Hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thăng Long

24 0 0
Hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

LOI NOI DAU

Huy động vốn là phan quan trong trong nâng cao hiệu qua kinhdoanh của Ngân Hàng Nhiều nhà quản lý đã đồng ý rằng việc huyđộng vốn đóng vai trò chính yếu trong việc kinh doanh của hệ thốngNgân hàng Việt Nam Ngày nay các NHTM có xu hướng ngày càng

toàn diện hơn với quy mô rộng, cùng nhiều loại dịch vụ huy động tối đa các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội dé đầu tư cho vay.

Huy động vốn là một trong những hoạt động kinh doanh chính của ngân hàng thương mại Vậy trước khi tìm hiểu, nghiên cứu về hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại ta phải hiểu như thế nào về vốn.

Vốn phải được biểu hiện dưới hình thái giá tri của tài sản tức là vốn phải được đại diện cho một lượng giá trị thực của tải sản nhất định Mặt khác vốn không chỉ biểu hiện thành tiền (tiền giấy, vàng,

bạc, đá quý ) và phản ánh giá trị những tải sản hữu hình (máy móc

thiết bị, đất đai, nhà cửa ) ma còn được biểu hiện băng giá tri của những tài sản vô hình (uy tín, trình độ, phát minh, sáng chế, thông tin,

công nghệ ) chính vì sự biểu hiện dưới các hình thức phong phú và

đa dạng đó mà vốn cần phải được khai thác, sử dụng có hiệu quả mới

đem lại lợi nhuận cao.

Vì vậy, huy động vốn là vấn đề then chốt trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng va trở thành điều kiện đầu tiên, là yếu tổ quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng Ngân hàng nào huy động được vốn càng nhiều thì càng tạo nền tảng vững chắc cho

hoạt động kinh doanh Ngân hàng phải huy động vốn từ nền kinh tế dé

phục vụ cho các hoạt động này, có thé nói nghiệp vụ huy động vốn gop phan giải quyết đầu vào của ngân hàng.

Trang 2

Mục tiêu nghiên cứu

-Vé mặt lý luận: Trình bày cơ sở lý luận cơ bản về hoạt động huy động vốn trong các Ngân hàng Thương Mại.

-V mặt thực tiễn:

Phân tích, đánh giá thực trạng công tác huy động vốn tại Ngânhàng NN & PTNT Thăng Long và các giải pháp đề xuất về huy động

vốn dé chỉ ra những điểm còn hạn chế của công tác huy động vốn tai

Ngân hàng NN & PTNT Thăng Long trong thời gian qua.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối twong nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động huy động vốn tại

các Ngân Hàng Thương Mại, từ đó đề ra giải pháp về huy động vốntại Ngân hàng NN & PTNT Thăng Long

- Phạm vi nghiên cứu

- Về không gian: tại Ngân hàng NN & PTNT Thăng Long

- Về thời gian: Nghiên cứu Hoạt động huy động vốn tại Ngânhàng NN & PTNT Thăng Long trong thời gian từ 2011— 2013

Các phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Các số liệu thống kê

thu thập thông qua các giáo trình, sách, báo chí, tài liệu tham khảo

- Điều tra mẫu bằng bảng hỏi và phỏng van trực tiếp: Các số liệu khảo sát được thu thập thông qua điều tra chọn mẫu bằng phương pháp bảng hỏi và phỏng van sâu một số cán bộ và nhà quản lý làm việc tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long.

Trang 3

-Phương pháp phân tích tổng hợp: Thông qua các số liệu thu

thập được từ doanh nghiệp và phiếu điều tra, phỏng vấn.

Phân tích so sánh định tính và định lượng: Trên cơ sở các số

liệu đã được phân tích đánh giá để so sánh và đưa ra nhận xét về công tác huy động vốn làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nhăm hoàn

thiện công tác này.

Kết cầu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,luận văn được kết cau thành 3 chương:

Chương] : Lý luận về hoạt động huy động vốn của trong NHTM

Trong chương đầu tiên đưa ra một cách nhìn tổng quan về công tác huy động nguồn vốn trong ngân hàng Thương Mai.

Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động Vốn tại NHNo & PTNT

Thăng Long.

Đưa ra những nét khái quát tổng quan nhất về NHNo&PTNT Thăng Long , trên cơ sở đó phân tích quá trình huy độn vốn tại NHNo&PTNT Thăng Long và kết quả đạt được về hoạt động huy

động vốn.

Chương 3: Giải pháp đề xuất về hoạt động huy động vốn tại

NHNo&PTNT Thăng Long.

Đưa ra các định hướng phát triển, và một số giải pháp cũng như đề

xuất về hoạt động huy động vốn của Ngân Hàng Nông nghiệp &

PTNT Thăng Long

Trang 4

Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VE HOAT ĐỘNG HUY ĐỘNG

VON TRONG NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Những vấn đề cơ bản về Vốn:

1.1.1.Khái niệm về vốn

Khái niệm : Theo nghĩa chung nhất, vốn sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của các loại tài sản của DN tôn tai

dưới các hình thức khác nhau được sử dụng vào mục đích sản xuất

kinh doanh sinh lợi cho doanh nghiệp Đó là nguồn nguyên vật liệu,tài sản cô định sản xuất, nhân lực, thông tin, uy tín của doanh nghiệp,

được sử dụng cho mục đích dé sinh lợi cho doanh nghiệp.

1.1.2 Vai trò huy động vốn doi với huy động vốn trong NMTM

Vốn của Ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huy động được dùng để đầu tư, cho vay hoặc thực hiện các dich vụ kinh doanh khác Nó chi phối toàn bộ hoạt động

của NHTM Nó quyết định sự ton tại và phát triển của Ngân hàng

Huy động vốn là nghiệp vụ quan trọng không thê thiếu song

hành với nghiệp vụ tín dụng trong ngân hàng thương mại Đây là

nghiệp vụ tạo vốn cho hầu hết các hoạt động của ngân hàng.

Trang 5

- Phân loại căn cứ theo thời gian

- Phân loại căn cứ theo đối tượng huy động

- Phân loại theo bản chất nghiệp vụ huy động vốn

1.1.5 Quản lý vốn trong NHTM

Nguồn vốn và sử dụng vốn đó là hai quá trình hoạt động của Ngân hàng Công tác cân đối vốn của Ngân hàng là một chiến lược huy động vốn đúng đắn, phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn trong từng thời kỳ sẽ tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại đạt được mục tiêu lợi nhuận tối da và tăng trưởng nguồn vốn kinh doanh.

1.2 Huy động vốn trong Doanh Nghiệp

1.2.1 Khái niệm hoạt động huy động vốn

Vốn là điều kiện không thê thiếu được để một doanh nghiệp được thành lập va tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Trong mọi loại hình doanh nghiệp, vốn phản ánh nguồn lực tài chính đầu tư vào sản xuất kinh doanh Vốn là khái niệm được xuất phát từ tên tiếng Anh là “capital” có nghĩa là “tư bản”.

1.2.2 Tam quan trọng của hoạt động huy động von trong

Nhu cầu về vốn xét trên giác độ mỗi doanh nghiệp là điều kiện đểduy trì sản xuất, đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất, nângcao chất lượng sản phẩm, tăng việc làm và thu nhập cho người lao

Trang 6

- Vốn góp từ lợi nhuận không chia

- Huy động vốn bằng hình thức phát hành cô phiếu mới

- Huy động vốn bằng hình thức tín dụng ngân hàng - Huy động vốn bằng hình thức tín dụng thương mại

1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn

- Tình hình đầu tư tài sản

- Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn huy động

- Tình hình đầu tư vốn ra ngoài DN

- Tình hình quản lý tài sản, công nợ phải thu, phải trả

- Đánh giá mức độ bảo toàn và phát triển vốn của DN

- Đánh giá hiệu quả hoạt động của DN thông qua các chỉ tiêu

1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn 1.3.1 Nhân t6 khách quan

1.3.2 Nhân tố chủ quan

1.3.3 Vốn và hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Thương

1.3.4 Nghiệp vụ huy động vốn của Ngân hàng Thương Mại

1.3.5 Kinh nghiệm về nâng cao hoạt động huy động vốn ở một số

Ngân hàng Thương Mại trong và ngoài nước.

Trang 7

Chương 2: THỰC TRẠNG HOAT DONG HUY DONG VON

TẠI NGÂN HÀNG No & PTNT THĂNG LONG

2.1 Tổng quan về Ngân Hàng Nông nghiệp & PTNT Thăng Long: 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NH NN & PTNT

Thăng Long

Tên Doanh Nghiệp: Ngân hàng No&PTNT Thăng Long.

Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH MTV

Mã số thuế: 0100686174-173

Người đại diện: Ông Nguyễn Văn Dương

Địa chỉ: Số 4 Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa, Hà Nội

- Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dai hạn theo

định hướng kinh doanh của NHNo&PTNT.b Phong Tin dung:

- Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hang tin dụng, phân loại

khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín: sản xuất,

chế biến tiêu thụ, xuất khẩu và gắn tín dụng sản xuất, lưu thông và

tiêu dùng.

c Phòng Kế toán, ngân quỹ:

Trang 8

- Truc tiép hach toan ké toan, hach toan thống kê và thanh toántheo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam, Ngan hang Nhà nước.

d Phong Hành chính, nhân su:

- Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh

và có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được Giám đốc NHNo&PTNT Thăng Long phê duyệt.

e Phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ:

- Kiểm tra công tác điều hành của NHNo&PTNT Thăng Long và

các đơn vị trực thuộc theo nghị quyết của Hội đồng quản trị, chỉ đạo

của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp & phát triên Nông thônViệt Nam và Giám đốc NHNo&PTNT Thăng Long.

- Kiểm tra giám sát việc chấp hành quy trình nghiệp vụ kinh

doanh theo quy định của Pháp luật, Ngân hàng nông nghiệp.

ƒ- Phòng điện toan:

- Tổng hợp, thống kê và lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đến

hoạt động của chi nhánh.

- Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán,

kế toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ, tín dụng và các hoạt động khácphục vụ cho hoạt động kinh doanh.

g Phòng kinh doanh ngoại hối:

- Tư vấn cho khách hàng, tham mưu cho lãnh đạo về nghiệp vụ Thanh toán Quốc tế.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của NH NN & PTNT Thăng Long

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT

Thăng Long

Trang 9

GIÁM ĐÓC

PHÒNG TÍN DỤNG

«—\| PHOGIAM DOC

PHONG DIEN TOAN

PHONG KE TOAN VA NGAN QUY

Ly CÁC PHÒNG GIAO DỊCH

PHÒNG KINH DOANH NGOẠI HỒIPHONG KE HOẠCH TONG HỢP

PHONG DICH VU VA MARKETING

PHONG HANH CHÍNH VÀ NHÂN SUPHONG KIEM TRA KIEM TOAN NOI BO

(Nguon: Phòng Hành chính tổ chức NHNo & PTNT Thăng Long)

2.1.4 Kết quả kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn Thăng Long trong thời gian vừa qua

Với những chiến lược và bước đi đúng đắn, NHNo&PTNT

Thăng Long luôn được Dang ủy, Ban lãnh đạo NHNo&PTNT ViệtNam đánh giá cao và được công nhận là lá cờ đầu của ngành Riêngnăm 2012, nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn: tăng trưởng kinh tếthấp, thấp nghiệp gia tăng, nợ công ngày càng lớn Đặc biệt, khó khănnày được thê hiện rất rõ ở khu vực Hà Nội, địa bàn tập trung nhiềudoanh nghiệp trọng điểm của nhà nước Tăng trưởng kinh tế Hà Nội

Trang 10

đều nhưng thấp, giá cả các mặt hàng hóa các tháng đầu năm tăng cao, về cuối năm đã giảm so với đầu năm Hoạt động khối doanh nghiệp chịu ảnh hưởng trực tiếp: hàng tồn kho tăng, các khoản phải thu khó

thu hồi, bất động sản đóng băng, chi phí sản xuất cao, nhiều khách

hàng kinh doanh thua lỗ, khả năng tài chính, khả năng thanh toán nợ

đến hạn sụt giảm dẫn đến không trả được nợ ngân hàng Bên cạnh đó,do nhiều NHTM lớn củng tập trung trên địa bàn nên Chi nhánh gặpphải sự cạnh tranh khốc liệt, khó có cơ hội tiếp thị khách hàng mới

cũng như khách hàng cũ khi các NHTM vẫn có các chương trình và

sản phẩm ưu việt thu hút Tuy nhiên, NHNo&PTNT Thăng Long

cũng đã đạt được những kết quả tương đối tốt.

2.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Ngân Hàng Nông

nghiệp & PTNT Thăng Long

2.2.1 Hoạt động huy động von

Huy động vốn và cho vay luôn có mối quan hệ mật thiết, có tác

động qua lại lẫn nhau Có huy động được vốn thì mới có nguồn vốn để cho vay và ngược lại mở rộng và nâng cao chất lượng sử dụng vốn

thì huy động mới có hiệu qua Dé tăng vốn lưu động, ngân hàng đã sửdụng nhiều biện pháp để tăng cường công tác vốn lưu động thông quacác hình thức tiết kiệm: không kỳ hạn, Có kỳ hạn, phát hành kỳ phiếu,

giây tờ có giá ngăn hạn với mức lãi suât linh hoạt

Trang 11

Bang 2.1: Kết quả huy động vẫn của

NHNo&PTNT Thang Long giai đoạn 2011 - 2013

Đơn vị: ty đông, %

Chi | Năm | Năm | Năm | So 2012/2011 | So 2013/2012

tiêu | 2011 | 2012 | 2013 |Sốtiền| % | Sétien| %

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Hình 3.1 :Biéu diễn kết quả hoạt động huy động vốn

( Nguồn: Báo cáo tổng kết của NHNo&PTNT Thăng Long

nam 201 1- 2013)

Trang 12

Qua bang số liệu trên ta thay tổng nguồn vốn tăng trưởng không đồng đều qua 3 năm, năm 2012 tăng nhẹ so với năm 2011 với sô tiền

là 157,5 tỷ đồng tương đương với 3,95%, đến năm 2013, tổng nguồn

vốn tăng vọt lên đến 7316 tỷ đồng, tăng 3174,5 ty đồng so với năm

2012, tương ứng với 76,65% Nguyên nhân chủ yếu đo nội tệ tăng

mạnh trong năm 2013 ( nội tệ vẫn luôn luôn chiếm tỷ trọng lớn trongtong nguồn vốn), tăng 98,15% so với năm 2012 Tuy nhiên ngoại tệ

lại giảm dan từ năm 201 1-2013, từ 852 tỷ đồng xuống còn 688 ty

đồng vào năm 2013.

+ Kết quả kinh doanh:

Bang 2.4 : Kết quả tài chính giai đoạn 2011 - 2013

Đơn vị: triệu đông

Chỉ tiêu Năm 2011 | Năm 2012 | Năm 2013

Quỹ tiền lương xác lập | 43 955 44 262

Tiền lương đã chi 30 483 27581 39 620

( Nguôn: Báo cáo tổng kết của NHNo&PTNT Thăng Long năm

2011-2013)

Trang 13

Qua bang số liệu trên ta thấy, tong thu nhập giảm từ năm 2011 đến

năm 2013 Vào cuối năm 2011, tổng thu nhập là 879.986 tr, đến cuốinăm 2013, giảm xuống còn 538.048 tr (giảm 341.938tr, tương ứng với

38,86%.) Điều này cho ta thấy ngân hàng nên có những biện pháp

quản lý chặt chẽ nội bộ, tăng hiệu quả thu nợ, nâng cao chất lượng các

khoản cho vay dé góp phan tăng thu nhập, giảm chi phí trong những

năm tiếp theo.

Về tong chi phí, trong giai đoạn 2011-2013, tổng chi phí có xu hướng giảm dan Năm 2012, chi phí giảm 196 236tr so với năm 2011,

tương ứng với 27,59% Năm 2013, chi phí giảm 67 161tr so với năm

2012, tương ứng với 13,04% Đây là dấu hiệu tốt đối với NHNo&PTNT Thăng Long, thê hiện công tác quản lý chỉ phí tốt, các hoạt động lành mạnh tiết kiệm, chống lãng phí của Ngân hàng tỏ ra

khá hiệu quả trong giai đoạn này NHNo&PTNT Thăng Long cần tiếp tục phát huy điểm mạnh nay dé góp

2.2.2 Thực trạng huy động vốn tại NHNo&PTNT Thăng Long

e Tình hình kinh tế - xã hội: Giai đoạn 2011 - 2013 tình hình kinh tế cả nước nói chung, địa bàn thủ đô Hà Nội nói riêng gặp rất nhiều

khó khăn, thách thức, cu thé:

Năm 2010: Nền kinh tế Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn, batlợi Do những tác động tiêu cực từ nền kinh tế toàn cầu vẫn chưahoàn toàn khôi phục và các nguyên nhân nội tai cua nền kinh tế ViệtNam đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của cácthành phần kinh tế trong nước và hoạt động kinh doanh của các

NHTM Trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế toàn cầu, dù nội lực nền kinh tế chưa mạnh nhưng nhờ thực hiện đồng bộ các giải

Trang 14

pháp 6n định kinh tế vĩ mô, thúc day phát triển và những chính sáchhỗ trợ sản xuất kinh doanh, Việt Nam vẫn đạt tốc độ tăng trưởng

6,78%, cao hơn chỉ tiêu kế hoach đề ra (6,5%) Tình hình kinh tế

-xã hội trên địa bàn Hà Nội tiếp tục phát triển và cải thiện, GDP tăng

e Môi trường hoạt động:

Hoạt động trên địa bàn Hà Nội là một trong hai trung tâm kinh

tế, chính trị lớn của cả nước có một số đặc điểm sau:

- Hà Nội là thành phố lớn có nhiều trung tâm kinh tế - chính trị, cơ sở giao thông khá thuận tiện, là địa bàn hấp dẫn thu hút dòng vốn đầu tư.

- Mức sống của quảng đại quần chúng nhân dân lao động tương đối Đây cũng là cơ hội để các ngân hàng thu hút vốn.

- Hệ thống các doanh nghiệp tập trung nhiều trên địa bàn.

2.2.3 Hiệu quả huy động vẫn của NH NN & PTNT Thăng Long

Trong 3 năm 2011, 2011, 2013 mặc dù tình hình cạnh tranh trong

lĩnh vực huy động vốn giữa các Ngân hàng trên địa ban ngày càng gaygắt nhưng NHNo&PTNT Thăng Long luôn hoàn thành vượt mức kế

hoạch đặt ra về công tác huy động von, bám sát mục tiêu kinh doanh, tối đa hóa giá tri tài sản chủ sở hữu va lợi nhuận.

+ Về cơ cau nguồn von huy động:

Trang 15

Kỳ hạn Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Sốdư| Ty |Sôdư | Ty |Sôdư| Ty

Theo số liệu của bang 2.2 ta thấy cơ cau nguồn vốn huy động phân loại theo kỳ hạn tương đối ôn định từ năm 2011 đến năm

2012, nhưng đã có sự thay đổi lớn cho đến năm 2013 Cụ thể là tỷtrọng tiền gửi không kỳ hạn trên tổng nguồn vốn duy trì ở mức hon

30% trong 2 năm đầu, nhưng lại tăng đột biến lên đến 56,59% trong năm 2013 Ngược lại, tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn > 24 tháng lại giảm

mạnh từ 48,30% xuống còn 25,97% từ năm 2012 đến năm 2013 Nhìn

Ngày đăng: 09/04/2024, 17:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan