1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trong báo cáo tài chính của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành vận tải niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

107 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 16,92 MB

Nội dung

Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

PHAN TON NU’ NGUYEN HONG

NGHIEN CUU CAC NHAN TO ANH HUONG DEN MUC DO CONG BO THONG TIN TRONG BAO CAO

TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUQC NHÓM NGÀNH VẬN TẢI NIÊM YÉT TRÊN

TH] TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

PHAN TON NU NGUYEN HONG

NGHIEN CUU CAC NHAN TO ANH HUONG DEN

MUC DO CONG BO THONG TIN TRONG BAO CAO

TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC

NHÓM NGÀNH VẬN TẢI NIÊM YÉT TRÊN THI TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM

Chuyên ngành: Kế toán

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRƯƠNG BÁ THANH

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ cơng trình nào khác

Tác gid luận văn

Trang 4

MỤC LỤC

MO DAU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu, 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu —

4 Phương pháp nghiên cứu 2

3 _

5 Bố cục của luận văn

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE CONG BO THONG TIN VA

cAC NHAN TO ANH HUONG DEN MUC DQ CONG BO THONG TIN CUA DOANH NGHIEP

1.1 KHÁI NIỆM VÈ CƠNG BĨ THÔNG TIN

1.2 NGUON CONG BO THONG TIN TREN TTCK -

1.3 YEU CAU VE CONG BO THONG TIN «eseeeee TÚ,

1.3.1 Yêu cầu công bố thông tin đổi với các doanh nghiệp niêm yết 10 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng công bồ thông tin trên TTCK I2

1.4 VAI TRÒ CỦA CƠNG BĨ THƠNG TIN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHUNG KHOÁN VIỆT NAM

1.5 DO LUGNG MUC BO CONG BO THONG TIN

1.5.1 Đo lường không trọng số

1.5.2 Đo lường có trọng số

1.6 LY THUYET VE CONG BO THONG TIN

1.6.1 Ly thuyét dai dién (Agency theory)

1.6.2 Lý thuyết tín hiệu (Signalling theory)

Trang 5

1.6.4 Lý thuyết chỉ phí sở hitu (Proprietary costs theory) 2

1.6.5 Lý thuyết về chỉ phí vốn (Cost of capital theory) 20

1.6.6 Lý thuyết về tính hợp pháp và tổ chức(Legi icy theory and

Institutional theory) 21

1.6.7 Lý thuyết ngẫu nhiên (Contingency theory) _— DD

1.7 CAC NHAN TO ANH HUGNG DEN MUC ĐỘ CONG BO

‘THONG TIN CUA DOANH NGHIỆP `

1:7.1 Kích thước của hội đồng quản trị 22 1.7.2 Giám đốc điều hành độc lập với hội đồng quản trị -23

1.7.3 Quy mô doanh nghiệp b)

1.7.4 Khả năng sinh lời en A

1.7.5 Bon bẩy tài chính 25

1.7.6 Khả năng thanh toán 25

1.7.7 Loại hình kinh doanh 26

1.7.8 Cơng ty kiểm tốn _ "¬

1.7.9 Tài sản thể chấp 27

1.7.10 Hiệu quả sử dụng tài sản 1.7.11 Thời gian hoạt động

1.7.12 Tình trạng niêm yết

1.7.13 Tính quốc tế (Multinationality)

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2 THIẾT KÉ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TÓ ẢNH

HUONG DEN MUC DQ CONG BO THONG TIN 30

2.1 TÔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM.30

2.1.1 Thực trạng công bổ thông tỉn của các doanh nghiệp Việt Nam niêm

yết trên TTCK

2.1.2 Đặc điểm của TTCK Việt Nam trong năm 2013

Trang 6

2.2 TONG QUAN VE NGANH VAN TAIL 36

36 2.2.2 Đặc điểm ngành vận tải năm 2013 „38

2.3 THIET KE NGHIEN CUU CAC NHAN TO ANH HUONG DEN

2.2.1 Thực trạng chung về hoạt động kinh doanh vận tải

MUC DO CONG BO THONG TIN 2

2.3.1, Cau hoi nghiên cứu 2 2.3.2 Giả thuyết nghiên cứu 4

2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 45

KET LUAN CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3 PHAN TICH KET QUA NGHIEN CUU

3.1, DANH GIA MUC DO CONG BO THONG TIN TRONG BAO CAO TAI CHINH CUA CAC DOANH NGHIEP VAN TAL 51

3.1.1 Kết quả thống kê mô tả chỉ woe SL

3.1.2 Đánh giá mức độ công bồ thông tin 55

3.2 PHAN TICH CAC NHAN TO ANH HUONG DEN MUC BO

CONG BO THONG TIN

3.2.1 Đặc điểm công bố thơng tin

3.2.2 Phân tích mối tương quan giữa các biến trong mơ hình

công bố thông tỉn

3.2.3 Kết quả hồi quy và kiểm định mơ hình 61 3.2.4 Đánh giá kết quả nghiên cứu 66

KET LUAN CHUONG 3 68

CHƯƠNG 4 HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KIÊN NGHỊ 4.1 HÀM Ý CHÍNH SÁCH

4.1.1 Hoàn thiện BCTC

4.1.2 Hoàn thiện việc công bổ thông tin : T0

Trang 7

42

KET LUAN

4.1.3 Khuyến khích các công ty niêm yết gia tăng các công bổ thông tin

tự nguyện - vn sone T3

4.1.4 Xử phạt nghiêm khắc với những vi phạm vể công bố thông tin

trong BCTC của công ty niêm yết 1

4.1.5 Hoàn thiện quy trình tiếp nhận, xử lý và công bố thông tin của

SGDCK - one TS

4.1.6 Xây dựng được đội ngũ những người hành nghề kế tốn có chun

16 71

mơn cũng như đạo đức nghề nghiệp

4.1.7 Xây dựng cơ chế giám sát thông tỉn

KIÊN NGHỊ 78 4.2.1 Kết quả đạt được 78 4.2.2 Những hạn chế còn tồn tại „79 1

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

DANH MỤC CÁC BCTC CTCK CTCP GDCK KLGD TTCK TTLKCK UBCKNN

CHU VIET TAT

Báo cáo tài chính “Cơng ty chứng khốn

Cơng ty Cổ phần

Giao dịch chứng khoán

Khối lượng giao dịch

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang

2.1 [Danh mục các nhóm u tơ thơng tin công bộ 46 3T [Băng thông Kê mô tả biến chỉ số công bỏ thông tin Sĩ 3 [Bane thông Kế mô t biến chỉ ỗ công bồ thông nền |

Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh 5.3 _ | Đảng thông kế mô tá biển chỉ sỗ công bỗ thông tin wen]

Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội

Kết quả thông kê mô tả chỉ số công bỗ thông tin các

3.4 | doanh nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hà |_ 53

Nội

Kết quả thông kê mô tả chỉ số công bố thông tin cae DN

3.5 |niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ |_ 54

Chí Minh

3.6 [Bảng thống kê mô tà các biến độc lập 56 3.7 [Bãng phân tích tương quan giữa các biến trong mơ hình 1 | “58 3.8 [Bảng phân ích tương quan giữa các biến trong mô hình 2| _ 59 3⁄9 [Bảng phân tích tương quan giữa các biến trong mô hình 3 | 60

3.10 [Kết quả hồi quy mơ hình ï Sĩ

3-11 [Kẫt quả hỗi quy mơ hình 2 @

312 [Kết quảhỗi quy mơ hình 3

Trang 10

MO BAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

'TTCK là thị trường buôn bán lại tài sản khá đặc biệt, tài sản vốn doanh nghiệp Loại hàng hóa này có một đặc tính khác các hàng hóa tiêu dùng là nó có chứa sự "sợ hãi” Ta biết theo qui luật hàng hóa thơng dụng, khi giá giảm

lượng mua có thể tăng lên, để đạt tới mức giá cân bằng mới Điều khác sẽ đi

khi có sự sợ hãi, nghĩa là khi hàng hóa tài sản vốn giảm, nó gây ra sự sợ hãi

và xu hướng giảm thường tiếp tục, và tính khoản sụt giảm đáng kể Trên 'TTCK, cũng như phần lớn các thị trường tài chính khác, niềm tin cực kỳ quan trọng Niềm tin ấy không tự nhiên sinh ra, mà các thiết chế và sự công bằng với người tham gia quyết định Để tránh khỏi những thiệt hại do biến động gây ra thì cần xây dựng niềm tin qua hệ thống công bố thông tin

'Vấn đề công bố thông tin công ty trên TTCK được xem là yếu tố quan trọng hàng đầu trong hệ thống thông tin của thị trường, bảo đảm cho thị trường

hoạt động công bằng, công khai và hiệu quả, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp

của nhà đầu tư Trong thực tế nhiều công ty coi nhẹ việc công bố thông tin Đó là nhận định của các chuyên gia khi đề cập đến vấn đề công bố thông tin của

các doanh nghiệp Việt Nam tại hội thảo "Những bước chuẩn bị IPO thành công

cho doanh nghiệp” do UBCKNN phối hợp cùng truyền thông Mileage

(Singapore) và hãng tin Bloomiberg tổ chức ngày 23/9/2010 Có cơng ty niêm

yết, trên website chỉ lơ thơ những thông tin cũ,

cập nhật website, châm công,

bố những thông tin quan trọng của công ty Ngồi ra cịn tồn tại một khoảng

cách không nhỏ giữa nội dung thông tin phải công bố theo quy định và nội

dung thông tin mà các công ty niêm yết thực tế công bố Điều này dẫn đến

những hệ quả không mong muốn cho mục tiêu minh bạch hóa thông tin trên TICK Vigt Nam Vậy có những nguyên nhân nào làm ảnh hưởng đến thực trạng này Có nhiều tác giả trong nước đã nghiên cứu ảnh hưởng của cácnhân

Trang 11

Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trong báo cáo tài chính của các

doanh nghiệp thuộc nhóm ngành vận tải niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” được lựa chọn để nghiên cứu

2 Mục tiêu nghiên cứu

'Hệ thống hoá những vấn đẻ cơ bản về công bố thông tin và các nhân tố ánh hưởng đến mức độ công bố thông tin trên TTCK Việt Nam

Đánh giá mức độ công bé thông tin trong BCTC của các doanh nghiệp

ngành vận tải niêm yết trên TTCK và xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin của các doanh nghiệp này

Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị hoàn thiện việc công bố thông

tin trong BCTC của các doanh nghiệp niêm yết trên TTCK Việt Nam

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

-Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu mức độ công bố thông tin

trong BCTC và các nhân tổ ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tỉn trong BCTC của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành vận tải niêm yết trên TTCK Việt Nam

-Phạm vi nghiên cứu: BCTC năm 2013 đã được kiếm toán của các doanh nghiệp vận tấi niêm yết trên TTCK Việt Nam

4 Phương pháp nghiên cứu

-Thu thập và tổng hợp các nghiên cứu về công bố thông tin trong

BCTC cùng các tà liệu liên quan đến đề

-Tải BCTC năm 2013 của các doanh nghiệp ngành vận tải trên trang web: www.vietstock.vn Có 22 doanh nghiệp được niêm yết trên Sở giao dịch

chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh và 23 doanh nghiệp được niêm yết trên

Trang 12

vẫn chưa công bố BCTC Vậy mẫu nghiên cứu bao gồm 44 doanh nghiệp

ngành vận tải được niêm yết trên TTCK Việt Nam

~ Sử dụng chỉ số công bố thông tỉn(đisclosure index) theo cách tiếp cận

không trọng số để đo lường mức độ công bố thông tỉn trong BCTC của các doanh nghiệp vận tải

~ Thu thập dữ liệu và sử dụng phần mềm Excel, SPSS để kiểm tra, phân tích số liệu nhằm đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bồ thông tin

trong BCTC của các doanh ng

§ Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các từ viết tắt, bang bi

phụ lục, bố cục của luận văn được chia làm 4 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận vẻ công bố thông tin và các nhân tổ ảnh

"hướng đến mức độ công bồ thông tin của doanh nghiệp

Chương 2: Thiết kế nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ

công bổ thông tin

Chương 3: Phân tích kết quả nghiên cứu Chương 4: Hàm ý chính sách và kiến nghị 6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Cho đến nay công bố thông tin kế toán vẫn đang là một vấn đề gây nhiều tranh cãi trên thể giới Một trong những vấn để này là mối quan hệ giữa chất lượng thông tin kế tốn và các thơng tin cơng bố kế tốn Ví dụ như bài nghiên cứu của Bello (2009) [12] về chất lượng thông tin tài chính và cơng bố

kế tốn lạm phát ở các công ty thuộc ngành công nghiệp gốm sứ của Nigeria

Một vấn đề khác nữa là thơng tin kế tốn nên được công bố theo những gì mà người sử dụng thơng tin cần Chatterjee (2010) đã phát hiện ra rằng thông tin

công bổ của các công ty Iran đã không phù hợp với những gì mà người sử

Trang 13

“Trên thể giới có nhiều nghiên cứu liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin Để xác định các yếu tố quyết định công bổ

thông tin ca các công ty niêm yết Bồ Đào Nha, Patricia Teixeira Lopes [10] đã xây dựng 54 mục liên quan đến công cụ tài chính dựa trên IAS 32 [4] và IAS 39 [1] Vi

trọng số Một yếu tố thông tin công bố sẽ được gán giá trị bằng 1 và bằng 0 nếu yếu tố thông tin không được công bố Tác giả đã đưa ra các nhân tố ảnh

xây dựng chỉ số công bố thông tin dựa trên cách tiếp cận không

hưởng bao gồm: quy mô doanh nghiệp, ngành cơng nghiệp, chủ thể kiểm tốn, tinh trạng niêm yết, tính quốc tế, đòn bẩy tài chính và khả năng sinh lời

'Kết quả nghiên cứu cho rằng các công ty có quy mơ lớn, có địn bẩy tài chính cao và tình trạng niêm yết trên nhỉ

thì trường nước ngồi sẽ có mức độ

công bố thông tin cao Chủ thể kiểm tốn có mồi quan hệ trong phân tích đơn

biến nhưng trong phân tích đa biến thì khơng ảnh hưởng Còn các biến độc

lập cịn lại thì khơng có mối quan hệ với mức độ công bố thông tin

Omneya H Abd-Elsalam and Pauline Weetman [15] đã nghiên cứu BCTC của 72 công ty niêm yết phí tài chính ở Ai Cập Tác giả đã tính chỉ số

cơng bố thông tin với các mức độ công bố thông tin khác nhau bao gồm: công bố thông tin theo những quy định bắt buộc, công bố thông tin cung cấp các

thông tin cho thị trường vốn của Ai Cập và công bố thông tin không theo quy định bắt buộc cùng với 7 biến các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố

thơng tin kế tốn là: hình thức pháp lý quy mô doanh nghiệp, khả năng sinh trang niêm yết Kết quả thực nghiệm cho thấy, mức độ tuân thủ công bố thơng tin lời, loại hình kinh doanh, cơng ty kiểm tốn, địn bẩy tài chính và

đối với các chỉ mục quen thuộc trong BCTC cao hơn so với các chỉ mục khơng quen thuộc Ngồi ra, các công ty được kiểm tốn bởi các cơng ty kiếm toán quốc tế sẽ quen thuộc hơn với các chỉ mục ít được biết đến, điều đó có

Trang 14

Ngoài ra, cũng đã có rất nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của cơng bố

thơng tin kế tốn đến việc ra quyết định của người sử dụng thông tỉn bên

ngoài doanh nghiệp, ví dụ như các bài viết của Kanodia (2006) [18], Beyer và

Guttman (2010) [14] Hầu hết các nghiên cứu này đều tập trung vào những ảnh hưởng của công bố thông tin tự nguyện của các công ty niêm yết đến các nhà đầu tư (bao gồm cả các nhà đầu tư là tổ chức kinh tế) Ví du, Bushee and

Noe (2000) [24] và Stephen (1990) [21]đã chỉ ra những ảnh hưởng của công

bố thông tin kế toán đến ROE hoặc giá trị cổ phiểu; Francis (2003) [48] và

Lambert and Verrecchia (2007) [36] cũng đã tìm ra ảnh hưởng của công bố

thông tin đến chỉ phí vốn vay Thêm vào đó, các cơng bố thông tin tự nguyện đã ảnh hưởng đến những khuyến cáo hay tư vấn của các nhà phân tích ở

Australia (Laohapowatana, 2005) [16]

Các nghiên cứu trước đây được nghiên cứu trong bối cảnh của các nước đã phát triển như Anh, Mỹ, Úc nơi mà thị trường chứng khoán đã phát triển từ

rất lâu Còn ở Việt Nam cũng có những nghiên cứu vẻ các nhân tố ảnh hưởng

đến mức độ công bố thông tin như tác giá Trương Bá Thanh và cộng sự [5] trong nghiên cứu “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố

thông tin của các doanh nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hà 'Nội đã xây dựng thước đo để đo lường mức độ công bổ thông tỉn trong BCTC của các doanh nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội Các

biến giải thích sử dụng trong nghiên cứu bao gồm: quy mô doanh nghiệp, khả

năng sinh lời, đòn bẩy nợ, khả năng thanh toán, chủ thé kiểm toán, thời gian

hoạt động và chủ thể kiểm toán Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng sinh lời và tài sản cổ định có ảnh hưởng đến mức độ công bồ thông tin trong BCTC của

các doanh nghiệp niêm yết, còn các biến cịn lại thì không ảnh hưởng

Lê Trường Vĩnh và Hoàng Trọng |9] chỉ đưa vào mơ hình nghiên cứu

Trang 15

niêm yét 5 bién giải thích về đặc điểm tài chính của doanh nghiệp bao gồm: quy mô doanh nghiệp, lợi nhuận, vòng quay tổng tài sản, tài sản cố định và nợ phải trả Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô doanh nghiệp đo lường

theo 3 cách logarith của tổng tài sản, doanh thu thuần, giá trị thị trường cũng

khơng có ý nghĩa trong mơ hình và các biến còn lại cũng vậy Chỉ có biến lợi

nhuận được đo lường bằng giá trị thị trường của các khoản nợ là có ý nghĩa

Ngoài ra, nghiên cứu của Nguyễn Công Phương và các cộng sự [8] trong nghiên cứu "Nghiên cứu thực trang công bố thông tỉn trong báo cáo tài chính

của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh” cho thấy quy mô doanh nghiệp, thời gian niêm yết, khả năng sinh lời, lĩnh vực hoạt động, chất lượng doanh nghiệp kiểm tốn có ảnh hưởng đến

mức độ công bố thông tin trong BCTC của các doanh nghiệp niêm y(

địn bẩy tài chính, khả năng thanh tốn thì khơng ảnh hưởng Nghiên cứu

Đồn Nguyễn Phương Trang |6] cho rằng nhân tố khả năng sinh lei va nl

tố kiểm tốn có ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin

'Kế thừa và phát triển các nghiên cứu trước, luận văn tiếp tục xem xét các nhân tố ánh hưởng đến mức độ công bố thông tỉn của các doanh nghiệp ngành vận tải niêm yết trên TTCK Việt Nam thông qua sử dụng các mơ hình, kết quả

các nhân tổ của các tác giả đã nghiên cứu trước đây như: Quy mô doanh nghiệp,

khả năng thanh toán, khả năng sinh lời, đòn bẩy tài chính, chủ thể kiểm toán, thời gian hoạt động của doanh nghiệp cũng như hiệu suất sử dụng tài sin dé

đánh giá những nhân tố nào có mối quan hệ và ảnh hưởng đến mức độ công bối

thông tin trong BCTC của các doanh nghiệp vận tải niêm yết Bên cạnh đó, tác giả cũng xây dựng mức độ công bổ thông tin thong qua 3 phương trình với các

biển phụ thuộc là chỉ số công bổ thông tỉn tự nguyện, chỉ số công bổ thông tin bắt buộc và chỉ số công bố thông tin chung dé có cách nhìn khái qt hơn về

Trang 16

CHUONG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CONG BO THONG TIN

VA CAC NHAN TO ANH HUONG DEN MUC DQ CONG BO

THONG TIN CUA DOANH NGHIEP

1.1, KHAI NIEM VE CONG BO THONG TIN

Công bổ thông tin là việc phổ biển tồn bộ thơng tin của doanh nghiệp liên quan đến hoạt động trong quá khứ, những dự báo cho tương lai, hoạt

động hiện tại và nhiều thông tin khác mà nhà đầu tư có thể yêu cầu

Cụ thể hơn, công bố thơng tin kế tốn là việc cơng khai tồn bộ thơng tin vé tình hình tài chính và hoạt động của doanh nghiệp được cung cắp thơng chính trong một thời kỳ nhất định Công bố thông tin nhằm phục vụ cho cơ quan thuế, cơ quan thống kê, các tổ chức tín dụng, ngân hàng, các chủ nợ và đặc biệt là các nhà đầu tư

Công bố thông tin bao gồm hai loại là các công bố bắt buộc và các

qua hệ thống các báo cáo

công bổ tự nguyện hay không bắt buộc

Công bố bắt buộc (Madatory disclosures): là những cơng bố kế tốn bởi luật pháp và những quy định của một quốc gia hoặc một

được yêu

vùng lãnh thổ Những công bố này phải được trình bày theo những quy định

của Luật Kinh doanh, Ủy ban chứng khoán, Các cơ quan quản lý về kế toán,

GAAP [9] và Các Chuẩn mực kế toán Các thông tin doanh nghiệp phải trình

bày trong Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh BCTC được quy định trong hệ thống BCTC của Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số

15/2006/QD-BTC, đã sửa đổi bỗ sung theo thông tư 244/2009/TT-BTC Công bố tự nguyện (Voluntary disclosures): 18 sự lựa chọn của doanh

Trang 17

công bổ các thơng in kế tốn mà luật pháp không yêu cầu Theo Adina P and lon P (2008) [43], công bố tự nguyện chỉ như là các thông tin được cung cấp

thêm nhằm thỏa mãn nhu cầu của những người sử dụng thông tin bên ngoài doanh nghiệp như các nhà phân tích tài chính, các công ty tư vấn, các nhà đầu tư là các tổ chức, đó là các thông tin được cung cắp thêm trong Thuyết

mình BCTC ngồi các thơng tin bit bude căn cứ vào các chuẩn mực kể tốn có liên quan

1.2.NGUON CONG BO THONG TIN TREN TTCK

Hệ thống thông tin của TTCK là những chỉ tiêu, tư liệu phản ánh bức tranh của TTCK và tình hình kinh tế, chính trị, xã hội liên quan tại những thời

điểm hoặc thời kỳ khác nhau Hệ thng thông tin của TTCK rất đa dạng, phong phú và có nhiều cách thức khác nhau để phân loại nguồn thông tin trên TTCK “Thông tin trên TTCK rất đa dạng, do nhiều chủ thể khác nhau công bố Mỗi

loại thông tỉn do các chủ thể cơng bố có những ưu điểm, nhược điểm khác nhau

Thông tin từ tổ chức niêm yết

'Đây là nguồn thông tin cơ bản, quan trọng nhất đối với TTCK Thong tin của tổ chức niêm yết có những ưu điểm cơ bản sau đây:

-Những thông tin này phản ánh chính xác diễn biển tình hình hoạt động

của tổ chức niêm yết, nhất là các thông tỉn liên quan đến tình hình tài chính của

tổ chức này

-Thông tin của tổ chức niêm yết rõ ràng, chỉ tiết và có độ tin cậy cao -Thông tin của tổ chức niêm yết có thể cập nhật nhanh các diễn biến của tổ chức niêm yết, nhất là các diễn biến liên quan đến hoạt động của tổ chức

này Tuy nhiên, nguồn thông n từ tổ chức niêm yết có hạn chế là:

~ Nhà đầu tư khó tiếp cận được ngay

~ Dễ làm lộ bí mật kinh doanh của tổ chức niêm yết

Trang 18

~ Nhà quản trị thường lạm dụng quyền của mình để cản trở việc công bố

thông tin ra các phương tiện thơng tìn đại chúng Thơng tìn từ tổ chức kinh doanh chứng khoán

Ưu điểm của thông tin do tổ chức kinh doanh chứng khoán cung cấp là: ~ Giúp cho những người có liên quan thấy được diễn biến trên TTCK qua các giai đoạn, phục vụ tốt cho việc quản lý, phân tích đánh giá và đầu tư

chứng khốn

~ Thơng tin do các tổ chức này cung cấp có tính hệ thống, logic và có thể tiếp cận theo từng nội dung mà mình quan tâm, và trong những trường

hợp cần thiết có thể được cung cấp dịch vụ tư vấn theo yêu cầu

- Thông qua hệ thống thông tin của các tổ chức kinh doanh chứng

khốn, chúng ta có thể thấy được số lượng nhà

chứng khốn và tình hình thực hiện các GDCK Điều này có ý nghĩa rất quan

trọng đối với các nhà quản lý nhằm kiểm soát các giao dịch của các chủ thể

tư tham gia kinh doanh

tham gia TTCK Mặc dù vậy, thông tin của tổ chức kinh doanh chứng khốn

có hạn chế là

~ Việc cung cấp thông tin bị chỉ phối bởi yếu tố lợi ích là rất lớn Nếu cung cấp thông

'tư và quyền lợi khách hàng

~ Yêu cầu giữ bí mật về các thông tin liên đến nhà đầu tư (trừ các thơng đầy đủ thì có nguy cơ xâm phạm đến quyền lợi của nhà đầu

én) nén

tin phải công bố theo yêu cầu của các cơ quan nhà nước có thẩm qu)

các tổ chức này thường rat thin trong trong việc công bố thông tin, nhất là các

thông tin về khối lượng giao dịch của khách hàng Thông tin từ thực tiễn giao dịch trên thị trưởng

'Các thông tin này theo sát diễn biến hoạt động của thị trường, đây là nguồn

đáng tin cy cho các nhà đầu tư chứng khốn Các cơng ty niêm yết trước khi

Trang 19

bach thong tin và như vậy Trung tâm/Sở GDCK có thể phát hiện, ngăn chặn các hành vỉ vi phạm cÍ

Thơng tin từ cơ quan quản lý nhà nước vẻ chứng khoán và TTCK

tộ công bố thông tin của các công ty niêm yết trên TTCK “Thông tin từ phía cơ quản quản lý nhà nước về chứng khoán và TTCK thường là các thông tin liên quan đến cơ chế, chính sách, pháp luật trong từng

giai đoạn phát triển phù hợp với yêu cầu của thị trường Đây là các thơng tin

chuẩn có tác động rất lớn đến việc điều chỉnh diễn biến thị trường và hoạt động đầu tư của các chủ thể

1-3.YÊU CÂU VÈ CƠNG BĨ THƠNG TIN

1.3.1 Yêu cầu công bố thông tin đối với các doanh nghiệp niêm yết

Theo thong tư số 52/2012/TT-BTC của Bộ Tài Chính:

việc cơng bổ thơng tin trên TTCK” có các quy định điều về yêu cầu thực hiện

“Hướng dẫn về công bổ thông tin như sau:

-Việc công bố thông tin phải đầy đủ,

định của pháp luật

~Việc công bố thông tin phải do người đại diện theo pháp luật của công ty hoặc người được uỷ quyền công bố thông tin thực hiện Người đại diện

h xác và kip thời theo quy

theo pháp luật của công ty phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, kịp thời

và đầy đủ về thông tin do người được uỷ quyền công bố thông tin công bố

+Trường hợp thực hiện công bố thông tin thông qua người được ủy

quyền công bồ thông tin, công ty đại chúng, tổ chức phát hành, công ty chứng

khốn, cơng ty quản lý quỹ phải đăng ký 1 người được uỷ quyền thực hiện

công bồ thông tin Trường hợp thay đổi người được uỷ quyển công bố thông

tin phải thông báo bằng văn bản cho UBCKNN, Sở GDCK ít nhất 5 ngày làm

việc trước khi có sự thay đổi

Trang 20

quyển công bố thông tin phải xác nhân hoặc đính chính thơng tin đó trong

thời hạn 24 giờ, kể từ khi nhận được thơng tin đó hoặc theo yêu UBCKNN, Sở GDCK

~Việc công bố thông tin phải được thực hiện đồng thời với việc báo cáo

UBCKNN, Sở GDCK về nội dung thông tin công bổ, cụ thể như sau:

+ Công ty đại chúng, tổ chức phát hành, cơng ty chứng khốn, cơng ty

quản lý quỹ khi thực hiện công bố thông tin phải đồng thời báo cáo

UBCKNN

+ Sở GDCK, TTLKCK khi thực hiện công bố thông tin phải đồng thời

báo cáo UBCKNN đối với những thông tin phát sinh từ Sở GDCK, TTLKCK

+ Tổ chức niêm yết, đăng ký giao dịch, công ty chứng khoán thành

của

viên, công ty quản lý quỹ có quản lý quỹ đại chúng dạng đóng và cơng ty

tư chứng khoán đại chúng khi thực hiện công bố thông tin phải đồng thời báo

cáo UBCKNN, Sở GDCK

+ Công ty quản lý quỹ có trách nhiệm cơng bố thông tin về hoạt động của quỹ đại chúng, công ty đầu tư chứng khoán đại chúng do mình quản lý theo quy định của pháp luật có liên quan Trường hợp công ty quản lý quỹ là công ty đại chúng thì phải thực hiện trách nhiệm công bổ thông tin áp dung cho công ty đại chúng

Ngày công bố thông tỉn là ngày thông tỉn xuất hiện trên phương tiện công bồ thông tin, ngày báo cáo về việc công bồ thông tin là ngày gửi fax, gửi

cáo), ngày UBCKNN, Sở GDCK nhận được thông tin công bé bằng văn bản

Ngôn ngữ thực hiện công bố thông tin trên TTCK Việt Nam phải là

Trang 21

2

Trường hợp có sự thay đổi nội dung thông tin đã công bố, các đối

tượng công bố thông tỉn theo quy định tại Điều 1 Thông tư 52/2012/TT-BTC phải đồng thời báo cáo và có văn bản giải trình cho UBCKNN, Sở GDCK

(trường hợp là tổ chức niêm yết, đăng ký giao dịch)

Các đối tượng công bố thông tin thực hiện bảo quản, lưu giữ thông tin

đã báo cáo, công bố theo quy định của pháp luật

1.3.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng công bố thông tin trên TTCK Theo tác giả, việc đánh giá chất lượng công bố thông tin trên TTCK

phải dựa vào các tiêu chí sau day:

-Độ tin cậy của thông tin được công bổ

Mức độ tin cây của các thông tin được biểu hiện qua các khía cạnh như

sau: Độ rõ ràng của các thông tin được công bố, thông tin được công bố bởi các chủ thể có thầm quyền, các thơng tin đó có thể dễ dang tìm kiếm và được

các thơng tin sai sót (nếu có) có thể dễ dàng được:

kiểm chứng khi cần thiết,

ính, sửa chữa

-Tính khách quan của thông tin được công bố

Tinh khách quan của thông tin được hiểu là, các thông tin được công bố

phải phục vụ cho sự phát triển của cơng ty, vì quyền lợi của cổ đông Tính

khách quan của thơng tin được công bố phải phản ánh trung thực tình hình

'hoạt động tại thời điểm công bố, công ty không được che giấu những thông tin gây bất lợi cho nha dau tư

-Thong tin công bồ phải đa dạng và dé dang truy nhập, tiếp cân bình

đẳng đối với mọi chủ thể

Khi công bổ thông tin các chủ thể có nghĩa vụ cơng bổ thông tin phải

bảo đảm những thơng tin đó phản ánh trung thực tình hình hoạt động của cơng ty, đồng thời cũng phải bảo đảm khi nhà đầu tư hay cơ quan quản lý nhà

Trang 22

tin điện tử của công ty, quyền bình đẳng trong tiếp cận thông tin của cổ đông phải tuyệt đối được tôn trọng

~ Thông tin công bồ phải kịp thời

‘Tinh kip thời của thơng tin có ý nghĩa rất quan trọng Tính kịp thời của thông tin được hiểu là thông qua kênh thông tin, điễn biến hoạt động của công ty được phản ánh đầy đủ, thông tin thường xuyên được cập nhất, tìm kiếm Khi có những dấu hiệu bắt lợi cho cơng ty thì phải thông báo kịp thời để cổ

đơng biết và tìm cách tháo gỡ những khó khăn Nếu tiêu chí này được bảo đảm sẽ hạn chế được tình trạng có tình che giấu hoặc khơng cung cắp thông

tin và hạn chế được tình trạng thơng tin bắt cân xứng trên TTCK

14.VAI TRO CUA CONG BO THONG TIN TREN TH] TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM

TTCK đang đóng vai trị ngày càng quan trọng trong nền kinh tế các nước trên thế giới Khi nền kinh tế hàng hóa phát triển đến một mức độ nhất định sẽ cần tới TTCK để hỗ trợ cho quá trình phát triể:

Sự phát triển mạnh mẽ của TTCK có tác động tích cục tới sự phát triển

của các quốc gia Thực tế cho thấy TTCK đã thúc đẩy phát triển kinh tế ở nhiều nước một cách có hiệu quả thơng qua việc góp phần tạo ra vốn khả dụng Thực vậy, đa số các dự án đầu tư cần phải sử dụng vốn dài hạn thì mới đạt hiệu quả cao trong khi các nhà tiết kiệm lại không muốn mắt quyển kiểm

soát món tiết kiệm của họ trong thời gian dài TTCK hoạt động trôi chảy sẽ

cho phép khắc phục được mâu thuẫn này khiến cho các hoạt động đầu tư trên thị trường hấp dẫn, thuận tiện và có lãi suất cao hơn so với gửi tiết kiệm vì người tiết kiệm có thể mua một loại chứng khốn nào đó rồi lại đem bán một cách nhanh chóng ít phí tổn khi cần tiền mặt hoặc để đầu tư vào một loại

chứng khoán khác mà họ thích Việc trao đổi này diễn ra trên thị trường thứ

Trang 23

xuyên và én định Như vậy, thông qua việc tạo điều kiện thuận lợi cho các khoản đầu tư dài hạn phát triển, làm cho các khoản đầu tư sinh lợi nhiều hơn mà TTCK khuyến khích được nhiều vốn hơn vào nền kinh tế góp phần đẩy

nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế TTCK cũng hỗ trợ cho hệ thống ngân hàng

trong nhiều lĩnh vực VỀ cơ bản, TTCK bổ sung cho hệ thống ngân hàng trong

việc cung cấp vốn vay trung và dài hạn Hệ thống ngân hàng với chức năng

chủ yếu là *tạm ứng" vốn cho nền kinh tế thông qua hoạt động tín dụng: Nhân tổ tiền gửi của dân cư mà học nhân được lên nhiều Tiền được cho vay qua các hoạt động tín dụng cần được thu về Tuy vậy bao giờ cũng có phần vốn vay kém hiệu quả không thu hồi được vẫn nằm trong lưu thông, làm cho mức

gia tăng tiền tệ cao hơn tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Điều đó có nghĩa là một lượng tiền tăng thêm khơng có lượng hàng hóa dịch vụ tăng theo tương ứng

ngày càng gây ra lạm phát trong nên kinh tế Do vậy hệ thống ngân hàng chỉ

có thể cấp tín dụng trung và đài hạn cho nền kinh tế một cách hạn chế nếu khơng sẽ dẫn đến tình trạng chuyển hóa vốn quá mức, không những đe dọa an toàn của các ngân hàng mà còn gây nguy cơ lạm phát Trong bối cảnh đó, TTCK 1a noi bỗ sung nguồn vốn trung và dài hạn quan trọng cho các khoản đầu tư phát triển Trên thị trường sơ cấp vốn được chuyển trực tiếp từ người

có vốn sang người cầ thông qua việc phát hành lần đầu các loại chứng

khoán Trên thị trường thứ cấp sau đó, chứng khốn đã phát hành có tác dụng

như “gây tiếp sức” để người đầu tư mới tiếp sức cho người đầu tư cũng thông

qua việc mua bán lại chứng khốn Đó là quá trình biến các khoản tiết kiệm ngắn hạn thành nguôn nuôi dưỡng và duy trì các khoản đầu tư đài hạn trên cơ sở tham gia tích cực và tự nguyện của các nhà đầu tư

Trang 24

tích ở trên đã chỉ ra rằng TTCK có vai trị tích cực và không thể thiếu trong

nền kinh tế

Bên cạnh đó TTCK là kênh thu hút vốn nhàn rỗi quan trọng và có tính

rộng khắp để đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế, Để phục vụ cho sự phát triển của TTCK và bảo vệ quyền lợi cho nhà đầu tư trên TTCK thì thơng

tin doanh nghiệp công bổ cần phải đảm bảo tính trung thực và minh bạch

Công bố thông tin là một trong những nghĩa vụ bắt buộc đối với các cá

nhân, tổ chức khi tham gia vào TTCK Khi các thông tin được công bố một cách minh bạch thì đó là tiền đề cho một TTCK bẻn vững Và nhất là, trong giai đoạn TTCK gặp nhiều khó khăn như hiện nay thì vai trị của công bố

thông tin ngày càng được nhắn mạnh hơn nữa Thật vậy, đối với nhiều nhà

đầu tư, chứng khốn hiện nay khơng khác gì \g tồn kho” Bởi người nắm giữ nó ln ở tâm trạng lo sợ Những người muốn mua thì lại ở trong tâm thế

“phịng thủ” vì sợ mua

sợ lại ôm “cục nợ” vào mình Thơng tin chính là

giải pháp để giải tỏa những tâm lý này, sẽ khiến niềm tin của nhà đầu tư vào

thị trường được phục hồi, giúp thị trường phát triển

'Việc hoạt động công bố thông tin có thể là một cơng cụ quan trọng để tác động lên ứng xử của các công ty và bảo vệ nhà đầu tư Một hệ thống công bố thông tin hiệu quả có thể giúp thu hút thêm vốn và duy trì niềm tin cho thị ếu kém và hành xử khơng minh bạch có thể gia tăng hành vi thiếu đạo đức và tăng chỉ phí cho thị trường, khơng chỉ

trường Ngược lại, hoạt động công bố

rigng công ty và cổ đơng cơng ty đó mà cho cả nền kinh tế Các cổ đông và

nhà đầu tư tiềm năng yêu cầu tiếp cận với thông tin một cách thường xuyên,

các thông tin đáng in cậy và có khả năng so sính thật chỉ tiết để họ tiếp cận

Trang 25

sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của thị trường, tăng chỉ phí vốn và kết quả là

nguồn lực không hiệu quả

Công bố thơng tin có thể giúp cải thiện sự am hiểu của cộng đồng về

cấu trúc và những hoạt động của cơng ty, chính sách, sự tuân thủ những tiêu

chuẩn về môi trường, đạo đức và những mối quan hệ của công ty đó với cộng đồng nơi mà họ hoạt động Ngay cả số liệu thống kê cơ bản như cơ cấu chỉ

tiêu ngân sách theo ngành, chỉ tiêu ngoài ngân sách, dự trữ ngoại hồi, và các bảng cân đối của doanh nghiệp nhà nước hoặc không được thu thập, không,

được công bố, hoặc chỉ được công bố với độ trễ về thời gian đáng kể Tuy nhiên, người tham gia thị trường như các nhà đầu tư vốn cổ phản, nhà xuất nhập khẩu, người kinh doanh ngoại hồi, chủ sở hữu trái phiếu, các ngân hàng, doanh ngl và thậm chí cả nông dân đều cần thông tin cập nhật gần như hàng ngày để hoạt động trong nền kinh tế thị trường Và nếu thông tin như vậy khơng có sẵn, người tham gia thị trường sẽ phải dùng đến phương án đầu cơ, tin đồn, và thậm chí là các phương thức không trung thực để có được

thông tin Điều này giải thích do tại sao người ta đã lập luận rằng một trong

những nguồn gốc của sự bắt ôn kinh tế hiện nay tại Việt Nam có thể có nguồn gốc từ việc thiếu dữ liệu kinh tế kịp thời và đáng tin cậy và sự yếu kém trong công tác truyền thông về các thay đổi chính sách tới thị trường

Cơng khai thơng tin có thể giảm thiểu tính kém hiệu quả của thị trường “Tính minh bạch làm giảm thiểu sự bắt ổn thị trường do tính chủ quan của các

nhà hoạch định chính sách gây ra, khiến cho chính sách tiền tệ dễ dự đoán

hơn và các thị trường tài chính hoạt động hiệu quả hơn Minh bạch và trách nhiệm giải trình cũng có thể đóng một vai trò lớn trong việc giảm thiêu bắt ổn kinh tế vĩ mô

1.5.ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ CONG BO THONG TIN

Trang 26

-Bước một, xây dựng thang chuẩn được thực hiện trong các nghiên cứu

đi trước khác nhau phụ thuộc vào yêu ông bố của mỗi quốc gia

-Bước tiếp theo, dùng thang chuẩn đã xây dựng để mã hố từng chỉ mục

thơng tỉn trong mỗi quan sát Việc đo lường hay mã hoá theo thang chuẩn đã

được xây dựng cũng tồn tại nhiều cách khác nhau Nói chung, có hai phương

án thường được sử dụng như sau:

1.5.1 Do lường không trọng số

‘Theo thang chuẩn đã xây dựng các mục thông tin trong BCTC duge

nghiên cứu sẽ được gán giá trị I: nếu có cơng bố, 0: nếu có nghiệp vụ phát sinh mà không công bố, không gán giá trị nếu tại doanh nghiệp nghiệp vụ về khoản mục tương ứng khơng tổn tại Theo đó các chỉ mục thông tin được theo

dõi ở giác độ có được trình bày hay không và ngầm định mỗi chỉ mục có vai

trò ngang nhau trong đánh giá

1.5.2 Đo lường có trọng số

Vige đo lường công bố thông tin dựa trên xây dựng ba chỉ số công bố

chỉ số chất lượng, chỉ số phạm vi, chỉ số về số lượng Mỗi chỉ số xây dựng dựa trên phương pháp trọng số (có biến đổi) như chỉ số SCI (scope index) 0:

nếu không được công bố, 0,5 nếu công bố là định tính, 1 nếu cơng bố là định

COV, ESM OLT

Nghiên cứu này sử dụng cách đo lường theo phương pháp không trọng

lượng và phương pháp không trọng số như chỉ

số dựa trên 2 lý do như trong nghiên cứu của Nguyễn Công Phương và các

công sự (2012) đã trình bày:

~ Thứ nhất, cách tiếp cận không trọng số cho phép loại bỏ tính chủ quan

trong cảm nhận của người sử dụng về yếu tổ thông tin công bổ

~ Thứ hai, đã có những bằng chứng trong các nghiên cứu chứng thực

trước đây cho thấy có sự tương đồng giữa đo lường chỉ mục thông tin có

Trang 27

I8

1.6 LY THUYET VE CONG BO THONG TIN

1.6.1 Ly thuyét dai dign (Agency theory)

Lý thuyết đại điện để cập đến mối quan hệ hợp đồng giữa một bên là

người chủ sở hữu vốn của công ty và một bên khác là người quản lý - người đại diện thực hiện các quyết định của công ty [28] Chủ sở hữu của các et

ty sẽ thuê một giám đốc đại diện cho mình điều hành công ty Khi bỏ

thuê người đại điện điều hành công ty, các cỗ đông ~ chủ sở hữu - của công

& in ra

ty mong muốn mọi hoạt động của người đại diện đều nhằm mục đích tối đa ‘hod gid tri tàisản của công ty, nâng cao thi giá của cỗ phiều, gia tăng cổ tức

Trong khi đó, người đại diện - người điều hành - của cơng ty lại có

những lợi ích cá nhân riêng biệt, họ có thể trực tiếp quyết định hay ngụy tạo

ra các lý do k

có tỷ suất sinh lợi cao vì tâm lý e ngại rủi ro, hoặc quyết định đầu tư vào

cho các ông chủ không thực hiện đầu tư vào những dự án

những dự án không đem lại lợi nhuận tối ưu cho công ty nhưng lại đem lại lợi

nhuận cho riêng của họ, hay thậm chí với những thông tin và quyền lực có

được từ việc điều hành cơng ty, họ có thể giúp ví tiền của thân nhân họ nhiều thêm mà không cần quan tâm đến lợi nhuận hay những hậu quả mà công ty sẽ phải gánh chịu Những mâu thuẫn về lợi ích của 2 chủ thể này cho ta thấy rất rõ sự tổn tại của vấn dé dai diện trong công ty Lý thuyết đại diện cho rằng sự

xung đột sẽ tăng lên khi có thơng tin không đầy đủ và không đối xứng giữa chủ và người đại diện công ty Và vấn để này có thể được hạn chế bằng cách

cung cắp thêm thông tin

Quy mô công ty càng lớn thì chỉ phí đại diện càng tăng [7] Kết quả này

thống nhất với giả thiết rằng công ty có quy mơ càng lớn sẽ dẫn đến tình trạng có nhiều ban quản lý ở các cấp khác nhau, dẫn đến sự khó khăn trong việc kiểm soát

Trang 28

nghiệp có tỷ lệ nợ cao có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ thông tin hon dé lam hai lòng

chủ nợ Nhung Zhang & Li [40], Ang, Cole & Lin [30] cho rằng đòn bẩy tài chính

tương quan âm với chỉ phí đại điện Một cơng ty vay nợ nhiều, bên cạnh việc

chịu sự kiểm sốt của các cổ đơng, cịn chịu sự kiểm sốt từ pl

Điều này tạo động lực cho một sự quản lý chặt chẽ trong việc công bồ thông tin 'và giảm thiểu bớt chỉ phí đại điện của cơng ty

'Khả năng sinh lời cao dẫn đến một mức độ công bố thông tỉn tốt hơn để

c chủ nợ

mình chứng cho thành quả quản trị của ban giám đốc doanh nghiệp theo như

cam kết trong hợp đồng và nhằm thoả mãn đạt được mức thưởng của họ [33] 1.6.2 Ly thuyét tin higu (Signalling theory)

Nha dau tu khi mua cổ phiểu của một công ty niêm yết trên TTCK, ít

nhiều họ cũng cần biết cơng ty đó hoạt động ra sao, sản xuất cái gì Các cơng

ty muốn nâng cao vị thể, bán cổ phiếu với giá cao và hợp lý, nó phải cho nhà đầu tư thấy được danh tiếng, hiệu quả hoạt động và tiềm năng phát triển của

nó Vì vậy các cơng ty có quy mô, lợi nhuận và khả năng tăng trưởng cao có

xu hướng tiết lộ thơng tin nhiều hơn đến thị trường nhằm tăng độ tin cậy, sức hắp dẫn trên thị trường

Lý thuyết tín hiệu cho rằng sự tồn tại của thông tin bắt đối xứng ở các

công ty lớn hơn sẽ lớn hơn, nên các công ty sẽ công bố thông tin nhiều hơn nhằm giảm thiểu sự bắt đối xứng thông tin (Rodriguez [47] )

1.6.3 Lý thuyết chỉ phí chính trị (Political costs theory)

Công ty chịu chỉ phí chính trị cao được dự kiến sẽ tiết lộ thêm thông tin

nhằm hạn chế chỉ phí chính trị này Watts và Zimmerman [19] lập luận rằng tầm quan trọng của chỉ phí chính trị phụ thuộc nhiều vào quy mô doanh

nghiệp Quy mô doanh nghiệp là một biến đại diện cho sự chứ ý chính trị Các

công ty lớn hơn phải chịu chỉ phí chính trì cao hơn, dẫn đến mức độ công bổ

Trang 29

Mức độ công bố thông tin cao hơn mong đợi sẽ ủng hộ cho một mức

lợi nhuận lớn hơn cho cơng ty vì vậy tránh đi trách nhiệm pháp lý và cũng như một sự biện minh cho mức độ lợi nhuận của công ty (Giner (33)

Kiểm tra thực nghiệm về mối quan hệ giữa chỉ phí chính trị và công bố thông tin có thể được tìm thấy trên các nghiên cứu của Cooke [29], Raffournier [26] và Inchausti [27]

1.6.4 Lý thuyết chỉ phí sở hữu (Proprietary costs theory)

Lý thuyết chỉ phí sở hữu xem xét giữa chỉ phí cơng bố thơng tin cũng như lợi ích của nó Lý thuyết chỉ phí sở hữu lưu ý đến chỉ phí cơng bố thơng

tin cũng như các lợi ích của nó Các nhà quản lý xem xét các chỉ phí cơng bổ thơng tin và không công bố khi chỉ phí lớn hơn lợi ích Các chi phí này bao

mà còn là các

gdm không chỉ những chỉ phí lập và cơng bổ các thông

chỉ phí để có được các thông tin của đối thủ cạnh tranh

Lý thuyết chỉ phí sở hữu cho thấy rằng các nhà quản lý có động cơ để giữ lại một số thông tin nếu cơng bố nó có nghĩa là công ty phải chịu một số

chỉ phí Một cơng ty cũng sẽ phải chịu chỉ phí sở hữu hay chỉ phí cạnh tranh

bắt lợi khi các bên liên quan, như đối thủ cạnh tranh, các nhà cung cí khách hàng, các nhóm lao động và các cơ quan quản lý vốn đầu tư, có thể dựa

các

trên các thông tin được công bố mà có tác động tiêu cực đến công ty báo cáo chỉ vì các lợi ích riêng của họ Các thành phần trên có thể sử dụng các thông tin được công bố bởi các công ty đẻ đánh giá lại lần lượt các mối quan hệ hợp đồng của họ với cơng ty và có thể làm giảm dòng tiền của công ty

1.6.5 Lý thuyết về chi phi von (Cost of capital theory)

Lí thuyết này cho rằng các nhà quản lý có thêm động lực để cung cấp

thông tin mang tính tự nguyện dé giảm các rắc rồi do thông tin khong đối xứng

ồn của doanh nghiệp Nan ting cho if thuyết này (mối

và vì thể sẽ giảm chỉ p

Trang 30

Baiman va Verrecchia (1996); Diamond va Verrecchia (1991), Leuz và Verrecchia (2000) ; Joos (2000); Cooke (1989), Cooke (1993), Gray, Meek va Roberts (1995), Raffournier (1995) và Haniffa va Cooke (2002) thi đưa ra các

kết quả của lí thuyết trên dựa trên kinh nghiệm

1.6.6 Lý thuyết về tính hợp pháp và tổ chức(Legitimaey theory and

Institutional theory)

“Các tổ chức hoạt động trong một khuôn khổ tiêu chuẩn, giá trị xã hội và

những giả định được chấp nhận hành vi kinh tế thích hợp (Oliver [28]) Phù hợp với các gid tri công đồng và yêu cầu của các cơ quan chun mơn cũng có mơi quan hệ chặt chẽ với việc báo cáo và thực tiễn của việc cung cấp thông tin Lý thuyết của các tổ chức cho rằng các công ty thường hay áp dụng cấu trúc được

coi là hợp pháp bởi cá

trúc đó có hữu dụng hay khơng Lý thuyết tổ chức lập luận rằng các tổ chức bị

công ty khác trong cùng ngành nghề, không cần xem cấu ảnh hưởng bởi áp lực của các quy phạm pháp luật và các u cầu có tính quy

inh và cơng ty có xu hướng tuân thủ theo vì những "chỉ phí danh tiếng”

Lý thuyết hợp pháp được sử dụng để phân tích yếu tố xã hội và mơi trường kế tốn của công ty Lý thuyết tổ chức đã được sử dụng trong khu vực của các tổ chức nghiên cứu do Carpenter và Feroz [33] - người cung cấp bằng chứng cho rằng lý thuyết tổ chức bổ sung cho các lý thuyết kinh tế trong việc

giải thích sự lựa chọn kế toán (cụ thể là việc áp dụng chuyên nghiệp các sáng

kiến kế toán) trong khu vực Có một số nghiên cứu thử nghiệm lý thuyết này đó

la: Gray, Meek và Robers (1995), Watson, Shrives va Marston (2002) và ‘Chalmers va Godfrey (nim 2004)

Lý thuyết tính hợp pháp và lý thuyết về tổ chức cũng có thể hỗ trợ cho

Trang 31

2

1.6.7 Lý thuyết ngẫu nhiên (Contingency theory)

Cách p cân của lý thuyết này khác với các lý thuyết đã nêu ở phần

trên Lý thuyết ngẫu nhiên cho rằng có nhiều nhân tố bên cạnh các nhân tố

mang tính đặc thù của cơng ty- ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin Yếu tố văn hóa và môi trường hoạt động của đơn vị là những nhân tố quyết định đến sự lựa chọn kế toán và cung cấp thông tin Lý thuyết này sẽ đưa vào tầm quan trọng bổ sung trong nghiên cứu về kế toán quốc tế, có nghĩa là, trong các nghiên cứu mà bao gồm một số quốc gia và nghiên cứu sự hài hòa, đa dạng của kế tốn đa dạng/hài hịa trong đó

văn hóa dựa trên khn khô của Hofstede

lầu hết nghiên cứu về ảnh hưởng

Một số phân tích đã được thực hiện trong lĩnh vực này Gray [45] phát

triển giả thuyết về sự liên

(phát triển bởi Hofstede) Fechner va Kilgore (1994) đã phát triển một mơ

hình trong đó các yếu tố kinh tế và văn hóa xuất hiện như là người kiểm duyệt

a tính tốn giá trị văn hóa và quy mơ văn hóa

trong mối quan hệ giữa văn hóa kế toán và hành nghề kế toán Về cơ bản, mơ hình này là một bài đánh giá của các mối quan hệ giữa các biến trong mơ hình của Gray Doupnik và Salter [34] đã phát triển một mơ hình bao gồm ba yếu tố tương tác được xác định trong kế toán thực hành: yếu tố bên ngồi mơi

trường, cơ cấu tổ chức và

1⁄7 CÁC NHÂN TO ANH HƯỚNG DEN MUC DQ CONG BO THONG

TIN CUA DOANH NGHIỆP

Dựa trên những lý thuyết, nghiên cứu thực nghiệm trước day, dé tai

phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bổ thông tin của doanh nghiệp như sau:

17.1 Kích thước của hội đồng quản trị

Kích thước của hội đồng quản trị có thể ảnh hướng đến mức độ công

Trang 32

nhà quản lý Là người đứng đầu của 1 doanh nghiệp nên việc công bố thông tin làm sao để có lợi nhất cho nhà quản lý Vì vậy, nếu thành viên trong hội đồng quản trị lớn sẽ tránh được việc tập trung quyền lực vào 1 cá nhân nào đó cho các cỗ đơng nhỏ Ngoài ra với nhiều giám đốc, kinh

mang lại lợi í

nghiệm tập thể và chuyên môn của hội đồng quản tị sẽ tăng lên, và do đó nhu

cầu công bố thông tin sẽ cao hơn

1.7.2 Giám đốc điều hành độc lập với hội đồng quản trị

Hiệu quả của quản trị doanh nghiệp sẽ làm giảm các vấn để xung đột trong mối quan hệ giữa nhà quản lý và các cổ đông phụ thuộc Một hội đồng quản trị thường bao gồm các thành viên bên trong và bên ngoài Các thành

viên bên trong được lựa chọn trong số các nhân viên để điều hành công ty Họ

là nhóm quản lý hoặc là những gia đình sở hữu công ty Giám đốc bên ngoài

là thành viên chỉ liên kết với các công ty của họ là hợp đồng quản lý doanh

nghiệp Leftwich, Watts va Zimmerman [35] chứng minh rằng với một số lượng lớn các giám đốc không thuộc hội đồng quản trị sẽ tiết lộ thông tin nhiều hơn

1.7.3 Quy mô doanh nghiệp

Quy mô doanh nghiệp đã được chứng minh trong các nghiên cứu trước

đây là một yếu tố quyết định quan trọng của mức độ công bố thông tin Yếu tố này tác động đến mức độ công bố thông tin với những nguyên nhân như sau:

Thứ nhất, theo Watts và Zimmerman [17] lập luận, các doanh nghiệp

lớn thường phải chịu chỉ phí chính trị cao hơn Do đó, các doanh nghiệp này

có khả năng sẽ công bố nhiều thông tin hơn nhằm cải thiện sự tự tin và làm

giảm chỉ phí chính trị

“Thứ hai, các doanh nghiệp có quy mô lớn thường được trang bị những hệ thống thông tin hiện đại nên việc công bố thông tin sẽ ít tốn kém và công

Trang 33

Tht ba, theo lý thuyết chỉ phí độc quyển, các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ sẽ bắt lợi hơn trong việc cạnh tranh công bố thông tin bổ sung với các

doanh nghiệp có quy mơ lớn (Verrecchia [23))

Patricia Teixeira Lopes [I0], Trương Bá Thành và các cộng sự [5],

Nguyễn Công Phương và các cộng sự (8|, .đã tìm thấy bằng chứng thực nghiệm về mối liên hệ thuận chiều giữa quy mô công ty và mức độ công bố

thông tin Nghiên cứu của Lê Trường Vinh và Hoàng Trọng (2008), Đoàn

Nguyễn Phương Trang [6] lại khơng tìm thấy mối liên hệ nào giữa quy mô công ty và mức độ công bồ thông tin

174 Khi

1g sinh lời

Lý thuyết đại diện cho thấy các nhà quản lý của các cơng ty có lợi nhuận cao hơn thường thúc đẩy tiết lộ thêm thông tin để hỗ trợ sự tồn tại vị trí

và thoả mãn mức thưởng của họ (Singhvi và Desai [25])

Lý thuyết tín hiệu chỉ ra rằng cơng ty có lợi nhuận cao sẽ là 1 tin tốt để thông báo đến thị trường nhằm tránh bị định giá thấp cỗ phiếu (Inchausti [27]) và có thể huy động vốn từ nhà đầu tư với chỉ phí thắp nhất

Một số nghiên cứu khác thì ngược lại Skinner [42] cho rằng các doanh nghiệp có lợi nhuận thấp cũng có thể lựa chọn việc truyền tín hiệu này để giảm bớt mất mát về danh tiếng, giảm bớt sự mắt mát từ việc đánh giá thấp giá trị cổ phiếu và rủi ro về nghĩa vụ pháp lý Ngồi ra, các cơng ty có lợi nhuận thấp cũng sẽ được quan tâm tiết lộ thêm thông tin để biện minh cho

mức độ lợi nhuận này

Nghiên cứu của Singhvi và Desai [25], Trương Bá Thanh và cộng sự

[5] cho thấy mối quan hệ thuận chiều giữa khả năng sinh lời và mức độ công

Trang 34

1.7.5 Don bay tai chính

Lý thuyết đại diện cho rằng, đòn bẩy

ính tăng sẽ làm tăng mức độ

công bố thông tin Điều này được giải thích như sau:

Thứ nhất, người quản lý được các cô đơng bằu ra vì muốn giữ được

vụ và lấy lịng các cỗ đơng nên công bố thông tin trên BCTC nhiều hơn nhằm giảm sự kiểm soát của hội đồng quản trị cũng như các chủ nợ

Thứ hai, nếu doanh nghiệp có địn bẩy tài chính cao thì có xu hướng

công bố thông tin nhiều hơn nhằm giải thích rõ các khoản nợ hoặc công bố nhiều thông tỉn về các dự án, các kế hoạch kinh doanh nhằm giải quyết nợ trong thời gian ngắn nhất tạo tâm lý an tâm cho những nhà đầu tư

Nghiên cứu của Ettredge (2002) cho thấy sự ảnh hưởng thuận chiều của

đòn bẩy tài chính và mức độ cơng bổ thông tin Trong khi Gray, Meek và

Roberts [26] đã tìm thấy một mối quan hệ nghịch chiều giữa địn bẩy và cơng bố thơng tin

Các nghiên cứu của Trương Bá Thanh và cộng sự [5], Đoàn Nguyễn

Phuong Trang [6] đều có kết quả địn bẩy nợ khơng ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin

1.7.6 Khã năng thanh toán

Theo lý thuyết tín hiệu, các cơng ty có khả năng thanh tốn cao sẽ tiết lộ nhiều thông tin hơn để nâng cao tình hình tài chính của công ty nhằm thu hút nguồn vốn từ chủ nợ và các nhà đầu tư

Ngoài ra, các cơng ty có khả năng thanh toán thấp cũng có xu hướng

công bố thêm thông tin nhằm giải thích năng lực của công ty ở hiện tại và

tương lai cho các đối tượng bên ngồi

Có nhiều kết quả nghiên cứu trái chiều về mối quan hệ giữa khả năng

Trang 35

lớn thì Wallace [22] lại cho kết quả ngược lại Trong khi đó Đồn Nguyễn

Phuong Trang [6] lại không tìm thấy mối quan hệ giữa khả năng thanh toán

và công bố thông tin

1.7.7 Loại hình kinh doanh

Các loại hình kinh doanh được chia thành doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp kinh doanh dich vụ (không bao gồm dịch vụ tài chính ) Nghiên

cứu trước đây đã đưa ra một số dấu hiệu cho thấy chỉ số công bố thông tin của

các doanh nghiệp khác nhau sẽ khác nhau theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh (Stanga [32)) Việc sử dụng các loại hình hoạt động kinh doanh như là một

biển độc lập có thể được biện minh trên cơ sở của lý thuyết tín hiệu hoặc lý

thuyết chỉ phí chính trị Watts va Zimmerman [17] lập luận rằng loại ngành

cơng nghiệp có liên quan đến chỉ phí chính trị

"Ngoài ra, các doanh nghiệp trong cùng ngành có các lợi ích sản xuất như nhau có mức độ cơng bố thông tin như các doanh nghiệp khác trong cùng ngành để tránh bị đánh giá tiêu cực của thị trường (áp lực cạnh tranh) Lập luận này là phù hợp với lý thuyết tín hiệu

1.7.8 Cơng ty kiểm tốn

Chalmers và Godfrey [37 lập luận rằng các công ty kiếm tốn lớn để

duy trì danh tiếng thì thơng tin trên kết quả BCTC của công ty mà họ kiểm toán phải minh bạch Các công ty này sẽ đầu tư nhiều hơn vào công tác kiểm

tốn, thơng tin đưa ra cho người sử dụng BCTC một cách đầy đủ, tuân thủ các chuẩn mực kế toán phức tạp và càng ngày sẽ có nhiễu khách hàng hơn Vì

vậy, cơng ty kiểm tốn có thể sử dụng các thông tin được tiết lộ bởi khách hàng của họ như một cách để truyền tín hiệu về chất lượng của riêng của họ

nên các công ty kiếm tốn lớn sẽ cơng bổ nhiều thông in trên BCTC của các

Trang 36

Điều này cũng liên quan đến thực tế là các công ty kiểm toán quốc tẾ lớn có nhiều kiến thức về tiêu chuẩn quốc tế và do đó chỉ phí thực hiện kiểm

toán trong các khách hàng là thấp hơn so với vác công ty kiểm toán nhỏ

Một số nghiên cứu của Dumontier và Raffoumier [39] cho thấy các

cơng ty có BCTC được kiểm tốn bởi các cơng ty lớn sẽ có mức độ công bố thông tin cao hơn so với các công ty nhỏ Nghiên cứu của Đoàn Nguyễn

Phương Trang (2012) cho thấy có mối liên hệ giữa công ty kiểm tốn và mức

đơ cơng bố thông tin, trong khi nghiên cứu của Trương Bá Thanh và cơng sự

[5] thì khơng tìm thấy mối liên hệ nào 1.7.9 Tài sản thế chấp

'Các doanh nghiệp có giá trị tài sản cố định càng lớn càng cần phải công

bố thông tin nhiều hơn để giúp cho các nhà đầu tư đưa ra được những quyết định đầu tư có hiệu quả Điều này dẫn đến mỗi liên hệ thuận chiều giữa giá trị tài sản thế chấp và mức độ công bố thông tin Mặt khác, cũng có thể lập luận

rằng các doanh nghiệp có ít tài sản hơn cần phải cơng bố thơng tintài chính Jensen va Meckling [49] cho rằng tài sản đảm bảo có thể làm giảm các xung

đột đại điện bởi vì người cho vay sẽ nắm quyền sở hữu tài sản cố định trong

trường hợp doanh nghiệp bị phá sản Việc giảm các xung đột đại diện có thể

giảm nhu cầu công bố thông tin cho nên có thể có mối liên hệ ngược chiều

giữa tài sản thế chấp và mức độ công bồ thông tin

1.7.10 Hiệu quả sử dụng tài sin

Các công ty với mức độ hiệu quả sử dụng tài sản cao thì có mức độ

công bố thông tin về doanh nghiệp cao hơn so với doanh nghiệp mà có mức độ hiệu quả sử dụng tài sản thấp (Lê Trường Vinh [9]) Lý do rằng các doanh

nghiệp với mức độ hiệu quả sử dụng tài sản cao có thể thu hút nhiều nhà đầu

tư và nhà phân

Trang 37

hơn cho nhà đầu tư bên ngoài mà đối lại sẽ dẫn đến mức độ công bồ thông tin

cao hơn đối với công ty có mức độ hiệu quả sử dụng tài sản cao 1.7.11 Thời gian hoạt động

Có nhiều ý kiến cho rằng các doanh nghiệp có thời gian hoạt động lâu năm thì việc

nghiệp hoạt động lâu năm thì việc lập, trình bày BCTC theo thời gian sẽ được ig bố thông tin của doanh nghiệp đó càng nhiều Các doanh

cải thiện, vì vậy có thể cơng bố nhiều thông tin hơn đoanh nghiệp mới hoạt

động

(Owusu-Ansah [13] đã chứng minh rằng thời gian hoạt động của doanh nghiệp tác động tích cực đến mức độ công bố thông tin

1.7.12 Tình trạng niêm yết

Mối quan hệ giữa tình trạng niêm

công bố thông tin được dựa

trên chỉ phí đại diện và thơng tn tín hiệu Cơng ty niêm yết trên giao dịch

chứng khốn nước ngồi thì cần phải cơng bố thông tin nhiều hơn để giảm chỉ

phí đại diện và giảm chỉ phí thơng tin đến các cỗ đông ở nước ngoài Ngoài

ra, các nhà đầu tư nước ngoài không quen với việc tuân thủ kế toán của 1 quốc gia nào đó nên các công ty niêm yết này có xu hướng cơng bố thơng tin kế tốn theo tiêu chuẩn quốc tế Mức độ công bố thông tin cao được thơng báo là tín hiệu tốt của thị trường và do đó có thế là 1 phương tiện có được vốn

rẻ hơn Lập luận này thậm chí còn mạnh mẽ hơn nếu công ty muốn tăng vốn

trong thị trường nước ngoài (capital-need hypothesis, Cooke (1989))

1.7.13 Tính quốc tế (Multinationality)

Những doanh nghiệp niêm yết có cơng ty trên nhiều khu vực, nhiều quốc gia sẽ được nhiều nhà đầu tư quan tâm hơn Vì đây là những doanh

nghiệp lớn, có tình hình hoạt động kinh doanh tốt, tuân thủ hệ thống pháp luật

Trang 38

nghiệp mà không được niêm yết trên quốc tế cũng có thể có ích lợi trong việc thể hiện mức độ tốt của công bố thông tin nếu nó có hoạt động quốc tế

'Cooke lập luận rằng các doanh nghiệp đang hoạt động tại nhiều hơn một khu vực địa lý thường có hệ thống kiểm sốt quản lý tốt hơn vì sự phức tạp trong hoạt động của mình Vì vậy, họ được dự kiến sẽ có mức độ công bố

thông tin cao hơn các doanh nghiệp khác

KET LUAN CHUONG 1

“Trong chương 1, luận văn trình bày cơ sở lý luận về công bổ thông tin

và các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin thông qua các lý thuyết nhân tố ảnh hưởng Có rất nhiều lý thuyết để giải thích cho việc công bố thông tin khác nhau như: lý thuyết đại diện, lý thuyết tín hiệu, lý thuyết chỉ phí chính trị, lý thuyết

1, If thuyết tính hợp pháp và tổ chức

chỉ phí sở hữu, lý thuyết về chỉ phí vốn, lý thuyết ngẫu

Trong đó, luận văn đã nêu được các nội dung về khái niệm cũng như

nguồn công bồ thông tin, yêu cầu về công bố thông tỉn và vai trị của cơng bối thơng tin Đồng thời, hệ thống hoá lý thuyết về đo lường mức độ công bố

thong ti

Có nhiều nhân tổ nêu ra trong chương này, tuy nhiên c

các lý thuyết về công bồ thông tin và các nhân tố ảnh hưởng

và mức độ

tác động của mỗi nhân tố là không đồng nhất Từ đó làm cơ sở tiền đề dé tác

siả làm rõ nhân tổ nào thật sự ảnh hưởng đến mức độ công

Trang 39

30

CHUONG 2

THIET KE NGHIEN COU CAC NHAN TO ANH HUONG DEN MUC BQ CONG BO THONG TIN

2.1 TONG QUAN VE TH] TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM

2.1.1 Thực trạng công bố thông tin của các doanh nghiệp Việt Nam niêm yết trên TTCK

Nhìn chung, theo đánh giá của rất nhiều các chuyên gia kinh tế và tài

chính thì các thơng tin kế toán mà các doanh nghiệp niêm yết công bố ra công chúng đảm bảo đúng nội dung yêu cầu của Chuẩn mực và Chế độ kế toán

hiện hành của Bộ Tài chính và Ủy ban chứng khoán Nhà nước Tuy nhiên, đại

đa số các công ty mới chỉ công bố các thông tin mang tính chất bắt buộc mà

chưa chú trọng đến các công bố tự nguyện Mặc dù vậy, các công bồ bắt buộc

được công bổ cũng chưa thực sự hữu ích cho người sử dụng thông tin Trên

thực tế, thông tin đưa ra từ các công ty niêm yết tại Việt Nam còn “hạn chế,

nghèo nàn và thiếu tính chuyên nghiệp” Vấn để cơng bổ thơng tín nồi chung

và thông tin kế toán nổi riêng của các công ty niêm yét tai Việt Nam cịn có

một số mặt hạn chế sau:

Các thông tin kế tốn chưa được cơng bố kịp thời Tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội có tới 95,8% cơng ty niêm yết có website riêng nhưng nhiều website còn “sơ sài và chưa cập nhật đầy đủ thông tin”

lều này vơ hình chung là rào cản các nhà đầu tư trong việc tiếp cận thơng tin

kế tốn của doanh nghiệp niêm yết, nhất là các nhà đầu tư cá nhân Ngoài ra,

Trang 40

31 Báo cáo

'hính của các doanh nghiệp niêm yết trên TTCK Việt

ign

tại Theo Chủ tịch ƯBCKNN thì “sự khác biệt lớn nhất là Chuẩn mực kế toán

Nam được trình bày trên cơ sở giá gốc chứ không phải là theo giá trị quốc tế ([AS) ghi nhận giá trị tài sản theo giá thị trường, còn Chuẩn mực kế

toán Việt Nam (VAS) lại ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc” và đây là một trong những rào cản làm chậm tiến độ niêm yết của một số công ty Việt Nam trên sàn ngoại nhằm tăng vốn kinh doanh khi mà nguồn vốn trong nước là có hạn Điều này có nghĩa là những con

các BCTC của các công ty chưa chắc đã phản ánh đúng giá trị thực của doanh

mà người sử dụng thông tin thấy trên nghiệp, nhất là trong điều kiện nẻn kinh tế đang chịu ảnh hưởng của lạm phát

như hiện nay Do vay, các nhà đầu tư khơng thể hồn tồn dựa vào thông tin

công bố trên các BCTC của doanh nghiệp để quyết định mua hay bán cổ phiếu của doanh nghiệp mà mình đang nắm giữ, cũng như là mua hay bán với

giá bao nhiều là đảm bảo có lời

Thơng thường thì doanh nghiệp có thể được định giá dựa vào nhiều

nguồn thông tin khác nhau Tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế nước ta như hiện nay, thiếu hắn một hệ thống cơ sở có khả năng và uy tin trong việc định giá doanh nghiệp thì việc căn cứ và các BCTC mà cụ thể hơn là bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp để xác định giá trị doanh nghiệp là cách duy nhất

“Thế mà các báo cáo này lại chưa được điều chỉnh theo giá trị hiện tại thì các

nhà đầu tư có thể căn cứ vào đâu để đưa ra quyết định nều như không dựa vào các tin đồn thổi hay dựa vào cảm tính Điễu này làm cho TTCK vốn đã bắt ôn ngày lại càng bắt ổn hơn Tắt nhiên, thật không cần thiết khi tính tốn và điều chinh tất cả các khoản mục trong Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp về

giá trì hiện tại vì làm như vậy sẽ rất tốn công sức và tiền của của bản thân

doanh nghiệp cũng như là không cần thiết dưới góc độ ảnh hưởng đến việc ra

Ngày đăng: 04/07/2023, 10:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN