Sức mạnh của việc nói trước công chúng •2.. Nói trước công chúng và tư duy biện luận – Phân tích khán giả – Chọn đề tài và mục đích – Tổ chức mở bài và kết bài – Tổ chức thân bài – Lập d
Trang 1Nghệ thuật nói chuyện trước công chúng
Trang 2NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
•1 Sức mạnh của việc nói trước công chúng
•2 Sự giống và khác nhau giữa nói trước CC và đàm thoại
•3 Phát triển sự tự tin
•4 Nói trước công chúng và tư duy biện luận
– Phân tích khán giả – Chọn đề tài và mục đích – Tổ chức mở bài và kết bài – Tổ chức thân bài
– Lập dàn ý thuyết trình – Sử dụng ngôn ngữ – Truyền đạt
Trang 3• Tại sao rèn luyện kỹ năng này
–Đây công việc phổ biến trong xã hội –Giúp rèn luyện tư duy khi đề cập đến vấn đề xã hội –Là bước nền hấp thụ kiến thức ở cấp độ TTĐC
Trang 4• NTNTCC VÀ ĐÀM THOẠI
• Giống
–Sắp xếp ý tưởng/ ý nghĩ của bạn
• Ví dụ: hỏi đường, chia sẻ bài giảng
–Ứng biến thông điệp –Kể câu chuyện với hiệu quả tác động tối đa –Thích ứng với phản ứng của người nghe
• Khác
–Cấu trúc chặt chẽ hơn –Ngôn ngữ trang trọng hơn –Phương phát phát biểu khác
Trang 5PHÁT TRIỂN DŨNG KHÍ VÀ LÒNG TỰ TIN
• Điều sợ hãi nhất
–Bữa tiệc với người lạ: 74
–Diễn thuyết: 70 –Những câu hỏi riêng tư ở nơi công cộng: 65
–Gặp mặt bố mẹ người yêu: 59 –Ngày đầu tiên đi học, đi làm:59 –Nạn nhân trò đùa ác ý: 56 –Nói chuyện với người quyền thế: 53
–Phỏng vấn xin việc: 46 –Bữa tối trang trọng: 44 –Gặp người khác phái chưa quen biết: 42
Trang 6• XỬ LÝ HỒI HỘP
• Xử lý đầu tiên ở cấp độ truyền thông nội tâm
–Bắt đầu bằng ước muốn mạnh mẽ và kiên định
–Tập nói –Chuẩn bị, chuẩn bị và chuẩn bị –Ý nghĩ tích cực và năng lực tưởng tưởng
–Đừng mong đợi sự hoàn hảo –Tập luyện và tập luyện
Trang 7CHỌN LỰA ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH
• Công việc đầu tiên và quyết định cơ bản sự thành bại của bài nói
–Những đề tài biết rõ –Những đề tài muốn biết thêm –Cách động não về đề tài
• Bản tóm tắt cá nhân
• Tâp hợp lại
• Xác định mục tiêu:
–Mục tiêu chung –Mục tiêu cụ thể
Trang 8• Mục tiêu chung
– Thông tin – Thuyêt phục
• Mục tiêu cụ thể:
– Giới hạn vào 1 khía cạnh – Trình bày bằng một cụm từ nguyên thể đơn
Trang 9Ý CHỦ ĐẠO
• Ý chủ đạo:
–Được diễn tả như một câu tường thuật đơn làm cho lời phát biểu mục đích
cụ thể tinh tế hơn và sâu sắc hơn
–Đôi khi được hiểu là thông điệp mà các bạn kỳ vọng vào khán giả sẽ nhớ
đến sau khi đã quên tất cả trong bài nói của các bạn
Trang 10• Một số lưu ý khi triển khai ý tưởng chủ đạo
–Diễn đạt bằng câu hoàn chỉnh –Không nên dưới dạng câu hỏi –Nên tránh ngôn từ ẩn dụ –Không nên mơ hồ hoặc quá chung chung
Trang 11CÁCH MỞ ĐẦU VÀ KẾT THÚC
• PHẦN MỞ ĐẦU
• Tạo sự thu hút và chú ý của khán giả
• Nêu được chủ đề của bài nói
• Tạo sự tín nhiệm và thiện chí
• Tóm tắt trước nội dung bài nói
Trang 12PHẦN KẾT THÚC
• Cho khán giả biết bạn sắp kết thúc bài nói
• Củng cố sự hiểu biết của khán giả về ý chủ đạo hoặc gắn kết của khán giả với ý chủ đạo
Trang 13• Củng cố ý chủ đạo:
–Tóm tắt bài nói:
–Kết thúc bằng lời trích dẫn
–Tạp lời phát biểu ấn tượng