1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị rủi ro chất lượng của Cơ sở giáo dục đại học

80 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Rủi Ro Đối Với Cơ Sở Giáo Dục Đại Học
Tác giả Lờ Văn Hảo
Người hướng dẫn PGS.TS. Lờ Văn Hảo
Trường học Trường ĐH Quốc tế Miền Đụng
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 7,57 MB

Nội dung

Chuyên đề này nhằm giúp người tham dự và CSGD: Ø Hiểu rõ các khái niệm liên quan đến rủi ro và quản trị rủi ro (QTRR). Ø Hiểu lý do cần QTRR đối với CSGD đại học và các loại rủi ro liên quan. Ø Hiểu được cách đánh giá rủi ro. Ø Bước đầu vận dụng lý thuyết QTRR vào CSGD đại học.

Trang 1

QUẢN TRỊ RỦI RO

ĐỐI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

PGS.TS Lê Văn Hảo – Trường ĐH Quốc tế Miền Đông

Trang 2

Risk Management Training

(TP HCM, 4/2019)

Trang 4

Mục tiêu của chuyên đề

Chuyên đề này nhằm giúp người tham dự và CSGD:

Ø Hiểu rõ các khái niệm liên quan đến rủi ro và quản trị rủi ro (QTRR).

Ø Hiểu lý do cần QTRR đối với CSGD đại học và các loại rủi ro liên quan.

Ø Hiểu được cách đánh giá rủi ro.

Ø Bước đầu vận dụng lý thuyết QTRR vào CSGD đại học.

Trang 5

Nội dung

q Khái niệm

q Lý do CSGD ĐH cần quản trị rủi ro q Rủi ro đối với CSGD đại học

q Đánh giá và phân loại rủi ro

q Các nguyên tắc của quản trị rủi ro q Quản trị rủi ro với KRIs

q Quy trình quản trị rủi ro q Xử lý rủi ro

q Gợi ý vận dụng vào CSGD q Đề xuất

Trang 6

Mở đầu

Hiện trạng của GDĐH Việt Nam: hầu hết các CSGD chưa quan tâm đến Quản trị rủi ro trong hoạt động quản trị Nguyên nhân?

l Ảnh hưởng còn lại của giai đoạn “bao cấp” kéo dài.

l Tâm lý “lãng tránh rủi ro”: không thích đề cập đến chuyện “xui xẻo”.

l Quen với cách làm Phản ứng (react) thay vì Ứng phó

(respond) đổi với Rủi ro.

Trang 7

Mở đầu

“Trong cái rủi có cái may” vs “Trong cái may có cái rủi”

Mỗi thói quen tư duy đều có cách làm riêng!

Trang 8

Khái niệm

¡ Rủi ro là:

năng xảy ra, về thời gian và không gian xảy ra, cũng như mức độ nghiêm trọng và hậu quả của nó.

(https://www.baoviet.com.vn/insurance/Kien-thuc-Bao-hiem/Kien-thuc-chung-ve-bao-hiem-phi-nhan-tho/Rui-ro-va-nhung-khai-niem-lien-quan-trong-Bao-hiem/201/3474/MediaCenterDetail/)

(https://www.pwc.com/vn/vn/media/assets/erm_vietnam_securities_review_p

Trang 9

Khái niệm

¡ Rủi ro là tác động của sự không chắc chắn (ISO 14001:2015)

hụt thông tin liên quan tới việc hiểu hoặc nhận thức về một sự kiện, hệ quả của sự kiện đó, hoặc khả năng xảy ra của nó.

(https://thuvientieuchuan.org/rui-ro-va-co-hoi-trong-iso-14001-la-gi/)

¡ Rủi ro là những sự kiện có thể xảy ra làm ảnh hưởngtiêu cực

hoặctích cựcđến mục tiêu của tổ chức.

Viện FMIT – Đào tạo và Tư vấn quốc tế (https://fmit.vn/tin-tuc/quan-tri-rui-ro-la-gi)

Trang 10

Khái niệm

¡ Risk is:

l Something bad that might happen

(https://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/risk)

l The possibility that something bad or unpleasant (such as an injury or a loss) will happen (https://www.britannica.com/dictionary/risk)

l The probability that actual results will differ from expected results (

https://corporatefinanceinstitute.com/resources/risk-management/risk/)

l The effect of uncertainty on achieving your objectives (University of Queensland)

Trang 11

Khái niệm

¡ Khẩu vị rủi ro (Risk appetite) và Mức độ chấp nhận rủi ro

(Risk tolerance)

l Khẩu vị rủi ro được hiểu là mức độ hoặc khả năng chấp nhận rủi ro

mà một tổ chức hay cá nhân có thể chịu đựng được trong lĩnh vực của mình Việc xác định khẩu vị rủi ro sẽ giúp cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp xác định được mức rủi ro mà họ sẵn sàng chấp nhận và quyết định các chiến lược quản lý rủi ro.

l Mức độ chấp nhận rủi ro cũng là khái niệm đề cập đến mức rủi ro

mà một doanh nghiệp hay tổ chức, cá nhân có thể chấp nhận Tuy nhiên, nếu như khẩu vị rủi ro là mức rủi ro tổng thể được tính toán trong dài hạn thì mức độ chấp nhận rủi ro là các mức rủi ro cụ thể cho từng dự án, từng giai đoạn hoặc cho từng cá nhân riêng biệt

Trang 13

Khái niệm

¡ Khẩu vị (Risk appetite) và Mức độ chấp nhận rủi ro (Risk

l Ví dụ 2 (đối với hoạt động Đào tạo của CSGD ĐH):

Ø Khẩu vị rủi ro: chấp nhận mở lớp học phần/môn học không đáp ứng sĩ số người học tối thiểu.

Ø Mức độ chấp nhận rủi ro: chấp nhận mở không quá 10% lớp học

phần/môn học chưa đáp ứng sĩ số người học tối thiểu, hoặc chỉ chấp

nhận mở lớp học phần/môn học chuyên ngành chưa đáp ứng sĩ số người học tối thiểu.

Trang 14

Khái niệm

¡ Khẩu vị (Risk appetite) và Mức độ chấp nhận rủi ro (Risk

l Ví dụ 3 (đối với hoạt động NCKH của CSGD ĐH):

Ø Khẩu vị rủi ro: chấp nhận nghiệm thu và thanh toán đối với các đề tài NCKH không đạt được 100% sản phẩm nghiên cứu.

Ø Mức độ chấp nhận rủi ro: chấp nhận nghiệm thu và thanh toán đối với các đề tài NCKH ứng dụng đạt tối thiểu 60% sản phẩm nghiên cứu.

Trang 15

Khái niệm

¡ Khẩu vị (Risk appetite) và Mức độ chấp nhận rủi ro (Risk

tolerance)

Trang 16

Khái niệm

¡ Rủi ro & Sự cố (Risk & Incident):

thểẩn chứa rủi ro.

VD:

Trang 17

Khái niệm

¡ Quản trị rủi ro (QTRR) là hệ thống các quy trình nhận

diện, đánh giá, quản lý và kiểm soát những sự kiện hoặc tình huống có thể bất ngờ xảy ra để đảm bảo hoàn thành mục tiêu cuối cùng của dự án được tốt nhất QTRR tốt không chỉ giúp hạn chế các nguy cơ mà còn mang lại nhiều cơ hội để đạt được các mục tiêu tốt hơn.

Viện FMIT – Đào tạo và Tư vấn quốc tế

(https://fmit.vn/tin-tuc/quan-tri-rui-ro-la-gi)

Trang 18

Khái niệm

¡ Risk management is the process of identifying, assessing and

controlling financial, legal, strategic and security risks to an organization’s capital and earnings These threats, or risks, could stem from a wide variety of sources, including financial uncertainty, legal liabilities, strategic management errors, accidents and natural disasters.

(https://www.ibm.com/topics/risk-management)

¡ Risk management refers to the coordinated activities that an organisation takes

to direct and control risk (University of Adelaide)

Trang 19

Lý do CSGD ĐH cần quản trị rủi ro

Trang 20

Lý do CSGD ĐH cần quản trị rủi ro

Ø Hỗ trợ việc đạt được mục tiêu.

Ø Hạn chế tối đa tác động của các nguy cơ (threats), giảm thiểu thiệt hại từ các tác động bất lợi.

Ø Chủ động nhận diện cơ hội (opportunities) từ các rủi ro. Ø Bảo vệ các giá trị của CSGD (value protecting).

Ø Góp phần bảo đảm sự tuân thủ pháp luật và các quy định nội bộ. Ø Kiểm soát tốt các dịch vụ, hoạt động mới.

Ø Thể hiện tính tự chủ và trách nhiệm giải trình.Yêu cầu của KĐCL CSGD ĐH.

Trang 21

Lý do CSGD ĐH cần quản trị rủi ro

Yêu cầu về QTRR trong Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CSGD (Thông tư 12/2017):

Tiêu chuẩn 2: Quản trị

Tiêu chí 2.1: Hệ thống quản trị (bao gồm hội đồng quản trị hoặc hội

đồng trường; các tổ chức đảng, đoàn thể; các hội đồng tư vấn khác) được thành lập theo quy định của pháp luật nhằm thiết lập định hướng chiến lược phù hợp với bối cảnh cụ thể của cơ sở giáo dục; đảm bảo trách nhiệm giải trình, tính bền vững, sự minh bạch và giảm thiểu các rủi ro tiềm tàng trong quá trình quản trị của cơ sở giáo dục.

Tiêu chí 2.4: Hệ thống quản trị của cơ sở giáo dục được cải tiến để

tăng hiệu quả hoạt động của cơ sở giáo dục và quản lý rủi ro tốt hơn.

Trang 22

Lý do CSGD ĐH cần quản trị rủi ro

Yêu cầu về QTRR trong Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượngCSGD của AUN-QA (Version 3.0):

Trang 23

Lý do CSGD ĐH cần quản trị rủi ro

Kết quả đánh giá ngoài 106 CSGD (tính đến tháng 3/2022) theo Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CSGD (TT12/2017):

(VNU-CEA – Kết quả kiểm định chất lượng giáo dục đại học, 3/2022)

Trang 24

Lý do CSGD ĐH cần quản trị rủi ro

Trang 25

Lý do CSGD ĐH cần quản trị rủi ro

Một “tồn tại” phổ biến trong Kiểm định chất lượng cấp CSGD:

“Công tác quản trị rủi ro đảm bảo sự phát triển

bền vững chưa thể hiện rõ trong các văn bản của cơ quan quản trị”

(Trích Báo cáo đánh giá ngoài CSGD … của CEA Thăng Long, 2024)

Trang 26

Lý do CSGD ĐH cần quản trị rủi ro

Những lợi ích QTRR mang lại:

1. Gia tăng nhận thức của mọi người trong CSGD 2. Giúp bảo vệ khỏi các nguy cơ.

3. Giúp giảm tác hại của tai họa.

4. Tăng tính tự chủ và trách nhiệm giải trình 5. Phát triển thông tin và giao tiếp nội bộ 6. Giúp nhận diện các cơ hội mới.

7. Phát triển sự tự tin để theo đuổi các mục tiêu và cơ hội 8. Cung cấp thông tin tốt hơn cho việc ra quyết định.

Trang 27

Lý do CSGD ĐH cần quản trị rủi ro

Rủi ro có thể ẩn chứa nhiều cơ hội

Trang 28

Lý do CSGD ĐH cần quản trị rủi ro

Trang 30

Rủi ro đối với CSGD đại học

¡ Risk categories relevant for universities (University ofQueensland)

Trang 31

Rủi ro đối với CSGD đại học

10 top risks at Carleton University

1. Financial Sustainability

2. Capital Asset Management

3. Student Staff Health Wellness and Safety

4. Management of Student Recruitment Retention and Graduation 5. Compliance Regulation Legal Requirements

6. Information Technology Security 7. Technology Enablement

8. Internationalization Strategy

9. Recruitment Retention & Fostering Talent Research Capacity and Funding

Trang 32

Rủi ro đối với CSGD đại học

Trang 33

Rủi ro đối với CSGD đại học

Có thể phân nhóm rủi ro theo lĩnh vực hoạt động của tổ chức được thiết lập tại Chiến lược Những lĩnh vực và dạng rủi ro thường có đối với CSGD đại học:

q Lĩnh vực quản trị:

Trang 34

Rủi ro đối với CSGD đại học

q Lĩnh vực đào tạo:

l Tuyển sinh không đạt chỉ tiêu

l Ngành học không có đủ người học

l SV bị buộc thôi học nhiều

l Vi phạm liêm chính học thuật trong học tập

l Các mối đe dọa đến an toàn mạng và dữ liệu

Trang 35

Rủi ro đối với CSGD đại học

q Lĩnh vực KHCN:

l Vi phạm liêm chính học thuật trong NCKH

l Vi phạm đạo đức nghiên cứu

l Vi phạm sở hữu trí tuệ

l Sử dụng kinh phí sai mục đích

Trang 36

Rủi ro đối với CSGD đại học

Trang 37

Rủi ro đối với CSGD đại học

q Lĩnh vực Tổ chức - Nhân sự:

l Tuyển dụng, bổ nhiệm không đúng đối tượng

l Vi phạm luật pháp nhà nước và các quy định của CSGD

l Sức khỏe và sự an toàn

l Lạm dụng, tấn công tình dục

l Bạo lực học đường

Trang 38

Rủi ro đối với CSGD đại học

q Lĩnh vực Tài chính & CSVC:

l Trộm cắp và tham nhũng

l Giảm thu từ các hoạt động của CSGD

l Đầu tư phát triển CSVC kém hiệu quả

l Sự xuống cấp của CSVC

Trang 39

Đánh giá và phân loại rủi ro

¡ Đánh giá rủi ro:

Rủi ro được đo bằng công thức:R = P x Strong đó:

+ R (Risk): Giá trị rủi ro

+ P (Probability): Khả năng xảy ra

+ S (Severity): Mức độ ảnh hưởng

Trang 40

Đánh giá và phân loại rủi ro

¡ Khả năng xảy ra (P):

Phân loạiĐịnh nghĩaĐiểm

Hiếm khi xảy ra Hầu như không bao giờ xảy ra hoặc có

thể xảy ra trong trường hợp hy hữu 1

Ít khả năng xảy ra Xảy ra 1 lần trong nhiều năm2

Có khả năng xảy ra Có thể xảy ra 1 lần trong 1 năm3

Nhiều khả năng xảy ra Xảy ra nhiều lần trong 1 năm4

Trang 41

Đánh giá và phân loại rủi ro

Trang 42

Đánh giá và phân loại rủi ro

¡ Mức độ ảnh hưởng (S):vận dụng của University of Cambridge

Trang 43

Đánh giá và phân loại rủi ro

¡ Phân loại rủi ro:

Rủi ro được xếp hạng theo điểm như sau:

(Thang điểm và quy ước thường dùng)

Trang 44

Đánh giá và phân loại rủi ro

Trang 45

Đánh giá và phân loại rủi ro

Trang 46

Đánh giá và phân loại rủi ro

Trang 47

Các nguyên tắc của Quản trị rủi ro

¡ Principles of risk management:

l Risk management starts at the top

l Risk management not only in theory

l Risk management is strategy and strategy is risk management

l Risk management is more than a policy, it is a culture

l A risk-aware for the whole system

l What matters is the “talk”, not the “report”

l Risk management is never about finding “the answer”

l It is possible to prepare for unknown risks

(https://www.pace.edu.vn/knowledge-article/10-principles-of-risk-management)

Trang 48

Các nguyên tắc của Quản trị rủi ro

¡ 7 risk management principles for better results:

l Ensure risks are identified early

l Factor in organisational goals and objectives

l Manage risk within context

l Involve stakeholders

l Ensure responsibilities and roles are clear

l Create a cycle of risk review

l Strive for continuous improvement

(https://aipm.com.au/blog/risk-management-principles/)

Trang 49

Các nguyên tắc của Quản trị rủi ro

¡ Principles of Risk Management:

l Create and protect value

l Are an integral part of all organisational processes

l Is part of decision making

l Explicitly address uncertainty

l Are systematic, structured and timely

l Are based on the best available information

l Are tailored for the internal and external context

l Takes human and cultural factors into account

l Is transparent and inclusive

Is dynamic, iterative and responsive to change

Trang 50

Các nguyên tắc của Quản trị rủi ro

¡ Mỗi CSGD có thể tự xây dựng các nguyên tắc cho hoạt động QTRR Một số nguyên tắc từ các thực tiễn ở trên nên được lựa chọn:

l QTRR không chỉ là chính sách mà còn là văn hóa

l QTRR bắt đầu từ lãnh đạo cấp cao

l QTRR là một phần của việc ra quyết định

l Đảm bảo các rủi ro được nhận diện sớm

l Có sự tham gia của các bên liên quan trong QTRR

Trang 51

Quản trị rủi ro với KRIs

¡ KRIs (Key Risk Indicators – Chỉ số rủi ro then chốt/chính):

cho biết các yếu tố rủi ro chủ yếu có tác động đến việc đạt được mục tiêu của tổ chức/cá nhân.

l KRIs thường đi cùng KPIs để hỗ trợ cho việc ra quyết định hướng đến mục tiêu.

l Ví dụ: Bên cạnh 1 KPI về Tỷ lệ tăng trưởng số SV hằngnăm, có 1 KRI về Tỷ lệ SV thôi học hằng năm.

Trang 52

Quản trị rủi ro với KRIs

¡ KPIs và KRIs:

Trang 53

Quản trị rủi ro với KRIs

¡ Vai trò của KRIs:

l Lượng hóa các yếu tố rủi ro để dễ kiểm soát, đối sánh.

l Hỗ trợ thiết lập các yếu tố rủi ro then chốt đối với việc đạt được các

Trang 54

Quản trị rủi ro với KRIs

¡ Cách thiết lập KRIs:

l Thiết lập các yếu tố rủi ro then chốt đối với việc thực hiện mỗi mục tiêu (lưu ý phân biệt “rủi ro” với “thách thức”).

l Lượng hóa các yếu tố rủi ro với KRIs.

l Xác định Khẩu vị rủi ro và Mức độ chấp nhận rủi ro thuộc mỗi mục tiêu và yếu tổ rủi ro.

Mục tiêuYếu tố rủi ro then

Mở ngành học

mới Không có đủ người họcNgành học không bền Số người học/ngànhSố người học/ngành theo

Trang 55

Quản trị rủi ro với KRIs

¡ Ví dụ về KRIs

l Công tác đào tạo:

Ø Tỷ lệ SV thi rớt môn mỗi học kỳ

Ø Tỷ lệ SV vắng học trên 3 buổi/tuần

Ø Tỷ lệ GV không lên lớp theo kế hoạch tuần

l Công tác KHCN:

Ø Tỷ lệ GV không tham gia NCKH

Ø Tỷ lệ đề tài NCKH thực hiện chậm tiến độ

Ø Tỷ lệ bài báo không được chấp thuận đăng

l Công tác tổ chức - nhân sự:

Ø Tỷ lệ CBVC không hoàn thành nhiệm vụ trong học kỳ

Trang 56

Quy trình quản trị rủi ro

¡ Quy trình QTRR của Broadleaf Co. (dựa trên ISO 31000:2009)

Trang 57

Quy trình quản trị rủi ro

context): Xác định các mục tiêu củatổ chức (ở mỗi giai đoạn), các yếutố bên trong lẫn bên ngoài tổ chứccó thể mang đến hoặc ẩn chứa rủiro.

Trang 58

Quy trình quản trị rủi ro

risks): xác định các rủi ro có thể xảyra, xảy ra như thế nào, khi nào, ởđâu; nhận diện các yếu tố rủi ro thenchốt vàthiết lập KRIs.

Trang 59

Quy trình quản trị rủi ro

¡ Phân tích rủi ro(Analyze the risks): thu thập thông tin chi tiết về rủi ro,

các tác động tiêu cực lẫn tích cựccóthể có đến các mục tiêu.

Trang 60

Quy trình quản trị rủi ro

¡ Đánh giá rủi ro(Evaluate the risks): Xem xétmức độ ảnh hưởngcủa rủi ro đến các

phân cấp ứng phó.

Trang 61

Quy trình quản trị rủi ro

Trang 62

Quy trình quản trị rủi ro

chọncách xử lý rủi ro; triển khai (nếu đã có) hoặc thiết lập (nếu chưa có) các

giải pháp/biện phápứng phó rủi ro;xây dựnglộ trìnhvàphân công thựchiện, phân bổ nguồn lựccần thiết.

Trang 63

Quy trình quản trị rủi ro

¡ Trong suốt quá trình thực hiện quy trình QTRR,cần thường xuyên thông tin, tham vấn các bênliên quan; thực hiện giám sát và rà soát toàndiện.

Trang 64

Quy trình quản trị rủi ro

Trang 65

Xử lý rủi ro

thành công của hoạt động QTRR.

vị/cá nhân có thể lựa chọn một trong số cách xử lý sau:

l Né tránh rủi ro: Không chọn cách làm tiềm ẩn nhiều rủi

Ví dụ: Không tổ chức du lịch tập thể theo các tour mạo hiểm.

l Chấp nhận rủi ro: Khi thấy đủ khả năng tự xử lý rủi ro.

Ví dụ: Rủi ro trong công tác tuyển sinh (VD: tuyển không đủ SV), NCKH (VD: không có đủ sản phẩm)

Trang 66

Xử lý rủi ro

l Giảm thiểu rủi ro: Thực hiện các biện pháp giúp giảm thiểu tác

hại có thể có của rủi ro.

Ví dụ: Định kỳ sao lưu dữ liệu hoạt động của CSGD; trang bị hệ thống chữa cháy tự động.

l Chia sẻ rủi ro: Chuyển giao một phần hoặc chuyển giao hẳn trách

nhiệm xử lý rủi ro cho một bên khác.

Ví dụ: Hợp tác đào tạo với đối tác bên ngoài; mua bảo hiểm y tế đối với con người; bảo hiểm lũ lụt, cháy nổ đối với một số thiết bị đắt tiền.

l Loại bỏ rủi ro: Chấm dứt/triệt tiêu nguồn phát sinh rủi ro.

Trang 67

Risk management at University of Cambridge

Trang 68

Risk management at University of Cambridge

Trang 69

Risk management at University of Southern Indiana

Trang 70

Risk management at University of Southern Indiana

¡ Nhiệm vụ của Văn phòng QTRR là bảo vệ tài sản của

Trường (tài chính, vật chất và con người), giảm thiểu trách nhiệm pháp lý, thúc đẩy an toàn và phòng ngừa tai nạn, đồng thời hỗ trợ Trường tuân thủ luật pháp và các quy định.

(https://www.usi.edu/risk-management)

Ngày đăng: 09/04/2024, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN