1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về cuộc chiến tranh biên giới tây nam của tổ quốc từ đó rút ra bài học kinh nghiệm trong lĩnh vực đối ngoại của đảng

37 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Cuộc Chiến Tranh Biên Giới Tây Nam Của Tổ Quốc. Từ Đó Rút Ra Bài Học Kinh Nghiệm Trong Lĩnh Vực Đối Ngoại Của Đảng.
Tác giả Nhóm 02
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Lan Phương
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 7,32 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ CUỘC CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TÂY NAM CỦA TỔ QUỐC (0)
    • 1.1. Hoàn cảnh lịch sử (5)
    • 1.2. Nguyên nhân của cuộc chiến tranh (9)
    • 1.3. Diễn biến cuộc chiến tranh (0)
    • 1.4. Kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh (0)
  • PHẦN 2: BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TÂY NAM TRONG LĨNH VỰC ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG (21)
    • 2.1. Đối với Đất nước (21)
    • 2.2. Liên hệ với thế hệ thanh niên (29)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (35)

Nội dung

Và để hiểu sâu hơn về cuộc chiến tranh này, làm rõ nguyên nhân, bản chất của nó cũng như hiểu hơn những mất mát hy sinh của những anh hùng đã ngã xuống, vì nước quên thân, vì độc lập của

KHÁI QUÁT VỀ CUỘC CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TÂY NAM CỦA TỔ QUỐC

Hoàn cảnh lịch sử

1.1.1 Bối cảnh của cuộc chiến tranh

Từ lâu, nhân dân Việt Nam - Campuchia đã xây dựng tình hữu nghị, đoàn kết cùng chống kẻ thù chung, đặc biệt đã kề vai sát cánh trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược giành độc lập và tự do Tuy nhiên, do bị các thế lực phản động nước ngoài kích động, lợi dụng, từ những năm cuối cuộc kháng chiến chống Mỹ (1970 - 1975), quân Pol

Pot đã tiến hành một số vụ tiến công, bắt cóc giết hại cán bộ, bộ đội Việt Nam hoạt động ở chiến trường Campuchia, gây chia rẽ nội bộ những người cộng sản Campuchia, Việt Nam và Campuchia xuất hiện nhiều mâu thuẫn Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam Phạm Văn Trà cho biết: Năm 1972, nhiều đơn vị của Quân khu 9 sang Campuchia đã bị Khmer Đỏ giết hại Một bệnh viện của Sư đoàn 1 tại Takéo cũng bị Pol Pot cho phá hủy Tính 6 tháng đầu năm 1972, riêng Quân khu 203 (Quân khu Đông Nam của Campuchia) đã xảy ra 26 vụ giết bộ đội Việt Nam, 17 vụ cướp vũ khí, 385 vụ bắt cóc,

413 vụ tịch thu hàng hóa Sáu tháng đầu năm 1973, quân Khmer Đỏ gây ra 102 vụ, giết và làm bị thương 103 bộ đội Việt Nam, cướp hàng chục tấn lương thực, vũ khí Từ năm

1970 đến 1973, khi Quân đội Nhân dân Việt Nam tập trung lực lượng đánh Mỹ và chế độ tay sai ở miền Nam thì Khmer Đỏ đã gây ra 174 vụ khiêu khích, tập kích các hậu cứ, cướp vũ khí, lương thực, giết hơn 600 cán bộ và binh lính của họ

Tháng 4-1975, sau khi lên nắm quyền, tập đoàn Pol P ot đã phản bội lại sự nghiệp cách mạng của nhân dân Campuchia và phá hoại truyền thống đoàn kết, hữu nghị của nhân dân hai nước, cụ thể là: Ở trong nước, chúng phạm sai lầm đặc biệt nghiêm trọng, thực thi chính sách diệt chủng tàn khốc, cưỡng bức lao động khổ sai, tra tấn hành hạ dã man người dân

Campuchia; biến trường học, nhà chùa thành nhà tù, khắp mọi nơi đầy những hố chôn người tập thể… Do bị Khmer Đỏ truy sát, hàng chục ngàn người Campuchia đã chạy trốn sang Lào, Thái Lan, Việt Nam Trong 2 năm (1975 - 1976), đã có trên 15.000 người Campuchia chạy sang Việt Nam Từ tháng 4-1975 đến cuối năm 1978, chế độ Pol ot P đã giết hại gần 3 triệu người dân Campuchia vô tội, xóa bỏ mọi cơ sở xã hội, xóa bỏ thành thị, xóa bỏ sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp, xóa bỏ quan hệ tiền tệ, buôn bán và đẩy Campuchia đứng trước thảm họa diệt vong Đối với Việt Nam, được các thế lực phản động nước ngoài hậu thuẫn, tập đoàn

Pol Pot chủ trương phá hoại quan hệ đoàn kết, hữu nghị truyền thống lâu đời giữa Việt Nam và Campuchia; ra sức vu khống Việt Nam, kích động tư tưởng dân tộc hẹp hòi; kích động xét lại quan hệ hai nước, đòi hoạch định lại biên giới Việt Nam - Campuchia và tiến hành hàng loạt những cuộc xâm lấn biên giới, giết hại dân thường trên biên giới Việt Nam - Campuchia.

Chỉ huy trực tiếp chiến dịch là trung tướng Lê Trọng Tấn, lực lượng được huy động bao gồm:

- Quân khu 5 của thiếu tướng Đoàn Khuê: gồm hai sư đoàn 307, 309 và Lữ đoàn đặc công 198 xuất quân từ căn cứ ở Ou Ya Dav (Rattanakiri) mà Quân khu 5 đã làm chủ được từ tháng 11/1978 đánh dọc theo quốc lộ 78 (Campuchia, nối với đường 19 Việt Nam), quốc lộ 64, quốc lộ 62 về hướng Tây để tiêu diệt quân Khmer Đỏ ở Rattanakiri, Stung Treng, và các tỉnh tây bắc Campuchia giáp Lào và Thái Lan

- Quân khu 7 của trung tướng Lê Đức Anh: gồm các sư đoàn , 302, 303, Trung 5 đoàn đặc công 117, được tăng cường thêm một số đơn vị của Quân đoàn 3 như Lữ đoàn

12 thiết giáp, những trung đoàn chủ lực các tỉnh Tây Ninh Long An, , Sông Bé, Trung đoàn 262 pháo binh, Trung đoàn 26 thiết giáp, Trung đoàn công binh 25 quân khu 7 (gồm các tiểu đoàn 739 cầu đường, tiểu đoàn 278 bom mìn, tiểu đoàn 98 xe máy, tiểu đoàn 741 cầu phà), 3 tiểu đoàn Khmer UFNSK Lực lượng quân khu 7 từ phía bắc Tây Ninh và từ khu căn cứ của UFNSK quanh Snuol tiến quân lên hướng Bắc dọc theo Quốc lộ 13 (Việt Nam) và Quốc lộ 7 (Campuchia) đánh chiếm Kratié (đông bắc Campuchia), vượt sông Mekong ởSambourđánh vu hồi vàoKampong Cham rồi sang Kampong Thom, Siem Reap, Battambang

- Quân đoàn 2 do thiếu tướng Nguyễn Hữu Anlàm tư lệnh và thiếu tướng Lê Linh làm chính ủy, gồm các Sư đoàn 304, 325, được bổ sung Trung đoàn bộ binh 8, cũng từ Tịnh Biên (An Giang Hà Tiên - ) đánh theo hướng tây để hỗ trợ lực lượng Quân khu 9 đánh về Phnom Penh, chiếm Kampotvà vùng duyên hải Đông Nam Campuchia

Sư đoàn 306 mới thành lập không kịp tham gia chiến dịch vì chưa hoàn thành công tác huấn luyện Từ An Giang, quân Việt Nam chia quân tấn công hai hướng Hướng thứ nhất theo Quốc lộ 2 tiến về hướng Bắc đánh về Phnom Penh Hướng thứ hai tiến theo duyên hải về hướng Tây đánh chiếm hải cảng Kompong Som, Sư đoàn 304 được dùng làm dự bị, có thể được dùng tăng cường trong trường hợp Quân đoàn 4 tấn công Phnom Penh gặp khó khăn

- Quân đoàn 3 của thiếu tướng Nguyễn Kim Tuấn, gồm các Sư đoàn 10, , 31 320, được bổ sung Sư đoàn 302, đánh từ Tây Ninh, vượt quatỉnh Kampong Cham cũđến sông Mê Kông và đánh vào Phnom Penh từ phía bắc

- Quân đoàn 4 của thiếu tướng Hoàng Cầm, gồm các Sư đoàn 7, 9, 341, được bổ sung thêm Sư đoàn 2 (quân khu 5), cùng Lữ đoàn 22 thiết giáp, Lữ đoàn 24 pháo binh,

Lữ đoàn 25 công binh và 3 tiểu đoàn Khmer của Mặt trận Đoàn kết Dân tộc Cứu nước Campuchia (UFNSK) thân Việt Nam, tấn công từ hướng tây và tây nam Tây Ninh, sau khi đã tái chiếm những vị trị trên tỉnh lộ 13, theo đường 1 qua tỉnh Svay Riêngnhắm đánh bến phà chiến lược Neak Luong để đến Phnom Penh

- Quân khu 9 của thiếu tướng Nguyễn Chánh: gồm các sư đoàn 4, 330, 339 từ khu vực Tịnh Biên tấn công qua tỉnh Takéo, hướng về Phnom Penh

- Lực lượng đổ bộ đường biển gồm Lữ đoàn 126 và Lữ đoàn 101 hải quân đánh bộ đổ bộ vào vùng duyên hải đông nam Campuchia để chiếmReamvà cảng Sihanoukville trên bán đảo Kampong Som

Nguyên nhân của cuộc chiến tranh

Tranh chấp và xung đột biên giới xảy ra liên tục trong các năm 1977 và 1978, nhưng cuộc xung đột thực ra đã bắt đầu ngay sau khi quân Giải phóng tiến vào Sài Gòn Ngày 04/05/1975, một toán quân Khmer Đỏ đột kích đảo Phú Quốc, 6 ngày sau quân Khmer Đỏ đánh chiếm và hành quyết hơn 500 dân thường ở đảo Thổ Chu Tức giận vì hành vi gây hấn của Khmer Đỏ, Hà Nội phản công giành lại các đảo này Trận đánh ởPhú Quốc làm nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam mới thành lập lo ngại, vì cùng thời gian đó, quan hệ Việt Nam và Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đang xấu đi Mối lo ngại này càng tăng thêm vì sự hiện diện của cố vấn Trung

Quốc ở Campuchia và Trung Quốc tăng cường viện trợ quân sự cho lực lượng vũ trang Khmer Đỏ Tiếp theo sau cuộc đột kích vào các đảo Thổ Chu và Phú Quốc, bên cạnh nhiều cuộc đột kích nhỏ, Khmer Đỏ tiến hành hai cuộc xâm nhập quy mô lớn vào Việt Nam

Với Việt Nam, Pol Pot ra sức vu khống: “Việt Nam xâm lược, cướp đất, cướp đảo… của Campuchia” Chúng kích động tư tưởng dân tộc hẹp hòi, giết nhiều kiều bào Việt Nam; đòi hoạch định lại biên giới Việt Nam - Campuchia Pol Pot tuyên bố Việt Nam là “kẻ thù truyền kiếp”, “kẻ thù số 1”, là “tai họa lớn nhất” của dân tộc Campuchia… Ngay sau khi Việt Nam hoàn toàn giải phóng, chúng tấn công đảo Phú Quốc (ngày 04/05/975); tấn công đảo Thổ Chu (ngày 10/5/1975) Tại đây, chúng bắt và giết hơn 500 dân thường Trên đất liền, chúng khiêu khích, tập kích vào bộ đội biên phòng, tự tiện di dời cột mốc biên giới ở các tỉnh: Tây Ninh, Kon Tum, Đắc Lắc… Cuộc chiến tranh này đã được chính quyền Pol Pot chuẩn bị bài bản với tham vọng có thể giành được chiến thắng Chúng phát triển quân chủ lực từ 7 sư đoàn khi mới giải phóng lên 12 sư đoàn quân chính quy với đầy đủ thành phần, binh chủng Cuối tháng 4/1977, Pol Pot điều động 5 sư đoàn và hàng trăm khẩu pháo, xe tăng áp sát biên giới Việt Nam thực hiện cuộc chiến tranh xâm lược quy mô lớn vào lãnh thổ vùng biên giới Tây Nam của Việt Nam Và từ đó cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam bùng nổ mãnh liệt

1.3 Diễn bi n cuế ộc chiến tranh

Cuộc chiến tranh diễn ra theo 2 giai đoạn:

1.3.1 Giai đoạn 1 (từ ngày 30/4/1977 đến ngày 05/01/1978):

Quân Pol Pot mở các cuộc tiến công quy mô lớn sang lãnh thổ Việt Nam; cùng với việc tổ chức lực lượng vũ trang đánh lui quân địch, Đảng, Nhà nước ta tiếp tục nỗ lực ngoại giao nhằm tìm kiếm giải pháp hòa bình

Với dã tâm xâm lược, mở đầu cuộc chiến tranh, Pol Pot liên tiếp mở 3 cuộc tiến công quy mô lớn sang lãnh thổ Việt Nam:

Ngày 30/4/1977, chúng đánh vào 14/16 xã biên giới thuộc tỉnh An Giang, tàn phá các bản làng, trường học, cơ sở sản xuất của ta, bắn pháo vào những nơi đông dân cư ở sát biên giới và vào sâu trong lãnh thổ Việt Nam Các cuộc tiến công và pháo kích của quân Pol Pot vào An Giang tính đến ngày 19/5/1977 đã giết hại 222 người và làm ,

614 người dân Việt Nam bị thương, phá nhiều nhà cửa, tài sản của nhân dân, Trước hành động xâm lược trắng trợn của quân Pol Pot, các lực lượng biên phòng và dân quân, du kích các xã Vĩnh Xương, Vĩnh Gia, Nhân Hưng… đã anh dũng chiến đấu, ngăn chặn địch Quân đội ta đã sử dụng 1 trung đoàn (thuộc Sư đoàn 330), 1 trung đoàn tàu thuyền và 2 tiểu đoàn địa phương An Giang đánh trả, diệt 300 tên, buộc quân Pol Pot rút về bên kia biên giới Ngày 23/5/1977, Quân ủy Trung ương ra chỉ thị cho lực lượng vũ trang ở phía Nam: “Kiên quyết bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của ta, không dung thứ bất cứ sự xâm lấn nào của lực lượng khiêu khích phản động Campuchia vào lãnh thổ ta; đồng thời tôn trọng chủ quyền lãnh thổ của Campuchia Tìm mọi cách làm nhụt tinh thần của bọn khiêu khích Tuyên truyền vận động nhân dân bạn và tranh thủ sự đồng tình của dư luận, tạo điều kiện ổn định một bước biên giới với Campuchia Đập tan âm mưu chia rẽ các nước anh em trên bán đảo Đông Dương”

Thực hiện chỉ thị của Quân ủy Trung ương, các đơn vị Quân khu 5, Quân khu 7, Quân khu 9, Quân đoàn 3, Quân đoàn 4 tổ chức điều chỉnh lực lượng, phương tiện, xây dựng phương án, sẵn sàng chiến đấu Tổng cục Hậu cần triển khai một số kho, bảo đảm yêu cầu chiến đấu; các binh chủng Công binh, Pháo binh triển khai một số đơn vị sẵn sàng đánh địch ở các hướng; mạng thông tin liên lạc từ quân khu tới các đồn, chốt biên phòng được tăng cường thêm lực lượng và phương tiện

Từ ngày 25/9/1977, quân Pol Pot tập trung 9 sư đoàn chủ lực cùng lực lượng địa phương mở cuộc tiến công lớn thứ 2 đánh sang địa bàn các tỉnh An Giang, Kiên Giang,

Long An, Đồng Tháp lên hướng Tây Ninh, gây nhiều tội ác đối với nhân dân Việt Nam Riêng ở 3 xã thuộc các huyện Tân Biên, Bến Cầu (Tây Ninh), quân Pol Pot đã tàn sát trên một nghìn người dân.

Trước diễn biến mới của cuộc chiến tranh, do ta chưa tổ chức được tuyến phòng thủ biên giới, Bộ Tổng Tham mưu quyết định sử dụng một bộ phận lực lượng chủ lực cơ động của Bộ đánh lui các cuộc tiến công của quân Pol Pot ở nhiều khu vực trên biên giới, giành lại những khu vực bị lấn chiếm, sau đó lui về củng cố lực lượng

Phát hiện ta đã lui quân về phía sau, ngày 15/11/1977, quân Pol Pot lại mở cuộc tiến công mới nhằm đánh chiếm thị xã Tây Ninh

Trước tình hình đó, từ 5/12/1977 đến 5/01/1978, Quân đoàn 4, Quân đoàn 3 và Quân khu 7, Quân khu 9 tập trung 8 sư đoàn mở đợt phản công trên các hướng đường

7, đường 1, đường 2, truy kích quân Pol Pot sâu vào đất Campuchia 20-30km; đánh thiệt hại 5 sư đoàn, làm thất bại kế hoạch đánh chiếm thị xã Tây Ninh của địch

Với âm mưu thủ đoạn nham hiểm “vừa ăn cướp, vừa la làng”, tập đoàn Pol Pot đưa chiến tranh biên giới ra trước dư luận thế giới: Ngày 31/12/1977, chúng ra tuyên bố vu khống Quân đội Việt Nam “tiến công xâm lược Campuchia dân chủ” nhằm cô lập Việt Nam trên trường quốc tế

Cũng trong ngày 31/12/1977, Chính phủ ta ra tuyên bố về vấn đề biên giới Việt Nam - Campuchia, nêu rõ lập trường và nguyên tắc của ta là: Kiên quyết bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ mình; luôn luôn tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Campuchia, làm hết sức mình để bảo vệ tình đoàn kết chiến đấu và hữu nghị Việt Nam - Campuchia; vạch trần âm mưu thủ đoạn và những tội ác man rợ của tập đoàn Pol Pot đối với đồng bào ta ở các tỉnh vùng biên giới Tây Nam.

Hình ảnh Bộ đội tình nguyện Việt Nam và lực lượng vũ trang cách mạng

Campuchia phối hợp đánh địch

Tinh thần xây dựng, lập trường chính nghĩa của Đảng, Nhà nước ta mong muốn giải quyết vấn đề biên giới giữa hai nước Việt Nam - Campuchia thông qua đàm phán hòa bình, tôn trọng lẫn nhau được dư luận thế giới đồng tình ủng hộ Tuy nhiên, mọi nỗ lực ngoại giao nhằm thiết lập một vùng phi quân sự dọc biên giới của Chính phủ ta đều bị tập đoàn Pol Pot từ chối Chúng tiếp tục phát động chiến tranh xâm lược biên giới Tây Nam nước ta

1.3.2 Giai đoạn 2 (từ ngày 06/01/1978 đến ngày 07/01/1979)

Tập đoàn phản động Pol Pot tiến hành xâm lược trên toàn tuyến biên giới Tây Nam, Quân tình nguyện Việt Nam mở cuộc tổng phản công và cùng quân dân Campuchia tiến công đánh đổ chế độ diệt chủng Pol Pot

Kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh

TÂY NAM TRONG LĨNH VỰC ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG

• Một là, nhận thức đúng về mối quan hệ giữa “xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”

Giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam, do chưa nhận rõ được bản chất của kẻ thù nên khi chúng tiến công xâm lược, chúng ta thiếu sự đề phòng, phải chịu nhiều tổn thất Việc chậm xác định kẻ thù một cách rành mạch, dứt khoát đã đặt chúng ta vào tình thế bị bất ngờ trong việc đối phó với cuộc chiến tranh xâm phạm biên giới do tập đoàn phản động Pol Pot phát động Tuy vậy, sau khi nắm chắc tình h nh, xì ác định đ ng âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù,ú Đảng ta đã đề ra chủ trương, đường lối, m c tiêu chính trụ ị đúng đ n, s ng t o cho cuắ á ạ ộc chiến tranh b o vả ệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam Đó là nhân tố quan trọng để quân và dân ta hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc và thực hiện nghĩa vụ quốc tế, giúp nhân dân Campuchia thoát khỏi họa diệt chủng Để nâng cao sức mạnh, hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ đất nước, phải luôn nhận thức một cách toàn diện và thấu đáo về mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhiệm vụ chiến lược xuyên suốt của cách mạng Việt Nam là mối quan hệ có tính quy luật trong truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước của dân tộc ta Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, phải nâng cao cảnh giác, huy động mọi tiềm lực, sẵn sàng tiến hành mọi hoạt động bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ lợi ích quốc gia, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế xã hội, xây dựng đất nước Sự kết hợp chặt chẽ giữa hai - nhiệm vụ chiến lược không chỉ trong nhận thức, mà còn cả trong hành động, trong mỗi nhiệm vụ, lĩnh vực, khu vực, địa bàn, trong mọi chủ thể, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, là cơ sở quan trọng để xây dựng một nền quốc phòng toàn dân vững mạnh, toàn diện để bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Toàn Đảng, toàn dân và toàn quân phải tích cực quán triệt và triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các nghị quyết của Đảng, nhất là Nghị quyết Trung ương 8 khóa

XI về chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, chiến lược quốc phòng, chiến lược quân sự Việt Nam, chiến lược bảo vệ Tổ quốc trên không gian mạng, chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia; quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới trên đất liền, trên biển, trên không và trong lòng đất Xây dựng và nâng cao sức mạnh bảo vệ, tự bảo vệ của các cấp, các ngành, địa phương về mọi mặt, trước hết là về chính trị, tư tưởng và tổ

BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TÂY NAM TRONG LĨNH VỰC ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG

Đối với Đất nước

• Một là, nhận thức đúng về mối quan hệ giữa “xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”

Giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam, do chưa nhận rõ được bản chất của kẻ thù nên khi chúng tiến công xâm lược, chúng ta thiếu sự đề phòng, phải chịu nhiều tổn thất Việc chậm xác định kẻ thù một cách rành mạch, dứt khoát đã đặt chúng ta vào tình thế bị bất ngờ trong việc đối phó với cuộc chiến tranh xâm phạm biên giới do tập đoàn phản động Pol Pot phát động Tuy vậy, sau khi nắm chắc tình h nh, xì ác định đ ng âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù,ú Đảng ta đã đề ra chủ trương, đường lối, m c tiêu chính trụ ị đúng đ n, s ng t o cho cuắ á ạ ộc chiến tranh b o vả ệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam Đó là nhân tố quan trọng để quân và dân ta hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc và thực hiện nghĩa vụ quốc tế, giúp nhân dân Campuchia thoát khỏi họa diệt chủng Để nâng cao sức mạnh, hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ đất nước, phải luôn nhận thức một cách toàn diện và thấu đáo về mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhiệm vụ chiến lược xuyên suốt của cách mạng Việt Nam là mối quan hệ có tính quy luật trong truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước của dân tộc ta Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, phải nâng cao cảnh giác, huy động mọi tiềm lực, sẵn sàng tiến hành mọi hoạt động bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ lợi ích quốc gia, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế xã hội, xây dựng đất nước Sự kết hợp chặt chẽ giữa hai - nhiệm vụ chiến lược không chỉ trong nhận thức, mà còn cả trong hành động, trong mỗi nhiệm vụ, lĩnh vực, khu vực, địa bàn, trong mọi chủ thể, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, là cơ sở quan trọng để xây dựng một nền quốc phòng toàn dân vững mạnh, toàn diện để bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Toàn Đảng, toàn dân và toàn quân phải tích cực quán triệt và triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các nghị quyết của Đảng, nhất là Nghị quyết Trung ương 8 khóa

XI về chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, chiến lược quốc phòng, chiến lược quân sự Việt Nam, chiến lược bảo vệ Tổ quốc trên không gian mạng, chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia; quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới trên đất liền, trên biển, trên không và trong lòng đất Xây dựng và nâng cao sức mạnh bảo vệ, tự bảo vệ của các cấp, các ngành, địa phương về mọi mặt, trước hết là về chính trị, tư tưởng và tổ chức Toàn quân, nhất là các đơn vị đóng quân ở vùng biên giới, biển, đảo phải thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, duy trì nghiêm chế độ sẵn sàng chiến đấu

Cơ quan quân sự địa phương các cấp phải phối hợp với lực lượng công an, biên phòng tích cực tham mưu cho cấp ủy, chính quyền lãnh đạo, chỉ đạo công tác quân sự, quốc phòng và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn

• Hai là, luôn nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, nắm chắc tình hình, kịp thời phát hiện, đập tan mọi âm mưu, thủ đoạn xâm lược của kẻ thù Đảng và Nhà nước, mỗi tổ chức, mỗi đơn vị phải nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, nắm chắc tình hình trong và ngoài nước, dự đoán chính xác âm mưu và hành động của các bên liên quan, các thế lực thù địch hay những kẻ ảo tưởng với chiêu bài chủ nghĩa dân tộc và động thái của các nước lớn để có sự chuẩn bị toàn diện, không để bị động bất ngờ trong mọi tình huống

Trong tình hình thế giới nhiều biến động phức tạp như hiện nay, sự đấu tranh không khoan nhượng giữa các ý thức hệ và sự cạnh tranh khốc liệt về lợi ích địa chính trị trên phạm vi toàn cầu và khu vực, đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta phải luôn tỉnh táo, nêu cao hơn nữa tinh thần cảnh giác cách mạng Cần tiếp tục phát huy sức mạnh của chiến tranh nhân dân, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh về kinh tế, quân sự, chính trị và ngoại giao để sớm phát hiện, nhận rõ kẻ thù chiến lược; xác định, đánh giá đúng đối tượng và đối tác trong từng thời điểm; chủ động chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, lực lượng và thế trận, sẵn sàng đánh bại bất kỳ cuộc chiến tranh xâm lược nào Đặc biệt, phải nắm bắt, dự báo được các xu hướng trong quan hệ quốc tế, khu vực cũng như mục tiêu, lợi ích, ý đồ chiến lược của từng nước, nhất là các nước lớn

Các đơn vị quân đội, nhất là cơ quan tham mưu chiến lược, phải quán triệt, nắm vững Nghị quyết số 347-NQ/QUTW ngày 23-5-2015 của Quân ủy Trung ương “Về nâng cao chất lượng tham mưu và dự báo chiến lược quốc phòng đến năm 2020 và những năm tiếp theo”; chủ động phối hợp với các lực lượng, nhất là công an, ngoại giao để nắm chắc những biến động, dự báo chính xác tình hình trong nước, khu vực và trên thế giới, nhất là diễn biến trên Biển Đông, khu vực biên giới và trong nội địa Trên cơ sở đó, tham mưu, đề xuất với Đảng, Nhà nước chủ trương, chính sách phù hợp nhằm kịp thời ngăn chặn, triệt tiêu nguy cơ chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa, không để bị động, bất ngờ về chiến lược

• Ba là, xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân (QPTD) vững mạnh, nhất là ở những địa bàn chiến lược, trọng điểm, biên giới, hải đảo

Từ thực tiễn chiến tranh biên giới Tây Nam, quân Pol Pot tiến công trên toàn tuyến biên giới vào những địa bàn trọng điểm, có thời điểm chúng thọc sâu vào lãnh thổ nước ta đến 20 km Do lực lượng, thế trận tại chỗ của ta có nơi mỏng, yếu, sơ hở, chưa kịp thời điều chỉnh dẫn đến những tổn thất về người và tài sản Vì vậy, việc xây dựng thế trận tác chiến phòng thủ khu vực vững chắc, liên hoàn, hiểm hóc, linh hoạt có chiều sâu, sẵn sàng đối phó có hiệu quả với tiến công của địch là việc làm rất cần thiết Chính vì vậy, Đảng ta có mục tiêu xuyên suốt về xây dựng nền QPTD vững mạnh là tạo sức mạnh tổng hợp của đất nước, giữ vững hòa bình, ngăn chặn nguy cơ chiến tranh, sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược dưới mọi hình thức và tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Chính sách quốc phòng của ta là “hòa bình, tự vệ” Sau ngày đất nước thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, Đảng, Nhà nước ta đã chỉ đạo quân và dân cả nước tập trung xây dựng thế trận quốc phòng và an ninh (QPAN); triển khai lực lượng, thế trận phòng thủ, bảo vệ biên giới, biển, đảo của Tổ quốc Tuy nhiên, thời gian đầu, do “việc bảo vệ biên giới chưa được tiến hành một cách chủ động và có hiệu quả theo một kế hoạch thống nhất, chặt chẽ, sức mạnh tổng hợp của các LLVT và của nhân dân địa phương chưa được phát huy mạnh mẽ” ; một số đơn vị, địa phương chưa chủ động xây dựng khu vực phòng thủ và phương án tác chiến bảo vệ địa bàn, cơ sở cách mạng vùng căn cứ dọc biên giới Tây Nam không được củng cố nên khi bị địch tiến công đã rơi vào thế bị động, lúng túng Từ năm 1977, nhất là sau khi có Nghị quyết của Hội nghị lần thứ tư (tháng 7 1978) của Ban Chấp hành Trung - ương Đảng khóa IV, nhờ phát huy được sức mạnh của LLVT ba thứ quân, xây dựng thế trận QPTD vững chắc, xây dựng được kế hoạch đánh địch tại chỗ và kế hoạch phối hợp tác chiến giữa các lực lượng, biết tập trung lực lượng hợp lý trên các khu vực trọng điểm, quân và dân ta đã đánh bại nhiều cuộc tiến công của địch, bảo vệ được chủ quyền đất nước

Bài học này là cơ sở khẳng định, để bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia, ngay trong thời bình, quân và dân ta phải thường xuyên chú trọng xây dựng, củng cố thế trận QPTD vững mạnh, xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc, trong đó đặc biệt chú trọng xây dựng thế trận lòng dân và lực lượng tại chỗ, Bộ đội Biên phòng - lực lượng đầu tiên đối đầu với sự tiến công xâm lược của kẻ thù, trực tiếp bảo vệ biên giới, bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân; không ngừng bồi dưỡng và phát huy nhân tố chính trị-tinh thần, ưu thế hơn hẳn của sức mạnh quân sự, quốc phòng Việt Nam Đồng thời phải có kế hoạch phối hợp tác chiến cụ thể với lực lượng của cấp trên trong nhiều tình huống giả định khác nhau, ở từng khu vực

Trong tình hình thế giới, khu vực tiếp tục có những diễn biến phức tạp như hiện nay, các cơ quan, đơn vị trong toàn quân cần chủ động, tích cực tham gia xây dựng, củng cố thế trận QPTD trên địa bàn, nhất là ở địa bàn chiến lược, trọng điểm, biên giới, biển, đảo Cơ quan quân sự các cấp phải đề cao trách nhiệm, phát huy vai trò nòng cốt, phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể địa phương tham mưu, giúp cấp ủy, chính quyền địa phương lãnh đạo, tổ chức triển khai xây dựng thế trận QPTD vững mạnh Trong quá trình thực hiện, phải thấu triệt quan điểm của Đảng về mục tiêu, yêu cầu xây dựng nền QPTD vững mạnh toàn diện cả về tiềm lực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, QPAN Các cấp, các ngành, các địa phương và LLVT cần tiếp tục quán triệt và thực hiện tốt các nghị quyết của Đảng, Luật Quốc phòng và Nghị định của Chính phủ về công tác quân sự, quốc phòng, xây dựng khu vực phòng thủ; chú trọng phát triển kinh tế xã hội - gắn với QPAN, xây dựng thế trận QPTD vững chắc gắn với thế trận an ninh nhân dân, nhất là trên các địa bàn chiến lược, trọng điểm theo hướng: Bảo đảm vững về chính trị, giàu về kinh tế, mạnh về quốc QPAN, cần phải đặc biệt coi trọng xây dựng thế trận lòng dân vững chắc ngay từ cơ sở bằng các chủ trương, chính sách hợp lòng dân, qua đó tăng cường niềm tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng và chế độ XHCN ở nước ta

• Bốn là, điều chỉnh lực lượng, nâng cao chất lượng huấn luyện, xây dựng thế trận quân sự hợp lý, chặt chẽ, vững chắc, làm nòng cốt trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc

Trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc, nhờ phát huy cao độ nhân tố chính trị-tinh thần, ý chí, quyết tâm chiến đấu, sáng tạo trong tổ chức lực lượng, xây dựng thế trận và cách đánh, LLVT ta, nòng cốt là Quân đội nhân dân đã đánh bại các cuộc tiến công xâm lược quy mô lớn của kẻ thù, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ quốc tế cao cả Quân đội nhân dân Việt Nam đã làm tốt chức năng đội quân chiến đấu, đội quân công tác, hòa mình, gắn bó với nhân dân, giúp đỡ dân, bảo vệ dân, không chỉ tô thắm thêm truyền thống Bộ đội Cụ Hồ mà còn được nhân dân Campuchia ca ngợi, tôn vinh, gọi là

“Bộ đội nhà Phật” Tuy nhiên, thời gian đầu, do bố trí lực lượng còn phân tán, chỉ huy nhiều nơi còn lỏng lẻo, cách đánh chưa phù hợp nên LLVT ta gặp không ít khó khăn Hiện nay, trước yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, sự nghiệp xây dựng quân đội đang đặt ra những yêu cầu cao hơn Sức mạnh của Quân đội ta là tổng hòa của nhiều nhân tố hợp thành, trong đó nội dung cơ bản được Đảng ta đặt lên hàng đầu là xây dựng nhân tố chính trị-tinh thần, xem đó là nền tảng để xây dựng, nâng cao sức mạnh tổng hợp và sức chiến đấu của quân đội Do đó, trước hết và quan trọng nhất là phải tập trung xây dựng quân đội vững mạnh về chính trị, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, với nhân dân Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với quân đội Tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng, không ngừng củng cố vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng, vai trò chủ đạo của Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong quân đội Chăm lo xây dựng, củng cố và phát triển mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa quân đội với nhân dân; xây dựng, phát triển quan hệ đoàn kết, thống nhất, bình đẳng, yêu thương, giúp đỡ nhau như ruột thịt giữa cán bộ và chiến sĩ, cấp trên và cấp dưới; giữ vững nguyên tắc tập trung, dân chủ, đề cao kỷ luật tự giác nghiêm minh; xây dựng tinh thần quốc tế cao cả, “giúp bạn là mình tự giúp mình”

Chăm lo xây dựng quân đội theo hướng: Tinh, gọn, mạnh, có sức cơ động cao; bảo đảm cân đối giữa các quân chủng, binh chủng, giữa bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương, giữa lực lượng thường trực và lực lượng dự bị động viên Điều chỉnh thế bố trí lực lượng phù hợp trên các vùng, miền, nhất là các khu vực trọng điểm về QPAN, vùng biên giới, biển, đảo Quán triệt và thực hiện nghiêm các nghị quyết, chỉ thị, chỉ lệnh về công tác huấn luyện, nhất là Nghị quyết số 765-NQ/QUTW ngày 20- -12 2012 của Quân ủy Trung ương về “Nâng cao chất lượng huấn luyện giai đoạn 2013 2020 và- những năm tiếp theo”; chú trọng diễn tập hiệp đồng quân-binh chủng, diễn tập cơ động và diễn tập khu vực phòng thủ, đáp ứng yêu cầu tác chiến mới, nhất là tác chiến trên biển, đảo Tập trung nâng cao năng lực tư duy phân tích, tổng hợp, đánh giá tình hình của đội ngũ cán bộ chiến dịch, chiến lược và năng lực tổ chức, chỉ huy, điều hành của đội ngũ cán bộ các cấp, tạo bước chuyển biến mới, vững chắc trong công tác huấn luyện, diễn tập, sẵn sàng chiến đấu

Trước yêu cầu ngày càng cao của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, đòi hỏi chúng ta phải đẩy nhanh hơn nữa tiến trình hiện đại hóa, nhất là đối với các lực lượng được xác định tiến thẳng lên hiện đại: Hải quân, Phòng không-Không quân, Tác chiến điện tử, Thông tin liên lạc, Trinh sát kỹ thuật, Cảnh sát biển, cơ yếu và tác chiến không gian mạng; đẩy nhanh lộ trình thực hiện “từng bước hiện đại” ở các lực lượng khác; đồng thời đặc biệt quan tâm chất lượng, hiệu quả hoạt động tình báo chiến lược của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và các lực lượng khác Tích cực xây dựng, triển khai Đề án “Bảo đảm vũ khí, trang bị cho lực lượng lục quân đến năm 2020 và những năm tiếp theo” theo hướng hiện đại Tiếp tục quán triệt và thực hiện tốt Nghị quyết số 06- NQ/TW, ngày 16-7-2011 của Bộ Chính trị, khóa XI “Về đẩy mạnh xây dựng, phát triển công nghiệp quốc phòng đến năm 2020 và những năm tiếp theo”

• Năm là, cần thực hiện chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ và chủ động

Liên hệ với thế hệ thanh niên

Trong công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng và Nhà nước ta đánh giá rất cao vai trò của thế hệ thanh niên, vì vậy luôn dành sự quan tâm chăm lo và tạo điều kiện để phát huy sức mạnh của các thế hệ thanh niên tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước Thanh niên chính là những người sau này làm chủ đất nước, là lực lượng nòng cốt để giữ cho nền độc lập tự chủ của dân tộc Việt Nam

Vì vậy, mỗi hành động của thanh niên hiện nay đều ảnh hưởng đến quá trình tự hoàn thiện bản thân, ảnh hưởng đến sự độc lập, phồn vinh phát triển của nước nhà Thanh niên vốn nhận được sự quan tâm đặc biệt của toàn xã hội, điều đó đã tạo ra môi trường hết sức thuận lợi để họ có điều kiện phát triển toàn diện, nhưng cũng đặt ra nhiệm vụ cho chúng ta cần có những định hướng và tư tưởng đúng đắn để có trách nhiệm hơn, tích cực hơn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Chúng ta cần phải hiểu rõ hơn vai trò của bản thân để phát triển đất nước trong thời đại mới

Căn cứ Điều 4 Luật Thanh niên 2020 quy định về Vai trò, quyền và nghĩa vụ của thanh niên:

1 Thanh niên là lực lượng xãhội to lớn, xung kích, sáng tạo,đi đầutrong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; có vai trò quan trọng trong sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xâydựngchủnghĩa xãhội.

2 Thanh niên có quyền và nghĩa vụ của côngdân theo quy địnhcủa Hiến pháp và pháp luật Để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, trước tiên thanh niên cần xây dựng, vun đắp lòng yêu nước Nhất là hiện nay, được sống trong thời bình nên tình yêu Tổ quốc được thể hiện qua nhiều khía cạnh khác nhau, có thể kể đến đó là:

- Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước, điều này thể hiện qua việc bản thân mỗi chúng ta luôn hướng về cội nguồn, ông bà, cha mẹ, tổ tiên, quê hương của mình và khi đi xa luôn hướng về quê hương, Tổ quốc

- Là sinh viên, là người Việt nam thì phải có tình thương yêu đối với đồng bào; giống nòi; dân tộc Phải cảm thông sâu sắc nỗi đau của đồng bào, dân tộc, mong muốn đồng bào mình được sống ấm no, hạnh phúc

- Bản thân mỗi người luôn có lòng tự hào về con người; quê hương; đất nước; anh hùng hào kiệt; danh nhân văn hoá; về non sông gấm vóc; những sản vật phong phú

- Cần cù và sáng tạo trong lao động để xây dựng và phát triển nền văn hoá dân tộc và xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp

Trong bất kì thời đại hòa bình hay chiến tranh thì thế hệ thanh niên chúng ta luôn phải xây dựng, ý thức củng cố, vững mạnh hơn nữa về oàn kết dân tộc, về kiđ ên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm để bảo vệ chủ quyền, nền độc lập, không chịu làm nô lệ, thế hệ thanh niên cần phải kiên quyết bảo vệ Tổ quốc.

Ngày nay khi đất nước đã hòa bình lặp lại, thế hệ thanh niên chúng ta được sống trong môi trường tốt hơn, mọi thứ đầy đủ và sung túc Càng như vậy thế hệ chúng ta càng phải thấm nhuần, biết ơn những người đã hi sinh đi trước để ảo vệ Tổ quốc mang b lại cuộc sống bình yên Để cảm ơn những vị cha, anh, chị đã hi sinh thì chúng ta phải sống ý nghĩa và phải gia sức bảo vệ Tổ quốc Mỗi chúng ta, thế hệ thanh niên hôm nay để làm tốt điều này thì phải coi đây là một nghĩa vụ thiêng liêng cao quý của mỗi công dân Vậy trách nhiệm của thế hệ thanh niên đối với việc bảo vệ Tổ quốc là:

- Tích cực học tập, rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ.

- Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa, Cảnh giác trước âm mưu chia rẽ, xuyên tạc của các thế lực thù địch; phê phán, đấu tranh với những thái độ, việc làm gây tổn hại đến an ninh quốc gia, xâm phạm chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc

- Quan tâm đến đời sống chính trị xã hội của địa phương, đất nước, đồng thời - Thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước; đồng thời vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện theo đúng quy định của pháp luật Tích cực tham gia các hoạt động an ninh, quốc phòng ở địa phương; tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa…

- Tham gia đăng kí tham gia huấn luyện nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi; sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc

- Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng, thực dụng, xa rời các giá trị văn hoá đạo đức truyền thống của dân tộc.-

- Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương bằng những việc làm thiết thực, phù hợp khả năng như: tham gia bảo vệ môi trường, phòng chống tệ nạn xã hội, xoá đói giảm nghèo, chống tiêu cực, tham nhũng, tham gia những hoạt động mang tính xã hội như hiến máu tình nguyện, làm tình nguyện viên…

- Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích quố

- Vận động bạn bè, người thân thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

Ngày nay, trước sự tác động mạnh mẽ của mặt trái kinh tế thị trường; hội nhập kinh tế quốc tế; âm mưu của các thế lực thù địch đã ảnh hưởng đến tâm tư; tình cảm; trách nhiệm của thế hệ trẻ

Vì vậy; việc quan trọng và cấp thiết là “phát huy vai trò xung kích; sáng tạo; tinh thần tình nguyện, khơi dậy tiềm năng to lớn; lòng nhiệt huyết của các tầng lớp thanh niên… tạo môi trường thuận lợi để thanh niên tự rèn luyện; tìm được lẽ sống cao đẹp cho mình” Các cấp bộ; Đoàn cần tập hợp; tổ chức cho thanh niên học sinh tham gia vào các hoạt động thiết thực; bổ ích như thông qua các phong trào: “Thanh niên với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc”; “Tuổi trẻ giữ nước”; “Khi Tổ quốc cần”; “Nghĩa tình biên giới, hải đảo”; “Vì Trường Sa thân yêu”; “Góp đá xây Trường Sa”…

Ngày đăng: 10/04/2024, 16:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w