1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân từ thực tiễn xét xử tại Tòa án nhân dân tỉnh Hòa Bình

85 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân từ thực tiễn xét xử tại Tòa án nhân dân tỉnh Hòa Bình
Tác giả Lê Văn Tuần
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hữu Chi
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 7,66 MB

Nội dung

giải quyết tranh chấp lao động cá nhân, một số bắt cập và hưởng hoàn thiện",Luận văn thạc i của Chữ Thị Xuyên năm 2013 về “Niững điểm mới về giải“yết tranh chấp lao đông và đình công tro

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LE VĂN TUẦN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2019

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LÊ VĂN TUẦN

PHAP LUẬT VỀ GIAI QUYẾT TRANH CHAP LAO DONG GA NHÂN TỪ THỰC TIEN XÉT XỬ

TẠI TOA AN NHÂN DÂN TINH HOA BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: : Luật kinh tế

Mi số :838 0107

Người lướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Chi

HÀ NỘI - 2019

Trang 3

Tôi xin chu trách nhiệm vẻ tin chính xác và trung thực của luận văn này.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Lê Văn Tuan

Trang 4

13

MépAu

Chương 1 KHÁI QUAT VỀ TRANH CHAP LAO ĐỌNG VA GIẢI

“QUYẾT TRANH CHAP LAO DONG CÁ NHÂN TẠI TÒA

Khai niệm vé tranh chấp lao đồng ca nhân và giải quyết tranh

chấp lao động cả nhân.

Khai niêm, đặc điểm của viếc giãi quyết tranh chấp lao đông

cá nhân tại Toa án nhân dân.

"Nội dung pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động cả nhân

tai Téa án nhân dân.

'Chương 2 THƯC TRANG PHÁP LUAT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH.

udp LAO DONG CÁ NHÂN TỪ THUC TIẾN XÉT XỬ TẠI TÒA ÁN NHÂN DAN TINH HÒA BÌNH

Tinh hình phát triển kinh tế, xã hôi tinh Hoa Bình và những

tác đông đến quan hệ lao động

Quy đính của pháp luật vẻ giải quyết tranh chấp lao động ca

nhân tại Tòa án nhân dân.

Thực tiễn giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Tòa án

nhân dân tinh Hoa Binh

(Cluong 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIEN PHÁP LUAT VÀ NÂNG CAO

HIỂU QUA GIẢI QUYẾT TRANH CHÁP LAO ĐÔNG CA NHÂN TÙ THỤC THEN XÉT XỬ TẠI TOA ÁN NHÂN DÂN TỈNH HÒA BÌNH

Phương hướng hoản thiện pháp luật giễi quyết tranh chấp lao

đông cá nhân tại Tòa án nhân dân

Hoan thiên các quy định của pháp luật tổ tung về giãi quyết

tranh chấp lao động cá nhân tại Tòa án nhân dân

Trang 5

QHLĐ :Quanhệlao động

TAND :Töaánnhân dân

TCLĐ — :Tranhchẩplao đông

Trang 6

1 Tính cấp thiết của đề tai

Tir khi nên kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường, các quan hệ

lao đông (QHLĐ) trở nên da dạng va phức tạp Khi sức lao động trở thành hàng hóa, nó bi chi phối bởi quy luật cung câu và quy luật giá tr thi lợi ích

các bên trong QHLD đã xuất hiện những mâu thuẫn phức tạp Hai bên, người

sử dung lao động (NSDLĐ) và người lao động (NLD) ngoài những lợi ich chung, mỗi bên còn có những lợi ích riêng, Không phải lúc nao giữa họ cũng

có thé dung hòa với nhau vẻ tắt cả các van để ma lúc nay hay lúc khác xuấthiện những bắt đồng về quyền lợi vả lợi ích trong lao động Những bat đồng,

đó nêu được thương lượng, thu xếp giải quyết tốt sẽ không trở thành mâuthuẫn lớn Ngược lại sé phát triển thành tranh chấp néu không giải quyết tốt

Cùng với những nỗ lực của Nha nước và các nha lam luật, các quy

định của pháp luật vé tranh chấp và giãi quyết tranh chấp lao động cá nhân tại

Toa án nhân dân (TAND) đã đạt được hoàn thiện đáng ké, tao ra cơ sỡ pháp

lý cẩn thí

hành lang pháp lý liên quan đến vẫn để giai quyết tranh chip lao động (TCL)

cá nhân tại TAND côn nhiễu bat câp, đặc biệt có một số điều khoản còn chưa

có tinh kha thi, các cơ quan tô chức có thẩm quyền con hing túng trong việc

L phan nảo dap ứng được yêu cau của thực tiễn Tuy nhiên, hiện nay

giải quyết TCLĐ cá nhân vì thé nhiều trường hợp va lợi ích hợp pháp cia NLD chưa được bảo về đúng mức

Kế từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thể giới (WTO)đến nay, nén kinh tế đất nước có những chuyển biển rổ rêt, với cơ chế quản lý

vả môi trường đầu tư thông thoáng đã tao điều kiện thuận lợi cho các loạihình doanh nghiệp phát triển đồng bộ, tạo ra nhiễu cơ hội lựa chọn việc kamcho NLD trong nước Song song với sự phát triển của doanh nghiệp, QHLD

cũng ngày cảng da dang và phức tạp, có pham vi ảnh hưởng lớn vả tác động

Trang 7

đến mọi mặt của đời sống xã hội Thêm nữa, với việc gắn đây Việt Nam tham.

ia ký kết các hiệp định thương mai tự do thể hé mới như Hiệp đính Đối tác

Toàn điện va Tiền bộ xuyên Thái Bình Dương, Hiệp định Việt Nam - EU.với các cam kết thực chất về việc tuân thủ tiêu chuẩn lao động quốc tế dẫn.đến sự thay đổi nhanh chóng của các quy pham pháp luật lao đồng (PLLĐ)

liên quan Trong QHLĐ thi NLD va NSDLĐ luôn có sự gin bó mật thiết với

nhau trong quá trình tổn tại vả phát triển, NSDLĐ bö vốn đâu tư, kinh doanh:

để tìm kiểm lợi nhuận, NLD thi sử dụng sức lao đông dé tạo ra thu nhập nuôi

sống bản thân và gia đính Tuy nhiên, mỗi quan hé nảy luôn tổn tại su đối lập

về mặt lợi ích, bởi vi các khoản phải trả cho NLD tăng cũng đồng ngiĩa với

lợi nhuận của NSDLĐ sẽ giảm Việc không thể dung hòa về mit lợi ich đều

có nguy cơ xảy ra mâu thuẫn và phát triển thành TCLD

Tranh chấp lao động cả nhân là một trong những loại TCL có quy

mô nhỏ, phổ biển, rất đễ xảy ra va chiếm đa số trong các TCLĐ hiện nay Với

đặc điểm vả tính chất như vậy, việc giải quyết TCLD phù hợp sé bao vệ đượcquyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng cia NLD, đối tương được xem là yêu

thé trong QHLD nhưng lại chiếm số đông trong xã hỏi, đồng thời xây dựng

được mỗi QHLĐ hai hỏa, én định, tién bộ trong doanh nghiệp

Tai tỉnh Hòa Binh, TCLĐ cá nhân sảy ra không nhiều nhưng không

vi thé ma kém phức tap Các tranh chấp chủ yếu tập trung vào chấm dứt

HĐLP, kỹ luật lao động theo hình thức sa thải Nguyên nhân chủ yêu của các TCLĐ cả nhân xuất phat từ ý thức chấp hanh PLLĐ của NSDLĐ trong quả trình quản lý, sử dụng lao đông tại doanh nghiệp Viéc không thực hiện

đúng các quy định vẻ tiến lương, tiễn thưởng, trích nộp bảo hiểm zã hội(BHXH), bão hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) cho NLD

theo hợp ding lao đông (HĐLĐ) làm ảnh hưởng đến quyển lợi cia NLĐ cũng la một trong những nguyên nhân phát sinh TCLĐ Khi xảy ra tranh

chấp, NLD một mat do sự hiểu biết pháp luật còn hạn chế, mặt khác tâm lý

Trang 8

thiệt thoi về minh hơn la tim cach để giải quyết tranh chấp.

Co thể nói, giải quyết TCLĐ nói chung và TCLĐ cá nhân nói riêng,

tại TAND đã trở thành vấn dé cấp bách, can được quan têm trong quá trinh

phat triển vả hội nhập, nhất la ở các doanh nghiệp có quy mô lớn, sử dụng.nhiều NLD, bối nó không chỉ bao về quyền lợi của NLD mả còn tạo niềm tintuphía NLD vả góp phan én định trật tự xã hội

Mặc du, Bộ luật Lao động (BLLD) năm 2012 đã được sửa đổi bỏ sung,

“một cách toán diện, tuy nhiên thực tiễn chế định về giải quyết TCLĐ cá nhânvẫn còn nhiều bat cập, một số quy định chung chung, chưa có hướng dan cuthể, cơ quan có thẩm quyên con hing tung trong việc tổ chức thực hiện Vi vậy,quyển và lợi ích của các bên tranh chấp chưa được bảo vệ một cách đúng đắn

Việc nghiên cứu vẻ mặt lý luận va thực tiễn TCLĐ nói chung va giải

quyết TCLĐ cá nhân tại TAND nói riêng nhằm khắc phục được những han chế, định hướng giải quyết có hiệu qua các TCLD phat sinh với tinh chất đa

dang, phức tap trong giai đoạn hiện nay là van dé cấp bach va can thiết Với

những lý do trên, được sự đồng ý của Trường Đai hoc Lut Hà Nội, em chon

để tài "Pháp luật về giải quyết tranh chip lao động cá nhân và thực tiễn xétwit tại Tòa án nhân dan tinh Hòa Bink" dé nghiên cứu Thông qua đề tai nay

sẽ để xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật phù hợp với thực tiến

giải quyết TCLĐ cá nhân tại TAND trên địa bản tinh Hòa Binh.

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Trong những năm qua, có nhiên dé tải nghiên cứu vẻ TCLĐ nói chung

và TCLĐ cá nhân tại TAND nói riêng Mỗi để tài nghiên cửu 1a một công trình riêng với những giải pháp cu thể nhằm hoàn chỉnh cơ chế, chính sách áp dụng từ thực tế giải quyết các tranh chấp trong QHLĐ,

Một số công tình nghiên cửu như Luận văn thạc si năm 2014 của

Nguyễn Thi Thanh Huệ về "Giải quyét tranh chấp lao đồng cá nhân tại Tòa

án nhân dân", Luân văn thạc sĩ của Ngô Thi Tâm năm 2012 vẻ “Pháp luật về

Trang 9

giải quyết tranh chấp lao động cá nhân, một số bắt cập và hưởng hoàn thiện",Luận văn thạc i của Chữ Thị Xuyên năm 2013 về “Niững điểm mới về giải

“yết tranh chấp lao đông và đình công trong Bộ luật Lao động"

Bên canh các khỏa luận, luân văn thạc sĩ đã nghiên cứu vé van dé nay,

trong thời gian qua, mét số các bai viết khoa học vé lý luận vả thực tiễn cóliên quan đến việc giải quyết TCLD như "Gidi quyết tranh chấp lao động canhân tại Tòa dn từ pháp luật dén thực tiễn và một số kiễn nghĩ" của tiến &Pham Công Bay đăng trên Tap chí Khoa học số 0/2009, "Tổng quan về quyển

con người trong pháp luật lao động Việt Nam” của tiên si Đào Mông Điệp đăng trên Tạp chí Khoa học pháp lý ngày 18/0/2015 của Trường Đại học Luật

‘Thanh phổ Hồ Chí Minh Tạp chi Khoa học pháp lý năm 2009 có bai viết củatác giả Đỗ Ngân Bình về "Một số J' kiến vé gidt quyết tranh chấp iao động và

“đình công theo quy định cũa pháp huật lao động"

Ngoài ra, còn có những cuộc hội thảo, héi nghị bản vẻ những van để

TCLD như "Hội thảo thie đẩy, hoàn thiện hệ thẳng giải quyết tranh chấp iao

đông ngoài Tòa án tại Việt Na" được t6 chức ngày 01/4/2011 trong khuôn.

‘kid dự án hỗ trợ thực thi PLLĐ vả QHLĐ của Bộ Lao động - Thương binh và

Xã hội với cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Ky (USAID), “Hội thao về dinhHướng chiến lược phòng ngừa và giải quyết tranh chấp lao đông" trongkhuôn khổ dự án hỗ trợ thực hiện PLLĐ và thanh tra lao động vững manh tại

"Việt Nam giữa Bộ Lao đồng Hoa Kỳ và Bô Lao đông - Thương binh va xã hội

'Việt Nam được tổ chức vảo ngày 19-20/12/2013 tai Da Nẵng, “Hội nghị quốc.gia về lao động hướng tới quan hệ lao động tốt hơn trong bỗi cảnh triển khaithực hiện Bộ luật Lao đông và Luật Công đoàn sửa đối" được tỗ chức vào

ngày 31/5/2013 tại Hà Nội theo chương trình hợp tác quốc tế vé lao động giữa

Bộ Lao động - Thương binh va sã hội với Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO)

Một số công trình nghiên cứu khoa học cao hơn như Luận án Tiến

luật học năm 2011 cia Phạm Công Bay về van đề " Pháp huật về thĩ tuc giảiquyét tranh chấp lao động cá nhân tại Tòa án ở Việt Nam", Luận an Tiên &

Trang 10

tranh chấp iao động 6 Viet Nam".

Mỗi công trình nghiên cứu khoa học là một cách tiếp cận, nghiên cứupháp luật từ thực tiễn áp dụng giải quyết TCLĐ nói chung và TCLĐ cá nhân.nói riêng tại nhiễu địa phương, Để tải nghiên cứu "Pháp luật về gidt onytranh chấp iao động cá nhân và thực tiễn xét xứ tại Tòa án nhân dân tinh HoaBinh’ a công trình nghiên cứu đầu tiên tại tinh Hoa Bình Vì vậy, lựa chọn để

tải này, em mong muốn sẽ gop phân vao việc hoàn thiên pháp luật vé lao đông nhằm bão vệ quyên và lợi ích hợp pháp của các bên trong QHLĐ.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Muc dich nghiên cin

'Việc nghiên cứu để tải nhằm mục dich góp phan lam sảng tỏ những vấn

để mang tính khái quát vẻ giải quyết TCLĐ cá nhân tại TAND, thông qua thựctiễn áp dụng, từ đó chỉ ra những han chế, bất cập còn tốn tại để để xuất, kiến

nghị các giải pháp tiếp tục hoản thiên hệ thống pháp luật giải quyết có hiệu quả 'TCLĐ cá nhân tại TAND phù hợp với thực tién áp dụng pháp luật tại địa phương

3.2 Nhiệm vụ nghiên của:

Với mục đích trên, nhiêm vu cơ bản của luận văn la phải giãi quyét

được những van dé sau:

- Nghiên cứu một số vẫn để có tinh khái quát về giãi quyết TCLĐ ca nhân tại TAND,

- Phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về giãi quyết TCLD

cá nhân tại TAND,

- Đánh giá tình hình thực hiện pháp luật vẻ giải quyết TCLĐ cá nhân,

đưa ra những hạn chế, tân tai can khắc phục tử thực tiễn sét xử tại TAND tinh Hoa Binh

~ Trên cơ sở nhận thức chung vả thực tiễn áp dụng, luận văn dé xuất

các giải pháp để tiếp tục hoàn thiên pháp luật giải quyết TCLĐ cả nhân tại

TAND từ thực tiễn tinh Hòa Bình

Trang 11

4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu.

4.1 Đỗi tượng nghiên cứn:

Luận văn tập trung nghiên cứu những van dé cỏ tính khái quát của

TCLD cá nhân và giải quyết TCLĐ cả nhân tại TAND Trên cơ sỡ thực tiễn

áp dụng, nêu ra những bất câp, han chế tén tại trong quy đính của pháp luật

nhằm đưa ra những giải pháp tiếp tục hoàn thiên pháp luật, giải quyết có hiệu.quả TCLĐ cá nhân tại TAND thúc đẩy QHLĐ hái hòa, én định, tiền bộ trong

doanh nghiệp trên địa bản.

42 Phạm vỉ nghiên cứu

Quá trình phân tích nhận thức chung và thực tiễn về giải quyết TCLD

cá nhân tại TAND, kinh nghiệm vẻ TCLĐ cả nhân cia pháp luật nước ngoài

được lổng ghép, so sánh góp phan lam sáng tö cơ sỡ lý luân vé giải quyếtTCLD cả nhân tại TAND cũng như góp phản hỗ trợ việc hoàn thiện pháp luật

trong phan giải pháp của luận văn.

Š Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

5.1 Phương pháp lận

Để tai được nghiên cứu trên cơ sở vận dụng phương pháp luận của

triết hoc Mac - Lênin với phép duy vật biên chứng va lịch sử để giải quyết

những van để liên quan đến việc nghiên cứu về TCLĐ cá nhân theo pháp luật

‘Viet Nam Đông thời luận văn cũng vận dung lý luận chung vẻ Nha nước va

pháp luật, chủ trương của Đăng vẻ phát triển đất nước trong thời kỷ công nghiệp

dụng như Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp đối chiếu, so sánh và phương pháp thông kê nhằm đánh giá, thu thap số liệu, cơ

si lý luận va thực tiễn vẻ giãi quyết TCLĐ trên địa ban tinh Hòa Binh Đây là

những phương pháp nghiên cứu đảm bao đô tin cây, chỉnh xắc các kết quả nghiên cứu trong để tải

Trang 12

6.1 ¥nghia lý luận

Việc nghiên cứu để tai lâm sáng t những vẫn để khái quát chung về TCLD và giải quyết TCLD tại TAND theo quy đính của pháp luật hiện hành, đây là cơ sỡ để ap dung pháp luật

6.2 Ynghia thực tiễn

Quy định pháp luật về TCLĐ cả nhân và giải quyết TCLĐ cá nhân tại

TAND trên thực tế không phải lả van dé mới, nhưng mang tinh thời sự, capthác trung giai đoạn viên lenh td hột nhấp “Việc: nghiên cứu đã tôi gop tiền:

nâng cao hiệu quả giải quyết TCLĐ cá nhân tại TAND từ thực tiễn, bảo về quyền, lợi ích hợp pháp của các bên trong QHLĐ va đảm bão trật tự xã hồi

'Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của luận văn có thé được sử dụng làm tảiliệu tham Khao tại các cơ sở đảo tạo, nghiên cửu về pháp luật, các cơ quan, tổ

chức, cả nhân thực hiên pháp luật liên quan đến giải quyết TCLĐ cá nhân tại TAND.

7 Kết cấu của luận văn.

Ngoài phan mỡ đâu, kết luân va danh muc tai liêu tham khảo, nội

dung của luân văn được chia thanh 3 chương

Cương 1: Khai quát vé tranh chấp lao động va giãi quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Toa án nhân dân

Cñương 2: Thực trang pháp luật vé gidi quyết tranh chấp lao động cả

nhân từ thực tiễn xét xử tai Téa án nhân dân tinh Hòa Binh

Chuong 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả giãi

quyết tranh chấp lao động cả nhân thực tiễn xét xử tại Tòa an nhân dân tinh

Hoa Binh

Trang 13

LLL Khái niệm tranh chip lao động cá nhân.

QHLD là một loại quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động lao động

và sản xuất, trong QHLĐ thể hiện mỗi quan hệ vẻ phân công lao động, traođổi, hop tác, thuê mướn va sử dung lao đông giữa các chủ thể tham gia lao động,

Có thé nói, sự phân công lao động là cơ sở kinh tế xã hội dan đến sự

ra đời của QHLĐ Vì vậy, khi kinh tế xã hội cảng phát triển, phân công xã hội

đạt đến trình đô cao thì QHLĐ cũng ngày cảng phúc tạp và đa dạng, TCLĐ la

sản phẩm tat yếu của QHLD Trong nên kinh tế hàng hóa, sức lao động đượccoi là một loại hàng hóa đặc biệt Khi tham gia QHLĐ, các bên đền muôn đạtđược mục dich tối đa của mình, bên lâm thuê thi mong muén lam thé nao để

có tiễn công cao, còn mục tiêu của bên thuê là làm thé nao để giảm chỉ phicho lao đông và khai thác được nhiễu giá trị sử dụng của sức lao động để dat

được lợi nhuận tôi đa Sự mâu thuấn vé mat lợi ích giữa NLD và NSDLĐ la

tiện tượng tắt yêu va phổ biển trong QHLD

Quan hệ lao động khác với quan hệ dân sư thông thường, điều này thể

hiện thông qua đối tượng ma các bên hướng tới Trong quan hệ dân sự, i

tượng ma các bên hướng tới thường tổn tại đưới dang hang hóa, sản phẩm

hữu hình hoặc là những dich vụ va sức lao đông được két tinh trong hang

‘hoa, sản phẩm ma các bên thỏa thuận mua bán, trao đổi Còn trong QHLĐ đốitượng ma các bên hướng tới lả giá trị sử dụng sức lao đông, biểu hiện trong.quá trinh lao động và được chuyển dân vào hang hóa sản phẩm hoặc dịch vu

trong những điều kiện nhất định và khoảng thời gian nhất định.

Trang 14

ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau giữa các bên, vẻ phía NLD, khi tham gia

QHLD luôn mong muôn được trả lương cao, môi trưởng làm việc tốt để giém

hao phí lao đông, bên cạnh đó, NLD côn mong muốn được dim bảo các điều

kiện để đáp ứng được yêu cầu về văn hóa, tính thân tại nơi lam việc, giải trí

để tai tạo sức lao động, Vẻ phía NSDLĐ, trong quá trình tổ chức sản xuấtuôn mong muốn tim mọi cách để giém chi phí lao động như cắt giảm các chỉ

phí cho công tác đảm bảo và cãi thiện đời sống, điều kiên, môi trường làm việc cho NLD, châm trả lương, trả không day đủ hoặc trả không đúng với

năng suất lao động của NLD, châm thực hiện các ngiĩa vụ đối với nhà nướcảnh hưởng đến quyển lợi của NLD, chấm dit QHLD với người nay để thựchiện QHLĐ với người khác Tắt cả những hoạt đông nảy đều có thé chi phốitrực tiếp đến quyền, lợi ích của NLB tạo nên mâu thuẫn tổn tại ngay trong quá

trình QHLĐ.

Từ những mâu thuẫn vốn có va trong quá trình thực hiện QHLĐ tắt

yên xây ra zùng đột giữa NLD và NSDLĐ, tuy nhiên, sung đột mới chỉ được biểu hiện ở một mặt nao đỏ của QHLĐ, sự mâu thuẫn đó chỉ là sự phn ứng

tức thời chưa thể hiện rõ nét mục đích cia chủ thể, Chỉnh vi thé, trong nhiêu

trường hợp mặc di các bên không chủ động giải quyết nhưng sang đột cũng

có thể tự mat di Chỉ khi mâu thuẫn, xung đột đạt đền một mức độ nhất định,lúc nay các bên tranh chấp sé thể hiên sự bất đồng của minh với bên kia bằnghành vi xử sự cụ thể thông qua lời nói hoặc bằng văn bản yêu cầu bên kia thựchiện nghĩa vụ hoặc yêu cầu bên thứ ba can thiệp, hỗ trợ giãi quyết tranh chấp

Chủ thể va nội dung tranh chấp là hai đầu hiệu cơ bản thể hiện bản.chất của TCLĐ cá nhân so với các tranh chấp khác trong lĩnh vực dân sự Khitham gia vao môi quan hệ quyền dân sự, nhưng chỉ có những mâu thuẫn, xung

đột phát sinh từ lĩnh vực thuê mướn, sử dụng, trả cổng giữa NLD va NSDLĐ thì mới coi là TCLĐ cá nhân, dng thời, TCLĐ cá nhân phải là những tranh.

Trang 15

chấp liên quan đến việc thực hiện các nguyên tắc ứng xử, các quyển, nghĩa vu

và lợi ích phát sinh trong QHLĐ.

Tranh chấp lao đông cá nhân là một hiện tượng khách quan, phát sinh,

tồn tại gắn liên với QHLĐ va với từ cách là một khái niêm pháp lý, TCLĐ cá

nhân cũng mang tính lịch sử, xã hội BLLĐ của chế độ Việt Nam Công hòa

‘van hanh ngày 15/7/1952, sử dung khái niệm phân tranh lao động để thể hiện

sự bắt đẳng, mâu thuẫn giữa NLD và NSDLĐ va cum từ TCLĐ bat đầu được

ghi nhân trong Pháp lệnh vé HĐLĐ ngày 30/8/1990 Tại Điều 17, Pháp lênh định nghĩa "Tranh chấp lao động.

iện hop đẳng lao đông” Trong thời kỳ nay, đắt nước mới ỡ giai đoạn đầu của

nén kinh tế thi trường theo định hướng zã hội chủ nghĩa, vì vay, QHLĐ còn ít,đơn giản, mọi TCLĐ cũng chỉ phát sinh những van dé bat đồng trong QHLD

‘Mc dù định nghĩa nảy còn nhiều vẫn để chưa thỏa dang nhưng nó lê định nghĩa đâu tiên về TCLĐ được ghỉ nhận trong văn bản pháp luật và lam cơ sở

cho sự việc sửa đổi, bd sung hoàn chỉnh về định nghĩa TCLĐ phủ hợp với điềukiên phát triển của tinh hình kinh tế sã hội của đất nước qua từng thời kỷ,

Bộ luật Lao đông năm 1994 ra đời thay thé cho Pháp lệnh vẻ HĐLĐ

đưa ra định nghĩa về TCLĐ, Theo đó, 'rani chấp lao đông là những tranh

đồng ndy sinh giữa hơi bên về việc tiực

chấp về quyền và lot ích liên quan dén việc làm, tiền lương và các điều kiên

lao động Rhắc vé thực hiện hợp đồng lao động, thôa ước lao động tập thé và

trong quá trình học nghề" Qua một thời gian ap dụng, định nghĩa về TCLĐ

theo BLLĐ năm 1994 chưa liệt kê một cách đây đũ các TCLĐ thực tế phát

sinh như tranh chấp vẻ BHXH, bổi thường thiệt hại cũng như nội hàm củavan dé TCLĐ trong QHLĐ Vi vậy, Luật sửa đổi bé sung BLLĐ năm 2006 đãđưa ra định nghia TCLĐ như sau: “Tranh chấp lao đông ia những tranh chấp

về quyên và lợi ich phát sinh trong quan hệ lao đông giữa người lao đông với

người sit dung lao ding"! Theo định nghĩa này, phạm vi đối tượng tranh chấp

1 Hiwin 1 Đền 19,

Trang 16

và dẫu hiệu tranh chấp cũng như chủ thể tranh chấp được quy định một cáchhai quát hơn, cụ thể hơn, xác định rồ pham vi QHLĐ giữa NLD và NSDLD

mới được coi là TCLD

Qua qua trình thực hiện, BLLĐ năm 2012 sửa đổi, bổ sung một cach

toàn điện những quy định còn bắt cấp, hạn chế cia BLLĐ năm 1904 và các lan

sửa đỗi 2002, 2006 va 2007, trong đó, định nghĩa về TCLĐ được quy định như.sau: "Tranh chấp lao động là tranh chap về quyền, ngiữa vụ và lợi ích phátsinh giữa các bên trong quan lô lao động '® Đình nghĩa về TCLĐ theo BLLĐ

quy định ngẫn gon, đẩy đã va thể hiện một cách khái quát hơn về chi thé và

nội dung tranh chấp, béi thực tế TCLĐ không chỉ phát sinh từ quyển, lợi ich

của các bên mà côn phát sinh trong việc thực hiên nghĩa vu của các bên trong

QHLD Dong thời, chủ thể tranh chấp không đơn thuần chỉ la QHLĐ giữaNLD và NSDLD mà có thể tranh chap giữa tập thể lao động với NSDLD

Tranh chấp lao đông bao gồm TCLĐ cá nhân giữa NLD với NSDLD

và TCLD tập thể giữa tập thé lao động với NSDLD Hai loại TCLĐ nay có sựkhác nhau về quy mô, mức độ ảnh hưởng va có cơ chế giải quyết riêng Hiện

nay, PLLĐ quy đính hai cơ chế giải quyết TCLĐ, đó là cơ chế giải quyết

TCLD cá nhân va TCLD tập thể Để phân biệt dau hiệu của TCLĐ cá nhânhay TCLĐ tập thể không chi dựa vào dau hiệu chủ thé ma can căn cứ vào các

nối dung khác như nội dung tranh chấp, mục đích tranh chấp Thông thường,

các TCLĐ cá nhân thường phát sinh trong qua trình thực hiến, thay đỗi hoặc

cham dứt HĐLĐ, trong việc thực hiện chế độ tiễn lương, tién thưởng, các chế

đô về BHXH TCLĐ tập thể thường phát sinh trong việc thực hiện tha ướclao đồng tập thé, nôi quy lao động, các thỏa thuân khác hoặc yêu cầu xác lap

điều kiện lao động mới so với các quy định của pháp luật vẻ lao đông

Từ sự phân tích trên, TCLD ca nhân la những tranh chấp về quyền,

nghĩa vụ, lợi ích giữa cả nhân NLD với NSDLĐ trong QHLB.

2 ein, BiG

Trang 17

Ban chất của TCLĐ cả nhân phản ảnh những zung đột, mâu thuấn củacác bên trong QHLĐ vẻ quyền, nghĩa vụ và lợi ích, đồng thời còn phân ánh.

những xung đột về giá trí tinh than của đời sống xã hội, vì vậy, ngoài những

đặc điểm chung cia TCLĐ, TCLĐ cá nhân còn mang những đặc điểm riếng

biết, đó là

- Về mặt chủ thể, TCLD cá nhân trước hết là tranh chấp giữa một bên

1 NLD và một bên la NSDLB trên cơ sở HĐLĐ Như vay, trong tranh chấp

nay, về số lượng chỉ có duy nhất một NLD với một NSDLĐ, hoặc cũng có thé

1a một nhóm NLD với một NSDLĐ nhưng những NLD này không có sự liên

kết nao về quyển vả lợi ích, mỗi cả nhân NLD đều có một yêu cầu riêng đổivới NSDLĐ Chính vi chủ thể của TCLĐ cá nhân là cá nhân hoặc một nhóm.NLD với NSDLĐ cho nên TCLĐ cá nhân không mang tính tổ chức, không cóquy mô, tính phức tạp vả thông nhất ý chi như TCLĐ tập thể Day la một

trong những dầu hiệu cơ bản để phân biệt TCLD cả nhên với TCLD tập thé.

Trong một số trường hợp TCLĐ ca nhân có thể chuyển hóa thảnh.TCLD tập thể khi mâu thuẫn giữa các bên trở nên căng thẳng, hiệu ứng lantruyền có thể xây ra phản ứng mang tính tập thể, hoặc khi quyền va lợi ích.của một cá nhân cũng lả quyền va lợi ich của một tập thể Sự chuyển hóa tirTCLD cá nhân thành TCLĐ tập thể phan ánh một khía cạnh lý luận về QHLĐ

và TCLĐ, đó là QHLĐ và TCLĐ trước hét là quan hệ phát sinh giữa NLD với

NSDLD Về ý nghia thực tiễn, van dé nay tác động trực tiếp vảo việc quản ly

và sử dụng lao đông đòi hii hé thông cơ quan, tổ chức giải quyết TCLĐ phải

được tổ chức một cách hop lý

- Về mặt nôi dung, TCLĐ cá nhân Ja những tranh chap liên quan đến

quyển, ngiĩa vụ va lợi ích cia cá nhân, một trong số trường hợp là mét nhóm

NLD hoặc NSDLĐ liên quan đến QHLĐ TCLĐ cá nhân thưởng phát sinh trong việc áp dụng các quy pham pháp luật vào từng QHLĐ cụ thể, có nghĩa

là tranh chấp các vấn dé ma pháp luật quy đính các bên được hưởng, thực

Trang 18

hiện hoặc những vẫn để mà các bên thỏa thuận từ trước trong HĐLĐ, Hợp đẳng học nghề về việc làm, tién lương, thời gian làm việc, thời gian nghỉ

ngơi, BHXH, BHYT, BHTN va các chế đô có liên quan khác trong QHLD

- Tranh chấp lao động cả nhân là tranh chấp giữa các bến có địa vi kinh tế pháp lý không ngang nhau và không tương xứng vẻ lợi thé Do có đặc quyển trong kinh tế nên NSDLĐ có xu hướng lạm dung quyển, đó là zu

hướng chủ yêu dẫn đến xung đột Còn NLD do không có lợi thé trong QHLĐnên thường phát sinh những hành động tự vê bản năng va din đến hình than

ý thức đâu tranh để chồng lại NSDLD Rõ rang, vi trí và những quyền trong

QHLD đã tạo nên lợi thé cho NSDLĐ trong quá trình giải quyết tranh chấpKhi xc lập QHLD, các bên thỏa thuận với nhau những nội dung cơ bản vẻquyển va nghĩa vụ trong QHLĐ Nhưng các quyền vả nghĩa vụ đó được thực.hiện bằng nhiều hành vi trong quá trình va trong nhiều không gian, thời giankhác nhau Diễn biển qua trình thực hiến các quyển, nghĩa vụ của các bên

được phản ánh qua bộ máy quan lý, qua các công cụ quản lý của NSDLĐ Trong bồi cảnh đó, nêu xảy ra tranh chấp, NSDLD có khả năng hoàn toản

dan thé chủ đông vi họ nắm trong tay những chứng cứ thậm chi có thé tạo

dựng những chứng cứ có lợi cho ho Còn NLD, khi cho rằng, NSDLĐ có hành vi trái pháp luật hoặc vi pham những thöa thuận giữa hai bên, sẽ có ít cơ

hội để lam sáng tõ sự thật hơn

- Trong TCLĐ cả nhân, tổ chức công đoàn tham gia với vai trò bảo vệquyển, lợi ích hợp pháp cho NLD Quyển vả lợi ich của NLD chỉ đạt đượcmột cách én định bên vững khi QHLĐ diễn ra hải hòa trên cơ sở tôn trong vảhiểu biết lấn nhau, tức 1a quyển lợi của NSDLĐ cũng phải được đăm bảo Haynói cách khác, chức năng bảo vệ quyền va lợi ich hợp pháp đổi với NLD của

tổ chức công doan cần đặt trong mối quan hệ hợp tác và thiện chí vớiNSDLP, với tổ chức của NSDLD Trong việc giải quyết tranh chấp, quyển

tham gia của công đoàn được coi là một trong những nguyên tắc được PLLĐ

Trang 19

ghi nhân (tại Điển 194 BLLD) Theo đó, sự tham gia của công đoàn ở đây

được hiểu là sư tham gia với tư cách lả một chủ thể, một thành viên độc lập

trực tiếp giải quyết TCLD Đối với TCLĐ cá nhân, công đoàn thường tham gia với tư cách lả người dai điện, bão vé quyền lợi cho NLD, dé nghị NSDLB xem xét những yêu câu của NLD, công đoàn không tham gia với từ cach một

"bên tranh chấp, trực tiếp yêu cầu NSDLĐ giãi quyết quyển lợi của tập thé laođộng như TCLĐ tập thể

1.1.2 Khái niệm giải quyét tranh chấp lao động cá nhân

Giải quyết TCLD cả nhân lả các quy định pháp luật về nguyên tắc,

thấm quyền giải quyết, trình tự giải quyết TCLĐ Giải quyết TCLD cá nhân lảviệc các cá nhân, cơ quan nha nước có thẩm quyển tiến hảnh những thủ tục

theo quy định của pháp luật nhằm giãi quyết những tranh chấp phát sinh giữa

cá nhân NLD với NSDLD về việc thực hiện quyền nghữa vụ vả lợi ích của hai

‘bén trong QHLĐ, khôi phục các quyển và lợi ich hợp pháp của một trong các

bên đã bị xêm hai, xóa bé tỉnh trang bất bình, mâu thuẫn giữa NLD vàNSDLD, duy tri va cũng có QHLĐ, dam bão sự én định trong sin xuất Đểgiải quyết TCLĐ cả nhân, chủ thể tham gia giải quyết TCLĐ cá nhân bất buộc

phải thực hiện các công việc theo trình tự đã được quy định TCLĐ cá nhân cũng là một loại quan hệ dân sư được quy định trong pháp luật tô tung dân su,

do đó, thủ tục giải quyết TCLĐ cá nhân cũng bao gồm những thủ tục như giải

quyết tranh chap vé dân sự thông thường

‘Nhu vậy, giải quyết TCLĐ cá nhân là việc các chủ thể tham gia giảiquyết TCLD tiến hành những công việc theo một trình tự luật đính nhằm sắc

định quyển, nghĩa vụ của các bên tranh chấp để duy trì mối QHLĐ hải hòa theo théa thuận hoặc theo pháp luật quy định.

Tranh chấp lao đông cá nhân là hiện tượng luôn mang lại khả nhiều hệJuy, phién toái cho NLD và NSDLD, anh hưởng đến đời sống vật chat va tinh

thén cho các bên tranh chấp Việc giải quyết nhanh chóng, théa đồng, dứt

Trang 20

điểm giải quyết TCLD cá nhân có vai trò ý nghĩa quan trọng đối với các bên.

tranh chấp, xóa bö những bất đồng của các bên tao điểu kiến cho các bên

tranh chấp tiếp tục duy trì QHLD Cu thé đó la:

- Giải quyết TCLD cá nhân sẽ góp phần bảo vệ quyên và lợi ích hợppháp, chính đảng của các bên trong QHLD, đồng thời góp phân báo vệ lợi

Ích chung của toàn xã lôi

Tranh chấp lao động luôn có tính hai mắt, tích cực và tiêu cực Nếu

xét vẻ phương điện tích cực, TCLĐ là dâu hiệu phan ảnh sự đầu tranh của cácbên, sư đầu tranh này lả đông lực phát triển Nhưng sự đâu tranh nay cũng

‘mang lại rất nhiễu phiên toái cho các bên tranh chấp và đốt với x4 hôi Chính

vi vay, thông qua quá trình giãi quyết TCLĐ cá nhân các quyền và lợi ích hợp

pháp của một bên bị sâm hại sẽ được khôi phục TCLĐ cá nhân không được

giải quyết kip thời sẽ dem lại nhiều bất lợi cho NLD, khiến cuộc sống cia

chính bản thân va gia đình ho gp không ít khó khẩn Thông qua việc giải

quyết TCLĐ cả nhân, những yêu câu, nguyên vọng chính đáng sẽ được đáp

‘ing, quyển, lợi ích hợp pháp của NLD được dim bảo Bên canh đó, việc giãiquyết TCLĐ cá nhân còn nhằm mục đích bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của

NSDLP Bởi lẽ, trong nhiễu trường hợp, không phải mọi yêu cầu của NLB

déu hop Lý, chính đáng, thậm chí nó có thể xâm phạm đền quyển, loi ích hop

pháp của NSDLĐ Vi vậy, bảo về lợi ich của NSDLD cũng là mục dich của giải quyết TCLĐ cá nhân.

- Vide giải quyết TCLD cả nhân góp phim giải quyết mâu thuẫn giữaNLD và NSDLD trong pham vi doanh nghiệp, dy tri và cũng cổ QHLĐ, đâmbdo sự ẵn inh trong sản xuẮ

Giải quyết TCLĐ cả nhân sẽ gop phần tạo lập su ôn định vả duy trQHLD, bởi nếu TCLĐ gay gắt và thường xuyên xảy ra sẽ dẫn đến việcchấm dứt QHLĐ và để lại hậu quả không thuận lợi cho các bến tranh chấp

Do đó, TCLĐ khí được giải quyết én thỏa sẽ giải quyết được những vướng,

Trang 21

mắc của các bên, tạo mối quan hệ hải hỏa trong lao động, bởi QHLĐ haihòa, én định là một trong những yếu tô quan trong dé đâm bao lợi ich cho cảNLD và NSDLĐ Để dim bão điều đó đi hỗi phải có sự dung hỏa lợi ich

của cả hai bên.

"Ngoài ra, giải quyết TCLĐ cá nhân nhằm mục đích giúp các bén cing

nhau tiền hành thương lượng, théa thuận giải quyết mãu thuẫn, tránh những,xung đột có thể lam châm dứt QHLĐ, đưa QHLD trở lại trang thái trước khi

có tranh chấp xảy ra Vì vậy, việc giải quyết TCLĐ cá nhân không chỉ nhằm.củng cổ, duy tri QHLĐ ma còn góp phan làm ôn định đời sống, đâm bảo duy

trì hoạt động bình thường trong hoạt đồng sản xuất kinh doanh của đơn vị sử

dụng lao động, góp phan lam cho xã hội dn định va phát triển

- Giải quyét TCLD cá nhân nhằm hoàn thiện cơ chỗ quản if

trong lĩnh vực lao động và hoàn thiện PLLĐ

Tranh chấp lao động tổn tại một cách khách quan, đông thời cũng.gin liên với sự phát triển cia kinh tế xã hội Vi vây, pháp luật của một bắt

kỷ quốc gia nao cũng tìm nhiều phương pháp để hạn chế sự ảnh hưởng đốivới sự phát triển chung Một trong những công cụ hữu hiệu để thực hiện đó

1ä quy định những phương thức để giải quyết có hiệu quả và phù hợp với

thực tiển

Ngoài ra, đối với các cơ quan quan lý nba nước trong lĩnh vực lao

đông, khi tham gia giải quyết TCLĐ cả nhân có điều kiện nhìn nhận, đánh giátình hình, thanh tra, xử lý vi pham PLLĐ, kiểm tra hoạt động của các doanh.nghiệp nhằm tim ra giải pháp phù hợp để từ đó có thé rút ra kinh nghiệm

nhằm hoàn thiện hơn chức năng, quyển hạn của mình Mặt khác, qua trình giải quyết TCLĐ ca nhân vita dam bao cho các quy pham pháp luật được áp

dụng thông nhất, vừa kiểm tra tính chính xác của các quy phạm pháp luật

đẳng thời tim ra sự khiếm khuyết hay bat hợp lý của các quy đính pháp luật

để sửa di, hoản thiện pháp luật một cách kip thời

Trang 22

- Thông qua giải quyết TCLD sẽ góp phần hoàn thiện pháp luật nói

chung và pháp Iuật về giãi quyết TCLD nói riêng

Một trong những nguyên nhân dẫn đến TCLĐ đó chính là sự nhân.thức không day đủ vẻ các quy định của pháp luật hoặc cổ ý làm trải quy địnhpháp luật Hơn nữa, hệ thống pháp luật của nước ta hiện nay vẫn còn chẳng

chéo, chưa rõ rang vả thiếu tính chất chế, do đó thông qua việc giải quyết TCLD cá nhân cũng như việc đánh giá, tổng kết hoạt động giải quyết TCLD

cá nhân sẽ làm cho các cơ quan quản lý nhà nước thây được những bắt cập,

tổn tại và chẳng chéo để tir đó đưa ra những phương hưởng khắc phục đối với

những quy định nay.

‘Nhu vay, qua những phân tích trên, việc giải quyết TCLĐ cả nhân có vai trò và ý nghĩa hết sức to lớn trong việc bao dim quyền, nghĩa vụ và lợi ich của các bén tranh chấp, của nha nước và toàn xã hội.

1.2 Khái niệm, đặc điểm cửa việc giải quyết tranh chấp lao động.

cá nhân tại Tòa án nhân dân.

12.1 Khái giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tai

Khi TCLD xảy ra, các bên có thể sử dụng nhiễu phương thức giãi

quyết TCLĐ khác nhau như thương lượng, hòa gii, trong tải va giãi quyết tại TAND Nêu như thương lượng là phương thức giải quyết TCLĐ chỉ do hai

‘bén tranh chấp tự tiến hành hòa giải, trong tài và giải quyết tranh chấp tạiTAND là phương thức giải quyết tranh chấp có sự tham gia của chủ thé thứ

ba Tuy cùng có sự tham gia của chủ thé thứ ba trong quá trình giải quyếtnhưng phương thức giải quyết tại TAND có nhiều điểm khác biết Quá trình

giải quyết TCLĐ cả nhân có thé trải qua nhiều giai đoạn khác nhau nhưng trong đó việc giải quyết tai Tòa án lả giai đoạn có tim quan trọng đặc biệt

Việc giải quyết TCLD cá nhân tại Toa an nhìn chung được tiến hanh khi cácbiện pháp có tính mém déo và linh hoạt hơn ở các giai đoạn trước đã được sit

dụng nhưng không đạt kết quả

Trang 23

Toa án nhân dân lả một cơ quan nằm trong hệ thống các cơ quan tư pháp, mang quyển lực nhà nước va nhân danh nước Công hỏa xã hội chủ

ngiĩa Việt Nam Theo Hiển pháp 2013 và Luật Tả chức TAND 2014, thì

TAND là cơ quan xét xử của nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực

hiện quyền tư pháp Như vậy, TAND là cơ quan xét xử để giải quyết các tranh

chấp nói chung va TCLĐ nối riêng.

Giải quyết TCLĐ cá nhân la việc cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm

quyền tiến hảnh các công việc được quy định theo trình tự, thủ tục luật định

để sác định quyển và lợi ích hợp pháp của cả nhân NLD, NSDLĐ đang có

tranh chấp, trên cơ si đơn yêu câu của ho Giải quyết TCLĐ cá nhân tại Tòa

án lẻ hoạt động giãi quyết TCLD do Téa án là cơ quan tai phán mang quyền lực nhã nước tiến hành với những trình tự, thủ tục nhất định, phán quyết được thi bảnh bằng cưỡng chế nha nước nhằm bảo đầm quyển và lợi ich hợp pháp của các đương sự Hiện nay, trong PLLD chưa có một khát niệm chỉnh thức

vẻ giải quyết TCLĐ tại TAND nói chung và giải quyết TCLĐ cá nhân tai TAND nói riêng Tuy nhiền, tử những phân tích trên chúng ta có thể hiểu giãi quyết TCLĐ cá nhân tại TAND như sau: Git quyết TCLD cá nhân tại Tòa cra

là hoạt đông giải quyết các TCLĐ cá nhân bằng mot bản án, quyết anh doTòa án tiên hành theo những trình tực tint tục nhất định và được adm báo thihành bằng biện pháp cưỡng chỗ nhà nước

12.2 Đặc điểm của việc giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tai

Toa án.

Việc giải quyết TCLD cá nhân tại Tòa án mang những đặc trưng cơ

‘ban như sau:

Thứ nhất, việc giải quyễt TCLĐ tại Téa án là phương tức giải ony

được thnee hiện bởi Tòa ám với te cách là cơ quan tài phán mang tính quyên lực

nhà nước đặc biệt và được tiễn hành theo trình tực thai tục tổ tung chặt chẽ

Tòa án nhân dân la một cơ quan năm trong hệ thống các cơ quan tư

pháp TAND mang quyền lực nha nước va nhân danh nước Công hòa xã hội

Trang 24

chủ nghĩa Việt Nam để giải quyết các tranh chấp nói chung va TCLĐ nóiriêng Ở từng giai đoạn giải quyết vụ án của Toa án, mọi trình tự đều được.quy định cụ thé va chất chế Bắt kỳ một hành vi nào không tuần thủ trình tự tôtụng đã được pháp luật quy đính đều là vi phạm thủ tục tổ tung va đều dẫnđến hậu qua bản án hoặc quyết định của Tòa án có thé bị kháng cáo, khangnghị theo trình tự phúc thẩm, giám đốc thẩm hay tai thẩm Mặc du thủ tục giải

quyết TCLĐ thông qua hòa giải hay trong tải cũng bao gồm những trình tự nhất định nhưng thủ tục giải quyết TCLĐ tại TAND phức tap vả chặt chế hon

Ở từng giai đoạn giải quyết vu án tại Tòa án, mọi trình tự đều được quy định

cu thể và chất chế Mặc đủ, những quy định của pháp luật làm giảm tính linh

hoạt va quyển tự quyết định của các bên trong việc giải quyết tranh chấp nhưng nó đóng vai tro quan trong béo dim cho Tòa án ra những phản quyết đúng pháp luật, công bằng Các cán bộ, công chức tại Tòa án a những người

co phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn nghiệp vu, có kinh nghiệm

xét sử và độc lập với các béa tranh chấp, do vay, việc giãi quyết TCLĐ tai TAND hoàn toản mang tinh khách quan.

Thứ hai, giải quyết TOLD cá nhân tại Téa án là hoạt đông giải onycuỗi cùng sen khi tranh chap đã duoc giải quyết 6 các giai doan khác ma

®hông đạt kết quả (trừ một số trường hợp nhất định)

“Xuất phát từ bản chất của QHLĐ lả quan hệ mua bán sức lao động

dựa trên sự tự do théa thuận nên khi xảy ra TCLĐ, hai bên tranh chấp có thégap nhau để ban bạc, thương lượng trực tiếp hoặc giải quyết TCLD thông qua

hòa giải Trong trường hợp hai bên không tự thương lương hoặc một bên từ chối thương lương hay không hoa giải được, không chấp nhân phương án hoa giải thì họ có quyển khởi kiến yêu cầu TAND giải quyết Hay nói cách khắc, việc giải quyết TCLD tại Tòa an được tiến hanh khí các biển pháp có tính chất mém déo, én hòa và linh hoạt hơn như thỏa thuận, thương lượng ở các giai đoạn trước đó đã được sử dụng nhưng không đạt kết quả Đối với đa số

Trang 25

các TCLĐ cá nhân thi trước khí khôi kiện ra Téa án thủ tung thương lượng,

‘hoa giải là điểu kiện can thiết để thụ lý vụ án lao động tại Tòa an Chỉ khikhông đạt được kết quả ở các giai đoan này, TCLĐ cả nhân mới được đưa ra

giãi quyết ở Toa án Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biết, do tinh chất

phức tap, nghiêm trong của các TCLD cá nhân và để nhanh chóng bão vềquyển lợi hợp pháp của chủ thé bị xâm phạm, các bên có thể khởi kiện thing

ra Toa án yêu cầu giải quyết TCLD đủ chưa qua thủ tục thương lượng, hòa giải Như vậy, giải quyết TCLĐ tại Tòa án lê giai đoạn cuỗi cũng trong trình

cơ quan thi hành án thực hiên Quyển lợi, ngiấa vụ của các bên sau khi tranh

chấp được giải quyết sẽ được bao đảm thực hiện một cảch triệt để

Khác với phương thức hòa giai, đây là một trong những đặc điểm thé

hiện rõ wu thé của phương thức giãi quyết TCLD tai Tòa án Không có một

biện pháp cụ thé nao được Nha nước áp dung để buộc các bên phải thực hiện

biển bên hòa giãi thành, mà hoán toản phụ thuộc vào sử tự nguyên cia các

tên Điều này dẫn đến các quyển lợi và ngiĩa vụ của các bên trong tranh chấpkhông được giải quyết trệt để Chính vi vậy, sự bão dam thi hành phan quyếtcủa Toa an bằng sức mạnh cưỡng chế nhà nước được coi lả một ưu điểm, tạo

ra sự khác biệt trong cơ chế thi hành phan quyết của các loại cơ quan tải phán

12.3 Vai trò của việc giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tai

Toa án nhân din

Khi TCLD nói chung vả TCLD cả nhân nói riêng sảy ra, chắc chin sẽkhiến cho mỗi quan hệ giữa NLD và NSDLĐ bị tổn hại nghiêm trọng, ảnh

Trang 26

những tranh chấp này được đem ra giải quyết thành công bằng phương thứcgiải quyết tranh chấp nào đi chăng nữa déu sẽ có tác dung tích cực đổi với các

bên, với Nha nước và xã hội Riêng đổi với phương thức giãi quyết TCLĐ cá nhân tại TAND có một số vai tro quan trọng đổi với các bên tranh chấp, với Nha nước và zã hội

Thử nhất, việc giải quyết TCLĐ cá nhân tại Téa án hiên theo trừnh te

thi tục chặt chế theo iuật định cùng với cơ ché xét xữ nhiều cắp cho phép xemxét lạiphán quyết của Tòa án một cách chắc chẳn trước khi thi hàm

Trước hết, về cơ cầu tổ chức, Toa án 1a cơ quan tư pháp nhân danh.Nha nước thực hiện quyển tai phán, được tổ chức chất chế theo ngành đọc với

hệ thé

cao Trong cơ cầu, tổ chức của hé thống Tòa án theo Luât tổ chức TAND năm

2014, TAND cấp tinh, thành phố và TAND cấp cao có Téa lao động là tùa chuyên trách trực tiếp giải quyết các vụ án lao đồng (TAND cấp huyện cũng,

có thể có Tòa lao động tùy theo yêu cau thực tế xét xi) Về trình tự thủ tục,

việc giải quyết TCLĐ cá nhân tại Tòa án phải tuân theo trình từ, thủ tục chất chế theo luật định, việc vi pham thủ tục tổ tung sé điền bản án, quyết định.

của Tòa án có thé bị hủy Ngoài ra đương sự có thể kháng cáo, yêu cầu Tòa an

“xét sử lại, néu thấy phản quyết của Tòa án không thỏa dang Với cơ chế nhiều.

cấp xét xữ, pháp luật cho phép đương sự thực hiện quyển kháng cáo đối vớinhững ban án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật của cấp xét xử sơ thẩm.Ngay cả khí bin án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, đương sự vin cóquyền khiếu nại, người có thẩm quyền kháng nghị ban án, quyết định của Tòa

án theo trình tự giám đốc thẩm hoặc tái thẩm Có thể nói, trình tự xét xử nhiều

cấp cho phép xem xét lại phán quyết của Tòa án một cách chắc chắn trước khí thì hành

Trang 27

Thứ hai, những phám quyết của Tòa đn trong quá trình giải quyếtTCLD cá nhân được đâm bảo thi hành bằng biện pháp cưỡng chỗ của Nhànước nên quyên, lợi ich và nghĩa vụ của các bên theo phán quyết được đảmbảo thực hiện một cách triệt đễ.

Quyên, lợi ích vả nghữa vụ của các chủ thé theo phán quyết của Tòa án

đên được đảm bao thí hành bằng biên pháp cưỡng chế của Nhà nước Điểu

nay góp phan cũng cỗ niễm tin của các chủ thể vào pháp luật va hoạt đông

của các cơ quan nhà nước, tạo niém tin cho nhân dân vào pháp chế x hội chủ ngiĩa, pháp luật lả thương tôn và pháp luật phải được thực thi

Chỗi cùng thông qua giải quyết TCLD cá nhân tại TAND sẽ góp phanToàn thién PLD nói climg và pháp luật về giải quyết TCLD nói riêng

Một trong những nguyên nhân cơ ban dẫn đền TCLĐ là sự nhận thức

không đây di vẻ các quy định của pháp luật hoặc cổ ý làm trải các quy định

của PLLĐ Hơn nữa do hệ thống pháp luật hiện hành vẻ lao động cũng có quyđịnh chưa rõ rằng, chẳng chéo và thiếu tính chất chế nên thông qua việc giãi

quyết TCLĐ cá nhân cũng như việc tổng kết, đánh giá qua trình giải quyết TCLD của các cơ quan nha nước có thẩm quyên, mã trực tiếp là các cơ quan lâm luật va thực thi luật sẽ thay rõ những thiếu sót, bắt cập va chẳng chéo trong các quy đình của PLLĐ hiện hành, từ đó có hướng khắc phục những tôn tại bat cập đổi với các quy định nay.

13 Nội dung pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân.

tại Tòa án nhân dân

Tòa án lả một thiết chế đặc biệt có chức năng giãi quyết tranh chấp va

là công cụ để thực hiện quyền tư pháp mang tính quyền lực Nha nước Việcgiải quyết TCLĐ tại Toa án ở từng quốc gia được quy định khác nhau, phụ

thuộc vào sự tác động của cơ sỡ kinh tế - xã hội va cơ sỡ pháp lý mang đặc

thù riêng của mỗi quốc gia đó Nhin chung, pháp luất các quốc gia déu quy

định các nội dung co bản về giải quyết TCLĐ cá nhân tại Tòa án như nguyên

Trang 28

và trình tự, thủ tục giải quyết

Nguyên tắc giãi quyết TCLD được hiểu là những tư tưởng chỉ đạoviệc giải quyết TCLD mà tat cả các chủ thể tham gia vảo quá trình giải quyết

TCLD đều phải tuân thủ, kế cả các bên tranh chấp” Mặc dù mỗi quốc gia

khác nhau với quan điểm lập pháp, thé chế chính trị va sư chi phối của các

điều kiện kinh tế 2 hội khác nhau sé zây dựng những nguyên tắc giải quyết

tranh chấp lao đông cá nhân tại TAND phủ hợp Tuy nhiên, các quốc gia đềuxác định các nguyên tắc cơ bản trong việc giãi quyết tranh chấp lao đông cá

nhân như nguyên tắc tôn trong quyết định và tự định đoạt của các bên; nguyên.

tắc thương lượng, hòa giải, nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật Ví dụ như:các nguyên tắc chung về giải quyết tranh chấp lao đông quy định tại đạo luật

về QHLĐ của Thai Lan (Labor Relations Act BE 2518 (1975)) hoặc pháp uất vẻ lao động của Philipines (Book five: Labor Relations - Labor Codes of the Philippines)

Thẩm quyén là thuật ngữ ding để chỉ pham wi, giới han chức năng,

nhiêm vu, quyển hạn cia cả nhân hoặc cơ quan nha nước trong việc thực thi

quyên lực nha nước được pháp luật quy đính Thẩm quyền không chỉ thể hiện

được su khác biệt giữa các cơ quan nha nước với nhau mà còn là thuộc tính

tắt yêu của cơ quan quyền lực nha nước Thẩm quyên của Tòa án được hiểu latoán bộ những quyển do pháp luật quy định, theo đó Tòa án được tiến hànhxem xét, giải quyết những vụ viée cụ thé theo quy định của pháp luật TheoĐiều 3 Luật tổ chức vả hoạt động của Tòa án lao động Thai Lan năm 1979

(The Labor court and Labor court procedure BE 2522), các bên tranh chấp khối kiện ra tru sở Toa an lao động nơi làm việc của NLD Tuy nhiên, cũng,

theo điều luật nảy, nguyên đơn có thể khởi kiện tại Tòa án lao đông nơi mình

cử trú hoặc nơi cw trú của bị đơn nếu họ chứng minh được với Tòa án điều đó

` qông Đại học Lut Hi Nội G019), Giáo rùi Lute Lan dng Pde Nw, Hà NG, 360-370.

Trang 29

thực sử là thuận lợi đối với ho Theo Quy tắc tổ tụng của Ủy ban quốc gia về

QHLĐ của Philipines (NLRC, hay con gọi la Tòa án lao động - LC năm 1999), nguyên đơn hoặc người có yêu cầu đến chi nhánh ving thuộc nơi làm.

việc của NLD để yêu cầu giải quyết

‘Vé chủ thể giãi quyết tranh chấp lao động cá nhân tại TAND, pháp,

luật các nước cũng có những quy định khác nhau về các chủ thể nay Việc

giải quyết tranh chấp lao đông tai Tòa an Thái Lan, Philipines hay Công hia Liên bang Đức có sự tham gia của NLD và đại diện NSDLB Trong quá trình.

nay không có sự tham gia của cơ quan công tổ hoặc cơ quan kiểm sát Đặctiệt, ở Cộng hoa Liên bang Đức thành phan Hội đông xét xử vu án lao động.con có Thẩm phán danh dự (1á những người đại điện cho giới lao động va giới

sử dụng lao động) Việc giải quyết tranh chấp lao động ở ba nước nảy đều có

sự tham gia của bộ phận tro giúp pháp lý (bô phân pháp chế giúp đỡ ngườikhởi kiến hoàn thiện hé sơ tại Toa én) Do NLD không có khả năng thuế luật

sư hay nhờ người tư vấn, do hiểu biết pháp luật của họ không cao niên nhờ có

sử trợ giúp của bộ phân pháp chế trong việc tổ chức hoán thiện hỗ sơ, qua

trình giãi quyết tranh chấp lao động được tiền hành một cách thuân lợi

Thời hiệu yêu câu gii quyết TCLĐ được hiểu là khoảng thời gian hiệu lực do pháp luật quy định ma trong khoảng thời gian đó các bên tranh.

chấp được quyển yêu cầu các cơ quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyển giảiquyết TCLĐ Việc mac định chính zác thời điểm bắt đầu tính thời hiệu rấtquan trong, bối từ đó xác định được chính xac thời điểm hết thời hiệu yêu cầugiải quyết tranh chấp, xác định được người yêu cau còn quyển yêu cầu haykhông va cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chap laođộng, có thụ lý đơn yêu cầu để giải quyết hay không Tuy thuộc vào cơ sỡ lyluận và thực tiễn nhất định, tác động của các quy định đối với xã hội, ngườidan vả công tác xét xử của Toa án ở mỗi quốc gia mà các quy định về thờihiệu nói chung va thời hiệu khối kiện vu án lao đông nói riêng ở mỗi quốc gia

Trang 30

thiệu khởi kiện là khoảng thời gian để yêu cầu Tòa án bao vệ quyền, lợi ich

hợp pháp cho người khối kiện và người khối kiện sẽ mắt quyền khối kiên nêu

không khởi kiện trong thời hạn đó Chẳng hạn, pháp luật Trung Quốc quy

định thời hạn tính thời hiệu trong tổ tụng TCLĐ là 15 ngày từ ngày nhân được

phan quyết của Trọng tai lao động *

Về các bước tiễn hành giải quyét TCLD tại Tòa ám có sự tương đông

tương đối trong PLLĐ của các quốc gia Trinh tư giải quyết tranh chấp lao đông cả nhân được đa số pháp luật các nước quy đình theo các bước: khỏi kiên vụ án lao đông, thụ lý vụ án lao động, hỏa giải vụ án lao đông, phiên tòa xét xử, kháng cáo, kháng nghị (nếu có)

Theo chương III cia Đạo luất v

tổ tung của Thái Lan, việc giải quyết tranh chấp lao đông

chức và hoạt động của Tòa án lao

động va ban quy tắ

tai Tòa án có thé tom lược như sau:

Các bên tranh chấp khởi kiện ra Tòa an lao động dưới hình thức văn.

‘ban hoặc trình bay miệng tai trụ sở Toa án lao đông Nếu vụ việc đó thuộc thấm quyền gidi quyết cia Téa án lao đông, chánh án Tòa án lao đông sẽ phân công Thẩm phan và Bồi thắm viên lao động trực tiếp giai quyết vụ việc Thẩm phán phụ trách sẽ định ngày để xét xử và không được tì hoãn đồng thời thông báo cho nguyên đơn, bi đơn đến Tòa an Trước khi xét xử, Tòa án lao đông có

trách nhiệm hỏa giải để các bên có thể thỏa thuận với nhau về vụ việc.Trường hợp được yêu cau hoặc néu thy cân thiết, Tòa án sẽ "hòa giã bí mat"với sự có mặt của các bên Néu không đạt được thỏa thuận thi Tòa an sẽ đưa

vụ việc ra xét xữ Để dim bao cho việc xét xử được nhanh chóng, Tòa án sẽyêu câu nguyên đơn trình bay va bi don trả lời bằng văn bản Các bên cũngđược yêu cầu cung cấp chứng cứ để chứng minh cho quan điểm của mình

3 Wag Zang Minierysí Labour und Socal Secury, PRC 2003) "Zabour Disputes Setement Stem

Jn Chane: Peat ne Perspect, Viên thất win eet Nhật Bin QDE-JETRO), 74

Trang 31

Trường hợp nguyên đơn sau khi đã biết lênh và ngày xét xử của Tòa án ma

vấn vắng mặt không báo lý do thi Tòa án sẽ coi đó la cử chỉ từ chối tổ tụng vaxóa tên vụ việc trong danh sách Nếu bị đơn vắng mặt, Tòa án vẫn đưa vụ

việc ra giải quyết Tòa án cũng có quyên tự mình thu thâp chứng cứ va triệu tập nhân chứng ngoài những nhân chứng, vật chứng do các bên đưa ra va zác

minh các loại chứng cứ đó Téa án phải tiến hành tổ tung một cách nhanh:

chúng, không được tri hoãn, trong trường hợp cẩn thiét, thời gian kéo dai không qua 07 ngày Trong qua trình tổ tung, Tòa án luôn có quyển và trách

nhiệm giúp đỡ các bên đạt được théa thuận Trước khi tuyên án, Tòa án có thểtiếp tục tiền hành tổ tụng néu Tòa án cho rằng điều đó là phủ hợp với công lý.Trong vòng 03 ngày kể từ ngày chấm ditt việc xét xử, Tòa án phải thông báo

đủ của Tham phan

n viên lao đông Trong trường hợp không đồng ý với ban án

cho các bên kết quả bang băn án hoặc lệnh có chữ ký,

gửi hd sơ lên Tòa án tổi cao Quyết định của Tòa án tối cao về vụ việc 1a

quyết định chốt cùng,

Theo Quy tắc tổ tụng của Ủy ban quốc gia về QHLĐ (NLRC, hay còn

goi là Tòa án lao đông - LC năm 1999), quả trình giải quyết tranh chấp lao đông tại Téa án lao đông của Philipines gồm các nội dung cơ bản sau: Nguyên đơn hoặc người có yêu câu đến chi nhánh vũng thuộc nơi lam việc

của NLD để yêu cau giải quyết Sau khi nhân được ho sơ từ bộ phận pháp ly,Thẩm phan lao động sẽ tổ chức quá trình trung gian - hòa giải, nếu các bên.không thỏa thuận được với nhau vé giải pháp của vụ tranh chấp thi Thẩm.phán lao động sẽ đưa vụ việc ra xét xử chính thức và ra quyết định vé vu

Trang 32

lực ngay sau 10 ngày kể từ ngày các bên nhận được phán quyết từ Thẩm phán.

lao đông hoặc thủ trưỡng hảnh chính hoặc trong 05 ngày từ ngày nhận được

quyết định của người phụ trách ving hoặc viên chức có thẩm quyển cia

người phụ trách vũng đó Nêu trong thời hạn trên, nguyên đơn, bị đơn hoặc

người có yêu cẩu không đồng ý thi có quyển kháng cáo lên Ủy ban QHLĐquốc gia qua 05 phân ban của Ủy ban Các quyết định, lệnh hay giải pháp ma

Uy ban QHLĐ quốc gia đưa ra s có hiệu lực Tuy nhiên, các bên có quyền.đưa vụ việc lên Tòa án phúc thẩm của Philipines Nếu các bên không ding ýhay không thỏa mãn với các quyết định của Tòa an phúc thẩm Philipines thi

‘ho có quyền đưa vu việc lên Toa án tdi cao Philipines Quyết định của Tòa án

tôi cáo lả quyết định cuối cing.

Tranh chấp lao động cá nhân có thể giãi quyết thông qua con đường

hòa giải hoặc giải quyết tai Toa án Mỗi phương thức giãi quyết déu có nhữngtưu điểm va hạn chế Tuy nhiên, giải quyết tranh chấp lao đông cá nhân tạiTòa án là một cơ chế giãi quyết hết sức cân thiết bai vì việc giải quyết tranh

chấp lao động bang hình thức nảy phải tuên theo một trình tự thủ tục hết sức

chat chế, các quyết định, phán quyết được Toa an ban hanh có thé được xem

xét theo những thủ tục nhất đính bão đảm tính chính ác va có cơ chế dm bảo thực thi bằng biện pháp cưỡng ché nha nước nêu các bên không tuân thi.

Chương 1 của Luận văn đã luận giãi những vẫn dé mang tính lý luận

về khái niệm tranh chấp lao động cá nhân, đặc điểm tranh chấp lao động cánhân Từ đó tiếp cận va làm rõ van để lý luận về giải quyết tranh chấp lao

Trang 33

đông cá nhân tại TAND, bao gồm các nội dung như khái niệm, đặc điểm của

phương thức giãi quyết tranh chấp lao đông cá nhân tại TAND Vẫn để nội dung điều chỉnh pháp luật về giãt quyết tranh chap lao đông tại Téa án cũng được Luân văn để cập, trong nội dung của chương 1, Luận văn đã phản ánh

PLLĐ của một sổ nước trên thé giới về giải quyết tranh chấp lao động cả nhân.tại Tòa án để có cơ sở tham khảo thêm

Tranh chấp lao đông cả nhân là tranh chấp lao động sảy ra phổ biểntrên thực tế Việc nắm rổ những van dé lý luận về tranh chấp lao động cá nhân

góp phân tiếp cận tốt hơn những quy định của pháp luật hiện hảnh vé giãi quyết tranh chấp lao đồng này tại TAND ỡ chương 2

Trang 34

THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN TỪ THỰC TIỀN XÉT XỬ

TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TINH HÒA BÌNH.

2.1 Tình hình phát triển kinh tế, xã hội tinh Hòa Binh và những tác động đến quan hệ lao động.

Hoa Bình nằm ở vị tr phía Tây Bắc, nắm trên trục giao thông Tây Bắc

của quốc gia vẻ đường bô, đường sắt, đường hang không, Hòa Bình là thành.phổ kinh tế trong điểm cia khu vực Tây Bắc, 1a một trong những thành phổđang phát triển năng đông của cả nước, đóng vai trò hạt nhân tăng trưởng, tao.động lực thúc day phát triển cho cả khu vực miễn Tây Bắc về mọi mặt

Giai đoạn 2010-2015, trong béi cảnh gặp nhiễu khó khăn hơn dur báo,

thành phô Hòa Binh đã triển khai kịp thời các giải pháp nhằm dn định và pháttriển lạnh tế, gắn với tái cơ câu vả chuyển déi mô hình tăng trưởng, tập trung.thực hiện 5 đột pha về phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị quyết Đại hội XVIcủa đăng bô Tinh Hỏa bình, tăng cường đầu từ xây dựng kết cầu ha ting, cảithiên môi trường đầu tư, thực hiện giảm, giấn thuế, hỗ trợ doanh nghiệp nângcao năng lực canh tranh, phát triển sản xuất kinh doanh Nhờ đó, tinh hình kinh

tế - xã hội đạt kết quả tích cực Cụ thể:

Kinh tế duy tì mức tăng trưởng khá, cơ câu kinh tế tiếp tục chuyển

dịch đúng hướng, các nguồn lực xã hôi được phát huy, các ngành, lĩnh vực đều.

có bước phát triển Tổng sản phẩm xã hội trên địa bản (GRDP) ước tăng9,7%iném, cao hơn mức bình quân cả nước, đến năm 2015 ước đạt 45.885 tỷ

đồng, bằng 1,6 lẫn năm 2010, GRDP tỉnh quân đâu người được nâng lên rổ rết, năm sau cao hơn năm trước, đến năm 2015 ước đạt 62,65 triệu đồng, tương

đương 2.908 USD, gin bằng 2 lan năm 2010, cơ cầu kinh tế tiếp tục chuyển

địch đúng hướng, đến năm 2015, tỷ trong dich vu trong GRDP ước đạt 62,6%, công nghiệp - xây đựng 35,3% va nông nghiệp 2,1%,

Trang 35

1,8 lân năm 2010, góp phan quan trọng thúc dy tăng trưởng va chuyển địch.

cơ câu kinh té thành phổ,

‘Voi chính sách phát triển của thành phó, trong những năm qua, tỉnh

Ha Binh đã ban hảnh nhiễu chủ trương, chính sách thu hút đầu tư đúng đắn, tạo môi trường thông thoảng cho các hoạt đồng đầu tư, kinh doanh Các thit

tục hanh chính được cải cách theo hướng nhanh, gon, tạo thuận lợi cho các tổchức, cá nhân tiếp cận dé dang với các dich vụ công, gop phan khuyến khichnoha đầu tư trong và ngoai nước mở rộng thị trường tại thành phố Doanh

nghiệp dong trên dia ban thành phố có chiều hướng tăng nhanh vẻ sé lượng,

cũng như quy mồ tổ chức hoạt động, Trong giai đoạn 2011-2015, tình quân

có khoảng 14.585 doanh nghiệp hoạt động với tổng vốn đăng ký khoảng79.709 tỷ dong, Hàng năm, các doanh nghiệp đã giải quyết một so lượng lớn

việc làm cho NLD, mỡ rộng cơ hội lựa chon việc lam cho NLÐ Tĩnh va các tinh lân cân

Kinh tế thành phổ phat triển, doanh nghiệp tăng nhanh về sé lượng vàquy mô hoạt động, các ngành nghệ sản zuất kinh doanh cũng phong phú và dadang hơn, theo đỏ số lương lao động cũng phát triển một cách nhanh chóng,lao động ngoại tỉnh có xu hướng dé về thảnh phô để lam ăn sinh sống ngày

cảng nhiễu, đặc biệt a lao động tập trung vao 3 khu công nghiệp trên dia bản

Tỉnh Sự phát triển nhanh của thanh phổ trong những năm gan đây đã gopphan tích cực lam thay đổi cơ cấu kinh tế, tạo đà phát triển cho thanh phốtrong tương lai Tuy nhiên, cùng với sự phát triển nay tất yêu sẽ dan đến rất

nhiêu hệ lụy khác nhau Một trong những hệ lụy cơ bản đó chính là TCLĐ,

Trang 36

trong đó có TCLĐ cá nhân và nhiều vẫn để phát sinh khác trong thị trường

lao động, Nội dung và tính chất của TCLĐ ngày cảng phức tap trong các loại

hình doanh nghiệp đã va đang đất ra những yêu cầu cấp bách trong việc giải quyết các TCLĐ này.

2.2 Quy định cửa pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động cá

nhân tại Tòa án nhân dan

Tòa án là phương thức giải quyết được tiễn hành theo những thủ tục, trình tự tổ tụng chất chế Giải quyết TCLĐ cả nhân tại Téa án được xem là hoạt động giãi quyết tranh chấp cudi cùng sau khi các bên đã được giãi quyết

ở các phương thức khác Đây lả phương thức giải quyết TCLĐ của một cơ

quan tai phán mang quyển lực nha nước tiền hành theo trình ty, thủ tục nhấtđịnh va phán quyết cia Téa án được đâm bao thực hiện bằng biên pháp cưỡng

ia tổ tụng bao về quyền và lợi ích hợp pháp trước Tòa.

Thẩm quyền của Tòa dn được xác định theo vụ việc

Toa an giải quyết TCLĐ cả nhân khi các vụ việc không bắt buộc phải

thông qua thủ tục hòa giãi của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu Téa

án giải quyết đó là: xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc tranh chấp vẻ trưởng hợp bi đơn phương cham dit HĐLĐ; vé bi thường thiết hai,

trợ cấp khi châm đứt HĐLĐ, Giữa người giúp việc gia đình với NSDLĐ, về

BHXH theo quy định của pháp luật về BHXH, về BHYT theo quy định cia

Trang 37

pháp luật về BHYT, vé bôi thưởng thiệt hại giữa NLD với doanh nghiệp, đơn

vĩ sự nghiệp đưa NLD đi làm việc ỡ nước ngoài theo hop đẳng (Điệu 201 BLLĐ năm 2012) Hoặc các vụ việc phải thông qua hòa giãi viên lao đồng nhưng hòa giải không thánh, hòa giải thành nhưng một bên hoặc cả hai bên trong không thực hiện các théa thuận trong biển ban hòa giai thánh, quá thời hạn 05 ngày

lâm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu hòa giải mà hòa giải viên lao đôngkhông tiến hảnh hòa giải Những TCLĐ thuộc thấm quyền giãi quyét của Téa áncon được quy định tại Điều 32 Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS) năm 2015

Thẩm quyền giải quyết TCLD cá nhân của Tòa án theo cắp Tòa:

Căn cử theo Luật tổ chức TAND, BLTTDS năm 2015, TCLD đượcgiải quyết tai TAND cấp huyén, TAND cấp tỉnh, TAND cấp tinh, TAND

cao và TAND tối cao thuộc hệ thống TAND.

Đối với TAND tối cao, tại khoản 2, Điều 22 Luật tổ chức TAND quyđịnh Hội đồng thẩm phán TAND tối cao có nhiệm vụ quyền hạn “Giám đốc

ét dinh của Tòa ám đã có hiệu lực pháp luật bị

mg nghị theo quy Äĩnh của luật t ng"

thẩm, tái thẩm bẩm an, qm

Đối với TAND cấp cao có nhiệm vu quyển hạn: “Phúc thẩm vụ việc

mà bẩn án, quyết định sơ thẩm của Tòa án nhân dân tính, thành phd trực

imộc trung ương thuộc pham vt lãnh thd chưa có hiệu lực pháp luật bt Kháng,

cáo, kháng nghi theo quy đmh của luật tổ tung: giám đốc thẩm, tái thẫm bản

án quyết đình đã có hiêu lực pháp luật của Tòa án nhân dân huyện quân thì

xã thành phd thuộc tinh và tương đương thuộc phạm vi thẫm quyển theo lãnhthổ bị kháng nghị theo quy định của iuật tổ tung” (Điều 29 Luật t chức

TAND), Téa chuyên trách TAND cấp cao thực hiên nhiệm vụ xét xử phúc

thấm (Điều 33 Luật tổ chức TAND); Ủy ban Thẩm phán TAND cấp cao thực

‘hién nhiệm vụ giám đốc thẩm, tái thẩm (Điều 31 Luật tổ chức TAND)

Đồi với Tòa án nhân tỉnh, thành phổ trực thuộc trung ương có nhiệm.

vụ quyền han: "So thé vụ việc theo guy đinh cũa pháp luật, Phúc thẩm vụ

Trang 38

Việc mà bản án, quyết định sơ thẫm của Tòa án nhân dân huyện, quân, thi xã,

thành phổ thuộc tinh và tương đương chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng,

cáo, kháng nghị theo quy dinh của pháp iuật (khoăn 1, 2 Điền 3T Luật tỗ chức

TAND) TAND cấp quân, huyện, thị sã, thành phổ trực thuộc tinh va tương

đương xét xử so thẩm các vụ án lao động (Điều 44 Luật tổ chức TAND)

Thẩm quyền giải quyét TCLD cá nhân của Tòa án theo lãnh thổ:

Việc phân định quyền xét xử của Téa án theo lãnh thé là sư phân định.

thấm quyền sơ thẩm vu án lao động giữa các Tòa án cùng cấp với nhau Theo.Điều 39 BLTTDS thấm quyển giải quyết vụ án dân sw của Téa án theo lãnhthổ được xac định như sau:

- Tòa án nơi bị đơn cử tri, làm việc, néu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị

đơn có trụ sở, néu bị don lả cơ quan, quyển giải quyết theothủ tục sơ thẩm những TCLĐ quy đính tai Điểu 32 BLTTDS (bao gồm cảTCLD cá nhân và TCLD tập thé)

- Các đương sự có quyền théa thuần với nhau bằng văn bản yêu cầu

Tòa án nơi cu trú, lâm việc của nguyên đơn nếu nguyên đơn la cá nhân hoặcnéu nguyên đơn là cơ quan, tổ chức giải quyết những tranh chấp vé lao động

Do QHLĐ được thiết lập trên cơ sỡ binh đẳng, tư do thỏa thuận cho

nên việc giải quyết tranh chap phát sinh từ quan hệ nảy nói chung và việc

phân định thẩm quyển nói riêng cũng phải đảm bảo quyển tư định đoạt của

các bên tranh chấp

Ngoài ra, BLTTDS còn quy định thẩm quyển giải quyết TCLD cá

nhân của Tòa én theo sự lựa chon của nguyên đơn, người yêu câu tại Điều 40,

theo đó, nguyên đơn có thé lua chọn Tòa án giải quyết TCLĐ cá nhân trong

một số trường hop: Nếu không biết nơi cư trủ, nơi lam việc có trụ sỡ cuỗi

cũng hoặc nơi bi đơn có tải sản giãi quyết Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạtđộng của chỉ nhánh tổ chức thi nguyên don có thể yêu cầu Toa án nơi có tổchức có chi nhánh để giải quyết Nêu tranh chấp về bồi thường thiệt hại, trợ

Trang 39

cấp khi cham đứt HĐLĐ, BHXH, quyên va lợi ich các bên liên quan đến việc

lâm, tiên lương, thu nhập và các điểu kiện lao động khác đối với NLD thì

nguyên đơn có thể yêu cầu Téa án nơi minh cư trú, làm việc giãi quyết Nếu

TCLĐ phát sinh từ việc sử dụng lao động của người cai thầu hoặc người có

vai trở trung gian thi nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi NSDLĐ là chữ

chính cư trú, làm việc, có trụ sỡ hoặc nơi người cai thấu, người có vai tro trung gian cư trú, lâm việc giải quyét Nếu các bị đơn cử trú, làm việc có trụ

sở ỡ nhiêu nơi khác nhau thì nguyên đơn có thể yêu câu Tòa án nơi một trong

các bị đơn cử trú, làm việc có trụ sở giải quyết

Về trình tực tin tuc giải quyết TCLĐ cá nhân tại Tòa án:

Trinh tự, thi tục chung được quy định trong BLTTDS năm 2015, vụ án

lao động được giải quyết theo hai cấp xét xử tại Tòa an cấp sơ thẩm va Toa ancấp phúc thẩm

Giải quyết TCLD cá nhân theo tini tục sơ thẩm:

Giải quyết theo thủ tục sơ thẩm là một giai đoạn rất quan trọng trong

quá tình Toa án giải quyết một vuén lao động Trong giai đoạn này, việc Tòa án giải quyết vụ án chính xác, nhanh chóng, đứng pháp luật sẽ góp phẫn quan trong

én định QHLĐ, sin xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, đổng thời hạn chế

kháng cáo, kháng nghỉ làm kéo dai việc giải quyết vụ an Phiên tòa lao đông sơ

thấm là giai đoan độc ap trong quá trinh giãi quyết tranh TCLĐ cá nhân tại Tòa

án vả la trong tâm của thủ tục giải quyết TCLD cá nhân tại Tòa án Hoạt động tổ tụng tại phiên tòa có ý ngiĩa quyết định đối với các phán quyết về vụ tranh chấp

Theo nguyên tắc, phiên toa phải tiền hành công khai, liên tục, trực tiếp

vả bang lời nói Tổ tụng đã chuyển từ xét hdi sang tổ tung tranh luận Cacquyển tổ tung tại phiên tòa, đặc biết la quyền yêu cầu, trình bay và tranh luận

được bảo dam tôi đa Mọi phán quyết của Hội đồng xét xử chỉ được phép dựa

‘vao kết quả tranh tụng tại phiên toa Diéu nảy thể hiện sự dân chủ, công minh,

khách quan của hoạt động tổ tung, hạn chế các can thiệp bên ngoài Trong

Trang 40

giai đoạn sơ thẩm, các hoạt động tổ tung tại Tòa án bao gồm: Khởi kiện vụ án.Jao động, thu ly vụ án lao động và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án lao động.

Xhỗi kiện và tin If vu án lao động:

Trong mỗi quan hệ bình đẳng về mất pháp lý, khi quyền va lợi ich của

các bên bị sâm phạm, một trong các bên có quyển yêu câu Toa án giải quyết, tức là khỏi kiên vu án lao động Khởi kiên vụ an TCLĐ là cơ sở pháp lý lâm

phát sinh quan hệ tổ tụng lao đông tại Tòa án Chủ thể có quyển tự minh hoặcthông qua người đại điện hợp pháp khởi kiện vụ án dân sự tại Tòa án có thẩmquyển để yêu cầu bảo vệ quyên va lợi ich hợp pháp của minh theo quy định

tại Điểu 186 BLTTDS Hình thức, nôi dung đơn khỏi kiện phải được lập

thánh văn bản vá đẩy di nội dung được quy định tại Điều 189 BLTTDSNgoài ra, người khởi kiến phải kèm theo tai liệu, chứng cứ để chứng minhcho những yêu câu của mình là có căn cứ Người khỏi kiện có thể gũi đơn

khối kiện và các tai liêu, chứng cứ đến Tòa an bằng cách nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện và ngày khối kiện được tính từ ngày đương sự nép đơn

tại Toa án hoặc ngày có dầu bưu điện nơi gũi

Để xac định TCLĐ cả nhân có thuộc thẩm quyển giãi quyết của minh

hay không, Tòa án phải thực hiện các công việc cụ thé như kiểm tra quyền khối kiên, xem xét vé thời hiệu, xem sét thẩm quyển giải quyết Nếu không, thuộc trường hop phải tra lại đơn khối kiện thì tiếp tục xem ét an phí, yêu cẩu nguyên đơn - người khởi kiện nộp biên lai thu tién tạm ứng án phí (nếu

có) thi Töa án ra quyết định thụ lý vụ án vả tiền hảnh vào số thụ ly Trongthời han 03 ngày lam viếc, kể từ ngày thu lý vụ án, Chánh án phân công một

‘Tham phán giải quyết vu an

Giai đoạn chuẩn bi xát xức

Sau khi thụ ly vu an Tòa án tiền hành chuẩn bị các thủ tục theo quy.định để đưa vụ án ra xét xử Chuẩn bi xét xử là những hoạt đông được thựchiện nhằm phục vụ cho việc xét xử vụ án Thời hạn chuẩn bị xét xử đốt với

Ngày đăng: 12/04/2024, 23:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w