Microsoft Word Nội dung hội thảo docx 0 MỤC LỤC TT Tên bài viết Tr 1 Khái niệm công chứng, chứng thực Ts Nguyễn Ngọc Bích 1 2 Một số vấn đề liên quan đến chế định công chứng, chứng thực Nguyễn Văn Vẻ[.]
MỤC LỤC TT Tên viết Tr Khái niệm công chứng, chứng thực Ts Nguyễn Ngọc Bích Một số vấn đề liên quan đến chế định công chứng, chứng thực Nguyễn Văn Vẻ Quá trình hình thành phát triển pháp luật cơng chứng xu hướng hồn thiện Ths- GVC Lê Thị Thúy Mơ hình cơng chứng việt nam TS Hồng Quốc Hồng Ths Nguyễn Thu Trang Cơng chứng xã hội hóa cơng chứng Việt nam TS Hoàng Quốc Hồng Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng ThS Nguyễn Thùy Linh Quyền lựa chọn công chứng, chứng thực hợp đồng, giao dịch cá nhân, tổ chức TS Nguyễn Ngọc Bích ThS Nguyễn Thùy Linh Giá trị pháp lý văn công chứng TS Trần Thị Hiền Phạm vi việc công chứng theo luật công chứng 2014 TS Nguyễn Thị Thủy 10 18 22 27 31 34 38 10 Hoạt động công chứng hợp đồng chấp quyền sử dụng đất PGS.TS Nguyễn Thị Nga 42 11 Thực trạng việc giả mạo giấy tờ tài liệu hoạt động công chứng thành phố hà nội số biện pháp khắc phục CCV.Nguyễn Chí Thiện 50 12 Thực trạng cơng tác chứng thực từ chứng thực chữ ký Ths.Lê Thị Tú Hồng 55 13 Thủ tục công chứng hợp đồng, giao dịch Ths - GVC: Lê Thị Thúy 63 14 Một số vấn đề thủ tục công chứng hợp đồng, giao dịch theo quy định luật cơng chứng 2014 ThS Hồng Thị Lan Phương 68 15 Một số bất cập quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành liên quan đến hoạt động cơng chứng Nguyễn Hồng Việt 71 16 Vai trị pháp luật xã hội hóa hoạt động cơng chứng nước ta TS Tạ Quang Ngọc ThS Hoàng Thị Lan Phương 78 CCV.Nguyễn Chí Thiện KHÁI NIỆM CƠNG CHỨNG, CHỨNG THỰC TS Nguyễn Ngọc Bích Trường ĐH Luật Hà Nội Khái niệm công chứng, chứng thực qua giai đoạn phát triển pháp luật công chứng, chứng thực Pháp luật hành quy định đồng thời công chứng, chứng thực hai loại hoạt động khác mặc dù, tính chất cơng chứng, chứng thực hoạt động chứng nhận người có thẩm quyền qua tạo lập giá trị pháp lý cho đối tượng công chứng, chứng thực Tuy nhiên, khái niệm công chứng, chứng thực cách hiểu xác lập thời gian gần Các hoạt động có tính chất công chứng, chứng thực ngày xuất từ xa xưa với nhiều cách thức thực khác Cơng chứng thức thực Việt Nam thực dân Pháp xâm lược nước ta Hoạt động công chứng giai đoạn áp dụng theo mơ hình Pháp, chủ yếu phục vụ cho sách cai trị Pháp Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng Cơng chứng hoạt động chuyên biệt công chứng viên thực Công chứng viên hoạt động với tư cách người thi hành cơng vụ hoạt động mang tính chất người hành nghề tự (không quan nhà nước nào) Sau Cách mạng Tháng Tám thành công, quy định cũ công chứng Pháp áp dụng, trừ quy định trái với thể Việt Nam dân chủ cộng hòa Đến ngày 15/11/1945 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa ban hành sắc lệnh số 59/SL quy định "Thể lệ thị thực giấy tờ", theo tất hoạt động thị thực (công chứng, chứng thực, chứng nhận) tất cấp chuyển giao cho quan quyền cách mạng thành lập thực hiện, bao gồm thị thực khế ước chuyển dịch bất động sản loại việc cơng chứng trước Như vậy, theo Sắc lệnh số 59/SL việc xác nhận vào khế ước (hợp đồng) bất động sản gọi thị thực Tiếp đó, ngày 29/02/1952 Sắc lệnh số 85/SL "Thể lệ chước bạ việc mua, bán, cho, đổi nhà cửa, ruộng đất" ban hành Theo hai Sắc lệnh này, số việc chứng nhận giấy tờ giao cho Uỷ ban kháng chiến hành cấp thực hiện, giai đoạn khơng cịn tổ chức thực hoạt động cơng chứng Đến năm 1987 Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 574/QLTPK ngày 10/10/1987 công chứng nhà nước Thông tư quy định hoạt động chứng nhận Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp xã vào loại giấy tờ cho người dân như: chứng thực chữ ký; chứng nhận giấy tờ, tài liệu; chứng nhận giấy ủy quyền; chứng nhận hợp đồng chuyển dịch tài sản giấy tờ có giá trị pháp lý khác; chứng nhận di chúc văn thuận phân chia tài sản thừa kế Bên cạnh Thơng tư quy định việc thành lập Phịng cơng chứng chun trách Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh tỉnh, thành phố lớn có nhu cầu Tại Phịng cơng chứng, cơng chứng viên người chuyên trách thực việc công chứng Như vậy, theo Thông tư số 574/QLTPK tất việc chứng nhận UBND cấp huyện, cấp xã hay Phịng cơng chứng thực gọi công chứng nhà nước Công chứng với tư cách loại hoạt động chuyên trách thực ghi nhận từ Nhị định số 45/HĐBT ngày 27/02/1991 Hội đồng trưởng sau Nghị định 31/CP ngày 18/5/1996 Chính phủ tổ chức hoạt động công chứng Thông tư số 574/QLTPK, Nghị định 45/HĐBT Nghị định 31/CP tên gọi quy định công chứng nhà nước nội dung bên vừa quy định công chứng nhà nước vừa quy định chứng thực phân biệt công chứng, chứng thực không rõ ràng Hoạt động cơng chứng thực Văn phịng cơng chứng nhà nước (trực tiếp công chứng viên chứng), bao gồm chứng hợp đồng, giao dịch, sao, chữ ký… UBND cấp huyện, xã thực việc chứng thực sao, nơi chưa có tổ chức cơng chứng UBND chứng thực hợp đồng, giao dịch Để đáp ứng yêu cầu công dân nước ngoài, Nghị định quy định việc công chứng, chứng thực quan đại diện ngoại giao, đại diện lãnh Việt Nam nước ngồi Ngày 08/12/2000 Chính phủ ban hành Nghị định số 75/2000/NĐ-CP Về công chứng, chứng thực thay cho Nghị định 31/CP Nếu Nghị định 31/CP quy định cơng chứng nhà nước Nghị định 75/2000/NĐ-CP quy định công chứng, chứng thực Nghị định bước đầu có tách bạch cơng chứng chứng thực Tuy nhiên, khái niệm công chứng, chứng thực phân biệt khía cạnh chủ thể thực Cùng việc, Phịng Cơng chứng thực gọi cơng chứng, cịn UBND cấp huyện, cấp xã thực gọi chứng thực, phạm vi nội dung, tính chất công việc không phân biệt rõ ràng Cụ thể, Nghị định số 75/2000/NĐ-CP quy định: “1.Công chứng việc Phịng Cơng chứng chứng nhận tính xác thực hợp đồng giao kết giao dịch khác xác lập quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại quan hệ xã hội khác (sau gọi hợp đồng, giao dịch) thực việc khác theo quy định Nghị định 2.Chứng thực việc Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã xác nhận y giấy tờ, hợp đồng, giao dịch chữ ký cá nhân giấy tờ phục vụ cho việc thực giao dịch họ theo quy định Nghị định này”(Điều 2); “Hợp đồng, giao dịch, giấy tờ, chữ ký cá nhân giấy tờ phục vụ cho việc thực giao dịch dịch giấy tờ Phịng Cơng chứng chứng nhận theo quy định Nghị định gọi văn công chứng Hợp đồng, giao dịch, giấy tờ chữ ký cá nhân giấy tờ phục vụ cho việc thực giao dịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã chứng thực theo quy định Nghị định gọi văn chứng thực”(Điều 14) Quy định công chứng, chứng thực Nghị định số 75/2000/NĐ-CP tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức cần cần chứng nhận hợp đồng, giao dịch giấy tờ Phịng công chứng thành lập cấp tỉnh không đắp ứng yêu cầu nhân dân Tuy nhiên, Phịng cơng chứng tổ chức chun trách thực việc chứng nhận với công chứng viên đào tạo theo tiêu chuẩn riêng UBND cấp huyện, cấp xã quan không chuyên trách bên cạnh việc chứng thực phải thực nhiều nhiệm vụ, quyền hạn khác Mặt khác, đội ngũ công chức không đào tạo để chuyên thực việc chứng thực Vì thế, nên cơng chứng, chứng thực khơng phân biệt với phạm vi, nội dung hay tính chất mà phân biệt chủ thể thực chưa thể đáp ứng yêu cầu bảo vệ hợp đồng, giao dịch Ngày 29/11/2006, Quốc hội thơng qua Luật cơng chứng, có hiệu lực từ ngày 01/7/2007 Theo Luật, công chứng viên tập trung chứng nhận hợp đồng, giao dịch dân sự, mà không thực việc chứng thực chứng thực sao, chứng thực chữ ký, Các việc chuyển giao cho Phòng Tư pháp thuộc UBND cấp huyện UBND cấp xã theo quy định Nghị định số 79/2007/NĐ - CP ngày 18/5/2007 Chính phủ Như vậy, sau Luật cơng chứng Nghị định số 79/2007/NĐ - CP ban hành công chứng chứng thực phân biệt rõ ràng Thứ nhất, thẩm quyền công chứng, chứng thực Công chứng thực công chứng viên tổ chức hành nghề cơng chứng Cịn chứng thực thực cơng chức Phịng tư pháp thuộc UBND cấp huyện UBND cấp xã Thứ hai, đối tượng công chứng, chứng thực Đối tượng công chứng hợp đồng, giao dịch Đối tượng chứng thực từ chính, chữ ký Thứ ba, nội dung, phạm vi công chứng, chứng thực Nếu cơng chứng viên chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch khác (sau gọi hợp đồng, giao dịch) văn mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng (Điều Luật cơng chứng 2006) người có thẩm quyền chứng thực chứng nhận thực việc, vật Như vậy, theo Luật Công chứng Nghị định số 79/2007/NĐ - CP cơng chứng viên không thực công chứng sao, chữ ký (là đối tượng chứng thực) người có thẩm quyền chứng thực lại khơng có quyền chứng thực hợp dồng, giao dịch đối tượng cơng chứng Vì thế, sau Luật công chứng 2006 Nghị định số 79/2007/NĐ – CP có hiệu lực địa phương tiến hành chuyển đổi để bảo đảm tách bạch công chứng chứng thực Tuy nhiên, việc tách bạch công chứng, chứng thực theo Luật công chứng 2006 Nghị định số 79/2007/NĐ – CP bộc lộ bất cập triển khai thực thực tế Đó là, hợp đồng, giao dịch phải cơng chứng tổ chức hành nghề công chứng tổ chức hành nghề cơng chứng có số lượng hạn chế tổ chức thành phố, đô thị trung tâm địa phương nên nhiều giao dịch cá nhân, tổ chức không công chứng kể loại hợp đồng, giao dịch mà theo quy định phải công chứng Tình trạng làm cho độ rủi ro hợp đồng, giao dịch tăng lên, đồng thời nhà nước khơng kiểm sốt hợp đồng, giao dịch Mặt khác, công chứng viên không thực chứng nhận từ chính, chữ ký đối tượng chứng thực Nên trường hợp chứng nhận từ mà cơng chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng lập phải chuyển sang cho UBND hay Phịng tư pháp thực hiện, cơng chứng viên có đủ khả điều kiện để chứng thực Luật công chứng năm 2014 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/2/2015 quy định Về cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký chứng thực hợp đồng, giao dịch xác định công chứng, chứng thực theo khía cạnh hợp lý, khoa học Theo quy định Luật công chứng, “Công chứng việc công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đồng, giao dịch dân khác văn (sau gọi hợp đồng, giao dịch), tính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội dịch giấy tờ, văn từ tiếng Việt sang tiếng nước từ tiếng nước sang tiếng Việt (sau gọi dịch) mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng” (Điều 2) Luật công chứng khẳng định công chứng hoạt động công chứng viên thực với nội dung chứng nhận tính xác thực, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội hợp đồng, giao dịch dịch Định nghĩa Luật hành xác định rõ thẩm quyền, nội dung, đối tượng hoạt động công chứng Trong đó, Nghị định số 23/2015/NĐ-CP khơng đưa định nghĩa chung chứng thực mà có định nghĩa riêng loại việc chứng thực: “ (…) “Chứng thực từ chính” việc quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định Nghị định vào để chứng thực với “Chứng thực chữ ký” việc quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định Nghị định chứng thực chữ ký giấy tờ, văn chữ ký người yêu cầu chứng thực “Chứng thực hợp đồng, giao dịch” việc quan có thẩm quyền theo quy định Nghị định chứng thực thời gian, địa điểm giao kết hợp đồng, giao dịch; lực hành vi dân sự, ý chí tự nguyện, chữ ký dấu điểm bên tham gia hợp đồng, giao dịch (Điều 2) Nghị định số 23/2015/NĐ-CP rõ chủ thể có thẩm quyền chứng thực với loại việc chứng thực, bao gồm: Trưởng phịng, Phó trưởng Phịng Tư pháp thuộc UBND cấp huyện; Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND cấp xã; công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng viên chức quan đại diện CHXHCN Việt Nam nước Như vậy, chứng thực hiểu chung người có thẩm quyền chứng nhận tính xác thực (có thật xác) đối tượng chứng thực Tức là, chứng thực trọng xác nhận tồn thật việc, vật mà người chứng thực chứng kiến Phân biệt công chứng với chứng thực theo quuy định pháp luật hành Theo quy định Luật công chứng 2014 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP, công chứng, chứng thực phân biệt với thẩm quyền thực hiện, nội dung, đối tượng điểm phân biệt rõ rệt tính chất việc chứng nhận Về đối tượng, đối tượng công chứng hợp đồng, giao dịch dịch từ tiếng Việt sang tiếng nước từ tiếng nước sang tiếng Việt mà pháp luật quy định phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng Đối tượng chứng thực từ chính, chữ ký (bao gồm chữ ký cá nhân văn bản, giấy tờ chữ ký người dịch), hợp đồng, giao dịch Như vậy, ngồi từ chữ ký cá nhân văn bản, giấy tờ đối tượng công chứng, chứng thực trùng Về thẩm quyền, công chứng công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng thực Chứng thực người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan hành nhà nước cấp huyện, cấp xã thực Tuy nhiên, để bảo đảm thuận lợi cho cá nhân, tổ chức yêu cầu công chứng, chứng thực, pháp luật hành quy định thẩm quyền công chứng, chứng thực viên chức quan đại diện CHXHCN Việt Nam nước ngồi Cơng chứng viên tổ chức hành nghề công chứng quy định thẩm quyền chứng thực Thẩm quyền công chứng, chứng thực có điểm trùng Thẩm quyền chứng thực Trưởng phịng, Phó trưởng Phịng Tư pháp thuộc UBND cấp huyện Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND cấp xã riêng biệt; công chứng viên, viên chức quan đại diện vừa có thẩm quyền cơng chứng vừa có quyền chứng thực Tuy nhiên, pháp luật quy định rõ, có thẩm quyền cơng chứng cơng chứng viên, viên chức quan đại diện khơng thể thực chứng thực đối tượng ngược lại có thẩm quyền chứng thực mà khơng có quyền cơng chứng đối tượng Chính vậy, thẩm quyền đối tượng cơng chứng, chứng thực có khác biệt Về nội dung, công chứng viên thực công chứng phải chứng nhận tính xác thực, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội đối tượng công chứng Chứng thực trọng chứng nhận tính xác thực đối tượng chứng thực Sự khác biệt dẫn đến khác trách nhiệm người công chứng, chứng thực Để chứng nhận tính xác thực, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội, công chứng viên phải yêu cầu người yêu cầu công chứng làm rõ tự làm rõ yếu tố có ảnh hưởng đến tính xác thực, hợp pháp, khơng trái đạo đức hướng dẫn, giải thích cho người yêu cầu công chứng hiểu quy định pháp luật, quyền, nghĩa vụ Có nghĩa là, công chứng viên vừa chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác thực, hợp pháp, khơng trái đạo đức hợp đồng, giao dịch, dịch mà cơng chứng, vừa chịu trách nhiệm trước bên hợp đồng, giao dịch độ an toàn hợp đồng, giao dịch hay dịch Trong đó, người có thẩm quyền chứng thực chứng nhận tính xác thực vật, việc mà chứng kiến trực tiếp Người chứng thực chứng nhận thực từ chính, chữ ký ký từ người ký chữ ký hay bên hợp đồng, giao dịch thực giao kết hợp đồng, giao dịch Tuy vậy, trước chứng nhận từ người chứng thực phải bảo đảm hợp pháp, sử dụng để lập sao; bảo đảm người ký có đủ tư cách ký vào văn bản, giấy tờ bên hợp đồng, giao dịch có đủ tư cách, tự nguyện giao kết hợp đồng, giao dịch Chính vậy, chứng thực khơng đơn chứng nhận tính xác thực mà người chứng thực phải chịu trách nhiệm trước pháp luật tính pháp luật đối tượng chứng thực, pháp luật khơng ràng buộc trách nhiệm bảo đảm tính pháp luật, không trái đạo đức xã hội người chứng thực người yêu cầu chứng thực Chính thế, nên giá trị đảm cơng chứng cao vượt trội so với chứng thực với hợp đồng, giao dịch Với cách tiếp cận công chứng, chứng thực hoạt động bảo đảm cho hợp đồng, giao dịch, pháp luật hành bên hợp đồng, giao dịch tự định lựa chọn hình thức bảo đảm công chứng hay chứng thực Với hợp đồng, giao dịch có mức độ tin cậy cao bên hợp đồng giao dịch biết rõ bố, mẹ, con, anh chị em gia đình,… tài sản đối tượng hợp đồng giao dịch rõ ràng, có giấy tờ chứng minh nguồn gốc, quyền sử dụng, quyền sở hữu … bên có quyền lựa chọn chứng thực Nếu hợp đồng, giao dịch mà bên chưa có bảo đảm vững bên hợp đồng, giao dịch chưa quen biết từ trước, tài sản đối tượng hợp đồng, giao dịch có giá trị lớn, thông tin tài sản chưa thật rõ ràng … bên hợp đồng, giao dịch yêu cầu công chứng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CHẾ ĐỊNH CÔNG CHỨNG, CHỨNG THỰC Nguyễn Văn Vẻ Trưởng phịng quản lý cơng chứng,Thừa phát lại Cục Bổ trợ tư pháp, Bộ Tư pháp I VÀI NÉT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỊNH CƠNG CHỨNG, CHỨNG THỰC Chế định cơng chứng, chứng thực nước ta xuất từ sớm Từ năm 1858 đến 1954, tồn chế định công chứng Pháp Đơng Dương, có Việt Nam tập trung Sài Gịn Các cơng chứng viên người Pháp nhiều quan khác nhau, với nhiệm vụ chủ yếu công chứng hợp đồng mua bán bất động sản Pháp Sau Cách mạng tháng Tám thành công thiết lập nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa năm 1945, với việc Hồ Chủ tịch ban hành Sắc lệnh số 59/SL ngày 15/11/1945 việc ấn định thể lệ thị thực giấy tờ Sắc lệnh số 85/SL ngày 29/02/1952 quy định thể lệ trước bạ việc mua, bán, cho, đổi nhà cửa, ruộng đất thức đặt móng cho hoạt động công chứng, chứng thực nước ta Trong thời kỳ đầu đất nước bước vào giai đoạn đổi mới, hoạt động công chứng, chứng thực nước ta kiện toàn phát triển với đời văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động công chứng, chứng thực như: Thông tư số 574/QLTPK ngày 10/10/1987 Bộ Tư pháp hướng dẫn công tác công chứng nhà nước, Nghị định số 45/HĐBT ngày 27/2/1991 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) cơng chứng Nhà nước sau Nghị định số 31/CP ngày 18/5/1996 tổ chức hoạt động công chứng Nhà nước; Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 8/12/2000 công chứng, chứng thực Thời kỳ này, hai hoạt động công chứng chứng thực gắn liền với điều chỉnh chung văn quy phạm pháp luật Thực Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị, ngày 29/11/2006, Quốc Hội thông qua Luật công chứng số 82/2006/QH11ngày 29/11/2006; Chính phủ ban hành Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký (Nghị định số 79/2007/NĐ-CP) Việc ban hành Luật công chứng 2006 Nghị định số 79/2007/NĐ-CP bước tiến quan trọng việc hồn thiện pháp luật cơng chứng, chứng thực, đưa hoạt động công chứng, chứng thực phát triển theo hướng chuyên nghiệp, phù hợp với thông lệ quốc tế Cũng theo quy định Luật công chứng số 82/2006/QH11và Nghị định số 79/2007/NĐ-CP hoạt động cơng chứng tách bạch với hoạt động chứng thực, cụ thể: “công chứng việc công chứng viên chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch khác văn mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện u cầu cơng chứng” Cịn “chứng thực việc UBND cấp huyện, cấp xã xác nhận y giấy tờ chữ ký cá nhân giấy tờ phục vụ cho việc thực giao dịch người yêu cầu chứng thực.” Như vậy, công chứng chứng nhận hợp đồng, giao dịch khác thẩm quyền công chứng viên tổ chức hành nghề cơng chứng (Phịng cơng chứng, Văn phịng cơng chứng) thực hiện, chứng thực xác nhận y giấy tờ, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký giấy tờ, văn chữ ký người yêu cầu chứng thực Thẩm quyền Trưởng phịng, Phó Trưởng phịng tư pháp cấp huyện; Chủ tịch Phó Chủ tịch UBND cấp xã thực Trước yêu cầu thực tiễn hoạt động công chứng, chứng thực để tiếp tục thể chế hoá Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, tiếp tục xã hội hóa mạnh mẽ hoạt động cơng chứng đồng thời để tạo điều kiện cho cá nhân nhân giao dịch, ngày 20/6/2014 Quốc hội ban hành Luật cơng chứng số 53/2014/QH13; Chính phủ ban hành Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/2/2015 cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký chứng thực hợp đồng, giao dịch thay Nghị định số 79/2007/NĐ-CP Một điểm liên quan đến chế định công chứng, chứng thực thời kỳ này, là: Việc chứng thực giấy tờ, văn từ UBND cấp xã, Phòng tư pháp cấp huyện tổ chức hành nghề công chứng thực Đối với dịch Phịng Tư pháp cấp huyện thực chứng thực chữ ký người dịch, tổ chức hành nghề công chứng thực chứng nhận nội dung, tùy theo lựa chọn người yêu cầu Đồng thời Phòng Tư pháp cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền chứng thực hợp đồng, giao dịch theo quy định II PHÂN ĐỊNH HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG, CHỨNG THỰC Khái quát công chứng, chứng thực Theo pháp luật hành chất cơng chứng, chứng thực hoàn toàn khác nhau: Chủ thể thực hoạt động công chứng công chứng viên Công chứng viên chức danh tư pháp, phải qua đào tạo nghề công chứng 12 tháng, sau cấp chứng đào tạo nghề tập hành nghề cơng chứng 12 tháng, sau hồn thành tập phải qua kỳ kiểm tra tập sự, đạt kết điều kiện để xem xét bổ nhiệm công chứng viên Điều khẳng định mục tiêu chun mơn hố, chun nghiệp hố nghề cơng chứng khẳng định trách nhiệm cá nhân công chứng viên thực hành vi cơng chứng mình, đặc điểm quan trọng hoạt động công chứng để phân biệt với hoạt động mang tính chất hành khác quan công quyền khác như: chứng thực từ chính, cấp từ sổ gốc, trích lục hồ sơ… Văn cơng chứng có giá trị chứng hiệu lực thi hành, tình tiết, kiện văn công chứng chứng minh, trừ trường hợp Tòa án tuyên bố vô hiệu (Điều 5) Bộ luật tố tụng dân (Điều 80, 83) quy định Văn công chứng cơng chứng viên lập theo trình tự, thể thức chặt chẽ, xác thời gian, khơng gian, ý chí, nguyện vọng lực chủ thể bên tham gia giao kết hợp đồng, giao dịch Do vậy, văn cơng chứng có hiệu lực thi hành bên tham gia giao dịch, hợp đồng việc ràng buộc quyền nghĩa vụ bên, pháp lý bác bỏ, buộc bên phải thực cam kết xác lập, đồng thời có giá trị pháp lý với bên thứ ba Hoạt động công chứng hoạt động bổ trợ tư pháp chịu quản lý chặt chẽ Nhà nước hoạt động công chứng gắn liền với việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia hợp đồng, giao dịch; hỗ trợ, bổ sung cho hoạt động quản lý nhà nước hoạt động tư pháp nên xếp vào hoạt động bổ trợ tư pháp Hoạt động công chứng hoạt động mang tính quyền lực cơng Cơng chứng viên “cơng lại” nhà nước uỷ quyền, thay mặt cho nhà nước chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp bên giao kết hợp đồng, phòng ngừa rủi ro, tranh chấp nên tổ chức hành nghề công chứng chịu quản lý, điều tiết chặt chẽ nhà nước Còn chất hoạt động chứng thực hoạt động mang tính chất thị thực hành quan hành cơng quyền, dịch vụ hành cơng Chủ thể hoạt động chứng thực người đại diện quan hành cơng quyền (cụ thể cán bộ, công chứng máy nhà nước) Đối tượng hành vi chứng thực chủ yếu giấy tờ (VD: chứng thực giấy tờ, văn bằng, chứng chỉ…và hợp đồng, giao dịch chứng thực hình thức) Để thực hành vi cơng chứng, công chứng viên phải thực chuỗi thao tác như: xác định tư cách chủ thể bên hợp đồng, giao dịch; xác định đối tượng hợp đồng, giao dịch; giúp bên hợp đồng, giao dịch thể ý chí cách rõ ràng, xác, pháp luật; chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch Tuy nhiên, để thực hành vi chứng thực, người thực chứng thực đơn tiếp nhận, kiểm tra, đối chiếu… giấy tờ Vì vậy, người thực chứng thực chứng nhận hành vi pháp lý xảy mà không chịu trách nhiệm nội dung hành vi Quan hệ xã hội hoạt động chứng thực quan hệ mang tính chất hành nhà nước Ở góc độ có thời điểm có dáng dấp tính cứng nhắc, thiếu linh hoạt máy dẫn đến khả thích ứng, phục vụ nhân dân quan chứng thực không kịp thời Tại số UBND cấp xã, Lãnh đạo bận công việc, họp hành nên cán giúp việc chứng thực khơng thể trình giấy tờ, văn bản, hợp đồng, giao dịch để Lãnh đạo ký, không đáp ứng kịp thời yêu cầu nhân dân Phân định thẩm quyền công chứng, chứng thực Từ khác biệt chất hoạt động công chứng chứng thực, dẫn tới phân định thẩm quyền cho hai hoạt động Theo quy định Luật cơng chứng tổ chức hành nghề cơng chứng (Phịng cơng chứng Văn phịng cơng chứng) có nhiệm vụ là: “chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch khác văn mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện u cầu cơng chứng” Cịn theo quy định văn quy phạm pháp luật chứng thực Phịng Tư pháp cấp huyện UBND cấp xã có thẩm quyền chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký Tuy nhiên, mạng lưới tổ chức hành nghề công chứng chưa đủ để đáp ứng nhu cầu nhân dân địa bàn toàn quốc nên UBND cấp huyện, cấp xã thực nhiệm vụ chứng thực hợp đồng, giao dịch theo quy định Chuyển giao việc chứng thực hợp đồng, giao dịch từ Ủy ban nhân dân sang tổ chức hành nghề cơng chứng Trước đây, chưa có Luật cơng chứng, chưa có chủ trương xã hội hóa hoạt động cơng chứng, số lượng Phịng cơng chứng cơng chứng viên cịn ít, lại đảm đương công tác chứng nhận sao, dịch, chữ ký nên Phịng cơng chứng thường xun q tải Thực chủ trương xã hội hóa hoạt động cơng chứng, số lượng tổ chức hành nghề công chứng thời gian ngắn tăng lên nhanh chóng Bên cạnh đó, việc có tính chất thị thực đơn giản chứng thực sao, chữ ký giao toàn cho quan thực chứng thực (Thời điểm thực Luật công chứng năm 2006, Nghị định số 79/2007/NĐCP Các tổ chức hành nghề công chứng không cịn bị q tải, có đủ điều kiện để tập trung thực tốt hoạt động công chứng hợp đồng, giao dịch Chính vậy, Thơng tư số 03/2008/TTBTP ngày 25/8/2008 hướng dẫn thi hành Nghị định số 79/2007/NĐ-CP Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 Chính phủ việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất giao cho Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vào tình hình phát triển tổ chức hành nghề cơng chứng để định giao hợp đồng, giao dịch từ UBND cấp huyện, cấp xã cho tổ chức hành nghề công chứng thực Trong thời gian qua, chủ trương chuyển giao thẩm quyền công chứng, chứng thực thực phạm vi toàn quốc Việc chuyển giao thực theo nguyên tắc chuyển giao địa bàn cấp huyện thành lập tổ chức hành nghề công chứng tổ chức đáp ứng yêu cầu công chứng địa phương Việc xác định thời điểm chuyển giao, phạm vi chuyển giao thuộc thẩm quyền định Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện địa lý thực tiễn địa phương III LỰA CHỌN CÔNG CHỨNG HOẶC CHỨNG THỰC Theo quy định pháp luật hành (Luật đất đai 2013, Luật nhà 2014, Luật công chứng 2014, Nghị định số 23/2015/NĐ-CP văn quy phạm pháp luật có liên quan) cá nhân, tổ chức lựa chọn công chứng chứng thực, kể hợp đồng, giao dịch giấy tờ, văn Đối với hợp đồng, giao dịch việc chứng thực có giá trị chứng minh thời gian, địa điểm bên ký kết hợp đồng, giao dịch; lực hành vi dân sự, ý chí tự nguyện, chữ ký dấu điểm bên tham gia hợp đồng, giao dịch Giá trị việc công chứng hợp đồng, giao dịch thể số đặc trưng sau: Hoạt động cơng chứng mang tính chuyên nghiệp hóa Một điểm đổi bản, quan trọng Luật công chứng công chứng từ chỗ bị hiểu hoạt động mang tính chất thủ tục hành đơn coi nghề, ngành chuyên môn sâu Điều tạo điều kiện cho tổ chức hành nghề công chứng tập trung thực chức theo hướng chun nghiệp hóa Nhiệm vụ chứng nhận hợp đồng, giao dịch trở thành nhiệm vụ chủ yếu tổ chức hành nghề công chứng Giá trị hoạt động công chứng xã hội nâng cao, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước nước, tạo tiền đề quan trọng cho việc đưa hoạt động công chứng phát triển theo xu hướng hội nhập với khu vực giới Hoạt động công chứng mang tính xã hội hóa Thực chủ trương xã hội hóa hoạt động cơng chứng theo quy định Luật cơng chứng, ngồi việc tiếp tục trì, củng cố phát triển mơ hình Phịng cơng chứng Nhà nước thành lập, hoạt động theo chế đơn vị nghiệp công, lập, việc phát triển Văn phịng cơng chứng thời gian qua số địa phương góp phần phục vụ kịp thời nhu cầu cơng chứng nhân dân khơng địi hỏi đầu tư nhân lực tài lực nhà nước, khơng cịn ùn tắc, q tải công chứng Việc cho phép thành lập Văn phịng cơng chứng (thay thành lập thêm Phịng cơng chứng) góp phần giảm bớt gánh nặng cho biên chế ngân sách nhà nước, tăng nguồn thu ngân sách địa phương, giải công việc cho nhiều người lao động, đồng thời tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, góp phần nâng cao nghiệp vụ, chất lượng phục vụ người dân công chứng viên Sự tồn phát triển tổ chức hành nghề công chứng phụ thuộc vào chất lượng công chứng văn bản, nhanh chóng, thuận tiện, xác hoạt động cơng chứng mình, khơi dậy tính chủ động, tích cực ý thức trách nhiệm công chứng viên thực nhiệm vụ Các tổ chức hành nghề công chứng lấy yếu tố “phục vụ người yêu cầu công chứng” tiêu chí phục vụ hàng đầu yếu tố để cạnh tranh lành mạnh hoạt động cơng chứng Hoạt động cơng chứng có tác động tích cực đến kinh tế - xã hội Việc xã hội hóa cơng chứng tạo điều kiện thuận tiện cho người dân việc thực u cầu cơng chứng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, góp phần phịng ngừa vi phạm pháp luật, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội Đặc biệt, hoạt động cơng chứng góp phần quan trọng vào việc phòng ngừa tranh chấp, khiếu nại lĩnh vực đất đai, nhà - lĩnh vực vốn phức tạp tiềm ẩn nhiều nguy tranh chấp Không thể phủ nhận công chứng “lá chắn” phịng ngừa hữu hiệu, đảm bảo an tồn pháp lý cho hợp đồng, giao dịch, tiết kiệm thời gian, chi phí cho xã hội, giảm thiểu “gánh nặng” pháp lý cho Tòa án việc giải tranh chấp dân Thực tiễn chứng minh chủ trương xã hội hóa hoạt động cơng chứng chủ trương đắn Luật công chứng với chủ trương xã hội hóa nhân dân đồng tình, đón nhận Sự hài lòng thuận tiện nhân dân cơng chứng thước đo thành cơng xã hội hóa a) Cơng chứng di chúc; b) Theo đề nghị người yêu cầu công chứng; c) Công chứng viên thấy cần thiết để bảo vệ quyền lợi cho người u cầu cơng chứng.” Chính mà hầu hết văn công chứng có chữ ký dấu vân tây người yêu cầu công chứng, việc ký đồng thời điểm trở thành thói quen cơng chứng viên, người yêu cầu công chứng thực công chứng hợp đồng, giao dịch tổ chức hành nghề công chứng Sau chứng kiến người yêu cầu công chứng ký, điểm theo quy định công chứng viên ghi lời chứng, ký vào trang hợp đồng, giao dịch Khoản Điều 46 Luật công chứng thông tư hướng dẫn Luật công chứng: Lời chứng công chứng viên hợp đồng, giao dịch phải ghi rõ thời điểm, địa điểm công chứng , họ, tên công chứng viên, tên tổ chức hành nghề công chứng; chứng nhận người tham gia hợp đồng giao dịch hồn tồn tự nguyện, có lực hành vi dân sự, mục đích, nội dung hợp đồng giao dịch không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội, chữ ký dấu điểm hợp đồng, giao dịch chữ ký, dấu điểm người tham gia hợp đồng, giao dịch; trách nhiệm công chứng viên lời chứng, có chữ ký cơng chứng viên đóng dấu tổ chức hành nghề cơng chứng 6Hồn chỉnh thủ tục công chứng hợp đồng giao dịch: Sau tiến hành ký kết hợp đồng giao dịch, cơng chứng viên thơng báo cho người cầu cơng chứng khoản phí, thù lao cơng chứng chi phí khác phải nộp theo quy định Luật cơng chứng Điều 66: Phí cơng chứng; Điều 67: Thù lao cơng chứng; Điều 68: Chi phí khác (nếu có) Thơng tư số 257/ 2016 ngày 11 tháng 11 năm 2016 Bộ Tài chính: Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý, sử dụng phí công chứng Bảng giá mức trần thù lao, dịch vụ công chứng niêm yết công khai tổ chức hành nghề cơng chứng Viết hóa đơn, thu tiền đóng dấu tổ chức hành nghề cơng chứng, cung cấp Hợp đồng giao dịch cho người yêu cầu cơng chứng; Hồn thiện hồ sơ cơng chứng theo Điều 63 Luật công chứng; Chế độ lưu trữ hồ sơ công chứng theo điều 64 Luật công chứng./ 67 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỦ TỤC CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG, GIAO DỊCH THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CÔNG CHỨNG 2014 ThS Hồng Thị Lan Phương BM Luật Hành chính, Khoa PL HC-NN Ngày 20 tháng năm 2014, Quốc Hội ban hành Luật Cơng chứng (có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015) Theo quy định Luật này, Công chứng việc công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đồng, giao dịch dân khác văn (sau gọi hợp đồng, giao dịch), tính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội dịch giấy tờ, văn từ tiếng Việt sang tiếng nước từ tiếng nước sang tiếng Việt (sau gọi dịch) mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng Hợp đồng, giao dịch việc công chứng phổ biến Thủ tục công chứng hợp đồng, giao dịch lĩnh vực khác (như hợp đồng chấp bất động sản, di chúc, dịch, ) có khác biệt định Bài viết tác giả nghiên cứu thủ tục chung công chứng loại hợp đồng, giao dịch Thủ tục công chứng cách thức công chứng viên thực hoạt động công chứng hợp đồng, giao dịch dịch theo trình tự pháp luật quy định Thủ tục công chứng liên quan đến vấn đề: Chủ thể liên quan đến thủ tục công chứng, hồ sơ công chứng, địa điểm công chứng, thời hạn công chứng Về chủ thể liên quan đến thủ tục công chứng gồm: người thực thủ tục công chứng, người yêu cầu công chứng, thư ký tổ chức hành nghề công chứng, người làm chứng, người phiên dịch số trường hợp pháp luật quy định Người thực thủ tục công chứng gồm công chứng viên (thực việc công chứng hợp đồng, giao dịch nước) viên chức ngoại giao, lãnh (nếu thực việc công chứng hợp đồng, giao dịch nước ngồi theo quy định) Về hồ sơ cơng chứng Hồ sơ công chứng quy định Điều 63 Luật công chứng 2014, gồm: Phiếu yêu cầu công chứng; Dự thảo hợp đồng, giao dịch (do người yêu cẩu công chứng soạn thảo trước công chứng viên soạn thảo theo đề nghị người yêu cầu công chứng); Bản giấy tờ tùy thân người yêu cầu công chứng; Bản giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng giấy tờ thay khác; Bản giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có Hồ sơ cơng chứng phải đánh số theo thứ tự thời gian phù hợp với việc ghi sổ công chứng Thời hạn công chứng quy định Điều 43 Luật cơng chứng 2014 Theo đó, thời hạn công chứng hợp đồng giao dịch không 02 ngày làm việc Đối với hợp đồng, giao dịch có nội dung phức tạp kéo dài không 10 ngày làm việc Thời hạn xác định kể từ ngày thụ lý hồ sơ yêu cầu công chứng đến ngày trả kết công chứng.Thời gian xác minh, giám định, niêm yết việc thụ lý công chứng văn thỏa thuận phân chia di sản, văn khai nhận di sản, dịch giấy tờ, văn khơng tính vào thời hạn cơng chứng Địa điểm công chứng quy định Điều 44 Luật Về nguyên tắc, việc công chứng phải thực trụ sở tổ chức hành nghề công chứng Tuy nhiên, trường hợp người yêu cầu công chứng đến trụ sở tổ chức hành nghề công chứng: người già yếu, lại được, người bị tạm giữ, tạm giam, thi hành án phạt tù có lý đáng khác đến trụ sở tổ chức hành nghề cơng chứng Nhìn chung, thủ tục cơng chứng hợp đồng, giao dịch trải qua bước sau: Bước 1: Tiếp nhận yêu cầu công chứng 68 Trong giai đoạn này, người thực công chứng cần đánh giá đáp ứng yêu cầu pháp luật người yêu cầu công chứng Người yêu cầu công chứng phải cá nhân phải có lực hành vi dân sự; tổ chức phải có người đại diện Trường hợp người yêu cầu không đọc, nghe, không ký, điểm được… phải có người làm chứng; người u cầu khơng thơng thạo tiếng Việt phải có người phiên dịch Ngồi ra, người thực cơng chứng cịn phải kiểm tra giấy tờ hồ sơ yêu cầu công chứng người thực công chứng trực tiếp tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ người có u cầu cơng chứng theo thứ tự Việc kiểm tra bao gồm kiểm tra hồ sơ có thuộc trường hợp phép giao dịch theo quy định pháp luật hay không (theo thông tin, số liệu lưu trữ tổ chức hành nghề công chứng) Trường hợp hồ sơ không đủ sở pháp luật để giải : CCV giải thích rõ lý từ chối tiếp nhận hồ sơ Trong trường hợp người yêu cầu công chứng công chứng viên, tổ chức hành nghề cơng chứng có tranh chấp liên quan đến hoạt động hành nghề cơng chứng bên có quyền khởi kiện vụ việc Tòa án để giải tranh chấp Trường hợp hồ sơ thiếu : CCV ghi phiếu hướng dẫn yêu cầu bổ sung (phiếu ghi cụ thể giấy tờ cần bổ sung, ngày tháng năm hướng dẫn họ, tên CCV tiếp nhận hồ sơ) Nếu hồ sơ chưa rõ, việc giao kết hợp đồng, giao dịch có dấu hiệu bị đe dọa, cưỡng ép, có nghi ngờ lực hành vi bên đối tượng hợp đồng, giao dịch chưa rõ đề nghị người u cầu cơng chứng làm rõ tiến hành xác minh yêu cầu giám định Nếu khơng làm rõ có quyền từ chối công chứng Công chứng viên kiểm tra dự thảo hợp đồng, giao dịch; dự thảo hợp đồng, giao dịch có điều khoản vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội, đối tượng hợp đồng, giao dịch khơng phù hợp với thực tế công chứng viên phải rõ cho người yêu cầu công chứng để sửa chữa Trường hợp người yêu cầu cơng chứng khơng sửa chữa cơng chứng viên có quyền từ chối công chứng Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ : CCV tiếp nhận hồ sơ ghi vào sổ công chứng Bước 2: Thực công chứng: Người thực công chứng cần hướng dẫn quy định thủ tục công chứng quy định pháp luật có liên quan đến việc thực hợp đồng, giao dịch, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp họ, ý nghĩa hậu pháp lý việc tham gia hợp đồng, giao dịch cho người yêu cầu công chứng Với hợp đồng, giao dịch soạn thảo trước:người thực công chứng tiến hành: - Kiểm tra dự thảo hợp đồng, giao dịch; - Trong dự thảo hợp đồng, giao dịch có vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội, đối tượng hợp đồng, giao dịch không phù hợp với quy định pháp luật cơng chứng viên phải rõ cho người yêu cầu công chứng để sửa chữa Trường hợp người yêu cầu công chứng không sửa chữa cơng chứng viên có quyền từ chối cơng chứng Với hợp đồng, giao dịch công chứng viên soạn thảo theo đề nghị người yêu cầu công chứng: - Xác nhận lại với người yêu cầu công chứng nội dung, ý định giao kết hợp đồng, giao dịch - Nếu nội dung, ý định giao kết hợp đồng, giao dịch xác thực, không vi phạm pháp luật, khơng trái đạo đức xã hội cơng chứng viên soạn thảo hợp đồng, giao dịch Những việc cụ thể soạn thảo, đánh máy văn bản, hợp đồng, hướng dẫn người yêu cầu công chứng đọc, kiểm tra nội dung hợp đồng cơng chứng viên ủy quyền cho thư ký thực Trường hợp người u cầu cơng chứng có u cầu sửa đổi, bổ sung, công chứng viên viên 69 chức ngoại giao, lãnh xem xét thực việc sửa đổi, bổ sung ngày hẹn lại (thời gian hẹn lại: vòng 02 ngày làm việc) Nếu người u cầu cơng chứng đồng ý tồn nội dung ghi hợp đồng, công chứng viên viên chức ngoại giao, lãnh kiểm tra lực hành vi dân người yêu cầu công chứng, giải thích quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp họ, ý nghĩa hậu pháp lý việc công chứng; hướng dẫn họ ký, điểm vào trang hợp đồng trước mặt - Nếu người yêu cầu công chứng đăng ký chữ ký mẫu, ký trước vào hợp đồng; cơng chứng viên phải đối chiếu chữ ký hợp đồng với chữ ký mẫu) - Yêu cầu người yêu cầu cơng chứng xuất trình giấy tờ hồ sơ công chứng để đối chiếu - Ghi lời chứng theo mẫu: thời điểm, địa điểm công chứng, họ, tên công chứng viên, tên tổ chức công chứng; chứng nhận tự nguyện, đủ lực hành vi bên, mục đích, nội dung hợp đồng không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội, xác nhận chữ ký dấu điểm chỉ; trách nhiệm công chứng viên lời chứng; - Ký đóng dấu tổ chức hành nghề cơng chứng, đồng thời chuyển hồ sơ cho Bộ phận thu phí Cuối cùng, người u cầu cơng chứng chờ gọi tên nộp phí cơng chứng, thù lao cơng chứng, chi phí khác theo quy định nhận hồ sơ cơng chứng Bộ phận thu phí tổ chức hành nghề cơng chứng Nhìn chung, thủ tục cơng chứng hợp đồng, giao dịch Luật Công chứng quy định cụ thể, rõ ràng Điều góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho công chứng viên người u cầu cơng chứng q trình tiến hành công chứng hợp đồng, giao dịch thực tế 70 MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG CƠNG CHỨNG HIỆN NAY Nguyễn Hồng Việt24 Đặt vấn đề Khoản Điều Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 (Luật XLVPHC) quy định: “Xử phạt vi phạm hành việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành chính” Theo quy định Điều Luật XLVPHC, thẩm quyền quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc Chính phủ: “Căn quy định Luật này, Chính phủ quy định hành vi vi phạm hành chính; hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành chính; thẩm quyền xử phạt, mức phạt tiền cụ thể theo chức danh thẩm quyền lập biên vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước…” Cụ thể hóa quy định Điều Luật XLVPHC nêu trên, ngày 24/9/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 110/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã (đã sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP ngày 14/8/2015) để quy định việc xử phạt hành vi vi phạm hành hoạt động công chứng (Theo quy định điểm a khoản 20 Nghị định số 96/2017/NĐ-CP ngày 16/8/2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp cơng chứng hoạt động thuộc lĩnh vực bổ trợ tư pháp) Trong phạm vi viết này, tác giả tập trung nêu vướng mắc, bất cập chủ yếu lên quan đến nội dung quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động cơng chứng Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP), từ đề xuất, kiến nghị hướng xử lý nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành hoạt động công chứng Mức phạt tiền số hành vi vi phạm hành hoạt động cơng chứng chưa hợp lý Thứ nhất, tính chất, mức độ vi phạm mức độ xâm hại trật tự quản lý hành nhà nước hành vi khung tiền phạt Nghị định số 110/2013/NĐCP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) chưa có tương đồng Chẳng hạn khoản Điều 14 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) quy định mức phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi sau: Cơng chứng ngồi trụ sở tổ chức hành nghề công chứng không quy định Điều 44 Luật công chứng; công chứng không thời hạn quy định; sửa lỗi kỹ thuật văn công chứng không quy định; sách nhiễu, gây khó khăn cho người u cầu cơng chứng; từ chối u cầu cơng chứng mà khơng có lý đáng; khơng đeo thẻ cơng chứng viên tiếp người yêu cầu công chứng chứng thực Tuy nhiên, tính chất, mức độ vi phạm mức độ xâm hại trật tự quản lý hành nhà nước hành vi nêu khơng hồn tồn giống nên việc quy định chung khung phạt tiền hành vi không hợp lý, cụ thể là: Hành vi không đeo thẻ công chứng viên tiếp người yêu 24 Thạc sỹ Luật, Cục Quản lý xử lý vi phạm hành theo dõi thi hành pháp luật, Bộ Tư pháp, email: Vietnh@moj.gov.vn, điện thoại: 0909.166.188 71 cầu công chứng chứng thực, xét tính chất, mức độ vi phạm, mức độ xâm hại trật tự quản lý hành nhà nước nghiêm trọng hành vi công chứng ngồi trụ sở tổ chức hành nghề cơng chứng không quy định hay hành vi sách nhiễu, gây khó khăn cho người u cầu cơng chứng Thứ hai, mức phạt số hành vi vi phạm hành Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) nhẹ, chưa tương xứng với tính chất, mức độ vi phạm, mức độ xâm hại trật tự quản lý hành nhà nước, chưa bảo đảm tính răn đe, phịng ngừa, đặc biệt hành vi diễn cách phổ biến thực tế sau đây: - Hành vi “công chứng ngồi trụ sở tổ chức hành nghề cơng chứng không quy định Điều 44 Luật công chứng” quy định điểm a khoản Điều 14 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP): Chỉ bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng mà không bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung hay biện pháp khắc phục hậu - Hành vi “không chứng kiến việc người yêu cầu công chứng, người làm chứng, người phiên dịch ký điểm vào hợp đồng, giao dịch” quy định điểm d khoản Điều 14 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP): Đây hành vi vi phạm nghiêm trọng trình tự, thủ tục cơng chứng bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng mà khơng bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung hay biện pháp khắc phục hậu - Hành vi “mở chi nhánh, văn phòng đại diện, sở, địa điểm giao dịch khác trụ sở tổ chức hành nghề công chứng; thực hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phạm vi hoạt động đăng ký” quy định điểm c khoản Điều 15 Nghị định số 110/2013/NĐCP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP): Chỉ bị phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng áp dụng biện pháp khắc phục hậu buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có Theo quy định điểm a điểm c khoản Điều 2, điểm b khoản Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành việc quy định hình thức xử phạt, mức xử phạt hành vi vi phạm hành phải vào yếu tố như: “Tính chất, mức độ xâm hại trật tự quản lý hành nhà nước hành vi vi phạm”; “mức độ giáo dục, răn đe” việc áp dụng hình thức, mức phạt…; việc quy định biện pháp khắc phục hậu phải “đáp ứng yêu cầu khôi phục lại trật tự quản lý hành nhà nước vi phạm hành gây ra” Do vậy, theo tác giả, Bộ Tư pháp cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) để quy định hình thức, mức phạt tiền biện pháp khắc phục hậu phù hợp hành vi vi phạm nêu nhằm bảo đảm tính răn đe, phịng ngừa Một số quy định Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) chưa cụ thể, rõ ràng, dẫn đến cách hiểu áp dụng khác 2.1 Về việc cơng chứng ngồi trụ sở tổ chức hành nghề công chứng Điểm a khoản Điều 14 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) quy định xử phạt vi phạm hành hành vi “cơng chứng ngồi trụ sở tổ chức hành nghề cơng chứng không quy định Điều 44 Luật công chứng” Khoản Điều 44 Luật công chứng quy định: “Việc cơng chứng thực ngồi trụ sở tổ chức hành nghề cơng chứng trường hợp người yêu cầu công chứng người già yếu, lại được, người bị tạm giữ, tạm giam, thi hành 72 án phạt tù có lý đáng khác khơng thể đến trụ sở tổ chức hành nghề công chứng” Mặc dù Điều 44 Luật công chứng nêu rõ trường hợp thực cơng chứng ngồi trụ sở tổ chức hành nghề công chứng thực tế, quy định vướng mắc chưa có văn quy phạm pháp luật hướng dẫn cụ thể trường hợp coi “có lý đáng khác khơng thể đến trụ sở tổ chức hành nghề công chứng” nên tạo “kẽ hở” để số công chứng viên lợi dụng, thực việc cơng chứng ngồi trụ sở trái quy định pháp luật, dẫn đến việc “công chứng dạo”, làm méo mó hình ảnh cơng chứng viên phản ánh số phương tiện thông tin đại chúng thời gian qua Do quy định pháp luật chưa chặt chẽ, cụ thể nên chí, nay, phổ biến tình trạng cơng chứng viên thực việc cơng chứng ngồi trụ sở tổ chức hành nghề cơng chứng tất trường hợp khách hàng có nhu cầu, ví dụ như: Trường hợp người yêu cầu cơng chứng có đầy đủ điều kiện đến trụ sở tổ chức hành nghề công chứng giao kết hợp đồng, giao dịch yêu cầu công chứng viên thực việc cơng chứng ngồi trụ sở tổ chức hành nghề cơng chứng (vì họ cho rằng, họ khách hàng, họ có khả năng, điều kiện kinh tế có nhu cầu thuê “dịch vụ nhà cơng chứng” có quyền thỏa thuận với tổ chức hành nghề cơng chứng việc này, nhu cầu đáng coi cơng chứng loại hình dịch vụ); trường hợp giao kết hợp đồng chấp tổ chức tín dụng (các tổ chức hành nghề công chứng ký kết hợp đồng dịch vụ với tổ chức tín dụng bố trí cơng chứng viên thường xun túc trực trụ sở tổ chức tín dụng để thực việc công chứng hợp đồng chấp, cầm cố…); trường hợp bên hợp đồng, giao dịch muốn công chứng trụ sở tổ chức tín dụng để thuận tiện cho việc ký kết, giao, nhận tiền… Đối với trường hợp này, thực tế khó xác định lý đáng (việc xác định đáng hồn tồn quan điểm, cách nhìn nhận, đánh giá công chứng viên) nên người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành khơng thể tiến hành xử phạt Do vậy, tác giả đề nghị Bộ Tư pháp nghiên cứu, sửa đổi bổ sung điểm a khoản Điều 14 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) theo hướng quy định cụ thể trường hợp coi “có lý đáng khác khơng thể đến trụ sở tổ chức hành nghề công chứng” quy định tiêu chí rõ ràng làm cho việc xác định “có lý đáng khác khơng thể đến trụ sở tổ chức hành nghề công chứng”25 để tạo điều kiện thuận lợi cho người có thẩm quyền xử phạt áp dụng pháp luật 2.2 Về việc miễn nhiệm công chứng viên thực hành vi “kiêm nhiệm công việc thường xuyên khác” Điểm g khoản Điều 14 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) quy định xử phạt hành vi “đồng thời hành nghề hai tổ chức hành nghề công chứng trở lên kiêm nhiệm công việc thường xuyên khác”; điểm h khoản Điều 14 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) quy định xử phạt hành vi “tham gia quản lý doanh nghiệp ngồi tổ chức hành nghề cơng chứng; thực hoạt động môi giới, đại lý…” Trên thực tế thường xảy trường hợp công chứng viên hành nghề tổ chức hành nghề công chứng tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp khác tổ chức hành nghề công chứng Khi xử lý hành vi có quan điểm trái chiều: (i) Có quan điểm cho rằng, phải xử phạt hành vi “kiêm nhiệm công việc thường xuyên khác” tiến hành việc miễn nhiệm công chứng viên sau xử phạt vi phạm hành theo quy định điểm c khoản Điều 15 Luật công chứng26; (ii) Quan điểm khác cho rằng, phải xử phạt hành vi 25 Tuấn Đạo Thanh – Nguyễn Quang Trung (2011), Bình luận số quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cơng chứng, Tạp chí Thanh tra (Thanh tra Chính Phủ) – Số 05/2011 26 Theo quy định điểm c khoản Điều 15 Luật cơng chứng trường hợp công chứng viên bị xem xét bị miễn nhiệm là: “Kiêm nhiệm cơng việc thường xun khác” 73 “tham gia quản lý doanh nghiệp tổ chức hành nghề công chứng…” (chỉ xử phạt, không tiến hành việc miễn nhiệm công chứng viên sau xử phạt vi phạm hành theo điểm c khoản Điều 15 Luật công chứng) Do vậy, để bảo đảm minh bạch, rõ ràng, tác giả cho rằng, cần bỏ hành vi “tham gia quản lý doanh nghiệp ngồi tổ chức hành nghề cơng chứng; thực hoạt động môi giới, đại lý” điểm h khoản Điều 14 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP), thực chất, hành vi “kiêm nhiệm công việc thường xuyên khác” chỉnh sửa điểm g khoản Điều 14 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) theo hướng loại trừ hành vi vi phạm “tham gia quản lý doanh nghiệp tổ chức hành nghề công chứng; thực hoạt động môi giới, đại lý” điểm h khoản Điều 14 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) Theo đó, điểm g khoản Điều 14 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) chỉnh sửa sau: “h) Đồng thời hành nghề hai tổ chức hành nghề công chứng trở lên kiêm nhiệm công việc thường xuyên khác, trừ hành vi tham gia quản lý doanh nghiệp tổ chức hành nghề công chứng; thực hoạt động môi giới, đại lý quy định điểm h khoản Điều này” Về phù hợp, thống với quy định Bộ luật hình Một số hành vi vi phạm hành quy định Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) có trùng lặp với hành vi tội phạm quy định Bộ luật hình sự, cụ thể hành vi vi phạm hành hoạt động cơng chứng liên quan đến việc sử dụng giấy tờ, tài liệu giả làm giả giấy tờ, tài liệu: - Hành vi sử dụng giấy tờ giả hồ sơ đề nghị bổ nhiệm, bổ nhiệm lại công chứng viên; sử dụng giấy tờ giả hồ sơ đề nghị thành lập, hồ sơ đăng ký hoạt động, hồ sơ đề nghị thay đổi nội dung đăng ký hoạt động, đăng ký hành nghề cho cơng chứng viên văn phịng công chứng (điểm a, b khoản Điều 11); - Hành vi làm giả giấy tờ hồ sơ đề nghị bổ nhiệm, bổ nhiệm lại công chứng viên; làm giả giấy tờ hồ sơ đề nghị thành lập, hồ sơ đăng ký hoạt động, hồ sơ đề nghị thay đổi nội dung đăng ký hoạt động, đăng ký hành nghề cho cơng chứng viên văn phịng cơng chứng (điểm a, b khoản Điều 11); - Hành vi sử dụng thẻ công chứng viên giả (điểm a khoản Điều 14); - Hành vi làm giả thẻ công chứng viên (điểm a khoản Điều 14); - Hành vi sử dụng định cho phép thành lập văn phịng cơng chứng, giấy đăng ký hoạt động văn phịng cơng chứng giả (điểm đ khoản 5); - Hành vi làm giả định cho phép thành lập văn phịng cơng chứng, giấy đăng ký hoạt động (khoản Điều 15) Điều 341 Bộ luật hình năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định: “Người làm giả dấu, tài liệu giấy tờ khác quan, tổ chức sử dụng dấu, tài liệu giấy tờ giả thực hành vi trái pháp luật ”, bị truy cứu trách nhiệm hình Điều luật khơng quy định cấu thành “đã bị xử phạt vi phạm hành mà vi phạm” điều kiện để truy cứu trách nhiệm hình Do thực tế, phát hành vi vi phạm liên quan đến việc sử dụng giấy tờ, tài liệu giả làm giả giấy tờ, tài liệu hoạt động công chứng, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành thường lúng túng, không rõ “ranh giới” hành vi vi phạm hành tội phạm hình hình sự, mặt nguyên tắc, Bộ luật hình quy định hành vi nêu tội phạm, “giữ lại” vụ việc để xử lý vi phạm hành vi phạm điều cấm khoản Điều 12 Luật XLVPHC: “Giữ lại vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để xử lý vi phạm hành chính” 74 Do đó, để bảo đảm phù hợp với quy định Điều 341 Bộ luật hình nêu trên, đề nghị Bộ Tư pháp nghiên cứu, bãi bỏ, không quy định hành vi liên quan đến việc sử dụng giấy tờ, tài liệu bị làm giả hành vi làm giả giấy tờ, tài liệu quan, tổ chức hoạt động công chứng Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) Một số hành vi diễn phổ biến thực tế chưa quy định hành vi vi phạm hành chế tài xử lý Theo quy định Điều Luật XLVPHC “căn quy định Luật này, Chính phủ quy định hành vi vi phạm hành chính; hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành chính” Theo quy định điểm a khoản Điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP để quy định hành vi vi phạm hành phải “có vi phạm quy định nghĩa vụ, trách nhiệm, điều cấm pháp luật trật tự quản lý hành lĩnh vực quản lý nhà nước” Điều có nghĩa là, quy định hành vi vi phạm hành Nghị định xử phạt vi phạm hành hoạt động công chứng phải xuất phát từ văn quy phạm pháp luật nội dung, quy định nghĩa vụ, trách nhiệm, điều cấm pháp luật liên quan đến trật tự quản lý hành quản lý nhà nước hoạt động cơng chứng Hay nói cách khác, sở văn quy phạm pháp luật quy định nghĩa vụ, trách nhiệm, điều cấm pháp luật liên quan đến trật tự quản lý hành quản lý nhà nước hoạt động công chứng (văn quy phạm pháp luật nội dung), Nghị định xử phạt vi phạm hành hoạt động cơng chứng phải cụ thể hóa thành hành vi vi phạm hành chế tài xử phạt (hình thức xử phạt, mức phạt biện pháp khắc phục hậu quả) hành vi vi phạm hành hoạt động công chứng theo quy định Điều Luật XLVPHC Tuy nhiên, qua thực tiễn rà soát nội dung Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) thấy rằng, nhiều hành vi vi phạm diễn phổ biến chưa quy định hành vi vi phạm hành chế tài xử lý, dẫn số hành vi sau đây: 4.1 Hành vi công chứng văn thỏa thuận phân chia di sản mà có nội dung cho phép người thừa kế chuyển nhượng di sản thừa kế Khoản Điều 57 Luật công chứng quy định: “Những người thừa kế theo pháp luật theo di chúc mà di chúc không xác định rõ phần di sản hưởng người có quyền yêu cầu công chứng văn thỏa thuận phân chia di sản Trong văn thỏa thuận phân chia di sản, người hưởng di sản tặng cho tồn phần di sản mà hưởng cho người thừa kế khác” Căn quy định pháp luật nêu trên, thấy, nội dung bản, chủ yếu, thiếu văn thỏa thuận phân chia di sản là, nội dung liên quan đến xác định phần di sản người thừa kế Trong số trường hợp, văn thỏa thuận phân chia di sản chứa đựng nội dung liên quan đến chuyển dịch quyền sở hữu phần di sản mà người thừa kế hưởng Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, văn thỏa thuận phân chia di sản, đồng thời với việc xác định phần di sản người thừa kế, khoản Điều 57 Luật công chứng cho phép người hưởng thừa kế thực giao dịch liên quan đến chuyển dịch quyền sở hữu phần di sản mà họ hưởng: Giao dịch tặng cho di sản thừa kế Việc tặng cho di sản thừa kế giới hạn phạm vi đồng thừa kế Điều có nghĩa là, thời điểm thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, văn thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, người hưởng di sản thừa kế tặng cho phần di sản thừa kế mà hưởng (khơng thực giao dịch khác như: Mua bán, chuyển 75 nhượng, cầm cố, chấp…) đối tượng nhận tặng cho giới hạn phạm vi người thừa kế lại (không tặng cho người người đồng thừa kế) Tuy nhiên, thực tế, có nhiều trường hợp công chứng viên công chứng văn thỏa thuận phân chia di sản thừa kế văn thỏa thuận phân chia di sản thừa kế có nội dung liên quan đến việc người thừa kế di sản chuyển nhượng phần di sản hưởng cho người khác Hành vi công chứng viên không phù hợp với quy định Luật công chứng chưa Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) quy định hành vi vi phạm, chưa có chế tài xử lý 4.2 Hành vi trả tiền hoa hồng, chiết khấu cho người yêu cầu công chứng người môi giới Khoản Điều Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng ban hành kèm Thông tư số 11/2012/TT-BTP ngày 30/10/2012 Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định công việc công chứng viên không làm là: “Trả tiền hoa hồng, chiết khấu cho người yêu cầu công chứng người môi giới” Từ Nhà nước có chủ trương xã hội hóa hoạt động công chứng, với đời hàng loạt Văn phịng cơng chứng nước, đặc biệt thành phố lớn cạnh tranh tổ chức hành nghề công chứng diễn ngày mạnh mẽ để lôi kéo khách hàng (người u cầu cơng chứng) Có thể kể đến số hành vi mang tính cạnh tranh khơng lành mạnh như: Trích lại phần trăm (%) tiền phí, thù lao cơng chứng, chi phí khác thu cho tổ chức tín dụng, nhân viên tổ chức tín dụng trực tiếp đưa khách hàng đến ký kết hợp đồng, giao dịch (thế chấp, cầm cố…) tổ chức hành nghề cơng chứng; trích lại phần trăm (%) tiền phí, thù lao cơng chứng, chi phí khác thu cho người mơi giới (ví dụ: mơi giới bất động sản) người đưa khách hàng đến ký kết hợp đồng, giao dịch (mua bán, chuyển nhượng bất động sản…) tổ chức hành nghề công chứng Mức phần trăm (%) trích lại khoảng từ 10 - 30% tiền phí, thù lao cơng chứng, chi phí khác tùy theo thỏa thuận công chứng viên, tổ chức hành nghề cơng chứng với tổ chức tín dụng, nhân viên tổ chức tín dụng người mơi giới Chính số tiền phần trăm (%) mà tổ chức tín dụng thường ép khách hàng người vay vốn phải lựa chọn tổ chức hành nghề công chứng “liên danh, liên kết” với tổ chức tín dụng mà không lựa chọn tổ chức hành nghề công chứng khác Sai phạm nêu diễn chủ yếu Văn phịng cơng chứng cơng chứng viên Văn phịng cơng chứng Điều gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến uy tín phát triển lành mạnh hoạt động công chứng27 Tuy nhiên, nay, Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) chưa quy định hành vi hành vi vi phạm hành nên phát thực tế sở pháp lý để tiến hành xử phạt 4.3 Hành vi chứng thực không kiểm tra chính, đối chiếu với Theo quy định khoản Điều 19 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 Chính phủ cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký chứng thực hợp đồng, giao dịch “Người thực chứng thực chịu trách nhiệm tính xác với chính” quy định khoản Điều 20 Nghị định số 23/2015/NĐ người thực chứng thực từ có trách nhiệm phải “kiểm tra chính, đối chiếu với sao” Tuy nhiên, nay, Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) khơng có quy định xử phạt vi phạm hành hành vi cơng chứng viên chứng thực từ khơng thực việc kiểm tra chính, đối chiếu với Do vậy, cần thiết phải nghiên cứu, bổ sung hành vi 27 Nguyễn Hoàng Việt (2014), Quản lý nhà nước hoạt động công chứng, Luận văn Thạc sỹ Luật học 76 trình nghiên cứu, xây dựng Nghị định thay Nghị định số 110/2013/NĐ-CP Nghị định số 67/2015/NĐ-CP Có thể nói, thời gian qua, việc triển khai thi hành Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) góp phần xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm hành chính, đảm bảo hiệu lực, hiệu công tác quản lý thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực tư pháp Tuy nhiên, sau 05 năm thực hiện, bên cạnh kết đạt được, Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) bộc lộ số vướng mắc, bất cập, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu thực tiễn, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Hiện tại, Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với quan liên quan xây dựng trình Chính phủ ban hành Nghị định thay Nghị định số 110/2013/NĐCP Nghị định số 67/2015/NĐ-CP28 Việc nghiên cứu, tổng kết thực tiễn thi hành, vướng mắc, bất cập đề xuất, kiến nghị phục vụ cho xây dựng Nghị định thay Nghị định số 110/2013/NĐ-CP Nghị định số 67/2015/NĐ-CP nhằm khắc phục vướng mắc, bất cập mặt thể chế cần thiết bối cảnh nay, khẳng định vai trị thiết chế cơng chứng việc bảo đảm an toàn pháp lý cho hợp đồng, giao dịch dân - kinh tế, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước./ 28 Xem dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã (thay Nghị định số 110/2013/NĐ-CP Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) Cổng Thông tin điện tử Bộ Tư pháp, địa chỉ: http://moj.gov.vn/dtvb/pages/chi-tiet.aspx?itemid=480 77 VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY TS Tạ Quang Ngọc29 Ths.Hoàng Thị Lan Phương30 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế thị trường, với nhu cầu giao dịch, quan hệ cá nhân, tổ chức tham gia nhu cầu cơng chứng khơng ngừng gia tăng Để điều chỉnh thống nhất, kịp thời hiệu quan hệ, giao dịch thông qua hoạt động công chứng, bảo đảm pháp lý quyền, lợi ích hợp pháp nghĩa vụ bên chủ thể tham gia, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động công chứng Thực tế, cơng chứng có vị trí, vai trị thiết yếu hoạt động quản lý hợp đồng, giao dịch, chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp văn có giá trị pháp lý, bảo đảm tính khả thi đời sống xã hội với tham gia chủ thể thực giao kết đối tượng khác có liên quan Chính thông qua hoạt động công chứng, chủ thể quản lý nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, giám sát điều hành xác, khách quan, minh bạch, công khai hiệu quan hệ xã hội thông qua hợp đồng, giao dịch dân xã hội Đặc biệt, với việc hoàn thiện kinh tế thị trường, định hướng xã hôi chủ nghĩa, giao dịch dân thông qua văn phịng cơng chứng ngày gia tăng, qua tiếp tục khẳng định tầm quan trọng hoạt động công chứng Nhà nước, tổ chức, cá nhân Đồng thời, thông qua hoạt động công chứng hợp đồng, giao dịch dân tiến hành nhanh chóng, xác, thuận lợi, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp đáng chủ thể tham gia, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước phù hợp với điều kiện toàn cầu hóa Nhận thức rõ vị trí, vai trò, ý nghĩa xã hội tầm quan trọng hoạt động công chứng Đảng ta chủ trương với lộ trình cải cách tư pháp, bước xã hội hóa hoạt động cơng chứng, bảo đảm thu hút, tập trung nguồn lực xã hội nhằm hướng đến hoạt động công chứng đủ mạnh, tổ chức hành nghề cơng chứng bình đẳng trước pháp luật, tn thủ pháp luật theo nguyên tắc định Quan điểm thể rõ Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đề nhiệm vụ: “ Hồn thiện chế định cơng chứng, xác định rõ phạm vi công chứng, giá trị pháp lý văn công chứng, xây dựng mô hình quản lý nhà nước cơng chứng theo hướng Nhà nước tổ chức quan cơng chứng thích hợp; có bước phù hợp để bước xã hội hóa cơng việc này”31 Ngay sau Nghị số 49-NQ/TW ban hành tổ chức triển khai, Các quan nhà nước có thẩm quyền nhanh chóng thể chế hóa chủ trương, quan điểm Đảng vào hệ thống pháp luật nói chung văn pháp luật cơng chứng nói riêng kịp thời ban hành nhiều quy định pháp luật công chứng Đó Luật Cơng chứng năm 2006, Quốc hội khóa XI thơng qua ngày 29/11/2006 Luật Cơng chứng năm 2014, Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 20/6/2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 Nhờ vậy, hoạt động cơng chứng tiếp tục có chuyển biến mạnh mẽ, bước vào nề nếp, số lượng công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng tăng số lượng chất lượng Tuy nhiên, bên cạnh điểm mới, thể kế thừa, phát triển để dần hoàn thiện hệ thống pháp luật hoạt động công chứng, tạo sở pháp lý để thực xã hội hóa hoạt động dần bộc lộ hạn chế, khiếm khuyết, bất cập phát sinh vấn đề cần đánh giá, tổng kết 29 Trung ương Hội Nông dân Việt Nam Trường ĐH Luật Hà Nội 31 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 30 78 để có sở khắc phục, giải kịp thời tồn đời sống xã hội, bảo đảm điều chỉnh pháp luật xã hội hóa hoạt động cơng chứng nước ta Về xã hội hóa hoạt động cơng chứng Khi xã hội phát triển, nhu cầu sử dụng dịch vụ xã hội ngàỳ cao (bao gồm dịch vụ hành chính, dịch vụ nghiệp, dịch vụ cơng ích), quan hệ xã hội trở nên phong phú, đa dạng phức tạp Để đáp ứng nhu cầu đó, bên cạnh quan, đơn vị, tổ chức nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ cung cấp dịch vụ cho tổ chức cá nhân; Nhà nước cịn khuyến khích, tạo điều kiện thông qua quy định pháp luật với chế, sách phù hợp để huy động, thu hút nguồn lực xã hội tham gia nhằm giảm bớt chi phí cho dịch vụ cơng từ phía Nhà nước Đồng thời, tạo cạnh tranh lành mạnh, hướng đến giảm tiến tới xóa bỏ “độc quyền - hành chính” từ quan, đơn vị, tổ chức nhà nước, Nhà nước thực chuyển giao số chức năng, hoạt động cho tổ chức, khu vực nhà nước thực đó, Nhà nước thực chức quản lý thơng qua hoạt động định hướng, điều tiết kiểm sốt hành Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước Tuy nhiên, cần có cách hiểu thống việc xã hội hóa hoạt động cơng chứng thực chất loại xã hội hóa dịch vụ cơng, trình huy động, tổ chức tham gia rộng rãi, chủ động nhân dân tổ chức vào hoạt động cung ứng dịch vụ công cộng sở phát huy sáng tạo khả đóng góp người32 Tiếp tục thực cơng đổi đất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân hội nhập kinh tế quốc tế Việc hoàn thiện thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề lớn, quan trọng tình hình Để bảo đảm thực nững nhiệm vụ đó, cần huy động sức mạnh từ nhiều nguồn lực khác xã hôi, xã hội hóa dịch vụ cơng nói chung xã hội hóa hoạt động cơng chứng nói riêng ln chủ trương lớn Đảng, chế, sách quan trọng Nhà nước nhằm thực đồng xã hội hóa dịch vụ y tế, văn hóa, giáo dục, thể thao, khoa học… năm gần ( từ Luật Công chứng năm 2014 có hiệu lực thi hành) q trình xã hội hóa hoạt động cơng chứng phát triển mạnh mẽ, có chuyển biến tích cực quan hệ dân dân sự, chủ thể tham gia giao kết hợp đồng, chuyển nhượng, thừa kế, ủy quyền….Qua đó, thể bước tiến quan trọng hoạt động công chứng kinh tế thị trường Trên sở quy định pháp luật, trình xã hội hóa hoạt động cơng chứng coi q trình đổi phương thức tổ chức hoạt động công chứng mà theo đó, Nhà nước chuyển giao cơng việc công chứng công chức, viên chức nhà nước đảm nhiệm cho cá nhân, tổ chức phi nhà nước (các công chứng viên hành nghề công chứng, tổ chức hành nghề cơng chứng) thực hiện, góp phần bước nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công chứng, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hoạt động công chứng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, với chuyển giao này, công chứng viên, tổ chức (tổ chức hành nghề công chứng) tham gia hoạt động công chứng xác định nghề, trực tiếp cung cấp dịch vụ công chứng cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu quan hệ, giao dịch dân sự… Do đó, cơng chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng bảo đảm điều kiện hành nghề công chứng (các nguồn lực, vật lực, hoạt động công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng…) đặt quản lý thống nhà nước, chịu trách nhiệm trước nhà nước chịu trách nhiệm dân chủ thể có nhu cầu tham gia quan hệ dân thơng qua hoạt động cơng chứng ( khách hàng) Vai trị Nhà nước thực quản lý thông qua biện pháp kiểm soát chủ yếu tra, kiểm 32 Trần Ngọc Nga, Công chứng nhà nước vấn đề lý luận thực tiễn nước ta, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, tr 54 năm 1996 79 tra, giám sát, bổ nhiệm công chứng viên, thành lập tổ chức hành nghề cơng chứng… Chính vậy, việc ban hành hệ thống pháp luật để điều chỉnh quan hệ chủ thể có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, xác định tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ cơng, có xã hội hóa hoạt động cơng chứng Vai trị pháp luật xã hội hóa hoạt động cơng chứng Cùng với q trình xã hội hóa cơng chứng, năm gần Nhà nước quan tâm trọng đến việc tăng cường bước hoàn thiện quy định pháp luật cơng chứng, có nội dung xã hội hóa hoạt động cơng chứng Những quy định pháp luật tạo sở pháp lý để Nhà nước quản lý, công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng thực hoạt động công chứng thơng qua hình thức chuyển giao cơng việc từ phía Nhà nước, với văn phịng cơng chứng nhà nước cung cấp dịch vụ công chứng cho khách hàng, bảo đảm tính thống nhất, theo quy định pháp luật; cá nhân tổ chức (khách hàng) tham gia vào hoạt động công chứng tổ chức hành nghề công chứng nhằm thực giao dịch dân Chính vậy, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hệ thống quy phạm pháp luật để điều chỉnh kịp thời quan hệ xã hội phát sinh hoạt động công chứng Nhà nước chuyển giao công việc công chứng cho tổ chức, cá nhân phi nhà nước thực theo quy định pháp luật công chứng văn pháp luật khác có liên quan Các quy định pháp luật xã hội hóa hoạt động cơng chứng xác định cụ thể tổ chức hành nghề công chứng, công chứng viên, thẩm quyền công chứng, nội dung, phạm vi công chứng, quản lý nhà nước công chứng… như: Nguyên tắc thành lập tổ chức hành nghề cơng chứng; hình thức tổ chức hành nghề công chứng (Điều 18 Luật công chứng năm 2014) Về công chứng viên (khi đáp ứng đủ điều kiện, tiêu chuẩn quy định pháp luật đối tượng này), làm việc văn phịng cơng chứng nhà nước văn phịng cơng chứng phi nhà nước; phạm vi cơng chứng hợp đồng, giao dịch bất động sản (Điều 42 Luật Công chứng năm 2014) quy định: Công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng công chứng hợp đồng, giao dịch bất động sản phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi tổ chức hành nghề công chứng đặt trụ sở, trừ trường hợp công chứng di chúc, văn từ chối nhận di sản bất động sản văn ủy quyền liên quan đến việc thực quyền bất động sản… Đồng thời, nhiều Nghị định, Thông tư hướng dẫn, quy định cụ thể, chi tiết nội dung xã hội hóa hoạt động công chứng ban hành kịp thời Nghị định số 16/2015/NĐ-CP; Nghị định số 29/2015/NĐ-CP; Thông tư số 06/2015/TT-BTP; Thông tư số 04/2015/TT-BTP; Thông tư liên tịch số 115/2015/TTLT-BTPBTC; Thông tư số 54/2015/TT-BTC… Các quy định pháp luật công cụ chủ yếu, hữu hiệu để nhà nước thực thống quản lý hoạt động cơng chứng, có vai trị quan trọng xã hội hóa hoạt động cơng chứng Cụ thể là: Thứ nhất, Thông qua quy định pháp luật, tạo nên hành lang pháp lý bảo đảm để hoạt động công chứng thực không đơn vị, tổ chức – đơn vị nghiệp cơng lập nhà nước tiến hành (qua Phịng cơng chứng nhà nước thuộc Sở Tư pháp) mà cịn thực tổ chức hành nghề công chứng (Văn phịng cơng chứng) tham gia ngày rộng rãi, nhằm phát huy cao nhất, tốt nhất, hiệu tổ chức hành nghề công chứng, bảo đảm cho giao dịch, hợp đồng, xác lập số văn từ nhu cầu chủ thể tham gia quan hệ pháp luật công chứng, thực tổ chức hành nghề công chứng cách nhanh chóng, kịp thời, thuận lợi, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thứ hai, Pháp luật công chứng đóng vai trị cơng cụ, phương tiện quan trọng để quan, tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ; cán bộ, công chức, viên chức thực nhiệm vụ, cơng việc, quyền hạn q trình thực quản lý nhà nước cơng chứng, 80 bảo đảm lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích, nhu cầu hợp pháp, đáng tổ chức, cá nhân Thông qua chế điều chỉnh pháp luật công chứng, tổ chức hành nghề cơng chứng, Nhà nước thực xã hội hóa hoạt động công chứng, thực tốt mục tiêu đề ra, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế Thứ ba, Thông qua quy định pháp luật công chứng, với tham gia nhiều tổ chức hành nghề công chứng, tạo cạnh tranh lành mạnh theo quy định pháp luật, từ nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ cho cá nhân, tổ chức họ có hội lựa chọn tổ chức cơng chứng để tham gia giao dịch, hợp đồng, giúp chủ thể nhận thức nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức pháp luật cho chủ thể; phát huy vai trị cơng chứng viên hoạt động nghề nghiệp Thứ tư, Bằng quy định pháp luật, tạo sở để nhà nước thành lập văn phịng cơng chứng, tổ chức hệ thống quan có thẩm quyền quản lý tổ chức công chứng cách đồng bộ, thống phạm vi nước Nhà nước sử dụng quy định pháp luật công chức để thực thẩm quyền quản lý nhà nước điều chỉnh tổ chức hoạt động công chứng phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội, tiếp tục hoàn thiện pháp luật cơng chứng nói chung quy định pháp luật xã hội hóa hoạt động cơng chứng nói riêng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt Tóm lại, Sau Luật Cơng chứng năm 2006 ban hành sửa đổi năm 2014, nhằm đáp ứng tiến trình xã hội hóa nghề cơng chứng phạm vi nước, nhiều tổ chức hành nghề công chứng thành lập hoạt động với tham gia đông đảo đội ngũ công chứng viên Qua đó, đáp ứng u cầu cơng chứng cuarcas nhân, tổ chức nhanh chóng, thuận tiện với chất lượng ngày cao, uy tín cơng chứng viên tổ chức hành nghề công chứng nhân dân tin tưởng, xã hội thừa nhận Hiện nay, với phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu công chứng giao dịch, hợp đồng dân không ngừng gia tăng, q tải phịng cơng chứng nhà nước trước cần khắc phục kịp thời đòi hỏi cần đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động cơng chứng, tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật công chứng, bảo đảm để hoạt động công chứng phát triển theo hướng chun nghiệp hóa, mở rộng mơ hình cơng chứng hoạt động xã hội hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức người dân tham gia, thực nhu cầu công chứng mình, tiết kiệm thời gian, chi phí, nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân, góp phần thiết thực vào tiến trình cải cách thủ tục hành chính, cải cách tư pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ chủ động, tích cực hội nhập quốc tế nay./ 81 ... riêng thời kỳ nhân, mà cịn thỏa thuận vợ chồng việc chia tài sản chung vợ chồng thành tài sản riêng.22 Xuất phát từ quy định chung chung khoản Điều 98 nêu Luật Đất đai 2013 nên việc xuất hai luồng... 846 2015 898 2016 132 812 944 2017 133 839 972 2018 128 875 1003 Bộ Tư pháp – Tổng hợp số liệu thống kê tổ chức hoạt động công chứng năm từ 2015 2018 Giải pháp xã hội hoá công chứng Việt Nam Thứ... tiết Cụ thể như: Thứ nhất, quy định việc kiểm tra, tra, giám sát, khen thưởng, xử lý vi phạm chung chung, chưa đề lịch trình, tiêu chí thành phần người tham gia vào đoàn tra, kiểm tra, giám sát,