1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình huống điều kiện thành lập doanh nghiệp và trình tự thực hiện thủ tục pháp lý đăng ký doanh nghiệp

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tổ chức, cá nhân sau đây không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam:a Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIVIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH

- -BÀI THẢO LUẬN

Tình huống:

Điều kiện thành lập doanh nghiệp và trình tự thực hiện thủ tục pháp lý đăng ký doanh nghiệp

Mã lớp học phần:

HÀ NỘI – 2023

Trang 2

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN Biên bản ảo luậnth

Trang 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN THẢO LUẬN

(Lần 1)

– ật Kinh tế – Lớp học phần:

I THỜI GIAN: từ 2 đến thứ tư ngày năm 20

II ĐỊA ĐIỂM/HÌNH THỨC: Họp online qua I THÀNH PHẦN THAM DỰ:

1 Nhóm trưởng:

NỘI DUNG THẢO LUẬN

Tổ chức buổi thảo luận với mục đích ựng đề cương về bài thảo luận

1 Bắt đầu buổi thảo luận:

Nhóm trưởng thông báo về đề thảo luận

2 Nội dung thảo luận:

ởng phổ ến qua về đề t đề cương thảo luận

- Các thành viên trong nhóm cùng thảo luận xây dựng, bổ sung v nhất trí về bố à cục đề cương mà nhóm trưởng đưa ra.

Kết thúc buổi thảo luận: Nhóm trưởng tổng kết nhận xét buổi họp.

Hà Nội, ngày năm 202

Nhóm trưởng

Lê Thu Trang

Trang 4

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN THẢO LUẬN

(Lần

– ật Kinh tế – Lớp học phần:

I THỜI GIAN: từ 2 đến thứ tư ngày năm 20

II ĐỊA ĐIỂM/HÌNH THỨC: Họp online qua I THÀNH PHẦN THAM DỰ:

1 Nhóm trưởng:

NỘI DUNG THẢO LUẬN

Tổ chức buổi thảo luận với mục đích ửa lại đề cương v phân chia công việc về bài thảo luận

1 Bắt đầu buổi thảo luận:

Nhóm trưởng thông báo ục đ ổi họp

2 Nội dung thảo luận:

ởng phổ ến qua về nộ giảng vi ướng dẫn đề t

- Các thành viên trong nhóm cùng thảo luận và sửa lạ đề cương dựa tri ên đề cương có sẵn.

- Các thành viên l a chự ọn nhiệm vụ

- Nhóm trưởng đưa ra thời hạn hoàn thành để các thành viên trong nhóm nắm rõ thời gian và cách thức nộp bài.

3 Kết thúc buổi thảo luận: Nhóm trưởng tổng kết nhận xét buổi họp.

Hà Nội, ngày năm 202

Nhóm trưởng

Lê Thu Trang

Trang 5

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN THẢO LUẬN

(Lần

– ật Kinh tế – Lớp học phần:

THỜI GIAN: từ 2 đến thứ tư ngày năm 20

ĐỊA ĐIỂM/HÌNH THỨC: Họp online qua I THÀNH PHẦN THAM DỰ:

1 Nhóm trưởng:

NỘI DUNG THẢO LUẬN

Tổ chức buổi thảo luận với mục đích ại nội dung bài thảo luận

1 Bắt đầu buổi thảo luận:

Nhóm trưởng thông báo ục đ ổi họp

2 Nội dung thảo luận:

ởng gử ài ho ỉnh đến c ành vi

- Các thành viên trong nhóm xem lạ cùng thảo luận vi, à thống nhấ ội dung.t n - Thành viên làm powerpoint bắ đầu làm nhiệt m vụ.

3 Kết thúc buổi thảo luận: Nhóm trưởng tổng kết nhận xét buổi họp.

Hà Nội, ngày năm 202

Nhóm trưởng

Lê Thu Trang

Trang 6

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN THẢO LUẬN

(Lần

– ật Kinh tế – Lớp học phần:

THỜI GIAN: từ 22h00 đến 22h40 thứ ba ngày năm 2023.

II ĐỊA ĐIỂM/HÌNH THỨC: Họp online qua Google MeetI THÀNH PHẦN THAM DỰ:

1 Nhóm trưởng:

NỘI DUNG THẢO LUẬN

Tổ chức buổi thảo luận với thuyết trình thử và đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của các thành viên về bài thảo luận

1 Bắt đầu buổi thảo luận:

Nhóm trưởng thông báo mục đích buổi thảo luận

2 Nội dung thảo luận:

- Thành viên thuyết trình thử trong khoảng thời gian quy định - Các thành viên còn lại chú ý lắng nghe, sau đó đưa ra nhận xét, góp ý - Nhóm trưởng đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của các thành viên, công bố điểm đánh giá cuối cùng.

3 Kết thúc buổi thảo luận: Nhóm trưởng tổng kết và nhận xét buổi họp.

Hà Nội, ngày năm 2023.

Nhóm trưởng

Lê Thu Trang

Trang 7

MỤC LỤC

1.3 Trình tự và thủ tục đăng ký doanh nghiệp 4

1.6 Các văn bản pháp luật, nghị định, thông tư áp dụng trong từng ngành nghề

2.1 Câu 1: Với những điều kiện nêu trên, họ có thể thành lập được công ty trong

2.1.1 Điều kiện doanh nghiệp và các thành viên cần đáp ứng trong quá trình

2.2.1.6 Điều kiện 6: Nộp đủ phí đăng ký kinh doanh 18

2.2 Câu 2: Hãy giúp ABC rà soát và thực hiện các thủ tục pháp lý cần thiết để thực hiện thành công ý định gia nhập thị trường 29

2.2.1 Rà soát, trình tự ực hiện các thủ tục pháp lý cần thiếtth 29

Trang 8

2.2.1.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị đầy đủ các thông tin cần thiết để lập hồ sơ thành

2.2.1.2 Giai đoạn 2: Soạn thảo và nộp hồ sơ thành lập công ty 30

2.2.2 Các trường hợp không mong muốn có thể xảy ra và hướng giải quyết 61

2.2.2.1 Các vấn đề liên quan đến hồ sơ đăng ký và cách giải quyết 61 2.2.2.2 Nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp trong thờ ỳ i k Covid-19 63

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều có đầy đủ các quyền kinh doanh và bình đẳng trước pháp luật Thành lập công ty là quá trình chuẩn bị đầy đủ các điều kiện kinh doanh để một tổ chức có thể hoạt động kinh doanh, bao gồm văn phòng, nhà xưởng, máy móc, thiết bị, nhân sự, vốn Nếu xét theo góc độ luật pháp, thành lập công ty được xem quá trình thực hiện nhiều thủ tục pháp lý được quy định bởi những cơ quan quản lý, cơ quan nhà nước có thẩm quyền Các quy định của pháp luật về doanh nghiệp ngày càng được gia tăng nhanh chóng cả về số lượng và hình thức văn bản Tuy nhiên, các doanh nghiệp không thể tránh khỏi các sai sót trong bước đầu thành lập công ty, làm xảy ra mâu thuẫn và các vấn đề về tranh chấp nội bộ doanh nghiệp sau này hay tranh chấp giữa các thành viên trong công ty hoàn toàn có thể xảy ra, điều này gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty sau này.

Vậy cần có những quy định nào cần phải chấp hành khi bước đầu thành lập công ty? Bài tập tình huống dưới đây là ví dụ điển hình cho điều đó Sau một thời gian học và tìm hiểu về bộ môn Luật Kinh Tế 1, dựa vào những điều đã học Nhóm 11 chúng em đã áp dụng, từ đó hoàn thành bài thảo luận một cách tốt nhất có thể đối với tình huống đề tài mà thầy đã đưa ra Dù kiến thức còn hạn chế, Nhóm 11 chúng em hy vọng rằng bài thảo luận dưới đây sẽ góp phần nêu lên ý kiến phân tích của nhóm giúp cho b thảo luận được phong phú hơn và kiến thức của chúng em được đa dạng hơn.

Trang 10

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 Một số thuật ngữ liên quan1.1.1 Vốn, góp vốn

a Vốn

Theo Khoản 1 Điều 34 của Luật Doanh nghiệp 2020:

“Tài sản góp vốn có thể là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác có thể định giá được bằng Đồng Việt Nam”.

b Góp vốn

Căn cứ Khoản 18 Điều 4 của Luật Doanh nghiệp 2020:

“Góp vốn là việc góp tài sản để tạo thành vốn điều lệ của công ty, bao gồm góp vốn để thành lập công ty hoặc góp thêm vốn điều lệ của công ty đã được thành lập”.

Căn cứ Khoản 7 Điều 4 của Luật doanh nghiệp 2020:

“Công ty trách nhiệm hữu hạn bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên” Trong đó:

Theo Điều 74 Luật Doanh nghiệp 2020 nêu rõ: “Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty) Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty”.

Theo Điều 46 Luật doanh nghiệp 2020 nêu rõ: “Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp, trong đó thành viên có thể là tổ chức, cá nhân Số lượng thành viên không vượt quá năm mươi Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp Công ty có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp”.

1.2 Thành lập doanh nghiệp

* Căn cứ Khoản 1, 2 Điều 5 Quyền thành lập doanh nghiệp và nghĩa vụ đăng ký doanh nghiệp của Nghị định số 01/2021/NĐCP về đăng ký doanh nghiệp 2021

1 Thành lập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật là quyền của cá nhân, tổ chức và được Nhà nước bảo hộ.

2 Người thành lập doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ về đăng ký doanh nghiệp, công khai thông tin về thành lập và hoạt động của doanh nghiệp theo quy định của Nghị định này và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.

Trang 11

* Căn cứ Điều 17 Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp và quản lý doanh nghiệp của Luật Doanh nghiệp 2020:

1 Tổ chức, cá nhân có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.

2 Tổ chức, cá nhân sau đây không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam:

a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;

b) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức;

c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp, công nhân công an trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp hoặc quản lý tại doanh nghiệp nhà nước;

d) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 88 của Luật này, trừ người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;

đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; người bị mất năng lực hành vi dân sự; người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; tổ chức không có tư cách pháp nhân;

e) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc việc nhất định; các trường hợp khác theo quy định của Luật Phá sản Luật Phòng, chống tham nhũng

Trường hợp Cơ quan đăng ký kinh doanh có yêu cầu, người đăng ký thành lập doanh nghiệp phải nộp Phiếu lý lịch tư pháp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh;

g) Tổ chức là pháp nhân thương mại bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định theo quy định của Bộ luật Hình sự

3 Tổ chức, cá nhân có quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định của Luật này, trừ trường hợp sau đây:

a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;

b) Đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức Luật Phòng, chống tham nhũng

Trang 12

4 Thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình quy định tại điểm a khoản 2 và điểm a khoản 3 Điều này là việc sử dụng thu nhập dưới mọi hình thức có được từ hoạt động kinh doanh, từ góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào một trong các mục đích sau đây:

a) Chia dưới mọi hình thức cho một số hoặc tất cả những người quy định tại điểm b và điểm c khoản 2 Điều này;

b) Bổ sung vào ngân sách hoạt động của cơ quan, đơn vị trái với quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước;

c) Lập quỹ hoặc bổ sung vào quỹ phục vụ lợi ích riêng của cơ quan, đơn vị.

1.3 Trình tự và thủ tục đăng ký doanh nghiệp

Căn cứ Điều 26 Luật Doanh nghiệp 2020:

1 Người thành lập doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền thực hiện đăng ký doanh nghiệp với Cơ quan đăng ký kinh doanh theo phương thức sau đây:

a) Đăng ký doanh nghiệp trực tiếp tại Cơ quan đăng ký kinh doanh; b) Đăng ký doanh nghiệp qua dịch vụ bưu chính;

c) Đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử.

2 Đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử là việc người thành lập doanh nghiệp nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử tại Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử bao gồm các dữ liệu theo quy định của Luật này và được thể hiện dưới dạng văn bản điện tử Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử có giá trị pháp lý tương đương hồ sơ đăng ký doanh nghiệp bằng bản giấy.

3 Tổ chức, cá nhân có quyền lựa chọn sử dụng chữ ký số theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử hoặc sử dụng tài khoản đăng ký kinh doanh để đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử.

4 Tài khoản đăng ký kinh doanh là tài khoản được tạo bởi Hệ thống thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, cấp cho cá nhân để thực hiện đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử Cá nhân được cấp tài khoản đăng ký kinh doanh chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc đăng ký để được cấp và việc sử dụng tài khoản đăng ký kinh doanh để đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử.

5 Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét tính hợp lệ của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và cấp đăng ký doanh nghiệp; trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ, Cơ quan đăng ký kinh doanh phải thông báo bằng văn bản nội dung cần sửa đổi, bổ sung cho người thành lập doanh nghiệp Trường hợp từ chối đăng ký doanh nghiệp thì phải thông báo bằng văn bản cho người thành lập doanh nghiệp và nêu rõ lý do.

Trang 13

6 Chính phủ quy định về hồ sơ, trình tự, thủ tục, liên thông trong đăng ký doanh nghiệp.

1.4 Hồ sơ đăng ký công ty TNHH

Hồ sơ đăng ký công ty trách nhiệm hữu hạn căn cứ vào Điều 23 Nghị định số 01/2021/NĐ CP về đăng ký doanh nghiệp 2021 như sau:

1 Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp 2 Điều lệ công ty.

3 Danh sách thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; danh sách cổ đông sáng lập và danh sách cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài đối với công ty cổ phần.

4 Bản sao các giấy tờ sau đây:

a) Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp;

b) Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với thành viên công ty, cổ đông sáng lập, cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân; Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với thành viên, cổ đông sáng lập, cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức; Giấy tờ pháp lý của nhân đối với người đại diện theo ủy quyền của thành viên, cổ đông sáng lập, cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức và văn bản cử người đại diện theo ủy quyền.

Đối với thành viên, cổ đông là tổ chức nước ngoài thì bản sao giấy tờ pháp lý của tổ chức phải được hợp pháp hóa lãnh sự;

c) Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với trường hợp doanh nghiệp được thành lập hoặc tham gia thành lập bởi nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định tại Luật Đầu tư và các văn bản hướng dẫn thi hành.

1.5 Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

Căn cứ Khoản 15 Điều 4 của Luật Doanh nghiệp 2020: “Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là văn bản bằng bản giấy hoặc bản điện tử ghi lại những thông tin về đăng ký doanh nghiệp mà Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp cho doanh nghiệp”.

Căn cứ Điều 27 Luật Doanh nghiệp 2020:

1 Doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Ngành, nghề đăng ký kinh doanh không bị cấm đầu tư kinh doanh;

b) Tên của doanh nghiệp được đặt theo đúng quy định tại các điều 37, 38, 39 và 41 của Luật này;

c) Có hồ sơ đăng ký doanh nghiệp hợp lệ;

d) Nộp đủ lệ phí đăng ký doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về phí và lệ

Trang 14

2 Trường hợp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp bị mất, bị hư hỏng hoặc bị hủy hoại dưới hình thức khác, doanh nghiệp được cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và phải nộp lệ phí theo quy định của pháp luật.

1.6 Các văn bản pháp luật, nghị định, thông tư áp dụng trong từng ngành nghề (thời hạn ban hành)

1.6.1 Ngành nghề kinh doanh bất động sản

Luật sửa đổi Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đầu tư, Luật Nhà ở, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật Thi hành án dân sự 2022

Nghị định 02/2022/NĐ CP hướng dẫn Luật Kinh doanh bất động sản

Thông tư 125/2021/TT BTC sửa đổi Thông tư 37/2018/TT BTC hướng dẫn nội dung về sắp xếp lại, xử lý nhà, đất theo quy định tại Nghị định 167/2017/NĐ định việc sắp xếp lại, xử lý tài sản công do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành.

1.6.2 Sản xuất và bán thuốc bảo vệ thực vật

Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật 2013.

Nghị định 123/2018/NĐ CP sửa đổi Nghị định quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp.

Thông tư 21/2015/TT BNNPTNT về quản lý thuốc bảo vệ thực vật do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.

1.6.3 Sản xuất và bán thuốc thú y

Luật Thú y 2015.

Thông tư 13/2016/TT BNNPTNT quy định về quản lý thuốc thú y do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.

Nghị định 123/2018/NĐ CP sửa đổi Nghị định quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp.

Hóa chất

Luật Hóa chất 2007.

Thông tư 32/2017/TT BTC quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất do Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành.

Nghị định 43/2017/NĐ CP về nhãn hàng hóa và Nghị định 113/2017/NĐ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất do Chính phủ ban

Trang 15

CHƯƠNG IIHUỐNG VÀ GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG

II.1 Tình huống

A, B và C dự định góp vốn thành lập một công ty TNHH có ngành nghề kinh doanh bất động sản, sản xuất và bán thuốc bảo vệ thực vật, nước rửa bát, thuốc thú y tại quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Tổng số vốn góp của các thành viên là 500 triệu đồng, trong đó các thành viên sử dụng 300 triệu đồng để thuê nhà xưởng, mua sắm thiết bị kỹ thuật, vật liệu cần thiết để chuẩn bị hoạt động.

Câu hỏi:

1 Với những điều kiện đó, họ có thể thành lập được công ty trong những ngành nghề trên hay không? Vì sao?

và thực hiện các thủ tục pháp lý cần thiết để thực hiện thành công ý định gia nhập thị trường

II.2 Giải quyết tình huống

2.1 Câu 1: Với những điều kiện nêu trên, họ có thể thành lập được công ty trong lĩnh vực trên hay không? Vì sao?

2.1.1 Điều kiện doanh nghiệp và các thành viên cần đáp ứng trong quá trình thành lập doanh nghiệp

2.2.1.1 Điều kiện 1: Thành viên (Chủ thể)

a Điều kiện chung

Theo Khoản 1, 2 Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020

“Điều 17 Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần, mua phần góp vốn và quản

lý doanh nghiệp

1 Tổ chức, cá nhân có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.

2 Tổ chức, cá nhân sau đây không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam:

a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;

b) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức;

c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp, công nhân công an trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp hoặc quản lý tại doanh nghiệp nhà nước;

Trang 16

d) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 88 của Luật này, trừ người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;

đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; người bị mất năng lực hành vi dân sự; người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; tổ chức không có tư cách pháp nhân;

e) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; các trường hợp khác theo quy định của Luật Phá sản, Luật Phòng, chống tham nhũng.

Trường hợp Cơ quan đăng ký kinh doanh có yêu cầu, người đăng ký thành lập doanh nghiệp phải nộp Phiếu lý lịch tư pháp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh;

g) Tổ chức là pháp nhân thương mại bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định theo quy định của Bộ luật Hình sự.”

⇒ Như vậy với trường hợp của A, B và C họ cần thỏa mãn các điều kiện sau:

Họ phải là tổ chức hoặc cá nhân có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2020

Họ không thuộc danh sách các tổ chức, cá nhân không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam (cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức không có quyền thành lập doanh nghiệp)

gười đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành hình phạt tù, quyết định xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị cấm hành nghề kinh doanh, đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhất định liên quan đến kinh doanh theo quyết định của Tòa án; các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản

Nếu A, B và C thỏa mãn các điều kiện trên, họ có thể tiến hành thành lập công ty

b Điều kiện riêng

* Công ty TNHH hai thành viên trở lên

dự định cùng nhau góp vốn là 500 triệu đồng, vậy nên có thể thấy được rằng sẽ thành lập công ty 2 thành viên trở lên Vì vậy để thành lập một công ty TNHH có từ hai thành viên trở lên, A, B và C cần tuân thủ theo Điều 46 Luật Doanh nghiệp 2020.

“Điều 46 Công ty TNHH hai thành viên trở lên

1 Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp có từ 02 đến 50 thành viên là tổ chức, cá nhân Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và

Trang 17

nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 47 của Luật này Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại các điều 51, 52 và 53 của Luật này.

2 Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

3 Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên không được phát hành cổ phần, trừ trường hợp để chuyển đổi thành công ty cổ phần.

4 Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên được phát hành trái phiếu theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan; việc phát hành trái phiếu riêng lẻ phải tuân thủ quy định tại Điều 128 và Điều 129 của Luật này.”

* Điều kiện kinh doanh bất động sản

Tổ chức, cá nhân kinh doanh bất động sản phải thành lập doanh nghiệp hoặc hợp tác xã (sau đây gọi chung là doanh nghiệp) và phải có ít nhất 02 người có chứng chỉ hành nghề môi giới bất động sản Cá nhân có quyền kinh doanh dịch vụ môi giới bất động sản độc lập nhưng phải có chứng chỉ hành nghề môi giới bất động sản và đăng ký nộp thuế theo quy định của pháp luật về thuế Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ bất động sản không được đồng thời vừa là nhà môi giới vừa là một bên thực hiện hợp đồng trong một giao dịch kinh doanh bất động sản.

Theo Điều 10 Luật Kinh doanh bất động sản 2014, điều kiện của tổ chức, cá nhân kinh doanh bất động sản bao gồm:

“Điều 10 Điều kiện của tổ chức, cá nhân kinh doanh bất động sản

1 Tổ chức, cá nhân kinh doanh bất động sản phải thành lập doanh nghiệp hoặc hợp tác xã (sau đây gọi chung là doanh nghiệp) và có vốn pháp định không được thấp hơn 20 tỷ đồng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.

2 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê mua bất động sản quy mô nhỏ, không thường xuyên thì không phải thành lập doanh nghiệp nhưng phải kê khai nộp thuế theo quy định của pháp luật.

3 Chính phủ quy định chi tiết Điều này.”

* Điều kiện kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật

Điều kiện kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật bao gồm điều kiện sản xuất thuốc bảo vệ thực vật và điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật.

Điều kiện sản xuất thuốc bảo vệ thực vật

Điều kiện sản xuất thuốc bảo vệ thực vật được quy định tại khoản 1 điều 3 của Nghị định 123/2018/NĐ

“Điều 3 Điều kiện sản xuất thuốc bảo vệ thực vật

Tổ chức sản xuất thuốc bảo vệ thực vật phải đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 61 Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật và các điều kiện chi tiết sau:

Trang 18

1 Người trực tiếp quản lý, điều hành sản xuất có trình độ đại học trở lên về một trong các chuyên ngành hóa học, bảo vệ thực vật, sinh học, nông học; người lao động trực tiếp sản xuất thuốc bảo vệ thực vật phải được huấn luyện, bồi dưỡng về chuyên

ến thức về thuốc bảo vệ thực vật.”

Điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật

Điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật được quy định tại điều 63 của Luật Bảo vệ kiểm dịch thực vật 2013

“Điều 63 Điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật

1 Tổ chức, cá nhân buôn bán thuốc bảo vệ thực vật phải bảo đảm các điều kiện sau đây:

a) Có địa điểm hợp pháp, bảo đảm về diện tích, khoảng cách an toàn cho người, vật nuôi và môi trường theo đúng quy định;

b) Có kho thuốc đúng quy định, trang thiết bị phù hợp để bảo quản, xử lý thuốc bảo vệ thực vật khi xảy ra sự cố;

c) Chủ cơ sở buôn bán thuốc và người trực tiếp bán thuốc bảo vệ thực vật phải có trình độ trung cấp trở lên thuộc chuyên ngành bảo vệ thực vật, trồng trọt, sinh học, hóa học hoặc có giấy chứng nhận bồi dưỡng chuyên môn về thuốc bảo vệ thực vật.

2 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định chi tiết Điều này”

* Điều kiện kinh doanh nước rửa

Nước rửa bát thuộckinh doanh hóa chất Vì vậy điều kiện kinh doanh nước rửa bát được quy định tại điều 14 Luật Hóa chất 2007

“Điều 14 Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất,

kinh doanh có điều kiện

1 Hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện là hóa chất nguy hiểm có yêu cầu kiểm soát chặt chẽ về kỹ thuật an toàn trong sản xuất, kinh 2 Yêu cầu đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện được quy định như sau:

a) Thực hiện quy định tại các điều 11, 12 và 13 của Luật này;

b) Có cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực chuyên môn đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật áp dụng đối với sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện;

c) Có Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện (sau đây gọi là Giấy chứng nhận) trong trường hợp pháp luật quy định phải có Giấy chứng nhận.

Trang 19

3 Bộ Công thương và các bộ, ngành có liên quan phối hợp xây dựng điều kiện sản xuất, kinh doanh và Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trình Chính phủ ban hành.

4 Bộ quản lý ngành, lĩnh vực trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình quy định quy chuẩn kỹ thuật và tổ chức cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất quy định tại Điều này.”

* Điều kiện kinh doanh thuốc thú y

Điều kiện kinh doanh thuốc thú y bao gồm điều kiện sản xuất thuốc thú y và điều kiện buôn bán thuốc thú y.

Điều kiện sản xuất thuốc thú y

Điều kiện sản xuất thuốc thú y được quy định tại điều 90 của Luật Thú y 2015

“Điều 90 Điều kiện sản xuất thuốc thú y

Tổ chức, cá nhân sản xuất thuốc thú y phải bảo đảm các điều kiện sau đây:1 Có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;

2 Có địa điểm, nhà xưởng, kho thuốc bảo đảm diện tích, khoảng cách an toàn cho người, vật nuôi và môi trường;

3 Có trang thiết bị phù hợp với quy mô sản xuất, kiểm tra chất lượng đối với từng loại thuốc thú y;

4 Có hệ thống xử lý nước thải, chất thải bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y và theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;

5 Người trực tiếp quản lý sản xuất, kiểm nghiệm thuốc thú y phải có Chứng chỉ hành nghề thú y về sản xuất, kiểm nghiệm thuốc thú y;

Người trực tiếp sản xuất thuốc thú y phải được tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn phù hợp;

7 Có Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc thú y.”

Điều kiện buôn bán thuốc thú y

Điều kiện buôn bán thuốc thú y được quy định tại điều 92 Luật Thú y 2015

“Điều 92 Điều kiện buôn bán thuốc thú y

Tổ chức, cá nhân buôn bán thuốc thú y phải bảo đảm các điều kiện sau đây:1 Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;

2 Có địa điểm, cơ sở vật chất, kỹ thuật phù hợp;

3 Người quản lý, người trực tiếp bán thuốc thú y phải có Chứng chỉ hành nghề 4 Có Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y.”

Điều kiện 2: Ngành nghề kinh doanh

Các ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh

Trang 20

Các ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh được quy định tại Điều 6 Luật đầu tư

“Điều 6 Ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh

1 Cấm các hoạt động đầu tư kinh doanh sau đây:

a) Kinh doanh các chất ma túy quy định tại Phụ lục I của Luật này;

doanh các loại hóa chất, khoáng vật quy định tại Phụ lục II của Luật c) Kinh doanh mẫu vật các loài thực vật, động vật hoang dã có nguồn gốc khai thác từ tự nhiên quy định tại Phụ lục I của Công ước về buôn bán quốc tế các loài thực vật, động vật hoang dã nguy cấp; mẫu vật các loài thực vật rừng, động vật rừng, thủy sản nguy cấp, quý, hiếm Nhóm I có nguồn gốc khai thác từ tự nhiên quy định tại Phụ lục III của Luật này;

d) Kinh doanh mại dâm;

đ) Mua, bán người, mô, xác, bộ phận cơ thể người, bào thai người;e) Hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vô tính trên người;g) Kinh doanh pháo nổ;

h) Kinh doanh dịch vụ đòi nợ.

2 Việc sản xuất, sử dụng sản phẩm quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều này trong phân tích, kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học, y tế, sản xuất dược phẩm, điều tra tội phạm, bảo vệ quốc phòng,ninh thực hiện theo quy định của Chính phủ.”

Các ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện

Các ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện được quy định tại Điều 7 Luật đầu tư 2020.

“Điều 7 Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện

1 Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện là ngành, nghề mà việc thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh trong ngành, nghề đó phải đáp ứng điều kiện cần thiết vì lý do quốc phòng an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.

2 Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện được quy định tại Phụ lục IV của Luật này.

3 Điều kiện đầu tư kinh doanh đối với ngành, nghề quy định tại khoản 2 Điều này được quy định tại luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nghị định của Chính phủ và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên Bộ, cơ quan ngang Bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác không được ban hành quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh.

Trang 21

4 Điều kiện đầu tư kinh doanh phải được quy định phù hợp với lý do quy định tại khoản 1 Điều này và phải bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan, tiết kiệm thời gian, chi phí tuân thủ của nhà đầu tư.

5 Quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh phải có các nội dung sau đây:a) Đối tượng và phạm vi áp dụng điều kiện đầu tư kinh doanh;

b) Hình thức áp dụng điều kiện đầu tư kinh doanh;c) Nội dung điều kiện đầu tư kinh doanh;

d) Hồ sơ, trình tự, thủ tục hành chính để tuân thủ điều kiện đầu tư kinh doanh (nếu có);

đ) Cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan có thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính đối với điều kiện đầu tư kinh doanh;

e) Thời hạn có hiệu lực của giấy phép, giấy chứng nhận, chứng chỉ hoặc văn bản

đ) Các yêu cầu khác mà cá nhân, tổ chức kinh tế phải đáp ứng để thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh mà không cần phải có xác nhận bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền.

7 Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện và điều kiện đầu tư kinh doanh đối với ngành, nghề đó phải được đăng tải trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.”

Các ngành, nghề kinh doanh tự do

Các ngành, nghề kinh doanh tự do bao gồm:

Kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không thuộc ngành nghề cấm kinh doanh theo quy định của pháp luật

Kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc ngành nghề hạn chế kinh doanh định của pháp luật nhưng đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật

⇒ Như vậy ác ngành nghề mà A C lựa chọn kinh doanh bất động sản, sản xuất và bán thuốc bảo vệ thực vật, nước rửa bát, thuốc thú y không thuộc các ngành nghề bị cấm kinh doanh và đều thuộc ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện thuộc đề mục 45 (kinh doanh hóa chất trong trường hợp này là nước rửa

doanh bất động sản); 158 (kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật); 162 (kinh doanh thuốc thú y) Các điều kiện về ngành nghề trên như sau:

Trang 22

Mục (kinh doanh hóa chất – nước rửa rước tiên cần xin giấy phép kinh doanh nước rửa chén Sau khi thành lập doanh nghiệp các cơ sở sản xuất nước rửa chén cần chú ý: Vì nước rửa chén là sản phẩm hóa chất nên doanh nghiệp phải tuân thủ các điều kiện sản xuất, kinh doanh như đảm bảo chất lượng sản phẩm của mình sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, phải xây dựng hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm…

Mục inh doanh bất động sản : Theo Nghị định 02/2022/NĐ CP, tổ chức, cá nhân muốn kinh doanh bất động sản phải đáp ứng các điều kiện sau:

Phải thành lập doanh nghiệp hoặc hợp tác xã

Phải công khai thông tin về doanh nghiệp và thông tin về bất động sản đưa vào Chỉ kinh doanh các bất động sản có đủ điều kiện theo quy định tại Điều 9, Điều 55 Luật Kinh doanh bất động sản 2014

Mục (kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật)

Kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật là việc thực hiện một trong hai hoặc cả hai hoạt động sản xuất, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật nhằm mục đích lợi nhuận Sản xuất thuốc bảo vệ thực vật được giải thích là quá trình để làm ra hoạt chất, thuốc kỹ thuật, thuốc thành phẩm, đóng gói thuốc BVTV

Điều kiện sản xuất thuốc bảo vệ thực vật được quy định tại Điều 61 Luật bảo vệ và kiểm dịch thực vật và được hướng dẫn chi tiết tại Khoản 1, Điều 1 Nghị định 123/2018/NĐ CP, cụ thể:

(1) Điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật.

+ Nhà xưởng, kho bảo quản: Bố trí trong khu công nghiệp, đảm bảo yêu cầu theo + Thiết bị, dây chuyền sản xuất: đáp ứng quy trình, công nghệ sản xuất, đạt yêu cầu an toàn theo TCVN 5507:2002.

+ Có phòng thử nghiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm hoặc hợp đồng kiểm tra chất lượng với phòng thử nghiệm để đánh giá sự phù hợp, chất lượng mỗi lô thuốc khi xuất xưởng.

+ Hệ thống xử lý chất thải phù hợp với quy định về quản lý chất thải và phế liệu, + Được các tổ chứng chứng nhận đã được đăng ký về hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 hoặc tương đương.

(2) Điều kiện về nhân sự.

+ Người trực tiếp quản lý, điều hành sản xuất: Trình độ tối thiểu: Đại học, chuyên ngành hóa/sinh học, bảo vệ thực vật, nông học.

Trang 23

+ Người lao động trực tiếp: Đã được huấn luyện, bồi dưỡng chuyên môn, kiến thức về thuốc BVTV.

Mục Sản xuất và bán thuốc thú y Theo Điều 92 của Luật Thú y 2015, người muốn kinh doanh thuốc thú y phải có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; có địa điểm, cơ sở vật chất, kỹ thuật phù hợp; người quản lý, người trực tiếp bán thuốc thú y phải có Chứng chỉ hành nghề thú y

2.2.1.3 Hồ sơ đăng ký kinh doanh hợp lệ

Hồ sơ đăng ký kinh doanh hợp lệ của công ty TNHH được quy định tại điều 21 Luật Doanh nghiệp 2020.

“Điều 21 Hồ sơ đăng ký công ty trách nhiệm hữu hạn

1 Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.2 Điều lệ công ty.

4 Bản sao các giấy tờ sau đây:

a) Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với thành viên là cá nhân, người đại diện pháp luật;

b) Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với thành viên là tổ chức và văn bản cử người đại diện theo ủy quyền; giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo ủy quyền của thành viên là tổ chức.

Đối với thành viên là tổ chức nước ngoài thì bản sao giấy tờ pháp lý của tổ chức phải được hợp pháp hóa lãnh sự;

c) Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật Đầu tư.”

Trong đó:

Giấy đề nghị đăng ký công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

Điều lệ của công ty trách ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên mẫu Phụ lục I 6 ban hành kèm theo Thông tư 01/2021/TT BKHĐT;

Bản sao hợp lệ giấy tờ chứng thực của các thành viên và của những người đại diện theo ủy quyền của thành viên là tổ chức:

Đối với công dân Việt Nam: Thẻ căn cước công dân hoặc Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu Việt Nam còn hiệu lực.

Đối với người nước ngoài: Hộ chiếu nước ngoài hoặc giấy tờ có giá trị thay thế hộ chiếu nước ngoài còn hiệu lực.

Trang 24

Đối với thành viên là tổ chức: Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy tờ tương đương khác, Điều lệ hoặc tài liệu tương đương Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với trường hợp công ty được thành lập bởi Nhà đầu tư nước ngoài hoặc Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài;

Bản sao Văn bản ủy quyền cho cá nhân đại diện của thành viên là tổ chức Văn bản ủy quyền cho người đi nộp hồ sơ và nhận kết quả nếu không phải là người đại diện theo pháp luật Văn bản này không bắt buộc phải công chứng, chứng thực.

Lưu ý:

Đối với việc sản xuất và kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật cần các hồ sơ sau:

Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật (theo mẫu được quy định tại Phụ lục XIV ban hành kèm theo Thông tư số 21/2015/TT

Bản thuyết minh điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật (theo mẫu được quy định tại Phụ lục XVI ban hành kèm theo Thông tư số 21/2015/TT

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (bản sao có công chứng; hoặc bản sao chụp kèm bản gốc để đối chiếu);

Đối với việc sản xuất và kinh doanh thuốc thú y cần lưu ý các giấy tờ sau:

Chứng chỉ hành nghề thú y về tiêm phòng, chẩn đoán, chữa bệnh, phẫu thuật động vật, tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y được sử dụng trong phạm vi cả nước Cơ quan cấp Chứng chỉ hành nghề không ghi vào Mục địa Điểm hành nghề;

Chứng chỉ hành nghề thú y của người phụ trách kỹ thuật tại cơ sở phẫu thuật động vật, khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật, buôn bán thuốc thú y được sử dụng trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

Chứng chỉ hành nghề thú y của người phụ trách kỹ thuật tại cơ sở sản xuất, kiểm nghiệm, khảo nghiệm, xuất khẩu, nhập khẩu thuốc thú y được sử trong phạm vi cả nước

⇒ Như vậy, để thành lập công ty A, B và C phải chuẩn bị hồ sơ đăng ký bao gồm các giấy tờ sau: giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp điều lệ công ty

thành viên và bản sao giấy tờ pháp lý cá nhân đối với thành viên là cá nhân, người đại diện theo pháp luật (bởi A, B và C đều là thành thành viên cá nhân)

2.2.1.4 Điều kiện 4: Tên doanh nghiệp

Theo điều 37 Luật Doanh nghiệp 2020, tên doanh nghiệp được quy định như sau:

“Điều 37 Tên doanh nghiệp

1 Tên tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm hai thành tố theo thứ tự sau đây:a) Loại hình doanh nghiệp;

Trang 25

2 Loại hình doanh nghiệp được viết là “công ty trách nhiệm hữu hạn” hoặc “công ty TNHH” đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; được viết là “công ty cổ phần” hoặc “công ty CP” đối với công ty cổ phần; được viết là “công ty hợp danh” hoặc “công ty HD” đối với công ty hợp danh; được viết là “doanh nghiệp tư nhân”, “DNTN” hoặc “doanh nghiệp TN” đối với doanh nghiệp tư nhân.

3 Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu.

4 Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp Tên doanh nghiệp phải được in hoặc viết trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.

5 Căn cứ vào quy định tại Điều này và các điều 38, 39 và 41 của Luật này, Cơ quan đăng ký kinh doanh có quyền từ chối chấp thuận tên dự kiến đăng ký của doanh nghiệp.”

Theo đó, tên công ty của A, B và C phải gồm hai thành tố theo thứ tự sau đây

Loại hình doanh nghiệp + tên riêng Tên loại hình doanh nghiệp được viết là “công ty trách nhiệm hữu hạn” hoặc “công ty TNHH” đối với công ty trách nhiệm hữu hạn Vậy nên chúng ta có thể đặt tên doanh nghiệp như sau:

Bất động sản: Công Ty TNHH Bất Động Sản ABC

Sản xuất và kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật: Công Ty TNHH ABC Sản xuất và kinh doanh nước rửa chén: Công Ty TNHH ABC Sản xuất và kinh doanh thuốc thú y: Công Ty TNHH ABC

2.2.1.5 Điều kiện 5: Trụ sở kinh doanh

a Trụ sở chính của doanh nghiệp

Theo điều 42 Luật Doanh nghiệp 2020, trụ sở chính của doanh nghiệp được quy định như sau:

“Điều 42 Trụ sở chính của doanh nghiệp

Trụ sở chính của doanh nghiệp đặt trên lãnh thổ Việt Nam, là địa chỉ liên lạc của doanh nghiệp và được xác định theo địa giới đơn vị hành chính; có số điện thoại, số fax và thư điện tử (nếu có).”

Ngoài ra, trụ sở chính của doanh nghiệp phải lưu ý một số điểm sau đây: Không được đặt tại chung cư (theo quy định tại khoản 1 điều 6 Luật Nhà ở

thì việc “sử dụng căn hộ chung cư vào mục đích không phải để ở” là hành vi bị

nghiêm cấm; công văn số 2544/BXD QLN của Bộ Xây dựng về việc quản lý sử dụng nhà chung cư ban hàng ngày 19/11/2009 thì doanh nghiệp không được đặt địa chỉ tại chung cư, nhà tập thể)

Trang 26

Trụ sở chính của doanh nghiệp phải phù hợp với ngành nghề hoạt động của doanh nghiệp

Không bắt buộc phải diễn ra hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

b Địa điểm kinh doanh

Theo khoản 3 điều 44 của Luật Doanh nghiệp 2020, địa điểm kinh doanh được

Ngoài ra, địa điểm kinh doanh bao gồm những đặc điểm cần lưu ý sau: Chỉ được lập địa điểm kinh doanh tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Phải làm thủ tục thông báo lập địa điểm kinh doanh đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi lập địa điểm kinh doanh

Phải là nơi diễn ra hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Không được cùng là trụ sở chính của doanh nghiệp Có chế độ thuế riêng và hoạch toán phụ thuộc vào công ty ⇒

⇒ Luật không quy định doanh nghiệp phải có trụ sở riêng biệt hay gộp chung với địa điểm kinh doanh Nhưng “Địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp có thể ở ngoài địa chỉ đăng ký trụ sở chính.”

⇒ Như vậ rụ sở chính doanh nghiệp của A, B và C

hải có địa chỉ xác định gồm số nhà, ngách, hẻm, ngõ phố, phố, đường hoặc thôn, xóm, ấp, xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, số điện thoại, số fax và thư điện tử (nếu có).

Phải tuân thủ theo Khoản 2 Điều 53 Luật Bảo vệ môi trường 2020, “công ty sản xuất và bán thuốc bảo vệ thực vật, nước rửa bát, thuốc thú cần phải có khoảng cách an toàn về môi trường đối với khu dân cư” Vì hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc

thú y có độc tính cao, bền vững, lan truyền, tích tụ trong môi trường, tác động xấu đến môi trường và sức khỏe con người nên trụ sở kinh doanh của công ty không được đặt ở chung cư và khu đông dân cư Do vậy, A, C cần phải chọn địa điểm

của công ty ở những quận, huyện ngoại thành Hà Nội như Sóc Sơn, Ba Vì, Đông Anh… thay vì quận Cầu Giấy.

2.2.1.6 Điều kiện 6: Nộp đủ phí đăng ký kinh doanh

a Đối tượng phải đóng lệ phí đăng ký kinh doanh

Theo khoản 1 điều 2 Nghị định 47/2019/NĐ người có trách nhiệm nộp lệ phí đăng ký doanh nghiệp là tổ chức, cá nhân khi đăng ký doanh nghiệp theo pháp luật Việt

Trang 27

Tại khoản 1 Điều 3 Nghị định 01/2021/NĐ CP quy định: Đăng ký doanh nghiệp là việc người thành lập doanh nghiệp đăng ký thông tin về doanh nghiệp dự kiến thành lập, doanh nghiệp đăng ký những thay đổi trong thông tin về đăng ký doanh nghiệp với Cơ quan đăng ký kinh doanh và được lưu giữ tại Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp Đăng ký doanh nghiệp bao gồm đăng ký thành lập doanh nghiệp, đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh và các nghĩa vụ đăng ký, thông báo khác theo quy định của Nghị định 01/2021/NĐ

b Các đối được miễn phí, lệ phí

Theo quy định tại Điều 5 Nghị định 47/2019/NĐ CP, các đối tượng được miễn lệ phí đăng ký doanh nghiệp, phí công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp bao gồm:

Doanh nghiệp bổ sung, thay đổi thông tin do thay đổi địa giới hành chính được miễn lệ phí đăng ký doanh nghiệp và phí công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp.

Đăng ký giải thể doanh nghiệp, tạm ngừng kinh doanh; chấm dứt hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh được miễn lệ phí đăng ký doanh nghiệp.

Doanh nghiệp thực hiện đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử được miễn lệ phí đăng ký doanh nghiệp.

Cơ quan nhà nước đề nghị cung cấp thông tin phục vụ quản lý nhà nước được miễn phí cung cấp thông tin doanh nghiệp.

nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi từ hộ kinh doanh được miễn lệ phí đăng ký doanh nghiệp và phí cung cấp thông tin doanh nghiệp lần đầu.

Mức phí, lệ phí cần nộp để đăng ký doanh nghiệp

Người nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp nộp phí công bố nội dung đăng ký nghiệp, lệ phí đăng ký doanh nghiệp tại thời điểm nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp Phí, lệ phí đăng ký doanh nghiệp có thể được nộp trực tiếp tại Phòng Đăng ký kinh doanh hoặc chuyển vào tài khoản của Phòng Đăng ký kinh doanh hoặc sử dụng dịch vụ than toán điện tử Lệ phí đăng ký doanh nghiệp không được hoàn trả cho doanh nghiệp trong trường hợp doanh nghiệp không được cấp đăng ký doanh nghiệp Trường hợp doanh nghiệp không được cấp đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ được hoàn trả phí công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp.

Dưới đây là bảng biểu phí, lệ phí đăng ký doanh nghiệp mà A, C phải nộp để đăng ký thành lập doanh nghiệp của họ (theo Thông tư số 47/2019/TT

BIỂU PHÍ, LỆ PHÍ ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP

ư số 47/2019/TTNgày 05 tháng 8 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

đóng

Trang 28

Lệ phí đăng ký doanh nghiệp (bao gồm: cấp mới,

cấp lại, thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp)

Phí cung cấp thông tin doanh nghiệp

Cung cấp thông tin Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; Giấy chứng nhận hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh

Cung cấp thông tin trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp; Cung cấp báo cáo tài chính các loại doanh nghiệp

Cung cấp báo cáo tổng hợp về doanh nghiệp Đồng/báo Công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp Đồng/lần đ Cung cấp thông tin doanh nghiệp theo tài khoản từ

1 Tài sản góp vốn là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, tài sản khác có thể định giá được bằng Đồng Việt Nam.

2 Chỉ cá nhân, tổ chức là chủ sở hữu hợp pháp hoặc có quyền sử dụng hợp pháp đối với tài sản quy định tại khoản 1 Điều này mới có quyền sử dụng tài sản đó để góp vốn theo quy định của pháp luật.”

⇒ Như vậy, ới tổng số vốn góp của các thành viên là 500 triệu đồng, trong đó

sử dụng 300 triệu đồng để thuê nhà xưởng, mua sắm thiết bị kỹ thuật, vật liệu cần thiết họ có thể thành lập được công ty vì tài sản góp vốn là Đồng Việt Nam và A, C là chủ sở hữu hợp pháp của số tiền đó nên hợp tính pháp lý.

Trang 29

Tuy nhiên, theo Điều 10 Luật kinh doanh bất động sản

“Điều 10 Điều kiện của tổ chức, cá nhân kinh doanh bất động sản

1 Tổ chức, cá nhân kinh doanh bất động sản phải thành lập doanh nghiệp hoặc hợp tác xã (sau đây gọi chung là doanh nghiệp) và có vốn pháp định không được thấp hơn 20 tỷ đồng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.

2 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê mua bất động sản quy mô nhỏ, không thường xuyên thì không phải thành lập doanh nghiệp nhưng phải kê khai nộp thuế theo quy định của pháp luật.

3 Chính phủ quy định chi tiết Điều này.”

⇒ Vì vậy, C chỉ đủ điều kiện về vốn để thành lập công ty sản xuất và bán thuốc bảo vệ thực vật, nước rửa bát, thuốc thú y (các ngành này không có quy định riêng về vốn theo Pháp luật), chứ không đủ điều kiện vốn để kinh doanh bất động sản.

b Thời hạn góp vốn

Theo khoản 2 điều 47 Luật Doanh nghiệp 2020:

“Điều 47 Góp vốn thành lập công ty và cấp giấy chứng nhận phần vốn góp

2 Thành viên phải góp vốn cho công ty đủ và đúng loại tài sản đã cam kết khi đăng ký thành lập doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, không kể thời gian vận chuyển, nhập khẩu tài sản góp vốn, thực hiện thủ tục hành chính để chuyển quyền sở hữu tài sản Trong thời hạn này, thành viên có các quyền và nghĩa vụ tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp đã cam kết Thành viên công ty chỉ được góp vốn cho công ty bằng loại tài sản khác với tài sản đã cam kết nếu được sự tán thành của trên 50% số thành viên còn lại.”

c Định giá tài sản góp vốn

Theo Khoản 1 Điều 36 của Luật Doanh nghiệp 2020:

“Điều 36 Định giá tài sản góp vốn

1 Tài sản góp vốn không phải là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng phải được các thành viên, cổ đông sáng lập hoặc tổ chức thẩm định giá định giá và được thể hiện thành Đồng Việt Nam.

2 Tài sản góp vốn khi thành lập doanh nghiệp phải được các thành viên, cổ đông sáng lập định giá theo nguyên tắc đồng thuận hoặc do một tổ chức thẩm định giá định giá Trường hợp tổ chức thẩm định giá định giá thì giá trị tài sản góp vốn phải được trên 50% số thành viên, cổ đông sáng lập chấp thuận.

Trường hợp tài sản góp vốn được định giá cao hơn so với giá trị thực tế của tài sản đó tại thời điểm góp vốn thì các thành viên, cổ đông sáng lập cùng liên đới góp thêm bằng số chênh lệch giữa giá trị được định giá và giá trị thực tế của tài sản góp vốn tạthời điểm kết thúc định giá; đồng thời liên đới chịu trách nhiệm đối với thiệt hại do cố ý định giá tài sản góp vốn cao hơn giá trị thực tế.

Trang 30

3 Tài sản góp vốn trong quá trình hoạt động do chủ sở hữu, Hội đồng thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty hợp danh, Hội đồng quản trị đối với công ty cổ phần và người góp vốn thỏa thuận định giá hoặc do một tổ chức thẩm định giá định giá Trường hợp tổ chức thẩm định giá định giá thì giá trị tài sản góp vốn phải được người góp vốn và chủ sở hữu, Hội đồng thành viên hoặc Hội đồng quản trị chấp thuận.

Trường hợp tài sản góp vốn được định giá cao hơn giá trị thực tế của tài sản đó tại thời điểm góp vốn thì người góp vốn, chủ sở hữu, thành viên Hội đồng thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty hợp danh, thành viên Hội đồng quản trị đối với công ty cổ phần cùng liên đới góp thêm bằng số chênh lệch giữa giá trị được định giá và giá trị thực tế của tài sản góp vốn tại thời điểm kết thúc định giá; đồng thời liên đới chịu trách nhiệm đối với thiệt hại do việc cố ý định giá tài sản góp vốn cao hơn giá trị thực tế.”

⇒ C góp vốn bằng tiền nên không cần định giá tài sản.

d Chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn

Căn cứ vào điều 35 Luật Doanh nghiệp 2020, chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn được quy định như sau:

“Điều 35 Chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn

1 Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh và cổ đông công ty cổ phần phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty theo quy định sau đây:

a) Đối với tài sản có đăng ký quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng đất thì người góp vốn phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản đó hoặc quyền sử dụng đất cho công ty theo quy định của pháp luật Việc chuyển quyền sở hữu, chuyển quyền sử dụng đất đối với tài sản góp vốn không phải chịu lệ phí trước bạ;

b) Đối với tài sản không đăng ký quyền sở hữu, việc góp vốn phải được thực hiện bằng việc giao nhận tài sản góp vốn có xác nhận bằng biên bản, trừ trường hợp được thực hiện thông qua tài khoản.

2 Biên bản giao nhận tài sản góp vốn phải bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:

a) Tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty;

b) Họ, tên, địa chỉ liên lạc, số giấy tờ pháp lý của cá nhân, số giấy tờ pháp lý của tổ chức của người góp vốn;

c) Loại tài sản và số đơn vị tài sản góp vốn; tổng giá trị tài sản góp vốn và tỷ lệ của tổng giá trị tài sản đó trong vốn điều lệ của công ty;

d) Ngày giao nhận; chữ ký của người góp vốn hoặc người đại diện theo ủy quyền của người góp vốn và người đại diện theo pháp luật của công ty.

Trang 31

3 Việc góp vốn chỉ được coi là thanh toán xong khi quyền sở hữu hợp pháp đối với tài sản góp vốn đã chuyển sang công ty.

4 Tài sản được sử dụng vào hoạt động kinh doanh của chủ doanh nghiệp tư nhân không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp.

5 Việc thanh toán đối với mọi hoạt động mua, bán, chuyển nhượng cổ phần và phần vốn góp, nhận cổ tức và chuyển lợi nhuận ra nước ngoài của nhà đầu tư nước ngoài đều phải được thực hiện thông qua tài khoản theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối, trừ trường hợp thanh toán bằng tài sản và hình thức khác không bằng tiền mặt.”

⇒ Để quá trình thành lập công ty diễn ra suôn sẻ, A, C nếu có mong muốn chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn thì cần tuân thủ các quy định Pháp luật trên.

Như ở 2.2.1.1 đã nhắc đến, A,C sẽ thành lập công ty TNHH 2

trở lên, vì thế A,C cần đáp ứng các nhu cầu về vốn của công ty TNHH 2 thành viên trở lên như sau:

Vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên khi đăng ký thành lập doanh nghiệp là tổng giá trị phần vốn góp của các thành viên cam kết góp và ghi trong Điều lệ công ty Với những ngành, nghề không yêu cầu thì vốn của doanh nghiệp thì các thành viên tự quyết định và đăng ký vốn khi thành lập công ty.

Thành viên phải góp vốn cho công ty đủ và đúng loại tài sản đã cam kết khi đăng ký thành lập doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;

Trường hợp có thành viên chưa góp vốn hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết, công ty phải đăng ký thay đổi vốn điều lệ, tỷ lệ phần vốn góp của các thành viên bằng số vốn đã góp trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày cuối cùng phải góp đủ phần vốn góp viên chưa góp vốn hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết phải chịu trách nhiệm tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp đã cam kết đối với các nghĩa vụ tài chính của công ty phát sinh trong thời gian trước ngày công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ và tỷ lệ phần vốn góp của thành viên.

Thành viên của công ty không được rút vốn đã góp ra khỏi công ty dưới mọi hình thức, trừ các trường hợp sau:

Thành viên có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp của mình nếu thành viên đó đã bỏ phiếu không tán thành đối với nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành Chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình cho người khác; Thành viên công ty là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất tích, bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi;

Trang 32

Giảm vốn điều lệ thông qua hình thức hoàn trả một phần vốn góp cho thành viên theo tỷ lệ phần vốn góp của họ trong vốn điều lệ của công ty nếu đã hoạt động kinh doanh liên tục từ 02 năm trở lên kể từ ngày đăng ký thành lập doanh nghiệp.

A, B, C làm trong cơ quan nhà nước nhưng không phải là cấp phó hay đứng đầu ngành liên quan đến các

Trang 33

- Từ bậc Đại học trở lên đối với sản xuất thuốc bảo vệ

Trang 34

- Về sản xuất, kiểm nghiệm thuốc thú y đối với sản xuất

Trang 35

doanh (bất động sản, sản xuất và bán thuốc bảo vệ ực vật, nước rửa bát, thuốc thú y) th không thuộc các ngành nghề bị cấm kinh doanh ều 6 Luật Đầu tư 2020) và đều thuộ(đi c ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện (điều 7 Luật Doanh nghiệp 2020)

Đủ điều kiện thành lập doanh nghiệp

Điều kiện 3: Hồ sơ đăng ký kinh doanh hợp lệ

A, B, C chuẩn bị đủ các giấy tờ quy định tại điều 21 Luật Doanh nghiệp 2020

Đủ điều kiện nộp đơn thành lập A, B, C chưa chuẩn bị đủ các giấy tờ quy định

tại điều 21 Luật Doanh nghiệp 2020

Điều kiện 4: Tên doanh nghiệp

Tên doanh nghiệp tuân thủ đúng các uy định tại điều 37 Luật Doanh nghiệp 2020

Đủ điều kiện thành lập Tên doanh nghiệp đúng theo quy định nhưng

trùng lặp với doanh nghiệp hiện hành

Tuân thủ đúng các quy định tại điều 42 Luật Doanh nghiệp 2020, khoản 11 điều 6 Luật Nhà ở 2014 và Công

Trang 36

Đảm bảo diện tích, điều kiện an toàn (điểm a, b khoản 1 điều 63 Luật Bảo

Không đảm bảo diện tích, điều kiện an toàn theo Kinh doanh bất động sản (khoản 1 điều 10

Luật kinh doanh b t đấ ộng sản 2014)

⇒ Kết luận: A, B và C chưa thể thành lập được doanh nghiệp

Về ngành nghề kinh doanh: Căn cứ theo điểm a khoản 1 điều 25 Nghị định

31/2016/NĐ-CP, nhà nước nghiêm cấm buôn bán thuốc bảo vệ ực vậ chung với các th t loại hàng hóa khác, trong đó có nước rửa bát và thuốc th y.ú

Về vốn: Doanh nghiệp mà A, B và C có số vốn 500 triệu đồng là hợp lệ và đủ

Ngày đăng: 11/04/2024, 14:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w