Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Ninh Giang

26 0 0
Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Ninh Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG

Bùi Thị Minh Tuyết

QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NINH GIANG

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã sô: 8.34.01.01

TOM TAT LUẬN VĂN THAC SY

( Theo định hướng ứng dung)

Hà Nội - 2022

Trang 2

Luận văn được hoàn thành tại:

HỌC VIEN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG

Người hướng dẫn khoa học: TS HO HÔNG HAI

Phản biện 1: PGS.TS Lê Đức Hoàng

Phản biện 2: TS Trần Thị Hòa

Luận văn này được bảo vệ trước Hội đông châm luận văn thạc sĩ tại Học

viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Vào lúc: 10h đến 10h30 ngày 2/7/2022

Co thê tìm hiệu luận văn này tại:

Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Trang 3

MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Trong các ngân hang thương mai thì hoạt động tín dụng đã và dang là nguồn thu nhập

chủ yếu và quan trọng Đặc điểm của ngân hàng là đơn vị trung gian tài chính nhằm mục tiêu cấp vốn cho các cá nhân, đơn vị có nhu cầu về vốn Thông qua hoạt động này, các ngân

hàng thương mại đã cung ứng vốn cho các doanh nghiệp , các hộ kinh doanh, các cá

nhân với các mục đích khác nhau như sản xuất kinh doanh , mua tai sản, du học

Ngân hàng là trung gian tài chính nhằm hỗ trợ các cá nhân, tổ chức trong việc gửi tiền hoặc vay mượn tiền nhằm mục đích kinh doanh cũng như tiêu dùng Ngân hàng là cầu nối giữa cung và cầu trong van dé vay vốn và gửi tiền tiết kiệm Hoạt động cho vay của ngân hàng làm cho các doanh nghiệp có vốn dé hoạt động tốt hơn, cá nhân có thé thay đổi đời sống cuả mình dựa trên hành vi mua sản phẩm tiêu dùng (Mensah, 2013) Mặc dù vậy, luôn tồn tại những rủi ro liên quan tới hoạt động cho vay của ngân hàng Khi khách hàng không có kha năng trả nợ làm cho ngân hang đối mặt với nguy cơ không thu hồi được nợ (Westley,

Khi lịch trình trả nợ được xem xét, các khoản cho vay quá hạn có hậu quả nghiêm

trọng về tài chính và phi tài chính đối với hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô (Mensah, 2013) Chìa khóa để bảo vệ trước rủi ro tín dụng, giảm nợ xấu và nâng cao khả năng nhận diện các nguy cơ rủi ro tín dụng của khách hàng cá nhân đối với ngân hàng là cảnh báo rủi ro Với tầm quan trọng ngày càng tăng của các khoản cho vay cá nhân trong ngành ngân hang, điều đặc biệt quan trọng là phải cảnh báo về rủi ro vỡ nợ cho khoản vay cá nhân (Zhang, 2011) Hoạt động chính trong hệ thống ngân hang là huy động vốn dé sinh lời, trong đó hoạt động cho vay tiêu dùng là hoạt động sinh lời cao nhất đối với các ngân hàng (Lê Văn Té, 2009) Mặt khác, các ngân hàng thương mại phải đối mặt với rủi ro tín dụng nhiều nhất Kể từ khi chuyển đổi sang cơ chế thị trường, ngành ngân hàng Việt Nam tiếp tục phát triển và đạt được những dấu mốc nhất định, nhưng các ngân hàng cũng gặp phải vô số rủi ro Trong hoạt động của doanh nghiệp, tín dụng gây ra ton thất đáng kể Bước

quan trọng nhất và bắt buộc trước khi cho vay là đánh giá rủi ro tín dụng.

Tính tới thời điểm hiện tại, chưa có nghiên cứu cụ thể nào thực hiện đánh giá cũng như nghiên cứu về quản trị rủi ro tín dụng đối với hoạt động tín dụng trong ngân hàng nông

nghiệp chi nhánh Ninh Giang (tỉnh Hải Dương) Do đó, nghiên cứu thực hiện đánh giá quản

trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng nông nghiệp chi nhánh Ninh Giang (tinh Hải Dương) Đề tài sẽ tìm khái quát về tín dụng trong ngân hàng cũng như đưa ra những hoạt động quản trị

rủi ro tín dụng nhăm kiêm soát rủi ro.

Trang 4

2 Tổng quan nghiên cứu :

Nhiều tài liệu nghiên cứu đã đề cập đến vấn đề quản lý rủi ro tín dụng trong những năm qua Tất cả các nghiên cứu đều chỉ ra sự cần thiết của quan lý rủi ro tin dụng trong hoạt động ngân hàng Có rất nhiều văn bản khoa học về chủ đề này được viết bởi các chuyên gia trong nước và quốc tế Nhiều nội dung đã chứng minh được lý luận khoa học rộng lớn, tháo gỡ khó khăn ở tầm vĩ mô, đặc biệt đối với quản trị rủi ro tín dụng nói chung, đồng thời cũng thé hiện van dé quan trị rủi ro tin dụng trong ngân hàng Các mặt hàng thương mại có những phẩm chất riêng biệt, và vẫn còn nhiều khoảng trống cần phải được lấp đầy càng sớm càng tốt Vì lý do nghiên cứu, tác giả đã nghiên cứu một số giáo trình, tài liệu, công trình nghiên cứu và các bài báo chuyên môn về quản lý rủi ro tín dung dé xây dựng cơ sở lý luận về quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng Bài phân tích của tác giả về thực trạng quản trị rủi ro tin dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp va Phát triển Nông thôn Chi nhánh huyện Ninh

Giang sẽ dựa trên hệ thống cơ sở lý luận Kiểm tra và giải thích các thành phần, sai sót và hạn chế khác nhau của quản lý rủi ro tín dụng Sau đó, đưa ra các kiến nghị, đề xuất nhằm

tăng cường công tác quản lý rủi ro tín dụng của đơn vi.

Cũng như các Ngân hàng thương mại khác, hoạt động huy động vốn và cho vay là hoạt động cơ bản của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank)

-Chi nhánh Huyện Ninh Giang, Hải Duong Thông qua các hoạt động này, -Chi nhánh đã

thúc đây hoạt động tiết kiệm đồng thời cũng tăng cường đây mạnh công tác đầu tư góp phần tăng trưởng kinh tế cho đất nước Do đối tượng khách hàng gồm nhiều thành phần khác

nhau và bị ảnh hưởng bởi nền kinh tế khó khăn nên hoạt động tín dụng của Chi nhánh luôn tiềm ấn những nguy co dẫn tới rủi ro Vì vậy, Ban lãnh đạo chi nhánh luôn tìm mọi cách nhằm hạn chế RRTD có thể xảy ra.

Nhận thức được ý nghĩa của quản trị rủi ro tín dụng, đề tài nghiên cứu của tác giả có ý

nghĩa trong thời gian nghiên cứu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Ninh Giang, Hải Dương Ý nghĩa thực tiễn: cung cấp một cái nhìn

tổng thể về tầm quan trọng của rủi ro trong hoạt động tín dụng gần đây tại các ngân hàng,

tóm tắt những thành tựu và nêu lên một số tồn tại trong lĩnh vực ngân hàng Quản lý rủi ro tín dụng Đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị dựa trên thực tế nhăm nâng cao hiệu quả

quản lý rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng,

góp phần phát triển bền vững Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập một cách trực tiếp và toàn diện các giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại chỉ nhánh ngân hàng nông nghiệp huyện Ninh Giang Các yếu tố môi trường bên ngoài động thái và các công cụ kỹ thuật trong tình hình cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Hải Dương Do đó, tác giả quyết định viết bài tốt nghiệp chuyên đề

Trang 5

“Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng và phát triển nông thôn huyện Ninh Giang, Hải

Dương ” Nghiên cứu toàn diện và đưa ra các giải pháp nâng cao năng lực quản tri rủi to tíndụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Huyện Ninh Giang

3 Mục đích nghiên cứu của luận văn

Mục đích nghiên cứu: Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát trién nông thôn Chi nhánh Huyện Ninh Giang

Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hoá các vấn đề cơ bản về rủi ro trong hoạt động cho vay và quản trị rủi ro tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Huyện

Ninh giang

Nguyên nhân dẫn đến rủi ro và các giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Chi nhánh Huyện Ninh Giang,

Hải Dương.

Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Chi nhánh Huyện Ninh Giang,

Hải Dương

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Huyện Ninh Giang, Hải Dương

- Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu hoạt động tín dụng, đánh giá thực trang

rủi ro và quản trị RRTD của Ngân hàng nông nghiệp va phát triển nông thôn chi nhánh

Huyện Ninh Giang, Hải Dương trong khoảng thời gian từ 2018 đến 2020 để từ đó đưa ra

biện pháp nhằm hoản thiện công tac quản trị RRTD tại Chi nhánh.

5 Phương pháp nghiên cứu.

Trong quá trình luận văn, tác giả có sử dụng các phương pháp sau:

Phương pháp tông hợp so sánh: Luận văn sẽ sử dụng các báo cáo liên quan tới hoạt động tín dụng trong ngân hang nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Huyện Ninh Giang, Hải Dương nhằm đưa ra thực trạng hoạt động cho vay tại ngân hàng.

Dé có thé tiến hành xử lý số liệu sơ cấp thu thập được qua điều tra, tác gia sử dụng phần mềm Excell dé tổng hop dữ liệu thu thập và tiến hành phân tích, thống kê Dé từ đó đưa ra các kết luận liên quan đến vấn đề cần được nghiên cứu

6 Bố cục luận văn

Ngoài mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 3 chương chính sau:

Chương 1: Tổng quan về quản trị rủi ro tin dung tại Ngân hàng thương mai

Chương 2: Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và

phát triển nông thôn chi nhánh Huyện Ninh Giang, Hai Dương

Trang 6

Chương 3: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng

nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Huyện Ninh Giang, Hải Dương

Trang 7

CHƯƠNG 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN TRI RỦI RO TÍN DUNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Chương 1 hệ thống hóa cơ sở lý luận, khái niệm về các hoạt động rủi ro tín dụng ở các

NHTM, phân tích nội dung quản trị hoạt động của NHTM theo từng góc độ nghiên cứu

khác nhau Đồng thời, cũng khái quát các tiêu trí, nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản trị

rủi to tín dụng.

1.1 Lý luận chung về rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại

1.1.1 Khai niệm va phân loại rủi ro trong hoạt động cua NHTM

Khải niệm tín dụng của ngân hàng

Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyền nhượng tài sản giữa ngân hàng với các chủ thể kinh tế khác Theo điều 20, Luật các tổ chức tín dụng, 2010, quy định: “Cấp tín dụng là việc tổ chức tin dụng thỏa thuận dé khách hang sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác” Ngoài ra, tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyền giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên đi vay khi đến hạn thanh toán (Hồ Diệu, 2011; Hồ Hoàng

Triệu, 2019) Hoặc tín dụng ngân hàng là giao dịch tài sản giữa Ngân hàng với bên đi vay

(là các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nền kinh tế) trong đó Ngân hàng chuyền giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, và bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả vốn gốc và lãi cho Ngân hàng khi đến hạn thanh toán

(Nguyễn Minh Tiến, 2012)

Các hình thức tín dụng của ngân hàng

Phân loại theo thời gian cấp tín dụng

Cho vay ngắn hạn: có thời hạn đến 1 năm và mục đích chủ yếu là nhằm bù đắp những thiếu hụt vốn lưu động tạm thời của các doanh nghiệp cũng như nhu cầu chỉ tiêu ngắn hạn

của cá nhân.

Cho vay trung hạn: thời gian cấp tín dụng từ 1 đến 5 năm, nhằm mục đích mua sam tai

sản cố định, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ va thời

gian thu hồi vốn nhanh.

Đặc trưng của tín dụng ngân hàng

Trang 8

1.1.2 Rui ro tín dụng trong hoạt động của NHTM

Đặc điểm hoạt động của ngân hàng là vai trò trung gian trong nền kinh tế, hoạt động kinh doanh rất nhạy cảm, có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế và chịu

ảnh hưởng của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan.

Rui ro tin dụng là khả năng xảy ra tôn thất ngoài dự kiến cho ngân hang do khách hàng không trả nợ đúng hạn, không trả hoặc không trả đầy đủ gốc và lãi.

1.1.3 Tác động của rủi ro tin dụng

* Đối với ngân hàng

- Thu nhập của NHTM sẽ bị giảm đi nêu RRTD xảy ra Lúc bình thường, NHTM tiến

hành cho vay và thu lãi vay Nhưng khi RRTD phát sinh, khách hàng không có khả năng

thanh toán dẫn đến thu nhập từ lãi vay của NHTM bị ảnh hưởng.

* Đối với nên kinh tế

Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng không chỉ liên quan đến một mà là tất

cả các lĩnh vực, các ngành, các thành phần kinh tế trong xã hội.

1.2 Quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng

Trước khi tìm hiểu quản trị RRTD là gì thì ta cần phải hiểu quản trị rủi ro là gì? Các nhà kinh tế cho rằng, quản trị rủi ro là quá trình xác định các rủi ro và tìm cách quản lý, hạn

chế các rủi ro đó xảy ra với tô chức.

1.2.2 Vai trò của quản trị rủi ro tin dụng

Muốn ngân hàng hoạt động có hiệu quả đòi hỏi các ngân hàng phải quan tâm chú trọng

tới công tác quản trị RRTD vì quản trị RRTD có vai trò cực kỳ quan trọng đối với các

1.2.3 Nguyên tac quản trị rủi ro tín dung

Quản trị RRTD trong các ngân hàng dựa trên nhiều nguyên tắc, sau đây là một số nguyên tắc cơ bản.

- Chấp nhận rủi ro: Rủi ro tín dụng là sự hiện hữu khách quan trong hoạt động tín dụng của các NHTM Do đó, các NHTM phải biết chấp nhận rủi ro mà hoạt động tín dụng gây ra Việc loại bỏ hoàn toàn RRTD trong hoạt động ngân hang là điều không thể thực hiện Ð

1.2.4 Nội dung quản tri rui ro tin dụng tại ngân hàng

Căn cứ Thông tư 13/2018/TT-NHNN và được sửa đôi tại Thông tư 40/2018/TT-NHNN, Quản trị rủi ro là “việc nhận dạng, đo lường, theo dõi và kiểm soát rủi ro trong hoạt

động của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài” Theo thông tư này,

Trang 9

quản trị rủi ro trong ngana hàng thương mại gồm 04 nội dụng chính: Nhận dạng, Do lường,

Theo dõi và Kiểm soát rủi ro.

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản trị rủi ro tín dụng 1.3.1 Nhân tô chủ quan

Nếu khách hàng sử dụng vốn vay ngân hàng không đúng mục đích đã đưa ra trong đơn xin vay vốn thì có thé sẽ ảnh hưởng đến việc quản trị RRTD của NHTM Mặt khác, nếu lúc ban đầu khách hàng cung cấp thoogn tin không chính xác sẽ dẫn tới công tác thâm định của ngân hàng gặp nhiều khó khăn Nếu ở đây an chứa sự lừa dao, che giấu thì việc ra quyết định cấp tín dụng không chính xác sẽ dẫn tới nhiều hậu quả không lường Ngoài ra, RRTD còn có thể phát sinh từ sự yếu kém về năng lực lãnh đạo và kinh nghiệm quản lý của người điều hành DN; khả năng cạnh tranh của khách hàng; đối tác, bạn hàng làm ảnh hưởng đến

kế hoạch SXKD của khách hàng.

* Môi trường kinh tế

Sự biến động của nền kinh tế dù theo chiều hướng tốt hay xấu cũng sẽ làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM Đặc biệt, trong điều kiện hiện nay, hoạt động của các ngân hàng không chỉ chịu ảnh hưởng của môi trường kinh tế trong nước mà cả môi trường kinh tế thế giới Các biến động kinh tế như lạm phát, khủng hoảng sẽ ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động tín dụng Nền kinh tế 6n định với tỷ lệ lạm phát vừa phải sẽ tạo điều kiện cho các

khoản tin dụng của ngân hang có độ an toàn cao, thu được lợi nhuận hấp dẫn.

* Moi trường pháp ly

Bản thân hoạt động tin dụng luôn tiềm ấn rủi ro Nguyên nhân dẫn tới rủi ro ngoài những yêu tô khách quan còn có các nhân tố chủ quan cô ý từ phái khách hàng hoặc đôi khi là chính các cán bộ tin dụng của ngân hàng Vì vậy, nếu môi trường pháp lý không chặt chẽ, có nhiều khe hở và bắt cập sẽ tạo cơ hội cho các DN và một vài cá nhân tín dung làm ăn bất chính, lừa đảo chiếm đoạt tài sản Mặt khác, một môi trường pháp lý không chặt chẽ và

thiếu sự 6n định cũng khiến các nhà đầu tư e dé, không dám mạnh dạn dau tư khiến cho

ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung chậm phát triển.

* Moi trường chính trị, xã hội

Trang 10

Sự 6n định của môi trường chính tri, xã hội là một nhân tố quan trọng dé các NHTM ra

quyết định có đầu tư hay không vào các dự án, phương án kinh doanh Nếu môi trường chính trị xã hội ôn định, mọi thành phần kinh tế yên tâm hoạt động kinh doanh, các nhà đầu tư sẽ yên tâm thực hiện việc mở rộng đầu tư và ngược lại.

* Môi trường tự nhiên

Những biến động xảy ra trong môi trường tự nhiên như hạn hán, lũ lụt, động đất làm ảnh hưởng tới hoạt động SXKD của khách hàng, đặc biệt là các ngành có liên quan đến

nông nghiệp, thuỷ sản, hải sản Vì vậy khi môi trường tự nhiên không thuận lợi thì các

khách hàng sẽ gặp khó khăn, khả năng thanh toán và năng lực tài chính bị suy giảm từ đólàm ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng của NHTM.

Tiểu kết chương I

Việc quan trị rủi ro tin dụng giúp ngân hàng tìm hiểu được nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều phương diện với nhiều yếu tố khác nhau Điều cần chú trọng nhắn mạnh là phải xác định mức độ quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng như thế nào với van đề này theo khả năng và nguồn lực của mình Trong chương 1, luận văn hệ thống hóa các khái niệm, kiến thức về rủi ro, các dạng rủi ro trong hoạt động tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động NHTM Luận văn tổng hợp các cơ sở lý luận chung về hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại Ngoài ra, luận văn còn nêu bật các đặc điểm riêng của

hoạt động tín dụng làm cơ sở đánh giá hoạt động rủi ro của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn huyện Ninh Giang trong chương 2.

Trang 11

CHƯƠNG 2- THUC TRẠNG CONG TAC QUAN TRI RỦI RO TÍN DUNG TAI NGAN HANG AGRIBANK CHI NHANH HUYEN NINH

GIANG, HAI DUONG

Chương 2 đánh gia thực trạng công tác quan tri rủi ro tin dụng tại ngân hang nông

nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Ninh Giang (viét tat NHNN&PTNT CN Huyện Ninh Giang ) trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 Chương này sẽ khái quát

về cơ cấu tô chức, chức năng nhiệm vụ và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của NHNN&PTNT CN Huyện Ninh Giang Đồng thời, đi sâu phân tích thực trạng quản trị hoạt

động rủi ro tín dụng tại NHNN&PTNT CN Huyện Ninh Giang, đánh giá kết quả hoạt động

sản xuất kinh doanh chỉ ra kết quả đạt được và hạn chế trong công tác quản trị rủi ro tín

dụng tại chi nhánh.

2.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Agribank Chỉ nhánh Huyện Ninh Giang Hải

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Chỉ nhánh

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Hai Dương được thành lập theo quyết định số 57/NH-QD ngày 01/7/1988 của Thống đốc NHNN Việt Nam và chính thức hoạt động từ ngày 01/8/1988, trên cơ sở tiếp nhận từ NHNN tỉnh Hải Hưng, tất cả các chi nhánh NHNN huyện, Quy tiết kiệm tỉnh, ngân hàng đầu tư tỉnh, một số phòng của NHNN tỉnh, tông cộng mạng lưới có 23 chi nhánh và Phòng giao dịch trong đó có Phòng

giao dịch huyện Ninh Giang.

Tháng 4 năm 1996 Agribank chỉ nhánh tỉnh Hải Dương lập Đề án và tờ trình và được Chủ tịch Hội đồng Quản trị Agribank chấp thuận cho nâng cấp Phòng Giao dịch huyện Ninh Giang thành Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (Agribank) chi nhánh huyện Ninh Giang, Hải Dương gọi tắt là Agribank Ninh Giang.

Từ khi thành lập tới nay, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Ninh Giang luôn tập trung nâng cao chất lượng tín dụng, xử lý tồn đọng cũ và quản lý chặt chẽ hơn công tác thấm định, xét duyệt các khoản cho vay mới, tiến hành các biện

pháp phù hợp dé giảm nợ quá hạn.

2.1.2 Cơ cầu tổ chức Chỉ nhánh

Tính đến thời điểm 31/12/2020, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

(Agribank) chi nhánh huyện Ninh Giang có 47 cán bộ với các trình độ như sau: Trình độ

thạc sĩ 15 cán bộ, chiếm tỷ trọng 31%; Trình độ Đại học 32 cán bộ, chiếm tỷ trọng 68%; Đa

sô cán bộ nhân viên của Chi nhánh có tuôi đời từ 24-45.

Trang 12

Ké từ thời điểm mới thành lập cho đến nay, Agribank Ninh Giang đã có những bước chuyền biến đáng kể trong mô hình tô chức quản lý lẫn lĩnh vực hoạt động kinh doanh Hiện nay, bộ máy quản lý của Chi nhánh được tô chức theo sơ đồ sau:

Cầu Ràm Tân Quang Kiên Quoc

(Nguồn: Agribank chỉ nhánh Huyện Ninh Giang)

Hình 2.1 Cơ cau tô chức của Agribank chỉ nhánh Ninh Giang

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh Chỉ nhánh Ninh Giang

Đánh giá hoạt động của ngân hàng Nông nghiệp Và PTNT CN Ninh Giang.

Tình hình hoạt động của Agribank Ninh Giang trong những năm gần đây cho thấy sự phát triển tốt và bền vững Trong đó, lợi nhuật trước thuế tăng từ 28 tỷ đồng năm 2017 lên 69.7 tỷ đồng năm 2020 Đồng thời tỷ lệ nợ quá hạn cũng giảm dần theo các năm với 0.1% năm 2017 xuống còn 0.02% năm 2020 Đây có thê là thành công trong việc kiêm soát các

khoản vay Tổng kết về hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp CN huyện Ninh

Giang thực sự có sự tăng trưởng lớn vào 2020 Mặc dù tốc độ phát triển tín dụng không tăng trưởng tốt như các năm ngoái Nhưng 2020 kết quả kinh doanh về lợi nhuận trước thuế có

Trang 13

tốc độ tăng trưởng lên tới 42.74% so với 2019 Trong khi đó các năm trước có tốc độ tăng

lợi nhuận trước thuế chưa tới 1% từ 2016 đến 2018 Và tăng lên 27.50% năm 2019.

Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh chung của ngân hàng Agribank chỉ nhánh Lợi nhuận trước thuế (tỷ đồng) 28.0 38.3 48.8 69.7

Huy động vốn theo đối tượng (tỷ đồng)

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

m Tiền gửi dâncư mTién gửi tổ chức kinh tế

(Nguôn: Agribank chỉ nhánh Huyện Ninh Giang)

Hình 2.3 Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng

Ngày đăng: 03/04/2024, 01:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan