1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 7,98 MB

Nội dung

Trang 2

CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG NHÂN HIỆU TẠI VIỆT NAM ~ THUC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Dân sư và Tổ tung dân sựMã số: 8380103

Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Thị Hải Yến

HÀ NỘI, NĂM 2019

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi sin cam đoan đây là công tình nghiên cứu khoa học của riêng tôiCác kửt quả nêu trong Luận văn chưa được công bổ trong bat kỹ côngtrình khoa học nào khác Các số liệu trong Luận văn la trung thực, có nguồn gốc

rõ ràng, được trích dẫn theo đúng quy định.

"Tôi sản chiu trách nhiệm vẻ tinh chính sắc va trung thực của Luân văn nay.

Trang 4

Giấy chứng nhân đăng ký nhấn hiểu: GCN ĐKNH.Luật Sở hữu tri tué: Luật SHTT

Sở hữu công nghiệp: SHCNSở hữu trí tuệ SHTT

Trang 5

Số lương đơn đăng ký hợp đông chuyển quyển sitdụng đối tượng SHCN và hợp đồng chuyển quyên sitdụng đối tượng SHCN đã được đăng ký tại CụcSHTT từ năm 2008 tới năm 2018 theo chủ thé

Số lượng đơn đăng ký hợp đồng chuyển quyển sửdụng đối tượng SHCN và hợp đồng chuyển quyên sitdụng đối tượng SHCN đã được đăng ký tại CụcSHTT từ năm 2008 tới năm 2018 theo đối tượng.

Trang56

58

Trang 6

3.Pham vi nghiên cứu. 4.Phương pháp nghiên cứu §.Kết cấu của luận văn Chương 1.

KHÁI QUÁT VE QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP DOI VỚI NHÂN HIEU VÀ CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG NHÂN HIỆU j*

1.1 Khai quát về nhần hiệu và quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn. 3-4aA5

LLL Khái quit về nhãn hig

1.12 Khái quát về quyên sở hitu công nghiệp déi với nhân hiệu 12

19 1.2.Khái quát về chuyển giao quyền sử dung nhãn.

12.1 Khái niệm và đặc diém của chuyén giao quyên sử dụng nhãn hiện:

và phân loại hợp đồng chuyén giao quyên sử dung

1.2.4 Han ch chuyên giao quyên sứ dung nhấn hiện.

thức chuyên giao quyên sở hitu nhãn hiệu khác

Chương 2 š THUC TRẠNG PHAP LUAT VE CHUYỂN GIAO QUYEN SỬ DỤNG. NHAN HIEU TAI VIET NAM 34

2.1.Quyén sử dung nhắn hiệu 34 2.2 Hop đông chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu 41 2.2.1 Chủ thé của hop đồng chuyên giao quyén sứ dung nhãn hiệu.41 3.2.2 Đôi trong của hop đông chuyên giao quyên sử dụng nhãn hiện:

Al

Trang 7

2.2.3 Nội dung của hợp đồng chuyên giao quyên sử dung nhãn hiệu.

422.2.4, Hiệu lực của hợp đồng chuyén giao quyên sử dung nhãn liệu52Chương 3 54 ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG CHUYỂN GIAO QUYEN SỬ DỤNG NHÂN.

3.1 Thực trạng chuyển giao quyền sử dung nhãn hiệu tai Việt Nam 54 3.1.1 Tình hình chung về chuyén giao quyên sứ dụng nhân hiệu tai

54chuyén giao quyén sử dung nhấn hiệu

3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quảcủa việc áp dung các quy định pháp luật về chuyển giao quyền sử dungnhãn hiệu tại Việt Nam 68

ấu nghị nhầm hoàn thiện quy định pháp luật về cluyễn

Trang 8

nay, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp không chỉ được tinh bang việc

sẵn xuất nhiều hang hóa, nha xưởng được đâu tư mả còn được tính bằng chất lượng dịch vụ, hang hóa hay vị thé của sản phẩm trong lòng người tiêu dung Chính những yêu tổ đó biến các giá trị của tải sản “v6 hình” như giá trị của.

quyền sử dụng đất, bi quyết kinh doanh, giá tri quyển sỡ hữu trí tuệ, nhân tổ

lao đông ngày cảng được khẳng định và nâng cao Trong số do, giá tri quyền sỡ hữu tri tu, đặc biệt la giá trị quyền sở hữu các đổi tương sỡ hữu công nghiệp (SHCN) như sáng ché, kiểu dang công nghiệp hay cụ thể lả nhãn.

hiệu được quan tâm hơn bao giờ hết

`Nếu như các tải sản hữu hình chỉ do một chủ thể chiêm hữu và sử dung thì tải sẵn trí tuệ - những tai sản mang tính phi vật chất có thể được nhiều

người khai thác va sử dung ma không bị ảnh hưởng hoặc giảm sút ma còn có

thể được nâng cao, vi du đối với nhãn hiệu Một nhãn hiệu sẽ cảng trở nên nỗi tiếng và có giá trị khi phạm vi sử dung của nó được mở rộng, cu thể khi hang hóa, dich vụ gắn liễn với nhãn hiệu của doanh nghiệp đó ngày cảng được nhiễu người biết đến va sử dung nhấn hiệu đó Từ đó mang lại lợi ích cho chính chủ thể lánh doanh đó với doanh thu không ngừng tăng lên, thi phan doanh nghiệp trong lĩnh vực được mỡ rông, uy tin doanh nghiệp được khẳng định Nhiéu nhãn hiệu nỗi tiếng trên thé giới đã mang lại giá trị không 16 cho doanh nghiệp sỡ hữu nhãn hiệu đó Theo Interbrand, tổ chức xếp hạng thương hiệu toản cầu, tính tới năm 2018, nhấn hiệu Apple có giá trì 214,480 tỉ USD, Amazon (100,764 ti USD), Cocacola (66,341 ti USD)' Ở thi trường Việt ‘Nam, nhiêu nhãn hiệu Việt cũng ngày cảng trở nên nỗi tiéng va chiếm một vi

"ip imme aveirend const trades glial tradeD01Sbancny tra cập ngày 0605201)

Trang 9

trí nhất định trong lịng người tiêu ding như doanh nghiệp viễn thơng quân.

đội Viettel, cả phê Trung Nguyên, hãng hàng khơng VietnamAirlines,

Đổi với hau hết các doanh nghiệp, mục tiêu hang dau đĩ chính la lợi

nhuận Trên thực tế,lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp khơng chi được thu về

từ doanh số bản hang, từ việc thuê thêm nhân cơng hay cai tiền dây chuyển sản xuất, đỗi mới phong cách lam việc ma cịn tới từ việc chuyển giao quyền sử dung nhãn hiệu Với việc chuyển giao quyển sử dụng nhấn hiệu, chủ sở "hữu nhấn hiệu hay cũng chính 1a bên chuyển giao sẽ cĩ được một số lợi ich cơ

‘ban như tng doanh thu, mở rơng được thi trường tiêu thu hang hĩa, dich vamà khơng phải tốn nhiều tiễn bạc, cơng sức xdy dựng các chỉ nhánh, vẫn.phịng đại điện ỡ trong nước cũng như tồn thể giới và hơn thé nữa đĩ là nhấn.hiệu được quảng bá rơng rối, được nhiều người tiêu dùng biết tới Bên nhân.

chuyển giao cũng được hưởng lợi từ việc chuyển giao nay khi cĩ được nhãn hiệu đã được người tiêu dùng biết đến và cĩ một thi trường nhất định.

Hiên nay ở nước ta, các doanh nghiệp dang dẫn nhận thức được nhấn.hiệu là một loại tai sản của đoanh nghiệp cần được đâu tư và bao vệ và phát

triển hoạt động chuyển giao quyền sử dụng nhấn hiệu la một hướng đi khác

"bên canh việc tép trung đầu tư day chuyển, thiết bị sin zuất hay cơng nghề

mới Mặc du vậy vấn cịn một vai cơ sở sản xuất, doanh nghiệp e dé trong việc bảo vệ, quảng bá nhãn hiệu của minh hay cịn chưa hiểu rõ về chuyển.

giao quyền sử dung nhấn hiệu Thêm vào đĩ, tuy cĩ nhiều cơng trình nghiêncứu vé quyên sở hữu cơng nghiệp nĩi chung và nhấn hiệu nĩi riêng nhưng

chưa cĩ nhiễu cơng trình nghiên cứu một cách tộn diện vẻ vẫn dé chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu Vậy nên các vẫn để pháp lý liên quan đến chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu chưa được lam rõ, dẫn tới cĩ nhiều cách hiểu, nhiêu cá nhân, tổ chức cịn nhằm lẫn với các hình thức chuyển giao.

quyền khác

Trang 10

tài “Cluyễn giao quyên sử dụng nhãn hiệu tại Việt Nam ~ Thực trang và giải pháp.”

2 Mục tiêu nghiên cứu.

Vide nghiên cửu để tai: “Cimpgiao quyển sử dung nhấn hiệu tat ViệtNeen ~ Thực trang và giải pháp” nhằm các mục tiêu sau:

"Vẻ mất khoa học

~ Góp phân hệ thống hỏa các quy định hiện hành của pháp luật ViệtNam cũng như một số quy định trong các điều ước quốc tế và của một số

nước về van dé chuyển giao quyển sử dung nhãn hiệu trong khoa học pháp lý, ~ Góp phần lâm rõ thực trạng chuyển giao quyển sử dung nhãn hiệu tại

Việt Nam hiện nay, từ đó làm rõ những vẫn dé còn tổn tai trong quả trình.

chuyển giao va nêu lên những để suất hoan thiện pháp luật va nêng cao hiệu quả áp đụng pháp luật về chuyển giao quyển sử dụng nhãn hiệu tại Việt Nam.

Về mặt thực tiến:

'Giúp nâng cao kiển thức, sự hiểu biết của mọi người về van dé chuyển giao quyên sử dụng đổi tương sở hữu công nghiệp ma cu thé 1a chuyển giao quyền sử dụng nhấn hiệu Thông qua đó phân biết được chuyển giao quyền sit đụng nhấn hiệu với các dạng chuyển giao khác như chuyển giao tên thương

mmại, , giúp các doanh nghiệp vân dung một cách lính hoạt, hiệu quả dé tao{gi thể kinh doanh.

3 Pham vi nghiên cứu

Pham vi nghiên cứu của để tải là những quy định của pháp luật vẻ

chuyển giao quyển sử dụng nhãn hiệu vả thực trạng của việc chuyển giao.

quyền sử dụng nhấn hiệu tại Việt Nam Bên cạnh đó luận văn cũng có dé cập

tới van dé chuyển giao quyển sử dung nhãn hiệu theo pháp luật quốc tế, so

Trang 11

sảnh giữa chuyển giao quyển sử dung nhãn hiệu với một số hình thức chuyển.

giao khác dé tăng tính phong phú, đa dang của luận văn.

4, Phương pháp nghiên cứu

"Đổ thực hiện luận văn, tác giã đã sử dụng đền các phương pháp chủ yêu như.

~ Phương pháp ting hợp: Phương pháp nảy được sử dụng để tim kiểm,

tập hợp các tải liệu có liên quan đến đổi tượng nghiền cứu nhằm phục vu choquá trình nghiên cửu thực hiện luận văn.

~ Phương pháp phân tích: Phương pháp phân tích giúp làm rõ các vẫnđể lý luận về vẫn để cân nghiên cứu.

~ Phương pháp so sánh, đảnh giả: Giúp cho luận văn có được góc nhìn.đa chiếu, toàn diện, đúng đắn vé van dé nghiên cửu, từ đó rút ra những kết

luân, kiến nghị có tính chính xác cao và khoa học, thể hiện rổ tư duy, tính

mới, tính sang tao và cách lập luận của tắc gid 5 Kết cấu của luận văn.

Ngoài phân mỡ đâu, kết luân, nối dung của luân văn gồm 3 chươngcông nghiệp đổi với nhãn hiệuChương 1 Khái quát về quyển sỡ

‘va chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu

Chương 2 Thực trạng pháp luật vẻ chuyển giao quyên sử dụng nhãn

hiệu tại Việt Nam

Chương 3 Đánh giá thực trang chuyển giao quyển sử dụng nhãn hiệu

tại Viet Nam và một số kiến nghĩ

Trang 12

111 Khái quát về nhãn hiệu và quyền sở hứu công nghiệp đối với 1.11 Khái quát về nhân hiện:

+ Khái niệm nhãn hiệu

"Nhấn hiệu đang ngày cảng chiếm một vị tí quan trong trong hoạt đông,thương mai Nó không chỉ là dầu hiệu nhận biết và phân biệt ma còn mang lạigiá tr kinh tế, trờ thành tài sản vô hình quỷ gia của các chủ th

doanh Trên thực tế, có rất nhiêu cách hiểu khác nhau vé khái niệm nhãn hiệu.

sản xuất, kinh.

Dui góc đô pháp luật quốc tế, mặc dù không đưa ra cụ thể khái niêm.

nhấn hiệu là gì nhưng Công tước Paris vé bao hộ sé hữu công nghiệp đã quyđịnh các điểu khoản liên quan đến việc bao hộ các đổi tương sỡ hữu côngnghiệp hay Thöa ước Madrid đã thiết lap hệ thông quốc tế vé đăng ký bảo hộ

nhấn hiệu Đối với Công ước Paris, việc không đưa ra khối niệm cụ thé là do muốn tạo điều kiện để các nước thành viên của Công ước tự đưa ra khái niệm.

về nhấn hiệu cho phủ hợp với điểu kiện của từng quốc gia Tới Hiệp địnhTRIPS năm 1994 vé các khia cạnh liên quan tới thương mai của quyển sở hữutrí tuệ, khái niêm nhấn hiệu đã được nêu ra tại Điểu 15 của hiệp đính nay.

‘Theo đó, khái niệm nhãn hiệu được quy định như sau “Bat ij} một đấm hiệu, hoặc tỗ hop các dấu hiệu nào, có khã năng phân biệt hing hóa hoặc dich vụ của các doanh nghiệp khác đều có thé làm nhấn hiệu hing hóa Các dâm hiện đó, đặc biệt là các tie ké cả tên riêng, các chítcái, chữt số, các yếu tổ “hình họa và tỗ hợp các sắc mèm cfing nine tổ hop bắt ij của các dấu hiệu đó

“phải có khả năng được đăng lý là nhãn hiệu hằng hóa” Khải niêm này đãquy đính khái quất được việc xác định một đối tượng bat kỳ có phải là nhãn

Trang 13

Thứ nhất đó là dâu hiệu hoặc tổ hợp các dau hiệu, các dâu hiệu có thé là các từ, kể cA tên riêng, các.

hiệu hang hóa hay không thông qua một số đặc

chữ cai, chữ s6, yếu tổ hình hoa, tổ hợp các mau sắc hay tổ hợp bat kỳ của các

dầu hiệu đó, dẫu hiệu vẻ âm thanh, vẻ mùi vị Thứ hai, các dẫu hiểu phải cókhả năng phân biệt hàng hỏa hoặc dich vụ của doanh nghiệp nảy với hang

hóa, dịch vụ của doanh nghiệp khác Có thể nói, trong pháp luật quốc tế, khải tiệm nay có tính khái quát vả mém déo, tạo cơ hội để các quốc gia thanh viên, tùy thuộc vào diéu kiện kinh tế sã hội của mỗi nước mà đưa ra khái niêm

nhấn hiệu của mảnh

Đôi với Liên minh châu Âu, một liên minh được tao thành bởi nhiều quốc gia thanh viên vay nên sẽ có sự khác nhau trong luật của từng nước về van đẻ nhãn hiệu Do đó, nhằm dim bảo diéu kiên đăng ký nhấn hiệu ở tắt cả các thành viên trong cộng đồng châu Âu, Chỉ thi 89/104/EEC3 đã ra đời Day là chỉ thị dau trên quy định các van dé về nhãn hiệu ở cấp đô cộng đồng Va để dam bao hiéu lực cao hơn vé sự hãi hòa trong công đồng, Quy định 40/044

đã được thiết lập, theo đó, các van dé vẻ nhấn hiêu trong Quy định nay được.

áp dụng thông nhất trên toản lãnh thé châu Âu.

Điều 2 Chỉ thi 89/104/EEC3 và Điển 4 Quy định 40/044 định ngiấa

nhãn hiệu như sau: “Mới nhdin hiện cộng đồng có thé gôm bắt kỳ dấu hiệu nào được trinh bày một cách 16 ràng và chủ tiết (represented graphically) đặc biệt là các tie bao gém tôn riêng, các phác hoa hình dah, chữ viết chit số, hình dáng cia hàng hóa hoặc của bao bi sản phẩm, với điều tiện là những dâm hiệu đó phải có kha năng phân biệt hàng hóa, địch vụ của chủ thể kinh

đoanh nay với hàng hóa địch vụ của các chủ thé Rinh doanh khác" Theo đó,

nhãn hiệu phải đáp ứng ba điều kiện Thứ nhất, phải la “dấu hiệu” Đó có thể Ja bat kỷ dau hiệu như các từ, chữ cai, chữ số hay khâu hiệu, mùi vi, Việc si

‘Bio Thị ấm Hinh G010), ty dong Hi vin ni hiu hong Luật Fin me, Tap chỉ esi cứn.lp pp dint ems Manges côi gv/20100/12/506/ mạ cập ng 105015

Trang 14

thức như thé nao, một nhấn hiệu có thé được nhân thức thông qua nhìn, nghe

hay thêm chí cả năm giác quan như tiếng nhạc chuông của hãng điển thoạiNokia hay hình ảnh không gian ba chiều chat của CocaCola, thanh sécdla củaToblerone Thứ ba, nhấn hiệu phải có kha năng phân biết hang hóa và dich vụ

của chủ thể nảy với hang hóa, địch vu của chủ thể khác.

Tai Pháp, một trong những quốc gia có quy định về nhãn hiệu sớm nhất

thì khái niêm nhãn hiệu được định ngiĩa rông va mang tính mỡ Bộ luật sởhữu trí tué Pháp năm 1996 cỏ định nghĩa nhãn hiệu tại Điều L.711 - 1 như

sau: “Nhấn hiệu sản xuất, nhãn hiệu thương mat hoặc nhấn hiệu dich vụ là dâm hiện có thé được thé hiện đưởi dang hình họa đìng để phân biệt sản phẩm hoặc dich vu của thé nhân hoặc pháp nhân Những dẫu hiệu có thé cầu

thành nhãn hiệu là những dẫu hiện sen.

a) Tên gọi đưới mọi hình tinic nine: từ tổ hợp từ tên họ, tên dia it, biệt

denh, chất cái, chữt số, các chit viết tat

b) Những dẫu hiệu âm thanh nine âm thanh, câu nhạc,

£©) Những dấu hiệu hinh nine hình vẽ, nhãn hiệu, con dấu, biên vai (lisiére), hình nỗi (reile/), hình ảnh ba chiều (hologramme); logo, hinh ảnh tông hợp, hình đáng ké cả hình đảng của sản phẩm hoặc hình đáng bao bi dong gói hoặc dich vụ, cách sắp xếp màm sắc, phối hợp màm sắc hoặc phốt hop sắc thái màu sắc.

‘Vi Pháp là một trong những quốc gia thành viên của Liên minh Châu.

Au vậy nên Bộ luật sở hữu trí tuệ đã được điều chỉnh để phủ hop với thông nhất chung trong công đồng, Theo định nghĩa nay, có ba loại dẫu hiệu chính có thể cầu thành nhãn hiệu: Déu hiệu tên gọi, dẫu hiệu âm thanh và đầu hiệu

Trang 15

tình ảnh (figuratif) ké cả dầu hiệu hình nỗi” Ngoài những dau hiệu được liệt kê, những dẫu hiệu khác cũng có thể câu thành nhãn hiệu nêu dẫu hiệu đó có thể hiển được dưới dạng hình họa, théa mẫn tiêu chi phân biệt va các điểu

kiện pháp lý khác như mau sắc, điển hình lả mầu vàng đặc biết của bao bi sản

phần Kodak.

'Ở Nhật Ban, nhấn hiệu co thé la chữ cái, chữ số, dầu hiệu, hình không gian ba chiéu hoặc bat kỷ sự kết hop nao giữa chúng, hoặc sự kết hợp của.

chúng với mầu sắc, được sử dụng cho hàng hỏa vả dich vụ, théa mãn một

trong hai điều kiện: thứ nhất đôi với nhãn hiệu gắn lên hang hóa nó phải được.

sử dung đối với hang hóa ma một người sản xuất, sác nhận hay đem vào lưuthông, hoặc thứ hai đối với nhãn hiệu dich vụ nó phải được sử dung đối vớidich vụ ma một người cung cấp hay sác nhận trong quả tình thương mại và

đặc biệt cho đền thời điểm nảy pháp luật Nhật Bản đã công nhân cho đăng ký nhãn hiệu âm thanh, chẳng hạn nhãn hiệu âm thanh bổn nót nhạc lên xuống.

tram bỗng của hãng HITSAMISU ‡.

Con tai Lào, nhấn hiệu hang hóa là một trong những quyển sở hữu trítuê được bao hộ đầu tiên Nhãn hiệu được pháp luật Lao định nghĩa như sau:

Nhãn hiệu là một đầu hiệu nào đó có thể là hình ảnh, từ ngữ, chữ cai, chữ số, ký hiệu, tên người, mau sắc, hình thể hoặc hình dạng cia vật hoặc với sự kết hợp giữa một hay nhiều các yêu tố đó và dầu hiệu khác để sử dụng với hang hóa hoặc dịch vu để phân biệt giữa hang hóa hoặc dich vụ nay với hàng hóa

hoặc dich vụ khác $

Ở góc đô pháp luật trong nước, trước khi có Luật Sở hữu tri tué năm 2005, được sửa đổi bo sung năm 2009 (Luật SHTT) thì khái niệm nhãn hiệu.

`Ngoyẫn Thị Ti Ah G009), Bắn hổ nhữn liệu eo Lue Công hoa Php, Tp chí ậthạc cỗ 122008,

“Ngõ Trang Halu (0018), Boa it af đợc sổ đơn và ha nhn ng eh ~ ig điệp lồn‘due eng tiệt Net Tuận vận Tac sf, Trưng Đạ học Luật Hà Nội, 10

"Smet Eeosengeudk 2012), Ra hộ ni af hing ha theo pháp Int Cộng bòa df chi nhận dn Đảo,‘Tip di Din chủ và plop hit sổ 52012 38

Trang 16

từ ngất hình ảnh hoặc sự kết hợp của các yéu tổ đó được thé liên bằng mét “hoặc nhiều màm sắc ” Nhưng tới Bộ luật Dân sự năm 2005 thi lại không có quy định cu thể như thể nảo là nhấn hiệu ma chỉ quy định nhấn hiệu là một trong những đổi tượng của quyền sỡ hữu công nghiệp tại Điều 750.

Ra đời trong thời điểm Việt Nam đã là thành viên của nhiêu thôa thuận quốc té về sỡ hữu trí tuê nói chung và nhấn hiệu nói riêng như Công ước Paris, Hiệp định TRIPS, Hệ thong đăng ký nhấn hiệu quốc tế (Théa ước.

‘Madrid va Nghị định thư Madrid), Luật SHTT đã đưa ra khái niệm về nhấn

hiệu chung cho cả nhấn hiéu hing hóa va nhấn hiệu dich vụ, cụ thể nhãn hiệu “tà dấu hiệu dùng dé phân biệt hằng hóa dich vụ của các tổ chức, cá nhân *hác nhan” (Khoăn 16 Điều 4) Dau hiệu này phải là dấu hiệu nhìn thay được đười dang chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ảnh ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tô đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiêu mau sắc Bên cạnh.

đó, đầu hiệu con phải có khả năng phân biết hang hóa, dich vụ của chủ sở hữu.

nhấn hiệu với hang hóa, dich vụ của chủ thể khác.

So với quy đính của Hiệp định TRIPS, khải niêm nhãn hiệu của nước ta

có phan hẹp hơn Với TRIPS, bắt ky dau hiệu nao cũng có thể có kha năng

được đăng ký nhấn hiệu, kể cả các dấu hiệu vé âm thanh, mùi vi, côn theapháp luật của nước ta, đó phải là dâu hiệu đưới dang chữ cái, từ ngữ, hình về,

tình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, các dâu hiệu nay dé dang nhìn thay được va người tiêu ding có thé dễ dàng nhận thức được hang hóa, dich vụ

mang nhãn hiệu đó Tuy nhiên, cũng giống như quy định tai Hiếp định

TRIPS, các điều ước quốc tế hay quy định của nhiêu quốc gia khác, nhấn hiệu phải có kha năng phân biết hóa, dich vu của chủ thể nay với hàng hóa, dịch vụ

Trang 17

của chủ thé khác Day là đặc điểm cơ bản nhất va bat ky dầu hiệu nao không.

thöa mễn diéu kiện này đều không được đăng ký là nhấn hiệu.

Tóm lại, nhấn hiệu có thể hiểu là các dấu hiệu có thể nhân biết được như tir ngữ, tên gọi, chữ cái, con so, biểu tượng, thiết kế, hình vẽ hay bat kỹ sự kết hợp của chủng va kiểu dang, bao bì hang hóa được sử dụng hoặc sé được sử dung trong thương mai dé xác định và phân biết hàng hóa hay dich

trên các căn cứ sau:Thử vi

hiệu có thể được chia làm ba loại: nhấn hiệu chữ, nhãn hiệu hình và nhãn hiệu.

, căn cứ vào hình thức của nhãn hiệu Với căn cứ này, nhấn

kết hợp Nhẫn hiệu chữ bao gim các chữ cái có thể kẽm theo sổ, từ ngữ (có

nghĩa hoặc không có nghĩa, tên gọi, từ tự đặt, là các cum tử, ) Ví dụ: nhấn.

hiệu BAREMINERALS, MAYBELILINE, Nhãn hiệu hình có thể là hình 'vẽ, anh chụp, biểu tượng, hình khỏi Nhãn hiệu cũng có thể la sự kết hợp của

cả hai yêu tô chữ và hình như nhấn hiệu KINH DO và hình, HOA PHÁT vahin, ORION va hình,

Trot hai, căn cứ vào tính chat của nhãn hiệu Nhễn hiệu được chia lâm

các loại sau: nhấn hiệu hang hóa vả nhấn hiệu địch vụ, nhấn hiệu tập thể, nhấn

"hiệu chứng nhân, nhấn hiệu liên kết, nhấn hiệu nỗi tiếng

"Nhấn hiệu hang hóa là những déu hiệu phân biệt hang hóa của nhữngngười sản xuất khác nhau còn nhấn hiệu dịch vụ là dẫu hiệu phân biệt dịch vụ

do các chủ thể kinh doanh khác nhau cung cấp Vé cơ ban, hai loại nhãn hiệu nảy giống nhau vì nhãn hiệu địch vụ cũng mang các chức năng nhằm biểu.

hiên nguồn gốc và phân biết đổi với các dich vu khác giống như nhấn hiệu

Trang 18

tảng hóa Để phục vu công tác thẩm định nhãn hiệu, các quốc gia trên thé

giới hiện nay đang áp dụng Bảng phân loại quốc tế về bảng hóa và dịch vụ

Nice (ban mới nhất la phiên bản 11-2019) bao gém 45 nhóm khác nhau, trong

6 có 34 nhóm hàng hóa (tử nhóm 1 tới nhóm 34) va 11 nhóm dịch vụ (từnhóm 35 tới nhóm 45).

"Nhãn hiệu tập thể là “nh iiệu đùng dé phân biệt hing hóa, dich vu của các thành viên 18 chức Ta chai sở Hi nhấn hiện đó với hàng hóa, dich vụ của tỗ chute, cá nhân không phải là thành viên của 16 chức đó” (khoăn 17 Điền 4 Luật SHTT) Tổ chức tập thé được thảnh lập hop pháp có quyển đăng ký nhãn hiệu tập thé để các thành viên của minh sử dung theo quy chế chung mang tính rằng buộc Các thành viên déu có quyển sử dụng nhấn hiệu tập thể cùng với nhấn hiệu riêng cửa mình, Vi dụ: nhãn hiệu tập thể “Chờ Thai

Nguyên, hình” đang được bảo hộ theo Giấy chứng nhân đăng ký nhãn hiéu(GCN BKNH) số 77941 cấp ngày 26/12/2006 Các thành viên thuộc Chỉ

hội Chè Thai Nguyên (các chủ hộ nha vườn, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh.

nghiệp, các cá nhân được xác định trong danh sách thánh viên) có thể sử dụngnhấn hiệu tập thể kèm với nhãn hiệu hang hóa chính thức của họ

"Nhãn hiệu chứng nhận là nhãn hiệu ma chủ sé hữu nhãn hiệu cho phép

tỗ chức, cá nhân khác sử dụng trên hang hóa, dich vụ của tổ chức, cá nhân đó để chứng nhận các đặc tính về xuất xứ, nguyên liệu, vat liệu, cách thức sản.

xuất hàng hóa, cách thức cũng cấp dich vu, chất lượng, đồ chính sác, đồ antoàn hoặc các đặc tinh khác của hang hóa, dich vụ mang nhãn hiệu (theokhoản 18 Diéu 4 Luật SHTT) Khác với nhãn hiệu thông thường, nhấn hiệu

chứng nhận nhằm ác định một nhãn hiệu đáp ứng tiêu chuẩn cu thé ma chủ sở hữU đặt ra Nhãn hiệu nay có thể được sử dung béi bat ky đối tương nào dap ứng các tiêu chuẩn zác định va được chủ sỡ hữu chấp thuận mã không có hạn chế bat kỳ về tư cách thành viên Một sổ nhẫn hiệu chứng nhận đã đăng

ˆ Dục Sẽhữmtrí ệ 2017), Danh sách các dim đồng ký ấn aku tập tễ awe công bể

Trang 19

ký và được Cục Sở hữu trí tué (Cục SHTT) cấp văn bằng bảo hộ như nhãn.hiệu Sữa bù Ba Vi, thanh long Binh Thuận (Binh Thuận Dragon Fruit, hình),

Theo quy định tại khoản 19 Điều 4 Luật SHTT, nhấn hiệu liên kết 1a

"các nhấn hiệu do cing mot chủ thé đăng kj, trimg hoặc tương tự nhau đìng.

cho sản phẩm dich vụ cùng loại hoặc tương tự nhau hoặc có liễn quan với

nam” Nhãn hiệu liên kết có thé trùng hoặc tương tư về dau hiệu dùng cho

hang hóa, dich vu trùng hoặc tương tự cia doanh nghiệp Thông qua việc

đăng ký nhãn hiệu liên kết, chủ sở hữu nhấn hiệu có thể tiết kiếm thời gian,

tải chính trong quả tình quảng cáo, tiếp thi, xây đưng thương hiệu, loại bd

được trường hợp bi lợi dụng uy tín để đăng ký nhãn hiện cỏ khả năng gây hâm lẫn cho người tiêu dùng.

Một loại nhấn hiệu nữa cũng cân được nhắc đến đó lả nhấn hiệu nỗi tiếng Một nhãn hiệu qua quá trình sử dụng đã được nhiều người biết đến, trở nên nỗi tiếng và mang lại những lợi thé rat lớn cho doanh nghiệp Thuật ngữ “nhấn hiệu nỗi tiếng" đã được dé cập tại một số điều ước quốc tế như Công

wc Paris 1883 vẻ bão hộ quyển SHCN, hiệp đính TRIPS Tại Việt Nam,

nhãn hiệu nỗi tiếng được hiểu là “nhấn hiệu được người tiêu dimg biết đến Tông rãi trên toàn lãnh thé Việt Nam" (khoản 20 Điều 4 Luật SHTT) Môt nhấn hiệu phải đáp ứng được tám tiêu chi quy định tại Điều 75 Luật SHTT để có thé được coi là nhấn hiệu nỗi tiếng, chẳng han như số lượng người tiêu dùng liên quan biết đến nhãn hiệu, thời gian sử dung liên tục nhấn hiệu, uy tin của hàng höa/dịch vụ mang nhãn hiệu, số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu nổi tiếng,

1.12 Khái quát về quyên sở hitu công nghiệp déi với nhiin higu 1.1.2.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu

Quyển sỡ hữu công nghiệp nói chung lả quyển sỡ hữu của các cá nhân,

18 chức đổi với các tai sản là đổi tương của sở hữu công nghiệp bao gồm sing chế, thiết kế bổ trí mach tích hợp bán dẫn, kiểu đáng công nghiệp, nhãn hiện,

Trang 20

‘bi mật kinh doanh, tên thương mai, chi dẫn dia ly, quyển chồng canh tranh.

không lành mạnh Pháp luật nước ta đã đưa ra phạm vi quyển sở hữu công

nghiệp, được thể hiện tại khoăn 4 Điều 4 Luật SHTT, cụ thể “Quyển sở hữu công nghiệp là quyền của tỗ chức, cả nhân đối với sáng chễ, kễu đảng công nghiệp, tiiễt kế tri mạch tích hợp bản dẫn nhấn hiện, ten thương mại, chỉ

dẫn dia lý, bí mật Rmh doanh do minh sáng tao ra hoặc số liễu và quyền chẳng canh tranh Riông lành manh” Trong số các đỗi tượng của quyển sở

"hữu công nghiệp, nhấn hiệu là đối tương được quan tâm rất lớn bởi nó có vai

trò quan trọng trong quá trình lưu thông hàng hóa, nhà sản xuất có thể đánh dấu hàng hỏa của mảnh thông qua nhấn hiệu và người tiêu dùng cũng có thể

lựa chon hang hóa phù hợp với nhu cẩu, sở thích, chất lượng mong muôn

Mặc dù Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện hành không nên cụ thể khái siệm quyền sở hữu công nghiệp đổi với nhãn hiệu lả gì nhưng có thể hiểu một

cách chung nhất, quyển sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu 1a quyển của

các tổ chức, cá nhân đi với các dầu hiệu dùng để phân biệt hang hóa, dich vụ với các chủ thể khác, bao gồm dầu hiệu nin thay được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình anh, kể ca hình ảnh ba chiéu hoặc sự kết hợp các yêu tô đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều mâu sắc.

'Về đặc điểm, quyển sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu có một số đặc điểm như sau:

~ Quyển sở hữu công nghiệp đối với nhấn hiệu phát sinh trên những cơ

sỡ nhất định Đôi với nhấn hiệu thông thường, quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu phát sinh trên cơ sở đãng ký Đổi với nhãn hiệu nỗi tiếng,

quyển sở hữu công nghiệp đổi với loại nhãn hiệu nay phát sinh trên cơ sở thực

tiến sử dụng,

~ Quyển sử hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu có hiệu lực được giới

hạn trong khoảng thời gian, không gian nhất định Quyển nảy có hiệu lực

trong phạm vi lãnh thé nước nơi có văn bằng bảo hộ được cơ quan có thẩm.

Trang 21

quyển của nước đó cấp va thời han hiệu lực phụ thuộc vào thời gian có hiệu lực của văn bằng bao hộ, có thể được gia hạn theo quy định của pháp luật Tai ‘Viet Nam, Giầy chứng nhân đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngảy cấp đến ‘hét 10 năm ké từ ngày nộp đơn, có thé gia hạn nhiều lấn liên tiếp, mỗi lần 10 năm (khoăn 6 Biéu 93 Luật SHTT) Nhãn hiệu đăng kỹ tại Văn phòng quốc tế sẽ có hiệu lực trong vòng 20 năm, có thé gia hạn thêm 20 năm kể từ khi hết thời han trước đó (Điễu 6, 7 Thöa ước Madrid) Con với nhấn hiệu nỗi tiếng

có thời han bão hô không sắc định, chimg nao nhấn hiệu đáp ứng được các

tiêu chí để được coi là nhãn hiệu nỗi tiéng thi nhấn hiệu van còn được bảo hộ ~_ Nhãn hiệu cẩn phải đáp ứng các tiêu chuẩn bao hộ nhất định để được

bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đổi với nhãn hiệu Không phải bat kỳ dấuhiệu nao doanh nghiệp, cả nhân sử dụng cho bảng hóa, dich vụ của minh đều.

được gọi là nhãn hiệu Để được cơ quan nha nước có thẩm quyền chấp nhận bảo hộ như nhãn hiệu, các dẫu hiệu đó phải dap ứng các điều kiện bão hộ

được pháp luật quy định

1.1.2.2 Căn cứ xác lập quyền đối với nhãn hiệu

‘Theo pháp luật của một số quốc gia trên thể giới, quyển sỡ hữu đổi vớinhấn hiệu thông thưởng được xác lập dua trên cơ sở đăng ký tại cơ quan có

thấm quyển Ví dụ như Pháp, sau khi hoản tắt thủ tục đăng ký theo pháp luật tại Viên sở hữu công nghiệp quốc gia (L Institut national de la propiété), chủ sở hữu sẽ được cấp giấy chứng nhận nhấn hiệu (Điều R712-23 Bộ luật Sở hữu

trí tug), Hay tại Trung Quốc, việc đăng ký nhấn hiệu tại Văn phòng Nhễn hiệu

Quốc gia (CTMO) la yêu cầu bắt buộc để nhãn hiệu của cá nhân, tổ chức có thể được bão hộ (Điển 6 Luật Nhãn hiệu năm 2013), người được cấp Giấy

chứng nbn đăng ký nhấn hiệu sé là chủ sở hữu cũa nhãn hiệu đó.

"Tương te, pháp luật Việt Nam cũng quy định việc xác lâp quyền sở hữucông nghiệp thông qua cơ sở đăng ký Theo quy định của Luat Sở hữu trí tuệ,

cụ thể tại điểm a khoản 3 Điêu 6, quyên sở hữu công nghiệp đôi với sáng chế,

Trang 22

kiểu dang công nghiệp, thiết kế bo trí, nhấn hiệu, chỉ dan địa lý “duoc xác iập

trên cơ sở guy đinh cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thẩm

quyển theo thủ tục đăng lý quy dinh tại Luật này hoặc công nhân đăng Rj

quốc tế theo quy ãmh của điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội ch nghĩa Viet Nam là thành viên; đổi với nhãn hiệu nôi tiếng, quyền sở hữm được xác

chức năng cơ bản là chỉ

dùng, việc xác lập quyển sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu được thực

nguồn gốc hang hoa, dich vụ cho người tiêu.

tiện thông qua cơ sở quyết định của cơ quan nha nước có thấm quyển theo thủ tục đăng ký nhãn hiệu hoặc xác lập trên cơ sở thực tiến sử dụng (đối với nhãn hiệu nỗi tiếng).

Quy đính của Luật SHTT đã được cu thé hóa trong Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/2/2007 hướng dẫn thi hảnh Nghỉ định số 103/2006/NĐ - CP ngày 22/09/2006 của Chỉnh phủ quy định chỉ tiết va hướng dẫn thi hành một sô điểu của Luật Sỡ hữu tri tuệ về sỡ hữu công

nghiệp (được sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư 13/2010/TT-BKHCN ngày 30tháng 07 năm 2010, Thông tư 18/2011/TT-BKHCN ngày 22 tháng 07 năm.2011, Thông tư 05/2013/TT-BKHCN ngày 20 tháng 02 năm 2013 và Thôngtư số 16/2016/TT-BKHCN ngày 30 tháng 06 năm 2016), Theo đó, quyền sởhữu công nghiệp đổi với nhấn hiệu được sắc lập trên cơ sở quyết định của

Cục Sở hữu trí tuệ về việc cấp văn bằng bao hộ nhấn hiệu (cụ thể là Giấy

chứng nhân đăng ký nhấn hiệu) cho chủ đơn đăng ký nhấn hiệu đó Ngườiđược Cục Sở hữu tr tuệ cấp GCN KNH là chủ sở hữu và được hưởng quyềnđổi với nhấn hiệu trong phạm vi bao hé ghỉ trong GCN BKNH và trong thờihan hiệu lực của văn bằng bao hô

Đôi với đăng ký quốc tế theo hé thống Madrid (Thỏa ước Madrid vàNghĩ định thư Madrid), quyển sở hữu công nghiệp được xác lập trên cơ sở

quyết định chap nhận bao hộ dang ký quốc tế của Cục Sở hữu trí tuệ cùng với.

Trang 23

bản sao Công bao nhấn hiệu quốc tế của đăng ký qui

quốc tế WIPO phát hành hoặc giấy xác nhân nhãn hiệu đăng ký quốc tế được

‘bao hộ tai Việt Nam do Cục SHTT cắp theo yêu cầu của chủ nhãn hiệu.

"Nếu như nhấn hiệu thông thường ác lập quyển sở hữu công nghiệp đổi

với nhấn hiệu thông qua thủ tục đăng ký thì đối với nhãn hiệu nỗi tiếng, quyền sở hữu công nghiệp được sác lập thông qua cơ sở thực tiễn sử dung Cu thể, khoản 2 Điển 6 Nghĩ định 103/2006/NĐ-CP đã quy định : “Quyển sở “hữu công nghiệp đổi với nhãn hiệu nỗi tiếng được xác iâp trên cơ sở thực hiễn

ló do Văn phòng,

sử dung rông rất nhấn hiệu đỏ theo quy đinh tại Điều 75 của Luật Sỡ hie trí ud mà không cần th tục đăng ký” Qua qua trình sử dụng, nhãn hiệu đó được phổ biển rộng rất và được nhiều người tiêu ding biết

các tiêu chi quy định tại Điều 75 Luật SHTT như số lượng người tiêu dùnglần Khi đáp ứng được

liên quan đã biết đến nhãn hiệu thông qua việc mua hàng hỏa, dich vụ mang

nhấn hiệu hoặc thông qua quảng cáo, pham vi lãnh thé mi hang hóa, dich vu

‘mang nhãn hiệu được lưu hành; thoi gian sử dung liên tục nhấn hiệu, số lượngquốc gia bảo hộ nhãn hiệu, Khi sử dung quyển và giải quyết tranh chấp

quyền đổi với nhãn hiệu nỗi tiếng thì chủ sở hữu nhãn hiệu phải có nghĩa vu

chứng minh quyển của mình bing các chứng cử phù hợp với các tiêu chỉ

để được công nhận 1a nhãn hiệu nỗi tiếng.

1.1.23 Nội dung và thời hạn bảo hộ quyển sở hữu công nghiệp đối

với nhãn hiệu

+ Nội dung quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu.

Theo quy định của một số điên ước quốc tế về sở hữu trí tuệ như Hiệp

định TRIPS, Công tước Paris cũng như của Việt Nam (khoản 1 Điều 123 LuậtSHTT) thi chủ sở hữu nhãn hiệu sẽ có các quyển đối với nhấn hiệu như sử

dụng nhãn hiệu, định đoạt nhấn hiệu, chuyển quyên sử dụng nhấn hiệu, quyền

chống cạnh tranh không lành mạnh đối với nhãn hiệu hay ngăn cảm ngườikhác sử dụng nhấn hiệu của mảnh.

Trang 24

~ Quyển sử dụng nhãn hiệu: chủ sỡ hữu nhấn hiệu có quyển sử dụng nhãn hiệu nhằm khai thác công dung để thu được các lợi ich do nhẫn hiệu mang lại Quyền sử dung nhãn hiệu được thể hiện phổ biển qua các hành vi như: gắn nhãn hiệu được bao hộ lên hang hóa, bao bi hang hóa, phương tiền.

kinh doanh, phương tiên dich vụ, giấy tờ giao dịch trong hoạt động kinhdoanh,

~ Quyển đính đoạt nhãn hiệu: chủ sở hữu nhấn hiệu có quyé

định về sự tổn tại cũng như số phân pháp lý của nhấn hiệu Chủ sỡ hữu nhãn hiệu có quyển chuyển nhượng quyển sỡ hữu nhãn hiệu cia minh cho người

khác thông qua hợp đồng dưới hình thức văn bản, hợp đồng nay chỉ phát sinh

hiệu lực khi đã được đăng ký với cơ quan cấp văn bằng bão hộ nhấn hiệu.

Không chỉ vay, chủ sở hữu nhãn hiệu còn có quyển tử bỏ quyển sở hữu đổivới nhấn hiệu đó, Tuy nhiên cần lưu ý là chủ sở hữu không được từ bd quyền.

sở hữu đối với nhãn hiệu thuộc phạm vi hợp déng chuyển quyển sử dung nhấn hiệu dang còn thời hạn hiệu lực ma bên nhận chuyển quyển không đẳng

ý chấm đứt hợp đồng đó trước thời hạn.

~ Quyển chuyển quyền sử dung nhấn hiệu: quyền nay của chủ sở hữu

đã được để cép tai Điều 6#*“Công ước Paris 1883 va sau đó được thừa nhân

tại Điểu 21 Hiệp đính TRIPS, Chủ sở hữu nhấn hiệu có quyền chuyển quyển.

sử dung nhấn hiệu (hay còn goi là li-xăng nhãn hiệu) cho người khác trongthời hạn bão hồ Việc chuyển quyển sử dụng phải được thực hiện đưới dang

hop đồng bằng văn bản, được gọi là hợp đồng sử dụng nhãn hiệu (licensing

Quyên chuyển quyền sử dung nhãn hiệu có thé được thực hiện theo hai cách: Thứ nhất, chủ sở hữu có thể chuyển giao toan bộ quyên sử dựng nhãn hiệu cia minh cho bên nhân và bên nhên chuyển giao sẽ độc quyền sử dung nhấn hiệu đó trong thời hạn của hợp đồng sử dụng nhấn hiệu đã được kí kết Trong thời hạn chuyển giao, chủ sở hữu không được chuyển giao quyển sử

Trang 25

dụng nhãn hiệu cho bat ld bên thứ ba nào va cũng không được sử dụng nhãn

hiệu đó Thứ hai, chủ sở hữu nhãn hiệu mắc dù đã kí hợp đẳng chuyển quyền sử dung nhưng đông thời vẫn có quyền sử dụng đối tượng đó vả được quyển chuyển tiếp quyền sử dụng nhấn hiệu đó cho chủ thể thứ ba.

~ Quyển chống cạnh tranh không lành mạnh: Công ước Paris năm 1883 đã quy định liên quan tới quyển chống canh tranh không lãnh mạnh tại Điều 68%2như sau: "Nấu dat Jf hoặc người dat diện của người là chai nhấn iệu tại một trong số các nước thành viên của Liên minh vẫn nộp đơn đăng i nhiãn hiệu cho chinh mình tại một hoặc nhiễu nước thành viên của Tiên minh,

mà Rhông được sự cho phép của người chủ đó thi chủ nhãn hiêu có quyển

"phân đối việc đăng ký hoặc dé nghỉ in} bô việc đăng ij đó, hoặc, nếu luật quốc gia cho pháp, chuyén việc đăng kf đô cho minh trừ trường hop dat If

Hoặc người dat diện biên hộ được cho hành đông của mình” Quy đình này

đâm bão môi trường cạnh tranh công bằng của các chủ thể tham gia sản xuất

kinh doanh Người đại diện của chủ sở hữu hay đại lý nếu đem nhấn hiệu đónộp tại nước thánh viên khác ma không được sự cho phép của chủ sở hữu thìviệc sử dụng nhấn hiệu của họ được xem là nhằm lợi dung uy tin của nhấn

"hiện để trục lợi, ngăn cân việc lưu thông hang hóa bat ho phải nhân thức được.

nhấn hiệu mình đang được phép sử dụng là thuộc sở hữu cia người khác Vớitự cách là thành viên của Công ước Paris, quy định này đã được áp dụng vào

Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam tại điểm c khoăn 1 Điều 130.

~ Quyển ngăn cấm người khác sử dụng nhấn hiệu: khi nhãn hiệu đãđược bao hộ thì chủ sỡ hữu có độc quyền sử dung, khai thác nhấn hiệu ciaminh, Chủ sở hữu có quyền ngăn cảm những người không được sự cho phépsit dụng nhấn hiệu cia minh Theo khoản 1 Biéu 16 Hiệp định TRIPS, chủ sihữu có quyên ngăn cảm người khác sử dung các dấu hiệu trùng hoặc tương tựcho hàng hóa, dich vụ trùng hoặc tương tư với hang hóa, dich vụ đã đượcđăng ký kèm theo nhãn hiệu đỏ nếu việc sử dụng có nguy cơ gây nhằm

Trang 26

lẫn Tại nước ta, chủ sỡ hữu cũng co quyền ngăn cắm người khác sử dụng.

nhãn hiệu đã được bảo hô va trong trường hop có hảnh vi xâm phạm quyền.

xây ra, chủ sở hữu có quyên yêu cầu cơ quan Nha nước có thẩm quyền buộc người có hành vi sâm phạm cham dứt hảnh vi sâm pham va bôi thường thiệt

+ Thời hạn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu Không giống các loại tải sin hữu hình như tiễn, giấy tờ có giá, nhãn.hiệu là một dạng tai sản vô hình được bão hộ trong khoảng thời gian xc định"Thời hạn bảo hộ quyên sở hữu công nghiệp đổi với nhấn hiệu là thời hạn phápluật quy định trong đó Nha nước bao hộ quyền của chủ sở hữu nhấn hiệu đãđược cấp văn bằng bao hô Theo Điều 18 của Hiệp định TRIPS, thời hạn bảohộ nhấn hiệu là "không dưới 7 năm” La một thành viên của hiệp định, đất rayên câu cho Việt Nam phải quy định vé thời han bao hộ nhấn hiệu một cáchphù hợp với quy định trên Vay nên Điều 92 Luật SHTT đã quy định các nội

dung của văn bằng bao hộ, trong đó có thời hạn bao hô của đối tượng sỡ hữu

công nghiệp Đối với nhấn hiệu, thời han có hiệu lực của GCN ĐKNH là

mười năm kế từ ngày nộp đơn, có thé gia hạn nhiêu lân, liên tiếp, mỗi lân 10 năm Để được gia hạn, chủ sở hữu GCN BKNH phải nộp lệ phí gia hạn văn

bằng bao hô, Thời han nay cũng tương tự với thời han bao hộ của nhấn hiệuđược đăng ký quốc té theo hệ thông Madrid

1.2 Khái quát về chuyên giao quyền sử dụng nhãn hiệu.

Chuyển quyền sử dụng nhấn hiệu được để cập sớm nhất tại Điều om

Công ước Paris Mặc dù không quy định cụ thể van để chuyển giao nhãn hiệu

nhưng Công ước đã gián tiếp thừa nhận chủ sở hữu nhấn hiệu có thể chuyển.

giao quyền sử dụng nhãn hiệu mà mình sở hữu cho người khác Tới nhữngnăm 00 của thé ki 20, hiệp đính TRIPS vẻ các khía cạnh liên quan tới thươngmại của quyền sở hữu tr tué đã được ký kết Tại Điều 21 Hiệp định TRIPS có

quy định các điều kién cấp ii-xăng (cimyễn

quy đính: “Cúc thémh viên có

Trang 27

giao quyễn sit dụng) và chuyễn nhượng quyền sỡ liữu nhãn hiệu hàng hĩa

trong a Rhơng duoc quy định việc cấp ii-xăng khơng tự nguyên đối với nhãn

Tiệu hằng hĩa và chủ sỡ hữm nhãn hiệu hàng hĩa đã đăng lộ phẩt cĩ quyền

Việc cing

thấy, Hiệp định TRIPS khơng những thừa nhận quyền được chuyển giao

quyền sử dụng nhãn hiệu của chủ sỡ hữu nhấn hiệu mà cịn cho phép chủ sỡ

én nhượng cơ sở kh doanh cĩ nhẫn hiệu hàng hĩa đỏ" Cĩ thé

hữu được quy đính các điều kiện để cấp li-zăng nhần hiệu, Từ những quy định.

của hiệp định, các quốc gia thành viên trong đĩ cĩ Việt Nam đã nội luật hĩa

các quy định nảy vao hệ thong pháp luật sỡ hữu trí tuệ của quốc gia mình, đặc bit là các quy định về nhãn hiệu và chuyển giao quyền sử dụng nhấn hiệu

12.1 Khái niệm và đặc điểm của chuyên giao quyén sử dung nhãn liệu.

+ Khải niệm.

Chuyển quyền sử dụng hay cịn goi là li xăng là thuật ngữ chung va da

nghĩa bắt nguồn từtiếng La tinh “Licentia”, cĩ nghĩa lé "sự cho phép”, "sự ủy

quyền" hộc "tự do” Thuật ngữ nay được sit dụng nhiễu trong ngơn ngữ hiện

đại như “license”, “licence” (liêng Anh), “licence” (tiéng Pháp), Hầu hếtnghia của các thuật ngữ nay déu giữ nguyên như nĩ vốn cĩ theo thuật ngữ latinh là "sự cho phép”, "sư ủy quyên”,

‘Theo pháp luật nước ta, chuyển giao quyền sử dụng đổi tương sở hữu cơng nghiệp là việc “cim sở đữm đối tượng sở hit cơng nghiệp cho phép tổ chức, cả nhân khác sử dung đối tương số him cơng nghiệp fimộc pham vi

quyễn sử dung của minh” (khuăn 1 Điễu 141 Luật SHTT).

"Nhấn hiệu 1a một trong sé các đối tượng của quyển sở hữu trí tué, vay nên cĩ thể hiểu, chuyển quyển sử dụng nhãn hiệu (hay li-sding nhấn hiệu) là việc chủ sở hữu nhấn hiệu cho phép cả nhân, tổ chức khác sử dung nhấn hiệu của mình trên một vùng lãnh thổ nhất định trong một khoảng thời gian nhất

Trang 28

"Thứ nhất, đối tượng được chuyển giao lâ quyền sử dụng nhấn hiệu Sau khi chuyển giao quyền sử dung, chủ sở hữu vẫn tiếp tục sở hữu quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu Việc cho phép chủ thể khác sử dụng nhãn hiệu 1à một hình thức "gián tiếp” sử dụng nhấn hiệu của chủ sỡ hữu, chủ sở hữu có thể thu được lợi ích từ việc thu phí sử dung nhãn hiệu hoặc các lợi ích phi

kinh tế khác.

Thứ hai, chuyển quyên sử dụng nhãn hiêu được thực hiện trong một pham vi nhất định, với thời han và không gian nhất định Chủ sé hữu chỉ được phép chuyển giao trong phạm vi quyển sử dụng của mình Các bên sẽ théa thuận các hành vi sử dụng nhãn hiệu mã bên nhận chuyển quyền được phép thực hiện Ngoài ra, việc chuyển quyển sử dung được giới hạn trong thời han và không gian cụ thể do các bên thöa thuận nhưng không được vượt qua thời

hạn bao hộ của nhấn hiệu va lãnh thé mà nhãn hiệu được bão hô.

"Thứ ba, việc chuyển giao quyên sử dụng phải được thực hiện thông qua một thöa thuận bằng văn bản được goi là hợp đồng chuyển quyền sử dụng

Trong hop đồng nay chứa các điểu khoản liên quan tới những nội dung ma

các bên đã thỏa thuận (phí chuyển giao, phạm vi chuyển giao, thời han giao, )

1.2.2 Các lành tite chuyễn giao quyên sit dung nhấn hié

Hiệp định TRIPS đã quy định cho phép các quốc gia thảnh viên có thể

quy định điều kiện cấp ling nhấn hiểu tại Điền 21 Hiện nay, nhiều quốc gia

trên thể giới, trong đó có Việt Nam đã ghi nhận hình thức chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu phổ biển là thông qua hợp đông chuyển giao quyển sử

dụng nhãn hiệu, hay còn goi là hợp đồng li-săng nhấn hiệu Tại Việt Nam,

Trang 29

việc chuyển giao quyền sử dung nhãn hiệu phải được thể hiện dưới hình thức.

hợp đồng bằng văn bản

‘Trén thực tê, trong phạm vi va thời hạn chuyển giao, có thé chia chuyển.

giao quyển sử dụng nhấn hiệu thành hai nhóm như sau:

~ Nhóm tine nhất: căn cứ vào phạm vi chuyển quyền sử dụng, gồm hai loại: chuyển quyển sử dung độc quyền vả không độc quyền Với hình thức độc quyền, ở đây “độc quyên” có thể hiểu là duy nhất chỉ danh riêng cho bên.

nhận chuyển quyển sử dụng nhấn hiệu Chỉ riêng bên nhân được phép sửdụng nhấn hiệu, trong trường hợp này chủ sỡ hữu không được sử dụng nhãn

hiệu trừ khi được bên nhân chuyển quyền cho phép Chủ sở hữu nhấn hiệu ~ tức bên chuyển quyền cứng không được phép chuyển quyển sử dụng nhãn.

hiệu đó cho bên thứ ba Trái lại, với hình thức không độc quyển, bên nhân.

chuyển quyển không phải la chủ thể duy nhất được phép sử dụng nhãn hiệu Chủ sở hữu nhãn hiệu vẫn có quyển sử dung nhãn hiệu của minh va có thể chuyển quyền sử dụng nhấn hiệu theo dang hợp đồng không độc quyên với tổ.

chức, cá nhân khác.

~ Nhóm tit hai: căn cứ vào chủ thể chuyển quyển sử dụng, bên chuyển quyên là chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc bên chuyển quyền la người nhận chuyển quyển sử dụng theo hợp đông độc quyền Với bên chuyển quyền la

chủ sở hữu nhãn hiệu, hợp đông được ký kết giữa các bên lé hợp đồng cơ bản,

có căn cứ chuyển giao được ác lập theo Giây chứng nhận đăng ký nhấn hiệu ‘Voi bên chuyển quyên là người nhận chuyển quyên sử dung, căn cứ chuyển.

giao là hop đồng sử dung nhãn hiệu độc quyền đã được giao kết với chủ sỡ

hitu trước đó Ở đây, bên chuyển quyển không phải lả chủ sỡ hữu nhãn hiệu mà là người được nhên chuyển quyển sử dụng theo hop đồng độc quyển va được chủ sở hữu cho phép chuyển quyển sử dụng cho bên thứ ba Trong trường hop này, hợp đồng được ký kết giữa bên chuyển quyền vả bên nhận.

goi là hợp đông thứ cấp

Trang 30

Nếu như chuyển giao quyển sở hữu nhấn hiệu thông qua hợp đẳng

hiệu Vay nên thay vi chuyển giao quyên sở hữu, chủ sở hữu có thé lưa chonchuyển quyển sử dung nhấn hiểu, chi sỡ hữu đẳng thời bảo lưu được quyền

sở hữu nhấn hiệu đồng thời thu được một khoản lợi ích vật chất nhất định, mỡ

xông thi trường

Theo quy định tại khoản 2 Điểu 141 Luật SHTT thi “Vide chyẩn quyễn sử đàng đối tương số hit công nghiệp phải được thực hién dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản (sen đây gọi là hợp đồng sử dung đỗi tương sở

mm công nghiệp)” Cũng giông như nhiều loại hợp đồng dân sự khác, việc

chuyển giao quyển sử dụng đối tương sở hữu công nghiệp nói chung và nhấn

hiệu nói riêng được dựa trên cơ sở thỏa thuôn giữa các bên.

Mặc đủ luật không quy định cụ thể thé nao là hợp đông chuyển giao quyển sử dụng nhãn hiệu nhưng co thé dựa vao quy định nêu trên về chuyển giao quyển sử dụng đổi tượng sở hữu công nghiệp để đưa ra đính nghĩa vẻ hợp đồng sử dụng nhấn hiệu Theo đó, hợp đồng chuyển giao quyển sử dung nhãn hiệu là sự thỏa thuận giữa bên chuyển giao vả bên nhận chuyển giao dưới hình thức hop đồng bằng văn bản, theo đó chủ sở hữu nhấn hiệu (bên chuyển giao) cho phép tổ chức, cá nhân (bên nhận chuyển giao) sử dụng nhãn.

hiệu trong phạm vi, thời hạn ma các bên đã théa thuận.

La một dang của hợp đồng dân sự, hop đồng sử dụng nhãn hiệu bên

canh các đặc điểm chung của hợp đồng dân sự như việc xác lâp được tiến

hành theo cam kết, thöa thuận của các bên, phải tuân theo các quy định vẻ

Trang 31

hop đông dân sự (có các nội dung cơ ban của hợp đồng, điều kiện có hiệu lực

của hợp đẳng, năng lực chủ thé, ) còn có các đặc điểm pháp lý sau

~ La hợp đẳng chuyển quyển sử dung Hợp đồng sử dung nhãn hiệu la một dang của hợp đồng chuyển quyên sử dung đổi tượng sở hữu công nghiệp Nếu như so sánh với các hợp đông chuyển quyển sử dung tai sản thông thường như hợp déng thuê tài sản, tính chất của hợp déng sử dụng nhãn hiệu có điểm khác Trong hợp đồng thuê tải sản, bên cho thuê chuyển giao tai san cho bên thuê để sử dụng trong trong một thời hạn, bên thuê được sử dụng tai

sản đỏ một cảch tuyết đối, bên cho thuê không có khả năng sử dụng, khai thác

tải sản nay 7 Còn với hợp dong sử dụng nhãn hiệu, bên chuyển quyển có thé

vita khai thác đồng thời cho người khác sử dụng nhấn hiệu.

~ Quyển sử dụng được chuyển giao bi giới han vé không gian và thời

gian Bởi nhãn hiệu là đối tượng sỡ hữu công nghiệp có thời hạn bảo hồ nhất

định, vậy nên thời han của hợp đồng có thé do các bên théa thuận nhưng sé bị

giới han bởi thời hạn bao hô của nhấn hiệu (tối đa là 10 năm) Bến canh đó,

quyển sử dung được chuyển giao cũng được giới hạn vẻ lãnh thỏ Vậy nên trong hợp đồng sử dụng nhấn hiệu, điều khoản về giới han lãnh thổ nhằm ác định giới han về mặt không gian bao hô ma trong đó bên được chuyển quyển được phép tiến hành sử dụng nhấn hiệu và điều khoản vẻ thời hạn chuyển

giao là hai trong số những điều khoăn bắt buộc phải có của hợp đồng

1.2.3.2 Phân loại hợp đồng chuyên giao quyền sử dung nhãn hiệu. Mỗi quốc gia khác nhau sé có những cách khác nhau để phân loại hop

đẳng sử dung nhấn hiệu Hiện nay trên thể giới chưa có một văn bản pháp lý

nao phân định một cách rõ rang va day đủ về loại hợp đồng nay Ở Việt Nam, hop đồng sử dung nhấn hiệu được phân loại phổ biển dua vào các

tiêu chí sau đây,

“ruộng Địi học Luật Hà Nội 2014), Giáo win Tuất Sỹ Hỗ uf, No CAND, HA Nột tr196

Trang 32

theo đó trong phạm vi va thời hạn chuyển giao, bên nhận chuyển giao được độc quyền sử dụng nhấn hiệu (theo khoản 1 Điều 143 Luật SHTT) Trong thời gian hop đồng còn hiệu lực, bên chuyển quyển không được ký kết hợp đồng

sử dung nhấn hiệu với bất ky bên thứ ba nào va chỉ được sử dụng nhãn hiệu

néu được sự cho phép của bên nhân chuyển giao Bên được chuyển quyển cũng có thể chuyển quyển sử dụng nhãn hiệu cho chủ thể khác trong thởi han

của hợp đồng (hợp đồng thứ cấp) nhưng không được định đoạt nhãn hiệu

‘bang cách chuyển nhượng quyên sở hữu cho chủ thể khác Ví dụ nhẫn hiệu “MINI STOP” là một nhấn hiệu cho mô hình cửa hang tiện lợi đang phát triển

trong thời gian gần đây, chủ sỡ hữu của nhấn hiệu nảy là Công ty Ministop

Kabushiki Kaisha có tru sở tại Nhất Bản, công ty này đã chuyển quyển sử

dụng độc quyền nhãn hiệu trên cho Công ty TNHH Ministop Việt Nam ` ~ Hop đồng không độc quyên Với loại hợp đồng này, trong phạm vi

‘va thời hạn chuyển giao quyên sử dụng, bên chuyền quyên van có quyên sử.

dụng nhãn hiệu và có quyển ky kết hop đồng sir dung nhấn hiệu không độc

quyển với người khác Ở trường hợp này, nhiêu chủ thé có thé cùng khai thác,

sử dung nhãn hiệu theo phạm vi, mức độ va cho những mục dich khác nhau

mà không làm ảnh hưởng tới lợi ích của chủ thể khác.

Thực tế cho thấy, nhiều trường hợp hợp đồng được ký kết theo dạng

không độc quyển, giữa Bên chuyển giao và Bên nhân chuyển giao có mỗiquan hệ với nhau như: công ty me - con, các công ty thuộc cùng một tap đoàn

hay là chỉ nhanh của các công ty, tap đoản đa quốc gia Bên canh việc chuyển.

quyền sử dụng nhấn hiệu theo chién lược kinh doanh, mé rông thị trường, chữ

` Dác hap đồng ayn quyền sẽ đụng nhãn hậu gần Căng ty MinistopKabushie Kaisha (it Bin) vi

công ty TREE Meusee Vit Num (Thà:hả Ho Chí Mab) được dinghy ti Cục SETThôm 2017

Trang 33

sở hữu vẫn cĩ thể tiếp tục sử dụng nhãn hiệu đĩ Co thé lay ví du với trường, hợp Tổng Cơng ty cơng nghiệp xi ming Việt Nam lả chủ sở hữu nhấn hiệu

“Vicem Thách thức thời gian, hình” (được bao hộ theo GCN BKNH 181580)

đã chuyển quyền sử dụng nhấn hiệu nay theo dang hợp đồng khơng độc quyển cho các đơn vị thành viên như: Cơng ty cổ phân xi mang Vicem Ha Tiên, Cơng ty cổ phan xi măng Vicem Hoang Mai, Cơng ty cổ phan xi ming

'Vicem Bút Sơn, Cơng ty TNHH một thành viên xi măng Vicem Hai Phịng”.

Thứ hai, căn cứ vào chủ thé là bên cimyễn quyền trong hop đồng Hợp

đẳng sử dụng nhấn hiệu được chia làm các loại sau

~ Hợp đồng cơ bản Đây lả hợp đẳng trong đĩ bên chuyển quyền chính là chủ sở hữu nhấn hiệu Căn cử chuyển giao được xác lập theo Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hộc do được người khác chuyển nhượng quyển sở

hữu nhấn hiệu hợp pháp.

~ Hợp đẳng thử cấp khơng cơ bản Hợp đồng này là hợp đẳng trong đĩ ‘bén chuyển giao quyển khơng phải là chủ sở hữu nhãn hiệu mã lả người nhận.

chuyển giao quyển sử dung độc quyển theo hợp đồng khác và được phépchuyển quyền sử dụng cho bên thứ ba Loại hợp đồng này chỉ phát sinh saukhi một hợp đồng sử dung nhãn hiệu được giao kết và cĩ hiệu lực pháp lý.

Căn cứ chuyển giao trong trường hợp nay khác với hop dong cơ ban, căn cứ để chuyển giao quyền sử dung là hop đồng sử dung nhãn hiệu độc quyền đã

được giao kết với chủ sở hữu nhấn hiệu.

‘Vi du: hợp đơng chuyển giao quyền sử dụng 14 văn bằng bảo hộ cho

nhấn hiệu “KNORR” giữa Cơng ty Knorr-Nachrmittel Aktiengesdilschaft

(Thuy Si) va Unilever NV (Hà Lan) trên lãnh thé Việt Nam Hop đồng chuyển giao quyền sử dụng nay là dạng hợp đồng độc quyển, theo đĩ Bên nhận chuyển giao (Cơng ty Unilever NV) cĩ thé chuyển giao quyển sử dung

"06c ding duyễn qui iang ẩn hận ca Tổng Cơng tý cơngguậpchmăng Vit Nan được ding

xu Gu SẼTưm TƯ"

Trang 34

cấp nảy không phải là các GCN ĐKNH ma 1a hợp đồng chuyển quyển sử dụng nhãn hiệu độc quyền giữa Knon-Nachmnittel Altiengesellschaft va

Unilever NVI

1.2.4 Hạn chế chuyên giao quyên sứ dung nhãn hiệu

‘Mac dù chủ sở hữu được phép chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu, việc chuyển quyền sử đụng này có một sé hạn chế nhất định và được quy định tại Điều 142 Luật SHTT, cụ thể

Thứ nhất, quyên sử dụng nhãn hiệu tập thể không được chuyển giao cho tổ chức, cá nhân không phải là thành viên của chủ sở hữu nhấn hiệu tập thể đó Ví dụ: Các thành viên thuộc Chi hội Chè Thái Nguyên như các chủ hộ

nhà vườn, doanh nghiệp, các cả nhân được xác định trong danh sách thành.

'viên không được chuyển quyển sử dụng nhãn hiệu “Chè Thái Nguyên” cho tổ

chức, cá nhân không phải thành viên của Chỉ hội Chè Thái Nguyên.

Trt hai, tiên được chuyển quyền không được ký kết hop đồng thứ cấp với bên thứ ba, trử trường hợp được bên chuyển quyền cho phép Để được chuyển quyển sử dụng cho bên thứ ba, bên được chuyển quyền phải ký kết hop đồng độc quyển với bên chuyển quyên là chi sé hữu của nhấn hiểu, trong hop đồng các bên phải dé cập tới việc bên chuyển quyển cho phép bên nhận chuyển quyển cho bên thứ ba thì bên được chuyển quyền mới được chuyển quyền sử dung nhãn hiệu cho chủ thể khác theo hợp đồng thứ cấp Quy định

nay đăm bao quyển định đoạt của chủ sỡ hữu nhấn hiệu.

“Hp dng quần gn hi cấu Cngty Hor Natete Arimerstkduf ey 5)

‘vi Côngty Unilever N.V (Hit Lan), gaia Công ty Unilever N.V (Hà Lan) vi Công ty TNHH Quốc tíThăng Vat Nam Cit Nen)iell07 eng Oe STE

Trang 35

‘Tint ba, bên được chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu có nghĩa vụ ghi chỉ dẫn trên hang hóa, bao bi hang hoa về việc hang hóa đó được sản xuất theo.

hợp đồng sử dụng nhấn hiệu.

"Pháp luật SHTT quy định các nội dung han chế trên do lĩnh vực sở hữu.

trí tuệ vẫn con la một lĩnh vực mới mẻ tại Việt Nam Hơn nữa, việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp nói chung, nhãn hiệu nói riêng là một trong

những giao dich cẩn sự điều chỉnh của nhà nước nhằm bão vệ quyển va lợiích hợp pháp của các bên cũng như phòng ngửa phát sinh các tranh chấp liên

quan tới hợp đồng chuyển quyển đối tượng SHCN.

13.5 Phân biệt chuyên giao quyên sit dung nhẫn hiệu với một số: "hình thie chuyên giao quyên sở lim nhãn liệu khác.

125.1 Phân biệt chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu với chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu

Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ trên thé giới

như hiện nay, sở hữu trí tuệ nó chung và nhãn hiệu nói riêng lại cảng có vai

trò quan trong trong đời sống kanh té - xã hội Hoạt động chuyển nhượng va chuyển giao nhãn hiệu trở nên ngày cảng phổ biển khi các đoanh nghiệp nhận.

thức được tâm quan trọng và lợi ích kinh doanh ma nhãn hiệu mang lại

‘Trén thực tế, chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu vả chuyển giao quyển sử đụng nhãn hiệu là hai dạng hoạt động thường bị nhdm lẫn Luật SHTT không quy định cụ thể khái niệm chuyển nhượng quyển sở hữu nhãn hiệu mã chỉ quy định chung thé nào là chuyển nhượng quyền SHCN tại khoản

1 Điều 138: “Chuyén nhường quyển s lim công nghiệp là việc chủ sỡ Hãu

quyễn sở lu công nghiệp clayén giao quyén sở hữu cũa minh cho tổ chức, cá nhân Rhác ” Nhưng từ Khải niệm trên, có thể hiểu chuyển nhượng quyền.

sở hữu nhấn hiệu là việc chủ sỡ hữu quyển sở hữu công nghiệp đổi với nhãn

hiệu chuyển giao quyền sở hữu của mình cho tổ chức, cá nhân khác.

Trang 36

quyền sỡ hữu Tuy nhiên, cũng giống với chuyển giao quyển sit dụng, việc chuyển nhường quyển sỡ hữu nhấn hiệu phải được thực hiện dưới hình thức hop đồng bang văn ban, được gọi la hợp đông chuyển nhương quyền sở hữu công nghiệp hay gọi tat la hợp đông chuyển nhượng.

'Về ban chất, chuyển nhượng quyển sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu là hình thức mua bán, quyền sở hữu đổi với nhấn hiệu được chuyển từ

‘bén chuyển nhương (bên bán) sang bên nhận chuyển nhượng (bên mua) va lả

giao địch một lan với giá cả thỏa thuận Trong khi đó, với chuyển giao quyển.

sử dụng, chủ sỡ hữu vẫn tiếp tục sở hữu quyển sỡ hữu công nghiệp đối vớinhấn hiệu và chỉ cho phép người nhận li — xăng được sử dụng một hoặc nhiều

quyền sở hữu công nghiệp

'Về hợp đông, không như hợp đông chuyển giao quyển sử dụng nhãn hiệu tùy theo mục đích cia bên chuyển giao, hợp đẳng được chia làm ba loại: hợp đồng déc quyên, hợp đỏng không độc quyên va hợp đồng sử dụng nhãn hiệu thứ cấp Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu có thể được chia lam hợp đồng chuyển nhượng toản bô quyển sở hữu nhãn hiệu hoặc hợp đồng chuyển nhượng một phan quyên sở hữu nhấn hiệu.

Về các điều kiện han chế, pháp luật đã đặt ra quy định hạn chế chuyển quyển sử dụng tại Điển 142 Luật SHTT Cũng tương tư với chuyển giao quyền sử dụng, chuyển nhượng quyển sỡ hữu công nghiệp đốt với nhấn hiệu cũng có diéu kiện han chế việc chuyển nhượng Các điều kiện nảy được quy định tại Điển 139 Luật SHTT, cu thể

~ Chi sỡ hữu quyển sỡ hữu công nghiệp chỉ được chuyển nhượng

quyền của mình trong phạm vi được bao hộ,

Trang 37

- Việc chuyển nhượng quyển đối với nhãn hiệu không được gây ra nhâm lẫn vẻ đặc tính, nguồn gốc của hang hóa, dich vụ mang nhãn hiệu,

~ Quyển đổi với nhãn hiệu chỉ được chuyển nhượng cho tổ chức, cá

nhân đáp ứng các điều kiên đổi với người có quyển đăng ký nhấn hiệu đó

'Về hiệu lực hợp đồng, nêu như hợp đồng chuyển nhượng có hiệu lực chi khi đăng ky với Cục Sở hữu trí tuệ thi hợp đồng chuyển quyền sử dụng có.

hiệu lực theo théa thuân giữa các bên Hop đỏng sẽ mặc nhiên bi chấm dứt

hiệu lực néu quyền sở hữu công nghiệp của bên giao bi cham dứt.

125.2 Phân biệt chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu với nhượng quyền thương mại.

hương quyền thương mại (hay côn gọi là franchise) là hình thức kinh

doanh khả phổ biển hiện nay không chỉ ở trong nước ma còn trên thể giới

Hình thức nay được hình thảnh từ thé kỉ 19 và không ngừng được mỡ rộng,

phát huy tính hiệu quả trong kinh doanh Ở Việt Nam, hình thức nhượng.

quyên thương mại xuất hiện tử những năm 1900, Trong những năm gân đây,

‘hinh thức nay đang ngày cảng phổ biển, người tiêu ding Việt Nam đã biết tới nhiều nhấn hiệu nỗi tiéng từ các quốc gia trên thé giới thông qua hoạt động.

nhượng quyển này ví dụ như hãng đổ an nhanh MeDonald's, KFC, PizzaHut, các cửa hàng trả sữa Royal Tea, Dingtea

Khác với chuyển giao quyên sử dụng nhãn hiệu, hoạt động nhượng,

quyền thương mai được Luật thương mai điều chỉnh Điều 284 Luật Thương‘mai năm 2005 đã định nghĩa vé nhương quyển thương mại như sau “Nineongquyễn thương mại là hoạt động thương mai, theo đỗ bên nhường quyển cho

phép và yêu câu bên nhận quyền tự mình tiễn hàmh việc mua ban hàng hóa, cung tig dịch vụ theo các điều kiện sau đây:

1 Tiệc mua bản hàng hba cing ting dich vụ được tiễn hành theo cách thức tỗ chúc Rih doanh do bên nhượng quyền quy đinh và được gắn với nhãn

Trang 38

Tiện hàng hóa, tên thương mat, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh,

biểu tương kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền,

2 Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bền nhân quyén trong việc điều hành công việc kinh doanh

Khi nhắc tới chuyển giao quyển sử dụng nhấn hiệu, nhiều người sẽ nhằm lẫn với nhượng quyển thương mại Về cơ bản, hai hoạt động này có điểm tương đồng đó là đều có bến giao và bên nhân, đều có liên quan tới đổi tương sỡ hữu công nghiệp đó là nhấn hiệu Tuy nhiên đây vấn là hai hoạt động có những điểm khác biệt nhất định.

'Về đổi tượng, chuyển giao quyển sử dụng nhãn hiệu là chuyển giao.

quyền sử dụng đối với nhấn hiệu (i xăng nhãn hiệu) còn với nhương quyển

thương mại, đối tượng la quyên thương mại, quyển sử dụng nhấn hiệu chỉ Ja một phân của việc chuyển giao bên cạnh chuyển giao về cách thức, bi quyết kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, Như vậy có thé thay, phạm vi của nhượng quyền thương mại rộng hơn so với chuyển giao quyền sử dụng

nhấn hiệu

'Về hình thức hợp đông, hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn

hiệu phải được lập thành văn bản va được chia là ba loại: hop đổng độcquyền, hợp đồng không độc quyển và hợp ding thứ cắp Còn đổi với nhươngquyền thương mai, hợp đồng nhương quyên thương mai được lập thảnh văn

‘van hoặc bằng hình thức khác có gia trị tương đương.

'Vệ các hạn chế, Luật Thương mại năm 2005 không chỉ rõ ra các điều kiện hạn chế giống như việc chuyển giao quyền sử dụng nhấn hiệu ma chỉ quy định cụ thể nghĩa vụ của bên chuyên quyền va bến nhận quyền Bên cạnh đó,

đổi với việc nhương quyển lại cho bên thứ ba, bên nhân quyển chỉ được

chuyển quyên néu được sự chap thuận của bên nhượng quyền.

'Về mỗi quan hệ giữa các bên, déi với chuyển giao quyền sử dung nhãn hiệu, bên nhân chuyển giao chuyển giao quyên sử dụng nhãn hiệu ngoài việc.

Trang 39

sử dung nhãn hiệu của bên giao thi không còn mỗi quan hệ nào với bên

chuyển giao Hai bên có thể thỏa thuân vẻ việc hỗ trợ, tuy nhiên sự hỗ trợ sẽ chủ yếu là diễn ra trong giai đoạn ban đầu, đưới hình thức cung cấp tai liệu, dit liệu, kiến thức chuyến môn cho bên nhận Ngược lại, trong nhượng quyền thương mai, mối quan hệ giữa hai bến chất chế hơn, bên nhận quyền phải tuân theo các quy định tiêu chuẩn kỹ thuật do bên nhượng quyền đất ra, đồng thời phải chịu sự kiểm soát của bên nhượng quyên Đủi lại, bên nhượng quyền sé hỗ trợ đào tạo ban dau cũng như hỗ trợ cho bên nhận nhượng quyền trong.

suốt thời gian có hiệu lực của hợp đồng

125.3 Phân biệt chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu với chuyển giao công nghệ

Hoạt động chuyển giao công nghệ được thực hiện theo quy định của Luật Chuyển giao công nghệ năm 2017 Định nghĩa chuyển giao công nghệ được quy định tai khoản 7 Điều 2 Luật Chuyển giao công nghệ năm 2017 như sau: “Chuyén giao công nghệ là chuyển nhương quyền sở hữm công nghệ hoặc chuyén giao quyền sử dung công nghệ từ bên có quyén ciyễn giao công nghề sang bên nhận công nghệ” Đỗi tương được chuyển giao công nghệ theo diéu 4 Luật Chuyển giao công nghệ năm 2017 bao gồm:

~ Bí quyết kỹ thuật, bí quyết công nghề,

~ Phương án, quy trình công nghệ, gidi pháp, thông số, bản vẽ, sơ đỏkỹ thuật, công thức, phân mém máy tính, thông tin dit liệu,

~_ Giải pháp hợp lý hóa sẵn xuất, đổi mới công nghệ,

~ May móc, thiết bi di kèm một trong các đổi tượng nêu trên.

"Trong trường hop công nghệ thuộc đổi tương quyền sỡ hữu tri tué được

‘bao hô, việc chuyển giao phải được tiền hảnh cùng với việc chuyển giao

quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ Một sổ đổi tượng

công nghệ được chuyển giao thuộc phạm vi bảo hộ của quyền sở hữu trí tuệ là

quyển tác giã, sảng chế, thiết kế bổ trí, kiểu dáng công nghiệp, bí mật kinh

Trang 40

doanh, quyển đổi với giống cây tring Như vay, việc chuyển giao quyển sitdụng công nghệ trong trường hợp công nghệ là đổi tương bảo hộ của quyển

sở hữu trí tuệ sẽ được thực hiện theo các quy đính của Luật Chuyển giao công

nghệ và Luật Sở hữu trí tuệ.

Từ các quy định về đối tương chuyển giao công nghệ, có thé thay nhãn thiệu không thuộc đối tượng công nghệ được chuyển giao vậy nên việc chuyển giao quyển sử dung nhãn hiệu không thuộc sử điểu chỉnh của Luật chuyển

giao công nghệ

‘Voi hoạt động chuyển giao công nghệ, bên chuyển giao phải chuyển nhượng quyển si hữu hoặc chuyển giao một phan hay toàn bô công nghệ của minh cho bên nhận chuyển giao Còn với hoạt đông chuyển giao quyển sử dung nhãn hiệu, bên chuyển giao chuyển giao một phân hoặc toàn bộ quyển.

sử dụng nhấn hiệu của minh cho bên nhận

Về bình thức hợp đông, hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu va hợp đồng chuyển giao công nghệ déu phải được lập thành văn ban,

được các biên ký, đóng đầu (nêu có), ký, đóng dẫu giáp lai (néu có) vào cáctrang của hợp đẳng, phu lục hop ding

Cũng giống như hợp đông chuyển giao quyển sử dung nhãn hiệu thời điểm có hiệu lực của hợp đông chuyển giao công nghệ là do hai bên thỏa thuận Riêng đổi với hợp đông chuyển giao công nghệ hạn chế chuyển giao, hop đồng sẽ có hiệu lực từ thoi điểm được phép chuyển giao công nghệ Bên canh đó, hợp đồng chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vao Việt Nam hoặc từ Việt Nam ra nước ngoai hay chuyển giao công nghệ trong nước có sử đụng ‘von nhà nước, ngân sách nha nước sẽ có hiệu lực từ thời điểm cấp Giấy chứng nhận đăng ký chuyển giao công nghệ.

Ngày đăng: 11/04/2024, 09:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w