1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa văn nghệ đối với đời sống xã hội và vấn đề phát triển nền văn hóa văn nghệ tiên tiến

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

Công thức "một nền văn hóa văn nghệ xã hội chủ nghĩa đậm đàn bản sắc dân tộc" vẫn nh t quán tinh th n : "Mấ ầ ột nền văn hóa nội dung xã h i chộ ủ nghĩa, tính chất dân tộc", nhưng nó đượ

Trang 1

XÃ H I VÀ VỘẤN ĐỀ PHÁT TRI N NỂỀN VĂN HÓA

VĂN NGHỆ TIÊN TIẾN

1 Vũ Việt Phương - 20161354

2 Trương Công Minh - 18161250

TP HCM 6/2021

Trang 3

1 Khái niệm và phương pháp cảm thụ, thưởng thức văn hóa văn nghệ: 4

1.1 Khái niệm văn hóa văn nghệ 4

1.2 Phương pháp cảm thụ, thưởng thức văn hóa văn nghệ 4

2 Vai trò của văn hóa văn nghệ 5

2.1 Trong kháng chiến: 5

2.2 Trong đời sống, xã hội 7

3 Hiện tr ng cạ ủa nền văn hóa văn nghệ nước ta hi n nay: 9ệ

4.3 Thi u s ế ự định hướng phát tri n phù h p 16ể ợ 4.4 Công tác lý lu n, phê bình còn lậ ạc hậu, thiếu đi tính chuyên nghiệp và khoa học 16

4.5 H n ch trong viạ ế ệc đào tạo phát triển tài năng văn nghệ 16

4.6 Bất cập trong các chính sách qu n lí cả ủa nhà nước 17

4.7 S ự chống phá c a các th lủ ế ực thù địch 18

Trang 4

5 Giải pháp định hướng phát tri n 18ể

5.1 Phát triển theo xu hướng th ị trường 18

5.2 Cách tân trên n n t ng truy n th ng 19ề ả ề ố 5.3 Nâng cao th y u 20ị ế 5.4 Đổi mới, hoàn thiện hiệu quả quản lí 20

5.5 Tăng cường công tác lý luận, phê bình 20

5.5 Ti p tế ục mở ộng giao lưu quốc tế r trên nguyên tắc chọ ọn l c 21

5.6 Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng tài năng nghệ thuật 21

PHẦN 3 : KẾT LUẬN 22

Trang 5

PHẦN 1: MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

H nh phúc là m t phạ ộ ạm trù cao xa, kì vĩ là khát vọng, điểm đích cuối cùng mà mọi con người luôn nỗ lực hướng tới Nó đơn giản là trạng thái thỏa mãn mọi nhu cầu vật chất và đặc biệt là đờ ống tinh th n ci s ầ ủa con người Và để thỏa mãn đời sống tinh thần phong phú của con người thì điều chúng ta cần đề ập đến trướ c c hết chính là đời sống văn hóa văn nghệ Văn nghệ chính là nơi ta giải tỏa mọi áp lực nặng nề mà cuộc sống hàng ngày đè lên đôi vai chúng ta Văn hóa văn nghệ đồng thời cũng là chiếc cầu nối g n k t tâm hắ ế ồn giữa ngườ ới người v i, m rở ộng cánh c a tâm hử ồn và vô vàn điều đặc biệt khác mà văn nghệ đã, đang và sẽ mang lại cho cu c sống của mọi người Văn ộ hóa văn nghệ phải tính đến hiệu quả xã hội, tác động tốt đến tư tưởng tâm lý tình cảm, nâng cao trình độ giác ngộ đạo lý và trình độ thẩm mỹ của nhân dân Đáp ứng nhu cầu, thị hiếu lành mạnh của các tầng l p xã hội và các lứa tuổi Chính chủ t ch Hồ Chí ớ ị Minh của chúng ta đã từng khẳng định vai trò và t m quan ầ trọng c a m t trủ ặ ận văn nghệ là ngang t m vầ ới các mặt trận kinh t , chính trế ị và quân s ự

Chính vì th mà nhi m v c a chúng ta hi n nay ta ph i xây d ng m t nế ệ ụ ủ ệ ả ự ộ ền văn hóa văn nghệ xã hội chủ nghĩa Nhưng rõ ràng trong một thời gian còn khá dài nữa, mỗi n n ề văn hóa văn nghệ xã h i chộ ủ nghĩa còn phả ắi g n với dân t c, c a m t dân t c ộ ủ ộ ộ Màu s c dân t c khác nhau cắ ộ ủa văn hóa làm cho văn hóa thế gi i phong phú tớ ốt đẹp hơn Công thức "một nền văn hóa văn nghệ xã hội chủ nghĩa đậm đàn bản sắc dân tộc" vẫn nh t quán tinh th n : "Mấ ầ ột nền văn hóa nội dung xã h i chộ ủ nghĩa, tính chất dân tộc", nhưng nó được diễn tả đầy đủ hơn, chính xác hơn, hợp lý hơn, nó bao hàm cả ý nghĩa quốc tế và dân tộc của văn hóa xã hội chủ nghĩa Khi ta nói "đậm đà bản sắc dân tộc" là ta yêu c u nầ ền văn hóa văn nghệ xã h i chộ ủ nghĩa ở Việt Nam ph i mang rõ rả ệt trong mình nh ng s c thái (ho c m t sữ ắ ặ ộ ắc thái) cơ bản th hi n rõ cái dáng v , cái b ể ệ ẻ ộ mặt riêng của Vi t Nam, c a cệ ủ ộng đồng các dân t c Viộ ệt Nam Nói như thế cũng bao hàm ý nghĩa văn hóa Việt Nam phải kế thừa được đầy đủ các truyền thống tốt đẹp của dân tộc và của cách mạng.[1]

Vì v y, mậ ọi ngườ ần có cái nhìn rõ nét hơn, cụ i c thể hơn, gần gũi hơn về ầm t quan tr ng và vai trò cọ ủa văn nghệ cũng như thực tr ng khách quan c a nạ ủ ền văn nghệ

Trang 6

nước ta hiện nay, từ đó hiểu rõ các nguyên nhân dẫn đến các tình trạng, biểu hiện đó, để rồi dần ý thức được trách nhiệm c a bản thân mình, nhủ ững hành động của mình đã, đang và sẽ tác động đến sự vận động của nền văn nghệ nước nhà Chính vì những ý nghĩa thiết thực của nó đối với cuộc sống mà nhóm em đã quyết định lựa chọn chủ đề: “Văn hóa văn nghệ đối với đời sống xã hội và vấn đề phát triển nền văn hóa văn

nghệ tiên tiến” làm chủ đề tiểu lu n cu i k cậ ố ỳ ủa môn Nhập môn xã hội học.

2 M c tiêu nghiên c u ụ ứ

Thông qua ti u lu n này s giúp mể ậ ẽ ọi người hiểu được các vấn đề cơ bản của lĩnh vực văn hóa văn nghệ từ định nghĩa, khái niệm cho đế ần t m quan tr ng, vai trò, các tác ọ động và ý nghĩa mà văn nghệ mang lại đối với cuộc sống con người dọc theo từng tiến trình lịch sử của Đất nước cho đến xã h i hiộ ện đại ngày nay.

Mọi người có cái nhìn tổng quát, đầy khách quan về thực trạng của nền văn hóa văn nghệ của nước ta hi n nay bao g m nhệ ồ ững điểm tích c c, nh ng ti n b , thành t u mà ự ữ ế ộ ự quá trình công cu c phát tri n cộ ể ủa đổi mới văn hóa văn nghệ đem lại Đồng th i, ta ờ cũng thấy được những góc khuất, mặt trái, điểm hạn chế mà nền văn hóa văn nghệ nước ta còn gặp phải

Ngoài ra, việc đi tìm nguồn g c, nguyên nhân c a các vố ủ ấn đề ấy cũng phần nào giúp mọi ngườ ự định hướng đượi t c những hành động cần làm để tác động đến n n ề văn hóa văn nghệ và các giải pháp để ền văn n n ghệ nước nhà tiến gần đến mục tiêu “ một nền văn hóa văn nghệ xã h i chộ ủ nghĩa đậm đàn bản sắc dân tộc”

3 Phương pháp nghiên cứu:

Để làm rõ chủ đề ủ c a bài ti u luể ận, nhóm đã lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm cơ sở và định hướng tư tưởng Đồng thời, sử dụng một số phương pháp nghiên như phương pháp phân tích dữ liệu th c p, t ng hứ ấ ổ ợp và so sánh để nghiên c u và trình bày bứ ản chất c a vủ ấn đề Ti u lu n có tham kh o m t s bài ti u lu n và các bài báo, tham ể ậ ả ộ ố ể ậ luận báo cáo trên internet để tìm phương pháp phù hợp và nội dung với mục đích nghiên cứu đề tài

Cuối cùng chúng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Như Thúy - giảng viên khoa Lý lu n chính trậ ị trường Đạ ọc Sư phại h m Kỹ thuật Thành ph H Chí Minh ố ồ

Trang 7

cùng đội ngũ trợ ảng đã nhiệt tình giúp đỡ gi chúng em hoàn thành bài tiểu luận, của bộ môn Nhập môn xã h i hộ ọc

Trang 8

PHẦN 2: N I DUNG VÀ LIÊN HỆ THỰC TI N

1 Khái niệm và phương pháp cảm thụ, thưởng thức văn hóa văn nghệ: 1.1 Khái niệm văn hóa văn nghệ

Văn hoá là một lĩnh vự ấ ộc r t r ng l n, vô cùng ớ phong phú và đa dạng, có m t và ặ thấm sâu trong toàn bộ đờ ối s ng xã hội và đờ ống con người s i, vì th có r t nhiế ấ ều định nghĩa, cách hiểu và khai thác khác nhau về văn hóa Trong quá trình đi tìm định nghĩa và xác định nội hàm của văn hóa, đã có những tìm tòi khoa học có giá trị sâu sắc, tiếp sức nhau đạt tới những nh n th c ngày càng hoàn chậ ứ ỉnh hơn của con ngườ ề một lĩnh i v vực rất độc đáo do chính con người và chỉ có con người sáng tạo nên, đó là văn hóa. [2] Văn nghệ ồm văn họ g c và nghệ thuật, bao gồm văn học h i hộ ọa, điêu khắc, âm nhạc, kịch múa, điện ảnh,… [3]

Văn hóa nghệ thu t ch u sậ ị ự quy định của đờ ối s ng kinh t , chính tr , xã h i, vế ị ộ ừa có tính độ ập tương đối, và có tác độc l ng tích cực hoặc tiêu cực đối với đời sống xã hội Văn hóa nghệ thuật đảm nhiệm một tổ hợp các chức năng xã hội nhất định như: chức năng nhận thức, chức năng giáo dục, chức năng thẩm mỹ, chức năng giải trí, chức năng dự báo…Không nên tuyệt đối hóa một chức năng nào đó để ẫn đế d n phủ nhận các chức năng khác

Các tính chất cơ bản của văn hóa văn nghệ là tính giai c p, tính dân t c và tính ấ ộ nhân lo i Ngoài ra gi i nghiên c u còn bàn t i tính nhân dân và tính qu c t c a nó ạ ớ ứ ớ ố ế ủ Như vậy, văn hóa nghệ thuật là một bộ phận của văn hóa thẩm mỹ, văn hóa thẩm mỹ là một thành t cố ủa văn hóa tinh thần

1.2 Phương pháp cảm thụ, thưởng thức văn hóa văn nghệ

Ở các thời đại khác nhau, có ki u nghể ệ sĩ khác nhau, và công chúng không đồng nhất Nhưng ai ai cũng phải thừa nhận vai trò tích cực của người thưởng thức thơ văn, nhạc, h a c a nghọ ủ ệ sĩ, coi họ là b n tri âm, tri k cạ ỷ ủa văn chương, nghệ thuật Trong dòng thác sáng t o nghạ ệ thuật thời nào cũng vậy, vai trò của người đồng cảm, đồng điệu là hết sức to lớn Nhưng, công chúng thưởng thức thì có nhiều nhóm xã hội, lứa tuổi, th hiị ếu, trình độ ọc vấn, phông văn hóa khác nhau, cho nên sự ng cảm khác h đồ nhau, s c m th không gi ng nhau, thự ả ụ ố ậm chí đố ập nhau Đố ậi l i l p, khác nhau trong cảm thụ văn nghệ là chuyện đương nhiên… Trong lịch s m h c, vử ỹ ọ ấn đề công chúng nghệ thuật được nhiều nhà mỹ học coi là phương pháp thực tiễn hơn là vấn đềthẩm

Trang 9

mỹ Nhi u ề lĩnh vực c a khoa h c xã hủ ọ ội như: đạo đức h c, tâm lý h c, lý thuy t thông ọ ọ ế tin đại chúng, tu từ học, v.v… là những lĩnh vực được các nhà nghiên cứu quan tâm đến hiệu quả xã hội, tác động đến lý tưởng, tâm hồn, tình cảm của con người Phép biện ch ng gi a cứ ữ ái thay đổi và cái b n v ng, cái b n i và cái b chìm, cái v n bi n ề ữ ề ổ ề ạ ế và cái bất biến c a tác phủ ẩm đã phủ đị nh tính tuyệt đối của tác phẩm nghệ thu t.ậ Trong văn nghệ , cảm thụ nghệ thuật gắn liền với việc đánh giá nghệ thuật với những động cơ về lý tưởng thẩm mỹ rất khác nhau Chính vì vậy mà muốn có được một sự cảm thụ tốt, công chúng trẻ cần được giáo dục kỹ về thị hiếu nghệ thuật Tôn trọng mô típ chủ quan trong cảm thụ nghệ thuật không có nghĩa là chiều chuộng, mơn trớn, dung túng những thị hiếu tầm thường của công chúng mà cần có nhiều biện pháp giáo dục nghệ thuật, hướng dẫn năng khiếu cảm thụ Ở lĩnh vực này, trước, sau vẫn là sự thuyết phục bằng tri thức và cảm xúc Đúng là cảm thụ nghệ thuật là một quá trình logic: Phải hiểu rồi mới yêu, và khi đã yêu mới thấy hay, thấy khoái cảm Nhưng quá trình này khác với uống rượu sâm banh, thưởng thức ly cà phê, vì cái ngon của hai hương vị đồ uống kia chỉ hạn chế ở khẩu vị, sự thụ hưởng cá nhân, còn nghệ thuật đưa lại cảm hứng có giá trị xã hội, mang ý nghĩa triết lý phải phân biệt giá trị chân chính và cái giả tạo, cái đạt và cái chưa đạt của tường hiện tượng nghệ thuật Muốn đạt được sự khoái cảm thẩm mỹ khi thưởng thức vở diễn, ca khúc, bức tranh, v.v… ngoài bản năng thị hiếu bẩm sinh, công chúng phải cần môi trường thưởng thức văn nghệ đó là nhà hát, câu lạc bộ nghệ thuật, chương trình nghệ thuật trên các phương tiện thông tin đại chúng Không phải vô cớ mà các nhà văn hóa lớn thường coi “nhà hát là Thánh đường”, “coi sách, các sản phẩm văn hóa hơn của cải và quyền lực”, “không có sách thì không có kiến thức”, v.v…[4]

2 Vai trò của văn hóa văn nghệ 2.1 Trong kháng chiến:

Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, văn học, nghệ thuật là một trong những cách thể hiện đặc biệt và hiệu quả trên mặt trận văn hoá mà Mặt trận văn hóa nghệ thuật cũng như các mặt trận chính trị, quân sự, kinh tế… Xem văn hóa, nghệ thuật là một mặt trận nhằm nhấn mạnh đến tính chất quyết liệt của cuộc đấu tranh trên mặt trận này Tuy không có tiếng súng, kẻ thù không trực tiếp, nhưng tính chất phức tạp và quyết liệt của mặt trận này đã được thực tiễn lịch sử chứng minh

Trang 10

Ngược dòng l ch sử, chúng ta thị ấy văn học, nghệ thuật là m t thứ vũ khí đấu tranh có ộ hiệu qu T nh ng câu ca dao, t c ng mang nả ừ ữ ụ ữ ội dung ph n phong châm biả ếm, đả kích giai c p th ng trấ ố ị đến các lo i truy n c tích, truyạ ệ ổ ện cười có nội dung đấu tranh xã hội cao Những áng văn chương lớn trong văn học như “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi, “Truyền Kiều” của Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương, thơ Đồ Chiểu đều có giá tr vị ề tư tưởng và có tinh thần đấu tranh m nh m Nguyạ ẽ ễn Đình Chiểu đã từng đề xướng quan điểm tiến b về văn họộ c nghệ thuật: “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm/ Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”.

2.1.1.Thức t nh qu n chúng nhân dân ỉ ầ

Khi b t kì mấ ột đế chế nào đến xâm lược m t qu c gia thì chính sách cai tr ộ ố ị thượng sách và ưu tiên hàng đầu chính là chính sách ngu dân, làm mê muội, mất hết tinh th n chiầ ến đấu để ừ đó chúng dễ t dàng cai tr và th c hi n các chính sách cai tr ị ự ệ ị khác c a chúng Chính vì th nhi m vủ ế ệ ụ đầu tiên của văn hóa văn nghệ cũng chính là thức tỉnh qu n chúng nhân dân, giúp cho t ng cá nhân ý thầ ừ ức được vai trò, trách nhiệm của mình đ i với công cuố ộc kháng chiến c a dân tủ ộc

2.1.2 Tập h p lợ ực lượng

Khi qu n ầ chúng nhân dân cùng đồng lòng đứng dưới ng n c cách m ng thì khi ọ ờ ạ ấy chúng ta coi như đã nắm thế thượng phong trong cuộc chiến và chính văn nghệ có sự m nh g n k t, t p hệ ắ ế ậ ợp mọi cá nhân Điều đó có thể thấy rõ qua “Lời kêu g i toàn ọ quốc kháng chiến” của chủ tịch H Chí Minh, thông qua tác phồ ẩm Người đã truyền đến từng cá nhân ý chí “thà hi sinh tất cả chứ nhất đ nh không ch u làm nô lệ” ị ị

2.1.3.Cổ vũ khích lệ tinh thần đấu tranh

Văn học yêu nước và cách mạng là “dòng chảy” củ ịa l ch s có s c m nh to lử ứ ạ ớn như nước lũ, thác dâng Một thời “tiếng hát át tiếng bom” đã thôi thúc cả dân tộc vượt qua bao nhiêu đau thương, gian khổ để chiến đấu, hy sinh tất cả cho thắng lợi cuối cùng T Hố ữu đã thán phục thốt lên: “Việt Nam, ôi Tổ quốc thân yêu/trong khổ đâu người đẹp hơn nhiều”[5].Một thời, chúng ta vô cùng tự hào trước hàng triệu triệu người rầm rập ngày đêm Nam tiến, t t c vì miấ ả ền Nam thân yêu “xẻ ọc Trường Sơn đi cứu d nước…” để rồi niềm sung sướng vỡ òa trong ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng,

Trang 11

đất nư c thống nhớ ất, giang sơn thu về m t mối; khúc tráng ca tr thành khúc khải hoàn ộ ở của cả dân tộc

2.1.4.Xây d ng và b o vự ả ệ chế độ ới, con người mớ mi

Không ch g n li n v i kháng chiỉ ắ ề ớ ến văn nghệ cũng tập trung đi sâu ca ngợ ấm i t gương những con người lao động, những người ngày đêm xây dựng nền hậu phương xã h i chộ ủ nghĩa vững ch c, nhắ ững con ngườ ặi l ng th m v i nh ng công viầ ớ ữ ệc tưởng chừng nhỏ bé nhưng lạ ất kì vĩ, lớn lao Đó là tiếi r ng ch i tre c a ch lao công trong ổ ủ ị thơ Tố ữu, người ngư dân oằ H n mình kéo mẻ cá đầy, là anh thanh niên trên ngọn núi cao hay là bóng hình người nông dân dưới những luống cày

2.2 Trong đờ ối s ng, xã h i

2.2.1 Bồi dưỡng tư tưởng, tình c m

Văn học nghệ thuật v a làm chừ ức năng giáo dục với ý nghĩa là bồi dưỡng tâm hồn tình c m, là xây d ng nhân cách và bả ự ản lĩnh cho con người, mà c n ph i thầ ả ấy những giá tr tinh thị ần đó (kể ả c các giá trị tinh thần được v t thậ ể hóa như tượng đài, kiến trúc và các văn hóa vật chất khác như nhà ở, đồ dùng, quần áo) làm cho xã hội và con người giàu và đẹp thêm, làm cho môi trường sống gồm cả môi trường đạo đức được nâng cao.Văn nghệ luôn là món ăn tinh thần nuôi dưỡng tâm hồn chúng ta thêm yêu quê hương đất nước – Là nguồn cổ vũ ta trong họ ập, lao độc t ng và bảo vệ Tổ Quốc L i ca tiờ ếng hát làm cho chúng ta như trẻ ạ l i, hiểu và tin yêu nhau hơn- L i ca ờ như xua tan hết buồn lo ưu phiền, làm ta thêm yêu cuộc sống tươi đẹp và tin tưởng vào cuộc đời có ý nghĩa hơn

Cái đẹp trong nghệ thuật xuất phát từ những tác phẩm, từ nghệ thuật trình diễn tạo nên những hình tượng có tác dụng truyền cảm mạnh mẽ, rung động lòng người, hướng cho chúng ta tới cái chân thiện mỹ

2.2.2 Ph n ánh th ể hiện cuộc sống đời thường

Văn nghệ là s ph n ánh hi n th c, nhi m vự ả ệ ự ệ ụ chủ ế y u của văn nghệ là ph n ánh ả hiện th c, vinh d lự ự ớn lao nh t cấ ủa người nghệ sĩ là phản ánh cho được đờ ối s ng lao động và sản xuất của nhân dân Văn nghệ giúp khán giả có cái nhìn bao quát nhất, toàn diện nh t c a các vấ ủ ấn đề mang tính thời đại, giúp con người nh n ra vậ ị thế c a mình ủ trong xã h i Bộ ởi vì “ văn nghệ ph i g n li n v i th c tiả ắ ề ớ ự ễn đờ ống”i s [6 ] , “thự ại đem c t

Trang 12

lại nguồn sinh khí vô tận cho văn nghệ ch có nhân dân nuôi s ng anh ta b ng nguỉ ố ằ ồn nhựa sống, còn nếu người nghệ sĩ quên đi điều đó, nhân dân sẽ quên anh ta” [7]

2.2.3 M rở ộng vốn tri th c

“Văn học ngh thu t là công c hi u biệ ậ ụ ể ết, để khám phá, để sáng t o lạ ại thực tại xã hội Nó là một khoa học Người làm văn học nghệ thuật ph i hi u bi t nhi u l m ả ể ế ề ắ Nghệ thuật là m t sộ ự hiểu bi t, khoa h c là m t s hi u biế ọ ộ ự ể ết, văn nghệ là m t s hi u ộ ự ể biết, hi u bi t cao sâu lể ế ắm Và đồng thời khám phá, sáng t o Hi u biạ ể ết sâu đến ch ng ừ nào, thì khám phá, sáng tạo, cao đến ch ng y B i vì, nó là m t ngh ừ ấ ở ộ ệ thuật, nó là khoa học”[8].Tác phẩm nghệ thuật chính là k t tinh cế ủa nguồn tri th c vô t n v mứ ậ ề ọi lĩnh vực trong cu c s ng c a nhộ ố ủ ững người đi trước sáng t o ra k l i và truyạ ể ạ ền đạt cho chúng ta Các tác ph m v kinh t , l ch sẩ ề ế ị ử, văn hóa cho ta kiến th c v kinh doanh và th c t ứ ề ự ế xã h i, v s phát tri n qua t ng th i k nhân lo i Các cu n b phim, ti u thuy t dày ộ ề ự ể ừ ờ ỳ ạ ố ộ ể ế cộp không h vô b , chúng cho ta biề ổ ết được cuộc đời, các s kiự ện hay biến c c a mố ủ ột nhân vật, đây có thể là m t bài h c quý giá cho chúng ta trong th c tộ ọ ự ế cuộc s ng B n ố ạ sẽ có được tất cả trải nghi m th c t , nh ng kinh nghiệ ự ế ữ ệm tưởng ch ng ph i tr i qua c ừ ả ả ả đời m i rút ra thì bạn có thể tiếp thu qua những chủ v i viớ ớ ệc thưởng thức một quyển sách, một thước phim Điều đó phải chăng là quá tuyệt vời?

Không nh ng thữ ế, hàng năm tại các địa phương còn thường xuyên tổ chức bi u diể ễn văn nghệ, chiếu phim…phục vụ người dân, đặc biệt tại các xã miền núi khó khăn, xa xôi Nhờ đó, qua những buổi giao lưu, người dân còn được h c họ ỏi, trao đổi thêm nhiều ki n th c xã hế ứ ội như kiến th c v phát tri n kinh tứ ề ể ế, xóa đói giảm nghèo, bi n ệ pháp phòng ch ng b o lố ạ ực gia đình, phòng ch ng t n n xã h i, ti p thu các n i dung ố ệ ạ ộ ế ộ tuyên truyền chủ trương, đường lố ủa Đảng, chính sách, pháp luậ ủa Nhà nước i c t c

2.2.4 Cầu nối gắn kết mọi người

Thông qua việc thưởng th c cứ ả thụ ngh thuệ ật, văn nghệ ẽ s giúp kéo g n cái trái ầ tim đồng điệu, yêu nghệ thuật một cách chân chính Khi lắng nghe một bản nhạc, khi đọc một đoạn thơ, chăm chú xem mộ ộ phim thì tất cả mt b ọi người đều hoa chung một nhịp c m xúc, nó xóa b các khác bi t v mau da, v tôn giáo hay nh ng rào c n v ả ỏ ệ ề ề ữ ả ề ngôn ng , vữ ề địa lý Vì đơn giản, khát khao chinh phục, thưởng th c là không có biên ứ giới, không có gi i h n Không chớ ạ ỉ k t n i m i khán gi vế ố ọ ả ới nhau, văn nghệ đưa người

Trang 13

nghệ sĩ đến gần hơn với khán giả giúp họ hiểu rõ hơn về những khó khăn vất vả của người nghệ sĩ, đồng thời người nghệ sĩ cũng có sẽ có cái nhìn toàn diện hơn, khách quan hơn về những yêu cầu, thị hiếu của khán giả

3 Hi n trạng của nền văn hóa văn nghệ nước ta hiện nay: 3.1 Tích c c, thành t u ự ự

3.1.1 Văn nghệ đại chúng phát triển nhanh về quy mô và số lượng:

Sau 30 năm đổi mới, sự nghiệp phát triển văn hóa và xây dựng con người đã đạt được nhiều kết quả quan trọng Văn hóa phát triển đa dạng, phong phú, xuất hiện nhiều loại hình, loại thể, các hoạt động văn hóa mới, có khả năng chiếm lĩnh các mặt khác nhau của đời sống xã hội Nhiều phong trào, cuộc vận động về văn hóa đạt kết quả tích cực, góp phần tạo môi trường văn hóa, bảo vệ và phát huy những giá trị nhân văn truyền thống tốt đẹp của dân tộc Các hoạt động văn hóa, văn nghệ diễn ra sôi động, đáp ứng nhu cầu đa dạng của công chúng[9].Văn học, nghệ thuật đã tạo ra nhiều tác phẩm chiếm lĩnh, phản ánh mọi lĩnh vực đời sống, đang nỗ lực đổi mới tư duy sáng tạo, tìm tòi phương thức mới để nâng cao năng lực khám phá cuộc sống Hệ thống thông tin đại chúng có bước phát triển mạnh về loại hình, chất lượng, tính hiện đại, trực tiếp, nhanh nhạy truyển tải, truyền bá văn hóa đến với công chúng…

Thành tựu đáng chú ý nhất trong khâu sử dụng và quảng bá các sản phẩm văn nghệ là số lượng sản phẩm văn học, nghệ thuật được truyền bá rộng và nhiều hơn những năm trước đây Kết quả đó gắn liền với sự phát triển và sử dụng rộng rãi các phương tiện thông tin đại chúng ngày càng hiện đại trong đời sống Các tác phẩm văn nghệ được chuyển tải nhanh, trực tiếp và bằng nhiều con đường đến với công chúng, góp phần đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của nhân dân, tạo ra thị trường hàng hóa và dịch vụ các sản phẩm văn học, nghệ thuật khá rộng lớn trong nước.[10]Đây là một nét mới trong đời sống văn học, nghệ thuật mà trong thời bao cấp chúng ta chưa xuất hiện Việc mở ra thị trường này, một mặt, góp phần nâng cao dân trí, mặt khác đặt ra nhiều vấn đề phức tạp vì sản phẩm văn hóa, nghệ thuật bao giờ cũng mang tính đặc thù, là sản phẩm thuộc lĩnh vực tinh thần nhưng lại mang thuộc tính hàng hóa

Trang 14

3.1.2 Giao lưu và hợp tác văn nghệ với nước ngoài mở rộng

Giao lưu và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật ngày càng được mở rộng Nhiều triển lãm nghệ thuật, liên hoan phim quốc tế, hội chợ, festival đã được tổ chức và thu hút đông đảo khách quốc tế tham gia Mặt khác, chúng ta cũng cử nhiều đoàn nghệ thuật trao đổi văn hóa, tham gia các cuộc thi quốc tế, tích cực giới thiệu văn hóa Việt Nam với bè bạn góp phần khẳng định nước ta là địa chỉ giao lưu văn hóa quốc tế và khu vực [ ]11

Quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng tạo ra các cơ hội thuận lợi để tiếp cận, chuyển giao, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ hiện đại vào quá trình sáng tạo, sản xuất các sản phẩm công nghiệp văn hóa, mở rộng khả năng hợp tác thương mại văn hóa ra thế giới

3.1.3 Nhiều chuyển biến tích cực trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý văn học, nghệ thuật

Thời gian qua, công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý văn học, nghệ thuật đã có nhiều chuyển biến tích cực Điều quan trọng là chúng ta đã ý thức được tính đặc thù của hoạt động văn học, nghệ thuật để có thái độ quản lý khoa học, phù hợp và các chính sách linh hoạt Tư duy lý luận và quan điểm của Đảng về văn học, nghệ thuật tiếp tục được đổi mới, bổ sung và phát triển Công tác quản lý nhà nước đã chú trọng việc thể chế hóa, tạo hành lang pháp lý cần thiết cho hoạt động văn học, nghệ thuật Các cấp ủy đảng và các ngành chức năng đã phối hợp tốt để thúc đẩy sự phát triển của văn học nghệ thuật Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã triển khai nhiều chương trình hoạt động văn nghệ quy mô, soạn thảo các luật liên quan đến văn hoá nghệ thuật, các quy định về cách trình diễ trước công chúng hay tiến hành xét duyệt và trao các giải thưởng lớn của Nhà nước[12]

3.1.4 Vai trò của lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật được nâng cao Cần ghi nhận, lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật thời gian qua đã có những đổi mới đáng khích lệ Vấn đề mối quan hệ giữa văn nghệ với chính trị, giữa văn học, nghệ thuật với hiện thực đã được nhận thức và giải quyết khoa học hơn; tính chủ thể của văn nghệ sĩ được tôn trọng; một số thành tựu văn học, nghệ thuật thế kỷ XX được đánh giá lại thỏa đáng; các khuynh hướng và phương pháp sáng tác được khuyến khích phát triển theo hướng đa dạng hóa; lý luận văn nghệ của cha ông, của phương

Ngày đăng: 09/04/2024, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w