1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Chiến lược bảo hiểm danh mục đầu tư bằng phương pháp hệ số không đổi và ứng dụng trên thị trường chứng khoán Việt Nam

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN KHOA TOAN KINH TE

c \\NH TẾ Q `

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

Đề tài:

CHIEN LƯỢC BẢO HIEM DANH MỤC DAU TƯ BẰNG PHƯƠNG

PHÁP HỆ SÓ KHÔNG ĐỐI VÀ ỨNG DỤNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn : TS Phạm Thị Hồng Thắm

Sinh viên : Vũ Thị Ngọc

: 11193870

Lớp : Toán kinh tế 61

Việt Nam — 2022

Trang 2

Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành Toán Kinh tế

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đề tài “Chiến lược bảo hiểm danh mục đầu tư bằng phương pháp hệ số không đổi và ứng dụng trên thị trường chứng khoán Việt Nam”

là thành quả của quá trình tìm hiêu, nghiên cứu và độc lập của tôi.

Các tài liệu được trích dẫn là trung thực và có nguồn gốc rõ rang.

Các dữ liệu, thông tin trong đề tài hoàn toàn dựa trên số liệu nghiên cứu thu thập từ thực tế, được phân tích, xử lý khách quan và tin cậy.

Việt Nam, tháng năm 2022

Tác giả

11193870 - Vũ Thị Ngọc 1

Trang 3

Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành Toán Kinh tế

LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin gửi những lời cảm ơn chân thành nhất tới những người đã giúp đỡ tôi trên chặng đường hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.

Trước tiên, tác giả xin được gửi lời cảm ơn tới trường Đại học Kinh tế quốc dân, đặc biệt là Ban lãnh đạo Khoa Toán Kinh tế, cùng các thầy cô trong Khoa đã giúp tôi có được nền tảng kiến thức tốt và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và

nghiên cứu.

Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Phạm Thị Hồng

Thắm, người hướng dẫn và đồng hành cùng tôi trong suốt thời gian qua Sự dẫn dắt

của Tiến sĩ là một phần không thê thiếu tạo nên kết quả hôm nay.

Cuối cùng, tác giả cũng xin được cảm ơn tới các cá nhân, những người thân yêu, gia đình và bạn bè đã luôn bên cạnh, ủng hộ, giúp đỡ và động viên dé tôi có thé hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.

Xin chân thành cam on!

11193870 - Vii Thi Ngoc il

Trang 4

Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành Toán Kinh tế

MỤC LỤC

LOT CAM 697090777 .).) i

09009 10)0 7 ) ii

MUC LUC 9225 iii

DANH MUC TỪ VIET TẮTT 2° 5< 2s s£Es£ESsESs£Es£EssESseSzeEseEsEssesserserssse V

0.9 J:800/96:70 i07 vi

DANH MỤC HÌNH VẼ 2< 2£ ©Ss£Ese©xsE+sEESSEEseEEseEksErAsersetrserssersee vii

0/9671 1

CHƯƠNG 1 TONG QUAN NGHIÊN CỨU -5-s<ssssevvssevssezsseesse 4

1.1 CÁC NGHIÊN CỨU TREN THE GIỚI 2-2-2 2 22 ++EE+£E£+E£+£++£xzsz 4 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM -:¿©2++2+++EkSEkrEEEerkerkrrrkerrrees 7 KET LUẬN CHƯNG 2- 2s ©ssss£Ss£EssEeeEtsttseEseEsertsrrssrssrssrrssrssrsee 9

CHƯƠNG 2 CHIẾN LUQC BẢO HIẾM DANH MỤC ĐẦU TƯ BẰNG PHƯƠNG PHAP HE SO KHÔNG DOI 2° 22-2 se se©ssessesserszessese 10

2.1 NGUYEN LÝ HOAT ĐỘNG CUA CHIEN LƯỢC 2- 2 55522 10 2.2 CÁC THAM SO KHI XÂY DUNG CHIEN LƯỢC 2-2-5552 10

2.2.1 Mức sàn và MUC AEM - - - - c3 0303030301011 xx 10

V203 ) nnd 11 2.2.3 Phân vốn đầu tư vào tài SGN TUTTO ceccescccccsssssscssescesssesvecesssveresssveesesvenereseevens Il

2.2.4 Phần vốn đâu tư vào tài sản phi rủi PO cceeceeseeceesessesessesesesesveseessessssessessease 11

2.3 PHƯƠNG PHAP LỰA CHỌN HE SO NHÂN -2-©5275+2ccccxcsrez 1 2.4 QUA TRINH TAI CÂN BẰNG DANH MỤC - 2-2 52+++2z++cxzzcxz 12 KET LUẬN CHUONNG 2 . << ©cs+s+ssEesEvsEtseEseEsertsrtserssrssrssrrsrrssrssrre 15

CHƯƠNG 3 UNG DUNG CHIEN LƯỢC BẢO HIẾM DANH MỤC ĐẦU TƯ BẰNG PHƯƠNG PHAP HE SO KHONG DOI TREN THỊ TRUONG CHUNG $4:/979À⁄i00/) 0177 16

3.1 THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG KHOANG THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 2-2 S2£+££+£++£EtzE++Ee+zxerxrsez 16

3.1.1 Thi trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2007 — 2011 17

3.1.2 Thi trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2017 — 2021 19

11193870 - Vii Thi Ngoc ili

Trang 5

Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành Toán Kinh tế

3.2 XÂY DUNG CÁC THAM SO CHO CHIEN LƯỢC -:-: 21 3.3 KET QUÁ ĐẦU TU CUA CHIEN LƯỢC CPPI -¿¿- c5 22

3.3.1 Kết quả dau tư của chiến lược trong giai đoạn 2007 - 2011 - 22 3.3.2 Kết quả dau tư của chiến lược trong giai đoạn 2017 - 2021 25 3.4 PHAN TICH MOT VAI ANH HƯỚNG CUA CÁC THAM SO DEN CHIEN

LUC 2-1 30

3.4.1 Anh huong cua hé số nhân đến CHIEN WO Ccrececcsreccsseevsseerscvsseerssverssveresveseeeees 30

3.4.2 Anh hưởng cua việc lựa chọn chu ky tái cân bằng danh mục đến chiến lược

0220 a 33

3.5 MỞ RỘNG CHIẾN LƯỢC VỚI PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG MONTE

e2 1927 :::ạÔ 343.5.1 Mô tả phương pháp mô phỏng Monte CFÍO ò c5 S55 S + +svsseerss 34

3.5.2 Lựa chọn tham số cho mô DHỎH TH TH ng rry 35

3.5.3 Ước lượng lợi suất của danh MUC CPPLivcscecsecsscsscssvesessesveseessesesssesessessessease 36

KET LUAN CHUONG c1 39

KET LUẬN VÀ KHUYEN NGHỊ, ccsscssssssssssscssesssesosssocsssessnesoncssecsneesneesccsscesseeaseeses 41

HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ccccssscsssssssssssssssscsnscsnscsssecsnscensccssscsnecenseesses 45

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO - 2522 ssssessecssessees 46

:00800902005 49

11193870 - Vũ Thị Ngọc iv

Trang 6

Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành Toán Kinh tế

DANH MỤC TU VIET TAT

CPPI Constant Proportion Portfolio Insurance

TTCK Thi trường chứng khoán

SGDCK HCM _ Sở Giao dịch Chứng khoán Hồ Chí Minh

BS Black-Scholes

11193870 - Vũ Thị Ngọc

Trang 7

Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành Toán Kinh tế

DANH MỤC BANG

Bang 3.1 Thống kê mô tả chuỗi lợi suất RVNINDEX 2007 - 2011 -. 19

Bảng 3.2 Thống kê mô tả chuỗi lợi suất RVNINDEX giai đoạn 2017 — 2021 21

Bang 3.3 Kết quả chiến lược đầu tư CPPI 2007 — 2011 (ty VND) - 24

Bảng 3.4 Kết quả đầu tư của chiến lược CPPI giai đoạn 2017 - 2021 - 26

Bảng 3.5 So sánh kết quả đầu tư của chiến lược trong giai đoạn 2007 — 2011 và "0W 2n 28

Bảng 3.6 Kết quả đầu tư của danh mục CPPI với các hệ số nhân khác nhau 31

Bang 3.7 Kết qua đầu tư chiến lược CPPI với hệ số nhân động - 33

Bang 3.8 Kết quả chiến lược đầu tư CPPI theo chu kỳ tái cân bằng danh mục 33 Bảng 3.9 Thống kê mô tả chuỗi lợi suất danh mục CPPl-; - 2-2 ss+2z++zsez¿ 37

11193870 - Vũ Thị Ngọc vi

Trang 8

Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành Toán Kinh tế

DANH MỤC HÌNH VẾ

Hình 3.1 Đồ thị chỉ số VNINDEX giai đoạn 2007 - 201 1 -¿©s+c++cx=s+ 17 Hình 3.2 Đồ thị chỉ số VNINDEX giai đoạn 2017 - 2021 -¿-¿ 2 s+cx+=sz 20 Hình 3.3 Đồ thị kết quả của chiến lược CPPI 2007 — 201 1 -2 22s s2 s+¿ 23 Hình 3.4 Biểu đồ ty trọng của các tham số trong danh mục CPPI 2007 - 2011 25 Hình 3.5 Đồ thị mô tả chiến lược CPPI 2017 — 2021 ¿2 + +2+£+z++z++zxzss 26 Hình 3.6 Tỷ trọng của các tham số so trong danh mục CPPI 2017 — 2021 27 Hình 3.7 Tỷ trọng các tham số trong chiến lược CPPI cuối chu kỳ đầu tư giai đoạn

2007 — 2011 và 2017 — 2021 ¿ ¿- + +2S£2E++EEEEEEEE2E12712121121122121 21121121 re 29

Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn giá trị danh mục CPPI theo các hệ số nhân khác nhau 32 Hình 3.9 Mô phỏng MonteCarlo cho chỉ số VNINDEX -2- 5255555: 36 Hình 3.10 Chuỗi lợi suất của danh mục CPP pes - 2-2 5¿+2££++z+zx2zszex 37

11193870 - Vũ Thị Ngọc Vil

Trang 9

Chuyên dé tốt nghiệp chuyên ngành Toán Kinh tế

MỞ ĐẦU

1 Bối cảnh và lý do lựa chọn đề tài

Sau hơn 20 năm hình thành và phát triển (từ tháng 07/2000), thị trường chứng khoán Việt Nam đang ngày càng chứng tỏ tầm quan trọng của nền kinh tế, với vai trò là một kênh huy động vốn quan trọng và hiệu quả của nền kinh tế, đồng thời là một cửa số hội nhập, liên thông với các thị trường tài chính, tiền tệ quốc tế.

Tính đến năm 2022, số lượng tài khoản chứng khoán ở Việt Nam đã mở lên tới 4.044.121 tài khoản, trong đó có 4.031.334 tài khoản của nhà đầu tư cá nhân;

12.787 tài khoản của nhà dau tư tổ chức trong nước, 39.204 tài khoản của nhà đầu tư nước ngoài, trong đó 35.076 tài khoản của nhà đầu tư cá nhân nước ngoài và 4.128 tài khoản của nhà đầu tư tổ chức nước ngoài và hiện đang có hơn 1700 doanh nghiệp đang niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam với đa dạng các ngành nghề khác nhau: bat động sản, ngân hàng, tài chính — bảo hiểm, sản xuất, linh kiện — phan mềm, bán lẻ, du lịch — giải trí, (theo số liệu từ Trung tâm Lưu kỷ chứng khoán).

Điều này cho thấy, các nhà đầu tư trong nước quan tâm đến thị trường tài chính và

Việt Nam đủ điều kiện mang đến những sản phẩm đầu tư đa dạng, hấp dẫn và đáp

ứng các nhu câu đâu tư của họ.

Tuy nhiên, các nhà đầu tư gặp phải nhiều rủi ro khác nhau khi đầu tư vào thị trường tài chính và néu quản trị vốn và rủi ro không tốt có thé dé lại những hệ lụy,

chăng hạn như: cuộc khủng hoảng thị trường chứng khoán Thế giới (1987), khủng hoảng thị trường vay thế chấp Mỹ (2008), hậu quả trên thị trường chứng khoán cũng chính là ngòi châm gây ra khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế toàn cầu. Các sự kiện rủi ro hiếm khi xảy ra nhưng gan đây lại xảy ra thường xuyên và dé lại

ảnh hưởng tiêu cực cả về quy mô và mức độ tốn thất Và chìa khóa của việc kiểm soát rủi ro là tìm cách định lượng rủi ro Nói cách khác, ý nghĩa là làm thế nào để định lượng rủi ro, dé các nhà đầu tư mạo hiểm có thé hiểu rõ hơn về thị trường mà họ phải đối mặt Sự phát triển nhanh chóng của các công cụ tài chính phái sinh mới

làm cho thị trường tài chính khó kiểm soát hơn, dẫn đến rủi ro được cải thiện mạnh mẽ Điều quan trọng đối với các nhà đầu tư và các cơ quan quản lý thị trường là tăng cường giám sát các rủi ro thị trường va đảm bao sự phát triển 6n định của thi

11193670 - Vũ Thị Ngọc 1

Trang 10

Chuyên dé tốt nghiệp chuyên ngành Toán Kinh tế

Toàn cau hóa kinh tế và hội nhập thị trường tài chính đã làm gia tăng sự biến động trên thị trường tài chính Các nhà đầu tư mong đợi một sản phẩm đầu tư và quản lý tài sản có thể duy trì mức bảo vệ tối thiểu khi giá giảm, đồng thời mang lại lợi nhuận khi thị trường phát triển Chiến lược bảo hiểm danh mục đầu tư băng phương pháp hệ số không đổi (CPPI — Constant Proportion Portfolio Insurance) là một trong những chiến lược đầu tư đáp ứng được yêu cầu đó của các nhà đầu tư.

Xuất phát từ vấn đề thực tiễn và mang tính hàn lâm này, đề tài “Chiến lược báo hiểm danh mục dau tư bằng phương pháp hệ số không đổi và ứng dụng trên thị trường chứng khoán Việt Nam ” được thực hiện nhằm đóng góp lý luận và thực tiễn về việc xây dựng chiến lược đầu tư định lượng ồn định và hiệu quả trên thị

trường chứng khoán Việt Nam.2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Mục tiêu chung của chuyên đề là tìm hiểu về chiến lược bảo hiểm danh mục

đầu tư bằng phương pháp hệ số không đổi (CPPI) và ứng dụng của chiến lược này

trên thị trường chứng khoán Việt Nam.2.2 Câu hỏi nghiên cứu

Đề đạt được mục tiêu chung đề ra, đề tài hướng tới việc tập trung trả lời các

câu hỏi sau:

(1) Nguyên lý hoạt động: quá trình thực hiện, các tham số khi xây dựng danh mục của chiến lược CPPI như thế nào ?

(2) Chiến lược CPPI đạt được hiệu quả trên thị trường chứng khoán Việt Nam ra

sao ?

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Chiến lược CPPI và ứng dụng của nó trên thị trường

chứng khoán Việt Nam.

Pham vi nghiên cứu: Chuyên dé lựa chọn chuỗi chỉ số cô phiếu VNINDEX trong hai giai đoạn của thị trường chứng khoán Việt Nam từ 2007 đến 2011 và từ

2017 đến 2021 dé phân tích và đánh giá độ hiệu qua của chiến lược.

11193670 - Vũ Thị Ngọc 2

Trang 11

Chuyên dé tốt nghiệp chuyên ngành Toán Kinh tế

4 Dữ liệu và phương pháp xử lý dữ liệu

Chuyên dé thu thập số liệu được thống kê từ investing.com và sử dụng các phần mềm Excel, R để thực hiện thống kê mô tả, ước lượng, kiểm định và mô phỏng danh mục đầu tư, sử dụng phần mềm Amibroker (phần mềm backtest) dé hậu

kiêm lại hiệu suât của chiên lược trên dữ liệu quá khứ.

5 Cau trúc chuyên dé

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, chuyên đề bao gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về các nghiên cứu chiến lược trong và ngoài nước Chương 2: Mô tả nguyên lý hoạt động của chiến lược.

Chương 3: Ứng dụng chiến lược trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

11193670 - Vũ Thị Ngọc 3

Trang 12

Chuyên dé tốt nghiệp chuyên ngành Toán Kinh tế

CHUONG 1 TONG QUAN NGHIÊN CỨU

Mục tiêu của chuyên đề ở Chương 1 là trình bay tổng quan về van đề nghiên cứu Trong đó: Mục 1.1 trình bay các nghiên cứu về chiến lược trên Thế giới, Mục 1.2 trình

bày các nghiên cứu chiến lược tại Việt Nam, dé chuyên đề có được cái nhìn tổng quan, tìm ra khoảng trống nghiên cứu và từ đó ứng dụng chiến lược trên thị trường chứng

khoán Việt Nam.

1.1 CÁC NGHIÊN CỨU TREN THE GIỚI

Cho tới nay, nghiên cứu về chiến lược CPPI, trên Thế giới đã có nhiều cách tiếp cận khác nhau Chiến lược CPPI được nghiên cứu đầu tiên bởi Perold (1986),

sau đó là Black va Jones (1987) Trong các nghiên cứu này, các tác giả đã trình bày

khái niệm cơ bản liên quan đến chiến lược CPPI (mức sàn, mức đệm, hệ số nhân ) và nguyên tắc cân đối lại danh mục đầu tư vào cuối mỗi chu kì nhăm đảm bảo giữ cho giá trị của danh mục luôn lớn hơn mức sàn trong suốt thời gian đầu tư Chiến lược CPPI được xem như một giải pháp kha thi đối với một nhà đầu tư e ngại rủi ro,

đặc biệt trong các giả định cực đoan của thị trường.

Ý tưởng cốt lõi của chiến lược CPPI là nhà đầu tư đặt ra một mức giá tri danh mục đầu tư tối thiểu có thé chấp nhận được, để tính toán biên độ an toàn vượt ra ngoài và đầu tư vào các tài sản rủi ro với một hệ số khuếch đại (gọi là hệ số nhân) Điểm mau chốt này làm tăng giá trị cho danh mục CPPI khi thị trường tăng

và cũng dam bảo bảo toàn vốn đến khi đáo hạn khi thị trường giảm.

Đề thực hiện chiến lược CPPI, nhà dau tư phải xác định mức sàn F cần bao toàn khi thực hiện chiến lược Danh mục đầu tư CPPI bao gồm vốn đầu tư vào tài sản phi rủi ro như trái phiếu chính phủ B (khoản tiền M) và vốn đầu tư vào tài sản rủi ro Š (khoản tiền E) Mức đệm nam giữa giá trị danh mục đầu tư CPPI (V) va mức sàn Quy tắc thực hiện chiến lược CPPI là trong danh mục đầu tư, phần tiền đầu tư vào tai sản rủi ro (E) và mức đệm (C) phải luôn duy trì một tỷ số E/C không

đối m (được gọi là hệ số nhân):

V=E+M=C+FE=msC

11193870 - Vii Thi Ngoc 4

Trang 13

Chuyên dé tốt nghiệp chuyên ngành Toán Kinh tế

Mục tiêu của chiên lược là tìm hệ sô nhân m và thông qua đó phân bô 2 loạitài sản phi rủi ro và rủi ro một cách phù hợp và duy trì hệ sô nhân đó ôn định đêncuôi chu kì đê đảm bảo mục tiêu của chiên lược.

Việc lựa chọn các tham số của chiến lược, đặc biệt là hệ số nhân có ảnh hưởng rất lớn đến tính hiệu quả của chiến lược CPPI Hệ số nhân được coi như hệ số khuếch đại của độ chênh lệch giữa giá trị danh mục đầu tư và mức sàn yêu cầu Hệ số nhân càng lớn thì sẽ càng mang lại lợi nhuận cao khi thị trường tăng Tuy nhiên trong trường hợp thị trường giảm, hệ số nhân càng lớn thì càng làm cho danh

mục CPPI tiên gân đên mức sàn.

Trong nghiên cứu của mình, Bertrand (2001) đã sử dụng lý thuyết cực trị để đưa ra lựa chọn cho hệ số nhân một cách phù hợp João Carvalho và cộng sự (2018) cũng nghiên cứu danh mục CPPI trên dữ liệu mẫu của mình để trả lời cho câu hỏi hệ số nhân nào sẽ dễ khiến danh mục rơi vào sự kiện cash — lock Nghiên của của nhóm tác giả chỉ ra kết quam = 3,m = 5 là hai hệ số nhân phổ biến khiến cho

danh mục CPPI dễ rơi vào trạng thái cash — lock Tuy nhiên, chuyên đề cho răng đây chỉ là kết quả với dữ liệu mẫu của họ, nên vẫn cần phải thử nghiệm lại trên thị trường tài chính, và với mẫu khác.

Trong các nghiên cứu CPPI truyền thống, m được thiết lập trước như một giá

trị cố định và nó không bao giờ thay đổi với điều kiện thị trường Một số học giả thực hiện một cải tiến bằng cách đưa ra chiến lược bảo hiểm danh mục đầu tư tỷ lệ

biến đổi, nghĩa là cai đặt thông sỐ động trong chiến lược CPPI Chen và cộng sự (2005) cho rằng hệ số nhân có định trong chiến lược CPPI nên điều chỉnh với các

điều kiện thị trường Họ đưa ra bảo hiểm danh mục đầu tư tỷ trọng không đôi động (DPPI) bang sử dụng thuật toán di truyền xem xét một số yếu tố liên quan voi sự

biến động của thị trường Kết quả thực nghiệm cho thấy chiến lược DPPI có lợi hơn chiến lược CPPI.

Hầu hết các nghiên cứu trước đây đều liên quan đến các đặc tính chiến lược CPPI xem xét trong điều kiện thời gian liên tục Perold và Sharpe (1988) phát triển các nghiên cứu về sự thay đôi của lợi suất của 3 danh mục CPPI dưới các điều kiện khác nhau của thị trường Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng nếu các giao dịch diễn ra với thời gian liên tục và quá trình giá được giả thiết là liên tục thì danh mục CPPI

luôn đạt hiệu quả mong muôn Tuy nhiên, đôi với sản phâm rủi ro là giá cô phiêu,

11193670 - Vũ Thị Ngọc 5

Trang 14

Chuyên dé tốt nghiệp chuyên ngành Toán Kinh tế

thời gian giao dịch theo phiên và không liên tục, thậm chí dễ bị ảnh hưởng bởi tin

tức vĩ mô giữa mức giá ngày hôm trước và hôm sau.

Balder và cộng sự (2005) đã nghiên cứu sự hạn chế của các giao dịch với thời gian rời rạc lên danh mục CPPI Họ chỉ ra rằng danh mục CPPI với thời gian rời rạc phản ứng rất nhạy với những biến động về giá của tài sản rủi ro Liên quan

đến tính không liên tục của quá trình giá, Cont và Tankov (2007) cũng đã nghiên cứu những ảnh hưởng của sự sụt giảm đột ngột với biên độ lớn về giá của cổ phiếu

lên danh mục CPPI, đồng thời có những đánh giá về sự rủi ro này bằng cách mô hình hóa giá cô phiếu băng quá trình Levy.

Với việc ước lượng các tham số của chiến lược, nhiều nghiên cứu đã sử dụng phương pháp mô phỏng Monte Carlo để mô phỏng cho diễn biến lợi suất của

tài sản rủi ro cũng như danh mục CPPI (Annaert và cộng sự, 2009), (Zagst va

Kraus, 2011) Kết quả cho thấy xác suất cao phân bé lợi suất của danh mục rat gần

với giá sản Ngoài ra, Cesari và Cremonini (2003), Kostner (2004) đã sử dụng mật

độ thực nghiệm quan sát được và so sánh với mô hình, cho kết quả rằng chiến lược CPPI đạt hiệu suất tốt trong thị trường giảm và không có xu hướng Tuy nhiên, Almeida và Gaspar (2012) cho răng chiến lược CPPI vẫn bị chi phối bởi

các chiên lược quá đơn thuan.

Mkaouar và Prigent (2014) nghiên cứu về tác động của chi phí giao dịch

đến quyết định tái cân bằng danh mục CPPI Nghiên cứu chỉ ra số lượng tài sản rủi

ro cần mua/ bán trong quá trình quyết định thực hiện tái cân bằng danh mục là một

hàm toán học và có phụ thuộc vào hệ số nhân ?n lựa chọn từ đầu khi xây dựng

danh mục.

Perold và Sharpe (1988) đã nghiên cứu hiệu suất của một số chiến lược đầu tư động: Buy — Hold, Option Based Portfolio Insurance (OBPI) trong các điều kiện thị trường khác nhau Ho thấy rang CPPI cho hiệu suất dau tư cao trong thị trường

tăng giá mạnh mẽ, vì lượng von được phân bô vào tài sản rủi ro ngày cảng tăng.

Thay vào đó, CPPI cũng bảo vệ tốt danh mục trong thị trường gấu giảm giá mạnh, vì nguồn vốn lúc này được phân bổ chủ yếu vào tài sản phi rủi ro Ngoài ra, xu hướng của thị trường cũng ảnh hưởng đáng kê đến chiến lược đầu tư CPPI vì tùy

vào khoảng thời gian lựa chọn tái cân bằng, trong trường hợp như vậy, nghiên cứu cho rằng chiến lược mua và nắm giữ danh mục sẽ tốt hơn khi thị trường thể hiện rõ

11193670 - Vũ Thị Ngọc 6

Trang 15

Chuyên dé tốt nghiệp chuyên ngành Toán Kinh tế

xu hướng Annaert và cộng sự (2009) cũng cho rằng CPPI cung cấp khả năng bảo

vệ giảm giá và cân bằng rủi ro - lợi nhuận tốt hơn so với việc đầu tư theo chiến lược mua và nắm giữ theo xu hướng, nhưng điều này đi kèm với chi phí của lợi nhuận

vượt quá mức sàn thâp hơn.

Ngoài ra, Costa và Gaspar (2014) đã so sánh chiến lược CPPI với chiến lược

SLPI ( Stop — Loss PI: chiến lược đầu tư 100% vốn và tài sản rủi ro ngay từ đầu và

thực hiện cân bang khi giá thay đổi để chuyên sang tài sản phi rủi ro đến khi chạm đến giá sàn) Nghiên cứu kết luận chỉ ra đường lợi suất của CPPI kém hơn lợi suất của SLPI, tuy nhiên chiến lược SLPI không được yêu thích và phù hợp với nhà đầu

tư e ngại rủi ro Jodo Carvalho và cộng sự (2018) cũng cho rằng với trường hợp tài sản rủi ro biến động nhỏ, chiến lược SLPI cho sự lựa chọn tốt hơn CPPI, nhưng điều này cũng cần xem xét đến hồ sơ rủi ro của nhà đầu tư về việc lựa chọn giữa 2

chiên lược này.

Đề xuất các sửa đổi với chiến lược CPPI, Chen et al (2008) đã đề xuất và nghiên cứu hệ số nhân động thay vì sử dụng một hệ số nhân có định xuyên suốt cả chu kì, kết quả cho thấy danh mục hiệu quả và đạt được lợi suất kỳ vọng cao hơn João Carvalhovaf cộng sự (2018) đề xuất kỹ thuật mô phỏng Monte Carlo có điều kiện dựa trên mức sản Bernard và Kwak (2016) đề xuất những sửa đổi dựa trên

quan điểm của quỹ hưu trí và nhà đầu tư dài hạn về chiến lược này.

1.2 CAC NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM

Thắm (2012) đã nghiên cứu và ứng dụng chiến lược CPPI vào thị trường

chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2007 — 2011 Trong nghiên cứu của mình, tác giả

đã trình bày các khái niệm cơ bản về chiến lược, phương pháp tìm hệ số nhân, điều

kiện đê thực hiện việc tái cân băng danh mục.

Với việc sử dụng phương pháp mô phỏng Monte Carlo dé xây dựng và mô phỏng lại diễn biến quá trình giá của tài sản rủi ro và danh mục CPPI, tác giả đã chỉ ra các tính chất của chiến lược, cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư của chiến lược như: số năm đầu tư, hệ số nhân, sự bién động của tài sản rủi ro và đề xuất sử dụng một hệ số nhân biến động theo sự thay đổi của thi trường chứng

khoán dé đảm bảo khả năng sinh lời cho danh mục.

11193670 - Vũ Thị Ngọc 7

Trang 16

Chuyên dé tốt nghiệp chuyên ngành Toán Kinh tế

Kết quả nghiên cứu trong giai đoạn thị trường xuất hiện khủng hoảng tài chính năm 2008 và danh mục CPPI chứng minh được khả năng hoạt động tốt trong

việc bảo vệ mức vôn yêu câu cho nhà đâu tư.

Tác giả cũng đã tiếp cận chiến lược đầu tư CPPI đầu tiên với thị trường

chứng khoán Việt Nam Tuy nhiên, bài nghiên cứu chưa đề cập đến ảnh hưởng của

quá trình tái cân bằng danh mục khi chịu mức phí giao dịch của tài sản rủi ro cũng như các ảnh hưởng khác đến chiến lược Hơn nữa, hiện nay thị trường chứng khoán

Việt Nam đã dan phát triển hơn trước với những điều kiện thị trường thay đôi, vì

vậy chuyên đề muốn tiếp tục nghiên cứu chiến lược cả trong những khoảng thời gian gần đây để xem xét độ hiệu quả của chiến lược.

11193670 - Vũ Thị Ngọc 8

Trang 17

Chuyên dé tốt nghiệp chuyên ngành Toán Kinh tế

KET LUẬN CHUONG 1

Chương nay đã trình bày tổng quan được các nghiên cứu về chiến lược CPPI trên Thế giới và tại Việt Nam.

Như vậy, nghiên cứu về chiến lược CPPI đã thu hút được nhiều tác giả trên Thế giới quan tâm Chiến lược CPPI với nhiều cách tiếp cận khác nhau trên các thị trường tài chính và độ hiệu quả của chiến lược đã được chứng minh theo thời gian và ngày càng được giới đầu tư quan tâm và phát triển để phù hợp và thực tế hơn với

các điêu kiện của thị trường chứng khoán.

Qua việc tổng quan nghiên cứu trên, chuyên đề thay rằng chiến lược CPPI là một chiến lược đầu tư ưu việt, đã được nghiên cứu và ứng dụng trên Thế gidi Ở nhiều thị trường tài chính và đem lại sự hiệu quả nhất định cho giới đầu tư, nhưng lại ít được nghiên cứu ứng dụng và biết đến ở thị trường tài chính Việt Nam Theo hiểu biết tốt nhất của tác giả, bài nghiên cứu về chiến lược CPPI ở Việt Nam từ

trước đến nay chỉ có một tác giả tiếp cận và nghiên cứu Tuy nhiên, như phân tích ở trên, bài nghiên cứu vẫn còn sự hạn chế nhất định: chưa áp dụng chi phí giao dịch vào quá trình tái cân bằng danh mục, chưa có phương pháp cụ thé tìm hệ số nhân từ dữ liệu lịch sử và sự hạn chế về số liệu nghiên cứu lúc bấy giờ (2012) và những cập

nhật thay đổi về thị trường trong khoảng thời gian gần đây.

Dựa vào các kinh nghiệm nghiên cứu mà tác giả đã tổng kết trên sẽ là tư liệu quan trọng cho việc nghiên cứu của chuyên đề Và nội dung của chương tiếp theo sẽ mô tả nguyên lý hoạt động và các tính chất cũng như xem xét các nhân té tác động đến chiến lược CPPI.

11193670 - Vũ Thị Ngọc 9

Trang 18

Chuyên dé tốt nghiệp chuyên ngành Toán Kinh tế

CHUONG 2 CHIẾN LƯỢC BẢO HIẾM DANH MỤC DAU TƯ BẰNG

PHƯƠNG PHÁP HỆ SÓ KHÔNG ĐỎI

Mục tiêu của Chương 2 là trình bày nguyên lý hoạt động của chiến lược Trong phan này, chuyên dé chỉ ra các tham số khi xây dựng chiến lược CPPI, cách lựa chọn hệ số nhân, qua trình và điều kiện tái cân bang danh muc khi thuc hién chiến lược Nội dung cụ thé ở Chương này như sau:

e Mục 2.1 trình bày nguyên lý hoạt động của chiến lược e_ Mục 2.2 trình bày các tham số khi xây dựng chiến lược e_ Mục 2.3 trình bày quá trình tái cân bang danh mục.

2.1 NGUYEN LÝ HOAT DONG CUA CHIEN LƯỢC

CPPI là một chiến lược đầu tư đảm bảo trả cho nhà đầu tư một khoản tiền được gọi là số tiền tối thiểu nhận được khi đến thời điểm đáo hạn, khi đó giá trị của

danh mục đầu tư lúc đáo hạn phải lớn hơn hoặc bang số tiền yêu cầu đó Tại thời điểm ban đầu, nhà đầu tư sẽ xác định một khoản tiền phan bé vao tai san phi rui ro sao cho khoản tiền này lúc kết thúc quá trình đầu tư nhận được giá tri bằng với vốn

yêu câu và sô tiên vượt quá được xác định từ đâu sẽ phân bô vào tài sản rủi ro.

Mục đích của chiến lược là tìm một hệ số nhân ngay tại thời điểm ban đầu

nhằm khuếch đại số tiền đầu tư vào tài sản rủi ro trên Nhà đầu tư tính toán hệ số này sao cho đạt được mục tiêu bảo toàn vốn yêu cầu lúc đáo hạn va cũng nhằm mục

tiêu tạo ra lợi nhuận tốt hơn cho chiến lược Dé đạt được mục đích đó, chiến lược cần giữ cho hệ số nhân 6n định bằng cách thường xuyên cân đối lại danh mục dau tư từ việc mua vào hay bán ra tài sản phi rủi ro và thay thế bằng tài sản rủi ro hoặc ngược lại đến lúc đáo han dé đảm bảo cho danh mục CPPI luôn bảo vệ được mức

sàn và sinh lợi trên mức đệm.

2.2 CÁC THAM SO KHI XÂY DỰNG CHIEN LƯỢC

2.2.1 Mức sàn và mức đệm

Mức sàn cân bảo vệ (F;) là giá tri của khoản tiên tôi thiêu nhà dau tư yêu câu nhận

được ở mỗi thời điểm t € [0,7] (T là thời gian đầu tư của chiến lược).

11193670 - Vũ Thị Ngọc 10

Trang 19

Chuyên dé tốt nghiệp chuyên ngành Toán Kinh tế

Mức đệm (C;) là giá trị chênh lệch của giá trị danh mục CPPI (V,) và mức sàn tại

thời điểm ¿.

2.2.2 Hệ số nhân

Hệ số nhân (m) được định nghĩa là giá trị khuếch đại của mức đệm dé tăng đầu tư vào phần tài sản rủi ro.

2.2.3 Phần vốn đầu tư vào tài sản rủi ro

Phần vốn đầu tư vào tài sản rủi ro (E,) là khoản tiền mà chiến lược đầu tư vào tài

sản rủi ro (S).

2.2.4 Phần vốn dau tư vào tài sản phi rủi ro

Phan vốn đầu tư vào tài sản phi rủi ro (M,) là giá trị chênh lệch của giá trị danh mục CPPI và phần đầu tư vào tài sản rủi ro.

2.3 PHƯƠNG PHÁP LỰA CHON HE SO NHÂN

Mục tiêu của chiến lược CPPI là giữ cho giá trị của danh mục đầu tư luôn ở trên mức sàn, tức mức đệm không âm Khi đó, khoản tiền đầu tư vào tài sản rủi ro luôn bang tích của hệ số nhân với mức đệm Do đó, nếu thi trường tăng sẽ làm cho giá trị danh mục tăng nhanh hơn nếu chọn hệ số nhân cao Ngược lại, nếu thị trường giảm, hệ số nhân lớn sẽ càng làm cho mức thiệt hại lớn hơn.

Như vậy, hệ số nhân phải được chọn từ đầu khi xây dựng chiến lược dé phân bồ dòng tiền vào 2 loại tài sản rủi ro và phi rủi ro Vấn đề đặt ra là lựa chọn hệ số nhân như thé nào dé sự biến động của thị trường không làm ảnh hưởng đến mục tiêu của chiến lược.

Giả sử N là số tiền yêu cầu ít nhất phải nhận được đến lúc đáo hạn 7, nên khi chiết khấu theo lãi suất trái phiếu r về các thời điểm trong quá khứ t sẽ nhận được

các giá trị Fị:

F, = Ne~rữ~9

Gia tri của danh mục CPPI được tính như sau:

Wự = H; + Éy, = M+ kị

Giả sử sau một chu kì cân đối từ thời điểm £ — 1 đến thời điểm ¿, giá của tài

sản rủi ro giảm x% (x > 0) Giả sử giá trị sàn gần như không đổi trong khoảng thời

11193670 - Vũ Thị Ngọc 11

Trang 20

Chuyên dé tốt nghiệp chuyên ngành Toán Kinh tế

gian nay (tức F, xấp xi F,_,) Khi đó, giá trị của tài sản rủi ro và danh mục tại thời

Như vậy, dé dat được mục tiêu bảo vệ phan von tôi thiêu, nhà dau tư cân lựa chonhệ sô nhân sao cho nó luôn nhỏ hơn hoặc băng nghịch đảo của phân trăm sụt giảm

của tài sản rủi ro sau một chu kì cân đối bất kì của thời kì đầu tư.

2.4 QUA TRINH TAI CAN BANG DANH MỤC

Sau khi chon được hệ sô nhân, bước tiép theo của chiên lược là quá trìnhtheo dõi và thực hiện các bước tái cân băng danh mục đê ôn định hệ sô nhân nhăm

mục đích bảo toàn vôn yêu câu đên lúc đáo hạn.

Trong phần trước, nhà đầu tư được giả định sẽ liên tục tái cân bằng danh

mục đầu tư của mình dé đạt được mục tiêu Thực tế, việc tái cân bang này khó có

thé thực hiện vào bat kỳ thời điểm nào của giai đoạn quản lý đầu tư, đặc biệt khi có tính đến chi phí giao dịch sẽ ảnh hưởng đến kết quả dau tư.

Chi phí giao dịch (TC,) là chi phí trên lượng tài sản rủi ro mà nhà đầu tư giao dịch tại thời điểm mỗi khi cân đối lại danh mục:

TC, = a* |E: — F_¡|

Với a là phí giao dịch tính trên giá trị tài sản giao dịch (%).

Kết quả nghiên cứu của Mkaouar và Prigent (2014) đã đưa ra công thức tính sỐ lượng cô phiếu cần mua vào/ bán tính trên chỉ phí giao dịch khi thực hiện việc tái cân bằng như sau:

Số lượng cổ phiếu (y¿‡) cần mua vào tại thời điểm t :

+ _ mỆ + + aV¿_1S¿ — Fr)

r (1 + am)%,

11193670 - Vũ Thị Ngọc 12

Trang 21

Chuyên dé tốt nghiệp chuyên ngành Toán Kinh tế

Số lượng cổ phiếu cần bán ra tại thời điểm t :

Sau mỗi chu kì, tại thời điểm £, nhà đâu tư sẽ tính toán được một hệ số nhân

m, được gọi là hệ sô nhân tức thời và so sánh với hệ sô nhân ban đâu Từ đó, chiênlược sẽ thực hiện việc mua/ bán cô phiêu đê hệ sô nhân đó băng với hệ sô nhân ban

Minh họa cho chiến lược CPPI

Đề minh họa cho chiến lược, chuyên đề lựa chọn tình huéng minh hoa sau:

= Số vốn dau tư ban đầu: 1000 (ty VND)

= Mức cam kết: 100% số vốn vào thời điểm đáo hạn = Thời gian đầu tư:T=5

= Phi giao dich: 0.15% tính theo giá tri giao dich của tài sản rủi ro

= Lợi suất tài sản phi rủi ro: r= 5%/năm “ Chu kỳ cân đối lại danh mục: theo ngày

Với kịch bản trên, mức sàn tại thời điểm tạ được tính bởi công thức:

Fy = 1000(1 + 5%)~5 = 783.5

Mức đệm tại thời điểm ban đầu:

Co = Vo — Fy = 1000 — 783.5 = 216.5

Với hệ số nhân được lựa chon từ dau (gia sum = 4), số tiền đầu tư ban đầu

vào tài sản rủi ro là:

Trang 22

Chuyên dé tốt nghiệp chuyên ngành Toán Kinh tế

Phần tài sản phi rủi ro cũng tăng theo mức lãi suất r:

và tương ứng bán ra tài sản phi rủi ro với giá trị 78.02 tỷ VND Quá trình được tiếp tục cho đến thời điểm đáo hạn hợp đồng T Đây là cách mà chiến lược CPPI hoạt

động đê đạt được mục đích bảo vệ mức vôn yêu câu cho nhà đâu tư.

11193670 - Vũ Thị Ngọc 14

Trang 23

Chuyên dé tốt nghiệp chuyên ngành Toán Kinh tế

KET LUẬN CHUONNG 2

Chương nay đã trình bay nguyên ly hoạt động cơ ban của chiến lược CPPI,

quá trình thực hiện chiến lược thông qua các bước: tìm hệ số nhân dé phân bồ tài

sản giữa hai danh mục của tài sản rủi ro và tài sản phi rủi ro, thực hiện tính toán

mức sàn, mức đệm qua các thời điểm và thực hiện tái cân bang danh muc bang viéc

mua vào hay bán ra các tài sản rủi ro hoặc phi rủi ro.

Với việc ước lượng hệ sô nhân, chuyên đê chỉ ra nhà đâu tư khi thực hiệnchiên lược lựa chọn hệ sô nhân luôn nhỏ hơn hoặc băng phân trăm sụt giảm của tàisản rủi ro thì chiên lược sẽ đạt được mục tiêu bảo vệ mức an toàn vôn theo yêu câu

đên cuôi chu kỳ.

Quá trình tái cân bằng danh mục nhằm mục đích 6n định hệ số nhân tới cuối chu kì để đạt được mục tiêu bảo vệ phần vốn yêu cầu cho nhà đầu tư Ở phần này,

chuyên đề tập trung phân tích quá trình tái cân bang với chi phí giao dịch và đưa ra công thức tổng quát cho việc mua bán số lượng cô phiếu trên thị trường.

Ở chương tiếp theo, chuyên đề sẽ áp dụng chiến lược CPPI trên thị trường chứng khoán Việt Nam Dữ liệu này được sử dụng như một trường hợp mẫu để minh họa cho chiến lược, dé từ đó chuyên đề sẽ đưa ra các kết luận và khuyến nghị

cho nhà đầu tư khi thực hiện chiến lược này.

11193670 - Vũ Thị Ngọc 15

Trang 24

Chuyên dé tốt nghiệp chuyên ngành Toán Kinh tế

CHƯƠNG 3 UNG DỤNG CHIEN LƯỢC BẢO HIẾM DANH MỤC ĐẦU TƯ BANG PHƯƠNG PHAP HE SO KHONG ĐỐI TREN THỊ

TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM

Mục tiêu của Chương 3 là ứng dụng chiến lược CPPI trên thị trường chứng khoán Việt Nam, từ đó phân tích kết quả nhận được và đưa ra khuyến nghị cho nhà đầu tư Chương này gồm 3 nội dung chính sau:

e M6 tả thực trạng của thị trường chứng khoán Việt Nam trong khoảng thời

gian nghiên cứu.

e M6 tả dữ liệu, từ đó xây dựng các tham số cho danh mục và phân tích kết quả đầu tư của chiến lược CPPI.

e©_ Mở rộng chiến lược theo phương pháp mô phỏng Monte Carlo và đưa ra các

đánh giá phân tích.

3.1 THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG KHOẢNG THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

Chuyên dé lựa chon áp dụng chiến lược CPPI trên thị trường chứng khoán

Việt Nam trong hai khoảng thời gian là từ năm 2007 đến 2011 và từ năm 2017 đến 2021 Lựa chọn hai khoảng thời gian khác nhau dé xem xét độ hiệu quả của chiến lược CPPI với hai diễn biến của thị trường chứng khoán: một thị trường giảm giá

(2007 — 2011) và một thị trường tăng giá (2017-2011) Nghiên cứu va áp dụng

chiến lược trên hai bộ số liệu mẫu này vừa đặt chiến lược vào hai tình huống khác nhau, vừa để xem xét độ hiệu quả của chiến lược với diễn biến và điều kiện thị trường chứng khoảng trong khoảng thời gian gần đây Từ đó, làm tăng độ tin cậy cho kết quả nhận được và tác giả có thể dựa vào đó dé phân tích và đưa ra những khuyến nghị cho nhà đầu tư một cách phù hợp khi thực hiện chiến lược CPPI ở các diễn biến khác nhau của thị trường.

Dữ liệu sử dụng trong chuyên dé là chuỗi chỉ số giá cô phiếu VNINDEX được lấy từ trang web investing.com Mẫu nghiên cứu được chọn từ năm 2007 đến 2011 và 2017 đến 2021 Ký hiệu RVNINDEX là chuỗi lợi suất được tính theo công

thức n+ với P; là giá đóng cửa của chỉ số VNINDEX tai thời điểm ¿.

11193670 - Vũ Thị Ngọc 16

Trang 25

Chuyên dé tốt nghiệp chuyên ngành Toán Kinh tế

3.1.1 Thị trường chứng khoản Việt Nam trong giai đoạn 2007 — 2011

Diễn biến chỉ số VNINDEX trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2011 trên

thị trường chứng khoán Việt Nam với xu hướng chính là giảm giá Thị trường

chứng khoán Việt Nam trong khoảng thời gian này xảy ra khá nhiều sự kiện ảnh hưởng xấu tới chỉ số này.

Hình 3.1 mô tả diễn biến chỉ số VNINDEX theo ngày trong giai đoạn từ năm 2007 đến 2011 Có thé thay trong khoảng thời gian nay, chỉ số VNINDEX đạt đỉnh vào khoảng giữa năm 2007 tại mốc 1170.67 điểm và sau đó giảm dần đến hết năm

Hình 3.1 Đồ thị chỉ số VNINDEX giai đoạn 2007 - 2011

Nguồn: Tác giả vẽ từ dữ liệu tổng hợp cua Investing.com

Nhờ Luật Chứng khoán vào 1/1/2007 đã góp phan thúc day thị trường phát triển và tăng cường khả năng hội nhập vào thị trường tài chính Thế giới Tính đến ngày 28/12/2007, Sở GDCK HCM đã thực hiện hơn 240 phiên giao dịch với tổng

giá trị giao dịch hơn 223000 tỷ đồng.

Trong giai đoạn 2008 — 2011, thị trường chứng khoán Việt Nam rơi vàokhủng hoảng Bên cạnh nguyên nhân ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính

toàn cầu năm 2008, cơ cấu tăng trưởng kinh tế với động lực chủ yếu dựa vào tăng

trưởng vốn và lao động, thiếu đầu tư, lạm phát tăng cao đã khiến cho nền kinh tế rơi

11193670 - Vũ Thị Ngọc 17

Trang 26

Chuyên dé tốt nghiệp chuyên ngành Toán Kinh tế

vào trạng thái quá nóng, tạo nên hiện tượng bong bóng tài sản đầu tư, gây nên suy thoái trong dài hạn Tính đến cuối năm 2008, chỉ số đã mat khoảng 44%.

Đến năm 2009, thị trường sụt giảm mạnh và thiết lập mức đáy tại ngưỡng 235.5 điểm (24/2/2009) Tuy nhiên, sau đó thị trường dần hồi phục do các gói kích

cầu của Chính phủ, từ mức đáy 235.5 điểm thị trường đảo chiều mạnh lên đến 600 điểm vào đầu tháng 11/2009 khiến cho nhà đầu tư lạc quan, tuy nhiên điều này không duy trì được lâu cho đến đầu tháng 12 khi thị trường sụt giảm hơn 20% với với mức đỉnh của 2009 Nguyên nhân của vấn đề này là do những tin đồn của giới

đầu tư về Việt Nam phá giá đồng nội tệ, lạm phát tăng cao khiến nhà đầu tư nhỏ lẻ

liên tục bán cô phiêu mình đang năm giữ.

Vào đầu năm 2010, thị trường chứng khoán biến động với biên độ hẹp gần như đi ngang trong khoảng 6 tháng, một phần nguyên nhân của van dé này là do tâm lý nhà đầu tư thận trọng hơn trong việc đầu tư vì những thay đổi thất thường của thị trường và trong giai đoạn này, Chính phủ áp dụng những biện pháp nhằm đưa dong tiền vào hoạt động sản xuất thay vì đầy vào dau tư, bất động sản.

Năm 2011, giá hàng loạt cổ phiếu chạm sàn do tâm lý thị trường và do lực

bán mạnh từ thị trường phía các nhà đầu cơ, VNINDEX lao từ mức 532 điểm về mức 383 điểm vào ngày 12/8 Những tháng cuối của năm 2011, thị trường chứng

kiến chỉ số VNINDEX giảm 34% so với mức đỉnh trong năm, đạt 347 điểm Tuy nhiên, kết thúc phiên giao dịch năm 2011, thị trường bất ngờ khởi sắc với chỉ số VNINDEX tăng 1.04 điểm, đóng cửa tại mức 351 điểm.

11193670 - Vũ Thị Ngọc 18

Trang 27

Chuyên dé tốt nghiệp chuyên ngành Toán Kinh tế

Bảng 3.1 Thống kê mô tả chuỗi lợi suất RVNINDEX 2007 - 2011

Nguồn: Tác giả tính toán từ dữ liệu tổng hop của Investing.com

Dựa vào các thống kê mô tả của chuỗi lợi suất chỉ số giá cổ phiếu VNINDEX ở Bảng 3.1, kết quả thống kê cho thấy: lợi suất trung bình chỉ số

VNINDEX giai đoạn 2007 — 2011 là khoảng — 0.044%/ ngày, giá tri trung bình này

dao động quanh giá trị 1.8% Mức lỗ lớn nhất là 4.69%/ ngày và lãi lớn nhất là

4.76%/ ngày, mức lãi xuất hiện phổ biến nhất trong khoảng thời gian này là 0.01%/ngày Kết quả thống kê cho thấy lợi suất chỉ số VNINDEX trong giai đoạn

này khá thấp, giá trị trung bình là một số âm, hơn nữa độ dao động cũng khá lớn

cho thay mức độ rủi ro của thị trường chứng khoán và lợi suất phổ biến nhất gần

như bằng không.

Đó là lý do tác giả lựa chọn khoảng thời gian 2007 — 2011 của thị trường

chứng khoán Việt Nam dé xem xét độ hiệu quả của chiến lược CPPI trong một thị

trường giảm giá.

3.1.2 Thị trường chứng khoản Việt Nam trong giai đoạn 2017 — 2021

Nhìn chung giai đoạn 2017 — 2021, thị trường chứng khoán Việt Nam hầu như không có quá nhiều biến động và ở trạng thái tăng giá, riêng có sự ảnh hưởng của đại dịch Covid vào cuối năm 2019 đã ảnh hưởng mạnh nhất đến các nhà đầu tư

11193670 - Vũ Thị Ngọc 19

Trang 28

Chuyên dé tốt nghiệp chuyên ngành Toán Kinh tế

trong năm 2020, khiến thị trường đi ngang và giảm điểm, tuy nhiên sự giảm điểm này không ảnh hưởng quá nặng nề như sự kiện thiên nga đen vào năm 2008.

Và cũng chi trong 6 tháng cuối năm 2020, thị trường hồi phục và đi lên, đỉnh điểm là cuối năm 2021, thị trường đã gần chạm mốc ấn tượng là 1500 điểm Có thénói giai đoạn 2017 — 2021 là khoảng thời gian thị trường chứng khoán phát triển

Hình 3.2 Đồ thị chỉ số VNINDEX giai đoạn 2017 - 2021

Nguồn: Tác giả vẽ từ dit liệu tổng hợp của Investing.com

Dựa vào các thông kê mô tả của chuỗi lợi suất chỉ số giá cô phiếu VNINDEX ở Bảng 3.2, kết quả thống kê cho thấy: lợi suất trung bình chỉ số VNINDEX giai đoạn

2017 — 2021 là khoảng 0.0717%/ ngày, giá trị trung bình này dao động quanh giá tri

1.15% Mức lỗ lớn nhất là 4.67%/ ngày và lãi lớn nhất là 4.98%/ ngày, mức lãi xuất hiện phố biến nhất trong khoảng thời gian này là 0.28%/ngày Kết quả thống kê chuỗi

lợi suất chỉ số VNINDEX trong giai đoạn này cho thay sự biến động của chỉ số không quá lớn, mức lãi trung bình theo ngày tốt hơn giai đoạn 2007 — 2011.

11193670 - Vũ Thị Ngọc 20

Trang 29

Chuyên dé tốt nghiệp chuyên ngành Toán Kinh tế

Bang 3.2 Thống kê mô tả chuỗi lợi suất RVNINDEX giai đoạn 2017 — 2021

Nguồn: Tác giả tính toán từ dữ liệu tổng hop của Investing.com

Kết hợp với đồ thị diễn biến chi số ở hình 3.2 cho thay đây là giai đoạn phat triển khá ôn định của thị trường chứng khoán Việt Nam Vì vậy, tác giả lựa chọn khoảng thời gian 2017 — 2021 dé xem mức độ hiệu quả của chiến lược CPPI trong

một thị trường tăng giá.

3.2 XÂY DỰNG CÁC THAM SÓ CHO CHIẾN LƯỢC

Vì mục dich của chiến lược là tìm hệ số nhân một cách phù hợp vừa dé đảm

bảo an toàn cho danh mục, vừa đề tối ưu hoá lợi nhuận cho chiến lược Vì vậy, như

kết quả phân tích của Chương 2 đã chỉ ra là hệ số nhân phải luôn nhỏ hơn hoặc bằng

nghịch đảo pâhf trăn sụt giảm của tài sản rủi ro Qua việc tính toán và phân tích

trên, chuyên đề lựa chọn hệ số nhân m = 4 cho chiến lược CPPI.

Khi đó, danh mục CPPI mà chuyên đề phân tích được giả sử theo tình huỗng

= Số vốn dau tư ban đầu: 1000 (ty VND).

= Mức cam kết: 100% số vốn vào thời điểm đáo hạn = Thời gian đầu tư: T= § (năm).

11193670 - Vũ Thị Ngọc 21

Trang 30

Chuyên dé tốt nghiệp chuyên ngành Toán Kinh tế

“ Chỉ phí giao dịch: 0.15% tính trên tông giá trị giao dịch của tài sản rủi ro.

= Lợi suất tài sản phi rủi ro: r= 5%/năm “ Chu kỳ cân đối lại danh mục: theo ngày.

“ Giả định tài sản rủi ro có độ thanh khoản cao và các giao dich được diễn ra

một cách 6n định trong khoảng thời gian nghiên cứu.

" Chiséd VNINDEX dai dién cho danh muc tai san rui ro, trai phiéu Chinh phu

đại diện cho tài sản phi rủi ro.

« Hệ số nhân m =4.

Chuyên đề lựa chọn tình huống phân tích này cho cả hai khoảng thời gian lựa chọn trên dé so sánh và đánh giá hiệu quả của chiến lược CPPI trong hai trạng thái

khác nhau của thị trường chứng khoán Việt Nam.

3.3 KET QUA ĐẦU TƯ CUA CHIEN LƯỢC CPPI

Với tình huống và các tham số được xây dựng ở mục 3.2, chuyên đề áp dụng chiến lược trong hai giai đoạn được lựa chọn là từ năm 2007 đến 2011 và từ năm 2017

đến 2021.

Mục đích của phần này là xem xét và đánh giá độ hiệu quả của chiến lược trong

việc bảo toàn mức vốn yêu cau trong một thị trường giảm giá mạnh và dé đánh giá mức

độ sinh lời của chiến lược trong một thị trường tăng giá Từ vấn đề này, chuyên đề đã giữ

nguyên các thông số dé nhằm mục đích so sánh tính hiệu quả của chiến lược trong hai

trạng thái của thị trường.

3.3.1 Kết quả đầu tư của chiến lược trong giai đoạn 2007 - 2011

Hình 3.3 sau đây là kết quả của chiến lược đầu tư CPPI trên dữ liệu lịch sử của thi

trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2011.

11193670 - Vũ Thị Ngọc 22

Ngày đăng: 09/04/2024, 17:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w