Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên chúng tôi lien hành nghiên cứu dề tài “Đánh giá kết Ịná phục hồi chức nũng vận lộng sớm của bệnh nhân san dột quy nhồi máu 1110“ với các mục tiêu cụ the
Trang 2Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Phạm Văn Minh, Giám dổc Bệnh viện Phục hồi chức nũng 1 là Nội, trướng bộ mòn Phục hồi chức năng Trường Đại học Y Hà Nội đà hểt lòng giúp dỡ, dạy dồ, truyền thụ kiến thức dề lôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin tràn trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quàn lý và dào tạo Sau dại học, Bộ môn Phục hồi chức nàng trường Đại học Y I là Nội dà tạo diều kiện thuận lợi cho tỏi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn
Tòi xin gửi lời câm ơn chần thành tói Ban Giám dốc Bệnh viện da khoa Sơn Tây và các khoa lâm sàng tạo diều kiện giúp dỡ lôi về chuyên môn và cung cấp thông tin dể lôi lấy sổ liệu nghiên cứu và viết luận văn
Tôi xin gùi lời câm ơn sâu sắc lới bố mẹ, chồng, con dà luôn ờ bên tôi dộng viên, chia SC những khó khán trong suốt thời gian làm nghiên cửu và hoàn thành luận vãn
Hà Nội, tháng 10 num 2022
Tác giã luận vãn
Nguyen Thị Hoài Thu
Trang 3Tôi là Nguyen Thị Hoài Thu, học viên lờp chuyên khoa I! khóa 34 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Phục hồi chức năng, xin cam đoan:
I, Dây là luận vãn do bàn thân tội trực liếp thực hiện, dưới sự hướng dần của PGS.TS Phạm Vãn Minh
2 Công trình nghiên cứu này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác dà dược công bố ờ Việt Nam
3 Các sổ liệu và thòng tin trong nghiền cứu là hoàn toàn chinh xác, trung thực và khách quan, dã dược xác nhận và chấp thuận cúa cơ sở nơi nghiên cửu
Tôi xin hoãn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kct này
Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2022
Người viết cam đoan
Nguyễn Thị Hoài Thu
Trang 4: Tai biến mạch máu nào: Thoát vị đìa đệm: Tồ chức y tế thể giới: Xuất huyết nào
Trang 5ĐẶT VÁN DÈ 1
Chương 1:TÓNG QUAN 3
I I Dại cương về tai biến mạch máu nào 3
1.1.1 Định nghía 3
1.1.2 Đặc điểm giãi phẫu và giãi phẫu chức năng cùa não 3
1.1.3 Chẩn đoán xác định nhồi máu nào 7
1.2 Phục hồi chức năng bệnh nhàn sau đột quy nhồi máu nào 10
1.2.1 Định nghĩa phục hổi chức nâng 10
ỉ 2.2 Mục tiêu phục hồi chức năng 11
1.2.3 Nguyên tắc phục hồi chức nàng 11
1.2.4 Các phương pháp PHCN bệnh nhân sau dột quỵ nhồi máu nào 11
1.3 Phân loại các giai đoạn bệnh nhân dột quỵ nhồi mâu nào 11
1.3.1 Di chuyển sớm 13
1.4 Một sổ nghiên cứu liên quan đến phen sớm sau dột quy nhồi máu nào 16
Chương 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 19
2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 19
2.2 Đối tượng nghiên cửu 19
2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 19
2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20
2.3 Phương pháp nghiên cứu 20
2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu, thu thập số liệu và thời diem đánh giá 21
2.4.1 Các bước tiến hành nghiên cửu 21
2.4.2 Công cụ (hu (hập số liệu nghiên cứu 22
2.4.3 Kỹ thuật thu thập thông tin, thời gian can thiệp và thời diêm đánh giá 22
2.5 Sơ dồ nghiên cứu 23
2.6 Các phương pháp can thiệp PHCN trong nghiên cửu 24
2.7 Đánh giá kết quà nghiên cứu 25
2.7.1 Thang điểm NIHSS 25
2.7.2 Thang diem Barthel 26
Trang 62.9 Phương pháp khống chế sai số 27
2.10 Xử lý số liệu 27
Chương 3: KÉT QUẢ NGHIÊN cứu 28
3.1 Đặc client chung cúa đổi lượng nghiên cứu 28
3.2 Kei quà PHCN vận dộng sớm trước và sau can thiệp 33
3.3 Một số yểu tồ liên quan den kết quá PI ICN sau can thiệp sớm 38
Chương 4: BÀN LUẬN 40
4.1 Dặc diem chung cúa doi tượng nghiên cứu 40
4.1.1 Đặc diem tuồi, giới 40
4.1.2 Nghe nghiệp 41
4.1.3 Trình dộ học vẩn và tình trạng hôn nhân 42
4.1.4 I loạt dộng thể lực và tiền sứ bệnh 43
4.1.5 Bên liệt và bên tay thuận 44
4.1.6 Thời gian mac bệnh 45
4.1.7 Vị trí và kích thước tổn thương 46
4.2 Đánh giá kết quả PHCN vận dộng sớm 47
4.2.1 Kết quả phục hồi chức năng vận dộng theo thang diem NIHSS 47
4.2.2 Sự cãi thiện theo thang diem Bathcl 49
4.2.3 Sự cài thiện theo diem Rankins cài biên 50
4.2.4 Các thương tật thứ cấp trong 12 tuần 52
4.3 Các yểu tố liên quan den PHCN vận dộng sớm 53
4.3.1 Các yếu tố dịch te 53
4.3.2 Mối liên quan về dặc diem bệnh lý 54
KÉT LUẬN 57
KHUYÊN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHÂO
PHỤ LỤC
Trang 7Bàng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi và giới 28
Bàng 3.2 Giới tính bệnh nhân trong nghiên cứu 28
Bàng 3.3 Tinh trạng hôn nhân 30
Bâng 3.4 Đặc điểm bệnh nhân theo bên liệt và tay thuận 31
Bảng 3.5 Phân bổ bệnh nhân theo vị trí nhồi máu 32
Bàng 3.6 Phân bố theo kích thước ổ nhồi máu trên CT 33
Bâng 3.7 Đánh giá kết quà bệnh nhân theo mức độ dột quy sau diều trị 33
Bàng 3.8 Bàng đảnh giá kết quà diều trị theo thang diem Barthel 34
Bâng 3.9 Bâng dánh giá kết quà diều trị theo thang diem Rankins cài tiến 36
Bâng 3.10 Các thương tật thứ cấp trong 12 tuần 37
Bàng 3.11 Liên quan giừa câc yếu tổ dịch te với kết quã PHCN sau can thiệp 12 tuần 38
Bâng 3.12 Liên quan giừa tồn thương với kct quà PHCN sau can thiệp 39
Bâng 3.13 Liên quan giũa ngày bắt dầu lập với kết quả PHCN sau can thiệp 39
Trang 8Biểu dồ 3.1 Nghề nghiệp cùa bệnh nhân 29
Biểu dồ 3.2 Trình dộ học vẩn 29
Biếu dồ 3.3 Tình trạng hoạt dộng thể lực 30
Biểu dồ 3.4 Tiền sử bệnh lý kèm theo 31
Biểu dồ 3.5 Thời gian bệnh nhân từ lúc bị bệnh đến khi được PHCN 32
Biểu dồ 3.6 Phân dộ diem NIIISS tại các thời điềm 34
Biểu dồ 3.7 Diem Barthel trung bình tại từng thời điềm 35
Trang 9Hình 1.1 Vỏng luẩn hoàn mạch máu nào 4
Hình 1.2 Sơ dồ Brodmann 5
Hình 1.3 Đường dần truyền vận dộng 6
Hình 1.4 CLVT của bệnh nhân nhồi máu nào 10
Hình 1.5 Các giai đoạn hồi phục cũa dột quỵ 12
Hình 1.6 Mầu giả thuyết cùa việc phục hồi sau dột quy với thời điềm cùa chiến lược can thiệp 13
Hình 4.1 Sự cài thiện điềm NIHSS sau 3 tháng 48
Hình 4.2 Sự cài thiện diem BMI 50
Trang 10ĐẶT VÁN ĐÈ
Hiện nay đột quỵ nào (Tai biến mạch máu não) dang là một vấn de cấp thiết của y học nói chung và phục hồi chức nâng nói riêng Tại I loa kỳ dột quỵ não là nguyên nhân gây tử vong dửng hàng thứ ba sau ung thư và tim mạch Dột quỵ nào cỏ the gây tứ vong nhanh chóng hoặc dề lại nhiều di chứng nặng ne từ dó ánh hưởng den chất lượng cuộc sống’
Tại Việt Nam, dột quỵ nào dang có chiều hướng gia lãng dặc biệt là cỏ sự trê hóa, cướp di sinh mạng cũa nhiều người hoặc de lại nhiều di chứng nặng nề Thống kê cúa Bộ mòn Thần Kinh Trường Đại học y Hà Nội (1997) thì tỹ lệ di chứng nặng của liệt nữa người do dột quỵ nào chiếm 27,68%; di chứng vừa và nhẹ chiêm 68,42%; trong dó di chứng về vận dộng chiếm 92%2 Nghiên cứu cùa Nguyền Vãn Triệu lại Hài Dương, trên 50% bệnh nhân sau dột quỵ nào sổng sót
bị tàn tật ờ mức dộ nặng và vừa'
Một vẩn dề quan trọng hiện nay là vận dộng và chất lượng cuộc sổng cùa bệnh nhân sau dột quỵ não lại cộng dồng Theo Gresham4, 17% người bệnh có từ hai loại di chứng trờ lên, 71% giâm khà năng lao dộng, 62% giảm các hoạt dộng xã hội, 51% bị phụ thuộc trong chăm sóc, 38% giâm khả năng giao liếp Như vậy bên cạnh suy giảm chức nâng vận dộng bệnh nhân dộl quy còn suy giảm các chức nang khác như rối loạn ngôn ngừ, trí nhớ gây ảnh hường rất lớn dển dời sống linh thần, từ dỏ làm suy giâm chất lượng cuộc sổng người bệnh
Bệnh nhân sau dột quỵ nào có the gập một số thương lật thứ cấp: teo
cơ, cứng khớp, loét dè ép, bân trật khớp vai, đau vai do loạn dường, hạ huyết
áp thư thế, rổi loạn thần kinh thực vật, nhiêm trùng (dường hô hấp, dường tiết niệu ), huyết khối tĩnh mạch'
Trang 11Hiện nay, phác đồ hồi phục sau dột quỵ có nhicu diem mới, dặc biệt là việc cho vận dộng sớm dưới 03 ngây sau tai biển Một số nghiên cứu dà chứng minh cho thấy vận dộng sớm cài thiện dtrợc nhiều chức năng trong cơ thể Dặc biệt vận dộng sớm sè giâm dược nguy cơ mắc thứ phát một sổ bệnh
do nằm bất dộng lâu ờ nhùng bệnh nhân dột quỵ não Việc phục hồi chức nang giai doạn sớm sau dột quỵ nhồi máu não là tổng thề các phương pháp nhằm giảm thiểu tối da các biển chứng và các khiếm khuyết từ dó nâng cao khả nâng dộc lập, tái hòa nhập cộng dồng và nâng cao chất lượng cuộc sổng cho người bệnh5
Trên dịa bàn Thị xà Sơn Tây có hai bệnh viện lớn và cà hai bệnh viện này đều cỏ khoa PHCN tuy nhiên chưa có một bệnh viện nào dưa ra một chương trình phục hồi chức nâng phối hợp dể phục hồi tổt nhất những khiếm khuyết vả nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh dột quỵ nào Do vậy bệnh nhân dột quy nào khi ra viện khâ nâng vận dộng kem và chất lượng cuộc sống kém
Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên chúng tôi lien hành nghiên cứu dề tài
“Đánh giá kết (Ịná phục hồi chức nũng vận (lộng sớm của bệnh nhân san dột quy nhồi máu 11(10“ với các mục tiêu cụ the sau:
l Dánh giá kết quà phục hồi chức nâng vận (lộng sớm ở bệnh nhân sau dột quy nhồi máu não.
2 Đánh già một số yếu tố ảnh hướng den kết quà phục hồi chức nâng vận dộng sớm ở bệnh nhân sau dột quy nhồi máu não.
Trang 12Nhồi máu nào là sự chết của te bào não gây ra bời sự thiếu cấp máu, dựa trên: bằng chứng về bệnh học hay hình ảnh học cùa tổn thương thicu máu cục
bộ tại vùng cấp máu cúa dộng mạch hoặc bằng chứng lâm sàng cùa tồn thương thiểu máu nào cục bộ với tồn thương kéo dài trên 24 giờ hoặc tới khi tir vong và dà loại trừ các bệnh nguyên khác
Đột quy thiếu máu não là sự mất chức năng thần kinh gây ra bời nhồi máu não
/ 1.2 Đặc lỉìèni ỊỊÌái phẫu và giải phẫu chức /HUI” cùa não
ỉ 1.2 ỉ Dặc điểm giãi phẫu9
Nào dược cấp máu bời 2 dộng mạch:
- Động mạch cành trong mỗi bên cấp máu cho 2/3 trước cùa bán cầu dại nào tương ứng, gồm 4 nhánh tận là dộng mạch nào trước, dộng mạch nào giữa, dộng mạch thông sau và dộng mạch mạch mạc trirớc Mỗi dộng mạch nào chia làm nhánh nông tạo dộng mạch võ não và nhánh sâu di vào sâu trong nào Mai hệ thống nông - sâu dộc lập với nhau
thân não và tiểu não Nhánh tận của dộng mạch sổng - nền là 2 dộng mạch não sau
Trang 13C/XC ĐỌNG MẠC1I N/XO
Hình ỉ I Vòng tuần hoàn mạch mán não
Theo Lazothes tuần hoàn nào có các hệ thống nổi tiếp với nhau ờ ba mức độ:
- Mức 1: Mạng nổi trong và ngoài sọ: nổi thông giữa động mạch cảnh trong với dộng mạch cành ngoải cùng bên qua dộng mạch mắt
- -Mức 2: Mạng nối dáy sợ: noi thông dộng mạch cành trong với dộng mạch sống - nền qua đa giác Willis Đây là mạch nối quan trọng nhất
- Mức 3: Mạng nối bề mặt vỏ não: các nhánh nông cùa các dộng mạch tận thuộc hệ dộng mạch cảnh trong vả hệ động mạch sống - nền
V Đặc điểm tuần hoàn ngoại vi: Do các nhánh nông cùa mạch máu nào tưới cho vỏ nào và lớp chất trắng dưới vỏ tạo thành hộ thống nổi phong phú Qua mồi lằn phân nhánh, áp lực tại chồ nổi giâm xuống, do đó có áp lực thấp, khi huyết áp họ dột ngột de gây nhồi máu não
Trang 14z Dặc diem tuần hoàn trung tâm: Gồm các nhánh sâu cua dộng mạch não ttrới cho vũng nhãn xám trung ương, sau dó di ra phía nông tận cũng ớ lớp chất trắng dưới vó Các nhánh này là nhánh tận do dó chịu áp lực cao, Khi
có dạt tang huyết áp dột ngột dề gày tai biên chày máu nào Đặc biệt dộng mach Charcot là một nhánh sáu cùa dộng mạch nào giữa tưới máu cho bao trong, thề vần và phía trước cùa dôi thị Dộng mạch này hay bị vờ do tăng huyết áp hay xo cứng mạch gãy chây máu dừ dội
z Giữa khu vực trung lâm và ngoại vi: Hĩnh anh một dường viên, vùng vành dai ranh giói dưới chất trắng, không có các mạch nỗi quan trọng giừa hai khu vực nông và sâu (chẩl trang dưới vo), dược gọi là vùng tới hạn (Zone Critique) rầt dễ gây tôn thương nhối mâu nào lan toa
/ /.2.2 Giai phẵn chức núng võ nào và dường (kĩu truyền vụn dộng.n
• > Vùng vận dộng cua vo nào.
vận dộng chinh tương ứng vỡi hồi trước trung lâm (vũng 4 Brosdmann), lã nơi xuất phát cua bõ tháp tháng vã chéo
Cứt vung ữrotimann tứ Horttunai^t binh ngươi đượt thu nhơ' tổ thưt \-ộn động tứ iứm gait
bón thíđ vó nửữỊ
Hình ỉ 2 Sơ dồ Hrodmann
Trang 15- Vùng liền vận dộng: gồm phần lớn vùng 6 Brodmann phân phối hình chiếu cùa các bộ phận trong co the gần như vùng vận dộng chinh Vùng tiền vận dộng hoặc gần như truyền tin hiệu trực liếp tời vùng vụn dộng chinh hoặc qua dổi thị rỗi qua vùng vụn dộng chính (hệ thông võ - dổi thị) Kích thích vùng lien vận dộng sẽ gây ra các ctr dộng phổi hợp phức tạp dê thực hiện một nhiệm vụ dặc trưng.
với vùng lien vận dộng tạo nên các cư dộng liên quan đen tư thể, những dộng lác dinh hĩnh nhửng phần khác cùa co thể
người bên dối diện Theo Adrian thi bộ phận nào cua co thê có cư dộng linh
vi và nhiều vùng vận dộng tương ứng với vo năo rộng hon như dầu vã bàn lay chiếm diện tích rầi lớn trái lại chân chiêm diện lích nho hom
❖ Dường dẫn truyền vận dộng (bó tháp)
//ình /.3 Vưởng dần truyền vận dộng
Trang 16Nhân tế bào thần kinh trung ương nằm ờ diện 4 trên sơ dồ Brodmann Ờ mặt ngoài tương ứng với hồi trán lên ờ dọc theo mép trước cùa Rolando, có hình tam giác dinh ờ phía dưới, ờ mặt trong chiếm phần trước cùa tiểu thùy cạnh giữa Các sợi trục tập họp lại theo các tầng trục thần kinh đi qua trung tâm bầu dục vâ bao trong, qua cuống nào, cầu nào đến hành não thì có 90% số sợi bắt chéo sang bên đối diện ở dưới hành nào tạo thành bó tháp chéo, 10% còn lại di thằng ờ trước hành não tạo thành bó tháp thẳng Đen tùy sống bỏ tháp tiếp với tê bào thần kinh vận dộng ngoại biên ớ sừng trước tủy sống Bó tháp chi phối vận dộng hữu ý các cơ cổ, thân minh và tứ chi.
Đặc điểm của bó tháp:
z Diện vận dộng bên trái chi phối cho bên phải và ngược lại
z Mặt trong bên trên cùa diện vận dộng chi phối cho chân, mặt ngoài
từ trên xuống dưới cho thân mình, tay, dầu mặt
z Bàn tay tuy bé nhưng dóng vai trò rất quan trọng về chức nâng dược chi phối nhiều
1.1.3 Chẩn đoán xác định nhồi mủn nâo 7JJ
❖ Triện chứng lủm sàng:
> Nhồi máu nào thuộc hệ dộng mạch cánh: Gồm triệu chứng cùa tổn thương dộng mạch nào giừa, dộng mạch nào trước, dộng mạch mạc trước Các triệu chứng thần kinh đều dối diện với bên não tổn thương
• Nhồi máu dộng mạch nào giữa:
- Nhồi máu nhánh nông trước: Liệt nửa người, rối loạn cảm giác bên dối diện, tru thế mặt tay, thất ngôn vận dộng Broca, quay mắt, quay dầu sang ben tồn thương
- Nhồi máu nhánh nông sau:
Bên bán cầu ưu thế: Bán manh cùng bên, thất ngôn Wernicke, mất nhận thức sơ dồ cơ thể, không phân biệt dược bên phải, bên trái
Trang 17Bên bán cầu không ưu thế: Mất nhận thức lên đồ vật, mất nhận biết nửa
sơ dồ cơ thề, mất nhận biết không gian bên trái
- Nhồi máu các nhánh sâu: Thiểu máu bao trong, nhân dậu, nhân duôi, liệt người nặng dối bên không dồng đều, dôi khi bán manh cùng bên, rối loạn cảm giác kín dáo ở nửa người, thất ngôn Broca
- Nhồi máu cà nhánh nông và nhánh sâu: Liệt nửa người năng dối bên, mẩt cảm giác nửa người dối bên, bán manh cùng bên thất ngôn hoàn toàn (bán cầu ưu thế), rối loạn ý thức
với dộng mạch nào giữa, biểu hiện liệt nửa người bên dối diện và ưu the chân, thất ngôn ờ giai đoạn dầu, hội chứng thùy trán (thờ ơ, vô câm, hưng câm, rổi loạn chú ý, phân xạ nắm, rối loạn hành vi ), rối loạn ngôn ngừ nếu lổn thương bên trái
• Nhồi máu dộng mạch mạc trước: Liệt nửa người dồng dều bên dổi diện (do tổn thương bó tháp ở dùi sau bao trong), mất cảm giác nửa người do tổn thương vùng dồi thị, bán manh cùng bên
> Nhồi máu nào khu vực hệ dộng mạch sống nền
- Nhồi máu nhánh nông: Triệu chửng thị giác nối bật với bán manh bên dồng danh, mất dọc, mất nhận thức thị giác, trạng thái lú lẫn
- Nhồi máu nhánh sâu: Xâm phạm vào vùng dồi thị, dau kiều dồi thị, mất câm giác nông, sâu, trội ờ ngọn chi Liệt nửa người thoáng qua (do chèn
ép bao trong kề bên), mất diều phối nửa người Hội chứng Weber (tồn thương cuống não)
- Nhồi máu hai bên: Bán manh kép, mù vỏ nào, mất nhận thức thị giác, mất dọc, mất viết, rổi loạn trí nhớ, mất trí
Trang 18• Nhồi máu dộng mạch thân nền: Nhồi máu lớn bệnh nhàn thường tử vong Trường hợp tổn thương các nhánh nhò thì có các triệu chứng sau: Hội chứng tháp hai bên, liệt tử chi, liệt VI, liệt VII hai bên, chi còn nhìn lên.NMN các nhánh nuôi thân nào xuất phát từ dộng mạch thân nên:
- Cuống não: Hội chứng Weber (liệt dây III bên tổn thương, hội chứng tiểu não dối bên)
- Cầu nào: Hội chứng Millard - Gublcr (liệt VII ngoại biên bên tổn thương, liệt nửa người bên dối diện), Hội chứng Fovillc (liệt dâu VI, nhìn ngang bên liệt, liệt nửa người bên dổi diện)
- Hành não: Hội chứng Babinski - Nagcotte (tổn thương nửa trên hành nào), Wallenberg (liệt mân hầu lười bên tổn thương, liệt nhẹ nửa người bên dối diện), hội chứng Claude Bernard - Horner (liệt nhẹ nửa người bên dối diện, mất câm giác dau và nhiệt), hội chứng Jackson (tổn thương phía trước hành nào), hội chứng Bonnier (liệt dây III, IX, X, dôi khi dây III, V, liệt nừa người bên dối diện)
- Nhồi máu tiểu não: Chóng mặt, nôn, hội chứng tiểu nào, kct hợp nhồi máu thân nào sõ có hội chứng thân nào kèm theo Có the có phù nào chèn ép vào thân não gây tâng áp lực nội sọ cap, có the gày bicn chứng tụt hạnh nhân tiểu nào
❖ Triệu chừng cận lâm sàng 6 7
- Chụp cắt lớp vi tính sọ não (CT scanner)
Giai doạn cấp (trong vòng 24): Có the thấy hình ảnh giảm tỷ trọng nhu
mô nào, táng tỷ trọng cùa dộng mạch nào
Giai đoạn trung gian (sau 24 - 48 giờ): Hình ánh giảm tỷ trọng rõ, phát hiện dề dàng vị tri, dộ lan tỏa, hiện tượng phù ne và dè dầy các tồ chức khác cùa não
Trang 19Giai đoạn di chứng: Sau tuần thử 5 di chứng ồ nhồi máu là vĩnh viền, xuất hiện dưới dạng khoang, giâm tỷ trọng dịch hóa hoặc một sẹo nhỏ kèm theo có thể giãn nào thất kể cận và rỗng các rãnh nào thất.
chụp CT cỏn nghi ngờ chần doán như trường hợp NMN trong những giờ đầu hoặc NMN vùng thân nào, tiểu nào
Hình ảnh ổ giám tín hiệu trên ánh TI, tàng tín hiệu trên ảnh T2, tiêm thuốc dối quang thấy ổ tổn thương không ngấm thuốc (giai đoạn cắp) hoặc ngấm thuốc (giai doạn bán cấp) Giai đoạn sau cẩp chù yểu thấy tăng tín hiệu trên ánh T2 Hiện tượng ngấm thuốc dối quang giâm dần sau vài tháng
- Dịch nào túy: không cỏ máu
Hình ì.4 CLVTcủa bệnh nhân nhồi mán não14
1.2 Phục hồi chức nâng bệnh nhân sau đột quy nhồi máu nào.
ỉ.2.1 Định nghĩa phục hồi chức năng '■
Phục hồi chức năng (PHCN) bao gồm câc biện pháp y học, kinh te xà hội học, giáo dục hướng nghiệp và kỳ thuật phục hồi làm giâm tối da tác động
Trang 20cùa giảm chức năng và tân tật Bão dâm cho người tàn tật hội nhập và tái hội nhập xà hội, có cơ hội binh dẳng, tham gia vào hoạt dộng trong gia dinh, xă hội Có cuộc sống binh thưởng tối da so với hoàn cành của họ.
1.2.2 Mục tiêu phục hồi chức nũng16
- Tập luyện phục hồi tối da các chức năng
- Kiểm soát các yểu lổ nguy cơ và phòng ngửa thương tật thứ cấp
- Nhanh chóng dưa bệnh nhân ra khỏi trạng thái bất dộng tại giường ngay khi có the
- Thích nghi tối da với hoàn cành, tâm lý của bàn thân, gia dinh và xà hội
- Tăng cường chất lượng cuộc sổng
1.2.3 Nguyên tẳc phục hồi chức Hãng16
Phục hồi chức năng phải bắt đầu càng sớm càng tổt ngay sau khi tinh trạng cũa bệnh nhàn cho phép dó Là khi bệnh nhàn ổn định VC nội khoa và thần kinh
Một số ý kiến cho ràng 48 giờ sau TBMMN nểu các triệu chứng thần kinh không tiến triển tiếp có thố coi là ổn định
1.2.4 Các phương pháp PHCN bệnh nhân sau đột quy nhồi máu nâo 17
s Tập vận dộng trị liệu
^ Hoạt dộng trị liệu
/ Ngôn ngừ trị liệu
1.3 Phân loại các giai đoạn bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não
s Quá trình hồi phục bao gồm bon giai doạn Nhừng giai doạn này diễn
ra kết hợp với nhau và không phân dinh rò ràng.5
• Giai đoạn (rất) cấp tính (0-24 giờ)
• Giai đoạn phục hồi chức năng sớm (24 giờ - 3 tháng)
• Giai doọn phục hồi chức nang muộn (3-6 tháng)
• Phục hồi chức nang trong giai doạn mạn tính (> 6 tháng)
Trang 21Cbêr tẻ bao, ó
man to tint
k*b thước’
Ĩtab mém đeo ojuon JÕC oợi stab
1 Đạc diem coa NMN
2 Din tri co tbẽ keo dai tv 24 b den then diem pho bợp trong tnrovg hợp ton thươag vong động mạch Bảo tnrác sã nào san, tie dộng mạch thân nẻo
Hình /.5: Các KÌưi doạn hồi phục cua dột quỵ1*
Quá trinh hồi phục thẩn kinh sau dột quỵ không có tý lệ tuyến tinh theo thời gian (Hình 1.5) Thời gian hồi phục tốt nhất dien ra trong vòng 3 tháng dầu sau bị bệnh19 Tuy nhiên các bằng chứng hiộn nay lại cho thầy quá trình hồi phục không chi xây ra trong giai doạn này quá trinh hồi phục chi trên và bàn tay vẫn sè tiếp tục xây ra nhiều năm sau dột quỵ20'1 Quá trình hồi phục
có thế xay ra do sự kết hợp giữa quá trinh hồi phục tự nhiên và quá trinh hồi phục liên quan đền học bao gồm: sự hồi phục, bù trừ thay thể22 Cho tới thăng thử 3 sau dột quỵ một vãi sụ hồi phục tự nhiên vần cỏn dược càn nhắc trong khi can thiệp 1’1 ICN cho người bệnh ’ Trước dây sự hồi phục tự nhiên sau dột quy lâm cho nhiều tác giã cho rang sự hồi phục vận dộng sau dột quỵ
là do nội tại vai trò của trị liệu rất ít ',2i Nhưng tiến bộ về chức nâng dược quan sát thầy sau 3 tháng dường như cỏ vé phụ thuộc vào chiền lược học cách thích ứng 2’ Những bảng chứng khoa học dang ung hộ học thuyết: quá trinh sưa chừa thần kinh thông qua sự tò chức lụi bộ não thực sự hồ trợ sự hồi phục
và diều này cùng dien ra tương tự với chiền lược bù trữ ớ giai đoạn bán cấp vá mạn tính 2\
Trang 22“k31 ^ Om tnnh hót phục
King po- hàng ngay Di chuyên eơm Háng ngiy-hàng tuán Báo tồn cic khiêm khuyét đẻ đat eic bo# dòng Hũx njay hant thăng: Tip theo tic V? VOI chun tax hoc thick ưng va Vu trù HKg agiy-ỉung thang PHCX chuyên biii phu hop tie cta đè ling cuông CK boat done tinhibwtcu thè
Haag rain-b •"”**'•• Thití.ur.r\<r xói trjw.T Ví cuer caocac dííb VUU1 a»>
ric.g thang bar-g rũa Duy tn tích tong thê chát vi theo dot chéĩuacg cuõc ĩóeg
cbtrocco thỉ Hotiđtag yéu tõ ca r2úr '!wt>-»«pi flduiaWwyit} (ban chè) YẽutÕBÓi uw.g _<*wpthbM)
Hình ỉ 6 : Mầu ỊỊĨa thuyềt chít việc phục hồi sau dột quỵ vời thời (Hen, cùa
chiền lược can thiệp '*
/-</ ỉ)i chuyến sứni
Trong bói cành của dột quỵ cấp phục hồi chức năng sám thường bao gồm lất cả các khiếm khuy Ct chinh mà người bệnh phai trái qua trong giai đoạn này22 Những khiếm khuyết này bao gôm tinh trọng rối loạn nuốt, rối loạn về ngón ngừ vận dộng, giâm kha năng di chuyên, thảng băng vâ các hoạt dộng lự chăm sóc Trong dó việc phục hồi chức nâng sớm dặc biệt nhấn mạnh đen hoạt dộng dịch chuyên sớm cho người bệnh dột quỵ
Trang 23Di chuyển sớm liên quan tất cà các kỹ năng ngồi, dứng, di sớm sau dột quỵ Di chuyển sớm cho người bệnh đột quỵ dược cho là dóng góp quan trọng trong việc cải thiện hiệu quà chăm sóc cho người bệnh đột quỵ, Tuy nhiên, hiện nay vần còn nhiều tranh cài liên quan đến vấn dề này27.
L3 ỉ I Sơ lược lịch sừ cùa vần đề di chuyền sớm sau iĩột quỵ
Di chuyền sớm lần dầu tiên dược thảo luận trong hội thào dồng thuận ớ Thụy Dien về châm sóc bệnh nhân dột quỵ vào giữa nhừng năm 1980 với những khuyến cáo ớ Thụy Điển27 Di chuyển sớm trở nên dược nghiên cứu nhiều hơn trong y văn khi Indrcdavik vả CS2X trong các thử nghiệm lâm sàng cho thấy giâm tý lệ lử vong cũng như khuyết tật ờ nhỏm dược can thiệp so với nhóm chửng
Tuy nhiên, các nghiên cứu trên dộng vật dă chì ra rang can thiệp phục hồi chức năng sớm giúp cải thiện chức nâng vận động trong khi việc trì hoàn phục hồi chức năng gây hạn che sự hồi phục vận dộng Năm 1999, Riscrdal
và cs29 dà báo cáo những hiệu quả không tốt cùa chương trình tập luyện sớm sau tổn thương khu trú trên nào ờ dộng vật, nhóm dược can thiệp sớm có tình trạng gia lãng khối máu tụ cũng như teo dồi thị so với nhóm can thiệp PIỈCN truyền thống Tình trạng này có liên quan den tình trọng gia tang giãi phóng glutamate và tăng kích thích vùng vỏ não quanh vị trí nhồi máu nào Báo cáo này dà làm chùn bước việc tiến hành PHCN sớm cho đối tượng dột quy một thời gian sau dó
Năm 2003, Schallert và cs30 cho ràng não có vè hoàn toàn có thề hồi phục ngay giai doạn sớm của dột quỵ Các nghiên cứu trên dộng vật cùng chi
ra rằng có lình trạng giâm hình thành duôi gai ớ nhóm bệnh nhân diều trị PIICN trì hoàn sau vài tuần dột quỵ51-32 Bicrnaskic và CS3J khi lien hành nghiên cứu trên dộng vậl đánh giá 5 tuần PHCN bắt dầu từ ngày 5, 14 và 30 sau dột quy Kct quà nhóm diều trị từ ngày thứ 5 có hiệu quả cải thiện rò rệt
Trang 24trong khả nũng với cầm, di bộ hoặc leo cầu thang Ngoài ra trong nghiên cứu này, các tác già cùng quan sát thấy tinh trạng phát triền các sợi gai ở quanh vùng vỏ nào vận dộng không tổn thương có liên quan den tinh trạng kích thước tổn thương và hiệu quà cải thiện chức năng Hiệu quà cùa phục hồi chức nâng lien quan đen thời gian bắt dầu diều trị và hiệu quâ diều trị cũng có mối tương quan với sự phát triền cùa các sợi duôi gai nằm ở lớp thần kinlì V Nghiên cứu này cùng ùng hộ quan điềm phục hồi chức nâng dược bát đầu sớm có liên quan dáng kế dển việc cải thiện chức nâng cùng như tâng cường tính mềm deo cùa thần kinh.
13 ỉ 2 Khi nào but item phục hồi chức nũng sớm cho bệnh nhân đột quy
Gần dây, trong tổng quan của Cochrane dà khẳng định hiệu quà phục hồi chức nâng cùng như hiệu quà của việc phục hồi chức năng sớm mặc dù tại thời diem dó vẫn còn thiếu nhùng nghiên cứu chất lượng cao” Phục hồi chức năng rất sớm dược cho rằng giâm thiểu các thương tật thứ cấp liên quan den tình trạng giảm hoạt dộng ờ nhiều cơ quan như hệ hô hấp (viêm phổi, xẹp phổi), tuần hoàn (huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới, thuyên tắc dộng mạch phổi), suy giâm miễn dịch, loét tỳ dè, teo cơ Ngoài ra việc bệnh nhàn dược phục hồi chức năng rất sớm còn giúp kích thích tính mềm deo thần kinh cùng như giảm nguy cơ rối loạn câm xúc sau dột quy”’5n Tuy nhiên tác dụng phụ của việc phục hồi chức nâng rất sớm như tâng huyết áp khi tập hoặc khi di chuyền ngoài giường dSn dển tâng nguy cơ phát triển khối máu tụ, giảm tưới máu tới vùng tranh tối tránh sang ở bệnh nhàn nhồi máu não và tinh trạng chảy máu thứ phát sau khi tái thông hoàn toàn ờ bệnh nhân nhồi máu nao3840 Tuy nhiên, những bằng chứng về hiệu quà cùng như tóc hại của phục hồi chức năng rất sớm hiện vần nghcò nàn27 Năm 2015, trong nghiên cứu pha III của nghiên cứu “Hiệu quà và an toàn của tình trạng di chuyền rất sớm trong vòng 24h sau dột quy -AVERT” dà công bố Tuy nhiên, kết quà thừ nghiệm này lại
Trang 25cho thấy không có sự cải thiện về tình trọng dộc lập chức nâng sau 3 tháng ờ nhóm bệnh nhân dược can thiệp di chuyền rất sớm" Nghiên cứu da trung tâm (Early Sitting in Ischemic Stroke Patients- Ngồi sớm ờ bệnh nhân dột quỵ nhồi máu não)42 không thấy có sự cãi thiện chức nâng khi bắt đầu cho bệnh nhân ngồi dậy trong vòng 24h đột quy Tuy nhiên, nghiên cứu lương tự dịch chuyển sớm ờ Ân Dộnvả Nhật Bàn4’lại cho thấy dịch chuyển rất sớm trong vòng 24h đột quỵ có tính khá thi, an toàn và cỏ hiệu quã ve kinh te Hiện nay thời gian dể bắt dầu dịch chuyền ở bệnh nhân dột quỵ vần tiếp tục dược nghiên cứu Ngoài ra, một vài nghiên cứu hiện nay cũng dang tập trung đánh giá cường độ cùa dịch chuyền Nghiên cửu mới nhất VC quàn lý nhồi máu nào cúa hội Đột quỵ Mỳ chi ra ràng di dộng với cường dộ cao không nên dược thực hiện do diều này sè làm giảm hiệu quà mong dợi sau 3 tháng.
1.4 Một sổ ngliicn cứu lien quan den phen sám sau đột quỵ nhồi máu nào
❖ Nghiên cứu trên thể giới:
Năm 2012, nghiên cứu cùa YuLong Bai45, bệnh nhân có cài thiên chức năng vận dộng và các hoạt dộng sinh hoạt hàng ngày sau I tháng can thiệp tính ngay sau ngày thứ I của bệnh
Năm 2014, nghiên cứu cùa Ning Liu46, phục hồi chức nâng sớm cho nhóm bệnh nhân xuất huyết não trong vòng 48h giúp cải thiện tỳ lệ sống sót cùng như chức nâng cùa người bệnh sau 6 tháng can thiệp
Năm 2018, trong phân tích gộp cùa Zhuyue47, dịch chuyển sớm không cài thiện diêm Rankin cài tiến cùng như tỷ lệ tử vong Tuy nhiên, dịch chuyền sớm câi thiện diem Barthel cùng như thời gian năm viện cùa bệnh nhân
Năm 2019, nghiên cứu của Yanna Tong4x tiến hành 80 bệnh nhân dịch chuyển sớm, 82 bệnh nhân dịch chuyền rất sớm tích cực vả 86 bệnh nhàn dịch chuyền sớm tích cục Trong ba nhóm này, nhỏm dịch chuyển sớm lích cực có hiệu quá tốt nhất sau 3 tháng, sau dó đến nhóm dịch chuyền sớm tiêu chuần
Trang 26❖ Nghiên cứu tại Việt Nam
Qua các nghiên cửu đa số các Lác già kết luận lằng: Kết quả phục hồi chức nàng phụ thuộc vào sự diều trị ban đau, thời gian bắt đầu phục hồi chức năng và tuổi cùa bệnh nhàn
Theo Phạm Thị Nhuyên (2013)°, đánh giá hiệu quà phục hồi chức nũng sớm cho bệnh nhân tai biến mạch máu não cho thấy có sự tiến bộ rò rệt sau 3 lần can thiệp: về khả năng dộc lập trong sinh hoạt là: Lần 1 hầu hết (82,9%) bệnh nhân phụ thuộc, lần 3 chi còn 66,7%; Khã nâng tự ngồi dậy Là: Lần I không có bệnh nhân tự ngồi dậy, lần 3 có 10,1% bệnh nhân có thể ngồi dậy; Vận dộng chi bên liệt: lần I hầu hết bệnh nhân không vận dộng dược tay, lần
3 có 17,1% có the vận dộng dộc Lập tay bên liệt; Di chuyển là: lần I không, Lần 3 có 7% bệnh nhân dộc lập: Khả năng giao tiếp là: lần I không, lần 3 19,4% bệnh nhân có the giao tiếp dộc lộp
Theo Nguyen Ngọc Ánh (2006), đánh giá kết quà phục hồi chức năng giai đoạn sớm ờ bộnh nhân liệt nữa người do nhồi máu não cho thấy ket qua phục hồi về mức dộ thiểu sót thần kinh và mức độ dộc lập trong sinh hoạt hàng ngày có ý nghĩa thống kê (p < 0.001) Có 20% bệnh nhân phục hồi tốt VC mức dộ thiếu sót thần kinh và 18,3% bệnh nhân dộc lập hoàn toàn trong sinh hoạt hàng ngày50
Theo Nguyen Văn Chiến (2005) nghiên cứu về ti lệ thương tật thứ cấp
do tai biến mạch máu não lâ 39% trong dó loét do dè ép là 28,1%, viêm phổi
là 13,2%, co rút cơ là 7,8%, nhiễm trùng đường niệu là 11,4% 5I
Theo Hoàng Thị Kim Đảo (2002), đánh giá khá nàng dộc lập trong sinh hoạt hàng ngày, sự liên quan giừa kính thước tổn thương và vị trí tổn thương
THU viện " TRUONG ĐAI HỌC Y HÃ NỌ?
®L MẬIL
Trang 27với khả nâng phục hồi vận dộng ờ bệnh nhàn nhồi máu trên lều tiểu nào thấy: 21,1% phục hồi tổt về mức độ thiếu sót thần kinh, có 36,8% độc lập hoàn toàn trong sinh hoạt hằng ngày Kích thước tôn thương càng nhò thì sự phục hồi vận động càng nhanh (p<0.05) Tôn thương dộng mạch nào giữa chiếm nhiều nhất với tỉ ỉệ 81,5%, trong dó bệnh nhân tôn thương dộng mạch não trước cómức độ phụ thuộc hoàn toàn trong sinh hoạt hàng ngày lớn hơn bệnh nhân tồn thương dộng mạch não giữa (p<0.05)52.
Trang 28Chương 2
2.1 Địa điểm và thòi gian nghiên cứu
♦ Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8 năm 2021 đen tháng 8 năm 2022
♦ Địa diem: Bệnh viện Da khoa Sơn Tây
2.2 Đổi tượng nghiên cứu
2.2.1 Tiêu ch nan lựa chọn bệnh nhân
- Bệnh nhân dà có chẩn đoán xác dinh dột quy nhồi máu nào trên lều dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán làm sàng dột quỵ nhồi máu nào và chụp CLVT hay CHT
- Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên, bị dột quy nhồi máu nào trên lều lần dầu.-Điểm NIHSS<21 diem
- Bệnh nhân dã ổn định về lâm sàng theo tiêu chí
+ Mạch < 120 lần/phúl
+ Huyết áp tâm thu < l80mmHg tâm trương < I lOmmHg
+ Nhịp thở < 24 lẩn/phút
+ SpỌ2> 95%
- Bệnh nhân có thế dáp ứng với lời nói của người khác
- Bệnh nhân dồng ý tham gia nghiên cứu
Trang 292.2.2 Tie lí chitlin loại trừ
- Bệnh nhân có thiểu sót thẩn kinh hoặc tâm thần do các nguyên nhân khác như: u nào, chấn thương sọ nào, dị dạng mạch não vỡ, viêm nào - màng nào, Alzheimer, tâm thần phân liệt
- Bệnh nhân có các di chứng của chấn thương, các bệnh cơ xương khớp ảnh hưởng den các hoạt dộng chức nâng tử trước khi xây ra dột quy não
- Bệnh nhân không hợp tác dược, cỏ roi loạn nhận thức hoặc thất ngôn mức dộ nặng không có khả năng tự trà lời câu hỏi cùa nghiên cứu viên
- Bệnh nhân dược chần đoán là cơn thiếu máu nào thoáng qua
- Bệnh nhân có tinh trọng bệnh lý mạch vành hoặc vấn dề nội khoa chưa kiềm soát dược
- Bệnh nhân có tình trọng nặng thêm trong nhùng giờ đầu nhập viện cần phải can thiệp các thù thuật hồi sửc hoặc phái can thiệp phẫu thuật
- Bệnh nhân từ chổi tham gia nghiên cứu
2.3 Pliirong pháp nghiên cứu
Nghiên cứu dược thực hiện theo phương pháp can thiệp tiến cửu, không
có dối chứng, so sánh trước và sau khi can thiệp
Cữ mầu dược áp dụng dề tính sổ lượng bệnh nhân dựa vào công thức:
_ (Zi-a/2)2.p.q
Trong dó:
N: Số bệnh nhân dược chọn vào nghiên cứu
ZiKứ : >>à giá trị giới hạn tin cậy với hệ số tin cậy (I - a/2) phụ thuộc giá trị a dược chọn Chọn a = 0.05, tương dương ta có: z = 1,96
P: Tỳ lộ bệnh nhân dột quỵ có dộc Lập chức nâng sinh hoạt hàng ngày, giâm khà năng và chât lượng cuộc sông khá tôt sau 3 tháng dirợc tập luyện
Trang 30phục hồi chức năng phổi hợp (dự kiến tỷ lệ này là 63%)'’v’ Tỳ lệ ước lượng
2.4 Ị Các bước tiến bành lighten cứ"
Bước 1: Chọn đổi tượng nghiên cứu
Bước 2: Lập bệnh án nghiên cứu và lượng giá lần I
Bước 3: Vận dộng trị liệu sớm và hoạt dộng trị liệu sớm cho bệnh nhân (tại khoa IISCC, khoa nội tổng hợp)
Bước 4: Vận dộng trị liệu và hoạt dộng trị liệu cho bệnh nhân (Tại khoa YHCT-PHCN)
Bước 5: Lượng giá lần 2 cho bệnh nhân nghiên cứu sau 4 tuần tính từ ngày vào viện cùa bệnh nhân
Bước 6: Hướng dần vận dộng trị liệu và hoạt dộng trị liệu tại nhà cho bệnh nhân
Trang 31Bước 7: Lượng giá lần 3 cho bệnh nhân nghiên cứu sau 12 tuần tính từ ngày vào viện của bệnh nhân.
2.4.2 Công cụ tìm thập sổ liệu nghiên cừu
- Mầu bệnh án nghiên cứu (phụ lục I)
- Bệnh án bệnh viện
- Mầu thang điểm: NIUSS, Barthel, Rankin cài tien(xcm phụ lục)
2.4.3 Kỹ thuật thu thập thông tin, thời gian can thiệp và thời íhểm (hình giá
- Thu thập thông tin: Hỏi trực tiếp đổi tượng là bệnh nhân hoặc người nhà bệnh nhân theo bộ câu hỏi được cẩu trúc săn
- Thời gian can thiệp: vận dộng trị liệu sớm và vận dộng trị liệu bệnh nhân tập 30 phút / I lần, ngày tập 2 lần Hoạt dộng trị liệu bệnh nhân Lập 30 phút / I lần, ngày tập 2 lần
- Thời diem đánh giá: trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành dánh giá tại 3 thời điểm:
+ Khi vào viện
+ Sau ngày vào viện 4 tuần
+ Sau ngây vào viện 12 tuân
Trang 322.5 Sơ dồ nghiên cứu
Trang 332.6 Các phuvng pháp can thiệp PHCN trong nghiên cứu (Phụ lục 9)Các phương pháp tập luyện đều theo chuẩn Bộ Y te về phục hồi chức năng cho bệnh nhàn tai biển mạch não :
❖ Vận động írị Hen sớm: Theo WHO, phục hồi chức nâng sau dột quỵ cần tiến hành càng sớm càng tốt và nên bắt dầu trong 24 giờ dầu tiên sau dột quỵ nhưng không nên nắt đàu trước 18 giờ trong giai đoạn cấp Bệnh nhân nôn dược vận dộng sớm sau 18 giờ từ khi khởi phát cơn dột quỵ năo với sự
hồ trợ cùa kỹ thuật viên tại các khoa hồi sức cấp cứu, khoa nộ: tổng hợp Ban dầu bệnh nhân dược thay dối tư thế từ nằm ngửa sang nằm nghiêng và
từ nằm nghiêng cho bệnh nhân ngồi dậy Sau khi kiềm tra các chi sổ sinh tồn Ổn định ờ tư thể ngồi bệnh nhân sè dược khuyến khích dứng dậy (kỳ thuật viên khuyến khích và hồ trợ bệnh nhàn)
❖ Vận dộng trị Hện:
Tập thụ động (co cơ bậc 0 và bậc 1): Là dộng tác do kỹ thuật viên hoặc dụng cụ tạo ra, không có sự co cơ chú dộng
Tập chít dộng có trự giúp (co cơ bậc 2): Là dộng tác do người bệnh lự
co cơ nhưng có sự trợ giúp cùa kỳ thuật viên hoặc dụng cụ Đây là bước dầu tiên tái ren luyện cơ Người kỹ thuật viên hay dụng cụ loại bỏ trọng lực cùa chi thổ tạo thuận cho BN thực hiện dộng tác nhẹ nháng hết tầm vận dộng khớp
Tập vịn dộng chú động (cơ cơ bậc 3): Lá dộng tác tập do chinh bệnh nhân hoàn tắt không càn có sự giúp dỡ và kháng càn
Tập cú kháng trở (co cơ bậc 4 - 5): Là động tác tập do chính bệnh nhân hoàn tất cùng với sức căn cùa kỹ thuật viện hoặc dụng cụ
Tâp kháng trở táng tiến: Lá phương pháp tập lăng dần sức dề kháng cơ học cũa một nhóm cơ Mục đích tăng sức mạnh vá sức bền cùa cơ
Trang 34Trong giai đoạn cấp: Chù yếu là tập các bài tập theo tầm vận động khớp
dề ngăn ngừa co rút, huyết khôi và các biên chứng khác
Trong giai đoạn phục hồi: Đặc trưng cúa giai đoạn này là tinh trạng liệt mềm dần chuyền sang liệt cứng với mẫu cơ cứng điền hình và “cử dộng khối” Do dó nội dung quan trọng của PHCN trong giai doạn này là phòng ngừa co cứng và sir dụng các kỳ thuật, bài tập chống lại tinh trọng co cứng dỏ Tùy theo mức dộ liệt mà có the tập cụ the
- Cài thiện diều kiện gia dinh phù hợp với BN
2.7 Đánh giá kết quâ lighten cứu
2.7 ỉ Thang íỉiểni NỉlĩSS (National institute of Health Stroke Scale/N/HSS) (phụ Inc 2) 61
Đánh giá tinh trạng khiếm khuyết thần kinh: Bốn mức dộ khiếm khuyết thần kinh:
- Khiếm khuyết nặng: 16-20 diem
- Khiếm khuyết trung bình: 5 - 15 điểm
- Binh thường hay nhẹ: 0 - 4 điềm
Trang 352.7.2 Thang diem Barthel (Barthel Index)62: Đánh giá tình trạng dộc lập chức nâng các hoạt dộng sinh hoạt co' lain hàng ngày: (phụ lạc 3)
2.7.3 Thang diem Rankin (Rankin scale)6'
Đánh giá tình trạng giâm khả năng, tân tật (phụ lục 4)
Ba mức dộ giảm khá năng, tàn tật:
- Binh thường hay giâm khả năng nhẹ (0 - 2 diem): Bệnh nhân không thực hiện dược mọi hoạt dộng dà làm trước đây nhưng có thể tự chàm sóc bân thân mà không cần trợ giúp
- Giám khá nâng trung bình (3 diem): Bệnh nhân cần trợ giúp trong tự chăm sóc nhưng cỏ thề tự di lại dược
- Giảm khà năng nặng (4 - 5 điểm): Bệnh nhân không thể tự di lại vả phục vụ nhu cầu bân thân mà không cần trợ giúp
2.8 Dạo đức trong nghiên cứu
- Chúng tôi giài thích rỏ nội dung và mục dích nghiên cứu cho bệnh nhàn
và người nhà bệnh nhân trước khi tiến hành, dồng thời chi dưa vào danh sách nghiên cứu khi có sự dồng ý cùa họ Bệnh nhân nghiên cứu và gia dinh bệnh nhàn nghiên cứu cỏ quyền từ chổi tham gia nghiên cứu và có quyền rút khỏi nghiên cứu tại bất cứ thời điểm nào cùa nghiên cứu mà không cần giải thích
- Các sổ liệu thu thập cho nghiên cứu chi sử dụng cho mục đích khoa học
và các thông tin liên quan cá nhan sè dược giữ bí mật
Trang 362.9 Phương pháp khống che sai sổ
- Lựa chọn bệnh nhân phù hợp với tiêu chuẩn
- Theo dõi chặt chê sự tuân thù diều trị của bệnh nhân trong nhóm can thiệp: tiếp tục duy trì tập chương trình lại nhà có giám sát và lượng giá hàng tuần, có chương trình và ke hoạch rõ ràng Đánh giá sự tiến bộ cùng như sự duy tri chức nùng dà dạt dược tuần trước Bệnh nhân không sứ dụng phương pháp diều trị khác trong thời gian nghiên cứu
Số liệu sau khi thu thập dược làm sạch, mũ hóa và nhập dữ liệu vào máy tính bàng phần mềm SPSS 20.0
2.10 Xử lý số liệu
Sổ liệu thu thập từ bệnh án nghiên cứu dược nhập vào máy tính, sau dó dược xừ lý theo phương pháp thống kê toán học bằng phần mềm SPSS 16.0 bao gồm tinh giá trị phần tràm, giá trị trung binh, dộ lệch chuẩn, kiểm dinh X - bình phương, so sánh giã trị trung bình (T - test Anova lest)
Trang 37Chirong 3
KÉT QUÁ NGHIÊN cứu
3.1 Đậc điểm chung của đổi tirọng nghiên cứu
Bàtỉg 3./ Dặc điểm bệnh nhân theo tuồi và giới
Trang 38nghi hưu • cône nhân • vAn p^no • nỏnc dân
là học ha cấp I với 17 bệnh nhân (42.5%) hục hốt cấp 2 với 11 bệnh nhân (27 5%) học hết cấp 3 với 10 bệnh nhân (25%) cuối cùng là 2 bệnh nhàntrinh dộ dại học/cao dâng (5 *’>
Trang 39H íuiịỉ 3.3 ruth trọn# hòn nhân
Không thưởng xuyên
Trang 40Kiều dồ 3.4 Tiền sir hènl‘ lý kì’”1 thetf Nhận xét:
rất cá bệnh nhân tham gia nghiên cứu đều có ít nhất I bệnh kèm theo Trong dỏ táng huyết áp là phò biến nhất với 33 bệnh nhàn, bệnh mạch vành
có 12 bệnh nhân, dái tháo dường có 15 bệnh nhân, rối loạn nhịp tim có 17 bệnh nhàn, rối loạn chuyên hóa lipid cỏ 12 bệnh nhân
Hàng 3.4 Dộc diêm bệnh nhản then bên Hệt và tay thuận
Tay thuậnBen liệt
Nhận xét:
Bệnh nhân hầu há là thuận tay phái với 37 người (92.5%) trong đó có
16 người Hột núa người trái (40%), 21 người liệt nứa người phái (52.5%).Bệnh nhãn thuận lay trái có 3 bệnh nhân (7.5%) trong đó I bịnh nhàn liệt nứa người trái (2.5%) 2 bệnh nhân liệt nứa người phái (5%)