1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phẩn Việt Nam Thịnh Vượng VPBank – chi nhánh Ba Đình

79 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng VPBank – Chi Nhánh Ba Đình
Tác giả Hồng Lộ Uyền
Người hướng dẫn ThS. Phạm Vũ Hà Thanh
Trường học Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 28,58 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp đại họcDANH MỤC KÝ HIỆU VA VIET TAT Từ viết tắt Ý nghĩa BCDKT Bảng Cân Đối Kế Toán CA Số tài khoản thanh toán của Khách Hàng tại Ngân Hàng Vpbank CBQHKH Cán bộ quan

Trang 1

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYÊN THÔNG

HỌC VIEN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG

PTếT

SF

BSS ==

DE TAI: KE TOAN HOAT DONG TIN DUNG TAI NGAN HANG

THUONG MAI CO PHAN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG

VPBANK — CHI NHANH BA DINH

Người hướng dan : ThS PHAM VŨ HÀ THANH

Sinh viên thực hiện : HOÀNG LÊ UYÊN

: DI7CQKT02-B

: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY

Hà Nội - 2021

Trang 2

HỌC VIÊN CONG NGHỆ CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BLITTI CHÍNH VIỄN THONG tật lận - Tự da - Hạah phúc

KHOA TÀI CHỈNH KẾ TUẦN 1 a

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP BAT HỌC

Ho và Tên sinh viên: Hoang Lé Uyén Lắp: DI?7CQKTU2-B Khuủ hye: 2017-2021

Ngành iio tạn: Kẻ toxin Hinh thức din tan; Chinh quy

Lf Tên kháa luận tắt nghiệm:

Kế todin huại đẳng tín đụng tại Hgän hang Thương mại Cả phần Việt Nam Thịnh Virgrg

EHank — chi nhành Ba Hinh,

2) Những nội dụng chỉnh của khu luận:

I Những vấn để chung: về kể toản hoạt động tin dụng tại Ngân hàng thương mại

1 Thực trang ke coin huại động tin dụng tại Ngân hàng Thưưng mại Cổ phần Việt Nam

Thịnh Vượng wi'Eank - chi nhắnh Ba Binh

3, Giải nhấp hồn thiện kế trán hoạt độn tin dung tại đgãn hang Thương mại Củ phần

Viet Nam Thặnh Vượng ¥PBank — chỉ ohanh Bá Binh

3 Cũc sổ liệu ban đầu: Tài liệu và số liệu thu thập vé ké tộn hoạt động tin dụng tai

Ngăn hang Thương mại Củ nhẳn Việt Nam Thịnh Vương VPRnk - chỉ nhành Fis Binh

#' Ngày nhịn khủa luận: 1604/2021

Sv! Ngày Ruàn thành khủa luận: (4/07/2021

8* Gide niền hướng đẫm: Ths, Phạm Vũ Hà Thanh

GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN SINH VIÊN THỰC HIỆN

ARS, ghi rũ hạ tên) (Kỹ ghi rã hạ tơn)

Trang 3

Khóa luận tốt nghiệp đại học Lời cảm ơn

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu, em đã nhận được rất nhiều

sự giúp đỡ nhiệt tình và đóng góp quý báu của nhiều tập thé và cá nhân

Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Phạm Vũ Hà Thanh - KhoaTài chính Kế toán 1 - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, người đã trực tiếphướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, thực hiện nghiên cứu đề tài vàhoàn thành Chuyên đề tốt nghiệp này

Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo tại Khoa Tài chính Kếtoán 1 - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thong đã giúp đỡ em hoàn thành quá trình

học tập vả thực hiện Chuyên đề tốt nghiệp của mình

Em cũng xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, các cán bộ đang công tác tại Ngân

hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Ba Đình đã giúp đỡ, tạo điều kiệnthuận lợi và cung cấp thông tin cần thiết cho em trong quá trình nghiên cứu thực hiệnChuyên đề tốt nghiệp

Sinh viên thực hiện

Hoàng Lê Uyên

Hoàng Lê Uyên — D17CQKT02-B 1

Trang 4

Khóa luận tốt nghiệp đại học Mục lục

MỤC LUC

LOT CẢM ON osscsssssssssssssssssssssssssssssssesssssssssssssssesssssssscssssssssssssssessssssssesssssssesssssnssssssssssees 1DANH MỤC KÝ HIỆU VA VIET TẮTT -2- 2 s<©ssssessesssessesssezssessee VDANH MỤC BANG BIÊU 2- 5° e2 2s se s2 Ss£Ss£EseSssExsexsersetssesserserssrsse viDANH MỤC SƠ DO, HÌNH ẢNH 2-5 se ssesserserseessesserserssrse viiLOT MỞ DAU aescssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssecsssssnsosssssssssssssnscsssssssosssssssosssssssesssssnesess 1

CHUONG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE KE TOAN HOAT DONG TIN

DỤNG TẠI NGAN HANG THUONG MẠẠI -s°-ss°evxsseeervxsseeee 3

1.1 Một số vấn dé về hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng thương mại 31.1.1 Ngân hàng thương mai và hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam 3

1.1.2 Các nghiệp vụ của Ngân hang thương mậi - ¿+5 22+ + ssekseeseerrserersek 4 1.1.3 Hoạt động tín dung tại các NHTÌM Ă 1n 1H HH ngư, 7

1.2 Một số van đề về kế toán hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng thương mại 91.2.1 Các văn bản pháp lý hướng dẫn kế toán hoạt động tín dụng tai các NHTM 91.2.2 Nhiệm vụ của Kế toán hoạt động tín dụng tại các NHTM - ‹ -+- 91.2.3 Tổ chức công tác kế toán tại các NHTM 2- + ++SE+EE+E+EEEEEEeEEEEkerkrrkee 101.2.4 Sử dụng phần mềm kế toán hoạt động tín dung tại các NHTM 141.3 Nội dụng kế toán hoạt động tín dụng tại các NHTM -s-csc<seces 151.3.1 Chứng từ sử dung và hệ thống tài khoản sử dụng của ké toán hoạt động tín dung

8910006001177 —.- 15

1.3.2 Phuong phap tinh at 17

1.3.3 Kế toán giai đoạn giải ngan c cececececccscssessesessesesecsessessessessessessesessseseeseesesseeees 181.3.4 Nội dung kế toán giai đoạn thu TIỢY c1 1v vn HH re, 191.3.5 Nội dung Kế toán thu gốc và lãi cho Vay -2¿-c2¿©c++cs++cxrzrxerresree 221.3.6 Nội dung kế toán dự phòng rủi rO 2 ¿+ x+EE+EE+EE+EE£EEEerEerkerkerkerxee 251.3.7 Báo cáo kế toán tại Ngân hàng thương mại 2- 22 ¿+ £+x++x++zx+zx+srxz 26

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KÉ TOÁN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂNHÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - CHI NHÁNH BA ĐÌNH 27

2.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại cô phần Việt Nam Thịnh Vượng — CN Ba

00/001 27

2.1.1 Tổng quan chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng

VPBANK — 27

Trang 5

Khóa luận tốt nghiệp đại học Mục lục

2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VP bank

Chi nhanh Ba Dinh 0001217 - - - 30

2.1.4 Bộ may cơ cau tô chức của ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng VP bank chi

Mmhanh Ba Dinh Ẻ57 Ố 31

2.1.5 Dac điểm tô chức công tác kế toán tại Ngân hàng VPBANK - chi nhánh Ba Dinh

— 33 2.1.6 Khái quát hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - CN

89 0 38

2.2 Thuc trang tinh hinh kế toán hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Việt Nam

Thịnh Vượng — chi nhánh Ba Đình - - c1 32111321133 1119111181118 11 11H rệt 43

2.2.1 Một số vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng tại VPBank - CN Ba Đình 43

2.2.2 Quy trình cho vay hoạt động tín dụng tại VPBank — Chi nhánh Ba Đình 46

2.2.2 Kế toán hoạt động tín dụng giai đoạn giải ngân tại ngân hàng VPBANK -CN Ba

DAD ose 50

2.2.3 Nội dung kế toán lại Goan thu NO 512.3 Danh gia thuc trang kế toán hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh

Vuong VP Bank - chi nhánh Ba Đình 5G 22c 3213221311 3EEEEEEEerererrrrerrrerkrre 55

2.3.1 Những kết qua dat được weoceccecceccccesssesessessessessessessessssssessessessessssssaesessessessesseaees 552.3.2 Nguyên nhân và những hạn chế còn tỔn tại 2- 2 2 2+s+x+£s+£x+z+zxeez 56

CHUONG 3: MOT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIEN KE TOÁN HOAT ĐỘNG TÍNDUNG TAI NGÂN HANG TMCP VIET NAM THỊNH VƯỢNG - CHI NHÁNH

BA DINE oesssssssssssssssssssssssssssssssssssosssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssessssssssssssssssssssssesssessses 573.1 Định hướng nâng cao hiệu quả Kế toán hoạt động tín dung tại ngân hàng VPBANK

-CN Ba 89 A3 57

3.1.1 Định hướng chung của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng VPBank 57

3.1.2 Định hướng nâng cao cao hiệu quả Kế toán hoạt động tín dụng tại ngân hàng

VPBANK -CN Ba Dinh 1n 58

3.2 Giải pháp hoàn thiện Kế toán hoạt động tin dụng tại ngân hàng VPBANK -CN Ba

000: 00117 - 59

3.2.1 Giải pháp áp dung công nghệ tin học trong Ngân hàng và xây dựng hệ thống excel

đê khắc phục khi hệ thông gặp vân đÊ - - c1 1323211111111 59

3.2.2 Giải pháp về kế toán chuyên nhóm nợ và hoàn thiệ quy trình quản lý dư nợ tín

8012001757 62

3.2.3 Giải pháp hoàn thiện quy trình luân chuyên và lưu trữ chứng từ - 63

3.2.4 Tang cường đảo tạo nghiệp vụ tín dụng cho cán bộ Ngân hàng 64

3.3 Kiến nghii ooecceccecccccscessessessesessessessessesscsscsvcssssessessessssussucsecsessesssssesussucsucsessessesseseeeseaee 663.3.1 Kiến nghị đối với nhà nưỚC - 2 + + £+E£+E£+E£EE+EESEEEEEEEEEEEEEEEEerkerkrrkrree 66

Hoàng Lê Uyên — D17CQKT02-B 11

Trang 6

Khóa luận tốt nghiệp đại học Mục lục

3.3.2 Kiến nghị đối với NHNN -:- 5+ SE2S1 E2 E2121E21211211211211 21.11111111 663.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng VPBank — Chi nhánh Ba Đình 660n ,ÔỎ 68

TÀI LIEU THAM KHẢO 2° << s£ 5£ 2< se ES<£S£EseEseEseessesserserssese 69

Trang 7

Khóa luận tốt nghiệp đại học

DANH MỤC KÝ HIỆU VA VIET TAT

Từ viết tắt Ý nghĩa

BCDKT Bảng Cân Đối Kế Toán

CA Số tài khoản thanh toán của Khách Hàng tại Ngân Hàng Vpbank

CBQHKH Cán bộ quan hệ khách hàng

CBQTTD Can bộ quản tri tin dụng

CBTD Can bộ tín dung

CN Chi nhánh

CVTD Cho vay tin dung

HDKD Hoạt động Kinh Doanh

KH Khách hàng

NQH Nợ Qúa Hạn

NHNN Ngân hàng Nhà nước

NHTM Ngân hang thương mại

NHTW Ngân hàng trung ương

PGD Phòng giao dịch

TCTD Tổ Chức Tín Dụng

TCTD Tổ chức tin dụng

TK Tài khoản

TMCP Thuong mại cổ phan

TSDB Tai san dam bao

TSDB Tai San Dam Bao

UNC Uy Nhiém Chi

VPBank Ngân hang thương mại cô phần Việt Nam Thịnh Vượng

Hoàng Lê Uyên — D17CQKT02-B

Danh mục

Trang 8

Khóa luận tốt nghiệp đại học Danh mục

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1 : Tình hình doanh số CVTD của VPBank — CN Ba Đình giai đoạn 2017-2019

Trang 9

Khóa luận tốt nghiệp đại học Danh mục

DANH MỤC SO DO

Sơ đồ 1.1 Mô hình giao dịch nhiỀU Cửa - 2 2 + E£EE‡EE+EE£EE£EEEEEEeEEerkerxrrkres 12

Sơ đồ 1.2 Mô hình giao dịch m cửa -2¿ 5¿©2++2++2EE+2E+tEE+vEE+SExrErerkesrkrrrrees 13

Sơ đồ 1.3 Sơ đồ kế toán giai đoạn giải ngân tại NHTM ¿©-2©cs+csecsee: 19

Sơ đồ 1.4 Sơ đồ chữ T tải khoản 21 ccccccctttrtttrrrtrttrirrrtrirrrrriirrrrrh 22

Sơ đồ 1.5 Sơ đồ hạch toán thu lãi cho Vay 5-22-5522 2+c£E+vExzrxerreerxeerxee 25

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy tô chức quản lý tại VPBank Chi nhánh Ba Dinh 31

Sơ đồ 2.2 Sơ đồ quy trình mô hình giao dịch một cửa - ¿2s s+szzsz+‡ 34

Sơ đồ 2.1 Quy trình cho vay tiêu dùng tại VPBank — Chi nhánh Ba Đình 47

Hoàng Lê Uyên — D17CQKT02-B vii

Trang 10

Khóa luận tốt nghiệp đại học Danh mục

DANH MỤC HÌNH ANH

Hình anh 2.1 Giấy đề nghị vay vốn tại ngân hàng VPBank 2- 555: 48Hình anh 2.2 Hợp đồng cho vay tại Ngân hang VP Bank -2- 5255555: 50Hình ảnh 2.3 Giấy đề nghị giải ngân 2-2-5 + £+EE+EE#EE2E2EEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrree 50Hình ảnh 2.4 Hợp đồng thé chấp quyên tài sản 2-22 5¿+2++2x+vzxezrxzrxeee 51Hình anh 2.5 Phiếu yêu cầu đăng ký biện pháp bảo dam, hợp đồng 51Hình ảnh 2.6 Van ban chứng nhận biện pháp đăng ký bao dam, hop đồng 51

Hình ảnh 2.7 Biên ban định giá tài sản - c5 2322132332 ESEEsEresrrrrrsrrrrsrree 51

Hình anh 2.8 Giấy biên nhận hồ so tai sản đảm ba0 eeeeceeseeseeseeseessessesseeseessesseeseeee 51Hình ảnh 2.9 Ủy nhiệm Chic ccecceccccscccscsssscscsscssessesssssesscsscsvesessessessesesesssesessesseesessesees 51Hình anh 2.10 Giấy đề nghị trả nợ trước hạn - ¿5 2 s+S£+E£2E£+E£Ee£Eerxerxsreee 52

Hình ảnh 2.11 Bảng kê tính phi, lã1 - - 5 + 2E 231191 91v vn ng ng y 52

Hình 2.12 Thỏa thuận ba bên - + 22 E3 222111123188 E253 8E 9251 551 E531 erre 54

Hình 2.13 Xem lịch trả nợ của Khách hàng trên T24 - c- 2- + S+ssskrssrsrks 54

Hình 2.14 Lịch trả nợ của khách hàng trên phần mềm T24 ¿2222 s2 +2 2š 54

Trang 11

Khóa luận tốt nghiệp đại học Lời mở đầu

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong nền kinh tế hiện nay, ngân hàng là một thực thể cốt lõi cho sự phát triểnkinh tế của một quốc gia Hòa nhập cùng xu thé phát triển của nền kinh tế, của khoa học

kỹ thuật, hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng ở nước ta cũng có nhiều tiến bộ và thànhtựu đáng ghi nhận Với tốc độ gia tăng nhanh chóng của dân số, tốc độ phát triển củanền kinh tế, mức độ cạnh tranh giữa các ngân hang cũng ngày càng khốc liệt Theo xu

hướng chung đó, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng thực hiện theo định hướng

chung, tầm nhìn của Ngân hàng trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam — Ngân

hàng của mọi người.

Nhận thấy nhu cầu vay vốn từ các cá nhân, tô chức cho tiêu ding là rat lớn, trong

những năm qua, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Ba Đình đã có

những chiến lược nhằm thu hút đây mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng Tuy nhiên, việchoàn thiện công tác này vẫn còn gặp không ít khó khăn, bat cập Vì vậy, việc nâng cao

hiệu quả cho vay tiêu dùng là điều cần thiết để ngân hàng phát triển hoạt động kinh

doanh của mình, nâng cao lợi nhuận.

Thực hiện kế hoạch thực tập của trường Học viện Công nghệ Bưu chính viễn

thông, em đã thực tập tại Ngân hang TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Ba Dinh Trong thời gian thực tập, nhờ sự giúp đỡ tận tình của các cô chú, anh chi tại Chi

nhánh em đã có thể năm bắt được các nghiệp vụ đơn giản, cách thức cũng như cách thứchoạt động cơ bản của ngân hàng Từ những gì đã học được, em đã vận dụng để hoànthiện chuyên đề tốt nghiệp này với đề tài: “Kế toán hoạt động tín dụng tại Ngân hàngThương mại Cổ phan Việt Nam Thịnh Vượng VPBank - chi nhánh Ba Dinh.” làm dé

tài chuyên đề tốt nghiệp của mình với mong muốn đóng góp một vài giải pháp đây mạnh

hiệu quả hoạt động này tại ngân hàng.

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

- Hệ thống hóa lý luận chung và đặc điểm kế toán hoạt động tín dụng tại các NHTM

- Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả kế toán hoạt động tín dụng tại Ngân hàng

TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Ba Dinh

- Dé xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kế toán hoạt động tin dụng tại Ngân hàng

TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Ba Đình

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu về hiệu quả kế toán hoạt động tín dụng, với phạm vinghiên cứu là nâng cao hiệu quả kế toán hoạt động tín dụng của TMCP Việt Nam Thịnh

Vượng - Chi nhánh Ba Đình trong giai đoạn năm 2018-2020

4 Phương pháp nghiên cứu

Dé phù hợp với nội dung, yêu cầu, mục đích của đề tài đề ra, phương pháp đượcthực hiện trong quá trình nghiên cứu gồm:

Hoàng Lê Uyên — D17CQKT02-B 1

Trang 12

Khóa luận tốt nghiệp đại học Lời mở đầu

- Phương pháp thống kê, so sánh cùng với phân tích - tổng hợp, trên cơ sở phân

tích sô liệu quá khứ từ các thông tin, tài liệu, báo cáo đã được công bô.

- Phương pháp phon van, tổng hợp tài liệu thứ cấp và sơ cấp, có liên quan đến đề

tai nghiên cứu.

5 Kết cấu đề tài

Đề tài bao gồm 3 chương:

CHƯƠNG 1: Những van dé chung về kế toán hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương

mại

CHƯƠNG 2: Thực trạng kế toán hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam

Thịnh vượng — CN Ba Đình

CHƯƠNG 3: Một số giải pháp hoàn thiện kế toán hoạt động tín dụng tại Ngân hàng

TMCP Việt Nam Thịnh vượng — CN Ba Đình

Trang 13

Khóa luận tốt nghiệp đại học Chương 1 Những van dé chung về kế toán hoạt động tín dung

tại ngân hàng thương mại

CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE KE TOÁN HOẠT ĐỘNG TÍN

DUNG TAI NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Một số van dé về hoạt động tin dung tai các Ngân hang thương mại

1.1.1 Ngân hàng thương mại và hệ thong Ngân hàng thương mai Việt Nam

1.1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại

Thuật ngữ Ngân hàng thương mại (Commercial Bank) là một thuật ngữ dùng đểchỉ tổ chức tài chính thực hiện các hoạt động liên quan đến lĩnh vực cung cấp tiền tệ,trung gian trao đổi tiền tệ, cung cấp dịch vụ tài chính (như tài khoản tiết kiệm, chứngchỉ tiền gửi ) cho khách hàng cá nhân và doanh nghiệp

Theo Pháp lệnh Ngân hàng ngày 23-5-1990 của hội đồng Nhà nước Việt Nam:Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yêu và thườngxuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó

dé cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán

Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941): Ngân hàng thương mại là những Xí nghiệp

hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức

ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các

nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tàichính

Như vậy ngân hàng thương mại là định chế tài chính trung gian quan trọng vào loạibậc nhất trong nền kinh tế thị trường Nhờ hệ thống định chế này mà các nguồn tiền vốn

nhàn rỗi sẽ được huy động, tao lập nguồn vốn tín dung to lớn dé có thé cho vay phát triển

kinh tế

Từ đó có thể nói bản chất của ngân hàng thương mại được thể hiện qua các điểm sau:

- Ngân hàng thương mại là một tô chức kinh tế

- Ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng và dịch

vụ ngân hàng.

1.1.1.2 Hệ thong ngân hàng thương mại Việt Nam

a, Ngân hàng thương mại Quốc doanh (State owned Commercial bank): Là ngân hàng

thương mại được thành lập bằng 100% vốn ngân sách nhà nước Trong tình hình hiện nay

dé tăng nguồn vốn và phù hợp với xu thế hội nhập tài chính với thế giới các ngân hàngthương mại quốc doanh việt nam đang phát hành trái phiếu dé huy động vốn; đã và đang

cô phần hóa dé tăng sức cạnh tranh với các chi nhánh ngân hàng nước ngoài và các ngân

hàng cổ phan hiện nay

Thuộc loại này gồm:

« Ngan hang Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank)

« Ngan hàng TNHH MTV Dầu khí toàn cầu (GP Bank)

e Ngan hàng TNHH MTV Đại Dương (Oceanbank)

Hoàng Lê Uyên — D17CQKT02-B 3

Trang 14

Khóa luận tốt nghiệp đại học Chương 1 Những van dé chung về kế toán hoạt động tín dung

tại ngân hàng thương mại

« Ngan hàng TNHH MTV Xây dựng (CB)

b, Ngân hàng thương mại cô phan (joint Stock Commercial bank): Là ngân hàng thươngmại được thành lập dưới hình thức công ty cô phần Trong đó một cá nhân hay pháp nhânchỉ được sở hữu một số cổ phần nhất định theo qui định của ngân hàng nhà nước Việt

Nam.

Ví dụ như: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank), Ngân hàng

TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank), Ngân hàng TMCP Kỹ Thương

(Techcombank), Ngân hàng TMCP Quốc dân (NCB),

c, Ngân hàng liên doanh (thuộc loại hình tổ chức tin dụng liên doanh): Là Ngân hàngđược thành lập bằng vốn liên doanh giữa một bên là ngân hàng thương mại Việt Nam và

bên khác là ngân hàng thương mại nước ngoài có trụ sở đặt tại Việt nam, hoạt động theo

pháp luật ở Việt nam

Vi dụ như: Ngân hàng TNHH Indovina (Indovina Bank Limited - IVB), Ngân

hàng liên doanh Việt — Nga (Vietnam-Russia Joint Venture Bank - VRB)

d,Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: là ngân hàng được thành lập theo pháp luật nước ngoài,

được phép mở chi nhánh tại Việt Nam, hoạt động theo pháp luật Việt Nam.

Vị dụ như: Agricultural Bank of China Hà Nội, Bank of India TP Hồ Chí Minh,

BNP Paribas Hà Nội.

1.1.2 Các nghiệp vụ của Ngân hàng thương mại

1.1.2.1 Nghiệp vụ nguồn vốn (Tài sản Nợ - NGUÔN VỐN) của Ngân hàng thương mại

Nghiệp vụ huy động nguồn vốn là hoạt động tiền đề có ý nghĩa đối với bản thânngân hàng cũng như đối với xã hội Trong nghiệp vụ này, ngân hàng thương mại được phép

sử dụng những công cụ và biện pháp cần thiết mà luật pháp cho phép dé huy động cácnguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội làm nguồn vốn tín dụng dé cho vay đối với nền kinh tế

a, Vốn điều lệ và các quỹ:

Vốn điều lệ, các quỹ của ngân hàng được gọi là vốn tự có của ngân hàng (Bank’s Capital)

là nguồn vốn khởi đầu và được bồ sung trong quá trình hoạt động

- Vốn điều lệ của ngân hàng trước hết được dùng dé: Xây dựng nhà cửa, văn phòng làmviệc, mua sắm tài sản, trang thiết bị nhằm tạo cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt động củangân hàng, số còn lại đề đầu tư, liên doanh, cho vay trung và dài hạn

- Các quỹ dự trữ của ngân hàng: đây là các quỹ bắt buộc phải trích lập trong quá trình

tồn tại và hoạt động của ngân hàng, các quỹ này được trích lập theo tỷ lệ qui định trên

số lợi nhận ròng của ngân hàng, bao gồm:

© Quỹ dự trữ : được trích từ lợi nhuận ròng hang năm dé bồ sung vốn điều lệ

© Quỹ dự phòng tài chính: Quỹ này dé dự phòng bù dap rủi ro, thua lỗ trong hoạt

Trang 15

Khóa luận tốt nghiệp đại học Chương 1 Những van dé chung về kế toán hoạt động tín dung

tại ngân hàng thương mại

e Quy khen thưởng phúc lợi.

e Lợi nhuận dé lại để phân bé cho các quỹ Chênh lệch tỷ giá, đánh giá lại tài sản,

nguồn vốn đầu tư XDCB

Vốn tự có của ngân hàng là yếu tổ tài chính quan trọng bậc nhất, nó vừa cho thay qui

mô của ngân hàng vừa phản ánh khả năng đảm bảo các khoản nợ của ngân hàng đối với

khách hàng

b, Vốn huy động:

Đây là nguồn vốn chủ yếu của các ngân hàng thương mại, thực chất là tài sản bằng

tiền của các chủ sở hữu chủ mà ngân hàng tạm thời quản lý và sử dụng nhưng phải có

nghĩa vụ hoàn trả kịp thời, đầy đủ khi khách hàng yêu cầu Nguồn vốn huy động là nguồntài nguyên to lớn nhất, bao gồm:

Tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức, cá nhân

Tiền gửi tiết kiệm không kỳ han

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

Tiền phát hành kỳ phiếu, trái phiếu

—Các khoản tiền gửi khác

Đối với tiền gửi của cá nhân và đơn vị, ngoài lãi suất, thì nhu cầu giao dịch với

những tiện lợi nhanh chóng và an toàn là yếu tô cơ bản dé thu hút nguồn tiền này

Đối với tiền gửi tiết kiệm, tiền phát hành kỳ phiếu, trái phiếu thì lãi suất là yếu tốquyết định và người gửi tiết kiệm hay mua kỳ phiếu đều nhằm mục đích kiếm lời

c, Vốn di vay

Nguồn vốn đi vay có vị trí quan trọng trong tổng nguồn vốn của ngân hàng thương maibao gồm:

- Vốn vay trong nước:

+ Vay ngân hàng trung ương: NHTW sẽ tiếp vốn cho ngân hàng thương mại thôngqua biện pháp chiết khấu, tái chiết khấu néu các hỗ sơ tín dụng cùng các chứng từxin tái chiết khấu có chất lượng Làm như vậy, NHTW sẽ trở thành chỗ dựa và là

người cho vay cuối cùng đối với ngân hàng thương mại

+Vay các ngân hàng thương mại khác thông qua thị trường liên ngân hang (Interbank Market)

- Vốn vay ngân hàng nước ngoài

d, Vốn tiếp nhận

Đây là nguồn tiếp nhận từ các tô chức tài chính ngân hàng, từ ngân sách nhà nước

để tài trợ theo các chương trình, dự án về phát triển kinh tế xã hội, cải tạo môi sinh nguồn vốn này chỉ được sử dụng theo đúng đối tượng và mục tiêu đã được xác định

e, Vốn khác:

Hoàng Lê Uyên — D17CQKT02-B 5

Trang 16

Khóa luận tốt nghiệp đại học Chương 1 Những van dé chung về kế toán hoạt động tín dung

tại ngân hàng thương mại

Đó là các nguồn vốn phát sinh trong quá trình hoạt động của ngân hàng (đại lý,chuyền tiền, các dịch vụ ngân hàng )

1.1.2.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn [tài sản Có — TÀI SẢN] ( cấp tín dung và dau tu):

Nghiệp vụ cho vay và đầu tư là nghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng nhất, quyết địnhđến khả năng tồn tại và hoạt động của ngân hàng thương mại Đây là các nghiệp vụ cấu

thành bộ phận chủ yếu và quan trọng của tài sản Có của ngân hàng

a Dự trữ

Hoạt động tín dụng của ngân hàng nhăm mục đích kiếm lời, song cần phải bảo đảm

an toàn đề giữ vững được lòng tin của khách hàng Muốn có được sự tin cậy về phía kháchhang, trước hết phải bao đảm khả năng thanh toán: đáp ứng được nhu cầu rút tiền của khách

hàng.

Muốn vậy các ngân hàng phải để dành một phần nguồn vốn không sử dụng nó đểsan san đáp ứng nhu cầu thanh toán Phan vốn dé dành này gọi là dự trữ Ngân hàng TW

được phép ấn định một tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo từng thời kỳ nhất định, việc trả lãi cho

tiền gởi dự trữ bắt buộc do chính phủ qui định Dự trữ bao gồm:

b Cấp tín dụng: (Credits)

Số nguồn vốn còn lại sau khi để dành một phần dự trữ, các ngân hàng thương mại

có thé dùng dé cấp tín dung cho các tô chức, cá nhân bao gồm:

- Cho vay (Loans):

Là tín dụng nghiệp vụ của ngân hàng thương mại Trong đó ngân hàng thương mại

sẽ cho người đi vay, vay một số von dé sản xuất kinh doanh, đầu tư hoặc tiêu dùng Khi đếnhạn người di vay phải hoàn trả vốn và tiền lãi Ngân hàng kiểm soát được người di vay,kiểm soát được quá trình sử dụng vốn Người đi vay có ý thức trả nợ cho nên bắt buộc họphải quan tâm đến việc sử dụng làm sao có hiệu quả đề hoàn trả nợ vay Trong cho vay thìmức độ rủi ro rất lớn, không thu hồi được vốn vay hoặc trả không hết hoặc không đúng

han do chủ quan hoặc khách quan Do đó khi cho vay các ngân hàng cần sử dụng cácbiện pháp bảo đảm vốn vay: thé chấp, cầm cố

Đây là nghiệp vụ cho vay (gián tiếp) mà ngân hàng sẽ cung ứng vốn tín dụng chomột chủ thé và một chủ thể khác thực hiện việc trả nợ cho ngân hang Các đối tượng trongnghiệp vụ này gồm hối phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu và các giấy nợ có giá khác

- Cho thuê tài chính (Financial leasing):

Là loại hình tín dụng trung, dai hạn Trong đó các công ty cho thuê tài chính dùng

vốn của mình hay vốn do phát hành trái phiếu để mua tài sản, thiết bị theo yêu cầu của

người đi thuê và tiền hành cho thuê trong một thời gian nhất định Người đi thuê phải trảtiền thuê cho công ty cho thuê tài chính theo định kỳ Khi kết thúc hợp đồng thuê người

đi thuê được quyền mua hoặc kéo dài thêm thời hạn thuê hoặc trả lại thiết bị cho bên cho

Trang 17

Khóa luận tốt nghiệp đại học Chương 1 Những van đề chung về kế toán hoạt động tín dung

tại ngân hàng thương mại

- Bảo lãnh ngân hàng: (Bank Guarantee)

Trong loại hình nghiệp vụ này khách hàng được ngân hàng cấp bảo lãnh cho khách hàng

nhờ đó khách hàng sẽ được vay vôn ở ngân hàng khác hoặc thực hiện hợp đông kinh tê đã

ký ket.

- Các hình thức khác (Other)

c Đầu tư ( Investment)

Khoản mục đầu tư có vị trí quan trọng thứ hai sau khoản mục cho vay, nó mang lạikhoản thu nhập lớn và đáng kế của ngân hàng thương mại Trong nghiệp vụ này, ngân hàng

sẽ dùng nguồn vốn của mình và nguồn vốn ôn định khác đề đầu tư dưới các hình thức như:Hin vốn mua cô phan, cổ phiếu của các Công ty; hin vốn mua cô phan chỉ được phépthực hiện bằng vốn của ngân hàng

Mua trái phiếu chính phủ, chính quyền địa phương, trái phiếu công ty

Tất cả hoạt động đầu tư chứng khoán đều nhằm mục đích mang lại thu nhập, mặt

khác nhờ hoạt động đầu tư mà các rủi ro trong hoạt động ngân hàng sẽ được phân tán, mặtkhác đầu tư vào trái phiếu chính phủ thì mức độ rủi ro sẽ rất thấp

d Tài sản Có khác:

Những khoản mục còn lại của tài sản Có trong đó chủ yếu là tài sản cô định nhằm:

Xây dựng hoặc mua thêm nhà cửa để làm trụ sở văn phòng, trang thiết bị, máy móc,phương tiện vận chuyền, xây dựng hệ thống kho quỹ ngoài ra còn các khỏan phải thu,

các khoản khác

1.1.2.3 Các hoạt động kinh doanh dịch vụ của Ngân hàng thương mại

Những dich vụ ngân hàng ngày càng phát triển vừa cho phép hỗ trợ đáng kê cho nghiệp vụkhai thác nguồn vốn, mở rộng các nghiệp vụ đầu tư, vừa tạo ra thu nhập cho ngân hàngbằng các khoản tiền hoa hồng, lệ phí có vị trí xứng đáng trong giai đoạn phát triển hiệnnay của ngân hàng thương mại Các hoạt động này gồm:

— Các dịch vụ thanh toán thu chi hộ cho khách hàng (chuyền tiền, thu hộ séc, dịch vụ

cung cấp thẻ tin dụng, thẻ thanh toán )

— Nhận bảo quản các tài sản quí giá, các giấy tờ chứng thư quan trọng của công chúng

— Bảo quản, mua bán hộ chứng khoán theo uỷ nhiệm của khách hàng

— Kinh doanh mua bán ngoại tệ, vàng bạc đá quí

— Tư vấn tài chính, giúp đỡ các công ty, xí nghiệp phát hành cô phiếu, trái phiếu

1.1.3 Hoạt động tín dụng tại các NHTM

Tin dụng là nghiệp vụ sử dung vốn (Tài sản có — TÀI SẢN), hoạt động này đem lại

nguồn thu chủ yếu của ngân hàng thương mại Hoạt động cho vay của NHTM phải an toàn,

hiệu quả thì NHTM mới ton tại và phát triển Muốn vậy các khâu của hoạt động cho vayphải tuân thủ các nguyên tắc nhất định và thực hiện trôi chảy dé NHTM thu hồi được vốn

Hoàng Lê Uyên — D17CQKT02-B 7

Trang 18

Khóa luận tốt nghiệp đại học Chương 1 Những van đề chung về kế toán hoạt động tín dung

tại ngân hàng thương mại

và lãi khi kết thúc thời hạn cho vay Mục đích của chương này là nam được những nguyêntac cơ bản trong cho vay, điều kiện cho vay, thời hạn cho vay, phương pháp cho vay của

NHTM và những biện pháp bảo đảm an toàn trong hoạt động cho vay của NHTM.

1.1.3.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng

Tín dụng ngân hàng là việc thỏa thuận dé tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiềnhoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp

vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và cácnghiệp vụ cấp tín dụng khác

Quan hệ tín dụng thé hiện sự vay mượn, là sự chuyền nhượng tạm thời một lượng

giá trị tài sản từ người sở hữu sang người sử dụng trong một thời gian nhất định trên cơ

sở tín nhiệm (tin tưởng) người sử dụng tài sản hiệu quả để có khả năng hoàn trả mộtlượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu Như vậy, phạm trù tín dụng gắn với chuyển nhượngmột lượng tài sản có 3 đặc điểm chính là: tính tạm thời (tính thời hạn), tính hoàn trả với

giá trị lớn hơn giá trị ban đầu và tính chất tin tưởng người sử dụng có khả năng hoàn trả

đúng hạn.

1.1.3.2 Đặc điểm hoạt động tin dụng tại các NHTM

Tài sản trong quan hệ tín dụng của ngân hàng bao gồm hai hình thức là cho vay(bằng tiền) và cho thuê (bất động sản và động sản) Trong thời gian trở về trước hoạtđộng tín dụng cũng chỉ cho vay bằng tiền đôi lúc mà thuật ngữ tín dụng và cho vay đồngnhất với nhau Nhưng ngày nay cho vận hành và cho thuê tài chính đã được các ngânhàng và các định chế tài chính khác cung cấp cho khách hàng Đây là một sản phẩmkinh doanh của ngân hàng, một hình thức tín dụng bằng tài sản thực

Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, vì vậy người cho vay khi chuyền giao tài sản cho

người đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng người đi vay sẽ trả đúng hạn Trên thực

tế, một số cán bộ tín dụng trong quá trình xét duyệt tín cho vay đã căn cứ, chú trọng vàotài sản đảm bảo mà không đánh giá dựa trên mức độ tín nhiệm về khách hàng, chính

điều này làm cho công tác nâng cao chất lượng tín dụng chưa được thực hiện một cách

đầy đủ

Giá trị hoàn trả thông thường lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay nói cách khác người

đi vay phải trả thêm phan lãi ngoài vốn gốc Dé thực hiện được nguyên tắc này thôngthường các ngân hàng thường phải xác định lãi xuất danh nghĩa, tuy nhiên điều này lạiphụ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế của mỗi nước cũng như các chính sách tiền tệcủa ngân hàng Trung Ương Nói chung lãi xuất danh nghĩa phải lớn hơn tỷ lệ lạm phát,tuỳ trong một số trường hợp cụ thể mà lãi suất danh nghĩa có thể thấp hơn lạm phát,ngoại lệ chỉ tồn tại trong thời gian ngắn

Trong quan hệ tín dụng ngân hàng tiền vay được cấp trên cơ sở hoàn trả vô điều

Trang 19

Khóa luận tốt nghiệp đại học Chương 1 Những van đề chung về kế toán hoạt động tín dung

tại ngân hàng thương mại

khế ước thực chất là lệnh phiếu, trong đó bên đi vay cam kết hoàn trả vô điều kiện

cho bên cho vay khi đên thời hạn thanh toán.

1.2 Một số vẫn đề về kế toán hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng thương mại

1.2.1 Các văn bản pháp lý hướng dẫn kế toán hoạt động tín dụng tại các NHTM

1 Luật kế toán Số 03/2003/QH11 do Quốc hội ban hành ngày 17/06/2003

2 Nghị định hướng dẫn thi hành một số điều luật của Luật kế toán áp dụng trong hoạt

động kinh doanh sô 129/2004/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 31/05/2004

3 Chế độ tài chính đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài số

57/2012/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 20/07/2012.

4 Thông tư hướng dẫn Nghị định sé 57/2012/NĐ-CP sửa đổi 05/2013/TT-BTC do Bộ

tài chính ban hành ngày 09/01/2013.

5 Các chuân mực kế toán Việt Nam (VAS) của Bộ tài chính ban hành

6 Hệ thống tài khoản của tô chức tin dụng số 479/2004/QD-NHNN do Ngân hang nha

nước ban hành ngày 29/04/2004.

7 Thông tư số 10/2014/TT-NHNN Thông tư sửa đổi, bổ sung một số tài khoản trong

Hệ thống tài khoản kế toán các Tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số

479/2004/QD-NHNN do Ngân hàng nhà nước ban hành ngày 20/03/2004.

8 Chế độ chứng từ kế toán ngân hàng số 1789/2005/QD-NHNN do Ngân hang nhà nước

ban hành ngày 12/12/2005.

9 Chế độ báo cáo tài chính đối với các Tổ chức tin dụng số 16/2007/QĐ-NHNN do

Ngân hàng nhà nước ban hành ngày 18/04/2007.

10 Quy định về kế toán trên máy vi tính đối với Ngân hàng Nhà nước, Tổ chức tín dụng

số 32/2006/QĐ-NHNN do Ngân hàng nhà nước ban hành ngày 19/07/2006

1.2.2 Nhiệm vụ của Kế toán hoạt động tín dụng tại các NHTM

Tổ chức ghi chép phản ảnh đầy đủ, chính xác, kịp thời các khoản cho vay, thu

nợ, theo đõi dư nợ, chuyền nhóm nợ, trích lập dự phòng rủi ro qua đó hình thành thôngtin kế toán phục vụ quản lý tín dụng Bảo vệ an toàn vốn cho vay

Quản lý hồ sơ cho vay, theo dõi kỳ hạn nợ đề thu hồi nợ đúng hạn, hoặc chuyên

nợ quá hạn khi người vay không đủ khả năng trả nợ đúng hạn.

Tính và thu lãi cho vay chính xác, đầy đủ, kịp thời.

Giam sát tình hình tài chính của khách hang thông qua hoạt động của tài khoản

tiền gửi và tài khoản cho vay Phát hiện kịp thời những khách hàng có khả năng tài chính

không lành mạnh mạnh trên cơ sở đó tham mưu cho cán bộ tín dụng dé có biện pháp xử

ly kip thời.

Hoang Lé Uyén — D17CQKT02-B 9

Trang 20

Khóa luận tốt nghiệp đại học Chương 1 Những van đề chung về kế toán hoạt động tín dung

tại ngân hàng thương mại

Thông qua số liệu của kế toán cho vay dé phát huy vai trò tham mưu của kế toán

trong quản lý nghiệp vụ tín dụng.

1.2.3 Tổ chức công tác kế toán tại các NHTM

Tổng giám đốc/ Giám đốc của đơn vị ngân hàng phải chịu trách nhiệm tổ chức bộ máy

kế toán và chỉ đạo thực hiện công tác kế toán trong đơn vị theo quy định của Luật kếtoán Hai vấn đề chủ yếu trong tổ chức bộ máy kế toán tại đơn vị kế toán là:

— Lựa chọn mô hình tô chức bộ máy kế toán;

— Bồ trí người làm kế toán; Bồ trí người làm kế toán trưởng đảm bảo tiêu chuẩn, quyền

và trách nhiệm theo đúng quy định của Luật kế toán

1.2.3.1 Các mô hình tổ chức bộ máy kế toán của pháp nhân ngân hàng

Trong ngành ngân hàng, ở mỗi pháp nhân ngân hàng có thê tồn tại 3 mô hình tổ chức

bộ máy kế toán:

— Tổ chức bộ máy kế toán tập trung

— Tổ chức bộ máy kế toán phân tan

— Tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung, vừa phân tán

a Tổ chức bộ máy kế toán tập trung

Theo mô hình này, toàn đơn vị ngân hàng chỉ tổ chức một phòng kế toán trungtâm ở trụ sở chính, các đơn vi phụ thuộc đều không tô chức bộ máy kế toán riêng

Phòng kế toán trung tâm thực hiện toàn bộ công tác kế toán của đơn vị ngân hàng,chịu trách nhiệm thu nhận, xử lý và hệ thống hoá toàn bộ thông tin kế toán phục vụ cho

quản tri kinh doanh ngân hàng và báo cáo NHNN, các cơ quan quản lý nhà nước khác.

Ở các đơn vị phụ thuộc (đơn vi hạch toán bao số) có bồ trí nhân viên kế toán làm

nhiệm vụ thu nhận, kiểm tra chứng từ ban dau dé định kỳ (hàng ngày) chuyền chứng từ

về phòng kế toán trung tâm hoặc trực tiếp thực hiện một số phần hành công việc kế toán

cụ thê và định kỳ lập báo cáo đơn giản (báo cáo nội bộ) kèm theo chứng từ gốc về phòng

kế toán trung tâm

b Tổ chức bộ máy kế toán phân tán

Theo mô hình này, ở trụ sở chính lập phòng kế toán trung tâm, còn ở tất cả cácđơn vị trực thuộc đều có tổ chức phòng kế toán riêng (đơn vi kế toán phụ thuộc) Lựachọn mô hình này, thường là ngân hàng đã phân cấp quản lý hoạt động kinh doanh cho

các đơn vị trực thuộc ở mức độ cao, tức là đã phân phối nguồn vốn riêng, xác định lỗ lãi

riêng nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo của các đơn vị này trong hoạt động kinh

doanh.

Theo mô hình kế toán phân tán, toàn bộ công việc kế toán của đơn vị pháp nhân

ngân hàng được phân công, phân nhiệm như sau:

Trang 21

Khóa luận tốt nghiệp đại học Chương 1 Những van đề chung về kế toán hoạt động tín dung

tại ngân hàng thương mại

— Phòng kế toán trung tâm có nhiệm vu:

+ Thực hiện các phần hành công việc kế toán phát sinh tại trụ sở chính và công tác

tai chính của ngân hang.

+ Hướng dẫn, kiểm tra công tác kế toán ở các đơn VỊ kế toán phụ thuộc.

+ Thu nhận, kiểm tra báo cáo kế toán của các đơn vị trực thuộc gửi lên cùng với báo

cáo kế toán ở trụ sở chính đề lập báo cáo kế toán tông hợp của toàn đơn vị pháp

nhân ngân hàng.

~ Ở các đơn vị kế toán phụ thuộc: Thực hiện toàn bộ công tác kế toán phát sinh ở đơn

vị trực thuộc; tổ chức thu nhận, xử lý, hệ thống hoá toàn bộ thông tin kế toán ở đơn vịmình để lập được các báo cáo kế toán định kỳ gửi về phòng kế toán trung tâm; gửi

NHNN trên địa ban Từng đơn vi trực thuộc phải căn cứ khối lượng công tác kế toán ở

đơn vị mình để xây dựng bộ máy kế toán cho thích hợp

c Mô hình tô chức vừa tập trung, vừa phân tán

Theo mô hình này, tại trụ sở chính vẫn lập phòng kế toán trung tâm, còn ở các

đơn vị trực thuộc thì tuỳ thuộc vào quy mô và trình độ cán bộ quản lý mà có thé cho tổ

chức kế toán riêng và không cho tổ chức kế toán riêng Don vị trực thuộc nào cho tôchức kế toán riêng thì thành lập đơn vi kế toán phụ thuộc đề thực hiện toàn bộ công việc

kế toán phát sinh ở đơn vị mình, định kỳ lập báo cáo kế toán gửi về phòng kế toán trung

tâm; còn đơn vi nào không cho tô chức kế toán riêng thì chỉ bố trí nhân viên kế toán làm

nhiệm vụ hạch toán ban đầu, thu nhận và kiểm tra chứng từ ban đầu đề định kỳ gửi vềphòng kế toán trung tâm

1.2.3.2 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại chỉ nhánh ngân hàng (tại đơn vị ké toán cơsở: phòng kế toán)

Tuy theo chức năng nhiệm vụ, mô hình hoạt động và trình độ công nghệ kế toán,

các chi nhánh ngân hàng có mô hình bồ trí bộ máy kế toán khác nhau Thông thường có

hai mô hình:

— Mô hình bố trí theo mảng nghiệp vụ, khách hàng giao dịch “nhiều cửa”

— Mô hình giao dịch “một cửa”

a Mô hình giao dịch “nhiều cửa”

Là mô hình tô chức truyền thong của các ngân hàng, đặc biệt trong điều kiện trình

độ ứng dụng công nghệ tin học trong công tác kế toán còn thấp

Hoàng Lê Uyên — D17CQKT02-B 11

Trang 22

Khóa luận tốt nghiệp đại học Chương 1 Những vấn đề chung về kế toán hoạt động tín dụng

tại ngân hàng thương mại

Kiém soat : cho giao dich vién.

(4) Giao dịch viên ghi nợ chuyên chứng tir ghi

"—¬—- _— có cho giao dịch viên ghi có

(5) Trả lại chứng từ cho giao dịch viên ghi nợ.

(2) Giao dịch viên chuyển chứng từ cho bộ phận (3) Kiểm soát chuyền chứng từ sau khi kiểm soát

(6) Kiểm soát trả chứng từ cho qũy chính trong Nhập chứng từ vào máy trường hợp trả tiền mặt - "

(7) Khách hàng tới bộ phận qty đề nhận tiên.

(8) Bộ phan qũy trả tiền (Thu) cho khách hàng.

Sơ đồ 1.1 Mô hình giao dịch nhiều cửaTheo mô hình này, kế toán chỉ làm nhiệm vụ kiểm soát chứng từ và hạch toánvào số sách kế toán theo quy định, tat cả các giao dịch liên quan đến tiền mặt khách

hàng phải nộp (nhận) từ quỹ chính của NH Do vậy năng suất lao động sẽ không cao,

khách hàng phải qua nhiều khâu, cửa đề hoàn thành giao dịch của mình Cụ thé, khi

khách hàng giao dịch với ngân hàng thì phải nộp chứng từ kế toán cho đúng Thanh toán

viên (TTV) giữ tài khoản của mình, và mặc dù chỉ thực hiện một giao dịch thường thi

khách hàng vẫn phải qua nhiều cửa: TTV; thủ quỹ; cán bộ nghiệp vụ có liên quan

b Mô hình giao dịch “một cửa ”

Mô hình “giao dịch một cửa” là mô hình cho phép khách hàng khi đến giao dịchvới ngân hàng chỉ giao dịch với một cán bộ ngân hàng vẫn có thé giải quyết toàn bộ các

nhu cầu của mình về tiền gửi, thanh toán, mua bán ngoại tệ, tiền vay Cán bộ ngân

hàng tiếp khách trong mô hình “giao dịch một cửa” gọi là giao dịch viên vừa làm nhiệm

vụ kế toán viên, vừa là thủ quỹ thực hiện thu, chi tiền và có hạn mức thu, chỉ tiền, hạn

mức xử lý nghiệp vụ (đối với nghiệp vụ cho vay; mua bán ngoại tệ ) phù hợp với trình

độ, kinh nghiệm làm việc của mình Đối với giao dịch trong hạn mức, giao dịch viên

kiểm tra chứng từ, thực hiện giao dịch và thu/ chi tiền của khách hàng ngay Đối với

giao dịch trên hạn mức, giao dịch viên cần phải có kiểm soát viên phòng nghiệp vụ kiểm

tra, đối chiếu và phê duyệt trên hệ thống máy tính cũng như trên chứng từ trước khi thực

hiện thu/ chi tiền của khách hàng

Trang 23

Khóa luận tốt nghiệp đại học Chương 1 Những vấn đề chung về kế toán hoạt động tín dụng

tại ngân hàng thương mại

Dịch vụ khách

Khách hàng hàng

@) (3) | (6) :

a)

Giao dich Giao dich Giao dich Giao dịch “ i Qty chính

vién 1 vién 2 vién 3 vién 4 ; >

¡—Œ)

(4) (3)

Kiém soat

(1) (7) Giao dịch viên ứng qũy dau ngày va nộp qũy cuối ngày.

(2) Khách hàng yêu cầu giao địch.

(3) Giao dịch viên thực hiện chi (thu) tiền mặt cho khách hàng.

(4) Giao dịch viên chuyên chứng từ cho bộ phận kiểm soát khi vượt quyên giao dịch.

(5) Kiểm soát chuyên chứng từ sau khi kiêm soát cho giao dich viên.

(6) Giao dịch viên trả tiền (Thu) cho khách hàng.

Sơ đồ 1.2 Mô hình giao dịch m cửa

Đồng thời với mô hình “giao dich một cửa”, tổ chức bộ máy kế toán tại chi nhánh

thay đôi mô hình thành hai khu vực : Khu vực Front End và khu vực Back End Khuvực Front End thực hiện giao dịch trực tiếp với khách hàng, xử lý các giao dịch liênquan đến khách hàng dé giải phóng khách hàng nhanh Toàn bộ các phần công việc cònlại dé hoàn thiện quy trình xử lý nghiệp vụ sẽ được thực hiện tại bộ phận Back End Khuvực Back End là khu vực hỗ trợ xử lý của Frond End, xử lý các nghiệp vụ, phần hànhcông việc không liên quan trực tiếp đến tài khoản khách hàng, nhận toàn bộ các chứng

từ liên quan đến công việc nội bộ va thực hiện các công việc đối chiếu chỉ tiết và tổng

hợp.

1.2.4 Mô hình và phương thức tô chức bộ máy kế toán NH trong điều kiện ứng dụng

công nghệ hiện đại

1.2.4.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán NH

Khi việc ứng dụng tin học trong công tác kế toán ngân hang ở mức độ cao, giữatrụ sở chính và các đơn vị trực thuộc đều có thé được nối mạng on-line Một nghiệp vụbat kỳ phat sinh tại chi nhánh có thể được truyền ngay về trung tâm, cập nhật số liệu kế

toán chung của toàn đơn vị pháp nhân ngân hàng Do đó với mô hình ngân hàng hiện

đại, các pháp nhân đơn vị ngân hàng đều có xu hướng chuyền đổi từ mô hình quản lý

dữ liệu phân tán tại các chi nhánh sang mô hình quản lý dữ liệu tập trung Mô hình quản

lý đữ liệu tập trung cho phép các giao dịch thực hiện trong ngày của các Chi nhánh đều

Hoàng Lê Uyên — D17CQKT02-B 13

Trang 24

Khóa luận tốt nghiệp đại học Chương 1 Những van đề chung về kế toán hoạt động tín dung

tại ngân hàng thương mại

được hạch toán tai máy chủ tại Hội sở chính (HSC) Mọi dữ liệu của toàn bộ các chi

nhánh của pháp nhân NHTM xuất phát từ các nguồn khác nhau như yêu cầu từ khách

hàng, từ mạng điện tử, từ nội bộ chi nhánh đều được truyền tải về HSC, thực hiện xử

lý và lưu trữ có hệ thống tai máy chủ cua HSC Trên cơ sở dir liệu phat sinh tại các chinhánh, HSC hạch toán kế toán cho toàn bộ hệ thống, các chi nhánh chỉ là những cơ sở

nhập dữ liệu đầu vào cho ngân hàng Sau khi xử lý dữ liệu tại HSC, thông tin kết quả sẽ

được gửi lại chỉ nhánh Các chỉ nhánh truy cập và khai thác chung nguồn dữ liệu thốngnhất

Mặc dù trình độ công nghệ ứng dụng trong công tác kế toán ngân hàng ở mức độcao, nhưng do phạm vi địa lý hoạt động thường rộng, nhiều chi nhánh, đồng thời dé tăng

cường tính năng động, sáng tạo trong hoạt động thì pháp nhân ngân hàng vẫn thực hiện

phân cấp quản lý tài chính Phù hợp với mức độ phân cấp quản lý tài chính nên bộ máy

kế toán pháp nhân ngân hàng cũng được tô chức phân cấp tương ứng (thường theo 2cấp): Đơn vị kế toán cấp trên (Hội sở chính) và đơn vị kế toán cấp cơ sở (chi nhánh)

1.2.4.2 Phương thức sử dụng phan mém kế toán hoạt động tin dụng tại các NHTM

- Kế toán NHTM thực hiện các giao dịch và nghiệp vụ chủ yếu trên phần mềm Các taikhoản kế toán sử dụng theo hệ thống tài khoản kế toán do Ngân hàng nhà nước ban

hành.

- T24 là một hệ thống phần mềm ngân hàng lõi của NHTM được nhiều NHTM sử dụng

để quản lý và theo dõi các nghiệp vụ kinh tế và tài chính của hệ thống NHTM trên toàn

quốc Phần mềm này bao gồm các phân hệ sau:

a) Phân hệ Cho vay và Huy động vốn (Lending and DeposIt), viết tắt là LD;

b) Phân hệ Mua bán ngoại tệ liên ngân hàng và quốc tế (Interbank and InternationalForeign Exchange), viết tắt là FX;

c) Phân hệ Quản lý các nghiệp vụ phái sinh (Derivatives), viết tắt là DX;

d) Phân hệ Chuyên tiền (Fund Transfer), viết tắt là FT;

đ) Phân hệ Mua bán chứng khoán (Securities), viết tat là SC;

e) Phân hệ Quản lý khách hàng (Customer), viết tắt là CUS;

g) Phân hệ Thị trường tiền tệ (Money Market), viết tắt là MM;

h) Phân hệ Quản lý tài khoản khách hàng (Account), viết tắt là AC;

i) Phân hệ Quản lý han mức (Limit), viết tắt là LI;

k) Phân hệ Quản lý nợ quá hạn (Loans Past Dues), viết tắt là PD;

1) Phân hệ Quản lý quỹ giao dich (Teller), viết tắt là TT;

m) Phân hệ Quản lý dự trữ bắt buộc (Cash Reserve Ratio), viết tắt là CRR

Trang 25

Khóa luận tốt nghiệp đại học Chương 1 Những van đề chung về kế toán hoạt động tín dung

tại ngân hàng thương mại

Mỗi NHTM sử dụng một phần mềm riêng, dựa theo phần mềm lõi T24 dé phục vụ hoạt

động trong ngân hàng mình TK kế toán sử dụng theo NHNN ban hành và khi đưa vào

phần mềm thì sẽ được mã hóa theo từng chế độ của NHTM

1.3 Nội dụng kế toán hoạt động tín dụng tại các NHTM

1.3.1 Chứng từ sử dung và hệ thống tài khoản sử dung của kế toán hoạt động tín

dụng tại các NHTM

1.3.1.1 Chứng từ sử dụng trong Kế toán hoạt động tín dụng tại các NHTM

Chứng từ dùng trong kế toán cho vay là những loại giấy tờ, vật mang tin đảm bảo về

mặt pháp lý cho các khoản cho vay của ngân hàng Mọi sự tranh châp vê các khoản cho vay hoặc tra nợ giữa ngân hang và người vay đều phải giải quyết trên cơ sở các chứng

từ hợp lệ, hợp pháp.

Chứng từ kế toán cho vay bao gồm nhiều loại để phục vụ cho công việc hạch toán và

theo dõi thu hồi nợ:

- Chứng từ gốc gồm: Giấy đề nghị vay vốn, hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ, các loại

giây tờ xác nhận tài sản thê châp, câm cô Hợp đông tín dụng còn được sử dụng dưới hình thức kê ước vay tiên, sô cho vay Giây nhận nợ là giây tờ xác định trách nhiệm và

khoản nợ người vay nhận nợ với ngân hàng và người vay phải hoàn trả khi đên kỳ hạn.

- Chứng từ ghi số: Căn cứ vào các chứng từ gốc được quy định theo chế độ hiện hành

e Nếu cho vay bằng tiền mặt: Dùng giấy xin lĩnh tiền mặt

e Nếu cho vay bằng chuyên khoản tiền vay chuyên thăng vào tài khoản của người

cung câp) thì dùng các chứng từ thanh toán không dùng tiên mặt như uỷ nhiệm

chi, thẻ thanh toán

e Trường hợp ngân hàng chủ động trích tài khoản tiền gửi của người vay dé thu nợ,

thu lãi đên hạn thì dùng phiêu chuyên khoản và bảng kê tính lãi hàng tháng

1.3.1.2 Hệ thong tài khoản sử dụng trong Kế toán hoạt động tin dụng tại các NHTM

TK 20 - Cấp tín dụng cho các tổ chức tin dụng khác

TK 21 - Cho vay các tổ chức kinh tế và cá nhân trong nước

TK 211 - Cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam

TK 212 - Cho vay trung hạn bằng đồng Việt Nam

TK 213 - Cho vay dài hạn bằng đồng Việt Nam

TK 214 - Cho vay ngắn han bằng ngoại tệ và vàng

TK 215 - Cho vay trung hạn bang ngoại tệ và vàng

TK 216 - Cho vay dai hạn bằng ngoại tệ và vàng

Hoàng Lê Uyên — D17CQKT02-B 15

Trang 26

Khóa luận tốt nghiệp đại học Chương 1 Những van đề chung về kế toán hoạt động tín dung

tại ngân hàng thương mại

TK 22 - Chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá đối với các tổ chức

kinh tê, cá nhân trong nước

TK 221 - Chiết khấu công cụ chuyên nhượng và giấy tờ có giá bằng đồng Việt Nam

TK 222 - Chiết khấu Công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá băng ngoại tệ

TK 23 - Cho thuê tài chính

TK 231 Cho thuê tài chính băng đồng Việt Nam

TK 232 Cho thuê tài chính bằng ngoại tệ

TK 24 - Trả thay bảo lãnh

TK 241 - Các khoản trả thay khách hàng bang đồng Việt Nam

TK 242 - Các khoản trả thay khách hàng bằng ngoại tệ

Nhóm các tài khoản nội bảng khác trong kế toán nghiệp vụ tín dụng:

TK 209 - 289 - Dự phòng rủi ro

TK 281 - Các khoản nợ chờ xử lí đã có tài sản xiết nợ, gan nợ

TK 359 - Các khoản khác phải thu

TK 37 - Mua nợ

TK 379 - Dự phòng rủi ro

TK 381 - Chuyên vốn dé cấp tin dụng hợp vốn

TK 481 - Nhận vốn dé cấp tín dụng hợp vốn

TK 383 - Đầu tư vào các thiết bị cho thuê tài chính

TK 387 - Tài sản thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm đã chuyển quyền

sở hữu cho tô chức tín dụng chờ xử lí

TK 394 - Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng

TK 395- Lãi phải thu từ nghiệp vụ mua nợ

TK 458 - Chênh lệch mua bán nợ chờ xử lí

TK 459 - Các khoản chờ thanh toán khác

TK 4591 - Tiền thu từ việc bán nợ, tài sản bảo đảm nợ hoặc khai thác tài sản bảo đảm

nợ

TK 488 - Doanh thu cho phân bố

TK 702 - Thu lãi cho vay

TK 704 - Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh

TK 705 - Thu lãi cho thuê tài chính

TK 706 - Thu lãi từ nghiệp vụ mua trang

Trang 27

Khóa luận tốt nghiệp đại học Chương 1 Những van đề chung về kế toán hoạt động tín dung

tại ngân hàng thương mại

TK 79 - Thu nhập khác

TK 882 - Chị dự phòng

TK 89 - Chi phí khác

Các tài khoản Ngoại bảng:

TK 951 - Tài sản dùng dé cho thuê tài chính đang quản lí tại công ty

TK 952 - Tài sản dùng dé cho thuê tài chính dang giao khách hàng thuê

TK 94 - Lãi cho vay và phí phải thu chưa thu được

TK 97 - Nợ khó đòi đã xử lí

TK 981 - Nghiệp vụ mua bán nợ

TK 982 - Cho vay theo hợp đồng hợp vốn

TK 994 - Tài sản, giấy tờ có giá của khách hàng đưa thế chấp, cầm có

TK 995 - Tài sản gắn, xiết nợ chờ xử lí

TK 996 - Các giấy tờ có giá đi vay, giấy tờ có giá của khách hàng đưa chiết khẩu, tai

chiét khâu đã chuyên quyên sở hữu dem di sử dung.

Nhóm các tài khoản cam kết bảo lãnh

TK 92 - Các văn bản, chứng từ cam kết đưa ra

TK 921 - Cam kết bảo lãnh vay vốn

TK 922 - Cam kết bảo lãnh thanh toán

TK 924 - Cam kết cho vay không hủy ngang

TK 925 - Cam kết trong nghiệp vụ L/C cộng

TK 926 - Cam kết bảo lãnh thực hiện hợp đồng

TK 927 - Cam kết bảo lãnh dự thầu

TK 928 - Cam kết bảo lãnh khác

1.3.2 Phương pháp tính lãi

Việc tính lãi phải thu từ cho vay được thực hiện theo 2 phương pháp:

- Lãi đơn được áp dụng cho các hình thức cấp tín dụng có dư nợ gốc không 6n định:

cho vay từng lần, cho vay bảo lãnh, cho thuê tài chính, cho vay theo dự án đầu tư, chovay theo chiết khâu GTCG, cho vay hợp vốn

Lãi cho vay = Số tiền gốc cho vay * Lãi suất

- Lãi kép được áp dụng cho các hình thức cấp tín dụng có du nợ gốc không ổn định:

cho vay theo hạn mức tín dụng.

Công thức tính lãi kép:

Hoàng Lê Uyên — D17CQKT02-B 17

Trang 28

Khóa luận tốt nghiệp đại học Chương 1 Những van đề chung về kế toán hoạt động tín dung

tại ngân hàng thương mại

kash axe _ Tổng tích số tính lãi trong thang

Sô tiên lãi trong tháng = X— lãi suất năm

365 ngày

: , k ` Số ngày duy trì

Tổng tích số tính lãi trong tháng=}` SOdungtai X

: sô dư nợ TK khoản cho

cho va

vay y1.3.3 Kế toán giai đoạn giải ngân

1.3.3.1 Chứng từ sử dụng

e Chứng từ gốc:

- Bộ tín dụng bao gồm: Hợp đồng cho vay, Đề nghị giải ngân, Thỏa thuận ba bên

- Bộ tài sản bao gồm: Hợp đồng thế chấp quyền tài sản, Phiếu yêu cầu đăng kýbiện pháp bảo đảm, hợp đồng, Văn bản chứng nhận đăng ký biện pháp bảo đảm,Biên bản định giá tài sản, Giấy biên nhận hồ sơ Tài sản bảo đảm

© Chứng từ ghi số: Ủy nhiệm chi, Đề nghị giải ngân

1.3.3.2 Nội dung và quy trình hạch toán

Hồ sơ xin vay theo quy định của chế độ tín dụng do người vay nộp vào, sau khi

được cán bộ tín dụng thấm định và giám đốc ngân hàng duyệt cho vay, được chuyênsang kế toán để kiểm soát và giải ngân toàn bộ số tiền cho vay theo hạn mức tín dụng

ghi trên hợp đồng tin dụng (hoặc khế ước vay tiền, số cho vay)

Căn cứ vào chứng từ như giấy lĩnh tiền mặt (nếu giải ngân bằng tiền mặt), hoặc

uỷ nhiệm chi (nếu giải ngân bằng chuyên khoản) kế toán vào số chi tiết hoặc nhập dữ

liệu vào máy tính.

Các loại chứng từ mỗi loại 4 bản để trả lại người vay mỗi loại một bản, còn lại

Ngân hàng giữ trong đó một bản kế toán lưu giữ dé theo dõi thu nợ và được lưu vào

trong hồ sơ vay vốn của khách hàng vay cùng với các giấy từ pháp lý xác nhận quyền

sở hữu hợp pháp đối với các tài sản thé chấp, cầm có

Trong hồ sơ vay vốn của từng khách hang vay, hợp đồng tin dụng được sắp xếptheo trật tự kỳ hạn nợ dé theo đõi thu hồi nợ Nếu kế toán cho vay đã được tin học hoáthì phần hạch toán và phần theo doi kỳ hạn nợ được thực hiện trên máy vi tính theochương trình phần mềm kế toán cho vay

Đề đảm bảo số tiền cho vay trên hợp đồng tín dụng khớp đúng với số dư Nợ cáctài khoản cho vay thì cuối định kỳ (tháng, quý) kế toán cho vay tiễn hành sao kê số du

Trang 29

Khóa luận tốt nghiệp đại học Chương 1 Những vấn đề chung về kế toán hoạt động tín dụng

tại ngân hàng thương mại

phải tìm nguyên nhân để điều chỉnh sao cho tổng dư nợ trên hợp đồng tín dụng phải

băng tông dư nợ của các tai khoản cho vay tương ứng.

Hạch toán:

Nợ TK 21X1: Số tiền giải ngân cho khách

Có TK 1011/2031- nếu giải ngân bằng tiền mặt

TK 4211/4221 - nếu cho vay băng chuyền khoản thanh toán cùng ngân hàng

TK 5012/5111 - nếu cho vay băng chuyên khoản thanh toán khác ngân hàng

Trong đó:

X = 1: Cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam

X =2: Cho vay trung hạn bằng đồng Việt Nam

X =3: Cho vay dài hạn bằng đồng Việt Nam

X =4: Cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ và vàng

X =5: Cho vay trung hạn bằng ngoại tệ và vàng

X =6: Cho vay dài hạn bằng ngoại tệ và vàng

Lưu ý: Đối với các khoản vay có tài sản thé chấp, cầm cố, kế toán căn cứ vào biên bản

định giá tài sản thê châp, câm cô đê hạch toán ngoại bảng, ghi:

Giải ngân bằng tiền chuyển khoản khác NH

Sơ đồ 1.3 Sơ đồ kế toán giai đoạn giải ngân tại NHTM

Hoàng Lê Uyên — D17CQKT02-B 19

Trang 30

Khóa luận tốt nghiệp đại học Chương 1 Những van đề chung về kế toán hoạt động tín dung

tại ngân hàng thương mại

1.3.4.1 Chứng từ sử dụng

Chứng từ sử dụng: Bảng kê tính lãi, phí, Giấy đề nghị tat toán, Giấy dé nghị trả nợ trướchạn (Khi khách hàng muốn trả nợ trước hạn)

1.3.4.2 Nội dung và quy trình hạch toán

Cơ sở dé kế toán thu hồi nợ các khoản cho vay từng lần là kỳ hạn nợ ghi trên hợp

đồng tín dụng Việc xác định kỳ hạn nợ của các khoản cho vay là trách nhiệm của nhânviên tín dụng, nhưng việc theo dõi kỳ hạn nợ để thu hồi nợ theo kỳ hạn nợ là trách nhiệm

của nhân viên kế toán Do vậy nhân viên kế toán và nhân viên tín dụng phải phối hợp

dé theo dõi tình hình trả nợ của người vay theo đúng kỳ hạn đã định; hoặc xử lý chuyển

nợ quá hạn nếu người vay không có khả năng trả nợ đúng hạn và không được gia hạn

+ Nếu thu bằng tiền mặt, kế toán căn cứ giấy nộp tiền của người vay đề vào số chỉ tiết

hoặc nhập dữ liệu vào máy tính:

+ Nếu thu bằng chuyên khoản, kế toán căn cứ uỷ nhiệm chi của người vay, hoặc lập

phiếu chuyền khoản dé vào s6 chỉ tiết hoặc nhập dữ liệu vào máy tính

a, Khách hàng trả nợ đúng hạn

Bút toán phản ánh nghiệp vụ thu nợ từ khách hàng vay:

Nợ: — TK 1011: Tài khoản tiền mặt (nếu trả bằng tiền mặt)

— TK TK 4211: Tiền gửi khách hàng (nếu trả từ TK tiền gửi)

Có: TK 21XI TK nợ đủ tiêu chuẩn thích hợp

Đồng thời với việc hạch toán, kế toán xoá nợ trên hợp đồng tín dụng bằng cáchghi số tiền thu nợ vao cột “số tiền trả nợ”, rút số du Hợp đồng tín dụng đã thu hết nợ

(số du bằng 0) được xuất khỏi hồ sơ tín dụng dé đóng thành tập riêng, hoặc đóng vào

tập nhập ký chứng từ nếu số lượng ít Sau đó làm thủ tục đề ghi:

- Xuất TK ngoại bảng 994 và trả lại các giấy tờ được nhận làm thế chấp tài sản cho

nguoi vay.

b, Khách hang tra nợ trước hạn

Khi chưa hết thời gian vay tại Ngân hàng nhưng Khách hàng muốn cắt nợ thì

Khách hàng phải thanh toán một khoản phí với Ngân hàng đó là phí trả nợ trước hạn.

Phí trả nợ trước hạn thể hiện rõ trên Khế ước nhận nợ, Thỏa thuận ba bên hoặcHợp đồng tín dụng Tùy vào từng dự án mà Ngân hàng quy định phí trả nợ trước hạn

Trang 31

Khóa luận tốt nghiệp đại học Chương 1 Những van đề chung về kế toán hoạt động tín dung

tại ngân hàng thương mại

trong thời gian chủ đầu tư hỗ trợ lãi suất thì Phí trả nợ trước hạn sẽ được chủ đầu tư trả

thay Ngược lại, nêu hét thời gian hồ trợ lãi suât thì Khách hàng phải tự trả Phí này cho

Ngân hàng Phí trả nợ trước hạn được hạch toán vào TK 709.

Việc tính lãi và các loại phí cho khách là do Cán bộ tín dụng trực tiếp tính và lập

chứng từ hạch toán CBTD và nhân viên Kê toán phải kiêm tra thật chính xác các điêu

khoản có trên hợp đông khi Khách hàng muôn trả nợ trước hạn Năm bắt thông tin khoản tiên khách hàng muôn trả nợ trước hạn, lãi suât đên ngày trả nợ, phí trả nợ trước hạn và

ai là người thanh toán các khoản phí trên cho Khách hàng.

But toan phan anh nghiệp vụ thu nợ trước hạn từ khách hàng vay:

Nợ: - TK 1011: Tài khoản tiền mặt (nếu trả bằng tiền mặt)

- TK TK 4211: Tiên gửi khách hàng (nêu trả từ TK tiên gửi) Có: - TK 2IXI: TK nợ đủ tiêu chuân thích hợp

- TK 709: phí trả nợ trước hạn

c, Khách hàng trả nợ quá hạn

Nếu khách hàng không trả nợ đúng hạn ngân hàng xem xét tình hình thu nợ cụ thé của

từng khách hàng kêt chuyên vào các tài khoản thích hợp đê theo dõi.

Có TK 2121, 2151 Số tiền khách hàng chưa tra

Có TK 2131, 2161 Số tiền KH chưa thanh toán

Khi khách hàng tất toán thì hạch toán thu nợ gốc

Nợ: — TK 1011: Tài khoản tiền mặt (nếu tra bằng tiền mặt)

— TK TK 4211: Tiên gửi khách hàng (nêu trả từ TK tiên gi)

Có: - TK khoản nợ của Khách hàng

- TK lãi và các loại phí phạt trả nợ quá hạn

Hoàng Lê Uyên — D17CQKT02-B 21

Trang 32

Khóa luận tốt nghiệp đại học Chương 1 Những van đề chung về kế toán hoạt động tín dung

tại ngân hàng thương mại

1.3.5.2 Nội dung và quy trình hạch toán

Thu nhập về lãi là nguồn thu lớn nhất của các NHTM Do vậy trách nhiệm của

kê toán là phải tính và hạch toán lãi cho vay một cách đây đủ, chính xác, kịp thời theo đúng chê độ.

Theo chế độ tín dụng và chế độ kế toán, hiện nay đối với phương thức cho vay

từng lân, ngân hàng áp dụng hai cách thu lãi là: thu lãi định kỳ hàng tháng và thu lãi sau (thu lãi cùng von gôc một lân khi đáo hạn); đông thời áp dụng nguyên tac cơ sở dôn tích (dự thu) đôi với thu lãi từ hoạt động tín dụng Theo đó qui trình kê toán thu lãi cho vay

từng lân được thực hiện một cách phù hợp.

Đối với cả hai cách thu lãi trên thì việc tính và hạch toán thu lãi vẫn được thực

hiện hàng tháng Nêu hàng tháng khách hàng trả lãi ngay băng tiên mặt hoặc trích TK tiên gửi đê trả thì ngân hàng sẽ thu trực tiêp, còn nêu khách hàng chưa trả thì sô lãi cho

vay phát sinh hàng tháng sẽ được hạch toán, ghi nhận vào tải khoản “lãi phải thu vê hoạt động tín dụng” (TK 3941).

a Kế toán thu nợ gốc

No: TK 1011: Tài khoản tiền mặt (nếu trả bằng tiền mặt)

TK TK 4211: Tiên gửi khách hàng (nêu trả từ TK tiên gửi)

Có: TK 2111 - Cho vay ngắn han

Trang 33

Khóa luận tốt nghiệp đại học Chương 1 Những van đề chung về kế toán hoạt động tín dung

tại ngân hàng thương mại

TK 2131 - Cho vay dài hạn

b Kế toán thu lãi định kỳ (hàng tháng)

Hàng tháng khi khách hàng đến trả lãi kế toán tiễn hành tính lãi trong tháng cho

khách hàng dé phản ánh vao tai khoản “thu lãi cho vay” (TK 702)

Công thức tính lãi định kỳ cho vay từng lần:

Lãi cho vay = Số tiền gốc cho vay * Lãi suất

Việc tính lãi định ky do các thanh toán viên quản lý tài khoản cho vay khách hang

trực tiép tính và lập chứng từ đê hạch toán Trường hợp đã thực hiện kê toán máy thì

việc tính lãi và hạch toán thu lãi do máy tính thực hiện theo phân mêm kê toán cho vay.

Bút toán phản ánh thu lãi trực tiếp:

Nợ: — TK 1011: Tài khoản tiền mặt (nếu trả bằng tiền mặt)

— TK 4211: Tiên gửi khách hàng (nêu trả từ TK tiên gửi)

Có: — TK 702 - tai khoản thu lãi cho vay

c Kế toán thu lãi sau

Thu lãi sau là cách thức thu lãi mà lãi được thu cùng nợ gốc khi đáo hạn Tuy

nhiên theo nguyên tắc hạch toán lãi dự thu, dự trả, hàng tháng ngân hàng vân tính và hạch toán sô lãi phát sinh vào thu nhập, đôi ứng với tài khoản “lãi phải thu vê hoạt động tín dụng” Trường hợp nay, lãi phát sinh tháng thường được tính vào một ngày cận cuôi

tháng nhât định cho tat cả các khách hang vay (từng lân)

— Từng tháng, ngân hàng tính toán số lãi cho vay từng lần phát sinh trong tháng Công

thức tính lãi định kỳ cho vay từng lân:

Lãi cho vay = Số tiền gốc cho vay X Lãi suất

Sau khi tính được số lãi phát sinh, kế toán hạch toán:

No: TK 3941 - TK lãi phải thu từ hoạt động tin dụng

Có: TK 702 - tài khoản thu lãi cho vay

— Khi kết thúc hợp đồng cho vay từng lần, khách hàng sẽ trả cả nợ gốc và lãi vay Nợ

gôc được thu và hạch toán như phân trên đã trình bày, còn lãi vay được ngân hàng hạch

toán như sau:

Nợ: — TK 1011: Tài khoản tiền mặt (nếu trả bằng tiền mặt)

— TK TK 4211: Tiên gửi khách hàng (nêu trả từ TK tiên gử1) Có: TK 3941 - Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng

Chú ý:

— Trường hợp khi đáo han món vay, nếu lãi của kỳ cuối cùng ngân hàng chưa hạch toán

treo vào lãi phải thu thì sô lãi này sẽ được hạch toán thăng vào thu nhập, bút toán hạch

toán thu lãi như sau:

Hoàng Lê Uyên — D17CQKT02-B 23

Trang 34

Khóa luận tốt nghiệp đại học Chương 1 Những van đề chung về kế toán hoạt động tín dung

tại ngân hàng thương mại

Nợ TK tiền mặt hoặc tiền gửi khách hàng: Tổng số lãi cho vay

Có TK lãi phải thu từ hoạt động tín dụng: Số lãi đã hạch toán dự thu

Có TK Thu lãi cho vay: Số lãi chưa hạch toán dự thu

— Trường hợp ngân hàng đã hạch toán dự thu nhưng khách hàng không trả lãi vay đúng hạn, tức là ngân hàng không thu hôi được khoản doanh thu đã ghi nhận thì không được

ghi giảm doanh thu (thoái thu từ tài khoản thu nhập 702) mà xử lý theo hai trường hợp như qui định của chuân mực kê toán Việt Nam sô 14 “Doanh thu và thu nhập khác”:

+ Nếu khoản lãi được đánh giá là không thé thu hồi được thì hạch toán thắng vào chi

phi dé tat toán tài khoản “lãi phải thu từ hoạt động tín dụng”, kê toán ghi:

Nợ: TK Chi phí khác (89)

Có: TK Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng (3941)

+ Nếu khoản lãi được đánh giá là không chắc chan thu được thì phải lập dự phòng dé bù

dap, và khi khoản lãi đó được xác định chắc chăn là không thu hôi được thì sẽ được trích

từ tài khoản dự phòng nay dé bù dap.

— Khi hạch toán vào tài khoản chi phí dé lập dự phòng, ghi:

Nợ: TK chi phí dự phòng rủi ro khác (TK 8829)

Có: TK dự phòng rủi ro lãi phải thu (TK 399)

Đồng thời dé tiếp tục theo dõi thu hồi số lãi từ khách hàng vay, kế toán sẽ hạch toán

ngoại bang đôi với sô lãi trên, kê toán ghi:

Nhập: TK ngoại bảng “Lãi cho vay quá hạn chưa thu được” (TK 941)

— Khi sử dụng dự phòng để bù đắp khoản lãi phải thu nhưng không thu được, kế toán

ghi:

No: TK dự phòng rủi ro lãi phải thu (TK 399)

Có: TK lãi phải thu từ hoạt động tín dụng (TK 3941)

Khoản lãi phải thu đã sử dụng dự phòng dé xử lý vẫn được tiếp tục theo dõi và tiếp tục

truy thu trong khoảng thời gian nhât định.

— Trường hợp TCTD đã trích lập dự phòng rủi ro lãi phải thu, nhưng sau đó khoản lãi

phải thu đã thu được, không phải sử dụng dự phòng thì TCTD phải hoàn nhập dự phòng Việc hoàn nhập dự phòng có thê được thực hiện từng lân hoặc theo định kỳ.

Trang 35

Khóa luận tốt nghiệp đại học Chương 1 Những van đề chung về kế toán hoạt động tín dung

tại ngân hàng thương mại

TK thu lãi cho vay — 702 TK thích hợp

Thu lãi hàng tháng

Dự thu TK 3941 Thực thu

Sơ đồ 1.5 So đồ hạch toán thu lãi cho vay1.3.6 Nội dung kế toán dự phòng rủi ro

- Phân loại nợ: nợ được chia thành 5 nhóm

« Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn (Các khoản nợ trong hạn mà tô chức tín dụng đánh

giá là có đủ khả năng thu hồi đây đủ cả gôc và lãi đúng thời hạn)

« Nhóm 2: No cần chú ý (Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày)

« Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn (Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày)

« Nhóm 4: Nợ nghi ngờ (Các khoản nợ quá han từ 181 đến 360 ngày)

« Nhóm 5: Nợ có khả năng mat vốn (Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày)Tương ứng với 5 nhóm nợ này, tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể lần lượt là 0%, 5%, 20%,

50% và 100%.

- Dự phòng rủi ro tín dung: dự phòng cụ thé và dự phòng chung

e Dự phòng cụ thê tính trên phần du nợ gốc không được đảm bảo bằng tai sản

Dự phòng chung tính trên dư nợ gôc.

e _ Định kỳ ngân hang dựa vào số nợ đã phân loại và theo quy định của ngân hàng

nhà nước và ngân hàng hệ thông đê lập dự phòng rủi ro nợ cho vay:

Nợ: TK 8822 Chi dự phòng Nợ phải thu khó đòi

Trang 36

Khóa luận tốt nghiệp đại học Chương 1 Những van đề chung về kế toán hoạt động tín dung

tại ngân hàng thương mại

Có TK 2113, 2123, 2133 2163 Nợ đưới tiêu chuẩn

Có TK 2114, 2124, 2134 2164 Nợ nghi ngờ

Có TK 2115, 2125, 2135 2165 Nợ có khả năng mat vốnĐồng thời chuyền hồ sơ của khách hàng dé tiếp tục theo dõi ở tài khoản 971 Nợ

bị tôn thât đang trong thời gian theo dõi.

1.3.7 Báo cáo kế toán tại Ngân hàng thương mại

- Bảng cân đổi tài khoản

Bang cân đối kế toán là báo cáo tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá tri tài

sản hiện có được sử dụng như thê nao và nguôn gôc hình thành tai sản đó của Tô chức tín dụng tại một thời diém nhât định BCDKT cũng là một tài liệu tông hợp đê nghiên

cứu, đánh giá trình độ quản lý, hiệu quả kinh doanh và là cơ sở đê phân tích mọi hoạt

động của đơn vị đê dự kiên các kê hoạch triên khai trong tương lai.

Trong quá trình hoạt động các tô chức tin dụng phải lập BCDKT nộp cho NH

nhà nước và các cơ quan chức năng Bảng cân đôi này về hình thức bao gôm 2 phân:

- Tài sản Có (Tài sản, sử dụng vốn)

- Tài sản Nợ (Vốn, Nguồn vốn)Mau Bảng cân đối kế toán được ban hành theo QD 16/2007 QD- NHNN ngày

18/07/2007 của Thông đôc NHNN

-_ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Mẫu Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được ban hành theo QD 16/2007 QDNHNNngày 18/07/2007 của Thống đốc NHNN

- Báo cáo lưu chuyển tiễn tệ

Được ban hành theo QD 16/2007 QD- NHNN ngày 18/07/2007 của Thống đốc NHNN

- Bản thuyết minh báo cáo tài chính

Được ban hành theo QD 16/2007 QD- NHNN ngày 18/07/2007 của Thống đốc NHNN

Trang 37

Khóa luận tốt nghiệp đại học Chương 2 Thực trạng kế toán hoạt động tín dụng

tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thị Vượng - chi nhánh Ba Đình

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG KE TOÁN HOẠT ĐỘNG TÍN DUNG TẠI NGÂN

HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - CHI NHÁNH BA ĐÌNH

2.1 Tông quan về Ngân hàng thương mại cỗ phần Việt Nam Thịnh Vượng — CN Ba

Đình

2.1.1 Tổng quan chung về Ngân hàng thương mại cỗ phan Việt Nam Thịnh Vượng

VPBANK

Tên giao dịch tiếng Việt: Ngân hàng Thương mại Cé phần Việt Nam Thịnh vượng

Tên giao dịch tiếng Anh: Vietnam Prosperity Joint Stock Commercial Bank

Tén viét tat: VPBank

Ma SWIFT Code: VPBKVNVX

Loại hình: Ngan hàng thương mại

Dia chỉ trụ sở chính: 89 Láng Ha, Quận Đống Da, Thành phố Hà Nội

Số tông đài, hotline: 1900 54 54 15

Số Fax: 024 3928 8867

Website: https://www.vpbank.com.vn/

Email: chamsockhachhang @ vpbank.com.vn

Tong tai san: 419.000 ty déng (Thang 12/2020)

w7 VPBank Ngan Hàng Việt Nam Thịnh Vượng

Ý nghĩa biéu trong VPBank

Thương hiệu mới của VPBank với phương châm "Hanh động vi những ước mo",

được xây dựng nên từ các yếu tố: Chuyên nghiệp, Tận tuy, Khác biệt, và Đơn giản

Hướng tới tầm nhìn dài hạn, VPBank quyết tâm đây mạnh hình ảnh một ngân hàng luôn

nỗ lực cao nhất dé phục vụ khách hàng với thái độ thân thiện và tốc độ nhanh nhất Biểutượng mới của VPBank là Hoa Thịnh Vượng, được cách điệu bằng sự kết hợp tinh tế

giữa nét chắc chắn và đường cong mềm mại, thể hiện sự linh hoạt, thân thiện và sự tin

cậy mà VPBank mong muốn đem lại cho khách hàng

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN CUA NGÂN HANG VPBANK

Hoàng Lê Uyên — D17CQKT02-B 27

Trang 38

Khóa luận tốt nghiệp đại học Chương 2 Thực trạng kế toán hoạt động tín dụng

tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thị Vượng - chi nhánh Ba Đình

1993 ~ THÀNH LẬP

Ngân hàng Thuong mại Cé phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBANK) được thànhlập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ViệtNam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm Ngân hang bắt đầu

hoạt động từ ngày 04 tháng 9 năm 1993 theo Giấy phép thành lập số 1535/QD-UB ngày

Năm 2017 VPBank đã niêm yết cô phiếu thành công trên sàn giao dịch chứng

khoán TP.HCM, mở ra giai đoạn phát triển hội nhập mới, với vị thế hàng đầu Việt Nam

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) được thành lập ngày 12/8/1993.

Sau gần 27 năm hoạt động, VPBank đã phát triển mạng lưới lên 227 điểm giao dịch vớiđội ngũ gần 27.000 cán bộ nhân viên Hết năm 2019, tổng thu nhập hoạt động đạt 36.356

tỷ đồng, tăng 20,3% so với cùng kỳ Lợi nhuận trước thuế đạt mức cao nhất trong lịch

sử 10.324 ty đồng, vượt 9% kế hoạch va tăng 12,3% so với năm 2018.

VPBank đang từng bước khang định uy tín của một ngân hàng năng động, có

năng lực tài chính ôn định và có trách nhiệm với cộng đồng.

Sự tăng trưởng vượt bậc của VPBank thể hiện sinh động ở mức độ mở rộng mạnglưới các chi nhánh, điểm giao dịch trên toàn quốc cùng sự phát triển đa dạng của cáckênh bán hàng và phân phối

Bên cạnh đó, theo định hướng “Khách hàng là trọng tâm”, các điểm giao dịch đã

được thay đôi hoàn toàn về diện mao, mô hình và tiện nghi phục vụ Các sản phẩm, dịch

vụ của VPBank luôn được cải tiến và kết hợp thêm nhiều tiện ích nhằm gia tăng quyềnlợi cho khách hàng Liên kết với nhiều đối tác lớn trên các lĩnh vực như Vinmec, Be

Group, Bestlife, FTU, Flywire, Opes VPBank đã và đang đưa khách hàng bắt kịp xu

thế, trải nghiệm những tiện ích hiện đại, đăng cấp Tất cả đã góp phần làm hài lòng

khách hàng hiện tại và thu hút thêm khách hàng mới, mở rộng tập khách hàng của

VPBank cả về độ lớn và thời gian gắn bó với tốc độ nhanh chóng

Ngân hàng luôn đi đầu thị trường trong việc ứng dụng công nghệ thông tin tiên

tiến trong các sản phẩm, dịch vụ và hệ thống vận hành Cùng với việc xây dựng môi

trường văn hóa doanh nghiệp vững mạnh, hiệu quả, các hệ thống quản trị nhân sự cốtlõi đã được xây dựng và triển khai thành công tại VPBank Bên cạnh đó, Ngân hàng đãtừng bước phát triển một hệ thống quản trị rủi ro độc lập, tập trung và chuyên môn hóa,

đáp ứng chuẩn mực quốc tế và gắn kết với chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Song

Trang 39

Khóa luận tốt nghiệp đại học Chương 2 Thực trạng kế toán hoạt động tín dụng

tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thị Vượng - chi nhánh Ba Đình

cũng không ngừng hoàn thiện cơ cấu tổ chức theo chính sách quản trị công ty rõ rang

và minh bạch.

Với những nỗ lực không ngừng, thương hiệu của VPBank đã trở nên ngày cảng vững mạnh và được khăng định qua nhiều giải thưởng uy tín trong nước và quốc tế.

Năm 2017, với việc nhận được liên tiếp 20 giải thưởng danh giá, VPBank chạm đích

thành công và hoàn thành xuất sắc kế hoạch 5 năm (2012 - 2017) VPBank nằm trong

Top 3 Ngân hàng TMCP do Vietnam Report vinh danh và được bình chọn là Nơi làm

việc hạnh phúc nhất Năm 2018, nhận về liên tiếp 12 giải thưởng về các sản phẩm, dịch

vụ, thương hiệu, VPBank hoàn toàn xứng đáng với danh hiệu do Vietnam Report bình

chọn - Top 10 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam

Năm 2019, Tạp chí The Asian Banker đã trao tặng VPBank là “Ngân hàng tốtnhất dành cho SME” tại Việt Nam Được Brand Finance định giá 354 triệu đô la Mỹ,thương hiệu VPBank đứng thứ 361, là Ngân hàng tư nhân Việt Nam đầu tiên và duynhất được vinh danh trong “Top 500 ngân hàng có giá trị thương hiệu cao nhất toàn

cầu” VPBank được Tổ chức đánh giá nhân sự châu Á (HR Asia) bình chọn là một trong

những "Noi làm việc tốt nhất Châu A" bên cạnh các tập đoàn đa quốc gia như Nestle,Heineken, Deloitte, Và dựa trên các tiêu chí về năng lực tài chính, uy tín trên truyền

thông và mức độ hài lòng của khách hàng, VPBank vinh dự thuộc Top 10 Ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín 2019, Top 10 Ngân hàng TMCP tư nhân uy tín 2019.

2020 - TANG TRƯỞNG BEN VUNG

Củng cé an toàn hoạt động va tăng trưởng bền vững, VPBank hoàn thành các chi

hiệu của VPBank đã tăng 81 bậc, vượt lên vi trí thứ 280, và trở thành ngân hang tư nhân

Việt Nam đầu tiên lọt vào Top 300 ngân hàng có giá trị thương hiệu nhất thế giới, theobảng xếp hang của Brand Finance

Những giải thưởng trong nước, quốc tế một lần nữa khang định chất lượng sản phẩm,dịch vụ, uy tín và sức cạnh tranh noi bật của VPBank trên thi trường tải chính, ngânhàng tại Việt Nam, đồng thời khang định định hướng phát triển đúng đắn của Ngân hàngtrong thời gian qua Trong thời gian tới, VPBank sẽ tập trung déi mới sản phẩm, dich

vụ, nhằm đem đến những lợi ích vượt trội cho Khách hàng và đặc biệt tập trung nâng

cao chất lượng dịch vụ nhằm hướng tới một ngân hàng chuẩn quốc tế

Hoàng Lê Uyên — D17CQKT02-B 29

Ngày đăng: 09/03/2024, 19:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w