1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Bảo vệ thường dân trong Luật Nhân đạo quốc tế - Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn

385 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

DE TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CAP TRƯỜNG

BAO VỆ THƯỜNG DÂN TRONG LUẬT NHÂN ĐẠO QUOC TẾ -MOT SO VAN DE PHAP LÝ VÀ THỰC TIEN

‘Cha nhiệm đề tài: TS Phạm Hồng HanhThư ký đễ tài: Ths Hà Thanh Hoà

Trang 2

DANH MỤC CÁC CHUYÊN ĐẺ TRONG DE TAI

Chuyên đề 1 Một sô van dé lý luận vềbao về thường dân trong Luật nhân dao

quốc tế

PGSTS Nguyễn ThịThuận

Chuyên để 2 Bảo vệ thường dân theoquy định của Luật nhân đao quốc tế

TS Pham Hong Hanh& ThS Ha Thanh HoàChuyên để 3 Thực tiến bão vệ thường,

dân trong Luật nhân đạo quốc tế và một số van để đất ra trong bối cảnh hiện nay

T§ Lễ Thị Anh Đào

Chuyên để 4 Liên hợp quéc với hoạtđộng bảo vé thường dân trong xung độtvũ trang

Ths Phạm Thị Bắc Hà& Ths La Minh Trang,

Chuyên dé 5: Uy ban chữ thập đỗ quốc tếvới hoạt đông bảo vệ thưởng dân trongxung đốt vũ trang

TS Hoang Xuân Châu.

Trang 3

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA BE TAT

STT ]HOVATEN DON VICONG [TƯCACH

TAC THAM GIA TS Pham Hồng Hanh TrờngĐaihọc — [Chñnhiệm+

1 Luật Hà Nội Tác giã

chuyên đểThs Hà Thanh Hoà TnờngĐaihọc — [Thrky+Tác

Luật Hà Nội giả chuyên để¿_ [POSTS Nguyễn Thi Thuận | Tường Đathọc — [Tác gã

Luật Hà Nội chuyên để¿_ [TS LÊThAnhBáo TnờngBaihọc | Tac ga

Luật Ha Nội chuyên đểTS Hoang Xuân Chau Trường trùng Gp | Tac gia

Luật Thái Nguyên _ | chuyên đểọ | hŠPhạmThBáHa [TườngĐathọc [Táoga

Luật Hà Nội chuyên để7, | ThŠ LÃMinh Tang TrờngĐaihọc | Tac gia

Luật Ha Nội chuyên để

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

BPI Nghĩ dink thư số 1 bố sung Cong ước Geneva về

1 bão vệ nạn nhân của các cuộc xung đột vũ trang có tính chất quốc tế năm 1977

API Nghĩ dink thư số 2 bố sung Cong ước Geneva về2 bão vệ nan nhân của các cuộc xung đột vũ trang

không có tinh chất quốc tế năm 1977CAAC | Tré em va mung dat vi trang

REV Bao lực tình đục liên quan đến xung đột

GCI Công tước Geneva năm 145 về cải thiện điển Kiện5 của những người bị thương va bi bệnh thuộc các lực

lượng vũ trang trên bộ

GEŒTT Công ước Geneva năm 1045 về việc cải thiện điều6 kiên của người bi thương, bí bệnh va bị đấm tau

thuôc các lực lượng vũ trang trên biển.

GCTT Cong wie Geneva năm 1040 vẽ việc đi xử với lì% In

GGTV Công tước Geneva năm 1949 vé bảo vệ thường dântrong xung đột vũ trang,

5 |HBBA |Hỗiđổngbâoan

10 [ICRC Uy ban chữ thập đỗ quốc tếTT [FRC Tiệp hội chữ thấp đỗ quốc tễTz, [icc ‘Toa hình sự quốc tễ

T8 [INTERPOL | Tổ chức hình sự quốc tếT4 [TL Thuật nhãn đạo quốc te

T8 [ICTY Toa hình sự quốc tế về Nam Tư cũT6 |TET Toa an công lý quốc tế Liên hợp quốc.T7 |TETR ‘Toa hình sự quốc tế về Rwanda

1s, [DPE Người phối sơ tần trong nước (người lãnh nạn cưỡngtức)

T5 [HQ Tiên hợp quốc

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHUYÊN DE TRONG DE TAI

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐẺ TÀI DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

PHAN THỨ NHÁT: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1

1 TINH CAP THIẾT CUA ĐÈ TÀI 1 3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 4 2.1, Tinh hình nghiên cứu trong nước 3

4 DOI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CUU CUA ĐỀ TAL 13 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CUA BE TÀI 15 6 Ý NGHĨA KHOA HOC VÀ THUC TIEN CUA ĐÈ TÀI 15

PHAN THỨ HAI: CÁC KET QUA NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI _ 17

1 MOT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE BAO VE THƯỜNG DÂN TRONG LUẬT NHÂN ĐẠO QUOC TE 1 1.1 Khải niêm thường dân và bao vệ thường dân 1? 1.2 Ngudn luật quốc tế điều chỉnh van để bao vệ nạn nhân trong luật nhân đạo quốc tế 1 1.3 Dia vi pháp lý của thường dân + 14 Môi quan hệ giữa quyển con người và quyền của thường dân trong xung đột vũ trang từ góc độ luật quốc tế 3

2 BẢO VE THƯỜNG DÂN THEO QUY ĐỊNH CUA LUẬT NHÂN DAO QUOC TE 38

3.1 Nội dung quy định của luật nhân dao quốc tế vẻ bảo vệ thường dan 38 3.2 Bam bao thực thi các quy định của luật nhân dao quốc tế vé bảo vệthường dân 55

Trang 6

3 THỰC TIẾN BẢO VE THUONG DAN TRONG LUẬT NHÂN ĐẠO Quoc TE 63

3.1 Thục tiến bio vệ thường dân trong rung đột vũ trang tại các quốc gia 63

3.2 Thực tiễn truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với các chủ thé vi phạm tại

các toa án hình sự quốc tế 65

3.3 Vai trò của một số thiết chế quốc tế trong bảo vệ thường dân 60 4 TANG CƯỜNG HIEU QUA CUA HOAT ĐỘNG BẢO VE THUONG DAN TRONG LUẬT NHÂN ĐẠO QUOC TE 99 4.1 Một số thách thức đối với bao vệ thường dân hiện nay 99 4.2 Một số giải pháp tổng cường hiệu qua của hoạt đồng bão vé thường dn 102 4.3 Một số van dé đặt ra đối với Việt Nam H3 KẾT LUẬN 118

PHAN THỨ BA: BAO CÁO TÓM TAT CÁC KET QUA NGHIÊN CỨU CHÍNH CUA ĐỀ TÀI 121

1 MOT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE BAO VE THUONG DAN TRONG LUẬT NHÂN ĐẠO QUOC TE 122 1.1 Khải niêm thưởng dân và bao vệ thường dân 19 1.2 Nguôn luật quốc tế điều chỉnh bão vệ nan nhân trong luật nhân đạo quốc tế 191.3 Địa vi pháp lý của thường dân 125 14 Méi quan hệ giữa quyền con người và quyển của thường dân trong xung đột vũ trang từ góc độ luật quốc tế 126

2 BAO VE THƯỜNG DAN THEO QUY ĐỊNH CUA LUẬT NHÂN DAO QUOC TE 128

3.1 Nội dung quy định của luật nhân đạo quốc tế về bao vệ thường dân 128 3.2 Dam bảo thực thi các quy định của luật nhân đạo quốc tế vé bảo vệthường dân 131

3 THUC TIẾN BAO VE THUONG DAN TRONG LUẬT NHÂN ĐẠO QUỐC TE 135

Trang 7

3.1 Thục tiễn bảo vệ thường dân trong xung đột vũ trang tại các quốc gia 135

3.2 Thực tiễn truy cứu trách nhiém pháp ly đôi với các chủ thé vi pham tại

các toa án hình sự quốc tế 136

3.3 Vai trò của một số thiết chế quốc tế trong bảo vệ thường dân 137 4 TANG CƯỜNG HIEU QUA CUA HOATĐÔNG BẢO VE THƯỜNG DAN 141 KẾT LUẬN 143

PHAN THỨ TƯ: NOI DUNG CAC CHUYÊN DE CUA DE TÀI 145 Chuyên đề 1: MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE BAO VỆ THƯỜNG DÂN TRONG LUẬT NHÂN ĐẠO QUOC TE 145

1, KHAINIEM THƯỜNG DAN VÀ BẢO VE THƯỜNG DAN 151 2 NGUON LUẬT QUỐC TE ĐIỀU CHỈNH BAO VE NAN NHÂN TRONG LUẬT NHÂN ĐẠO QUOC TE 151 3 DIA VIPHAP LY CUA THUONG DAN 157

4 MOI QUAN HE GIỮA QUYEN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CUA THUONG DAN TRONG CHIẾN TRANH TU GÓC ĐỘ LUAT QUỐC TE 162 Chuyên dé 2: BAO VE THƯỜNG DAN THEO QUY ĐỊNH CUALUAT NHÂN ĐẠO QUOC TE 170

1 NOI DUNG QUY ĐỊNH CUA LUAT NHÂN ĐẠO QUOC TE VE BAO VE THUONG DÂN 170 1.1 Bao về thường dân trước những hậu qua của zung đột vũ trang 1701.2 Bao v các quyển cu thể của thường dân trong sang đột vũ trang 1811 3 Bão về một số đối trơng thường dân đặc biệt trong xung đột vũ trang 1041.4 Chấm dứt sự bảo vệ đối với thường dân 201 2 BAM BẢO THỰC THI CAC QUY ĐỊNH CUA LUẬT NHÂN ĐẠO QUOC TẾ VỀ BAO VE THƯỜNG DÂN 204 2.1 Nghĩa vụ thực thi những quy định của luất nhân đạo quốc tế về bão vệthường dân 2043.2 Bam bao thực thi các quy đính về bảo vệ thường dân theo quy định của

Trang 8

3.3 Dam bão việc thực thi các quy định về bão vệ thường dân theo cơ chế của Liên hợp quốc 2092.4, Đảm bao thực thí các quy định về bao vệ thường dân theo cơ chế tố

tụng tại các toa án hình sự 316

Chuyên đề 3: THỰC TIỀN BẢO VỆ THƯỜNG DÂN TRONG LUẬT NHÂN ĐẠO QUỐC TE VÀ MỘT SỐ VAN BE ĐẶT RA TRONG BOI ANH HIỆN NAY 36

1 THỰC TIEN BAO VE THƯỞNG DÂN TRONG XUNG ĐỘT VU TRANG 6 CÁC QUOC GIA 226 1.1 Gia tăng số lượng thường dân bị chết hoặc bi thương do các cuộc sung đột vũ trang, 16

1.2 Gia tăng tình trang thường dân phãi di dõi 2301.3 Hạn chế các tiếp cân nhân đạo 230 3 THỰC TIẾN TRUY CUU TRÁCH NHIEM PHÁP LÝ CUA CÁC BEN

2.1 Thực tiễn thành lập và hoạt đồng của các toa hình sự hình thành trên cơ sở Nghị quyết của Hội đồng bảo an và toa hình sự hn hợp 233 3.2 Thực tiến hoạt đông của Toa hình sự quốc tế (ICC) 235

3 MOT SỐ THACH THỨC VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIEU QUÁ BẢO VE THƯỜNG DAN TRONG XUNG ĐỘT VŨ TRANG HIEN NAY 237 3.1 Một số thách thức đỗi với bảo về thường dân trong đốt vũ trang hiện nay 237

3.2 Giãi pháp ting những hiệu quả bdo vệ thường dân trang sung đột vũ trang 244

Chuyên đề 4: LIÊN HỢP QUỐC VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ THUONG DÂN TRONG XUNG ĐỘT VŨ TRANG 259

1 HỘI ĐỒNG BAO AN LIÊN HOP QUOC VỚI HOẠT ĐÔNG BAO VE THƯỜNG DÂN TRONG XUNG ĐỘT VŨ TRANG 250 1 Xéy đmg những khuôn khổ pháp lý cho các hoet đông bảo vé hường din 250 1.2 Triển khai hoạt đông gin giữ hoa binh Liên hop quốc 368

Trang 9

1.3 Giám sát, đảm bão việc tuân thủ các ngiấa vụ trong luật nhân đạo quốc

1.3.1 Thực tiến áp dung các biện pháp trừng phạt đối với các chủ thể vi

1.3.2 Thực tin thiết lip các cơ chế giám sát và báo cáo của Hội đẳng bảo an 286

1.4 Đánh giá hoạt đông bao về thường dân trong khuôn khổ Hội đồng bảo an Liên hợp quốc 289 3 CAO UY LIÊN HOP QUỐC VE NGƯỜI TI NAN VỚI HOAT BONG BAO VE THUONG DAN 295 3.1 Người ti nan và vẫn đề bão vệ thường din trong xung đt vũ trang 296 2.2 Khai quát về UNHCR và hoạt động bao vệ thường dân của UNHC 301

Chuyên để 5:UY BAN CHỮ THẬP ĐỎ QUỐC TẾ VỚI HOẠT ĐỘNG.

1 KHÁI QUÁT VỀ ỦY BAN CHỮ THẬP ĐỎ QUOC TE 319 1.1 Lich sitra đời va phát triển của Uy ban chữ thập đỗ quốc tế 319

2 VAI TRÒ VÀ HOAT ĐỘNG CUA ỦY BAN CHỮ THẬP ĐỎ QUỐC TE TRONG VIEC BAO VE THUONG DÂN 37 3.1 Vai trò của Uy ban chữ thập đỏ quốc tế trong bảo vệ thường dân 327 2.2 Hoạt đông cụ thể của Ủy ban chữ thập đỏ quốc tế trong việc tăng cường bão vệ thường dân trong xung đột vũ trang 330

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 350

Trang 10

PHAN THỨ NHÁT

GIỚI THIỆU CHUNG VẺ ĐẺ TÀI NGHIÊN CỨU 1 TINH CAP THIẾT CUA DE TÀI

Dù trong bat ki thời đại nào, hịa bình và cơng lý vẫn luơn là niém khát khao chảy bơng của tộn nhân loại Kết thúc Chiến tranh thể giới lẫn thứ hai,nhân loại tưởng chững đã khơng cịn phải chứng kiến những cuộc xung đột vũ

trang với những hệ quả thảm khốc cả về người và của Nhưng thực tế sau đĩ đã cho thấy các cuộc xung đột vũ trang vẫn diễn ra với quy mơ và mức đơ khác nhau, thâm chí ngày cảng gia tăng, đe dọa nghiêm trọng dén hịa bình va an ninh thể giới Mặc đủ diễn ra ở các khu vực khác nhau với sự đa dạng vẻ tình thức, mức độ hay tính chất nhưng điểm chung của tat cả các cuộc xung đột vũ trang, đỏ là thưởng dén luơn la đổi tương phải gảnh chiu những hau quả năng nẻ nhất, từ thảm sát, tra tan, hấm hiếp hay bi bat lam nổ lệ hoặc rơi vao các thảm họa nhân đạo như khơng lương thực, khơng được chăm sĩc y tế Trong suốt năm 2017, hang chục ngàn phụ nữ, trẻ em và nhiều thường dân khác đã bị giếthoặc bị thương khi trở thánh nạn nhân của những cuộc tin cơng trung cáccuốc xung đột tai Afghanistan, Cơng hịa Trung Phi, Cơng hoa Dân chủ. Congo, Iraq , Libya, Mali, Nigeria, Somalia, Nam Sudan, Cơng hỏa A Rap Syria, Ulaaine va Yemen Năm 2017, Liên Hợp Quốc đã ghi nhận hơn 26.000 trường hợp thường dân bị chết hoặc bị thương trong các vu tén cơng chỉ trong 6 khu vue: 10.000 ở Afghanistan, hơn 8.000 ở Iraq, gin 2 000 tai Cơng hoaTrung Phi và Cơng hịa Dân chủ Congo, khoảng 2.600 ở Somalia cũng như ở Yemen Tác động của các cuộc xung đột đối với thưởng dân đặc biệt nghiêm trong khi giao tranh diễn ra ở khu vực đơng dên cư va liên quan đến việc sit dụng vũ khínễ vũ high ng điển sang, Ví dụ; Sd Spies các-cuặc lắu: cũng liên quan đến vũ khi nỗ tir trên khơng va trên mất đất đã giết chết và lam bị thương mét số lương ding kể thường dân ở Aleppo, Dayr al-Zawr, Homs, Idlib, Raqgah va Rif Dimashq va pha hủy nhễu cơ sở ha ting, trường hoc và bệnh viên Tai Iraq, theo dif liệu được Liên hợp quốc xác minh, it nhất 4.200

ï

Trang 11

thường dan đã thiệt mang va bi thương do pháo kích, không kích va thiết bị nở ngẫu nhiên trong các hoạt động để chiếm lại các khu vực của thanh phố Ninawa và thủ đô Mosul trong khoảng thời gian từ tháng 10 năm 2016 đến tháng 7 năm 2017 Việc sử dụng các thiết bị nỗ ngẫu nhiên của các nhóm vũ trang phi Nha nước ở Afghanistan, Libya, Mali, Nigeria, Somalia va Syria

cũng đã gây ra một số lượng đáng kể thương vong như tai Afghanistan, 624 thường dân đã thiệt mang va 1 232 người bị thương do các thiết bị nỗ ngẫu nhiên trong năm 2017.

Nam 1864, điều ước quốc tế đâu tiên về bao về những nan nhân chiến tranh đã được ký kết tại Geneva trên cơ sở sảng kiến của Henry Dunant Tuy nhiên, phải từ sau năm 1945, Luật nhân đạo quốc tế mới dan trở nên phổ biển với việc thông qua 4 Công ước Geneva năm 1949 vé sung đột vũ trang, trongđó, bao vệ thường dân được coi lả một trong những hòn đá tầng quan trongnhất của ngành luật này Tuy nhiên, với tỷ lê trung bình cứ 1 chiến bình bịchết thi 10 thường dân thiệt mang cũng như những con số không ngừng gia tăng qua từng năm về số thường đân bị chết và bị thương trong các cuộc xung.

đột vũ trang tại các khu vực be như Trung Đông hay Bắc Phi, Luậtin

nhân đạo quốc tế nói chung và các quy định về bao vệ thường dân nói riêng trở thanh “một trong các luật bị nhao bang nhất trên thé giới” Bên cạnh đó, việc thực thi những quy định vẻ bao vệ thường dân cũng phat đổi mặt vớikhông ít những thách thức hiện nay như sự gia ting của những cuộc xung độtvũ trang phi quốc tế, các hoạt đông mang tính khủng bó, các công nghệ và phương tiện chiến tranh kiểu mới, sự xen kế của các nhóm vũ trang hay trong nhiều tinh huồng, các quốc gia không thể hoặc không sẵn lòng đáp ứng các nhu cầu cơ bản của thường dan trong khi các tổ chức nhân dao vẫn gặp rat nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nhân đạo do các van để liên quan đến quân.

su, chính trĩ và an ninh.

Trang 12

“Xuất phát từ những lý do trên nên viếc nghiên cứu những vấn để pháp lý va thực tiễn về bao vệ thường dân trong Luật nhân đạo quốc tế có ý nghĩa

quan trong,

Về pháp ij, những nghiên cửu nay sẽ tiếp tục phân tích sâu sắc hơn những nội dung pháp lý vé bao vệ thường dan, bao gồm các quy định về bao 'vệ thường dan trong luật nhân đạo quốc tế cũng như cơ chế dam bao thực thi những quy định này, đặc biệt là các van dé đang đất ra phổ biển hiện nay như vấn dé sử dung vũ lực của Liên hợp quốc trong bảo vệ thường dân.

Về thực tiễn, việc nghiên cứu thực tiễn bão vệ thường dân cũng như vai trò của một số thiết chế quốc tế trong bao vệ thường dân như Uy ban chữ thấp

đô quốc tế, Liên hợp quốc sẽ góp phân mang lại những đánh giá khách quan vẻ hiệu quả của hoạt động bao vệ thường dân cũng như những kiến giải khoa hoc về tăng cường hiệu quả thực tiết

Đổi với Việt Nem, từ 2014 dén nay, Việt Nam đã lần lượt cử các sỹ của hoạt đồng nay.

quan tham gia phái bộ gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc tai Trung Phi vàNam Sudan Với vai trò ngây cảng tích cực trong giải quyết những van đểchung của thé giới, các sỹ quan của Việt Nam sẽ tiếp tục tham gia nhiễu phái bộ gin giữ hoa bình tại nhiều điểm nóng với nhiều nhiệm vụ phức tap hơn, ‘bao gồm cả các nhiém vụ quân sự Trong bổi cảnh bảo vệ thường dân đã được g ghép trong các nhiệm vụ của các lực lượng gin giữ hoa binh thì việc nghiên cửu những vấn dé pháp lý cũng như thực tiễn cia hoạt đông bảo về thường dân sẽ giúp ich cẩn thiết cho các cơ quan quản lý Nha nước cũng như: các sỹ quan của Việt Nam trong quá trình thực thí nhiém vụ gin giữ hòa bình tại các điểm nóng về xung đột vũ trang trên thể giới.

2 TINH HÌNH NGHIÊN CỨU DE TÀI

2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước

Tai Việt Nam, số lượng những công trình nghiên cứu về Luật nhân đạo quốc tế nói chung va van dé bão vệ thường dân trong Luật nhân đạo quốc tế

Trang 13

tất khiêm tổn Điền nay mới có mét số công trình nghiên cứu có liên quan đến. vấn dé nảy, bao

gồm-Sách “Luật nhân dao quốc tế: Những nội dung cơ bản” do Nhà xuất ban Chính trị quốc gia xuất bản năm 2005 Cuốn sách bao gồm 10 phan Ngoài phan cuối để cập đến truyền thống va thực hiện luật nhân đạo quốc tế tại Việt ‘Nam, những phan côn lại của cuốn sách bao gồm những nghiên cứu chung vẻ Luật nhân đạo quốc tế, bao gim Khái quát về Luật nhân đạo quốc tế, giới hạn sử dụng các phương pháp và phương tiên chiến tranh, bao vệ tải sẵn văn.hoá trong sung đột vũ trang, bio vệ những đối tương không có khả năng tự vềtrong chiến tranh, luật vé xung đột vũ trang không mang tính quốc té, thực hiện và hiệu lực của luật nhân đạo quốc tế, quan hệ giữa luật nhân đạo quốc tế và luật quốc tế về nhân quyển vả Phong trảo chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liểm.

quốc tế.

Luận văn thạc sỹ “Bao vệ quyển con người trong Công wie Geneva và bảo hộ nan nhân chién tranh” của tác gia Nguyễn Phương Nhung đã phân tích các van dé lý luân, pháp lý va thực tiễn vẻ bảo hộ nạn nhân chiến tranh, ‘bao gồm cả thường dân trong xung đột vũ trang, Nội dung của luận văn bao được chia thành 3 chương, Chương đầu là giới thiêu tổng quan vẻ bổn Công vớc Geneva như lich sử hình thảnh, đặc điểm, pham vi áp dụng Trongchương hai, tác giả đã phân tích những nội dung cơ bin cia

trên các phương điện: Các nguyên tắc chung, bảo hộ đổi với các bên tham tượng dân su và cơ chế dam bảo hiệu lực của cácCông ước

chiến, bao hộ với các

Công tước nảy Chương cuối của luận văn là những đánh giá vẻ thực trang thực thi các quy định của Công ước về bảo vệ quyền con người và giải pháp kiến nghị của tác giả.

Hội thao quốc tế “Mững đóng góp của Việt Nam trong lĩnh vực Luật nhân dao quốc tế” do Khoa Luật, Đại học quốc gia Ha Nội tổ chức tháng 6 năm 2018 đã dé cập đến nhiễu vẫn để trong Luật nhân đạo quốc té như những diễn biển hiện nay của Luật nhân đạo quốc tế, sự phát triển và những van dé

4

Trang 14

đất ra với Luật nhân đạo quốc tế, Việt Nam và việc tham gia các công ướcGeneva về bão hô nan nhân chiến tranh, những anh hưởng của các điều ước quốc tế về nhân đạo trong trật tự pháp luật quốc gia, việc di cư bắt hợp pháp và những vấn để pháp lý nhân đạo được đặt ra, Việt Nam va tác động phé chuẩn và thực thi Hiệp ước cam phổ biến vũ khí hạt nhân; vai trò của lực lượng cảnh sat trong hoạt động hỗ trợ nhân dao trên biển; những đóng gop của Việt Nam vào hoạt động gin giữ hia bình của Liên hợp quốc và tráchnhiệm giáo dục Luật nhân đạo quốc tế của các quốc gia trong thời bình va thực tiễn Việt Nam.

` ở biển những nôi dung pháp lý cơ bản về Luật nhân đạo quốc ói chung, bao gồm cả những quy định vẻ bảo về thường dân, một số ẩn. phẩm của Uy ban chữ thập dé quốc tế và các cơ quan nghiên cứu vẻ Luật nhân đạo quốc tế đã được xuất bản vả được địch sang tiếng Việt Có thể

đến một số ân phẩm như “Pháp indt tập quán” một tập san của Uy ban chữ thập đỏ quốc tế với nội dung phân tích các vẫn dé về sự hinh thành, yếu td cầu thành tập quán quốc tế nói chung vả tập quán trong Luật nhân đạo quốc tế, và các bước thực hiện” của “Trách nhiệm bảo vệ: Vài nét về nguyên

Trung tâm về trách nhiêm bảo vệ châu A — Thai Binh Dương với năm nộiđến dung, gồm những thông tin co ban vẻ trách nhiệm bảo vệ, quá trình

sự ra đời của nguyên tắc trách nhiém bảo về, những cam kết của công ding quốc tế v trách nhiém bao vệ, thực thi trách nhiém bao vệ và một số câu hỏi

trách nhiệm bảothường gặp về trãch nhiệm bảo vị

vê” của Liên mình quốc tế về trách nhiệm bảo vé với những thông tin giới thiệu tổng quan về nguồn góc, quả trình hình thành va phát triển của nguyên.

"Cm nang hướng

tắc trách nhiệm bao về, vai trù của các chủ thé có liên quan trong việc thúc đẩy và tăng cường nguyên tắc va những thông tin khác liên quan.

Bên cạnh đó, còn phải kể đến những tài liệu của các khỏa tập huẫn vẻ Luật nhân đạo qui

quan của Việt Nam phối hợp với Uy ban chữ thập đỏ quốc tế tổ chức nhằm tế do các cơ sở dao tạo, các cơ quan Nha nước có liên.

5

Trang 15

phổ biển những nội dung pháp lý của Luật nhân đạo quốc tế nói chung, trong đó, bao gồm cả van để bảo vệ thường dân, thực tiễn và các kinh nghiềm thực thi Luật nhân đạo quốc tế trên thé giới, những thách thức đất ra đối với việc thực thi Luật nhân đạo quốc tế cũng như những van dé can lưu ý, kinh nghiêm.

đổi với Việt Nam

Ngoài ra có thể kế đến các giáo trình đang được sử dung trong những cơ sở đảo tạo luật như "Giáo trinh Luật quốc tế” do TS Lê Mai Anh lam chủ tiên, giáo trình “Ludt quốc tế “ do PGS.TS Nguyễn Thi Thuận chủ biên, giáo trình “Luật quốc fế” do Thế Nguyễn Thi Kim Ngân và ThS Chu Mạnh Hing đồng chủ bién cũng để cập một cách ngắn gon đến các quy định của

quốc tế, có thé thay, đến nay chưa có công trình nao của Việt Nam nghiên cứu một cách độc lập va tổng thé van dé bảo vệ thường dan dưới tat cả các góc độ ý luận, pháp lý va thực tiến Những công trình nghiên cửu của Việt Nam chủ nhất định về bảo yêu chỉ mới dé cập đến một số nội dung pháp lý va thực

vệ thưởng dân dưới góc độ lá một nội dung của Luật nhân đạo quốc tế

2.2 Tình hình nghiên cứu tại nước ngoài

Trên thé giới, sổ lượng các công trình nghiên cửu về Luật nhân đạo quốc tế nói chung và bảo vệ thường dan trong Luật nhân đạo quốc tế nói néng khá phong phú về thể loại Có thé chia nội dung những công trình nay thánh.

các nhóm sau:

Thứ nhất là những công trình nghiên cứu về vẫn dé bảo vệ thường đâm đưới góc độ là một chế định của Luật nhân đạo quốc tế như “The handbook of mmananitarian lau in armed conflict” do tac gia Dieter Fleck tiên. tập, Oxford University Press xuất bản năm 1995, tải bản năm 2003, 2004 (chương 5), “The Oxford handbook of international law in amred conflict biên tập Andrew Clapham va Paola Gaeta, nhà xuất bản Oxford University

6

Trang 16

Press năm 2014 với những phân tích về các tiêu chuẩn phân biết thường dân và bên tham chiến, trach nhiệm quốc gia vả trách nhiệm hình sự đối với cả nhân trước tòa án quốc gia và thiết chế tải phán hình sự quốc tế khi vi pham các quy định của Luật nhân đạo quốc tế, “The law of armed conflict: International Humanitarian Law in War’ của tac gà Gary D Solis,

Cambridge University Press xuất bản năm 2010, “International dimension of Jumanitarian law“ của Tỗ chức văn hóa giáo duc Liên hợp quốc (UNESCO)

do Martinus Nijhoff Publisher xuất bản năm 1988, “The conduct of hostilitiesunder the law of International armed confiict” của tắc giã Yoram Distein, nhaxuất bên Cambridge University Press năm 2004, "How does law protect inwar - Cases, Documents and Teaching Materials on Contemporary Practice

của tác gid Marco Sassoli, Antoine A Bouviem va Anne Quintin do ICRCxuất bản.

Thứ hai là những công trình nghiên cứu các vin và ture tiễn chung về bảo vệ thường dâm như.

- Cuốn sách “Protection of Chilians“ do tác giã Julian Harston biên tập, Peace Operations Training Institute xuất ban năm 2016 bao gồm phần Phan một lả những phân tích vé bao vệ thường dân trong hoạt đồng gin giữ hòa bình của Liên hợp quốc bao gém ban chất của bảo vệ thường dân trong

BF luận, pháp lý

hoạt động gìn giữ hòa bình, cơ sở và lich sử của bảo vệ thường dân trong gingiữ hỏa bình; nhiệm vụ của lực lượng gin giữ hòa binh trong bảo vệ thường, dân, van dé sử dung vũ lực, chính sách, các hướng dẫn cơ bản vả nguyên tắc bảo về thường dân Phan hai la khái quất những khuôn khổ pháp ly cơ bản về bảo vé thường dân và "trách nhiệm bảo vệ" theo Hội nghi cấp cao thé giới năm 2005 và "trách nhiệm hành động" theo Công tước vé diệt chủng, Phin tiếp theo của cuốn sách là phân tích một số vấn dé phát sinh trong bảo vệ thường dân như lam dung tinh dung, tuyển mộ, sử dụng trẻ em trong xung đột vũ trang, bảo vệ người lao đông, nha báo Phan cuối là những đánh giá vẻ hiệu qua của bao vệ thường dân trong hoạt đông gìn giữ hòa bình.

Trang 17

- Bai vid "The protection of civilians in armed conflict: Four concepts” cia tác giã Hugh Breakey đã dé cập đến những nôi dung pháp lý khác nhau của bảo vệ thường dân trên các phương diện khác nhau Mới 1a bão vệ thường dân tiếp cân dưới gúc độ bến tham chiến với những nghĩa vụ pháp lý rang buôc các hảnh động, vũ khí và chiến thuật được sử dụng trong các cuộc xung đột vũ trang để giảm thiểu tác hại gây ra cho thường dân trên nguyên tắc "không được làm hai hoặc gây nguy hiểm quả mức cho những người không tham chiến”, hai 1a, bao về thường dân thông qua hoạt động gin giữ hòa bình theo nguyên tắc "thực thí hòa bình trong một khu vực nhất thiếtphải liên quan đến trách nhiệm bảo về thưởng dân tại khu vực đ

vệ thường dân dưới góc đô hoạt đông của HĐBA và bổn Id đưới góc đô › ba là bảo,

quyển con người thông qua hoạt động của những tỗ chức nhân đạo như Uy ‘ban chữ thập đô quốc tế, Cao ủy Liên hợp quốc vẻ người ti nan.

- Bai viết “The detention of civilians in armed congfiiet” của tác giảRyan Goodman đăng trên tap chi The American journal of Intemational Law,Vol 103-48 dé cập đến một van dé cụ

ling Luật nhân đạo quốc tế có

trong bảo vệ thường dân, đỏ la liệu. việc giam giữ các thường dân có thể gây za môi de doa an ninh do sự tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp của ho vio cuộc

chiến hay không?

- Bãi viết “Chaiienges to Compliance with International Humanitarian Law 11 the Context of Contemporary Warfare” cia tac giả Morgan Kelley đãphân tích những thách thức trong việc tuân thủ các quy định của Luật nhân.đạo quốc tế nói chung va bảo vệ thưởng dên nói riéng trong các cuộc xungđột vũ trang hiện nay khi ngày cảng có sự xuất hiện cảng nhiều của những yếu tổ phi Nhà nước, nói cách khác la các cuộc xung đột vũ trang phí quốc tế cùng với những phân tích từ thực tiễn là các cuộc xung đột tại Trung Đông

~ Bao cáo của Uy ban kinh tế và xã hội cho khu vực Tây A do Liên hợp quốc xuất ban với tiêu để “Palestine, the Occupation and the Fourth Geneva Convention Facts and Figures” là một công trình nghiên cứu chỉ tiết vé thực

8

Trang 18

tiễn thực hiện các quy định trong Công ước về bảo vệ thường dan trong xung đột vũ trang của Isarel

- Cuỗn sich "Protection of civilians” do nhóm tác giã Haidi Willmot,Ralph Mamiya, Scott Sheeran va Marc Weller biên tập, Oxford University Press xuất ban năm 2016 gồm 3 phản Phin một lả những vẫn để lý luận vẻ ‘bao vệ thường dân như khái niệm thường dân; các quan điểm vẻ trách nhiệm bão vệ của quốc gia, can thiệp nhân dao; lịch sử ra đời và qua trình phát triển của khái niệm bảo vệ thường dân cũng như cách tiép cần của các tổ chức quốc tế như Liên hợp quốc, Liên minh châu Âu hay Uỷ ban chữ thập đỏ quốc tế về ‘bao vệ thường dân Phan hai của cuốn sách là những phân tích về các van dé pháp lý liên quan đến bao vệ thường dên dưới góc đô luật quốc tế về quyền con người, Luật nhên đạo quốc tế, các vẫn dé pháp lý vé việc việc sử dụng vũ lực của lực lương gin giữ hòa bình Liên hợp quốc nhằm bao vệ thường dan va trách nhiệm quốc tế trong bảo vệ thường dan Trong phan cuối cuốn sách, các tác giả đã đưa ra những đánh giá vẻ hiệu quả trong hoạt động bảo vệ thường, dân tại châu Phi trước những cuộc xung đột vũ trang liên tiếp tại khu vực nay, đặc biệt là những bình luận về hoạt động của Liên hợp quốc trong bao vệ thường dân, cụ thé là hoạt đông của Hội đồng bao an trong việc thành lập các Phái bô gin giữ hòa bình, van để sử dụng vũ lực nhằm bảo vệ thường dân.

- Bai viết “Protecting civilians in armed confict Internationalframework and challenges” của tac gia Cammen-Cristina Citlig, thành viên. nhóm nghiên cứu của Nghĩ viên châu Âu gồm 4 nội dung chính Trong phân thứ nhất, tác giả đã khái quát những nguồn luật điều chỉnh hoạt động thường dân, gém Luật nhân dao quốc té, luật quốc tế vẻ quyển con người và luật tinan Phẩn thử hai là những phân tích vé trách nhiệm bảo vé (R2P) trên cácphương điện: Nội dung của trách nhiệm bảo về, mỗi quan hệ giữa trách nhiém bảo vệ và bảo vệ thường dân cùng những tranh cất giữa các quốc gia liên quan đến van dé nảy Phan tiếp theo của bai viết là khải quát về trách nhiệm thực tế của các quốc gia trong bảo vệ thường dân tại một số cuộc zung đột ở

9

Trang 19

Syria, Nam Sudan, Somali, Yemen, Palistan Phản cuỗi bai viết là nhữngphân tích vé các thách thức cơ ban đổi với hoạt động bao về thường dân gồm:

Tăng cường sự tuần thủ của các bên xung đột với các nghĩa vụ pháp lý, quảnlý các nhóm vũ trang phi nha nước, bão vệ thường dân thông qua hoạt đồnggin giữ hòa bình và các nhiệm vu khác, cải thiện việc tiếp cân nhân dao vatăng cường trách nhiệm đổi với các vi pham và các thách thức mới liên quan

đến các biện pháp ngày cảng tàn bao mã các nhóm khủng bổ sử dung nhằm vào thường dân, đặc biệt liên quan đến tôn giáo vả sắc tộc cũng như tác đồng của các công nghệ vũ khí mới như máy bay không người lái, hệ thống vũ khítự động

Thứ ba là những công trình nghiên cứu về vai trò và hoại động của một số thiết chế quốc té trong bảo vệ thường đâm niw.

- Cuốn sách "Protecting Civilians ia War: The ICRC UNHCHR amd their Limitations in Internal Armed Conflict” của tac gia Miriam Bradley bao

gém 6 chương, trong đó ngoái chương 2 và chương 3 là những phân tích vẻcác nguyên tắc của Luật nhân đạo qui phap lý cho hoạt động của Uy ban chữ thập đỏ quốc tế, Cao ủy Liên hợp quốc vẻ người tị nan, 'trên chương còn lại là những đánh giá đối với hiệu quả hoạt động của Uy ban.

tế và khuôn

chữ thập đỏ quốc tế, Cao ủy Liên hợp quốc về người ti nan trong bảo vệ thường dan, những thách thức đặt ra đối với cơ quan, tổ chức nay,

- Luận án “The Role of International inmanitariam law in theprotection of civilians: the case of Himalayan People’s War" của tác giả Gajendra Aryal là công trình nghiên cứu thực tiễn vẻ bao vệ thường dân trong cuộc chiến tranh tại Nepal thông qua hoạt đông của một số tổ chức gồm các co quan của Liên hợp quốc, Uỷ ban chữ thập dé quốc tế, Trung tâm châu A vẻ quyển con người, Nhóm khủng hoang quốc tế va các các tổ chức quyền.

con người quốc gia;

- Các nhóm công trình nghiên cửu các vẫn để pháp lý vả hoạt động của lực lương gìn giữ hòa bình Liên hop quốc như “Protecting Civilians i the

10

Trang 20

Context of UN Peacekeeping Operations - Successes, Setbacks andRemaining Challenges” của tac giả Victoria Holt, Glyn Taylor, “TheProtection of Civilians in United Nations Peacekeeping” của Ban hoạt đông,

gin giữ hoa bình LHQ: “Child Protection i United Nations Peacekeeping’Volume I” của Ban hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hop quốc Các côngtrình nay đã phân tích những vẫn dé pháp lý vé hoạt động của lực lượng gingiữ hỏa bình như cơ sở pháp lý, van dé sử dung vũ lực cho đền các vấn đẻ thực tiễn như hiéu quả hoat đồng của các Phái bô gin giữ hòa bình tại một số khu vực trên thể giới, các thách thức đặt ra, một số vấn dé nhằm tăng cường,"hiệu quả trong bão vệ thường dân;

- Nhóm công trình nghiên cửu về Ủy ban chữ thập đỗ quốc tế như bai viết Ensuring national compliance with IHL: The role and impact of national IHL committees của tác giả Pellandini, C (2014) đăng trên tap chiIntemational Review of the Red Cros, 96 (895-896), bai viết The Role of theICRC in the Enforcement of the Geneva Conventions của nhóm tác gtd Giladi,Rotem and Ratner, Steven R trên tap chi Hebrew University of Jerusalem Legal Research Paper No 15-11, bai viết Law Promotion Beyond Lau Taik:

The Red Cross, Persuasion and the Laws of War cña tác giả Steven R.Ratner đăng trên tạp chi The European Journal of Intemational Law Volno 2, 459-506; bai viết The ICRC: a unique Iusmanitartan protagonist ,

Intemational Review of the Red Cross của tác giả David P Forsythe, tap chỉVolume 89 Number 865 March 2007, 63-96, bài viết Tools To Do The Job

The ICRC's Legal Status, Privileges and Immunities của tac gia Els Debuttrên tap chi Intemational Review of the Red Cross (2016), 97 (897/898), 319— 344; cuốn sách Enhancing Protection - For Civilians in Armed Conflict and other Situations of Violence cia ICRC xuất bn lần thứ 2 năm 2012 ; sách Discover the ICRC cũng do Uy ban chữ thập đồ quốc tế zuất ban năm 2018 Những công trình nay bao gồm những nghiên cứu về những van dé pháp lý liên quan đến Uy ban chữ thap đõ quốc tế như chức năng, thắm quyền, thực

a

Trang 21

tiền hoạt động va vai trò của tổ chức nảy trong thực thi các công ước Geneva, đắc biết trong đảm bao các quyển của thường dân cũng như đảnh giá vẻ những thách thức đặt ra trong qué trinh thực hiện các hoạt động cia mình.

Nhìn chung, những công trình nghiên cứu đã thực hiện đã làm rồ một số van để pháp lý về bảo vệ thường dan trong Luật nhân đạo quốc té, thực tiễn hoạt động bao về thường dân tại một số quốc gia và khu vực cũng như một sốthách thức đất đối với hoạt động nay hiện nay Tuy nhiên, những công trình. nảy vẫn chưa giải quyết được triệt để những van để pháp lý và thực tiến về bảo về thường dân

Về pháp lý mặc dù số lượng các công trình nghiền cứu có dé cập đến vấn dé bảo vệ thường dân không phải là it nhưng hau hết déu chưa để cập một

cách tổng thể vả toàn diện tat cả những van dé pháp lý về bao vệ thường dân như các giới han bị cấm đổi với các bén tham chién, nguyên tắc, trách nhiêm.

của chủ thể vi phạm, cơ chế đảm bảo thực thi các quy định của luật nhân đạo quốc tế về bảo vệ thường dân Nói cách khác, mỗi công trình chủ ya mới

nghiên cứu một hoặc một số nôi dung pháp lý nhất định vé nội dung nay Về thực tiễn, các công trình đã thực hiện chủ yêu chỉ nghiên cứu thực tiến bảo vệ thường dân tại một khu vực cụ thể như Trung Đông, Nepal, Nam Sudan cũng như nghiên cửu thực tiễn của một thiết chế quốc tế cụ thể như Liên hợp quốc hay Uy ban chữ thập đỏ quốc tế Bên canh đó, hdu hết những,công trình này mới để cập đến vai trò của lực lượng gin giữ hòa bình Liên. hợp tụ

vai trỏ quan trong trong hoạt đông bao vệ thường dan như Hội đồng bảo an,mà chưa để cập đến những cơ quan khác cla tổ chức nay cũng có

Cao ủy Liên hợp quốc về người ti nạn.

3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐẺ TÀI

Mục dich của dé tai là lam rõ một số van dé lý luận, pháp lý và thực tiễn của hoạt động bảo vệ thường dân trong Luật nhân đạo quốc tế Cụ thé:

- Phân tích được một số vẫn dé lý luận về bảo vệ thưởng dan trong Luật nhân đạo quốc tế,

Trang 22

- Phân tích được nội dung các quy định của Luật nhân đạo quốc tế về ‘bdo vệ thường tân,

- Lam rõ các cơ chế đảm bao thực thi những quy định của Luật nhân. đạo quốc tế về bao vệ thường dân,

- Đánh giá được thực tiến bảo vệ thường dân, từ đó, đưa ra được một số kiến giải khoa học ting cường hiệu quả của hoạt động này.

4 ĐỐI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU CUA DE TAL

Đối tượng nghiên cứu của để tai bao gồm:

Một id các điểu ước quốc tế va tập quán quốc tế trong luật nhân đạo quốc tế về bảo vệ thường dân như Công ước Geneva (IV) vẻ bảo vệ thường dân trong xung đột vú trang va Nghị định thư bổ sung số I, Nghị định thư bổ sung số II của Công ước Geneva IV, Quy chế Rome về Toa hình sự quốc tế (đCC) cùng các bình luận có liên quan,

Hat là, văn kiện liên quan đến bao vệ thường dân của các tổ chức quốc é, trong đó chủ yếu là các Nghị quyết của Hội dong bảo an Liên hợp quốc liên quan đến bao vệ thường dân và Nghị quyết triển khai các Phái bộ gìn giữ hoá bình có nhiệm vụ bao về thường dân

Ba là, phan quyết của các toa án hình sự trong qua trinh xét xử các cánhân phạm tôi ac quốc tế liên quan đến thường dân.

Cudi cùng là, táo cáo của các tổ chức quốc tế liên quan đến lĩnh vực Luật nhân đạo quốc tế

Trên cơ sở đối tương nghiên cứu như trên, pham vi nghiên cửu của để tài gồm:

~ Một số vẫn để lý luôn về bao về thường dân trong luật nhân đạo quốc: tế, bao gồm khái niệm thường dan va bảo vệ thường dân, nguyên tắc bão vệ thưởng dân trong xung đột vũ trang, nguồn luật diéu chỉnh, mỗi quan hệ giữa bao về thường dan va bao về quyền con người.

~ Những nội dung pháp lý vé bao vệ thường dân trong Luật nhân đạo quốc tế trên các phương diện Mối i4, những quy đính vẻ bảo vệ đổi với

B

Trang 23

thường dân trước hậu quả cla xung đốt vũ trang, Hai 1a, những quy định về bao về một số quyển cu thé của thường dân trong xung đốt vũ trang như quyển được xét xử công bằng, quyên không bi cưỡng bức lao đồng va không bi ép buộc phục vụ trong quân đôi của bên đổi lập, quyền được dim bao điều kiên sống thiết yếu và chăm sóc y té ; Ba là những quy định về bảo vệ phụ nữ và trẻ em trong xung đột vũ trang và bốn Ta các trường hợp chấm dứt sự bao vệ đối với thường dân vả hệ quả của sự cham dứt bảo vệ.

-_ Các cơ chế đâm bảo thực thi những quy định của luật nhân đạo quốc: tế về bao vệ thưởng dan, bao gồm: Cơ chế theo Công ước Geneva và Nghị định thư, Cơ chế của Liên hợp quốc vả cơ chế truy cứu trách nhiệm pháp ly tại các toa án hình su.

- Thực tiễn bảo vệ thường dân, bao @ Thực ti

nhiệm hình sự đối với chủ thé vi phạm tại các toa án hình sự quốc Thực tiễn hoạt động của Ủy ban chữ thập đỏ qué

truy cứu trách

ế, Gi)

Liên hợp quốc trong bao vệ thường đân va (ii) thực tiễn bảo về thường dân. trong xung đột vũ trang tại một số khu vực xung đột la điểm nóng hiện nay trên thé giới như Syria, Afghanistan, Darfur, Công hoà Trung Phi, Yemen, Lybia Để tai không dé cập đến thực tiễn bảo vệ thường dân tại Việt Nam do hiện đã có không ít công trình khoa học nghiền cứu chuyên sâu ỡ các mức 6 và hình thức khác nhau về những hành vi vi phạm các quy định của Luật nhân đạo quốc tế trong các cuộc chiến tranh ở Việt Nam cũng như những cơ , biện pháp để bảo vệ cho những nạn nhân của các hành vi vi phạm này, hình là cuốn sách “Trách nhiệm về u quả chất Da cam/Dioxin ở Việt Nam: cơ sở pháp i và phương pháp đấu tranh” do PGS.TS Nguyễn Như Phat và PGS.TS Nguyễn Thi Việt Hương thuộc Viện Nhà nước và Pháp luật đồng chi biên, Cac để tải do Bộ Tài nguyên va môi trường phối hợp với BS Khoa học và công nghệ triển khai nhằm thực hiện nhiệm vụ ”Nghiôn cứu khắc phục hận qua lâu đài của chất độc da cam/dioxin do Mf sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam” theo Quyết định số 1244/QĐ-TTg của Thủ trớng

Trang 24

Chính phủ vẻ việc phê đuyệt phương hướng, mục tiêu, nhiềm vụ khoa học va công nghề chủ yêu giai đoạn 2010 ~ 2015

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐẺ TÀI

Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong dé tai bao gồm:

- Phương pháp tổng hợp và phương pháp phân tích được sử dụng để đánh giá tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến dé tải.

- Phương pháp so sánh để lam rổ mỗi quan hệ giữa Luật nhân đạo quốc: tế và Luật quốc tế về quyển con người;

- Phương pháp tiếp cân hệ thống va phương pháp phân tich được sử dụng hau hết trong toàn bô để tài Phương pháp tiếp cân hệ thống được sit dung để làm rõ những van dé lý luận, pháp lý và thực tiễn vé bảo vệ thường dân trong luật nhân đạo quốc tế một cách tổng thé, thay vì chi tiếp cập đưới một số khía cạnh như hau hết các công trình nghiên cứu đã thực hiện Phương pháp phan tích được sử dung để làm rõ những nội dung pháp lý về bảo vệ thường dân trong các quy đính của Công ước Geneva và Nghỉ định thư bỗ sung, Nghị quyết của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, phán quyết có liên quan của các tòa hình sự:

- Phương pháp tổng hợp va phân tích, phương pháp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn để đánh giá hiệu quả của hoạt động bảo vé thường dân, từ.

đó, kiến nghị một số giải pháp để nâng cao hoạt đông này.

6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN CUA DE TÀI.

Những kiến thức pháp lý cũng như những kiến nghỉ được nêu ra trongđể tai la những đồng góp khoa học mang tính thiết thực trong lĩnh vực khoahọc cơ bản, góp phan lảm 16 những nối dung cơ bản trong chế định bảo vệthường dân nói riêng và Luật Nhân dao quốc té nói chung

Bên cạnh đó, những kiến thức của để tải vẻ các quy định của luật nhân đạo quốc tế trong bảo vệ thường dân có thể phục vu cho các sỹ quan Việt Nam trong quả trình thực hiến nhiêm vụ bao vé thường dân tại các Phải bộ

gin giữ hòa bình Liên hợp quốc ở những khu vực zùng đột

15

Trang 25

Để tải sau khi được nghiêm thu trước tiến sẽ chuyển giao cho Thư viện Trường Đại học Luật Ha Nội để làm tải liệu phục vụ cho việc nghiên cứu,giảng day và học tập của giảng viên và sinh viên trong Trường Đại học LuậtHa Nội Ngoi ra, sau khi được Trường Đại học Luật cho phép, dé tai cũng sé được phổ biển, chuyển giao cho các cơ quan Nhả nước có liên quan đến lĩnh vực này như Bô Tư pháp, B 6 Ngoai giao, Cục gin giữ hoa bình Viết Nam, các cơ sở đào tao Luật, viện nghiên cứu cũng như các cá nhân, tổ chức có quan

16

Trang 26

PHAN THỨ HAI

CAC KET QUA NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA ĐẺ TÀI

1.MỘT SỐ VAN BE LÝ LUẬN VE BẢO VỆ THƯỜNG DAN TRONG LUẬT NHÂN ĐẠO QUỐC TE

1.1 Khai niệm thường dân và bảo vệ thường dân

Quá trình phát triển của quy phạm không tắn công vào thường dan dựa trên nên tảng thực tiễn của các xung đột vũ trang hiện dai Nếu trong đại chiến thứ nhất, số lượng thường dan bi tổn thất chỉ chiếm 5%, thi đại chiến thứ hai con số này đã lên tới 48%, còn trong chiến tranh Triển Tiên, thường, dân bị thiệt mang la 84% và cuối cùng là chiến tranh Việt Nam đã ghi nhân thường dân bị tổn thất là 90%, cuộc chiến của Israel tại Libăng đã gây ra tốn thất thường dân 1a 95% Các con sổ trên đã được xác định nhờ có việc định

nghĩa rõ ràng và có tinh phân biệt giữa thường dân va chiến binh"

Thường dan được hiểu la bên đối lập với bên tham chiến Hiểu một cách ngắn gon, thường dén fa bat Icy cả nhân nào không phải là thành viên của các lực lượng vũ trang Điều này đã được ghi nhận trong Nghĩ định thư số 1 ‘bd sung Công ước Geneva khi quy định “fiường dân là những người Không (phat là thành viên của các lực lượng vit trang” (Điều 50 Nghị định thư số 1— AP 1) Trong vụ Biaškié case năm 2000, Toa hình sự quốc tế đối với Nam Tư cũ đã định ngiĩa thường dân “Ta những người không phải hoặc không còn là

Thành viên của các lục lương vit trang’? Khai niệm "thành viên của các lực

lượng vũ trang” được quy định trước tiên trong Công ước Geneva III sau đó được mở rộng trong Nghĩ định thư số I Theo đó, thường dân là bat kỳ cá nhân nào không phải la thành viên của một trong các nhóm sau:

"Đụthọc MGIMO G007), uất gi tế Mascow,r465

‘Nome ICTY, Th Post v Tham BE, Case No TTS 14-7 pera 24"hệt tt cy orghdeases asc ug 000503 pa

Trang 27

- Các lực lượng vũ trang chính quy chuyên nghiệp, thâm chỉ lả những,hrc lượng tuyên bồ trung thành với chính phũ hoặc lực lương không được bên.

đổi lap thường nba

- Các lực lượng vũ trang của một bên tham gia cuộc xung đột, cũng như.các dân quân hoặc quân đoản tình nguyện tao thảnh một phẩn của các lựclương vũ trang đó,

- Tat cả các nhóm va đơn vị có tổ chức, miễn là các nhóm va đơn vị nay chiu sử chỉ huy của một người chịu trách nhiệm đối với hành vì của cấp dưới, ngay cả khi bén tham gia cuộc xung đột được đại điện béi một chính phủ hoặccơ quan không được bên đổi lập thừa nhân Loại cuối cùng nay bao gồm các phong trào kháng chiến có tổ chức và các nhóm vũ trang nhỏ khác (Điểu 4 (la), Điều 4 (3), Điều 4 (6a) GC IID và (Điều 43, Biéu 50 AP D).

Trong vụ Martié Case, Phòng Kháng cáo ICTY cho rằng những người tham gia chiến đầu không thể được hưởng tư cách thường dân Đồng thời, ICTY đã khẳng đính lại định nghĩa vé thường dan được ghi nhân tại Điểu 50 Š, thường dan 1a bat kỹ ai không phảilà thảnh viên của các lực lượng vũ trang, dân quân hoặc quân đoản tinhNghị định thư bổ sung I năm 1977 Cut

nguyên tao thành một phẩn của các lực lượng vũ trang đó, và Không phải la thành viên của các nhóm kháng chiến có tổ chức, với điều kiện các nhóm đó được chỉ huy bởi một người chiu trách nhiém cho cấp dưới của minh, rằng ho có một dâu hiệu đặc biệt cô đính có thé nhân ra từ za, rằng ho mang vũ khi công khai, va họ tiền hành các hoạt đông của minh theo luật pháp va phong. tục chiến tranh Kết quả là, nêu nạn nhân Ja thảnh viên của một tổ chức vũ trang, thi việc anh ta không được trang bi vũ khí hoặc chiến đầu tai thời điểm thực hiện tội phạm cũng không trao cho anh ta quy chế thưởng dân 3

Theo quy định của Công ước Geneva IV, thường dân bao gầm các thành phan như sau:

` Xem: ICTY, Merié (91-11) pen 292-296 302.

18

Trang 28

- Thường dân là người nước ngoài trên lãnh thổ các Bén zung đột vũ trang gồm cả người ti nan,

~ Thường dân trên những lãnh thé bi chiếm đóng, - Thường dân bị giam giữ va bi quan thúc,

- Nhân viên y tế, nhân viên tôn giáo không thuộc lực lượng vũ trang vacác đơn vi phòng vệ dân sự.

Theo quy định của luật nhân đạo quốc tế, việc bao về thường dân được: thực hiện cả trong các xung đột vũ trang quốc tế vả phi quốc tế, thậm chí ngay cả khi một Bên tham chiến không công nhân tình trạng chiến tranh Bên cạnhđó, các quy pham nhân đạo quốc té liên quan đến thường dân trong các xung, đột vũ trang (đây là thường dân của các Bên tham chiến) phải được áp dung dua trên nguyên tắc không phân biệt đối xử vi mau da, sắc tộc, tôn giáo hoặc chính kiến Các quy phạm này phải được áp dụng nhằm mục đích hạn chế sự khủng khiếp của chiến tranh đối với thường dân, đặc biệt la trễ em Đồng È em dưới 15 tuổi thời các Bên tham chiến phải sử dụng các biện pháp để

mé côi hoặc li tán gia đình do chiến tranh sẽ không bi bd rơi va trong mọi hoàn cảnh phải tao điểu kiện dé tré em được chăm sóc, học tập và thực hảnh tôn giáo.

Khai niệm bao vệ nạn nhân chiên tranh nói chung va bảo vệ thưởng dân, theo đỏ bão vệ nói riếng đã được dé cập tới trong khoa học luật quốc

thường dân 1a tổng thé các hoạt đồng cần thiết mà cde Bén tham chién phat Thực thi và tude ti theo đúng các nguyên tắc, quy pham của chế định pháp I quốc té về bảo vệ thường dân cũng nine những cơ chỗ nhằm đảm bảo việc tuân thủ nghĩa vụ của các Bên tham chién, qua đó bảo đảm các quyển của: Thường dân được tôn trong và thực hiện trong quá trình diễn ra các xung đột vũ trang

Luật nhân dao quốc tế bảo hộ tất cả các nạn nhân của xung đột vũ trang, bao gồm cả thưởng dén và chiến binh ngoài vòng chiến đầu Đổi với

9

Trang 29

thường dân, tính chất bảo vệ đó thay đổi trong các tình huồng khác nhau."Trong xung đốt vũ trang quốc tế, thường dân được bao vé trong 2 hoàn cảnh:

- Thứ nhất họ được tảo vệ chung trước những nguy hiểm, đe doa của chiến tranh phát sinh từ các hoạt đông quân sự của các Bên tham chiến Thường dân được định nghĩa là tất cả những người không phải chiến bính, không bị coi là mục tiêu tấn công Ngoại lê của nguyên tắc nảy la trường hợp thường dân tham gia trực tiếp vào các hoạt đồng chién sự, như cảm vũ khí nỗi

dậy chong kế thù, khi đó họ có thể trở thành mục tiêu tắn công, nhưng chỉ chừng nao họ còn tham gia chiến sự một cách trực tiếp.

- Thử hai, thường dân là người được bao vé theo luật nhân dao quốc tế 'khi nằm trong tay của một Bên tham chiến, nếu họ không phải là kiểu dân của

quốc gia thi địch hay họ không phải là kiểu dân cia nước đồng minh với quốc gia thù dich đó (trừ khi hai quốc gia nảy không có quan hệ ngoại giao tình thường) hoặc họ không phải là kiểu dân của một quốc gia trung lập, ngiữa là một quốc gia không tham chiến (trừ khi hai quốc gia này không có quan hé ngoại giao bình thường) Tuy nhiên, ở những lãnh thé bi chiếm đóng, kiều dén của một quốc gia trung lập luôn được bảo hộ.

Các thường dân được xác đính trên đây phải được luật nhân dao quốc ảo vê, bỡi vì họ không còn nhận được sựbảo hộ của chính quốc gia của ho vi quốc gia nay đang có chiến tranh với quốc gia cảm giữ ho hoặc không cóquan hệ ngoại giao với quốc gia đó Mục dich ở đây là nhằm bảo vệ thường, dân khôi những hành đông tùy tiên, bắt hop pháp của Bên đối phương do long

trung thành của ho với B én thù địchẺ Con trong xung đốt không có tính chất

quốc tế, luật nhân đao quốc tế không công nhân bất kì ca nhân củ thé nảo trong loại hình xung đột nảy Bởi vì các quốc gia không muốn để thành viên của các tổ chức vũ trang có tổ chức không thuộc nha nước được hưởng quy chế chiến binh, từ do ho có quyên tham gia trực tiếp vảo các hoạt đông chiến sự Do đỏ, trong các văn ban pháp lý quốc tế hữu quan vẻ van dé nay chỉ quy

`1CRC, bưmmahiretiumianiuyin ke — Avver you q06 mặt 37

Trang 30

định người không dính liu trực tiếp hoặc không còn tham gia chiến sự déu được bao vệ Biéu nảy cho phép luật nhân dao quốc tế bao về thường dân va những ai không còn tham gia trực tiếp vào chiến sự Bởi không có quy chế chiến binh trong xung đột vũ trang không mang tinh chất quốc tế nên cũng, không có quy chế tù binh chiến tranh Diéu nay có ngiữa là thanh viên của các nhóm vũ trang có tổ chức không thuộc nha nước ma cằm vũ khí nổi dậy trong một xung đột như vậy có thể bị truy tố theo pháp luật quốc gia vì hành động như vậy.

Từ nội dung phân tích các khái niêm đưới góc độ lý luận nêu trên, việcbảo về thường dân trong chiến tranh sẽ được đảm bảo thực thi vả tuân thủ tốt ‘hon qua các hoạt động tôn trọng va dim bao sự tôn trọng các nguyên tắc, các quy phạm của luật nhân đạo quốc tế noi chung vả của định chế bảo hộ thường dân trong xung đột vũ trang nói riêng Nha nước vả các tổ chức vũ trang có tổ chức không thuộc nha nước phai có nghĩa vu tôn trong va đảm bão sự tôn trọng nêu trên, họ đều bị rang buộc bởi các quy tắc điều ước quốc tế va tập

quán quốc tế của luật nhân dao quốc tế.

1.2 Nguồn luật quốc tế điều chỉnh vấn dé bảo vệ nạn nhân trong mat nhân đạo quốc tế

“Nguồn luật thie nhất điễu chỉnh những vẫn để liên quan đến bảo vệ nạn nhân trong xung đột vũ trang trước tiến là các Công ước Geneva vả Nghị định.

thư bỗ sung về bảo vé nạn nhân trong xung đột vũ trang,

- Diéu ước quốc tế dau tiên cẩn dé cập là Công ước Geneva ngày 12 tháng 8 năm 1949 về cải thiện điều kiện của những người bi thương và bi ‘bénh thuộc các lực lượng vũ trang trên bô Công ước nay bao gồm 9 chương, phân Các quy đính cuỗi cùng, 64 điều khoản vả 2 phụ lục kèm theo Công tước ghi nhân các nguyên tắc, các quy phạm nhằm giảm thiểu tdi đa sự tản khốc, ác liệt của xung đột vũ trang, tăng cường điều kiện đổi xử với nhóm người không tự bao vé (cu thể ở đây là thương, bệnh binh, các đơn vị y tế )

Trang 31

ở mức độ cao nhất có thể, Công ước này còn được gọi là Công ước Geneva (1)1949.

- Điển trớc thứ hai là Công ước Geneva ngày 12 tháng 8 năm 1949 vềviệc cải thiên điều kiện của người bi thương, bi bệnh va bị đầm tau thuộc các lực lượng vũ trang trên biển Công ước này bao gầm 8 chương, 63 điều khoản và một phụ lục về thé căn cước cho nhân viên y tế, tôn giáo Công tớc ghi nhận các quy định dim bảo tdi da sự trợ giúp đối với các nạn nhân, nhân viên.

y tế nhằm đâm bão sự sống của họ Công ước nảy được gọi là Công ước Geneva (ID) năm 1940

Cả 2 công ước nêu trên có nguồn gốc xuất xứ từ Công ước Geneva vẻ cải thiện tinh trang của người bi thương trong các lực lượng vũ trang trên chiến trường được thông qua năm 1864 Văn kiện nảy được sửa đổi và phát triển vào các năm 1906 va 1929 và được 2 công ước Geneva năm 1949 kế thừa

- Bidu ước thứ ba là Công ước Geneva ngày 12 tháng 8 năm 1940 vềviệc đổi xử với tù binh Công ước này bao gồm 6 phan, 143 điều khoản và 5 phụ lục điều chỉnh các quan hệ pháp lý phát sinh từ van để giam giữ, đối xử, hỗi hương của các tủ binh Các điều khoản của Công ước nhằm mục dich bão vệ đời sống tủ binh, cải thiện vả nâng cao các diéu kiện sông ở mức tối thiểu bằng với mức sống của quân đội cằm giữ Trong lý luận, Công ước này kế thừa Công ước về đổi xữ với tù binh năm 1929 va thường được goi l Côngtước Geneva (IID) năm 1949.

- Bidu ước thứ tư là Công ước Geneva ngày 12 tháng 8 năm 1949 về bảo vé thường dén trong chiến tranh Công ước bao gồm 4 phan, 159 điểu khoản va 3 phụ lục Công tước ghi nhân các quyển vả nghĩa vụ của thường dân.trong xung đột vũ trang, quyển vả ngiĩa vụ, trách nhiém của các bên tham. chiến trong lĩnh vực bảo vệ các thường dân khỏi hậu quả tản khốc của xung, đột vũ trang và tao điều kiến cho ho được hưỡng các quyển con người cơ bản nhất, nêu có thể Công ước nảy được gọi là Công ước Geneva (IV) năm 1949.

Trang 32

Trong khi 3 công ước Geneva năm 1949 đầu tiến nêu trên được phát triển từ những điểu ước quốc tế có sẵn với cùng chủ để thì Công ước Geneva (IV) năm 1949 1a hoan toàn mới vì đây là điểu ước nhên dao quốc tế đầu tiến để cập cụ thể đến việc bao vệ thường dân trong xung đột vũ trang Mặc dù trước đó, vào năm 1934 Hôi nghỉ quốc té Chữ thập đỏ lẫn thứ 15 hop tai Tokyo đãthông qua văn bản của một công ước quốc tế vẻ bao vệ thường dan có quốc tích đối phương trên lãnh thổ của một bên tham chiến hoặc do một bên tham chiến đang đóng giữ Đã không có gì tiếp theo sau văn bản này, vì các quốc gia từ chối triệu tập một hội nghị ngoại giao để quyết định việc thông qua.

Kết quả là các quy định trong dự thảo Tokyo đã không được áp dụng trong chiến tranh thé giới thứ 2 Chi sau năm 1945, các quốc gia mới thông qua 4 công ước Geneva đặt nên móng cho luật nhân đạo quốc tế, trong đó cóCông ước IV về bao về thường dan trong xung đột vũ trang, bởi vi số thường dân bị chết trong thể chiến 2 là một trong các nguyên nhân thúc đẩy việc phát

triển vả thông qua Công ước này”.

- Củng với những diéu ước trên, nguồn của chế định pháp lý quốc tế ‘bao vệ nạn nhân chiến tranh còn la hai Nghị định thư bé sung được thông qua vào tháng 6 năm 1977, ghi nhận các nguyên

điều chỉnh các van để quan trong bảo vệ nạn nhân chiến tranh, bao gồm cả thường dân Nghị đính thư số 1 xử lý nảy trong xung đột vũ trang quốc. , còn Nghị định thư số 2 điều chỉnh van để nêu trên trong xung đột vú trang 'không có tính chất quốc tế.

Sự ra đời của 2 Nghĩ định thư này là kết quả của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, chẳng chủ nghĩa dé quốc thực dan Trong các cuộc dau tranh giải phóng dân tộc đã phát sinh nhu cầu phải có những quy tắc áp dung cho các cuộc chiến loại nay và các cuộc nội chiến ma tan suất xảy ra đã ting lên đáng kể trong thời kỳ chiến tranh lạnh, bên cạnh đó các quy pham điều về việc tiên hành chiến tranh đã không co sự tiền triển đáng kể các quy phạm luật quốc tế

ước qué

STCRE G019), 58nghiavd once le —Anccer Your quston,page 23

Trang 33

nao từ các Công ước Lahay năm 1907 vé phương thức, phương tiên tiền hảnh chiến tranh.

Từ góc đồ nghiên cứu đã trình bay, nguén luật quốc tế điểu chỉnh vẫn để bão vệ nan nhân chiến tranh là các điểu ước quốc tế da phương toan cầu nêu trên trong đó nguồn chuyên biệt điều chỉnh vẫn để bao về thường dân.trong xung đột vũ trang là Công ước Geneva IV năm 1949 và các quy đính cóliên quan đến vẫn để này được ghi nhận trong 2 Nghỉ đính thw Geneva năm. 1977 về bảo vệ nạn nhân trong xung đột vũ trang Vì vậy, khi tiếp cận nghiên cửu địa vi pháp lý thường dân, mã trước hết là khải niêm thường dân, bao vệthường dan sé được phân tích chủ yêu đưới góc đô của điều ước quốc tế va

quy định chuyên biệt nêu trên

é bảo vệ nạn nhân chiến tranh lả 'Nguôn luật thứ hai của luật quốc té

tập quán quốc tế Theo khoa học pháp lý quéc tế, tập quán quốc tế được hiểu 1a các quy tắc xử sự được hình thành chung trong quan hệ quốc tế va được các

chủ thể luật quốc tế thửa nhận 1a luậtŠ.

Chứng minh sự hiện diện của một quy phạm tập quản nhân đạo quốc tế đòi hỏi phải co bằng chứng mạnh mẽ, thuyết phục vé sự tồn tại của 2 yếu tổ: thực tiễn xử sự của các quốc gia (yếu tô vật chất) va

gia thừa nhân quy tắc đó là luật (yếu tổ tinh thin) Có 4 yêu câu chính thường được sử dung để danh gia thực tiễn q tế là “tinh liên ý chỉ của các quốc.

gia trong xử sự qu

it quan, lặp đi lap lai va ph6 biển (chung)

Tap quản quốc tế vẻ bao về nan nhân chiến tranh cũng được hình than theo phương thức trên, như tp quản "không giết hai tù binh” hay "không giết hại sứ thân trong chiến tranh” cùng với thời gian các tập quản quốc tế của luật nhân dao quốc tế đã được pháp điển húa và định hình trong các Công tước Lahay cũng như các Công ước Geneva, các Nghỉ định thư bỗ sung về bảo vệ nan nhân chiến tranh, trong đó có thường dân Hơn nữa, nhiều quy tắc của

° Troờng Đại học Lait Bà Nội C01), Giáo minh Lue quất rổ No Tephip Ha Nội, 13

'Mleoka N Shaw C014), 297905224 Zee, th tả, Cụnbetdet University Bess

Trang 34

luật tập quán nhân đạo quốc té qui định các nghĩa vụ tuyết đối và rằng bude tất cả các quốc gia Gus cogens) Đây là ưu điểm rõ răng của luật tập quán về nhân đạo quốc tế, trong thực tiễn áp dụng diéu ước quốc tế về nhân dao các quy phạm của các điều ước quốc tế nhân đạo đã mở rộng phạm vi hiệu lực tối đa của mình nhờ ưu điểm nêu trên của tập quán quốc tế về nhân đạo Từ góc đô khác, tap quân quốc tế có điểm han chế nhất định, như nội dung không chỉ tiết cu thể và vì vậy việc áp dụng chúng rắt khó khăn, gây ra nhiễu tranh cấi ‘Vi thé, quá trình pháp điển hóa luật tập quán quốc tế vé chiến tranh đã có những kết qua thành công như cộng đẳng mong muốn.

Dura trên các kết quả lập pháp quốc tế néu trên, năm 1995, Uỷ ban chữ: thập đô quốc tế (ICRC) đã tiến hành cuộc khảo sắt chỉ tiết các quy tắc tập quán của luật nhân đạo quốc tế và được phát hành năm 2005 Nghiên cứu nảy 1a kết quả của bản cập nhật của cuốc khảo sát và chia lâm 2 phần:

~ Phan các quy tắc dé cập tới các quy tắc hiện có của luật tập quán nhân đạo quốc tế Một ban tóm tất vẻ một danh sách các quy tắc đã được thực hiệnbằng nhiéu ngôn ngữ khác nhau.

Phan thông lệ bao gém các thông lệ làm cơ sử cho các quy tắc ở phân trên Nội dung phản nay được ICRC cập nhất thường xuyên với sự hợp táccủa Hội chữ thâp đô Anh quốc vả cia các hôi chữ thập đô, trăng lưới liếm đỗquốc gia trên toàn cầu.

Cuốt cùng cần nhẫn manh rằng, Luật nhân đạo quốc tế nói chung vả chế định pháp lý quốc tế vé bao vê nạn nhân chiến tranh nói riêng được các quốc gia xây dựng và phát triển bằng việc xây dựng các điều ước quốc tế và ‘bang sự hinh thành các tập quán quốc tế Luật tập quán nhân đạo quốc tế được

định hình khi thông lệ trong đời sống quốc tế đủ “đô đâm”, đó là phổ tiêu biểu, thường xuyên va đồng nhất và di cùng là sư tin tưởng giữa các quốc

gia là ho bị rằng buộc về mặt pháp lý là phải có hành động hoặc không hảnh đông theo phương thức nao đó Cân nhớ rằng, tập quán quốc tế ràng buộc mọi lên,

Trang 35

quốc gia, ngoại trừ quốc gia đã liên tục chồng lại thông lệ hoặc quy tắc đó ngay từ đầu.

“Nguồn luật thứ ba là Quy chế của các toà hình sự quốc tế và các văn ‘ban ghi nhận các yếu tô cầu thanh tội ác quốc tế được thông qua trong hoạt đông của các toà nay như Quy chế của Toa hình sự quốc tế về Nam Tw cũ (ICTY), Quy chế của Toa hình sự quốc tế vé Rwanda (ICTR), Quy chế Rome vẻ Toa hình sự quốc tế ICC trong đó, ghi nhân những hành vi lả tội ác quốc tế, bao gồm cả các hảnh vi chồng lại thường dân thuộc thẩm quyển xét xử của Toa Đặc biệt, trong khuôn khổ ICC, “Cau thảnh tội phạm” được thông qua tại Hội nghĩ nấm 2010 trên cơ sỡ Những biên bản chỉnh thức củaHội nghị xem xét Quy chế Rome là căn cứ pháp lý quan trọng trong xác định.cấu thành tôi phạm của các tôi ác diệt chủng, chẳng nhân loại va tôi ác chiếntranh theo các Điều 6,7 và 8 của Quy chế Rome

Nguôn tiếp theo của ché định luật quốc tế về bảo vệ nạn nhân chiến tranh là các loại nguồn bé trợ, trong đó, quan trọng nhất la phán quyết của các

, nghị quyết của các

phương tiện bổ trợ nguồn khác.

cơ quan tải phản quốc và các loại "Trong thực tiễn chiến tranh và xung đột vũ trang, nhiễu quy pham luất nhân đạo quốc tế đã được giải thích lam sing rổ nối dung hoặc nhỉ

phạm của ngành luật nảy đã được hình thành dựa trên các phan quyết

xử tội phạm chiến tranh ma khởi đầu là các phán quyết của Tòa an quân sự quốc tế Nuremberg va Tokyo Gan đây nhất là các phản quyết vẻ tôi phạm chiến tranh, diệt chủng được Tòa án hình sự quốc tế về Nam Tư (cũ) vả Rwanda đưa ra Những phán quyết nay góp phân làm nỗi bat các quy tắc của luật nhân đạo quốc tế về bão về nan nhân chiến tranh thông qua hành vi trừng phat nghiém khắc các tội ác chiến tranh, tôi diét chủng Đẳng thời gidi thích rõ hơn các hanh vi tội phạm Minh chứng điển hình lá trong phan quyết về vụ Kayishema and Ruzindana năm 1999, Téa hình sự quốc tế vẻ Rwanda đã khẳng định quy định vẻ tôi diét chủng được coi là một phân của luật tập quản.

6

Trang 36

quốc tế và hơn thé nữa nó côn lả quy pham jus cogens Sự khẳng định nay còn được ghi nhân trong các phán quyết khác của 2 téa án hình sự quốc tế nêu

Các nghị quyết của tổ chức quốc tế là nguồn bổ trợ của luật nhân đạo quốc tế có rất nhiều trong thực tiễn đời sống chính trị quốc tế Chỉ kể trong thời gian gin đây lả quyết định của Ủy ban pháp luật quốc tế của Liên hợp

quốc (LHQ) đã công nhận các Công ước Geneva nấm 1940 phan ảnh những nguyên tắc chung là cơ sở của luật nhân đạo quốc tế hay Tổng thư ký LHQ đã đưa ra báo cáo khẳng định quan điểm trên khi thành lập Toa hình sự quốc tế về Nam Tư cũ (ICTY) Tiêu biểu là Báo cáo nghiên cứu của ICRC năm 2005 vẻ các quy tắc của luật nhân dao quốc tế, trong đó gi thích rổ 161 quy tắc của luật tập quán nhân đạo quốc tế.

Chi cùng, cần phải nhân mạnh

bảo vệ nạn nhân chiến tranh được áp dụng trong trường hợp khi hành vi củamột nguồn đặc biết của chế định.

các quốc gia không có quy phạm luật nhân đạo quốc tế điều chỉnh Đó là “điểu khoăn Martens”, điều khoản này quy định "thường dân và chiến binh phải luôn được đặt đưới sự bão vệ và che chữ theo các nguyên tắc cơ bản của luật ở chứng mực ma các luật 1é, tập quán nhân đạo của các dân tộc văn minh

đã sác lập và các đồi hdi của ÿ thức sã hội đã đặt ra" Theo khoa học luật

, diéu khoản Martens đã có vị tri ôn định, vững chắc trong luật nhân quốc

đạo qeta

13 Địa vị pháp lý của thường dân

Nội dung lý luận vé dia vi pháp lý của thưởng dén được cấu thánh từ các quyển vả nghĩa vụ của thường dân cũng như của các quốc gia trong cộng đồng quốc tế chung chứ không chỉ của quốc gia tham chiến Trong nội dung nay, quyển và nghĩa vu của các quốc gia, đặc biệt là quốc gia tham chiến là bô phân cơ ban hình thành địa vị pháp lý của thường dân trong chiến tranh, hé

`ICTY the Prosecutor v Dusko Tadic TT-9¢-1-ART2, Appels chanh, Decision, 2 October 1995

"Thong Đại học Luật Hs Nội 2012), Gido wink Lae qu , Ngô, Nephi, HANG 371

Trang 37

thống các quyển va nghĩa vụ của quốc gia là sự phan ánh tạo nên quyển va nghĩa vụ của thường dân trong xung đột vũ trang,

Thứ nhất, thường dân trong mọi hoàn cảnh có quyền được tôn trọng về con người, danh dự, các quyển gia đình, niềm tin và nghỉ thức tôn giáo, phongtục và tép quán (Điểu 27 GC IV), Cụ thể

- Quyển được tôn trọng về con người theo bình luận của Ủy ban chữ thập đỏ quốc tế, phải được hiểu theo nghĩa rộng nhất, bao gồm tất cả các quyển cá nhân, nghĩa là các quyển va thuộc tính không thể tách rời với con người bằng chính thực tế của sự tổn tại va sức mạnh thé chất, tinh than của những quyền đó, đặc biệt bao gồm quyền vẻ tl

thuộc tinh thiết

At, đạo đức va trí tuệ - một của con người Cụ thể, quyền toản vẹn về thé chất liên quan đến việc cắm các hành vi làm suy yếu cuộc sống hoặc sức khöe của cá nhân, quyển vé trí tuệ là tôn trong tất cã các giá tri đạo đức tạo thảnh một phân di sin của con người và ap dung cho toàn bộ các kết cầu phức tap của niểm tin, quan niệm và khát vọng đối với mỗi cá nhân đồng thời, không được công khai tên, hình ảnh hoặc các khía cạnh trong cuốc sống néng tu của cả nhân, quyền tự do di chuyển, đặc biết trong vùng lãnh thổ bị chiếm đóng chỉ

cothạn chế theo đúng các giới han được Công ước quy định,

- Quyên được tôn trong về danh dự liên quan đến việc cắm mọi sự phi ‘bang, vu khống, lăng ma hoặc bat kỳ hảnh đông nao công kich hoặc ảnh thưởng đền danh dự của một người, ké cả người do là thường dân của bên đổi , đồng thời, thường dân không thé la đổi tượng của những hình phat hay công việc mang tinh chất lam nhục người đó,

- Quyển được tôn trọng các quyển gia đính là quyền được bảo vệ gia đính va nha ở không bị can thiệp tuỳ ý, quyển được ở cùng một nơi của các thành viên gia đính, đặc biết lả cha mẹ và con cái trong trường hợp bị giam.giữ; quyển được duy trì các mỗi quan hệ gia định va phải được khôi phục nếu. chủng bị phá vỡ do hau quả của các sự kiện thời chiến, dong thời, cắm các "hành vi cưỡng hiếp va các cuộc tấn công khác nhằm vào danh dự của phụ nữ,

By

Trang 38

- Quyển được tôn trong về niêm tin va nghĩ thức thực hành tôn giáo la quyền của thường dén có thể thực hiện nghỉ thức tôn giáo của họ một cách tự do, không có bat Icy hạn chế nao ngoài những điều can thiết để duy trì luật

pháp và dao đức công công)?

Thir hai, thường dân luôn được đổi xử nhân đạo và được bao vệ đặc biệt chồng lại tất cả các hành vi bao lực hoặc de doa bạo lực và chống lại sự xúc phạm đến phẩm giá vả hiểu kỳ của công chúng,

Nghĩa vụ đối xử nhân đạo với thường dân được quy định tại Điều 3, Điều 27 GC IV, Điều 75 (1) Nghị định thư số I (AP D và Diéu 4 (1) Nghị định thư số II (API) va quy tắc 87 của Luật tập quan trong Luật nhân dao quốc tế Đây là nghĩa vụ tuyết 46i! giảng như nghĩa vụ tôn trong đổi với các éu vả quyển tự do cơ bản của thường dan, được ap dung “trong mọi hoàn cảnh” và “mọi lúc”, ké cả đối với tù nhân hay người bị giam giữ trên lãnh thd của một bên xung đột hoặc trên lãnh thé bi chiếm đóng 2

Điền 27 GC IV không dua ra định nghĩa về "đổi zử nhân dao” nhưngquyền thiết

tại Điều 3 khi quy định vẻ nghĩa vu “đối xử nhân dao” đối với thường dân trong các cuộc xung đột vũ trang không mang tính quốc tế, Công ước đã liệtkê những hảnh vi bị cắm trong việc thực hiền nghĩa vu nảy, bao gém Bao lực đổi với sự sống và con người, đặc biệt là giết người các loại, cất xếo các bô phận của cơ thể, đối xử tản nhẫn va tra tan; bắt làm con tin; xúc phạm phẩm giá cả nhân, đặc biết là làm nhục và hạ thấp danh đự, thông qua các ban án vàthi hành những hình phat ma không được tuyên án bằng một toà an đượcthành lập thông thường, có di những đảm bao tư pháp được công nhân lả không thể thiểu bởi các dân tộc văn minh Những hành vi tương tự cũng bi cắm tại các điều 31, 32, 33 và 34 của Công ước Geneva IV Cu thể, cắm áp

Xa: temational Commute ofthe Red (ror (1950), Geneva Commenton dien tothe Protection ofhatin Person x Tae of Wer (Geneva Comenton TP)~ Commentary, Srzzerind

"Senn: Intemational Conmnite of the Rad Cross (1958), Geneva Commention relative to te Protection ofhin Persons Tne of Wer (Geneva Crmenton 7) Commerce, Seren, 205,

bacteria ic nt Comoe pci “openD oun Eöontrsptlic25119/630573AD<SCIDSSSCDODEIED49, uy cạp nghy 12020.

Trang 39

của thường dân, bao gém cả giết người, tra tắn, dùng nhục hình, cất xén các ‘06 phận của cơ thể, tiền hảnh các thí nghiệm y học hoặc khoa học không cẩn thiết trong diéu trị y tế va bat kỷ biến pháp tan bạo nao khác da do chính thường dân hay các nhân viên quân sự thực hiện (Điễu 32 GC IV), cắm cướp bóc hay trừng phạt vì một hành vi mà người đó không phạm phải, cm áp

dụng hình phạt tập thể hoặc biên pháp tương tự, de doa hay khủng bố (Điều 33 GC IV) và cắm bắt giữ thường dân làm con tin @iéu 34 GC IV), Trong vụ Prosecutar v Aielsovsid, Toà đã khẳng định hành vi ngược đãi với những thường dân bi giam giữ của Ziat«o Aleksovsia, bao gồm hỗ trợ, xúi giục việc

sali giục và hỗ tro việc sử dung bao lực đối với nhân chứng M và N cả ngày và đêm; hỗ tro và mii giục việc khủng bồ thé chất như la hét với âm lượng lớn vào ban đêm là vi phạm nghĩa vụ đối xử nhân đạo được quy đính trong

Công ước Geneva IV và Điều 3 chung của các Công ước Geneva `3 Trong vụ

Sergeant TP case, Toa an cia thành phô Brussels đã tuyên phat tủ một si quan.vĩ đã giết một thường dân trong thời gian phục vu trong quân đội Congo vớilý do, hành vi giết người là vi phạm luật hình sự của Bi vả Congo, đồng thời cũng vi phạm các quy định va tập quan quốc tế vẻ nghĩa vụ nhân dao Tương tự, trong vụ Tadic’ case, Toa cũng khẳng định hảnh vi giết 4 thường, dân gin Asaba của 2 sỹ quan quân đội Nigeria la vi pham nghĩa vụ đối xử nhân đạo được ghi nhân tại Điều 3 chung của Công ước Geneva."

Phan quyết của các toa hinh sự quốc tế mặc du cũng không đưa ra định nghĩa vẻ "đổi xử nhân dao” nhưng lại đưa ra định ngiĩa vẻ "đối xử vô nhân. đạo" như một căn cứ để xác định có hành vi vi phạm ngiĩa vụ tại Công ước

© Xem:TCTY, Provera vAlteonsks (E95-140), Bơi 175

ˆ an: Belem, Cot Martial of rustle, Sergent Wave, Sadgume, 18 May 1866, px S6

Yan ICTY, ade cae, Burlecdery Agped,? October 1998 pure 134

Trang 40

Geneva hay không Cut

ing đối xử vô nhân đạo là một hành đông cỏ chủ ý hoặc thiêu sót, đó 1a một trong vu The Prosecutor v Tadié, Toà đã kết luận.

‘hanh động, được đánh giá khách quan, là cố ý vả không vô tình, gây tin hại nghiêm trong về tinh than hoặc đau khổ hoặc tổn thương về thé chất hoặc câu thành một cuộc tan công nghiêm trọng nhân phẩm [ ] Do đó, đổi xử vô nhân.

đạo là sự đối xử cô ý, không phủ hợp với nguyên tắc cơ bản của loài người 15

Tương tự, trong vụ The Prosecutor v Tihomir Blaslic, Toà đã nhân manh. di xứ vô nhân dao không chỉ bao gồm các hành vi niue tra tan và cổ ý gay ra dau khổ lớn hoặc gập thương tích nghiêm trong cho cơ thé, tâm trí hoặc sức khỏe mà còn mỡ rộng sang các hành vi khác, đặc biệt là “tắn công: phẩm giả cũa con người Do đó, những hành vi được liệt kê tại Công ước

(Điều 3) là hành vi đối xử vô nhân đạo, vi pham ngiữa vụ đối xứnhân dao”? Thứ ba, thường dân sẽ được

ý do chủng tộc, mau da, giới tính, ngôn ngữ, quan hé, tôn giáo hoặc niém tin, ối xử mà không có sự phân biệt đối xử vì ý kiến chính trị, nguồn gốc quốc gia hoặc xã hội, sự giau có, dòng đối hay bắt kỹ tiêu chi tương tự nảo khác (Điều 3, Điều 27 GC IV, Điều 75 (1) AP I, Điều 4) AP ID.

‘Nghia vụ không phân biết di xử không chi lả nghĩa vụ mang tinh thu động ma trong một số trường hợp, nghĩa vụ nay còn ngằm định những hảnh động chủ động của các bên như trong trưởng hợp các vùng lãnh thổ bị chiếm đóng, các bên bat buộc phải xoá bỏ bat kỷ quy định pháp luật nào mang tinh

chất phân biét đối xử gây trở ngại cho việc thực hiện Công ước !*

Tuy nhiên, việc cầm phân biệt đối xử không có nghĩa là tat cả sư phân tiệt đều bị cảm Binh đẳng có thé dễ dang trở thánh bat công nếu nó được ap dung cho các tình huồng vẻ cơ bản lả không bình đẳng, mà không tinh đến.

“Xem ICTY, The Provecor v Dusho Tad, YP94-1, Tal Chamber TE, Kadgemint, 7 May 1997,

"Mm ICTY, The Bosecwor v Thang Bust, 17-96-14, Trai Chamber, Decision of 3 March 2000,

"Salus AML

coasts tt argeplic RV nt Comma sep action -openD acum dortmartld=2S17DAS20STBADSSE0563CĐ00928949,my cap nạy 2712020.

31

Ngày đăng: 09/04/2024, 23:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w