MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, vốn kinh doanh đóng một vai trò hết sức quan trọng, quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Vốn kinh doanh đảm bao cho quá trình sản xuất kinh doanh
được tiến hành liên tục Nếu không chú trọng tới quản trị vốn kinh doanh doanh
nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc duy trì và mở rộng sản xuất kinh doanh Vì vậy
nâng cao hiệu qua sử dụng vốn kinh doanh là một van dé rất quan trọng giúp doanh
nghiệp đứng vững và phát huy hơn nữa thế mạnh của mình.
Công ty TNHH Chế tạo máy Biến áp Điện lực Hà Nội được thành lập 2003 với lĩnh vực chủ yếu là sản xuất kinh doanh máy biến áp cung cấp cho ngành điện lực
trên toàn quốc Qua thời gian nghiên cứu em nhận thấy công ty đang gặp một số vấn
đề về việc sử dụng vốn như hiệu quả sử dụng vốn cô định thấp, kỳ luân chuyền vốn
lưu động dài Hiện nay trong bối cảnh thị trường sản xuất máy biến áp có rất nhiều công ty cùng cạnh tranh khốc liệt với nhau Việc sử dụng hiệu quả vốn kinh doanh sẽ
quyết định sự tồn tại và phát triển của bất cứ doanh nghiệp nào trên thị trường Do vậy, nghiên cứu các biện pháp sử dụng vốn có hiệu quả là một yêu cầu cấp thiết hiện nay của Công ty TNHH Chế tạo máy Biến áp Điện lực Hà Nội.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài “Nang cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Chế tạo máy Bién áp Điện lực Ha Nội” dé nghiên cứu Đề tài phân tích thực trạng, tìm ra các hạn chế và nguyên nhân làm ảnh hưởng đến
hiệu quả hoạt động sử dụng vốn tại công ty, từ đó đề xuất các biện pháp chủ yếu góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
2 Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Cho đến nay, vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung là những chủ dé đã có nhiều nghiên cứu và khai thác Có thé kể ra một số nghiên cứu của các tác giả như: Hiệu quả sử dụng vốn tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ (Đề tài nghiên cứu TS.Đàm Văn Huệ-2006), Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân; Nâng
cao hiệu qua sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Sông Đà 7(Luận văn Thạc
Trang 2sỹ-Lê Thị Tuyết Minh-2012); Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Công ty Cổ phần Sông Đà 9 (Luận văn thạc sy, Vương Văn Ước-2012); Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Tổng Công ty Thủy tinh và Gốm Xây dựng (Viglacera), Nguyễn Thị Hương
Nhìn chung các đề tài nghiên cứu trên đã phân tích và đưa ra các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các doanh nghiệp cụ thé Tuy nhiên, tính tới
thời điểm hiện tại chưa có công trình nghiên cứu nào nghiên cứu về các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Chế tạo máy
Biến áp Điện lực Hà Nội Thông qua quá trình nghiên cứu thực tế hoạt động sản xuất
kinh doanh, hoạt động sử dụng vốn kinh doanh kết hợp vận dụng lý thuyết đã được
học đề tài hi vọng sẽ đưa ra các giải pháp khả thi và hữu dụng làm căn cứ cho Ban
lãnh đạo Công ty dé có các điều chỉnh cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả sử dung vốn
kinh doanh của mình.
3 Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn tác giả nghiên cứu nhằm các mục tiêu sau:
- Hệ thống hóa về mặt ly luận những van dé cơ bản về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phân tích và đánh giá thực trạng sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH
Chế tạo máy Điện lực Hà Nội.
- Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cho Công ty TNHH Chế tạo máy Điện lực Hà Nội.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Ché tao máy Biến áp Điện lực Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Chế tạo máy Biến áp Điện lực Hà Nội giai đoạn 2011-2013.
5 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp: Phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, đánh giá dựa trên các tài liệu sưu tập kết hop
với suy luận đê làm sáng tỏ dé tai.
Trang 36 Kết cấu của luận văn
Với mục đích đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu đã được xác định luận văn được thiết kế thành 3 chương đi từ Lý thuyết tới thực tiễn và đề
xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty
TNHH Ché tao máy Biến áp Điện lực Hà Nội Nội dung bao gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh của doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng tổ chức, quản lý, sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Ché tạo máy Biến áp Điện lực Hà Nội.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty
TNHH Ché tạo máy Biến áp Điện lực Hà Nội.
CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE CƠ BẢN VE VON KINH DOANH VÀ HIỆU QUA SỬ DỤNG VON KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Những vấn đề cơ bản về vốn kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh
1.1.2 Vai trò của vẫn kinh doanh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.2.1 Vốn kinh đoanh quyết định loại hình doanh nghiệp
1.1.2.2 Vốn kinh doanh là tiêu chí phân loại qui mô của doanh nghiệp 1.1.2.3 Vốn kinh doanh là cơ sở xây dựng kế hoạch kinh doanh
1.1.2.4 Vốn quyết định sự ôn định và liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh 1.1.2.5 Vốn kinh doanh đối với sự phát triển của doanh nghiệp
1.1.3 Phân loại vốn kinh doanh
1.1.3.1 Phân loại căn cứ theo đặc điểm luân chuyển vốn a Vốn cô định
b Vốn lưu động
1.1.3.2 Phân loại theo phạm vi huy động vốn
a Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp b Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp
1.1.3.3 Phân loại theo quan hệ sở hữu vốn
a Vốn chủ sở hữu
b Các khoản nợ phải trả
1.1.3.4 Phân loại xét từ mặt sử dụng lại có thể chia ra làm vốn kinh doanh và
vốn đầu tư
Trang 4a Vốn kinh doanh
b Vốn đầu tư
1.2 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
1.2.2 Tâm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
trong doanh nghiệp
1.2.3 Phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
1.2.3.1 Phương pháp so sánh
1.2.3.2 Phương pháp phân tích tỷ lệ
1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng von kinh doanh
1.2.4.1 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh chung
a Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS)
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần
Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS) = x 100
b Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)
„ Lợi nhuận sau thuế x100
Tỷ suât sinh lời của tài sản (ROA) = Am na na 5
1.2.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu qua sử dụng vốn cố định
a Hiệu suất von cô định
Doanh thu thuần
Hiệu suat sử dung von cô định = TT TT
Vôn cô định bình quần
b Hàm lượng vốn cỗ định
: Lo ok Vốn cố định bình quân
Hàm lượng von cô định = —————————Doanh thu thuân
c Hiệu quả sử dụng vốn cỗ định
" ¬ Lk we Lợi nhuận sau thuế
Hiệu quả sử dụng vôn cô định = a
Von cô định bình quan
1.2.4.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
a Hiệu suất sw dung von von lưu động
Trang 5Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng vốn lưu động = F R - R
Von lưu động bình quan
b Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Lợi nhuận sau thuế Hiệu quả sử dụng vốn lưu động = Vốn lưu động bình
c Tốc độ luân chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp
Kỳ luân chuyển vốn lưu động 360 ngày
(K)= Vòng quay vốn lưu động
: F ˆ Doanh thu thuần
Vòng quay vôn lưu động = moVon lưu động bình quân
d Hàm lượng vốn lưu động
: F ˆ Vốn lưu động bình quân
Hàm lượng vôn lưu động = ——————~—
Doanh thu thuần
e Các khoản phải thu
: , 2 oe Doanh thu thuần
Vòng quay các khoản phải thu = oo
Sô dư bình quan các khoản phải thu
+ Kỳ thu tiền bình quân
LẦU bà Ạ 360 ngày
Kỳ thu tiên bình quân = ¬3®3®3})"—————
Vòng quay các khoản phải thu
f Hang ton kho
: : x Gia von hang ban
Vong quay hang ton kho = TT CỐHàng tôn kho bình quân
Trong đó
: x : ˆ Hàng tồn kho năm trước + hàng tồn kho năm nay
Hàng tôn kho bình quân = — 3
e Số ngày tồn kho:
ky x ` À 360 ngày
Sô ngày 1 vòng quay hang tôn kho = ——————_ —T———Sô vòng quay hàng tôn kho
1.2.4.4 Thông số khả năng thanh toán a Hệ số thanh toán tong quát
Trang 6Tông tài sản
Hệ số thanh toán tong quát = Tổng nợ b Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn Tài sản ngắn hạn + Đầu tư ngắn hạn
d Hệ số khả năng thanh toán tức thời
¬ ee oe Tiền và các khoản tương đương tiền
Hệ sô khả năng thanh toán tức thời = Tor
Trang 71.3.2.3 Yếu tô bên trong doanh nghiệp
1.4 Đặc điểm của Công ty trách nhiệm hữu hạn 1.4.1 Khái niệm về Công ty trách nhiệm hữu hạn 1.4.2 Đặc điểm của công ty trách nhiệm hữu hạn
1.4.3 Đặc điểm vốn kinh doanh của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 1.4.3.1 Việc góp vốn
1.4.3.2 Chuyển nhượng phan vốn góp 1.5 Kết luận
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SU DUNG VON KINH DOANH TẠI CÔNG TY
TNHH CHE TẠO MAY BIEN ÁP ĐIỆN LUC HÀ NOI
2.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH Chế tạo Máy biến áp Điện lực
Hà Nội
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty TNHH Chế tạo Máy biến áp và Điện lực Hà Nội được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0104000104 của Sở kế hoạch đầu tư Thành phố Hà Nội cấp lần đầu vào ngày 18 tháng 12 năm 2003, có trụ sở chính tại: Lâm Du, Bồ Dé, Long Biên, Hà Nội Sau một thời gian hoạt động, Công ty đã mở rộng quy mô
sản xuất và kinh doanh va đã xây dựng co sở mới tai địa chỉ: Km12, Quốc lộ 1A,
Vình Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội Giấy phép kinh doanh đã thay đổi ngày 03 tháng 05
năm 2007.
Công ty TNHH chế tạo máy biến áp điện lực Hà Nội đã đầu tư mới trang thiết bị, xây dựng hoàn thành va đưa Nha máy sản xuất mới vào hoạt động năm 2009 tại
khu công nghiệp Hà Bình Phương, Thường Tín, Hà Nội.
Trang 82.1.2 Cơ cấu bộ máy quản lý
Mô hình tô chức bộ máy quan lý của Công ty như sau:
GIÁM ĐÓC
PHÓ GIÁM ĐÓC PHỤ TRÁCH
KY THUAT - SAN XUẤT
PHO GIAM DOC PHU
TRACH NHAN SU - TAI
Phong Phong Phong Nha máy sản xuất
Công ty TNHH Ché tạo Máy biến áp Điện lực Hà Nội với các ngành nghề kinh doanh: * Sản xuất chế tạo máy biến áp:
- Máy biến áp điện lực 1 pha: công suất đến 10.000KVA, điện áp đến 35Kv.
- Máy biến áp điện lực 3 pha kiểu kín , kiểu hở: công suất tới 10.000kVA, điện
áp đến 35Kv.
- Máy biến áp trung gian.
- Máy biến dòng đo lường trung thé, hạ thế.
- Máy biến điện áp đo lường trung thế.
- Tủ điện, trạm điện.
2.1.3.2 Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm qua
Có thé nói giai đoạn 2011-2013 là giai đoạn có tính chất quyết định cho qua trình phát triển kinh doanh của Công ty TNHH Chế tạo Máy biến áp và Điện lực Hà
Trang 9Nội Bởi vì trong thời điểm từ năm 2011 đến năm 2013 nền kinh tế trong nước và nền kinh tế thế giới đi vào suy thoái, cùng với đó là sự đóng băng của bat động sản, lượng
tiền của các hoạt động và của toàn bộ nền kinh tế suy giảm làm ảnh hưởng tới hoạt
động sản xuất, kinh doanh, doanh thu của các doanh nghiệp Do đó có thê nói giai đoạn 2011-2013 là thời điểm dé khang định doanh nghiệp có khả năng chèo chống tốt dé có thể tồn tai được trên thị trường hay không.
Cùng với sự suy giảm của nền kinh tế cả nước nói chung, doanh thu của công ty cũng bị suy giảm: doanh thu năm 2012 giảm rất nhiều so với năm 2011 nhưng đã khởi sắc trở lại vào năm 2013 Tuy nhiên kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
các năm qua vẫn có lãi.
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2011-2013 ;
Don vị tính: Triệu dong
An gye x x Tăng, giảm năm Tang, giảm năm
STT| Tei | Nsm2011| Năm Nam 2012-2011 2013-2012san 2012 2013 4 |Lợinhuận | 4 599,00 | 2.453,96 | 216133 | -2.145,04 | 3664 | 226 | -11.93trước thuê s |Lợinhuận| 5 449.95 | 184047 | 166414 | -160878 | -4664 | 17633 | - 9:59sau thuê
(Nguôn: BC kết quả HĐKD của Công ty năm 2011-2013 do tác giả tổng hợp) Qua bảng 2.1 ta thay rang:
Năm 2012 công ty hoạt động không có hiệu qua bằng năm 2011 Nguyên nhân trước tiên của việc doanh thu và lợi nhuận sau thuế giảm băng một nửa so với năm 2011 là do tình hình biến động của thị trường, khủng hoảng nên kinh tế toàn cầu,
doanh nghiệp và đặc biệt là các doanh nghiệp ngành điện thắt chặt chi tiêu, hạn chế
nguồn kinh phí trang bị mua sắm mới các máy biến áp phục vụ sản xuất kinh doanh Nguyên nhân thứ hai là năm 2012 trên thị trường có nhiều doanh nghiệp cùng sản xuất máy biến áp thành lập mới Dé thâm nhập vào thị trường, các doanh nghiệp này
đã bán hàng giá rẻ hơn với chiết khấu nhiều hơn so công ty, do đó nhiều khách hàng của công ty đã chuyển sang mua hàng của các công ty mới này, việc bán hàng của
công ty bị giảm sút kéo theo doanh thu và lợi nhuận cũng bị giảm theo.
Trang 10Năm 2013, tổng tài sản và doanh thu của công ty có xu hướng phục hồi, tuy vậy,
các chỉ tiêu lợi nhuận đều giảm Nguyên nhân có thê là do năm 2013 doanh nghiệp chưa quản lý, kiểm soát và tiết kiệm chi phí nói chung đặc biệt là chi phí quản lý kinh doanh dẫn tới lợi nhuận sau thuế năm 2013 bị giảm so với năm 2012.
2.2 Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh của Công ty TNHH Chế tạo Máy
biến áp Điện lực Hà Nội
2.2.1 Khai quát tình hình tài chính của công ty
2.2.1.1 Khái quát về tình hình tài sản
Bảng 2.2: Cơ cấu tài sản của Công ty
Đơn vị tính: Triệu đồng
ST | Chỉ Năm Tỷ trọng Năm Tỷ trọng Năm Tỷ trọngT | tiêu 2011 % 2012 % 2013 %
64.343,55 73,82 | 57.656,63 73,55 | 66.991,56 78,69
Nhằm đánh giá tính hợp lý trong việc sử dung vốn ta cần phân tích co cau tai sản của công ty, tỷ trọng đầu tư vào từng bộ phận tài sản Đây là cơ sở đưa ra giải
pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thông qua việc điều hành cơ cấu đầu tư.
Bảng 2.2 cho thấy cơ cấu tài sản của công ty, Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng
cao va tăng qua các năm Ty trọng tai sản ngăn hạn trong tổng tải sản năm 2011, 2012, 2013 lần lượt là 73,82%; 73,55%; 78,69% Tài sản đài hạn chiếm tỷ trọng thấp
trong cơ câu tải sản của công ty.
Trang 11(Nguôn: Bang CD kế toán của Công ty năm 2011-2013 - do tác giả tông hợp)
Giá trị lớn nhất trong tổng tài sản ngắn hạn là khoản mục Tiền và các khoản
tương đương tiền Năm 2011 giá trị Tiền và các khoản tương đương tiền là 30.283,05
triệu đồng; năm 2012 là 22.834,84 triệu đồng: năm 2013 là 33.353,53 triệu đồng chiếm tỷ lệ lần lượt là 47,06%; 39,6%; 49,79% trong tông tài sản ngắn hạn Khoản
mục này đối với công ty cần có tỷ trọng nhất định do doanh nghiệp du sản xuất kinh
doanh trong bat kỳ lĩnh vực nào cần lượng tiền ôn định đảm bảo cho hoạt động cũng
như khả năng thanh toán các khoản nợ.
Tiếp đến là các khoản phải thu ngắn hạn: Năm 2011 khoản mục này chiếm tỷ lệ
cao do số lượng hàng bán được cuối năm 2010 cao, công nợ phát sinh cuối năm 2010 nhiều và công ty chưa thu được các khoản này Tới năm 2012, tiếp tục công nợ các
khoản chưa thê thu hồi được lớn do doanh thu 2011 cao, tỷ trọng các khoản phải thu
năm 2012 tăng lên 34,62% Năm 2013 công ty phan nao thu hồi được công nợ, hơn
nữa doanh thu 2012 cũng giảm mạnh so với năm 2011 nên tỷ lệ các khoản phải thu
ngắn hạn giảm xuống chỉ chiếm 11,76% trong tong tài sản ngắn han.
Giá trị lớn thứ ba trong tông tài sản ngắn hạn là hàng tồn kho Hàng tồn kho tăng
mạnh trong năm 2012 và 2013 do giá nguyên vật liệu tang mạnh năm 2012 tang đột
biên vào một sô thời diém rôi giảm mạnh vào những tháng cuôi năm, đồng thoi thi
Trang 12trường máy biến áp năm 2013 phục hồi chậm (giá nguyên liệu tăng không đáng kẻ,
cung vượt quá cầu ) làm công tác tiêu thụ hàng tồn kho chậm và kém hiệu quả (một
số loại máy phải tiêu thụ với giá bán thấp hơn nhiều so với giá bán gây lỗ lớn) Bên
cạnh đó công ty nhập nhiều nguyên vật liệu, bán thành phẩm chưa sản xuất, chưa sử dụng tới dẫn đến tăng lượng hàng tồn kho.
Tài sản ngắn hạn khác chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tài sản ngắn hạn của
Về tài sản dai hạn, tài sản cô định chiếm 100% tổng số tài sản dài han (Bang 2.4) Đây cũng là một dấu hiệu đáng mừng, chứng tỏ công ty đang tập trung toàn bộ
tài sản đài hạn vào hoạt động sản xuất kinh doanh chính của mình Công ty không
thực hiện đầu tư ra bên ngoài cũng như các dạng đầu tư tài chính dài hạn khác.
2.2.1.2 Khái quát về tình hình nguồn vốn
Bảng 2.6: Bảng khái quát cơ cấu nguồn vốn
Đơn vị tinh: Triệu dong