 63 4.1 Một số nguyên tắc xây dựng quy trình kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa động 63 4.2 Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật động 63 4.2.1 Khái quát chung 63 4.2.2 Chẩn đốn động theo cơng suất có ích Ne .64 SVTH: Nguyễn Quang Tân GVHD: Trần Thanh Hải Tùng iv Xây dựng quy trình kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa động MITSUBISHI 4G93 4.2.3 Chẩn đốn động theo thành phần khí thải 65 4.2.4 Chẩn đốn động theo tiếng ồn, màu khói, mùi khói .65 4.2.5 Chẩn đoán hệ thống bôi trơn .68 4.2.6 Chẩn đoán hệ thống nhiên liệu động xăng .69 4.2.7 Chẩn đoán hệ thống làm mát .72 4.2.8 Chẩn đoán hệ thống đánh lửa 73 4.2.9 Chẩn đoán hệ thống khởi động 73 4.3 Công tác tháo động 73 4.3.1 Lưu ý tháo động cụm chi tiết 73 4.3.2 Quy trình tháo động 74 4.4 Công tác rửa, làm chi tiết động 83 4.4.1 Các phương pháp rửa chi tiết cụm chi tiết 83 4.4.2 Các phương pháp làm chi tiết 84 4.5 Công tác kiểm tra, phân loại chi tiết động 84 4.5.1 Cách tiến hành .85 4.5.2 Kiểm tra chi tiết động Mitsubishi 4G93 85 4.6 Công tác phục hồi sửa chữa chi tiết động 106 4.6.1 Ý nghĩa kinh tế kỹ thuật việc sửa chữa chi tiết 106 4.6.2 Sửa chữa số chi tiết động Mitsubishi 4G93 106 4.7 Công tác lắp ráp động 111 4.7.1 Nguyên tắc lắp 111 4.7.2 Công tác chuẩn bị 112 4.7.3 Trình tự bước lắp ráp động Mitsubishi 4G93 .112 4.8 Công tác điều chỉnh động 114 4.8.1 Mục đích điều chỉnh khe hở nhiệt .114 4.8.2 Phương pháp điều chỉnh 114 4.9 Công tác chạy rà thử nghiệm động .115 4.9.1 Chạy rà .115 4.9.2 Thử nghiệm động 116 KẾT LUẬN 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Nguyễn Quang Tân GVHD: Trần Thanh Hải Tùng v Xây dựng quy trình kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa động MITSUBISHI 4G93 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Mặt cắt ngang động 4G93 15 Hình 2.2 Thân máy động 4G93 17 Hình 2.3 Nắp máy động 4G93 19 Hình 2.4 Piston truyền động 4G93 19 Hình 2.5 Trục khuỷu bánh đà động 4G93 21 Hình 2.6 Trục Cam giàn cò mổ 22 Hình 2.7 Cị mổ bố trí dàn cò mổ 23 Hình 2.8 Xupáp bố trí xupáp 23 Hình 2.9 Sơ đồ hệ thống MPI dùng động 4G93 25 Hình 2.10 Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu 26 Hình 2.11 Bơm nhiên liệu 26 Hình 2.12 Cấu tạo van điều hòa áp suất 27 Hình 2.13 Bầu lọc bắt thùng nhiên liệu 27 Hình 2.14 Vịi phun xăng kiểu điện từ 28 Hình 2.15 Nguyên lý điều khiển hệ thống cung cấp nhiên liệu 29 Hình 2.16 Hệ thống đánh lửa động Mitsubishi 4G93 30 Hình 2.17 Sơ đồ hệ thống kiểm soát bay nhiên liệu 31 Hình 2.18 Sơ đồ điều khiển tốc độ cầm chừng động 32 Hình 2.19 Sơ đồ hệ thống làm mát 33 Hình 2.20 Sơ đồ hệ thống bôi trơn 34 Hình 2.21 Bơm bầu lọc dầu bôi trơn động Mitsubishi 4G93 34 Hình 2.22 Sơ đồ hệ thống khởi động điện 35 Hình 3.1 Đồ thị cơng 48 Hình 3.2 Đồ thị chuyển vị S = f(α) 49 Hình 3.3 Đồ thị vận tốc V = f(α) 50 Hình 3.4 Đồ thị gia tốc J = f(x) 50 Hình 3.5 Đồ thị lực qn tính Pj 51 Hình 3.6 Đồ thị khai triển Pkt, Pj, P1 - α 52 Hình 3.7 Đồ thị T, N, Z – α 54 Hình 3.8 Đồ thị ∑T-α 55 SVTH: Nguyễn Quang Tân GVHD: Trần Thanh Hải Tùng vi Độ nâng van: 7.7 mm (0.3031 in.) trở lên 95°C (203°F) Nếu độ nâng van không tiêu chuẩn, thay van nhiệt Kiểm tra van đóng hồn tồn van nhiệt nhiệt độ thấp (dưới 40 độ C) Nếu khơng đóng hồn tồn, thay van nhiệt Kiểm tra hư hỏng thường gặp hệ thống đánh lửa a Hư hỏng Bôbin Kiểm tra xem Bơbin có bị nứt, chập mạch vịng dây, hỏng điện trở phụ Nếu bị hư hỏng tiến hành thay chi tiết thay Bôbin b Bugi Bugi không đánh lửa bị nứt, điện cực bị mòn, bẩn khe hở lớn Khi khe hở nhỏ, tia lửa bị dập tắt Trong trường hợp này, nhiên liệu không đốt cháy, có tia lửa Nếu sử dụng bugi với vùng nhiệt khơng phù hợp dẫn đến tích luỹ muội than chảy điện cực Nếu bugi bị bẩn tiến hành vệ sinh, cịn bị hỏng tiến hành thay 10 Kiểm tra hệ thống khởi động a Các dạng hư hỏng thường gặp: – Hư hỏng phần mạch điện bao gồm: cháy hỏng tiếp điểm khởi động, cổ góp cháy bẩn, chổi than mịn, kẹt, cuộn dây chập đứt, hỏng rơle đóng mạch khởi động – Hư hỏng phần khí: kẹt khớp chiều hay trượt quay, mòn bạc hay ổ bi, mòn bánh răng… b Kiểm tra máy khởi động – Kiểm tra cụm roto máy đề: quan sát mắt xem cuộn dây rơto cổ góp xem có bị bẩn hay khơng bẩn cháy ngăn khơng cho máy đề làm việc Nếu bẩn vệ sinh cụm roto dẻ chổi – Kiểm tra thông mạch cách điện roto dùng đồng hộ điện kiểm tra cách điện cổ góp lõi roto thơng mạch dẫn điện cổ góp – Kiểm tra độ đảo hướng kính, đường kính ngồi độ sâu rãnh cổ góp – Kiểm tra cuộn cảm dùng đồng hồ đo điện tiến hành kiểm tra thông mạch dây dẫn chổi than dây dẫn, cách điện chổi than phần cảm – Kiểm tra chổi than lau kiểm tra thước kẹp – Kiểm tra cụm cơng tắc từ – Kiểm tra thông mạch công tắc từ dùng đồng hồ Sau kiểm tra đánh giá mức độ hư hỏng, chi tiết phân chia làm ba nhóm chính: nhóm chi tiết cịn sử dụng lại được, nhóm chi tiết phải phục hồi, sửa SVTH: Nguyễn Quang Tân GVHD: Trần Thanh Hải Tùng 105 chữa nhóm chi tiết loại bỏ Các chi tiết cần sửa chữa phục hồi sửa chữa theo phương pháp khác 4.6 Công tác phục hồi sửa chữa chi tiết động 4.6.1 Ý nghĩa kinh tế kỹ thuật việc sửa chữa chi tiết Trong trình sử dụng chi tiết động bị hao mịn làm cho hình dạng hình học, kích thước ngun thủy đặc tính lắp ghép chúng thay đổi dẫn đến phận động khả làm việc không đảm bảo an tồn sử dụng Mục đích việc sửa chữa để phục hồi lại hình dáng, kích thước, đặc tính lắp ghép chi tiết cụm máy hay nói cách khác phục hồi khả làm việc chúng Khi sửa chữa, thời hạn làm việc (tuổi thọ) chi tiết tăng lên tận dụng hết khả làm việc ban đầu Giá thành sử dụng cuả chi tiết sửa chữa xác định tuổi thọ giá trị sử dụng cao tuổi thọ chi tiết sửa chữa lớn 4.6.2 Sửa chữa số chi tiết động Mitsubishi 4G93 Sửa chữa chi tiết nhóm trục khuỷu - truyền – bánh đà a Sửa chữa trục khuỷu • Sửa chữa phương pháp nắn Nếu độ cong trục khuỷu nhỏ 0,1mm, người ta tiến hành mài để khử độ côn, ô van độ cong mà không cần nắn Nếu độ cong lớn 0,1mm tiến hành nắn lại Trục khuỷu nắn phương pháp: sử dụng ngoại lực, sử dụng nhiệt (đốt nóng cục bộ), nắn biến cứng (gõ búa) Hình 4.46 Sơ đồ nắn trục khuỷu ngoại lực • Mài cổ trục khuỷu Việc mài cổ trục khuỷu tiến hành máy mài trịn ngồi Sơ đồ mài cổ trục khuỷu thể hình 4.44 SVTH: Nguyễn Quang Tân GVHD: Trần Thanh Hải Tùng 106 Hình 4.47 Sơ đồ mài cổ trục khuỷu 1- Đá mài; 2- Trục đá mài; 3- Trục khuỷu; 4- Trục máy mài; 5,7- Luynet; 6- Cữ điều hành Chế độ mài: Tốc độ đá: 20 ÷ 30 m/phút; Tốc độ quay cổ trục: 10 ÷ 12 m/phút; Trục khuỷu quay chiều với đá • Mài cổ biên trục khuỷu Chế độ mài: Tốc độ quay đá mài cổ biên: 25 ÷30 m/phút; Tốc độ quay trục khuỷu: 18 ÷ 20 m/phút; Lượng tiến dao đá mài thơ: s = 0,1 mm/vịng; Lượng tiến dao đá mài tinh: s = 0,006 mm/vòng Khi mài cổ biên cần chống luy-net vào cổ mài để khắc phục sai số cong trục b Sửa chữa truyền Hình 4.48 Thanh truyền động Mitsubishi 4G93 SVTH: Nguyễn Quang Tân GVHD: Trần Thanh Hải Tùng 107 • Nắn truyền Hình 4.49 Nắn truyền Độ cong cho phép sau nắn truyền không lớn 0,15 mm/200 mm Thanh truyền bị xoắn nắn lại cấu kẹp cờ lê chuyên dùng, độ xoắn cho phép khơng lớn 0,15 mm/100 mm • Gia cơng lỗ đầu truyền (khoét lỗ đầu truyền) Khi bạc đầu to đầu nhỏ truyền bị hao mịn, gia cơng lại thiết bị kht doa Tiến hành gá truyền lên máy khoét chuyên dùng khoét theo chế độ gia công sau: tốc độ quay trục dao 2000 vòng/phút, lượng dịch dao 0,02-0,04 mm/vịng Hình 4.50 Dụng cụ chun dùng để doa lỗ đầu to truyền 1- Chốt đinh tâm; 2- Ống tựa; 3- Đĩa kẹp; 4- Vỏ; 5- Máng kẹp; 6- Chốt tựa c Sửa chữa bánh đà Yêu cầu kỹ thuật: - Độ không cân động bánh đà không lớn 25gam SVTH: Nguyễn Quang Tân GVHD: Trần Thanh Hải Tùng 108 - Bề mặt làm việc bánh đà phải vng góc với đường tâm trục khuỷu Đơ khơng vng góc < 0,15 mm bánh kính 150 mm - Khơng thay bánh đà động sang động khác chưa kiểm tra cân động Sửa chữa chi tiết nhóm cấu phân phối khí a Sửa chữa trục cam Sau kiểm tra, trục cam nằm hạn độ sửa chữa ta tiến hành sửa chữa; trục cam hạn độ sửa chữa phải loại bỏ Ngồi ra, ta ứng dụng phương pháp phục hồi chi tiết để phục hồi lại trục cam như: hàn đắp rung, phun kim loại, mạ crôm, mạ thép Trường hợp bề mặt cổ trục có vết cào xước nhỏ, vết mịn gợn, v.v… cho phép dùng giấy nhám mịn, bơi lớp dầu mỏng để đánh bóng tay máy mài Cần lưu ý mài đánh bóng phải tơn trọng quy định đường kính độ bóng bề mặt Hình 4.51 Sơ đồ mài cam 1- Bàn máy; 2- Giá lắc lư; 3- Cam gia công; 4- Cam mẫu; 5,6- Màn che; 7- Đá mài Khi mài cam phải mài hai lần nhiều Thường mài hai lần liên tiếp hai đá mài có độ hạt khác SVTH: Nguyễn Quang Tân GVHD: Trần Thanh Hải Tùng 109 b Sửa chữa xupáp Hình 4.52 Sơ đồ thiết bị mài nấm xupáp 1- Đầu kẹp; 2- Êcu; 3- Thân kẹp; 4- Đá mài;5- Nấm xupáp Sửa chữa nắp máy Hình 4.53 Sơ đồ mài đế xupáp 1- Ống dẫn hướng xupáp; 2- Nắp xylanh; 3- Đế xupáp; 4- Đá mài; 5- Trục đá mài Sửa chữa chi tiết hệ thống làm mát a Bơm nước - Vỏ bơm bị nứt nhỏ hàn lại mài phẳng sau kiểm tra vết hàn xăng Kiểm tra khe hở dọc trục vượt 0,22 mm phải thay trục - Ổ trục vỏ bơm lắp chặt với lỏng phải thêm bạc lót vào SVTH: Nguyễn Quang Tân GVHD: Trần Thanh Hải Tùng 110 bơm - Nếu trục bị cong nắn lại cho thẳng - Đệm chắn nước bơm bị hỏng thay - Phớt nước lo xo chắn bị hỏng phải thay - Đệm lót nắp bơm bị rách biến chất thay b Van nhiệt - Nếu hộp xếp van bị thủng phải thay - Thanh lưỡng kim bị hỏng thay - Lị xo đàn tính phải thay - Chất hoạt tính tác dụng thay van - Các đệm van bị rách phải thay c Quạt gió - Cánh quạt bị biến dạng nắn lại - Cánh nứt 1mm hàn lại dũa phẳng (đối với quạt nhựa dán keo) - Đinh tán dơ lỏng tán lại - Ổ đỡ bị mịn thay - Puli mịn ép kim loại tiện lại - Cánh quạt gẫy thay - Quạt dẫn động thuỷ lực điều khiển lò xo lưỡng kim lò xo lưỡng kim yếu, gẫy thay - Cụm ly hợp bị dị rỉ dầu xilycol thay Với quạt dẫn động điện méo ổ quạt nắn lại, mơ tơ quạt khơ dầu tra thêm dầu vào trục, mô tơ quạt không hoạt động tốc độ vòng quay d Két nước - Cánh tản nhiệt bị xơ dạt nắn lại lực chuyên dùng đẩy theo chiều ngang để cánh thẳng lại ban đầu - Bình chứa, bình ngưng ống dẫn thẳng thủng hàn thiếc lại.Trước hàn phải làm mối hàn - Nếu ống thủng 10% đánh bẹp đường ống lại - Van chiều hỏng, lò xo hỏng, đệm cao su miệng bị rách thay - Nếu két nước bị bẩn tắc tiến hành xúc rửa két nước 4.7 Công tác lắp ráp động 4.7.1 Nguyên tắc lắp - Lắp từ ngồi (ngược với quy trình tháo); - Quy định dụng cụ lắp, dụng cụ kiểm tra kiểm tra cho bước lắp ráp Ví dụ: khe hở ghép nối, khe hở xupáp, khe hở cụm truyền động, khe hở bạc trục… SVTH: Nguyễn Quang Tân GVHD: Trần Thanh Hải Tùng 111 - Theo momen siết bu lông qui định; - Kiếm tra độ kín khít mối ghép (xupáp – đế), độ trơn tru mối ghép (piston – xylanh); - Theo qui định biện pháp an toàn mối ghép: đệm vênh, chốt chẻ, dây buộc… - Phải đảm bảo vệ sinh trước cơng đoạn lắp ráp: rửa, xì nước, xì khí nén 4.7.2 Công tác chuẩn bị a Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ, nhân lực; b Chuẩn bị mặt làm việc; c Kiểm tra điều chỉnh khối lượng cân tĩnh, động chi tiết; d Lắp trước số chi tiết có u cầu lắp riêng: • Lắp chốt piston, piston truyền thành cụm - Lắp xécmăng dầu vào rãnh piston; - Dùng kìm chuyên dụng lắp xécmăng khí xécmăng dầu vào rãnh Khi lắp phần chữ phần số phải quay lên Khi lắp, tiến hành lắp xécmăng dầu thứ trước, sau đến xécmăng thứ cuối cuồi xécmăng lửa - Lắp chốt piston vào đầu nhỏ truyền lổ trục piston Khi lắp cần ý dấu lắp ráp đầu piston thành truyền phải phía; • Lắp ống dẫn hướng, xupáp, móng hãm, vịng chặn, lị xo… vào nắp máy Xupáp thải có kí hiệu " EX" đầu xupáp phải lắp vào cửa thải xupáp nạp có kí hiệu "IN" đầu xupáp phải lắp vào cửa nạp Thứ tự lắp: - Bôi trơn thân xupáp ống dẫn hướng xupáp; - Lồng xupáp vào ống dẫn hướng lắp cấu quay xupáp, lò xo, vòng chặn lò xo Nén lị xo xuống lắp móng hãm (đầu lớn xuống dưới) đập nhẹ vòng chặn để đảm bảo móng hãm đặt vị trí vịng chặn 4.7.3 Trình tự bước lắp ráp động Mitsubishi 4G93 Công tác chuẩn bị Đặt thân máy lên giá lắp Lắp trục khuỷu vào thân máy - Lật ngữa thân máy, lắp bạc lót cổ trục vào vị trí Đặt trục khuỷu vào thân máy; - Nhỏ nhớt vào cổ trục chính; - Lắp nắp cổ trục chính, nắp cổ trục có biểu thị chiều lắp, vị trí lắp; SVTH: Nguyễn Quang Tân GVHD: Trần Thanh Hải Tùng 112 - Bôi lớp mỏng dầu động lên ren đầu bên bu lông, dùng dụng cụ xiết bu lông, xiết theo thứ tự từ với lực xiết phù hợp với tiêu chuẩn nhà sản xuất quy định Lắp cụm bánh đà, ly hợp vào trục khuỷu Lắp cụm piston-xécmăng-thanh truyền vào xylanh - Lắp bạc lót truyền vào vị trí ý lỗ dầu bên hông truyền; - Quay chốt khuỷu xylanh xuống điểm chết dưới; - Bôi lớp dầu bôi trơn lên bề mặt làm việc xylanh vào rãnh xécmăng piston nhằm giảm ma sát; - Dùng ống bóp đưa cụm piston, truyền vào xylanh Chú ý dấu lắp ráp đỉnh phải hướng phía trước động (puli); - Lắp nắp đầu to truyền theo dấu; - Xiết bulông momen; Tương tự trên, lắp piston lại Lắp bơm dầu, – te bầu lọc dầu - Lắp lưới lọc che vào động Chú ý làm kín lưới lọc - Bơi keo làm kín thành lớp liên tục vào lên toàn bề mặt lắp ghép te Chú ý: + Mốt số keo bị cứng sau bôi, nên hay lắp nhanh chi tiết + Khơng đổ dầu tiếng sau lắp Lắp nắp máy lên thân máy Chú ý: Xiết chặt bu lơng theo thứ tự từ bên bên Lắp trục cam giàn cị mổ • Trong q trình lắp ráp trục cam cần đảm bảo: - Độ giơ hướng kính cổ trục bạc trục phải nằm phạm vi qui định, diện tích tiếp xúc cổ trục bạc khơng 60% diện tích bề mặt; - Độ giơ dọc trục phải nằm phạm vi qui định; • Trình tự lắp ráp trục cam: - Chỉnh thẳng lỗ dầu bạc rãnh dầu khối Nếu cần thay bạc để đảm bảo kích thước; - Lắp trục cam; Chú ý: Đảm bảo động đặt với piston số ĐCT • Lắp cị mổ theo thứ tự vị trí làm việc Lắp bơm nước đường ống nước 10 Lắp đường ống nạp xả, que thăm dầu vào động SVTH: Nguyễn Quang Tân GVHD: Trần Thanh Hải Tùng 113 11 Lắp chi tiết hệ thống điều khiển khí thải hệ thống nhiên liệu Lắp chi tiết theo thứ tự ngược với quy trình tháo Chú ý lực siết mơ men 12 Lắp bánh truc cam, truc khuỷu dây đai vào bánh - Lắp chi tiết theo thứ tự ngược với quy trình tháo - Khe hở bánh trục khuỷu bánh trục cam nằm phạm vi 0,0760,15 mm 13 Lắp bugi Bôbin đánh lửa Lắp theo thứ tự làm việc động 14 Lắp puly bơm nước, puly trục khuỷu máy khởi động 15 Thu dọn dụng cụ, vệ sinh mặt 4.8 Công tác điều chỉnh động 4.8.1 Mục đích điều chỉnh khe hở nhiệt Sau toàn động lắp hoàn chỉnh, mối ghép siết chặt, tiến hành điều chỉnh khe hở địn bẩy xupáp (khe hở nhiệt) Mục địch điều chỉnh khe hở nhiệt nhằm đảm làm cho xupáp đóng mở với trình làm việc xylanh động 4.8.2 Phương pháp điều chỉnh Thời điểm điều chỉnh khe hở nhiệt máy cuối nén đầu cháy, lúc hai xupáp đóng kín Nhận biết thời kỳ nổ máy vào vị trí quay chia điện hướng cọc điện máy đó, vào dấu ĐCT puli đầu trục khuỷu hay bánh đà máy từ suy máy khác Một phương pháp khác cho phép xác định nhanh xác nhìn máy có hành trình piston tương ứng với (máy song hành) Động xylanh thẳng hàng, có thứ tự nổ 1-3-4-2 máy 1-4, máy 2-3 song hành Nếu máy đầu kỳ nạp, xupáp nạp chớm mở máy đầu kỳ cháy ngược lại Nếu máy đầu kỳ nạp, xupáp nạp chớm mở máy đầu kỳ cháy ngược lại Sử dụng cờ lê va tuốt nơ vít vặn vào ốc điều chỉnh địn bẩy để điều chỉnh xupáp, chỉnh đưa có chiều dày khe hở nhiệt cài vào xupáp để kiểm tra siết chặt vít hãm, kết thúc điều chỉnh, kiểm tra cách đưa vào khe hở phải vừa vít song di trượt cách dễ dàng SVTH: Nguyễn Quang Tân GVHD: Trần Thanh Hải Tùng 114 4.9 Công tác chạy rà thử nghiệm động 4.9.1 Chạy rà Ý nghĩa việc chạy rà Sau gia cơng cơ, chi tiết có chất lượng bề mặt định đánh giá số tham số như: độ bóng bề mặt, độ cứng, trạng thái ứng suất, sau lệch hình dáng hình học… Chúng hậu tác nhân lý hóa q trình gia cống (đặc biết nguyên công cuối) để lại Do đặc điểm này, tình trạng tiếp xúc ban đầu hai bề mặt lắp ghép chửa thể hồn hảo, diện tích tiếp xúc thấp, dẫn đến áp suất phân bố điểm tiếp xúc cao nhiều so với áp suất trung bình, độ kín khít giảm đồng thời khả truyền nhiệt giảm mạnh Trong mối ghép trục bạc, khe hở lắp ghép nhỏ chưa đủ điều kiện để hình thành q trình bơi trơn ma sat ướt, nên có khả xảy tiếp xúc trực tiếp hai chi tiết gây mài mịn sinh nhiệt lớn Vì vậy, để thuận tiện cho cặp chi tiết ma sát bước vào giai đoạn làm việc thức, cần có thời kỳ chuyển tiếp gọi chạy rà sau sửa chữa cụm máy, nhằm cải thiện chất lượng bề mặt theo hướng san phẳng nhấp nhô, làm tăng diện tích tiếp xúc thực Từ nâng cao khả chịu lực truyền lực chúng, cho phép chi tiết làm việc với tải trọng vận tốc trượt theo thiết kế mà không bị hư hỏng Việc chạy rà mang tính tất yếu dù muốn hay khơng thay đổi tính chất bề mặt xảy ra, tổ chức tốt trình chuyển hóa diễn cách hồn hảo phân tích trên, ngược lại tổ chức khơng tốt có khả chi tiết bị hỏng sau chạy rà Các giai đoạn chạy rà Chạy rà động gồm ba giai đoạn chính: - Chạy rà nguội khơng tải; - Chạy rà nóng khơng tải; - Chạy rà nóng có tải Thời gian sau chạy rà Sau chạy rà, động làm vệ sinh hệ thống bôi trơn gồm: tháo rửa te dầu, rửa thay lõi lọc, thay dầu bôi trơn theo loại dầu qui định nhà chế tạo mối ghép quan trọng kiểm tra, siết chặt lại như: bu lông, truyền, bu lơng nắp ổ trục chính, ốc nắp máy… thông số làm việc hệ thống nhiên liệu, đánh lửa kiểm tra điều chỉnh lần cuối Trong phạm vi khoảng 1500 – 2000km lăn bánh ô tô sau xuất xưởng, phép sử dụng tối đa 75% công suất máy để bề mặt ma sát có điều kiện làm việc an tồn Đó chế độ chạy rà trơn (chạy rốt-đa) ô tô Thực SVTH: Nguyễn Quang Tân GVHD: Trần Thanh Hải Tùng 115 điều thông qua việc hạn chế tốc độ tải trọng xe Một số nhà sửa chữa có biện pháp đề phịng an tồn lắp cữ thu hẹp họng nạp động xăng để máy phát huy công suất định mức cho dù người sử dụng có đạp hết cần ga, sau kết thúc thời kỳ chạy rà trơn biện pháp loại bỏ Chỉ tiêu đánh giá kết chạy rà a Cơng suất có ích Ne Cơng suất có ích Ne động phát từ trục khuỷu để từ truyền lượng tới cho máy công tác Ne = Ni- Nm (kW) Ni- Công suất thị (kW) ; (4.9) Nm- Công suất tổn hao giới (kW) ; pe Vh i.n (kW ) pe- áp suất có ích trung bình (MPa); Vh - thể tích cơng tác xylanh (lít) ; i- số xylanh n – số vòng quay phút (vịng/phút) b Mơmen Me Ne Ne.60 Ne Me = = = 9,55 ( Nm) 2. n n Ne = (4.10) (4.11) c Hiệu suất tính kinh tế động - Hiệu suất có ích ηe = Ne Gnl Qtk (4.12) Gnl- nhiên liệu cấp cho động giây (kg/g) Qtk- nhiệt trị thấp 1kg nhiên liệu (j/kg) - Suất tiêu hao nhiên liệu ge = Gnl 10 Ne (4.13) 4.9.2 Thử nghiệm động Mục đích nhiệm vụ thử nghiệm - Chạy rà bề mặt chi tiết gia công sau sửa chữa; - Kiểm tra chất lượng sửa chữa lắp ráp xác định tham số bản; - Điều chỉnh cụm chi tiết thiết bị; - Kiểm tra độ kín hệ thống ống dẫn dầu, nước, nhiên liệu khí nén; - Kiểm tra đặc tính động xăng SVTH: Nguyễn Quang Tân GVHD: Trần Thanh Hải Tùng 116 Các dạng thử nghiệm động Tùy thuộc vào dạng sửa chữa kiểm tra người ta chia thành ba dạng: thử nghiệm không tải, thử nghiệm phụ tải thử nghiệm toàn tải SVTH: Nguyễn Quang Tân GVHD: Trần Thanh Hải Tùng 117 KẾT LUẬN Sau thời gian làm đồ án tốt nghiệp với đề tài “Xây dựng quy trình kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa động MITSUBISHI 4G93” đến tơi hồn thành nội dung đồ án Trong đề tài tơi sâu tìm hiểu tượng hư hỏng, chẩn đốn xây dựng quy trình kiểm tra, sửa chữa chi tiết cấu hệ thống động MITSUBISHI 4G93 Từ đó, tìm giải pháp hiệu khắc phục hư hỏng chúng, đảm bảo cho động hoạt động tốt Qua đề tài tổng hợp bổ sung cho thêm nhiều kiến thức động đốt nắm rõ quy trình kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa động Đồng thời qua thấy thân cần phải cố gắng, học hỏi, tìm tịi nhiều để đáp ứng yêu cầu người cán kỹ thuật ngành động lực SVTH: Nguyễn Quang Tân GVHD: Trần Thanh Hải Tùng 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS TRẦN THANH HẢI TÙNG (2010), Bài giảng chẩn đoán kỹ thuật động [2] PGS.TS ĐỖ ĐỨC TUẤN (2004), Công nghệ sửa chữa đầu máy điêzel [3] TRẦN KIỆN KIỆN, TRƯƠNG ĐƠNG SƠN, HỒNG KHANG QUẦN, Kỹ thuật bảo dưỡng sửa chữa ô tô đại (tập sửa chữa động ô tô), NXB Bách khoa Hà Nội [4] GS.TS NGUYỄN TẤT TIẾN, Nguyên lý động đốt trong, NXB Giáo dục [5] Cataloge động tham khảo: http://tech.mirage-performance.com/Manuals/Mirage%20Service%20Manuals/9396%20service%20manual/Chassis%20&%20Body/11B%204G93%20Engine.pdf [6] ThS Nguyễn Quang Trung, Hướng dẫn thiết kế đồ án động đốt ... việc kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa động 1.3 Một số nội dung kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa động 1.3.1 Mục đích kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa động Quy trình kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa động quy trình. .. .60 CHƯƠNG 4:XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ MITSUBISHI 4G93 63 4.1 Một số nguyên tắc xây dựng quy trình kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa động ... Hải Tùng i Xây dựng quy trình kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa động MITSUBISHI 4G93 CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “ Xây dựng quy trình kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa động MITSUBISHI 4G93? ?? thực dựa