mà chưa dén mức áp dụng các hình phạt nghiêm khắc hơn.Hình phạt tiên được quy định từ khả sớm trong pháp luật hình sự Việt Nam va từng bude được hoán thiên trong các quy định của pháp lu
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN VIET XO
LUẬN VAN THAC SĨ LUAT HỌC
(Dinh hướng ứng dung)
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa hoc déc lập của tiếng tôi
Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bồ trong bat kỳ công trình nao khác Các số liêu trong luân văn là trung thực, có nguồn gốc 16 rằng,
được trích dẫn đúng theo quy định
“Tôi săn chịu tách nhiệm vẻ tinh chính zác va trùng thực của Luận vẫn nay.
Tác giả luận văn
Nguyễn Việt Xô
Trang 4"Trong thời gian học tập, nghiên cứu chương tình cao học Luật Hình sự tại Trường Đại học Luat Ha Nội, tôi đã tiếp thu được nhiều kiến thức mới, những kinh nghiêm quý báu, là hành trang cho tối tiếp tục thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của mình.
Luận văn nay la một phan kết quả quan trong trong qua trình dao tạocao học Với tat cả tinh cãm của minh, tôi xin té lòng biết ơn sâu sắc tới Ban
giám hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội, các Thay, Cô giáo trong và ngoài
Trường Đại học Luật Hà Nội đã tân tinh giang day, giúp đỡ và tao điền kiện
thuận lợi cho tôi trong quả trình học tập va nghiên cửu.
Tôi xin cảm ơn PGS.TS, Trin Văn Độ ~ người đã hướng dẫn tôi trongsuốt qua trình làm Luận văn Thay giáo đã cho tôi thêm nhiều kiến thức vẻkhoa học, cách tiếp cận va nghiền cứu về hình phat tién theo quy định của Bộ
luật Hình sự năm 2015 cũng như giúp tôi rèn luyện kỹ năng nghiên cửu khoa học
Cuỗi củng tôi xin gửi lời cảm ơn tới Tòa án nhân dân tinh Lào Cai,
Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Lao Cai giúp đỡ để tôi có thể hoàn thảnh tốt
nhiệm vu nghiên cứu trong suốt thời gian qua
Mặc dù tôi đã có cổ gắng trong quá tình làm luận văn, song không thể
tránh khỏi những han chế nhất định, rắt mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý và giúp đỡ quý báu cia các Thay, cô giáo và các ban đồng nghiệp.
Ha Nội, năm 2019
Tác giả luận văn
Trang 5DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
TT Nguyên nghĩa Ky hiệu viết tắt
1 Bộ luật Hình sự BLHS
2 Nhà xuất bản NXB
3 Tòa án nhân dân TAND,
4 ‘XA hội chủ ngiãa XHCN
Trang 6TT Tên Bảng biều, sơ đô. Trang
So liêu thông kế việc ap dung hình phat hiến cia
TAND từ năm 2013 - 2018 54
Trang 7MỞ DAU a1 CHƯƠNG 1 NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VA NGHIÊN CỨU SO SANH
VE HÌNH PHẠT TIEN.
1.1 Khai niệm, mục dich và ý nghĩa cia hình phạt tiền
LLL Khái niệm, đặc diém hình phat tin
1.12 Cơ sở của việc quy định hành phat
11.3 Mục đích, ý nghĩa của hình phạt
1.2 Hình phạt tiền theo quy định pháp luật Hình sự một số nước và kinh.
6
theo pháp luật hành sự mot số nước 16
lệm cho Việt Nam 2
TIỂU KET CHƯƠNG1 wed CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT HÌNH SU VIỆT NAM VE HINH PHẠT TIỀN 2 2.1 Khái quát lich sử quy định của Pháp luật Hình sự về hình phat tiền
từ năm 1945 cho đến trước khi ban hành Bộ luật Hình sự năm 2015
2.1.1 Quy dink của pháp luật hành sự Việt Nam giai đoạn từ năm 1945
đến năm 1985 vé lình phat
2.13 Quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 về hình phat tién
2.2 Các quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 về hình phạt tiền
2.2.3 Một số quy định khác liên quan đến hình phạt tiên
TIỂU KET CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3 THỰC TIEN ÁP DỤNG VÀ MỘT SO KIEN NGHỊ TANG CƯỜNG ÁP DỤNG HÌNH PHAT TIỀN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 53
Trang 83.1.2 Những han chế, vướng mắc.
3.13 Nguyên nhân của những han chế, viướng mắc.
3.2 Các giải pháp tăng cường áp dụng hình phạt tiền ở nước ta
Trang 9MỞBÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Nghiên cứu lịch sử lập pháp hình sự của Việt Nam từ năm 1945 đến
nay cho thấy hệ thống hình phạt được quy định phong phú vả da dạng, có sự
kế thừa bỗ sung và hoan thiện qua từng thời kỷ, Hiện nay, nước ta đang ápdụng quy định tại Bộ luât Hình sự (BLHS) năm 2015 được sửa đổi, bổ sung
bởi Luật số 12/2017/QH14 ngày 20/6/2017, có hiệu lực thi hanh tử ngày
01/01/2018 Nhìn một cách tổng quát, BLHS năm 2015 có nhiễu nội dung đổmới, bao quát cả phan những quy định chung lẫn phan các tội phạm cụ thé, trong
đó có những nội dung mang tinh đốt pha trên tinh thân đổi mới tư duy, đổi mới nhận thức về chính sách hình sự, vé vẫn đ tội pham và nhất la vé các hình phạt.
Hé thống hình phat trong BLHS năm 2015 hiện hảnh là kết quả của
nhiều lan sửa đổi, bổ sung trên cơ sỡ tổng kết thực tiễn áp dung va thi hànhcác loại hinh phat của Tòa án va các cơ quan có thẩm quyển Trong công tác
đầu tranh phòng chống tội phạm hiện nay, hình phạt có ý nghĩa vô cing quan trong trong việc quyết định va góp phan phát huy được vai trò tích cực là một
‘v6 phận cầu thảnh không thể thiểu trong hệ thông các biện pháp tác động củaNhà nước va xã hội đến tội phạm Tuy nhiên, cùng với quá trình phát triển.toản diện của dat nước trên tổng quan các van dé chính trị, kinh tế, văn hóa 2
vẫn còn tân tại một vải bất cập vả hạn chế.
'Với nội dung pháp lý lả tước bỏ một phan quyển lợi vật chất của người
phạm tôi, hình phat tiễn có khả năng tác động trực tiép và manh m vẻ mat
kinh tế đến người bị kết án Vai trò tích cực của hình phạt tiên được thể hiện
thông qua việc chủ động loại trừ kha năng pham tôi mới cia người bị kết an.
Đây cũng chính là ưu điểm nỗi bật của loại hình phạt nay, nó tác động trưc
tiếp vào hoán cảnh khách quan lâm cho người pham tội mất di các diéu kiện
Trang 10đặc biệt có hiệu quả trong việc đầu tranh với các loại tôi có tính chất vụ lợi, các tội dùng tiên Lam phương tiên hoạt đông, các tôi xâm pham trắt tư quản lý kinh tế, tat tư công công, an toàn công công, tat tu quản lý hành chính mà chưa dén mức áp dụng các hình phạt nghiêm khắc hơn.
Hình phạt tiên được quy định từ khả sớm trong pháp luật hình sự Việt Nam va từng bude được hoán thiên trong các quy định của pháp luật hình sự
mỗi thời ky nhằm đảm bao sự phù hợp với tinh hình phát triển của đất nước.Hiện nay, khoa học luật hình sự trong va ngoài nước đã có nhiều công trìnhkhoa học nghiên cứu về hình phạt, nhưng chủ yêu chỉ dé cập một cách tổng.thể và có hệ thông những khía cạnh ly luận chung nhất vé hình phạt hoặc vềcác hình phạt chính hay hình phạt bé sung mã mới chỉ có rất ít công tinh
nghiên cửu có hệ thống, toàn diện va sâu sắc riêng về hình phạt tiên dui gúc
độ lý luận cũng như thực tiễn áp đụng va thi hành
Hiện nay, nước ta đang thực hiện chương trình cải cách tư pháp theo tinh thin Nghỉ quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bô Chính trị "Vẻ chiến lược cải cach tư pháp đến năm 2020" Nhễm phân tích và chỉ ra những
shan chế về các quy định của BLHS năm 2015 về hình phạt tiền để đưa ra cáckiến nghi hoàn thiện pháp luật, tác gi lựa chon để tài: “Hình phat tién theo
mg định của Bộ luật Hình sự năm 2015" làm luận văn tat nghiệp Thạc sỹ.
2 Tình hình nghiên cứu.
‘Van dé hình phạt đã được nhiều chuyên gia ở nước ngoài nghiên cứu
Côn 6 Việt Nam, khoa học luật hinh sự la một trong những ngành khoa học
pháp lý phát triển nhất so với các ngành khoa học pháp lý khác, do đó xétriêng vẻ hình phat, cho thay đã có nhiễu công trình nghiên cứu tiêu biểu 6 các
cấp đô khác nhau.
“Xuất phát từ vị trí, vai trò quan trọng của hình phat tién trong hệ thống hình phạt, tinh đến nay tại Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cửu khoa học ở những mức độ khác nhau, trên những khia cạnh, phương diện, phạm vi
Trang 11khác nhau vẻ loại hình phạt nảy Có thé kể đến một sé công trinh nghiên cứutiêu biểu như
‘Vé giáo trình, sách chuyên khảo, bình luận có các công tình sau: Hình
phạt trong luật hình sự Việt Nam, 1905, NXB Chính tri quốc gia; GS TSEH
Lê Văn Cam, Chương thứ bay ~ Hình phạt và biện pháp tư pháp, Sách chuyền
khảo Sau dai học: Những vẫn để cơ bản trong khoa học luật hình sự Phin
chung), Nab Đại học Quốc gia Ha Nội, 2005, PGS TS Trinh Quốc Toản (GS.TSKH Lê Văn Cảm chủ biên), Chương XV — Khái niêm hình phạt, hé
thống hình phạt va các biện pháp tư pháp, Trong sách: Giáo trình luật hình sự
Việt Nam Phan chung), Nzb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 (tai bản năm
2003 và 2007), PGS TS Trinh Quốc Toan, Những van dé lý luận va thực tiến
về hình phat bổ sung trong luật hình sự Việt Nam, Nab Dai học Quốc gia HaNội, 2011, GS.TS Nguyễn Ngoc Hòa (chủ biến), Trách nhiệm hình sự và
"hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001
Cap độ luân văn thạc sĩ luật học có các dé tải luận văn như Nguyễn Văn
Vinh, Hệ thông hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, Hà Nội, 1906, Vũ Lai
Bảng, Hình phat tiễn trong luật hình sự Viết Nam, Hà Nội, 1997; Đăng Đức
‘Thao, Hệ thống hình phat trong luật hinh sự Việt Nam, Hà Nội, 2001; vv Hay
ở Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội có dé tài của tác gia Lê Khánh Hưng, Các hình phạt không tước tự do trong luật hình sự Việt Nam, Ha Nồi, 2010;
Nguyễn Văn Cảnh, Hình phat va các biện pháp tư pháp áp dụng đổi với người
chưa thành niên phạm tội theo luật hình sự Việt Nam, Hà Nội, 2010, Phùng Thi
Hai Ngọc, Hình phat tién trong Luật hình sự Viết Nam, Hà Nội 2015,
`Ngoài ra, một số tác giả cũng đã công bé những bai báo khoa học có dé
cập đến hình phạt tiên như GS.TSKH Lê Văn Cảm, Hinh phat vả các biện pháp tư pháp trong luật hình sw Việt Nam, Tạp chí Dên chủ va pháp luật
(8/2000, PGS.TS Dương Tuyết Miên, Sư méu thuẫn giữa hình phạt tiên quy.định tại khoản 1 Điển 30 BLHS với một sổ tội pham cu thé và những bat cập
của hình phạt nay, Tạp chi Téa án nhân dân (15)/2006, Hoàn thiên các quy
Trang 12chi Téa an nhân dân (19/2008, TS Trịnh Quốc Toản, V hình phạt tiền trong
luật hình sự một số nước trên thé giới, Tap chi Nha nước va pháp luật
(7/2003 TS Trinh Tiến Việt, Một số vẫn đề mới về hình phạt tién trong
BLHS năm 1999, Tạp chí Téa án nhân dân (7/2003, Đỗ Văn Chỉnh, Hình phạt tiễn và thực tién áp dụng, Tạp chỉ Tòa an nhân dân (3)/2009, Nguyễn Hoang Lâm, Một số vẫn để lý luân vẻ hình phat tiễn, Tap chi Tòa an nhân dân (8/2009, Lý Văn Tam, Một số ý kiến vẻ hình phạt tiên theo quy định của
BLHS năm 1999, Tạp chi Kiểm sat (4)/2013
Qua kết quả khảo sắt trên cho thé nước ta đã có một số công trình
Do đó, có thể khẳng định một lân nữa việc nghiên cứu dé tai “Hìmh phạt
‘theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015” là đồi hồi khách quan, cân
thiết, vừa có tinh lý luân, vừa có tính thực tiễn
3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1 Mục dich nghiên cứ.
"Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu các quy định của pháp luật về hình phạt tién đưới khía cạnh lập pháp hình sự va áp dung chúng trong
thực tiễn, từ đó dé ra những giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định về hình
"hiệu quả áp dụng các quy định vẻ hình phạt nay trong thực
3.2, Nhiệm vụ nghiên cứu:
~ Nghiên cứu những vẫn dé lý luân và pháp luật một số nước vẻ hình phạt tiên
Trang 13~ Phân tích những quy định của pháp luật vẻ hình phạt tién, tim ra
những bat cập của pháp luật
~ Đánh gia thực tiễn áp dung hình phat tién, lam sảng tö những han chế,
"vướng mắc và nguyên nhân.
~ Đưa ra giải pháp hoàn thiên quy định vé hình phạt tiễn trong Bồ luật
Hình sự năm 2015, cũng như tăng cường áp dung trong thực tiến
4 Phạm vi và đối trong nghiên cứu.
~ Phạm vi nghiên cứu: Với một luận văn Thạc sỹ, để tải chi tập trung
chủ yếu vào những van dé xung quanh hình phat tiễn trong BLHS năm 2015,
đánh giá tinh hình áp dụng hình phạt tiên trên c& nước, thời gian từ năm 2018; địa bản nghiên cứu là tinh Lao Cai.
2013 Đối tượng nghiên cửu để tai 1a các quy đính của pháp luật, nhất làBLHS năm 2015 vé hình phạt tiên va thực tién áp dụng
5 Phương pháp nghiên cứu
Cơ sở phương pháp luận của việc nghiên cử là phép duy vật biện chứng, duy vat lich sử của Chủ ngiữa Mac - Lénin, Tu tưỡng Hỗ Chi Minh va
các quan điểm của Bang ta về phòng chồng tội phạm, vẻ hình phạt
Trong qua trình nghiên cửu để tài, tác giả luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu của khoa học luật hình sự như Phương pháp phân
tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thông kê,phương pháp diéu tra xã hội học để tir đó tổng hợp các tri thức khoa học vàuên chứng những van để tương ứng được nghiền cửu trong luận văn này
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
6.1 ¥nghia lý luận
Trên cơ sở tổng hợp các quan điểm của các nha khoa học về hình phạt
nói chung, cũng như vé hình phạt tiên nói riêng dé từ đỏ xây dựng nên khái
tniêm hình phat tién, với mục tiêu bảo dim tính chính zác, khoa học, đồng thời
qua dé chỉ ra các đắc điểm cơ bản nhất của hình phạt tiễn
Trang 14Luận văn nghiên cứu quá trình hình thánh và phát triển của hình phạttiên được quy định trong pháp luật hình sự Việt Nam từ sau Cách mạng tháng
‘Tam năm 1945 cho dén nay Qua việc áp dụng hình phạt tiền theo BLHS năm
2015, tác giả đánh giá những tổn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tổn tai, han chế, từ những cơ sở nảy, luân văn để xuất ra các giải pháp nhằm cing
có, hoàn thiện pháp luật thực định vả nâng cao hiệu quả ap dụng pháp luật vẻ
‘hinh phạt tiễn
7 Cau trúc luận văn
Ngoài phan mở đâu, kết luân và danh mục tải liệu tham khảo, nội dung của luận văn bao gồm 3 chương.
“Cương 1: Những vẫn đê lý luận và nghiên cứu so sánh về hình phạt tiên
Chương 2: Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam vé hình phạt tiên.
Chương 3: Thực tiễn áp dung vả một số kiến nghị tăng cường áp dung
"hình phạt tiên ở nước ta hiện nay.
Trang 15NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU SO SÁNH
VE HÌNH PHAT TIEN
11 niệm, mục dich và ý nghia của hình phạt tiền
11.1 Khái niệm, đặc điểm hình phat tiên
Hình phat là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được luật hình sư quy định và được Tòa án áp dụng đối với người pham tội nhằm cãi tao, giáo duc họ, nâng cao thải độ tôn trong pháp luật của người dân, đẳng thời gúp phan đầu tranh phòng, chồng tôi phạm.
Trải qua cả chăng đường dai trong công tác lập pháp, đến nay một hệ
thống hình phạt cụ thể đã được quy định trong BLHS và được áp dụng đối vớingười phạm tội phù hợp với tính chất vả mức độ nguy hiểm của hanh vi phạm.tội, trong đó có hình phat tiên
Hình phat tiên có tên gọi tiếng Pháp là “amende”, tiếng Đức là
“geldstrafe”, tiếng Anh la “fine” va tiếng A rập là “diya” va nó thể hiện trong
“Fridensgeld” hoặc “argent de la paix”, nghĩa là sé tién nhất định mả người
pham tội phải nộp cho công đồng để thiết lap lại hòa bình thông qua quyết
định tư pháp của quan toa [75, tr 63]
"Trong pháp luật hình sự của Việt Nam vẫn chưa có một khái niêm pháp
ý chính thức nào vẻ hình phạt tiễn, mặc đủ hình phạt tién được ghi nhận khá sớm trong pháp luật hình sự Hiện nay, khái niệm hình phat tiên mới chỉ được
ghi nhận trong các giáo trình, sách báo pháp lý chuyên ngành Có thể ké đếnmột số quan điểm sau:
Phat tiên lả một loại hình phạt được áp dung la hình phat chính hoặc
"hình phạt bé sung, khi hình phạt chính la loại hình phạt khác Phat tién do Toa
án quyết định trong những trường hợp do luật định ma theo đó người bị kết án
bi tước một sé tiền tùy theo mức đô nghiêm trong của tội pham, đồng thời
“em xét dén tinh hình tai sản của người bị kết ăn và sự biển đông của giá cả
[64,tr 11]
Trang 16khơng giam giữ, bude người bị kết án phải nộp sung cơng quỹ nha nước một khoản tiên nhất định [32, tr 51]
Phat tiên 1a hình phạt tước của người pham tội một khoản tiễn nhất định sung cơng quỹ nha nước [27, tr 195]
'Về cơ bản, các quan điểm trên vẻ hình phạt tiền la thống nhất, song các
khái niệm nảy cịn dai dịng, chưa thực sự phủ hợp với một khái niềm mang
tính chất pháp lý Thuật ngữ pháp lý “người phạm tơi” trong khái niệm “Phattiền id hình phạt tước của người phạm tội một khoản tiền nhất định sung cơng
“mỹ nhà nước ” dùng đễ chỉ đỗi tượng bi áp dung hình phạt tiên cĩ phan chưa
hợp lý vi chỉ những người bi Tịa án quyết định áp dung hình phạt tiễn mới bi
tước một khộn tiên nhất định sung cơng quỹ nha nước Do vậy, sẽ la chính
ác hơn nếu sử dụng thuật ngữ "người bị kết án” thay cho thuật ngữ "người
phạm tội”
‘Theo quy đính của pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành, hình phạt
tiên vừa là hình phạt chính, vừa là hình phat bo sung, Với vai trị này, hìnhphạt tién mang những đặc điểm của hinh phạt nĩi chung đẳng thời nĩ cịn cĩ
những đặc trưng khác biệt với các hình phạt cịn lai trong hệ thống hình phạt.
Co thể chi ra những đặc điểm cơ bản của hình phạt tiên bao gồm:
MGt là hình phạt tiên là một trong những biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của nha nước La một hình phạt, ban thân phạt tién đã la một trong những biện pháp cưởng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước So sánh với phạt tiến được quy đính trong hệ thống các biện pháp cưỡng chế khác cia Nhà nước thi phat tiên với tw cách là một hình phạt được quy định trong BLHS mang tính cưỡng chế nghiêm khắc hơn cä Với các hình phạt khác trong hệ thống hình phat, theo thứ tự tử nhe đến năng thi hình phat tiễn với tính chất là hình phạt chỉnh được xếp ở vị trí thứ hai, năng hơn hình phạt cảnh cáo nhưng lại nhẹ hơn hình phạt cải tao khơng giam giữ, trục xuất, tù cĩ thời
hạn, tủ chung thân va tử hinh, với tinh chất là hình phạt bổ sung, theo thứ tự
Trang 17từ năng đến nhẹ thi phạt tiến cũng được xép ở vị trí thứ hai, nhẹ hơn hình phạt
At, nhưng nặng hơn các hình phat: cắm dam nhiệm chức vụ, cam hảnh
nghề hoặc làm công việc nhất định, cm cư trú, quan chế, tước một sé quyền công dân và tích thu tải sản Tính nghiêm khắc nhất của hình phạt tiên trong
luật hình sự thể hiện ở việc nó tước di của người phạm tội một khoản tiénnhất định, nghĩa là trực tiếp lam hạn chế vẻ mặt lợi ich vat chất của ngườiphạm tôi Đẳng thời người bị kết an phat tién còn phải gánh chíu hậu quả làphải mang án tích trong một khoảng thời gian nhất định Thêm nữa, mức tiênphạt tối thiểu va tối đa trong luật hình sự cũng cao hơn so với quy định trong
các biên pháp cưỡng chế khác của Nha nước [15, tr.26]
Hat là hình phạt tiên phải được quy định trong BLHS Cũng như các loại hình phạt khác trong luật hình sự, hình phat tiễn phải được quy định trong văn ban luật hình sự, cụ thể hiện nay là BLHS năm 1909 Trong BLHS năm 1900, hình phạt tiễn được quy định ở cả Phan chung va Phin các tối
pham Phản chung quy định diéu kiên, nội dung, pham vi và nguyên tắc áp
dụng hình phạt tiên, cách thức thi bảnh hình phạt tién Phin các tội phạm
quy định hình phạt tiên với tư cách hinh phạt chính hay hình phat bỗ sung vớicác tội phạm cụ thể [15, tr.27]
Ba là, phat tiên là một loại hình phạt nên phải do Tòa án quyết định đổi
với chính người (thé nhân và pháp nhân) phạm tội đã thực hiện tội phạm theo
một trình tự, thủ tục tổ tung luật định Theo quy định của pháp luật thi Tòa án
1à cơ quan duy nhất có thẩm quyền áp dụng hình phạt đối với người phạm tôi
Va việc áp dụng hình phạt đối với người pham tội của Téa án phải tuân thủ
nghiêm ngặt các thi tục được quy định trong Bộ luật Tổ tụng hình sự [15,
27]
Bén ia phạt tién là buộc người bi kết án phải nộp một khoản tiền nhất
định vào ngôn sách nha nước trong những trưởng hợp do luật đính Khoản tiên nhất định ma người bị kết án phải nộp là khoản tiền nằm trong giới han
mức tôi thiểu va mức tối da của điều luật cụ thể quy định Người pham tội
trục
Trang 18Neva là khoản tiên bị tước phải tùy thuộc vào tính chất và mức độ
nghiêm trọng của tôi phạm, có xét đến tình hình tai sin của người pham tội, cũng như sự bién động của giá cA thi trường Khi xem xét việc áp dụng hình
khi ma điều luật cụ thé trong Phan các tội
phat tiên đổi với người pham tội, Tòa án không những phải xem xét và cânnhắc dén các quy định của BLHS, tính chất và mức đô nguy hiểm của tôi
pham đã thực hiện, nhân thân người phạm tôi, các tinh tiết tăng năng, giảm
nh trách nhiệm hinh sự mà cén phải xem sét đến tinh hình tai sin của người
pham tôi va sư biển động của giá cả thi trường Có như vậy Tòa án mới có thểquyết định mức phạt tiên hợp lý dam bảo tinh khả thi của hình phạt tiên trên
thực tế [20, tr 16]
“Su là, phạt tiễn là loại hình phat được áp dụng là hình phạt chính, hoặc
được áp dụng là hình phạt bổ sung khí hình phạt chính là loại hình phạt khác
Từ những đặc trưng cơ ban của hình phạt tién cùng với việc tiếp thuquan điểm vẻ hình phạt tiên của các nha nghiên cứu luật hình su, chúng ta cóthể đưa ra một khái niệm khoa học về hình phạt tiên như sau: “Phat điển a
hhinh phạt được quy định trong Bộ luật hình sự Việt Nam tước đi của người bi
‘kat án một khoản tiền nhất định sung ngân sách nhà nước “ Đây là khái niệm.ngắn gon, phản ánh tương đổi đẩy đủ các dẫu hiệu đặc trưng cũng như nội
dụng pháp lý của hình phạt tiến
1.12 Cơ sở của việc quy định hình phạt tiên
112.1.Cơ số chinh trị kảnh té, xã hội
"Trong những năm vừa qua, cơ chế kinh tế thị trường định hướng zã hội chủ nghĩa ở nước ta đang từng bước được tạo lập và hoàn thiện Bến cạnh những thánh tưu đã đạt được, chúng ta cũng cần phải thừa nhân những yếu
Trang 19kém trong tổ chức quản lý nén kinh,
trường kinh tế, cũng như tao ra nhiều kế hở dẫn đến sự dung dưỡng, phát sinh
những hành vi vi phạm các chuẩn mục đạo đức truyền thống, Đến lượt nó,
những hành vi này lại tác động tiêu cực trở lại đối với sự phát triển kinh tế
xã hội của đất nước Chẳng hạn, do thiểu những quy định cụ thể hoặc do sựphổi hợp không tốt giữa các cơ quan chức năng nên vẫn có rit nhiéu kế hỡdẫn đến tinh trang tham nhũng, buôn lậu, trỗn thuế, lam hàng gia, hang nhải,
Tình trang nay không những gây nên những tac hại lớn đổi với sự phát triển
kinh tế, ma còn góp phan lam gia tăng các tệ nạn xd hội, lam băng hoại lốisống, đạo đức truyền thông của dân tộc
Bộ luật Hình sự năm 1999 được ban hành trước khí có Chiến lược cải
cách tư pháp Do đó, rất nhiều những nội dung rất quan trong của Chiến lược cải cách tư pháp của Đăng, của Bộ Chính tri và đặc biệt 1a Hiển pháp 2013
với rat nhiều điểm mới, tiền bộ, chưa được thể ché hóa trong Bộ luật Hình sự
Bên cạnh đó, thời gian qua nước ta đã tiến hanh hội nhập quốc tế sâu rộng,
tham gia rất nhiều Công ước Quốc tế liên quan đến phòng chống tội phạm.nhưng chưa kịp thời thể chế hóa trong Bộ luật Hình sư hiện hành Chính vì
vay, Bộ luật Hình sự năm 2015 được ban hành lẫn nay sé khắc phục được cơ
ban những nhược điểm của Bộ luật Hình sự năm 1999, thể hiện được tính
thân dé cao hiệu quả phòng ngửa, ting cường tinh hướng thiện của Bộ luật Hình sử trong công tác đầu tranh phòng chồng tôi phạm theo hướng giảm bớt hình phạt tù, mỡ rộng hình phat tiến Một vẫn đề nữa là Bộ luật Hình sự năm.
2015 sẽ gop phan vảo việc hoản thiện và lành mạnh héa thể chế kinh tế thịtrường bang việc có những sửa đổi quan trong đổi với các tội phạm về kinh tế
áp dụng hình phạt tiên Do vậy, việc sửa đổi các tdi vé kinh tế sẽ góp phần.vào lành mạnh hỏa thể chế kinh té thi trường theo định hướng XHCN cia
nước ta
'Việc áp dụng hình phat tiên để đẩy người chấp hanh véo trang thái khánh kiệt tai sin thì không phãi la mục dich của hình phạt tiên, hình phat tiển
Trang 20chi được coi là có hiệu quả khi nó tịch thu một khối lượng tài sin vừa đủ,
tương đương với hậu quả xã hội từ hành vi phạm tội, để người chấp hành hinh
phat cảm nhận độ sâu của sự trừng tri và hình thảnh thai d6 tích cực trong tự giáo duc, tự cãi tao.
1.12.2 Cơ số pháp lý
Co sở pháp lý của hình phạt tiền lả đánh vào lợi ích kinh tế của người
phạm tôi Một trong những định hướng cơ bản của việc sây dựng BLHS 2015
là sửa đổi, bổ sung các quy định vẻ hình phạt và các biện pháp tư pháp áp
dụng đối với các tôi pham về kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả của việc áp dụng hình phạt đối với các tôi phạm kinh tế Mục đích của các tội pham kinh
tế chủ yếu là tim kiếm lợi nhuận, do vay cẩn nghiên cứu, bổ sung theo hướng
tăng cường ap dụng hình phạt tién đối với các tội phạm vé kinh tế nhằm nâng
ao tính sn đe va giảm nguy cơ tai phạm
Cân mỡ rộng phạm vi áp dụng hình phạt tiên ngay cả đối với các tôi
pham nghiêm trong, thậm chi là một số trường hợp pham các tôi rất nghiêm
trong, đồng thời nâng mức phạt tiên cao hơn mức hiện hành, đồng thời sửađổi một số quy định liên quan đến việc thi hành án để nâng cao tỉnh phỏng
ngửa và hiệu qua của việc áp dụng hình phat tiên va các hình phat mang tính
vật chất khác, nghiên cứu khả năng áp dụng các biện pháp tư pháp như tịch
thu tiên, tải sin, cấm vĩnh viễn hoặc cắm có thời han biến pháp tư pháp cắm đâm nhiệm chức vu, cắm hanh nghề hoặc làm những công việc nhất định liên
quan đến các hoạt động kinh tế, nghiên cứu khả năng chuyển đổi hình phạttiên (với ý ngiĩa 1a hình phạt chính va hình phạt bé sung) với hình phạt tù cóthời hạn khi ma người phạm tôi có thai độ cổ tỉnh không chấp hành hình phạttiển hoặc có biểu hiện tdu tan tải sản gây khó khăn cho quá trình thi hảnh án
112 3 Cơ sở thực tiễn
Trong giai đoạn hiện nay, khi lanh tế ngày cảng phát triển, các tội phạm
ngày cảng gia tăng vẻ số lượng và mức độ nguy hiểm; đặc biết các tôi phạm.
"xâm phạm si hữu, các tôi phạm kinh té, các tội được thực hiền do động cơ vụ.
Trang 21Trước khi BLHS năm 2015 ra đời, nhìn chung, trong quả trình xét xử
của Tòa án tỷ lệ quy định vả áp dụng hình phạt tiền tương đối thấp so với các
hình phạt khác Số bị cáo bi Tòa án áp dụng hình phạt tién hàng năm chỉ
chiêm khoảng 0,11% số bị cáo bị đưa ra xét xử sơ thẩm Điểu đó cho thấy
vai trù của hình phạt tiên trước kia đã không được nhin nhân, áp dung một cách đúng mực và hiệu quả Khi BLHS năm 2015 được ban hành và có hiệu
lực, các quy định về hình phạt tiền đã có rat nhiêu điểm mới tiền bộ Điều đóđưa đến những chuyển biến mới về thực tiễn áp dụng hình phạt tiền trong quá
trình xét xử của Téa án Đặc biết, trong các nhóm tội vẻ tham những, xử năng
không phải là “liéu thuốc đặc tri” ma van dé không kém phan quan trong là
thu hồi tai sản do hành vi tham những gây ra Néu người phạm tôi tham nhũng
tự nguyện nộp lại tài sản do tham những mả có thi sẽ được giêm nhẹ hình phạt Áp dung hình phạt tiên đối với người phạm tội một mặt tiết kiêm được
những chi phí xã hội cho viếc giéo dục, cdi tao, hạn chế mất tiêu cực có thé
phat sinh do áp dụng hình phạt tủ, mặt khác vẫn đạt được mục đích cãi tạo, giáo dục, phòng ngừa tội pham Nếu bi áp dung hình phat tiễn thì người phạm
tôi không bi cách ly khỏi xã hội, được sống và lam việc trong một môi trường,
‘hoan toàn bình thường, qua đó cũng thể hiện nguyên tắc nhân đạo của pháp
uất hình sự của nha nước ta
1.1.3 Mục đích, ý nghĩa của hành phat tiền
1.13.1 Mục đích của hình phạt tiên
Giảng như đổi với các hình phạt khác trong hệ thông hình phạt, khi áp
dung hình phạt tiên Tòa án cũng nhằm hướng tới những mục đích như trừng
trị người phạm tội, đồng théi giáo duc, cãi tao họ va phông ngừa tôi pham
Trang 22Hình phạt tiến được luất hình sự quy đính với nội dung pháp lý là tước bỏ một phân quyền lợi vat chất của người pham tội Do đó, hình phat tiên là hình phạt
có khả năng tác động trực tiếp và manh mé vé mất kinh tế dén người phạm
tôi, mb đặc biệt có hiệu quả trong việc đâu tranh với các loại tôi có tinh chất
vụ lợi, các tôi đùng tiên lam phương tiên hoạt động, các tôi xâm pham trật tự quản lý kinh tế, trật tư công công, an toàn công công, trất tư quân lý hành
chỉnh ma chưa đến mức áp dung các hình phạt nghiêm khắc hon, hạn chế
hoặc tước tự do của người bị kết án Bằng việc tước đi một khoản tiến nhất định của người bị kết án, hình phạt nay lâm cho ho nhận ra được hành vi sai lâm của mình, nhân ra tính tất yếu của hình phạt đổi với tôi phạm ma ho đã thực hiện, để từ đó giao đục va tự giáo đục trở thành người có ích trong xẽ hội
và đạt được nme dich phỏng ngừa chung của hình phạt
‘Mac dù là một loại hình phạt tác động trực tiếp về kinh tế đối với ngườiphạm tôi song hình phat tién không chỉ mang bản chất kinh tế thuần túy, bởi
18 ngoai việc bị tước đi một khoăn tiền nhất định người phạm tôi còn bi mang
án tích trong một thời gian nhất định Đây chính là đặc điểm cơ bản phân biệttình phạt tiền với các biện pháp cưỡng chế khác như tịch thu tai san, tịch thu
vật tiễn trực tiếp liên quan dén tôi phạm, hay phạt tién với tu cách là một hình thức xử lý vi pham hành chính Dù khoản tiễn người bị kết án phải nộp được sung ngân sách nha nước sẽ tạo nguôn thu nhưng khi quy định và áp dung hình phat tiên trên thực tế, luật hình sự không đất ra mục đích kinh tế với hình phạt tiên, không phải dũng hình phạt tiên để tăng thu cho ngôn sách nha nước
ma “nguồn thu này chỉ là hệ qua của việc áp dung hình phạt tién, chứ khôngphat mục đích của hình phạt tiên” (85, tr 16T],
1.13.2 Ý nghĩa của hinh phạt tiền
La một trong các hình phạt thuộc hệ thống hình phat được luật hình sự quy đính, hình phạt tién cũng như các hình phạt khác có ý nghĩa quan trọng trong việc cải tao, giảo duc người phạm tôi, răn đe và phòng ngừa tội pham Phat tiên tước di quyển lợi vật chất cũa người phạm tôi, tác động trực tiép vào
Trang 23tình hình tai sin của ho, qua đó tác động vào ý thức của người pham tội, lâm.
cho họ nhận ra sai lắm của mình, sửa chữa và không tai pham Đối với những
người khác, việc người pham tôi bi áp dụng hình phạt tiễn có ý nghĩa như một
sử răn đe mà còn bỗ sung cho ho những kiên thức pháp luật nhất định
'Việc quy định hình phạt tiễn trong luết hình sự nước ta đã góp phẩn đa
dang hóa các biện pháp xử lý hình sư trong hoạt đồng đẫu tranh phòng chốngtôi phạm "Đa dạng hóa hình phạt trong hệ thống hình phạt là diéu kiện đăm
ảo tính thống nhất trong thực tiễn xét xử của các tủa án, đảm bảo cho việcxét xử được tình đẳng, công bằng” [38x] Quy định hình phạt tiễn và cải
tạo không giam giữ trong hệ thống hình phạt đã rút ngắn, thu hẹp khoảng cách
vẻ mức độ nghiêm khắc giữa hinh phạt cảnh cao va hình phạt tù có thời hạn, giúp Tòa án có cơ sỡ để thực hiến việc xét xử một cách công bang, chính xác.
Ap dụng hình phat tién đối với người phạm tội một mất tiết kiệm được
những chi phí xã hội cho việc giáo dục, cải tạo, hạn chế mat tiêu cực có théphat sinh do áp dung hình phạt tủ, mặt khác vẫn đạt được muc dich cãi tạo,
giáo dục, phòng ngừa tội pham Nếu bị ap dung hình phat tién thì người phạm
tôi không bi cách ly khỏi xã hội, được sông và lảm việc trong một môi trườnghoán toàn bình thường, qua đó cũng thể hiện nguyên tắc nhân đạo của pháp
uất hình sự của nba nước ta
Hinh phạt tiền tạo ra kha năng cá thé hóa hình phạt đổi với các trường.hợp pham tôi khác nhau vẻ tính chất cũng như mức đô nguy hiểm cho xã hội
của hành vi, góp phan thực hiện chính sách nghiêm trị kết hợp với khoan hồng của luật hình sự Việt Nam Cũng mang tinh cưỡng chế nha nước, nhưng việc áp dụng hình phạt tiên không lam phat sinh hầu qua xẽ hội tiêu cực đối
với người bị kết án cũng như toà xã hội, những hậu quả ma tư nó có thể la
mâm mồng lam phát sinh tội phạm mới Như vậy, hình phạt tiễn có ý nghĩa phòng ngừa cao trong hệ thông hình phạt
"Ngoài ra, hình phạt tién con là loại hình phat vừa được áp dụng là hình.
phat chính, vừa được ap dụng là hình phạt bổ sung Thể nhưng hinh phạt tiền
Trang 24không thể được ap dụng đồng thời vita là hình phạt chính lại vừa la hình phạt
‘v6 sung đối với một trường hợp phạm tội cụ thé với một loại tội cụ thể Tinh
chết "lưỡng tính” của hình phat tiến được quy định làm tăng sự linh hoạt trong việc áp dụng hình phạt tiễn đổi với các loại tôi trong những trường hợp
cu thể khác nhau Xem xét khi hình phạt tiễn lá hình phạt chính, theo thứ tự từ nhẹ dén năng thì loại hình phạt nảy được sếp ở vi ti thứ hai, năng hơn hình phat cảnh cáo nhưng lại nhẹ hơn hình phạt cãi tao không giam giữ va hình
phạt tù có thời bạn Có thé thấy hình phạt tiến đóng vai tra là cầu nổi giữatình phạt cảnh cáo, biện pháp ít nghiêm khắc nhất trong hệ thông hình phạt
với cải tạo không giam giữ là biện pháp xử lý nhẹ hơn hình phạt tù có thời hạn, nhờ đó tao ra sự liên tục theo hướng tăng dẫn mức đô nghiêm khắc của
các hình phạt, gép phan tạo nên tinh thống nhất trong hệ thông hình phat Bêncạnh đó, với tư cách lả hinh phạt bé sung, phạt tién cùng với các hình phat bổsung khác trong hệ thống hình phat (khoản 2 Điểu 28 BLHS) đã lam cho các
biện pháp hình sự được áp dung trở nên phong phú hơn nhằm thực hiện chức năng sã hội của hình phạt
1.2 Hình phạt tiền theo quy định pháp luật Hình sự một số nước và
Xinh nghiệm cho Việt Nam
1.2.1 Hình phat tiền theo pháp luật hành sự một,
12.11 Bình phat tiền trong Bộ luật hình sự Liên bang Nga
Trong BLHS Nga, phat tién được ap dung khá phổ biển, đặc biết đổi với các tội phạm trong lĩnh vực kinh tế Các tội pham trong linh vực kinh tế
gém 03 chương với 44 điển (Điền 158 đến Điều 201) thi 32/44 điều luật cóquy định áp dụng hình phạt tién là hình phạt chính
Bộ luật hình sự Liên bang Nga năm 1996, sửa đổi năm 2010 quy định:
Điện 46 Phat tiên
1.Phạt tiến là hình phạt bằng tiên trong giới han được Bồ luất nay quy định:
2 Phat tiên được quy định ỡ mức 2500 nip đến 1 triệu nip hoặc banglương hay thu nhập khác của người bi kết án từ hai tuân đến năm năm Phat
nước.
Trang 25tiển ở mức từ 500 nghìn nip hoặc bing lương hay bằng thu nhập khác của
người bi kết án đến trên 3 năm có thể được áp dụng chỉ đối với tôi pham rất
nghiêm trong va đặc biệt nghiêm trong trung các trường hợp được các điều uật tương ứng ở Phân riêng của Bộ luật may quy định riêng
3 Mức phạt tiên được Tòa án quyết định căn cử theo mite độ năng nhẹ
của tội pham và diéu kiện vật chất của ban thân và gia đính người pham tôi, đẳng thời căn cứ vào khả năng nhận được tiên lương va khoản thu nhập khác
của người bi kết án Căn cứ vào các tình tiết này Tòa an có thể áp dụng hình
phạt tiễn ở dạng trả góp trong thời han đền 3 năm.
4 Phat tiên lả hình phat bd sung có thể được áp dụng chỉ trong các
trường hợp được các điều luệt tương ứng ở Phân riêng Bộ luật nay quy định
5 Trong trường hợp người phạm tội cổ tinh trốn tránh chấp hành hình
phạt, khi hình phat tién áp dung là hình phat chính thi hình phat nay sé được
thay thé bằng hình phạt khác trong pham vi chế tải được diéu luật tương ứng
ở Phan riêng Bộ luật nảy quy đính [83, Điêu 46]
Nhu vậy, tương tự quy định trong BLHS Việt Nam, phạt tién trong
BLHS Nga vừa có thé được áp dung 1a hình phạt chính, via có thể áp dụng làtình phạt b sung Tuy nhiên, vẫn có những điểm khác biết nhất định trong
quy định của BLHS về hình phạt tiến của hai quốc gia Một điểmhợp lý trong BLHS Nga ma BLHS Việt Nam không quy định 1a trong trường hợp người
phạm tôi cổ tình trén tránh chấp hành hình phat, khi hình phạt tién áp dụng là
hình phạt chính thả hình phạt này sẽ được thay thé bằng hình phat khác trong
phạm vi chế tài được điều luật tương ứng ở Phin riêng Bộ luật nay quy định.Điều 47 BLHS Liên bang Nga còn quy định: “Trường hợp người bị kết án cổ.tình trồn tránh việc nộp tién thì phạt tiên được thay thé bằng lao động bắt
‘bude, lao động cãi tạo hoặc phạt giam tương đương với mức tiên phạt" [83, Điền 47]
"Đây lé kinh nghiệm lap pháp mã các nha lập pháp có thể tham khảo khisửa đổi, bd sung BLHS Việt Nam
Trang 26Một khác nữa giữa quy định về hình phạt tiên của BLHS Liên
‘bang Nga và BLHS Viết Nam đó la ngoài việc quy định một mức tiên phạt cụ
thể, BLHS Liên bang Nga còn quy định mức phạt tién có thé được tính bằng.lương hay thu nhập khác của người bị kết
Quy định này đảm bao mức tiên phạt phù hợp với sử biển động của gia cả thị
an trong một thời gian nhất định.
trường Đây cũng là một kinh nghiệm mà các nha lêp pháp Việt Nam nên học hỏi, nghiên cứu để sửa đổi, bd sung BLHS Việt Nam.
12.12 Hinh phat tiền trong Bộ luật hình sự Tiny Điễn
Hình phạt tiên được quy định tại chương 25 BLHS Thuy Điển Tùy
thuộc vào tính chất cla tội phạm và mức đô nguy hiểm cho zã hội của hành vi pham tôi, BLHS quy định các mức tiên phat và các cach thức thực hiện khác
nhau Có ba hình thức phat tiển: phạt tiền tinh theo ngày, phạt tiên rút gọn va
phạt tiễn theo mức quy định Phat tiên tính theo ngày là hình thức phạt ma
theo đó một khoản tién phat cụ thể được an định cho mỗi ngày phạt nhân với
một số ngày nhất định, dựa trên tỉnh hình tài chỉnh của người phạm tôi và
mức tién thấp nhất 1a 450 kronor, trường hợp pham nhiễu tội thi phạt tién cóthể đến 5000 kronor Phat tién rút gọn chỉ áp dụng cho trường hợp phạt tiền.theo ngày ma Tòa án thấy rằng mức thấp hơn 30 ngảy, do đó mức phạt thấpnhất là 100 kronor và cao nhất 1a 2000 kronor Phat tién theo mức quy định lả
phat tiễn được quy định áp dụng mức thấp nhất là 100 kronor va được tính theo công thức đặc biệt Trong ba hình thức phạt tiên nay thi hình thức phạt
tiên phổ biển nhất la phạt tiền tinh theo ngày
Một điểm đáng chú ý trong quy định của luật hình sự Thụy Điển vẻ
hình phạt tiên là quy đính giãi pháp nhằm bao đầm khả năng thực thi của hình phat này thông qua việc chuyển đổi hình phat tiên thảnh hình phạt tù
phat không được nộp có thé được chuyén thành hình phạt tit với mức thắp
nhất là 14 ngày và cao nhất là 3 tháng” [3] BLHS Việt Nam chưa có quy.đính về biên pháp nhằm bao đầm hiệu quả thí hành của hình phat tién trên
Trang 27thực tế Rõ rang quy định nay của BLHS Thuy Điển là điểm tiền bộ ma chúng
ta cẩn tiếp thu khi sửa dai, bỗ sung BLHS
12.13 Hình phat tién trong Bộ luật hình sự Nhật Bén
Hình phạt tién được quy đính trong Điều 15 BLHS Nhật Bản và chỉ quy
định mức tôi thiểu 1a 10.000 yên (chưa tới 3 triệu đồng Việt Nam) ma không
có giới han vẻ mức tiễn phạt tôi đa, đồng thời không nêu rõ phạm vi áp dung
loại hình phat nảy Trong trường hợp được giảm nhe, mức phạt tiên có thể
được giảm dưới 10.000 yên BLHS Nhật Bản quy định: “Phat in khong được dưới 10.000 yên, ty nhiên trong trường hợp được giảm nhẹ có thé giảm
đưới 10.000 yên” [25, Điều 15] Bên cạnh đó, tại Điều 17 BLHS Nhật Bảncòn có quy đính vé việc phạt khoăn tiên nhỏ “Khoá điển phat khong được
đưới 1.000 yên nhưng không được quá 10.000 yên” Đôi với loại hình phạt nay, BLHS Nhật Ban không quy định vé nổi dung và phạm vi ap dung, do đó
việc phân biệt hình phạt tiên với phạt khoản tién nhỏ chỉ có thé dua vảo mứcphat tién quy định trong luật Cụ thé, mức phạt tiền tối thiểu 1a 1.000 yên
(chưa tới 300.000 đồng Việt Nam) va mức tối da không được qua 10.000 yên
Nhằm dim bao cho việc thí hành hình phat tiên trên thực tế, Nhật Bản
cho phép áp dụng ngồi tù thay cho phạt tiền Van để nay được quy định cụ thể
tại Điều 18 BLHS Nhật Bản Thời hạn giam giữ tôi da khi không thi hảnh
"hình phạt tién trong trường hợp có nhiễu hình phạt tiễn, hình phạt tiễn va phạt
tiên khoăn nd không được quả 3 năm Trong trường hợp có nhiều hình phạttiên khoăn nhỏ thì không được qua 60 ngày Khi xử phạt tiên hoặc phạt tiển
khoản nhd, Tòa án đồng thời phải zc định thời hạn phạt giam néu không thi
hành toàn bộ hình phạt tiên Trong trường hop người bi kết án cam kết nộpphat, thời hạn nộp phạt đối với hình phạt tiên có thể kéo dai trong 30 ngày,đổi với phạt tiên khoản nhỏ có thé kéo dai trong 10 ngày kể từ ngày tuyên án
Khi người bi kết án đã nộp được một phan tiên phạt, thời hạn giam giữ sé được tính bằng cách chia khoản tién chưa nộp cho khoản tiễn của một ngày (phan dư tính 1a một ngày), thời gian này đã được trừ di số ngày tương xứng với số tiên đã nộp [25, Điều 18]
Trang 28'Với quy định trên, hiệu quả thi hành hình phat tién tai Nhất Bản duoc
đâm bảo va van đạt được mục đích trừng trị, giáo đục người phạm tội Theo
quy đình trên, khi tuyên hình phat tiên hoặc phạt khoản tiên nhỏ, Tòa án ding
thời sẽ xác định thêm một chế tai nữa để đâm bảo việc thí hanh án, đó là ân
định thời gian giam giữ nêu người bi kết an không chấp hành hình phạt đúng
thời han, BLHS Nhật Ban cũng quy đính thời gian để người bị kết án nộp phatkhi họ đã cam kết nhằm tạo điều kiện cho người bị kết án có cơ hội chấp hành
án phạt tiễn thay vi phải bị giam giữ Trong trường hợp người bị kết án chỉ
nộp được một phẩn tiên phat thì phin tiên phạt còn lại được quy đổi thànhthời hạn giam giữ để buộc người đó phi chấp hánh phản hình phạt còn lại
Đây là một quy định linh hoạt, tiến bộ nhằm đăm bao hiệu quả thi hành án phạt tiến của BLHS Nhất Bản.
1.2.2 Kinh nghiệm cho Việt Nam
Tint nhất cân có quy định 1a trong trường hợp người phạm tôi có tình
trên tránh chấp hanh hình phạt, khi hình phạt tiền áp dung la hình phạt chính thì hình phat nay sẽ được thay thé bằng hình phat khác trong pham vi chế tai
được điều luật tương ứng ở Phân riêng Bộ luật hình sự quy định dé tăng
cường vai trò của hình phạt tiên
~ Thứ hai, ngoài việc quy định một mức tién phạt cụ thể, mức phạt tiền
có thể được tinh bằng lương hay thu nhập khác của người bi kết án trong một
thời gian nhất định Quy định này đầm bao mức tiền phạt phủ hợp với sự biển đông của giá cả thi trường
~ Thứ ba, nên có hướng nghiên cứu quy định chuyển đổi hình phạt tiễn
thánh hình phạt tà Với quy định nay, hiệu quả thi bảnh hình phạt tiến được
đâm bảo va van đạt được mục đích trừng trị, giáo đục người phạm tội Theoquy định trên, khi tuyên hình phat tién hoặc phạt khoăn tiên nhỏ, Tòa an đẳngthời sẽ xác định thêm một chế tải nữa để đâm bảo việc thí hảnh án, đó là ân
định thời gian giam giữ nêu người bi kết an không chấp hành hình phạt đúng thời hạn
Trang 29TIEU KET CHUONG1
Hình phat la biên pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được luật hình sư quy đính và được Tòa án áp dụng đối với người pham tội nhằm cải tao, giao đục ho, năng cao thải độ tôn trọng pháp uật cia người dân, đẳng thời gúp phan đầu tranh phòng, chống tôi pham.
Tir những đặc trưng cơ bản của hình phạt tién cùng với việc tiép thu
quan điểm về hình phạt tiền của các nha nghiên cứu luật hình sự, chúng ta cóthể đưa ra một khái niệm khoa học về hình phạt tiên như sau: “Phat tién a
hhinh phạt được quy định trong Bộ luật hình sự Việt Nam tước đi của người bi
‘et án một khoản tiễn nhất định sung công quỹ nhà nước ” Đây là khải niêm
ngắn gon, phản ánh tương đổi đẩy đủ các dấu hiệu đặc trưng cũng như nội dụng pháp lý của hình phạt tiến
Giống như đổi với các hình phạt khác trong hệ thống hình phạt, khi áp
dung hình phạt tiên Tòa án cũng nhằm hướng tới những mục đích như trừng
tr người phạm tội, đồng thời giáo duc, cãi tao họ vả phòng ngừa tôi phạm Hình phạt tiễn được luật hình sự quy đính với nội dung pháp lý 1a tước bỗ một phan quyên lợi vật chất của người pham tôi Do dé, hình phat tiên là hình phạt
có khả năng tác động trực tiếp và manh mé vé mất kinh tế dén người phạm tôi, nó đặc biệt có hiệu qua trong việc du tranh với các loại tôi có tinh chất
vụ lợi, các tội ding tiễn làm phương tiên hoạt đông, các tội zim phạm trét tự quản lý kinh tẺ, tat tư cổng công, an toan công công, trét tự quản lý hành
chính ma chưa đến mức áp dụng các hình phat nghiêm khắc hơn, hạn chế
hoặc tước tự do của người bi kết án Bằng việc tước đi một khoản tiên nhất định của người bị kết án, hình phạt nay lâm cho ho nhân ra được hành vi sai
lâm của mình, nhân ra tính tất yêu của hình phạt đối với tội phạm ma họ đãthực hiện, dé từ đó giáo đục va tự giáo duc trở thành người có ích trong xã hội
và đạt được mục đích phỏng ngừa chung của hình phạt
Nghiên cửu về hình phat tiễn ở một số nước trên thé giới như Liên
Bang Nga, Thuy Điển, Nhật Ban dé đưa ra các giải pháp hoản thiện pháp luật
vẻ hình phạt tiễn ở nước ta hiền nay, nhất là trong giai đoan nước ta đang hội
nhập kinh tế, quốc tế toàn diện về moi mặt
Trang 30QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
VE HÌNH PHAT TIEN 2.1 Khái quát lich sử quy định của Pháp luật Hình sự về hình phạt tiền từ năm 1945 cho đến trước khi ban hành Bộ luật Hình sự năm 2015
2.1.1 Quy định của pháp luật hành sự Việt Nam giai đoạn tie tăm.
pham đã được ban hành cỏ thể kết luận trong giai đoạn nay hình phạt bao gồm
các loại sau đây:
- Hình phat chính: Tử hình, tù chung thân, tù có thời hạn (6 ngày đến
20 năm), cảnh cáo, quan chế (1 — 5 năm), phat tiên.
~ Hình phạt phụ: Tước một số quyển lợi của công dân, tịch thu tải sản,
cư trú bat buộc vả cắm cư trử từ 1 - 5 năm, cắm thực hành một số nghềnghiệp nhất định hoặc câm dim nhiệm chức vụ liên quan trực tiép dén tai sản
XHCN, quin chế 1 đến 5 năm, phạt tiền
Nhu vay, trong thời kỳ này, các hình phạt vừa áp dung là hình phạt chính vừa áp dụng lả hình phạt phụ (tùy trường hợp): Quản chế (1 - 5 năm), phat tiên
Trong các hình phạt nêu trên, hình phạt tin có thé là hình phat chính hoặc 1a hình phạt phụ theo quy định cia pháp luật đối với từng tôi phạm cụ
thể Hình phat tiền lả hình phạt tương đổi phổ biển được quy định trong luật
hình sự giai đoạn này, ap dung chủ yên đối với các tội pham có tính chất vụ
Joi trong trường hợp phạm tôi không thật nguy hiểm (ít nghiêm trong), nhân
thôn người phạm tôi tương đổi tốt đăng được chiều cổ, khoan hồng nhằm tước
Trang 31đoạt các món lợi bat chính mà người phạm tội đã thu được, tác động vẻ kinh
tế đối với người phạm tôi và ngăn ngừa ho pham tôi mới Chỉ nên áp dụng hình phạt tién là hình phạt chính trong những trường hop cá biết: Tôi phạm.
nhẹ, hoàn cảnh ban thân hoặc gia định dang được chiếu có đặc biệt (tuổi giả,
"bệnh tật ), phạt tiên đến mức nâo phải tủy tính chất hanh vi và đối tượng và cũng cân xem ét đến khả năng kính tế để bản án có thể thì hảnh được và việc phạt tiên không ảnh hưởng quá nhiêu đến sinh hoạt gia đính của người phạm tối [70]
Hinh phạt tiên có thé được áp dung vừa là hình phạt chính vừa là hình
phạt phụ Trong giai đoạn nay không có văn ban luật hình sự não quy định vẻ
các biện pháp để thu hồi tién bạc, vật trực tiếp liên quan đến vụ an, cho nên
‘hinh phạt tiên được coi như hình phạt bé sung nhằm thu hỏi lại số tải sản bị
thiết hai, số 161 bất chỉnh mà người phạm tội thu được Không chỉ nhằm trừng,
phat người phạm tôi, áp dung hình phạt tiền với tinh chat lả hình phạt bổ sungcon nhằm loại trừ các điều kiện vật chat để người phạm tội không phạm tội mới
Cân phạt tiễn (đưới cả hai hình thức hình phạt chỉnh và hinh phạt phụ)
với mức cao nhất mới bão đảm tác dung thiết thực ngăn ngừa, giáo duc trong
những trường hợp pham pháp nghiêm trong Phat tiên có thể là hình phạt
chính hoặc hình phạt phụ Trong đại đa số trưởng hop phạt tiễn là hình phat phụ đi kèm với án tủ giam hoặc án tù treo Phat tiên là hình phạt chính hay
phụ đều nhằm vào mây mục dich sau đây: Đánh vao động cơ tham lam vụ lợicủa bị cáo, bỗ sung cho biện pháp tịch thu tiên, tang vật [69]
* Về mức phạt tién va cách thức nộp tién phạt
Tiên phạt bằng một khoản tiên với mức tối đa, tối thiểu tùy thuộc vào.tính chất nguy hiểm của tôi pham la cách quy đính thông thường về mức phạttiên trong giai đoạn nảy Ngoải ra, tiền phạt cũng có thể được quy định bằngmột số lần giá trị hang phạm pháp (hình thức nay thường thấy trong các tội về
thuế khóa)
Trang 32TAND tối cao đã có nhiều văn bản hướng dẫn áp dụng hình phạt tiên,mức tién phạt trong từng trường hợp cu thể phải căn cứ vào tính chat, mức 46nguy hiểm của hành vi phạm tội Ngoài ra, phạt tiên cũng phải căn cứ vao các
điều kiện, hoàn cảnh, khả năng kinh tế của người đó, không xử phạt liên đới Phat tiến chỉ được áp dụng trong những trường hợp có điều khoản pháp luật
quy định cụ thể Khi xử lý cẩn phải cân nhắc kỹ lưỡng, ngoải việc chú ý đến.quy mô phạm tội còn cần phải xét đến cả khả năng kinh tế, tránh khuynhhướng phat tiên quá nhiều làm cho bản án không thể chấp hanh được, ảnh
hưởng đến sinh hoạt gia đính của người bị kết án Căn cứ vào hoàn cảnh cũa
người phạm tội, Tòa an có thể không phat tiên hoặc phạt đưới mức tối thiểu
[71] TAND tôi cao cũng có văn bin quy định trong bat cứ trường hợp mao
cũng không đổi hình phạt tiên thành hình phạt tù vả ngược lại
"Nhìn chung, các quy đính vé hình phat tiên trong pháp luật hình sử giai đoạn này chưa có tinh thông nhất cao, còn quy định rai rác ở nhiễu văn bản Pham vi áp dụng hình phạt tiên còn hep, ap dung chủ yêu với các tôi phạm có
tính chất vụ lợi trong trường hợp phạm tội không thật nguy hiểm, nhân thân
người pham tội tương đổi tốt Hình phạt tién trong giai đoạn nảy chủ yêu
được áp dụng là hình phat bỗ sung, chỉ được ap dụng la hình phạt chính trong
đáng chú ý nhất là: Sắc luật số 03/SL quy định vẻ tội pham va hình phạt được
an hảnh vào ngày 25/03/1976 Sắc luật nay được xem như BLHS thu hep, quy định 7 nhóm tội khác nhau, trong đỏ cỏ quy định vẻ việc áp dung hình phạt tiễn cing với hình phat tủ đối với hai nhóm tôi là tội phạm vẻ kinh tế và
Trang 33lâm hàng gia, kinh doanh trái phép Trong hai pháp lệnh nay hình phat tién đã
được quy định là hình phạt chính Do giai đoạn này chưa có BLHS nên hình
phat tiên được quy đính trong nhiều loại văn bản khác nhau như Pháp lênh,Sắc luật, Nghị định, Thông tư, Hướng dẫn tổng kết của Tòa án Hình phạt
tiên được quy định vừa là hình phạt chỉnh vừa là hình phạt phụ, được áp dung
tương đổi phé biển trong nhiễu lĩnh vực
* Vé mức phạt tiễn và cách thức nộp tiễn phạt
‘Mite phạt tiền thường được an định với mức tối đa vả mức tối thiểu tủy.theo tính chất và mức độ nghiêm trọng của hành vi phạm tội Tién phạt có thé
còn được quy định theo giá một số lượng gao, bằng mét số lẫn tị gia số hàng
pham pháp Trong thời kỳ này, mức phạt tién đã duoc nâng cao đáng kế đến
10 lân giá trị hang phạm pháp (Điểu 3 khoản 3 Pháp lệnh trừng trị các tội đầu
cơ, buôn lâu),
Hình phat tién nói riêng va các hình phạt nói chung trong giai đoạn nay
đã được quy định theo chiêu hướng phát triển, có nhiễu tiền bô những chưa rổrang, cụ thé lả chưa rõ vẻ nội dung và diéu kiện áp dụng cho mỗi loại tộiphạm Trong thời kì đầu xây dựng pháp luật quy định vẻ hình phạt tién chưaphân đính rổ rang (giữa chế tải hình sự với các chế tải khác), chưa phân biệt
rổ ranh giới giữa biến pháp xử phat hành chính và hình phạt Tuy nhiên, từ năm 1970 ~ 1985 những tôn tai nay đã dân được khắc phục.
3.12 Quy định của Bộ luật hình sự năm 1985 về hink phạt tiên
Ngày 27/06/1985 Quốc hội nước Công hòa XHCN Việt Nam đã thông
qua BLHS dau tiên của nước ta ~ BLHS năm 1985, có hiệu lực pháp lý kể từ
Trang 34ngày 01/01/1986 Hinh phạt tiên trong BLHS năm 1985 được quy định vừa là
hình phạt chính vừa là hình phạt bỗ sung và là một bộ phân cfu thánh hệthống hình phat, góp phan da dang hóa các loại hình phạt, thể hiện tính nhân
dao trong pháp luật của Nhà nước ta
* Vẻ phạm wi va điều kiện áp dung
Pham vi vả điều kiện áp dụng hình phạt tiến được quy đính tại Điều 23
BLHS năm 1985 như sau: “Phat tién được dp dung đối với người phạm cáctội có tính chất vụ lợi, tham những các tội có tiễn dùng làm phương tiên hoạt
đông hoặc những trường hop khác do pháp luật cry dinh’ [48, Điều 23]
"Như vay, theo BLHS năm 1985 thì hình phạt tiền là hình phạt tước đi một khoản tiên nhất định của người bị kết án sung công quỹ nhà nước Người
bị Ap dung hình phạt tiễn bi tước đi một phân quyển lợi vật chất, sự tước đi
nay tác đông đến người bi kết án về mắt kinh tế theo chiêu hưởng bat lợi Hình phạt tién tác động trực tiép va mạnh mẽ đến lợi ich kinh tế của người phạm tôi Hình phat tién được ap dụng trong các trường hợp sau
~ Ap dụng đổi với người pham tôi có tinh chất vụ lợi,
~ Áp dụng đổi với người pham tội có tinh chất tham những,
~ Ap dung đổi với các trường hợp khác do luật định, như Tôi vi phạmcác quy định vẻ hàng không (Điều 90), Tội vi phạm các quy đính vẻ hàng hãi
(Điều 01), Tội chứa chấp tai sản do người khác phạm tôi mà có (Điểu 201),
Tội tổ chức mại dâm, tôi làm môi giới mai dâm @iéu 202) Tuy Điều 23
không quy định nhưng dựa vào các quy định khác của BLHS năm 1985 thi phạt tiên chỉ được áp dụng là hình phạt chính trong trường hợp điều luật quy
định tội phạm cụ thể đó có hình phạt tién va luật hình sự không cho phép áp.dụng hình phạt tién để thay thé cho hình phat khác va cũng không cho phépchuyển từ hình phạt chính khác sang hình phạt tiên
Trong BLHS năm 1985 hình phạt tiến được quy định là hình phat chính
trong một số chương, tội với các điều khoản tương ứng Hình phat tiền là hình.phat bỗ sung được quy định tai 42 tôi trong BLHS năm 1985 Trong đó có 08
Trang 35tôi thuộc nhóm các tội âm pham an ninh quốc gia, 12 tôi thuộc nhóm các tội
xâm pham sở hữu XHCN, 08 tội thuộc nhóm các tội phạm vẻ kinh tế, 03 tôi thuộc nhóm các tội pham về ma tủy, 04 tội thuộc nhóm tội xâm phạm trật tư quan lý hảnh chính, 07 tôi thuộc nhóm các tôi pham v chức vu.
* Về mức phạt tién và cách thức nộp tiền phạt
‘Mite phạt tiễn được quy đính tại Điểu 23 BLHS năm 1985 như sau:
“Mức phat tiền được quy đinh theo mức độ nghiêm trọng của tội phạm, đồngthời có xét đến tinh hình tat sẵn của người phạm tội, sự biển động giá ca’
[48, Điều 23]
"Khi phạt tiên được áp dụng la hình phat chính, BLHS năm 1985 có hai cách quy định về mức phạt tién:
~ Quy định mức phat tiên khi được áp dụng là hình phạt chỉnh bằng
cách an định mức thấp nhất và cao nhất Ví dụ: Khoản 1 Điều 185g BLHS
năm 1985 quy định: “ thử bi phat tién từ hai mươi triệu đồng đốn một trămtriệu đẳng”; hay Diéu 215 Bộ luật nảy quy dink: ” phạt tiền từ hai hai mươitriệu đồng dén một trăm triệu đồng
~ Quy đính mức phat tiên khi được áp dụng là hình phạt chỉnh bằng cách ấnđính mức cao nhất ma không quy định mức thấp nhất Ví dụ: Khoản 1 Điều 90BLHS năm 1985 quy định: ” bi phát tiên đốn năm trăm triệu đồng:
"Khi phạt tiên được áp dụng là bình phạt bổ sung, BLHS năm 1985 quy định về mức phat tiền
~ Quy định mức phat tiên khi được áp dung là hình phat bd sung bằngcách ấn định mức thấp nhất va mức cao nhất Vi dụ: Khoản 2 Điệu 229 BLHS
năm 1085 quy dink: “ pham một trong các tôi qng đinh tại điều 221, 2214
thi có thé bị phat tiền từ ba triệu đồng đồn ba mươi triệu đồng
~ Quy định mức phạt tiên khi được áp dụng lé hình phạt bỗ sung bằng
cách quy đính mức phạt tién theo bôi sé tiên thu lời bắt chính hoặc giá trị hàng pham pháp Ví dụ: Khoản 3 Điểu 100 BLHS năm 1985 quy định: “ ¡
phat tiền đến mười lần giả tr hàng phạm pháp)
Trang 36~ Quy định mức phat tiên khi được áp dung lả hình phat bd sung bằngcách ấn định mức cao nhất Ví dụ: Khoản 3 Điều 142 BLHS năm 1985 quyđịnh: “ phạt tiền đến ba mươi triệu đẳng
BLHS năm 1985 không quy định mức phạt tối thiểu ma chỉ quy đính
mức phạt tôi đa là một tỷ đồng (Điều 00, Điễu 170) Theo quy đính tại Điều
23 BLHS năm 1985 thi khi quyết định hình phạt Tòa án phải căn cử vào mức
đô nghiêm trong của tội phạm, đồng thời xét đến tỉnh hình tải sin của người
phạm tối va sự biến động giá cả Điểu đó có nghĩa là hình phạt tiễn được
tuyên phải tương xứng với tính chất và mức đô nguy hiểm của tôi phạm, có
tính đến khả năng chap hành hình phạt tiến trong thực tế vả mệnh giá của
đồng tiên Việt Nam tại thời điểm áp dụng,
‘Tw những phân tích trên đây co thé đưa ra một số nhận xét về hình phạttiên trong BLHS năm 1985 như sau:
~ BLHS năm 1985 khống quy định hình phạt tién đổi với các tôi thuộc nhóm các tôi xâm phạm sỡ hữu, là nhóm tội có nhiều tôi pham có tính chất vụ
lợi và cũng không quy định hình phạt tiên đối với các tôi thuộc nhóm tối
phạm về chức vụ là những tội pham có tính chất tham những,
~ Hình phạt tiễn được quy định là hình phạt chính va chỉ khí không áp
dụng 1a hình phạt chính thì mới có thể áp dụng là hình phạt bổ sung Bộ luật
cũng quy đính hình phạt tiến được áp dung đổi với các tôi phạm có tinh chất tham những, ding tiễn làm phương tiện hoạt động nhưng trong số các tôi có quy định hình phat tiễn là hình phạt chính lại không có các nhỏm tội nói trên.
Co thể nhận thầy rằng Điều 23 Phản chung BLHS năm 1985 đã không được
cu thể hóa trong phân các tôi pham, từ đó làm cho phạm vi áp dụng của hình
phạt tiễn bi thu hẹp lại.
~ Số tôi có phạt tiên là hình phạt bé sung bắt buôc còn ít, chiếm 26% sốtôi có phạt tiên là hình phat bỗ sung (11/42 tội) Theo đó có tới 74% số tôi cóquy đính phạt tiễn là hình phạt bỗ sung nhưng la chế tai tủy nghĩ, không bắt
‘budc Như vay, Toa án có thé áp dụng hoặc không áp dụng hình phạt tiễn
Trang 37trong nhiều trường hợp trên thực tế, điều nảy cũng phn nào thu hẹp phạm vi
áp dung của hình phạt tiển
- Trong BLHS năm 1985 không có quy đính về mức tối thiểu của hìnhphạt tiên, đa số các chế tai có quy định hình phat tién lả hình phạt chính cũng
không quy định mức thấp nhất (Điều 90 khoản 1, khoản 2, Điều 91 khoản 1,
khoản 2; Điều 126, Điều 179) mà chỉ quy định mức cao nhất Việc không quy
định vé vẫn để nay là nguyên nhân dẫn đền tin trang áp dụng tủy n, không
am bao được nguyên tắc công bằng và nhất là trong trường hợp có nhiễu tình tiết giảm nhẹ, Téa án rất có thể quyết định một hình phạt đưới mức thấp nhất
mà điều luật quy định như quy định tai khoản 3 Điều 38 BLHS năm 1985
~ Đối với những trường hợp có quy định mức thấp nhất và mức cao
nhất thi khoảng cách tôi thiểu va tối đa của hình phạt tiễn lại quá rộng Điểnhình như tại Điều 215 BLHS năm 1985 thì mức tối đa cao gắp 40 lẫn mức tốithiểu (10.000.000 đồng so với 250.000 đồng) Điều nay dé dẫn đến tinh trang
áp dụng hình phạt tiễn một cách tùy tiện
~BLHS năm 1985 quy đính hình phạt tiên không được áp dụng đối với
người chưa thành niên pham tội BLHS năm 1985 đã được sửa đổi, bd sung
ngày 28 tháng 12 năm 1989, ngày 12 tháng 08 năm 1991, ngày 22 tháng 12
năm 1992 và ngày 10 tháng 05 năm 1997 Qua các lan sửa đổi, bổ sung, cácquy định liên quan đến hình phạt tiên cũng có những thay đổi đáng kể, nhưng.những sự thay đổi đó vẫn chưa hoản thiện Điều kiện áp dung va nội dung của
"hình phạt tiên chưa được quy đỉnh một cách cụ thé, chất chẽ, phạm vi áp dung
hình phat tién chưa được quy định một cách đúng mức đổi với các tôi phạm.
vẻ kinh tế, các tôi có mục đích vụ lợi, các tôi ding tién lm phương tiện phạm tôi va một số loại tội khác do BLHS năm 1985 quy định Hình phat tién tuy
được quy định vita là hình phạt chính vừa là hình phạt bỗ sung song hình phatnay được quy định quá it Qua các quy định trong BLHS năm 1985 có thé
thấy vị tri va vai trò của hình phạt tiền trong hệ thống hình phạt chưa được
Trang 38đánh giá đúng, làm giảm đảng kể hiệu quả trừng tr, giao dục của hình phạt
tiên trên thực tế.
2.1.3 Quy định của Bộ luật lành sự năm 1999 về hink phạt tiên
'Vào ngày 21/12/1999 tại Quốc hội khỏa X ky hop thứ 6, BLHS năm
1999 đã được thông qua và có hiệu lực thí hành kể tử ngày 01/07/2000, thay
thé BLHS năm 1985 được Quốc hội thông qua ngày 27/06/1985 và các Luật
sửa đổi, bổ sung một số điêu của BLHS năm 1985 được Quốc hội thông qua
ngày 28/12/1989, ngày 12/08/1901 và ngày 10/05/1907 Hình phạt tiến trong BLHS năm 1999 là hình phạt vừa được áp dụng là hình phat chính vừa được
áp dụng lã hình phạt bỗ sung (khi không áp dụng là hình phạt chính)
* Về phạm wi va điều kiện áp dung
Điều 30 BLHS năm 1999 được sửa đổi, bd sung theo hướng quy định
16 pham vi, điều kiện cho việc áp dung hình phat tién 1a hình phạt chính khoản 1 Điều 30 BLHS năm 1999 quy định: “Phat tién được áp dụng là hình phạt chính đổi với người pham tôi ít nghiêm trong sâm pham tat tự quan lí kinh tế, tt từ công công, trật tự quản lí hành chính va một số tội phạm khác
do Bộ luật nay quy định” Có thé noi, đây là điểm mới trong chính sách hình
sự của Nhà nước ta đối với việc áp dụng hình phạt tiên trong một số trường.hợp nhằm phát huy wu điểm tối đa của loại hình phat nay nói riêng va tính da
dạng của các loại hình phat trong hé thống hình phat.
Bén canh đó điều luất cũng quy định rõ trong trường hop nảo thì hìnhphat tiến được áp dụng là hình phạt bé sung Khoản 2 Điển 30 BLHS năm
1999 quy định: “Phat tiền được áp ding là hình phạt bỗ sung đối với người
‘pharm các tôi về tham những, ma tus hoặc những tôi pham khác do Bộ luật
này quy định” Với chức năng hỗ trợ cho hình phạt chính, phạt tiền với trcách là hình phạt bổ sung tạo điều kiện để toa án có thể xử lí triệt để và công
bằng đổi với người pham tôi nhằm đạt được mục dich cao nhất cia hình phạt
Trang 39* Về mức phạt và cách thức nộp tién phạt
Khoản 3 Điều 30 BLHS năm 1999 quy định “Mie phát tién được
ét dimh trị) theo tính chất và mức độ nghiêm trọng của tôi phạm được thực
ay
hin, đồng thời có xét dén tinh hình tài sản của người phạm tội, sự bién động
cũa giá cả nhưng Riông được thấp hơn một triệu đồng'
Khi quyết định mức phạt tiễn, ngoài những căn cứ quyết định hình phạt quy dinh tai Điễu 45 BLHS năm 1999, toa án còn phải xem xét va cân nhắc những căn cử riêng biệt như “tinh hình tai sản của người phạm tôi” và "sự
biển động của giá ca” để có thể quyết định mức hình phạt hợp lí, tương xứng,với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hảnh vi phạm tội dong thời
còn dim bao hình phạt đã tuyến có tính khả thí Điều khác biệt lớn nhất giữa quy định nay va quy định tại Điều 23 BLHS năm 1985 là mức tiên phạt tối
thiểu Trong Điển 23 BLHS năm 1985, mức tién phat tối thiểu không được
luật quy đính, thậm chí trong các diéu luật phẩn các tội phạm của BLHS hau
‘hét chỉ quy định mức tiền phạt tố: đa (ngoại trừ Điều 215 tôi vi phạm các quyđịnh vẻ xuất ban va phát hành sách, báo, ấn phẩm khác “ phạt tiên từ
250.000 đến 10 triện đồng")
'Như vậy, có thé nói rằng trong cả phan chung và phan các tôi phạm củaBLHS năm 1985, nhà làm luật đã không quy đính mức tôi thiểu của hình phạttiên, điều nay gây khó khăn không nhỏ trong thực tiễn áp dung luật hình sự,nhất là khi áp dụng khoản 3 Điều 38 BLHS năm 1085 Để khắc phục han chếnay, BLHS năm 1999 đã quy định mức tiến phat tối thiểu trong tất cả các
khung hình phạt của các điểu luật phan các tội phạm có quy định hình phạt
tiên Đây la cơ sỡ pháp lí cén thiết tạo điều kiện thuận lợi cho những người ápdung luật hình su có thé vận dung khi quyết định hình phat nhẹ hơn quy định.của Bộ luật theo tinh thân cia Điều 47 BLHS năm 1999 Tuy nhiên, mức tiễnphạt thập nhất không được nhé hơn một triệu đồng (khoản 3 Điều 30 BLHSnăm 1999) Việc bổ sung nội dung nay của diéu luật lả cn thiết nhằm thé
Trang 40hiện rổ tỉnh nghiêm khắc của chế tai hình sự so với các ché tải khác như chế
tải hành chính, kinh tế
‘Lan đầu tiên cách thức nộp tién phat được quy định tương đổi cụ thể,khoản 4 Điều 30 BLHS năm 1900 quy định: “Tién phạt có thể được nộp một
lân hoặc nhiêu lẫn trong thời han do toa án quyết đính trong ban án” Cách
quy đính này đã tạo điều kiên thuận lợi để những người bị kết án với nhữngđiểu kiện, hoàn cảnh và khả năng tải sẵn khác nhau déu có thé thi hành anphat tiễn ma toa án đã áp dụng với ho Tắt nhiên, trách nhiệm của tod án là phải
xác dink 16 thời hạn thi hành hình phat tiễn cũa người bi kết án trong ban án.
‘Voi những nội dung được sửa đồi, bd sung như đã trình bay ở trên, hình.phạt tiến được quy định tại Điễu 30 BLHS năm 1999 được xem như hoàn
thiện hơn vé mọi mặt so với chính nó khi được quy định tại Diéu 23 BLHS
năm 1985 Tuy nhiên, khi nghiên cứu những nôi dung cụ thé của hình phạtnay trong BLHS năm 1999, còn một số vẫn dé như
~ Thứ nhất, về nôi dung của khoản 4 Điền 30 BLHS năm 1999 Mặc da
lân đâu tiên cách thức thi hành hình phạt tiên được quy đính tương đổi chi
tiết, cụ thể “tiên phạt có thể được nộp một lần hoặc nhiều lẫn trong thời hạn
do toà án quyết đính” nhưng hinh như nội dung nảy vẫn thiêu tinh cưỡng chếcần thiết, bởi lẽ nh lam luật đã không quy định hình thức sử lí đối với trườnghợp người bi kết án có tỉnh chây ÿ, dây đưa không chiu nộp phat hoặc không
có kha năng nộp tiên phạt Do đó, trong nhiêu trường hợp việc áp dung quy
định này là thiểu tính khả thi
~ Thứ hai, về khoang cách giữa mức tối thiểu vả mức tối đa của hình
phat tién trong BLHS năm 1999 Tuy đã có sự tiến bô trong việc thu hep khoảng cách giữa hai mức này trong một khung hình phạt Nhưng nhin chung, trong nhiều khung hình phat của các diéu luật phan các tôi phạm có quy định
tình phat tiên thì khoảng cách giữa mức tôi thiểu va mức tối đa vẫn còn quá
lớn Khoảng cách qua lớn tuy tao điểu kiên thuận lợi cho những người áp
dụng luật hình sự có thể dé dang lựa chọn mức hình phạt cụ thể tuỷ theo tính