Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ - - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế Quản lý Đô thị (Kinh tế – Quản lý Tài ngun Mơi trường) Đề tài: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TU BỔ, TÔN TẠO CỤM DI TÍCH ĐÌNH – ĐỀN – CHÙA HAI BÀ TRƯNG PHƯỜNG ĐỒNG NHÂN, QUẬN HAI BÀ TRƯNG Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thư Lớp : Kinh tế Quản lý Đơ thị Khóa : 53 Hệ : Chính quy Giáo viên hướng dẫn : T.S BÙI THỊ HOÀNG LAN Hà Nội, 05 – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ - - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế Quản lý Đô thị (Kinh tế – Quản lý Tài nguyên Mơi trường) Đề tài: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TU BỔ, TƠN TẠO CỤM DI TÍCH ĐÌNH – ĐỀN – CHÙA HAI BÀ TRƯNG PHƯỜNG ĐỒNG NHÂN, QUẬN HAI BÀ TRƯNG Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thư Lớp : Kinh tế Quản lý Đô thị Khóa : 53 Hệ : Chính quy Giáo viên hướng dẫn : T.S BÙI THỊ HOÀNG LAN Hà Nội, 05 – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là bản thân thực hiện, không chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác; nếu sai phạm xin chịu kỷ luật với Nhà trường Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thư LỜI CẢM ƠN Trong quá trình hoàn thành chuyên đề, em đã nhận sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo Khoa Môi Trường & Đô Thị, các cô chú, anh chị làm việc tại phịng Quản lý thị - Uỷ ban nhân dân Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nợi Trước hết, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Thị Hoàng Lan, người đã dành nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn em suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Thu Hoa, TS Nguyễn Hữu Đoàn, TS Nguyễn Thanh Huyền, TS Nguyễn Kim Hoàng, Th.S Nguyễn Thanh Bình và tập thể khoa Mơi trường và Đô thị, bộ môn Kinh tế và Quản lý Đô thị và nhiều thầy cô giáo khác đã trang bị cho em kiến thức quý báu để em hoàn thành chuyên đề nghiên cứu này Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị làm việc tại phịng Quản lý thị - UBND Q̣n Hai Bà Trưng, đặc biệt là Nguyễn Tiến Quang – ngun Phó trưởng Phịng Quản lý Đơ thị, anh Trần Đức Quyền – ngun cán bợ Phịng Quản lý thị đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em việc tìm hiểu thực tế và thu thập số liệu và hoàn thiện chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị làm việc ban tổ chức lễ hội Kỉ niệm 1975 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, các sư cô sinh sống chùa Hai Bà Trưng và các anh chị, cô bác sinh sống tại chung cư khu vực quanh cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng, phường Đồng Nhân, quận Hai Bà Trưng đã giúp đỡ và hỗ trợ em nhiều công tác điều tra và nghiên cứu thực tế Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thư DANH MỤC CÁC BẢN Bảng Tác động của dự án Tu bổ, tôn tạo cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng đến các hoạt đợng văn hóa thị theo đánh giá của cộng đồng ………….30 Bảng 2.Tác động của dự án Tu bổ, tơn tạo cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng đến các hoạt động xã hội đô thị theo đánh giá của cộng đồng ……………36 Bảng Tác động của dự án Tu bổ, tôn tạo cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng đến các hoạt động kinh tế đô thị theo đánh giá của cộng đồng……………37 Bảng Tác động của dự án Tu bổ, tơn tạo cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng đến các môi trường đô thị theo đánh giá của cộng đồng ………………….41 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng, số 12 phường Đồng Nhân, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nợi ………………………………………… 21 Hình Lễ kỉ niệm 1975 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thu hút nhiều người tham gia ……………………………………………………………………………… 33 Hình Vở tuồng tái hiện lại cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng 1975 năm trước……………………………………………………………………… …… 34 Hình Hoạt đợng thi nấu cơm niêu đất ………………………………… 34 Hình Rác thải dồn đọng khn viên di tích …………………………….43 Hình Vật liệu xây dựng khn viên cụm di tích ……………………….44 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU tài Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài tính cấp thiết đề Mục tiêu nghiên cứu .11 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu .12 Câu hỏi nghiên cứu 13 Kết cấu chuyên đề 13 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TU BỔ, TÔN TẠO DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA ĐƠ THỊ .14 1.1 Tổng quan di tích lịch sử - văn hóa thị 14 1.1.1 Một số khái niệm .14 1.1.2 Đặc trưng của di tích lịch sử - văn hoá đô thị 14 1.1.3 Phân loại di tích lịch sử - văn hoá đô thị 15 1.1.4 Giá trị của di tích lịch sử - văn hóa đô thị 16 1.2 Công tác tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa 16 1.2.1 Khái niệm 16 1.2.2 Yêu cầu của công tác tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử - văn hoá .17 1.2.3 Nội dung công tác tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa 17 1.2.4 Hình thức tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa .18 1.2.5 hóa Ngun tắc khoa học cơng tác tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử - văn 18 1.2.6 Trình tự lập và thực thi dự án tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa .19 1.3 Phân tích tác động dự án tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa 20 1.3.1 Khái niệm 20 1.3.2 Mục tiêu của phân tích tác đợng dự án tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa 20 1.3.3 Các tiêu chí đánh giá tác động của công tác tu bổ, tôn tạo di tích 20 lịch sử - văn hóa 20 1.3.4 Phương pháp đánh giá tác động dự án Tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa 20 1.3.5 Tác động của dự án Tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa thị 22 1.4 Một số kinh nghiệm phân tích tác động dự án Tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa nước giới học kinh nghiệm 23 1.4.1 Kinh nghiệm của Nhật Bản .23 1.4.2 Kinh nghiệm của Đài Loan 25 1.4.3 Bài học kinh nghiệm 27 Tiểu kết chương I 27 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TU BỔ, TƠN TẠO CỤM DI TÍCH ĐÌNH – ĐỀN – CHÙA HAI BÀ TRƯNG PHƯỜNG ĐỒNG NHÂN, 29 QUẬN HAI BÀ TRƯNG .29 2.1 Tổng quan cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng 29 2.1.1 Giới thiệu chung cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng 29 2.1.2 Giá trị của cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng 30 2.2 Phân tích thực trạng cơng tác tu bổ, tơn tạo cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng 33 2.2.1 Các giai đoạn tu bổ, tơn tạo cụm di tích trướcđây 33 2.2.2 Dự án tu bổ, tôn tạo cụm di tích năm 2014 34 2.3 Nội dung đầu tư, tu bổ, tôn tạo phát huy giá trị di tích 35 2.3.1 Mục tiêu bảo tồn, tơn tạo di tích 35 2.3.2 Định hướng bảo tồn tơn tạo di tích 35 2.3.3 Một số quan điểm, nguyên tắc đối với việc bảo tồn, tôn tạo cụm di tích 36 2.3.4 Phạm vi của dự án 36 2.4 Đánh giá tác động dự án tu bổ, tơn tạo cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng 36 2.4.1 Mô tả phương pháp khảo sát, thu thập số liệu .36 2.4.2 Mô tả kết quả khảo sát 38 Tiểu kết chương II 52 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ TĂNG CƯỜNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA DỰ ÁN TU BỔ, TƠN TẠO CỤM DI TÍCH ĐÌNH – ĐỀN – CHÙA HAI BÀ TRƯNG PHƯỜNG ĐỒNG NHÂN .55 QUẬN HAI BÀ TRƯNG .55 3.1 Định hướng phát triển .55 3.1.1 Định hướng phát triển di tích lịch sử - văn hóa của quận Hai Bà Trưng 55 3.1.2 Định hướng phát triển cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng 56 3.2 Một số giải pháp 57 3.2.1 Một số giải pháp tăng cường tác đợng của dự án đến hoạt đợng văn hóa đô thị 57 3.2.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường tác động của dự án đến hoạt động xã hội đô thị 59 3.2.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường tác động của dự án đến hoạt động kinh tế đô thị 59 3.2.4 Một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động của dự án đến môi trường đô thị 61 3.3 Kiến nghị 61 Tiểu kết chương III 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 68 LỜI MỞ ĐẦU Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài tính cấp thiết đề tài Đô thị là nơi tập trung đơng dân cư sinh sống có truyền thống lịch sử lâu đời, kèm theo là hệ thống di tích lịch sử - văn hóa có giá trị cao, mang đậm bản sắc thị Chính thế nên phạm vi các thị hiện có nhiều di tích lịch sử - văn hóa có giá trị và cần tu bổ, tôn tạo và cần có hướng khai thác hợp lý Di tích lịch sử - văn hoá đô thị là tài sản vô giá kho tàng di sản văn hoá lâu đời của dân tợc, là chứng tích vật chất phản ánh sâu sắc đặc trưng văn hoá, cội nguồn và truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước hào hùng, vĩ đại của cộng đồng các dân tộc một quốc dân, đồng thời là một bộ phận cấu thành kho tàng di sản văn hoá nhân loại Hiện lãnh thổ Việt Nam có vạn di tích, di tích là Di sản văn hóa và thiện nhiên Thế giới Cho đến nay, Bợ Văn hóa Thơng tin đã xếp hạng 3000 di tích lịch sử - văn hóa, kiến trúc - nghệ thuật cấp Quốc gia Theo thống kê gần nhất, có 79,3% số di tích xếp hạng Quốc gia là phân bố Bắc Bộ, vùng Nam bợ chiếm 14,4% và vùng Trung bợ có 6,3% Ngoài ra, cịn hàng ngàn di tích khác đánh giá xếp hạng di tích cấp địa phương Trong đó, phần lớn các di tích tḥc các thị toàn quốc Điển thị Hà Nợi Đơ thị Hà Nợi với sự hình thành, phát triển qua hàng ngàn năm văn hiến đã hình thành và lưu giữ một hệ thống di sản phong phú thể loại, lớn quy mơ và có giá trị đặc biệt, thế mà Hà Nợi trở thành mợt trung tâm văn hoá du lịch lớn Việt Nam Hệ thống di tích Hà Nợi tính đến thời điểm hiện có khoảng gần 3000 di tích lịch sử văn hóa bao gồm các di tích lịch sử văn hóa truyền thống, Đình, Đền, Chùa, Miếu, Phủ - Di tích cách mạng kháng chiến, Di tích khảo cổ, Thành Cổ Theo tiến trình thời gian, hệ thống di tích nói chung và di tích lịch sử - văn hóa của Hà Nợi bị xuống cấp các nguyên nhân bản sau: Thiên nhiên và thời gian khắc nghiệt – nắng gắt, mưa nhiều, gió bão theo mùa, khơng khí ln tình trạng đợ ẩm cao gây tổn hại cho vật liệu kiến trúc di tích (gỗ, gạch ngói ) Địa hình nhiều sơng hồ nên tất cả các di tích gỗ bị mối, mọt xâm thực Sự vô ý thức của một bộ phận xã hội đã gây nên nạn chiếm dụng, phá hoại hay gây hư hỏng sử dụng di tích và các mục đích khác kinh tế, giáo dục (làm kho, trường học, trụ sở, ) Do hỏa hoạn, chiến tranh Ngoài ra, với sự phát triển không đồng bộ của đô thị Hà Nội quá trình thị háo, di tích cịn chịu các tác đợng khá hiện tượng cơng trình di tích bị hạ thấp đường giao thơng ln tôn cao dẫn đến hay ngập lụt, đọng nước Khơng gian, cảnh quan di tích bị chèn ép cư dân thị xây dựng các cơng trình tự phát xung quanh di tích hay xu hướng của người khá giả muốn tơ điểm lịe loẹt cho di tích các hình thức “cơng đức” 10 Chính thế cần có biệp pháp bảo tồn, tơn tạo phù hợp Tuy nhiên, thực hiện dự án tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa là đối với các di tích lịch sử - văn hóa cần đảm bảo hài hịa các ́u tố nguồn di sản văn hóa Việt Nam nói chung và địa bàn thành phố Hà Nợi nói riêng là đa dạng, phong phú mang đậm nét văn hóa đặc trưng của vùng miền, quốc gia, có giá trị giáo dục văn hóa cao, là nguồn tài nguyên quan trọng phát triển du lịch văn hóa Vì thế cơng tác bảo tồn, tơn tạo di tích đặc biệt là các di tích lịch sử - văn hóa thị Hà Nợi nói chung và q̣n Hai Bà Trưng nói riêng là mợt nợi dung quản lý văn hóa thị ln là đề tài thu hút sự quan tâm của cộng đồng, quyền quản lý các cấp quan tâm, thực hiện các dự án tu bổ, tôn tạo các di tích lịch sử - văn hóa nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị vật thể và phi vật thể kèm Đã có nhiều nghiên cứu cơng tác bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa thị, cụ thể: Các tham luận kỷ yếu hội thảo “Hoạt động tôn tạo, xây công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích” năm 2013, bao gồm: ThS KTS Đoàn Bá Cừ (2013)“Tơn tạo di tích, lưu truyền gen văn hóa” Bản tham luận đề xuất các hướng tu bổ, tơn tạo di tích nên trọng bảo tồn tính nguyên bản, giá trị truyền thống của di tích, chủ yếu là các di tích lịch sử - văn hóa, đưa mợt số trường hợp thành cơng tu bổ tơn tạo di tích theo hướng này cơng trình tơn tạo di tích Văn Miếu – Quốc Tự Giám Thăng Long, Đền Lý Bát Đế (Đền Đô Đình Bảng Bắc Ninh), Đền Thượng tḥc di tích lịch sử - văn hóa Đền Hùng Phú Thọ TS Nguyễn Hữu Toàn (2013)“Tu bổ, tôn tạo nhằm bảo vệ phát huy giá trị di tích sống đương đại” Bản tham luận đề xuất một số phương pháp nhằm phát huy tốt gái trị của di tích c̣c sống đương đại trọng bảo tồn nguyên trạng và tính nguyên gốc của di tích hài hịa với mục đích phát huy trị di tích phục vụ đời sống đương đại Th.S.KTS Vũ Thị Hà Ngân (2013)“Tôn tạo, xây khu phố Cổ, cách tiếp cận từ cộng đồng Nhật Bản” Bản tham luận phân tích sự cần thiết việc bảo tồn di tích lịng thị và đề xuất mợt số phương án tôn tạo, tu bổ, xây mới di tích hoặc khn viên di tích từ bài học thực tiễn áp dụng Việt Nam Và một số nghiên cứu khác liên quan đến vấn đề này, bao gồm: PGS.TS.KTS Doãn Minh Khôi (2010) “Bảo tồn di tích phát triển khơng gian thị” Bài nghiên cứu khó khăn cơng tác bảo tồn, tơn tạo di tích khơng gian thị từ đưa hướng khắc phục khó khăn, trọng tới sự hài hòa cũ – mới, tĩnh – đợng, đóng – mở khơng gian di tích mới, bên cạnh đánh giá hợi và thách thức của đời sống di tích chiến lược phát triển đô thị mới, nhằm tạo cho di tích mợt đời sống riêng khơng phụ tḥc vào sự biến đổi thất thường của không gian đô thị TS Nguyễn Văn Bình (2007)“Bảo tồn di sản văn hóa phát triển du lịch” Bài nghiên cứu thực trạng công tác bảo tồn di sản văn hóa, qua đó, đề ... TRẠNG CÔNG TÁC TU BỔ, TÔN TẠO CỤM DI TÍCH ĐÌNH – ĐỀN – CHÙA HAI BÀ TRƯNG PHƯỜNG ĐỒNG NHÂN, 29 QUẬN HAI BÀ TRƯNG .29 2.1 Tổng quan cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng 29... chung cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng 29 2.1.2 Giá trị của cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng 30 2.2 Phân tích thực trạng cơng tác tu bổ, tơn tạo cụm di tích Đình – Đền –. .. động dự án tu bổ, tơn tạo cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng phường Đồng Nhân quận Hai Bà Trưng? ?? Chuyên đề hướng tới phân tích ảnh hưởng tích cực tiêu cực của dự án Tu bổ, tôn