DANH SÁCH NHÓM3Đỗ Thái Thị Thanh Mai2273401220208100%ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌCChủ đề: KIM NGẠCH XUẤT, NHẬP KHẨU VIỆT NAM TỪ 2021 - 2023Lý Thị Thúy Vy, Nguyễn Ngọc Anh Thư, Đỗ Thái Thị
Trang 1G TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA THƯƠNG MẠI -oOo -
HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm
Giảng viên hướng dẫn: Thầy Lý Đức Minh
Mã lớp học phần: 223_71BUSI40153_02
Trang 2TP HCM, 2023
Trang 3DANH SÁCH NHÓM
3 Đỗ Thái Thị Thanh Mai 2273401220208 100%
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Chủ đề: KIM NGẠCH XUẤT, NHẬP KHẨU VIỆT NAM TỪ 2021 - 2023
Lý Thị Thúy Vy, Nguyễn Ngọc Anh Thư, Đỗ Thái Thị Thanh Mai,
Đoàn Thị Xuân Hoa, Huỳnh Thùy Dương, Lê Hữu Phước
Khoa Thương Mại, Trường Đại Học Văn Lang, 69/68 Đặng Thùy Trâm, Phường 13,
Quận Bình Thạnh, Thành Phố Hồ Chí Minh, 70000, Việt Nam
Tóm tắt:
Mục đích của nghiên cứu này là kiểm chứng tác động của đổi mới quy trình đến đổimới sản phẩm, doanh số và kim ngạch xuất Kết quả cho thấy đổi mới quy trình có tácđộng tích cực đến đổi mới sản phẩm Doanh số/kim ngạch xuất khẩu của các doanhnghiệp có “quy trình mới so với ngành” hoặc “sản phẩm mới so với thị trường” lớnhơn đáng kể so với các doanh nghiệp không có đổi mới sáng tạo Ngay cả trong thời kỳthế giới bị ảnh hưởng nặng từ dịch bệnh Covid - 19, Việt Nam vẫn duy trì được mức xuất
Trang 4cũng đang đối mặt với không ít những khó khăn thách thức lớn bởi sự đứt gãy chuỗi cungứng toàn cầu do dịch bệnh, sự sụt giảm mạnh mẽ về cầu hàng hóa, dịch vụ do các thị trườngxuất khẩu bị khủng hoảng kinh tế, sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các quốc gia xuất khẩu khác vànhững hạn chế nội tại trong sản xuất và hàng hóa xuất khẩu,
Từ khóa: kim ngạch xuất khẩu việt nam; kim ngạch nhập khẩu việt nam; kim ngạch
2021-2013; kim ngạch việt nam; tổng hợp số liệu kim ngạch
Trừu tượng:
Năm 2021 là một năm đầy khó khăn với ảnh hưởng nặng nề của dịch COVID-19,nhưng thành tích xuất siêu tiếp tục được giữ vững Cho đến hết quý III năm 2021, đếnhết năm 2021 cán cân thương mại hàng hóa đã đạt xuất siêu 4,08 tỷ USD Mặc dùmức xuất siêu năm 2021 chỉ bằng 20% so với mức xuất siêu năm 2020, nhưng trongbối cảnh khó khăn do dịch Covid-19, xuất, nhập khẩu vẫn là điểm sáng và là tiền đềquan trọng để nền kinh tế vững bước vào năm 2022 Năm 2022 dù còn gặp nhiều khókhăn sau những ảnh hưởng nặng nề của dịch COVID-19 và tình hình bất ổn trên thếgiới, thành tích xuất siêu vẫn tiếp tục được giữ vững Mặc dù quý I xuất siêu chỉ đạtgần 1,5 tỷ USD, sau đó trong quý II nhập siêu, nhưng với nỗ lực không ngừng trongquý III (xuất siêu hơn 6 tỷ USD) và quý IV (xuất siêu gần 4,5 tỷ USD), đến hết năm
2022 cán cân thương mại hàng hóa đã đạt xuất siêu 11,2 tỷ USD Hoạt động xúc tiếnthương mại được thúc đẩy mạnh mẽ nên kim ngạch xuất, nhập khẩu tháng 5 tăng sovới tháng 4 Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa tháng 5/2023 ước đạt 55,86 tỷUSD, tăng 5,3% so với tháng trước và giảm 12,3% so với cùng kỳ năm trước Tínhchung 5 tháng đầu năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt262,54 tỷ USD, giảm 14,7% so với cùng kỳ năm trước
Báo cáo vấn đề:
Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam là tài liệu chính thức của Bộ Công thương về tìnhhình xuất nhập khẩu của từng nhóm mặt hàng, thị trường và công tác quản lý hoạtđộng xuất nhập khẩu cùng những phân tích và dự báo cho thời kỳ tiếp theo Năm 2021được đánh giá là một năm rất nhiều khó khăn cho nền kinh tế nói chung và hoạt động
2
Trang 5xuất nhập khẩu nói riêng bởi những tác động mạnh mẽ của đại dịch Covid-19 Năm
2022 hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra trong bối cảnh đặc thù của diễn biến tình hìnhkinh tế - xã hội trên thế giới, và những ảnh hưởng của việc tăng giá nguyên liệu, sựđứt gãy nguồn cung cũng có những tác động không nhỏ đến hoạt động xuất nhập khẩu Tính chung 5 tháng đầu năm, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa đạt 532 triệu USD,giảm 19,6% so với cùng kỳ năm 2022, trong đó: Khu vực Nhà nước 14 triệu USD,tăng 21,9%; khu vực ngoài Nhà nước 146 triệu USD, giảm 13,7%; khu vực có vốnđầu tư nước ngoài 372 triệu USD, giảm 22,6%
Tuyên bố vấn đề:
Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam là tài liệu chính thức của Bộ Công Thương về tìnhhình xuất nhập khẩu của từng nhóm hàng, thị trường và công tác điều hành hoạt độngxuất nhập khẩu cùng với các phân tích và dự báo cho giai đoạn tiếp theo Kế tiếp.Năm 2021 được đánh giá là một năm hết sức khó khăn đối với nền kinh tế nói chung
và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng trước những tác động mạnh mẽ của đại dịchCovid-19 Năm 2022, hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra trong bối cảnh cụ thể của tìnhhình kinh tế - xã hội thế giới, ảnh hưởng của việc tăng giá nguyên vật liệu, gián đoạnnguồn cung cũng có những tác động tiêu cực nhỏ đến hoạt động xuất nhập khẩu Tínhchung 5 tháng đầu năm, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu đạt 532 triệu USD, giảm19,6% so với cùng kỳ năm 2022, trong đó: Khu vực Nhà nước 14 triệu USD, tăng21,9%; khu vực ngoài Nhà nước 146 triệu USD, giảm 13,7%; Khu vực FDI 372 triệuUSD, giảm 22,6%
Kết quả chính :
Nhập khẩu có thể phản ánh rõ ràng sự phát triển của một quốc gia sẽ như thế nào Nếunhập khẩu nhiều chứng tỏ nước đó có khả năng thiếu hụt hàng hóa cần thiết Giá trịkim ngạch nhập khẩu được xác định dựa trên giá trị cụ thể theo tháng, quý, năm Khidoanh nghiệp và Nhà nước thống kê về kim ngạch nhập khẩu, điều đó cũng có nghĩa
Trang 6là chúng ta có thêm cơ sở để có thể xác định được tình hình nội lực trong nền kinh tếquốc dân.
Giới thiệu:
Năm 2021 là một năm khó khăn do ảnh hưởng nặng nề của dịch COVID-19, nhưngtình trạng xuất siêu tiếp tục được duy trì Tính đến hết quý III/2021, cán cân thươngmại hàng hóa vẫn nhập siêu 2,55 tỷ USD, nhưng với nỗ lực không ngừng trong quý
IV, đến hết năm 2021, cán cân thương mại hàng hóa đã đạt thặng dư thương mại của4.08 tỷ USD Mặc dù xuất siêu năm 2021 chỉ bằng 20% mức xuất siêu năm 2020nhưng trong bối cảnh khó khăn do dịch Covid-19, xuất nhập khẩu vẫn là điểm sáng và
là tiền đề quan trọng để nền kinh tế ổn định bước sang năm 2022 Theo báo cáo của
Bộ Công Thương, 6 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước tính đạt185,94 tỷ USD, tăng 17,3% so với cùng kỳ năm trước Ở chiều ngược lại, tổng kimngạch nhập khẩu hàng hóa 6 tháng đầu năm 2022 ước tính đạt 18,523 tỷ USD, tăng15,5% so với cùng kỳ năm trước Như vậy, tính chung 6 tháng đầu năm, cán cânthương mại hàng hóa của nước ta ước tính xuất siêu 710 triệu USD (cùng kỳ nămtrước nhập siêu 1,86 tỷ USD) Trong 6 tháng đầu năm 2023, tổng kim ngạch xuấtnhập khẩu hàng hóa đạt 316,65 tỷ USD, giảm 15,2% so với cùng kỳ năm trước, trong
4
Trang 7đó xuất khẩu giảm 12,1%; nhập khẩu giảm 18,2% Cán cân thương mại hàng hóa 6tháng đầu năm 2023 ước tính xuất siêu 12,25 tỷ USD.
Tổng quan:
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, tổng trị giá xuất nhập khẩu hànghóa của cả nước trong tháng 12/2022 đạt 56,32 tỷ USD, giảm 1,7% so với tháng 11,tương ứng giảm 975 triệu USD Trong đó, xuất khẩu là 29,03 tỷ USD, tăng 10 triệuUSD so với tháng 11, nhập khẩu là 27,29 tỷ USD, giảm 3,5%, tương ứng giảm 985triệu USD
Cán cân thương mại hàng hóa trong tháng 12 thặng dư 1,74 tỷ USD, đưa mức thặng
dư thương mại hàng hóa cả năm 2022 lên 12,4 tỷ USD
Tổng cục Hải quan ghi nhận tổng trị giá xuất nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong tháng là 38,04 tỷ USD, giảm 4% so với thángtrước, đưa tổng trị giá xuất nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài (FDI) trong năm 2022 lên 506,83 tỷ USD, tăng 9,3% (tương ứng tăng 43,22 tỷUSD) so với năm 2021
Cán cân thương mại hàng hóa của khối doanh nghiệp FDI trong tháng 12/2022 đạtthặng dư 3,83 tỷ USD, đưa cán cân thương mại trong cả năm 2022 lên mức thặng dư40,42 tỷ USD
1) Thị trường xuất, nhập khẩu
Trong năm 2022, trao đổi thương mại hàng hóa của Việt Nam với châu Á đạt 475,29
tỷ USD, tăng 9,6% so với năm 2021, tiếp tục chiếm tỷ trọng cao nhất (65,1%) trongtổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước
Trị giá xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với các châu lục khác lần lượt là: châu Mỹ:153,73 tỷ USD, tăng 10,5%; châu Âu: 75,45 tỷ USD, tăng 2,8%; châu Đại Dương:17,62 tỷ USD, tăng 24,3% và châu Phi: 8,1 tỷ USD, giảm 3,9% so với năm 2021
Trang 8Thị trường Xuất khẩu Nhập khẩu
Trị giá (Tỷ USD)
So với năm 2021 (%)
Tỷ trọng (%)
Trị giá (Tỷ USD)
So với năm 2021 (%)
Figure 1Trị giá xuất khẩu, nhập khẩu theo châu lục, khối nước và một số thị trường
lớn trong năm 2022 và so với năm 2021
6
Trang 92) Xuất khẩu hàng hóa
Trị giá xuất khẩu hàng hóa cả nước trong tháng đạt 29,03 tỷ USD, tăng nhẹ 10 triệu USD so với tháng trước
Một số nhóm hàng giảm so với tháng trước như: điện thoại các loại và linh kiện giảm1,42 tỷ USD, tương ứng giảm 31,4%; máy ảnh, máy quay phim & linh kiện giảm 108triệu USD, tương ứng giảm 17,6%
Ngược lại, một số nhóm hàng tăng so với tháng trước như: máy vi tính, sản phẩm điện
tử & linh kiện tăng 716 triệu USD, tương ứng tăng 17,6%; gỗ & sản phẩm gỗ tăng 135triệu USD, tương ứng tăng 11,5%; cà phê tăng 121 triệu USD, tương ứng tăng 32%;sắt thép tăng 114 triệu USD, tương ứng tăng 24,2%
Trong năm 2022, tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam đạt 371,3 tỷ USD, tăng 10,5%,tương ứng tăng tới 35,14 tỷ USD so với năm trước Trong đó, máy móc, thiết bị, dụng
cụ và phụ tùng khác tăng 7,43 tỷ USD; giày dép các loại tăng 6,15 tỷ USD; hàng dệtmay tăng 4,82 tỷ USD; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tăng 4,74 tỷ USD;thủy sản tăng 2,04 tỷ USD…
Trang 10Figure 2:10 nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong năm 2022 và so với
năm 2021
Một số nhóm hàng xuất khẩu chính
Điện thoại các loại và linh kiện: xuất khẩu mặt hàng này trong tháng 12/2022 đạt trị
giá 3,1 tỷ USD, giảm 31,4% so với tháng trước
Tính cả năm 2022, xuất khẩu mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện đạt 57,99 tỷUSD, tăng 0,8% so với năm 2021 Trong đó xuất khẩu nhóm hàng này sang thị trườngTrung Quốc đạt 16,26 tỷ USD, tăng 7,1%; sang thị trường Hoa Kỳ đạt trị giá 11,88 tỷUSD, tăng 22,5%; sang EU đạt 6,7 tỷ USD, giảm 15,1%; sang Hàn Quốc đạt 5,05 tỷUSD, tăng 5,3% so với năm trước
Máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện: trị giá xuất khẩu nhóm hàng máy vi tính,
sản phẩm điện tử & linh kiện trong tháng đạt 4,79 tỷ USD, tăng 17,6% so với thángtrước, đưa trị giá xuất khẩu nhóm hàng này trong năm 2022 đạt 55,54 tỷ USD, tăng9,3% so với năm 2021
Trong năm 2022, xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện sang Hoa Kỳđạt 15,94 tỷ USD, tăng 25% so với năm trước; sang thị trường Trung Quốc đạt 11,88
8
Trang 11tỷ USD, tăng 7,3%; sang thị trường EU đạt 6,87 tỷ USD, tăng 4,7%; sang thị trườngHồng Kông đạt 5,88 tỷ USD, giảm 6,7%; sang thị trường Hàn Quốc đạt 3,38 tỷ USD,giảm 3,1%
Máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng khác: Trong tháng 12/2022, xuất khẩu nhóm
hàng này đạt 3,73 tỷ USD, giảm 2,1% so với tháng trước và tính chung cả năm 2022đạt 45,75 tỷ USD, tăng 19,4% so với năm trước
Các thị trường xuất khẩu chủ lực của nhóm hàng này là: Hoa Kỳ đạt 20,18 tỷ USD,tăng 13,3%; EU đạt 5,76 tỷ USD, tăng 32,2%; Trung Quốc đạt 3,68 tỷ USD, tăng28,3%; Nhật Bản đạt 2,76 tỷ USD, tăng 7,6%; Hàn Quốc đạt 2,73 tỷ USD, tăng 7%
so với năm 2021
Hàng dệt may: Trị giá xuất khẩu hàng dệt may trong tháng 12/2022 đạt 2,9 tỷ USD,
tăng nhẹ 0,3% so với tháng trước Tính cả năm 2022, xuất khẩu hàng dệt may của cảnước đạt 37,57 tỷ USD, tăng 14,7% so với năm 2021
Trong năm qua, xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ đạt 17,36 tỷ USD,tăng 7,9%; sang EU đạt 4,46 tỷ USD, tăng 34,7%; Nhật Bản đạt 4,07 tỷ USD, tăng25,8%; Hàn Quốc đạt 3,31 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm 2021
Giày dép các loại: Trong tháng 12/2022, xuất khẩu giày dép các loại là 1,85 tỷ USD,
giảm nhẹ 3,1% so với tháng trước Tính chung cả năm 2022, xuất khẩu nhóm hàngnày của Việt Nam đã đạt xấp xỉ 23,9 tỷ USD, tăng tới 34,6% Như vậy, quy mô xuấtkhẩu giày dép các loại năm 2022 đã tăng tới 6,15 tỷ USD so với năm trước
Trang 12Figure 3 Trị giá và tốc độ tăng/giảm xuất khẩu giày dép các loại giai đoạn 2013-2022
Xuất khẩu giày dép các loại sang các thị trường chủ lực trong năm 2022 tăng mạnh
Cụ thể, xuất khẩu sang các thị trường chủ lực như Hoa Kỳ đạt 9,62 tỷ USD, tăng29,6%; EU đạt 5,91 tỷ USD, tăng 45,3%; Trung Quốc đạt 1,71 tỷ USD, tăng 7,3%
so với năm trước
Gỗ và sản phẩm gỗ: Trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong tháng 12/2022 đạt
1,31 tỷ USD, tăng 11,5% so với tháng trước Tính cả năm 2022, trị giá xuất khẩunhóm hàng này đạt 16,01 tỷ USD, tăng 8,1% so với năm trước
Trong năm qua, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang thị trường Hoa Kỳ đạt 8,66 tỷUSD, giảm 1,3%; sang Trung Quốc đạt 2,15 tỷ USD, tăng 43,8% và Nhật Bản đạt1,89 tỷ USD, tăng 31,4% so với năm trước
Hàng thủy sản: Tháng 12/2022, xuất khẩu thủy sản là 755 triệu USD, giảm 4,4% so
với tháng 11 Tính cả năm 2022, xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam đã đạt 10,92
tỷ USD, tăng 2,04 tỷ USD, tương ứng tăng 23% so với năm trước
10
Trang 13Trong năm qua, trị giá xuất khẩu thủy sản sang Hoa Kỳ đạt 2,13 tỷ USD, tăng 4%(tương ứng tăng 82 triệu USD); Nhật Bản đạt 1,71 tỷ USD, tăng 29% (tương ứng tăng
381 triệu USD); Trung Quốc đạt 1,57 tỷ USD, tăng 61% (tương ứng tăng 598 triệuUSD) và EU đạt 1,3 tỷ USD, tăng 21% (tương ứng tăng 228 triệu USD) so với nămtrước
Sắt thép các loại: Trong tháng 12/2022, lượng xuất khẩu sắt thép các loại bật tăng
mạnh
Figure 4 Lượng xuất khẩu sắt thép theo tháng năm 2021 và năm 2022
Sau 6 tháng xuất khẩu ở mức thấp nhất trong hai năm qua, xuất khẩu sắt thép đã có tínhiệu tăng trở lại khi lượng xuất khẩu tháng 11 tăng gần 11% so với tháng 10 và đếntháng 12 thì bật tăng mạnh, đạt 823 nghìn tấn, tăng 40,2% so với tháng trước đó; trịgiá là 584 triệu USD, tăng 24,2%
Tuy nhiên, so với năm trước, lượng sắt thép các loại xuất khẩu năm 2022 chỉ đạt 8,4triệu tấn với trị giá 7,99 tỷ USD, giảm 35,9% về lượng và giảm 32,2% về trị giá(tương ứng giảm 3,8 tỷ USD)
Trang 14Lượng xuất khẩu sắt thép các loại trong năm 2022 chủ yếu sang các thị trường:ASEAN với 3,55 triệu tấn, giảm 7,1%; EU với 1,55 triệu tấn, giảm 15%; Hoa Kỳ với
682 nghìn tấn, giảm 35% so với năm trước
Đặc biệt, lượng xuất khẩu sắt thép các loại sang thị trường Trung Quốc chỉ là 99,2nghìn tấn, trong khi con số xuất khẩu sang thị trường này của năm trước lên tới 2,63triệu tấn
3 Nhập khẩu hàng hóa
Trị giá nhập khẩu hàng hóa trong tháng 12/2022 đạt 27,29 tỷ USD, giảm 3,5% (tươngứng giảm 985 triệu USD) so với tháng trước; trong đó, giảm chủ yếu ở các nhómhàng: điện thoại các loại & linh kiện giảm 526 triệu USD; máy móc, thiết bị, dụng cụ
& phụ tùng khác giảm 246 triệu USD; chất dẻo nguyên liệu giảm 222 triệu USD Tính cả năm 2022, tổng trị giá nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt 358,9 tỷ USD,tăng 7,8% so với năm 2021 Trong đó, tăng mạnh nhất là máy vi tính sản phẩm điện tử
và linh kiện tăng 6,33 tỷ USD, tương ứng tăng 8,4%; xăng dầu các loại tăng 4,86 tỷUSD, tương ứng tăng 118,5%; hóa chất tăng 1,5 tỷ USD, tương ứng tăng 19,6%; than
đá tăng 2,69 tỷ USD, tương ứng tăng 60,2%; dầu thô tăng 2,61 tỷ USD, tương ứngtăng 50,1%
12
Trang 15Figure 5:10 nhóm hàng có trị giá nhập khẩu cao nhất trong năm 2022 so với năm
2021
Một số nhóm hàng nhập khẩu chính
Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện: trị giá nhập khẩu trong tháng là 5,79 tỷ
USD, tăng 2,7% so với tháng trước Tính chung, trị giá nhập khẩu nhóm hàng nàytrong năm 2022 đạt 81,88 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm trước
Trong năm 2022, Việt Nam chủ yếu nhập khẩu nhóm hàng này từ các thị trường:Trung Quốc đạt 24,06 tỷ USD, tăng 9,6%; Hàn Quốc đạt 23,2 tỷ USD, tăng 14,3% vàĐài Loan đạt 11,07 tỷ USD, tăng 15,1% so với năm 2021
Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác: trị giá nhập khẩu trong tháng đạt 3,54 tỷ
USD, giảm 6,5% so với tháng trước Tổng trị giá nhập khẩu nhóm hàng này trongnăm 2022 là 45,19 tỷ USD, giảm 2,4% so với năm trước
Trung Quốc tiếp tục là thị trường lớn nhất cung cấp nhóm hàng này cho Việt Namtrong năm 2022 với trị giá là 24,29 tỷ USD, giảm 2,5%; tiếp theo là các thị trườngHàn Quốc với 6,24 tỷ USD, tăng 2,1%; Nhật Bản với 4,29 tỷ USD, giảm 3,8% sovới năm trước
Nhóm hàng nguyên phụ liệu phục vụ ngành dệt may, da, giày (bao gồm: bông, xơ
sợi dệt, vải các loại, nguyên phụ liệu dệt, may, da, giầy): Trị giá nhập khẩu nhóm hàngnày trong tháng 12/2022 đạt 1,9 tỷ USD, giảm mạnh 13,9% so với tháng trước, tươngứng giảm 308 triệu USD Do xuất khẩu hàng dệt may trong quý I thường thấp nhấttrong năm nên nhập khẩu nguyên phụ liệu trong tháng 12 cũng giảm theo tính chu kỳ