1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) xây dựng và đề xuất phương án vận hành chuỗi cungứng cho sản phẩm mây tre đan của công ty tnhh xuấtnhập khẩu việt quang ra thị trường thế giới

40 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Và Đề Xuất Phương Án Vận Hành Chuỗi Cung Ứng Cho Sản Phẩm Mây Tre Đan Của Công Ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Việt Quang Ra Thị Trường Thế Giới
Tác giả Phạm Thị Thúy Hà
Người hướng dẫn TS. Phạm Ngọc Dưỡng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Tài Chính
Chuyên ngành Quản Trị Chuỗi Cung Ứng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 4,82 MB

Nội dung

Vì vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thống về các quản trị chuỗi cung ứng xuấtkhẩu hàng mây tre lá của các doanh nghiệp Việt Nam là một vấn đề cần thiết được đặt rakhông chỉ với những

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH

THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG Xây dựng và đề xuất phương án vận hành chuỗi cung ứng cho sản phẩm Mây tre đan của Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Việt Quang ra thị trường Thế giới

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH

THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN

Xây dựng và đề xuất phương án vận hành chuỗi cung ứng cho sản phẩm Mây tre đan của Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Việt Quang ra thị trường Thế giới

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 11 năm 2021

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

TS Phạm Ngọc Dưỡng

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Kinh tế - Tài

chính UEF đã đưa môn học Quản trị chuỗi cung ứng vào trương trình giảng

dạy-nghiên cứu Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên bộ môn –

TS Phạm Ngọc Dưỡng đã truyền đạt tận tình với nhiều kiến thức quý báu cho em

trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học của cô, em

đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc.

Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững

bước sau này Dù học trái ngành từ cử nhân Ngôn ngữ Anh nhưng môn Quản trị

chuỗi cung ứng cho em một cái nhìn khách quan về thế giới quản trị chuỗi cung

ứng rất thú vị.

Môn Quản trị chuỗi cung ứng là môn học vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao.

Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của học viên Tuy

nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều

bỡ ngỡ Mặc dù, em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể

tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét

và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Too long to read on your phone?

Save to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

MỤC LỤC

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 3

LỜI CẢM ƠN 4

MỤC LỤC 5

DANH MỤC VIẾT TẮT 8

DANH MỤC HÌNH 9

DANH MỤC BẢNG 10

LỜI MỞ ĐẦU 11

1 Lý do chọn đề tài 11

2 Mục đích nghiên cứu 12

3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 12

4 Cấu trúc của nghiên cứu 12

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP 13

1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng và quản trị Chuỗi cung ứng 13

1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng 13

1.1.2 Quản trị chuỗi cung ứng 13

1.1.3 Vai trò của quản trị chuỗi cung ứng 14

1.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng 15

1.3 Nội dung quản trị chuỗi cung ứng 17

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng việc xây dựng chuỗi cung ứng 19

Trang 6

1.4.1 Những yếu tố khách quan 19

1.4.1.1 Yếu tố kinh tế 19

1.4.1.2 Yếu tố chính trị - chính sách, pháp luật 19

1.4.1.3 Yếu tố công nghệ 19

1.4.1.4 Yếu tố tự nhiên 19

1.4.2 Các yếu tố chủ quan 20

1.4.2.1 Sản xuất 20

1.4.2.2 Hàng tồn kho 20

1.4.2.3 Vị trí 20

1.4.2.4 Vận chuyển 20

1.4.2.5 Thông tin 21

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XÂY DỰNG CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM MÂY TRE ĐAN TẠI CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT QUANG 22

2.1 Giới thiệu về công ty TNHH Xuất nhập khẩu Việt Quang 22

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triểncông ty 22

2.1.2 Cơ cấu tổ chức công ty 22

2.1.3 Những lĩnh vực kinh doanh của công ty 22

2.1.4 Cấu trúc chuỗi cung ứng 23

2.1.4.1 Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng mây tre đan của công ty 23

2.1.4.2 Cơ cấu xuất khẩu của công ty theo hình thức xuất khẩu 24

2.2 Các yếu tố tác động đến việc Xây dựng chuỗi cung ứng tại Công ty TNHH Mây tre đan Việt Quang 24

2.2.1 Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu của doanh nghiệp 24

2.2.2 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp 25

2.2.2.1 Các yếu tố chính trị 25

2.2.2.2 Các yếu tố kinh tế 26

2.2.2.4 Yếu tố công nghệ 27

2.2.4 Các yếu tố vi mô 27

Trang 7

2.2.4.1 Yếu tố nhà cung cấp 27

2.2.4.2 Yếu tố khách hàng 28

2.2.5 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp 28

CHƯƠNG 3 HOẠCH ĐỊNH CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM MÂY TRE ĐAN CHO CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT QUANG 31

3.1 Cơ sở đề xuất 31

3.1.1 Tầm nhìn và phương hướng phát triển công ty tnhh xuất nhập khẩu việt quang .31

3.1.2 Dự báo xu hướng 32

3.2 Ma trận SWOT của Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Việt Quang 32

3.3 Đề xuất lựa chọn xây dựng chuỗi cung ứng cho Công ty TNHH Mây tre đan Việt Quang 34

3.3.1 Nhóm chiến lược 1: Nhóm chiến lược kết hợp các điểm mạnh và yếu tố khách hàng 34

3.3.2 Nhóm chiến lược 2: Nhóm chiến lược kết hợp các điểm yếu và yếu tố khách hàng .34

3.2.3 Nhóm chiến lược 3: Nhóm chiến lược kết hợp các điểm mạnh và yếu tố nhà cung cấp 35

3.4 Đề xuất giải pháp thực hiện chuỗi cung ứng Công ty TNHH Mây tre đan Việt Quang 35

3.4.1 Chú trọng hoạt động nghiên cứu thị trường, lựa chọn chiến lược tiếp cận phù hợp cho từng phân khúc sản phẩm 35

3.4.2 Đẩy mạnh công tác marketing, thâm nhập các thị trường ngách tiềm 36

3.4.3 Kiểm soát chặt chẽ chất lượng nguyên vật liệu và sản phẩm 37

KẾT LUẬN 38

TÀI LIỆU THAM KHẢO 39

Trang 8

R&D Nghiên cứu và phát triển

Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn

VIETRADE Cục Xúc tiến thương mại – Bộ Công Thương

Vietcraft Hiệp hội xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Cơ cấu chuỗi cung ứng Mô hình chuỗi cung ứng

Hình 2.1: Một số sản phẩm của Công ty TNHH Mây tre đan Việt Quang

Trang 10

DANH MỤC BẢNG

Biểu đồ 24: Các hình thức xuất khẩu của Công ty TNHH Mây tre đan Việt Quangnăm 2020

Bảng 3.1 Ma trận SWOT

Trang 11

Ở Việt Nam, nghề mây tre đan gắn liền với đời sống của những người dân nông thôn

và đó cũng là nguồn sống chính của phần lớn các hộ gia đình vùng quê, dân tộc thiểu số

Dù vậy, việc trồng và khai thác chế biến các sản phẩm từ mây tre đan nước ta vẫn chưađược phát huy hết mọi tiềm năng sẵn có Hàng mây tre đan của Việt Nam nằm rải rác ởkhắp toàn quốc, chiếm khoảng 24% tổng số làng nghề Tuy nhiên, phần lớn các doanhnghiệp thuộc ngành mây tre đan vẫn phát triển ở quy mô nhỏ Trên 80% các cơ sở sảnxuất không đủ vốn để đổi mới kỹ thuật, mở rộng quy mô sản xuất Hầu hết đều sử dụngcông nghệ, thiết bị lạc hậu, năng suất lao động và chất lượng sản phẩm thấp Muốn pháttriển ngành nghề mây tre đan một cách bền vững cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các làngnghề, người dân, doanh nghiệp và các cơ quan Nhà nước để đề ra những giải pháp đồng bộquy hoạch vùng nguyên liệu, xây dựng các trung tâm xử lý, bảo quản nguyên liệu và đổimới mẫu mã sản phẩm Nếu có chiến lược và cơ cấu sản phẩm hợp lý, chúng ta có khảnăng chiếm được 8-10% thị trường thế giới và ngành chế biến mây tre Việt Nam có thểvươn tới 1 tỷ USD trong tương lai

Vì vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thống về các quản trị chuỗi cung ứng xuấtkhẩu hàng mây tre lá của các doanh nghiệp Việt Nam là một vấn đề cần thiết được đặt rakhông chỉ với những nhà nghiên cứu mà còn đối với can Chính phủ, ban ngành liên quan.Chính vì những lý do đó, em đã quyết định lựa chọn đề tài “Xây dựng và đề xuất phương

án vận hành chuỗi cung ứng cho sản phẩm Mây tre đan của Công ty TNHH Xuất nhậpkhẩu Việt Quang ra thị trường Thế giới” để nghiên cứu

Trang 12

2 M c đích nghiền c uụ ứ

Đề tài được nghiên cứu nhằm mục đích: Xây dựng và đề xuất phương án vận hànhchuỗi cung ứng phù hợp nhất với điều kiện hoạt động của Công ty TNHH Xuất nhập khẩuViệt Quang

3 Ph m vi, đốối tạ ượng nghiền c uứ

Đối tượng nghiên cứu

Chuỗi cung ứng cho sản phẩm Mây tre đan

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị chuỗi cung ứng

Chương 2: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng chuỗi cung ứng sản phẩmMây tre đan tại công ty TNHH Xuất nhập khẩu Việt Quang

Chương 3: Hoạch định chuỗi cung ứng sản phẩm Mây tre đan cho công ty TNHHXuất nhập khẩu Việt Quang

Trang 13

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP

1.1 Khái ni m chuốỗi cung ng và qu n tr Chuốỗi cungệ ứ ả ị ngứ

1.1.1 Khái ni m chuốỗi cung ngệ ứ

Theo Lambert, Stock và Elleam trong cuốn “Nguyên tắc cơ bản về qunar lý

logistics” đã định nghĩa :“Chuỗi cung ứng là sự liên kết với các công ty nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ vào thị trường” (Lambert, Stock và Elleam 1998, tr.504) Trong khái

niệm này, tác giả đã nêu ra được các thành phần tham gia và nhiệm vụ của chuỗi cung ứng,tuy nhiên đây chỉ là một khái niệm giản lược để cho người đọc dễ hình dung Còn theo

Ganesham, Ran và Terry P.Harrison đã viết:“Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất và phân phối nhằm thực hiện các chức năng thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán thành phẩm và thành phẩm, và phân phối chúng cho khách hàng”(Ganesham, Ran và Terry P.Harrison 1995, tr.1).

Còn theo như phân tích của Chopra Sunil và Pter Meindl thì định nghĩa này đã được

mở rộng hơn:“Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có liên quan, trực tiếp hay gián tiếp, đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Chuỗi cung ứng không chỉ gồm nhà sản xuất

và nhà cung cấp, mà còn nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ và bản thân khách hàng”

(Chopra Sunil và Pter Meindl 2001, tr.1) Khái niệm này đã nêu ra được rộng hơn các côngviệc và các thành phần cụ thể tham gia vào chuỗi cung ứng so với hai khái niệm đã nêu ởbên trên

Theo các nghiên cứu trong nước, trong cuốn Giáo trình Logistics và Vận tải quốc tế,

Hoàng Văn Châu có viết: “Một chuỗi cung ứng là một mạng lưới (có thể lựa chọn) về phương tiện vận tải và phân phối để thực hiện các chức năng thu mua nguyên, phụ liệu chuyển hóa chúng thành sản phẩm trung gian và cuối cùng, rồi phân phối sản phẩm đó tới khách hàng” (Hoàng Văn Châu 2009).

1.1.2 Qu n tr chuốỗi cungả ị ngứ

Theo định nghĩa của Hiệp hội các nhà quản trị chuỗi cung ứng (2007): “Quản trịchuỗi cung ứng bao gồm hoạch định và quản lý tất cả các hoạt động liên quan đến tìm

Trang 14

1nguồn cung, mua hàng, sản xuất và tất cả các hoạt động quản trị logistics Ở mức độ quantrọng, quản trị chuỗi cung ứng bao gồm sự phối hợp và cộng tác của các đối tác trên cùngmột kênh như nhà cung cấp, bên trung gian, các nhà cung cấp dịch vụ, khách hàng Về cơbản, quản trị chuỗi cung ứng sẽ tích hợp vấn đề quản trị cung cầu bên trong và giữa cáccông ty với nhau Quản trị chuỗi cung ứng là một chức năng tích hợp với vai trò đầu tiên làkết nối các chức năng kinh doanh và các qui trình kinh doanh chính yếu bên trong công ty

và của các công ty với nhau thành một mô hình kinh doanh hiệu quả cao và kết dính Quảntrị chuỗi cung ứng bao gồm tất cả những hoạt động quản trị logistics đã nêu cũng nhưnhững hoạt động sản xuất và thúc đẩy sự phối hợp về qui trình và hoạt động của các bộphận marketing, kinh doanh, thiết kế sản phẩm, tài chính, công nghệ thông tin” [2]Theo Trường Cán Bộ Quản Lý Doanh Nghiệp (2010), “Quản lý Chuỗi cung ứng, mộthành trình phối hợp từ nhà cung cấp nguyên phụ liệu, các nhà máy gia công trên khắp thếgiới, các đơn vị vận chuyển đến các trung tâm phân phối, các cửa hiệu đến người tiêudùng, sự vận hành nhịp nhàng trong Chuỗi cung ứng có khả năng đáp ứng nhu cầu kháchhàng ở mức cao nhất với chi phí vận hành thấp nhất”

Theo quan điểm của tác giả thì Quản trị chuỗi cung ứng là một nghệ thuật cung cấpgiải pháp cho toàn bộ các hoạt động của doanh nghiệp nhằm cải thiện tất cả các khâu từtìm kiếm những nguồn nguyên liệu thô cho đến sản xuất ra sản phẩm hoặc dịch vụ và phânphối tới người tiêu dùng cuối cùng Điều quan trọng là việc hiểu được sức mạnh của cácnguồn tài nguyên và mối tương quan giữa chúng trong toàn bộ chuỗi cung ứng

1.1.3 Vai trò c a qu n tr chuốỗi cungủ ả ị ngứ

Quản trị chuỗi cung ứng giúp đảm bảo được mục tiêu được đặt ra được thực hiện mộtcách xuyên suốt và không bị gián đoạn

Quản trị chuỗi cung ứng ảnh hưởng sâu sắc đến các hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Nhất là trong tình hình hiện nay khi đang cạnh tranh trên thị trườngngày càng cao Quản trị chuỗi cung ứng có vai trò quan trọng trong các doanh nghiệp, cụthể:

Tiết kiệm được các chi phí cho doanh nghiệp: Nếu doanh nghiệp quản trị và lườngtrước được các rủi ro trong chuỗi cung ứng thì họ có thể giảm được chi phí lưu kho cũngnhư là giảm lượng hàng tồn kho Bởi họ luôn luôn cung cấp những dịch vụ chất lượng nhấtđến với khách hàng việc phân phối đầy đủ và kịp thời mang sản phẩm đến họ

Trang 15

1Tạo nên lợi thế cạnh tranh so với đối thủ: Chuỗi cung ứng chiếm tỷ trọng chi phí rấtlớn trong hoạt động của các doanh nghiệp, đồng thời là hoạt động đem lại các trải nghiệmcho khách hàng Nếu quản trị tốt sẽ giúp các doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm, đồngthời sẽ tăng chất lượng dịch vụ.

Tác động đến các khả năng phát triển của doanh nghiệp: Quản trị chuỗi cung ứng cótác động đến rất lớn đến khả năng phát triển của doanh nghiệp, khả năng chiếm lĩnh thịtrường cũng như là sự tín nhiệm của khách hàng Bởi chuỗi cung ứng là ảnh hưởng trựctiếp đến cảm nhận của khách hàng khi sử dụng dịch vụ và sản phẩm của doanh nghiệp.Thực hiện tốt việc này có thể giúp các doanh nghiệp vượt xa những đối thủ cạnh tranhcùng ngành

Một số các lợi ích khác như:

Cải thiện được độ chính xác trong dự báo sản xuất Tăng chi phí lợi nhuận sau thuế.Giảm được chi phí giá thành mỗi sản phẩm Cải thiện được vòng cung ứng đơn hàng

1.2 Cấốu trúc chuốỗi cung ngứ

Xu hướng toàn cầu hóa, các thị trường cạnh tranh gay gắt, và tốc độ thay đổi kỹ thuậtchóng mặt ngày nay đang điều khiển sự phát triển của chuỗi cung ứng, nơi có nhiều cácmắt xích, mỗi mắt xích tập trung vào các hoạt động mà nó làm tốt nhất (tính chuyên mônhóa cao) Trong thực tế, có hai kiểu mô hình chuỗi cung ứng: mô hình chuỗi cung ứng đơngiản nhất và mô hình chuỗi cung ứng mở rộng Mô hình chuỗi cung ứng đơn giản nhất baogồm một doanh nghiệp và các nhà cung cấp, khách hàng Đây là ba nhóm mắt xích cơ bảntạo nên một chuỗi cung ứng

Mô hình chuỗi cung ứng mở rộng (phức tạp) ngoài ba mắt xích đã xuất hiện ở chuỗicung ứng đơn giản còn có thêm ba mắt xích thành viên nữa, đó là: nhà cung ứng của nhàcung ứng (nhà cung ứng cuối cùng tại điểm đầu của chuỗi cung ứng mở rộng), khách hàngcủa khách hàng (khách hàng cuối cùng tại điểm cuối của chuỗi cung ứng mở rộng), và cuốicùng là các công ty cung cấp dịch vụ cho các công ty khác trong chuỗi cung ứng Đây lànhững công ty cung cấp dịch vụ hậu cần, tài chính, tiếp thị, và công nghệ thông tin Cáccông ty cung cấp dịch vụ hậu cần tùy thuộc vào đặc điểm mỗi chuỗi khác nhau có thể cócác công ty cung cấp dịch vụ khác nhau, ví dụ như chuỗi cung ứng mặt hàng thủy sản,ngoài các công ty cung cấp dịch vụ về tài chính, tiếp thị, nghiên cứu thị trường còn có cáccông ty cung cấp dịch vụ thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi…

Trang 16

1Trong bất kỳ một chuỗi cung ứng luôn có sự kết hợp nhịp nhàng các thành phần (haycòn gọi là các mắt xích) trong chuỗi cung ứng, và mỗi mắt xích sẽ thực hiện chức năngkhác nhau Sau đây là các mắt xích điển hình trong chuỗi cung ứng

Nhà sản xuất: Các nhà sản xuất hay chế biến là các công ty làm ra sản phẩm, gồm cácnhà sản xuất nguyên liệu và các công ty sản xuất thành phẩm Các nhà máy sản xuất thànhphẩm sử dụng nguyên liệu và các sản phẩm gia công của các nhà sản xuất khác để làm rasản phẩm Sảm phẩm có thể là vô hình (dịch vụ), hữu hình (hàng hóa)

Nhà phân phối: Nhà phân phối là các công ty mua lượng lớn sản phẩm từ các nhà sảnxuất và phân phối các dòng sản phẩm cho khách hàng Các nhà phân phối còn được gọi làcác nhà bán buôn Họ thường bán cho các công ty, cửa hàng khác với số lượng lớn hơn sovới lượng người tiêu dùng thông thường mua

Một nhà phân phối đúng nghĩa là một công ty sở hữu các sản phẩm quan trọng mà họmua từ nhà sản xuất và bán cho khách hàng Cùng với việc hạ giá và khuyến mãi sảnphẩm, các chức năng khác mà nhà phân phối thực hiện là quản lý hàng tồn kho, vận hànhkho, và vận chuyển sản phẩm cũng như hỗ trợ khách hàng và dịch vụ hậu mãi Một nhàphân phối cũng có thể là một nhà môi giới sản phẩm giữa nhà sản xuất và khách hàng vàkhông bao giờ sở hữu sản phẩm Nhà phân phối kiểu này chủ yếu thực hiện các chức năngkhuyến mãi và hạ giá sản phẩm

Nhà bán lẻ: Các nhà bán lẻ dự trữ hàng và bán với số lượng nhỏ hơn nơi công cộng.Các tổ chức bán lẻ cũng theo dõi thị hiếu và nhu cầu của khách hàng mà nó bán Nhà bán

lẻ quảng cáo tới khách hàng và thường kết hợp giá, chọn lựa sản phẩm, dịch vụ và tiện íchnhư là yếu tố thu hút đối với sản phẩm mà nhà bán lẻ bán

Khách hàng: Khách hàng hay người tiêu dùng là bất kỳ công ty nào mua và sử dụngsản phẩm Một khách hàng có thể mua sản phẩm để kết hợp nó với sản phẩm khác mà họ

sẽ bán lại cho khách hàng khác Hay một khách hàng có thể là người sử dụng cuối cùngsản phẩm

Nhà cung cấp dịch vụ: Đây là những công ty cung cấp dịch vụ cho các nhà sản xuất,phân phối, nhà bán lẻ, và khách hàng Các nhà cung cấp dịch vụ phát triển chuyên môn vàcác kỹ năng đặc biệt nhằm tập trung vào một hoạt động đặc thù mà chuỗi cung ứng cần.Chính nhờ sự chuyên môn hóa này, các nhà cung cấp dịch vụ có thể thực hiện các dịch vụhiệu quả hơn và ở một mức giá tốt hơn các nhà sản xuất, nhà bán lẻ, nhà phân phối, haykhách hàng tự làm

Trang 17

1Hình 1.1 C cấấu chuỗỗi cung ng Mỗ hình chuỗỗi cung ngơ ứ ứ

1.3 N i dung qu n tr chuốỗi cungộ ả ị ngứ

Theo mô hình tiến sĩ Nguyễn Kim Anh đưa ra trong cuốn sách “Quản trị chuỗi cungứng” (NXB đại học mở TP Hồ Chí Mính, 2006), có 5 tác nhân thúc đẩy chính tới hoạtđộng quản trị chuỗi cung ứng là do sản xuất, tồn kho, địa điểm và thông tin Dựa trên 5 tácnhân này, tác giả đưa ra 6 nội dung của công tác quản trị chuỗi cung ứng như sau:Một là, công tác lập kế hoạch: Kế hoạch là một phần quan trọng và là phần khởi đầucủa một chuỗi cung ứng bất kỳ trong doanh nghiệp Để các hoạt động tiếp theo trong chuỗicung ứng có thể hoạt động trôi chảy và xuyên suốt, yêu cầu ngay từ khâu lập kế hoạt phảiđảm bảo tính chính xác và khoa học

Kế hoạch chính là cơ sở để các nhà quản trị chuỗi cung ứng cân đối nhu cầu nguyênvật liệu, lập kế hoạch sản xuất tối ưu hóa giá trị cho toàn chuỗi chi phí thấp nhất, chấtlượng sản phẩm cao nhất và thời gian giao hàng nhanh nhất

Công tác lập kế hoạch trong một doanh nghiệp sản xuất bất kỳ bao gồm 2 phần là lập

kế hoạch nhu cầu và lập kế hoạch sản xuất

Lập kế hoạch nhu cầu: cho phép doanh nghiệp biết được nhu cầu của thị trường(khách hàng) trong một giai đoạn nhất định, thông thường từ 6 tháng đến 1 năm Việc lập

kế hoạch nhu cầu sẽ giúp doanh nghiệp dự báo trước được số lượng sản phẩm sẽ được sảnxuất và tiêu thụ trong tương lai, đây là cơ sở quan trọng để lập kế hoạch nhu cầu nguyênvật liệu trong tương lai Kế hoạch về nhu cầu được xác định dựa trên các thông tin thu thậpđược từ nhiều nguồn khác nhau như bộ phận khách hàng, bộ phận nghiên cứu thị trường

Trang 18

1Các bộ phận này sẽ cung cấp cho các nhà quản trị các thông tin về nhu cầu thị trường, vềthị hiếu khách hàng, về các xu hướng tiêu dùng trong tương lai.

Lập kế hoạch sản xuất: Sau khi dự báo được nhu cầu sản phẩm tiêu thụ trong tươnglai, công tác lập kế hoạch sản xuất sẽ được thực hiện để đảm bảo sản xuất đủ số lượng vàchất lượng hàng hóa theo yêu cầu với giá thành thấp nhất và thời gian thực hiện ngắn nhất

Để kế hoạch sản xuất thực hiện hiệu quả, yêu cầu các nhà quản lý phải thường xuyên cậpnhật những thông tin thay đổi ngoài dự kiến để có sự điều chỉnh phù hợp

Hai là, cung ứng nguyên vật liệu: Cung ứng nguyên vật liệu là khâu đảm nhận nhiệm

vụ cung cấp đầy đủ nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất theo đúng yêu cầu về số lượng vàchất lượng của khách hàng Cung ứng nguyên vật liệu thực hiện 2 nhiệm vụ chính là lựachọn nhà cung ứng và quản lý kho nguyên vật liệu

Lựa chọn nhà cung ứng: là nội dung hết sức quan trọng đảm bảo hiệu quả quản trịcủa một chuỗi cung ứng Một nhà cung ứng tốt là một nhà cung ứng có thể đáp ứng tốt cácyêu cầu về chất lượng, giá cả nguyên vật liệu, thời gian giao hàng và thanh toán, các khoảntín dụng thương mại

Quản lý lưu kho nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu khi nhập về được lưu kho để chờphục vụ cho nhu cầu sản xuất Yêu cầu nguyên vật liệu nhập kho phải đúng hạn, đúng sốlượng và chất lượng, cần phải có những công cụ dự báo để đảm bảo số lượng nguyên vậtliệu tồn kho và tối ưu, tránh gây lãng phí hư hỏng và mất mát

Ba là, sản xuất: Sản xuất là việc tạo ra sản phẩm đáp ứng yêu cầu của khách hàng, đểhoạt động sản xuất được diễn ra trôi chảy thì yêu cầu công tác lập kế hoạch sản xuất phảiđược thực hiện tỉ mỉ và chính xác dựa trên sự cân đối các nguồn lực, máy móc, công suấtnhà xưởng, tính sẵn sàng của nguyên vật liệu

Bốn là, giao hàng: Hoạt động giao hàng phụ thuộc nhiều và năng lực vận tải của công

ty cũng như hệ thống kênh phân phối, nếu công ty không có đủ năng lực vận tải sẽ phảithực hiện thuê ngoài với bên thứ ba là các công ty chuyên cung cấp dịch vụ logistics.Năm là, tối ưu hóa tổ chức: Tối ưu hóa tổ chức trong doanh nghiệp chính là việc sửdụng các công cụ quản lý hỗ trợ các hoạt động của công ty nhằm đạt được mức chi phí tối

ưu về hoạt động và tài chính

Sáu là, dịch vụ khách hàng: Suy cho cùng, mục tiêu của mọi doanh nghiệp là đáp ứngtốt nhu cầu khách hàng Để làm được điều này, các nhà quản trị chuỗi cung ứng cần tăngcường mối quan tâm hơn nữa tới việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng thông qua các dịch

Trang 19

đi thì nhu cầu cho các sản phẩm sẽ giảm và nếu hàng tồn kho lớn thì sẽ phải đối mặt với sựthiệt hại về kinh tế.

1.4.1.2 Yếếu tốế chính tr - chính sách, phápị lu tậ

Sự ổn định chịnh trị trong một quốc gia là yếu tố quan trọng bởi vì nó có một vai tròtác động đáng kể đến nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của khách hàng trong việc lựa chọn địađiểm của doanh nghiệp Các doanh nghiệp luôn muốn đặt cơ sở kinh doanh tại địa điểm

mà ở đó họ có được sự ổn định, được cung cấp rõ ràng về các quy tắc thương mại vàquyền sở hữu

1.4.1.3 Yếếu tốế cống nghệ

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ trên thế giới đã tạo ra những cơ hội

và những thách thức to lớn cho các chuỗi cung ứng Công nghệ sẽ hỗ trợ cho sự phát triểnchuỗi cung ứng thông qua việc đảm bảo dòng chảy thông tin thông suốt, điều này dẫn đếnviệc ra các quyết định trong chuỗi cung ứng được chính xác hơn, nâng cao chất lượng vàgiảm chi phí Nhưng nó cũng là thách thức nếu như không bắt kịp các xu thế phát triểnmới thì sẽ nhanh chóng bị tụt hậu lại phía sau trong cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thịtrường

1.4.1.4 Yếếu tốế t nhiếnự

Các điều kiện tự nhiên như: đất đai, khí hậu, nguồn nước thiên tai, hỏa hoạn là yếu

tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng, nhất là các chuỗi cung ứng mặt hàng phụ thuộc vàonguồn nguyên liệu thiên nhiên như nông sản Cùng với đó, các điều kiện bất lợi của tự

Trang 20

2nhiên cũng làm ảnh hưởng tới quá trình vận chuyển, dự trữ nguồn nguyên liệu, hàng hóa,gây thiệt hại lớn cả về uy tín và kinh tế.

1.4.2 Các yềốu tốố ch quanủ

Các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng là các yếu tố có liên quan đến các hoạtđộng dịch vụ, các tác nhân tham gia cũng như các dòng chảy thông tin, tài chính trongchuỗi Các yêu tố này bao gồm như: sản xuất, tồn kho, vận chuyển, vị trí và thông tin.1.4.2.1 S nả xuấết

Quyết định cơ bản của các doanh nghiệp khi sản xuất là làm thế nào để cân đối giữatính đáp ứng nhanh và tính hiệu quả Để đáp ứng nhanh các nhu cầu doanh nghiệp phảiđầu tư xây dựng nhà máy nhưng điều này lại làm tốn chi phi hơn cho doanh nghiệp Nênviệc lựa chọn sản xuất để cân đối giữa hiệu quả và chi phí là rất cần thiết

1.4.2.2 Hàng tốồn kho

Hàng tồn kho tồn tại trong chuỗi cung ứng vì không phù hợp giữa cung và cầu Hàngtồn kho không chỉ là những sản phẩm cuối cùng được lưu trữ lại các kho hàng mà nó cònbao gồm nguyên vật liệu cho sản xuất cũng như các sản phẩm trung gian Do đó, tất cả cácthành viên trong chuỗi cung ứng đều nắm giữ lượng hàng tồn kho nhất định Chính sáchhàng tồn kho thay đổi có thể làm thay đổi đáng kể hiệu quả chuỗi cung ứng Hàng tồn kho

là một chi phí chính của chi phí trong chuỗi cung ứng và có một tác động rất lớn đén sựphản hồi với các yêu cầu của khách hàng

1.4.2.3 V tríị

Vị trí ở đấy là khu vực được lựa chọn để đặt các nhà máy sản xuất của chuỗi cungứng Vị trí liên quan đến quyết định về tính đáp ứng nhanh và hiệu quả của các doanhnghiệp Để có thể đáp ứng nhanh các nhu cầu doanh nghiệp phải hoạt động tại nhiều vị trí

và gần với khách hàng để có thể nhanh chóng đáp ứng các nhu cầu của họ Nhưng để đạtđược hiệu quả trong kinh doanh thì việc đặt tại vị trí nào mà doanh nghiệp có thể giảmthiểu được chi phí cũng rất quan trọng

1.4.2.4 V nậ chuy nể

Tại các địa điểm khác nhau trong chuỗi cung ứng có những cách thức vận chuyểnkhác nhau Người quản lý chuỗi cung ứng cần lập ra những lộ trình khác nhau để đưa sảnphẩm từ khu sản xuất tới mạng lưới các nhà phân phối, bán lẻ thông qua các phương tiện

Ngày đăng: 12/04/2024, 20:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w