Bài tập thảo luận đề tài phân tích tác động của covid – 19 đến doanh nghiệp xuất khẩu

30 0 0
Bài tập thảo luận đề tài  phân tích tác động của covid – 19 đến doanh nghiệp xuất khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vì thế, với kiến thức vi mô nói chung và kiến thức về mối quan hệ cung- cầu trong hàng hóa, doanh thu, chi phí và lợi nhuận nói riêng, chúng em quyết định tìm hiểu một cách khách quan nh

Trang 1

KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

BÀI TẬP THẢO LUẬN

Đề tài:

Phân tích tác động của COVID – 19 đến doanh nghiệp xuất khẩu

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 03

23 Nguyễn Ánh Dương 21D180110 Thư ký

24 Nguyễn Thùy Dương 21D180163

25 Triệu Thị Duyên 21D180162

26 Nguyễn Hương Giang 21D180113

27 Nguyễn Linh Giang 21D180165

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2

1.1 Cơ sở lý thuyết về cung – ầ c u 2 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA COVID – 19 ĐẾN DOANH

NGHIỆP XUẤT KH U CÀ PHÊ CÔNG TY CẨ – Ổ PHẦN VINACAFÉ BIÊN

HÒA 5 2.1 T ng quan v Công ty c ph n Vinacafé Biên Hòa 5 ổ ề ổ ầ

2.1.1 Giới thiệu chung 5 2.4 Ảnh hưởng c a COVID ủ – 19 đến doanh thu, l i nhu n c a Công ty c ph n ợ ậ ủ ổ ầ Vinacafé Biên Hòa 18

2.4.1 Doanh thu, l i nhu n c a công ty ợ ậ ủ năm 2018 (trước dịch COVID 19) 19 – 2.4.2 Doanh thu và l i nhu n cợ ậ ủa công ty năm 2019 (thời đi m để ầu dịch

COVID – 19) 19

Trang 4

2.4.3 Doanh thu và l i nhuợ ận công ty năm 2020 (thờ điểm dịi ch bắt đầu di n ễ

Biểu đồ 2.1: ểu đồBi lượng cà phê xuất khẩu qua các tháng giai đoạn 2018-2020 7 Biểu đồ 2.2: Lượng cà phê xuất khẩu qua các tháng giai đoạn năm 2020 - 2021 7 Biểu đồ 2.3: Các nước nhập khẩu chính cà phê Việt Nam quý I năm 2019 9 Biểu đồ 2.4: Top 10 thị trường Việt Nam xuất khẩu cà phê nhiều nhất 7 tháng 2020 10 Biểu đồ 2.5: Chi phí Logistics 24

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Lượng xu t khấ ẩu năm 2018 8 Bảng 2.2: Lượng xuất khẩu cafe Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2021 10 B ng 2.3: Sả ản lượng và giá xuất khẩu cà phê năm 2018 – Quý III/2021 11 B ng 2.4: ả Doanh thu và lợi nhuận Công ty Vinacafé Biên Hòa trong các năm 2018 - 2020 19 B ng 2.5: ả Doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế phân bổ cho cổ đông năm 2018 19 B ng 2.6: ả Doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế phân bổ cho cổ đông năm 2019 20 B ng 2.7: ả Doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế phân bổ cho cổ đông năm 2020 20 B ng 2.8: ả Doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế phân bổ cho cổ đông ba quý đầu năm 2021 21

Trang 5

LỜI M Ở ĐẦU

Nhắc đến những mặt hàng tạo nên thị trường xuất khẩu lớn cho Việt Nam, cà phê là một trong những loại mặt hàng không thể không kể đến Tại Việt Nam, cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực, và đồng thời cũng là mặt hàng nông sản xuất khẩu đứng thứ hai về kim ngạch (sau gạo) Nhờ lượng cà phê sản xuất ra mà nhiều năm trở lại đây, Việt Nam dần giải quyết được vấn đề việc làm cho người lao động, đồng thời cũng đóng góp một nguồn thu lớn vào doanh thu cả trong và ngoài nước Tuy nhiên, hiện nay khi tình hình COVID – 19 diễn ra vô cùng phức tạp gây ảnh hưởng nhiều mặt đến các doanh nghiệp xuất khẩu nói chung, và các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê nói riêng Vì thế, với kiến thức vi mô nói chung và kiến thức về mối quan hệ cung- cầu trong hàng hóa, doanh thu, chi phí và lợi nhuận nói riêng, chúng em quyết định tìm hiểu một cách khách quan nhất về việc xuất khẩu mặt hàng cà phê trong 4 năm gần đây (2018 2021) Mặt khác, chúng - em cũng đưa ra những giải pháp cho doanh nghiệp xuất khẩu trong tình hình dịch bệnh vẫn còn diễn biến phức tạp nhằm tăng doanh thu, nâng cao lợi nhuận, cắt giảm chi phí

Vì vậy, nhờ vào sự hướng dẫn của giảng viên môn kinh tế vi mô cùng các kiến thức đã được học từ sách vở và cả trong thực tế, nhóm chúng tôi quyết định lựa chọn phân tích đề tài "Phân tích tác động của COVID – 19 đến các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê” Trong quá trình thực hiện, dù đã cố gắng hết sức, song không thể không tránh nổi những thiếu sót nhất định Vì thế nên nhóm em rất mong nhận được sự góp ý từ cô và các bạn để bài tiểu luận được hoàn thiện nhất

Nhóm em xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1. Cơ sở lý thuyết về cung c u – ầ

1.1.1. Lý thuyết cung 1.1.1.1. Khái niệm

Cung là lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán mong muốn bán và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định và giả định rằng tất cả các yếu tố khác không đổi

Lượng cung là lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà người bán mong muốn và có khả năng bán tại một mức giá xác định trong một thời gian nhất định và giả định rằng các yếu tố khác không đổi

Nội dung luật cung: giả định các yếu tố khác không đổi, nếu giá hàng hóa/ dịch vụ tăng làm cho lượng cung về hàng hóa/ dịch vụ đó tăng lên và ngược lại trong một khoảng thời gian nhất định

1.1.1.2. Các yếu tố tác động đến cung ❖ Giá của chính hàng hóa

❖ Tiến bộ về công nghệ trong sản xuất

❖ Giá của các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất ❖ Số lượng các nhà sản xuất trong ngành… 1.1.2. Lý thuyế ầt c u

1.1.2.1. Khái niệm

Cầu là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua mong muốn mua và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định và các yếu tố khác không đổi

Nhu cầu là những mong muốn, sở thích của người tiêu dung, nhưng có thể không có khả năng thanh toán

Lượng cầu là lượng cụ thể của hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua mong muốn mua và có khả năng mua tại một mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định và các yếu tố khác không đổi

1.1.2.2. Các yếu tố tác động đến cầu ❖ Giá của chính hàng hóa ❖ Thu nhập người tiêu dùng ❖ Giá hàng hóa có liên quan ❖ Số lượng người tiêu dùng

❖ Thị hiếu, sở thích người tiêu dùng…

Trang 7

1.2. Cơ sở lý thuyết về doanh thu 1.2.1. Khái niệm

Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế của doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp

❖ Doanh thu thể hiện sức mạnh của doanh nghiệp và mở rộng thị trường ❖ Nâng cao doanh thu là biện pháp căn bản để tăng lợi nhuận doanh nghiệp, nâng cao uy tín và khả năng chiếm lĩnh thị trường

❖ Đối với doanh nghiệp ngoại thương, doanh thu là nguồn thu ngoại tệ góp phần ổn định cán cân thanh toán

❖ Doanh thu tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và góp phần tích lũy thúc đẩy nền sản xuất xã hội

❖ Nghiên cứu doanh thu mang lại nhà đầu tư cơ sở để lựa chọn đối tác kinh

Lợi nhuận tác động đến tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp Nó ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, là điều kiện quan trọng đảm bảo cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có lợi nhuận cao thì khả năng thanh toán mạnh, doanh nghiệp có thể hoàn trả mọi khoản nợ đến hạn và ngược lại

Lợi nhuận đảm bảo tái sản xuất mở rộng Hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi sẽ tạo cho doanh nghiệp một khoản lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, là cơ sở để bổ sung vào nguồn vốn tái đầu tư, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật thông qua việc đổi mới trang thiết bị…mở rộng quy mô hoạt động là cơ sở để doanh nghiệp tồn tại phát triển vững vàng trên thương trường, làm cơ sở để doanh nghiệp đi vay vốn từ bên ngoài được dễ dàng

Trang 8

Chỉ tiêu lợi nhuận cũng là căn cứ để đánh giá năng lực, về nhân sự, năng lực về tài chính, năng lực quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Lợi nhuận cao có điều kiện nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người lao động, tạo hưng phấn kích thích trí sáng tạo, phát huy cao nhất khả năng của nhân viên trong doanh nghiệp, là cơ sở cho những bước phát triển tiếp theo

1.4. Cơ sở lý luận về chi p hí 1.4.1. Khái niệm

Chi phí sản xuất là toàn bộ phí tổn để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải bỏ ra, phải gánh chịu trong một thời kì nhất định

1.4.1.1. Chi phí sản xuất ng n h n ắạ

Chi phí sản xuất trong ngắn hạn là các chi phí mà doanh nghiệp gánh chịu trong giai đoạn mà trong đó có ít nhất một yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất không thay đổi

❖ Tổng chi phí sản xuất ngắn hạn:

Chi phí cố định (TFC): Được hình thành từ các yếu tố đầu vào cố định Chi phí biến đổi (TVC): Được hình thành từ các yếu tố đầu vào biến đổi

❖ Chi phí bình quân ngắn hạn

Chi phí bình quân (AC, ATC, SATC): Mức chi phí tính bình quân cho mỗi đơn vị sản phẩm

❖ Chi phí cận biên ngắn hạn

Chi phí cận biên trong ngắn hạn là sự thay đổi trong tổng chi phí khi doanh nghiệp sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm

1.4.1.2. Chi phí sản xuất dài h n

❖ Tổng chi phí sản xuất trong dài hạn

Tổng chi phí dài hạn bao gồm những phí tổn mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh các hàng hóa hay dịch vụ trong điều kiện các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất đều có thể điều chỉnh

Chi phí trong dài hạn là chi phí ứng với khả năng sản xuất trong ngắn hạn tốt nhất (có chi phí trong ngắn hạn là thấp nhất) cộng với từng mức sản lượng đầu ra).

❖ Chi phí bình quân và chi phí cận biên trong dài hạn

Chi phí bình quân dài hạn (LAC) là mức chi phí bình quân tính trên mỗi đơn vị sản phẩm trong dài hạn

Chi phí cận biên dài hạn (LMC) là sự thay đổi trong tổng chi phí dài hạn khi doanh nghiệp sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm

Trang 9

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA COVID – 19 ĐẾN DOANH NGHIỆP XU T KH U CÀ PHÊ – ẤẨ

2.1 T ng quan v Công ty c ổềổ phần Vinacafé Biên Hòa 2.1.1. Giới thiệu chung

Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN VINACAFE BIÊN HÒA Tên tiếng Anh: VINACAFE BIEN HOA JOINT STOCK COMPANY

Trụ sở chính: Khu Công nghiệp Biên Hòa 1, phường An Bình, Tp Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai

Điện thoại: +84 -61 3836554 – Website: www.vincafebienhoa.com

Email: vinacafe@vinacafebienhoa.com

Giấy CNĐKKD và đăng ký thuế số 36000261626 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp, đăng ký lần đầu ngày 29/12/2004 số 4703000186, đăng k thay đổi ý lần thứ 4 ngày 10/11/2010

❖ Vinacafe Biên Hòa được đánh giá là công ty sản xuất cà phê hòa tan số 1 Việt Nam, phát triển thành công hai nhãn hiệu Vinacafe và Wake up, chiếm 41% thị phần -cà phê hòa tan

❖ Là công ty sản xuất cà phê hòa tan đầu tiên của Đông Nam Á, công ty đã và đang thiết lập hệ thống phân phối sâu rộng, giữ thị phần số 1 trong ngành cà phê hòa tan và vị trí hàng đầu trong ngành hàng đồ uống có thương hiệu tại Việt Nam Bên cạnh đó, công ty cũng dẫn đầu toàn quốc về chất lượng sản phẩm, hiệu quả kinh doanh, đổi mới công nghệ, sáng tạo và ứng dụng thành công tiến bộ khoa học kỹ thuật

Hiện nay, công ty đã và đang vận hành hai nhà máy Biên Hòa và Long Thành, thay thế hoàn toàn cà phê nhập khẩu và tăng cường tự động hóa các công đoạn trong sản xuất, tiến hành các hoạt động cải tiến cũng như ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào với mức cạnh tranh, … từ đó làm tăng hiệu quả năng suất

Trong thời gian tới, công ty sẽ tiếp tục duy trì cà phê hòa tan là sản phẩm chính và xây dựng danh tiếng của doanh nghiệp không chỉ trong nước mà còn vươn ra thế giới

2.1.2 Ngành ngh kinh doanh

❖ Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm đồ uống về cafe sữa, café hòa tan, cà phê rang xay, cà phê hòa tan, ngũ cốc dinh dưỡng, ngũ cốc dế mèn.

Trang 10

❖ Trồng, sản xuất, chế biến và kinh doanh cà phê, chè, thức uống nhanh và các sản phẩm thực phẩm

❖ Xuất khẩu các sản phẩm về thực phẩm đồ uống

2.2 Ảnh hưởng c a COVID ủ– 19 đến cung – c u th ầị trường cafe trong xu t kh u ấẩ

2.2.1 Cung 2.2.1.1 Quy mô

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) công nghiệp chế biến cà phê tại Việt Nam có

• Cà phê nhân với 97 cơ sở chế biến, công suất thực tế đạt hơn 1,2 triệu tấn • Cà phê hòa tan, hiện có 8 nhà máy quy mô lớn với công suất thiết kế đạt hơn

36.400 tấn/năm và công suất thực tế đạt gần 98%

Hiện tại, cà phê Việt Nam đã xuất khẩu trên 80 quốc gia và vùng lãnh thổ, đứng

thứ hai thế giới và dẫn đầu toàn cầu về cà phê robusta

2.2.1.2. Diện tích

❖ Thời điểm trước dịch:

• Năm 2018, diện tích trồng cà phê của Việt Nam đạt 688.400 ha, với năng suất hơn 1,6 triệu tấn

• Tính đến hết tháng 9/2019, diện tích cà phê cả nước ước đạt 688.300 ha, năng suất đạt trung bình 2,6 tấn/ha

❖ Từ khi có dịch:Năm 2020, diện tích cà phê của Việt Nam là 680.000 ha giảm

2% so với năm 2019.

Bước sang năm 2021, Bộ NN&PTNT ước tính diện tích cà phê sẽ còn giảm

xuống khoảng 675.000 ha Do giá cà phê liên tục xuống thấp thời gian dài bởi dịch

bệnh covid 19 diễn biến phức tạp trên toàn cầu nên người dân đã giảm diện tích, trồng -xen canh với các loại cây khác

2.2.1.3 S ản lượng

• Trước dịch: Vụ mùa từ tháng 10/2018 đến tháng 9/2019, Sản lượng cà phê của Việt Nam là 30 triệu bao

• Từ khi có dịch: 2019 2020 là 1,8 triệu tấn, - giảm 5% so với niên vụ trước • Niên vụ 2020 2021 dự kiến năng suất bình quân ước 25,4 tạ/ha, tổng sản - lượng ước đạt khoảng 470.000 tấn

2.2.1.4. Xuất kh u

❖ Trước dịch

Trang 11

• Năm 2018, Việt Nam xuất khẩu được gần 1.9 triệu tấn cà phê, tăng gần 20% so với năm 2017

• Theo thống kê từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cà phê của Việt Nam năm 2019 đạt 1,653 triệu tấn, trị giá 2,855 tỷ USD, giảm 11,9% về lượng và giảm 19,3% về trị giá so với năm 2018

❖ Từ khi có dịch: COVID-19 đã ảnh hưởng đối với chuỗi cung ứng thương mại toàn cầu, đặc biệt là cà phê, làm gián đoạn việc vận chuyển và nhu cầu sau khi các quốc gia ban hành biện pháp phong tỏa trên diện rộng

• Năm 2020, theo ước tính của Cục Chế biến và Phát triển Thị trường Nông sản, xuất khẩu cà phê đạt 1,51 triệu tấn, giảm 8,8% so với năm 2019.

Biểu đồ 2.1 L: ượng cà phê xu t khấẩu qua các tháng giai đoạn 2018-2020

Nguồn: Cục Xuất Nhập khẩu

Với việc sản lượng cà phê toàn cầu và Việt Nam đang có xu hướng giảm như

hiện nay, thì giá cà phê có thể tiếp tục tăng trong năm 2021 Mặc dù phải chịu không

ít khó khăn nhưng thị trường cà phê 2020 cũng đạt được nhiều kết quả tốt

• 9 tháng đầu năm 2021, ất khẩu cà phê xu của Việt Nam ước đạt xấp xỉ 1,2 triệu tấn, giảm 4,2% so với cùng kỳ năm 2020.

Biểu đồ 2.2: Lượng cà phê xu t khấẩu qua các tháng giai đoạn năm 2020 – 2021

Nguồn: T ng c c H i quan ổụả

Trang 12

Dự báo xu t kh u cà phê cấ ẩ ủa Việt Nam thời gian tới sẽ ẫn đố v i mặt với nhiều khó khăn Diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, Việt Nam áp dụng lệnh giãn cách xã h i trên di n r ng, ộ ệ ộ ảnh hưởng tiêu c c lên hoự ạt động s n xu t và v n chuy n ả ấ ậ ể hàng hóa

2.2.1.5 Nh n xét

Làn sóng COVID – 19 đã tác động mạnh mẽ đến thị trường xuất khẩu cà phê Việt Nam Những chi phí cần thiết để vận chuyển hàng hóa ra nước ngoài như thuê tàu, container tăng lên cộng thêm phí phát sinh như xét nghiệm covid, khử khuẩn Từ đó khiến các nhà sản xuất cà phê có xu hướng giảm lượng sản xuất cũng như xuất khẩu Dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhiều nước phải áp dụng lệnh giãn cách xã hội, hàng quán đóng cửa, lượng cung lúc này giảm đáng kể Mặc dù tính đến giờ, dù đã có vaccine phòng chống và nhà nước đang cố gắng để tiêm phủ diện rộng cho toàn dân, những người đủ 18 tuổi, con người cũng dần thích nghi được với hoàn cảnh dịch, nhiều cửa hàng được mở cửa trở lại, doanh nghiệp cũng đã có kế hoạch để đẩy mạnh tiêu thụ nhưng việc thu lại doanh thu và lợi nhuận thì cũng gặp nhiều khó khăn bởi vì sức cạnh tranh của thị trường tăng cao mà nhu cầu của người dân với mặt hàng cà phê lại giảm Bên cạnh đó việc giá cà phê thấp cũng khiến cho người nông dân hạn chế trồng trọt và tiêu thụ hạt cà phê, nguyên liệu đầu vào quan trong cho doanh nghiệp sản xuất Vì vậy, doanh nghiệp thiếu nguồn cung nguyên liệu cho sản xuất xuất khẩu Theo báo cáo cà phê năm 2020 2021, giá cà phê đang có xu hướng tăng lên, và -lập đỉnh mới trong tháng 9 vừa qua Theo đó, lượng cung ứng cà phê ra thị trường sẽ có xu hướng ăng lt ên

2.2.2. Cầu 2.2.2.1. Năm 2018

Bảng 2.1: Lượng x ấu t khẩu năm 2018

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp theo nhiều nguồn

Trang 13

● Đức là nước nhập khẩu cao nhất với tổng sản lượng 245.475 tấn, trị giá 3,5 tỉ

USD, tăng 30,25% về lượng và tăng 9,04% về giá trị so với 2017

● Mỹ xếp thứ 2 với tổng sản lượng 182.576 tấn, trị giá 340,2 triệu USD, tăng

16,9% về lượng và giảm 3,67% về trị giá so với năm 2017

● Thứ 3 là Italia với tổng sản lượng 136.157 tấn, trị giá 245,3 triệu USD tăng , 8,55% về lượng và giảm 9,66% về trị giá so với năm 2017

2.2.2.2 Quý I 2019

Biểu đồ 2.3: Các nước nhp kh u chính cà phê Viẩệt Nam quý I năm 2019

Nguồn: Vietnamexport.com

Tính đến hết tháng 3 năm 2019:

Đức đang là nước nh p kh u l n nh t m t hàng cà phê Vi t Nam, v i kim ngậ ẩ ớ ấ ặ ệ ớ ạch đạt 106.33 triệu USD, giảm 21.79% so v i cùng k ớ ỳnăm ngoái

, gi m 28.87%, ng v i 84.15 tri u USD

Đứng th hai là Hoa Kứỳ ả ứ ớ ệ

Italia là nước nhập khẩu lớn thứ ba, với kim ngạch đạt 73.64 triệu USD, tăng 4.51% so v i cùng kớ ỳ năm ngoái Ba nước này chi m 31.07% kim ng ch xuế ạ ất kh u cà phê Vi t Nam ra th gi ẩ ệ ế ới.

So với quý I năm 2018, nhiều nước nh p kh u cà phê b s t gi m v kim ng ch, ậ ẩ ị ụ ả ề ạ ngoài Hoa Kỳ và Đức là hai nướ ớc l n, thì Hàn Qu c (gi m 16.3%), ố ả An-giê-ri (giảm 34.17%), Ấn Độ (gi m 41.93%), Nga (gi m 7.7%) là nhả ả ững nước gi m v kim ngả ề ạch ảnh hưởng chung đến gi m kim ng ch xu t kh u cà phê c a Vi t Nam ả ạ ấ ẩ ủ ệ Ở chiều ngược lại, Malaysia (tăng 22.93%) và Philippin (tăng 21.94%), Tây Ban Nha (tăng 5.49%), Italia (tăng 4.51%), B (tăng 1.45%) là nhỉ ững nước có kim ngạch cao và tăng trưởng dương

Theo T ổ chức cà phê th gi i (ICO) d ế ớ ự báo, 6 tháng đầu năm 2019, thị trường cà phê toàn c u v n ph i ch u áp lầ ẫ ả ị ực dư cung Bên canh đó, kinh tế toàn c u tiầ ềm ẩn nhi u rề ủi ro cũng sẽ ảnh hưởng nhất định đến nhu cầu tiêu th ụ cà phê, và đây cũng là năm dịch Covid-19 bắt đầu bùng phát

2.2.2.3 B ảy tháng đầu 2020

COVID-19 đã thúc đẩy những thay đổi trong mô hình tiêu thụ cà phê toàn cầu, đáng chú ý nhất là sự chuyển đổi tạm thời từ tiêu thụ ngoài hộ gia đình sang tiêu thụ

Trang 14

tại nhà Bởi vì dịch bệnh, các hàng quán phải đóng cửa và người dân thì phải ở nhà

Đức vẫn là thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất của Việt Nam với 160.504 tấn

tương đương 243,5 triệu USD, giá 1.517,4 USD/tấn, tăng 2,2% về lượng nhưng giảm 1,5% về kim ngạch và giảm 3,6% về giá so với cùng kỳ năm 2019; chiếm 15% tổng lượng và chiếm 14% tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê cả nước

Mỹ đứng thứ hai đạt 89.241 tấn trị giá 160,36 triệu USD, giá 1.797 USD/tấn;

giảm 9% lượng, giảm 1,3% kim ngạch nhưng tăng 8% giá; chiếm gần 9% tổng lượng và tổng kim ngạch

2.2.2.4. Xuất khẩu cà phê năm tháng đầu năm 2021

Bảng 2.2: Lượng xuất khẩu cafe Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2021

Nguồn: Vinanet

Trang 15

• Đức vẫn là thị trường tiêu thụ cà phê VN nhiều nhất, chiếm 14% trong tổng

lượng và tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê của cả nước, đạt 102.625 tấn, tương đương 178,67 triệu USD, giá 1.740 USD/tấn, giảm 23,6% về lượng và giảm 11,7% về kim ngạch, nhưng tăng 15,6% về giá so với cùng kỳ năm 2020

• Đông Nam Á là thị trường lớn thứ 2 về tiêu thụ cà phê Việt Nam giảm 3,5%

về lượng, nhưng tăng 6,7%kim ngạch và tăng 10,6% về giá so với cùng kỳ, đạt 67.771 tấn, tương đương 149,67 triệu USD, giá 2.208,5 USD/tấn, chiếm 9,5% trong tổng lượng và chiếm 11,5% trong tổng kim ngạch

• Mỹ giảm 24,7% về lượng, giảm 18,6% về kim ngạch nhưng tăng 8,1% về giá,

đạt 52.070 tấn, tương đương 101,09 triệu USD, giá trung bình 1.941,5 USD/tấn, chiếm trên 7% trong tổng lượng và tổng kim ngạch

Nhìn chung, trong 5 tháng đầu năm nay, xuất khẩu cà phê sang đa số thị trường bị sụt giảm cả lượng và kim ngạch so với cùng kỳ năm trước, nhưng giá lại tăng; tuy nhiên, xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc lại tăng mạnh 61% về lượng và tăng 52,7% kim ngạch, nhưng giá giảm 5,2%, đạt 24.251 tấn, tương đương 52,8 triệu USD Mọi người thường mua cà phê bằng hình thức trực tuyến, thay vì đến các cửa hàng do dãn cách xã hội Ngoài ra người dân có xu hướng tích trữ hàng hoá thiết yếu khác do tâm lý lo ngại về sự gián đoạn chuỗi cung ứng.

Nhu cầu luôn là yếu tố dễ dự đoán nhất, ổn định nhất và dễ dàng nhất trong cán cân cung – cầu Nhưng ngày nay, đó là một ẩn số luôn có sự biến động, rất khó để dự đoán

Độ co dãn c a c u theo giá cà phê ủầ

Bảng 2.3: Sản lượng và giá xu t khấẩu cà phê năm 2018 – Quý III/2021

Nguồn: Tác gi t ng hợp từ nhiều ngu n ả ổồ

Ngày đăng: 11/04/2024, 14:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan