1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tác động của chính sách tài khóa chính sách tiền tệ đến sản lượng và lạm phát ở việt nam trong khoảng 5 năm gần nhất

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa/Chính Sách Tiền Tệ Đến Sản Lượng Và Lạm Phát Ở Việt Nam Trong Khoảng 5 Năm Gần Nhất
Tác giả Trần Thị Tú Nga, Trần Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Ngọc, Đào Thị Minh Nguyệt, Lê Bảo Ngọc, Mai Thu Ngân, Trần Hoài Nam, Phạm Quang Minh, Ngô Thị Yến Nhi
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Lệ
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nam
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIBỘ MÔN KINH TẾ HỌC ĐỀ TÀIPHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA/CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG... Chính sách tài khóa và chính

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

HÀ NAM,2022

Trang 2

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

xếp loại

Đánh giá của giảng viên

1 Trần Thị Tú Nga (A3) Nhóm trưởng

2 Trần Thị Minh Nguyệt

(A4)

Thư ký

3 Nguyễn Thị Ngọc (A4) Thành viên

4 Đào Thị Minh Nguyệt

(A3)

Thành viên

5 Lê Bảo Ngọc (A3) Thành viên

6 Mai Thu Ngân (A4) Thành viên

7 Trần Hoài Nam (A3) Thành viên

Trang 3

LỜI CẢM ƠN ……….5

PHẦN NỘI DUNG……… 6

CHƯƠNG I: Phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến sản lượng và lạm phát ở Việt Nam (từ 2020-2022)……….6

1.Thực trạng của chính sách tiền tệ ở Việt Nam……… 6

1.1 Thực trạng của lãi suất……….6

1.2 Thực trạng của cung tiền ……….7

2.Tác động của chính sách tiền tệ đến sản lượng và lạm phát……… 11

2.1.Tác động của lãi suất đến sản lượng và lạm phát ……… 11

2.2.Tác động của cung tiền đến sản lượng và lạm phát……….14

CHƯƠNG II: Phân tích tác động của chính sách tài khóa đến sản lượng và lạm phát Việt Nam (từ 2020-2022) ……… 16

1.Thực trạng của chính sách tài khóa ở Việt Nam……… 20

2.Tác động của chính sách tài khóa đến sản lượng và lạm phát …………

2.1.Tác động của thuế đến sản lượng và lạm phát ………20

2.2.Tác động của chi tiêu chính phủ đến sản lượng và lạm phát…… 20

CHƯƠNG III Giải pháp ……… 25

PHẦN KẾT LUẬN………26

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tổng quan về chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ

Trang 4

Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ là các chính sách kinh tế vĩ mô quantrọng của mỗi quốc gia, trong đó mỗi chính sách theo đuổi một mục tiêu cụ thể vàtuân thủ những quy luật riêng, song đều hướng tới mục đích ổn định kinh tế vĩ mô,đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế; đồng thời có mối quan hệ tương tác lẫnnhau cả trong ngắn và dài hạn.

Chính sách tài khóa là hệ thống các chính sách của Chính phủ về tài chính,được hoạch định và thực hiện trong một niên khóa tài chính, nhằm tác động đếncác định hướng phát triển nền kinh tế, thông qua những thay đổi trong các khoảnchi tiêu và thu qua thuế, phí của Nhà nước

Chính sách tiền tệ thực chất là tổng thể các biện pháp, công cụ của Ngânhàng Nhà nước (NHNN) chi phối, điều tiết quá trình cung ứng tiền, lãi suất và tíndụng, tức là thông qua chi phối dòng chu chuyển tiền và khối lượng tiền để đạtđược các mục tiêu của quản lý kinh tế vĩ mô Một CSTT nới lỏng sẽ làm tăngcung tiền, giảm lãi suất do thúc đẩy đầu tư tăng tổng cầu và có thể làm gia tănglạm phát, bởi tăng tiền quá lớn làm vượt mức sản lượng tiềm năng

2.Chủ đề thảo luận

Trong tình hình lạm phát của Việt Nam hiện nay cho thấy bình quân 9 thángnăm 2022, lạm phát cơ bản tăng 1,88% so với cùng kỳ năm 2021, thấp hơn mứcCPI bình quân chung (tăng 2,73%), điều này phản ánh biến động giá tiêu dùng chủyếu do giá lương thực và giá xăng, dầu Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhànước Việt Nam, trong năm 2022, tình hình thế giới phức tạp và khó lường chưatừng có tiền lệ, rủi ro của các nền kinh tế, hệ thống tài chính, ngân hàng là rất lớn.Trước tình thế tiềm ẩn nhiều rủi ro này, kìm hãm lạm phát là ưu tiên hàng đầu củanhiều nền kinh tế lớn Nhiều ngân hàng trung ương của nhiều nước trên thế giới

đã chần chừ do đánh giá lạm phát là tạm thời do đứt gãy chuỗi cung ứng, tuynhiện lạm phát kéo dài hơn dự kiến cho thấy vấn đề thực sự phức tạp hơn, cácngân hàng trung ương đã tăng nhanh lãi suất, dẫn đến nguy cơ suy thoái PhóThống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết, trước bối cảnh đó, Ngân hàng

Trang 5

nhà nước đã gặp nhiều khó khăn trong điều hành và đã sử dụng nhiều biện pháp

để ổn định thị trường tiền tệ, ổn định lãi suất

TS.Võ Trí Thành, nguyên Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tếTrung ương cho biết, việc lựa chọn chính sách tiền tệ và tài khóa trong trạng tháikinh tế lạm phát cao, rủi ro vĩ mô lớn, sản xuất đình trệ, là rất phức tạp, khó khănthách thức Nhà hoạch định chính sách đứng trước cả hai nguy cơ: lạm phát và suythoái

Để làm rõ hơn về vấn đề này, nhóm 8 chúng em xin thảo luận với chủ đề “Phân tích tác động của chính sách tài khóa/ chính sách tiền tệ đến sản lượng vàlạm phát ở Việt Nam trong khoảng 5 năm gần nhất” và đưa ra những giải pháp đểkhắc phục tình hình kinh tế Việt Nam hiện nay

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, các thành viên nhóm 8 xin gửi lời cảm ơn trân thành đến côNguyễn Thị Lệ (giáo viên hướng dẫn bộ môn kinh tế học) Trong quá trình học tậpchúng em luôn nhận được sự giảng dạy nhiệt tình và tâm huyết của cô Cô đã giúpchúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức hay và bổ ích để vận dụng vào cuộc sống

Từ chủ đề thảo luận “ Phân tích tác động của chính sách tài khóa và chính sáchtiền tệ đến sản lượng và lạm phát ở Việt Nam trong khoảng 5 năm gần nhất” là đềtài mà nhóm em tâm huyết, qua sự hiểu biết cùng với sự đoàn kết cùng nhau làmcủa các thành viên trong nhóm 8 Qua đề tài, chúng em tích luỹ được nhiều kiếnthức đồng thời bổ sung cho mình nhiều bài học có ý nghĩa

Em xin trân thành cảm ơn!

Trang 6

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I Phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến sản lượng và lạm phát Việt Nam (từ 2020-2022)

1.Thực trạng của chính sách tiền tệ ở Việt Nam

1.1 Thực trạng của lãi suất:

1.2.Thực trạng của cung tiền:

Trang 7

g 20Th

g 20Th

g 11/2020Th

g 20Th

g 20Th

g 20Th

g 20Th

g 20Th

g 11/2021Th

g 20Th

g 20Th

g 20Th

g 200

Biểu đồ tăng trưởng cung tiền(đơn vị :%)

Dữ liệu cung tiền từ năm 2020 đến 2022Nguồn: https://finance.vietstock.vn/du-lieu-vi-mo/51/tin-dung.htm

-Năm 2020 Nhìn vào bảng số liệu thấy rằng Việt Nam là nước có tốc độ tăngtrưởng cung tiền M2 và tỷ lệ M2/GDP lên đến 180% cuối năm 2020 - ở mức rấtcao so với các nước trong khu vực Đến ngày 18/12/2020, tổng phương tiện thanhtoán M2 tăng 12,83% so với cuối năm 2019 và tăng 14,62% so với cùng kỳ 2019

Thanh khoản của hệ thống TCTD thông suốt Chính phủ sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng

Trang 8

Theo số liệu Ngân hàng Nhà nước công bố, tính đến cuối tháng 11/2021, tổngphương tiện thanh toán toàn nền kinh tế đã vượt 13,04 triệu tỷ đồng Xét về quy

mô, cung tiền đã mở rộng thêm 930.236 tỷ đồng trong 11 tháng đầu năm, tươngđương tăng 7,68% so với cuối năm 2020, thấp hơn mức tăng 10,94% của cùng kỳnăm 2020 Còn so với với cuối tháng 10, cung tiền đã tăng thêm 133.275 tỷ đồng -mức theo tháng mạnh nhất trong năm 2021

Phần còn lại của cung tiền là gần 2,36 triệu tỷ, tương đương 18,1% Trong

đó, lượng tiền mặt lưu thông trong tổng phương tiện thanh toán đạt hơn 1,467triệu tỷ, chiếm 11,25% tổng cung tiền

Chính phủ sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng.

Nguồn: https://finance.vietstock.vn/du-lieu-vi-mo/51/tin-dung.htm

Trang 9

Nhận xét cung tiền năm 2020 và 2021

Số liệu tăng trưởng cung tiền ( đơn vị % )

- Qua số liệu tăng trưởng cung tiền năm 2020 và năm 2021 ,nhận thấy rằng

2 năm này cung tiền đang tăng và chính phủ đang sử dụng chính sách tiền tệ

Cung tiền/

GDP( lần )

Tỉ lệ lạmphát ( % )

Số liệu tỉ lệ thất nghiệp ở Việt Nam : tỉ lệ thất nghiệp ở việt nam năm

2020 là 2.26% , tỉ lệ thất nghiệp ở việt nam năm 2021 là 2.17%

Tỉ lệ thất nghiệp năm 2021 giảm 0.09 %

Số liệu tỉ lệ lạm phát ở Việt Nam : tỉ lệ lạm phát ở Việt Nam năm 2021 là 3.23% , tỉ lệ lạm phát ở Việt Nam năm 2021 là 1.83 %

Trang 10

Tỉ lệ dự trữ bắt buộc (rb) giảm

Mua trái phiếu trên thị trường mở

Tác động đến tổng cầu AD ( GDP ) :Đường tổng cầu dịch chuyển sang

xuống còn 3.04% Điều này cho thấy chính phủ đang sử dụng CSTT thắt chặt:

NHTW thu hẹp CSTT -> MS giảm , r tăng -> C, I, NX giảm -> AD giảm

Trang 18

- Năm 2022, gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất hoặclắp ráp trong nước

=> Tổng thu NSNN năm 2020 đạt 98% so dự toán Năm 2021, tổng thu NSNNđạt 116,4% dự toán, tăng 3,7% so với cùng kỳ năm 2020

*Chính sách chi ngân sách nhà nước và kết quả thực hiện:

- Năm 2020 và 2021, chính sách chi NSNN tập trung cho phòng, chống dịch,

hỗ trợ người dân, doanh nghiệp chịu tác động của dịch Covid-19, đồng thời tậptrung nguồn lực cho các công trình, dự án trọng điểm, quan trọng

+ Bổ sung 1.237 tỷ đồng từ nguồn dự phòng NSTW và 14.620 tỷ đồng dự phòngNSTW từ nguồn cắt giảm, tiết kiệm chi của NSTW năm 2021 để chi cho công tácphòng, chống dịch Covid-19

Trang 19

+ 100 tỷ đồng từ nguồn tiết kiê ¢m chi NSTW năm 2020, 1.237 tỷ đồng kinh phíphòng chống dịch của Bộ Y tế năm 2020 chưa sử dụng chuyển sang năm 2021 đểmua vắc-xin

- Nhà nước cũng chủ động, triệt để tiết kiệm chi thường

+ Cắt gảm tối thiểu 50% kinh phí hội nghị, công tác trong và ngoài nước + Tiết kiê ¢m thêm 10% chi thường xuyên khác còn lại của năm 2021 của các bộ,ngành, cơ quan trung ương

=> chi NSNN năm 2021 đạt 111,4% dự toán

+ Ưu tiên bố trí kinh phí cho công tác phòng, chống dịch Covid-19, khắc phục

hâ ¢u quả thiên tai, dịch bê ¢nh, đảm bảo quốc phòng, an ninh, an sinh xã hô ¢i và thanhtoán đầy đủ các khoản nợ đến hạn

Trang 20

dưới 4% GDP, công tác trả nợ được thực hiện đầy đủ, đúng hạn theo cam kết Đếncuối năm 2021, dư nợ công khoảng 43,7% GDP, nợ Chính phủ khoảng 39,5%GDP, dư nợ vay nước ngoài quốc gia khoảng 39%GDP, nghĩa vụ trả nợ trực tiếpcủa Chính phủ dưới 23% tổng thu NSNN, trong phạm vi giới hạn cho phép.

2.Tác động của chính sách tài khóa đến sản lượng và lạm phát

2.1.Tác động của thuế đến sản lượng và lạm phát

2021 là 2,58% và quý II năm 2022 là 7,72% Và cuối cùng thuế VAT năm 2020

là 10% (áp dụng cho các thành phầm thực phẩm cụ thể và sản phẩm hóa, thươngmại dịch vụ được miễn thuế GTGT với cả hàng hóa nhập khẩu) , 2021 là 7% (dịch

vụ vận tải) và 2022 là 8% (các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuếsuất thuế giá trị gia tăng 10%, trừ một số nhóm hàng hóa, dịch vụ viễn thông, công

Trang 21

nghệ thông tin, hoạt động tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, kinhdoanh bất động sản).

2.2.Tác động của chi tiêu chính phủ đến sản lượng và lạm phát

2.2.1 Chi tiêu chính phủ đến chính sách tài khóa

Biểu đồ tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2020-2022

Phân tích chi tiêu của Chính phủ trong giai đoạn 2020-2022 cho thấy: Chính phủ

đang sử dụng CSTK mở rộng

Theo Tổng cục Thống kê:

- Năm 2020 GDP tăng 2,91% (quý I tăng 3,68%; quý II tăng 0,39%; quý

III tăng 2,69%; quý IV tăng 4,48%)

- Năm 2021, giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào cho sản xuất, giá cước vậnchuyển liên tục tăng nhưng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2021 củaViệt Nam chỉ tăng 1,84% so với năm trước, thấp nhất trong 6 năm qua, tiếp tục

là năm kiểm soát lạm phát thành công đợt bùng phát COVID-19 mới vào tháng4/2021 đã cản trở quá trình phục hồi kinh tế của Việt Nam, thắt chặt nguồn cunglao động và làm gián đoạn chuỗi cung ứng trong lĩnh vực chế biến chế tạo sử

Trang 22

dụng nhiều lao động Tăng trưởng GDP năm 2021 giảm xuống mức 2,6% sovới mức 2,91% năm 2020

- Bước sang năm 2022, áp lực lạm phát được đánh giá là rất lớn Nếu dịchCovid-19 được kiểm soát trong năm 2022, nhu cầu sản xuất và tiêu dùng tănglên; lạm phát sẽ chịu tác động của vấn đề tăng giá nguyên nhiên vật liệu trên thếgiới như xăng dầu, than và giá cước vận chuyển Theo Báo cáo của Chính phủtại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XVI, dự kiến cả năm 2022 sẽ đạt và vượt 14/15

chỉ tiêu kế hoạch đề ra, trong đó, tăng trưởng GDP 2022 đạt khoảng 8% so với

mục tiêu 6-6,5%, trong bối cảnh tình hình có nhiều khó khăn, thách thức hơn sovới khi xây dựng kế hoạch

-> Nhận xét: Các chính sách tài khóa nhìn chung đều thể hiện rõ quanđiểm và mục tiêu hỗ trợ của Chính phủ Từ góc độ của mình, các doanh nghiệp

ghi nhận nỗ lực của Chính phủ trong chính sách hỗ trợ đã ban hành CSTK mở rộng bởi chính phủ đã triển khai thực hiện hàng loạt các giải pháp miễn, giảm,

giãn các loại thuế, phí, lệ phí do dịch Covid-19 và ảnh hưởng của dự toán lậpcao, Đại dịch Covid-19, có tác động đa chiều tới chi ngân sách Nhà nước

Trang 23

Số người và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động theo quý, giai đoạn2020-2022

Cụ thể, số người thiếu việc làm trong độ tuổi [1] quý III năm 2022 làkhoảng 871,6 nghìn người, giảm 10,1 nghìn người so với quý trước và đặc biệtgiảm 993,6 nghìn người so với cùng kỳ năm trước [2] Tỷ lệ thiếu việc làm củalao động trong độ tuổi quý này là 1,92%, giảm 0,04 % so với quý trước và giảm2,54 % so với cùng kỳ năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độtuổi ở khu vực thành thị thấp hơn so với khu vực nông thôn (tương ứng là 1,48%

và 2,20%) Như vậy, tình hình thiếu việc làm của người lao động tiếp tục đượccải thiện, tuy nhiên vẫn còn cao hơn cùng kỳ trước khi dịch Covid-19 xuất hiện

(tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động quý III năm 2019 là 1,32%).

2.2.3 Tỷ lệ lạm phát VN:

Trang 24

Biểu đồ tốc độ tăng trưởng CPI giai đoạn 2020-2022

-> Nhận xét: Giá xăng dầu, giá gas trong tháng 12/2021 giảm theo giánhiên liệu thế giới; dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp trên phạm vi cả nước;

là các nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2021 giảm0,18% so với tháng trước và tăng 1,81% so với tháng 12/2020 Bình quân năm

2021, CPI tăng 1,84% so với năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016.Lạm phát cơ bản 12 tháng tăng 0,81%

Cụ thể, so với cùng kỳ năm 2021, CPI trong tháng 3/2022 mới chỉ tăng2,41% Đây là mức tăng thấp, nếu so với mức trung bình của giai đoạn 2016-

2021 là 2,93% Nói cách khác, so với cùng kỳ, lạm phát tổng thể tại Việt Namhiện nay vẫn ở mức thấp trong lịch sử

Một điểm đáng chú ý khác là mức tăng 2,41% này chủ yếu do giá xăngdầu trên thị trường thế giới tăng mạnh Theo tính toán của Tổng cục Thống kê,giá dầu tăng trong vòng một năm qua đã khiến giá hàng hóa thuộc nhóm giaothông trong rổ CPI tăng 18,29%, đồng thời làm CPI chung tăng 1,77 điểm phầntrăm (đây là kênh tác động chính từ việc giá xăng dầu tăng đến lạm phát)

Nguồn : https://www.gso.gov.vn/

Những thành công và hạn chế của CSTK:

• Những thành công của chính sách tài khoá

Trang 25

(i) Đầu tư nghiên cứu, sản xuất vaccine và thiết bị y tế (tương tự như Mỹ, NhậtBản, Hàn Quốc, Đức, Ấn Độ, Philippine.

(ii) Trợ cấp người lao động tự do, mất việc chưa được nhận trợ cấp thất nghiệp,lao động mất việc từ 14 ngày trở lên, hộ kinh doanh cá thể có thu nhập dưới 100triệu đồng/năm, hộ kinh doanh ngừng kinh doanh từ ngày 1/4/2020 (tương tự nhưAnh, Hàn Quốc

(iii) Trợ cấp bằng tiền mặt cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, người có công với cáchmạng (tương tự như Úc, Mỹ, Đức

(iv) Gia hạn nộp thuế: Cho phép giãn, hoãn nộp thuế thu nhập DN, thuế thu nhập

cá nhân, tiền thuê đất (tương tự như Mỹ, EU, Pháp, Trung Quốc, …); (v) Giảmthuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập DN, thuế thu nhập cá nhân (tương tự như TrungQuốc, Singapore

(v) Giảm 10% giá bán lẻ điện cho các ngành sản suất và kinh doanh

(vi) Lùi thời điểm đóng kinh phí công đoàn

(vii) Giảm, miễn nhiều loại phí, lệ phí như: Những hạn chế của chính sách tàikhoá

• Những hạn chế của chính sách tài khoá

i Dư địa tăng thu NSNN ngày càng hạn chế, số vượt thu ngân sách những nămgần đây chủ yếu là các khoản thu thuộc nguồn thu NSĐP, các khoản thu khôngthường xuyên như các khoản thu nhà, đất, trong khi NSTW gặp khó khăn

ii Tình trạng chuyển giá, trốn thuế gây thất thu NSNN còn lớn và có diễn biếnphức tạp, nhất là khu vực ngoài quốc doanh và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài(FDI); nợ đọng thuế chưa được xử lý triệt để Tổng số tiền nợ thuế do ngành thuếquản lý đến cuối năm 2021 đạt 104 nghìn tỷ đồng (khoảng 83,4% chỉ tiêu thu nợgiao), tăng 9,3% so với thời điểm ngày 31/12/2020

iii Trong triển khai phân bổ dự toán NSNN vẫn còn tình trạng phân bổ chậm, kéodài ở một số bộ, ngành, địa phương Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công thấp so với

Ngày đăng: 10/04/2024, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w