CƠ SỞ LÝ LUẬN
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
TTTC là nơi giao dịch, mua bán, trao đổi các sản phẩm tài chính (các công cụ tài chính) ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong nền kinh tế TTTC được phân thành:
Là thị trường chuyên giao dịch, mua bán các chứng từ có giá trong ngắn hạn và các loại tài sản tài chính có thời hạn dưới một năm, bao gồm:
- Thị trường tiền gửi, tín dụng.
- Thị trường liên ngân hàng, thị trường mở.
Là thị trường chuyên giao dịch, mua bán các chứng từ có giá trong trung hạn và dài hạn (có thời hạn trên một năm) bao gồm:
- Thị trường cho thuê tài chính.
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1.2.1.Lịch sử thị trường chứng khoán Ở phương Tây, từ thời trung cổ đó cú những hình thức sơ khai của TTCK Thời đó, vào khoảng giữa thế kỷ 15, tại những thành phố có vị trí thuận lợi cho việc thương mại, các thương gia thường tụ tập tại các quán cà phê để thương lượng việc mua bán, trao đổi các loại hàng hoá (nông sản, khoáng sản, ngoại tệ…) Điểm đặc biệt là, trong những cuộc thương lượng này, các thương gia chỉ dùng lời nói để trao đổi với nhau, mà không cần có hàng hoá Kết quả của những cuộc thương lượng này nhằm thống nhất với nhau các hợp đồng mua bán, trao đổi thực hiện ngay, thực hiện vào thời điểm 3 tháng, 6 tháng hay 1 năm sau… Để thuận tiện hơn cho việc buôn bán, các thương gia đã thống nhất các quy ước và dần dần những quy ước được sửa đổi hoàn chỉnh thành những quy tắc có giá trị bắt buộc chung cho mọi thành viên tham gia thị trường
Thị trường chứng khoán được hình thành từ đó Các phương thức giao dịch ban đầu được diễn ra ngoài trời với những ký hiệu giao dịch bằng tay và có thư ký nhận lệnh của khách hàng Về sau các phương thức giao dịch chứng khoán ngày càng được cải thiện Các sở giao dịch dần dần sử dụng máy vi tính để truyền các lệnh đặt hàng và chuyển dần từ giao dịch thủ công kết hợp với máy vi tính sang sử dụng hoàn toàn hệ thống giao dịch điện tử
Vào đầu thế kỷ 18, TTCK Amsterdam ra đời TTCK Paris, Berlin hình thành vào giữa thế kỷ 18 Ở Anh quốc, Sở giao dịch vốn xuất hiện năm 1773 Tại Hoa Kỳ,
Sở giao dịch vốn ra đời năm 1817 Lịch sử ghi nhận rằng, TTCK ban đầu hình thành và phát triển một cách tự phát với sự tham gia của một số ít người Dần dần về sau mới có sự tham gia của công chúng đầu tư Khi phát triển đến một mức độ nhất định, thị trường bắt đầu phát sinh những trục trặc dẫn đến phải thành lập cơ quan quản lý nhà nước và hình thành hệ thống pháp lý để điều chỉnh hoạt động của thị trường.
Lịch sử phát triển TTCK thế giới đã trải qua nhiều thăng trầm, lúc hưng thịnh lúc suy yếu Hiện nay, TTCK đã phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các quốc gia công nghiệp hàng đầu thế giới như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Anh, Phỏp… Và có thể nói là TTCK không thể thiếu trong đời sống kinh tế của những quốc gia theo cơ chế thị trường, nhất là những quốc gia đang phát triển cần thu hút luồng vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế quốc Dân.
Coự nhieàu khaựi nieọm khaực nhau veà TTCK nhử:
- Theo tieỏng Latin, TTCK laứ Bursa, nghúa laứ caựi vớ ủửùng tieàn
- Theo tửứ ủieồn tieỏng Anh (Longman Dictionary of Business English -
1985) thì TTCK laứ moọt thũ trửụứng coự toồ chửực, laứ nụi caực chửựng khoaựn ủửụùc mua baựn theo nhửừng nguyeõn taộc ủaừ ủửụùc aỏn ủũnh
- Ngaứy nay ụỷ caực quoỏc gia coự neàn kinh teỏ thũ trửụứng phaựt trieồn,TTCK ủửụùc quan nieọm laứ moọt thũ trửụứng coự toồ chửực vaứ hoát ủoọng coự ủiều khieồn, laứ nụi dieĩn ra caực hoát ủoọng mua baựn caực loái chửựng khoaựn trung vaứ daứi hán giửừa nhửừng ngửụứi phaựt haứnh chửựng khoaựn vaứ ngửụứi mua chửựng khoaựn hoaởc ngửụứi kinh doanh chửựng khoaựn.
TTCK ủửụùc caỏu thaứnh bụỷi hai boọ phaọn thũ trửụứng coự toồ chửực khaực nhau ủoự laứ thũ trửụứng sụ caỏp vaứ thũ trửụứng thửự caỏp
Thũ trửụứng sụ caỏp laứ giai ủoán khụỷi ủầu cuỷa TTCK ẹãy laứ nụi mua baựn caực chửựng khoaựn mụựi phaựt haứnh cuỷa caực cõng ty coồ phần. Khi moọt cõng ty coồ phần phaựt haứnh coồ phieỏu mụựi, caực coồ phieỏu naứy seừ ủửụùc ủem ra baựn trẽn thũ trửụứng sụ caỏp (baựn lần ủầu ra cõng chuựng) Vỡ vaọy, trong thửùc teỏ thũ trửụứng sụ caỏp coứn ủửụùc gói laứ thũ trửụứng phaựt haứnh chửựng khoaựn Vai troứ cuỷa thũ trửụứng sụ caỏp laứ táo ra haứng hoaự cho thũ trửụứng giao dũch vaứ laứm taờng voỏn ủaàu tử cho neàn kinh teỏ
Thũ trửụứng thửự caỏp coứn ủửụùc gói laứ thũ trửụứng caỏp hai, laứ nụi mua baựn caực loái chửựng khoaựn ủang tồn tái (ủaừ ủửụùc phaựt haứnh trẽn thũ trửụứng sụ caỏp) giửừa caực nhaứ ủầu tử vụựi nhau chửự khõng phaỷi vụựi cõng ty phaựt haứnh Thũ trửụứng thửự caỏp laứ moọt boọ phaọn quan tróng cuỷa TTCK, thũ trửụứng thửự caỏp gaộn boự chaởt cheừ vụựi thũ trửụứng sụ caỏp Nhửừng loái chửựng khoaựn giao dũch trẽn thũ trửụứng thửự caỏp coự theồ ủửụùc mua ủi baựn lái nhiều lần vụựi giaự caỷ cao thaỏp khaực nhau tuyứ thuoọc vaứo cung vaứ caàu treõn thũ trửụứng Nhụứ coự thũ trửụứng thửự caỏp nhửừng nhaứ ủầu tử khi cần tiền coự theồ baựn lái caực chửựng khoaựn cuỷa mỡnh cho nhaứ ủaàu tử khaực treõn TTCK
Taỏt caỷ caực giao dũch chửựng khoaựn treõn thũ trửụứng ủửụùc dieón ra tái moọt trong caực thũ trửụứng sau ủãy:
Thũ trửụứng nieõm yeỏt (Listed market) laứ moọt thũ trửụứng ủửụùc toồ chửực taọp trung coự ủũa ủieồm giao dũch coỏ ủũnh Caực chửựng khoaựn ủửụùc mua baựn laứ loái ủaừ ủửụùc niẽm yeỏt tái Sụỷ giao dũch Vieọc mua baựn ủửụùc thửùc hieọn theo phửụng thửực ủaỏu giaự hai chiều giửừa ủái dieọn ngửụứi mua vaứ ủái dieọn ngửụứi baựn (nhaứ mõi giụựi) Caực mõi giụựi saứn giao dũch cuứng nhau traỷ giaự cánh tranh vaứ seừ thửùc hieọn giao dũch khi ủát ủửụùc giaự thoỷa ủaựng nhaỏt cho khaựch haứng ủaàu tử
Thũ trửụứng phi taọp trung – Thũ trửụứng OTC (Over The Counter market) laứ thũ trửụứng ủửụùc toồ chửực dửùa vaứo moọt heọ thoỏng vaọn haứnh theo cụ cheỏ chaứo giaự cánh tranh vaứ thửụng lửụùng giửừa caực cõng ty chửựng khoaựn vụựi nhau, thõng qua moọt sửù trụù giuựp quyeỏt ủũnh nhiều ủeỏn hieọu quaỷ hoát ủoọng, ủoự laứ phửụng tieọn thõng tin Thũ trửụứng naứy khõng coự moọt khõng gian giao dũch taọp trung, ủửụùc caực cõng ty chửựng khoaựn cuứng nhau duy trì trẽn phám vi caỷ moọt quoỏc gia hay laừnh thoồ
1.2.4 Vai trò của thị trường chứng khoán. a Đối với chính phủ.
Thị trường chứng khoán cung cấp các phương tiện để huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn một cách có hiệu quả cho nền kinh tế quốc dân Chính phủ huy động vốn bằng việc bán trái phiếu và dùng số tiền đó để đầu tư vào các dự án cần thiết của mình.
Thị trường chứng khoán còn góp phần thực hiện quá trình cổ phần hoá Chính thị trường chứng khoán có thực mới có thể tuyên truyền sự cần thiết của thị trường chứng khoán một cách tốt nhất Từ đó khuyến khích việc cổ phần hoá nhanh lên các doanh nghiệp quốc doanh.
Thị trường chứng khoán là nơi để thực hiện các chính sách tiền tệ Lãi suất thị trường có thể tăng lên hoặc giảm xuống do việc chính phủ mua hoặc bán trái phiếu.
Ngoài ra thị trường chứng khoán là nơi thu hút các nguồn vốn đầu tư gián tiếp từ nước ngoài qua việc nước ngoài mua chứng khoán. b Đối với các doanh nghiệp.
Thị trường chứng khoán giúp các công ty thoát khỏi các khoản vay kh có chi phí tiền vay cao ở các ngân hàng Các doanh nghiệp có thể phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu Hoặc chính thị ttường chứng khoán tạo ra tính thanh khoản để cho công ty có thể bán chứng khoán bất kỳ lúc nào để có tiền Nh vậy, thị trường chứng khoán giúp các doanh nghiệp đa dạng hoá các hình thức huy động vốn và đầu tư. Thị trường chứng khoán là nơi đánh giá giá trị của doanh nghiệp và của cả nền kinh tế một cách tổng hợp và chính xác (kể cả giá trị hữu hình và vô hình) thông qua chỉ số giá chứng khoán trên thị trường Từ đó tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp dụng công nghệ mới, cải tiến sản phẩm.
Thị trường chứng khoán còn là nơi giúp các tập đoàn ra mắt công chúng Thị trường chứng khoán chính là nơi quảng cáo Ýt chi phí về bản thân doanh nghiệp. c Đối với nhà đầu tư.
CHỨNG KHOÁN
Chứng khoán là những giấy tờ có giá xác định số vốn đầu tư và nó xác nhận quyền đòi nợ hay quyền sở hữu về tài sản, bao gồm những điều kiện về thu nhập trong một khoảng thời gian nào đó và có khả năng chuyển nhượng.
1.3.2.Phân loại. a Căn cứ theo tiêu thức pháp lý có chứng khoán vô danh và chứng khoán kÝ danh.
Chứng khoán vô danh là loại chứng khoán không ghi rõ họ tên chủ sở hữu. Việc chuyển nhượng loại này rất dễ dàng, không cần thủ tục đăng ký rườm rà.
Chứng khoán ký danh là loại chứng khoán ghi rõ họ tên chủ sở hữu Việc chuyển nhượng loại này được thực hiện bằng thủ tục đăng ký tại cơ quan phát hành. b Căn cứ theo tính chất thu nhập có chứng khoán có thu nhập ổn định, chứng khoán có thu nhập không ổn định và chứng khoán hỗn hợp.
Chứng khoán có thu nhập ổn định là các trái phiếu thu nhập của nó không phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Chứng khoán có thu nhập không ổn định là các cổ phiếu thường, thu nhập của nó phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của công ty và chính sách trả cổ tức. Chứng khoán hỗn hợp là cổ phiếu ưu đãi, có một phần thu nhập là không phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. c Căn cứ theo chủ thể phát hành có chứng khoán Chính phủ và chứng khoán công ty.
Chứng khoán Chính phủ là các chứng khoán do các cơ quan của Chính phủ trung ương hay chính quyền địa phương phát hành nh trái phiếu kho bạc, trái phiếu công trình, trái phiếu Chính phủ, công trái Nhà nước.
Chứng khoán công ty là chứng khoán do các doanh nghiệp, công ty cổ phần phát hành nh trái phiếu, cổ phiếu và các công cụ có nguồn gốc chứng khoán.
Trái phiếu là giấy tờ có giá xác định số vốn đầu tư và xác nhận quyền đòi nợ bao gồm những điều kiện và thu nhập trong một khoảng thời gian nào đó và có khả năng chuyển nhượng.
Từ khái niệm trên ta thấy trái phiếu có đặc điểm là có thu nhập ổn định, có khả năng chuyển nhượng, có thời gian đáo hạn Đồng thời trái chủ không có quyền tham gia bầu cử, ứng cử vào Hội đồng quản trị Nhưng trái phiếu đem lại cho trái chủ quyền được ưu tiên trong phân chia lợi nhuận cũng nh thanh lý tài sản khi công ty phá sản. b.Một vài loại trái phiếu.
Trái phiếu có lãi suất cố định là trái phiếu cho lãi suất cố định ngay tại thời điểm phát hành.
Trái phiếu có lãi suất thả nổi là trái phiếu cho lãi suất được điều chỉnh theo từng thời kỳ.
Trái phiếu không có lãi là trái phiếu không cho lãi suất thường kỳ, nó được mua với giá thấp so với mệnh giá Toàn bộ tiền lời và giá trị tăng thêm sẽ bằng đúng mệnh giá vào ngày đáo hạn.
Trái phiếu thu nhập là trái phiếu được phát hành bởi các công ty đang trong thời kỳ tổ chức lại Công ty phát hành hứa sẽ trả số gốc khi trái phiếu hết hạn nhưng chỉ hứa trả lãi nếu công ty có đủ thu nhập.
Trái phiếu có thể thu hồi là trái phiếu cho phép công ty có thể mua lại trái phiếu vào một thời gian nào đó Tuy nhiên trái phiếu không thể thu hồi một vài năm sau khi chúng được phát hành.
Trái phiếu có thể chuyển đổi là trái phiếu cho phép người giữ nó được chuyển đổi sang một số lượng cổ phiếu nhất định với giá xác định.
Trái phiếu phiếu kèm giấy bảo đảm là trái phiếu cho phép, người giữ nó có quyền mua thêm một số lượng cổ phiếu nhất định của đơn vị phát hành ở một giá xác định (một giấy bảo đảm ở góc trái phiếu bằng một cổ phiếu).
Trái phiếu Euro là trái phiếu phát hành bằng đồng tiền của nước phát hành tại một nước khác.
Trái phiếu Dollar là trái phiếu phát hành bằng đồng Đôla Mỹ ở các nước ngoài nước Mỹ.
Trái phiếu Yankee là trái phiếu của các công ty và Chính phủ nước ngoài phát hành bằng Đôla Mỹ và được giao dịch ở thị trường Mỹ.
Cổ phiếu là những giấy tờ có giá xác định số vốn đầu tư và nó xác nhận quyền sở hữu về tài sản và những điều kiện về thu nhập trong một khoảng thời gian nào đó và có khả năng chuyển nhượng Có hai loại cổ phiếu là cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi. b Cổ phiếu thường.
Cổ phiếu thường là cổ phiếu không có thời gian đáo hạn, không có thu nhập ổn định mà thu nhập của nó phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh hay chính sách chi trả cổ tức của công ty Cổ phiếu thường có khả năng chuyển nhượng dễ dàng Người nắm giữ cổ phiếu thường có quyền tham gia bầu cử vào Hội đồng quản trị nhưng không được ưu tiên trong phân chia lợi nhuận cũng như thanh lý tài sản khi công ty phá sản Ngoài ra cổ phiếu thường còn đem lại quyền đặt mua cổ phiếu mới cho các cổ đông. c Cổ phiếu ưu đãi.
Cổ phiếu ưu đãi là loại cổ phiếu có sự ưu tiên hơn cổ phiếu thường trong việc phân chia lợi nhuận cũng nh chi trả cổ tức và thanh lý tài sản khi công ty phá sản.
Cổ phiếu ưu đãi cũng nh cổ phiếu thường là nó không có thời gian đáo hạn.
THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VÀ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI GIÁ CỦA CỔ PHIẾU NGÂN HÀNG TRÊN SÀN HOSE GIAI ĐOẠN 2010 – 2011
THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2010-2011 21 1.Mô hình thị trờng chứng khoán Việt Nam
2.1.1.Mô hình thị trường chứng khoán Việt Nam. a Về cơ quan quản lý thị trường chứng khoán. Đối với Việt Nam, Uỷ ban chứng khoán Nhà nước đã được thành lập để quản lý và giám sát thúc đẩy cho thị trường phát triển theo định hướng XHCN và bảo vệ quyền lợi cho các nhà đâu tư Đây là bước đi đúng phù hợp với điều kiện của Việt Nam và xu hướng quốc tế. b Về trung tâm giao dịch chứng khoán.
Trung tâm giao dịch chứng khoán tại thành phố Hồ Chí Minh đã được thành lập Còn trung tâm giao dịch chứng khoán tại Hà Nội đang được xem xét thành lập.
Hệ thống giao dịch của trung tâm tự động hoá với trạm làm việc có công suất nhỏ. c Về sở giao dịch chứng khoán.
Hình thức sở hữu. Đối với Việt Nam, Sở giao dịch chứng khoán sẽ do Nhà nước sử hữu, để đảm bảo an toàn, công bằng theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Việc thành lập, đình chỉ hoạt động hoặc giải thể Sở giao dịch chứng khoán do Thủ tướng chính phủ quyết định theo đề nghị của Uỷ ban chứng khoán Nhà nước.
Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam là một tổ chức hoạt động không vì lợi nhuận đặt dưới sự quản lý trực tiếp của Uỷ ban chứng khoán Nhà nước.
Số lượng Sở giao dịch chứng khoán. Để tránh những bất lợi của việc tồn tại nhiều Sở giao dịch chứng khoán mà các nước đang gặp phải, chúng ta còng chỉ nên xây dựng một Sở giao dịch chứng khoán thống nhất với các sàn giao dịch tại một, hai thành phố được nối mạng với nhau.
Địa điểm thiết lập Sở giao dịch chứng khoán.
Sở giao dịch chứng khoán được đặt ở thành phố Hồ Chí Minh vì hiện nay thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm thương mại tài chính lớn nhất trong nước và để cho Sở giao dịch phát triển Với hệ thống giao dịch điện tử, các công ty môi giới tại
Hà Nội vẫn có thể dễ dàng sẽ được tiếp cận thị trường.
Giao dịch ngoài Sở. Đối với Việt Nam, để công khai hoá tất cả các hoạt động giao dịch, Nhà nước đang xem xét thành lập Sở giao dịch chứng khoán tập trung cho tất cả các chứng khoán (kể cả công ty và và nhỏ) có đủ điều kiện niêm yết, hay không đủ điều kiện niêm yết được mua bán tại Sở giao dịch chứng khoán Tuy nhiên, việc giao dịch những chứng khoán của công ty lớn (đủ điều kiện niêm yết) tách biệt với khu vực giao dịch những chứng khoán của những công ty vừa và nhỏ không đủ điều kiện niêm yết.
Việt Nam áp dụng hệ thống ghép lệnh Hệ thống này đơn giản cho phép có được giá cả, cạnh tranh tốt nhất nên đang được nhiều nước mới nổi áp dụng ở ViệtNam trong thời gian đầu khi thị trường chưa phát triển, khối lượng giao dịch còn nhỏ, nên áp dụng phương thức ghép lệnh từng đợt để giảm bớt sự biến động của giá cả.
Mức độ tự động hoá.
Trong điều kiện chi phí cho hệ thống tự động hoá ngày càng có xu hướng giảm thì Việt Nam cần thiết và sử dụng chương trình tự động hoá ngay từ đầu Nếu bắt đầu bằng giao dịch thủ công, sau đó lại thay thế bằng hệ thống tự động thì sẽ tốn kém Để tiết kiệm chi phí cho thời gian đầu ở Việt Nam chỉ lắp đặt thiết bị với công suất xử lý thấp Các thiết bị lắp đặt ở trạng thái mở để khi khối lượng giao dịch tăng lên có thể lắp đặt thêm nhằm mổ rộng công suất xử lý của hệ thống. d Về lĩnh vực đăng ký, thanh toán - bù trừ và lưu giữ chứng khoán.
Hệ thống đăng ký, thanh toán - bù trừ và lưu giữ chứng khoán Các chức năng đăng ký, thanh toán, bù trù và lưu giữ được kết hợp vào một trung tâm duy nhất trong cả nước Các công ty chứng khoán và các ngân hàng được cho phép trở thành công ty lưu ký. e Về các tổ chức trung gian. Ở Việt Nam, các ngân hàng chỉ được phép kinh doanh chứng khoán dưới hình thức thành lập các công ty độc lập, hoạt động tách rời với kinh doanh tiền tệ Bên cạnh đó, Nhà nước cũng cho phép cả các công ty chứng khoán độc lập hình thành từ các công ty tài chính, các tổng công ty lớn. Ở Việt Nam các công ty chứng khoán được phép thực hiện tất cả các hình thức như :bảo lãnh phát hành chứng khoán, môi giới chứng khoán, tư doanh chứng khoán, tư vấn chứng khoán và quản lý quỹ đầu tư Riêng hình thức quản lý quỹ đầu tư, yêu cầu phải hoạt động tách rời dưới hình thức một công ty độc lập nhằm bảo vệ lợi Ých của những cổ đông của quỹ.
Ngoài ra hiện nay, Nhà nước còn cho phép hai loại doanh nghiệp tham gia kinh doanh chứng khoán là công ty cổ phần và doanh nghiệp liên doanh.
Trên thế giới có hai loại quỹ đầu tư chứng khoán chủ yếu là quỹ đóng, vaf quỹ mở Trong thời gian đầu Việt Nam dự kiến áp dụng hình thức quỹ đầu tư chứng khoán dạng quỹ đóng (quỹ không mua lại cổ phần của cổ đông muốn rút vốn) để đảm bảo an toàn trong điều kiện khả năng thanh toán của thị trường còn thấp. f Về sù tham gia của bên nước ngoài.
Việt Nam cho phép bên nước ngoài được sở hữu một tỷ lệ phần trăm nhất định và cho phép công ty chứng khoán nước ngoài được liên doanh với công ty chứng khoán trong nước theo một tỷ lệ liên doanh nhất định.
2.1.2.Một số hạn chế của thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay.
Thị trường chứng khoán Việt Nam mới ra đời cho nên không tránh khỏi có những hạn chế Thị trường chứng khoán có tầm quan trọng vốn có của nó cho nền thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ được quan tâm một cách đáng kể để phát triển một cách hoàn thiện.
Thị trường chứng khoán Việt Nam đang có Ýt chứng khoán được giao dịch cả về số lượng và giá trị Hiện có năm cổ phiếu của SAM, REE, TMS, HAP và LAFOOCO và trái phiếu của Ngân hàng đầu tư phát triển cùng với trái phiếu chính phủ đang được giao dịch Việc có Ýt loại chứng khoán được giao dịch là do có Ýt doanh nghiệp có đủ điều kiện để niêm yết trên thị trường chứng khoán làm cho trên thị trường luôn xuất hiện tình trạng cầu lớn hơn cung, giá cả vượt quá giá trị thực của chứng khoán Hơn nữa, các lý do còn là các doanh nghiệp không có nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh hay nếu phát hành cổ phiếu mới thì tỉ lệ nắm giữ cổ phiếu sẽ giảm và giảm vị trí trong Hội đồng quản trị hay do việc định giá gặp phải khó khăn vì do tổ định giá của Bộ tài chính tiến hành hay do Ban lãnh đạo thích vay ngân hàng hơn Đó còn là do quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước chậm hay chưa cổ phần hoá các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu Ngân hàng trên TTCK
Xếp loại nợ xấu chưa thống nhất, vẫn còn sự khác biệt lớn giữa việc phân loại theo chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế cũng giữa các ngân hàng trong hệ thống, dẫn đến suy đoán khả năng nợ xấu sẽ cao hơn nhiều so với hiện tại nếu nhu thực hiện việc đánh giá nợ đúng chuẩn quốc tế Đây cũng là điểm cần lưu ý của ngành ngân hàng khi thực hiện việc cải thiện tính minh bạch trong năm 2012.
2.2 Phân tích cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu Ngân hàng trên TTCK 2.2.1 Giới thiệu một số cổ phiếu ngành tài chính ngân hàng sẽ được phân tích trong chuyên đề
- 4 mã cổ phiếu sẽ được phân tích trong chuyên đề thực tập:
STB: cổ phiếu của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn
Ngày giao dịch đầu tiên: 12/07/2006
Giá đóng cửa phiên GD đầu tiờn(nghỡn đồng): 78.0
Khối lượng cổ phiếu niêm yết lần đầu: 189,947,299 Đồ thị 1: vẽ theo giá điều chỉnh của STB, đv KLg: 10,000cp
Nguồn : http://s.cafef.vn/hose/STB-ngan-hang-thuong-mai-co-phan-sai-gon-thuong- tin.chn
CTG: cổ phiếu của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam
Ngày giao dịch đầu tiên: 16/07/2009
Giá đóng cửa phiên GD đầu tiờn(nghỡn đồng): 40.1
Khối lượng cổ phiếu niêm yết lần đầu: 121,211,780 Đồ thị 2: vẽ theo giá điều chỉnh của CTG, đv KLg: 10,000cp Nguồn: http://s.cafef.vn/hose/CTG-ngan-hang-thuong-mai-co-phan-cong-thuong- viet-nam.chn
VCB: cổ phiếu của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt
Ngày giao dịch đầu tiên: 30/06/2009
Giá đóng cửa phiên GD đầu tiờn(nghỡn đồng): 60.0
Khối lượng cổ phiếu niêm yết lần đầu: 112,285,426 Đồ thị 3: vẽ theo giá điều chỉnh của VCB, đv KLg: 10,000cp Nguồn: http://s.cafef.vn/hose/VCB-ngan-hang-thuong-mai-co-phan-ngoai-thuong-viet- nam.chn
EIB: cổ phiếu của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam
Ngày giao dịch đầu tiên: 27/10/2009
Giá đóng cửa phiên GD đầu tiờn(nghỡn đồng): 29.0
Khối lượng cổ phiếu niêm yết lần đầu: 876,226,900 Đồ thị 4: vẽ theo giá điều chỉnh của EIB, đv KLg: 10,000cp Nguồn: http://s.cafef.vn/hose/EIB-ngan-hang-thuong-mai-co-phan-xuat-nhap- khau-viet-nam.chn
2.2.2 Phân tích 4 mã cổ phiếu ngành Ngân hàng niêm yết trên sàn HOSE giai đoạn 2010 – 2011.
Bảng 5: Tổng hợp cổ phiếu Ngân hàng trên SGDCK Tp HCM
( Quy mô ) ( Hiệu quả ( Định giá) kinh doanh)
TB ngành 11,1 1,74 8,8 Nguồn: Tổng hợp số liệu từ HOSE và tính toán của tác giả
Hệ thống ngân hàng đã vượt qua giai đoạn khó khăn nhất, tăng trưởng ngành gắn liền với tăng trưởng nền kinh tế, được kỳ vọng là sáng sủa hơn trong năm 2011. Khối ngân hàng top đầu đáp ứng được những tiêu chí lựa chọn giải ngân của dòng tiền nước ngoài về quy mô lớn, hiệu quả kinh doanh tăng trưởng khả quan và những lợi thế đặc thù của ngành. Định giá trung bình ngành hấp dẫn P/E và P/B 2011 theo dự báo là 8,8 và
VCB, CTG có lợi thế về quy mô vốn dồi dào, chi phí thấp và hệ thống khách hàng doanh nghiệp lớn Giá trị tài sản chưa được thể hiện hết trên báo cáo tài chính là yếu tố tạo nên sự bứt phá về lợi nhuận Giá trị này sẽ dần được bộc lộ gắn liền với thời điểm các ngân hàng này chọn được và bán cổ phần cho đối tác chiến lược nước ngoài.
Môi trường lãi suất cao và tín dụng không còn đóng vai trò chủ đạo, thị trường trông đợi vào những nguồn thu nhập mới và các sản phẩm tài chính có tính chất tiên phong từ STB.Thêm vào đó, STB chịu áp lực thoái vốn của nhiều đối tác nước ngoài. Để thấy được mối tương quan giữa nhóm cổ phiếu ngân hàng với cỏc nhúm ngành khỏc,ta xem xét biểu đồ sau
Biểu đồ1: So sánh số công ty, giá trị vốn hóa ngành
Nguồn: http://hvnh.edu.vn/article/view/1186
Số liệu trên biểu đồ cho thấy, nhóm ngành ngân hàng chỉ với con số 7 công ty (PVFC cũng có thể được coi là 1 ngân hàng) nhưng lại là nhóm ngành có giá trị vốn hóa cao thứ 2 trên thị trường Nó thể hiện mức độ ưu thế của nhóm cổ phiếu ngành này so với cỏc nhúm ngành còn lại trong nền kinh tế.
2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến giá CPNH
Giá cổ phiếu Ngân hàng trên thị trường được quyết định bởi quan hệ cung cầu của nhà đầu tư Sự biến động giá của cổ phiếu nhóm ngành này chịu tác động chính từ các yếu tố sau:
- Tình hình nền KT quốc dân , khu vực và thế giới: Thường thì giá cổ phiếu sẽ có xu hướng tăng khi nền kinh tế phát triển (và có xu hướng giảm khi nền kinh tế chững lại hay rơi vào suy thoái) Bởi khi đó, khả năng về kinh doanh sẽ có triển vọng tốt đẹp, nguồn lực tài chính tăng lên, nhu cầu cho đầu tư sẽ lớn hơn nhiều so với nhu cầu tích luỹ Và như vậy, nhiều người sẽ đầu tư vào cổ phiếu
- Diễn biến chung của thị trường chứng khoán:Cổ phiếu nhóm ngành ngân hàng là 1 trong 19 nhóm ngành (ngành cấp 2) trên thị trường chứng khoán Việt Nam Và như vậy sự biến động của nhóm cổ phiếu này cũng sẽ chịu tác động từ xu thế chung của thị trường chứng khoán Hay nói cách khác, khi thị trường tích cực thì cổ phiếu ngân hàng cũng sẽ tăng lên và ngược lại
- Mục tiêu chính sách tiền tệ: Ngân hàng trung ương sẽ căn cứ vào thực trạng của nền kinh tế và công cụ truyền dẫn là hệ thống ngân hàng để thực hiện điều hành chính sách tiền tệ nhằm thực hiện các mục tiêu quan trọng như bình ổn giá, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và giảm thất nghiệp Và như vậy, hiệu quả trong hoạt động của hệ thống ngân hàng sẽ chịu tác động rất lớn từ các yếu tố chính sách.
- Các yếu tố quốc tế (các đối tác chiến lược nước ngoài): Với một thị trường rất nhạy cảm với thông tin như thị trường chứng khoán Việt Nam thì thông tin về động thái của các cổ đông chiến lược của các ngân hàng sẽ nhận được rất nhiều sự quan tâm từ phớa cỏc nhà đầu tư trong nước Bất kì một sự thay đổi nào về tỷ lệ sở hữu cổ phiếu ngân hàng của các tổ chức này sẽ có tác động rất lớn tới quyết định mua bán của nhà đầu tư Không chỉ với riờng nhúm cổ phiếu ngân hàng mà còn cả với các cổ phiếu khỏc trên thị trường Có thể lấy ví dụ về vụ thoái vốn của Ngân hàng ANZ đối với mã cổ phiếu STB vào thời điểm đầu năm 2010.
- Hiệu quả hoạt động kinh doanh: Một yếu tố quan trọng trong phương pháp phân tích cơ bản đối với một mã cổ phiếu đó là nhà đầu tư cần đặc biệt quan tâm đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Bởi điều này sẽ quyết định đến giá trị doanh nghiệp, từ đó nó sẽ tác động đến sự biến động giá của cổ phiếu trong tương lai Vì vậy các nhà đầu tư khi phân tích cần hết sức chú ý đến vấn đề này, đặc biệt là hiệu quả hoạt động tài chính của ngân hàng.
NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG CẦU VÀ GIÁ CỔ PHIẾU NGÂN HÀNG TRONG THỜI GIAN SẮP TỚI
Phân tích định tính
3.1.1 Các yếu tố kinh tế a) Tăng trưởng kinh tế
Khi nền kinh tế tăng trưởng thì hầu như các ngành các lĩnh vực đều bị ảnh hưởng Và giá của cổ phiếu cũng nằm trong số đú, giỏ cổ phiếu có xu hướng tăng khi nền kinh tế tăng trưởng và có xu hướng giảm khi nền kinh tế kém phát triển. Như các bạn đều biết Việt Nam là một quốc gia có tốc độ phát triển cao ( 8,3% năm
2006) cộng với nền chính trị ổn định và mức thu hút các nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài là một trong những nguyên nhân khiến thị trường chứng khoán Việt Nam có bước tiến nhảy vọt nói chung và giá cổ phiếu tăng nói riêng Tuy nhiên không phải giá cổ phiếu nào cũng tăng và giá lúc nào cũng tăng mà nú cũn phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nữa Việc giữ vững tốc độ tăng trưởng cao của nền kinh tế trong nhiều năm liền có tác dụng giữ cho thị trường chứng khoán ổn định, tăng cường niềm tin của nhà đầu tư cả trong và ngoài nước Tuy nhiên, để có thể trông chờ vào một sự khởi sắc của thị trường thì chỉ có thể vào cuối năm khi các nhà đầu tư có thể dự đoán kết quả kinh doanh của từng doanh nghiệp. b) Quan hệ cung cầu
Trong kinh doanh, quy luật cung cầu luôn có ảnh hưởng rất lớn đến giá thành sản phẩm, và đầu tư chứng khoán cũng không phải là một ngoại lệ Giá cổ phiếu cũng chịu tác động từ quy luật cung cầu William J Oneil – một nhõ đầu tư chứng khoán thành công tại Mỹ, là cha đẻ của phương pháp phân tích và lựa chọn cổ phiếu hiệu quả CAN SLIM, cho rằng cổ phiếu của các công ty đại chúng, có quy mô lớn,sản phẩm chất lượng không phải lúc nào cũng đáng để mua, bởi lượng cầu của những cổ phiếu này khá lớn, trong khi nguồn cung lại ớt nờn giỏ thường bị đẩy lên cao giả tạo, không phản ánh đúng giá trị thực tế của cổ phiếu cũng như rất khó sinh lợi nhuận lớn.
Chính những cổ phiếu có số lượng lưu hành thấp trên thị trường mới có nhiều triển vọng và có khả năng tăng giá hơn so với các cổ phiếu có số lượng lưu hành lớn Từ đó suy ra, cổ phiếu được các nhà quản trị hàng đầu nắm giữ với tỷ lệ lớn thường là những cổ phiếu có độ an toàn cao William đặc biệt lưu ý tới các cổ phiếu được công ty mua lại và cổ phiếu của các công ty có tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn tự có vừa phải, bởi theo ụng thỡ tỷ lệ này càng cao bao nhiêu công ty sẽ càng phải đương đầu với áp lực trả lãi trong tương lai nhiều bấy nhiêu Các nhà đầu tư nên so sánh tỷ số này ở công ty mình dự định đầu tư với tỷ số nợ bình quân ở các công ty trong cùng ngành, đồng thời phân tích thêm khả năng thanh toán để có đánh giá xác thực hơn về mức độ nợ của công ty.
Về nguồn cung, giá cổ phiếu có thể bị ảnh hưởng bởi những yếu tố sau: Yếu tố thứ nhất là "Cơn lốc" IPO các doanh nghiệp lớn Nó sẽ thu hút một nguồn vốn ước tính khoảng 5 tỷ USD của các nhà đầu tư Như vậy, thị trường tập trung ít nhiều sẽ bị ảnh hưởng từ đợt IPO này Các nhà đầu tư có nhiều cơ hội để lựa chọn những cổ phiếu tốt, các blue- chips trên sàn niêm yết không còn là yếu tố lựa chọn duy nhất Giỏ cỏc cổ phiếu trên sàn có thể sẽ tiếp tục đi ngang và giảm chút ít như vài tuần gần đây Cổ phiếu doanh nghiệp nhỏ sẽ có sự phân loại, chỉ có doanh nghiệp nào có kết quả kinh doanh tốt mới được quan tâm Trong thời gian sắp tới, đầu tiên là ngày 21/4/2007, Công ty Phân đạm và Hóa chất dầu khí (PVFCCo) sẽ phát hành ra công chúng 1.286 tỷ đồng cổ phiếu (vốn điều lệ 3.800 tỷ) Đến tháng 5, Công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) dự tính sẽ thực hiện phương án IPO với điều lệ lên đến 7000 tỷ đồng Sang tháng 7 hai "đại gia" bia rượu là Tổng công ty rượu bia, nước giải khát Hà Nội (Habeco) và Công ty bia Sài Gòn (Sabeco) với vốn điều lệ ước tính khoảng 7.500 tỷ đồng Cuối cùng, nếu mọi việc suôn sẻ, hai "đại gia" ngân hàng Vietcombank (ước đoán 6000 tỷ đồng) và MHB sẽ IPO vào tháng 8/2007.
Sau "cuộc chiến" IPO của các doanh nghiệp trên, một số nhà đầu tư sẽ "kiệt sức", một số sẽ dưỡng sức chờ một cơn lốc tiếp theo với các "đại gia" của ngành viễn thông và ngân hàng như Vinaphone, Mobiphone, Viettel, Incombank,Agribank, BIDV
Yếu tố thứ hai là vấn đề cổ phần hóa, những thông tin trong những ngày cuối năm cho thấy, năm 2007 và 2008 sẽ có một lượng cung cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư, trái phiếu chuyển đổi khổng lồ tung ra thị trường chứng khoán Việt Nam, cụ thể: Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định (ngày 29/12/2006) phê duyệt danh sách 53 tập đoàn, tổng công ty nhà nước sẽ thực hiện cổ phần hóa trong giai đoạn 2007-
2010 Nhiều chuyên gia thị trường chứng khoán nhận định, 2 cổ phiếu “bia rượu” lớn sau khi cổ phần hóa và lên sàn sẽ tạo ra sự kiện lớn hơn nhiều sự kiện Vinamilk và Sacombank lên sàn trong năm 2006 Cổ phiếu của MobiFone và Vinafone cũng sẽ xuất hiện trên thị trường OTC và có thể lên sàn vào cuối năm 2007, sau khi Thứ trưởng Bộ Bưu chính Viễn thông Trần Đức Lai khẳng định MobiFone chắc chắn sẽ cổ phần hóa xong trong năm 2007 Năm 2007 có thể sẽ là năm “đại nỏo” cổ phiếu của 4 ngân hàng quốc doanh trên thị trường chứng khoán Việt Nam: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL, Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam và Ngân hàng Công thương Việt Nam sẽ có mặt trên thị trường
Ngoài ra, các ngân hàng thương mại cổ phần cũng sẽ tiếp tục tạo ra một “cơn lốc” tăng vốn điều lệ thông qua phát hành cổ phiếu và dự kiến đến cuối năm 2007, hầu hết các ngân hàng thương mại cổ phần sẽ có vốn điều lệ trên 1.000 tỷ đồng. Minh chứng rõ nhất là hàng loạt ngân hàng thương mại công bố tăng vốn điều lệ nhiều đợt trong năm 2006 và 2007
Trên thị trường trái phiếu, ngoài trái phiếu chính phủ, chính quyền, năm
2007 sẽ có số lượng rất lớn trái phiếu của các tập đoàn phát hành như Tập đoàn Điện lực, Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy, Tập đoàn Dầu khí
Về phía cầu, giá cổ phiếu sẽ bị ảnh hưởng bởi một số nhân tố sau: Ngày
28/12, Chính phủ ban hành nghị định quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh ngoại hối,trong đó quy định: người không cư trú là nhà đầu tư nước ngoài phải mở tài khoản vốn đầu tư gián tiếp bằng đồng Việt Nam tại các tổ chức tín dụng được phép để thực hiện đầu tư tại Việt Nam và được dùng tài khoản VND này để mua ngoại tệ tại các tổ chức tín dụng để chuyển ra nước ngoài Như vậy, dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài từ năm 2007 sẽ rất thuận lợi vào Việt Nam và cũng tiềm ẩn khả năng rút vốn ồ ạt chuyển ra nước ngoài khi có một “cỳ sốc” nào đó xảy ra Tuy nhiên, theo
TS Lờ Xuõn Nghĩa, Vụ trưởng Vụ Chiến lược phát triển ngân hàng (Ngân hàng Nhà nước), các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam thời gian gần đây là các nhà đầu tư tương đối lớn, nhà đầu tư chiến lược, họ kỳ vọng vào lợi nhuận lâu dài, tỷ lệ vốn đầu tư gián tiếp ngắn hạn của nước ngoài vào Việt Nam chỉ khoảng 1%, không đáng kể
Do thị trường chứng khoán Việt Nam “bựng nổ” trong năm 2006 nên nhiều quỹ đầu tư đã và đang đổ hàng tỷ USD đầu tư gián tiếp vào Việt Nam Trong năm
2007, chủ yếu là vốn của các quỹ đầu tư, tập đoàn tài chính và ngân hàng lớn với chiến lược đầu tư dài hạn Nhu cầu của nước ngoài đầu tư vào chứng khoán Việt Nam không hề giảm độ nóng Theo HSBC, trên thế giới hiện có 43 quỹ chuyên đầu tư vào Việt Nam, trong đó có 23 quỹ mới thành lập từ tháng 11 năm ngoái Tổng giá trị tài sản ròng (NAV) của tất cả các quỹ đầu tư vào Việt Nam hiện lên đến 5,6 tỉ đô la Mỹ Những tháng gần đây, các quỹ đầu tư vào Việt Nam liên tiếp ra đời ở Nhật, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia và Israel Chỉ riêng tại Hàn Quốc, số tiền mà các quỹ này gọi được đã là 871 triệu đô la Mỹ (xem bảng) Ông Chy Jang Oak, Chủ tịch bộ phận thị trường chứng khoán của Korea Exchange, trong chuyến thăm TPHCM tháng 4 vừa qua, cho TBKTSG biết Việt Nam đang là đề tài nóng của giới đầu tư tài chính Seoul Họ đánh giá cao sự tăng trưởng của các công ty niêm yết Việt Nam ễng Chy Jang Oak thậm chí nói rằng Sở Giao dịch chứng khoán Hàn Quốc sẽ giúp giảm bớt chi phí cho các công ty Việt Nam niêm yết trên thị trường Hàn Quốc
Một yếu tố nữa có thể tác động không nhỏ đến cầu trên thị trường chứng khoán năm 2007: ngày 29/12/2006, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã hoàn tất dự thảo về việc sửa đổi bổ sung một số điều của quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng Trong đó, có quy định làm xôn xao giới kinh doanh cổ phiếu, đó là cấm không cho các ngân hàng cho vay doanh nghiệp mà ngân hàng nắm quyền kiểm soát hoạt động trong lĩnh vực tiềm ẩm rủi ro cao là kinh doanh chứng khoán, không được cho vay không có bảo đảm đối với các khoản vay nhằm đầu tư kinh doanh chứng khoán Nếu quy định trên được chính thức ban hành và có hiệu lực thì nguồn cầu đầu tư vào cổ phiếu sẽ bị ảnh hưởng không nhỏ
Mặt khác, sự "ấm" lên của thị trường bất động sản đã làm giảm lượng vốn đầu tư vào thị trường chứng khoán và thậm chí nú cũn hỳt một phần vốn từ thị trường chứng khoán chuyển sang Các nhà đầu tư có nhiều cơ hội để lựa chọn giữa hai thị trường này.