Thông qua sự phản ánh đó, các lực lượng tự nhiên và xã hô zi trở thành siêu nhiên, thần bí… Ph.Ăngghen cho rằng: “… Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua ch• là sự phản ánh hư ảo – vào trong đầu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH
BÀI THẢO LUẬN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Đề tài: Mặc dù thế giới quan của tôn giáo đối lập với thế giới quan củachủ nghĩa Mác - Lênin nhưng hiện nay, tôn giáo vẫn có ảnh hưởng khálớn trong đời sống xã hội Việt Nam Từ lý luận của chủ nghĩa Mác -Lênin về tôn giáo, hãy đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục nhữngảnh hưởng tiêu của tôn giáo trong đời sống xã hội ở Việt Nam hiện nay.
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO 5
1.1 Khái niệm, bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo 5
1.1.1 Khái niệm về tôn giáo theo chủ nghĩa Mác- Lênin 5
1.1.2 Bản chất của tôn giáo 5
1.1.3 Nguồn gốc của tôn giáo 6
1.1.4 Tính chất của tôn giáo 6
1.2 Nguyên tắc giải quyết tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH 7
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 9
2.1 Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay 9
2.1.1 Đặc điểm, tình hình tôn giáo ở Việt Nam 9
2.1.2 Chính sách tôn giáo 14
2.1.3 Những ảnh hưởng của tôn giáo đến đời sống xã hội của Việt Nam hiện nay 20
2.2 Các biện pháp khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo đến đời sống xã hội ở Việt Nam hiện nay 23
2.2.1 Nguyên nhân gây nên sự ảnh hưởng tiêu cực của tín ngưỡng tôn giáo đến đờisống đời sống xã hội ở Việt Nam hiện nay 23
2.2.2 Các biện pháp khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo đến đời sốngxã hội ở Việt Nam hiện nay 24
KẾT LUẬN 26
Tài liệu tham khảo: 27
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Tôn giáo là một hiện tượng tinh thần của xã hội, là bộ phận thuộc kiến trúc thượng tầng đã và đang có sự vận động, biến đổi mạnh mẽ cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội Lịch sử phát triển nhân loại chứng kiến sự biến đổi mạnh mẽ của đời sống tôn giáo trên phạm vi toàn thế giới cũng như ở từng khu vực và trong mỗi một quốc gia Với tư cách là một bộ phận thuộc kiến trúc thượng tầng, sự phát triển và biến đổi của tôn giáo phản ánh một cách khách quan điều kiện kinh tế - xã hội ở từng giai đoạn phát triển.
Việt Nam có rất nhiều các loại hình tôn giáo, có những tôn giáo du nhập từ bên ngoài, có những tôn giáo bản địa của người Việt Ngoài ra, ở Việt Nam còn tồn tại rất nhiều các loại hình tín ngưỡng khác nhau Trong suốt lịch sử Việt Nam, các chủ đề tôn giáo đã được sử dụng vào mục đích chính trị nhằm cản trở cách mạng Việt Nam Và thậm chí ngày nay, vẫn có một số phe phái cố gắng lợi dụng tôn giáo để chống lại Nhà nước Xã hội chủ nghĩa Chính vì vậy, mỗi người dân chúng ta phải trang bị cho mình đầy đủ kiến thức về tôn giáo một cách chính xác để không bị kẻ gian lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo vào những mục đích xấu xa Và đó cũng là mục đích của Nhóm 1 khi lụa chọn đề tài “Từ lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo, hãy đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục những ảnh hưởng tiêu của tôn giáo trong đời sống xã hội ở Việt Nam hiện nay” Trong bài thảo luận dưới đây, Nhóm 1 sẽ dựa trên cơ sở lí thuyết về vấn đề tôn giáo cũng như thực trạng vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay để từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo đến đời sống xã hội ở Việt Nam
Trang 4CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO1.1 Khái niệm, bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo
1.1.1 Khái niệm về tôn giáo theo chủ nghĩa Mác- Lênin
Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng tôn giáo là mô zt hình thái ý thức xã hô zi phản ánh hư ảo hiê zn thực khách quan Thông qua sự phản ánh đó, các lực lượng tự nhiên và xã hô zi trở thành siêu nhiên, thần bí… Ph.Ăngghen cho rằng: “… Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua ch• là sự phản ánh hư ảo – vào trong đầu óc của con người – của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuô zc sống hàng ngày của họ; ch• là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế ”.
Ở mô zt cách tiếp câ zn khác, tôn giáo là mô zt thực thể xã hô zi – các tôn giáo cụ thể (ví dụ: Công Giáo, Tin lành, Phâ zt giáo…), với các tiêu chí cơ bản sau: có niềm tin sâu sắc vào đấng siêu nhiên, đấng tối cao, thần linh để tôn thờ (niềm tin tôn giáo); có hê z thống giáo thuyết (giáo lý, giáo luâ zt, lễ nghi) phản ánh thế giới quan, nhân sinh quan, đạo đức, lễ nghi của tôn giáo; có hê z thống cơ sở thờ tự; có tổ chức nhân sự, quản lý điều hành viê zc đạo (người hoạt đô zng tôn giáo chuyên nghiê zp hay không chuyên nghiê zp); có hê z thống tín đồ đông đảo, những người tự nguyê zn tin theo mô zt tôn giáo nào đó, và được tôn giáo đó thừa nhâ zn
1.1.2 Bản chất của tôn giáo
Chủ nghĩa Mác – Lênin coi tín ngưỡng, tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh một cách hoang đường, hư ảo hiện thực khách quan Theo đó, ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định Qua hình thức phản ánh của tôn giáo, những sức mạnh tự phát trong tự nhiên và xã hội đều trở thành thần bí.
Mặc dù tôn giáo có tính độc lập tương đối nhưng mọi hiện tượng trong đời sống tinh thần, xét đến cùng, đều có nguồn gốc từ đời sống vật chất Tôn giáo là một hiện tượng tinh thần của xã hội và vì vậy, nó là một trong những hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
Tôn giáo là một sản phẩm của lịch sử Trong các tác phẩm của mình C Mác đã khẳng định: “Con người sáng tạo ra tôn giáo chứ tôn giáo không sáng tạo ra con người” Tôn giáo là một thực thể khách quan của loài người nhưng lại là một thực thể có nhiều quan niệm phức tạp về cả nội dung cũng như hình thức biểu hiện Về mặt nội dung, nội dung cơ bản của tôn giáo là niềm tin (hay tín ngưỡng) tác động lên các cá nhân, các cộng đồng Tôn giáo thường đưa ra các giá trị có tính tuyệt đối làm mục đích cho con người vươn tới cuộc sống tốt đẹp và nội dung ấy được thể hiện bằng những nghi thức, những sự kiêng kỵ…
Tuy nhiên, tôn giáo cũng chứa đựng một số nhân tố giá trị văn hóa, phù hợp với đạo đức, đạo lý của xã hội.
Về phương diện thế giới quan thì thế giới quan duy vật Mácxít và thế giới quan tôn giáo là đối lập nhau Tuy vậy, những người cộng sản có lập trường Mácxít không bao giờ có thái độ xem thường hoặc trấn áp những nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo hợp pháp của nhân dân Ngược lại, chủ nghĩa Mác – Lênin và những người cộng sản, chế độ xã hội chủ nghĩa luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân.
Trang 51.1.3 Nguồn gốc của tôn giáo
Nguồn gốc kinh tế – xã hội của tôn giáo
Là toàn bộ những nguyên nhân và điều kiện khách quan của đời sống xã hội tất yếu làm nảy sinh và tái hiện những niềm tin tôn giáo
Trong xã hội nguyên thủy, do trình độ sản xuất thấp con người cảm thấy yếu đuối và bất lực trước thiên nhiên, vì vậy họ đã gắn cho tự nhiên những sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánh hóa những sức mạnh đó Từ đó, họ xây dựng nên những biểu hiện tôn giáo để thờ cúng.
Khi xã hội phân chia thành giai cấp, con người cảm thấy bất lực trước sức mạnh của thế lực giai cấp thống trị Họ không giải thích được nguồn gốc của sự phân hóa giai cấp và áp bức, bóc lột, tội ác … tất cả họ quy về số phận và định mệnh Từ đó, họ đã thần thành hóa một số người thành thần có khả năng chi phối suy nghĩ và hành động người khác mà sinh ra tôn giáo.
Như vậy, sự bất lực của con người trước thế lực tự nhiên và thế lực xã hội là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo
Nguồn gốc nhận thức
Khi mà sự nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội và chính bản thân mình là có giới hạn Cái giới hạn đó ở đây là những điều biết và chưa biết
+ Khả năng nhận thức chưa đầy đủ, khi những điều mà khoa học chưa giải thích được thì điều đó thường được giải thích thông qua lăng kính các tôn giáo Ngay cả khi việc đó được khoa học chứng minh, nhưng vượt quá trình độ hiểu biết, chưa thể nhận thức đầy đủ, thì đây vẫn là điều kiện cho tôn giáo ra đời, tồn tại và phát triển.
+ Cái cường điệu hóa nhận thức, thiếu khách quan, mất dần cơ sở hiện thực , rơi vào ảo tưởng thần thánh hóa đối tượng , biến cái khách quan thành cái thần thánh Nguồn gốc tâm lý
+ Tâm lí bi quan sợ sệt, yếu đuối, thiếu sức mạnh lí trí trước những hiện tượng tự nhiên, xã hội (Ví dụ những lúc ốm đau bệnh tật, gặp xui xẻo thất bại hoặc tâm lí muốn bình yên khi làm một việc lớn cũng đều tìm tới tôn giáo).
+ Phản ánh tình cảm của nhân dân (thờ các anh hùng dân tộc, thờ các thần làng hoàng làng,) những cái đấy thể hiện nhu cầu tinh thần của quần chúng nhân dân.
1.1.4 Tính chất của tôn giáo
- Tính lịch sử:
+ Tôn giáo ch• ra đời trong những điều kiện lịch sử nhất định, nghĩa là nó có sự hình thành, tồn tại và phát triển, có khả năng biến đổi trong những giai đoạn lịch sử nhất định để thích nghi với nhiều chế độ chính trị, xã hội khác nhau
+ Tôn giáo biến đổi cùng với sự biến đổi của xã hội làm cho tôn giáo bị phân liệt, chia tách thành nhiều tôn giáo, hệ phái khác nhau
- Tính quần chúng:
Trang 6+ Là một hiện tượng xã hội phổ biến ở tất cả các dân tôc, quốc gia, châu lục thể hiện ở số lượng tín đồ rất đông đảo.
+ Tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân + Tôn giáo phản ánh khát vọng của nhân dân về xã hội bình đẳng, bác ái, tự do, nhân văn, nhân đạo, hướng thiện vì vậy được nhiều người ở các tầng lớp khác nhau trong xã hội tin theo.
- Tính chính trị:
+ Tôn giáo ch• xuất hiện khi xã hội đã có sự phân chia giai cấp, có sự khác biệt, sự đối kháng về lợi ích giai cấp.
+ Đấu tranh tôn giáo là một bộ phận của đấu tranh giai cấp Tôn giáo là sản phẩm của những điều kiện kinh tế - xã hội, phản ánh lợi ích, nguyện vọng của các giai cấp khác nhau trong cuộc đấu tranh giai cấp, dân tộc nên tôn giáo mang tính chính trị + Tôn giáo thay đổi cùng với sự thay đổi của quan hệ chính trị - giai cấp: khi các giai cấp thống trị, bóc lột sử dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp của mình, tôn giáo mang tính chính trị tiêu cực, phản tiến bộ.
1.2 Nguyên tắc giải quyết tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tôn giáo vân còn tồn tại, tuy đã có sự biến đổi trên nhiều mặt Vì vậy, khi giải quyết vấn đề tôn giáo cần đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Thứ nhất, tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng củanhân dân.
+ Tín ngưỡng tôn giáo là niềm tin sâu sắc của quần chúng vào đáng tôi cao, đấng thiêng liêng nào đó mà họ tôn thờ, thuộc lĩnh vực ý thức tư tưởng Do đó, tự do tín ngưỡng và tự do không tín ngưỡng thuộc quyền tự do tư tưởng của nhân dân Quyền này nói lên rằng việc theo đạo đôi đạo, hay không theo đạo là thuộc quyền tự do lựa chọn của mỗi người dân, không một cá nhân, tổ chức nào, kế cả những chức sắc tôn giáo, tô chức hội giáo được quyền can thiệp vào sự lựa chọn này Mọi hành vi cấm đoán, ngăn cản tự do theo đạo, đổi đạo, bỏ đạo hay đe dọa, bắt buộc người dân phải theo đạo đều xâm phạm đến quyền tự do tư tưởng của họ Ví dụ: người chồng ép vợ mình đổi từ đạo Thiên Chúa sang đạo Phật để giống với gia đình, dòng họ nhà chồng; hành vi này vi phạm Điều 24 Hiến pháp 2013 và Luật Hôn nhân và Gia đình "quyền Bình đẳng Hôn nhân Và Gia đình trong quan hệ nhân thân".
+ Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng cũng chính là tôn trọng quyền con người, thể hiện bản chất ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa không can thiệp và không cho bất cứ ai can thiệp, xâm phạm đến quyền tự do tin ngưỡng, quyền lựa chọn theo hay không theo tôn giáo của nhân dân Các tôn giáo và hoạt động tôn giáo bình thường, các cơ sở thờ tự, các các phương tiện phục vụ nhằm thoa mãn nhu cầu tín ngưỡng của người dân được nhà nước Xã hội chủ nghĩa tôn trọng và bảo hộ Ví dụ: Nhà nước Việt Nam cho phép các nhà thờ, giáo xứ đạo Thiên Chúa hằng tuần tổ chức các buổi đọc Kinh thánh, nghe giảng và xem những tiết mục liên quan đến Thiên Chúa giáo.
Trang 7- Thứ hai, khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền vớiquá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
+ Nguyên tắc này để khẳng định chủ nghĩa Mác-Lênin chi hướng vào việc giải quyết những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo đối với quần chúng nhân dân mà không chủ trương can thiệp vào công việc nội bộ của các tôn giáo Ví dụ:
Việt Nam bài trừ các "tà đạo", các giáo hội không được Nhà nước cho phép như Hội Thánh Đức Chúa Trời tại thành phố Hồ Chí Minh; trừng phạt những người mạo danh là các mục sư đi lang thang ngoài đường hòng trục lợi từ lòng tin, lòng hướng Phật của người dân.
+ Chủ nghĩa Mác - Lênin ch• ra rằng, muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi bản thân tồn tại xã hội; muốn xóa bỏ ảo tưởng này sinh trong tư tưởng con người, phải xóa bỏ nguồn gốc sinh ra ảo tưởng ấy Điều cần thiết trước hết là phải xác lập được một thế giới hiện thực không có áp bức, bất công, nghèo đói và thất học cũng như những tệ nạn này sinh trong xã hội Đó là một quá trình lâu dài, và không thể thực hiện được nếu tách rời việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới Ví dụ: Việt Nam hiện nay đi trên con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội - một xã hội "dân giàu, nước mạnh, công bằng, bình đắng, văn minh", thực hiện tiêu chí đó để người dân sẽ bỏ đi những áo tưởng, những tư tưởng xa vời, tiêu cực, cực đoan như minh hôn trong các gia đình nhà giàu có con, cháu chưa lập gia đình mà mất sớm.
- Thứ ba, phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng của tôn giáo trong quá trình giảiquyết vấn đề tôn giáo.
+ Trong xã hội công xã nguyên thủy, tín ngưỡng, tôn giáo ch• biểu hiện thuần túy về tư tưởng Nhưng khi xã hội đã xuất hiện giai cấp thì dấu ấn giai cấp - chính trị ít nhiều đều in rõ trong các tôn giáo Từ đó, hai mặt chính trị và tư tưởng thường thể hiện và có mối quan hệ với nhau trong vấn đề tôn giáo và bản thân mỗi tôn giáo Ví dụ: trong xã hội chiếm hữu nô lệ, những tầng lớp, giai cấp nô lệ bị áp bức, bóc lột, bần cùng nặng nề bởi chủ nô (chính trị), vì thế họ tin tưởng rằng có một thế lực siêu trần thế có thể cứu giúp họ và cho họ tự đo, hạnh phúc (tư tưởng).
+ Mặt chính trị phản ánh mối quan hệ giữa tiến bộ và phản tiền bộ, phản ánh mâu thuẫn đối kháng về lợi ích kinh tế chính trị giữa các giai cấp, mâu thuẫn giữa những thế lực lợi dụng tôn giáo chống lại sự nghiệp cách mạng với lợi ích nhân dân lao động Mặt tư tưởng biểu hiện sự khác nhau về niềm tin, mức độ tin tưởng giữa những người có tín ngưỡng tôn giáo và những người không theo tôn giáo, cũng như những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau, phản ánh mâu thuẫn không mang tính đối kháng Ví dụ: Thực dân Pháp đã sử dụng tôn giáo để đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ta: "các sử giả của
Chúa nộp những người An Nam yêu nước cho bọn chiến thắng đem lên máy chém hay giá treo cổ" Trái lại, trong Kinh thánh của đạo Thiên Chúa đã truyền lại rằng: Mọi con người được tạo nên theo hình ảnh của Chúa và được ban quyền làm chủ vũ trụ, làm chủ thế giới.
+ Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn đề tôn giáo thực chất là phân biệt tính chất khác nhau của hai loại mâu thuân luôn tồn tại trong bản thân tôn giáo và trong vấn đề tôn giáo Sự phân biệt này, trong thực tế không đơn giản, bởi lẽ,
Trang 8trong đời sống xã hội, hiện tượng nhiều khi phản ánh sai lệch bản chất, mà vấn đề chính trị và tư tưởng trong tôn giáo thường đan xen vào nhau Mặt khác, trong xã hội có đối kháng giai cấp, tôn giáo thường bị yếu tố chính trị chi phối rất sâu sắc, nên khó nhận biết vấn đề chính trị hay tư tưởng thuần túý trong tôn giáo Việc phân biệt hai mặt này là cần thiết nhằm tránh khuynh hướng cực đoan trong quá trình quản lý, ứng xử những vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo Ví dụ: người dân Việt Nam cảm thấy ăn thịt bò là chuyện bình thường, nhưng ở Hồi giáo, họ tôn sùng con bò, bắt những người theo đạo Hồi không được ăn thịt bò
- Cuối cùng, quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo.
Tôn giáo không phải là một hiện tượng xã hội bất biến, ngược lại, nó luôn luôn vận động và biến đổi không ngừng tuỳ thuộc vào những điều kiện kinh tế xã hội -lịch sử cụ thể Mỗi tôn giáo đều có -lịch sử hình thành, có quá trình tồn tại và phát triển nhất định Ở những thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác động của từng tôn giáo đối với đời sống xã hội không giống nhau Quan điểm, thái độ của các giáo hội, giáo sĩ, giáo dân về những lĩnh vực của đời sống xã hội luôn có sự khác biệt Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá và ứng xử đối với những vân đề có liên quan đến tôn giáo và đôi với từng tôn giáo cụ thể Ví dụ: Ở triều đại phong kiến, Phật giáo được truyền vào Việt Nam để hình thành giá trị văn hóa chùa, làng Còn ngày nay, đạo Phật không ch• giữ gìn văn hóa đền chùa mà còn tô chức rất nhiều buôi tọa đàm giảng dạy, khóa tu, các lễ thiền, lễ phóng sanh, siêu độ cho các vong linh mới qua đời…
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM
2.1 Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
2.1.1 Đặc điểm, tình hình tôn giáo ở Việt Nam
2.1.1.1 Đặc điểm về tôn giáo ở Việt Nam
Việt Nam là quốc gia có nhiều tôn giáo: Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, có
54 dân tộc.Việt Nam có khoảng 13 tôn giáo được công nhận tư cách pháp nhân (Phật giáo, Công Giáo, Hồi giáo, Tin lành, Cao Đài, Phật Giáo Hòa Hảo, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Baha'i, Minh Lý đạo - Tam Tông miếu, Giáo hội Phật đường Nam Tông Minh Sư Đạo, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội, Bà la môn) và trên 40 tổ chức tôn giáo đã được công nhận về mặt tổ chức hoặc đã đăng ký hoạt động với khoảng 24 triệu tín đồ, 95.000 chức sắc, 200.000 chức việc và hơn 23.250 cơ sở thờ tự Các tổ chức tôn giáo có nhiều hình thức tồn tại khác nhau Có tôn giáo du nhập từ bên ngoài, với những thời điểm, hoàn cảnh khác nhau, như Phật giáo, Công Giáo, Tin lành, Hồi giáo; có tôn giáo nội sinh, như Cao Đài, Hòa Hảo.
Tôn giáo ở Việt Nam thì đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và gần nhưkhông có xung đột, đấu tranh tôn giáo (điểm nổi bật): Việt Nam là nơi giao lưu của
nhiều luồng văn hóa thế giới Các tôn giáo ở Việt Nam có sự đa dạng về nguồn gốc và truyền thống lịch sử Mỗi tôn giáo ở Việt Nam có quá trình lịch sử tồn tại và phát triển khác nhau, nên sự gắn bó với dân tộc cũng khác nhau Tín đồ của các tôn giáo khác
Trang 9nhau cùng chung sống hòa bình trên một địa bàn, giữa họ có sự tôn trọng niềm tin của nhau và chưa từng xảy ra xung đột, chiến tranh tôn giáo Thực tế cho thấy, không có một tôn giáo nào du nhập vào Việt Nam mà không mang dấu ấn, không chịu ảnh hưởng của bản sắc văn hóa Việt Nam.
+ Ví dụ: Nhìn trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam thì các tôn giáo có sự đa dạng về nguồn gốc về truyền thống lịch sử và mỗi tôn giáo đều có quá trình tồn tại và phát triển khác nhau nhưng đều tồn tại và gắn bó với dân tộc, tín đồ của tôn giáo dù khác nhau nhưng cùng chung sống hòa bình trên một địa bàn Giữa những người theo tín ngưỡng tôn giáo và những người không theo tín ngưỡng tôn giáo họ đều tôn trọng nhau Và những người có tín ngưỡng tôn giáo thì tôn trọng niềm tin của nhau Người thì tin vào Đức Phật, người thì tin vào Chúa và Đức Chúa Trời Do đó trong suốt chiều dài lịch sử đất nươc ta thì không xảy ra xung đột chiến tranh tôn giáo Các tôn giáo ở bên ngoài du nhập vào Việt Nam có thể bằng cách này hay bằng cách khác thì đều mang dấu ấn và chịu ảnh hưởng lớn của bản sắc văn hóa Việt Nam và cùng với dân tộc, gắn bó đồng hành với dân tộc, tiến hành đấu tranh gìn giữ độc lập chủ quyền Điển hình là Phật giáo, Phật giáo đã vào rất lâu rồi và được coi là bản sắc dân tộc Việt Nam, nên trong hồ sơ lý lịch nếu người nào khi không theo tôn giáo thì coi người đó đều ảnh hưởng bởi quan niệm triết lý của giáo lý Phật giáo
Các tôn giáo vào Việt Nam nói chung luôn đồng hành cùng dân tộc, và có nhiều đóng góp quan trọng trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước: đồng
hành, gắn bó cùng dân tộc cả trong giai đoạn đấu tranh giành chính quyền, cả trong giai đoạn đấu tranh bảo vệ Tổ quốc và cả trong giai đoạn xây dựng đất nước hiện nay Bởi vì các tín đồ theo tôn giáo, các chức sắc tôn giáo trước hết họ là công dân của một đất nước, họ là 1 tín đồ vậy thì khi đất nước mà bị ngoại xâm, xâm lăng rõ ràng họ phải cùng với dân tộc để gìn giữ lấy độc lập dân tộc Bản thân bọn thực dân Đế quốc xâm lược ở Việt Nam nó không trừ chỗ nào, nó không trừ nơi có làng đạo, có chùa chiềng, có nhà thờ Nên bản thân các tôn giáo cũng là nạn nhân của bọn thưc dân Đế quốc Còn trong giai đoạn hiện nay, với số lượng 24 triệu tín đồ chiếm khoảng 1/4 dân số cả nước, số lượng rất lớn này đang cùng với toàn thể dân tộc tham gia vào công cuộc xây dựng đất nước trên tất cả các lĩnh vực cả trên góc độ chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng xã hội và đặc biệt là vai trò của các tôn giáo nếu các tổ chức tôn giáo tham gia vào các hoạt động như là thiện nguyện, cứu trợ Đối với tôn giáo lớn có nhiều chứa đựng các giá trị nhân văn nhân đạo hướng thiện có một chức năng rất quan trọng là giáo dục ý thức cho một bộ phận quần chúng nhân dân.
Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn xuất thân từ nhân dân lao động có tinh thần yêu nước, có tinh thần dân tộc: Đa số tín đồ của các tôn giáo đều có tinh
thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, tôn trọng công lý, gắn bó với dân tộc, đi theo Đảng, theo cách mạng, hăng hái tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Trong các giai đoạn lịch sử, tín đồ các tôn giáo cùng với các tầng lớp nhân dân làm nên những thắng lợi to lớn, vẻ vang của dân tộc và có ước vọng sống tốt đời đẹp đạo.
Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ: Chức sắc tôn giáo là tín đồ có chức vụ, phẩm sắc
trong tôn giáo, họ tự nguyện thực hiện thường xuyên nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật của tôn giáo mà mình tin theo Về mặt tôn giáo, chức năng của họ là truyền bá,
Trang 10thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức của tôn giáo, duy trì, củng cố, phát triển tôn giáo, chuyên chăm lo đến đời sống tâm linh của tín đồ
Trong giai đoạn hiện nay, hàng ngũ chức sắc các tôn giáo ở Việt Nam luôn chịu sự tác động của tình hình chính trị - xã hội trong và ngoài nước, nhưng nhìn chung xu hướng tiến bộ trong hàng ngũ chức sắc ngày càng phát triển.
Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức , cá nhân tôn giáo ở nước ngoài: Nhìn chung các tôn giáo ở nước ta, không ch• các tôn giáo ngoại nhập ,
mà cả các tôn giáo nội sinh đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở nước ngoài hoặc các tổ chức tôn giáo quốc tế
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, Nhà nước Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới Đây chính là điều kiện gián tiếp củng cố và phát sinh mổi quan hệ giữa các tôn giáo Việt Nam với tôn giáo ở các nước trên thế giới Vì vậy, việc giải quyết vấn đề tôn giáo ở đây phải đảm bảo kết hợp giữa mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế với việc bảo đảm độc lập, chủ quyền, không để cho kẻ địch lợi dụng dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo để chống phá, can thiệp vào công việc nội bộ của Nhà nước Việt Nam nhằm thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình” đối với nước ta.
Ngoài ra, tôn giáo ở nước ta thì còn bị các thế lực phản động lợi dụng, ở đây
không phải là tất cả các tôn giáo Nhưng trong các tôn giáo, thì bản thân các thế lực thù địch thì nó coi tôn giáo là chiêu bài, công cụ để nó chống phá, nó chống phá Việt Nam bằng các con đường khác nhau như lợi dụng vấn đề dân tộc tự quyết, dương cao cái chiêu bài đa nguyên đa đảng, nhưng trong đó có vấn đề là vấn đề tôn giáo Trong lịch sử, thì các thế lực phản động thì luôn luôn chú ý ủng hộ và tiếp tay cho những đối tượng phản động trong nước, lợi dụng tôn giáo để thực hiện âm mưu chiến lược là diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ - đó là chống phá trên tất cả các lĩnh vưc từ chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, tư tưởng Trong lĩnh vực chính trị, tư tưởng, văn hóa nó có sử dụng tôn giáo để chống phá nước ta.
+ Ví dụ: Như sự kiện Tây Nguyên 2001 sau đó nổ ra 2004 thì một số phần tử cực đoan ở đây kết nối với các thế lực phản động ở bên ngoài thực hiện chiến lược diễn biến hòa bình bạo loạn lật đổ muốn tách Tây Nguyên ra khỏi lãnh thổ Việt Nam, thành lập nhà nước riêng gọi là nhà nước đề ga lấy đạo tin lành làm quốc giáo Hay là bản thân các thế lực phản động lợi dụng đường lối đổi mới mở rộng dân chủ và phát huy dân chủ của đảngvà nhà nước thì các thế lực thù địch thúc đẩy hoạt động tôn giáo rồi tập hợp các tín đồ tạo thành 1 lực lượng để cạnh tranh ảnh hưởng và làm cái đối trọng để chống lại Đảng, Nhà nước, chế độ Rồi nó đấu tranh đòi hoạt động tôn giáo phải thoát ly khỏi sự quản lý của nhà nước, tìm mọi cách để quốc tế hóa vấn đề tôn giáo ở Việt Nam, và đặc biệt những kẻ thoái hóa biến chất trong hàng ngũ chức sắc tôn giáo như những linh mục vu cáo Việt Nam vi phạm dân chủ nhân quyền tự do tôn giáo Các tôn giáo, tín đồ tôn giáo, các tổ chức, tín đồ đó đều là công dân của 1 đất nước, đều là 1 thiết chế nằm trong 1 các quốc gia độc lập chủ quyền có nhà nước có lãnh thổ vậy thì phải chịu sự quản lý của nhà nước,nhưng các thế lực phản động tìm cách đòi hỏi tìm ra điều kiện này điều kiện khác, nếu không có sự quản lý nhà nước thì hông biết nó sẽ đi về đâu
2.1.1.2 Tình hình tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
Trang 11“Bàn thờ tôn giáo có nhiều nhưng bàn thờ Tổ quốc có một”
Đó là phát biểu của một chức sắc tôn giáo với lãnh đạo Đảng, Nhà nước để khẳng định các tôn giáo ở Việt Nam luôn gắn bó, đồng hành cùng dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tuy nhiên, thời gian qua, các thế lực thiếu thiện chí, có thâm thù với chế độ ta và một số tổ chức nước ngoài vẫn có cái nhìn sai lệch về tình hình tự do tôn giáo ở Việt Nam Gần đây, báo cáo của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ về tình hình tôn giáo thế giới năm 2020, trong đó có phần nhận xét về Việt Nam, đã cho rằng, chính quyền Việt Nam tiếp tục thông qua các điều luật, quy định “không rõ ràng để kiểm soát, hạn chế tự do tôn giáo”.
Nhận định trên là không có cơ sở Việt Nam là quốc gia đa tín ngưỡng, tôn giáo với 95% dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do không tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người Các quyền này được ghi nhận trong Hiến pháp 2013, Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016 và Nghị định số 162/2017/NĐ-CP của Chính phủ, đã tạo khuôn khổ pháp lý vững chắc cho việc bảo đảm tốt hơn quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo Sự tác động của toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư không ch• làm thay đổi bộ mặt đời sống kinh tế - xã hội của Việt Nam mà còn kéo theo sự biến đổi của nhiều lĩnh vực khác, trong đó có tôn giáo Sự biến đổi rõ nét nhất trong lĩnh vực tôn giáo đó là xu thế đa dạng hóa tôn giáo giáo ở Việt Nam.
Không ch• là quốc gia đa tôn giáo, Việt Nam còn là quốc gia đa dân tộc (với 54 dân tộc cùng sinh sống), mỗi dân tộc đều lưu giữ những hình thức tín ngưỡng khác nhau với rất nhiều lễ hội truyền thống dân gian, tạo nên sự đa dạng trong đời sống tâm linh liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo của người Việt Hằng năm, cả nước có hàng nghìn lễ hội tín ngưỡng, tôn giáo được tổ chức Các hoạt động tôn giáo diễn ra sôi động trên khắp cả nước; nhiều hoạt động, sinh hoạt tôn giáo lớn được tổ chức trang trọng, thu hút hàng trăm nghìn lượt người tham dự Các tổ chức tôn giáo được phép thành lập trường đào tạo, mở lớp bồi dưỡng những người chuyên hoạt động tôn giáo để đáp ứng nhu cầu của tôn giáo Hiện nay, ở Việt Nam có 53 cơ sở đào tạo những người chuyên hoạt động tôn giáo; trong đó, một số cơ sở được phép đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ Chính quyền các địa phương còn tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo mở các khóa đào tạo, bồi dưỡng thần học, giáo lý cho hơn 10.000 người mỗi năm.
Việc tu sửa các cơ sở tín ngưỡng, thờ tự cũng được các cấp chính quyền tạo điều kiện thuận lợi Tính đến nay, hơn 20.000 (chiếm 80%) cơ sở thờ tự của các tôn giáo được sửa chữa, nhiều cơ sở thờ tự được xây mới Tại các địa phương, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các cơ sở tôn giáo được thực hiện đúng pháp luật Nhiều t•nh, thành phố giao đất với diện tích phù hợp cho các tổ chức tôn giáo, như: Thành phố Hồ Chí Minh đã giao 7.500m2 đất cho Tổng liên hội Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) xây dựng Viện Thánh kinh thần học; t•nh Thừa Thiên Huế giao 20ha đất cho Học viện Phật giáo Việt Nam sử dụng; thành phố Đà Nẵng giao 6.000m2 đất cho Hội truyền giáo Cơ đốc Việt Nam sử dụng; thành phố Hà Nội giao cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam khoảng 11ha đất để xây dựng Học viện Phật giáo Việt Nam, v.v
Trang 12Không ch• có thế, Việt Nam còn quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động quan hệ quốc tế của các tổ chức tôn giáo ngày càng được mở rộng Hằng năm, có hàng trăm đoàn của tổ chức, cá nhân tôn giáo ở trong nước tham gia hoạt động tôn giáo ở nước ngoài; nhiều chức sắc nước ngoài vào Việt Nam hoạt động tôn giáo Nhiều hoạt động tôn giáo quốc tế lớn được tổ chức thành công ở Việt Nam: Công giáo tổ chức Tổng hội Dòng Đa Minh thế giới tại Đồng Nai; Tin lành kỷ niệm 100 năm đạo Tin lành truyền vào Việt Nam; Giáo hội Phật giáo tổ chức Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc năm 2019 tại Việt Nam đã thu hút sự tham dự của 3.000 đại biểu (1.650 đại biểu khách quốc tế đến từ 112 quốc gia và vùng lãnh thổ, 250 kiều bào là tăng ni sinh từ 40 quốc gia), khoảng 20.000 lượt tăng ni, phật tử tham dự các hoạt động bên lề của đại lễ đã được dư luận quốc tế đánh giá cao.
Ngoài ra còn có sự xuất hiện của các “hiện tượng tôn giáo mới” Theo thống kê của các cơ quan chức năng, các nhà nghiên cứu Việt Nam thì từ năm 1980 đến nay, nước ta có khoảng 80 “tôn giáo mới”, hay “hiện tượng tôn giáo mới”, “đạo lạ”, “tà đạo” với nhiều nguồn gốc khác nhau Những “hiện tượng tôn giáo mới” này một mặt đáp ứng nhu cầu tâm linh của một bộ phận nhân dân; mặt khác đã có không ít tác động tiêu cực đến nhiều mặt của đời sống xã hội và dẫn đến sự lúng túng của công tác quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương trong cả nước Nhiều địa bàn có các “hiện tượng tôn giáo” mới, nhất là “tà đạo” đã gây ra mâu thuẫn trong gia đình, dòng tộc, xung đột cộng đồng; gây ảnh hưởng xấu tới an ninh chính trị trên địa bàn.
Ngày nay, các quyền tự do tôn giáo ngày càng được bảo đảm tốt hơn Những đối tượng thiếu thiện chí, thù hằn với chế độ ta cho rằng, chính quyền Việt Nam “gây khó khăn” với các hội, nhóm tôn giáo ở vùng sâu, vùng xa hoặc vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Sự thật không phải vậy Đồng bào các dân tộc thiểu số là một bộ phận quan trọng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam Cho nên, mọi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đều hướng vào phục vụ các tầng lớp nhân dân Vì thế, cũng như dân tộc Kinh, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của các dân tộc thiểu số được bảo đảm Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã xây dựng Học viện Phật giáo Nam tông Khmer tại thành phố Cần Thơ để đáp ứng nhu cầu đào tạo tu sĩ Phật giáo Nam tông Khmer.
Kinh sách của các tổ chức tôn giáo đã được phép xuất bản bằng 13 thứ tiếng dân tộc Năm 2020, có 5.000 bản in Kinh thánh bằng tiếng Ê Đê, 3.000 bản in Kinh thánh tiếng Gia Rai Khu vực Tây Nguyên, Bình Phước hiện có khoảng 583.000 tín đồ (97% là đồng bào dân tộc thiểu số) sinh hoạt tôn giáo tại hơn 2.000 hội thánh, điểm nhóm Khu vực miền núi phía Bắc có hơn 230.000 tín đồ là đồng bào dân tộc thiểu số sinh hoạt tôn giáo tại 1.640 hội thánh, điểm nhóm, đáp ứng được nhu cầu tinh thần của đồng bào có đạo.
Ngoài ra, một số đối tượng cơ hội chính trị còn vu cáo chính quyền gây cản trở và sách nhiễu khi có sự phân công và chuyển giao công việc giữa các chức sắc tôn giáo ở các điểm nhóm địa phương chưa đăng ký, như hai trường hợp linh mục ở giáo phận Vinh (Nghệ An) và mục sư Nguyễn Duy Tân ở giáo phận Xuân Lộc (Đồng Nai) Thực tế là các linh mục, mục sư đó không hoạt động tôn giáo thuần túy, mà họ đã lợi dụng tòa giảng để chống chính quyền, có nhiều phát ngôn xuyên tạc lịch sử Việt Nam Những hành vi đó đã vi phạm Điều 5, Luật Tín ngưỡng, tôn giáo quy định các hành vi
Trang 13bị nghiêm cấm các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo xâm phạm quốc phòng, an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, gây chia rẽ dân tộc, tôn giáo.
Quy định này áp dụng đối với mọi người hoạt động tôn giáo ở Việt Nam và hoàn toàn phù hợp với khoản 3 Điều 18 của Công ước quốc tế về các quyền dân sự và
chính trị: “Quyền tự do bày tỏ tôn giáo hoặc tín ngưỡng chỉ có thể bị giới hạn bởi pháp luật và khi giới hạn đó là cần thiết để bảo vệ an ninh, trật tự công cộng, sức khỏe hoặc đạo đức xã hội, hoặc để bảo vệ các quyền và tự do cơ bản của người khác”.
Chưa dừng lại ở đó, một số luận điệu còn cáo buộc vô lối các cấp chính quyền “duy trì quy trình đăng ký, công nhận không đúng với quy định” nhằm làm chậm, không chấp nhận, cấm các hoạt động tôn giáo của các hội, nhóm tôn giáo; “gây khó khăn” với các hội, nhóm tôn giáo ở vùng sâu, vùng xa hoặc vùng các dân tộc thiểu số khi đăng ký hoạt động.
Điều đó cũng hoàn toàn sai, bởi thời gian qua, Ban Tôn giáo Chính phủ đã áp dụng nhiều điểm mới trong quy trình thủ tục đăng ký, công nhận tổ chức tín ngưỡng, tôn giáo; cụ thể là đã triển khai thực hiện, xử lý, giải quyết 43 thủ tục hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo trên cổng Dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, bảo đảm nhanh gọn, hiệu quả, giảm thời gian đi lại cho các chức sắc, chức việc các tôn giáo, được các tổ chức, cá nhân tôn giáo hài lòng và đánh giá cao.
Như vậy, thông qua những bằng chứng thực tiễn sinh động về tín ngưỡng, tôn giáo của Việt Nam đã bác bỏ mọi nhận xét thiếu khách quan về tình hình tín ngưỡng, tôn giáo ở nước ta Thực tiễn đó cũng là cơ sở để đồng bào tôn giáo củng cố niềm tin vào đường lối, chính sách nhân văn của Đảng và Nhà nước ta về tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
2.1.2 Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay
Ở Việt Nam, từ khi Đảng ta lãnh đạo cách mạng đã luôn thực hiện nhất quán chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với từng giai đoạn cách mạng, khẳng định vấn đề dân tộc, tôn giáo và công tác dân tộc, tôn giáo là vấn đề chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt; thực hiện tốt chính sách dân tộc, tôn giáo, phát huy truyền thống và sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc là một đảm bảo quan trọng cho thắng lợi sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta Quan điểm, đường lối tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo không ch• thể hiện trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng, mà còn được cụ thể hóa trong những nghị quyết của các cơ quan của Đảng về công tác tín ngưỡng, tôn giáo Đến ngày 12/3/2003, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ bảy, khóa IX ra Nghị quyết 25/NQ-TW về công tác tôn giáo thì quan điểm, đường lối của Đảng về tự do tín ngưỡng, tôn giáo tiếp tục được khẳng định và phát triển thêm một bước mới, trong đó có một số khẳng định một số chính sách sau:
- Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Việc Đảng và Nhà nước xác định tôn giáo, tín ngưỡng là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đổi mới tư duy lý luận của Đảng về vấn đề tôn giáo Nếu như trước đây, tôn giáo thường ch• được tiếp cận hạn chế từ góc độ tư tưởng triết học và chính trị, với định nghĩa mang tính kinh điển "tôn