Phân tích tác động của dự án tu bổ, tôn tạo cụm di tích đình – đền – chùa hai bà trưng phường đồng nhân, quận hai bà trưng

79 6 0
Phân tích tác động của dự án tu bổ, tôn tạo cụm di tích đình – đền – chùa hai bà trưng phường đồng nhân, quận hai bà trưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ - - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế Quản lý Đô thị (Kinh tế – Quản lý Tài ngun Mơi trường) Đề tài: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TU BỔ, TÔN TẠO CỤM DI TÍCH ĐÌNH – ĐỀN – CHÙA HAI BÀ TRƯNG PHƯỜNG ĐỒNG NHÂN, QUẬN HAI BÀ TRƯNG Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thư Lớp : Kinh tế Quản lý Đơ thị Khóa : 53 Hệ : Chính quy Giáo viên hướng dẫn : T.S BÙI THỊ HOÀNG LAN Hà Nội, 05 – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ - - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế Quản lý Đô thị (Kinh tế – Quản lý Tài nguyên Mơi trường) Đề tài: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TU BỔ, TƠN TẠO CỤM DI TÍCH ĐÌNH – ĐỀN – CHÙA HAI BÀ TRƯNG PHƯỜNG ĐỒNG NHÂN, QUẬN HAI BÀ TRƯNG Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thư Lớp : Kinh tế Quản lý Đô thị Khóa : 53 Hệ : Chính quy Giáo viên hướng dẫn : T.S BÙI THỊ HOÀNG LAN Hà Nội, 05 – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là bản thân thực hiện, không chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác; nếu sai phạm xin chịu kỷ luật với Nhà trường Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thư LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành chun đề, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo Khoa Môi Trường & Đô Thị, cô chú, anh chị làm việc phịng Quản lý thị - Uỷ ban nhân dân Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Thị Hoàng Lan, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu hồn thành chuyên đề tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Thu Hoa, TS Nguyễn Hữu Đoàn, TS Nguyễn Thanh Huyền, TS Nguyễn Kim Hoàng, Th.S Nguyễn Thanh Bình tập thể khoa Mơi trường Đô thị, môn Kinh tế Quản lý Đô thị nhiều thầy cô giáo khác trang bị cho em kiến thức quý báu để em hoàn thành chuyên đề nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị làm việc phịng Quản lý thị - UBND Quận Hai Bà Trưng, đặc biệt Nguyễn Tiến Quang – ngun Phó trưởng Phịng Quản lý Đơ thị, anh Trần Đức Quyền – ngun cán Phịng Quản lý thị giúp đỡ tạo điều kiện cho em việc tìm hiểu thực tế thu thập số liệu hoàn thiện chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị làm việc ban tổ chức lễ hội Kỉ niệm 1975 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, sư cô sinh sống chùa Hai Bà Trưng anh chị, cô bác sinh sống chung cư khu vực quanh cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng, phường Đồng Nhân, quận Hai Bà Trưng giúp đỡ hỗ trợ em nhiều công tác điều tra nghiên cứu thực tế Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thư DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tác động dự án Tu bổ, tôn tạo cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng đến hoạt động văn hóa thị theo đánh giá cộng đồng ………….30 Bảng 2.Tác động dự án Tu bổ, tơn tạo cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng đến hoạt động xã hội đô thị theo đánh giá cộng đồng ……………36 Bảng Tác động dự án Tu bổ, tôn tạo cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng đến hoạt động kinh tế đô thị theo đánh giá cộng đồng……………37 Bảng Tác động dự án Tu bổ, tơn tạo cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng đến môi trường đô thị theo đánh giá cộng đồng ………………….41 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng, số 12 phường Đồng Nhân, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội ………………………………………… 21 Hình Lễ kỉ niệm 1975 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thu hút nhiều người tham gia ……………………………………………………………………………… 33 Hình Vở tuồng tái lại khởi nghĩa Hai Bà Trưng 1975 năm trước……………………………………………………………………… …… 34 Hình Hoạt động thi nấu cơm niêu đất ………………………………… 34 Hình Rác thải dồn đọng khn viên di tích …………………………….43 Hình Vật liệu xây dựng khn viên cụm di tích ……………………….44 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU tài Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài tính cấp thiết đề Mục tiêu nghiên cứu .11 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu .12 Câu hỏi nghiên cứu 13 Kết cấu chuyên đề 13 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TU BỔ, TÔN TẠO DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA ĐƠ THỊ .14 1.1 Tổng quan di tích lịch sử - văn hóa thị 14 1.1.1 Một số khái niệm .14 1.1.2 Đặc trưng di tích lịch sử - văn hố thị 14 1.1.3 Phân loại di tích lịch sử - văn hố thị 15 1.1.4 Giá trị di tích lịch sử - văn hóa đô thị 16 1.2 Công tác tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa 16 1.2.1 Khái niệm 16 1.2.2 Yêu cầu công tác tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử - văn hố .17 1.2.3 Nội dung công tác tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa 17 1.2.4 Hình thức tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa .18 1.2.5 hóa Ngun tắc khoa học cơng tác tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử - văn 18 1.2.6 Trình tự lập thực thi dự án tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa .19 1.3 Phân tích tác động dự án tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa 20 1.3.1 Khái niệm 20 1.3.2 Mục tiêu phân tích tác động dự án tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa 20 1.3.3 Các tiêu chí đánh giá tác động công tác tu bổ, tôn tạo di tích 20 lịch sử - văn hóa 20 1.3.4 Phương pháp đánh giá tác động dự án Tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa 20 1.3.5 Tác động dự án Tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa thị 22 1.4 Một số kinh nghiệm phân tích tác động dự án Tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa nước giới học kinh nghiệm 23 1.4.1 Kinh nghiệm Nhật Bản .23 1.4.2 Kinh nghiệm Đài Loan 25 1.4.3 Bài học kinh nghiệm 27 Tiểu kết chương I 27 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TU BỔ, TƠN TẠO CỤM DI TÍCH ĐÌNH – ĐỀN – CHÙA HAI BÀ TRƯNG PHƯỜNG ĐỒNG NHÂN, 29 QUẬN HAI BÀ TRƯNG .29 2.1 Tổng quan cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng 29 2.1.1 Giới thiệu chung cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng 29 2.1.2 Giá trị cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng 30 2.2 Phân tích thực trạng cơng tác tu bổ, tơn tạo cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng 33 2.2.1 Các giai đoạn tu bổ, tơn tạo cụm di tích trướcđây 33 2.2.2 Dự án tu bổ, tôn tạo cụm di tích năm 2014 34 2.3 Nội dung đầu tư, tu bổ, tôn tạo phát huy giá trị di tích 35 2.3.1 Mục tiêu bảo tồn, tơn tạo di tích 35 2.3.2 Định hướng bảo tồn tơn tạo di tích 35 2.3.3 Một số quan điểm, nguyên tắc việc bảo tồn, tôn tạo cụm di tích 36 2.3.4 Phạm vi dự án 36 2.4 Đánh giá tác động dự án tu bổ, tơn tạo cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng 36 2.4.1 Mô tả phương pháp khảo sát, thu thập số liệu .36 2.4.2 Mô tả kết khảo sát 38 Tiểu kết chương II 52 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ TĂNG CƯỜNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA DỰ ÁN TU BỔ, TƠN TẠO CỤM DI TÍCH ĐÌNH – ĐỀN – CHÙA HAI BÀ TRƯNG PHƯỜNG ĐỒNG NHÂN .55 QUẬN HAI BÀ TRƯNG .55 3.1 Định hướng phát triển .55 3.1.1 Định hướng phát triển di tích lịch sử - văn hóa quận Hai Bà Trưng 55 3.1.2 Định hướng phát triển cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng 56 3.2 Một số giải pháp 57 3.2.1 Một số giải pháp tăng cường tác động dự án đến hoạt động văn hóa đô thị 57 3.2.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường tác động dự án đến hoạt động xã hội đô thị 59 3.2.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường tác động dự án đến hoạt động kinh tế đô thị 59 3.2.4 Một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động dự án đến môi trường đô thị 61 3.3 Kiến nghị 61 Tiểu kết chương III 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 68 LỜI MỞ ĐẦU Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài tính cấp thiết đề tài Đô thị nơi tập trung đơng dân cư sinh sống có truyền thống lịch sử lâu đời, kèm theo hệ thống di tích lịch sử - văn hóa có giá trị cao, mang đậm sắc thị Chính nên phạm vi thị có nhiều di tích lịch sử - văn hóa có giá trị cần tu bổ, tôn tạo cần có hướng khai thác hợp lý Di tích lịch sử - văn hố thị tài sản vơ giá kho tàng di sản văn hoá lâu đời dân tộc, chứng tích vật chất phản ánh sâu sắc đặc trưng văn hoá, cội nguồn truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước hào hùng, vĩ đại cộng đồng dân tộc quốc dân, đồng thời phận cấu thành kho tàng di sản văn hoá nhân loại Hiện lãnh thổ Việt Nam có vạn di tích, di tích Di sản văn hóa thiện nhiên Thế giới Cho đến nay, Bộ Văn hóa Thơng tin xếp hạng 3000 di tích lịch sử - văn hóa, kiến trúc - nghệ thuật cấp Quốc gia Theo thống kê gần nhất, có 79,3% số di tích xếp hạng Quốc gia phân bố Bắc Bộ, vùng Nam chiếm 14,4% vùng Trung có 6,3% Ngồi ra, cịn hàng ngàn di tích khác đánh giá xếp hạng di tích cấp địa phương Trong đó, phần lớn di tích thuộc thị tồn quốc Điển thị Hà Nội Đơ thị Hà Nội với hình thành, phát triển qua hàng ngàn năm văn hiến hình thành lưu giữ hệ thống di sản phong phú thể loại, lớn quy mơ có giá trị đặc biệt, mà Hà Nội trở thành trung tâm văn hoá du lịch lớn Việt Nam Hệ thống di tích Hà Nội tính đến thời điểm có khoảng gần 3000 di tích lịch sử văn hóa bao gồm di tích lịch sử văn hóa truyền thống, Đình, Đền, Chùa, Miếu, Phủ - Di tích cách mạng kháng chiến, Di tích khảo cổ, Thành Cổ Theo tiến trình thời gian, hệ thống di tích nói chung di tích lịch sử - văn hóa Hà Nội bị xuống cấp nguyên nhân sau: Thiên nhiên thời gian khắc nghiệt – nắng gắt, mưa nhiều, gió bão theo mùa, khơng khí ln tình trạng độ ẩm cao gây tổn hại cho vật liệu kiến trúc di tích (gỗ, gạch ngói ) Địa hình nhiều sơng hồ nên tất di tích gỗ bị mối, mọt xâm thực Sự vô ý thức phận xã hội gây nên nạn chiếm dụng, phá hoại hay gây hư hỏng sử dụng di tích mục đích khác kinh tế, giáo dục (làm kho, trường học, trụ sở, ) Do hỏa hoạn, chiến tranh Ngoài ra, với phát triển không đồng đô thị Hà Nội q trình thị háo, di tích cịn chịu tác động tượng cơng trình di tích bị hạ thấp đường giao thơng ln tôn cao dẫn đến hay ngập lụt, đọng nước Khơng gian, cảnh quan di tích bị chèn ép cư dân thị xây dựng cơng trình tự phát xung quanh di tích hay xu hướng người giả muốn tơ điểm lịe loẹt cho di tích hình thức “cơng đức” 10 Chính cần có biệp pháp bảo tồn, tơn tạo phù hợp Tuy nhiên, thực dự án tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa di tích lịch sử - văn hóa cần đảm bảo hài hịa yếu tố nguồn di sản văn hóa Việt Nam nói chung địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng đa dạng, phong phú mang đậm nét văn hóa đặc trưng vùng miền, quốc gia, có giá trị giáo dục văn hóa cao, nguồn tài nguyên quan trọng phát triển du lịch văn hóa Vì cơng tác bảo tồn, tơn tạo di tích đặc biệt di tích lịch sử - văn hóa thị Hà Nội nói chung quận Hai Bà Trưng nói riêng nội dung quản lý văn hóa thị ln đề tài thu hút quan tâm cộng đồng, quyền quản lý cấp quan tâm, thực dự án tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa nhằm bảo tồn phát huy giá trị vật thể phi vật thể kèm Đã có nhiều nghiên cứu cơng tác bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa thị, cụ thể: Các tham luận kỷ yếu hội thảo “Hoạt động tôn tạo, xây công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích” năm 2013, bao gồm: ThS KTS Đồn Bá Cừ (2013)“Tơn tạo di tích, lưu truyền gen văn hóa” Bản tham luận đề xuất hướng tu bổ, tơn tạo di tích nên trọng bảo tồn tính nguyên bản, giá trị truyền thống di tích, chủ yếu di tích lịch sử - văn hóa, đưa số trường hợp thành cơng tu bổ tơn tạo di tích theo hướng cơng trình tơn tạo di tích Văn Miếu – Quốc Tự Giám Thăng Long, Đền Lý Bát Đế (Đền Đô Đình Bảng Bắc Ninh), Đền Thượng thuộc di tích lịch sử - văn hóa Đền Hùng Phú Thọ TS Nguyễn Hữu Tồn (2013)“Tu bổ, tơn tạo nhằm bảo vệ phát huy giá trị di tích sống đương đại” Bản tham luận đề xuất số phương pháp nhằm phát huy tốt gái trị di tích sống đương đại trọng bảo tồn nguyên trạng tính nguyên gốc di tích hài hịa với mục đích phát huy trị di tích phục vụ đời sống đương đại Th.S.KTS Vũ Thị Hà Ngân (2013)“Tôn tạo, xây khu phố Cổ, cách tiếp cận từ cộng đồng Nhật Bản” Bản tham luận phân tích cần thiết việc bảo tồn di tích lịng thị đề xuất số phương án tôn tạo, tu bổ, xây di tích khn viên di tích từ học thực tiễn áp dụng Việt Nam Và số nghiên cứu khác liên quan đến vấn đề này, bao gồm: PGS.TS.KTS Dỗn Minh Khơi (2010) “Bảo tồn di tích phát triển khơng gian thị” Bài nghiên cứu khó khăn cơng tác bảo tồn, tơn tạo di tích khơng gian thị từ đưa hướng khắc phục khó khăn, trọng tới hài hòa cũ – mới, tĩnh – động, đóng – mở khơng gian di tích mới, bên cạnh đánh giá hội thách thức đời sống di tích chiến lược phát triển đô thị mới, nhằm tạo cho di tích đời sống riêng khơng phụ thuộc vào biến đổi thất thường không gian đô thị TS Nguyễn Văn Bình (2007)“Bảo tồn di sản văn hóa phát triển du lịch” Bài nghiên cứu thực trạng công tác bảo tồn di sản văn hóa, qua đó, đề 65 KẾT LUẬN Theo PGS.TS Lê Như Hoa (Quản lý văn hóa thị điều kiện cơng nghiệp háo, đại hóa đất nước, nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, năm 2000), việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa thơng qua việc thực dự án tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa, đặc biệt di tích thị khơng cịn vấn đề riêng địa phương hay quốc gia mà vấn đề chung toàn giới; đời ủy ban di sản giới UNESCO, quan đại diện cao 158 quốc gia thành viên tham gia công ước việc bảo tồn di sản văn hóa thiên nhiên giới chứng tỏ quan tâm tổ chức việc bảo tồn phát huy gía trị di tích lịch sử - văn hóa nhân loại Trong thời đại thị hóa, đại hóa nay, việc tu bổ tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa thị nội dung văn hóa quan tâm hàng đầu quyền thị nhằm lưu giữ bảo tồn giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống tạo nguồn lực cho phát triển lĩnh vực văn hóa, xã hội, kinh tế đô thị Đây hoạt động thiết thực nhằm phát triển đô thị bền vững thời đại tồn cầu hóa Khi xã hội phát triển đến mức độ định, quốc gia, khu vực trở nên giống tất khía cạnh, lúc này, điểm khác biệt quốc gia nói chung thị nói riêng nét văn hóa truyền thống đặc thù khu vực Chính thế, thị hóa nhanh, cơng tác tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa cần tập trung phát triển Việc thực dự án tu bổ, tơn tạo cụm di tích lịch sử - văn hóa Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng phường Đồng Nhân, quận Hai Bà Trưng công tác cụ thể thực hóa nội dung kế hoạch định hướng phát triển du lịch văn hóa thành phố Hà Nội địa bàn quận Hai Bà Trưng hướng đến 2020, tầm nhìn 2030 Dự án hồn thành ảnh hưởng đến lĩnh vực khác đời sống văn hóa thị, xã hội thị, kinh tế thị, mơi trường thị Việc phân tích tác động dự án tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa lên khía cạnh khác đời sống đô thị nhằm đánh giá hiệu nguồn vốn đầu tư, đặc biệt hiệu phát triển giá trị vơ hình – vốn khó định danh văn hóa Từ phân tích nêu tạo tiền đề cho việc đánh giá, phân tích đề xuất dự án Tu bổ, tơn tạo cụm di tích lịch sử - văn hóa thị khác, đặc biệt 66 thành phố Hà Nội Đây công tác cần thiết việc phát triển văn hóa nói riêng phát triển thị bền vững nói chung nội dung cần quan tâm quyền thị muốn phát triển thị bền vững Thông qua đề tài nghiên cứu này, đề cập đến thực trạng cụ thể phân tích ảnh hưởng dự án Tu bổ tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa thị, qua q trình phân tích, biện luận, đề xuất số giải pháp kiến nghị mang tính tham khảo nhà hoạch định sách cá nhân, quan hành liên quan, hi vọng góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý nhà nước văn hóa thị, đặc biệt di tích lịch sử - văn hóa đô thị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Nguyễn Đình Hương, TH.S Nguyễn Hữu Đồn (đồng chủ biên) (2003), giáo trình Quản lý thị , nhà xuất Thống kê, Hà Nội GS.TS Nguyễn Đình Hương, TH.S Nguyễn Hữu Đồn (đồng chủ biên) (2002), giáo trình Kinh tế đô thị , nhà xuất Giáo dục, Hà Nội PSG.TS Nguyễn Ngọc Châu, PGS.TS Bùi Thế Vĩnh, PGS.TS Nguyễn Văn Thâm, Quản lý đô thị số vấn đề liên quan, nhà xuất trị quốc gia – Hà Nội 1996 Luật Di sản văn hóa Việt Nam, nhà xuất Thống kê(năm 2001) Wesite haibatrung.hanoi.gov.vn cổng thông tin điện tử quận Hai Bà Trưng – Hà Nội Quy hoạch phát triển văn hóa thành phố Hà Nội địa bàn quận Hai Bà Trưng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2012) Quy hoạch phát triển Quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội địa bàn quận Hai Bà Trưng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (ban hành ngày 04 tháng 09 năm 2014) PGS.TS Lê Như Hoa, Quản lý văn hóa thị điều kiện cơng nghiệp háo, đại hóa đất nước, nhà xuất Văn hóa – Thơng tin năm 2000 Hiến chương Burra ICOMMOS Australia thông qua năm 1999 10 PGS.TS Lê Hồng Lý, tham luận “Không gian văn hóa lễ hội bảo tồn di tích” (2010) 11 TS Đặng Văn Bài, tham luận “Tu bổ tơn tạo di tích lịch sử văn hóa hoạt động có đặc thù chuyên ngành” (2010) 12 ThS KTS Đồn Bá Cừ “Tơn tạo di tích, lưu truyền gen văn hóa” (2013) 13 TS Nguyễn Hữu Tồn “Tu bổ, tơn tạo nhằm bảo vệ phát huy giá trị di tích sống đương đại(2013) 14 Th.S KTS Vũ Thị Hà Ngân “Tôn tạo, xây khu phố Cổ, cách tiếp cận từ cộng đồng Nhật Bản”(2013) 15 PGS.TS.KTS Nguyễn Văn Bình “Bảo tồn di sản văn hóa phát triển du lịch” (2007) 68 PHỤ LỤC 69 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TU BỔ TƠN TẠO CỤM DI TÍCH ĐÌNH – ĐỀN – CHÙA HAI BÀ TRƯNG, PHƯỜNG ĐỒNG NHÂN, QUẬN HAI BÀ TRƯNG Trân trọng đề nghị ông, bà cho biết ý kiến số nội dung phiếu khảo sát Ý kiến ông, bà sử dụng vào việc đánh giá tổng kết đề xuất giải pháp, sách mà khơng sử dụng vào mục đích khác.Ơng, bà trả lời chỗ để trống đánh dấu (x) vào ô lựa chọn câu hỏi Xin chân thành cám ơn ơng, bà ! PHẦN I THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:………………………………………………………………… Giới tính (đánh dấu X vào thích hợp) Nam Nữ Tuổi:………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Nghề nghiệp:………………………………………………………………… PHẦN II MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT VỀ DỰ ÁN TU BỔ, TÔN TẠO CỤM DI TÍCH ĐÌNH – ĐỀN – CHÙA HAI BÀ TRƯNG Ông (bà) biết dự án Tu bổ tơn tạo cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng khởi công tháng 10/2014 không? (Nếu có chuyển qua câu 2, khơng chuyển sang câu 3) A Có B Khơng Ơng (bà) biết dự án thông qua nguồn nào? A Phương tiện truyền thơng đại chúng B Thơng báo từ quyền địa phương C Khởi cơng biết D Hồn thành xong biết Ông (bà) hỏi ý kiến việc thực dự án không? A Không B Có khơng tham gia 70 C Có D Khơng để ý Ơng (bà) đánh thay đổi cụm di tích tại? A Tích cực, thay đổi lần tốt xưa B Tiêu cực, thay đổi lần ảnh hưởng xấu tới cụm di tích C Khơng quan tâm Dự án có đáp ứng kì vọng ơng (bà) khơng? A Có B Tạm ổn C Không D Không quan tâm PHẦN III ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TU BỔ TÔN TẠO CỤM DI TÍCH ĐÌNH – ĐỀN – CHÙA HAI BÀ TRƯNG Dự án tác động trực tiếp đến hoạt động thường ngày ông (bà) nào? (Chọn ba đáp án a,b, c trả lời) a Tác động đến hoạt động sinh hoạt văn hóa (các hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng, hoạt động lễ hội,…)? … …………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………… …………………… ……………………………… b Tác động đến hoạt động sinh hoạt xã hội (các hoạt động thể dục thể thao, vui chơi, thư giãn)? … …………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………… 71 …………………… …………………………………………………………………………… …………………… ……………………………… c Tác động đến hoạt động kinh tế (các hoạt động kinh doanh, dịch vụ, du lịch)? … …………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………… Đánh giá mức động tác động dự án đến khía cạnh hoạt động văn hóa, xã hội, kinh tế, mơi trường thị Ông (bà) đọc kĩ tiêu chí sau tiến hành cho nhận xét cách đánh dấu √ vào ô tương ứng cho mục với mức độ chọn cho lĩnh vực đây: (Mức độ: 1 = hồn tồn khơng đồng ý, = không đồng ý, = trung lập, = đồng ý, = hoàn toàn đồng ) I Tác động dự án Tu bổ, tơn tạo cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng đến hoạt động văn hóa thị Dự án tác động làm tăng lượng khách đến lễ phật … ngày 15 âm lịch hàng tháng Dự án tác động làm tăng lượng khách du lịch đến … tham quan di tích Dự án tác động làm tăng lượng người tham gia lễ …… hội truyền thống tổ chức vào ngày 6/2 âm lịch hàng năm tạp cụm di tích Dự án tác động tăng số lượng chất lượng …… chương trình sinh hoạt văn hóa, đặc biệt sinh hoạt văn hóa truyền thống Tác động tiêu cực dự án đến hoạt động văn hóa thị kiến nghị? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………… II Tác động dự án Tu bổ, tơn tạo cụm di tích Đình – Đền – Chùa 72 Hai Bà Trưng đến hoạt động xã hội đô thị Dự án tác động làm tăng lượng người tham gia …… hoạt động thể dục, thể thao, sinh hoạt ngồi hành chính, Dự án tác động làm tăng hình thức (loại …… hình) hoạt động xã hội Dự án tác động làm tăng thời gian sinh hoạt …… thơng qua hồn thiện hệ thống chiếu sáng Tác động tiêu cực dự án đến hoạt động xã hội đô thị kiến nghị? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… III Tác động dự án Tu bổ, tơn tạo cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng đến hoạt động kinh tế thị Dự án hồn thành tạo nhiều công ăn việc làm …… cho người dân địa phương Dự án tác động làm phát triển ngành du lịch …… Dự án tạo nhiều hoạt động dịch vụ phục vụ du …… lịch cụm di tích Dự án tạo tiềm lớn cho phát triển …… ngành kinh tế cho địa phương tương lai, đặc biệt du lịch ngành dịch vụ phụ trợ du lịch Tác động tiêu cực dự án đến phát triển hoạt động kinh tế kiến nghị? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………… IV Tác động dự án Tu bổ, tôn tạo cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng đến môi trường đô thị Dự án tạo hệ thống thoát nước tốt, đồng …… Dự án tu sửa trồng hệ thống xanh, …… 73 tạo khuôn viên đồng bộ, xanh- mát Dự án tạo hệ thống xử lý rác thải tốt …… Dự án tác động tiêu cực đến môi trường kiến nghị? Đánh giá chung ông (bà) tác động dự án Tu bổ, tơn tạo cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng đến khía cạnh văn hóa, xã hội, kinh tế, môi trường đô thị? ……………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………… Kiến nghị ông (bà) để tăng cường tác động tích cực dự án Tu bổ, tơn tạo cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng đến khía cạnh văn hóa, xã hội, kinh tế, môi trường đô thị? ……………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn !!! 74 BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT - Thời gian thực khảo sát: 1/5/2015 – 10/5/2015 Kết thu được: 50 phiếu khảo sát hợp lệ Người dân xung quanh di tích: 30 người (60%) Cán địa phương: người (10%) Sư sãi, người trực tiếp quản lý di tích: người (6%) Người kinh doanh xuang quanh di tích: người (16%) Khách du lịch: người (8%) PHẦN II MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT VỀ DỰ ÁN TU BỔ, TƠN TẠO CỤM DI TÍCH ĐÌNH – ĐỀN – CHÙA HAI BÀ TRƯNG Ông (bà) biết dự án Tu bổ tơn tạo cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng khởi công tháng 10/2014 khơng? (Nếu có chuyển qua câu 2, khơng chuyển sang câu 3) Trả lời Số lượng (người) Tỷ lệ (%) A Có 29 58 B Khơng 21 42 Ơng (bà) biết dự án thơng qua nguồn nào? Trả lời Số lượng (người) Tỷ lệ (%) A Phương tiện truyền thông đại chúng (thông qua băng rôn) 33 66 B Thơng báo từ quyền địa phương 16 C Khởi công biết 10 D Hồn thành xong biết Ơng (bà) hỏi ý kiến việc thực dự án không? Trả lời Số lượng (người) Tỷ lệ (%) A Khơng 22 44 B Có khơng tham gia 75 C Có 16 D Khơng để ý 18 36 Ông (bà) đánh thay đổi cụm di tích tại? Trả lời Số lượng (người) Tỷ lệ (%) A Tích cực 41 82 B Tiêu cực 14 C Không quan tâm Dự án có đáp ứng kì vọng ơng (bà) khơng? Trả lời Số lượng (người) Tỷ lệ (%) A Có 26 52 B Tạm ổn 12 24 C Không D Không quan tâm 18 PHẦN III ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TU BỔ TƠN TẠO CỤM DI TÍCH ĐÌNH – ĐỀN – CHÙA HAI BÀ TRƯNG Dự án tác động trực tiếp đến hoạt động thường ngày ông (bà) nào? (chọn hoạt động đánh giá mức độ tác động) Trả lời Số người Tỷ lệ Mức độ tác động (%) tăng (giảm) (%) A Tác động đến hoạt động văn 23 46 25-35 hóa B Tác động đến hoạt động xã 19 38 50-100 hội C Tác động đến kinh tế 16 15-40 Đánh giá mức động tác động dự án đến khía cạnh hoạt động văn hóa, xã hội, kinh tế, mơi trường thị Ơng (bà) đọc kĩ tiêu chí sau tiến hành cho nhận xét cách đánh dấu √ vào tương ứng cho mục với mức độ chọn cho lĩnh vực đây: (Mức độ: 1 = 76 hồn tồn khơng đồng ý, = khơng đồng ý, = trung lập, = đồng ý, = hồn tồn đồng ) Tiêu chí Điểm (%) Điểm trung bình I Tác động đến văn hóa thị 3,84 Dự án tác động làm tăng lượng 66 24 4,11 khách đến lễ phật ngày 15 âm lịch hàng tháng Dự án tác động làm tăng lượng 10 54 28 4,00 khách du lịch Dự án tác động làm tăng lượng 0 16 70 14 3,98 người tham gia lễ hội truyền thống (6/2 ÂL) Dự án tác động tăng số lượng 16 20 38 18 3,28 chất lượng chương trình sinh hoạt văn hóa II Tác động đến hoạt động xã hội đô thị 4,60 Dự án tác động làm tăng lượng 0 16 84 4.84 người tham gia hoạt động thể dục, thể thao, sinh hoạt ngồi hành chính, Dự án tác động làm tăng 0 46 54 4,54 hình thức (loại hình) hoạt động xã hội 10 Dự án tác động làm tăng thời 0 42 50 4,42 gian sinh hoạt thơng qua hồn thiện hệ thống chiếu sáng III Tác động đến kinh tế đô thị 3,62 Dự án hoàn thành tạo nhiều 16 32 14 30 3,42 công ăn việc làm cho người dân địa phương Dự án tác động làm phát triển 10 46 30 3,78 ngành du lịch Dự án tạo nhiều hoạt động 12 18 20 42 3,16 dịch vụ phục vụ du lịch cụm di tích Dự án tạo tiềm lớn 14 32 46 4,10 cho phát triển ngành kinh tế cho địa phương tương lai, đặc biệt du lịch ngành dịch vụ phụ trợ du lịch IV Tác động đến môi trường đô thị 3,61 77 Dự án tạo hệ thống thoát nước tốt, đồng Dự án tu sửa cải tạo hệ thống xanh, tạo khuôn viên đồng bộ, xanh- mát Dự án tạo hệ thống xử lý rác thải tốt 0 18 74 4,66 0 12 28 60 4,48 48 34 18 0 1,70 Giả sử tác động dự án tới khía cạnh văn hóa, xã hội, kinh tế, môi trường đô thị (quyền số 1) tác động chung dự án theo khảo sát đạt mức điểm 3,92; xấp xỉ điểm, tương đương với ý kiến đồng ý với tác động tích cực dự án 78 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP - Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thư - Lớp: Kinh tế & quản lý thị Khố : 53 - Tên đề tài: Phân tích tác động dự án tu bổ, tơn tạo cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng phường Đồng Nhân quận Hai Bà Trưng Họ tên cán hướng dẫn: Anh Trần Đức Quyền Cơ quan: Phịng Quản lý Đơ thị quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Địa liên hệ (email, điện thoại): 0904788186 Nội dung nhận xét: Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2015 Xác nhận quan Cán hướng dẫn 79 ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa Môi trường Đô thị NHẬN XÉT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP - Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thư - Lớp: Kinh tế quản lý thị Khố : 53 - Tên đề tài: Phân tích tác động dự án tu bổ, tơn tạo cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng phường Đồng Nhân, quận Hai Bà Trưng Nội dung nhận xét: - Kết luận cho điểm : Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2015 Giáo viên hướng dẫn Ký (ghi rõ họ tên) ... – ĐỀN – CHÙA HAI BÀ TRƯNG PHƯỜNG ĐỒNG NHÂN, QUẬN HAI BÀ TRƯNG 2.1 Tổng quan cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng Cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng nằm số 12 Đồng Nhân, phường Đồng. .. chung cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng 29 2.1.2 Giá trị cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng 30 2.2 Phân tích thực trạng cơng tác tu bổ, tơn tạo cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai. .. Bảng Tác động dự án Tu bổ, tơn tạo cụm di tích Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng đến hoạt động kinh tế đô thị theo đánh giá cộng đồng? ??…………37 Bảng Tác động dự án Tu bổ, tôn tạo cụm di tích Đình – Đền

Ngày đăng: 26/02/2023, 14:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan