Đây là trường đại học kỹ thuật đầu tiên của nước ta có nhiệm vụ đào tạo kỹ sư công nghiệp cho công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam; là trung tâm đào tạo, n
Trang 1TRƯỜNG: Đạ ọc Văn Lang i h KHOA: Quan h công chúng Truy n thông ệ – ề
- - - - - -
TIỂU LUẬN
Đề tài: Đạ i diện nhóm b ốc thăm ngẫu nhiên ch ủ đề Mỗi cá nhân chọn 1
doanh nghi p trong ch ệ ủ đề đó để thực hi n yêu c ệ ầu “Phân tích hoạt động
marketing tích hợp trong năm 2023 của DN đó”
Môn h c: Truy n thông Marketing tích h p ọ ề ợ Giáo viên hướng dẫn: Tr n Ng ầ ọc Anh Vũ
Sinh viên th c hi n : Lê Tr ng Hoàng ự ệ ọ
Mssv: 2173201081183
L p : 232_71ITMC40502_18 ớ
HCM: 12/03/2024
Trang 2L i m ờ ở đầu
Lời đầu tiên cho phép em được gửi lời chào và lời cảm ơn tới th y Tr n Ngầ ầ ọc Anh Vũ
hiện đang làm giảng viên môn Truy n thông Marketing tích h p k này Em là Lê Tr ng ề ợ ỳ ọHoàng n t nhóm The 13 cđế ừ ủa lớp 18 Em rất vui khi được đồng hành cùng thầy ở môn
h c truy n thông Marketing tích h p trong kọ ề ợ ỳ này Đối với em bài cá nhân giữa kỳ l n ầnày như là một cơ hội để em tìm hiểu và phát huy hết kiến thức năng lực đã tích lũy qua nhi u k hề ỳ ọc trư c Với sự hướớ ng d n nhi t tình t ẫ ệ ừ thầy em mong r ng b n thân s hoàn ằ ả ẽthành tốt nh ng bài t p thữ ậ ầy giao và cũng như đem đến mộ ết qu tt k ả ốt Mong rằng thầy
s ẽ luôn giữ được s nhi t huyự ệ ết với nghề để cùng sinh viên đi tới hết môn này Cu i cùng ố
em xin được chúc thầy nhiều sức khỏe và luôn đạt được những mong muốn, dự định trong tương lai
Em xin chân thành cảm ơn thầy !
Trang 3M c l c ụ ụ
I Giới thiệu chung 1
II Phân tích mô hình PESTEL 11
III Phân tích mô hình SWOT 13
IV Chân dung khách hàng mục tiêu 14
V Thông điệp của Giám đốc đại học 16
VI Hoạt động IMC của đại học Bách Khoa trong năm 2023 16
VII So sánh hoạt động IMC với đối thủ 20
VIII Đánh giá 23
IX Kết luận 24
X Tài liệu tham khảo 24
Trang 41
I Giới thiệu chung
Tổng quan
Đại học Bách khoa Hà Nội (tên tiếng Anh Hanoi University of Science
and Technology – viết tắt HUST) được thành lập theo Nghị định số
147/NĐ ngày 6-3-1956 do Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Văn Huyên
ký Đây là trường đại học kỹ thuật đầu tiên của nước ta có nhiệm vụ
đào tạo kỹ sư công nghiệp cho công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc
và đấu tranh giải phóng miền Nam; là trung tâm đào tạo, nghiên cứu
khoa học và công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực; kết hợp chặt chẽ giữa
đào tạo với nghiên cứu khoa học nhằm tạo nguồn nhân lực chất lượng
cao và bồi dưỡng nhân tài khoa học, công nghệ; định hướng phát triển
thành đại học nghiên cứu ngang tầm với các đại học có uy tín trong khu
vực và trên thế giới.
Lịch sử hình thành
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội được thành lập theo Nghị định số 147/NĐ ngày
6-3-1956 do Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nguyên Văn Huyên ký Đây là trường đại học kỹ thuật đầu tiên của nước ta, có nhiệm vụ đào tạo kỹ sư công nghiệp cho công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam
1956
Ngày 6/3/1956: Bộ trưởng Giáo dục quốc gia Nguyễn Văn Huyên ký Nghị định số 147/NĐ về việc thành lập trường Đại học Chuyên nghiệp Bách khoa Thiếu tướng, Giáo sư, Kỹ sư vũ khí Trần Đại Nghĩa được bổ nhiệm làm giám đốc
Trang 5 Ngày 15/10/1956: Khai giảng khóa 1 (K1) cho 850 sinh viên chính quy trong
14 ngành học thuộc 4 liên khoa: Cơ Điện, Mỏ Luyện kim, Xây dựng, Hóa- - Thực phẩm
Những năm 1965 - 1975
Trang 63
Theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc và hưởng ứng phong trào "Ba sẵn sàng" gần 200 cán bộ và 2700 sinh viên lần lượt lên đường nhập ngũ
Trong Chiến tranh Việt Nam khoa Vô tuyến điện (tiền thân của khoa Điện tử
- Viễn thông ngày nay) đã nghiên cứu và thực hiện thành công nhiều đề tài quan trọng phục vụ chiến đấu, điển hình là đề tài rà phá bom từ trường, đề tài phục hồi 4 hệ thống thông tin vi ba của đài phát thanh "Tiếng nói Việt Nam"
Năm 1972: Sơ tán lần 2 về Hưng Yên và Hà Bắc
Cuối năm 1972: Trường được tặng thưởng Huân chương Kháng chiến hạng nhất
Sau 30/4/1975
Trường thực hiện nhiệm vụ cung cấp cán bộ khung cho Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Bách khoa Đà Nẵng, Đại học Sư phạm Thủ Đức (tiền thân của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay), Đại học Tây Nguyên và hiện nay là các trường Đại học Điện lực, Đại học Công nghiệp Hà Nội
1976
Trường mở hệ đào tạo sau đại học
1977
Trang 7 Trường Công nghiệp nhẹ sát nhập lại vào trường Đại học Bách khoa Hà nội
Trang 8 Thực hiện đề án thí điểm tự chủ đại học
Xếp hạng 1 Việt Nam và hạng 577 Thế giới trong bảng xếp hạng SCImago
Trang 9 Chứng nhận kiểm định theo chuẩn châu Âu bởi tổ chức HCERES
Xếp hạng 1 Việt Nam trong bảng xếp hạng Webometrics
2018
Khởi công Dự án SAHEP (2018 2022) 50 triệu USD
- Chủ trì tổ chức Olympic Vật lý châu Á- APhO 2018
2019
3 nhóm ngành trong Top 401 – 550 thế giới - QS WUR 2019
Top 301-400 thế giới trong lĩnh vực Kỹ thuật và công nghệ - THE WUR
2020
Top 801-1000 thế giới các trường ĐH tốt nhất - THE WUR 2020
2020
4 nhóm ngành trong Top 351 – 500 thế giới - QS WUR 2020
Top 300 thế giới các trường ĐH tốt nhất tại các nước có nền kinh tế mới nổi
- THE Emerging Economies University Rankings 2020
Top 200 trường đại học trong “độ tuổi vàng” tốt nhất thế giới - THE Golden Age University Rankings 2020
Top 33 thế giới về lĩnh vực Năng lượng sạch và chi phí hợp lý THE Impact Rankings 2020
Trang 107
Ngày 17/3/2023: Công bố Quyết định chuyển Trường Đại học Bách khoa
Hà Nội thành Đại học Bách khoa Hà Nội, trao các Quyết định công nhận Hội đồng đại học, Chủ tịch Hội đồng đại học, Giám đốc Đại học Bách khoa Hà Nội nhiệm kỳ 2020-2025
Thành lập 2 Trường: Hoá và Khoa học sự sống; Vật liệu thuộc Đại học Bách khoa Hà Nội
Giá trị cốt lõi
1 Chất lượng hiệu quả: Yếu tố cốt lõi làm nên thương hiệu Đại học Bách khoa Hà - Nội là chất lượng xuất sắc gắn liền với hiệu quả tối ưu trong mọi hoạt động và trên mọi phương diện
2 Tận tụy cống hiến: Sự tận tụy và đam mê là chìa khóa cho mọi thành công; sự - tận tâm và cống hiến hết mình làm nên giá trị cao quý nhất của các thế hệ cán bộ
và sinh viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
3 Chính trực tôn trọng: Sự chính trực trong chuyên môn, nghiệp vụ và lối sống, - cùng với sự tôn trọng nhân phẩm, tôn trọng luật pháp và quy định, tôn trọng sự đa dạng và khác biệt là những chuẩn mực đạo đức cốt lõi trong môi trường đại học
4 Tài năng cá nhân trí tuệ tập thể: Mọi thành công đột phá đều bắt nguồn từ sáng - tạo và tài năng cá nhân, nhưng chìa khóa đảm bảo thành công bền vững chính là
sự đoàn kết và trí tuệ tập thể
5 Kế thừa sáng tạo: Động lực chính cho phát triển bền vững là đổi mới sáng tạo - dựa trên tiếp thu tinh hoa tri thức của nhân loại, kế thừa những thành quả đã đạt được và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp
(Công bố ngày 15 tháng 02 năm 2017 kèm theo Quyết định số 244/QĐ-ĐHBK-HCTH của Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội "Về việc công bố Sứ mạng, Tầm nhìn và Giá trị cốt lõi của Đại học Bách khoa Hà Nội")
Trang 11* Sứ mạng của Nhà trường được công bố năm 1999 và được chỉnh sửa tháng 12 năm
2008 tại Hội nghị cán bộ chủ chốt đầu nhiệm kỳ 2008-2013 xem tại đây
Chiến lược phát triển
Mục tiêu
1 Phát triển thành một đại học nghiên cứu đa lĩnh vực với nòng cốt là kỹ thuật và công nghệ, trong đó các đơn vị chuyên môn được tổ chức thành một số trường và khoa; viện và trung tâm nghiên cứu trực thuộc
2 Xây dựng hình mẫu thành công, phát triển bền vững của một đại học tự chủ toàn diện với mô hình quản trị tiên tiến, hệ thống tài chính vững mạnh, hạ tầng khuôn viên và cơ sở vật chất hiện đại ngang tầm khu vực
3 Xây dựng môi trường học thuật sáng tạo, cởi mở và quốc tế hóa; thu hút sinh viên
ưu tú, học giả xuất sắc trong nước và quốc tế đến học tập, nghiên cứu và làm việc
4 Nâng chất lượng của tất cả các chương trình đào tạo đạt mức cao theo các tiêu chuẩn kiểm định khu vực hoặc quốc tế; đưa Trường lên nhóm đầu khu vực theo xếp hạng khả năng việc làm của người tốt nghiệp
5 Hình thành một trung tâm sáng tạo công nghệ xuất sắc của khu vực, thu hút mạnh tài trợ và đầu tư của Nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài nước; đưa Trường lên nhóm đầu khu vực theo xếp hạng năng lực sáng tạo
Định hướng phát triển
1 Đổi mới quản trị đại học theo mô hình doanh nghiệp, thực hiện tự chủ đi đôi với trách nhiệm xã hội, coi người học là chủ thể, trung tâm của mọi hoạt động Đào tạo và nghiên cứu trước hết phục vụ phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, đồng thời tạo ra sản phẩm có khả năng cạnh tranh toàn cầu; tôn trọng cơ chế thị trường nhưng không phát triển theo hướng thương mại hóa
2 Phát triển theo định hướng hội nhập quốc tế, áp dụng những tiêu chuẩn chất lượng của khu vực và quốc tế, tiếp thu chọn lọc những mô hình và kinh nghiệm thành công của các trường đại học danh tiếng trên thế giới; chú trọng nâng cao năng lực thực chất đồng thời định hướng theo các tiêu chí xếp hạng quốc tế
3 Phát triển chú trọng chất lượng, không tăng tổng quy mô đào tạo; tập trung khai thác và phát huy những thế mạnh cốt lõi trong đào tạo chất lượng cao, đào tạo trình độ cao và nghiên cứu mũi nhọn, ưu tiên một số lĩnh vực khoa học và công nghệ có vai trò then chốt đối với nền kinh tế tri thức và cách mạng công nghiệp 4.0
Trang 129
4 Phát triển chương trình đào tạo theo ngành rộng với các định hướng sau đại học theo lĩnh vực ứng dụng hoặc lĩnh vực nghiên cứu, trang bị kiến thức nền tảng vững chắc đồng thời chú trọng phát triển năng lực thực hành nghề nghiệp và khả năng thích ứng trong môi trường quốc tế Đổi mới mạnh mẽ phương thức tổ chức đào tạo, ứng dụng những công nghệ giáo dục mới, thúc đẩy quá trình tự học qua nghiên cứu, sáng tạo và trải nghiệm
5 Phát triển hài hòa và gắn kết chặt chẽ giữa nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu triển khai; gắn kết nghiên cứu với đào tạo, sáng tạo và khởi nghiệp, thúc đẩy chuyển giao tri thức và thương mại hóa sản phẩm; chú trọng đồng thời nâng cao thành tích và phát triển tiềm lực nghiên cứu
Nhiệm vụ
1 Cải tổ bộ máy tổ chức và xây dựng mô hình quản trị tiên tiến
2 Phát huy năng lực và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
3 Xây dựng hệ thống tài chính vững mạnh
4 Xây dựng hạ tầng khuôn viên và cơ sở vật chất hiện đại
5 Mở rộng đào tạo chất lượng cao theo định hướng quốc tế hóa
6 Tập trung phát triển một số lĩnh vực khoa học và công nghệ then chốt
7 Xây dựng và phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo
8 Tăng cường hợp tác doanh nghiệp và hợp tác quốc tế
9 Tăng cường truyền thông và phát triển thương hiệu
10 Nâng cao chất lượng và hiệu quả các hoạt động hỗ trợ người học
Danh hiệu Khen thưởng -
Trong 66 năm xây dựng và phát triển, ĐHBK Hà Nội đã được Đảng và Nhà nước trao tặng nhiều phần thưởng cao quý như:
Trang 13 Anh hùng Lao động (2000)
Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân năm 2006
Huân chương Hồ Chí Minh năm 2001, 2016
Huân chương Độc lập hạng Nhất (1996), Nhì (1986), Ba;
Huân chương Kháng chiến hạng Nhất (1973),
Huân chương Chiến công hạng Nhì (1973),
Huân chương Lao động hạng Nhất (1976, 1981), hạng Nhì (1962, 1967), hạng Ba (1958, 1972)
Nhiều bằng khen, cờ thưởng, lẵng hoa của Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, các Bộ, Ban, Ngành và các địa phương
Ngoài ra, có 3 tập thể là Bộ môn Thiết bị Điện, Bộ môn Hệ thống Điện, Viện Vật lý kỹ thuật đạt Giải thưởng Hồ Chí Minh;
3 cá nhân là PGS Trần Tuấn Thanh, GS.TSKH.NGƯT Trần Vĩnh Diệu,
GS.TSKH.NGƯT Trần Đình Long đạt danh hiệu Anh hùng Lao động
Cơ cấu tổ chức
Những con số nổi bật
Thành lập năm 1956
Đào tạo ~ 38000 sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh
160 chương trình đào tạo
65 chương trình cử nhân/kỹ sư, 63 chương trình thạc sĩ, 32 chương trình tiến sĩ
Trang 14Bản tin nội bộ Hệ thống nhận diện thương hiệu
II Phân tích mô hình PESTEL
P ( Political )
Chính sách của chính phủ về giáo dục, khoa học và công nghệ có ảnh hưởng lớn đến hoạt động của Đại học Bách Khoa Hà Nội
Các chính sách ưu đãi cho sinh viên, các chương trình hỗ trợ nghiên cứu khoa học,
và các chính sách khuyến khích đổi mới sáng tạo là những cơ hội cho nhà trường
Tuy nhiên, các quy định và thủ tục hành chính còn nhiều lỗ hổng cũng có thể là rào cản cho sự phát triển của nhà trường
S ( Social )
Trang 15 Nhu cầu của xã hội về giáo dục đại học ngày càng cao, đặc biệt là đối với các ngành kỹ thuật và công nghệ.
Đây là cơ hội cho Đại học Bách Khoa Hà Nội trong việc mở rộng quy mô tuyển sinh và phát triển các ngành học mới
Tuy nhiên, sự thay đổi của thị trường lao động cũng đòi hỏi nhà trường phải điều chỉnh chương trình đào tạo để đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp
Biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường là những vấn đề cấp bách của toàn cầu
Đại học Bách Khoa Hà Nội có thể đóng góp vào việc giải quyết các vấn đề này bằng cách nghiên cứu và phát triển các công nghệ mới
Tuy nhiên, nhà trường cũng cần phải chú trọng đến việc bảo vệ môi trường trong hoạt động của mình
Trang 1613
III Phân tích mô hình SWOT
S ( Strengths ) W ( Weaknesses )
Uy tín và thương hiệu: Đại học
Bách Khoa Hà Nội là một trong
những trường đại học uy tín và có
thương hiệu lâu đời nhất tại Việt
Nam
Chất lượng đào tạo: Chất lượng
đào tạo của nhà trường được đánh
giá cao, với đội ngũ giảng viên
giàu kinh nghiệm và tâm huyết
Cơ sở vật chất: Cơ sở vật chất
của nhà trường được đầu tư hiện
đại, đáp ứng nhu cầu học tập và
nghiên cứu khoa học
Mối quan hệ hợp tác: Nhà
trường có mối quan hệ hợp tác
rộng rãi với các doanh nghiệp và
tổ chức quốc tế
Chương trình đào tạo: Một số
chương trình đào tạo của nhà trường chưa cập nhật kịp với nhu cầu của thị trường lao động
Phương pháp giảng dạy:
Phương pháp giảng dạy của một
số giảng viên còn mang tính truyền thống, chưa chú trọng đến tính ứng dụng thực tiễn
Công tác tuyển sinh: Công tác
tuyển sinh của nhà trường còn nhiều bất cập, dẫn đến tình trạng sinh viên đầu vào chưa đồng đều
Hoạt động nghiên cứu khoa học: Hoạt động nghiên cứu khoa
học của nhà trường chưa đạt được hiệu quả như mong muốn
O ( Opportunities ) T ( Threats )
Nhu cầu của xã hội về nguồn nhân
lực chất lượng cao ngày càng cao,
đặc biệt là trong các lĩnh vực kỹ
thuật và công nghệ
Cách mạng công nghiệp 4.0 đang
diễn ra mạnh mẽ, tạo ra nhiều cơ
hội cho nhà trường trong việc đổi
mới phương pháp giảng dạy và
nghiên cứu khoa học
Chính sách của chính phủ về giáo
dục, khoa học và công nghệ ngày
càng được quan tâm
Sự cạnh tranh giữa các trường đại học ngày càng tăng cao
Nhu cầu của thị trường lao động ngày càng thay đổi nhanh chóng
Biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường là những vấn đề cấp bách của toàn cầu
Trang 17Đại học Bách Khoa Hà Nội có nhiều điểm mạnh và cơ hội để phát triển trong tương lai Tuy nhiên, nhà trường cũng cần phải khắc phục một số điểm yếu và đối mặt với một số thách thức Để phát triển bền vững, nhà trường cần phải tiếp tục đổi mới phương pháp giảng dạy và nghiên cứu khoa học, nâng cao chất lượng đào tạo, tăng cường hợp tác với doanh nghiệp và cộng đồng.
IV Chân dung khách hàng mục tiêu
Nam: Chiếm đa số, khoảng 70-80%
Nữ: Chiếm tỉ lệ nhỏ hơn, khoảng 20 30%, nhưng đang có xu hướng tăng trong những năm gần đây
Thu nhập trung bình khá trở lên, có khả năng chi trả học phí cao
Học sinh THPT có hoàn cảnh khó khăn cũng có thể trở thành khách hàng mục tiêu nếu nhà trường có chính sách học bổng và hỗ trợ tài chính phù hợp
2 Tâm lý
Mong muốn:
Có được nền giáo dục đại học chất lượng, phát triển bản thân và có được cơ hội nghề nghiệp tốt
Học tập và nghiên cứu trong môi trường khoa học, năng động, sáng tạo
Tham gia các hoạt động xã hội và ngoại khóa để phát triển kỹ năng mềm
Có cơ hội học bổng và hỗ trợ tài chính