1 các ông Khoa, Hoan lên phụ, viên quan tử cùng các cựu xã đã hiểu công ling, những cũng hả động dân hợp thuận mới được "Thắm quyền của cơ quan quyết nghị Tà cơ quan quyết định mọi việc
Trang 134(0AAS (05)
BỘ TƯ PHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.
KỶ YEU HOI THẢO KHOA HỌC
HE THONG CHÍNH QUYEN DJA PHƯƠNG
O VIỆT NAM TRONG TIEN TRINH LICH SỬ
Hà Nội ~2015
Trang 2MỤC LUC KỶ YEU HỘI THẢO.
HỆ THONG CHÍNH QUYỀN DIA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM
TRONG TIỀN TRÌNH LICH SỬ
Ha Nội, ngày 31 tháng J0 năm 2019
CAC CHUYÊN DECÁCH THUC TÔ CHỨC VA THÁM QUYỀN CUA CÁC THIET CHE
QUAN LÍ Ở LÀNG XÃ VIỆT NAM TỪ THE KĨ XV - XIX
ThS Vũ Thị YếnKhoa Pháp luật Hành chính-nhà nướ|
HUONG UGC CO VỚI VIỆC BAO VỆ TRAT TỰ, AN NINH LANG
XÃ-NHONG GIA TR] CAN KE THỪA
ThS Trin Hằng NhungKhoa Phúp luật Hanh chinh-nha nướcGIẤM SÁT HOAT pe CUA HE THONG CHINH QUYEN DIA
PHUONG Ở VIỆT NAM THỜI PHONG KIÊN
Th.s Phạm Thị Thu HiềnKhoa Pháp luật Hành chính - Nhà mước
CHÍNH QUYỀN DJA PHƯƠNG Ở MOT SỐ NƯỚC TREN THE GIỚI
VA KINH NGHIEM CHO VIỆT NAM
TS Ta Quang Ngọc
Khoa Pháp luật Hành chink-nha ước.
39
4
NHUNG DIEM MỚI CƠ BẢN CUA LUAT TO CHỨC CHÍNH QUYEN
BIA PHƯƠNG NĂM 2015
ThS Nguyễn Thị PhươngKhoa Pháp luật Hành chinh-nh nước.
49
‘MOT SỐ YEU TO ANH HUONG BEN TO CHỨC VÀ HOAT BONG
CUA CHÍNH QUYỀN CƠ SỞ Ở VIỆT NAM
ThS Bài Xuân Phái
Khoa Pháp luật Hành chink- Nhà nước |
Khoa Pháp luật Hành chẳnh-nhà mước.
Trường Đại học Luật Hà Nội
66
Trang 3CÁC CHUYÊN ĐỀ TRANG.
TINH TỰ QUAN CUA CHÍNH QUYỀN DIA PHƯƠNG - GÓC NHÌN TỪ
MOT SỐ NƯỚC TREN THE GIỚI VÀ BÀI HỌC THỰC TIEN DE XÂY
DỰNG CHÍNH QUYEN DIA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM
‘CAT CÁCH CHÍNH QUYỀN DIA PHƯƠNG CUA CLEISTHENES VÀ
'VAI TRÒ CUA NÓ DOI VỚI VIỆC THIẾT LAP NEN DÂN CHỦ Ở
ATHENES CO DAL
THS Đậu Công Hiệp
Khoa Pháp luật Hành chínl-nhà nước
Trường Đại học Luật Hà Nội
Khoa pháp luật Hành chink-nha nước
Trường Đại học Luật Hà Nội
9Ị
| 4
1s
KY VONG VE HE THONG CHÍNH QUYEN BIA PHƯƠNG
G VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI
PGS.TS Nguyễn Minh Đoan
‘Khoa Pháp luật Hành chính - nhà nước
Trường Đại học Luật Hà Nội
KHAI QUAT CHUNG VE HỆ THONG CHÍNH QUYỀNDIA PHƯƠNG THỜI QUAN CHU PHONG KIÊN Ở VIỆT NAM &
VAN ĐỀ QUAN LÝ HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC DOL VỚIDIA PHƯƠNG TRONG QUOC TRIEU HÌNH LUAT
TAS.Ha Thị Lan Phương
Khoa Pháp luật Hành chính-nhà nước.
Trường Đại học Luật Hà Nội
116
TÔ BỘ MÔN LICH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUATKHOA PHÁP LUAT HANH CHÍNH - NHÀ NƯỚC
Trân trọng Cảm on!
Trang 4CÁCH THUC TO CHỨC VÀ THAM QUYEN CUA CÁC THIET CHEQUAN Li Ở LANG XÃ VIỆT NAM TỪ THE Ki XV — XIX
TAS Vũ Thị YếnKhoa Pháp luật Hành chính-nhà mước
Sau hơn 50 năm xây đựng chế độ xã bội mới, diện mạo làng xã Việt Nam đã có sự thay đổi rõ rộ Bộ máy chính quyền của dân, do dân, vì din được thiết lập và din được
kiện toàn, vẫn đề dân chủ cơ sở ting bước được nâng cao Tuy nhiên, hiện nay chính
quyền xã còn tổn tại những bắt cập: tổ chức Hội đồng nhân dân xã còn chưa hợp lý và
mang tính hình thức, Uy ban nhân dân hoạt động chưa mang lại hiệu quả cao
trước tình hình đó, Đăng và Nhà nước ta đã đề ra đường lồi, chủ trương về việc
bộ máy Nhà nước cấp xã Trong dự thảo văn kiện Đại hội Đại biểu toàn q ứ
XU của Ding cộng sản Việt Nam, Đảng đã chỉ rõ: “ Hoàn thiện mô hình tô chức chính
quyền địa phương phù hợp với đặc điểm ở nông thôn, đô thị, hãi đảo, đơn vị hành chính
- kinh tế đặc biệt theo luật định”!, Với mong muốn tìm được ra các bai học kinh nghiệm
phục vụ cho công cuộc xây dựng và cũng cổ bộ máy Nhà nước tại cấp xã tác giả mạnh
dạn nghiên cứu về cách thức tổ chức và thẳm quyỀn của các thiết chế quản Ii ở làng xã
Việt Nam từ thé ki XV - XIX.
1 Cách thức tổ hức và thẩm quyền của các thiết chế quản lý tại làng xã Việt Nam từ thé kỷ XV - XIX.
Dựa trên ghi chép của chính sử và hương ước về các thiết chế quản lý do làng xã lập nên và nhà nước thừa nhận; chúng ta có thé chia các thiết chế đó thành hai loại co(quan: Cơ quan quyết nghị và Cơ quan chip hành
'Cơ quan quyết nghị
Dù đã được nhà nước thừa nhận song tước thé kỷ XI, tả liệu ghỉ chép về cơ
‘quan quyết nghị chưa nhiều Dya vào các bản Hương Ước (Khoán Ước, Tye Lệ ) dolàng xã xây dựng , thành viên của cơ quan quyết nghị có thé được gọi là: Quan Viên Không hạn định về số lượng, song tiêu chuẩn trở thành Quan viên lại được để cập
trong hương ước của các làng Khodn lệ thôn Đắng Tranh quy định: “ Lệ quan viên, từ
những người tham đự có văn vũ khoa trường cho đến cựu xã trưởng thì được đủ lệ, cho
phép tủy theo, đối với những người chưa đỗ đạt khoa trường, văn thi thực nhậm, võ từ
quan binh ”
Co quan quyết nghị làng xã Từ thé kỷ XIX chính thức có tên gọi là Hội Đồng Kỳ
"Mục Đứng đầu Hội Đồng Kỷ Mục là Tiên chi, giúp việc cho Tiên Chi là Thứ Chỉ Vị trí Tiên, Thứ chỉ được lựa chọn từ các Kỷ Mục thành viên Thông qua hương ước của
các làng, ta có thé thấy da số các làng áp dụng một trong các nguyên tắc: “trọng thiên.
tước", “trọng nhân tước”, "rọng hoạn” để chọn Tiên Chi :
Nếu chọn theo nguyên tắc “trong thiên tước” — coi trọng người cao tuổi thì vị Tiên
chỉ đứng đầu Hội Đẳng Kỳ Mục là người cao tuôi nhất trong làng, Nếu áp đụng nguyêntắc “trọng nhân tước” thì người có phẩm hàm cao nhất hoặc đỗ đạt cao nhất mới được.
giữ chức vụ Tiên chỉ Hương đoan xã Phù Xá Đoài: "trong bầu cử Tiên, Thứ Chỉ để
trông coi việc làng và các viên Điển văn, Điễn tiền túc thì phải chọn trong những người.
6 học thức, thông đạt, am luyện tục lệ làng mà bầu Những người được ứng bau có thể
ˆ hupi/dhholl2.Jangeongsm vn
Ê Nguyễn Tá Nhí, Tư iệ văn hidn Thăng Long Hà Nội Tuy tp Hương óc el, NXD Hã NG: 2010~
ase
Trang 51 các ông Khoa, Hoan lên phụ, viên quan tử cùng các cựu xã đã hiểu công
ling, những cũng hả động dân hợp thuận mới được
"Thắm quyền của cơ quan quyết nghị
Tà cơ quan quyết định mọi việc quan trong trong lang xã
~ Quân cấp điễn thd; tổ chức và tiến hành bán đâu giá, cho thuê tải sản của ling
~ Phin bé sưu thuế; hòa giải, phân xử các vụ tranh chấp xảy ra trong nội bộ làng xã
~ _ Chỉ đạo, giám sát chặt chẽ hoạt động của bộ máy chức dịch.
~ _ Tham gia xây dựng Hương ước của ling xã
Dai điện cho làng xã trong quan hệ với nhà nước:
= Tue vấn cho quan chức nhà nước khi được tham khảo ý kiến Chức năng này
.được ghi chép khá rõ trong chính sử Trước chủ chương bỏ đê ở Bắc thành để tránh gây
10 lụt song trước sự phản đối của các kỳ mục quan Để chính thin Bắc Thành buộc tâu
báo triều đình : * Vài năm gần đây, nước sông làm hai, Hoàng thượng đã nhiều lần sắc
bảo kinh định công việc để phòng, không điều gì là không rõ ring đầy đủ Bon thin trước di hội làm, thường hỏi thăm ky mục các địa phương về chỗ hưng lợi trừ hại, thi
.đều nói rằng ngoài việc để phòng không còn cách khác Thứ nữa thì đến bộ để và khaiđào dòng sông mà thôi người ta mới nói rằng sau khi đã có đê không thể bỏ đê được.nữa Cho nên lời bàn bỏ dé, bọn thần chưa dám chắc là định luậnẾ,
- _ Đại diện cho dân chúng bản xã trong việc đồn tp, chúc tụng nhà vua trong cácdip lễ trọng hoặc xa giá Ý kiến của Coquan quyết nghị làng xã vẻ thể thức đón tiếp,chúc tụng thường được nhà vua tôn trọng: "Phủ thần Thờa Thiên tâu rằng kỳ mục ba huyện thuộc phủ hạt đều xin đến ngày khánh tiết té tập ở phía nam Kinh thành đặthương án, còn các đường phố thì đều theo sở tại mà tran thiết để chúc thọ, Vua khenlòng thành Hạ lệnh cho làm hai cái thé bằng ở trước sân thể lâu để tới kỳ thì đến chiêm.bái ; còn ở các đường phố thi chỉ theo lệ treo đèn không phải đặt hương én’*
Tham gia xác nhận các văn bản quan trọng do nhà nước xây dựng có liên quan
tới trách nhiệm của lang xã: Trong các địa bạ lập năm 1805 (trên địa bàn miền Bắc),
năm 1832 (trên địa bàn miền Trung) năm 1836 (trên địa bàn miễn Nam); Hội Đồng KìMục đã ký tên (hay điểm chi) trước các nhân vật khác của bộ máy chức địch
Cơ quan chấp hành
Cơ quan chấp hành còn có tên gọi khác là Bộ máy chức dịch Việc tổ chức và quyén hành của cơ quan chấp này lệ thuộc lớn vào mức độ can thiệp cũng như chính sách của nhà nước đối với làng xã Từ thời nhà Trằn,nhà nước bỗ nhiệm người đứng, đầu bộ máy chức dịch: “Dầu nhà Trần, Thái Tông bắt đầu đặt các chức đại tư xã, tiểu tur
xã, quan từ ngũ phim trở lên là đại tư xã, ục phẩm trở xuống là tiêu tư xã Cùng với xãtrưởng, xã giám, đều là xã quan, giữ việc làm hộ tịch Hiệu quả quản lí hành chínhcia Xã quan hông cạn tuyề tng i gun ngin cin sy cm tiệ củ chính
quyền trung ương là 2 nguyên nhân cơ bản khiến hai vương triều Hậu Lê và Nguyễn
đã tăng cường cải 16 cắp xã Theo ghi chép của Thiên Nam dư hạ tập, chỉ tính riêng Lê
Thánh Tông trong 38 năm tị vì đã ban hành nhiều văn bản đơn hành vào các năm:
1462, 1483, 1487, 1488, 1490, 1496 đễ cải tổ cấp xã Bộ máy chức địch tại làng xã từ
khi cải tổ có cơ cầu khác hẳn so với thời Trần Đứng đầu Cơ quan chấp hành làng xã là
5 Le Đức Tiề, Về hương ue lệ lùng, NXB Chính ị quốc gi Hà Nội 1998, tr352
{ Quốc ử quấn tru Nguyễn, Đại Năm thực lạc chinh biết ập 2, NXB Thuận Hoe, Hệ 2003, 993
Ý Quốc sử quân triệu Nguyễn, Đại Nam thực ạccính big ập 3, NXB Thuận Hióu Hu 2003, tr289
* Phân Huy Chủ, Le wi hiển chương loại chị NXB Sử họa, Ti nội 1962, 31,
Trang 6XXã Trưởng, chức vụ xã trưởng do dân blu, SỐ lượng xã trường phụ thuộc vào quy mô
cia xã: *Sắc chỉ cho các xã có 500 hộ trở lên được bau 5 xã trường, 300 hộ trở lên được
bầu 4 xã trưởng, 100 hộ trở lên được bằu 2 xã trường, không đầy 60 hộ chi được blu L
xã trưởng” Ngoài chức danh xã trưởng, trong bộ máy chức dich làng xã thời Hậu Lêcòn xuất hiện chức danh Thôn Trưởng Số lượng Thôn trưởng lệ thuộc vào số lượngthôn (lang) trong xã, Theo Hương Ước của các làng, Thôn trưởng cũng do dân cư trong,
thôn bau ra Dù không chính thức được nhà nước thừa nhận song trong thực tiễn thôn
trưởng vẫn gắnh vác các công việc quan trong rong xã Nồi về vai trỏ của thôn trường,hương tóc thôn Dương Liễu khẳng định: Các vị quan viên, xã trưởng, thôn trưởng mỗi khi trong xã có việc hệ trọng, nghe thấy tiếng mõ thúc giục ba hồi, thì phải tễ tựu ra
chỗ đó để bàn luận”!
Cùng với việc tăng cường xây dựng bộ máy nhà nước trung ương tập quyền chuyênchế, nhất thể hóa là xu hướng cải cách bộ máy chức dịch lang xã dưới thoi vua Minh
Mang: * Các xã thôn các phường đều đặt 1 lý trưởng, định số 50 người trở lên thì đặt
thêm 1 Phó lý trưởng, định số 150 người trở lên thi đặt thêm 2 Phó lý trưởng” ° Nhưvậy, khác với thời Lê Thánh Tông, trong một xã có nhiều xã trưởng thì từ thời Minh
‘Mang, bộ máy chức dich làng xã dưới sự quản lí thống nhất của lý trưởng Giúp việc.cho Lý trưởng là phó lý Chức vụ lý rưởng và phó lý cũng do cư dân trong xã bầu rủ 'Ngoài Thôn trưởng, phó lý trưởng bộ máy chức dich làng xã từ thế ky XV ~ XIX
cồn có các chức danh khác có nhiệm vụ giúp việc cho xã trưởng, lý trưởng như: Trươngtuần, Thủ bạ, Thư ký, Thủ quỹ, Tùy thuộc vào Chức danh, trách nhiệm của bộ máychức dich Hing có thé được được quy định trong các văn bản do nhà nước ban hành hoặc trong hương ước của làng xã Theo quy định của các văn bin do nhà nước phongkiến Hậu Lê và triều Nguyễn ban hành và theo hương ước của làng xã, xã trưởng (lýtrưởng) có các trách nhiém sau:
~ Thay mặt nhà nước quan lý ruộng đất của làng xã, phối hợp với các cơ quan chức năng xây dựng và boàn thiện các số sách, địa ba
= Thay mặt nhà nước quan ly dân định và hộ khâu ở làng xã.
Đốc thúc việc thu đủ, thu đúng thời hạn thuế ruộng đắt và nhân đỉnh
~ _ Đốc thúc cư dân làng xã thực hiện nghĩa vụ bình dịch, lao dich đối với nhà nước
~ „Ngoài ra, lý trưởng còn phải chịu trách nhiệm về mọi việc chung của làng xã
hư git gìn trật ty trị an, tb chức và quân lý việc sửa đường, vét sông, lâm thủy lợi
ĐỂ giúp xã, lý trường, quân lý công việc trong xã một cách thuận lợi, hương ước của
làng xã thường quy định khá rõ vẻ trách nhiệm của các chủ thể khác trong bộ máy chức
dich Khoản 28 Hương đoan xã Phù Xá Dodi quy định về trách nhiệm của Thủ bạ: giữtoàn bộ số giá thú và sinh tử trong làng Hương ước thôn Dương Liễu dành nhiều điều.khoản quy định về trích nhiệm của đội tuẫn phiên do Trương trân phụ trách Theo các
‘quy định đó, Trương tuần là chủ thé phải chịu trách nhiệm git gìn trật tựtrị an trong xã.
Khi di tuần, các tuần phiên toàn quyên bắt và xử phạt những ké trộm cướp tài sản tronglàng: “ Nếu người nào lấy trộm tre gỗ trong đình miéu chùa chiên mà tuần phiên bắt
‘durge thì xử phạt 3 mạch tiền cổ, NÊu chống lại thi tuần phiên đó bit giải về các hàng,
° Viện nhà nướ và pháp uậc Ms vn bản phá ut Vi
INO 1904, 234
{ NguyEn Tế Ni, Tự iệu vin hit Thăng Long Hà Nội Tuyển tp Hương vớc ues r178
Quốc sử quán iu Nguyễn, Dạ Nam thực Ie chôn biến tập 2, si, tr75Y
th kỷ XV thé kỷ XVII, NXB, KIDXH, Hà
Trang 7Ộ
xử phat 5 mạch tién o8!°, Ngoài các chức danh Trương trẫn, Thủ bạ, Thư ký, Thi
qu§ do điều kiện đặc biệt nhiều làng ở bộ máy chức dich còn đặt ra một số chức danh: Cai vạn, Thủ lộ Chức danh Cai vạn, Thủ lộ chỉ xuất hiện ở các làng có nhiều sông nước, bến bãi, thuyền bè thường xuyên qua lại Thẳm quyền của các chức danhnày cũng được quy định cụ thé trong hương ước: “ Cai vạn thì trông nom thuyền bè của.guong làn và sa sang bla Đi Ning uyễn ch t phi nh số hệ và hu
tiến bến.”
"Nhìn vào co cấu t6 chức, chức năng của cơ quan quyết nghị và cơ quan chấp hành tir
thé ky XV — XIX ta thấy: Trong làng xã cổ truyền tồn tại hai thiết chế quan lý song,hai tiẾt chế này via cỗ sự độc lập tương đổi va có mới quan hệ mật thiế Xet vềnguồn gốc hình thành, hai co quan này có nguồn gốc hình thành khác nhau Nếu cơquan quyết nghị là tập hợp các chủ thé thỏa man các tiêu chi do làng xã dit ra thì cơquan chấp hành là tập hợp các chứ do cư dân trong xã bầu ra, Xét về chức năng:
cơ quan quyết nghị là cơ quan quyết định mọi việc quan trong , đại diện cho ý chi củalàng xã trong quan hệ với nhà nước Hội đồng chức dịch là chủ thể chấp hành cácquyết định của cơ quan quyết nghị, trực tiếp thực thỉ các chính sách mà nhà nước trurương ban hành, giải quyết kịp thời các công việc phát sinh trong nội bộ làng xã Sự chtước và phối hợp, của hai thiết chế trên trong hoạt động quản lý không chỉ giúp nhà nướctrung ương để bề ước thúc lang xã mà con làm tạo điều kiện cho cử din phân nào limchủ được vận mệnh chính của chính mình Bằng các thiết chế quản lý khá gon nhẹ,tir dan và gin dân nhà nước từ thế kỷ XV — XIX đã triệt để đảm bảo được nguồn thu
10, thuế; quân lý hiệu quả đơn vị hành chính cơ sở và gớp phần cũng cổ chế độ trung,
ương tập quyền.
2, Một số bai học kinh nghiệm rất ra từ việc nghiên cứu về cách (hức tỗ chức
và chức năng eda các tiết chế quan lý ở làng x8 Việt Nam từ thé ky XV XIX,'Từ thành công trong quá trình xây dựng các thit chế quản lý đó ta có thé rút ra một
số bài học kinh nghiệm phục vụ cho công cuộc hoàn thiện bộ máy chính quyền cơ sởhiện nay,
“Bài học thứ nhất Trao cho dân quyền bdu chọn người đứng đầu bộ máy quản Isong tiêu chuẩn baw chọn phải rõ ràng và phù hợp.
Trao cho dân quyền bau chọn người đứng đầu bộ máy quản lý là nội dung của rất nhiều văn bản do Lê Thánh Tông và Minh Mạng - bai ông vua nỗi tiéng là anh_ mình trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam ban hành, Nếu đặt nội dung của các văn bản.
đó vào bối cảnh phần lớn thời gian của của giai đoạn từ thế kỷ XV — XIX các triều đại
phong kiến Việt Nam xác lập mô hình nhà nước tập quyền chuyên chế thì đây là.
"những cải cách mang nội dung độc đáo Những cãi cách này mang đến cho cư dân làng
xã quyền tự quyết cao khi thành lập bộ máy chức dịch (Ủy ban nhân dân hiện nay) Tuy
nhiên để khắc phục mặt trái của quyền dân chủ đó, nhà nước đưa quy định rất cụ thé về tiêu chuẩn của xã trưởng ( hoặc lý trưởng) Theo văn bản do nhà Hậu Lê ban hành năm.
1462, 1483, 1487, 1488, 1496 để trở thành xã trưởng phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau:
~ _ Từ 30 tuổi tở lên
~ _ Là con nhà lành, có đạo đức tốt
= Biết chữ,
~ _ Không vướng bận việc quân
ly NgiyỄn TẾ Nhí Tự fe văn hiển Thăng Long Ha Nội TryỂntập Dương ude te lệ, sâ, 7179
Le Đúc Tiếu VỀ hương ước làng, Sới, 78
Trang 8ng bau lý, phó tưởng phải làm đơn tỉnh nguyện nói với dân để ình quan bản hat Neođược nhiễu phiếu thuan bảu cho, khi lĩnh bảng tôn kém phải chịu lấy””
Không chỉ trao việc bầu chọn xã Jy trưởng ), nhà nước còn tôn trọng, thừa nhận mà
không hé can thiệp tới cách thức thành lập, và Vận hành của cơ quan quyết nghị làng xã.
Di nhà nước không can thiệp song để đảm bảo hiệu quả hoạt động của cơ quan quyết nghị, hương ước của nhiều ling quê ở đồng bing bắc bộ đều có quy định về tiêu chuẩn trở thành Quan viên (hoặc Kỷ mục) Những, người thỏa man một trong các tiêu chudin
sau sẽ trở thành thành viên của cơ quan quyết nghị:
= Đã từng gift chức vụ được trong bộ máy nhà nước.
= _ Đã đỗ dat khoa bing
~ BA được nha nước ban tước vị.
= Đã từng tham dự bộ méy chức địch lang xã
~_ Người giả kỳ cựu
-Xem xét các tiêu chuẩn mã nhà nước hoặc làng xã định ra vào bối cảnh thé kỳ XV ~XIX ta thấy đây là các tiêu chuẩn khá toàn điện, vùa phù hợp với ý chỉ của nhà nước
‘Via phù hợp với văn hóa trọng tước trong xí, trọng chính cư của lang xã và đặc biệt đáp, ứng được đồi hỏi của công việc "Văn dĩ tải đạo”, khi Nho giáo là nội dung giáo dục và
đảo tạo quan chức thì biết chữ là thông hiểu Đạo Nho Do nhà nước lấy Nho giáo là bệ
đỡ 8 xây dựng và vận hành bộ máy nên thông hiểu đạo Nho cũng đồng nghĩa với vithông hiểu và ti hành tố chính sách của nhà nước ĐỂ trở thành quan viên hose kỳ
‘mye phải kinh qua hoạt động quản lý hoặc có khoa bảng đây là những tiêu chuẩn giúp
bộ máy quyết nghị thực hiện tốt chức năng định hướng và giám sát bộ máy chức địch.Bai học kinh nghiệm thứ 2: Kiém soát chặt ché hoại động bau người đứng đầu cơ
‘quan chấp hành
Với nhận thức : “Lang có Lý trưởng, lợi hại trong làng quan hệ ở đó, nếu dingkhông được người tốt thì sao có thể không t@"", cùng với việc quy định tiêu chuẩn; nhà.nhà nước phong kiến Hậu Lê và Nguyễn đã kiểm soát chặt chẽ hoạt động bau cir
> Trừng phạt nghiêm khắc những người có hành vi gian lận, vụ lợi trong quá trình
‘bau chọn xã, lý trưởng Phần lớn các văn bản điều chỉnh về vấn để cải cách ở cấp xã đều khẳng định bau đặt xã trưởng, ý trưởng không theo đúng quy định của nhà nước là cótội, Theo lệnh về chọn đặt xã tưởng ban hành năm 1496 của nhà Hậu Lê:“BẦU đặt xitrưởng không đúng lệ thì lấy tội biểm phạt mà luận theo nặng nhẹ, nếu mang lòng riêng
để lấy của thì xử tăng thêm một bậc”,
TŠ Qube sử quán tiều Nguyễn, Đại Nam thực le chính biên tp 2, ái, 753
Le Boe Tiệc V8 hương we làng S4 t.353
Tế Quốc ử quân tiểu Ngiyễn, Đại Nm thực lục chỉnh biên ip 2, A 830
"= gcd văn bản phép lật Việt Nam thề kỹ XW = th ký VIN, s4, 202
Trang 9= _Kidm duyệt chat chẽ kết quả bầu xã,ý trưởng, Theo một số văn bản do nhà nước, ban hành, mặc dù làng xã có quyền bầu cử xã, lý trường xong kết quả bầu cử phải đượcquan chức có thắm quyền thẳm xét và phê duyệt: “Cai tổng cùng dân làng đồng từ bau
cử, phủ huyện xét kỹ lại, bam lên trấn để cấp văn bằng và mộc triện cho"!®
'Với các biện pháp kiểm soát trên của nhà nước phong kiến đã một mặt ngăn chặnđược sự thao ting của cường hảo làng xã và năng cao trách nhiệm của cư dân làng xãtrong hot động bÌ xã_ ý hưởng.
Bai học kinh nghiệm thie 3: Chú trong phòng ngừa xã, lý trướng những nhiễu,quản If thiếu khách quan hoặc không hoàn thành chức trách
‘Chap nhận để làng xã tự trị va tự quản đồng nghĩa với việc nhà nước trao cho bộ.máy chức địch quyền hạn lớn trong việc quan lý toàn bộ các công việc phát sinh tại đơn
vị hành chính cơ 36 Do vậy chú trong phòng ngừa sự tha hóa của bộ máy chức dich
làng xã là vấn đề thành bại của cả hai triều đại Hậu Lê và phong kiến Nguyễn trong van
«8 quản lý cấp xã Ngoài việc quy định rõ chức năng nhiệm vụ, nhà nước giai đoạn nàycòn sử dụng hang loạt các biện pháp phòng ngừa nhằm giảm tránh tối đa sự nhũng,nhiễu thiếu khách gua rong hoi độn quản ý của bộ máy chức địch
~„ Tiền hành kiểm tra và thanh lọc các xã, lý trưởng đã được bầu nhưng hoạt động.
kém hiệu quả hoặc không đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn ma nhà nước đặ ra Theo tinhthần của các văn bản ban hành nim1462, 1483, 1487, 1496 tắt cả những xã trưởng dù đãđược dân chúng bầu ra nhưng không biết chữ, gian tham bi 6i đêu bị nhà nước phon;kiến Hậu Lê thải logi: “Phàm các xứ trong phủ huyên châu, xã lớn, xã vừa, xã nhỏ, s
xã trưởng ngoại lệ nên giảm bớt di, quan phủ, huyện , châu nơi đó theo phép công mà
phúc khám, không câu nệ là xã chỉnh , xã sử hay xã tơ, cứ người nào làm việc cân thận chu đáo nên giữ lại giao việc, còn người nào gian tham bi 6, không biết chữ đều tinh
Nam 1828, vua Minh Mạng cũng thải loại lý trưởng không đủ tư cách
* Người hen kém tham ô thi cách đi” 1,
„_ Trờng phạt nặng các xã trưởng (lý trưởng) xã, lý trưởng những nhiễu, quản lý thiếu khách quan hoặc không hoàn thành chức trách _
Chỉ tính riêng trong Quốc triều hình luật có nhiều điều khoản(176, 285,286, 294,
301, 325, 347, 367, 373 ) với các chế tải nghiêm khác: “Xa quan không y kỹ hạn ma nộp thuế hay là cổ ý giữ lại mà bién thủ đi, a8 dén nỗi thiếu thuế, quan lộ phải xét thực tâu lên, kẻ phạm tội phải khép vào tội đồ hay Luu” Ngoài các quy định trong Hoàng.
‘Viet luật lệ - bộ luật chính thông của triều dai, nhà nước phong kiển Nguyễn ban hành
nhiễu vin bản đơn hành, để điều chỉnh bành vi dn — lậu suắt đình và thué khóa * Phàm
eó người dân trốn trắnh dn núp ở các xã thôn bên cạnh, thì lý trường sở tai phải bắt nộp
‘quan; người nào dam dung tinh che dấu thi cứ một đứa trồn phải phat 60 trượng "2
Không chỉ quy định chế tài nghiêm khắc trong các văn bản pháp luật, khi pháthiện các xã, lý trưởng không hoàn thành chức trách hoặc những nhiễu nhà nước phong
kiến đã xử lý nghiêm khắc Một số vụ việc xử lý, trừng phạt xã, trưởng đã được ghỉ chép khá đầy đủ trong chính sử: " Phủ Thừa Thiên có dân xã Dương Sơn (thuộc huyện
Huong Tra) mê hoặc đạo giáo Gia tô đã lâu, xây nhà thờ, thờ thiên chúa, suy tôn người
`5 Quốc ử quin tiêu Nguyễn, Đại Nem thực ục ch big tấp 2, si, tr753
? Một số văn bản pháp ut Vit Nam thề kỷ XV ~ th kỹ XVI, 5, 238
Qube ử quan siêu Nguyễn, Đại Nam thực ục chính biến tập 2 753
2 Vin Sử họo Qube tr ha bật NXB Php 9, Hệ Nội 1991 tb
` Noi ec triệu Nguyễn- Khâm din Đại Nam bội đo sy ập 3, NXB Thun Ha, Ha - 2005, tr7T
Trang 10‘Tay đương là Phan Văn Kinh làm đạo trưởng, họp nhau giảng đạo cầu kinh Việc phátside Quan phủ [Thừa Thiên] gọi cả đến công đường khuyên bảo lại đến hai, ba lần, rútcục vẫn không có một người nào chịu bỏ đạo Vua giao xuống bộ Hình ban xử Bộ x
kết án tên thù phạm là lý cựu Phạm Văn Khoa phải tội giảo giam hậu, tong phạm là lytrường Trần Văn Tài bị tội mãn lưu”?!
= Giám sắt chặt chế hoạt động của xã, lý trưởng
‘Theo ghi chép của Thiên nam dư hạ tập, Hồng Đức thiện chính thư ( thời hậu Lê) va
Dai nam thực lục chính biên, giám sát chặt chẽ hoạt động của xã, lý trưởng trước hất
thuộc trách nhiệm của ti phi, tỉ huyện: “Tri huyện giữ chính lệnh một huyện, an Wi, chăn nuôi dan chúng, để triệu dân được hưởng sự vui hoà Huyện thừa làm phó phụ
cùng làm việc huyện Phủ và huyện đều có sự lại mục, thông lại, theo quan bản nha saiphái Lại có lệ mục đốc suất những kẻ lệ thuộc theo mệnh lệnh, làm việc công Cai tổngđốc suất các Lý trưởng thuộc tổng mình theo các phủ, huyện sai phái làm những việc
‘bit lính, diêu dịch, thuế khoá, tuần phòng, bắt trộm cướp”?” Ngoài việc trao cho các cơ.quan nhà nước, từ thé kỷ XV- XIX, nhà nước thừa nhận để các thiết chế khác tồn tại ở'làng xã thực hiện quyển giám sát xã, lý trưởng Trong các bản địa bạ do nhà nước lập
để quân lý ruộng đất và trong các bản hương ước do nhà nước phê chuẳn thành viên của
sơ quan quyết nghị luôn được ký tên (hay điểm chi) trước xã, ý trưởng Như vậy, Nhà nước Không những chính thức thừa nhận bộ máy tự quản truyền thống ( cơ quan quyếtnghị), rang buộc nó về mặt trách nhiệm, mà còn đặt nó ở vị trí cao hơn bộ máy hành.chính Cơ quan quyết nghị có thắm quyền giám sat xã, lý trưởng: “ Ly trưởng, phó lý,hương trưởng Trong khi lâm việc „thì phải có tiên, thứ chỉ kỳ mục bội định””( Phan
Kế Bính, Việt nam phong tục, NXB Tổng hợp Đồng Tháp, 1990, tr136) Không chỉ bị
giám sát bởi cơ quan quyết nghị; xã, lý trưởng trong quá trình thực thi công vụ còn
răng buộc ,giám sạt bởi chính các thành viên khác trong hội đồng chức dịch: “Lệ hang
năm lần lượt theo tháng, bản xã xét số tiền bổ là bao nhiêuthì xã thôn cùng nhau đi tha,
Xã trưởng cầm sổ, thôn trưởng giữ tiền"^!,
‘Vai hàng loạt biện pháp phòng ngừa trên nhà nước phong kiến Việt Nam đã hạn chế
được các tác động iêu cực của tư tưởng tộc quyền, thích địa vị quan liều và nạn cường hào ở làng xã
Từ nhu cầu tổ chức và vận hành bộ máy quản lí tại đơn vị hành chính cơ sở hiện naytathẤy: những kinh nghiệm đúc rút từ qué trình tổ chứa và vận hành các thiết chế quan
lý ở làng xã Việt Nam từ thể ky XV- XIX vẫn còn nguyên tinh thời sự Ôn cố tri tân, hy
‘Yong những kinh nghiệm Ấy gép phan lâm cho công cuộc cải tổ chính quyền ở cắp xã vàchủ chương tăng cường dân chủ tại cơ sở theo nghị quyết của Ding được nhân din đón
nhận và đi vào đồi sống ,
T Quốc i quan iều Nguyễn, Đại Nam thực lục chin bên tp 3, HÓ, 217
Quốc sử quin itu Nguyễn, Đi Nam th lục chính Bên tp 3, sót 921
2 Phan Kệ Bin, Vi nam phong tw, NXB Tổn hop Đồng Tháp, 1960, 136
`* Nguyễn Tá NHÍ, Tư lệ văn hiễn Thing Long Hà Nội Tuyên tập Hương ức tục lệ ât 1154
Trang 11HUONG UGC CO VỚI VIỆC BẢO VỆ TRẬT TỰ, AN NINH LANG
XÃ-NHUNG GIÁ TR] CAN KE THỪA
ThS Trin Hồng Nhung
Khoa Pháp luật Hành chính-nhà nước
„._ Trường Đại học Luật Hà Nj
am bảo an ninh trật tự xã hội- cơ sở, tiền đề quan trọng cho việc giữ vững,định chính trị và chế độ xã hội chủ nghĩa là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, bức.thiết của Dang và nhà nước ta trong xu thé toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế ngàycảng sâu rộng với nhiễu nguy cơ de doa an ninh trật tự ở trong và ngoài nước Củn
nhấn mạnh rằng, sự én định chính tị, xã hội để thực hiện được phải xuất phat từ cấp
hành chỉnh cơ s6- cắp xã Bai viết đặt vin đề nghiên cứu những quy định bảo đảm trật
tự, an nin làng xã trong hương ước cổ” không chỉ góp phần lâm sáng tỏ những đặcđiểm của làng xã cổ truyền, những giá trị văn hóa chính trị- pháp lý truyền thống màcòn đúc rút được những bài học kinh nghiệm cần được kế thừa va phát huy trong quản
ý xã hội nông thôn nói riêng và én định tình bình chính trị, xã hội nói chung biện nay
1 Làng xã Việt Nam thế ki XVII- XIX và yêu cầu bảo vệ trật tự, an ninh.Tầng xã
“Thế kỷ XVI, XVIII của Việt Nam là một thoi kỳ lịch sử nhiều biến động: đấtnước nhiều lần bị chia cốc nội chiến tiển miên, chỉnh quyển trung rong suy yếukhông dim đương nổi các chức năng kinh t - xã hội làm cho nông nghiệp đình tr,rudng đồng hoang hóa, mắt mùa, đói kém, làng xã bỏ mặc cho nạn cường hàohoành hành Đặc biệt, sang thé ky XVIII ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ, hiện tượng.
“hương đảng tiêu triều định" phổ biển, trim trọng nhất so với các thời kỳ trước, gaynén tình trạng nhiễu loạn chén thôn quê, Lich iều tạp kỉ của Ngô Cao Lãng mô tảhiện tượng ở các làng xã đồng bằng Bắc Bộ đầu thé ki XVIII là: “Gln đây, các nhàquyền quý thé lực và bọn hào phú phần nhiều nhân chỗ ruộng đắt hiện có hoặc muatậu của những người dân nghèo xiêu dat lập thành trang trai, chiêu mộ những người tirchiếng đến quan tp, làm chỗ nắp bóng che chở cho những ké ten tránh thuế khóa, sưu.địch Đó là những kẻ trộm cướp hoặc những cư dân xã liên kề muốn trồn sưu địch fin
ào trang trại Ấn nip Dân xã sở df tan ác tiêu điều phần nhiều là vì có đó"? Các ting lớp nhân dân, nhất là nông dân nghèo bị bin cùng, đưa đến nạn phiêu tán và các cuộc.khởi nghĩa cảng làm cho tình trạng đất nước rồi ren hơn
‘én thé ki XIX, nhà Nguyễn mặc dù có nhiều biện pháp tổ chức, quản lí chặt chẽ:
"hơn cấp cơ si?” nhưng vẫn không khắc phục được inh hình bắt én của làng xã tái lại
` Dó là các hương ức oa lng x8 ngời Việ tự son tho tee ht Cl ương hương chi đo người
‘hap ban in vo những nam đầu củ th kỉ XX, Figo aay, công nh "Tục ệ ng xã cổ myễn Vệ Nam”
của úegi inh Khe Thuận có ht coi i bên ip hop tương đi đổy đủ ni các bin hương ude cử với 8 e chp trong sich và văn bn tực lệ ắc tên iach yêu của ng xã ng ing Bắc Bộ ong các ĐỀ kí
-XVH-XDC Nid cu củ ác gia đợ rên vite rẳng kề các quy Anh của hương we Họng cn sich ny.
Lịch rid tp i 108
> Minh Mệnh, rong cue ci cách hành chi, để cing cổ hạ bộ mấy chính quyền cắp x bằng cách vim sử
ung bộ máy ty làng xã tuyên tông vs nh chin hóa hộ máy đồ bằng vite iệ chuẩn bồ lý trường và Lăng cường ch nhiệm củ ý tưởng ước thì nước, Dây là ột chủ tương cổ gắn duy l mô hind làng xã
thời Lê sơ Tay nhiên khắc ới đời Lệ sơ iễu NguyỄ có xu hướng nhất nguyên ba kh quy đnh ch có một
gb đứng du cắp x là ưng chữ khôn ph là nhiễu xã tường như use đy, quy nh rõ êu chiên
hon dit, chức nlng,nhiện va, v ech thie khảo cng Il rưởng, Cả ch thấy situ NgyỄ là iu đại có
hid vin bản nhất quy dnb vi trưởng so với biểu đi rước (Đại Nam tực lọ có 26 Mn nhắc đn I trường
Vi 72 vn bản uy nh về nhiệm vụ, hức bách Ibn) ho thy sự chủ rong và nỗ lực ed nhà Nguyễn
ông việc qun I bộ my hài chink fp xi Thậm củ, nh Nguyễn căn đại ôn cập Tổng là mb hid
a
Trang 12ụ
còn khiến cho nạn cường hào làng xã nghiêm trọng hơn, là nguyên nhân chính của
tình trạng mắt an ninh, trật tự ở thôn xóm Trong một chiếu đụ năm 1855 của nhà vua
đđể day bảo các viên đốc, phủ, bổ, án, lãnh bình ở các tính Bắc Kỳ về việc trừ bo việc
tệ hại nêu rõ hiện tượng:
“Bon tổng lý, hương hào, nhà nào cũng giàu có, có kẻ tôi tớ, hoặc 100 người, hoặc
60 - 70 người, rồi chiêu tập bọn côn đồ, chứa ngằm binh khí Người trong | tổng, 1
lăng, đều bị bon chúng hơi nhách mép bắt hàm là phải theo Ai thuận theo thì chúng
dữ cho chút lợi, trái ý thì chúng lấy quyền thế bức bách Cho nên bỗng không sinh.chuyện ra, mã tổng lý thi tư tinh an giấu không báo lên quan, phủ, huyện như khôngbiết đến, phủ, huyện đã không biết đến, thì tinh thần cũng khó lòng trích phát ra được
"Như ngày nọ, bọn giặc đốt phá phủ huyện, không biết chúng tự đâu đến, mà quan tỉnh,
lặng nhìn xem, không ngăn chế chút nào, có thé là
Trong khi nha nước loay hoay với nhưng chính sách dường như không mẫy hiệuquả và phủ hợp thi các làng xã xuất phát từ nhu cầu tự thân và điều kiện cụ thể củaminh đã có những quy định nhằm đảm bảo trị an tạo môi trường sống yên bình cho.người đân Thống kê trong sách “Tục lệ cổ trig làng xã Việt Nam” of tới 46/83 bảnhương ước có những quy định đề cập đến tuần phòng, bảo vệ an ninh trật tự Trong đó
có những bản hương ước được ban hành để điều chỉnh riêng về lĩnh vực này như TuHoang xã khoán lệ (Hà Nội), khoán lệ lập ngày 13-5-1786 có 28 điều quy định về tuần
phiên; Dương Liễu xã khoán ước (Hà Tây), khoán ước lập ngày 21-1-1739, có 18 điềuquy định về việc “git cho thôn xóm được yên”, tiếp đó khoán ước lập ngày 1-4-1749
bổ sung thêm 23 điều quy định về tuần phòng; Đam Khê xã Nội thôn khoán lệ (NinhBinh), khoán lệ lập năm 1659 có 18 điều quy định, Quảng Hap xã hạ thôn khoán ước(Ninh Binh) lập ngày 6-2-1875, có 18 điều quy định Có những bản hương ước nêulên lí do, mục đích lập hương ước là để đảm bảo an ninh trật tự, giữ yên đời sống.
người din” Có những bản hương ước quy định vé trật tự trị an chiếm số lượng tương,
cối lớn các điều khoản: Danh hương khoán lệ (Hải Dương), khoán ước lập ngày
20-2-1665 có 13/30 điều khoản, Trịnh Xá xã khoản ước (Hải Phòng) năm 1875 có 6/10
điều quy định Một số thông ké nhỏ trên đây cũng phần nào cho thấy mức độ cần
thiết của việc bảo đảm an ninh trật tự ở làng xã trong các thé ki XVII- XIX và sự thích.
ứng nhanh nhạy của hương ước trước các yêu cầu của đời sống thường nhật khi pipluật của nhà nước không có hoặc có nhưng chưa cụ thé dé điều chỉnh các vấn để xã
hội mới phát sinh trong thôn xã.
2 Quy định về bảo vệ trật tự, an ninh làng xã trong hương ước cổ
Quy định về tổ chức thực hiện việc canh phòng
“hon lên xã da C tổng tng đầu để kiên sot tus với ấp x1 Cá ign pháp nà rô ng là nột ay đi đằng kt so với ĐỀN XVI we đ
2B Dai Nam the le tp, # 36
2 ing Nap sẽ Đông TA gp we (Nah Bà 1873): "Todn B ý Ho she mục giáp Động Tân sẽ Quảng
‘ap huyện Yên Mô thì Yen Khánh công Bản Duận at ức Vn các boi v đâm miễu các ta động
lid cing nhà cia, đường sẽ, các i vi anh ông Khoa địa ong nà, ngôi bãi và dc gữ nước din nước thước đây độu hận he cả Có lập kÒe£t vớc và việc ba hân hiện canh gi nghiện ch TH nn số
"ho lệ ay đi bị lơ le Ba bó nin I, đâm kẻ gan thường in hình øộm cướp, Ny the ti của
trên nlp đền ca bow bg xo tên ip Nip Hoinlệ ct
ôm Viên deh me, hai viên hộ ghd ang ca gi? để bo ve din cơ" ch rong "The I od upd Lg
ra Nam" 612
Trang 13sa Tùy theo dja ban rộng hay hep, số đình nhiễu hay ft mà tổ chức 2 đến 3 phiên tub,
nỗi phiên từ chục người đến vài chục người.Tham gia phiên tuần là những tráng định tuôi từ 18 đến 40-49 tùy theo quy định của mỗi làng Thượng cát xã hương lệ ( Hà.
Nội) năm 1854 ghi rõ: Tuần phu thì phải chia chau trông giữ, chỉ miễn cho học tròđang đi học, ngoài ra cứ chiếu từ 18-49 tuổi luân phiên nhau mà làm, Không được muabậy ba để thư sức dân", Mỗi phiên cử ra phiên trưởng còn gọi là Trương tuần (Trương
phiên, Thủ Phiên), Ở một số làng tuằn phiên do Xã khán chỉ huy.
Bên cạnh đó, hương ước các làng còn quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm và
quyền lợi của phiên tuần cùng chế độ tuần tra, canh gác để bảo vệ trị an làng xóm
Nhiệm vụ của tuần phiên được quy định trong nhiều điều khoản của hương ước,
tựu chung lại là bảo vệ tính mạng và tài sản của din làng, giữ gìn an ninh trật tự ở làng
xa Hội làng, hương âm din ra đúng quy ước TẾ lễ thin tôn nghiêm, hội vui nhộnnhịp, 6 bàn theo đúng vị thứ Tuần phiên là công ey dic lực của bộ máy lý địch làng
xã khi có ai đó xâm phạm phép nước hay vi phạm lệ làng Lý dịch đều phải viện đếnphiên tuần ra tay bắt những kẻ vi phạm luật lệ giải đến quan trị tội hoặc bit ra địnhđánh roi, bồi thường tiền; hay can ngăn, hòa giải những đám đánh cãi nhan, bất mục,bất biếu ở làng xóm Tuần phiên cũng là chỗ đựa 48 ngăn ngửa tỆ ob bạc, nạn rượuchè bê tha, trai gái bất chính, mắt trật tự chốn đình trung, là lực lượng nông cốt đểphòng chống trộm cướp được ghỉtrong hương ti"
Chế độ tuần tra, canh gác của các đội tuân phiên tùy từng lang có quy định khác
"han Có làng từng đâu hay từng bàn thay nhau làm nhiệm vụ theo từng đêm hay từngtuẫn, Có ling cất lượt các đội cơ động theo định kì 1 thắng, có khỉ theo thoi vụ hoặctheo năm, Lúc bình thường, phiên tain ngày đêm phải canh gác “nội hương Ấp, ngoại
‘dng điền” theo dja phận được giao Mỗi làng có quy định về địa điểm gác, thời gianđồng mỡ cổng làng, việc di lại ban đếm Hương ước các làng quy định rõ quyền lợi,trách nhiệm của người canh phòng cùng với các hình thức thưởng phạt, thù lao và đền
‘ba cho tuần đỉnh khi bị tổn thương.Vì nhiệm vụ gánh vác không nhỏ nên quyền lợi
của phiên tuần cũng được quy định rõ đễ khuyến khích người làm việc vắt và Thù laocủa họ được hưởng gồm có khoản tiền được trích từ quỹ tuần phòng của các xã hoặc
trích từ thu hoạch của xã dân Có làng quy định về quỹ tuần phòng: Các gia đỉnh trong,thôn, mỗi năm phải nộp cho tuần phiên đến lượt đang làm việc mỗi nhà 2 mạch tiền
kẽm, mỗi đầu trâu phải nộp 5 mạch, đầu bò 3 mạch để chỉ dùng cho việc công Ngoài
ra, tiền cheo do con gái đi lấy chồng sang làng khác hay nhà có đám tang đều phải nộp
‘yao quỹ an ninh”
© Tục lý cổ rapa lồn x Vi Nam, T0
> ung Hin x khoán we (Ninh Bub- năm 1877) quy dnh Lệ vé phiên an như sa: “Ngồi nào dâm,
ung yo lo ph ni yg ely ri hà lận
ti công hey tự sông hay cất bu pcan i Nu so sult đ người ào xâm phạm tana theo để
hg Đồng ha, Con helt nt vi ta pin phếtng” ch đc Tang myà Fi ya” 392
` G8, Vin Tyo, Ching te tha di sén nào rong Mow pe vk hud, ph hột và uot, nôn thon và
‘ndng nghiệp, NXB KHDXH, Hà Nội, ©1993, 112
10
Trang 14Ngoài ra, bắt được kẻ trộm, chống cướp cũng được thưởng một khoản tiền tùy theo.tuc lệ của từng làng Cùng với thưởng tiền hương ước còn quy định thưởng bằng hiện vật hay thưởng bằng đanh vị Tuần định có công tuần phòng bảo vệ làng xóm, đồngmuộng có thé được chuyển từ bản ba, bàn tư lên bàn nhị (chỗ ngồi hương ẩm ở đình
trung) Hoặc tráng đỉnh nào có công chống trộm cướp cũng được thăng bàn (chuyển
từ bản ba, ban tư nên ban nhị và miễn 10 năm canh gác).`"
`Ngược lại tuần phiên cũng có trích nhiệm nặng nề và phát chịu các hình thức xử
phạt Phúc Lý xã khoán lệ (Hà Nội) năm 1797 ngoài quy định thưởng cho tuần phiên
bắt được cướp như đã nêu ở trên còn nêu hình phạt đối với tuần phiên không thực hiệnnhiệm vụ: Còn như viên tuần phiên nào thay bọn cướp mà lại lười biếng, không ra siteđuổi bắt cướp, để cho bọn cướp téu thoát, về sau có người phát giác ra thì bị phạt 1quan tiền cổ, Làng nghiêm khắc xử phạt những tuin phiên lợi dụng chức vụ để tr lợi
Ở làng Dương Liễu: nếu phiên lợi dung canh gác đi ăn trộm súc vật, hoa quả thi bị
phạt 3 quan hoặc phiên tự ý thả kẻ trộm sẽ bị phạt 5 quan Không chỉ cá nhân c
phạt, hương ước một số làng còn quy định trách nhiệm tập thé: Đội twin phòng trễ nai
để xây ra mắt trộm tài sản của dân, ngoài việc phải bôi thường thiệt hai cho gia chủ, cả.đội tuần bị phạt 5 quan.
“Tuần phiên là tổ chức thể hiện khá rõ nét tính tự tị, tự quân của làng xã Đó là tổ chức do mỗi làng lập nên, thi lao được trả bởi quỹ của làng xã, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm được quy định cụ thể theo quy tắc của các làng Liên hệ với ngày nay, nhiều noi thu tiền vào quỹ trật tự, an ninh song chưa có quy định về đền bù trách nhiệm khi để xảy re những sai sót trong khi thi hành nhiệm vụ Cha ông ta ngày xưa
khi xây đựng quy ước đã gin chặt quyền lợi với rách nhiệm, nghĩa vụ kết hợp những, hình thức khen thưởng để khuyến khích tỉnh thần làm việc với những hình phạt
nghiêm khắc dé rin đe sự sơ suất, bắt cẩn gây thiệt hại đến tài sản, tính mạng của
người dân và an ninh chung của làng xã.
b Quy định vệ lập điểm canh và bảo vệ, bổ các lũy tre quanh lang
Huong ước một số làng quy định về cách thức lập điếm canh Trong làng chiathành nhiều xóm mỗi xóm đều bồ tri một điểm xóm- điển tin Điền là trụ sở của đội
tuần: là nơi để các vũ khí thô sơ, giáo mác, gậy gộc và các dụng cụ cứu hỏa có
"trồng và tù và báo hiệu khí sự vụ.
“Các ngõ đều dựng điểm dé canh phòng ban đêm Các đêm trong suốt tháng suốtnăm phải luân phiên nhau coi giữ cn mật đề phòng bon gian, giữ yên thôn làng Ai bd
phiên không trực tùy theo bao nhiêu đêm thì phat bay nhiêu, cứ mỗi đêm một con gà,
một vò rượu Nếu đúng vào đêm không có vắng người canh phòng, lại xây ra trộm cấp.thì phải phạt them”
Các làng xã trong cách bổ trí xây dựng khu cư trú giống như những pháo đài
“Xung quanh thôn làng là lũy tre xanh- bức tường rào Một số ling bổ trí ngoài lũy tre
là hào, rãnh nước sâu Ra vào làng là các công Đông- Tây hoặc Nam- Bắc, cổng làng được xây dựng kiên cố, trên có thé đặt vọng gác đẻ quan sắt từ xa Cánh cổng làm
bằng gỗ tử thiết, ban ngày mở ra, ban đêm đóng lại, tuần đỉnh thay nhau canh gác.
> Phi Lý ãkhon (HÀ Nội nEn 1797 qu nh: Tong bj bơ cp xm hp vo ma viên tân Hiên
ảo dim bt được dp tường ch 3 gi tu cb Nó thự la bên dihan | hưng th mặn tịSen tong ie cht lh ân a chân ho con chế bg nột mài ngự cho que tận tte tome ei bị tương nh bì 6m, nun may bị hưng:
am,
` Dãnh hương khoán lệ, Tục lệ cổ trp làng xã Việt Nam, tr 456
”
Trang 15‘Huong ude quy định trách nhiệm của từng xóm ngõ, phe giáp trong việc bảo vệ, tu bổ.
các lũy tre bộ áo giáp của làng xã Các hành động tự ý chặt đốn tre, bẻ trộm mãngđều bị nghiêm trị, Trong Danh hương khoán lệ, có hơn 10 điều khoản quy định về bảo
Yệ ly, hảo trong xi”,
"Những quy định trên thể hiện tính phòng ngừa và sự chủ động của các làng xã
‘trong việc bảo vệ an ninh, an toàn tính mạng và tài sản cho dân làng Mỗi ngõ xómđều có điểm canh với sự chuẩn bị kĩ càng các dung cụ, phương tiện khi có trộm cướp,hỏa hoạn đồng thời luôn có sự kiểm tra, giấm sát chặt chế việc tuần phòng Từ những quy định tỉ mi, chỉ tiết và cũng rất nghiêm khắc trong việc bảo vệ hào lũy, hàng
ảo cũng cho thấy một sự đề phòng cần mật, chắc chin của các làng xã trong vấn đề trị
an
.e- Quy định về khen thưởng đối với người có công trong việc chẳng trộm cướp vit
xử phạt các hành vỉ vị phạm trật tự an ninh làng xã
Gần liền với hầu hết các điều khoản quy định về bảo vệ an ninh làng xã là các hình
thức khen thưởng và xử phạt các cá nhân trong việc tuân thủ hương ước Các hình
thức khen thưởng là: thưởng tiền, ban hoặc tăng thêm vị trí ngôi thứ, cho giảm bớt cácnghĩa vụ phai đóng góp, bôi thường thiệt hại khi bị thương tích trong quá trình thực
thi nhiệm vụ
-“Thưởng tin là hình thức thông dụng, phổ biển nhất Mục dich chính là động viên,'khuyến khích dân làng tôn trọng lệ làng Mức độ thưởng tiền dưới 5 quan cho những,người bit được kẻ trộm, tổ giác kẻ ăn trộm, kẻ chặt phá cây cối Hãn hữu có làng xãtrích từ 30 đến 100 quan đề thưởng cho người nào ding cảm, có công bắt sống hoặc.đánh chết một tên cướp khi chúng vào làng Nếu người đó chưa đủ điều kiện vào hội
Ty văn sẽ được châm chước cho vào Hoặc nếu là dân ngụ cư tuy chưa trải qua đời
sống ở làng vẫn được cho vào làng Néu như gặp bọn cướp thé mạnh hơn đánh nẹt
đó bị thương, làng xã sẽ cấp tiễn đẻ mua thuộc, chữa trị Chẳng may người đó bị cướp đánh chết thì làng xã sẽ cấp tiền tudt là 100 quan, làm lễ mai táng chu tt Sau đồ làng
xã sẽ thưởng cho một người con trai hoặc cháu trai một suất Nhiêu (miễn phu phen
tập dịch sult di) Tén người đã Knot được phi và thử ở miễu nghĩ dũng để neaương cho hậu thể 5
ˆ” Có dân hing nh
Điệu Xing quan làng git đào hàn để phông cộn ấp mọi người không được ip ngang
<r vào cụa li Ngữ áo làm tá hạ 3 gan Nain ông Đây nà co gic thu 5 mạc tận ak
hom ộ tring coh, Ngoài nôn ty mã hông ng pn vy"
Điều 9 Tre g xung quanh ing bog nguyen hae mới tùng mọi người không được tự ct phí
“Nổi bấy ey ob rrp eu ph ro ngạ với ân nại để xem xéumôi chủ ch độ dùng vo vie côn,
Người ato lãm epee tan tâm
Dida 1: Bn pha ng hanh ke ng cô ung ho gõ no the dap ngoài hn ng nim cử
a tng 11 lạ tổn bên yale, we nh cho đưc it png gia hông được Ủ cở
‘xy dg điểm nh mã ch re Kê ảo i phạm bịgười ong xạ ức bị hạ cơn gh ge 2 mạch
điển tùng pản mm,
` Phi beat lào we (38 TRỤ) sâm 1B: Lệ ig: nba không cô rm cướp cuộc bg người dân
-đượ yn anh NÓ tong nay iường cng nh tong ngyM mei no khỏe mạnh, từng ng eb
ing in ip tờ được bợn rộ dp, cô tong ve hưởng vào gg côn ch dng ay cậy
dr co th quan và miễn ep phen ea et bi dưng eng sọ Nếu ng ha se cư,
by tong ích mt nại on xi con lão Sn thí nh tt c im tưới gp 1 dạch tận, apo để
đề ho đổi he bỗ sứ lúc Nx tong ng ấn đến un lS gun acy co chốc
tin gi nập rm vce ấn pin há, bận ã đâu chịu, Lim hư vậ để khe tớ được ia”
216)
2
Trang 16"Những hình thức thưởng trong hương ước nhiễu khi có giá trị kinh tế không caonhưng “Mười đồng tiền công không bằng một đồng tiền thưởng” có ý nghĩa khuyến.khích, thúc day dân làng làm việc thiện vi cuộc sống bên vững của ling xã Bên cạnh
đó cũng có hình thức phạt để ngăn chặn những hành vi xấu, phương hại đến lợi Ích,trật tự của cộng đồng làng xã
"Phạttiền tương đối phổ biến Mức phạt thường từ 1 đến 5 quan với những hành vitrộm cắp, ty tập tông rượu, đánh nhau, chủi nhan Ngoài phạt tiền, người vỉ phạm có
thể bị xử lí thêm các hình thức phạt khác như đánh đập bằng roi, gậy, phạt lao dịch
phạt bằng hiện vật, phạt danh vị (hạ vị trí ngôi thứ hoặc truất ngồi thứ trong một thời
sian hoặc vĩnh viễn), tẩy chay ra khỏi các sinh hoạt cộng đồng, trường hợp vi phạmnặng sẽ bị tẩy chay đám tang về sau, đuổi khỏi lang”
Mit điều cần lưu ý rằng, các bình thức phạt được áp dụng với mọi đối tượng viphạm, không châm chước cho bắt ki ai kể cả các quan viên chức sắc Đan phùng tongkhoán ước (Hà Tây) năm 1684 ghi rõ: "Các xã thôn tổng ta, có người nào chứa chit
‘bon gian, sau lại dung túng cướp bóc, nhiễu hại dân lành, nếu tra được bằng cỉ lứng
"trình lên cấp trên trừng tr, tổng ta căn cứ vào khoán ước, tùy theo xử tội, các quan bat
XẺ ai cũng phạt như véy""*, Danh hương khoán lệ cũng có quy định: “Nếu quan viên
văn thuộc cùng vợ con của họ vô cớ chèn ép dan thường, ty mình chửi mắng thường.
din trước, bị họ cáo giác lên, có chứng cứ ghỉ chép đầy đủ, điều tra ra đúng sự thật thi
sẽ tùy nặng nhẹ mà luận toi"?
"Bên cạnh việc áp dụng chế độ xử phat trực tiếp đối với cá nhân vi phạm nhiều
trường hợp, ương ước áp dụng chế độ trách nhiệm liên đới nên có tác dụng ngăn
ngừa các hành vi vi phạm * Từ nay về sau người nào bày đặt rủ rê ụ tip cờ bạc cùngười tham gia cờ bạc và trộm cắp đều là sai trái, nếu bắt được phải giải lên trên dểnghiêm trị không tha Nhà tên đó và những người ngồi cùng bản với tên đó cũng có.lối sau này đến tuổi 50, người đó sẽ không được nhập lão hạng và không được dự bau
„ Hương ước không ding hình phạt của nhà nước mà chỉ dùng hình phat của cộng
đồng nông thôn nhưng có tính cưỡng chế mạnh và hiệu lực thực thi cao như cắm.
không được dy đình trung- một hình thức khai trừ của cộng đồng đối với người vi
phạm Hình phạt này không làm hao tốn tiền bạc, không gây đau đớn về thể xác.
` Có th tích ẫn mộtsổ quy din ong Te lệ on ling 8 Vit Nam nhực
` trong sẽ 6 điều óc ring th nếu eb ph nf, co a, người gi, bẻ con mà nl ng bữa bi, gậy huyện sáo
‘plat hư khoán óc, côn như người nghệ tng th bj định đôn 30 gi đ cảnh th (r S93)
“Tường phiêu sã tực lệ (ả Tạ) ni 176%:
`“ Trọng xi cô ai mgd bình ng rộm cấp Hy ho mau, quả xanh cho đo tra thE ấu ing tye Bt
cắn ra inh đính 20 rượng, oe phạt 3 quan ib cô wong 461 quan để hường riêng cho người bấ còn 2 quan
am công qu Trong xi có i được kẻ gian mã inh nhận ca đột tựtiệ th ra su khi tắm ứ đớn sự
thực th bất phụ 3 quan ign cd vi chore hành người ngoại cP, (143)
Ta Nội, ¥ La xi hương ệ (Hà Tầy) nb 1752: Điễ th VỆ ping trộm cướp giữ gin an nh,
Ngo ngoại và người buôn bn gm rì phải 6 tink cho chan viên 1, nạp x8 thôn tưởng Ì từ cũng
ái chị công địch như dân địa phương mới được cử tr, nu khổng sẽ không đượcở I, Ai ngoan cổ Không
theo sẽ bị dân địa phương dẫn lê tình qua đuỗi ra khi lan, Tit pt thu được, hạ xn ống
“Nguoi nto ngồi lung tưng không đúng v| tí, hương nhiêu định oe phg 2 quan tn, mắn c 6 mạch, Nếu không làm theo ẽ tut lm bạch dink V8 phần nhông bạch dink nu hung ng, kiếu mạn ức phạt quan
tiến 6 mạch, tu c 4 mạch và đính 30 rol img tự, ca đi không được dự vào việc hương tân Tư 544)
` Tye làng sã cổ rays Việt Nam 181
9 Tye làng vã có mo Hit Nam, t 460
Cat Lu xã tânlệ (Hưng Vea) sim 1996, Tục lệ lòng x cổ mg Vit Nam, 427
18
Trang 17nhưng tác động rất mạnh đến tỉnh thần, danh dự của người cố ý phạm tội Hay hìnhthức “đuổi khỏi làng” là hình thức phạt cao nhất, đáng sợ nhất với người nông dânlàng xã Người xưa có câu; “Sống nhờ làng, chết nhờ làng” Đuổi khỏi làng, bị rơi vào.thân phận ngụ cư không chỉ là điều si nhục và tốn thất về quyên lợi cho người vi phạm.Tnà côn ảnh hưởng đến danh dự của cd gia định, họ hing © khía cạnh này, hương ước
là công cụ điều chỉnh riêng của làng xã nhưng không mâu thuẫn, xung đột với luật
nước, trái lại có tác động bô trợ, tương hỗ với luật nước, góp phần giữ gìn ki cương,phép nước lại vừa phát huy tính tự giác, sáng kiến của địa phương
3 Những giá trị cần kế thừn cña hương ước trong việc bão vệ trật tự, an ninh
xã hội
Trên đây là những nội dung cơ bản của các hương ước cổ trong việc đảm bảo anninh, trật tự lang xã Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, không phải bản hương ước nào cũng
có đầy đủ các nội dung như đã nêu ở trên mà tùy đặc điêm và điều kiện cụ thể
từng làng, tùy theo cách ghi chép của những người soạn thảo hương ước mà các quy
định về trật tự, trị an có nội dung dài ngắn với số lượng điều khoản khác nhau, tỷ lệđiền khoản khác nhau, biện pháp và các hình thức khen thưởng, xử phạt khác nhau
Đây chính là biểu hiện chứng minh tinh đa dang cùng tính tự trị- một đặc điểm nỗi bật
cia lang xã truyền thống người Việt ở ving châu thé Bắc BO Với những nội dungtrên, hương ước trực tiếp kiểm soát thé ứng xử của các thành viên tạo nên sự ringbuộc, áp đặt và cả cưỡng chế của cộng đồng đối với cá nhân Từ đó, “hương ước là sợidây nối liền các tổ chức và cá nhân của cộng đồng trong những quyền lợi và nghĩa vụchung, trở thành công cụ để quản lý làng và là một tri thức dân gian về quản lý cộng,đồng, là thành tố góp phần tạo ra lối sống của dân làng” Trong ngữ cảnh của sựkhủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến thé ki XVII-XIX, khi nhà nước.trung ương không kiểm soát nỗi xã làng xã, để mặc cho nạn cường hào hoành anh thìnhững quy định của hương tớc nhằm ngăn chặn các tệ nạn xã hội, giữ gìn an nỉnh trật
tự càng cho thấy giá trị và vai trò của hương tước trong làng xã
Hiện nay,rước những tác động của kinh tế thị trường cùng định hướng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn của Đảng và Nhà nước, làng xã có nhiều biến chuyên và thành tựu trên nhiều lĩnh vực Song không thể không nhắc đến những mặt trái và hạn chế của nó, trong đó biện tượng mắt trị an, các tệ nạn xã hội đang ngàycảng lan rộng Xã hội Việt Nam đầu thé ki XIX vẫn là cơ bản là một xã hội nông,nghiệp, hơn 70% dân số sống ở nông thôn Để xây dựng một trật tự ổn định, bảo đảm
an toàn, an ninh xã hội thì xuất phát điểm phải từ việc đâm bảo an ninh trậ tự ở các,
làng xã Hương ước đã cung cắp cho chúng ta những bài học kinh nghiệm quý báu đề
đạt tới mục tiêu đó, Thực tế đã chứng minh rằng "biện pháp quản lý làng một cách
"hữu hiệu (nhất là Bắc Bộ và các vùng miền núi Tây Bắc, Tây Nguyên) là quản lý bằng,ương ước”,
Thứ nhất, đó là bài học về giáo due ÿ thức tự giác, tự nguyện và tình thần tráchnhiệm với cộng đẳng của người dân trong phòng vệ An ninh trật tự là van đề thiếtthực với đi vn của người dân, qua thi hành hương ước, người dân hiểu rằng bảo vệ
fan ninh trật tự chung của làng xã cũng chính là sự bảo vệ quyền lợi cho bản thân, gia
`? Phan Dei Doi, dy vn đ về vấn hó lòng vĩ Việt Nam trong lịch sử, NXB Chinh tị quốt gia, H, 2008, tr
05
Phan Đại Doan, Nguyễn Quang Ngọc, Chu Hu Quý Kink nghiệm t chức gun lf ng thin Việt Nam
‘roa lịch sử, NXB Chin Qube ga H, 1994
“
Trang 18‘inh mình Vì thể họ họ tự giác, tự nguyện tuân thủ vì vi phạm hương ước tức là xâmphạm đến quyển lợi của ban thân mình và gia đình minh Ở đây, quyền là rõ rằng, lợi
i ết thực, thiệt hại là cụ thé, Trong hương ước, bảo vệ an ninh trật tự không chi
là quyền lợi mà còn là trách nhiệm của toàn dân bởi bộ máy chuyên nghiệp dù cóđông đến mấy cũng không thé đảm đương hết được Hương ước các làng quy định rõ.ngoài đội ngũ trương tuần, khán thủ được làng xã "trả lương” có nhiệm vụ giữ gin
trật tự an ninh thôn xóm, toàn thé trai trắng trong làng cũng phải tham gia lâm nhiệmva" Cách thức để tạo ra tính nhân dân rộng rãi đó là: trách nhiệm gánh vác phải rõ
ràng, không ai được thoái thác và khi làm nhiệm vụ bảo dim an ninh lỡ bị thương, bị
chết thì được toàn thé dân làng cưu mang cả về vật chat lẫn tinh thin,
Tương ước mới của các lãng biện nay đặt ra nhiễu nhưng “nhịn chung việc xâyđựng hương tốc vin là một phong trào mang nh ịnh thi, hệqué không ao, chưaphát huy vai trò, tác dụng thực của nó trong nông thôn ở nước ta” Một trong những
nguyên nhân của hạn chế này là do hương ước chưa nhận được sự tham gia tự giác, tự nguyện của các thành viên trong cộng đồng thôn xã Các biện pháp giáo dục ý thức
của cá nhân và ning cao ý thức phòng vệ của toàn dan dé bảo vệ an ninh trật tự tronghương ước cổ gợi mở cho ta nhiều suy ngẫm để xây dựng hương ước mới di vào đờisống người đân, trở thành công cụ hỖ trợ luật nước gÌ gin trật tự kỉ cương chung của
xã hi Trt tự, an ninh xã hội hiện dang là nhu cầu nóng bỏng của xã hội hiện tại Cácđòi hỏi này chỉ có thể tha mãn khi chính người dân ý thức rõ rang về điều đó, khi có
co chế, chính sách khuyến khích sự tự giác, tự nguyện tuân thủ của người dân, Chínhcác quy phạm hương ước cổ đã tạo ra những bảo đảm đó
Bai học về phát huy tink thần tương trợ, hợp tác, đoàn Kế, giúp đỡ lẫn nhau củacác cá nhân trong công đẳng cũng như giữa các làng xã với nhau đè tầng thêm hiệuquả phòng chống trộm cướp, đảm bảo an ninh trật tự của các làng xã nỗi riêng và mở
ng ra là phòng tránh địch họa, ngoại xâm bảo vệ độc lập, chủ quyền cho đất nước”,
Môi khi có giác cướp xâm lắn, gi trẻ, gái tr trong làng đều phải hợp sức lại đề đánhđuổi, tự bảo vệ lấy làng xóm, quê hương Nếu một làng không đủ sức chống cướp thicác làng xã lần cận cũng phải góp sức Trong khi chống cướp chẳng may có thươngtốn sẽ được lang xã chu cấp
‘Theo Bằng Trang xã điều lệ (Nam Định) năm 1682: * Địa phận xã thôn nào, nếue6 hỏa hoạn lập tức phải đánh trồng, rúc tù và liền hồi lam hiệu Như thấy trém cấp
ào chỗ nào chỉ cho phép chỗ đó thôi tà và liên hồi làm hiệu, các xã thôn lập tức đếncứu những người đến chậm khi có hỏa hoạn tróc phạt 3 quan tiền cổ Những người
én chậm khi có trộm cướp tróc phạt 10 quan tiền 66 "
Bai học về thực hiện giảm sát của cộng đẳng với các hành vì vi phạm an ninh trật
te
Tgp xe GA Tạ) nn 1764 gyn: "Bảng bả pit tr đ 0 yan li ce Nay
‘Tn hog we dt de iềukhoảt gy ề hẳn an! im có là ha a ch ing nt xt
sath de iG pig hồn ttm cp VEU elo ging che mức độ tệ
om
Beye long sĩ muh Vit Nam 659
45
Trang 19Huong ước quy định trách nhiệm giám sát không chỉ thuộc về cá nhân xã trưởng,
lý trưởng hay hội đồng chức dich mà đó là trách nhiệm giám sát của cả cộng đồngđồng thời có cơ chế khuyến khích người din tố cáo khi phát hiện hành vi vi phạm
cũng như trùng phạt các cá nhân không chịu cáo giác Danh hương khoán lệ (Hải
Duong) năm 1665 quy định: Kẻ nào trong xã tụ tập bè đảng, ngang nhiên trộm cướp,
"bất được quả tang bit phạt 50 quan tiền sử Người nào trông thấy kẻ trộm mà cáo.giấc h thu tn của kế im, nặng thi hai quan nh ti một quan để hưởng cho họ.
"Người nào trông thấy mà không cáo giác cũng bị phạt như vậy
Bai học về cách sử dung văn phong, ngôn từ trong hương ước
‘Van phong cô đọng, chặt chế về cầu trúc, ngôn từ df hiểu, dễ áp dung, rành mạch
về nội dung của các hương ước cổ là điều cin được học hỏi trong việc xây dựng,hương tước mới ở nông thôn nước ta hiện nay Đọc hương ước, chúng ta thấy rằng các
“nhà làm luật” đã ding văn phong dễ hiểu, khúc chiết đặc biệt là thứ văn phong pháp
lý chặt chẽ làm cho người đọc không thé hiểu khác di được
“Tất cả các sin vật như tôm cá dưới hd ao, măng tre lúa mạ nơi ngõ xóm cùng thóc.lúa, hoa quả trên ruộng vườn trong xã, người nào nay lòng tham, ăn trộm vật gì nếu.bắt được quả tang sẽ trudt bỏ tên trong số hương dm và phạt một con lợn tr giá 1 quan
"ai mạch tiền cổ, nếu lại tái phạm đuổi khỏi làng Người nào bắt được kẻ gian được.thưởng 6 mạch tiễn cổ Người nào trong xã cho kẻ trộm trú ngụ cũng bị phạt 1 conlợn tị giá 1 quan hai mạch Kẻ trộm nếu được tha phải bắt lao dịch 10 năm thay chongười bất được trộm *®"
„ "Cỡ bạc là một loại trò chơi vô ích, làm khánh kiệt tải sản, thậm chi làm tn hại
phong tục giáo hóa Công luận lên tiếng rin đe, ngăn cắm để chăm lo sự nghiệp
"Nếu người nào vẫn lén lút theo thói quen cũ hoặc cư tr tại xã nhưng đánh bạc ở địa phương khác, làm can mà bị người tổ cáo thi bắt phạt 3 quan tiền cỗ và thưởng chongười tổ giác 3 mạch tiễn cổ Nếu người nào biết ma không t6 cáo thì bị phat 6 mạchtiên cổ "9
*Trong hương thôn nên lly sự nhường nhịn làm đầu, hòa thuận làm quý Từ nay vềsau, nếu trong xã mà cha con, anh em, vợ chồng bắt kế lúc nào xây ra chuyện Âu đã,
xô xát, chửi bởi gây to tiếng, hễ hàng xóm biết được sẽ đến chất vấn thực hư, chiếu theo tục lệ hương thôn tróc phạt | quan 2 mạch"?
‘Dye các quy định đó ta thấy được tính chặt chẽ, rành mạch, nhưng không phải vì
thé mà dùng lời văn khô khan, gò bó cứng nhắc đẻ gây nên tâm lí bị áp đặt như đã gặp
phải trong khi xây đựng các hương tớc, quy ước mới.
Bai học về về công tác nên truyền, giáo dục pháp luật cho người dnVige tuân thủ nghiêm pháp luật phụ thuộc một phần lớn ở trình độ nhớ luật và hiểnuật của người dân Trong nhiều hương ước, thường ở điều cu
định là phải thường xuyên phổ biến hương ước cho din nghe để biết và làm cho đúng
“Liên tue mỗi tháng nên chiễu theo lệ định gỡ mỗ (hông báo cho mọi người trong xãcùng biết những điều đã ngăn cắm, lai viết lên biển gỗ để làm chuân lâu đài Nêu ailâm trái khoán lệ sẽ tróc phat, chớ có hối hận."
T Te làng xã od mon Vệ Nam 1458
‘Vinh Lại xà khoá lệ Hi Dương) nàn 1807, eh Tục làn xế my ig Nam v32
Š Phú CC thboin we, Tục có oun ng xã Vil Nar, 213
` Tụelệ ob yin làn sử Vợ Nam t5)
Syed màn lòng Việt Nam, t 552
16
Trang 20Các quy phạm trong hương ước có tác dung trong việc hình thành và duy tì nếpsống tốt đẹp của con người Việt Nam ở nông thôn vì thế nó có sức trường tồn với thời
gian Giá trị của hương ước cổ cần được tiếp tục khai thác trong công cuộc xây dựng
nhà nước và pháp luật ở Việt Nam hiện nay cũng như để bảo tồn và phát huy hơn nữa
"bản sắc văn hóa dân tộc trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa
TÀI LIỆU THAM KHAO1 Ngô Cao Lăng, Lich tiểu tap kỷ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995,
2 Đỉnh Khắc Thuan (chủ biên), Tục lệ cổ truyền làng xã Việt Nam, NXB Khoa
5 Lê Đức Tiết,Về hương ước lệ làng, NXB Chính trị quốc gia, H, 1998
6 Bùi Xuân Dinh, Hương ước và quản lý làng x8, NXB Khoa học Xã hội, Hy 1998
7, Vũ Duy Mền (chủ biên), Huong ước cổ làng xã đồng bằng Bắc Bộ, NXB
“Chính trị Quốc gia, H, 2010
8, Văn Tạo, Chúng ta kế thir di sản nào trong khoa học và kĩ thuật, pháp luật và
"hương ước, nông thôn và nông nghiệp, NXB Khoa học Xã hội, H, 1993
9 Đào Tri Ue (chủ biên), Hương ước trong quá trình thực hiện dân chi ở nông
hôn Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, H, 2003
[te Taw tỏ ine[TRƯỞNG DA HOG Luật HA NỘIPHONG mọc 4E
1
Trang 214
4
GIAM SÁT HOẠT ĐỘNG CUA HE THONG CHÍNH QUYỀN BJA PHƯƠNG
O VIỆT NAM THỜI PHONG KIÊN
Ths Phạm Thị Thu Hiền
Khoa Pháp luật Hành chính ~ Nhà nước
Trường Đại học Luật Hà Nội
“Trong bộ mấy nhà nước của một quốc gia bệ thông chính quyền dia phương ait
mot vai trò quan trọng đặc biệt Một mặt, nó là bộ phận quan hệ trực tiếp với nhân
dân, đối tượng thống trị của nhà nước nói chung; mặt khác nó phân ánh mối quan hệgiữa địa phương và trung ương, khẳng định ies thống nhất đất nước va tính quyền lực.tập trung của nhà nước Do đó các vương triều phone kiến Việt Việt Nam luôn quantâm đến việc xây dựng chính quyền địa phương và Km soát hoạt động của hệ thống,chính quyền này
1, Yêu cầu giám sát hoạt động cia hệ thống chính quyền địa phươngGin liền với sự hình thành và phát trên cỏa nhà nước quân chủ Việt Nam là quátrình mở rộng lãnh thé và đến thời Nguyễn lãnh thô được thống nhất một dai từ Bắcđến Nam Die này mang lại nhiều thuận lợi nhưng cũng gây không ít khó khăn chotriều đại tong việc xác lập, xây đựng để quyền ving mạnh Trong đó, khó khăn lớnnhất là công tác quản lý lãnh thô, địa giới hành chính và chính quyền cấp cơ sỡ.
"Trong lịch sử, do chính sách cai trị, các vương triều phong kiến Việt Nam đã trao.cho những viên quan đứng đầu chính quyền địa phương, đặc biệt là các viên quanđứng đầu cắp hành chính địa phương cao nhất trực thuộc trung vơng như: Lộ thờiTrần đặt An phủ tránh xứ hay dưới thời vua Gia Long ở hai đầu Nam,
Nguyễn đặt Bắc thành và Gia Dịnh thành và giao phó quyền hành cho 2 viên Tổngtrấn đuợc phép thay mặt hoàng để định đoạt mọi việc “Phim viớc edt bãi quan lại, xi
quyết kiện tung đều được tùy tiện mà làm rồi mới tâu lên ""? tựa như một tiêu
định bên cạnh chính quyền trung tương Bên cạnh đó, vào thời kì Lý - Trần , nguyêntắc "Liên kết đồng ho” đã được sử dụng một cách triệt để tạo ra một đội ngũ quý tộc
gắn liền với triều đại; tuy nhiên, việc trao quá nhiều lực trong tay cho đội ngũ quý tộc
{về phẩm hàm, tước vị và đãi ngộ lương bổng) đã khiến những quý tộc tôn thất nhà
‘Trin trở thành những thế lye cát ei ở vùng biên giới hay ở địa phương, Thực trạng đô
am cho nhà nước mắt di sự kiểm soát, gián tiếp tạo ra mot "tiêu triều định” hay mộttrong tâm quyền lực chỉ phối quyền Ive của chính quyền trung ương Do đó, yeu cầuđặt ra là các triều đại phong kiến Việt Nam phải xây dụng được chỉnh quyễn cơ sở
mạnh đảm bảo sự tập trung quyén lực vào tay nhà vua theo nguyên tie "tôn quân
quyền” Trước thực tế đó, vua Lê Thánh Tông và Minh Mệnh đã tiến hành cải tô hệ
i chính quyền địa phương với biện pháp trừng thu trong triều và tản quyền.
‘Mat khác, sự ra đời của nhà nước đâu tiên của người Việt đã quy định kết cầu xãhội truyền thống của người Việt là “Nhà — Làng — Nước”, do đó làng xã là cầu nỗigiữa người din với nhà nước, Sự tồn ti cña làng xã không những giúp nhà nước thựchiện được chính ách(oàn kde dân ie mà ôn đâm báo được ng ñu tô tị
dich, bình địch cho nhà nước, Thượng thư bộ Hộ thời Mạc là Mạc Mậu Hợp đã khẳng,
định “Nude phải dea vào công, việc tue sách nhiễu dân phu lầm cho nhân dân vat cả và khốn khổ về sự sống thì nước còn nương tựa vào đâu được "5.Thời kì Lê- Trịnh, với tập thói "phép vua thua lệ làng”, lợi dụng sự kiểm soát lỏng lẻo
2 Qube sử quán tru Nguyễn (3009), Đại Nam te lục lập 3, NXB giáo dục 80
Le Quý Din toàn ập tập 3, Đợi Việt hông sở, 324-338
18
Trang 224
của chính quyền trung ương, “bọn hào cường gian hoạt trong lang mac, gido quyệt aingón, đốt tá trăm khoanh, chúng léy thé lực mà xử sự, ding cách xâm chiém để lợi mink, búp nặn kẻ nghèo nàn, khinh rẻ người ngu tối, hơi có ai trdi thì chứng vu oangid hoa", Đồng thời, trong việc cắt quản quan cai trị chính quyền địa phương, nhà
"ước nhận thấy, tri phủ, tri huyện là các viên quan trực tiếp cai trị dân Ho thay mặttriều định trung ương tha tô thuế, tuyển bít lính đồng thoi xử những án thường nên có thể không giữ được sự thanh liêm, chính trực và tắt yếu dẫn đến tình trạng vắt kiệt sức.dân Do đó, để làng nước hòa đồng, phát huy sức mạnh của dan tộc, các vương triều
“quân chủ Việt Nam luôn quan tâm đến việc giám sát hoạt đọng của cắp chính quyền
cơ sỡ.
Mặt khác, nước ta có vị trí liên kè với Trung Quốc, nguy cơ tái Bắc thuộc luôn
tiềm An Do đó, các vị vua của các vương triều quân chủ Việt Nam luôn có xu hướng
xây dựng hệ thống chính quyền mạnh đủ sức đương đầu với nguy cơ trên
2 Hình thức giám sát hoạt động của hệ thắng chính chính quyền aja phươngVới vai trò của hệ thống chính quyền địa phương và nhu cầu lịch sử, các vương
triều quân chủ Việt Nam đã thiết lập một hệ thống giám sát đối với hệ thống chính
quyền này theo nhiều chiều, góc độ: theo chiều dọc, theo chiều ngang, giếm sắt trong
‘Va giám sát ngoài hay giám sát chéo.
2.1 Giảm sát thông qua tuyển dụng quan lại Trong bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam, vua là người đứng đầu nhà nước, nắm trong tay toàn bộ quyên lực Nhưng nhà vua không thé tự mình triển khaiquyền lực nhà nước mà trao quyền cho quan lại để quan lại tư vấn, hỗ trợ cho nhà vuacai trị dân chúng, thi hành thiên đạo Quan Ipi có vai tr và vị trí vô cùng quan trong:
"Nước trị hay loạn cốt ở trăm quan, được người giỏi thì nước trị, dùng người xấu thìnước loạn Cúc bậc để vương đời trước sở đĩ luơng được nghiệp là nhờ ding ngườiquân tử, bị mắt nước là vì dimg kẻ tiểu nhân"”, Do vậy, đễ tạo ra một tầng lớp quancai tri có năng lực, chuyên môn và tư cách đạo đức tốt, các vương triều phong kiến
“Việt Nam rất chú tâm đến việc tuyển dụng quan lại noi chung và quan lại địa phươngnối riêng.
Thời Lê, năm 1428, Lê Lợi chỉ lệnh đại thần các lộ, huyện, trắn đều phải ding người tài giỏi, liêm khiết Năm 1485, Lê Thánh Tông khẳng định “Thừø ty, Hiển sát
lồ những phương điện quan tách nhiệm 4H tôn quydn uy cing rong, tong tht igen
bổ phải ding người tối Néw bị Huyết: hiến sát thì đùng quan các nha môn, khoa a
Quéde từ giảm, Lue tự mà thanh liém, sáng suốt từng trải đủ 4 lần khảo khóa trở
cÂược mọi người sy tôn ca ngơi theo lệ mà tuyén bd Néu dâm lắy tình riêng mà tuyén
bồ bay những lẻ phẩm trật thấp, tại chức ít ngày, việc dân sinh tệ thi Lại khoa xét hỏitội”
“Cấp phủ huyện được quan niệm là cắp gần dẫn nbd trực tiếp với các xã và tổng,
Do 46, triều đình nhà Nguyễn rất chú ý đến việc tuyên lựa để bổ người vào làm chức
‘Tri phủ, Tri huyện Thời Lê, nhà nước đặt ệ bồ giám sinh làm Chuyên vận Phó sứ các
lộ và thuộc lại các đạo; các học sinh Cục Cận thị trúng thí thì được bổ làm Huyện
thÙa; thuộc lại các nha môn mà trúng tuyển được bé làm giáo chức các phủ Vua Gia Long cho ring “Chức Huyện lệnh là bậc thầy, bậc tướng của dân có thé lẫy người tap
5 Nguyễn Quang Ngọc (989) Tin rin Lich sử Nam NO Go đc hàng, 141
5 tes qu itu Nga, Mn Mk chink ya Thận báo 1998, rÌI
` Đại Vệ ử hoàn he, NXP Koa bọc a, 1993, p 2 856
Ft
Trang 23“
a
nham được u? Liền lệnh cho Bắc thành và và Thanh Nghệ lấy người mới
cổng chia bé quan; Tri phủ khuyết thì lây Tri huyện lâu năm không có lỗi thăng
TH huyện Hngút lắp hương công nhà Lê đã trắng trường sung vào trường thi chọn84" Vào năm 1822, Thự tiền quân Trần Văn Lang đảng s6 lên triều đình xin cử viên
thư kí là Lê Văn Liêm làm tri phủ Ninh Giang Đền khi dẫn vào yết kiễn, Minh Mệnhxét hỏi, Lê Văn Liêm đáp là it học nên vua không đồng ý bởi theo ông “chức trị phủ
lữ chỉnh lệnh trong một phú, không học thì không rõ luật lệ LO khi xử đoán sai thì
"pháp luật khó dung, như thé là làm hai chứ không phải là yêu "2%, Do đó, quy định củatriều dink 18 đề cử vào chức Tri huyện, Tri phủ bắt buộc phải xuất thân khoa cỡ Chi
dụ năm 1838 của Minh mệnh nêu rõ nếu các phủ có khuyết về chức Tri ph thì chotuyển cử, trừ huyện nao thật là xuất sắc thì sẽ được chỉ rõ tên để cử ra, còn thì đềuchiều theo chức Đồng tri phủ hiện dang làm việc de tâu xin bổ thụ hợp với cắp bậc và.được quy định thành lệ Các địa hạt phủ huyện nào mà gần liễn với tỉnh thì việc quan.e6 đem thị hành đều do ở dit neen đem làm hạt đầu tỉnh Tắt cả có 29 phủ 30 huyệnchâu đều kê làm hạt đầu tỉnh, từ nay có chức khuyết thì không cứ là huyện phủ nàođều do đình thần tuyển cử Đồng thời, để tăng cường việc học ở địa phương, nhà nước.đặt chức học quan: Giáo thụ và Huấn đạo ở huyện, phủ Các học quan đó phải làngười có học vị cử nhân và từng dự thi hội đỗ nhất nhị hoặc tam trường Đồng thời,
“Giáo thụ và Hudn đạo làm việc trong thời hạn nhất định được bỗ dụng làm Tri phù,
“Trì huyện
ĐÁ với chính quyền cắp cơ sở, từ thời Lê Thánh Tông, nhà nước cho phép người
dân bầu Xã trưởng, Lý trưởng với những tiêu chí nhất định Với Xã trường, nhà Lê
‘quy định: xã thôn trưởng phải là những người được bầu chọn trong con em các nhà từ
tễ, biết chữ, có tải, đủ tuôi và được mọi người tin phục để lam”, tuổi từ 30 trở lên,không vướng việt quân, có nh kiêm tt tin gii quyết mọi cũng việc và thu tukhóa”, Đồng thời, nhằm tránh trường hợp quan lại cai trị quá lâu ở địa phương gâynên tệ "lộng hành”, sự cát cú, triều đình luôn có sự điều động, luân chuyển quan lạieiữa các địa phương Lê Thánh Tông dy rằng “người nhận chức ở tai nơi biên giới xaphải đủ 9 năm mới được đôi vẻ cúc huyện dưới kinh ”'Ì Năm 1468, theo thé lệ điều
dong quan lại giữa các địa phương được sửa lại, theo đó, những quan viên nhận chức biên cương xa xôi, nếu hoàn thành nhiệm vụ thi đủ hạn 6 năm thi cho chuyển về nơi
đất lành, còn nếu không hoàn thành nhiệm vụ thi lại bé đi miễn biên cương xa, đủ 6năm nữa mới được quyết định hạ „
Nhur vậy, có thé thấy, việc tuyển dụng đến sử dụng, sắp đặt quan lại ở địa phương,các vương triều phong kiến Việt Nam luôn tr trọng Sự quan tâm đó đã hạn chế được.phần nào sự suy thoái đạo đức, nạn kéo bè cũng như hạn chế được trình độ kém năng.lực của quan lại địa phương Điều này giúp cho hệ thống chính quyền địa phương thờiphong kiến phân nào đó hoạt động có hiệu quả
122, Giám sit thông qua chế dp kink lược đại sứ và think an thời NguyễChế độ kinh lược đại sứ
ue si quán wu Ngy, G009, Đợi xơ tực he, ip 3, NXB Giả đc tr395
` Qube sử quần miêu Nguyễn, 2005), Đạt nam Dực he, Đi nam thực le t4, t 39
`Nguyễn Nave Nhu, (2005), Oud il ci nh diện chính ong Một văn hin điển ch và phép luật
Trang 24a
Ngoài các viên giám sét ngự sử các đạo có trách nhiệm thường xuyên giám sát
vige thi hành công vụ của quan lại đứng đầu tinh, phủ huyện; trong những tring hop
đặc biệt như giặc dã, mắt mùa đói kém, dân tình bạo loạn, các vua nhà Nguyễn thường
16 chức một phái đoàn thanh tra đứng đầu là 1 hoặc 2 viên quan đại thần có uy tin gọi
là Kinh lược đại sứ đi kinh lý các tỉnh Các triểu thần uy tín được cử làm kinh lược sử
có quyền hành lớn, thay mặt nhà vua thị sát và trực tiếp giải quyết công việc tại chỗtrước khi tau về triều định, thậm chí được "tiềm trim hậu tấu”
‘Nim 1827, vua thấy tình bình dân chúng Bắc thành đau khổ, điều tấn, xiêu tén
"mong được các quan đại thần đi vỗ về, vua Minh Mệnh đã lệnh cho Nguyễn Văn Hiểu
làm kinh lược đại sử, Hoàng Kim Xén là phó sứ và Thân Văn Duy làm tham biện.
"Minh Mệnh nhắn mạnh “chuyến di này la rất quan trong lớn lao, Bọn người đầu làđại thần được đặc cách lụa chọn, phải nên mở rộng mu hay, lầm lợi rừ hal, sỡ oanuống cho địa phương, Phàm làm mọi việc đều phải một mức công Bằng, irung thực,
để ñi đến chỗ thấy đều dn thỏo, như chỉnh râm đi Kinh lý váy", Đoàn kinh lược diđến các huyện, xét hỏi nỗi đau khổ của dân chúng, xử kiện tụng, khiến quan lại ai
cũng sợ hãi Cai án Nam Định là Phạm Thanh bị sai giải đến chợ trấn chém ngang,
ưng, tịch thu gia tài chia cho dân nghèo Năm 1836, Minh Mệnh cử Binh bộ thượng
thư Cơ mật viện đại thần Trương Đăng Qué và Lai bộ Thượng thư Nguyễn Kim Bảng.làm kinh lược sứ dẫn đầu đoàn thanh tra gồm hơn 40 viên chức đi kinh lý 6 tỉnh Nam
kì, giải quyết nhiễu việc quan trọng”,
‘Mic dù được trao quyền hành lớn nhưng việc thưởng phạt các quan đại thần ở địa
phương thì không được phép Hoạt động thường xuyên của Kinh lược sứ đã giúp cho
nhà nước kịp thời phát giác và xử lý kịp thời các vẫn đề ở địa phương, đảm bảo được
chính sách yên dân.
“Thể thức “Thinh an” đẻ
ĐỂ trung ương có thể thường xuyên và kịp thời nắm bắt tỉnh hình địa phương,
‘Minh Mệnh đặt ra thể thức "thỉnh an” Theo quy định, quan chức địa phương vào
"những thời kì nhất định, phải báo cáo với triều đình những công việc và tình hình nơi
"mình phục trách: tổng đốc, tuần phủ đắng tập thỉnh an vào các tháng 1,4,7 và 10 âmlịch; Bồ chánh và ám sát đâng vào thắng 2 và tháng 8 Téu thình an được niêm phong
thẳng tới nhà vua, các quan trên không được xem đọc Như một chỉ dụ nêu rõ
ui tổng đốc, tuần phủ tính dy có bụng thủ án riêng sợ người tâu hạch, đem tập sởcủa bố chính án sát đán đường hủy đã, thì lấy ti lùa đối vua mà sửa trị, quyắt khôngdung tha’**, Quan chức phãi trực tập tdu, trường hợp không đủ trình độ đượcphép nhờ người thân tín viết thay, nhưng tên người viết phải được ghỉ ở cuối tập tấu
‘Nam 1836, nhà vua hạ chỉ cho phép chánh, phó lãnh binh các tỉnh được dâng thư niêmphong bàn luận về chính sự và nói rõ những mỗi tệ ở địa phương vào bắt cứ thời điểm
Cổ thể thấy cách thức thỉnh an và chế độ kinh lược đại sứ đã giúp chính quyền.
trung ương Nguyễn kiểm soát chặt chẽ chính quyền địa phương theo phương thức từtrên xuống, từ đưới lén Hai phương thức này giúp nhà nước nhanh chóng kịp thời
` cube sử quán iu NgyỄn, Đại am đực lạc tập 18,NXB Khoa họ x§ hội tS
9 Giấc si quân itu Nguyễn (2005) Dại Nam thực lu, ập 4, NXB Giá đục tr B80,
5 Qube sự quán mu Nguyễn, (2006, Kh đị đại mam bội đền ml tập 1, 168
"© cle sử quân iều Nguyễn, (2009) Đạt Nam ae lạc gp 4b Giáo dục t 85-886
a
Trang 25a
phát hiện và xử lý những biện tượng vi phạm và đảm bảo đời sống của nhân dân; đồng
thời phát huy trách nhiệm của quan lại địa phương,
2.3 Giám sát nội bộ các cấp trong hệ thẳng chính quyền địa phương:
Dé giám sát chặt chẽ với chính quyền địa phương, ngoài việc thiết lập sự giám sát
từ trung ương đến địa phương, các vị vua phong kế 'Việt Nam còn thiết lập cơ chế.
giám tự giám sat ở địa phương Theo đó, thời Lê quy định: quan phủ xét quan huyện,
châu đưới quyền “nếu như có chính tinh tốt thì trình hai ty để bảo cử, bên nào thamnhững không xứng chúc cũng thực xét trình lên để làm tài liệu khảo khỏa'% Đối vớichính quyền cấp cơ sỡ, thời Lý ~ Trần chưa có chế tài quản lý xã quan; thời Lê trở đi,nhà nước mới thiết lập sự giám sát đổi với chức quan này Theo đó, “quan phi huyện
châu theo phép công mà phúc khảm, không câu né là xã chính, xã sử hay xã te, cứ
"người nào làm việc cẩn thận chu đáo nên giữ lại, còn người nào gian tham bi di
không biết chữ đều tinh giản cho về, cde hạng già lão ốm dau đều hoàn làm dân"
“Thời Nguyễn, vua Minh Mệnh ban lệnh cho phép Tổng đốc giám sát các Tuần phủ
Tổng đốc, Tuần phủ giám sát các Bồ chính, An sát và cũng cổ mi liên hộ ngược lạ:
6 cấp phi, huyện giữa Tri phủ, Tri huyện, Tri châu cũng vậy, là trên giám sát dưới, lại
có đồng trách nhiệm giám sát lẫn nhau Ở cắp xã thì giữa Cai ting với LÍ trưởng, giữa
LÍ trưởng với Phó lý và các hương mục đều có mỗi quan hệ ràng buộc trong công
việc quản lí hành chính, cùng kiểm tra, giám sát lẫn nhan „
Mặt khác, trong quá trình thực thỉ công vụ, 48 có thể giám sát trình độ chuyên
môn, tư cách đạo đức của quan lại nói chung và quan lại địa phương nói riêng, các
vương triều phong kiến Việt Nam đặt lệ khảo hạch Hạn lệ khảo khóa ở các vương
triều Việt Nam khác nhau: Thời Lý là 9 năm, thời Tran là 15 năm; thời Lê là 3 năm sơ
khảo, 6 năm Tái khảo và 9 năm thông khảo.
‘Nam 1478, Lê Thánh Tông ban sắc chỉ cho 3 ty: Đô, Thùa, Hiển các xứ khảo xét
quan lại trong bộ thuộc của mình Nếu người nào liêm khiết hay tham 6, chuyên edn
"hay lười biếng, cũng các quan Nho học day đỗ nhân ti hàng năm, có người được sung
“Cổng sĩ hay không, nhiều hay ít, đều phải ghỉ tên tu lên để định việc thing hay giáng.Đồng thời, người nào hén kém bi 6i không thé dùng được thi đưa về bộ Lại để xétthực, hoặc đổi bd, sung vào chức quan gián việc hoặc bãi về nghỉ sẽ lựa chọn ngườitùng trải công việc và lão luyện thông thái thay thể, Nếu viên quan nào xét trái sự thựcthì các quan trong Ngự sử đổi, Lục khoa và ty Hiển sát sử được phép kiểm soát hictâu để trị tội Năm 1498, Lê Hiển Tông ban sắc chỉ quy định: trưởng quan các nhamôn trong ngoài kinh khí khảo khóa các chức ở vệ, sở „ phủ huyện thuộc het mình phải xét thật tường tận thành tích các nhiệm vụ đã trải qua Người nào hết lòng phủ dụchăm sóc quân dân, được quân dân yên mến khẩm phụe, nộp thuế không thiếu hụt tht
mới được xét duyệt là xứng đáng với chức vụ và được thăng chức nếu quấy nhiễu,hạch sách nhân dân, theo lợi riêng gây mỗi tệ thi dẫu vigc bị cáo giác không có chứng
cứ cụ thể, nhưng thói gian tham mọi người đều biết cả cùng là trong hạt có nhiều kẻ
trốn đi thì đều khảo vào loại không xứng chức Năm 1501, vua Lẻ chuẩn định: quanhai ty thừa, hiển các xứ phải xét KT công, tội của các quan phủ huyện đã làm, cứ
cuối năm, chia thành 3 bậc Thượng khảo (người nào thương xót dẫn chúng, liễm
khiết, siêng năng có thành tích), trung khảo (thương xót dân chúng, thu thuế khóa
"không phiền nhiễu, làm việc quan không có lỗ) và ha khảo (người tầm thường, dung,
` Phan Huy Chỉ, (1983), Lich ri ibn chương loại tập 1, NXB Khoa học xi 1.499
© 1ã Thánh Tông, con người va sy nghiệp, 178
2
Trang 26a
tuo) mà khảo xét, làm danh sách gửi lên bộ Lai“*, Như vậy, có thé thấy, khảo khóa
quan lại địa phương thoi Lê được giao cho hai ty thừa, hiển làm Điều nay tạo ra sựgiám sắt trục tiếp, gián sát trong đối với chính quyển địa phương
"Thời Nguyễn, ngay từ thời Gia Long đã ấn định chương trình khảo khóa các phủ
huyện Kham định Đại Nam hội điển sự lệ đã ghỉ rõ về sát hạch quan lại như sau: Cứ 3
năm một lần khảo khóa, tiến hành vào những năm Thìn, Tuất, Siu, Mùi: Tông đốc,
“Tuần phủ, Bồ chính, An sắt các tỉnh ngoài đều lim bản tự trình bày; còn ngoài ra từ titphẩm trở xuống, cho đến Thất phim, và Tri phủ, Tri huyện, Thông phán, Kinh lịchđều do thượng ty Xết công tội ong 3 năm, chia lâm 4 hạng: wu, bình, thứ, lit, lâmthành danh sách những người mãn lệ Những Tổng đốc, Tuân phủ, Bồ chính, Án sát
‘va phủ huyện viên có dự vào 3 việc gọi quân, thu lương thuế và xét hỏi hình án lại làm.một danh sách xét công, đều trong hạn tháng 2 năm ấy đệ lên Các viên lệ không dự vào 3 việ nói trên chỉ căn cứ và bản tự trình bay làm riêng thành một danh sách” Do
đặc thù của quan chức phủ huyện nên Minh Mệnh ban Dy quy định “Chuẩn định cho
tiêm ai dep được trộm cướp, yên được dân, ruộng nương ngày càng được mở mang,
nhân dân ngày một đông đúc, làm việc minh mẫn, thỏa man lông dân thực đáng xép
vào loại nào Nếu có hén hạ tham những, lời nói việc làm đề tiện, làm việc điên déo,
không thỏa lồng dân, thực đảng xép vào hạng nà, cùng đều gộp vào khảo xét mới có thể phân biệt được người hiền người gian Các khoản dy có quan hệ đắn sự lợi hai
của dan sinh” Đối với Cai tổng, phó tổng thì định lệ 3 năm khảo xét một lần Trong.thời han ấy, nếu thuế khỏa xong xuôi, địa phương yên ổn, dân không điêu hao, không
có mỗi tệ gì kháe thì cho hạn wu theo thứ bộc cân nhắc: Cai tổng thí sai thì cho thực
‘thy, Cai tng thực thy thi thing tong bát phẩm Bá hộ theo trần sai phái, phó tổng ngoại
ay thì cho làm cai tổng thí sai Ai hn kém, tham 6, bị xếp vào hàng liệt, cách chứcngay Đối với những người giỏi chính sự thì dem tâu ngay không cần câu nệ Cácchức huấn đạo ở các phủ cũng được khảo khóa "Nếu khuyết viên huần đạo nào thi sai
quan sở tại chọn giám sinh các đường và lại viên các nha môn, người nào thi hội tring
các kỳ đệ nhất, đệ nhị, đệ tam, lại có hạnh kiểm, học vấn, từ 35 tuổi trở lên, theo như
lệ năm trước, khảo thì 4 kỳ đều đỗ thì mới cho làm”,
C6 thể thầy chế độ khảo khóa đổi với quan chức chính quyển địa phương luôn
được chú ý và tăng cường để quyết định thăng giáng quan lại Thời hạn khảo khóa từ
9 năm nhà Lý đến 3 năm thời Nguyễn rồi 1 năm đã chứng t6 sự quan tâm của nhànước đối với hệ thông chính quyền địa phương Đồng thời, trao việc khảo khóa chocác quan đồng đầu các cắp hành chính địa phương tién hành rồi làm danh sách tâu lên
bộ Lại đã tạo ra sự giám sát ngang, giám sát trong và giám sft dọc Lê Thánh Tông
từng dụ, quan lại được chia quyền và hưởng lộc, thi hành chế độ khảo khóa nên “ai
ấy đều phải chăm lo làm tròn phân sự trong phạm vi của mình, tránh được những tệnhững và lạm quyên Có trách nhiệm liên đới, nên quan chức ngạch nọ có quyền kiểmxoát quan chức ngạch kia, do vậy al cũng phải giữ một mực công bằng, không dám
thiên vị hà lạm, làm điều gì khuất tắt có hại đến nên hành chính "”
2.5 Giám sát thông qua hặc tau của quan lại và nhân dan
‘Phan Huy Chi (993) Lich du hin chương loach, tp 1NXH Khoehọc xã hội tr69%496
` Quốc s quán tiểu Nguyễn 2004), Khan định đại nam lợi đến sự lệ lập 2, NXE Git đục, 1,
` Quốc sử qun iu Nguyễn (2004)1ham địt dal nam Bi điên seg, ập 3, NXB Gio đặc r9,
ai vide si tan de NXB Kha học xi hội, 193, 445
Teka Thị Vinh, 2015), Lok sử Pier Nam, Tập 5 NXB Khoa học x 149
2
Trang 27‘Véi mục đích tăng cường giám sát hoạt động của quan lại mọi hic, mọi nơi; Nang
cao tinh thin trách nhiệm, khuyến khích họ phụng sự hết mình vì nhà vua từ đó hạnchế tinh trang lộng quyền, lạm quyền của quan lại, ác vị vua phong kién cho phép
quan lại hặc tấu lẫn nhau Nhà Nguyễn quy định khi đã tham hặc thì cần suy ng
“Khi chưa làm quan thì không có những sự phải giác tham hie vẻ việc công, chỗ bạn
fink nghia mà chơi với nhau, thương yêu nhau và giúp đỡ nhau.
"Một khi đã dâng lễ tương kiến để làm tôi, thì vì nước quên nhà, vì công quên tư, dẫu
đến vợ con thân mình và nhà mình, khi gặp việc nghĩa phải làm, người xưa phầnnhiều không nghĩ đến tình riêng, phương chỉ là bè bạn"'”, Đồng thời các vua Nguyễn
công quy định chế tai thưởng phạt cho việc tham hặc đúng hay sai Chính sử chép, “Pham quan viên các việc tham hặc, khiến không, trừ ra người nào nên phải cách chức
bắt giữ lại thì không ké, còn những việc tham hặc, khiếu khẳng tằm thưởng xin đều
giao xét, chiễu lẽ kết nghĩ tham hặc cách chức tr tội Nu là hư hão, vu không, thì
dem nguyên người tham hặc, khiếu không ra trị tôi, dé bớt được sự giao đổi bận rộn
mà còn có ÿ thé tắt nữa"”*, Hoặc “vạch rõ sự thực không được nghe hơi bắt bóng vt
hiểm riêng mà can bậy bới chuyện việc nhỏ nhặt không được vào kêu nhàm nhí”,
Ching hạn, Minh Mạng năm thứ 21 (1840), vua ngự điện Võ Hiển, Tổng đốc hà —
‘Ninh Phạm Hữu Tâm và Tổng đốc Định — Biên Nguyễn Văn Trọng vào châu xong rồilui ra chỗ khác nghỉ ngơi, Thự trường ấn Công khoa Đặng Quốc Lang thấy vậy hetâu “hai người dy đi ra hiên tây điện Cấn Chánh ngồi rỗi nói cười””" Vua liền phạt
Đặng Quốc Lang, Phạm Hữu Tâm và Nguyễn Văn Trọng mỗi người lương 3 tháng
Đặc biệt, trong nhà nước phong kiến Việt Nam, các nhà vua cho phép người din
được tre tip tổ cáo về các hành vi tình tệ của quan lại mà không phải thông qua các
cấp bằng cách đặt trống đăng văn ở Kinh đô để người dân đánh trong trình bay oan ức
Diy cũng là mộ nh thức gm sứ ngoài lop phế hện những hành v ang nhiễu
cca quan lại nói chung và quan lại địa phương nói riêng Có nhiều trường hợp đã được
người dân phat giác, điển hình như vụ án năm 1855, do sĩ nhân Chu Trung Lập ở
Quảng Nam tâu trình về việp quan tỉnh dn lậu thuế, Pháp ty xin bác đơn ấy Vua sai
Hữu tham tri bộ Binh kiêm quản viện Dé sát là Trương Văn Uyén cùng với Khoa đạo
là Nguyễn Vĩnh, Viên ngoại lang ty Hình là Phạm Công Đề đến nơi tra xét và xác
nhận là đúng sự thật Tuy nhiên, phương pháp này không phải khi nào cũng mang lại
hiệu quả Minh Mệnh đã nhận thay tính hai mặt của nó Vua nói: "Những đơn tố cáo,hoặc nói quan lại tham nhũng, hoặc nói cường hào lần áp, tới khi giao xuống tra xét,thì phần nhiều là bịa đặt Phong tục kiêu bạc như thế đáy! Nếu lại theo cổ, dựng cây
cột trụ, thì những kẻ ghét ai, chắc sẽ ghi rõ tên họ người Ấy vào cột trụ đó, không ngày
nào Không có Trim đã ban bồ giáo điều, chưa từng không để ý đến nhân tâm, phong,tục là việc cần nhất Có lẽ phải nhuần thắm lâu ngày rồi sau trong nước mới cảm hoá
"hoàn toàn chăng?"””
Bén cạnh đó, nhà nước phong kiến Việt Nam cũng đặt yêu clu tự tu thân, khắc kỉ
Và tự giám sát chính bản thân của mình đối với quan lại nói chung và qua lại địa
phương nói riêng, Theo đó “Một năm mười hai thẳng, hàng thing phải tự xem xi!
Qube sử quán triểu Nguyễn, (2005), Đại nam thực lục chính biên, tập 3, NXB Giáo duc, 720,
TM Quốc sử quán triều Nguyễn, (2005), Đại nam thực lục chính biên, tập 7, NXB Giáo dục, t.77.
` Quốc sử quán bs Ngoyễn, (2004) Đại Naw ạc he lập 3, NXB Go đục 382
TM Quốc sử quán triều Nguyễn, (2005), Đại Nam thực lục, tập 5, NXB Giáo dục tr, 713.
` Quức sử quá bu Nguy, O009) Đại nam đực lục tp ip 4 NXB Gio dụ 1012
24
Trang 28"Một tháng 30 ngày, hang ngày phải tự xem xét, một ngày 12 khắc, từng khắc phải ne xem xé1, Điều gì cần hối cái phải hồi cải Điều gi cần sửa đái phải sửa đổi[ |N lỗi lầm gì đã quan rồi phải nghĩ lại, dé phòng lỡ chân sau này Làm sao để nằm không.
then với chăn, đi không hỗ với bóng, không dé điểm nhục đến đạo lý của người làmquan và có thể ven toàn được thanh tết”,
3 Cơ quan giám sát hoạt động cña hệ thống chính quyền địa phương.
"Nhận thức được vai trò của hệ thông chính quyền địa phương cũng như sự tiềm ẩn
của nguy cơ lạm quyền, lộng quyển của quan lại, các vị vua phong kiến Việt Nam đãtiếp thu mô hình nhà nước phong kiến Trung Quốc, đồng thời xây dựng phỏng theo cơquan giãm sét của Trung quốc với các tên gọi : Ngự sử đãi và Đô sét viện
fi là cơ quan giám sát tối cao của nhà nước phong kiến Trung Quốc, ra
đời vào thời ki Đông Hán và du nhập vào Việt Nam vào thời Lý Trần và được tổ chức hoàn thiện vào thời Lê Thánh Tông Đứng đầu Ngự sử đài là quan Đô ngự sử, hàm
chánh tam phẩm; giúp việc có quan Phó đô ngự sử hàm chánh tứ phẩm, Thiêm đô ney
sử hàm chánh ngũ phẩm Ngoài ra còn có quan ĐÈ bình Giám sát ngự sử, chiếu ma,
ngự thừa Ngự sử dai thời Lê Thánh Tông được đặt ở vị trí quan trong, đứng đầu các
bộ phận trong Ngự sử đài thường là những người có học vị tiến sĩ nắm giữ Năm
1471, tong lần hiệu định quan chế, Lê Thánh Tông đã đặt thêm giám sát ngự sử 13đạo Mỗi đạo lại có Hiến sắt sử ty để thanh tra quan lại tránh sự những nhiễu dânchúng, đồng thời còn để kịp thời phát giác và hạch tội các quan, lam rõ những điều
vẫn khuất trong dan chúng Đội ngũ giám sát ngự sử các đạo tuy phẩm hàm thấp
nhưng lại có phạm vi hoạt động rộng và phát huy vai trò ích cực.
“VỀ thẳm quyền, Ngự sử dai dưới triều Lê Thánh Tông cũng như thời Mạc, Lê =
‘Trinh: có nhiệm vụ chính là đàn hic bách quan, can gidn nhà vua, ban bạc góp ý về
chính sự, duyệt xét các văn án, Hàng năm, cứ đến cuối năm, Ngự sử đài khảo xét hành
trạng của quan lại trong kinh và ngoài trấn dé truất bãi hoặc cất nhắc” Năm 1674,
Trinh Tae hạ lệnh rin dạy quan chức ngự sử đài “Nee sử đài có nhiệm: vụ làm tat mắt
cho triều đình, cất dé chấn chỉnh ki cương và giữ nghiêm phong thái Hễ chức tế
tưởng có lỗi, tướng thần có sai, các quan trái phép, thời chính thiểu sót déu cho phép
ic tội tâu bày ”® và “chức vụ của giám sát ngự sử 13 dao là xát hỏi các vụ kiện do
“Ngự sử đài duyệt lại dé trình lên quan bản dau xét xử và cuối năm trình bày về chính
sự hiện thời"
Sang thé kỉ XIX, học tập cải cách của nhà Minh, Thanh (Trung Quốc), nhà
Nguyễn đặt ra Đô sát viện và coi day là cơ quan giám sét chung bộ máy nhà nước
phong kiến từ trung ương đến địa phương Đô sát viện được hình thành từ năm 1832,
đời Minh Mệnh thứ 13 trên cơ sở sáp nhập chức Đô ngự sử và Phó Đô ngự sử thời Gia
Long (1804), chức cấp sự trung Lục khoa va Giám sát ngự sử thời Minh Mệnh (1827)
Co quan này có nhiệm vụ ding nộp xét hạch, chỉnh đồn phép làm quan, để nghiêm
phong hóa pháp luật Đô sắt viện có các chức “tá đồ ngục sử và hữu độ ngự sử giữ việc
chỉnh đồn chức phận của quan, dé nghiém phong hóa đúng phép tắc; tả phd đồ ngự
sử và hữu phd đo ngự sử xem xét làm việc trọng viện và là phó phụ của tả, hữu đổ
“Đặng Huy Tr (1992, Từ Thụ Yt Quy bản vẻ nợn Đi lệ và đức han lêm ca người làm quan, Nb Pháp
Ly Hoi Kha học Lịch Sử Việt Nam Hà NL
` Quốc sĩ quán ida Nguyễn, Kha dink việt sở tông gdm ương mục tp 3, 312
"Dai việ sử oan thụ, tp 3, NXB Khoa học xã Nội 1993, 293,
Phan Huy Chủ, (2009), Lịch miêu in chương loại chí tp 2, NXB Giáo dục trá0
2
Trang 29nwgj sử, được giao những việc trình bày điều phải, đàn hặc việc trái; cấp sự trưng luc
khoa giữ việc soi xét gian phi, tệ hai, ra cit việc chậm trễ, trái pháp Giảm sát ngự
nữ ở các đạo phải kiểm xét địa phương đạo mình, nếu quan lợi có những tệ tham 6,chậm trễ trải pháp thi tity việc mà tham hie” Đối với 16 vién quan ngựsử các đạo,
‘Minh Mệnh chọn trong số Ti phủ lâu năm và có tiếng thanh liếm, thẳng thin cho lâm
‘Vé nguyên tắc giảm sát: Đô sát viện là cơ quan được tổ chức độc lập, không chịu
sự kiếm tra, giám sát của bắt kì cơ quan nào ở trung ương, chỉ chiy sự giám sit của
Hoang để, Do vậy, Giám sát ngự sử 16 đạo thường déng vai trò liên tỉnh để giám sát
mọi hoạt động của cơ quan hành chỉnh các tỉnh của đạo đó, chịu trách nhiệm trước
vua về tit cả các hoạt động của bộ máy hành chính cũng như có thé thay mặt nhà vua
để dan hao, bấtlỗi từ viên quan đứng đầu tỉnh là Tổng đốc trở xuống và thường xuyênnắm bắt tình hình các tỉnh nếu có gì bắt thường thì tâu lên Theo đó,
~ Giám sát ngự sử đạo Nam ~ Ngãi kiêm sắt 2 tinh Quảng Nam và Quảng Ngãi
~ Giám sát ngự sử đạo Bình - Phú kiém sát 2 tình Bình Định va Phú Yên
= Giám sát ngự sử dạo Thuận ~ Khánh thì kiểm sát 2 tỉnh Bình Thuận và KhánhHoa
~ Giám sát ngự sử đạo Định - Biên thì kiểm sát 2 tinh Biên Hòa va Gia định
- Giám sát ngự sử đạo Long ~ Tường thì kiểm sát 2 tỉnh Vĩnh Long và Định
Tường
- Giám sét ngự sử đạo An~ Hà thì kiểm sắt 2 tinh An Giang và Hà Tiên
- Giám sát ngự sử đạo Bình — Trị thì kiểm sát 2 tinh Quảng Trị và Quảng Bình
+ Giám sát ngự sử đạo An ~ Tinh thi kiém sát 2 tinh Nghệ An và Hà Tinh
+ Giám sát ngự sử đạo Thanh Hóa thì kiém sát tỉnh Thanh Hóa
~ Giám sát ngự sử đạo hà - Ninh thi kiêm sát 2 tỉnh Hà Nội và Ninh Bình
1 Giám sắt ngự sử đạo Định - Yên thì kiểm sát 2 tinh Nam Định và Hưng Yên
~ Giám sát ngự sử đạo Hải - An thì kiểm sát 2 tinh Hai Dương và Quảng Yên
~ Giám sát ngự sử đạo Sơn ~ Hưng - Tuyên thì kiểm sát 3 tinh Sơn Tây, Hưng Hóa
và Tuyên Quang
~ Giám sát ngự sử đạo Ninh - Thái thì kiểm sát 2 tinh Bắc Ninh và Thái Nguyên.
- Giám sắt ngự sử đạo Lạng - Bình thi kiểm sát 2 tỉnh Lạng Sơn và Cao Bằng
Đặc biệt, các quan đô sắt được coi là các ngôn quan nên vua Nguyễn cho phép
được phong kin đưa thẳng lên nhà vua, sau nếu có đàn hặc người nào mà viện trưởng
cùng khoa đạo cùng có ý kiến, thì cứ cùng kí tên tham hặc tâu lên, nếu tự ý kiến riêng.
khoa đạo thi khoa đạo tâu lên
"Như vậy, Ngự sử dai hay Đô sát viện trên thực tế là cơ quan giám sát cao nhất và
hoàn chỉnh nhẾt, nó tạo nên một hệ thống giám sắt chặt chế từ rung wong đến các địaphương, vừa tăng cường được hiệu lực của cơ chế quân chủ tập quyền, vừa đảm bảo,
sự mình bạch, góp phần làm trong sạch bộ máy cai trị nói chung Chính sử chép rất
nhiều trường hợp quan lại bị phát giác và xử lý: Năm 1805, ký lục Quảng Bình là
Nguyễn Văn Nhiên tự tiện phát hon 150 hộc thóc kho cho dân vay riêng, bị cắt chức.
‘Naim 1806, đô thông chế Tinh Trần thủ Nghệ An là Hoàng Viết Toàn lạm thụ tiền th
quan 1.000 quan, iém ruộng đất ở Dũng Quyết hon 80 mẫu, Viết Toản bị
‘gidng làm Phó đô thống chế, bị bãi chức Trần th
4, Hiệu quả giám sát chính quyền địa phương ở Việt Nam thời phong kiến ~
Giá trị kế thừa
“hố a qui Ngyễn 2005), Đại am thc, o4, NXB Gio đc 892,
26
Trang 30Sử dụng các phương thức giám sát đa dang: giám sit trong ngoài, giám sét trên
dưới, giám sát chéo các vương tiểu phong kiến Việt Nam ở một mực độ nhất định
đã thực sự quản lý và giém sát được hệ thống chính quyền địa phương.
“Một là, việc thiết lập ra khối cơ quan giám sát độc lập, trực thuộc trực tiếp nhà
‘vua đã giúp cho sự giám sát hệ thống chính quyén nói chung và hệ thống chính quyền
dja phương nói riêng đạt được hiệu quả lớn trong thực tế, Điểm đặc biệt, những viên
quan thực hiện chức năng giám sắt được tuyển chon từ những người có kinh nghiệmlâu năm và có uy tín cao, phẩm him thấp hơn Thượng thư Lụ bộ; nếu ngự sử đạpmắc lỗi sẽ bị trừng phạt nghiêm khắc; do đó, hiệu quả giảm sát được tăng cao Đồng
thời, trên cơ sở chức trách được phân định, giám sát ngự sử các đạo thời Lê và
Nguyễn đã không phụ lòng tin tưởng của vua và triều đình Các giám sát ngự sử đãthay mit triều định giải quyết kịp thời các công việc đột xuất tại địa phương mà quândan sở tại không giải quyết được hay kiến nghị với triều đình trừng trị những quan lại
ci lo tư lợi, te hiếp dân chúng Vi dụ, năm 1835, dân một số nơi cud huyện Tr
Phong bị đói chết nhiều, Tri phủ không báo lên tỉnh, quan các tinh bác đơn của dân,
‘vua Minh Mệnh đã cho Ngự sử đạo Long ~ Tường đi thăm đò tình bình, hệ quả là phủ tuần phủ; Năm 1841, ngự sử đạo Nam Ngãi là Trương Dinh Bằng được gia trong
trách tra xét tình hình quan lại và nhân dan trong tỉnh nhưng để cho Bồ chính là Đào
“Trí Phú gây phiền hà cho dn để dn kéo lên Kinh nộp đơn kiện nên đã bị vua Thiệu
‘Tri giáng một cắp và đổi di nơi khác Hiện nay, Việt Nam chưa có một cơ quan nào
thực hiện chức năng giám sát độc lập như Đô sát viện hay Ngự sử đài thời phong kién
“Thiết nghĩ đây là một phương thức gif sốt đem lại hiệu quả cao trong việo phòngnga những mối tệ từ chính quyền địa phương và cũng là công cụ quân lý hiệu quảđối với hệ thống chính quyền này từ trung wong
Hai là, hoạt động của Kinh lược đại sứ đã giúp cho nhà Nguyễn kip thời giải quyết
'các vấn đề phát sinh từ địa phương Đây cũng là một hình thức giám sát hữu hiệu giúpnhà vua ngân ngờa những mỗi tệ Hien, nay thiết nghĩ trung ương có thé thành lập cácđoàn kinh lược đến thanh tra kiểm soát ở những địa phương, cơ quan, tổ chức cónhững dẫu hiệu vi phạm pháp luật hoặc nhân dân trong vùng gặp khó khăn để thaymặt nhà nước giải quyết kịp thoi Hoạt động này nên điễn ra bắt ngờ và bí mật để đạt
hiệu quả cao a
Ba là, các vương triều phong kiến Việt Nam rất quan tâm đến yếu tố con người
nén việc đặt quan cai trị dn luôn được lưu ý kĩ lưỡng Đồng thời thanh tra, giấm sát làhoạt đệ quan đến nhiều đổi tượng, lĩnh vực, dó đó, với các quan giám sát các
đạo, Tri phủ, Tri huyện hay Lý trưởng, Xã trưởng thời phong kiến luôn được tuyển
chọn trong số những giỏi vé chuyên môn (hanh liêm,chính trực, có kinh nghiệm và sự
uy tin, Mặt khác, trong quá trình thực thi công vụ, nhà nước quân chủ Việt Nam thực.
hiện các kì khảo khóa để đánh giá chuyên môn, tư cách đạo đức của quan lại địaphương, Cơ chế này đã giúp các vị vua phong kiến loại bỏ được những quan lại hèn
kém, tư cách đạo đức không tốt và trình độ kém Ở Việt Nam hiện nay, vin đề con
người cũng luôn được coi trọng Với tinh than “ôn có nhỉ tri tân” cho thấy, trong Luật
tô chức chính quyền địa phương có hiệu lực tháng 1/2016 đã quy định cụ thể nhiệm
‘vu và quyền hạn của các chức danh đứng đầu chính quyền địa phương; đông thời lần
đầu tiên thực hiện chế độ bầu chủ tịch UBND các cấp Tuy nhiên, những tiêu chí đưa
ra mang tinh khái quất, chưa cụ thé đồng thời chưa quy định thé thức giám si tr cách
đạo đức và chuyên môn của hệ thống cán bộ dja phương
a
Trang 31Bén là, bên cạnh đó, nhà nước đã tạo điều kiện cho nhân dân phát huy vai trò kiểmtra, giám sắt của mình đối với hệ thống chính quyền địa Chủ tịch Hồ Chí Minh từng
ThS nhốc Nước ly dân lam gốc, din ly cuộc sàng lam đầu, chế độ ta là chế độ của
dân, do din, Dân theo Đăng đúng lên đánh đuôi kẻ thù giảnh lấy chính quyền mà cóđược Các cấp chính quyền và đoàn thé từ Trung wong đến địa phương, cơ sở là do
hận dân bầu cổ ra, Do vậy, mỗi cần bộ phải vi dân, bét lòng phụe vụ mung lại cue
sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Theo Người phương thức cơ bản của dân chủ cơ
sở là “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, l
"Năm là, trong quá trình phát trién và hoàn thiện hệ thống chính quyền địa phương,
từ thể kỉ XV trở đi, các vương triều phong kiến Việt Nam nhằm hạn chế tiém quyển,phân tán quyền lực đã thực hiện tan quyền, quy định rõ chức trách của mỗi viên quantrong từng cắp chính quyển; sự giám sát lẫn nhau trong nội bộ cấp chính quyền Sựgiám sát, kiểm tra giữa các cơ quan, các cấp trong hệ thống chính quyền địa phương.được thực hiện theo nguyên tắc kiểm tra chéo Điều này đã tạo ra sự kiểm chế lẫn
nhau và sự mình bạch trong quá trình thực thi công vụ Hiện nay, trong luật tổ chức
chính quyền địa phương số 77/2015/QH13 đã quy định thẩm quyền của các cắp chính
quyền cũng như cán bộ đứng đầu mỗi cấp, sự phối hợp phân công giữa các cơ quan ở
mỗi cắp chính quyền địa phương Tuy nhiên, thiết nghĩ, nên kế thừa luật Hồi ty trong.nhà nước phong kiến Việt Nam để hạn chế quyền lực của cán bộ đứng đầu mỗi cắp
trong hệ thống chính quyền địa phương
“Tôm lại, với vai trò quan trọng của hệ thống chính quyền địa phương, các vương,triều phong kiến Việt Nam luôn chú ý đành sự quan tâm đến hệ thống chính quyềnnày Đồng thời, để đảm bảo cho 16 chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theonguyên tic tôn quân quyền, từ thời Lê Thánh Tông trở di, vấn đề giám sát hệ thôngchính quyền này cảng được coi trong Sự lưu tâm đó đã thé hiện thông qua các cáchthức im st cnh quyền địa phương theo đa chiếu và đã đạt được hiệu quả trên thực
28
Trang 32Trường Đại học Luật Hà NộiHiện nay, cả Trung Quốc và Việt Nam đã và dang diy mạnh công cuộc cải cáchhành chính Trong công cuộc cải cách hành chính đó, đông thời với cải cách chính
quyền trung wong, cải cách cơ chế hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước.thì cả hai nước đều rất chú trọng cải cách chính quyền địa phương Để tiến hành công.cuộc cải cách chính quyền địa phương thành công, phát huy hiệu quả hoạt động của.các cắp chính quyền từ cấp tỉnh đến cắp chính quyền cơ sở Đảng, Chính phủ của hainhà nước bên cạnh căn cứ vào tình hình cụ thé của thời đại, của quốc gia còn rất chútrọng tới những kinh nghiệm, bài học lịch sử để có thé đưa ra các biện pháp cải cách
phù hợp.
“Thực tế, trong lich sử Trung Quốc và Việt Nam, không ít lần các vương triều đã
tiến hanh công cuộc cải cách chính quyền địa phương Trong đó, cuộc cải cách của hai
vị hoàng để Minh Thái Tổ triều Minh và Lê Thánh Tông triều Lê So được xem làcuộc cải cách (hành công nhất, có ý nghĩa quan trong đối với quá trình xây dựng và
"hoàn thiện hệ thống chính quyền địa phương ở Trung Quốc và Việt Nam sau nay
1 Cải cách chính quyền địa phương cña Minh Thái TẾ Chu Nguyên Chương,
11 Yêu cầu cải cách chính quyền địa phương
Sau khi tới lập lại vương tiểu của người Hán, để Sn định đời sống chính tị, kinh
18, văn hóa, xã hội và tạo được cơ sở cho sự cai tri bên vững của vương triều, MinhThai Tả Chu Nguyên Chương đã tiến hành một cuộc cải cách quy mô lớn trên nhieu
phương điện, Trong công cuộc cải cách đó, ông đạc biệt chú trong cải cách bộ máy
=>.
nhiên, công cuộc cải cách của ông lại được bắt đầu từ chính quyền địa phương Điềunày xuất phát từ một số nguyên nhân cơ bản sau:
“Thứ nhất, lãnh thd Trung Quốc đến thời kỳ này rắt rộng lớn Van lí trường thành
đã không còn là biên giới ở phía Bắc nữa mà lãnh thổ đã vượt Vạn lí trường thành đến.tận Mông Cổ ngày nay Đến thời Minh, lãnh thổ Trung Quốc lên tới khoảng 11 triệu
km? (chi kém thời Nguyên và thoi Cin Long nhà Thanh) Lãnh thổ lớn, các địa
phương thường có quy mô cũng rat rộng Triều Tần chia cả nước thành 36 Quận Đền.thời Hán Vũ để lạ thiết lập lên trên chính quyền cắp Quận một cấp chính quyển nữa
là Châu, cả nước chia thành 13 Châu Dưới triều Đường cương vực rộng lớn nhưng
cũng chi chia nước thành 10 Đạo và các DO hộ phủ Thời Tổng không lập các Đô hộ
phủ nhưng cũng chỉ chia nước thành 15 Lộ và triều Nguyên chia cả nước thành 11
Hanh trung thư tỉnh (thường gọi là cấp tỉnh) Khi lên cẳm quyền, Chu NguyênChương cơ bản theo chế độ nhà Nguyên, ở địa phương cũng chia cả nước thành 12tỉnh Qua 46 cho thấy, quy mô một Quận, một Châu, một Đạo hay một Tỉnh thường
dt rộng lớn, Chính vì quy mô một địa phương rất lin khiến cho vige quản i chínhquyền địa phương của chính quyền trung wong sẽ gặp rit nhiều khó khăn
“Thứ hai, không chỉ quy mô rộng lớn mà các địa phương thường rit xa xôi Thời
‘Minh, lãnh thé rất rộng lớn, phía Bắc đến Mông Cỏ, phía Tây đến Tân Cương, phíaĐông đến Triều Tiên, phía Nam giáp Việt Nam Với lãnh thé rộng hon 11 triệu km2
2
Trang 33như vậy, các địa phương thường ở rất xa so với chính quyền trung ương Thêm vào
đó, giao thông di loi thời kì nay còn hạn chế, chủ yếu là đường bộ, đường thủy nênthời gian đi lại, liên lạc giữa trung ương và địa phương thường rất lâu Ví dụ, đoàncổng nạp của tỉnh Quảng Tây đến Bắc Kinh néu kết hợp cả đi thuyền và đi đường bộ.phải mắt hơn 3 tháng mới đến được Bắc Kinh Với khoảng cách xa xôi đó, nếu ở địaphương xây ra biến loạn hoặc có việc phải báo cáo với trung ương sẽ khó kịp thời Do
6, cần phổi có thiết chế tăng cường sự kiểm soát ở cắp chính quyền địa phương
“Thứ ba, các địa phương có quy mô lớn, xa xôi nhưng trong quá trình tổ chức chính.
“quyên địa phương, người đứng dẫu các cắp chính quyền địa phương thường được trao
‘cho quyền lực quá lớn Thông thường quan đứng dau mỗi cắp chính quyển địa phương.thường nắm ci quyền hành chính, tư pháp thậm chí có thời kì nắm cả quyền quân sự
như thời Hán, Đường, Nguyên Ví dụ, thời Hán, Thái thd là người đứng đầu một
“Châu, là trưởng quan hành chính, giám sát và kiêm cả quan tư pháp và quản lí quânđội ở địa phương đó Hoặc đến thời Đường, Tiết độ sứ đứng đâu một Phủ, là người
"nắm quyền quản It cả các lĩnh vực của Phủ Do quyên lực quá lớn, thêm vào đó Tàkhoảng cách địa If xa xôi, nên các địa phương luôn có xu hướng phân quyền cát cứ.
“Thực tế cho thấy, mỗi khi chính quyền trung ương suy yếu, hoặc mỗi khi có điều kiện
là quan lại ở các địa phương lại tim cơ hội "bùng cứ một phương", hoặc là tự tích raxưng vương lập quốc gia riêng, hoặc là tạo phản âm mưu lật đồ triều đình Lịch sử
“Trung Hoa đã không ít lần chứng kiến các trường hợp địa phương cát cớ Ví dụ nhưthời Tần, lợi dụng Tần bị điệt Triệu Da vốn là Quận úy Nam Hai đã chiếm cứ mộtving phía Nam lập nước Nam Việt Đến thời Hán, do chính sách phân phong lập các
Quận quốc của nhà Hán làm cho tình trạng địa phương cát cứ trở lên phổ biển Thời
‘ian Vũ để được coi là thời thịnh thé của Tay Hán trên thực tế cũng chỉ cai trị được 15Quận còn 39 Quận là do các vương khống chế Đến nhà Đường, lãnh thé rộng lớn,
dùng chính sách "cai trị lỏng lẻo" để cai trị các vùng xa xôi, lập các Đô hộ phủ và trao
cho người đứng đầu các Đô hộ phủ là các Tiết độ sứ quyền lực lớn cho nên, nguy co
biến loạn triều Đường cũng từ đó mà ra Bài học loạn An Sử triều Đường là mình
chứng rõ ring nhất về sự uy hiếp của chính quyền địa phương với chính quyền trung,ương Chính sự cát cứ ở các địa phương là một trong những nguyên nhân din tới sự
sp đễ của các tiêu đại hoặc là nguyên nhận dln đổ tinh tạng nội chiến nh ittrong lịch sử Trung Hoa Bài học lịch sử đó khiến cho Chu Nguyên Chương nhận thấycần ưu tiên trước hết cải cách chính quyển địa phương, tăng cường sự kiểm soát của.chính quyền trung ương đối với chính quyền địa phương.
"Thứ tư, các cắp chính quyền dja phương là nơi trực tiếp triển khai các chính sáchcủa nhà nước đến người dân, cũng là nơi trực iếp giúp nhà nước trong việc quản It
"mọi mặt chính trị, kinh ế, văn hóa, xã bội Các cấp chính quyền địa phương là sợi dây
thể hiện môi quan hệ giữa nhà nước với nhân dân Do vậy, chính sách của nhà nước
có đảm bảo được thực hiện một cách đúng đắn và hiệu quả hay không là phụ thuộc vio các cấp chính quyền địa phương Chính vị trí, vai trò rất quan trọng đó mà việc cải cách chỉnh quyền địa phương là điều thực sự cần thiết.
“Xuất phát từ yêu cầu đó, trong quá trình xây dựng, kiện toàn bộ máy nhà nước,
hoàng để Chu Nguyễn Chương rất chú trọng thực hiện các biện pháp nhằm cải tổ cáccấp chính quyền địa phương, hướng tới mục đích tăng cường sự kiểm soát của hoàngquyền, phát huy hiệu quả hoạt động của chính quyền địa phương các cắp
1.2, Nguyên tắc, mục tiêu
30
Trang 34Ve nguyên tắc cải cách: Chu Nguyên Chương khi tiến hành cải cách bộ máy nhà
nước nói chung và chính quyên địa phương nói riêng đã vận dung triệt để nguyên tắc
‘Ton quân quyền Nguyên tắc Tôn quân quyền là nguyên tắc cơ bản trong t6 chức và.hoạt động bộ máy nhà nước của các triều đại phong kiến Trung Quốc từ Tân, Hán trở
đi Nguyên tắc này đồi hoi trong quá trình tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.luôn phải đảm bảo quyền lực nhà nước đặc biệt là quyền lực nha nước tối cao tập.trung tuyệt đối vào hoàng để.
_VỀ mục tiêu cải cách: mục tiêu cơ bản trong cải cách chính quyền địa phương của
(Chu Nguyên Chương là nhằm tăng cường sự kiểm soát của chính quyền trung ương.với chính quyền địa phương và nâng cao hiệu lực, biệu quả hoạt động của chínhquyền ia phương, gốp phần tầng cường hoàng quyền
Cp tinh là cắp hành chính cao nhất trong hệ thống chính quyền die phương trục
thuộc sự quản If của chính quyền trung ương Đây là cắp chính quyền rét quan trong, Vừa rực tiếp phụng mệnh triều định via trực tiếp quản Ii các edp chính quyền diaphương cấp dưới Các chính sách của nhà nước cũng bắt đầu được triển khai từ cấp.tinh, Hơn nữa, quy mô một tinh ở Trung Quốc thường rit lớn, vì vậy mà việc tổ chức,quan lí chính quyền cấp tỉnh rit được coi trọng Đó là li do vì sao Chu Nguyên
“Chương tiền hành cải cách đầu tiên ở cấp tỉnh
Trên cơ sở các Hành tỉnh (tỉnh) trước đây của triều Nguyên, hoàng đế Chu Nguyên.Chương đã thông nhất phân chia khu vực hành chính cấp tỉnh Ong chia cả nước thành
12 Thừa tuyên bổ chính sứ ty (12 tỉnh) trực tiếp đặt dưới sự quân lý của hoàng để, Cáctriều đại trước, quyền lực của chính quyền địa phương các cấp thường được trao chongười đứng đầu cấp hành chính đó Ví dụ, thời Đường, quan đứng đầu cấp chính.quyền địa phương cao nhất ở cắp Đạo là An sit sử (hoặc Tuyên phủ si, hoặc Thái phỏng xử trí sứ tùy thời vua), hoặc thời Tống, quan đứng đầu cắp Lộ là Chuyển vận sứ thường là người nắm quyền tổng lí toàn Đạo hoặc Lộ, quyền lực rất lớn Đến thời
Nguyên, cả nước chia thành 11 Hành tinh (tinh) Quan lại đứng đầu Hành tỉnh phim
trật rắt cao tương đương với quan lại ở Trung Thư tỉnh (cơ quan hành chính cao nhất &
u đình) Ví dụ, Nguyên Văn Tông đã quy định: Ở mỗi Hành Trung thư tinh cũng đặt quan lại giếng như Trung thư tỉnh bao gồm: Bình chương sự hai người (him tongnhất phẩm); Ta Hữu Thừa một người, Tham tri chính sự hai người, phẩm trật đềutương đương quan ở Trung Thư tỉnh Đầu thời Minh, vẫn theo chế độ nhà Nguyên,
‘Chu Nguyên Chương cũng vẫn lập các Hành trung thư tỉnh và giao cho quan đứng đầu
là Bình Chương sự quan lí mọi mặt ở một tinh, Do vậy, quyền lục của những quan lại
ding đầu cấp tinh rất lớn, làm cho sự điều chỉnh và kiểm soát cia nhà nước đối với quan Bình chương sự gặp nhiệu khó khăn Nhận thức được sự bất cập đó, Chu
“Nguyên Chương đã áp dung các biện pháp cải cách để hạn chế, khống chế quyền lực của quan lại cấp tinh Đặc biệt, ông đã áp dung các biện pháp tin quyền, phân tần bớt
quyền lực của Bình chương sự.
3
Trang 35Nam 1376, cùng với việc xóa bỏ chế độ Hành Trang thư tỉnh, thiết lập chế độ Bố
chính sử ty, ông cũng bãi bỏ chức Bình Chương sự Đồng thời, ông cũng đem quyền lye trước đây của Bình Chương sự phân tin cho 3 cơ quan: Thừa tuyên bỗ chính sứ ty,
"Đề hình án sát sử ty và Đô chỉ huy sử ty Ba cơ quan này thường được gọi là Tam ty
Trong đó:
Thừa tuyên bố chính sứ ty: được coi là ty tổng lí công việc hành chính của mộttỉnh, thường được gọi là Bồ chính ty hay Thừa ty Chức năng chủ yếu của Bồ Chính ty
là quản lí hành chính, dân chính, tai chính của một tỉnh Cơ cấu quan lại của Bồ chính.
ty bao gồm: Một Tả, Một Hữu Bồ chính sử (hàm tòng nhị phẩm); một Tả, một Hữu.
‘Tham chính (hàm tng tam phim); một Tả, một Hữu Tham nghị (hàm ting tứ phẩm),
Riêng chức Tham chính và Tham nghị vì công việc phát sinh mà lập ra giữa các tinh
không giống nhau Cơ cấu giúp việc có Kinh lịch ty, Chiếu Ma sở, Lí van sở, Ty ngục.ty Kinh lịch ty đặt một chức Kinh lịch (hàm tòng lục phẩm), một Đô sự (hàm tongthất phẩm) Chiều ma sở đặt một chức Chiều ma (him tang bát phẩm), một Kiểm hiệu(ham ting cửu phẩm), Lý vấn sở đặt một chức Lý vấn (ham tong lục phẩm), một Phó
ý vấn (hàm tong thắt phẩm) Ty ngục ty đặt một chức Ty ngục (hàm tòng cửu phẩm),
một Khé đại sử (hàm tòng cửu phẩm), và một số chức quan giúp việc khác
Bồ chính sứ tổng quản chính lệnh và quản Ii công việc của một tỉnh, các chức quan
của Thừa ty bên dưới Bồ chính sứ phân công rõ rằng Vi dụ: Thiên tử lên ngôi thì Tả
bố chính sir phải đích thân đến, Tham chính, Tham nghị chia nhau đóng giữ các đạo
và cắt cử công vide quan ý lương thực dự trữ, đền điền, điểm quân, thông tin thủy lợi,
thăm hỏi nhân dân và cắt cử các ty giúp đỡ quản lý Kinh ky
"ĐỀ hình án sát sứ ty: phụ trách quản lí ĩnh vực tơ pháp và giám sát của một tiah,
thường được gọi là Án sát ty Cơ edu quan lại của Án sét ty bao gồm: 1 người giữchức Ấn sắt sứ (hàm chánh tam phẩm), 1 Phó sứ (hàm chánh tử phẩm), 1 Thiêm sự(ham chánh ngũ phẩm) Cơ cấu giúp việc của Án sắt ty gồm: Kinh lich ty đặt 1 chứcKinh lịch (hàm chánh thất phẩm), một viên Tri sự (ham chánh bát phẩm); Chiếu ma sởđặt một viên Chiếu ma (him chánh củu phẩm), một viên Kiểm hiệu (him tông cứuphẩm); Ty ngục ty đặt một viên Ty ngục (hàm tong cửu phẩm) Ấn sắt sứ phụ tráchquan lí công việc về hình danh của 1 tỉnh như điều tra vạch tội, uốn nắn quan lại có
hành vi bat chính, bat giữ phường,ia ác, giải quyết kiện cáo, rửa sạch oan ức Phó.
sử, Thiêm sự chia nhau tuần tra kiểm soát việc điều hành binh bị, chăm sóc việc học
hành, thăm hỏi nhân dân, tuân tra trên biển, thanh lọc quân đội, quản lý thông tin, thủy.lợi, đồn điền, chiêu mộ luyện tập, giám sát quân đội, và chia nhân viên đi tuần traphỏng bị cho Kinh kỳ.
Đồ chỉ huy sử ty ose việc quân của một tinh, thường gọi là Đô ty Cơ cầu
quan lại của Đô ty bao gốm: một chức Đô chỉ huy sử là trường ty (hàm chánh nhị
phim), hai Đô chỉ huy đồng tri (hàm tong nhị phẩm), bốn Đô chỉ huy thiêm sự (ham chánh tam phim) Cơ cấu giúp iệc có: Kinh ch ty đặt Đô sự (hàm chính thất phẩm);Đoán sự ty đặt chức Đoán sự (ham chánh lục phẩm), Phó đoán sự (hàm chánh thất
phim);Ty ngục ty đặt chức Ty ngục (hàm tong cửu phim) ˆ
Đô chỉ huy sir phụ trách quản lý quân chính một địa phương, mỗi người lãnh đạo
một VỆ (Sau khi định thiên hạ, đối với những vùng đất hiểm yếu, Minh Thái Tổ citmỗi quận đặt một sở, liền nhau mấy quận đặt một vệ, coi 5600 người là một vệ, như
“Thiên Tân vệ, Uy hai ệ , coi 1120 người là Thiên hộ s6, 102 người là Bá hộ số) của
‘minh cho nén lệ thuộc sự quản lí của Ngũ phủ nhưng lại hành sir theo lệnh của bội
32
Trang 36Binh Đô chỉ huy sử và Đồng tri thiêm sự thường lấy một người để quản ý việc của
‘Ty gọi là Chưởng án, một người luyện binh, một người phụ trách đồn điền gọi là
“Thiêm thư, Những việc lặt vặt như tuần tra bắt bớ, quân khí, vận chuyển đường sông,
"bảo vệ kinh 46, chuẩn bị người đánh xe, đều do viên này quản lý.
“Tam ty được coi như công đường chính của mỗi tính Chu Nguyên Chương thiết
lập chế độ Tam ty tồn tại thé chân vạc, không phụ thuộc lẫn nhau, mỗi ty phụ trách
quản lí một lĩnh vực của tỉnh Quan lại ở 3 ty này phẩm trật tuy không giống nhau.
nhưng quyền lực lại phân định cân bằng Tuy nhiên, giữa Tam ty lại có sự phối hợp.
chế ước lẫn nhau, những việc có liên quan đến hành chính của một tinh, thông quaphương thức Tam ty cũng mở cuộc hop, cùng nhau trao đổi ý kiến kỹ lưỡng, đưa raquyết định tấu trinh lên trung ương và trưởng quan của 3 ty cùng phải chịu trách
nhiệm vé quyết định đó, những hội nghị như vậy được coi là thay mặt cho cơ quan cao.nhất của toàn tinh,
"Bên cạnh co chế phân lập nhưng phải phối hợp và kim chế lẫn nhau giữa 3 ty, ChủNguyên Chương cũng quy định, mỗi ty lại thuộc sự quản lí trực tiép của một cơ quan
ở trung ương để tăng tính độc lập, nhưng cũng đồng thời tăng sự kiểm soát của chính
“quyền trung ương đối với địa phương Thời chu Nguyên Chương, các Phiên ty và Lục
bộ được coi trọng như nhau, Bồ chính sứ ở các địa phương có thé về trung ương nhận
chức Thượng Thu, Thị Lang ở các bộ; Phó đô ngự sử ở Trung ương có thé đến các địa
phương đảm nhiệm chức Bồ chính sứ Điều đó cho thấy Chu Nguyên Chương rất coitrọng cấp chính quyền nay 5
‘Voi ải cách này của Chu Nguyên Chương đã đánh dầu qué tinh chuyén hình thức
cai quản địa phương bởi một cá nhân sang hình thức cai quản bằng các co quan, giữa các cơ quan lại có sự phân công quản Ii các lĩnh vực khác nhau ở địa phương Nó
không chỉ giúp ông phân tán, giảm bớt quyền lực của quan lại cổ ma còn tăng.cường sự kiểm soát của chính quyền trung ương với chính quyền địa phương, làm chochính quyền cấp tinh quân l địa phương có hiệu qua hơn Nó cũng han chế tiêm lực
và thể lực của những lực lượng phong kiên ở địa phương, ngăn ngừa sự cát cứ.
“Tăng cường kiểm tra, giám sit chính quyền địa phương các cap
Đồng thời với những biện pháp nhằm tản quyền ở địa phương, Chu Nguyên
Chương còn đặc biệt áp dụng các biện pháp tăng cường kiểm tra, giám sát chính quyén địa phương các cấp, Để thực hiện mục tiêu đó, ông rét chủ trọng hoàn thiện cơichế giám sát ở địa phương Có thé nói, so với giai đoạn trước đây, chế độ giám sát địaphương ở Trung Quốc thời phong kiến đạt được bước tiến vượt bậc.
‘Chu Nguyên Chương đã thiết lập ở địa phương hai hệ thống giám sát.
Hig thống giám sát thứ nhất là DE hình án sắt sứ ty: Là một trong Tam ty ở cấp Tinh, phụ trách tr pháp và giám sát thành lập vào 1376, Đến năm 1382 để tăng cường.
hiệu quả giám sát của Án sát ty ông đã quyết định: “Các Phủ Châu trong cả nước đặt
An sát phân ty", lầy 531 người là Nho sĩ và vương tôn làm Thức Liêm Sy, mỗi người
án sát 2 huyện, nhưng năm sau ông lại bỏ Thức Liêm Sự mà lấy Liêm sự vốn thuộc.
‘An sát ty giám sát các địa phương cấp dưới Nam 1396, ông lại đổi Án sắt phân ty thành 41 đạo, phân công tuan tra kiểm soát ác tỉnh.
An sát sử ty, trưởng quan là Án sát sử phụ trách việc hình danh và giám sát của 1
tỉnh, các quan Phó sứ, Liêm sự phân công tuin hành giám sắt các đạo Về cơ bản, An
‘sit ty có một số chức năng chủ yếu sau:
3
Trang 37- _ Giám sát, Khảo hạch quan lại địa phương Chu Nguyên Chương quy định: An sát sứ phụ trách việc "nắm giữ các công việc hình danh trong một tỉnh, vạch tội quan
viên, duy trì quan ki, sửa sai ngục công, minh oan trong các vụ án" Đồng thời năm
1383, ông còn hạ lệnh: "các quan đứng đầu các Bồ chính sử ty đều do Án sát ty khảo.hạch, các quan thủ lĩnh của các ty Trà Mã, Diém Mã, Tào Vận, Diêm khoa dé cử vàchức vụ quân sự do Bồ chính sứ ty khảo hạch nhưng vẫn phải chuyển qua Án sát typhúc khảo" (Lịch sử chế độ giám sắt Trung Quốc cổ đại, tr 288)
~_ Giám sát hình ngục ở địa phương, giải quyết các vụ án oan sai Chu Nguyên
“Chương quy định: "tội tà nặng nhẹ ở các phủ, châu, huyện cứ theo luật mà phán quyết, nhưng người nào vi phạm pháp luật, bẻ cong pháp luật Ngự sử, Án sát ty vạch tội"
= Giám sát việc khoa cử Triều Minh quy định Án sát sứ ty phụ trách quản lí,
giám sát việc thi hương ở một tinh, Đồng thời tham gia giám sát kì thi hội của nhà.nước Trong thi hội, ngoài quan chủ khảo, quan đồng chủ khảo, còn có 2 giám quan, 1người thuộc Đô sát viện (là quan trong) một người thuộc Án sát ty các tỉnh (thuộc
‘quan ngoài),
Hệ thống giám sát địa phương thứ hai là Giám sát ngự sử do Đô sát viện phái oir
giám sắt các địa phương, thường được gọi là chế độ Tuần án ngự s
“Tuần án ngự sử của triều Minh là do Đô sit viện với tư cách là cơ quan giám sắt ở
‘rung ương cử Giám sát ngự sử 12 đạo (tương đương 12 tinh dưới thời Chu NguyênChương) đến các tinh theo định kì tuần hành, kiểm tra, giám sát Tuần án ngự sử xuấttuần là đại biểu cho quyén giám sét của trung ương đỗi với các quan lại địa phương.Chế độ này được bắt đầu từ năm 1396, Chu Nguyên Chương sai Giám sát ngự sử tuần
án địa phương, Ông còn hạ lệnh ban hành "Hiển cương sự loại" quy định cụ thé đối
"với chế độ Giám sát ngự sử các đạo, Hiển cương có một số nội dung eo ban:
~ Lựa chọn Tuần án ngự sử: Đô sát viện sẽ lựa chọn trong số Giám sát ngự sử haingười, sau đó vào kì triều hội sẽ dẫn đến trước ngự tiên để hoàng để chọn một người
âm dién sai Trên đường xuất twin, nếu ngự sử là người ở phương Bác sẽ xuất tun ởphương Bắc, nếu là người ở phương Nam sẽ xuất tuần ở phương Nam Quy định nay
“nhằm hạn chế khó khăn do phong tục và khí hậu mang lại, thuận lợi cho việc thâm
"nhập và giám sát tình bình dân cự.
~ Kỳ hạn: Tuần án ngự sử xuất tuần, trừ thời gian đi đến địa phương thi thời hạn làmột năm Thời hạn này theo ông không quá ngắn hay quá dai, nếu quá ngắn không có tác dụng trừ hủ im sắt địa phương Nếu quá dai, Tuần án dễ vì lợi ích ma dao
động, cầu kết với quan hành chính địa phương lâm trái i cương triển định
= Nhân viên tùy hành: ông quy định: tuần án ngự sử tuẫn án có thé mang theo thư lại một người, chiếu An văn quyén, có thể mang theo nhân lại hai người, nếu là giám sinh, lúc chuẩn bị đi phải tấu báo Thư lại, lại nhân với giám sắt ngự sử phải cùng
không cho phép di độc lap l
= Chỉ phi, hành trang: Quy định cụ thể những đồ ding được mang theo, phí đi
đường và phí quần hành trong thời gian tại địa phương, đến hữu ty lĩnh, ghi chép 16
‘ring sau khi về kinh phải đến Đô sét viện báo cáo
- Trị sở: gần với nha môn của Phủ, Châu, Huyện ở địa phương đều có Sát việnphân ty, chỉ có Giám sát ngự sử, và quan của Án sát ty khi xuất tuân thính lí từ tụng,(giảm sát, tham gia xử án) hoặc kiểm tra văn quyền đến làm việc, những người không
liên quan không được tự tiện ra vào, kể cả trưởng quan cấp phủ cũng không được tùy
tiện xuất nhập
Ey
Trang 38~ Nghiêm cắm giao tÉ: trong khi xuất tuần cắm tự ý mua bán hang hóa tai vật ở địa
phương, cắm trước khi xử lí công việc không được gặp gỡ bạn bè thân hữu _„
= LỄ nghĩa giao thiệp: quan Tuần án ngự sử tuy chỉ có hàm thất phẩm, nếu so vớiquan lại địa phương, trừ quan Tri huyện ra, phẩm cấp đều thấp hơn quan ở địaphương, Theo lễ nghĩa thông thường thi quan Tuần án nên cúi chào trước Tuy nhiên,Y] quan Tuần án phụng mệnh xuất tuần tức là thay mặt cho sự tôn nghiêm của hoàng
để, cho nên quy định, Ngự sử cùng với quan tam ty, quan lại ở phủ, châu, huyện, cácxvệ khi tương kiến cơ bản lấy bình lễ mà hành (ngang hàng mà cu xử)
~ Không được mang theo người thân, không được tiện đường mà về nhà Điều này đảm bảo Ngự sử một ling một ý tập trung xử lí công việc, và chế ude sự câu kết với
người thân.
~ Không được phép nhận quà biểu từ quan lại địa phương cũng như những người
“khác ở địa phương, Nếu quan địa phương đưa quà biểu lập tức đàn hặc xử theo tội dua
16, néu quan Tuần án mà nhận xử theo tội Tham 6, cứ theo tang vật mà xử.
~ Chức năng của Tuần án ngự sử: Hiển cương sự loại cũng quy định Tuần án ngự
sử có một số chức năng:
+ Giám sát quan lại địa phương Tuan án ngự sử khi kiểm tra giám sát quan lại địa phương, phát hiện các quan lạ địa phương thất chức vi pháp từ Ngũ phẩm trở lên thịtấu hac để triều đình phán quyết, còn những quan lại từ từ lục phẩm trở xuống có thể
“tự mình thâm vấn";
+ Thông qua giám sát đề cử người tải giỏi, năng lực Trong khi tuần tra, giám sátcần phát hiện và đề cử những quan lại "tuần theo pháp luật, chăm chỉ việc công", nêu
phat hiện quan lại có năng lực, lương quan mà không báo cũng giống như phát hiện
quan lại gian áe, tham lam mà không đàn he, phạt 100 trong, đầy đến vùng cực biên
yên chướng;
+ Kiểm tra số sách,+ Thắm lục ngục tù, kiểm tra những trường hợp dùng hình phi pháp;
+ Kiem tra giám sát việc tiền lương thương khổ ở địa phương;
+ Kiếm tra vige nông điền, thủy lợi cho đến đường xá, cầu công, thành quách
+ Khảo sắt việc giáo hóa trong nhân dân
'Ngoài hai hệ thông giám sát chính thống ở địa phương, Hoàng để Chu NguyênChương còn lập một hệ thống giám sát ngằm, thuộc Cắm y vệ Cắm Y vệ là cơ cấu.(đặc vụ do hoàng để đặt ra, chỉ phụng mệnh hoàng 8 Bên oạnh việc sử dung cơ quannày giám sét quan lại ở trung ương, Chu Nguyên Chương còn chỉ đạo Cm Y vệ lậpcác Ty tuần kiểm ở địa phương bí mật giám sát hoạt động của bách quan, bách tính,vita theo dõi, kiểm soát, truy bắt đạo tặc, vừa có quyển thẩm vấn những người khả.bớt báo cáo trực tiếp lên hoàng dé, Thậm chí, Cảm Y vệ còn cử một hoặc hai người
về cấp chính quyền cơ sở là các Lí, Giáp, gọi là "Phương cân ngự sit" bí mật theo dõi,giám sắt quan lại, nhân dân ở các hương thôn.
các biện pháp đó, Hoàng để Chu Nguyên Chương đã thế:lập được một cơ cấugidm sắt nhiều ting ở các cắp chính quyền địa phương, giúp cho chính quyền trungương và nhà vua có thé tăng kh năng kiểm soát hoạt động của quan lại ở địa phương.Qua đó, vừa giúp chính quyền địa phương các cắp hoạt động hiệu quả hơn vừa đềphòng nạn tham quan 6 lại và kết bè tạo ding ở các địa phương xa xổi Tắt cã đều
"hướng tới cing cổ và tăng cường boàng quyền chí cao vô thượng.
3
Trang 39u
2 Ảnh hưởng cải cách chính quyền dja phương của Minh Thái Tổ Chu
"Nguyên Chương đến cái cách của hoàng để Lê Thánh Tông
Cải cách của Vua Lê Thánh Tông thé ki XV được đánh giá là mot trong những.
cuộc cải cách hành chính thành công nhất trong lich sử trung đại Việt Nam Công
cuộc cải cách đó đã góp phần làm cho chế độ phong kiến Việt Nam được xác lập trên
cả phương điện cơ sở hạ ting và kiến trúc thượng ting Tuy nhiên, một rong những,nguyên nhân đưa đến thành công của Lê Thánh Tông là ông đã học tập một cách chonlọc, sáng tạo từ công cuộc cải tô nhà nước của Hoàng đề Chu Nguyên Chương Có
nói, công cuộc cải cách của Hoàng dé Chu Nguyên Chương đã ảnh hưởng rất lớn đến
cải cách của Vua Lê Thánh Tông, Trong đó, cải cách ở chính quyền địa phương cấpĐạo thé hiện rõ nhất sự anh hưởng này l
Cấp Đạo là cấp hành chính địa phương cao nhất, là cắp phụng mệnh triều đình,triển khai các chính sách của nhà nước và trực tiếp thay chính quyền trung ương quan1i chính quyén địa phương Lê Thánh Tông đã tiến hành tổ chức lại cấp đạo theonguyên tắc Tôn quân quyền bằng cách vận dung những biện pháp cải tô mà ông đưa
“Tế tướng" Từ đó làm nay sinh tình trạng “đuôi to khó quẫy”, và sự điều chỉnh, kiểm.soát của nhà nước với quan Hành khiển là rất hạn chế, Do vậy, Lê Thánh Tông đã vậndụng các biện pháp cải cách nhằm khống chế quyền hạn của các quan chức ở chính
“Thứ nhất: Thực hiện tan quyền trong việc thực thi quyền lực nhà nước, bằng cách
‘bai bỏ chức Hành khién và thay vào đó bằng ba ty (thudng gọi là Tam ty):
~ Thờa ty: phụ trách hành chính, tai chính, dân sự;
~ Đô ti: quân việc quân;
- Hiến tỉ: có chức năng xét xử và giám sát
“Với việc ở cắp Đạo không đặt chức quan đứng đầu mà đặt ba cơ quan phụ trách
“quan lí các công việc của Đạo vua Lê Thánh Tông mong muôn trắnh được xu hướng
ly tâm, tránh quyền lực dồn vào tay một người, gắn địa phương với trung ương déthống nhất hoạt động Để tăng thêm quyền chỉ đạo của trung ương, ông giao cho các
co quan trung ương nhiệm vụ đề cử quan chức lãnh đạo ở các Ty, theo tiêu chuẩnthống nhất đã ban hành, và bộ Lại xem xét, bé dụng Sự phân lập quyền hành ở địaphương như vậy nhằm ngăn ngừa khuynh hướng cát cứ và tăng cường quyền lực của
trùng wong.
Thứ hai, ông tiến hành phân chia lại địa dư hành chính cấp Đạo, Dưới các triều
vua Lê Thai Tả, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông, toàn bộ Đại Việt được chia thành 5
đạo Do vậy mà phạm vi của một đạo thường rit lớn, khi đó quyển lực lại tập trung.vao tay một cá nhân, Do đó, quyền lực của quan đứng đầu cắp Đạo là rit lớn Đề khắc
phục tinh trang nay và tăng cường sự quân lí của nhà nước, tránh chuyên quyền cát
cứ, Lê Thánh Tông đã tiến hành chia nhỏ các đạo l
‘Tir năm 1466, Lê thánh Tông đã chia cả nước thành 12 đạo và phủ Trung Đô, Đến.
1471, lập thêm đạo Quảng Nam là 13 đạo.
36
Trang 40'Việc chia nhỏ các Đạo của Lê Thánh Tông cũng nhằm mục đích hạn chế thé lựccủa lực lượng phong kiến địa phương, ngăn ngừa cát cử và làm cho việc quan lí địa
phương có hiệu lực và hiệu quả hon
“Thứ ba, tăng cường giám sát đối với cắp Đạo Lê Thánh tông đã đặt ra 6 Ty Ngự
xử trực thuộc Ngự sử đài giám sát các đạo, mỗi Ty Ngự sử giám sát hai hoặc ba đạo,
‘Ty Ngự sử không phải là cơ quan địa phương mà là cơ quan của Ngự sử đãi ở trung
vương nhằm tạo ra tính chủ động, độc lập của các quan Ty Ngự sử Điều nay đã chứng
tô cơ quan kiểm tra giám sát từ triều Lê Thánh Tông đãđược tổ chức theo ngành dọc
từ trung ương đến địa phương, tạo ra hành lang rộng để hoạt động kiểm tra giám sát
cắp Đạo được tăng cường .
Bén cạnh đó, để tăng cường hoại động kiểm tra giám sát, Lê Thánh Tông quy
định: khi lựa chọn quan lại làm việc ở Hiến ty chỉ chọn quan lại qua khoa cit nhằm
tăng cường trình độ của quan lại dim nhiệm chức năng giám sát Những chúc quanđứng đầu Hiễn ty: Chánh Hiến sát và Phó hiến sát phải là Tiến sĩ (Tiền sĩ là người đỗ
ở kì thi Đình, sau đó được thực tập ở Hàn Lam Viện ba năm, dựa trên kết quả thực tập
mà được bổ nhiệm làm quan lại), Tắt cả các bản án được chính quyền cấp Đạo xét xửnếu còn khiếu kiện thi Hiển ty được quyền xét xử phúc thẩm (Hiễn ty có quyền xét lại
những bản án của Thừa ty và Đô ty đã xử),
‘V6i ba biện pháp cải cách ở cấp Đạo của Lê Thánh Tông đã làm cho việc thực thi
quyền lực nhà nước ở cắp Đạo khắc phục được hiện trọng “đuôi to khó quẫy” cia nhà
nước phong kiến giai đoạn trước, tăng cường sự giám sắt của chính quyên trung ương
wa Kh năng hấu tm guyén ip in hoàng đ với lp chính yễn mo
Qua những biện pháp cải cách của Lê Thánh Tông ở cấp Đạo có thể thấy, về cơ bản chịu ảnh hưởng từ các biện pháp cải cách của Chu Nguyên Chương ở cấp Tỉnh.3.Két luận,
‘Qua tim hiểu, nghiên cứu hai cuộc cải cách hành chính của hoàng để Chu NguyênChương dưới triều Minh và của vua Lê Thánh Tông ở Việt Nam chúng ta có thé rút ramột số nhận xét cơ bản sau
Thứ nhất, hai cuộc cải cách hành chính này đều diễn ra trong bối cảnh đất nướcsau một thời gian đài chiến tranh, xung đột, khủng hoảng chính trị - xã hội dang điễn
ra, bộ máy hành chính yếu kém về mọi mặt l
“Thứ hai, hai cuộc cải cách này đã xây dựng được chế độ quân chủ trung ương tập
quyền mạnh, hoàng để đã thâu tôm và kiểm soát quyền lực ở cả chính quyển trung, vương và địa phương, Cả hoàng để Chu Nguyên Chương và vua Lê Thánh Tông đều đã Xây dựng chính quyền địa phương theo hướng phân chỉa quyền lực cho ba cơ quan
“tam ty” và tăng cường cơ quan giám sát ở địa phương Điều này giúp đạt được mục
tiêu tập trùng quyền lực ở chính quyền trung ương, hạn chế bớt quyễn hình của các
‘quan lại ở địa phương, hạn chế khuynh hướng phân quyển cát cứ.
“Thứ ba, trong cải cách hành chính, hoàng để Chu Nguyên Chương và vua Lê
“Thánh Tông đã chú trọng xây dụng bộ máy hành chính địa phương vận hành thốnnhất với trong wong BỘ mấy nhà nuốc Ấy hoạt động theo nguyen ắc ten dưới lên Kết
hiệp đồng, trong ngoài kiềm chế lẫn nhau, giám sát lẫn nhau Bộ máy nhà nước sau
cải cách của hai hoàng để Chu Nguyên Chương, Lê Thánh Tông có cơ cấu hoàn chỉnh, hoạt động hiệu qua hơn tat cả các bộ máy quản lý của các triều đại trước.
“Thứ tu, hoàng dé Chu Nguyên Chương và vua Lê Thánh Tông rắt chú trọng xây.dựng cơ chế kiểm tra, giám sát đội ngũ quan lại ở chính quyền địa phương Hoạt động
37