1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Xây dựng phần mềm bán đồ ăn nhanh FastFood

84 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Phần Mềm Bán Đồ Ăn Nhanh FastFood
Tác giả Nguyễn Ngọc Khỏnh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Bạch Tuyết
Trường học Hà Nội
Chuyên ngành Tin học kinh tế
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 14,71 MB

Cấu trúc

  • CHUONG 1. TONG QUAN VE CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DỊCH VỤ GIÁO DỤC THÀNH NGUYÊN.............................--° 2< sss+ssssevssersserseesssrsserse 3 1.1. Thông tin cơ bản của doanh nghiỆp.........................- -- ---- -- 525cc sseessereeereres 3 1.2. Quá trình thành lập và phát triễn...............................---2- 2 2 s+xzxzEzzExerxerxez 3 1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh...........................- 2 2 s2E+E+Exerxerrerrxrrkerxee 4 (9)
    • 1.5. Thực trạng về việc ứng dụng CNTT trong hoạt động sản xuất, kinh (14)
  • CHUONG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VE XÂY DUNG PHAN MÉM (0)
    • 2.1. Tổng quan về phần mm............................. 2 ¿22+ E2 EE+EE£EE£+EE+EEtEEtZEEZEErEErrxerree 11 (0)
      • 2.1.2 Đặc trưng của phần mềm ......................-- 2-2 2 £+£EE+EE£EE£EE+EE2EE£EeEEeEEerkrrxrvee 11 2.1.3. Phân loại phần mềm..................... -- + 2 2 E2 £+E£+E£EE£EE#EE£EE+EEZEEEEEEerEerxrrkrree 12 2.1.4. Quy trình xây dựng phần mềm...................... 2-2-2 2+E££E+£E£zE£+E+Exerxrxez 13 2.2. Một số mô hình triển khai xây dựng phần mềm..............................- - 5 (17)
      • 2.2.2. Mô hình xoắn Ốc .................-----¿--©++++c2++ttE ki 22 2.3. Công cụ thực hiện............................. - -- - Là LH TH HH HH TH ng Hit 23 2.3.1. Android StUd1O..............................- - -- + 1H HH HH rưy 23 2.3.2. SQLite Databse 2 (28)
    • 2.4. Cơ sở lý thuyết về Android, ngôn ngữ lập trình Java (31)
      • 2.4.1. Lý thuyết Android.....................---:- 2-52 +5s+SE+EE2E2EESEEEEEEEEE2E127171211211 1111 cxe 25 2.4.2. Kiến trúc Android................----:-cs++ccxx2EEkxtttrktrttrttrrtrttrrrrrrrrrrirrrrirriio 26 (31)
      • 2.3.4 Ngôn ngữ lập trình ]2aVa....................... - - -- c 119 1v SH HH kg ky 31 (37)
      • 2.3.5 Mô hình thiết kế Model View Presenter (MWVP),.....................-----5-ccccssce2 31 (37)
    • 2.4 LocalDatabase trong Android — Room Database (38)

Nội dung

TONG QUAN VE CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DỊCH VỤ GIÁO DỤC THÀNH NGUYÊN ° 2< sss+ssssevssersserseesssrsserse 3 1.1 Thông tin cơ bản của doanh nghiỆp .- 525cc sseessereeereres 3 1.2 Quá trình thành lập và phát triễn . -2- 2 2 s+xzxzEzzExerxerxez 3 1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh - 2 2 s2E+E+Exerxerrerrxrrkerxee 4

Thực trạng về việc ứng dụng CNTT trong hoạt động sản xuất, kinh

Công ty đã được thành lập và đi vào hoạt động 2 năm, thêm vào đó là việc đầu tư các công nghệ với phục vụ các hoạt động của công ty lại được ban giám đốc công ty chú trọng nên đa số các hoạt động chính, các bộ phận của công ty đã và đang được ứng dụng CNTT một cách hoàn thiện.

Qua qua trình khảo sát, thực trạng ứng dụng CN TT của các bộ phận trong công ty như sau:

* Các phòng ban đều được trang bi máy tính dé bàn Dell được kết nối với internet; các máy in hỗ trợ in ấn văn bản, chứng từ cần thiết.

* Các phần mềm ứng dụng: Bao gồm các phần mềm quản lý văn phòng cơ ban như Microsoft Word 2016; Microsoft Exel 2016, trong công việc quan lý, lưu trữ dữ liệu về kho, công tác kế toán, bán hàng trong công ty.

* Phần mềm thiết kế đồ họa: Corel Draw giúp thiết kế catolog, mẫu mã, logo sản phâm theo yêu cầu, hình anh sản phẩm hỗ trợ công tác bán hàng, giới thiệu sản phẩm đến khách hàng.

* Phần mềm bảo vệ: BKAV pro

- Phần mềm don dep máy tính: Ccleaner ằ Cac trỡnh duyệt web: Cốc cốc, Chrome và Firefox.

* Phan mềm lập trình: AndroidStudio IDE

* Ngoai ra còn trang bi máy chiếu phục vu giảng day, hệ thống camera giám sát giúp việc quản lý nhân viên hiệu quả hơn.

- Giám đốc công ty và trưởng các phòng ban đều được cấp Macbook của công ty.

Thực trạng sử dụng các công nghệ trong công ty

STT | Tên phần cứng/ phần mềm Chức năng

I |Máy tính DELL để bàn, | Máy tính phục vụ công việc cho nhân

2 | Máy in Canon In các văn bản tài tiệu, chứng từ giao dịch.

3| Điện thoại di động Gọi điện giao dịch.

4 | Máy cham công vân tay Chấm công.

5 |Hệ thông camera Quan sát, theo dõi các bộ phận trong công ty.

1 | Phan mềm soạn thảo Word | Soạn thảo giấy tờ, văn bản trong công ty.

2016 Lam các số sách kế toán.

2 | Bang tinh Exel Luu trữ dữ liệu, quan lý dit liệu.

Giúp tính toán, tạo các báo, cáo thống kê. Thực hiện công việc kế toán, kho.

3 | Phan mềm Corel Draw Thiết kế logo, mau mã, hình ảnh san phẩm.

4_ | Phan mềm BKAV pro Diệt virut đảm bảo bảo mật, an toàn dữ liệu.

5| Phan mềm CCleaner Dọn dẹp máy tăng hiệu năng tính toán, máy tính.

6 | Phan mềm Photoshop Adobe | Phục vụ thiết kế chỉnh sửa ảnh

7 | Git Phục vụ lưu trữ source cho lập trình viên

8 | Android Studio IDE lập trình cho lập trình viên

9 | Postman Kiểm thử Api cho lập trình viên va Tester

1.6 Đánh giá việc ứng dụng CNTT trong hoạt động sản xuất, kinh doanh

- Tất cả các nhân viên đều có kỹ năng sử dụng thành thạo các phần mềm văn phòng như Word, Exel.

* Cac máy tính trong công ty đều được trang bi các phân mềm quản lý văn phòng mức tốt.

* Các phần mềm, công luôn được cập nhật phiên bản mới nhất phục vụ kinh doanh cũng như thực hiện dự án của nhân viên trong công ty.

CHUONG 2 CO SO LY LUAN VE XAY DUNG PHAN MEM

2.1 Tổng quan về phan mềm

Phần mềm máy tính (Computer Software) gọi tắt là Phần mềm (Software) có thé hiểu là tập hợp những câu lệnh hay chỉ thi (Instruction) được viết bang một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình và tuân một trật tự xác định, và các dữ liệu, tài liệu liên quan nhằm tự động thực hiện một số nhiệm vụ hay chức năng hoặc giải quyết một van đề cụ thể nào đó.

Phần mềm thực hiện các chức năng của nó băng cách gửi các chỉ thị trực tiếp đến phần cứng (hay phần cứng máy tính, Computer Hardware) hoặc bằng cách cung cấp dữ liệu để phục vụ các chương trình hay phần mềm khác.

Phần mềm khác với phan cứng ở chỗ là “phần mềm không thé sờ hay đụng vào”, và cần phải có phần cứng máy tính mới có thé thực thi được chức năng của minh.Theo Edward R Pressman - một nhà tin học người Mỹ, Phần mềm là một tô hợp bao gồm ba thành tố: ằ Cac chương trỡnh mỏy tớnh (Programs)

* Các kiêu loại cấu trúc dit liệu cài đặt chương trình máy tinh (Data structure)

* Các tài liệu hướng dẫn sử dụng (Document) 2.1.2 Đặc trưng của phan mém

Phan mềm là một hệ thống logic, chính vì vậy mà một sản phằm phần mềm không được sản xuất theo nghĩa cô điển có nghĩa là được lắp ráp từ các thiết bị có san Sản pham phần mềm không dùng đến các nguyên liệu thô như các sản phẩm khác mà nó hàm chứa một khối lượng chất xám lớn kết tinh trí tuệ của các kỹ sư phần mềm.

Phần mềm sẽ không bị hỏng đi trong quá trình sử dụng hoặc hao mòn dưới tác động của môi trường xung quanh, nó chỉ lạc hậu, lỗi thời và không còn phù hợp với yêu cầu thực tiễn của người sử dụng.

Mỗi phần mềm được thiết kế theo yêu cầu của người sử dụng mang lại tính độc đáo của mỗi sản pham phân mém.

2.1.3 Phân loại phan mém Đề phân loại phần mềm, dựa vào rất nhiều tiêu chí như: độ lớn, giá cả, chức năng, điều kiện sử dụng Tùy thuộc vào tiêu chí phân, có thé chia phan mém thanh các phần mềm khác nhau. Đối với việc phân loại theo phương thức hoạt động phương thức hoạt động:

* Phan mém hệ thong: muc dich chinh cua loai phan mém nay 1a van hanh may tính, thiết bi điện tử Ví dụ có thé kế đến như: Window, Unix, Linux, các trình điều khiến hay còn gọi là driver, các phần sụn — firmware và ca BIOS Hơn thế nữa cũng bao gồm các hệ điều hành di động Android, iOS, WindowPhone., ° Phan mém ứng dụng: Các phần mềm văn phòng, (Microsoft Office,

OpenOffice), các công cụ tiện ich, trò choi điện tử,

* Phan mém dịch mã: trình biên dịch và trình thông dịch ( các phần mềm này được gọi là “phiên dịch viên” giữa người và máy tính, giúp con người giao tiếp và điều khiển máy tính làm việc.

* Nền tảng ứng dụng: các phần mềm là nền tang ứng dụng thì hỗ trợ tạo ra các ứng dụng khác

Phân theo khả năng hay quyền hạn can thiệp mã nguồn:

* Phần mêm mã nguồn đóng: những phần mềm “đóng” không được công bố Dé được phép sử dụng các phần mềm này, người sử dụng cần phải được cấp bản quyền.

* Phan mém mã nguồn mở: mã nguồn của các phần mềm loại này được công bố rộng rãi, công khai và thường miễn phí Cho phép người dùng tự do sử dụng và tỉnh chỉnh mã nguồn.

Quy trình xây dựng phần mềm gồm một tập hợp các hoạt động được tổ chức mà mục đích của nó là xây dựng và phát triển một phần mềm cụ thé.

* Nhân sự: Ai làm), Ai làm gì?; Thời gian: Khi nào làm? Mat bao lâu?

* Phương pháp: Làm như thé nào?

- Công cụ: Dùng công cụ gì dé làm?

13 ằ Chi phớ: Chi phớ? Doanh thu?

* Mục tiêu: Mục tiêu hướng đến là gì?

* Xác định: Khung và tiêu chuẩn dé xây dựng phần mềm. ằ - Xỏc định: Phải thực hiện những cụng việc gi?

Những loại phần mềm khác nhau thì cần những quy trình riêng của nó.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE XÂY DUNG PHAN MÉM

Cơ sở lý thuyết về Android, ngôn ngữ lập trình Java

Là hệ điều hành trên nền tảng Linux, thiết kế tạo ra dành cho các thiết bị di động có màn hình cảm ứng (điện thoại thông minh, máy tính bảng, tablet, wearable,

Auto ) Thời gian đầu Android được phát triển bởi Android Inc cùng với hỗ trợ của

Google, sau này chính thức được Google mua lại vào năm 2005.

Và sau tiếp, vào cuối năm 2007, thuộc về Liên minh Thiết bị Cầm tay Mã Nguồn mở (Open Handset Alliance) gồm các thành viên nổi bật trong ngành viễn thông và thiết bi cam tay như: Texas Instruments, Broadcom Corporation,

Google, HTC, Intel, LG, Marvell Technology Group, Motorola, Nvidia, Qualcomm, Samsung Electronics, Sprint Nextel, T-Mobile, ARM Holdings, Atheros Communications, Asustek Computer Inc, Garmin Ltd, Softbank, Sony Ericsson,

Toshiba Corp, and Vodafone Group,

Mục tiêu của Liên minh nay là nhanh chóng đổi mới dé đáp ứng tốt hon cho nhu cầu người tiêu dùng và kết quả đầu tiên của nó chính là nền tảng Android. Android được thiết kế để phục vụ nhu cầu của các nhà sản xuất thiết, các nhà khai thác và các lập trình viên thiết bị cầm tay Phiên bản SDK lần đầu tiên phát hành vào tháng 11 năm 2007, hãng TMobile cũng công bố chiếc điện thoại Android đầu tiên đó là chiếc T-Mobile G1, chiếc smartphone đầu tiên dựa trên nền tảng Android Một vài ngày sau đó, Google lại tiếp tục công bố sự ra mắt phiên bản Android SDK releaseCandidate 1.0 Trong tháng 10 năm 2008, Google được cấp giấy phép mã nguồn mở cho Android Platform Khi Android được phát hành thì một trong s6 các mục tiêu

26 trong kiến trúc của nó là cho phép các ứng dụng có thê tương tác được với nhau và có thể sử dụng lại các thành phần từ những ứng dụng khác Việc tái sử dụng không chỉ được áp dụng cho các dịch vụ mà nó còn được áp dụng cho cả các thành phần dữ liệu và giao diện người dùng Vào cuối năm 2008, Google cho phát hành một thiết bi cam tay được gọi là Android Dev Phone | có thé chạy được các ứng dụng Android mà không bị ràng buộc vào các nhả cung cấp mạng điện thoại di động Mục tiêu của thiết bị này là cho phép các nhà phát triển thực hiện các cuộc thí nghiệm trên một thiết bị thực có thê chạy hệ điều hành Android mà không phải ký một bản hợp đồng nào Vào khoảng cùng thời gian đó thì Google cũng cho phát hành một phiên vản vá lỗi 1.1 của hệ điều hành này Ở cả hai phiên ban 1.0 va 1.1 Android chưa hỗ trợ soft- keyboard mà đòi hỏi các thiết bị phải sử dụng bàn phím vật lý Android cố định van đề này bằng cach phát hành SDK 1.5 vào tháng Tư năm 2009, cùng với một số tính năng khác Chăng hạn như nâng cao khả năng ghi âm truyền thông, vật dụng, và các live folder

Activity Manager Window Manager Content Provider View System

Telephony Resource Location Notification Package Manager Manager Manager Manager Manager

Media Surface Manager Framework Core Libraries

OpenGL) ES FreeType Balvik Virtual

Touch screen Memory Card Power Display Driver Driver Driver Management

Keypad Driver WiFi Driver Audio Drivers

Hình 2 10: Kiến trúc của Android

Tang 1: Tang thuộc về người dùng - Applications.

Hình 2 11: Tang Applications trong Kiến trúc Android

- Applications — là tang chứa các ứng đụng được cài đặt trong chương trình.

- _ Người dùng sử dụng điện thoại Android sẽ tương tác trong tầng này.

- System App: La ứng dụng được nhà phát triển cài đặt san vào trong điện thoại ( không thé gỡ ): Phone, SMS

- Third party app: là ứng dụng được nhà phát trién đây lên CH Play và người dùng dowload về dé sử dụng

Activity Manager Manager Providers System

Hinh 2 12: Tang Application Framework trong Kiến trúc Android

Là tầng dành cho nhà phát triển ứng dụng Tầng này chứa tất cả các đối tượng được Android định nghĩa sẵn dé giúp lập trình viên phát trién một ứng dụng Bao gồm:

= Activity Manager: là đối tượng quản lý các giao diện của chương trình và xử lý các thao tác của người dùng trên giao diện đó.

= Window Manager: quản lý các thông số của màn hình điện thoại bao gồm: Độ phân giải, kích thước và tương tác của người dùng trên màn hình.

" Content Provider: là đối tượng quan lý co sở dữ liệu (Database) của tất cả các ứng dụng trong điện thoại, bằng việc sử dụng đối tượng này có thể chia sẻ tài nguyên giữa các ứng dụng.

Ví dụ: khi tạo ứng dụng media thì phải vào cơ sở dữ liệu của máy đọc toàn bộ các bai nhạc dé chạy trong ứng dụng media Dùng Content Provider.

= View System: là đôi tượng quản lý tat cả các đối tượng giao diện được sử dụng trong chương trình.

= Package Manager: là đối tượng quản lý tat cả các gói ứng dụng được sử dụng trong điện thoại, dựa vào nó sẽ biết được ứng dụng nảo đang được sử dụng.

= Telephony Manager: là đôi tượng quản lý cuộc gọi, tin nhắn, network được sử dụng trong điện thoại, băng việc sử dụng đối tượng nảy sẽ biết được cuộc gọi đến, cuộc gọi đi, cuộc gọi nhỡ, nội dung tin nhắn, tình trạng của mạng.

= Resource Manager: là đối tượng dé quan lý các tài nguyên bên trong một ứng dụng bao gồm: hình ảnh, âm thanh, màu sắc

= Location Manager: là đối tượng được sử dụng dé theo dõi vị trí của điện thoại, hiển thị vi trí lên bản đồ thé giới.( Dựa vào GPS, hoặc sim khi bật 3G) tức là dựa vào cột phát sóng.

= Notification Manager: là đôi tượng quản ly tất cả các thông báo nhanh trên điện thoại.

Tang 3: Libraries và Android Runtime (ART).

Hình 2 13: Tang Libries va Android Runtime trong Kiến trúc Android

= Libraries: La tang chứa các thư viện được viet băng C va C++ là câu nôi giữa phần cứng và tầng application framework.

= ART là tầng chứa thư viện lõi giúp vận hành và quản lý các ứng dụng và các dịch vụ được sử dụng trong điện thoại.

VD: RAM là 2G, khi bật chương trình nào đó lên và nó ton 1,8 GB Bong nhién có cuộc gọi đến yêu cau 0,3GB thì lúc day Android Runtime sẽ thấy cuộc gọi ưu tiên hơn, lúc đấy để giải phóng và làm chết ứng dụng đang sử dụng mà không vì lỗi gì cả. Tang 4: Nhân Linux (Linux Kernel)

Touch screen Memory Card Power

Keypad Driver WiFi Driver Audio Drivers

Hình 2 14: Tang Linux Kernel trong Kiến trúc Android

Với khoảng 115 ban vá, tang nay liên hệ với phan cứng va chứa toàn bộ các driver phần cứng cần thiết như camera, bàn phím, màn hình

Giao diện Android hoạt động dựa trên nguyên tắc tác động trực tiếp, sử dụng cảm ứng như các động tác, kéo dãn, vuốt, chạm, giữ dé xử lý các đối tượng trên màn hình Hiệu ứng rung dé tạo phản hồi rung cho người dùng Thiết bi phan cứng bên trong hỗ trợ điều khiển các hành động khác của người dùng như chuyên chế độ màn hình.

Cấu trúc 1 màn hình ứng dụng

Statusbar(indicator): Nơi hiển thi cột sóng, đồng hỗ pim,

Actionbar, hiển thị các thao tác nhanh của người dùng trên giao điện

Bottom Bar: Là nơi điều hướng của đt a ơ

Hình 2 15: Cấu trúc của một màn hình Android

Statusbar: Là thanh trạng thái của màn hình giao diện.

* NO giúp hiển thị trạng thái của ứng dụng hoạt động dưới nền.

* Có thé: 1 đổi màu của thanh trạng thái, ân nó đi.

Acfionbar: là thanh chứa những thao tác của người dùng trên giao diện, thường được thé hiện bang cac icon.

NavigationBar: là thanh điều hướng trong ứng dụng, thường sử dụng bang 3 thao tac lệ ¢ - Với thao tac BackPress (

Ngày đăng: 11/04/2024, 20:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w