1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cấu trúc và hoạt động của ASEAN – Những sáng kiến và đóng góp của Việt Nam cho ASEAN trong 10 năm trở lại đây

35 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 98,49 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Lýdolựachọnđềtài (3)
  • 1.2. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu (3)
  • 1.3. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (4)
  • 1.4. Phươngphápnghiêncứu (5)
  • II. Nộidung I. CHƯƠNG I:Cấu trúc và hoạt động của ASEAN – những sángkiến và đóng góp của Việt Nam cho ASEAN trong 10 năm trởlạiđây:Nhữngvấnđềlýluận (6)
    • 1. Tiết1:Kháiniệmvàđặcđiểmcủa ASEAN (6)
    • 2. Tiết2:SựgianhậpvàoASEANcủaViệtNam (8)
  • II. CHƯƠNGII:CấutrúcvàhoạtđộngcủaASEAN (11)
    • 1. Tiết1:CấutrúccủaASEAN (11)
    • 2. Tiết2:HoạtđộngcủaASEAN (14)
  • III. CHƯƠNGIII:Nhữngsáng kiếnvà đóng gópcủa ViệtNamchoASEANtrong10nămtrởlạiđây (19)
  • IV. CHƯƠNG IV: Đánh giá về những sáng kiến, đóng góp củaViệt Nam cho ASEAN trong 10 năm trở lại đây – một số địnhhướngpháttriểncủaViệtNamtrongASEANtrongtươnglai. 1. Tiết 1:Những đánh giá về những sáng kiến, đóng góp của Việt NamchoASEANtrong10nămtrởlạiđây (0)
    • 2. Tiết 2:Một số định hướng phát triển của Việt Nam trong ASEANtrongtươnglai (0)
  • III. Kếtluận (30)
  • IV. Tàiliệuthamkhảo (32)

Nội dung

Lýdolựachọnđềtài

Thế giới hiện nay đang có nhiều chuyển biến về chính trị - văn hoá – xã hội,những biến chuyển ấy diễn ra hàng ngày, hàng giờ và ảnh hưởng không nhỏvềmặttíchcựclẫntiêucựcđếnđờisốngcủangườidân.Tiêubiểuvàgầnđâynhất có thể kể đến xung đột giữa Nga và Ukraine, đã có ảnh hưởng rõ rệt tớicuộc sống người dân Việt Nam với biểu hiện là giá xăng dầu hiện đã lên tớimức cao so với bình thường (29.000 đồng/lít, cập nhật ngày 21/3/2022). Đểcóthểgópphầnduytrìsựổnđịnhvềnhiềumặtchođấtnướcnóiriêngvàkhuvực nói chung, không thể không nói tới tầm quan trọng của các tổ chức liênkếtkhuvực,màmộttrongsốđólà“HiệphộicácquốcgiaĐôngNamÁ”haycònđược biết tới vớicái tên ASEAN.

Trước nhiều triển vọng và thách thức đặt ra cho thế giới nói chung vàViệtNamnóiriêngtrongkỷnguyênhộinhậpvàpháttriển,việcnhìnnhậnlạiquátrình hoạt động của ASEAN cùng những đóng góp của Việt Nam là rất quantrọng,nhằmnắmchắcmụctiêu,nhìnlạinhữngbàihọckinhnghiệmđồngthờiđưaranhữn gđịnhhướngpháttriểnđúngđắnchođấtnướcvàkhuvực.Đólàlýdoemchọn“Cấutrúcvà hoạtđộngcủaASEAN–nhữngsángkiếnvàđónggóp của Việt Nam cho ASEAN trong 10 năm trở lại đây” làm đề tài nghiêncứucho bài tiểu luận lầnnày.

Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu

Bài tiểu luận này được thực hiện với mục đích nhìn nhận lại cấu trúc và quátrìnhhoạtđộngcủaASEANcùngnhữngđónggópcủaViệtNamchoASEANtrong 10 năm trở lại đây, từ đó rút ra được những bài học kinh nghiệm đồngthờiđưaramộtsốđịnhhướngpháttriểnđúngđắnchođấtnước.

 Địnhnghĩacácvấnđềlýluậntrongchủđề“CấutrúcvàhoạtđộngcủaASEAN – những sáng kiến và đóng góp của Việt Nam cho ASEANtrong10 nămtrở lạiđây”.

 Chỉ ra và làm rõ những sáng kiến và đóng góp của Việt Nam choASEAN trong 10 năm trở lại đây.

 Đánh giá về những sáng kiến, đóng góp của Việt Nam cho ASEANtrong10nămtrởlạiđây– đưaramộtsốđịnhhướngpháttriểncủaViệtNam trong ASEANtrongtương lai.

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

Phươngphápnghiêncứu

- Phươngphápphânloạivàhệthốnghoálýthuyết:đượcsửdụngxuyênsuốtcác chủ đềtrong bài tiểuluận.

- Phươngphápphântíchvàtổnghợplýthuyết:đượcsửdụngxuyênsuốtcácchủ đề trong bàitiểu luận.

- Phươngpháplịchsử:đượcsửdụngchủyếuởphần“SơlượclịchsửcủaV iệt Namtrong khốiASEAN”.

Nộidung I CHƯƠNG I:Cấu trúc và hoạt động của ASEAN – những sángkiến và đóng góp của Việt Nam cho ASEAN trong 10 năm trởlạiđây:Nhữngvấnđềlýluận

Tiết1:Kháiniệmvàđặcđiểmcủa ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of SoutheastAsianNations,viếttắtlàASEAN)làmộtliênminhchínhtrị,kinhtế,vănhoávà xã hội trong khu vực Đông Nam Á ASEAN hiện đặt trụ sở tại Jakarta –thủ đô của Indonesia, với tổng thư ký là Surin Pitsuwan Tổng diện tích củacácnướcthành viêntrongASEANlà4.480.000 km 2

Tổ chức này được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 với các thành viên đầutiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore và Phillipines, nhằm mụcđích tỏ rõ tình đoàn kết bác ái giữa các nước trong cùng khu vực với nhau,đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thànhviên.SauHộinghịBalinăm1976,tổchứcnàybắtđầuchươngtrìnhcộngtáckinh tế, nhưng các hợp tác bị thất bại vào giữa thập niên 1980 Hợp tác kinhtế chỉ thành công trở lại khi Thái Lan đề nghị khu vực thương mại tự do vàonăm 1991 Hàng năm, các nước thành viên đều tổ chức các cuộc họp chínhthứcđể trao đổi hợp tác.

Hiện nay, ASEAN có tổng cộng 10 thành viên chính thức, được liệt kê theongàygia nhập:

- Indonesia,Malaysia,Phillipines,Singapore,TháiLan:8/8/1967(sánglập viên)

Tuyên bố ASEAN (hay còn gọi là Tuyên bố Bangkok) năm 1967 nêu rõ mụctiêuvà mục đíchcủa ASEANnhư sau:

- Thúcđẩytăngtrưởngkinhtế,tiếnbộxãhộivàpháttriểnvănhoátrongkhu vực thông qua những sáng kiến chung trên tinh thần bình đẳng vàhợptácnhằmcủngcốnềntảngchomộtcộngđồngthịnhvượngvàhoàbìnhcủa các quốcgia Đông Nam Á.

- Thúc đẩy hoà bình và ổn định khu vực thông qua tôn trọng công lý vàphápquyềntrongmốiquanhệgiữacácquốcgiatrongkhuvựcvàtuânthủcácn guyêntắc củaHiếnchương LiênHợpQuốc.

- Thúc đẩy hợp tác tích cực và hỗ trợ lẫn nhau về các vấn đề cùng quantâm trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá, kỹ thuật, khoa học vàhànhchính.

- Hỗ trợ lẫn nhau dưới các hình thức đào tạo và cơ sở vật chất phục vụnghiên cứu trong các lĩnh vực giáo dục, chuyên môn, kỹ thuật và hànhchính.

- Hợptáchiệuquảhơnnhằmsửdụngtốthơnngànhnôngnghiệpvàcôngnghiệp mở rộng thương mại, bao gồm việc nghiên cứu các vấn đề liênquan đến thương mại hàng hoá quốc tế, cải thiện các phương tiện giaothông,liênlạc,nângcaochấtlượngcuộcsốngcủangườidân;

- Duytrìhợptácchặtchẽcùngcólợivớicáctổchứcquốctếvàkhuvựccó tôn chỉ và mục đích tương tự, và tìm kiếm các phương thức để cóthểhợp tácchặt chẽhơn giữacác tổchứcnày.

ASEAN hoạt động dựa trên nguyên tắc về quan hệ song phương và đaphương: Tôn trọng chủ quyền và không can thiệp vào nội bộ của nhau,tiếntới tuân thủ các quy định trong Hiến chương ASEAN khi Hiến chương nàyđược tất cả mười thành viên trọng Khối phê chuẩn và có hiệu lực Hiến chươngnàyđược xemlà Hiến phápcủa toàn Khối.

Tiết2:SựgianhậpvàoASEANcủaViệtNam

Sau sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu, hệ thống xã hội chủ nghĩa tạm thờisuythoái.Cácnướctưbảnchủnghĩalúcđótìmmọicáchđểgâysứcépchínhtrị, kinh tế, quân sự, dùng diễn biến hoà bình, áp đặt các giá trị dân chủ, nhânquyền nhằm gây ảnh hưởng đối với các nước xã hội chủ nghĩa còn lại Cácnước đang phát triển có xu hướng đoàn kết lại chống sự áp đặt của các nướclớn.

Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và cách mạng thông tin phát triển mạnh,gây tác động lớn đến chính trị, kinh tế, xã hội các nước Các quốc gia dần cóxuhướngảnhhưởngvàphụthuộclẫnnhau,ranhgiớichủquyềnquốcgiasuygiảm,xuấthi ện ngàycàng nhiềucácvấn đềtoàn cầu.

Xuthếtoàncầuhoá,khuvựchoákinhtếthếgiớitiếptụcgiatăng.Thịtrườngkinh tế thế giới trở thành một khối thống nhất và liên minh kinh tế, hội nhậpkinhtế trởthành xu thế tất yếu Một loạt tổ chức khu vực ra đời như khu vực tự do thương mại ASEAN (AFTA), khu vực tự do thương mại Bắc Mỹ(NAFTA),… b Bốicảnhkhuvực:

Giaiđoạn1992-1995,sựsụpđổcủaLiênXôvàĐôngÂukéotheosựsụpđổcủa trật tự hai cực trong quan hệ quốc tế, đưa đến những thay đổi trong cáncân lực lượng trên thế giới và khu vực.

Việc giảm sự có mặt về quân sự củaHoaKỳvàNgađãtạoranhữngchỗtrốngquyềnlựcởkhuvực.Mộtvàicườngquốc trong khu vực cố gắng đẩy mạnh vai trò chính trị, kinh tế, quân sự đãlàm tăng mối lo ngại cho các nước ASEAN và các nước Đông Nam Á khác.Thêm vào đó, sự rút lui của Hoa

Kỳ đã làm trống chỗ dựa truyền thống về anninh của các nước ASEAN, trong khi vấn đề Campuchia chưa được giải quyết,các vấn đề xung đột lại nảy sinh,… Đó là những thách thức rất lớn đối vớiASEAN,buộchọphảitìmmộtcơchếbảođảmanninh,giữgìnnềnhoàbìnhmỏngma nh mới giànhđược của khuvực.

1986-1996, dù đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên lĩnh vực kinh tếnhưngViệtNamvẫnlànềnkinhtếthấp,cơsởhạtầngvàdịchvụởmứctrungbìnhcủacácnư ớcđangpháttriển.Trongcácdoanhnghiệp,trangthiếtbịcôngnghệ phần lớn lạc hậu, năng suất lao động thấp, chi phí sản xuất cao, chấtlượngsảnphẩmkhôngđủsứccạnhtranhngaycảthịtrườngtrongnước.Trìnhđộpháttriể ncủanướctasovớicácnướctrongkhuvựcbịthuhẹp.

Thờikỳnày,MỹthihànhchínhsáchcấmvậnvớiViệtNamđãngănchặncáckhoảnviệntrợ vàđầutưcủatổchứcđaphươngIMF,WB.Ngoàira,cáclực lượng thù địch đẩy mạnh chính sách diễn biến hoà bình Tình trạng này buộcViệtNam phảiquanhệ kinhtếvớicác nướctrongkhuvực.

Chínhvìvậy,việcnướctacầnlàmđểtránhkhỏinguycơtụthậulàpháttriểnquanhệhữung hịvớicácnướcĐôngNamÁ-TháiBìnhDương,phấnđấuchomộtĐông Nam Áhoàbình, hữu nghị,hợp tác. b LợiíchcủaViệtNamkhigianhập:

Vềkinhtế,hộinhậpASEANgiúpViệtNamcóđiềukiệntăngcườnghợptáckinhtếkhuvự c,mởrộnghợptáckinhtếquốctế,mởrộngthịtrường,hộinhậpvới thế giới Thêm vào đó, Việt Nam có điều kiện tranh thủ nguồn lực từ bênngoài và phát huy nguồn lực trong nước Hơn nữa, ASEAN là tổ chức quanhệ rộng rãi và chặt chẽ với các cường quốc và tổ chức kinh tế như Mỹ, NhậtBản,Canada,EU,… nênkhigianhập,quanhệViệtNamvớicácnướctrênsẽđượcmởrộng.Mặtkhác,ViệtNamv àcácnướctrongkhốicóđiềukiệntươngđồng về tài nguyên thiên nhiên, nông sản nhiệt đới,… nên gia nhập ASEAN,Việt Nam sẽ có điều kiện phát huy lợi thế, so sánh, khắc phục hạn chế, tăngcường cạnh tranh và hợp tác của nước ta với các nước và khu vực trên thếgiới.

Về chính trị, xã hội, đó là việc tăng cường hiểu biết, sự tin tưởng lẫn nhaugiữacácthànhviên,củngcốhoàbình,ổnđịnhvàhạnchếnhữngnhântốdẫntớisựb ấthoà,mấtổnđịnhtrongkhuvực.ĐôngNamÁlànơicónềnvănhoáđậmđàbảnsắc,mangn hữngnéttươngđồng,gầngũivớiViệtNam.Chínhvìvậy,việcgianhậpASEANlàđiềukiện tiếpthutinhhoavănhoácủacácnước,làmgiàuthêmvănhoádântộc.Hộinhậplàđểpháttriể nnướcViệtNamđậmđàbản sắc dân tộc.

Ngày 28/7/1995, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 28 diễn raở thủ đô Bandar Seri Begawan của Brunei Darussalam, Việt Nam chính thứcgianhậpASEAN–ghidấumốcquantrọngtrongtiếntrìnhhộpnhậpkhuvựcvà thế giới của Việt Nam Với ASEAN, việc kết nạp thành viên thứ 7 giúpđẩy nhanh quá trình mở rộng Hiệp hội ra cả 10 nước trong khu vực, qua đócủng cố hoà bình, ổn định ở một khu vực có tầm quan trọng đặc biệt về địa –chính trị và địa – kinh tế, là trung tâm kết nối Thái BìnhDương và Ấn ĐộDương.

CHƯƠNGII:CấutrúcvàhoạtđộngcủaASEAN

Tiết1:CấutrúccủaASEAN

Theo Hiến chương ASEAN được thông qua ngày 20/11/2007 và chính thứccóhiệulựctừngày15/12/2008,bộmáyhoạtđộngcủaASEANhiệnnaygồmcócác cơ quan sau:

- Hội nghị Cấp cao ASEAN (ASEAN Summit): gồm những người đứngđầu nhà nước hoặc Chính phủ của các quốc gia thành viên, là cơ quanhoạchđịnhchínhsáchtốicaocủaASEAN,xemxét,đưaracácchỉđạovàquyế tđịnhcácvấnđềthenchốtliênquanđếnviệcthựchiệncácmụctiêu của ASEAN và lợi ích của các Quốc gia thành viên ASEAN Hộinghị cấp cao ASEAN được họp hai lần một năm, do Quốc gia

ThànhviêngiữchứcChủtịchASEANchủtrìtổchứcvàcóthểđượctriệutậpkhic ầnthiếtnhưlàcáccuộchọpđặcbiệthoặcbấtthườngtạithờiđiểmđượctất cảcác Quốcgia Thànhviên nhấttrí.

- HộiđồngĐiềuphốiASEAN(ASEANCoordinatingCouncil)gồmcácBộtrưở ngNgoạigiaoASEAN,cóchứcnăngchuẩnbịchocáccuộc họp Cấp cao ASEAN; xem xét theo dõi tổng thể tất cả các hoạt độngcủa ASEAN với sự trợ giúp của Tổng thư ký ASEAN Hội đồng ĐiềuphốiASEAN họpít nhất hailần một năm.

- Các Hội đồng Cộng đồng ASEAN (ASEAN Community Councils)gồm Hội đồng Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN, và Hội đồngCộng động Văn hoá – Xã hội ASEAN Các Hội đồng Cộng đồngASEAN có nhiệm vụ đảm bảo việc thực hiện các quyết định có liênquancủaHộinghịCấpcaoASEAN,điềuphốicôngviệctrongcáclĩnhvực phụ trách, và những vấn đề có liên quan đến các Hội đồng Cộngđồngkhác.

- Các Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành (ASEAN Sectoral

MinisterialBodies) là các Hội nghị Bộ trưởng ASEAN trên tất cả các lĩnh vựchợp tác, có nhiệm vụ thực hiện các thỏa thuận và quyết định của Hộinghị Cấp cao ASEAN trong phạm vi phụ trách, và kiến nghị lên cácHội đồng Cộng đồng liên quan các giải pháp nhằm triển khai và thựcthicácquyết địnhcủa Hộinghị

- Tổng Thư ký ASEAN và Ban thư kýASEAN (Secretary-General ofASEAN /ASEAN Secretariat) là cơ quan thường trực nhất của ASEAN,cónhiệmvụtriểnkhaithựcthicácquyếtđịnh,thỏathuậncủaASEAN,hỗ trợ và theo dõi tiến độ thực hiện các thỏa thuận và quyết định củaASEAN, và đệ trình báo cáo hàng năm về các hoạt động của ASEANlênHội nghị Cấp cao ASEAN;

- ỦybanĐạidiệnthườngtrựcbêncạnhASEAN(CommitteeOfPermanentRepresentatives to ASEAN) gồm Đại diện thường trực cóhàm Đại sứ bên cạnh ASEAN đặt tại Gia-các-ta, và có nhiệm vụ đạidiện cho các nước thành viên điều hành công việc hàng ngày củaASEAN.

Theo Hiến chương ASEAN, Ủy ban đại diện thường trực ASEAN có cácchứcnăngsau:i)hỗtrợcácHộiđ ồ n g ĐiềuphốivàcácHộinghịBộtrưởngchuyên ngành; ii) phối hợp hoạt động với các Ban thư ký ASEAN quốcgia và Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành; iii) phối hợp với Tổng thư kýASEAN và Ban thư ký ASEAN về tất cả các vấn đề có liên quan; iv) hỗtrợ các hoạt động đối ngoại của ASEAN; v) nhận các nhiệm vụ khác màHộiđồng Điều phối giao phó.

- BanthưkýASEANquốcgia(ASEANNationalSecretariats)làđầumốiđiều phối và phối hợp hoạt động hợp tác ASEAN trong phạm vi mỗiquốc gia Ban Thư ký ASEAN quốc gia của Việt Nam do Vụ ASEAN,BộNgoại giao đảmnhiệm.

Chức năng nhiệm vụ của các Ban thư ký ASEAN quốc gia được nêu tạiĐiều 13 Hiến chương ASEAN bao gồm: (i) đầu mối quốc gia về các hoạtđộng hợp tác ASEAN; (ii) là trung tâm thông tin quốc gia vềtất cả cácvấn đề liên quan tới ASEAN; (iii) điều phối việc thực hiện các quyết địnhcủa ASEAN trong phạm vi quốc gia; (iv) điều phối và hỗ trợ công tácchuẩnbịtrongnướcđểthamgiacácHộinghịASEAN; (v)khuếchtrươngbảnsắcvànhậnthứcvềASEANởcấpquốcgia;và(vi)đónggópvàov iệcxâydựng Cộng đồng ASEAN.

- Ủy ban liên chính phủ ASEAN về Nhân quyền (AICHR) có nhiệm vụthúc đẩy nhận thức về quyền con người trong các tầng lớp nhân dânASEAN, và tăng cường hợp tác giữa chính phủ các nước thành viênASEAN vớimục tiêubảovệ cácquyềncon người. Đây là một cơ quan liên chính phủ và có tính chất tham vấn, chỉ gồm cácnướcthànhviênASEAN,mỗiChínhphủcửmộtđạidiệnhoạtđộngtheo nhiệm kỳ 3 năm và có thể được tái bổ nhiệm thêm 1 nhiệm kỳ Chủ tịchcủa Ủy ban trong mỗi năm là thành viên Ủy ban của nước Chủ tịch ASEANtrong năm đó Các thành viên Ủy ban được hưởng các quyền ưu đãi miễntrừ theo quy định của Hiến chương ASEAN Ủy ban họp ít nhất 2 lần mỗinămvàcóthểhọpbấtthườngnếucầnthiết.PhươngthứcraquyếtđịnhcủaỦy ban là tham khảo và đồng thuận, như đã được Hiến chương ASEANquy định Báo cáo của Ủy ban sẽ được đệ trình lên Các Bộ trưởng NgoạigiaoASEAN xem xét.

- Quỹ ASEAN (ASEAN Foundation) có nhiệm vụ hỗ trợ Tổng thư kýASEAN và hợp tác với các cơ quan liên quan của ASEAN để phục vụxây dựng Cộng đồng ASEAN, thông qua việc nâng cao nhận thức vềbản sắc ASEAN, quan hệ tương tác giữa người dân với người dân, vàsự hợp tác chặt chẽ trong giới doanh nghiệp, xã hội dân sự, các nhànghiêncứuvàcácnhómđối tượngkháctrongASEAN.

NguồntàitrợchoQuỹASEANđượckhuyếnkhíchlấytừcáckhoảnđ ó n g góp của khu vực tư nhân như các doanh nghiệp, nhà từ thiện, các cá nhânhào phóng cảtrong và ngoài ASEAN. Một số nhà tài trợchính của quỹASEAN (ngoài 10 nước thành viên

ASEAN) còn có Nhật Bản,

TrungQuốc,HànQuốc,Canada,Pháp,TậpđoànMicrosoft,TậpđoànHP.

Tiết2:HoạtđộngcủaASEAN

Với ba trụ cột chính là Chính trị - An ninh, Kinh tế, Văn hóa - Xã hội, CộngđồngASEANhứahẹnsẽtăngcườngsựliênkếtcủa10nướcthànhviên;đồngthời đưa toàn khối phát triển hơn, hội nhập sâu rộng hơn trên trường quốc tế.Sauđâylànhữngmốctiêubiểutrongchặngđường67nămhìnhthànhvàpháttriểncủa

Ngày8/8/1967:HiệphộicácquốcgiaĐôngNamÁ(ASEAN)đượcthànhlậptrêncơsởTuy ênbốBăng-cốcvớimụctiêulàtăngcườnghợptáckinhtế,vănhoá- xãhộigiữacácnướcthànhviên,tạođiềukiệnchocácnướchộinhậpsâuhơnvới khu vực và thếgiới.

Năm 1971: ASEAN ra Tuyên bố về Khu vực Hòa bình, Tự do và Trung lập(ZOPFAN), nhấn mạnh quyết tâm của các nước ASEAN trong việc đảm bảoviệc công nhận và tôn trọng Đông Nam Á là một khu vực hòa bình, tự do vàtrung lập, không có sự can thiệp dưới bất kỳ hình thức và phương cách nàocủa các nước ngoài khu vực Theo đó, các quốc gia Đông Nam Á cũng camkếtphốihợpnỗlựcmởrộngcáclĩnhvựchợptácđểgópphầntăngcườngsứcmạnh,tình đoàn kếtvà mốiquan hệgắn bóhơn nữa.

Năm1976:HiệpướcThânthiệnvàHợptácởĐôngNamÁ(TAC)vàTuyênbốvềsựHòah ợpASEAN.Mongmuốnthúcđẩyhòabìnhvàổnđịnhkhuvựcthôngquaviệctôntrọngcông lývàluậtphápvànângcaokhảnăngtựcườngkhuvựccủacácnướcASEANtiếptụcđượ cthểhiệntrongHiệpướcvềThânthiệnvàHợptácởĐôngNamÁ(TAC),đượccácNhàlãn hđạokýthôngquangày24/2/1976tạiBali,In-đô-nê- xianhândịpHộinghịCấpcaoASEANlầnthứnhất.

Năm 1992: Hiệp định Khung về tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN và thỏathuậnvềKhuvựcMậudịchTựdoASEAN(AFTA):Trongquátrìnhhộinhậpvà phát triển của Hiệp hội, hợp tác kinh tế luôn là một trụ cột quan trọng, mởđầuvớiviệckýkết“HiệpđịnhKhungvềtăngcườnghợptáckinhtếASEAN”vào dịp Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ tư, tổ chức tại Xinh-ga-po từ ngày27-28/1/1992.

Năm 1994:Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) được thành lập: Hợp tác vềchínhtrị- anninhtrongASEANvàgiữaASEANvớicácđốitáccũngngày càng được củng cố và phát triển Một trong những kết quả tiêu biểu của quátrình này là Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) được khởi xướng và đi vàohoạt động từ tháng 7/1994, với sự tham gia của 18 nước trong và ngoài khuvực (bao gồm 6 nước thành viên ASEAN, Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Nga,Canađa,LiênminhchâuÂu,Ôxtrâylia,NiuDilân,ViệtNam,Lào,HànQuốcvàPa pua Niu Ghinê).

Năm 1995ký kết Hiệp ước về khu vực Đông Nam Á không vũ khí hạt nhân(SEANWFZ): Một trong những thành tố cơ bản của Tuyên bố Cua-la Lăm-pơ năm 1971 là ý tưởng thiết lập khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạtnhân.Tuynhiên,donhữngkhókhănnộibộcủacácnướcthànhviêncũngnhưbối cảnh chính trị của khu vực, đề xuất chính thức của ý tưởng này chỉ đượcđưa ra vào giữa những năm 1980.

Sau 10 năm đàm phán, Hiệp ước về

Tháng12/1997ASEANđãthôngquaTầmnhìnASEAN2020:nhânkỷniệm30nămngà ythànhlậpHiệphội,HộinghịcấpcaoASEANkhôngchínhthứclần II (Kua-la Lăm-pơ, Ma-lai-xi- a, tháng 12/1997) đã thông qua văn kiệnquan trọng Tầm nhìn ASEAN 2020, nêu định hướng phát triển lớn củaASEANtrongnhữngthậpkỷđầuthếkỷ21,hướngtớimụctiêuxâydựngmộttập hợp hài hòa các dân tộc ở Đông Nam Á, sống trong hòa bình, ổn định vàthịnh vượng, gắn kết chặt chẽ với nhau trong mối quan hệ đối tác năng độngvàmộtcộng đồngcủa cácxã hộiđùm bọclẫn nhau.

Năm 2002: ASEAN và Trung Quốc ký Tuyên bố về ứng xử của các bên ởBiển Đông (DOC) : Trước những căng thẳng do tranh chấp trên biển Đônggiữa một số nước thành viên ASEAN và Trung Quốc, Ngoại trưởng

10 nướcASEANvàTrungQuốcđãtiếnhànhđàmphánvàkýTuyênbốvềCáchỨngxử của các bên ở biển Đông (DOC) vào ngày 4/11/2002 tại PhnômPênh.Tuyênbốnêucamkếtcủacácbênkýkếtgiảiquyếtbằngbiệnpháphòabình các tranh chấp, không sử dụng vũ lực và thông qua đàm phán giữa các bênliênquan.

Năm2005:HộinghịCấpcaoĐôngÁ(EAS):Mộtmốclớnkháctrongtiếntrình hội nhập và phát triển của ASEAN là Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS)lần thứ nhất, được tổ chức tại Cua-la

Lăm-pơ, Ma-lai-xia tháng 12/2005, vớisựthamgiacủanguyênthủcácnướcthànhviênASEAN,Ốt-xtrây-li- a,TrungQuốc,ẤnĐộ,NhậtBản,HànQuốcvàNiu-

Dilân.TạiHộinghịnày,LãnhđạocácnướcđãkýTuyênbốchungvềCấpcaoĐôngÁ,tron gđóđềramụctiêu,nguyêntắc,lĩnhvựcvàcácphươngthứcchínhchohoạtđộngcủaEAS. Theođó, EAS sẽ là diễn đàn của các Lãnh đạo đối thoại về các vấn đề chiến lượcnhằm hỗ trợ mục tiêu xây dựng cộng đồng ở khu vực Đông Á; là một tiếntrình mở và thu nạp, trong đó ASEAN giữ vai trò chủ đạo; bổ sung và hỗ trợchocácdiễnđànkhuvựckháchiệncó,họphàngnămdoASEANchủtrìnhândịpCấp cao ASEAN.

11/2007:Hướng tới mục tiêu xây dựng cộng đồng, ASEAN đã nỗ lực xâydựng và Hiến chương ASEAN được ký ngày 20 tháng 11 năm 2007 tại Hộinghị Cấp cao ASEAN lần thứ 13 Hiến chương ra đời, tạo tư cách pháp nhâncho ASEAN là một tổ chức hợp tác khu vực; đồng thời cũng tạo cơ sở pháplý và khuôn khổ thể chế để gia tăng liên kết và hợp tác ASEAN, giúp xâydựng ASEAN trở thành một tổ chức gắn kết hơn và hoạt động hiệu quả hơn,trướcmắtlàhỗ trợmụctiêu hìnhthànhCộng đồngASEAN.

Tháng2/2009:LộtrìnhxâydựngCộngđồngASEANđượccácnhàLãnhđạoASEANthôn gquatạiHộinghịCấpcaoASEANlầnthứ14tạiHủahỉn,TháiLan, bao gồm các Kế hoạch tổng thể xây dựng các Cộng đồng trụ cột Chínhtrị-Anninh, Kinhtế và Vănhóa Xã hộiASEAN.

Năm 2009: Uỷ ban Liên chính phủ ASEAN về Nhân quyền (AICHR) đượcthànhlập.

Năm 2010: Kế hoạch Tổng thể về Kết nối ASEAN (MPAC): Để hỗ trợ đắclực cho tiến trình hội nhập và xây dựng Cộng đồng ASEAN, đồng thời đảmbảovaitròtrungtâmcủaASEANtrongcấutrúckhuvựcnăngđộngđanghìnhthành, các nước ASEAN đã nhất trí tăng cường kết nối ASEAN và giữaASEAN với khu vực.

Năm 2010 cũng là năm Việt Nam hoàn thành xuất sắc trọng trách Chủ tịchASEAN Với những đóng góp chủ động, tích cực và có trách nhiệm vào cácmục tiêu chung của ASEAN Năm Chủ tịch ASEAN 2010 của Việt Nam đãgópphầnduytrìđoànkếtASEAN;trựctiếpđónggópvàoLộtrìnhxâydựngCộng đồng ASEAN và triển khai Hiến chương, đưa ASEAN đến năm 2015trởthànhmộtcộngđồngđoànkết,gắnbó,liênkếtchặtchẽvềkinhtếvìmụctiêu hòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển của khu vực; nâng cao và làm sâusắc hơn quan hệ nội khối ASEAN và giữa ASEAN với các đối tác, vì hòabình,ổn định,hợp tác,phát triểncủa khu vực.

Năm 2011:Thông qua “Tuyên bố Bali về Cộng đồng ASEAN trong

Cộngđồngcác quốc gia toàn cầu”.

Năm2015:TạiHộinghịCấpcaoASEANlầnthứ27tạiThủđôCu-a-laLăm-pơ (Ma-lai-xi-a) cuối tháng 112015, các nhà lãnh đạo ASEAN đã kýTuyênbốKualaLumpurvềviệcthànhlậpCộngđồngASEANvàongày31/12/2015.Tại hội nghị,các nhà lãnh đạo ASEAN cũng đã thông qua Kế hoạch tổng thểAEC2025,tiếptụccủngcốcộngđồngvớicácđặctrưngnhưhộinhậpvàliênkếtkinhtếởm ứcđộcao;xâydựngmộtASEANcạnhtranh,sángtạovànăngđộng;mộtASEANtăngcườ ngkếtnốivàhợptácsâurộnghơn;mộtASEAN mạnh mẽ, toàn diện, hướng tới người dân, lấy người dân làm trung tâm; vàmộtASEANtoàn cầu.

XâydựngCộngđồngASEANlàmộtgiaiđoạncủatiếntrìnhpháttriển,dođómốc 31/12/2015 không phải là đích cuối cùng của sự liên kết ASEAN, mà làsựkhởiđầucủa mộtgiaiđoạnphát triểnmớicủa Hiệphội.

VớivaitròChủtịchASEANnăm2017,Philippinesđãthôngbáochủđềhợptác ASEAN năm 2017 là“Chung tay tạo đổi thay, kết nối với toàn cầu”vàđề xuất 6 định hướng ưu tiên, gồm: Xây dựng ASEAN hướng tới người dânvà lấy người dân làm trung tâm; thúc đẩy hòa bình, ổn định ở khu vực;tăngcườnganninhvàhợptáchànghải;thúcđẩytăngtrưởngbaotrùmvàdựatrênsáng tạo;nâng cao năng lực tự cường của ASEAN; đưa ASEAN trở thànhhìnhmẫuhợptáckhuvựcvàthúcđẩyvaitròtoàncầucủaASEAN.

CHƯƠNGIII:Nhữngsáng kiếnvà đóng gópcủa ViệtNamchoASEANtrong10nămtrởlạiđây

Nhìn chung, trong 10 năm trở lại đây, Việt Nam đã có những đóng góp rấtquantrọng cho ASEAN.

Thứ nhất,là một nước tầm trung trong khu vực, với dân số đứng thứ 3, diệntíchđứngthứ4ởĐôngNamÁ,việcViệtNamthamgiaASEANđãgiúpchotổ chức này lớn mạnh về tiềm lực, phạm vi cũng như vững mạnh về tổ chức,giúpASEANtrởthànhmộttổchứcvữngmạnh,chấmdứtnhữngnghikỵ,chiarẽ, đối đầu, mở ra một thời kỳ phát triển mới của hòa bình, ổn định, hợp tácvàphát triển.

Thứ hai, Việt Nam đã tích cực tham gia và đóng góp vào xây dựng địnhhướng phát triển và các quyết sách lớn của ASEAN, trong đó có thể kể đếnHiến chương ASEAN, Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 và các Kế hoạchTổng thể kèm theo, Kế hoạch Tổng thể về Kết nối ASEAN (MPAC), SángkiếnHội nhập ASEAN (IAI)…

Thứ ba, Việt Nam đóng góp tích cực và có trách nhiệm vào việc triển khaithựchiệncácquyếtđịnhchungcủaASEAN.Chúngtathamgiatriểnkhaiđầyđủ và sâu rộng các hoạt động hợp tác trong các lĩnh vực chính trị- an ninh,văn hóa- xã hội và kinh tế cũng như chủ trì tổ chức các sự kiện có liên quantheonghĩavụthànhviên.ViệtNamlàmộttrongsốnhữngnướcđạttỷlệthựcthicaoc ácchươngtrình,biệnphápliênkếtkinh tếcủaASEAN.

Vượt qua những bỡ ngỡ ban đầu, chỉ 3 năm sau khi gia nhập ASEAN, ViệtNam đã tổ chức thành công Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 6 tại Hà Nội(12/1998);tiếpđó,đãhoànthànhxuấtsắcvaitròChủtịchASEANnăm2010,tạotiềnđề quantrọngchonhiệm kỳChủtịchASEAN năm2020.

Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đã đóng góp vào việc hình thành, củng cố, pháttriển các thể chế do ASEAN thành lập và dẫn dắt Có thể kể đến quyết địnhmở rộng Cấp cao Đông Á (EAS) để kết nạp thêm Mỹ và Nga, lần đầu tiên tổchứcHộinghịBộtrưởngQuốcphòngASEANmởrộng(ADMM+),vậnđộngđể đại diện cho ASEAN dự Hội nghị Thượng đỉnh G20 tại Hàn Quốc vàCanada Đặc biệt, năm 2020 đánh dấu 25 năm gia nhập ASEAN, Việt Nam đã chứngtỏ bản lĩnh và vai trò dẫn dắt, chủ động của nước Chủ tịch luân phiên.DướisựchủtrìcủaViệtNam,ASEANđãtổchứcmộtloạthộinghịtrựctuyếnnhằmthảoluậncá chứngphóvớidịch,nhưtổchứcthànhcônghaihộinghịcấpcao

ASEAN36vàASEAN37;HộinghịcấpcaođặcbiệtASEANvàASEAN+3vềđại dịch COVID-19.

- Tíchcực,chủđộngdẫndắtvàđiềuphốicácnỗlựcchungcủaASEANvà hợp tác với các Đối tác kiểm soát, ngăn chặn lây lan và giảm thiểutácđộng kinhtế-xã hội củadịch bệnh.

- Phối hợp với các nước ra Tuyên bố Chủ tịch về ứng phó của ASEANtrướcdịch COVID-19.

- Phối hợp tổ chức nhiều cuộc họp với các Đối tác nhằm cùng nhau sớmđẩylùi và khốngchế dịch bệnh.

- Thúc đẩy tổ chức họp theo hình thức trực tuyến Đây là một giải phápnhằm linh hoạt và phù hợp, giúp ASEAN phản ứng nhanh và kịp thờitrướcđại dịch COVID-19.

- Thúc đẩy việc thành lập và tổ chức cuộc họp đầu tiên bằng hình thứctrực tuyến của Nhóm công tác liên ngành Hội đồng điều phối ASEANvềứngphócáctìnhtrạngytếcôngcộngkhẩncấp31/3/2020.

- Đề xuất hình thành kho dự phòng của khu vực về trang thiết bị y tế vànhu yếu phẩm để đáp ứng các yêu cầu khẩn cấp, xây dựng quy trìnhứngphóchungcủaASEANtrongcáctìnhhuốngdịchbệnh.

Nhiều sáng kiến về hợp tác ứng phó với COVID-19 và phục hồi sau đại dịchđãđượccôngbốvàđưavàotriểnkhaitrongnăm2020nhưQuỹASEANứngphó COVID-19, Kho dự phòng vật tư y tế khẩn cấp ASEAN, Khung chiếnlược ASEAN về các tình huống khẩn cấp, Khung phục hồi tổng thể

ASEANvàkếhoạchtriểnkhai,TuyênbốASEANvềKhungthoảthuậnhànhlang đi lạicủaASEAN, thểhiệncáchtiếpcậntổngthể,đồngbộmangtính“cảCộngđồng”củaASE ANtrongngănngừavàkiểmsoátdịchbệnh,thíchứngvàtừngbướcphục hồi toàn diện.

Năm 2021, Việt Nam đã đóng góp hết sức trách nhiệm vào việc xây dựngkhoảng 100 văn kiện đệ trình lên các nhà Lãnh đạo thông qua, ghi nhận tạiHội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 38, 39 và các Hội nghị cấp cao liên quan(tháng 10/2021) Liên quan đến dịch bệnh của COVID-19, những phát biểucủa Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về chiến lược mới với cách tiếpcận toàn dân để thích ứng an toàn, ứng phó linh hoạt, kiểm soát hiệu quả đạidịch COVID-19, song song với đẩy mạnh phục hồi và phát triển kinh tế- xãhộicũngnhưngườidânvàdoanhnghiệpvừalàtrungtâmvừalàchủthểtrongnỗlựcứngph ódịchbệnhvàcảtrongphụchồikinhtếvàpháttriểnkinhtế- xãhộiđãđượccácnướchoannghênh,hưởngứng.NhữngđềxuấtcủaViệtNamliên quan tới phục hồi bền vững nhận được sự quan tâm và chia sẻ của cácnướctại hội nghị.

Cáchtiếpcậnthẳngthắn,chânthành,minhbạchcủaViệtNamvềcácvấnđềkhuvựcvàq uốctế,trongđócóBiểnĐông,thúcđẩypháttriểntiểuvùnggắnvớitổngthểpháttriểnchun gcủaASEAN,đẩymạnhliênkếtkhuvựcđãđượcphảnánhđầyđủtrongvănkiệncủacáchộin ghị.Nhữngsángkiếnnàyđãgópphần giúp ASEAN đứng vững trước đại dịch COVID-19 và sớm đi vào phụchồi,bảođảm chođịnh hướngphát triểncủa ASEAN.

Quan trọng hơn, thông qua hợp tác chống COVID-19 và phục hồi kinh tế,sựgắnkếttrongASEANcàngbềnchặt.Đâylànhững“dấuson”mangđậmdấuấn của ViệtNam và góp phần tô đẹp bức tranh thành công toàn diện củaASEAN.

CHƯƠNGIV:Nhữngđánhgiávềnhữngsángkiến,đónggópcủaViệtNam cho ASEAN– một số định hướng phát triển của Việt Nam trongASEAN trong tương lai.

Theo giáo sư Carl Thayer thuộc Đại học New South Wales (Australia) đánhgiá,ViệtNamđãcónhữngđónggópcóýnghĩachosựpháttriểncủaASEAN.Trong 25 năm qua, Việt Nam đã đảm bảo nền chính trị ổn định và một nềnkinhtếđạttốcđộtăngtrưởngcao,từđócónềntảngvữngchắcđểtạoranhữngđónggópýngh ĩacho ASEANvàsựphát triểncủaHiệphội.

Theo Giáo sư Carl Thayer, Việt Nam đã có ít nhất bốn đóng góp lớn choASEAN Thứ nhất, vào năm 1998, khi làm Chủ tịch ASEAN, Việt Nam đãsoạnthảoKếhoạchhànhđộngHàNộiđểthúcđẩysựphụchồisaucuộckhủnghoảngtàichín hchâuÁ.Cùngvớinhữngnỗlựckhác,kếhoạchnàynhằmkhắcphụckhoảngcáchpháttriểng iữacácquốcgiathànhviênASEAN.

Thứ hai, vào năm 2010, khi Việt Nam đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN,Việt Nam đã thúc đẩy những gì các nhà quan sát ngoại giao gọi là

“văn hóathực hiện” Nói cách khác, Việt Nam đã thúc đẩy việc hoàn thành các hoạtđộng thiết thực sau khi ASEAN thông qua các tuyên bố và kế hoạch hànhđộng.

Thứ ba, Việt Nam đã sử dụng kinh nghiệm ngoại giao của mình để thúc đẩyquan hệ ASEAN với các cường quốc Việt Nam đã tổ chức Hội nghị Bộ trưởngQuốc phòng ASEAN mở rộng đầu tiên Việt Nam cũng thúc đẩy thành côngviệcmởrộngthànhviênHộinghịthượngđỉnhĐôngÁ,baogồmthêmcảLiênbangNga và Mỹ.

Và cuối cùng, Việt Nam đã thể hiện trò quan trong việc ASEAN xử lý cáctranh chấp ở Biển Đông giữa các thành viên và Trung Quốc Việt Nam ủnghộ mạnh mẽ Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông năm 2002 Mới đâynhất,trongnăm2020,vớitưcáchlàChủtịchASEANlầnthứba,sựlãnhđạocủaViệt NamđãmanglạisựthừanhậnmạnhmẽđốivớiCôngướcLiênhợpquốc (LHQ) về Luật Biển (UNCLOS 1982) tại Hội nghị cấp cao ASEAN lầnthứ 36 Theo Tuyên bố của Chủ tịch Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 36,UNCLOS 1982 đặt ra khuôn khổ pháp lý cho tất cả các hoạt động trên biểnvàđại dương. Đánh giá các hoạt động của Việt Nam trên cương vị Chủ tịch ASEAN năm2020, Giáo sư Carl Thayer cho rằng, Việt Nam bắt đầu nhiệm kỳ Chủ tịchASEAN bằng cách công bố chủ đề “Gắn kết và chủ động thích ứng” và đề ranămmụctiêucơbản.Tuynhiên,sựbùngnổcủađạidịchviêmđườnghôhấpcấp COVID-19 đã buộc Việt Nam phải dừng các nội dung thường lệ và tậptrungvàoquảnlýkhủnghoảngthôngquahộinghịtrựctuyến.

CHƯƠNG IV: Đánh giá về những sáng kiến, đóng góp củaViệt Nam cho ASEAN trong 10 năm trở lại đây – một số địnhhướngpháttriểncủaViệtNamtrongASEANtrongtươnglai 1 Tiết 1:Những đánh giá về những sáng kiến, đóng góp của Việt NamchoASEANtrong10nămtrởlạiđây

Kếtluận

Tronggiaiđoạnthếgiớibướcvàothờikỳhộinhậptoàncầu,cóthểthấyrằng,việc duy trì sự phát triển của những tổ chức liên kết khu vực mà cụ thể mộttrong số đó là ASEAN là điều vô cùng quan trọng, nó góp phần giữ vững ổnđịnhvềnhiềumặtkinhtế-chínhtrị- xãhộicủakhuvựcnóiriêngvàthếgiớinóichung.Trongquátrìnhpháttriểnđó,nhữngđón ggópcủacácnướcthànhviênlàkhôngthểthiếu,màtiêubiểulànhữngđónggóptừViệtNa mtrong10nămtrởlạiđây.Đólànhữngcốnghiến,sángkiếnquantrọng,khôngchỉmanglạilợií chchungchocảASEANlẫnViệtNam,màcòngópphầnthểhiệnsứcmạnh,vịthếvàđồngt hờilàcảbảnsắcdântộccủađấtnướctrêntrườngquốctế.

Thời gian tới, với việc rút ra bài học từ quá trình cống hiến trước đây và bềnvững đi theo những định hướng đúng đắn sẽ giúp Việt Nam nâng cao vị thếtrongkhốiliênkếtkhuvực,vàcũnglàbànđạpchosựpháttriểncủađấtnước.

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến giảng viên DươngThịThụcAnh.TrongquátrìnhhọctậpvàtìmhiểubộmônChínhtrịhọc,emđã nhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của cô.Cô đã giúp em tích luỹ được nhiều kiến thức để có cái nhìn hoàn thiện hơntrongcuộcsống.Thôngquabàitiểuluậnnày,emđãtrìnhbàylạinhữnggìmàmìnhđãtìm hiểuvềvấnđề“CấutrúcvàhoạtđộngcủaASEAN-Nhữngsángkiến và đóng góp của Việt Nam cho ASEAN trong 10 năm trở lại đây” gửiđếncô.

Thựctế,kiếnthứclàvôhạnmàsựtiếpnhậnkiếnthứccủabảnthânmỗingườilạiluôntồntạinh ữnghạnchếnhấtđịnh.Dođó,trongquátrìnhhoànthiệnbàitiểu luận, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Bản thân em rất mongnhận được những lời góp ý đến từ cô và các giảng viên khác để bài tiểu luậncủa em được hoàn thiện hơn, và tích luỹ kinh nghiệm cho các bài tập trongtươnglai.Kính chúc cô sức khoẻ, hạnh phúc và thành công trên con đường sự nghiệpgiảngdạy.

Ngày đăng: 06/12/2022, 23:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w