NGUYEN ĐỨC HUNG
KHANG NGHI BAN AN HINH SU SO THAM THEO THU TUC PHUC THAM
VA THUC TIEN TAI HAI PHONG
LUẬN VĂN THAC SY LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng)
HÀ NỘI- 2019
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 3riêng tôi Các kết quả niên trong luân văn chưa từng được công bồ trong bắt kỳ công trinh nào khác Các số liệu vi du và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính:
chỉnh xác, tin cây và tring thee
Tôi xin chu trách nhiệm Về tinh chính xác và trang the của luận văn nay TÁC GIÁ LUẬN VAN
Nguyễn Đức Hung
Trang 5Số ký hiện Tên bảng Trang
Bang | 0 Mina nes in an Tink wr so Thm theo tai [>tue phúc thấm từ năm 2014 dén năm 2018
Bang s liệu thong kê kháng nghĩ phúc thâm ban
Bảng22 |án hình sự sơ thẩm được Toả án cấp phúc thẩm 4
chấp nhận.
So lượng bản án có kháng cáo được chap nhận
Bảng 2.3 |nhưng không có kháng nghỉ và lý do chấp nhân từ| — 46năm 2014 đến năm 2018
Bang ty lệ kháng nghị phúc tham so với số án sơ.
Bảng24 |thẩm bị hủy, cải sửa do lỗi chủ quan của thẩm 47
phan từ năm 2014 đến năm 2018
Trang 6MỞ ĐẦU ol Chuơng 1 NHUNG VAN DE LY LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT TỔ TUNG HÌNH SỰ HIỆN HANH VẺ KHÁNG NGHỊ BẢN ÁN HÌNH SỰ SƠ THAM THEO THỦ TỤC PHÚC THẢM 9
1.1 Những van để lý luận về kháng nghị ban án hình sự sơ thẩm theo thủ tụcphúc thấm 9
1.1.1 Khái niêm kháng nghị bản án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm 2 1.12 Ý nghia của khang nghị bản án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm 1.2.6, Hậu quả của việc kháng nghỉ 31
1.27 Thay đổi, bé sung, rút kháng nghị 3
Kết luận chương 1 37
Chương 2 THỰC THEN THI HANH VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAOCHAT LƯỢNG KHÁNG NGHỊ BẢN ÁN HÌNH SỰ SƠ THAM THEOTHU TỤC PHÚC THAM TẠI HẢI PHONG 38 2.1, Thực tiễn thi hành kháng nghị bản án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm
Trang 7trong nhiễu lĩnh vực khác nhau trong đó bao gồm cả những thành tựu quan
trọng của nên tư pháp gop phân nhiều vào sự phát triển chung của đất nước,
đáp ứng được mục tiêu hưởng tới một sã hội công bằng, dân chủ và văn minh.Những thành công nay là kết quả của việc thực hiện chiến lược cải cách tưpháp Nghỉ quyết số 08-NQ/TW ngày 02 thang 01 năm 2002 của Bộ Chính trị
'vẻ một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới đã để ra các chủ trương có tính đột phá để tạo ra sự chuyển biển tích cực trong cải cách tư
pháp Và tại Nghị quyết số 40-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 về chiếnlược cất cách tư pháp đến năm 2020 của Bộ chính trị cũng đã xác định cầnxây dung nên tu pháp trong sạch, vững mạnh, dân chi, nghiêm minh, bảo về
công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng su Tổ quốc Việt Nam
“Xã hội chủ nghĩa mã trọng tém là hoạt đông xét xử được tiến hành có hiệuquả va hiệu lực cao.
Bản án hình sự sơ thấm là một văn bản tổ tụng ghi nhên các kết luận và quyết định của Hội đông xét xử sơ thẩm để xác định một người có tội hay
không có tôi, phải chiu hình phat hay không phải chíu hình phat Nó có ý
ngiữa chính tri, xã hội, pháp lý rat sâu sắc và trực tiép ảnh hưởng tới người bị
‘bude tội cũng như những người tham gia tổ tụng có quyên và lợi ích pháp lý
liên quan đến vụ án Bản án hình sự sơ thẩm có căn cứ vả hop pháp không chỉ
có ý nghĩa vé mặt đảm bao pháp chế XA hội chủ ngiấa được thực hiện nghiêmminh mà còn mang tính giáo duc, răn đe, phòng ngửa tội pham trong xã hôi,đẳng thời tạo ra niêm tin của nhân dân vào công lý Tòa án là cơ quan được
Nhà nước trao quyền đưa ra những phán quyết quan trọng này Tuy nhiên trên.
thực tế mặc dù công tác tư pháp nói chung vả công tác giải quyết án hình sự
Trang 8nói riêng đã đạt được những thánh tựu đáng ké nhưng van còn những ban én tình sự sơ thẩm không có căn cứ, không hợp pháp, xâm hai đến quyên vả lợi
ích hop pháp của bị cáo, bị hai vả đương sự Bảo đảm bản án cia Téa án khiđưa ra thi hành lả đúng din, bảo dim quyến, lợi ich hợp pháp của những,
người tham gia tổ tụng, pháp luât TTHS quy định thủ tục xét xử phúc thẩm Xét xử phúc thẩm bản án hình sự sơ thẩm chỉ phát sinh khi có kháng cáo hoặc kháng nghị của Viện kiểm sát co thẩm quyển Nếu không có kháng cáo, kháng nghị ban án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm, việc xét xử phúc thấm đổi với bản án hình sự sơ thẩm sẽ không được đặt ra Như vậy, kháng cáo, kháng nghị lả tiên dé để tiền han thủ tục xét xử phúc thẩm đổi với ban án hình sự sơ thẩm tại Toả án nhằm kiểm tra lại tính có căn cứ, tính hợp pháp và là điểm mau chót để phát hiện vi phạm trong bản án chưa có HLPL của Toa án cấp sơ thẩm.
'Viện kiểm sat la cơ quan được Nhà nước trao quyền kháng nghị ban án tình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm Thực hiện tốt công tác kháng nghị ‘ban an hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm là điều kiện dim bảo các sai pham của bản án hình sư sơ thấm được khắc phục một cách kịp thời, không
lâm oan sai, bỏ lọt tội phạm, góp phén tích cực trong cổng tác đầu tranhphòng chồng tội phạm.
XXet xử phúc thẩm nói chung và kháng cáo, kháng nghị ban án hình sự so thấm theo thủ tục phúc thẩm noi riêng đã được quy định tương đối đây đủ vả
chỉ tiết tại BLTTHS 2003 Tuy nhiên, trong những năm qua, việc áp dụng các.quy định vẻ chế định kháng nghỉ tai BLTTHS 2003 đã bốc 16 một số bat cập,hạn chế như chất lượng kháng nghỉ chưa cao, số lượng kháng nghĩ không
được Hội đồng xét xử phúc thẩm chap nhận vẫn còn; việc phát hiện vi phạm.
trong các bân án, quyết định chưa có HLPL còn chưa kip thời,
Trang 9tục phúc thẩm nhằm lém rõ các quy định của BLTTHS năm 2015 cũng như đánh giá hiệu qua thực thi tai Hai Phòng ~ mét trong các tinh thành phổ lớn la vô cùng cần thiết Bac biệt trong béi cảnh BLTTHS 2015 mới có HLPL va đi 'vảo cuộc sông, các văn ban để giải thích, hướng dẫn thi hành pháp luật về chế: định kháng nghị bản án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm chưa có nhiêu, Do đó, tôi chọn để tài "táng nghị ban ám lành sự sơ thẫm theo that tục phúc thâm và thực tiễn tai Hai Phòng" dé nghiên cứu.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
"Trong khoa hoc luật tổ tụng hình sự Việt Nam, vẫn để kháng nghị bản án
tình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm chưa được nghiên cứu riêng trong.
một tai liêu nao mã hẳu hết được nghiên cứu trong van dé kháng cáo, kháng
nghị phúc thẩm hoặc kháng nghị phúc thẩm (ma đổi tương là cả bản án vả quyết định sơ thẩm).
Cac van để liên quan đến kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm được nghiên.
cứu & nhiễu góc đô và pham vi khác nhau, các công trình nghiên cứu trên nên
tảng các văn bản pháp luật trước BLTTHS năm 2015 có thể kể đến như: Sách Thủ tục phúc thẳm trong iuật tổ tung hình sự Việt Nam của tác giả Dinh Văn.
Qué!, sách Binh luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 của tác giã Nguyễn Ngoc Anh (chủ biên)”, Luận án tiên si luật học Nguyên tắc hai cấp xét xử trong tô tụng hình sự Việt Nam’, sach Những van dé I luận và thực “ih Văn Quế (998), Tine pvc thẫn nong tt tổ ngs Tệt Nan, Yo, Chih wi ge i, Bộ
`NguỄn Ngoc Anh (hả bên, 2012), Bin ut oa lọc hệt tổ uy bồn su nd 2003, Chín hi
hốc ea, Hà Nột ans 5
ˆ V Gia Lim C000, Non ắ: la cấp xét nữ ong td tng cm, bận in tins Lit học,
“Trưởng ĐụUloc Lat Ha os, Bà Nột
Trang 10tiển áp dung pháp luật tổ ting hình sự ở Việt Nam của tác giả Trần Minh.
Hường, Trinh Việt Tiền (đồng chủ biên)".
Các công trình nghiên cứu trên nên tàng các quy định cia BLTTHS năm
2015 có thể đến như: Luận án tiền sỉ luật học Hiéu lực của kháng cáo
kháng nghị theo thi tục phúc thẩm trong tổ tung hình sự Việt Nam”, sách Binh luận khoa hoc Bộ luật tổ tung hình sự năm 2015 của tác giã Phạm Manh Hung (chủ biên)Š, sách Những nội dung mới trong Bộ iuật tố tung hình sự
năm 2015 của tác giã Nguyễn Hòa Bình (chủ biến)” Các công trình nghiên
cửu nói trên đã để cập những vẫn dé lý luận và thực tiễn trong việc áp dung pháp luật tổ tụng hình sự về kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm như đối tượng, chủ thể, phạm vi, hình thức, thủ tục, thời hạn Đông thời, làm sáng tô các yêu cầu va giải pháp bảo đảm các quy định về kháng nghị phúc thẩm được thực
hiện nghiêm chỉnh, thống nhất.
Ngoài ra, còn nhiễu bai viết về kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm đăng.
trên các tap chí chuyên ngành nghiên cứu các quy định trước khi BLTTHS
năm 2015 được ban hanh như “Bỏ sung, thay đổi va rút kháng cáo, kháng
nghị phúc thẩm” của tác giả Nguyễn Đức Mai®, “Thời hạn kháng cáo, khang
nghị theo thủ tục phúc thẩm trong tổ tụng hình sự Viết Nam” của tác giả Mai
“Tin Mi Hưởng vi Đạt Vit Tên đồng dũ biên, 2011), Những vấn 4 ý Mộ và đạc nỗ dp donehấp tổ ng hind a PC Net, Ne Tạo động, Ha Nột
‘Mai Dunk Hiển G01) Hic bơ của xing các thô ng eo ii me phú thẫn rong TẾ ng hồn dự.
‘Fidei, Thận in bên hộthọc, Khoa Lait chọc Qube gia Ha Nội, 2h Một
ˆ Phu Minh Hing (ch biển, 018), Bb hệt oa lọc Số ude ong Fie nữ 2015 Ngô, Lao động,
“Nguyễn Hòa Bàù (chủ bên, 2016), Maing nói ding mới trong BO luật tổ aug hình sự năm 2015, Nsb.
bb Quốc ga, HANG:
` Ngyễn Đức Môn 1090), 38 amg, thụ abi vi ít khíng cáo, Ming ngài phúc ha”, Top hd Nhà nước
và Php luật (06),8.31- 36
Trang 11đến dé tài như: “Khang nghị phúc thẩm - Những van để lý luận vả thực tiễn” của tác gia Dinh Văn Quế”, “Một số điển mới vẻ kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm trong Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2015” của tác giã Võ Thị Kim (Oanh và Lê Thị Thùy Duong” Các bai viết đã có phân tích những quy định của pháp luật tổ tụng hình sự vẻ kháng nghị phúc thẩm, dong thời chi ra những điểm còn tổn tại của pháp luật tô tụng hình sự là cơ sở để các nha làm.
uật tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện
Nhìn chung, tỉnh hình nghiên cứu liên quan đến để tai luận văn khả
phong phi, tuy nhiên BLTTHS năm 2015 mới có hiệu lực thi hành nên hiện
có ít công trình nghiên cứu liên quan đền việc đênh giá, giới thiệu những điểm
mới của BLTTHS năm 2015 so với BLTTHS năm 2003 về kháng nghị bản án.
tình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm ma chưa có những công trình nghiên.
cứu toàn điện và chuyên sâu về vẫn dé này Mặt khác vẫn để kháng nghĩ bản
án hình sự theo thủ tục phúc thẩm van cân được tiếp tục nghiên cứu Hon nữa,
cũng chưa có nghiên cứu chuyên sâu về dé tai nay trên cơ sỡ tỉnh hình thực
tiễn của Hai Phòng mà chỉ có bai viết "Giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghỉ phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát nhân dân Hai Phòng” của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân thanh phô Hai Phòng Nguyễn Thị
"nai Ta Biển 2012), “Thời hạn kháng co, kháng nghị theo tủ nu phúc tiễn ong tổ ng hàn sơ
Vit Ne", Tp od Lut lọc, (0), 18-38
° Ngô Thanh Syn C012), "Ban ve cin cứ kh cáo, hứng nghị ưo thi nự phúc tầm hàn sự", Tp ch.
Bin sie CÓ g 51-55
Bah Vẫn Qué (018), 'Ehứng ngủ phúc thầm - Những win đồ ý hận wi te tấn", Tp cH sác
‘V6 Thị Kim Ow vi Lệ Thị Thùy Duong 2016), “Mit số dim mới về hing cáo, kháng nghị hú đẫm,
"rang Bộ bát tổ tng hàn sự năm 2015”, Tạp cht Nhà ước vả Pp luật OT) 40 É€
Trang 12Lan trên Tạp chỉ Kiểm sát, tuy nhiên bai viết nảy cũng chỉ đánh giá tình tình kháng nghị của Viên kiểm sát nhân dan hai cấp thành phó Hai Phòng năm 2016 Luận văn của tác giả sẽ kế thửa và phát triển những van để lý luân
của những công trình nghiên cửu trước, phân tích tương đối toản diễn và
chuyên sâu những van để pháp luật và thực tiễn mới về khang nghị bản an tình su so thẩm theo thủ tục phúc thẩm, so sánh với BLTTHS năm 2003, tìm ra những điểm tiền bộ cứng như những hạn chế, bất cập trong BLTTHS năm.
2015, từ đó dé xuất những giải pháp hoàn thiện pháp luật bao đâm thực hiện.
vả nâng cao hiệu quả kháng nghị bản án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thấm trong tại Hải Phòng.
3 Đối trợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
Đồi tượng nghiên cửu của luận văn là các vẫn dé vẻ lý luận, pháp lut tổ
tụng hình sự về kháng nghị bản án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm và thực tiễn thi hành tại Hải Phong.
Pham vi nghiên cứu của luân văn: Các vấn để vẻ lý luận về kháng nghị
‘ban án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm, quy định của BLTTHS 2015 và các văn bản có liên quan vé kháng nghị ban án hình sự sơ thẩm theo thit tục phúc thẩm có so sánh đổi chiếu với quy định của BLTTHS 2003; thực tiễn kháng nghỉ bản an hình sự sơ thấm của Tòa án nhân dân các cấp theo thủ tục phúc thẩm tại Hai Phòng từ năm 2014 đến năm 2018.
4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Mục dich nghiên cứu.
Luận văn nghiên cứu, lam rõ những van để lý luân cơ bản vả quy định của pháp luật tổ tung hình sự hiện hành vẻ kháng nghị ban án hình sự sơ thẩm theo thủ tuc phúc thẩm, nghiên cứu thực tiễn thi hành các quy định của pháp
© Nggấn Thụ Lan GOI, pip sảng co dt hưng cing tc Wig gh pic tắm bàn sợ ân Vda
im se nhân din tình phi Hi từng? ipo Bi rể G3123
Trang 13phúc thẩm.
4.2 Nhiệm vụ nghién cin
Đổ thực hiện mục dich nghiên cứu trên, luôn văn tập trung giải quyết các nhiệm vụ cụ thể sau:
+ Lâm rõ một số van để lý luân chung vẻ kháng nghỉ bản án hình sự sơ
thấm theo thủ tục phúc thẩm trong TTHS như khái niệm, ý nghĩa của kháng nghị bản án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm.
+ Phân tích đánh gia các quy định của pháp luật vé kháng nghi bản án.
hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thâm của BLTTHS 2015, so sánh đổi chiều với các quy đính của BLTTHS 2003, nghiên cứu, phân tích tình hình thực tiễn thi hanh kháng nghị bản an hình sự sơ thẩm theo thủ tuc phúc thẩm theo
BLTTHS 2003 và BLTTHS 2015 tại Tòa án nhân dân các cấp ở thảnh phổHãi Phòng,
+ Để xuất những kiến nghĩ, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vẻ
kháng nghị bản án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm và các giải pháp
khác nhằm khắc phục những han chế, nâng cao chất lượng kháng nghỉ bản an
‘hinh sự sơ thấm theo thủ tục phúc thẩm.
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Luận văn được thực hiện trên cơ sở chủ nghĩa duy vật biện chứng và duyvật lich sử, tư tưởng Hỗ Chí Minh, các quan điểm, chủ trương cải cách tưpháp của Đăng, Nha nước Việt Nam
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng trong luận van bao gém: Phân tích, tổng hợp nhằm lam rõ các quy định của BLTTHS 2015 va các văn bản khác vẻ kháng nghỉ bn án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc
Trang 14BLTTHS 2015 va thựctai Hai Phòng, góp phân hệ thống lại những quyđịnh của pháp luật, làm sáng tổ vẻ bản chất cia kháng nghị bn án hình sự sơ
thấm theo thủ tục phúc thẩm thông qua đó thông nhất nhận thức vẻ căn cử, thấm quyển, thời han theo quy định của pháp luật Kết quả nghiên cứu góp phan bổ sung, hoàn thiện lý luận khoa học luật TTHS Việt Nam nói chung va lý luận về kháng nghị bản án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm nói
Ý nghi thực tiễn Kêt quả nghiên cửu luận văn là có giá trì tham khảo trong quá trình xây dựng và hoán thiện pháp luật vé thũ tục zét xử phúc thẩm, nâng cao chất lượng kháng nghị ban án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thấm, đáp ứng nhu cầu cải cách tư pháp, Ngoài ra luôn văn còn là tai liệu
tham khéo phục vụ cho mục đích nghiên cứu va học tập, 1 Bố cục của luận văn.
Ngoài phẫn mỡ đầu, kết luận và danh mục tai liệu tham khảo, nội dungcủa luận văn bao gồm hai chương chính:
Chương 1: Những vẫn để lý luôn và quy định của pháp luật tổ tụng hình sự hiện hanh về kháng nghị bản án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm.
Chương 2: Thực tién thi hảnh và các giải pháp nâng cao chất lương kháng nghị ban án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm tại Hai Phong.
Trang 15'KHÁNG NGHỊ BẢN ÁN HÌNH SỰ SƠ THÂM THEO THỦ TỤC PHÚC THAM
1.1 Những vấn đề lý luận về kháng nghị bản án hình sự sơ thâm ‘theo thủ tục phúc thâm.
LLL Khái niệm kháng nghị bin én lành sự sơ thầm theo thai tục phúc thâm
Tòa án 1a cơ quan tư pháp duy nhất có thẩm quyền xét xử Khi xét xử, Toa án lả chủ thé có quyền xem xét, đánh gia việc thực hiện pháp luật của các chủ thé khác, ra bản án hoặc quyết định phản xét hành vi của chủ thé đó Các
ăn án, quyết định này mang tính quyển lực Nha nước, được Tòa án tuyên.
nhân danh Nha nước va thể hiện thải độ của Nha nước đổi với vụ án Do tâm.
quan trọng như vậy mà các phán quyết của Tòa án trong các bản an, quyết
định phải dim bao chỉnh xc, công bằng và đúng pháp luật nhằm tao lòng tin trong nhân dân đối với Đăng và Nha nước Tuy nhiên, trên thực tế không phải mọi ban án, quyết định của Toa án déu dim bảo tính có căn cứ va đúng pháp luật Do những lý do khác nhau của những người tiền hành tố tụng như trình độ năng lực yếu kém, tinh than trách nhiệm chưa cao dẫn đến việc xem xét vu
án chưa toàn diện khiến cho các phán quyết trong bản án, quyết định có sai
lâm nghiêm trọng xâm pham đền quyền và lợi ích của người bi kết án, của cá nhân, cơ quan tổ chức va của Nha nước Để hạn chế việc các bản án được đưa ra thi hành có sai lam, nhiều nước trên thé giới vả ở Việt Nam đều quy định cấp xét xử thứ hai, do là xét xử phúc thẩm Xét xử phúc thẩm, xuất hiện trên cơ sở có kháng cáo, kháng nghị của các chủ thể co thấm quyên theo quy định.
của pháp luật.
Trang 16Trong Từ điển tiéng Viết, kháng nghị có thé à danh từ hoặc động từ với
nghĩa: “bay f6 ý kiến phản đối ig văn bản chính thức '"® Thuật ngữ khángnghị xuất hiện nhiều trong các ngành luật tổ tụng nhẩm bay tô sự phân đổi của
khác đã được thể hiện bằng văn ‘ban Kháng nghĩ trong TTHS xét trên khía cạnh đồng tử đùng để chỉ một hoạt động tổ tung của người có thẩm quyền nhằm bảy tö su phản đối của minh với.
một ban án, quyết định Xét trên khía cạnh danh tr, kháng nghĩ trong TTHS là
một văn ban pháp lý bay 18 sự phan đổi của người có thẩm quyên đổi với ban
án, quyết đính Như vay, dit xem xét trên khia canh nào thi kháng nghị trong
chủ thể nảy đối với quan điểm của chủ t
TTHS cũng có mục đích bay td sự phản đối của người có thẩm quyền khang nghị đổi với một phán quyết tô tung Khang nghĩ khác với kháng cáo ở chỗ củng thể hiện ý kiến phản đổi nhưng kháng cáo thể hiện ý kiến của người tham gia tổ tung có quyền kháng cáo theo luật định, không phải là ý kiến của cơ quan nha nước có thẩm quyền.
Khang nghỉ trong TTHS thường gắn liễn với việc ra các bản án, quyếtđịnh cia Téa án hoặc các cơ quan tién hảnh tổ tụng khác Kháng nghỉ trong
TTHS dan đền hậu quả ban an, quyết định hoặc hành vi td tung bi xem xét lại nhằm đâm bảo tinh có căn cứ và tính hợp pháp Chủ thể có thẩm quyên nhận thấy trong bản án, quyết định hoặc hành vi tổ tung của chủ thể khác chưa đảm.
ảo được tính có căn cứ, tính hợp pháp, xâm hại đến quyển va loi ich hop
pháp của bị cáo, bị hại và đương sự, cân thiết phải đưa ra quyết định kháng nghị nhằm kip thời khắc phục các vi pham Có thể nói kháng nghị là một hành ‘vi pháp lý của chủ thé có thẩm quyên được thể hiện bằng văn bản nhằm phản ‘bac lại quan điểm, hanh vi hoặc quyết định của chủ thé khác Khang nghị dan
đến hậu quả các ban án, quyết định bi xem xét lại theo một thủ tục đặc biết,nhằm dam bao tính có căn cứ và hợp pháp trong ban án, quyết định đó
“ Viên ngôn ngữ học ~ Tang tim từ đến học 2002), Từ đốn ng Pte, Bi Ning, 492
Trang 17Ti điển Luật học giải thích: Kháng nghỉ trong TTHS la “(việc Viên kiểm sát cùng cấp và Viện kiểm sát cắp trên trực tiếp) yên cầu Tòa án xét lat bản án, quyét dmh sơ thẩm chưa có HLPL theo tì tục phúc thẩm xét lat bản án
hoặc quyét dinh đã có HLPL theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tải thẩm" * Khai niêm trên được xây dựng dưới góc nhin kháng nghị là một hoạt động tổ
tung, Tuy nhiên, khải niềm trên chưa nêu rõ đặc điểm, ý nghĩa cũng như mục đích của kháng nghị Bac biệt, trong khái niệm trên chưa phan ánh đẩy đũ chủ thể của kháng nghị khi chỉ nêu duy nhất một chủ thể có thẩm quyển kháng nghị đó là Viện kiểm sát Tòa án cũng là một chủ thể có thẩm quyển kháng nghị giám đốc thẩm TTHS nhưng không được để cập trong khái niêm trên Trong TTHS nước ta, chủ thể có quyển kháng nghị với mọi thủ tục la Viện kiểm sát Viện kiểm sát kháng nghị đối với ban án, quyết định của cơ quan, cá nhân có thẩm quyên trong hoạt động tư pháp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng, xâm phạm quyển con người, quyên công dân, lợi ich của Nha nước,
quyền va lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân !5
Trên cơ sở những phân tích đánh giá ở trên, chúng tôi cho rằng "#2đng
ughi trong TTHS ià hoạt động của người có thẩm quyền due thé hiện bằng văn bản với nội dhung bày 16 sự phân đổi với bản ám, quyét định của Tòa án dẫn đẫn hận qua bản an, quyết định bt xem xét lai nhằm đấm bảo tỉnh có căn
citva tính hợp pháp của các bản án, quyết định hình swe
Khang nghị phúc thẩm là một loại kháng nghỉ trong TTHS Hiện nay trong nghiên cứu khoa học pháp luật hình sự vẫn có nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm nay, như:
Trong Từ điển luật học của Viên khoa học pháp ly đã tiếp cân khái niệm kháng nghị phúc thẩm là một “hành vi tô tụng” của người có thẩm quyền va
* Moin 1 Bu, Lut To ce Vana statin dni 204
Trang 18định nghĩa nó 1a “hảnh vi tổ tang của người có tiẫm gn Tiện việc phẩm đỗi toàn bộ hoặc một phần nội dung bản ám hoặc to¿m bộ bản dn, quyết định
của Téa án với mu đích bảo đẫm cho toàn bộ việc xét xử được chính xác,
công bằng đồng thời sửa chữa những sai idm trong bản an, quyết đmh của Tòa dn” Khái niệm nay đã nêu được đối tượng, chủ thé và mục dich của kháng nghị phúc thẩm nhưng vẫn còn một số vấn để chưa hop lý như chỉ nói an án, quyết định của chung chung đối tương của kháng nghị phúc thẩm la “1
lên được rõ đỏ phải là ban án, quyết định sơ thấm chưa
có HLPL và cũng mới chỉ dừng lai ở việc xác định chủ t
Tòa án” mà chưa thể
của kháng nghỉ
phúc thẩm là “người có thẩm quyển” ma chưa dé cập cụ thé hon lả Viện kiểm gitcùng cp về Viên kiện sitcây trệt trục tiến
Có quan điểm tiếp can khái niệm kháng nghị phúc thẩm tập trung chủ yêu vào hình thức va cho rằng: “la một văn bẩn đo Vien Mễm sát ban hành yêu cầu Tòa an cấp phúc thẩm xét xứ iat vụ dn mà Tòa án cấp sơ thẩm cing cấp hoặc cấp dưới trực tiếp đã xét xứ: nhung xét thấp không đứng pháp iuật"
18 Khái niêm nay đã co thể hiện chủ thể, hình thức của kháng nghị va tòa an
có thẩm quyển xét xử lại vụ án khi có kháng nghị phúc thẩm ma chưa nêu được bản chất của kháng nghỉ phúc thẩm là nhằm sửa chữa những sai lâm của Toa án cấp sơ thẩm Ngoài ra, “xét thay không đíng pháp iuậf” là một quan niêm được hiểu rất chung chung, không chỉ ra được tính chất, mức đô của việc vi pham pháp luật, đồng thời, đối tượng của kháng nghị phúc thẩm cũng.
chưa được dé cập đền
Quan điểm khác lại tiếp cận kháng nghị phúc thẩm đưới góc độ là một trong những quyên năng td tụng của Viện kiểm sát va đưa ra quan điểm ring’
“Kháng nghĩ phúc thẫm là quyền năng pháp If được Nhà nước giao cho Viên Viện âm: lọc nhập ý Bộ pháp 2006), Từ ln Lt, Neb Tephip, Hi Nội 227
‘Bah Vin Qui Q009), đồn Tuân ng hoc 3đ tue Tổ nog Ti sự tôn 2008 vd dt sơ th, phíc
‘hd, gián dc thầm vc hân, Ne Eng hop TP Bồ Chỉ Mnh, TP Eê Chí Mnh,t 377
Trang 19kiểm sát nhân dân dé kháng nght những bản án, quyết dink sơ thẫm chưa có hig lực pháp iuật của Tòa dn cùng cắp và cấp đưới trực tiếp khi phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trong đã you cầu Tòa án cấp trên trực tiếp xét xứ lại theo tim tue phúc thẩm nhằm bảo đãm việc xét xứ ding pháp luật, nghiêm minh và kịp thot” 1® Quan điểm này vé cơ bản đã thể hiện day đủ các đặc điểm của kháng nghị phúc thẩm nhưng có han chế lá không nêu rõ Viện kiểm sat cấp nao được kháng nghi đổi với ban an, quyết định sơ thẩm cia Toa án.
Cũng tiếp cân kháng nghỉ phúc thẩm dưới góc đô là một trong những quyền năng tổ tụng của Viện kiểm sát, Giáo trình Đảo tạo nghiệp vụ kiểm sát của Trường Đại học Kiểm sit Hà Nội cho rằng: "Kháng nghĩ theo thai tuc phúc thẩm là một trong những hoạt động thực hành quyền công tổ của Vien kiểm sát nhân dân trong giai doan xét xứ vụ đm hình sự: được thực hiện đốt với bẩn án, quyết định sơ thẩm chuưa có hiện lực pháp luật nhưng có sie sat
trong việc đánh giá chứng cứ hoặc áp dung pháp luật” ® Nhận định nay xem sét kháng nghỉ phúc thẩm đưới góc độ quyền năng thực hành quyển công tổ của Viện kiểm sit là chưa hop lý bi Viên kiếm sát còn một quyển năng nữa là kiểm sat việc tuân theo pháp luật Quyên kháng nghị của Viện kiểm sát không những thể hiện quyên năng công tô, ma còn thể hiện quyên năng kiểm.
sat việc tuân theo pháp luật.
Như vậy, các quan điểm về khái niệm kháng nghị phúc thẩm trong ‘TTHS nêu trên dù xét đưới góc độ nào thi cũng còn những điểm chưa hợp lý "Theo tác giã, kháng nghị phúc thẩm trong TTHS la một loại kháng nghị trong TTHS Do đó, kháng nghị phúc thẩm trong TTH5 cũng mang các đặc điểm
chung của kháng nghị trong TTHS như là một hoạt động tô tụng của người có
"14 Thừnh Dương G019, 26s tấn để ớt và tực tấn về thông nghi pie hd hòn”, Tap ch.
° tmöng Đại học im sit Hà Nội Q07), Giáo thi Đào to nghitp eh tp 4 on hành nội bộ),
BANGLE 70
Trang 20thẩm quyé
quyết định của Téa an và nhằm đầm bão tính có căn cử va tinh hợp pháp của
các ban án, quyết định đó Tuy nhiên, kháng nghị phúc thẩm cũng có những đặc trưng riêng để phân biệt với các loại kháng nghỉ trong TTHS khác la kháng nghị giám đốc thẩm và kháng nghị tá thẩm Kháng nghị phúc thẩm trong TTHS lả một trong những căn cứ phát sinh thủ tục xét xử phúc thẩm ‘Khang nghị phúc thẩm là mét hoạt động TTHS được thé hiện bằng một văn ‘ban cụ thể là quyết định kháng nghị phúc thẩm Cũng giống như kháng nghị giám đốc thẩm và kháng nghị tái thẩm, kháng nghị phúc thẩm đòi hỗi phải được thể hiện bằng văn bản của người có thẩm quyền và có nội dung thể hiện
được thể hiện bang văn bản cụ thé bay tô sự phân đối với ban an,
việc phân đổi bản án, quyết định của Téa án vi bi cho rằng không có sự đăm.bảo tính có căn cứ vả tính hợp pháp trong các ban án, quyết định đó
Khang nghĩ trong TTHS bao gồm kháng nghi phúc thẩm, kháng nghị giám đốc thẩm va kháng nghị tái thẩm Như đã phân tích ở trên, kháng nghị
trong TTHS sự thường gin lién với các bản án, quyết định của Téa án Các
‘ban án, quyết định của Tòa án la đổi tượng của kháng nghị trong TTHS Ở mỗi giai đoạn tô tụng khác nhau, các hoan cảnh tô tụng khác nhau người có thấm quyển sử dung các loại kháng nghị khác nhau để bảy tô sự phan đổi với các bản án, quyết định của Tòa án Căn cứ vao các đặc điểm vé đổi tương kháng nghĩ, căn cứ kháng nghị, thẩm quyên kháng nghị, hậu quả pháp lý của
kháng nghị, ma chúng ta có thé phân biệt các loại kháng nghĩ trong TTHS.
‘Khang nghị bản án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm chỉnh lả kháng nghị phúc thấm trong TTHS đổi với đổi tượng la bản án hình sự sơ thấm chưa có HLPL Với cách tiếp cận kháng nghỉ bản án hình sự sơ thim theo thi tục phúc thẩm dưới góc độ la một hoạt động tổ tụng của người có thấm quyên, nó có đặc điểm về đôi tượng, chủ thé, cơ sở phát sinh vả hậu qua pháp lý khác với kháng nghị giám đốc thẩm và kháng nghị tai thẩm:
Trang 21- Vi đốitượng cũa kháng nghĩ bản án hình sự so thẫm theo tìm tue phiie thẩm: Đối tượng của khang nghị ban án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thấm là các bản án hình sự sơ thẩm chưa có HLPL của Tòa án Chỉ có các bản án hình sự sơ thẩm chưa có HLPL của Tòa án mới là đối tương của kháng nghi bản án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm Các ban án, quyết định.
đã có HLPL thi không phải là đối tượng của loại kháng nghỉ này ma là đổi
tượng của kháng nghị giám đốc thẩm và tái thẩm Đây cũng là điểm khác nhau cơ ban để phân biệt kháng nghị bản an hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm với kháng nghị giám đốc thẩm va kháng nghị tái thẩm Sau khi xét xử sơ thẩm, người có thẩm quyển kháng nghị nhận thấy bản án hình sự sơ thấm chưa dém bão tính có căn cit và tính hợp pháp thi ban hanh quyết định kháng nghị phúc thấm để xem xét lại vụ an ở cấp cao hon Việc phát hiện này được nbn ra lúc bản án chưa có HLPL nhằm kip thời khắc phục sửa chữa những sai lắm, vi phạm đó để tránh dẫn đến hậu quả từ các sai 1am trong bản.
án như thi hành án đổi với người không có tôi, trả tư do đối với người có
tội, Việc phân biệt kháng nghị ban án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thấm với kháng nghị giám đốc thẩm và tai thẩm thông qua tính có HLPL
trong các bản án của Téa an cho chúng ta thấy tằm quan trong của kháng nghị
‘ban án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm Có thể nói, kháng nghị bản án tình sự sơ thấm theo thủ tục phúc thẩm lả cach tốt nhất để ngăn chặn các thiệt hai có thé sẽ xảy ra tương lai.
~ Về chủ thé kháng nghị bẩn đn hình sự sơ thẩm theo thai tục phúc thẩm: Chủ thể có thêm quyền kháng nghị bản án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thấm là Viện kiểm sát, cụ thể la Viện kiểm sat cùng cấp va Viện kiểm sat cấp trên trực tiếp của Tòa án đã xét xử sơ thẩm Khang nghị ban án hình sự sơ thấm theo thủ tục phúc thẩm trong TTHS la một quyển năng, đông thời lả nghĩa vụ của Viện kiểm sát, chỉ có Viện kiểm sát mới được thực hiện trong.
Trang 22quá trình thực hanh quyền công td va kiểm sát xét xử các vụ an hình sự Quyên kháng nghị phúc thẩm được thực hiện ở cả hai cấp: Viện kiểm sát cấp sơ thấm và Viện kiém sit cấp trên trực tiếp của Viện kiểm sit đó Đây la quyền hạn độc lập của mỗi cấp, quyền kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp không phải la một sự bd sung, hỗ trợ cho quyển khang nghị phúc thẩm của Viên kiếm sát cấp sơ thẩm Quyển kháng nghị của Viện kiểm sát cấp sơ thẩm sé dam bảo tinh kịp thời của kháng nghị bởi đã tham gia, kiểm tra, giám sát từ giai đoạn diéu tra, truy tô đền giai đoạn xét xử vụ án
nên nắm rõ nội dung vụ án từ đó có thể nhanh chóng đưa ra được quyết định về việc có kháng nghị hay không bản án hình sự sơ thẩm Quyển kháng nghị của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp sẽ đâm bao cấp đưới của minh không vi nể nang, ngại va cham che giấu những sai lam của tòa án cap sơ thẩm hoặc của chính mình trong quả trình giải quyết vụ án Đây là một đặc điểm giống ‘voi kháng nghị tái thẩm nhưng khác với kháng nghị giám đốc thẩm bởi theo quy định của BLTTHS thì Tòa an tdi cao cũng là chủ thé có thẩm quyển kháng nghị giảm đốc thẩm Việc không quy định Toa án là chủ thể có thắm quyền khang nghị ban án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm l rat hợp lý böi Tòa án đã xét xữ vụ án nên không thé kháng nghị chỉnh ban án ma mình đã ban hanh cũng như việc Tòa án cấp trên trực tiếp kháng nghị phúc thẩm sau đó lại xét xử phúc thẩm chính bản án đó sẽ không đảm bảo sự võ từ,
khách quan trong các phán quyết đối với bản án bị kháng nghỉ.
~ Về căn cử kháng nghị bản cm hình sự sơ thẩm theo tit tuc phúc thẩm: Căn cứ để Viện kiểm sát kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm lả khi phát hiện ‘ban án hình sự sơ thấm chưa có hiệu lực pháp luật có vi phạm pháp luất, cụ thể đó là biến trường hợp sau: Việc điều tra, xét hỏi tai phiên toa sơ thẩm không đây đủ dẫn đến đánh giá không đúng tính chất của vụ án, kết luận, quyết định trong ban án, quyết định sơ thẩm không phù hợp với các tình tiết
Trang 23khách quan của vụ án; có sai lam trong việc áp dụng các quy định của Bộ luật
hình sự, Bộ luật dân sự vả các văn bản pháp luật khác, thành phản hội đồng,
xét xử sơ thẩm không đúng luật định hoặc có vi phạm nghiêm trong khác về thủ tục tổ tung.
- VỀ hậm quả phap If cha kháng nghĩ bản án hình sự sơ thẫm theo thi Hau quả pháp lý dau tiên của việc kháng nghị bản án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm la ban án, phan bản an bị kháng nghị chưa.
‘ue phúc tỉ
được đưa ra thi hành và sau do là dẫn đến phat sinh thủ tục xét xử phúc thẩm.
nhằm xem xét lại các ban an chưa cỏ HLPL của Téa an Khang nghị ban án.
tình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm lam bat đâu một thủ tục tô tung va thủ tục đó kết thúc bằng phiên toa xét xử phúc thẩm Đây là điểm tương đông của kháng nghị bản án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm so với kháng nghị giám đốc thẩm va kháng nghị tai thẩm Các kháng nghị déu lam phát sinh một thủ tục tổ tung va thủ tục tổ tung đó sẽ kết thúc bằng một phiên toa xét xử lại
~ Về th tue và hình thức Rháng nghị bẩm dn hình sự sơ thẩm theo thai tue pinic thẩm: Thủ tục và bình thức của kháng nghị ban án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm phải tuân thủ các quy định của pháp luật, cụ thể kháng nghị bản án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm phải được thể hiện dưới dang văn ban vả phi gửi dén cho Tòa án cấp sơ thắm trong một thời han nhất
"Từ những phân tích như trên, có thé đưa ra khái niém vẻ kháng nghị ban án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm như sau: Khdng nghị bản ám hinh sự sơ thẩm theo tim tục phúc thẩm là một hoạt động tổ tụng của Viên Mễm sát thé hiện sự không đồng tinh đối với bản cm chưa có HLPL của Tòa dn sơ thẫm dưới dang một văn bản pháp lý, được thực hiện thông qua thi tue hop
pháp trong thời han nhất định và là cơ sở dé phát sinh th tục xét xử phúc
Trang 24thẩm nhằm bão adm tính có căn cứ và tinh hop pháp trong bản án của Téa
112 Ý nghĩa của kháng nghị bản án hình sự sơ thâm theo thi tue phúc thâm trong tô tung lình sw
112 1 Ýngiữa chính trì
Đôi với nha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, pháp luật luôn luôn được thương tôn thể hiện qua việc cá nhân, cơ quan, tổ chức trên lãnh thé Việt Nam déu phải sông, học tập vả làm việc theo pháp luật B én cạnh đó,
pháp luật cũng là công cụ bao vệ dat nước, quyển va loi ich hợp pháp của các
cá nhân, cơ quan, tổ chức Kháng nghị bản án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm góp phan đảm bão cho pháp luật được thực thi một cách đúng din gop phan xây dưng Nha nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân va vi
nhân dân
Toa án trong hoạt động của mình phải dam bảo việc xét xử đúng đắn,đâm bao các quyên và lợi ích hợp pháp của các chủ thé Tuy nhiên, trong thực
tế không phải ban án nao của Tòa án cũng hoàn toàn chính xác ma van còn.
những bản án 224m hai đến quyển vả lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan và
tổ chức, làm giảm uy tin của Nhà nước trong lòng nhân dân Kháng nghĩ ban án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm nhằm kiểm tra lại tính có căn cứ vả tính hợp pháp cia các ban án của Tòa án cấp sơ thẩm đảm bảo bản án đó trước khí đưa ra thì hành không có sai lâm Có thể nói kháng nghỉ bản án hình sự sơ thấm theo thủ tục phúc thẩm la một công cu để han chế những sai lâm nay của của những người tién hành tô tụng cấp sơ thẩm có ảnh hưỡng đến
quyền vả lợi ich hợp pháp của người tham gia tô tung, của các cơ quan Nhanước có liên quan Tir đó, góp phân bao vệ quyển vả lợi ích cũa Nha mước vảcông dân, bao đầm cho pháp luật được thực thi một cách nghiêm minh, thốngnhất hay nói cách khác là bảo đâm pháp chế 2 hội chủ nghĩa.
Trang 25Nhu vay, vẻ mất chính trị, kháng nghị bản an hình sự sơ thẩm theo thi có ý nghĩa bảo dam pháp chế xã hội chủ nghĩa, gop phan vao công cuộc xây dựng một Nha nước pháp quyển của dân, do dân vả vì dân hướng tới sự thông nhất về pháp luật đẳng thời thông nhất về chính trị
tục phúc t
112 2 Ýngiữa xã hội
Sai lâm trong các bản án của Téa án thường zâm phạm đền quyền vả lợi ích hợp pháp của chủ thể khác Kháng nghị bản án hình sự sơ thẩm theo thủ.
‘ip thời phát hiện những dấu hiệu vi phạmtrong các bên án cia Tòa án nhằm trảnh những xâm phạm ngay từ khi nó
tục phúc thẩm là một cách tốt
chưa gây hau quả góp phan bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp của bị can, bi
cáo, của đương sự, các cơ quan tổ chức và của Nha nước Cụ thể, từ việc kháng nghị bản án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm, bãn án chưa có HLPL được đưa ra xem sét lại một lẫn nữa tại phiên tòa xét xử phúc thẩm.
"Thông qua phiên tòa này, bản án được xem xét lai một cách toàn điện hon,những tinh tiết trong vụ án được đánh giá lai một cách chính xác hơn va được.nhận định xem có hay không vi pham pháp luật làm ảnh hưởng đền quyển va
lợi ich hợp pháp của bị can, bi cáo, đương su, cơ quan tổ chức Nhờ đó những vĩ phạm pháp luật của bán án sẽ được khắc phục, đăm bảo cho pháp luật được
thực hiện một cách nghiêm chỉnh, góp phân bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp
của các chủ thể bị ảnh hưỡng bối bản án có vi phạm pháp luật.
‘Khang nghị bản án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm đảm bảo các.
‘ban án áp dụng pháp luật một cách chính ác, các hanh vi phạm tôi có cùng
tính chất và mức đô nghiêm trong sé được xử lý như nhau, Từ đó, đâm bảo nguyên tắc mọi công dân đêu bình đẳng trước pháp luật, đảm bảo sư công ‘bang xã hội va gop phân cũng cố lòng tin trong nhân dân đổi với hoạt động.
“xét xử của Téa án nói riêng và của các cơ quan tư pháp nói chung
Trang 26‘Nhu vậy, về mặt xã hội, khang nghị ban án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm cỏ ý nghĩa bao về quyên và lợi ích hợp pháp của người dân, duy tì công bằng xã hội, cũng cổ lòng tin của người dân đối với hoạt đông của các
cơ quan nhà nước.
1.12 3 Ýngiữa pháp if
Kháng nghị ban án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm cùng với quyền kháng cáo là cơ sỡ phát sinh thủ tục sét xữ phúc thẩm nhằm em xét lại vụ án đã được xét xử sơ thẩm có dẫu hiệu vi phạm pháp luật Nếu như
kháng cáo là quyển của bị cáo, bi hại, đương sư là những người đa phản.
không hiểu biết pháp luật để tu bảo vệ quyền va lợi ich hợp pháp của mình thi kháng nghị là của quyển của cơ quan nắm vững pháp luật để dim bảo tính có căn cứ và hợp pháp của ban án Như vậy, kháng nghỉ bản an hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm là tiên dé cho một thủ tục để sửa chữa, khắc phục những sai lam, vi phạm pháp luật của cơ quan tiến hảnh tô tụng, người tiến ‘hanh tô tung trong quá trình giải quyết vu án hình sự sơ thẩm qua đó hướng dẫn Tòa án cấp đưới áp dụng pháp luật thông nhất.
Kháng nghị ban án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm còn có ý: nghĩa pháp lý quan trọng khác, là cơ sở để ghỉ nhân cũng như bao dim thực tiện nguyên tắc cơ ban của BLTTHS như nguyên tắc “Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo dam” (Điều 27 BLTTHS năm 2015), là sự cụ thể hóa
khoản 6 Điều 103 Hiển pháp năm 2013 va thay thể nguyên tắc "Thực hiệnchế độ hai cấp xét xử" quy định tại Điều 20 BLTTHS năm 2003 Theo đó,
‘ban án hình sự sơ thẩm có thé bị kháng cáo, khang nghị va được xét xử phúc thấm Có thể thấy đây là nguyên tắc thể hiện tư tưởng chủ đạo, có tính bắt '°uộc chung, thể hiện quan điểm có tính định hướng của Nhả nước trong việc tổ chức tổ tụng để xét xử các vụ án hình sư, được quy định trong pháp luật tổ tụng hình sự, trong đó sác định một vụ án bình sự được xét xử lân đâu ở cấp
Trang 27én, kip thời vu án, bao đầm lợi ích Nha nước, quyên va lợi ich hợp pháp của
tổ chức, cá nhân Nguyên tắc nay mang lại bao dam pháp lý can thiết cho việc xét xử của Tòa án được chính xác và đúng đắn.
1.2 Quy định của pháp luật tố tụng hình sự hiện hành về kháng nghị ban án hình sự sơ thâm theo thủ tục phúc thâm.
1.2.1 Đi trong của kháng nghị
Khoản 1 Điều 330 BLTTHS năm 2015 quy định *#öf xử phic thẩm là việc Tòa án cấp trên trực tiếp xét vửữ lai vu án hoặc xét lại quyết anh sơ thẩm mà bẩn đm, quyết định sơ thẩm đổi với vụ dn đó chưa có hiệu lực pháp luật bt
*háng cáo hoặc kháng nghỉ”
Đổi tượng của kháng nghị bản án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm lả những bản án hình sự sơ thẩm chưa có HLPL Khoản 1 Điểu 260 BLTTHS năm 2015 quy định về bản án hình sự sơ thẩm: “Toa án ban hành.
nhân danh nước Công hòa xã hội chủ ngiĩa Việt Nam Bản án phải có chữ kýcủa tất cả thành viên Hội đồng xét xử" va có các nội dung quy đính tai khoăn
2 Điều này, Ban án lá những phán quyết pháp lý của Hội đồng xét zử sơ thẩm
‘ban hành quyết định bị cáo có phạm tội hay không phạm tôi, hình phạt, biện
pháp từ pháp và các van dé khác có liên quan “Bein đn hoặc quyết dinh sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp iuật là những bản án, quyết đình sơ thẫm còn
trong thời hạn kháng cáo hoặc kháng nghủ theo thủ tue phúc thẩm"^! Sau khi
‘Toa án cấp sơ thẩm ban hành bản án giải quyết vụ án thì nó chưa có hiệu lực pháp luật ngay ma có thời hạn kháng cáo vả thời han kháng nghị, nếu hết thời
"it Vin Quả 2003), a tổ các tụ dn inh s xế ath, phúc thẫx, giãn đá th và ác
‘hin Ne TP Hồ Cai nh, TP Bồ Ca MEh, 235
Trang 28han này ma không có kháng cáo, khang nghĩ thi bản án có hiệu lực pháp luật(trừ trường hợp khang cáo quá han được chấp nhân) Khi đỏ, bản án đã có
HLPL không còn là đối tượng của kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm ma chỉ có thé lả đối tượng của kháng nghị giám đốc thẩm nếu “có vi pham pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án” theo quy định tại Điểu 370 BLTTHS, hoặc 1a đối tượng của kháng nghị tái thẩm nếu “co tình tiết mới được phát hiện có thể lam thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định má.
Toa án không biết được khi ra bản án, quyết định đó” theo quy định tại Điều397 BLTTHS
12.2 Căn cứ kháng nghị
BLTTHS năm 2015 chưa có quy định cu thể căn cứ kháng nghị phúc thấm ma chỉ quy định căn cứ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm và thủ tục tái thẩm Trong khí đó, một trong những nội dung của quyết định khang nghỉ phúc thâm trong BLTTHS năm 2015 là phải có lý do, căn cử kháng nghị (điểm d Khoản 2 Diéu 336) Ngày 18 tháng 12 năm 2017, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã ra Quy chế Công tác thực hành quyên công tô, kiểm sát xét xử vụ án hình sự kèm theo Quyết định 505/QĐ-VKSTC, tại Điều.
37 của quy chế nảy có xác định các căn cứ kháng nghị, tuy nhiên đây chỉ là
văn ban mang tinh nội bộ trong ngành Kiểm sát Theo đó, bản an hình sự sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm khi có
một trong những căn cứ sau đây:
Thứ nhất, việc điều tra, xét hỏi tai phiên tòa sơ thẩm không day đủ dẫn đến đánh giá không ding tinh chất của vụ án Có nghĩa khi điều tra, xét hoi
tại phiên toa, Hội đồng xét xử đã không thu thập được hết các chứng cứ cản
và đủ cho việc giải quyết đúng đắn vụ an, dẫn đến không xác định được mức
đô tin cây của các chứng cứ, không xem xét, hoặc có xem xét nhưng khônggiải quyết một cách triệt để, rổ răng những vẫn đẻ phải chứng minh trong vu
Trang 29thể hiểu là: không xét hỏi, không cho phép người tham gia tổ tung trình bảy ý kiến, lời khai, lời bảo chữa hoặc tranh luận tại phiên tòa Việc nảy có thé dẫn.
đến việc bản án không đánh giả đúng tinh chất của vụ án, dé gây oan, sai, bỗ
lọt tôi pham, quyết định hình phạt không phủ hợp với tính chất, mức độ hảnh.
vi pham tội, không đảm bảo được tính chất rn đe, mục đích phòng ngừa tôi
pham, làm ảnh hưỡng đền chính sách hình sự của nước ta
Thứ hai, kết luận quyết dink trong bản án, quyết định sơ thẩm không _phù hợp với các tình tiết khách quan của vu ám Đây là việc Tòa ân có sai lâm trong việc đánh giá chứng cir để xác định sự thật vu án, tức là vi phạm về việc.
đánh giá các tinh tiết khách quan về mặt nội dung vụ án Ví du: Mặc dit không
có khả năng chạy án, nhưng A đã nhận 10.000.000 đẳng của B và nói sẽ lo liệu để con của B được hưởng án treo trong một vụ án khác Sau đó, con của B vẫn bị tuyên án phạt tù giam, B đến đời tiễn A nhưng A đã tiêu sai cá nhân.
hết số tiến đó và không có khả năng trả, do đó B đã trình báo toan bộ vụ việcSau khi bị triệu tập đến cơ quan công an, A mới trả lại 10.000.000 đồng choB Trong trường hợp Hội đồng xét zữ nhân định rằng không có đủ căn cứ kéttôi À vì A đã trả lai lại số tiễn cho B thì tức là đã có sai kim trong việc nhân.
định các tinh tiết khách quan bởi A đã có ¥ thức chiếm đoạt 10.000.000 đồng khi nhận của B va nói để lo liệu cho con của B hưởng án treo mặc dit bản than
không có kha năng lam việc đó và việc A tr lại tiến sau khi làm việc với cơ
quan Công an chi được là đã khắc phục hau quả Ngay thời điểm A có hành vi
lita déi nhằm chiém đoạt tai sin của B thi hành vi của A đã câu thành tôi “LitaGo chiếm đoạt tải sản” Những kết luận sai lam nảy chính là những vi phạmpháp luật TTHS trong quá trình chứng minh khi xem xét, đảnh giá chứng cứ,
Trang 30ig hop các tình tiết của vụ an Có thé nói, kết luận không phù hợp với các
tình tiết khách quan của vụ án là những kết luân không đăm bảo các quy định
của pháp luat về vân dé xem xét đánh gia chứng cứ, vi pham các nguyên tắc
chứng minh đã được pháp luật quy định.
Thứ ba có sai lầm trong việc áp dung các guy dinh của BLHS, Bộ luật
Dân sự và các văn bản pháp luật khác Sai lầm trong việc ap dung pháp luật là những sai lam trong việc áp dụng pháp luật nội dung trong quá trình giải
quyết vụ án, thường là trong việc truy cửu trách nhiệm hình sự, định tôi danh,áp dung các tinh tiết tăng năng, giảm nhẹ trách nhiêm hình sự, tổng hợp,
quyết định hình phat Điều nay có thé dẫn đến những vi phạm nghiêm trong
trong việc giải quyết vụ án Theo quy định của căn cứ ndy thì chỉ cần ác định
‘ban án hình sự sơ thẩm có vi phạm trong việc áp dụng các quy định của BLHS là đã đủ căn cứ để kháng nghị phúc thẩm hình sự, ma không can xác định việc vi phạm nay có nghiêm trọng hay không Nhưng tdi cho rằng, can hiểu những vi phạm la căn cứ kháng nghị là vi phạm dẫn đến việc lam thay đổi bản chất vụ án, “hậu quả giải quyết vụ án của Tòa án không ding với quy
đmh của pháp iuật" *, xâm pham dang ké đến quyên, lợi ich hop pháp của bị
cáo và những người tham gia tổ tụng khác để tránh dẫn đến tinh trang khang nghị phúc thẩm tran lan, không cần thiết Ví dụ: Việc bản án chưa cập nhật quy định pháp luật mới ma theo thói quen vẫn áp dụng Nghi định sô 70-CP ngày 12 thing 6 năm 1997 về án phí, lệ phi tòa án của Chính phủ để buộc bị cáo phải nộp tiên án phí hình sự sơ thẩm là 50.000 đồng khí Pháp lệnh Án phí, lệ phí Tòa án đã có hiệu lực quy định an phi bình sự sơ thấm là 200.000
đẳng Đây là một sai lẫm trong việc áp dung pháp luật của Hội đẳng xét xửảnh hưởng đến lợi ich của nhả nước Tuy nhiên theo tôi, đây là một sai lắm.
Viên khoa học tam st Van ẩm sit nhân in i cho G011), Sỹ Shu s4 tiến hy Nhớ, Vin hóc
Trang 31có vì phạm nghiêm trong khác về thủ tục t8 ting Trường hợp thành phan HDXX sơ thẩm không đúng luật định là trường hợp thành phan HDXX sơ thấm không đúng theo quy định tại khoản 1 Điều 254 vả khoản 1 Điểu 423 BLTTHS năm 2015, cụ thé: Hội đẳng xét xử sơ thẩm gồm một Tham phán va ‘hai Hội thẩm; gồm hai Thẩm phan va ba Hội thẩm đổi với trường hợp vụ án.
có tinh chất nghiêm trọng, phức tạp hoặc trường hợp bi cáo bi đưa ra xét xửvẻ tôi theo khung hình phạt có mức cao nhất là chung thân, tử hình; ngoài ra,
thảnh phân HDXX sơ thẩm phải có một Hội thẩm là giáo viên hoặc cán bộ Doan thanh niên hoặc người có kinh nghiệm, hiểu biết tâm lý người đưới 18 tuổi khi vu án có bị cáo, người bị hại, người làm chứng lả người dưới 18 tuổi ‘Va trong trường hợp thành phan HDXX thuộc các trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người có thẩm quyền tién hành tổ tụng theo quy định tại Điều 49, khoăn 1 Điều 53 BLTTHS năm 2015 ma không thay đổi cũng là một căn.
cứ kháng nghỉ.
Đôi với căn cứ vi phạm nghiêm trong khác vẻ thi tục tổ tung: Trước khi
BLTTHS năm 2015 có hiệu lực thi han, “vt phạm nghiêm trong v thủ tục tổ tương" được đề cập đến tại mục 4 phẩn I Nghỉ quyết số 04/2004/NQ-EĐTP ngây 15/01/2004 của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn thi hảnh.
một số quy định trong phần thứ ba “Xét xứ sơ thẩm" của BLTTHS năm 2003.Theo đó, vi phạm nghiêm trọng vẻ thủ tục tổ tung la trường hợp BLTTHS quy
định bắt buộc phải tiền hành hoặc tiền hành theo thủ tục tô tụng đó, nhưng co quan tiền hành tố tung, người tién hành tổ tung bö qua hoặc thực hiện không đúng xêm phạm nghiêm trong đến quyên lợi của bi can, bị cáo, người bi hại,
nguyên đơn dân sự, bị đơn dén sự, người có quyền loi, nghĩa vu liên quan đến.
Trang 32‘yuan hoặc lầm cho việc giải quyết vụ ăn thiểu khách quan toan diện.
Trên cơ sở đĩ, điểm o khoản 1 Điều 4 BLTTHS năm 2015 đã bổ sung quy định: “Yi pham nghiêm trong thai túc tỔ tung là việc cơ quan, người cơ thâm quyền tiễn hành tơ tung trong quá trình khởi tổ, điều tra, truy tổ, xét xứ:
khơng thực hiên hoặc thực hiên kiơng ding khơng đầy đủ các trình tự thi
tue do Bộ luật này quy định và đã xâm hai nghiêm trong đẫn quyền, lợi ích hop pháp của người tham gia tơ tung hoặc làm ảnh hưởng đến việc xác dinh
sự tiật khách quan, tồn diện cha vụ án” Như vậy, vi phạm nghiêm trong thủ
tục tổ tụng của Hội đơng xét xử sơ thẩm lả việc Hội đơng xét xử sơ thẩm.
khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng, khơng đẩy đủ các trình tơ, thủtuc do BLTTHS năm 2015 quy định trong việc giải quyết vụ án Quy định củaBLTTHS năm 2015 cũng chỉ ra điều kiện vé hậu quả cia sự vi phạm nghiêm.
lẫn đến việc “xâm hại nghiêm trong đốn quyền, lợi ich
trong thủ tục tổ tụng là
hop pháp của người tham gia tổ ting hoặc làm ảnh hưởng đến việc xác đit sự thật khách quem tồn diện cũa vụ án” Bé xac định mức độ xâm hai thé no thi được coi là nghiêm trọng, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tịa án nhân dan tối cao, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng đã thống nhất quy định ring: -Xâm hại nghiêm trọng quyền và lợi ích hợp pháp của người tham gia tổ tung
là làm ảnh hướng trực tiếp đến quyên và lợi ích chính đứng của người tham gia tổ tung cĩ thé gây ra cho họ thiệt hai về vật chất, tinh thần ?2 Quy định trên đã tạo sự thơng nhất trong ap dụng pháp luật, loại trừ sự tùy tiện trong
Việc áp dụng căn cứ kháng nghị này.
Qua thực tiễn cho thay các căn cứ nay la phủ hợp, đã tạo diéu kiện thuận lợi cho cơng tác kháng nghị bản án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm.
'khộn 1 Đền 3 Thơng tr bên th sổ 02/0017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP ngiy 23/120017cia Vanish sitahin dint cao, Tn ứnsbin đimtơi co, Bộ Cơng an, Bộ Quơc pang q ảnh wake phơi
Trang 33cơ sở pháp ly cho công tác kháng nghị, can bỗ sung những quy định cụ thể về căn cử kháng nghỉ theo thủ tục phúc thẩm trong BLTTHS năm 2015
12.3 Chủ thé vàphạm vi kháng nghị
Vệ chủ thé kháng nghị ban an hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm, ‘6 chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 quy định: Khi
các điểu 3 và 4 Luật
thực hiện chức năng thực hảnh quyên công tổ vả kiểm sát hoạt đông tư pháp, 'Viện kiểm sát có nhiệm vụ, quyền han kháng nghị trong trường hợp phát hiện.
‘ban án đó có vi phạm pháp luật, có oan, sai, bố lọt tôi pham, người phạm tối.
Khoản 1 Điều 336 BLTTHS năm 2015 quy định thẩm quyển kháng nghỉ theo thủ tue phúc thẩm thuộc về cã Vien kiểm sit cing cấp với, Tòa án cắp sơ thấm: vvà Viện kiểm sit cấp trên trực tiếp của Viện kiểm sit đó, Việc kháng nghị của 'Viện kiểm sát khi phát hiện ra những sai 14m, thiểu sót của bản án hình sự sơ thấm không những là quyển hạn ma còn là trách nhiệm của Viện kiểm sat trong việc thực hành quyền công td va kiểm sát xét xử của mình Điểm o khoản 2 Điều 41 BLTTHS năm 2015 quy định người có thẩm quyên quyết định kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm chỉ có Viện trưởng va Phó Viện trưởng Viện kiểm sát (khi được Viện trưởng phân công) ma không được ủy quyên kháng nghị cho Kiểm sát viên Diéu nay được cu thể hóa tại Điều 36 Quy chế công tác thực hành quyển công tổ, kiểm sát sét xử vụ án hình sự
Ban hanh kém theo Quyết định số 505/QD-VKSTC ngay 18/12/2017 cia
'Viện trưởng Viên kiểm sắt nhân dân tối cao)
Vệ phạm vi kháng nghị ban án theo thủ tục phúc thẩm, theo tinh thân của khoản 1 Điều 336 BLTTHS năm 2015, Viện kiểm sát có quyển kháng nghị toàn bộ hoặc một phan của bản án hình sự sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật.
Trang 34‘Tuc 1a Viện kiểm sat có thể thể hiện ý kiến không đồng tình đối với toàn bô nội dung ban án hình sự sơ thẩm hoặc đối bat kỳ chi tiết nảo của ban án ma 'Viện kiểm sát nhận định đã không đảm bảo tinh đúng đắn và tinh hợp pháp như phan định tôi danh, quyết định hình phat, xử lý vat chứng, hay bôi thường dân su, hoặc quyết dinh về phan án phi.
1244 Thời han kháng nghị
"Thời han kháng nghị ban an hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm là khoảng thời gian cin thiết ma pháp luật quy định cho Viện kiểm sát thực hiện hoạt động kháng nghị của minh đối với bản an hình sự sơ thẩm chưa có
HLPL Thời han nảy được pháp luật TTHS hiện hành quy định tùy theo chủ
thể kháng nghị, cụ thể Điều 337 BLTTHS năm 2015 quy định là 15 ngày kể từ ngày Tòa án tuyên án đối với chủ thé kháng nghị là Viện kiểm sát cùng cấp với Tòa án ra bản án hình sự sơ thẩm va 30 ngày kể tử ngày Tòa án tuyên án đối với chủ thể kháng nghị là Viên kiểm sát cấp trên trực tiếp Việc kháng
nghị phải được thực hiện đúng trong thời hạn đã quy định
"Pháp luật tổ tụng hình sự hiện han không quy định việc kháng nghỉ quá
‘han đổi với bản án hình sự sơ thẩm Quy định như vậy là hợp lý, tránh để vụ an kéo dai Vì Kiểm sát viên đã tham gia phiên toa, là người tham gia vào mọi giai đoạn giải quyết vụ án, hoan toan có khả năng nắm chắc nội dung vụ an, do đó, ngay khi nghe Tham phán công bé ban an hình sự sơ thẩm tại phiên toa, Kiểm sat viên đã có thể xác định được có can kháng nghị hay không Quy định thời gian kháng nghị hiện nay là hợp lý, đủ để dam bao Kiểm sắt viên có thể thực hiện việc báo cáo với lãnh đạo Viện kiểm sát của minh để thực hiện quyền khang nghị Nêu có trường hợp quá hạn luật định Viện kiểm sát vẫn có thể thực hiện việc khang nghị theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.
Thời điểm kết thúc thời hạn kháng nghĩ 1a thời điểm Kết thúc ngày cudi
cing cia thời hạn Trong trường hợp ngày cudi cing của thời han là ngày
Trang 35không trùng vao ngày cuối cùng của thời hạn thi những ngày nay có được trừ.
vào thời hạn kháng nghị không thì chưa được dé cập trong BLTTHS, nên rất
để xây ra cách hiểu và thực hiện không thông nhất.
12.5 Thủ tục và hành thức kháng nghệ
Kháng nghị bản án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm phải được
thực hiến theo thũ tục, hình thức nhất định Quyết định không nghĩ tuân thủmột cách chat chế vẻ hình thức, nội dung, thủ tục va thời hạn theo quy địnhcủa pháp luật là căn cứ phát sinh hiệu lực của kháng nghị
Kháng nghị bản án hình sự sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm phải được
lâm đưới hình thức văn bản là quyết định kháng nghị Theo khoản 2 Điều 336BLTTHS năm 2015 và khoản 1 Điều 38 Quy chế công tắc thực hành quyền
công tổ va kiểm sát xét xử thì quyết định kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp hoặc Viện kiểm sat cấp trên trực tiếp phải có nội dung chính là: Ngay,
tháng, năm ra quyết định kháng nghĩ và số của quyết định kháng nghị, tên của
'Viện kiểm sát ra quyết định kháng nghị, kháng nghị đối với toản bộ hay một phân ban án, quyết định sơ thẩm, lý do, căn cứ kháng nghị vả yêu câu của Viện kiểm sát, họ tên, chức vụ của người ký quyết định kháng nghị vả phải những ví phạm pháp luật của bản án hình sự sơ thấm bị kháng nghỉ
về việc đánh giá chứng cứ, việc vận dung chính sách pháp luật hoặc về thủ tụcnéu cut
tố tung trong việc giải quyết vụ an nay vả nêu quan điểm giải quyết vụ án của 'Viện kiểm sat theo đúng quy định của pháp luật.
Hình thức của quyết đính kháng nghị phải theo mẫu sổ 15/XP được ban
hành kèm theo Quyết định số 505/QĐ-VKSTC ngày 18 tháng 12 năm 2017
của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dan tối cao.
Trang 36Sau khi soạn thao quyết định kháng nghị cén thực hiển việc thông báo kháng cáo và gửi quyết định kháng nghỉ "Thông bảo kháng cáo, gia quyết đimh Rháng nghi là tint tục để những người tham gia tổ tung biễt vụ án sẽ được giải quyết theo tini tục phúc thẩm, qua đó họ chuẩn bi cho việc tham gia và bảo vệ quyén lợi của minh tat phiên tòa, phiên họp phúc thẩm cùng cấp thêm những ching cứ tài liệu mới" **
'Vẻ việc gửi quyết định kháng nghị, khoăn 2 Biéu 338 BLTTHS năm
2015 quy định: Trong thời hạn 02 ngày kể từ ngay ra quyết định kháng nghị, 'Viện kiểm sát phải gửi quyết định kháng nghị kèm theo chứng cứ, tải liệu, dé vật bỗ sung (nêu củ) cho Tòa án đã xét xử sơ thẩm, gửi quyết đính kháng nghị cho bị cáo và những người liên quan đền kháng nghị "Việc thông bảo này rất cân thiết để những cỉmi thé có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị có thể chuẩn bị tốt cho việc bão vệ các quyên và lợi ích hợp pháp của ho tại phiên
Ngoài ra, Viện kiểm sát đã kháng nghị phải gửi quyết định kháng nghị cho Viện kiểm sát khác có thẩm quyên kháng nghị Nhu vậy, việc gửi quyết định kháng nghị thuộc về Viện kiểm sát đã kháng nghỉ Ngoài ra, khoản 4 Điều 38 Quy chế thực hành quyển công tổ và kiểm sát xét xử còn quy định ‘Khang nghị cùng cấp của Viện kiểm sát nhân dân cấp tinh gửi Viện kiểm sát “thề đầu: cần ei: Keng nghĩ cùng vần cũ 'ViÊn i esi quân sự cắp gue’ khu gửi Viện kiểm sát quân sự trung ương Kháng nghị của Viện kiểm sát nhân dân cấp cao gửi Viện kiểm sát nhân dân tối cao (qua Vụ Thực hảnh quyền công tô va kiểm sat xét xử hình sự).
* Bông Đại học Luật HA NGi G019), Giáo nh Lute TỔ non hồn sự it Mow, Bo Công ean dn,THÀ Nộ,m 466
* un, ual Mai (2008), ‘in hin guy nh pháp tật vt nự tìghiên ta hú thẳm vụ án hàn ng”,
Tip đi htt hex, 08) 2-53
Trang 37Những người nhên được quyết định kháng nghị co quyền gửi văn bản.
nên ý kiến của mình vé nội dung kháng nghi cho Tòa án cấp phúc thẩm và có thể cùng cấp thêm tai liệu có liên quan đến vụ ăn (nêu có) Đây là cơ sỡ pháp lý để người được thông báo có thể gửi ý kiến của minh đến cơ quan có thẩm quyền Đây cũng là cách thức giúp cho cơ quan tiến hành tổ tung, đặc biệt la Toa án cấp phúc thẩm và Viện kiểm sát cùng cấp có thêm thông tin, cũng cố vững chắc cho việc đánh giá phân tích hỗ sơ một cách khách quan, toàn diện và đây đủ.
12.6 Hậu quả của việc kháng nghị
Khi ban án hình sự sơ thẩm chưa có HLPL bị kháng nghỉ toàn bô hoặc một phân thi đương nhiên sé dấn đến hậu quả pháp lý là bản án hoặc phn bản.
án bị kháng nghỉ đó chưa được đưa ra thi hành (trừ trường hợp quy định tạiĐiều 363 BLTTHS) Quy đính như vây béi khi một phan hoặc toàn bộ ban án
hình sự sơ thẩm bi kháng nghị tức có dâu hiệu không đảm bao tinh đúng dn
‘va hợp pháp thì việc cho thi hành ngay phản bản án sẽ ảnh hưởng dén quyển,ợi ich hợp pháp của bị cáo và những người tham gia tổ tụng khác Ngoài ra,
trong trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm quyết đính sửa hoặc hủy bản án hình sử sơ thấm thi việc thi hành lại theo quyết định mới trong nhiễu trường hop là không thể, như trong trường hợp bị cáo phải chịu hình phạt tử hình, néu bản án hình sự sơ thẩm được thi hành ngay, bị cáo bi thi hành án tử hình thi việc tòa án cấp phúc thẩm sửa hoặc hủy bản án hình su sơ thẩm cũng không còn ý
nghĩa gi nữa
Tuy nhiên, trong trường hop bi cáo dang bi tam giam mã Tòa án cấp sơ
thấm quyết định đình chỉ vụ án, tuyên bị cáo không có tôi, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt cho bi cáo, bình phạt không phải là hinh phạt tù hoặc.
phat tà nhưng cho hưởng án treo hoặc khí thời han phạt tù bằng hoặc ngăn
hơn thời han đã tam giam thi bản án hoặc quyết định sơ thẩm của Tòa án.
Trang 38được thi hành ngay, mặc đủ van có thé bị kháng nghị, nếu hình phạt 1a cảnh.
cáo thi được thi hành ngay tại phiên tủa Phan bản án hình sự sơ thẩm không
‘bi kháng nghị có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị
Khi có kháng nghị, Tòa an cấp sơ thẩm phải gửi hé sơ vụ án, quyết định.
kháng nghị va chứng cứ, tai liệu,
phúc thẩm trong thời hạn 07 ngày
vật kèm theo (nếu có) cho Tòa án cấp é tử ngày hết thời han kháng cáo, khang nghị dé Toa an cấp phúc thẩm xem xét, giải quyết
12.7 Thay đôi, bỗ sung, riit kháng nghị
'Việc thay đổi, bd sung va rút kháng nghị phúc thẩm được quy định tại
Điền 342 BLTTHS 2015, Theo đó, trước khi bắt đâu phiên tòa hoấc tại phiên
tòa phúc thẩm, Viện kiểm sát ra quyết định kháng nghị có quyền thay đổi, bổ
sung kháng nghỉ nhưng không được làm xấu hơn tinh trang của bi cáo, Viên.
kiển sắt ra quyết định kháng nghị hoặc Viện kiến sốt cấp trên trực tiếp có quyền rút một phân hoặc toàn bộ kháng nghị Như vậy, chủ thể có quyển thay đổi, bd sung kháng nghỉ là Viện kiếm sát ra quyết định kháng nghĩ; chủ thể có quyên rút một phân hoặc toàn bộ kháng nghỉ là Viện kiểm sát ra quyết định kháng nghị hoặc Viện kiểm sat cấp trên trực tiếp.
* Đối với việc thay đổi, bỗ sung kháng nghị được hướng dẫn cụ thể tại các điểm a, b tiểu mục 7.1, mục 7 phan I Nghị quyết số 05/2005/NQ-HĐTP.
ngày 08 tháng 12 năm 2005 về việc hướng dẫn thi hành một số quy đính trong
Phan thứ tư “Xét xử phúc thẩm" của Bộ luật tô tụng hình sự do Hội đồng Thẩm phán nhân dân tối cao ban hành như sau: "Trong trường hợp vẫn còn
thời hạn kháng cáo, kháng nghỉ quy định tại Điều 234 của BLTTHS, thi người
kháng cáo, Viện kiểm sát đã kháng nghị có quyên bỏ sung, thay đổi nội dung kháng cáo, kháng nghị đổi với phân hoặc toàn bô ban án mã minh có quyển
kháng cáo, kháng nghĩ theo hướng có lợi hoặc không có lợi cho bị cáo” và
Trang 39“Trong trường hợp đã hết thời han khang cáo, kháng nghỉ theo quy định tại Điều 234 của BLTTHS, thì trước khi bat đầu hoặc tại phiên toà phúc thẩm, người khang cáo, Viện kiểm sát đã kháng nghị có quyền
dung kháng cáo, khang nghĩ, nhưng không được làm zâu hơn tinh trang cũa bị
sung, thay đổi nội
“Không được làm xắn hơn tinh trang của bt cáo" là nguyên tắc đã được
quy định trong BLTTHS năm 1988, BLTTHS năm 2003 và tiếp tục được kế
thửa trong BLTTHS năm 2015, tuy nhiên hiện nay lại chưa có hướng dẫn cụ thể về nguyên tắc nay Trước đây, Toa án nhân dân tdi cao và Viện kiểm sát nhân dan tối cao thống nhất hướng dẫn: “Làm xấu hơn tinh trạng của bị cáo là làm cho bị cáo có thé bị Tòa án cấp phúc thẩm phạt năng hơn, áp dung atin khoản của Bộ luật hình sự về tôi năng hơn hoặc tăng mức bôi tìmường so với quyết dinh của Tòa án cấp sơ thâm"2® Hiện nay còn tén tại một số quan điểm về cách hiểu khác nhau đổi với nguyên tắc nay, cụ thể
Quan điểm thứ nhất: “Tất cá những bd sung, thay đỗi theo hướng bắt lợi cho bị cáo về hình sue dân sue ân phí và xử If vật chứng đầu làm xâu hơn
tinh trang của bị cáo" 37
Quan điểm thứ hai: “Lâm xấu hơn tinh trang của bt cáo là đưa đến những bắt lợi cho bị cáo về mặt hình sư: còn “những sửa đôi nội dung kháng nghĩ theo hướng tăng mức bét thường không phải là làm xấu hơn tình trang
của bị cáo" ®
Quan điểm thứ ba: “Làm xấu di tinh trạng của bt cáo là làm cho bị cáo: có thé bị bắt lợi hơn về mặt hình sue kB cả những trường hợp việc tăng mức bôi thường dẫn dén bị cáo có thé phải chịu nhữững chỗ tài hừnh sự năng hơn
Trang 40“Những trường hop tăng mức bỗi thương thiệt hại không ảnh hưởng đắn trách nhiệm hành sự của bị cáo (cô thé tách ra dé xử theo thai tục tỗ tung dân sự) thi không cân phát tuân theo nguyên tắc không làm xâu đi tinh trang của bt
Tac giả đồng ý với quan điểm thứ nhất, bởi khi pháp luật không quy định rõ rang thì cần hiểu pháp luật theo hướng có lợi nhất cho bị cáo Theo đó, tat cả thay đôi lam tăng việc phải thực hiện trách nhiệm của bi cáo đều được coi 1a làm sấu di tỉnh trang của bi cáo kể cả việc làm tăng trách nhiệm phải bôi
thường thiết hai (rừ trường hop tại phiên tòa bị cáo cũng đẳng ý với việc
nay) Việc hiểu lam xấu đi tình trang của bi cáo réng như vậy là hop lý để
đâm bảo quyển lợi của bị cáo bi kháng nghỉ Trong trường hợp thay cén thiết
phải tăng bổi thưởng thiệt hại thì nên tách ra để xét xử vụ án dân sự riêng 'Việc thay đổi, bd sung nội dung kháng nghị khi đã hết thời hạn kháng nghị không được làm xấu hơn tình trạng của bị cáo, vậy việc thay đổi, bỏ
sung nối dung kháng nghỉ đó có làm xếu hơn tỉnh trạng của những người
tham gia tổ tung khác thi có được chấp nhận không? Đây la điểm hạn chế cản được bd sung của pháp luật, khi thay đổi, bỏ sung nội dung kháng nghị can
phải xem xét dén quyền va lợi ich hop pháp của cả bi hai, nguyên đơn dân sự,
bi đơn dân sự, người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan đến vu án để không
xâm phạm quyển và loi ích hợp pháp của ho va đảm bao nguyên tắc moi
người đêu bình đẳng trước pháp luật đã được ghi nhân trong Hiển pháp
'Về thủ tục thay đổi, bổ sung kháng nghị mới được BLTTHS 2015 bổ sung tại khoản 2 Điều 342, theo đó, trong trường hop thay đổi, bd sung khang
nghị trước khi mie phiên tòa, Viện kiểm sắt phối lập văn bản và gũi chủ Tea ‘an cp phúc thẩm Tòa án cấp phúc thẩm phải thông báo cho bị cáo va những.
” Pun The Mai (2003), ‘Bin vd nguyên tắc hông im xu ha th rang cũa bị cáo", Tp để it lọcOars