HỌC VIEN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG
CAO THỊ LAN HƯƠNG
TMCP DAU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM
Chuyên ngành: QUAN TRI KINH DOANHMã số: 60.34.01.02
TOM TAT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI - 2014
Trang 2Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIÊN
Có thê tìm hiệu luận văn tại:
Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Trang 3MỞ DAU
1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài
Việt Nam đã, đang và sẽ tích cực hội nhập toàn diện với thị
trường khu vực va quốc tế Các hoạt động hội nhập mở ra nhiều cơ hội cũng như không ít thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam Trong xu thế đó, ngân hang là một trong các tổ chức tài chính quan trọng mang tính huyết mạch của nền kinh tế, các ngân hàng nhận thức sâu sắc vị trí quan trọng của công tác quản trị, điều hành có phương pháp và hệ thống Hoạt động kinh doanh của ngân hàng rất đa dạng và phong phú bao trùm
lên mọi lĩnh vực của thị trường tải chính Do vậy, hiệu quả hoạt động
của ngân hang là một trong những yếu tố quan trọng góp phần vào sự tăng trưởng và sự phát triển bền vững của nên kinh tế Xác định được van đề đó các nhà quản trị điều hành Ngân hàng luôn mong muốn tim ra một công cụ quan lý hiệu quả hơn các công cụ truyền thống không chi về mặt tài chính ma còn cả các mặt phi tài chính.
Là một trong những ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam hiện nay, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) có một
đội ngũ lao động đông đảo và chuyên nghiệp với hơn mười tám nghìn
cán bộ, nhân viên; mạng lưới hoạt động rộng khắp mọi tỉnh thành trong
cả nước; quản lý một khối lượng lớn vốn, tài sản và con người; hoạt
động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ và dịch vụ ngân hàng Do vậy, việc xây dựng chiến lược và quản trị chiến lược thông qua các công cụ mới là hết sức cần thiết Thẻ điểm cân bằng Balanced ScoreCards (BSC)
là công cụ, giúp doanh nghiệp lượng hóa các tài sản vô hình chủ yếu
như con người, thông tin và văn hóa Hơn 75% giá trị thị trường của một
doanh nghiệp có nguồn gốc từ những tài sản vô hình, các công cụ trước đây chưa thé hiện đầy đủ Thẻ điểm cân bằng, đó là bản đồ chiến lược Hiện nay có hàng vạn công ty, doanh nghiệp trên khắp thế giới đã áp
dụng thẻ điểm cân băng Với tính ưu việt như vậy, dé đảm bảo hoạt
động của NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam một cách hiệu quả, ban lãnh đạo NHTPCP Đầu tư và Phát Triển Việt Nam đã tìm kiếm các
Trang 4công ty tư vấn về xây dựng chiến lược và tư vẫn quản trị chiến lược của các nước tiên tiến như Anh và Hà Lan, đồng thời đưa ra các công cụ quan trị ngân hang dé đánh giá và đo lường trên bốn phương diện như: Tài chính; Khách hàng; Quy trình; Đào tạo học hỏi phát triển Đề làm được điều đó, ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã ra quyết định cần phải áp dụng công cụ Thẻ điểm cân bằng
Balanced ScoreCards (BSC) làm công cụ quan ly của Ngân hang minh,
từ đó đưa ra chiến lược hoạt động hiệu quả nhất trong ứng dụng các công nghệ quản lý hiện đại và mới mẻ phù hợp với thông lệ quốc té.
Nhận thức được ý nghĩa của vấn đề trên, qua thời gian công tác thực tế tại Trụ sở chính Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam và nghiên cứu các tài liệu liên quan, tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu, áp dụng Thẻ điểm cân bằng trong quản trị chiến lược tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam” làm đề tài cho luận văn
thạc si của minh.
Thẻ điểm cân bằng là một hệ thống quản trị dựa trên hiệu quả, là công cụ khung quản trị chiến lược chủ chốt nhằm từng bước đổi mới phương thức quan tri chiến lược, hiệu quả hoạt động, nâng cao văn hóa tuân thủ, đảm bảo hoàn thành các mục tiêu chiến lược đã đặt ra đồng thời tạo lập công cụ dé ban Lãnh đạo BIDV quản lý, theo dõi, đánh giá hiệu suất công việc trên toàn bộ các cấp độ trong hệ thống Thông qua việc nghiên cứu lý luận về công tác quản trị chiến lược bằng công cụ Thẻ điểm cân bằng của Ngân hàng trong giai đoạn hiện nay, luận văn mong muốn nghiên cứu, ứng dụng Thẻ điểm cân bằng (BSC) để đạt được thành công trong quản trị chiến lược.
2 Tông quan về van dé nghiên cứu của dé tài
Vấn đề thẻ điểm cân băng (BSC) trong xây dựng chiến lược đã được các nhà nhà khoa học, các nhà nghiên cứu rất quan tâm nghiên cứu Thẻ điểm cân bằng ra đời từ năm 1992 bởi hai giáo sư đại học Harvard là Robert S Kaplan va David Norton với mục dich là thúc day và đo lường hiệu quả hoạt động cua các đơn vi kinh doanh Thẻ điểm cân bằng với bốn
Trang 5viễn cảnh: Tài chính; Khách hàng: Quy trình nội bộ và học hỏi phát triển.
BSC nhanh chóng được hàng ngàn các doanh nghiệp, các cơ quan chính
phủ các tổ chức phi lợi nhuận khắp nơi trên thế giới áp dụng trong đó có Việt Nam Liên quan đến vấn đề này ở nước ta cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ đề cập và giải quyết Có thé nêu ra một
số công trình tiêu biểu sau:
Robert S Kaplan & David P Norton — Tài liệu Bản đồ chiến lược — Biến tai sản vô hình thành kết quả hữu hinh- người dịch: Phan
Thi Công Minh, Vii Minh Tu - NXB Trẻ Day là tài liệu cơ bản và là tài
liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến lĩnh vực này Nội dung cuốn sách dé cập những kiến thức thiết thực về bản đồ chiến lược và thẻ điểm cân bằng (BSC).
FREDR DAVID - Khái luận về Quan trị chiến lược NXB Thống kê Đây là một trong các tài liệu nghiên cứu một cách logic, khoa học những kiến thức liên quan đến quản trị chiến lược.
Ngô Quý Nhâm - Trưởng nhóm tư vấn chiến lược, công ty OCD - Trưởng bộ môn Quản tri và nguồn nhân lực, Trường Đại học Ngoại thương: Thẻ điểm cân bằng và kinh nghiệm triển khai thẻ điểm
cân bằng trong các doanh nghiệp Việt Nam.
Về luận văn thạc sỹ hiện có một số đề cập đến BSC như:
Nguyễn Quốc Việt — Ứng dụng hệ thống Thẻ điểm cân bằng trong triển khai thực thi chiến lược tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Đà Nẵng Đặng Thi Huong — Áp dụng thẻ điểm cân băng tại các doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam Trần Thị Hương — Vận dụng phương pháp Thẻ điểm cân bằng tại công ty TNHH MSC
Việt Nam.
Như vậy cho đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện đến hoạt động ứng dụng thẻ điểm cân bằng trong xây dựng chiến lược tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Trang 63 Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Về mặt lý luận: Nghiên cứu, hệ thống hóa những lý luận cơ bản về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, các hình thức, phương thức, nguyên tắc công cụ thẻ điểm cân bằng trong quản trị chiến lược
của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
- Về mặt thực tiên: Nghiên cứu, áp dụng công cụ thẻ điểm cân bằng trong quản trị chiến lược tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất áp dụng triển khai thẻ điểm cân băng tại Ngân hàng trong thời gian tới.
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Áp dụng thẻ cân bằng trong quản trị chiến lược tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực
trạng quan tri chiến lược tai Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ năm 2011 đến 2013 thông qua công cụ thẻ điểm cân bằng Qua đó đề xuất kết cầu mới cho việc quan trị chiến lược trong thời kỳ tới.
5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Luận văn sẽ sử dụng các phương pháp khác nhau mang tính chất truyền thống trong nghiên cứu kinh tế làm cơ sở cho việc nghiên cứu.
- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để làm rõ bản chất và biểu hiện cũng như hoạt động trong quản trị chiến lược.
- Phương pháp phân tích, so sánh, đối chứng để đánh giá thực trang áp dụng công cụ thẻ điểm cân bằng (BSC) trong quản trị chiến lược tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong thời
gian tớI.
6 Kết cầu của đề tài
Ngoài trang bìa chính, bìa phụ, mục lục, tài liệu tham khảo,
luận văn được kết cấu thành 3 chương:
Trang 7Chương 1: Cở sở lý luận về quản trị chiến lược và ứng dụng thẻ điểm cân băng vào quản tri chiến lược
Chương 2: Thực trang quan tri chiến lược tại NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong thời gian qua
Chương 3: Áp dụng thẻ điểm cân bằng trong quản trị chiến
lược tại NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Trang 8CHUONG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN TRI CHIẾN LƯỢC VA UNG DỤNG
THE DIEM CAN BẰNG VÀO QUAN TRI CHIEN LƯỢC 1.1 Tông quan quản trị chiến lược va tầm nhìn chiến lược
1.1.1 Khái niệm quản trị chiến lược và tầm nhìn chiến lược 1.1.1.1 Khái niệm chiến lược
Chiến lược: Là thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng hy lap sử dụng
trong quân sự, nhà lý luận thời cận đại Clawzevit cũng cho rằng: chiến
lược quân sự là nghệ thuật chỉ huy ở vị trí ưu thế, chiến lược là nghệ thuật chỉ huy các phương tiện dé chiến thắng.
1.1.1.2 Khái niệm quản trị chiến lược
Quản trị chiến lược có thể được định nghĩa như là một nghệ thuật
và khoa học thiết lập, thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan
nhiều chức năng cho phép một tổ chức đạt được những mục tiêu đề ra 1.1.1.3 Khái niệm tầm nhìn chiến lược
Tam nhìn chiến lược là “tắm bản đồ chỉ đường” thể hiện dich đến trong tương lai và con đường doanh nghiệp phải đi Qua đó có thé hiểu răng tầm nhìn chiến lược là các mong muốn, khát vọng cao nhất, khái quát nhất mà doanh nghiệp muốn đạt được.
1.1.2 Vai trò và ý nghĩa của chiến lược, quản trị chiến lược, tầm nhìn chiến lược
1.1.2.1 Vai trò của chiến lược
- Giúp doanh nghiệp thấy rõ mục đích, hướng đi của mình từ đó xem xét và xác định tô chức đi theo hướng nao và khi nao thì đạt tới một mục tiêu cụ thể nhất định.
Trang 91.1.2.2 Vai trò của quản trị chiến lược:
Quản trị chiến lược giúp các doanh nghiệp định hướng rõ tầm nhìn chiến lược, sứ mạng (nhiệm vụ) và mục tiêu của mình Quản trị
chiến lược giúp doanh nghiệp luôn có các chiến lược tốt, thích nghi với
môi trường.
1.1.2.3 Vai trò của tầm nhìn chiến lược
1.1.3 Ý nghĩa của Quản trị chiến lược, tầm nhìn chiến lược 1.1.3.1 Ý nghĩa của quản trị chiến lược:
1.1.3.2 Ý nghĩa của tầm nhìn chiến lược 1.2 Quá trình quản trị chiến lược
1.2.1 Giai đoạn hình thành chiến lược
Quản trị chiến lược được chia làm ba giai đoạn chủ yếu : Hoạch định chiến lược, thực thi chiến lược và đánh giá chiến lược
1.2.2 Giai đoạn thực thi chiến lược
Thực thi chiến lược là thiết lập các mục tiêu hàng năm, đưa ra các chính sách và phân phối các nguồn tài nguyên giai đoạn thực thi chiến lược đòi hỏi tính kỷ luật, sự tận tụy và đức hy sinh của mỗi cá
1.2.3 Kiểm tra và giám sát (Mô hình quản trị chiến lược toàn diện) - Xem xét lại những nhân tố bên trong và bên ngoài DN được xử dụng làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lược hiện tại
- Đánh giá mức độ thực hiện
- Thực hiện những sửa đôi cần thiết 1.3 Tổng quan về Thẻ điểm cân bằng
1.3.1 Khái niệm về thé điểm cân bang
Thẻ điểm cân bằng Balanced ScoreCard (BSC) được xây dựng bởi Robert S.Kaplan & David Norton — Giáo sư chuyên ngành kế toán
Trang 10thuộc Dai hoc Harvard và tiến sĩ, chuyên gia tư van quan trị, nhà nghiên cứu, điễn giả quản lý kết quả chiến lược.
Thẻ điểm cân bằng đo lường hoạt động của một tô chức trên bốn phương diện (yếu tố): Tài chính, Khách hàng, Quy trình nội bộ và Đào tạo/học hỏi & phát triển.
Thẻ điểm cân bằng (Balanced scorecard - BSC) là một tập hợp hoàn chỉnh các thước đo hiệu suất tài chính và phi tài chính theo một
quá trình từ trên xuống, được qui định bởi nhiệm vụ và chiến lược kinh
doanh của đơn vị Với mục tiêu là thiết kế một hệ thong do luong hiéu qua, Thẻ điểm cân băng sẽ chuyển nhiệm vụ và chiến lược kinh doanh của đơn vị thành những mục tiêu và thước đo cụ thể Những thước đo này được cân bằng giữa những thước đo ngoại vi với các Cổ đông,
Khách hàng và những thước đo nội tại của các Quá trình kinh doanh
trọng yếu, sự đôi mới và việc Học tập, tăng trưởng Robert S Kaplan và
Dadvid P Norton.
1.3.2 Vai trò và ý nghĩa của thẻ điểm cân bằng
Thẻ điểm cân bằng là công cụ cùng một lúc thé hiện tính năng của cả ba hệ thống
- BSC là một hệ thống công cụ đo lường:
- BSC là hệ thống công cụ quản lý chiến lược
- Vượt qua rào cản định hướng bằng cách giải thích các chiến lược - Pho biến và truyền đạt Thẻ điểm dé vượt qua rào can về con người - Chiến lược cung cấp nguồn lực dé vượt qua rào cản về nguồn lực - Chiến lược học hỏi dé khắc phục rào cản về quản lý
- BSC là hệ thống công cụ trao đổi thông tin 1.3.3 Căn cứ và nội dung thé điểm cân bằng
BSC mang đến cho các nhà lãnh đạo một mô hình toàn diện, các mục tiêu và thước đo được xuất phát từ tầm nhìn và chiến lược của
Trang 11một tô chức Cách phân tích toàn diện từ 4 khía cạnh: Tài chính, Khách hàng, Quy trình nội bộ, Học hỏi và phát triển
- Khia cạnh Tài chính:
- Khia cạnh khách hang:
- Khia cạnh quy trình nội bộ:
- Khia cạnh học hỏi và phát triển:
1.3.4 Phương pháp xây dựng thé điểm cân bang
1.4 Áp dụng thẻ điểm cân bằng trong quản trị chiến lược tại doanh
1.4.1 Điều kiện để áp dụng thẻ điểm cân bằng trên các khía cạnh tài
chính, khách hàng, quy trình nội bộ, đào tạo và học hoi tại doanh nghiệp
> Phải có quyết tâm của lãnh đạo cao nhất
> Phải có được 1 nền tảng Chiến lược vững chắc va 1 bộ máy tổ chức tương đối ổn định
> Ban đồ Chiến lược và BSC các cấp cần có tính hệ thống, diễn
Trang 12giải chính xác chiến lược doanh nghiệp thành chiến lược của mỗi cấp độ trong tổ chức
> Phải xác định rõ các khía cạnh và trật tự của chúng trong Ban
đồ chiến lược và thẻ điểm dé đảm bảo việc diễn giải chiến lược thành
các khía cạnh và mục tiêu.
> Thước đo cần đảm bảo SMART và có số lượng vừa đủ trong mỗi Thẻ điểm:
> Các chỉ tiêu phải thể hiện tính khả thi và được phê duyệt sau
khi đã được thảo luận kỹ lưỡng
> Thực hiện tiêu chuẩn hóa hệ thống BSC
> Kết hợp việc đo lường hiệu suất với đánh giá, hoạch định và cải tiễn năng suất
> Dam bao tinh thống nhất của hệ thống quản trị chung của
Mỗi phương diện/khía cạnh (Tài chính, khách hàng, Qui trình nội
bộ và Học hỏi, phát triển) được xây dựng trên cơ sở các nội dung gồm:
Mục tiêu chiến lược: ngân hàng phải xác đinh mục tiêu cho từng phương diện cần phải đạt được.
Chỉ tiêu (KPIs): để đạt được mục tiêu chiến lược đã đề ra thì phải xây
dựng hệ thông chỉ tiêu đê giám sát và xác định mức độ hoàn thành côngviệc theo các mục tiêu đã đê ra.
Mục tiêu chỉ tiêu: cụ thê hóa về con sô với môi chỉ tiêu đo lường
Giải pháp chiến lược (KSIs): Cần phải làm gì đề đạt được mục tiêu đề ra.
Trang 13Quy trình áp dụng theo các bước sau:
sứ miện), [ng các dựng các
tâm nhìn Ictiê chương -và häi chiến ˆ trình giai
lược của lược và nhấn |ee V\4 ad tán
1.5 Kinh nghiệm của một số doanh nghiệp áp dụng thẻ điểm cân bằng trong quản trị chiến lược.
1.5.1 Thành công nhờ BSC của một số công ty trên thế giới 1.5.2 Ứng dụng BSC ở Việt Nam
Tại Việt Nam, Thẻ điểm cân bằng vẫn là một công cụ quản trị khá mới mẻ đối với hầu hết các doanh nghiệp và các tô chức Số lượng các doanh nghiệp áp dụng Thẻ điểm vẫn còn rất khiêm tốn, chủ yếu tập
trung vào các tập đoàn lớn
1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho BIDV
BIDV là Ngân hàng lớn, tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế khủng hoảng và đặc biệt là ngành tài chính ngân hàng bắt đầu bộc lộ những hạn chế của mình Những hạn chế đó đang ảnh hưởng rất lớn tới thị trường, tới nền kinh tế Nền kinh tế Việt Nam cũng không năm ngoài
Trang 14bối cảnh đó nên đòi hỏi các tổ chức kinh tế cũng như các tổ chức tài chính ngân hàng phải nhanh chóng phát hiện những hạn chế, d6i mới và thực hiện thay đổi mình dé phát triển một cách bền vững BIDV là don vị kinh doanh trực tiếp của ngành ngân hàng, không chỉ kinh doanh đem lại lợi nhuận cho BIDV, cho đất nước mà BIDV còn mong muốn phát triển mạnh mẽ trong khu vực và Đông Nam A, đó là nhiệm vụ dé BIDV thực hiện trực tiếp các mục tiêu chiến lược liên quan đến khang dinh vi
trí của BIDV trong thị trường Việt Nam Do vay những thành công cua
việc áp dụng BSC trong quản trị trên thế giới cũng như ở Việt Nam là điều BIDV quan tâm.