Dân ca quan họ còn được gọi là dân ca quan họ Bắc Ninh, dân ca quan họ Bắc Giang hay dân ca quan họ Kinh Bắc là những làn điệudân ca của vùng đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam; tập trung ở
Trang 1DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ THẾ GIỚI QUAN HỌ
Trang 2NỘI DUNG
Chương 1 Các khái niệm liên quan
Chương 2 Di sản văn hoá phi vật thể thế giới Quan họ
Chương 3 Bảo tồn phát triển di sản văn
hoá phi vật thể hát Quan họ
Trang 41.6 Dân ca
- là những bài hát do nhân dân sáng tác ra, không rõ tác giả
- Các bài hát được gọt giũa, sàng lọc
ví dụ: dân ca Nam Bộ: Đi cấy, hò Ba Lí………….
Trang 5Dân ca Nam Bộ và Bắc bộ
Trang 6 Dân ca quan họ (còn được gọi là dân ca
quan họ Bắc Ninh, dân ca quan họ Bắc Giang hay dân ca quan họ Kinh Bắc) là những làn
điệudân ca của vùng đồng bằng Bắc Bộ,
Việt Nam; tập trung ở vùng văn hóa Kinh Bắc
- tức Bắc Ninh và Bắc Giang ngày nay
ngày 10/10/1995, tỉnh Bắc Giang tách khỏi
tỉnh này
1.7 Dân ca Quan họ
Trang 7 Là một lối hát giao duyên dân dã của địa phương
Còn là phong cách tao nhã, lịch sự, đường hoàng của các liền anh, liền chị "chơi"
quan họ.
1.8 Hát Quan họ
Trang 8 là sự tập hợp các nốt nhạc theo một hệ thống quy tắc nhất định,để tạo ra những tính chất - màu sắc nhất
định của âm thanh.
1.9 chuyển điệu thức
Trang 112.1.1 Mảnh đất lịch sử cái nôi của
hát Quan họ
Nguồn gốc: (Tiếng hát Trương Chi là khởi nguồn của Quan họ, những nghi lễ tôn giáo dân gian, âm nhạc cung đình Huế)
- Nguồn gốc Quan họ làng Hoài Thị:
+ Tiếng hát nhà quan
+ Hát Đúm giữa hai làng Bựu và Lũng Giang
- Nguồn gốc Quan họ làng Diềm:
+ Đức vua bà sinh ra
Trang 132.1.2 Tổng quan về Quan họ Bắc Ninh –
Là một bộ phận của văn hóa làng xóm ở Bắc Ninh, Bắc Giang.
Trang 14 3 dòng sông cổ là sông Cầu, sông Ngũ Huyện Khê và sông Tiêu
Tương,
Tiêu chí xác định làng Quan họ gốc:
+ Có Quan họ đi kết bạn và hát với Quan họ nơi khác liên tục từ 2 –
3 lớp trở lên.
+ Được các Quan họ nơi khác thừa nhận
Trang 15- Danh sách 49 làng Quan họ:
+Thành phố Bắc Ninh ngày nay gồm các làng: Viêm Xá, Hữu
Chấp, Đẩu Hàn, Xuân Ái, Xuân Đồng, Xuân Viên, Thượng
Đồng, Thọ Ninh, Đông Xá, Khúc Toại, Trà Xuyên, Dương Ổ, Châm Khê, Đỗ Xá, Xuân Ổ, Khả Lễ, Hòa Đình, Bồ Sơn, Đỗ Xá, Niềm Xá, Yên Mẫn, Thị Chung, Y Na, Cô Mễ, Thanh Sơn, Phúc Sơn, Thị Cầu, Vệ An, Ném Đoài, Ném Sơn, Ném Tiền: 31 làng.
+Huyện Tiên Du gồm các làng: Lũng Giang, Lũng Sơn, Duệ Đông, Ngang Nội, Vân Khám, Bái Uyên, Hoài Thị, Hoài Trung, Hạ
Giang: 9 làng.
+ Huyện Yên Phong gồm các làng: Đông Mơi, Đông Yên: 2 làng
+ Thị xã Từ Sơn gồm các làng: Tam Sơn, Tiêu Sơn: 2 làng.
+ Huyện Việt Yên (tỉnh Bắc Giang) gồm các làng: Hữu Nghi, Giá Sơn, Nội Ninh, Mai Vũ, Sen Hồ: 5 làng
Trang 16
Hát canh Quan họ ở Đình làng Hoài Thị (Liên Bão, Tiên Du
Đền Vua Bà, ở làng Diềm,
thờ Nhữ Vương đã dạy dân
làng những bài ca
Quan họ cổ làng Hữu Nghị - Việt Yên, Bắc Giang
Trang 17 Quan họ tồn tại song hành cùng lễ hội làng, Trong số các lễ
hội làng quan họ, hội Lim (thị trấn Lim, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh) mở vào 13 tháng giêng âm lịch, là hội lớn nhất.
Hiện nay, mức độ sử dụng và hát Quan họ ở các vùng quê ngày càng tăng, đặc biệt là ở các làng Quan họ cổ.
Trang 182.2 CÁC HÌNH THỨC HÁT QUAN HỌ
Loại hình nghệ thuật hát Quan Họ
Trang 192.2.1 Hát thờ
Hát thờ là hình thức Quan họ tham gia vào phần lễ trong ngày lễ hội,là nghi thức hát đầu tiên mỗi khi làng mở hội, đón Quan họ bạn sang chơi.
Những câu ca trong hát thờ là thay thế cho những lời ca ngợi công đức thần và cầu khẩn phù
hộ cho dân làng, mùa màng bội thu
Hát thờ tuân theo nguyên tắc
“tiền chủ hậu khách”
Trang 202.2.2 Hát canh
Hát canh Quan họ là hình thức ca Quan họ vào ban đêm được tổ chức trong "nhà chứa” - nơi hội họp, ôn luyện, đón tiếp Quan họ bạn của các
"bọn Quan họ” mỗi dịp làng mở hội Xuân
Mỗi cuộc hát canh thường thâu đêm suốt sáng nên diễn ra nhiều canh hát.
Hát canh dường như là sự tranh tài cao thấp giữa các bọn Quan họ kết bạn
Hát canh được tổ chức vào ban đêm
Hát canh ở bất kỳ một làng quan họ nào cũng đều gắn liền với nghi lễ, tập tục của chính địa phương ấy
Trang 21- Hát thi: được tổ chức tuỳ từng năm, ví dụ được mùa, làng mở hội
to, dài ngày
Trang 222.2.4 Hát đối đáp
Hát đối đáp là hình thức hát đối đáp giữa nam nữ, đối
giọng, đối lời
Hát đối đáp thường được diễn
ra ở các lễ hội thể hiện sự giao lưu Gặp gỡ giữa các liền anh liền chị
Trang 24- Khi hát họ sử dụng những thể thơ và ca dao nhất định của người Việt, phần lớn là thể lục bát, lục bát biến thể, bốn từ hoặc bốn từ hỗn hợp.
Ví dụ: Đêm qua nhớ bạn tôi buồn
Đồng hồ thánh thót dế buồn giăng theo
Hay: Gió lạnh suốt đêm đông trường
Nửa chăn, nửa chiếu, nửa giường để đó đợi
ai …
Trang 25- Yêu cầu đặt ra với tục "ngủ bọn" là
"liền anh" và "liền chị" phải ghép đôi
và luyện sao cho từng đôi một thật
hợp giọng nhau để đi hát
Trang 262.5 Tục kết chạ giữa các làng quan
họ
Lễ tục kết chạ giữa các cộng đồng làng xã phát triển tới mức được xem như là nguồn gốc của hát quan họ.
Kết chạ là biểu hiện quan hệ của con người giữa các làng xã với nhau.
- Tục kết chạ của người quan họ cũng đều tập
trung vào hai mặt chủ yếu là Lễ và Nghĩa
Trang 282.6.1 Trang phục nam Quan họ
Nam mặc áo dài 5 thân, cổ đứng, có lá sen, viền tà,
gấu to, dài tới quá đầu gối Thường mặc một hoặc hai áo cánh, sau đó đến hai áo dài.
Quần dài trắng, ống rộng, may kiểu có chân què, dài tới mắt cá chân
Chân đi dép đen theo kiểu dép Gia Định Nhiều
người đi guốc.
Ðầu đội khăn bằng nhiễu hoặc khăn xếp được làm bán sẵn ở các cửa hàng
2.6 Trang phục hát Quan họ:
Trang 30Trang phục hát Quan họ
Trang 312.6.2 Trang phục của nữ Quan họ :
- mặc mớ ba (ba áo dài lồng vào nhau) Kiểu áo dài nữ cũng
là kiểu năm thân, có cài khuy.
-Thắt lưng là loại bao nhỏ bằng chừng 1/3 bao, dùng để
thắt chặt cạp váy vào eo, thường là lụa nhuộm các màu tươi sáng như: màu hoa lựu, màu hoa đào, màu hoa hiên tươi, màu hồ thuỷ
-Váy của Quan họ là váy sồi, váy lụa, đôi khi có người mặc
váy kép: váy trong bằng lụa, vải màu, váy ngoài bằng the, lụa Váy màu đen.
- Dép của Quan họ nữ là dép cong, làm bằng da trâu
thuộc theo phương pháp thủ công
-đội khăn đen bằng vải láng hoặc the thâm
- Nón ba tằm là nón chũng của phụ nữ Việt một thời
nhưng lại gắn liền và được làm đẹp, làm duyên hơn lên khi gắn bó với cô gái Quan họ
Trang 32Trang phục nữ
Quan họ
Trang 343.1 Quan họ xưa và nay
Quan họ truyền thống là hình thức tổ chức
sinh hoạt văn hóa dân gian của người dân Kinh Bắc với những quy định nghiêm ngặt, khắt khe đòi hỏi liền anh, liền chị phải am tường tiêu
chuẩn, tuân theo luật lệ.
Quan họ mới còn được gọi là "hát Quan họ", là
hình thức biểu diễn (hát) quan họ chủ yếu trên sân khấu hoặc trong các sinh hoạt cộng đồng Tết đầu xuân, lễ hội, hoạt động du lịch, nhà hàng
Chương 3: Bảo tồn và phát triển Quan họ
Trang 35DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH
Ngý?i ? Ð?ng v? - YouTube.FLV
Trang 36 Giúp cộng đồng nhận diện và kiểm kể Dân ca Quan họ Bắc Ninh theo định kỳ từng năm.
Hoàn thành danh sách nghệ nhân quan họ ở
tỉnh Bắc Ninh và tỉnh Bắc Giang
Hoàn thiện tư liệu và kết quả nghiên cứu về Quan họ Bắc Ninh, kể cả những làng quan họ thuộc vùng lân cận.
Trang 39Hình ảnh: thi đấu giữa các làng với nhau
Trang 40 Thành lập hiệp hội nghệ nhân quan họ Bắc Ninh
thực hiện các chương trình truyền dạy, phục hồi
kĩ thuật hát quan họ theo lối hát truyền thống
Mở chuyên mục Dân ca quan họ Bắc Ninh trên báo Bắc Ninh, Bắc Giang,
dân ca quan họ Bắc Ninh dưới mọi hình thức: đĩa
Trang 413.3 Quan họ được công nhận là di sản văn hóa nhân loại
Quan họ đã được Ủy ban Liên chính phủ Công ước UNESCO Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể long trọng công bố là Di sản phi vật thể đại diện của Nhân loại.
Hình ảnh:UNESCO công nhận Quan họ Bắc Ninh là di sản văn hóa nhân loại
Trang 42 Trải qua một quá trình phát triển lâu đời trên một vùng đất có sự giao lưu rộng và phát triển sớm, hát Quan họ đã trở thành một điểm sáng trong dân
ca Việt Nam
Những khúc hát ngân lên cùng với lời hay ý đẹp, ngôn ngữ bình dân nhưng tinh tế, ý nhị, giàu hình tượng và cảm xúc; âm điệu phong phú, trữ tình; lối hát mượt mà với kỹ thuật nảy hạt độc đáo; phong cách lịch thiệp, trong khi hát của người nghệ sĩ hát Quan họ, tất cả làm nên vẻ đẹp và sức hấp dẫn của dân ca Quan họ Bắc Ninh.
Kết luận
Trang 43Cảm ơn thầy cô và các bạn
đã chú ý lắng nghe!