ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID ĐẾN THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM

23 1 0
ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID ĐẾN THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  BÀI TẬP NHĨM MƠN HỌC: TÀI CHÍNH CƠNG ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID ĐẾN THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM Tháng 3/2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN Nguyễn Ngọc Yên Nguyễn Phương Bảo Linh Trần Thị Thu Lê Quang Đạo Souvin Sioudomphone MỤC LỤC PHẦN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU I Khái niệm, đặc điểm tác dụng thuế xuất khẩu, thuế nhập Khái niệm Đặc điểm Ý nghĩa II Nội dung pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Phạm vi áp dụng .5 Căn tính thuế .7 Phương pháp tính thuế Kê khai tính thuế Thời hạn nộp thuế PHẦN II ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID ĐẾN THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 10 2.1 Tình hình xuất, nhập Việt Nam mùa dịch Covid 19 10 2.2 Những thay đổi thuế xuất nhập Việt Nam đại dịch Covid 19 17 PHẦN CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 22 PHẦN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU I Khái niệm, đặc điểm tác dụng thuế xuất khẩu, thuế nhập Khái niệm Thuế xuất nhập loại thuế đánh vào mặt hàng phép xuất nhập qua cửa khẩu, biên giới Việt nam, kể hàng hóa từ thị trường nước đưa vào khu vực đặc biệt (khu phi thuế quan) ngược lại Trên phương diện kinh tế, thuế xuất nhập xem khoản đóng góp tiền tố chức, cá nhân vào ngân sách nhà nước họ có hành vi xuất khẩu, nhập hàng hóa qua cửa khẩu, biên giới quốc gia theo quy định pháp luật Về mặt pháp lý, thuế xuất khẩu, thuế nhập xem quan hệ pháp luật phát sinh nhà nước (người thu thuế) với tổ chức, cá nhân (người nộp thuế) theo bên phải thực quyền, nghĩa vụ pháp lý trình thu thuế xuất nhập Đặc điểm – Là thuế gián thu đánh vào hàng hóa phép xuất nhập qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam – Thuế xuất nhập có chức đặc trưng bảo hộ sản xuất nước điều tiết hoạt động xuất khẩu, nhập – Thuế xuất nhập gắn liền với hoạt động ngoại thương, chịu ảnh hưởng trực tiếp yếu tố quốc tế Ý nghĩa - Thuế xuất khẩu, nhập công cụ động viên nguồn thu cho ngân sách nhà nước (chiếm khoảng 25 – 30% tổng thu thuế) - Thuế xuất khẩu, nhập góp phần quan trọng vào việc quản lý, hướng dẫn hoạt động xuất khẩu, nhập theo hướng có lợi cho kinh tế quốc dân Đồng thời nâng cao hiệu hoạt động xuất, nhập - Thuế xuất khẩu, nhập góp phần thực sách đối ngoại Đảng nhà nước thời kỳ II Nội dung pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Phạm vi áp dụng a) Người nộp thuế xuất, nhập Đối tượng nộp Thuế xuất khẩu, nhập bao gồm tất tổ chức, cá nhân có hàng hóa xuất nhập thuộc đối tượng chịu Thuế xuất khẩu, nhập theo Điều Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập 2016 - Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập - Tổ chức nhận ủy thác xuất khẩu, nhập - Người xuất cảnh, nhập cảnh có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, gửi nhận hàng hóa qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam - Người ủy quyền, bảo lãnh nộp thuế thay cho người nộp thuế, bao gồm: a) Đại lý làm thủ tục hải quan trường hợp người nộp thuế ủy quyền nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; b) Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế trường hợp nộp thuế thay cho người nộp thuế; c) Tổ chức tín dụng tổ chức khác hoạt động theo quy định Luật tổ chức tín dụng trường hợp bảo lãnh, nộp thuế thay cho người nộp thuế; d) Người chủ hàng hóa ủy quyền trường hợp hàng hóa quà biếu, quà tặng cá nhân; hành lý gửi trước, gửi sau chuyến người xuất cảnh, nhập cảnh; đ) Chi nhánh doanh nghiệp ủy quyền nộp thuế thay cho doanh nghiệp; e) Người khác ủy quyền nộp thuế thay cho người nộp thuế theo quy định pháp luật - Người thu mua, vận chuyển hàng hóa định mức miễn thuế cư dân biên giới không sử dụng cho sản xuất, tiêu dùng mà đem bán tại thị trường nước thương nhân nước phép kinh doanh hàng hóa xuất khẩu, nhập chợ biên giới theo quy định của pháp luật - Người có hàng hóa xuất khẩu, nhập thuộc đối tượng không chịu thuế, miễn thuế sau đó có sự thay đổi và chuyển sang đối tượng chịu thuế theo quy định của pháp luật - Trường hợp khác theo quy định pháp luật b) Đối tượng chịu thuế, đối tượng không chịu thuế  Đối tượng chịu thuế Đối tượng chịu thuế quy định Điều khoản 1,2,3 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập 2016, gồm: - Hàng hóa xuất khẩu, nhập qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam - Hàng hóa xuất từ thị trường nước vào khu phi thuế quan, hàng hóa nhập từ khu phi thuế quan vào thị trường nước - Hàng hóa xuất khẩu, nhập chỗ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu doanh nghiệp thực quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối  Đối tượng không thuộc diện chịu thuế Đối tượng không chịu thuế quy định Điều khoản Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập 2016, gồm: - Hàng hóa cảnh, chuyển khẩu, trung chuyển; - Hàng hóa viện trợ nhân đạo, hàng hóa viện trợ khơng hồn lại; - Hàng hóa xuất từ khu phi thuế quan nước ngồi; hàng hóa nhập từ nước vào khu phi thuế quan sử dụng khu phi thuế quan; hàng hóa chuyển từ khu phi thuế quan sang khu phi thuế quan khác; - Phần dầu khí dùng để trả thuế tài nguyên cho Nhà nước xuất Căn tính thuế Căn tính thuế xuất, nhập số lượng hàng hóa xuất, nhập khẩu, giá tính thuế thuế suất mặt hàng xuất, nhập 2.1 Số lượng hàng hóa xuất, nhập Số lượng hàng hóa xuất, nhập làm tính thuế số lượng mặt hàng thực tế xuất, nhập (Tờ khai hàng hóa xuất, nhập Hải quan) 2.2 Giá tính thuế + Đối với hàng xuất khẩu: Giá tính thuế giá FOB – giá bán cho khách hàng cửa xuất khơng bao gồm phí bảo hiểm (I) chi phí vận tải (F) + Đối với hàng nhập khẩu: Giá tính thuế giá CIF- giá mua thực tế cửa nhập bao gồm phí bảo hiểm (I) chi phí vận tải (F) từ cửa tới cửa đến – Đối với số mặt hàng thuộc danh mục nhà nước quản lý giá tính thuế mà giá ghi hợp đồng thấp giá quy định bảng giá Bộ Tài để xác định thuế Trường hợp giá hợp đồng cao giá quy định tính theo giá hợp đồng – Đối với hàng hóa nhập khơng đủ điều kiện để xác định giá tính thuế theo hợp đồng quy định hàng hóa nhập theo phương thức khác khơng qua hợp đồng mua bán Khơng tốn qua ngân hàng giá tính thuế thực theo bảng giá Bộ Tài – Thuế xuất khẩu, nhập nộp đồng Việt Nam Trường hợp doanh nghiệp muốn nộp ngoại tệ phải nộp ngoại tệ tự chuyển đổi Bộ Tài định trường hợp cụ thể 2.3 Thuế suất A Thuế suất thuế nhập Có loại thuế suất thuế suất thông thường, thuế suất ưu đãi thuế suất ưu đãi đặc biệt – Thuế suất ưu đãi : áp dụng hàng hóa nhập có xuất xứ từ nước, nhóm nước vùng lãnh thổ thực đối xử tối huệ quốc quan hệ thương mại với Việt Nam; hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập vào thị trường nước đáp ứng điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước vùng lãnh thổ thực đối xử tối huệ quốc quan hệ thương mại với Việt Nam – Thuế suất ưu đãi đặc biệt : áp dụng hàng hóa nhập có xuất xứ từ nước, nhóm nước vùng lãnh thổ có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt thuế nhập quan hệ thương mại với Việt Nam; hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập vào thị trường nước đáp ứng điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước vùng lãnh thổ có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt thuế nhập quan hệ thương mại với Việt Nam – Thuế suất thông thường : áp dụng hàng hóa nhập khơng thuộc trường hợp Thuế suất thông thường quy định 150% thuế suất ưu đãi mặt hàng tương ứng Biểu thuế nhập hành nước ta chia thành 97 chương với 1.242 nhóm hàng (chủ yếu hàng nông sản) Bao gồm 19 mức thuế suất từ đến 120% B Thuế suất thuế xuất Thuế suất thuế xuất khẩu của mặt hàng quy định biểu thuế xuất Biểu thuế xuất hành nước ta gồm 119 mặt hàng (chủ yếu mặt hàng khoáng sản) với 12 mức thuế từ đến 82% Phương pháp tính thuế - Phương pháp tính thuế theo tỷ lệ phần trăm: Số tiền thuế xuất khẩu, thuế nhập xác định vào trị giá tính thuế thuế suất theo tỷ lệ phần trăm (%) mặt hàng thời điểm tính thuế - Phương pháp tính thuế tuyêt đối: Số tiền thuế xuất khẩu, thuế nhập xác định vào lượng hàng hóa thực tế xuất khẩu, nhập mức thuế tuyệt đối quy định đơn vị hàng hóa thời điểm tính thuế - Phương pháp tính thuế hỗn hợp: Phương pháp tính thuế hỗn hợp việc áp dụng đồng thời phương pháp tính thuế theo tỷ lệ phần trăm phương pháp tính thuế tuyệt đối Kê khai tính thuế * Đối với hàng nhập khẩu: Các tổ chức, cá nhân lần có hàng hóa nhập phải kê khai nộp thuế sở có cửa nhập hàng hóa * Đối với hàng xuất khẩu: Để khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa xuất khẩu, địa điểm kê khai kiêm nộp thuế quan Hải quan địa phương nơi đặt trụ sở sở kinh doanh tổ chức Hải quan nơi xuất hàng * Đối với hàng xuất khẩu, nhập tiểu ngạch hàng nhập phi mậu dịch: Chủ hàng phải kê khai nộp thuế với Hải quan cửa nơi hàng hóa xuất, nhập 5 Thời hạn nộp thuế Căn Điều Luật thuế xuất nhập 2016: Hàng hóa xuất khẩu, nhập thuộc đối tượng chịu thuế phải nộp thuế trước thông quan giải phóng hàng hóa theo quy định Luật hải quan, trừ trường hợp quy định Khoản Điều Trường hợp tổ chức tín dụng bảo lãnh số thuế phải nộp thơng quan giải phóng hàng hóa phải nộp tiền chậm nộp theo quy định Luật quản lý thuế kể từ ngày thơng quan giải phóng hàng hóa đến ngày nộp thuế Thời hạn bảo lãnh tối đa 30 ngày, kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan Trường hợp tổ chức tín dụng bảo lãnh hết thời hạn bảo lãnh mà người nộp thuế chưa nộp thuế tiền chậm nộp tổ chức bảo lãnh có trách nhiệm nộp đủ thuế tiền chậm nộp thay cho người nộp thuế Người nộp thuế áp dụng chế độ ưu tiên theo quy định Luật hải quan thực nộp thuế cho tờ khai hải quan thông quan giải phóng hàng hóa tháng chậm vào ngày thứ mười tháng Quá thời hạn mà người nộp thuế chưa nộp thuế phải nộp đủ số tiền nợ thuế và tiền chậm nộp theo quy định Luật quản lý thuế PHẦN II ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID ĐẾN THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2.1 Tình hình xuất, nhập Việt Nam mùa dịch Covid 19 Tình hình xuất nhập hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2018 - 2020 Số liệu Hình cho thấy, thương mại hàng hóa hai chiều Việt Nam tăng trưởng đặn qua năm Quy mô xuất tăng trưởng cao bối cảnh kinh tế giới có nhiều rủi ro, bất ổn, thương mại toàn cầu giảm sút, xuất nước khu vực giảm so với kỳ năm trước Cụ thể, năm 2019, kim ngạch xuất hàng hóa đạt 264,267 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm 2018 Năm 2020, tổng kim ngạch xuất - nhập đạt 545,4 tỷ USD, tăng 5,4% so với năm 2019 Trong đó, kim ngạch xuất đạt 282,6612 tỷ USD, tăng 7% so với năm 2019 kim ngạch nhập đạt 262,7 tỷ USD, tăng 3,7% Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, kim ngạch xuất năm 2020 Việt Nam trì mức tăng 7% so với năm trước, tiêu Quốc hội giao cho Chính phủ năm 2020 Đây nỗ lực lớn Việt Nam, nhìn vào quý đầu năm 2020, kim ngạch xuất tăng 0,2% so với kỳ năm trước Kết nhờ cố gắng Chính phủ, bộ, ngành việc xây dựng giải pháp ứng phó với đại dịch Covid-19, đảm bảo tăng trưởng giữ thành công tác phòng chống dịch; mặt khác cho thấy nỗ lực không nhỏ cộng đồng doanh nghiệp Theo Bộ Cơng Thương, thị trường xuất có chuyển dịch sang nước có hiệp định thương mại tự cấu hàng hóa bổ sung với Việt Nam, như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, New Zealand, Liên minh Kinh tế Á - Âu Năm 2019, tăng trưởng xuất nhiều thị trường có hiệp định thương mại tự với Việt Nam tiếp tục đạt mức khá, như: xuất sang Nhật Bản đạt 20,4 tỷ USD, tăng 8,4%; xuất sang Hàn Quốc đạt 19,7 tỷ USD, tăng 8,1%; xuất sang Nga đạt 2,67 tỷ USD, tăng 9% Đặc biệt, thị trường đối tác Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đạt mức tăng trưởng xuất cao, thể bước đầu tận dụng hiệu cam kết từ hội nhập để thúc đẩy xuất khẩu, đa dạng hóa thị trường xuất Trong đó, thị trường Canada tăng 19,8% (đạt 3,91 tỷ USD), Mexico tăng 26,3% (đạt 2,83 tỷ USD), Chile tăng 20,3% (đạt 940,7 triệu USD) Năm 2020, đại dịch Covid-19, nên xuất sang ASEAN giảm 8,4% so với năm 2019; xuất sang thị trường châu Âu giảm 5,3% Mặc dù vậy, kim ngạch xuất chung đạt tăng trưởng dương Điều chứng tỏ, doanh nghiệp xuất tìm kiếm thị trường thay để đẩy mạnh xuất nhằm bù đắp sụt giảm kim ngạch thị trường truyền thống Xuất - nhập hàng hóa theo thành phần kinh tế Hình cho thấy, tỷ trọng đóng góp vào hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp FDI lớn tỷ trọng doanh nghiệp nước có xu hướng ngày gia tăng Cụ thể, năm 2019, kim ngạch xuất doanh nghiệp FDI đạt 185,278 tỷ USD (tăng 6,5% so với năm 2018) chiếm tỷ trọng khoảng 70%; kim ngạch nhập đạt 149,411 tỷ USD (tăng 5,26% so với năm 2018), chiếm tỷ trọng 58,96% Đến năm 2020, kim ngạch xuất doanh nghiệp FDI đạt 204,459 tỷ USD (tăng 10,35% so với năm 2019), chiếm tỷ trọng 72,3%; kim ngạch nhập đạt 169,014 tỷ USD (tăng 13,12% so với năm 2019), chiếm tỷ trọng 64,34%, kéo theo cán cân thương mại đạt giá trị thặng dư có giá trị tăng theo năm Các doanh nghiệp nước có cải thiện đóng góp vào kim ngạch xuất – nhập khẩu, lại tỏ cạnh tranh việc tác động vào cán cân thương mại Năm 2019, kim ngạch xuất doanh nghiệp nước đạt 78,989 tỷ USD (tăng 13,27% so với năm 2018), kim ngạch nhập đạt 103,983 tỷ USD (tăng 9,54% so với năm trước), chiếm tỷ trọng 41,04% Đến năm 2020, kim ngạch xuất doanh nghiệp nước đạt 78,196 tỷ USD (giảm 1% so với năm 2019), chiếm tỷ trọng 27,7%, giảm 2% so với năm 2019; kim ngạch nhập đạt 93,686 tỷ USD (giảm 10% so với năm trước), chiếm tỷ trọng 35,66%, kéo theo cán cân thương mại thâm hụt qua các năm Xuất - nhập hàng hóa theo nhóm loại hình Hình cho thấy, cấu hàng hóa xuất chuyển dịch theo chiều hướng tích cực Năm 2019, tỷ trọng xuất nhóm hàng nhiên liệu, khống sản giảm xuống cịn 1,6% (từ 1,9% năm 2018) nhóm hàng cơng nghiệp chế biến tăng lên 84,3% (từ 82,9% năm 2018) Các mặt hàng có đóng góp lớn vào mức tăng trưởng kim ngạch xuất năm 2019 điện thoại loại linh kiện đạt 51,38 tỷ USD (tăng 4,4%); máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện đạt 35,93 tỷ USD (tăng 21,5%); hàng dệt may đạt 32,85 tỷ USD (tăng 7,8%); giày, dép đạt 18,32 tỷ USD (tăng 12,8%); máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng đạt 18,3 tỷ USD (tăng 11,9%) (Bộ Công Thương, 2020) Đến năm 2020, giá trị xuất nhóm hàng công nghiệp chế biến đạt khoảng 240,8 tỷ USD, chiếm 85,2% tổng giá trị xuất hàng hóa nước Tỷ trọng xuất nhóm hàng nơng sản, thủy sản xếp thứ hai, chiếm 8,9% với giá trị đạt khoảng 25 tỷ USD Nhóm hàng nhiên liệu, khống sản chiếm tỷ trọng khoảng 1% tổng kim ngạch xuất nước, đạt 2,9 tỷ USD, giảm 34,8% so với năm 2019 Trong đó, nhập tập trung chủ yếu ở các nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện với kim ngạch nhập khẩu năm 2019 51 tỷ USD, tăng lên 64 tỷ USD năm 2020, tương đương 24,6% Nhóm máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng có kim ngạch nhập khẩu năm 2019 đạt 36,7 tỷ USD, tăng 11,7% so với năm 2018, sang năm 2020 đạt giá trị 37,3 tỷ USD, tăng 1,4% so với năm 2019 Điện thoại loại linh kiện với kim ngạch nhập khẩu năm 2019 đạt14,6 tỷ USD, giảm 8,2% so với năm 2018, sang năm 2020 tăng lên giá trị 16,5 tỷ USD, tương đương mức tăng 13,9% so với năm 2019 Vải loại có kim ngạch nhập khẩu năm 2019 13,3 tỷ USD, tăng 3,9% so với năm 2018; sang năm 2020 đạt 11,9 tỷ USD, giảm 10,5% so với năm 2019 (Hình 4) Năm 2021 năm thực Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 20212025, nước ta nỗ lực để hoàn thành mục tiêu đặt Kế hoạch Nhưng dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế, xuất, nhập hàng hóa bị ảnh hưởng nghiêm trọng Những biến động, khó khăn khiến nước có xu hướng sử dụng sản phẩm nội địa thay cho sản phẩm nhập thực biện pháp đóng cửa biên giới để phịng chống dịch bệnh Do nhiều nước sử dụng biện pháp bảo hộ thương mại, rào cản kỹ thuật để tăng cường bảo hộ sản phẩm nội địa, đặc biệt mặt hàng nông sản, thủy sản Tăng trưởng GDP năm đạt 2,58%, mức thấp thập kỷ gần Trong đó, tăng trưởng GDP quý III lần đầu ghi nhận số âm Dù vậy, tranh chung có điểm sáng, số hoạt động xuất nhập Sự điều hành thống nhất, linh hoạt sát Chính phủ với mục tiêu “Thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19” thể Nghị 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 tiền đề cho hoạt động xuất, nhập hàng hóa Việt Nam đứng vững đứt gãy thương mại quốc tế toàn cầu, giữ đà tăng trưởng tạo lực kéo quan trọng cho kinh tế Trong bối cảnh kinh tế giới có nhiều rủi ro, bất ổn, thương mại toàn cầu giảm sút, xuất nước khu vực giảm so với  năm trước, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng xuất cao năm 2021 Trong tháng 12/2021, hoạt động xuất, nhập hàng hóa tiếp tục điểm sáng kinh tế với tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa ước tính đạt 66,2 tỷ USD, tăng 6% so với tháng trước tăng 19,2% so với kỳ năm trước Trong đó, kim ngạch xuất hàng hoá tháng 12 đạt 34,6 tỷ USD, tăng 8,5% so với tháng trước tăng 25,1% so với kỳ năm trước Kim ngạch nhập đạt 31,6 tỷ USD, tăng 3,3% so với tháng trước, tăng 13,3% so với kỳ năm trước Tính chung năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa đạt 668,54 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm trước, xuất tăng 19%; nhập tăng 26,5% Kim ngạch xuất hàng hóa năm 2021 đạt 336,31 tỷ USD, tăng 19% so với năm trước Trong đó, khu vực kinh tế nước đạt 91,09 tỷ USD, tăng 14,2%, chiếm 27,1% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 245,22 tỷ USD, tăng 20,9%, chiếm 72,9% Trong năm 2021 có 35 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm 93,8% tổng kim ngạch xuất (có mặt hàng xuất 10 tỷ USD, chiếm 69,7%) Kim ngạch nhập hàng hóa năm 2021 đạt 332,23 tỷ USD, tăng 26,5% so với năm trước, khu vực kinh tế nước đạt 114,03 tỷ USD, tăng 21,8%; khu vực có vốn đầu tư nước đạt 218,21 tỷ USD, tăng 29,1% Trong năm 2021 có 47 mặt hàng nhập đạt trị giá tỷ USD, chiếm tỷ trọng 94,1% tổng kim ngạch nhập Về thị trường xuất, nhập hàng hóa năm 2021, Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 96,3 tỷ USD Trung Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 109,9 tỷ USD Năm 2021 xuất siêu sang EU đạt 23 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm trước; nhập siêu từ Trung Quốc 53,9 tỷ USD, tăng 52,7%; nhập siêu từ Hàn Quốc 34,2 tỷ USD, tăng 22,9%; nhập siêu từ ASEAN 12 tỷ USD, tăng 63,1%; nhập siêu từ Nhật Bản 2,5 tỷ USD, tăng 140% Từ 2016 đến nay, cán cân thương mại xuất nhập hàng hóa liên tục thặng dư, với mức xuất siêu năm sau cao năm trước Năm 2016, xuất siêu hàng hóa nước ta đạt 1,6 tỷ USD; năm 2017 đạt 1,9 tỷ USD; năm 2018 tăng lên 6,46 tỷ USD; năm 2019 đạt 10,57 tỷ USD năm 2020 đạt 19,94 tỷ USD nguyên liệu (tăng 73,2%, đạt 1,2 tỷ USD), xơ, sợi dệt loại (tăng 65%, đạt 3,1 tỷ USD),… Khó khăn tác động dịch bệnh Dù tăng trưởng tích cực tốc độ tăng trưởng xuất chậm lại so với nhập tháng gần khiến cán cân thương mại thay đổi từ xuất siêu thành nhập siêu từ tháng 4/2021 Kết phần lớn ảnh hưởng tiêu cực sóng thứ tư dịch Covid-19 Việt Nam Đại dịch Covid-19 khiến doanh nghiệp ngành phải đối diện với nhiều khó khăn, cụ thể như: việc tổ chức sản xuất bị hạn chế, vận chuyển nguyên vật liệu thành phẩm nhiều thời gian địa phương thực biện pháp giới hạn lượng phương tiện lưu chuyển, lực lưu bãi, khai thác số cảng mức cao khó trì lâu dài Ở thời điểm nay, so với kỳ năm giai đoạn sản xuất quan trọng để chuẩn bị nguồn hàng phục vụ đơn hàng cuối năm thị trường Mỹ, EU, dịch bệnh chưa khắc phục vấn đề khó khăn khả đáp ứng đơn hàng đối tác Làn sóng dịch bệnh Covid-19 nói đợt dịch phức tạp, căng thẳng Việt Nam từ trước đến Số lượng ca nhiễm lớn phạm vi vùng dịch rộng khiến nhiều doanh nghiệp phải tạm ngừng sản xuất, kinh doanh để thực biện pháp chống dịch Dịch bệnh lây lan sâu vào khu công nghiệp, sau Bắc Ninh, Bắc Giang, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương 19 tỉnh thành phía Nam khác, trung tâm sản xuất công nghiệp, ln đóng góp cao vào kim ngạch xuất chung nước Tính tốn từ số liệu Tổng cục Hải quan cho thấy, tháng 7/2021, trị giá xuất hàng hóa doanh nghiệp địa bàn 19 tỉnh thành phố phía Nam giảm khoảng 14% so với tháng trước, tương ứng giảm 2,5 tỷ USD Trong đó, xuất doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giảm 25%, Long An giảm 22%, Cần Thơ giảm 16%, Bình Dương giảm 15%, Đồng Nai giảm 10,5%, 2.2 Những thay đổi thuế xuất nhập Việt Nam đại dịch Covid 19 Sau năm thực Nghị định số 122/2016/NĐ - CP ngày 01 tháng năm 2016 phủ biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập ưu đãi, danh mục hàng hóa mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập hạn ngạch thuế quan năm thực Nghị định số 125/2017/NĐ – CP ngày 16 tháng 11 năm 2017 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 122/2016/ NĐ -CP đây, biểu thuế xuất khẩu, nhập ưu đãi, danh mục hàng hóa mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập hạn ngạch thuế quan tiếp tục sửa đổi Nghị định số 57/2020/NĐCP ngày 25/5/2020 Chính phủ (“Nghị định số 57/2020/NĐ-CP”) Chính sách thuế xuất khẩu, nhập có hiệu lực thi hành từ ngày 10 tháng năm 2020 Quá trình thi hành Nghị định cũ đạt kết đáng mong đợi, song song với kết cịn bộc lộ nhiều thiếu sót ứng dụng vào thực tiễn Đặc biệt, bối cảnh dịch bệnh Covid-19, mắt xích trung tâm chuỗi quốc gia lớn có kinh tế mang tầm ảnh hưởng giới Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… lại bị ảnh hưởng nghiêm trọng lan tràn đại dịch Đây đối tác thương mại lớn, thị trường xuất tiềm Việt Nam Chính vậy, đối tác bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19 gần hoạt động đầu tư, thương mại tăng trưởng kinh tế giới Việt Nam bị suy giảm đáng kể Vì vậy, kinh tế giới bị tác động nghiêm trọng, nhiều quốc gia giới phải điều chỉnh sách xuất khẩu, nhập hàng hóa quốc gia để đáp ứng u cầu ứng phó dịch bệnh Vì vậy, Việt Nam, việc điều chỉnh sách thuế xuất khẩu, nhập ưu đãi, danh mục hàng hóa mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập hạn ngạch thuế quan trong bối cảnh cần thiết Chính sách thuế xuất khẩu, nhập Nghị định số 57/2020/NĐ-CP có số nội dung đáng ý sau: Thứ nhất, bổ sung thêm Điều 7b thuế suất thuế nhập ưu đãi nguyên liệu, vật tư, linh kiện để sản xuất, gia công (lắp ráp) sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển cho ngành sản xuất, lắp ráp ô tô giai đoạn năm 2020 - năm 2024 Theo đó, thuế suất thuế nhập ưu đãi 0% nguyên liệu, vật tư, linh kiện nước chưa sản xuất để sản xuất, gia công (lắp ráp) sản phẩm hỗ trợ ưu tiên phát triển cho ngành sản xuất, lắp ráp ô tô (gọi tắt sản phẩm CNHT ô tô), quy định đối tượng áp dụng, điều kiện áp dụng, kỳ xét ưu đãi thuế hồ sơ, thủ tục đăng ký tham gia Chương trình ưu đãi thuế CNHT ô tô… Như sau nhiều năm chờ đợi, sách thuế ưu đãi cho ngành cơng nghiệp hỗ trợ sản xuất, lắp ráp ô tô ban hành Theo đó, thuế nhập mức 0% với nguyên liệu, vật tư, linh kiện sản xuất ô tô mà nước chưa sản xuất được, giai đoạn 2020 – 2024 Điều yếu tố quan trọng nhằm khuyến khích doanh nghiệp làm lĩnh vực công nghệ hỗ trợ sản xuất, lắp ráp ô tô Thứ hai, bổ sung số nội dung Khoản 6, Điều là: điều kiện đáp ứng linh kiện ô tô, quy định thêm trường hợp doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp xe ô tô chạy điện, xe ô tô sử dụng pin nhiên liệu, xe ô tô hybrid, xe ô tơ sử dụng nhiên liệu sinh học hồn tồn, xe ô tô sử dụng khí thiên nhiên, doanh nghiệp đăng ký mẫu xe tham gia Chương trình, Thủ tục kê khai tờ khai hải quan… Như để khuyến khích sản xuất, lắp ráp loại xe thân thiện với môi trường, như: xe ô tô chạy điện, xe ô tô sử dụng pin nhiên liệu, xe ô tô hybrid , Nghị định bổ sung loại xe vào đối tượng áp dụng chương trình ưu đãi thuế Đây loại hình xuất thị trường, điều phải để doanh nghiệp sản xuất có thời gian thăm dị thị trường nên loại xe thân thiện môi trường đăng ký mẫu xe tham gia chương trình ưu đãi Thứ ba, bổ sung khoản 2, Điều với nội dung “Trường hợp hàng hóa xuất khơng có tên Biểu thuế xuất người khai hải quan khai mã hàng hàng hóa xuất tương ứng với mã hàng 08 chữ số hàng hóa theo Biểu thuế nhập ưu đãi quy định Mục I Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định khai thuế suất tờ khai hàng hóa xuất khẩu” “ Hàng hóa xuất thuộc trường hợp loại trừ quy định khoản Điều Nghị định số 146/2017/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2017 khơng thuộc nhóm có STT 211 Biểu thuế xuất ban hành kèm theo Nghị định này.” Như vậy, trường hợp hàng hóa xuất khơng có tên biểu thuế xuất áp dụng mã hàng hóa 08 chữ số hàng hóa Biểu thuế nhập ưu đãi Quy định giúp tháo gỡ vướng mắc thực tế nhiều doanh nghiệp nhà quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hóa Thứ tư, Quy định chuyển tiếp trường hợp tham gia Chương trình ưu đãi thuế quy định điều 7a Nghị định 125/2017/NĐ-CP Cụ thể: Doanh nghiệp đăng ký tham gia Chương trình ưu đãi thuế theo quy định điều 7a Nghị định 125/2017/NĐ-CP trước thời điểm ngày 10/7/2020 khơng phải đăng ký lại Chương trình ưu đãi thuế hưởng ưu đãi theo quy định Nghị định 57/2020/NĐ-CP từ ngày 01/01/2020 đến hết ngày 31/12/2022 Trường hợp thay đổi, bổ sung nhóm xe, mẫu xe, số lượng mẫu xe đăng ký tham gia Chương trình ưu đãi thuế, doanh nghiệp phải thực đăng ký lại với quan hải quan Linh kiện tồn kho sử dụng để sản xuất, lắp ráp xe có Phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng phát hành kỳ xét ưu đãi từ ngày 01/01/2020 trở áp dụng thuế suất 0% đáp ứng quy định khoản Điều Nghị định 57/2020/NĐ-CP Linh kiện tồn kho sử dụng để sản xuất lắp ráp xe tơ có phiếu kiểm tra xuất xương phát hành trước ngày 01/01/2020 không áp dụng thuế suất 0% Doanh nghiệp thực thủ tục kê khai tờ khai hải quan linh kiện ô tô nhập theo hướng dẫn quan hải quan đăng ký trước ngày 10/7/2020 khơng phải thực thủ tục kê khai tờ khai hải quan theo quy định khoản Điều Nghị định 57/2020/NĐ-CP Việt Nam triển khai sách giãn, giảm thuế, phí, lệ phí tiền thuê đất sau cấp có thẩm quyền ban hành; triển khai sách thuế ưu đãi hàng hóa nhập để tài trợ phục vụ phòng, chống dịch COVID-19 theo Nghị 106/NQ-CP Tại Nghị 106/NQ-CP quy định sách thuế hàng hóa nhập để tài trợ phục vụ phịng, chống dịch Covid-19 có quy định: Thứ nhất, trường hợp áp dụng sách thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng Điều 1, hàng hóa tổ chức, cá nhân Việt Nam nhập để tài trợ cho Chính phủ, Bộ Y tế, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, thành phố phục vụ cơng tác phịng, chống dịch Covid-19, áp dụng sách thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng hàng hóa nhập trường hợp viện trợ nhân đạo, viện trợ khơng hồn lại Thứ hai, theo Điều có quy định về: Hồ sơ, thủ tục áp dụng sách thuế hàng hóa nêu Điều Nghị 106/NQ-CP quy định sách thuế hàng hóa nhập để tài trợ phục vụ phòng, chống dịch Covid-19 sau: - Giao Bộ Y tế, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, thành phố ban hành văn phê duyệt, tiếp nhận hàng hóa Điều nêu theo đề nghị tổ chức, cá nhân, bảo đảm công khai, minh bạch, chặt chẽ, không để xảy việc trục lợi sách - Cơ quan hải quan văn phê duyệt Bộ Y tế, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, thành phố, thực thủ tục không thu thuế nhập theo quy định điểm b khoản Điều Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, không thu thuế giá trị gia tăng theo quy định khoản 19 Điều Luật Thuế giá trị gia tăng, khoản Điều Nghị định số 209/2013/NĐ-CP Chính phủ, bảo đảm công khai, minh bạch, chặt chẽ, không để xảy việc trục lợi sách - Giao Bộ Tài hướng dẫn hồ sơ hải quan hàng hóa nhập để tài trợ phịng, chống dịch Covid-19 Thứ ba, theo Điều quy định điều khoản thi hành, theo đó: - Nghị có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành Các trường hợp hàng hóa nhập để tài trợ phục vụ phòng, chống dịch Covid-19 trước ngày Nghị có hiệu lực, Bộ Y tế, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, thành phố phê duyệt, tiếp nhận hàng hóa tài trợ cho cơng tác phịng, chống dịch Covid-19 theo quy định khoản Điều Nghị này, áp dụng sách thuế quy định Điều Nghị Trường hợp nộp thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng xử lý số thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng nộp theo quy định pháp luật quản lý thuế xử lý tiền thuế nộp thừa - Chính sách thuế ưu đãi đối tượng nêu Điều áp dụng có văn công bố hết dịch Covid-19 quan nhà nước có thẩm quyền - Bộ Y tế theo chức năng, nhiệm vụ, chịu trách nhiệm hàng hóa nhập tài trợ thuộc lĩnh vực y tế đáp ứng điều kiện sử dụng phục vụ phòng, chống dịch Covid-19 để quan liên quan có sở thực - Bộ Y tế, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, thành phố có trách nhiệm quản lý, phân bổ đạo sử dụng hàng hóa nhập thuộc đối tượng không chịu thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng đối tượng quy định Nghị - Bộ Tài chính, Bộ Y tế, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, thành phố quan liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị Để hỗ trợ doanh nghiệp, Tổng cục Hải quan tham mưu trình Bộ Tài ban hành nhiều định danh mục mặt hàng miễn thuế nhập phục vụ phòng chống dịch như: Quyết định 155/QĐ-BTC ngày 7/2/2020; Quyết định 436/QĐBTC ngày 31/3/2020; Quyết định 2138/QĐ-BTC ngày 8/12/2020 Quyết định 1921/QĐ-BTC ngày 30/9/2021 Đặc biệt, diễn biến phức tạp kéo dài dịch Covid-19 gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp kinh doanh hàng miễn thuế, hàng hóa gửi kho ngoại quan Hoạt động xuất cảnh, nhập cảnh gần ngưng trệ Trong hoạt động kinh doanh cửa hàng miễn thuế hoàn toàn phụ thuộc vào khách xuất cảnh, nhập cảnh, dẫn đến hoạt động cửa hàng miễn thuế gần “đóng băng”; đồng thời dịch Covid-19 làm phát sinh trường hợp hàng hóa gửi kho ngoại quan thời hạn lưu giữ Việt Nam không xuất Trước bối cảnh đó, Tổng cục Hải quan tham mưu đề xuất Bộ Tài báo cáo Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị việc cho phép thực số chế, sách phịng, chống dịch Covid-19 Theo đó, Nghị số 10/2021/UBTVQH 15 ngày 8/12/2021 Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép gia hạn thời gian lưu giữ hàng hóa cửa hàng miễn thuế, kho doanh nghiệp bán hàng miễn thuế, hàng hóa gửi kho ngoại quan Cùng với sách ban hành nêu trên, thời gian qua Tổng cục Hải quan tích cực trình Bộ Tài ban hành Thơng tư 82/2021/TT-BTC quy định giám sát hải quan hàng hóa nhập chuyển cửa trường hợp hàng hóa nhập ùn tắc có nguy ùn tắc cảng biển nơi thực giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ Theo đó, Bộ Tài cho phép hàng hóa nhập lưu giữ cảng biển vận chuyển cảng biển khác, cảng cạn, ICD nhằm tránh ùn tắc cảng biển Đặc biệt, thực đạo Chính phủ Nghị 105/NQ-CP ngày 9/9/2021 Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh bối cảnh dịch Covid-19, để đảm bảo sở pháp lý cho việc triển khai thực hiện, tạo thuận lợi cho người khai hải quan việc giải thủ tục thơng quan hàng hóa đảm bảo “mục tiêu kép” vừa chống dịch hiệu vừa đảm bảo hoạt động xuất nhập thông suốt, Tổng cục Hải quan tham mưu Bộ Tài ban hành Thơng tư 121/2021/TTBTC “Quy định thủ tục hải quan hàng hóa nhập phục vụ yêu cầu khẩn cấp phòng, chống dịch Covid 19; nộp chứng từ thuộc hồ sơ hải quan kiểm tra thực tế hàng hoá xuất khẩu, nhập bối cảnh dịch Covid-19” Qua tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trình làm thủ tục hải quan PHẦN CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ  Nhóm đề xuất nhà nước phủ - Đề xuất 1: Sửa đổi, bổ sung quy định quản lý thuế, mã số hàng hóa, trị giá hải quan xuất xứ hàng nhập theo hướng đơn giản hóa, rõ ràng, minh bạch, cơng mang tính ổn định lâu dài để người nộp thuế dễ dàng nắm bắt thuận tiện việc tuân thủ quy trình kê khai, nộp thuế - Đề xuất 2: Nâng cao lực phân tích đánh giá đội ngũ cán cơng chức thuế nhằm nhanh chóng phát hành vi gian lận thuế quen thuộc Đội ngũ công chức thuế đào tạo kế tốn, phân tích tài DN, phân tích giao dịch liên kết nhằm phát hành vi gian lận tinh vi - Đề xuất 3: Đẩy nhanh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý thuế Hiện nay, toàn hệ thống thuế kết nối số DN thực kết nối thông tin với quan thuế hải quan Tuy nhiên, cần tăng cường mở rộng việc kết nối đến đối tượng khác, tiến tới việc tạo sở liệu thuế cho tồn dân Chính phủ ban hành Nghị định số 119/2018/NĐ-CP Bộ Tài ban hành Thơng tư số 68/2019/TT-BTC để hướng dẫn thực Nghị định số 119/2018/NĐ-CP việc áp dụng hóa đơn điện tử  Nhóm đề xuất cho doanh nghiệp - Nâng cao nghiệp vụ cán nhân viên doanh nghiệp quản lý mảng kế toán thuế xuất nhập để hạn chế tối đa sai sót q trình hồn tất hồ sơ thủ tục xuất nhập doanh nghiệp - Công tác quản lý, điều hành xuất nhập tình hình doanh nghiệp phải theo sát diễn biến thị trường ngồi nước, kịp thời thơng tin cho Hiệp hội, doanh nghiệp phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng Bộ, ngành, địa phương, hay quan, đơn vị trực thuộc Bộ, ngành, địa phương để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất, phát triển thị trường xuất - Phát triển thị trường, tận dụng Hiệp định FTA.Tổ chức hiệu quả, đồng hoạt động thơng tin, dự báo tình hình thị trường hàng hố nước giới, luật pháp, sách tập quán buôn bán thị trường để giúp doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh, thâm nhập thị trường hiệu - Các doanh nghiệp tận dụng tối đa điều kiện thuận lợi tiếp cận thị trường cắt giảm thuế quan đối tác để đẩy mạnh xuất nâng cao hiệu xuất Kết luận Ở Việt Nam, nhiều lý do, công tác thu thuế XNK coi cấp thiết số lượng chất lượng công việc, việc triển khai thực thời gian qua đạt kết chưa kỳ vọng Chính vậy, viết nhằm nhận diện “nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động thu thuế XNK Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” qua đưa giải pháp tăng cường hiệu cơng tác thu thuế XNK, góp phần cơng cải cách, đại hóa đổi Ngành Hải quan ... PHẦN II ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID ĐẾN THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 10 2.1 Tình hình xuất, nhập Việt Nam mùa dịch Covid 19 10 2.2 Những thay đổi thuế xuất nhập Việt Nam đại dịch Covid 19 ... nộp thuế chưa nộp thuế phải nộp đủ sớ tiền nợ thuế và tiền chậm nộp theo quy định Luật quản lý thuế PHẦN II ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID ĐẾN THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2.1 Tình hình xuất, nhập. .. thác xuất khẩu, nhập - Người xuất cảnh, nhập cảnh có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, gửi nhận hàng hóa qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam - Người ủy quyền, bảo lãnh nộp thuế thay cho người nộp thuế,

Ngày đăng: 04/10/2022, 21:27

Hình ảnh liên quan

Hình 2 cho thấy, tỷ trọng đóng góp vào hoạt động thương mại quốc tế của các doanh nghiệp FDI lớn hơn tỷ trọng của các doanh nghiệp trong nước và có xu hướng ngày một gia tăng - ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID ĐẾN THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM

Hình 2.

cho thấy, tỷ trọng đóng góp vào hoạt động thương mại quốc tế của các doanh nghiệp FDI lớn hơn tỷ trọng của các doanh nghiệp trong nước và có xu hướng ngày một gia tăng Xem tại trang 11 của tài liệu.
Xuất - nhập khẩu hàng hóa theo nhóm loại hình - ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID ĐẾN THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM

u.

ất - nhập khẩu hàng hóa theo nhóm loại hình Xem tại trang 12 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan