(Tiểu luận) vai trò của thông tin đối với các chỉ sốkinh tế tác động như thế nào đến kinhtế vĩ mô

23 2 0
(Tiểu luận) vai trò của thông tin đối với các chỉ sốkinh tế tác động như thế nào đến kinhtế vĩ mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - THÔNG TIN

THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH -

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN ĐỐI VỚI CÁC CHỈ SỐKINH TẾ TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN KINH

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Em xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến Th%y – PGS TS ………….Trong quá trình tìm hiểu và học tập bộ môn kinh tế học, em đã nhận được sự giảng dạy và hướng dẫn rất tận tình và đ%y nhiệt huyết của Th%y Th%y đã giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức mới và bổ ích Từ những kiến thức mà Th%y truyền đạt, em xin trình bày lại những gì đã học, tìm hiểu trong bài tiểu luận cuối khóa

Kiến thức là vô hạn, và sự tiếp thu, vận dụng của bản thân mỗi người vẫn luôn có một giới hạn nhất định Do đó, trong bài tiểu luận của em có thể không tránh được khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự góp ý của Th%y để bài tiểu luận có thể hoàn thiện hơn

Em kính chúc Th%y luôn mạnh khỏe, thành công và hạnh phúc

Trang 4

MỤC LỤC

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

LỜI CẢM ƠN iii

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Khái niệm về thông tin

1.2 Vai trò của thông tin

1.3 Khái niệm các chỉ số kinh tế

CHƯƠNG 2 VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN ĐỐI VỚI CÁC CHỈ SỐ KINH TẾ VĨ MÔ

2.1 Các chỉ số kinh tế vĩ mô quan trọng

2.1.6 Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng

2.2 Sự tác động của thông tin đối với các chỉ số kinh tế vị mô

CHƯƠNG 3 TÁC ĐỘNG CỦA THÔNG TIN ĐỐI VỚI CÁC CHỈ SỐ VĨ MÔ 12

3.1 Vai trò của thông tin liên quan đến GDP 12

3.2 Vai trò của thông tin liên quan đến CPI 13

KẾT LUẬN 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO 17

Too long to read onyour phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Khái niệm về thông tin

Thông tin là sự thật, suy nghĩ hoặc dữ liệu được truyền đạt hoặc mô tả thông qua nhiều phương tiện khác nhau, như thông tin liên lạc bằng văn bản, bằng miệng, hình ảnh và âm thanh Đó là kiến thức được chia sẻ hoặc thu được thông qua học tập, hướng dẫn, điều tra hoặc tin tức và bạn chia sẻ nó thông qua hành động giao tiếp, dù bằng lời nói, không lời nói, bằng hình ảnh hoặc thông qua chữ viết Thông tin có nhiều tên khác nhau, bao gồm thông tin tình báo, thông điệp, dữ liệu, tín hiệu hoặc sự thật.

Thông tin là khái niệm trừu tượng và cũng là đơn vị để diễn tả các thực thể và phi thực thể nhưng định nghĩa thông tin là không thống nhất ngay cả đối với các từ điển Từ điển Oxford English Dictionary cho rằng thông tin là “điều người ta đánh giá hoặc nói đến; là tri thức, tin tức” còn theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam thì thông tin là “một khái niệm cơ bản của khoa học hiện đại, khái quát về các điều hiểu biết, tri thức thu được qua nghiên cứu, khảo sát hoặc trao đổi giữa các đối tượng với nhau”

Nguyên nhân của việc này là bởi thông tin, với đặc điểm trừu tượng và vô hình, được nhìn nhận dưới nhiều góc nhìn khác nhau trong nhiều lĩnh vực khác nhau Theo nghĩa thông thường, thông tin là tất cả các sự việc, sự kiện, ý tưởng, phán đoán làm tăng thêm sự hiểu biết của con người Mặt khác, theo quan điểm triết học, thông tin là sự phản ánh của tự nhiên và xã hội (thế giới vật chất) bằng ngôn từ, ký hiệu, hình ảnh vv hay nói rộng hơn bằng tất cả các phương tiện tác động lên giác quan của con người

Tại Việt Nam, theo khái niệm được đưa ra tại Khoản 1 Điều 2 Luật tiếp cận thông tin 2016 thì thông tin là “tin, dữ liệu được chứa đựng trong văn bản, hồ sơ, tài liệu có sẵn, tồn tại dưới dạng bản viết, bản in, bản điện tử, tranh, ảnh, bản vẽ, băng, đĩa, bản ghi hình, ghi âm hoặc các dạng khác do cơ quan nhà nước tạo ra”.

Trang 6

1.2 Vai trò của thông tin

Ngày nay, trong đời sống hàng ngày, ở đâu ta cũng thấy mọi người nói đến từ “thông tin”: thông tin là nguồn lực của sự phát triển; chúng ta đang sống trong thời đại thông tin; một nền công nghiệp thông tin, xã hội thông tin đang d%n hình thành Thông tin (Information) là khái niệm cơ bản của khoa học cũng là khái niệm trung tâm của của xã hội trong thời đại chúng ta Mọi quan hệ, mọi hoạt động của con người đều dựa trên một hình thức giao lưu thông tin nào đó Bất cứ cộng đồng nào cũng chỉ tồn tại bằng cách truyền tin, dù nó mới chỉ là tiếng nói, tín hiệu, hình ảnh hay cử chỉ .(T17-Giáo trình Thông tin học) Thời đại của khoa học và công nghệ ngự trị trong đời sống tất cả mọi người thì thông tin – yếu tố tiếp sinh khí cho nó – giữ vai trò cực kì trọng yếu Vai trò đó thể hiện trên các mặt như: Thông tin là nguồn lực phát triển và là nguồn tài nguyên đặc biệt của mỗi quốc gia; có vai trò hàng đ%u trong sự phát triển của khoa học;…trong đó vai trò của thông tin đối với sự phát triển là rất quan trọng Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiệm đại và cuộc cách mạng thông tin đang diễn ra sôi động mang lại nhiều biến đổi hết sức sâu sắc, làm thay đổi mọi hoạt động trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kinh tế - xã hội…

Khoa học công nghệ đã trải qua 3 giai đoạn phát triển: giai đoạn của nền sản xuất nông nghiệp thủ công, giai đoạn của nền sản xuất cơ khí và đại cơ khí, giai đoạn của nền kinh tế thị trường trong xã hội thông tin Nền kinh tế thế giới bước sang giai đoạn mới: tri thức và thông tin trở thành yếu tố quyết định Từ trước đến nay các hoạt động kinh tế - xã hội đều c%n đến thông tin Thông tin là nguồn lực kinh tế, là nguồn lực phát triển của mỗi quốc gia: - Các tổ chức kinh doanh luôn đòi hỏi thông tin về nhu c%u đang thay đổi của khách hàng, các khuynh hướng của thị trường, các vật liệu, thiết bị sản suất mới và hiện đại Từ đó mà có thể thấy có vô vàn những thứ được đổi mới ra đời, làm giàu cho đất nước, phát triển nền kinh tế.

2

Trang 7

- Trước đây, mọi nền kinh tế đều dựa vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên Sở hữu và khai thác thông tin đã và đang đem lại hiệu quả về kinh tế rất lớn.

Ví dụ: Trung tâm viễn thông quân đội Viettel là một trong những trung tâm cung cấp thông tin (thông tin về dịch vụ mạng, giải trí đa phương tiện…) lớn đóng góp một ph%n không nhỏ cho nền kinh tế nước nhà

- Trong nền kinh tế quốc dân đã hình thành một bộ phận mới đó là khu vực dịch vụ thông tin Khu vực này đã ngày càng tạo ra nhiều dịch vụ thông tin đa dạng Khối lượng, chất lượng các sản phẩm và dịch vụ đã trở thành tiêu chí đánh giá phát triển trình độ của mỗi nước.

- Thông tin thường lan truyền một cách tự nhiên, thông tin không bao giờ cạn đi mà trái lại ngày càng trở nên phong phú do được tái tạo và bổ sung thêm các thông tin mới vì vậy mà có thể lắm chắc tình hình phát triển của thế giới

Thông tin trở thành cơ sở cho nhiều hoạt động xã hội với: - Khả năng truyền với tốc độ cao và khả năng đem lại ưu thế cho người dùng tin Ví dụ: tìm kiếm “vai trò của thông tin với sự phát triển” trên wikipidia, 441.000 kết quả (10s) -Thông tin đã thực sự đi vào hoạt động tích cực cho các ngành, các cơ quan nghiên cứu khoa học, cơ sở giáo dục đào tạo, hoạt động xuất bản, tiếp thị và hoạt động chính trị Ví dụ: Kì thi tuyển sinh THPTQG 2023

Với khả năng thay thế các nguồn tài nguyên khác, khả năng truyền với tốc độ rất cao và khả năng đem lại ưu thế cho người nắm giữ nó, thông tin đã thực sự trở thành cơ sở cho nhiều hoạt động xã hội như nghiên cứu, giáo dục, xuất bản, tiếp thị và cả hoạt động chính trị nữa Mối quan tâm của xã hội đối với việc sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin đã mở rộng từ các lĩnh vực truyền thống như thư viện, lưu trữ sang các tổ chức, các cơ quan, các ngành Bây giờ ở đâu người ta cũng quan tâm đến việc quản lý và khai tác các nguồn tài nguyên thông tin.

Trang 8

Một khía cạnh nhận thức thứ hai về vai trò của thông tin trong những năm g%n đây là ngày nay ở nhiều nước thông tin đã trở thành hàng hoá Điều đó đã thúc đẩy hình thành một bộ phận mới trong nền kinh tế quốc dân, đó là khu vực dịch vụ thông tin Khu vực này ngày càng tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ thông tin đa dạng và đóng góp một tỷ trọng đáng kể trong nền kinh tế quốc dân Người ta thấy rằng khối lượng và chất lượng của các sản phẩm và dịch vụ thông tin đã trở thành tiêu chí đánh giá trình độ phát triển kinh tế của mỗi nước.

1.3 Khái niệm các chỉ số kinh tế

Chỉ số kinh tế là một ph%n của dữ liệu kinh tế Với các giá trị được sử dụng và phản ánh cho tính chất hoạt động của nền kinh tế Thường có quy mô kinh tế vĩ mô Chỉ số này gắn với hoạt động kinh tế diễn ra Đồng thời phản ánh cho các diễn biến đối với hoạt động đ%u tư được tiến hành.

Được các nhà phân tích sử dụng để giải thích các khả năng đ%u tư hiện tại hoặc trong tương lai Hoạt động phân tích với chỉ số này mang đến phản ánh đối với số liệu thực tế Cũng từ đó giúp cho hoạt động phân tích chính xác và đảm bảo hơn Phân tích mang đến kết luận cho khả năng đ%u tư có thể được thực hiện Cũng như xác định với lợi ích có thể tìm kiếm trong hoạt động tương ứng.

Bên cạnh đó, những chỉ số kinh tế cũng giúp đánh giá sức khỏe tổng thể của một nền kinh tế Nhìn với các biểu hiện phản ánh với chỉ số Các giá trị thể hiện theo hướng tìm kiếm lợi ích hiệu quả hay không Chỉ số phản ánh theo tiêu chuẩn đặt ra có đạt được hay không trong hiệu quả c%n tìm kiếm.

Các chỉ số kinh tế có thể là bất cứ điều gì nhà đ%u tư lựa chọn Với tiêu chí được xác định trong nhu c%u tìm kiếm lợi ích thông qua kinh doanh Nhưng các ph%n dữ liệu cụ thể do Chính phủ và các tổ chức phi lợi nhuận đưa ra mang tính phổ biến hơn Cũng như cung cấp chính xác hơn với quá trình tổng hợp có hiệu quả.

Các chỉ số kinh tế đó bao gồm:

4

Trang 9

+ Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) + Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) + Số liệu thất nghiệp.

+ Giá d%u thô.

Chỉ số kinh tế trong tiếng Anh là Economic Indicator.

CHƯƠNG 2 VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN ĐỐI VỚI CÁC CHỈ SỐ KINH TẾ VĨ MÔ

2.1 Các chỉ số kinh tế vĩ mô quan trọng

Các chỉ số kinh tế vĩ mô cho thấy trạng thái kinh tế hiện thời của một quốc gia Với các dữ liệu được thống kê và tổng hợp lại trong hoạt động kinh tế Các chỉ số này được các cơ quan chính phủ và khu vực tư nhân xuất bản đều đặn vào một thời điểm nhất định Hướng đến cung cấp hiệu quả nguồn thông tin đến các chủ thể có liên quan Phản ánh chính xác cho nguồn thông tin gắn với ý nghĩa của chỉ số được sử dụng.

Những chỉ số này đóng góp t%m nhìn về năng lực kinh tế của một quốc gia hoặc khu vực cụ thể Với các chủ thể thực hiện tổng hợp và đánh giá khác nhau Và do đó có thể gây ra tác động lớn trên thị trường Cũng như hướng các nhà đ%u tư có cái nhìn và đưa ra lựa chọn đ%u tư kịp thời, chính xác hơn.

2.1.1 Tổng sản phẩm trong nước (GDP)

GDP là thước đo tổng sản lượng và tổng thu nhâ –p của mô –t nền kinh tế Cũng như thể hiện cho khả năng tìm kiếm các giá trị lợi ích thực tế Được thực hiện thống kê và đánh giá thường xuyên, ổn định trong hoạt động của chính phủ Có những ý nghĩa phản ánh nhất định đối với phúc lợi kinh tế của xã hô –i Cũng như đánh giá cho mức tăng trưởng có hiệu quả hay không ở các năm thông tin.

– Phương pháp sản xuất:

Trang 10

GDP = Tổng giá trị tăng thêm theo sản xuất + Thuế giá trị gia tăng phải nô –p + Thuế nhâ –p khẩu hàng hóa và dịch vụ.

GDP là thước đo rộng nhất của nhà nước cho nền kinh tế, không bao gồm các hoạt động quốc tế Với các quan tâm và ý nghĩa được triển khai đối với tốc độ tăng trưởng của giá trị này.

2.1.2 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

Chỉ số giá tiêu dùng là mô –t chỉ tiêu tương đối với phản ánh mức độ của giá tiêu dùng Với xu thế và mức đô – biến đô –ng của giá bán lẻ hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ dùng trong sinh hoạt của dân cư và các hô – gia đình Khi đó, sự biến động đó có tác động như thế nào Nó có dịch chuyển hợp lý với các lợi ích mà con người nhận về tương xứng không.

Được dùng để theo dõi sự thay đổi của chi phí sinh hoạt theo thời gian Khi CPI tăng nghĩa là mức giá trung bình tăng và ngược lại Từ đó tác động đến nhu c%u của con người có được đáp ứng ổn định hay không Các thay đổi theo hướng có lợi hay bất lợi.

Chỉ số CPI là thước đo được sử dụng rộng rãi nhất của lạm phát Phản ánh với giá cả leo thang trên thị trường Đồng tiền mất đi giá trị của nó, khi đó GDP cũng khó đánh giá tác động với nền kinh tế.

Khái niê –m/ Công thức:

Chỉ số giá tiêu dùng đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ mà mô –t người tiêu dùng điển hình mua.

CPIt = Chi phí để mua giỏ hàng hóa thời kš /Chi phí để mua giỏ hàng hóa kš cơ sở *100%.

2.1.3 Lạm phát

Hiểu một cách đơn giản, lạm phát là sự gia tăng mức giá chung Khi mà các lợi ích được nhận phải được trao đổi bằng nhiều vật chất hơn Khác biệt được so

6

Trang 11

sánh với các giai đoạn hoạt động kinh tế khác nhau Đồng tiền khi đó mất đi các giá trị so với khoảng thời gian trước đó Trong khi giảm phát là sự suy giảm mức giá chung.

Khi nền kinh tế trải qua lạm phát, giá trị của đồng tiền giảm xuống Đồng thời dẫn đến các nhu c%u cũng bị ảnh hưởng Người ta phải cân đối lại thu nhập với các nhu c%u tiêu dùng trên thực tế đang được tiến hành ổn định Chỉ số nhận định giúp thấy được giá trị tác động.

Với các nhu c%u vẫn được thể hiện như các giai đoạn trước Bạn sẽ phải dùng đến nhiều tiền hơn Hoặc có thể mua hàng hoá với số lượng ít hơn với cùng một số tiền so với năm trước đó Các tính chất ảnh hưởng được phản ánh trực tiếp trong hoạt động kinh tế Và các tác động trực tiếp với các chủ thể thay vì những ảnh hưởng riêng lẻ.

2.1.4 Tỷ giá hối đoái

Sự thay đổi trong tỷ giá hối đoái sẽ giúp xác định mô –t đồng tiền lên giá hay giảm giá Nói cách khác là đồng tiền đó mạnh hơn hay yếu hơn Sức mạnh thấy được trên giá trị đồng tiền khi thực hiện các công việc cụ thể Và với các trao đổi với các đơn vị tiền tệ ổn định trên thị trường.

Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ trao đổi giữa tiền của các quốc gia được quyết định bởi cung và c%u ngoại tê – Tỷ giá hối đoái luôn thay đổi và được các quốc gia quy định Mang đến các hiệu quả phản ánh đối với nhu c%u trao đổi và hoạt động kinh tế diễn ra giữa các nước Các quy định mang đến mở rộng hay hạn chế cho xuất, nhập khẩu Từ đó mà quốc giá thể hiện các chính sách của họ trong thời kš kinh tế.

– Cung ngoại tệ là lượng ngoại tệ mà thị trường muốn bán ra Từ đó phục vụ cho nhu c%u để thu về nội tệ.

– C%u ngoại tệ là lượng ngoại tệ mà thị trường muốn mua vào bằng các đồng nội tệ Hướng đến các nhu c%u trong thực hiện mở cửa thị trường hiệu quả.

Trang 12

Khi cung ngoại tệ lớn hơn c%u ngoại tệ sẽ làm cho giá ngoại tệ giảm Tức tỷ giá hối đoái tăng và ngược lại Ở vị trí cung ngoại tệ bằng c%u ngoại tệ xác định trạng thái cân bằng Từ đó đảm bảo không có áp lực làm cho tỷ giá thay đổi.

2.1.5 Cung ứng tiền tệ

Cung ứng tiền tệ chỉ lượng cung tiền với tính chất thể hiện Bao gồm M1 (tổng lượng tiền mặt và tiền ngân hàng thương mại gửi tại NHNN) và các loại tiền gửi tiết kiệm có kš hạn Thể hiện với lượng tiền thực tế có thể thực hiện trong lưu thông Tốc độ thay đổi của cung tiền nói chung tỉ lệ thuận với lạm phát

Công thức:

M2 = M1 + Chuẩn tệ Trong đó:

M1: Bao gồm tiền mặt trong lưu thông (currency, thường được gọi là C) và các loại tiền gửi có thể viết séc (deposits, thường được gọi là D) Được đánh giá như đối với khoản tiền mặt mà tổ chức nhận được trong hoạt động kinh doanh được thực hiện.

M2: Bao gồm M1 và các loại tiền gửi có kš hạn nhỏ Ví dụ như tài khoản tiết kiệm, và một số loại tài sản thông tin “g%n giống tiền” khác Với đặc điểm là có thể chuyển sang dạng tiền M1.

2.1.6 Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng

– Tổng mức bán lẻ hàng hóa bao gồm toàn bộ số tiền thu được, hoặc sẽ thu được (doanh thu) từ bán lẻ hàng hoá Kể cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán, nếu có Đối tượng là các giá trị tìm được trong hoạt động của các chủ thể khác nhau Gồm doanh nghiệp, cơ sở cá thể kinh doanh thương nghiệp Và doanh thu bán lẻ sản phẩm của các doanh nghiệp và cơ sở cá thể sản xuất trực tiếp bán tại địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc TW.

8

Ngày đăng: 12/04/2024, 09:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan