1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các mô hình trong liên kết quản lý, khai thác than phục vụ phát triển kinh tế và đời sống xã hội

37 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề án: Các mơ hình liên kết quản lý, khai thác than phục vụ phát triển kinh tế đời sống xã hội CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN THAN I Khái niệm, vai trò, đặc điểm tài nguyên than Khái niệm tài nguyên than 1.1 Khái niệm than đá Than đá là loại nhiên liệu hóa thạch được hình thành các hệ sinh thái đầm lầy nơi xác thực vật được nước và bùn lưu giữ khơng bị ơxi hóa và phân hủy sinh vật (biodegradation) Thành phần than đá là cacbon, ngồi cịn có ngun tố khác như lưu huỳnh Than đá, sản phẩm q trình biến chất, lớp đá có màu đen đen nâu đốt cháy Than đá nguồn nhiên liệu sản xuất điện lớn giới, nguồn thải khí carbon dioxide lớn nhất, xem nguyên nhân hàng đầu gây nên tượng nóng lên tồn cầu 1.2 Khái niệm than bùn Than bùn được hình thành tích tụ phân huỷ khơng hồn tồn tàn dư thực vật điều kiện yếm khí xảy liên tục Q trình diễn vùng trũng ngập nước Các vùng đất ngập nước là vùng có suất sinh học cao, điều kiện phát triển thực vật thuận lợi Tuy nhiên, lớp thổ nhưỡng tại vùng điều kiện yếm khí; đó, sinh khối lồi cỏ sống mặt nước tăng nhanh, trình phân giải xác thực vật lại xảy chậm khơng đạt tới giai đoạn vơ hố dẫn đến tích luỹ hữu Tiếp theo cỏ lau, lách, bụi, thân gỗ thay thế, kết hợp với trình kiến tạo địa chất, trình bồi tụ, lắng đọng phù sa chôn vùi kể thân gỗ, làm cho hữu tích tụ thành lớp tạo thành than bùn 1.3 Khái niệm than hoạt tính Than hoạt tính là chất gồm chủ yếu ngun tố carbon ở dạng vơ định hình (bột), phần có dạng tinh thể vụn grafit Ngồi carbon phần lại thường là tàn tro, mà chủ yếu các kim loại kiềm và vụn cát) Than hoạt tính có diện tích bề mặt lớn nên ứng dụng chất lý tưởng để lọc hút nhiều loại hóa chất Đặc điểm tài nguyên than 2.1 Đặc điểm than đá Than đá sử dụng nhiều sản xuất đời sống Trước đây, than dùng làm nhiên liệu cho máy nước, đầu máy xe lửa Sau đó, than làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện, ngành luyện kim Gần than dùng cho ngành hóa học tạo sản phẩm dược phẩm, chất dẻo, sợi nhân tạo Than chì dùng làm điện cực Ngồi than cịn dùng nhiều việc sưởi ấm từ xa xưa cháy chúng tỏa nhiều khí CO gây ngộ độc nên cần sử dụng lò sưởi chuyên dụng có ống khói dẫn ngồi có biện pháp an toàn sử dụng chúng 2.2 Đặc điểm than bùn Than bùn trạng thái tự nhiên, khối, lượng nước nói chung 8090%, tỷ lệ than bùn thường 1,20-1,60 là, thành phần vật chất chất lỏng, khí chất rắn ba tiểu bang Một phần nguyên liệu rắn để tạo vật chất, thành phần chất hữu (cũng nguồn carbon), khoáng chất hai phần, hầu hết chất hữu chất rắn tỷ lệ cao Than bùn đặc điểm thành phần khác nhau, có tính chất vật lý khác tính chất hóa học Theo mức độ khác phân hủy than bùn, tàn dư thực vật trầm tích mềm, hàm lượng chất hữu 30% nhiều Mức độ thấp phân hủy than bùn màu nâu nhạt nâu nhạt, giàu tàn dư thực vật, cao mức độ phân hủy than bùn chủ yếu màu nâu sẫm đen, cứng, hàm lượng axit humic tăng, tàn dư thực vật không dễ dàng để xác định Các chất hữu bùn cellulose, hemicellulose, lignin, axit humic, chất nhựa đường Than bùn hàm lượng axit humic cao thường 10 đến 30% đến 70% Than bùn vô chủ yếu đất sét, thạch anh tạp chất khoáng khác Than bùn thường chia thành cao thấp than bùn than bùn hai loại Sphagnum than bùn cao, chẳng hạn hình thành cỏ bông, chủ yếu khu vực núi cao Than bùn có chứa số lượng lớn mức độ phân hủy chất hữu cao người nghèo, đạm thấp hàm lượng tro, độ chua cao, độ pH, khoảng đến 6,5 nhiều axit Than bùn vùng đất thấp, theo mùa vụ nước lâu năm mà nước nhu cầu nhà máy ngày tăng chất dinh dưỡng vô Carex, lau sậy chi phù sa xuống chi nhánh khác tích lũy qua nhiều năm hình thành bị hỏng Mức độ thấp phân hủy than bùn thường cao, nồng độ thấp, hàm lượng tro cao Thấp than bùn thường xuất xứ chất lượng khác khác 2.3 Đặc điểm than hoạt tính Kích thước, thể tích lỗ xốp diện tích bề mặt riêng:[sửa | sửa mã nguồn] \Kích thước lỗ xốp tính khoảng cách hai cạnh rãnh đường kính ống xốp Theo tiêu chuẩn IUPAC kích thước lỗ xốp chia làm loại: micro pore có kích thước bé 2 nm, meso pore có kích thước từ 2-50 nm macro pore có kích thước từ 50 nm trở lên Diện tích bề mặt riêng than hoạt tính đo m2/g thông số quan trọng than, cho biết khả hấp phụ than hoạt tính 95% diện tích bề mặt riêng than diện tích lỗ xốp micro Những lỗ xốp meso có diện tích bề mặt chiếm khơng q 5% tổng diện tích bề mặt than Những lỗ xốp kích thước lớn khơng có nhiều ý nghĩa hoạt tính than diện tích bề mặt riêng chúng khơng đáng kể Chỉ số iot[sửa | sửa mã nguồn] Đây số than hoạt tính đặc trưng cho diện tích bề mặt lỗ xốp khả hấp phụ than Chỉ số iot tính khối lượng iot hấp phụ đơn vị khối lượng than.(mg/g) Nguyên lý phương pháp đo dựa hấp phụ lớp đơn phân tử iot bề mặt than Chỉ số iot lớn mức độ hoạt hóa cao Giá trị số iot rơi vào khoảng 500–1200 mg/g Từ giá trị số iot tính diện tích bề mặt riêng than Độ cứng[sửa | sửa mã nguồn] Là khả chống chịu mài mịn than hoạt tính Đây thơng số quan trọng trình sử dụng, than hoạt tính cịn phải chịu tác động vật lý như: bị đặt dịng chảy lỏng khí, tác động áp suất, than cần phải đảm bảo yếu tố độ cứng nhằm giữ nguyên vẹn cấu trúc trình sử dụng phục hồi Độ cứng than phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu đầu vào mức độ q trình hoạt hóa Phân bố kích thước hạt[sửa | sửa mã nguồn] Kích thước hạt ảnh hưởng lớn đến khả tiếp cận chất hấp phụ tới bền mặt than Kích thước nhỏ khả tiếp cập dễ trình hấp thụ diễn nhanh Điều đặc biệt có ý nghĩa hấp thụ hệ khí có áp suất thấp Tính tốn kỹ phân bố kích thước hạt giúp chọn lựa thơng số áp suất tối ưu để giảm thiểu tối đa mức tiêu thụ lượng Vai trò tài nguyên than 3.1.Là nguyên nguyên liệu đầu vào chủ yếu cho ngành công nghiệp nặng khác (than đá) Than đá sử dụng nhiều sản xuất đời sống Trước đây, than dùng làm nhiên liệu cho máy nước, đầu máy xe lửa Sau đó, than làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện, ngành luyện kim Gần than dùng cho ngành hóa học tạo sản phẩm dược phẩm, chất dẻo, sợi nhân tạo Than chì dùng làm điện cực Ngồi than cịn dùng nhiều việc sưởi ấm từ xa xưa cháy chúng tỏa nhiều khí CO gây ngộ độc nên cần sử dụng lị sưởi chun dụng có ống khói dẫn ngồi có biện pháp an toàn sử dụng chúng 3.2.Là nguyên liệu cho sản xuất nông nghiệp ngành công nghiệp nhẹ (than bùn) Đất than bùn với giá trị chức sinh học, cung cấp gỗ, lâm sản gỗ sinh cảnh sông cho động vật Đất than bùn có vai trị quan trọng việc giảm đỉnh lũ trì dịng chảy dịng sơng suốt mùa khơ Nó cịn có chức năng kiểm sốt khí hậu tồn cầu.  3.3 Được sử dụng để bảo vệ sức khỏe người(than hoạt tính) Than hoạt tính, từ lâu dùng để phịng độc, lọc khơng khí lọc nước Mới đây, nhờ nhà khoa học Vũ Văn Bằng (Việt Nam) mà biết thêm tính quan trọng than hoạt tính, phịng tránh tác hại tia đất.  Than hoạt tính chất gồm chủ yếu nguyên tố carbon dạng vô định hình (bột), phần có dạng tinh thể vụn grafit (ngồi carbon phần cịn lại thường tàn tro, mà chủ yếu kim loại kiềm vụn cát) Than hoạt tính có diện tích bề mặt ngồi lớn, tính đơn vị khối lượng từ 500 đến 1500 m2/g mà chất lý tưởng dùng để lọc hút nhiều loại hóa chất Bề mặt riêng lớn than hoạt tính hệ cấu trúc xơ rỗng mà chủ yếu thừa hưởng từ nguyên liệu hữu xuất xứ, qua trình chưng khô (sấy) nhiệt độ cao, điều kiện thiếu khí Phần lớn vết rỗng - nứt vi mạch, có tính hấp thụ mạnh chúng đóng vai trò rãnh chuyển tải (kẽ nối) Than hoạt tính thường tự nâng cấp (ví dụ, tự rửa tro hóa chất tráng mặt), để lưu giữ lại thuộc tính lọc hút, để thấm hút thành phần đặc biệt kim loại nặng.  Thuộc tính làm tăng ý nghĩa than hoạt tính là: chất khơng độc (kể ăn phải nó), giá thành sản xuất rẻ (được tạo từ gỗ thành than hoạt tính từ nhiều phế chất hữu khác, ví dụ: từ vỏ, xơ dừa), đồng thời xử lý chất thải dễ sau dùng (bằng cách đốt) Nếu chất lọc kim loại nặng việc thu hồi lại, từ tro đốt, dễ Ứng dụng:  Trong y tế (Carbo medicinalis – than dược): để tẩy trùng độc tố sau bị ngộ độc thức ăn,  Trong cơng nghiệp hóa học: làm chất xúc tác chất tải cho chất xúc tác  Trong kỹ thuật làm thành phần lọc khí (trong đầu lọc thuốc khác, lá, tủ lạnh máy điều hòa nhiệt độ)  Trong xử lý nước (hoặc lọc nước gia đình): để tẩy chất bẩn vi lượng  Phòng tránh tác hại tia đất II Quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên than Cơ quan quản lý Theo Luật Khoáng Sản, hoạt động khoáng sản bao gồm hoạt động thăm dị khống sản khai thác khống sản gộp thành hoạt động chế biến khoáng sản Thẩm quyền cấp phép khoáng sản gần tập trung Bộ Tài Nguyên Môi Trường (BTNMT), uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền chấp thuận việc khảo sát thực địa lấy mẫu thử, cấp giấy phép khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường, than bùn, khống sản khu vực có khống sản có trữ lượng phân tán/ nhỏ lẻ BTNMT khoanh định Giầy phép thăm dò khai thác khoáng sản đấu giá ngoại trừ trường miễn đấu giá để đảm bảo an ninh lượng an ninh quốc gia Đối với thủ tục cấp phép, Luật Khoáng Sản Nghị Định 15 quy định kéo dài thời hạn giấy phép thăm dị khống sản từ 24 lên 48 tháng, bên cạnh đó, địi hỏi chủ thể cấp phép có vốn chủ sở hữu 50% tổng vốn đầu tư đề án thăm dị khống sản 30% dự án đầu tư khai thác khống sản Việc chuyển nhượng quyền thăm dị, khai thác khoáng sản quy định rõ ràng Hơn nữa, quy định khoáng sản yêu cầu chủ thể cấp phép phải trả phí khai thác cấp giấy phép theo phương thức nộp lần hoặt nộp hàng năm tùy theo lựa chọn bên cấp phép Phí khai thác tính dựa giá trị, khả phụ hồi chất lượng hay loại khoáng sản, điều kiện khai thác Việt Nam cịn có sách việc hạn chế xuất khống sản thơ Gần đây, Thủ Tướng Chính Phủ Việt Nam ban hành thị bao gồm (i) không cho phép xuất khống sản thơ; quặng sắt; quặng tinh quặng chì - kẽm; quặng tinh quặng cromit; quặng tinh quặng mangan; quặng đồng, quặng apatit; đá khối; (ii) khơng cấp phép thăm dị khai thác quặng titan; quặng vàng; (iii) tạm ngưng cấp phép mỏ quặng đá hoa trắng đá granite; (iv) việc xuất đất phải chấp thuận Thủ Tướng Chính Phủ Giấy Chứng Nhận Đầu Tư Trước cấp giấy phép đầu tư hoạt động khai thác vàng cho tổ chức nước ngồi liên doanh có liên quan đến bên nước ngoài, ủy ban nhân dân tỉnh, với vai trò quan cấp phép đầu tư, phải tổ chức lấy ý kiến văn quan cấp phép khống sản có liên quan, BTNMT và/hoặc Bộ Công Thương (BCT) Các quan cấp phép liên quan khoáng sản phải trả lời quan cấp phép đầu tư vòng 30 ngày Trong trường hợp quan có ý kiến khác nhau, quan cấp phép đầu tư đệ trình lên Thủ Tướng Chính Phủ xem xét định cuối Quyết Định 37/2007/QĐBCN BCT ngày tháng nắm 2007 (Quyết Định 37) yêu cầu dự án đầu tư thăm dị khai thác khống sản phải phù hợp với Kế Hoạch Tổng Thể đảm bảo tuân thủ pháp luật môi trường liên quan Nếu dự án đầu tư chưa qui định Kế Hoạch Tổng Thể dự án cần Thủ Tướng Chính Phủ chấp thuận mặt nguyên tắc Theo Luật Khống Sản, có hai loại giấy phép cho hoạt động khai thác thương mại khoáng sản Giấy Phép Thăm Dò Giấy phép thăm dò yêu cầu hoạt động thăm dò khu vực mà BTNMT chưa cấp phép cho đơn vị khai thác trước Diện tích đất cho thăm dị khai thác khống sản sau thay đổi tùy thuộc vào vùng thăm dò liên quan vị trí phát khống sản Thời hạn giấy phép thăm dị khống sản khơng q 48 tháng, gia hạn nhiều lần với tổng thời hạn gia hạn tối đa thêm 48 tháng cho đơn vị thăm dị khai thác có vốn sở hữu khơng 50% ngân sách thăm dò Đối với lần gia hạn, bên cấp giấy phép thăm dò phải hồn trả 30% diện tích thăm dị cấp phép Đồng thời đơn vị phải chuẩn bị báo cáo kế thăm dò nghiên cứu tính khả thi hoạt động khai thác Nếu quyền thăm dò chuyển cho đối tượng khác, thời hạn thăm dò thời hạn lại giấy phép thăm dò cấp từ trước Giấy phép thăm dị mang tính chất khu vực áp dụng chuyển nhượng với số điều kiện định nêu Điều 43 Luật Khoáng Sản bao gồm điều kiện cấp phép, xác nhận chấp Bản tin pháp luật tháng năm 2013 thuận người cấp phép việc toán thuế chuyển nhượng Tuy nhiên, Luật Khoáng Sản hủy bỏ quyền thừa kế cá nhân giấy phép thăm dò Giấy phép đầu tư không đương nhiên cho phép người sơ hữu quyền cấp giấy phép thăm dò Trong vòng tháng kể từ hết hạn giấy phép thăm dò, đơn vị có giấy phép thăm dị hưởng “quyền đặc biệt” theo Điều 46.3 Luật Khoáng Sản để nộp đơn xin cấp phép khai thác thỏa mãn tất điều kiện để cấp phép khai thác thực quy định pháp luật hành Việt Nam Nếu đơn vị khơng đáp ứng điều kiện giấy phép thăm dị khai thác cấp cho tổ chức khác khu vực Giấy Phép Khai Thác Khi doanh nghiệp nước nộp đơn xin cấp giấy phép khai thác, giấy phép phải ban hành vào thời gian, theo sau, việc ban hành giấy phép đầu tư theo Luật Đầu Tư Thời hạn giấy phép khai thác định dựa báo cáo nghiên cứu khả thi nộp kèm phần đơn xin cấp giấy phép đầu tư, thời hạn không vượt 30 năm Thời hạn giấy phép khai thác gia hạn nhiều lần với số điều kiện cụ thể, nhiên Điều 54.2 Luật Khoáng Sản quy định tổng thời gian gia hạn phải không vượt 20 năm Giấy phép khai thác chuyển nhượng với ba điều kiện: (a) việc khai thác hồn thành cơng tác xây dựng đưa vào hoạt động; (b) bên nhận chuyển nhượng phải có đủ lực trở để cấp giấy phép khai thác theo qui định Điều 53 Luật Khoáng Sản; (c) quan cấp phép giấy phép khai thác chuyển nhượng đồng ý điều khoản điều kiện việc chuyển nhượng Một quy định gần việc đấu giá giấy phép khai thác nêu Điều 78 Luật Khống Sản Thủ Tướng Chính Phủ có thẩm quyền cho phép ngoại lệ việc đấu giá giấy phép khoáng sản số khu vực đặc biệt liên quan đến chiến lược khoáng sản quốc gia, an ninh quốc phịng, khu vực mơi trường nhạy cảm theo ý kiến BTNMT Thuế tài nguyên toán sản lượng giá bán khoáng sản BTNMT quan đầu mối quản lý việc cho phép điều tra, thăm dò, khai thác chế biến khoáng sản Các ngành khác có trách nhiệm cụ thể Hội Đồng Đánh Giá Trữ Lượng Khống Sản (thuộc BTNMT) có trách nhiệm hỗ trợ việc đánh giá xét duyệt trữ lượng cho mục đích nghiên cứu tính khả thi Phí quyền khai thác trả tổ chức cấp giấy phép khai thác người sở hữu giấy phép khai thác thời dựa trữ lượng lại Luật Khống Sản khơng có hạn chế xuất khống sản Tuy nhiên, Chính Phủ Việt Nam thơng qua Kế Hoạch Tổng Thể hạn chế áp dụng xuất số khoáng sản định tùy thuộc vào kế hoạch Quy trình xin chấp thuận mơi trường Tổng Cục Mơi Trường thuộc BTNMT có thẩm quyền quản lý vấn đề môi trường lĩnh vực khai thác khoáng sản Các tổ chức, cá nhân phép tiến hành hoạt động khai thác khống sản có nghĩa vụ tn theo quy định Luật Bảo Vệ Môi Trường để giảm thiểu tác động xấu đến môi trường Đồng thời, tổ chức cá nhân phải cải tạo, phục hồi môi trường sau kết thúc hoạt động khai thác Tất cà chi phí đặt nhằm phục vụ cho việc bảo vệ, cải tạo, phục hồi môi trường phải xác định báo cáo đánh giá tác động môi trường nghiên cứu khả thi Theo quy định Luật Bảo Vệ Môi Trường, chủ dự án đầu tư khai thác khoáng sản phải ký quỹ cải tạo, phục hồi mơi trường, tốn phí bảo vệ mơi trường, xây dựng kế hoạch cải tạo, phục hồi môi trường trình cho Bản tin pháp luật tháng năm 2013 quan có thẩm quyền phê duyệt thực hoạt động cải tạo, phục hồi môi trường theo kế hoạch phê duyệt Theo Điều Nghị Định 21/2008/NĐ-CP Chính Phủ ngày 28 tháng năm 2008 (Nghị Định 21), trước xin cấp giấy phép khai thác khoáng sản, chủ dự án đầu tư khai thác khống sản trình báo cáo đánh giá tác động môi trường cho BTNMT Sở Tài Nguyên Môi Trường cấp tỉnh (phụ thuộc vào quy mô dự án đầu tư) để thẩm định, phê duyệt BTNMT ủy ban nhân dân cấp tỉnh/xã (khi cần thiết) tổ chức hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án hồn thành vịng 30 đến 45 ngày kể từ ngày nhận báo cáo Đối với dự án thăm dị khống sản dự án khai thác khoáng sản khác, chủ dự án đầu tư có liên quan phải đăng ký cam kết bảo vệ môi trường xác nhận quan có thẩm quyền (hội đồng nhân dân cấp huyện) trước nộp hồ sơ xin cấp giấy phép thăm dò khoáng sản giấy phép khai thác khoáng sản Quản lý rừng Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (BNNPTNT) phối hợp với BTNMT, Bộ Công An chịu trách nhiệm thực thi quyền quản lý nhà nước hoạt động bảo vệ phát triển rừng phạm vi quốc gia Quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề trồng rừng phát triển rừng bao gồm: (a) Luật Bảo Vệ Phát Triển Rừng, Quốc Hội thông qua ngày tháng 12 năm 2004; (b) Nghị định 23/2006/NĐ-CP Chính Phủ ngày tháng năm 2006 hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Bảo Vệ Phát Triển Rừng (Nghị Định 23) Theo quy định theo đạo Thủ Tướng Chính Phủ, hoạt động khai thác chế biến khống sản không làm ảnh hưởng đến việc bảo vệ rừng đầu nguồn rừng đặc dụng Theo Điều 29 Nghị định 23, việc chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác khơng phải lâm nghiệp phải thực theo quy định pháp luật đất đai, pháp luật bảo vệ phát triển rừng phải phù hợp với quy hoạch bảo vệ phát triển rừng quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Khi thực điều chỉnh, cần phải nộp: (a) chi tiết dự án đầu tư chấp thuận có liên quan quan nhà nước có thẩm quyền; (b) báo cáo đánh giá tác động mơi trường việc chuyển mục đích sử dụng rừng; (c) phương án đền bù giải phóng mặt khu rừng quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; (d) kế hoạch đầu tư trồng rừng quan có thẩm quyền xây dựng Việc xem xét chấp thuận thay đồi mục đích sử dụng rừng thực vịng 30 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ đầy đủ hợp lệ Chấp thuận chủ đất Theo quy định Điều 94.3 Luật Đất Đai, đất đai sử dụng cho hoạt động khoáng sản chủ dự án có giấy phép hoạt động khống sản định cho th đất để thăm dị,khai thác khống sản định giao đất, cho thuê đất để làm mặt chế biến khoáng sản quan nhà nước có thẩm quyền Theo quy định nghị định thông tư hướng dẫn thi hành Luật Đất Đai, Nhà Nước cho tổ chức, cá nhân th đất để thăm dị khai thác khống sản Trong trường hợp thăm dị khai thác khống sản mà không sử dụng lớp đất mặt không làm ảnh hưởng đến việc sử dụng mặt đất chủ đầu tư thuê đất Điều 94.3 Luật Đất Đai quy định việc sử dụng đất cho hoạt động khoáng sản: Bản tin pháp luật tháng năm 2013 (a) phải tuân theo điều khoản giấy phép khai thác cấp quan có thẩm quyền phù hợp với tiến độ thăm dò, khai thác khoáng sản theo nguyên tắc việc thuê đất cho mục đích đề ra; (b) thực biện pháp bảo vệ môi trường, xử lý chất thải biện pháp khác để không gây thiệt hại cho người sử dụng đất khu vực xung quanh; (c) kết thúc việc thăm dò, khai thác khống sản, người sử dụng đất có trách nhiệm trả lại đất với trạng thái quy định hợp đồng thuê đất Tổ chức, cá nhân sử dụng đất làm mặt chế biến khoáng sản thuê đất từ Nhà Nước nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất thuê đất từ tổ chức kinh tế, hộ gia đình cá nhân khác Việc chế biến khống sản thực đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Loại đất có chế độ sử dụng đất đất làm mặt xây dựng sở sản xuất, kinh doanh Trong trường hợp đất sử dụng 10 hưởng đến tài nguyên ngành kinh tế khác: Công nghiệp khai thác khoáng sản Việt Nam chiếm dụng khu vực đất đai rộng lớn với 41 nghìn (Kiểm kê đất đai 2005) Hoạt động khoáng sản gây tranh chấp tài nguyên (đất, rừng, nguồn nước…) phải lựa chọn đánh đổi với phát triển ngành kinh tế khác nuôi trồng thủy sản; nông nghiệp; lâm nghiệp; du lịch; bảo tồn di tích văn hố, lịch sử cảnh quan mơi trường; xây dựng cơng trình kinh tế xã hội… Hoạt động khai thác khoáng phá huỷ hàng nghìn rừng nhiệt đới có tính đa dạng sinh học cao; đất đai, thổ nhưỡng bị biến dạng… môi trường đất đai, nguồn nước vùng khai thác bị suy thối, nhiễm nghiêm trọng Nhiều vùng khống sản bị đào, khai thác trái phép khơng hồn thổ gây hậu xấu đến môi trường nước, môi trường đất, gây ảnh hưởng đến việc canh tác nông nghiệp nhân dân vùng, làm cho mùa màng bị giảm suất - Quản lý, thực giám sát BVMT yếu kém: Một số tổ chức, cá nhân chưa nghiêm túc thực quy định bảo vệ mơi trường khai thác, chế biến khống sản Một số đơn vị lập báo cáo ĐTM chưa thực nội dung báo cáo như: (i) Không thực biện pháp BVMT; (ii) Thiếu trách nhiệm giảm thiểu bụi, tiếng ồn, xử lý nước thải… kể cộng đồng địa phương phản ánh; (iii) Khai thác khoáng sản chưa có quy hoạch bãi thải hệ thống xử lý nước thải; (iv) Chưa thực phục hồi môi trường (v) Chưa thực đầy đủ việc quan trắc báo cáo môi trường định kỳ… Ở nhiều vùng khai thác khoáng 11 sản cho thấy, ĐTM lập công tác quản lý, giám sát BVMT quan quản lý nhà nước chưa thực theo yêu cầu nội dung báo cáo ĐTM, đặc biệt vai trò tham gia giám sát tổ chức xã hội, cộng đồng địa phương cịn yếu Hoạt động cải tạo, phục hồi mơi trường chưa thực nhiều, chủ yếu dạng mơ hình; đặc biệt tình trạng khai thác trái phép khơng hồn thổ gây hậu xấu đến môi trường nước, môi trường đất, gây ảnh hưởng đến việc canh tác nông nghiệp nhân dân vùng, làm cho mùa màng bị giảm suất Nhiều mỏ hoạt động khai thác từ lâu, đến chưa có mục tiêu rõ ràng việc sử dụng đất sau kết thúc khai thác 3.5 Gây nhiều vấn đề xã hội - Lợi ích cộng đồng chưa đảm bảo: Hoạt động khoáng sản thể rõ phần lợi ích doanh nghiệp, phần lợi ích 23 nhà nước, cịn lợi ích cộng đồng dân cư địa phương nơi có hoạt động khống sản chưa thực Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thấp Người dân vùng mỏ chưa hỗ trợ trực tiếp trích từ nguồn thu hoạt động khoáng sản để phát triển kinh tế xã hội địa phương, phải hứng chịu hậu môi trường áp lực hoạt động khoáng sản gây (cơ sở hạ tầng xuống cấp, gia tăng dân số…) - Sức khoẻ cộng đồng an toàn lao động khơng đảm bảo: Hoạt động khai thác khống sản làm cho khơng khí bị nhiễm khí thải bụi từ hoạt động khoan nổ mìn, xúc bốc, vận tải chế biến gây Do bị ô nhiễm bụi nên tỷ lệ bệnh hệ hô hấp công nhân mỏ, vùng dân cư lân cận khai trường, khu chế biến chiếm tỷ lệ cao so với toàn quốc Gần nửa số người mắc bệnh bụi phổi silic toàn quốc tập trung vùng khai thác mỏ Ngoài ra, bệnh khác viêm phế quản mãn tính chiếm tới 60%, lao - 5% Kết đo kiểm tra cho thấy, tiếng ồn nhiều mỏ lên cao từ 97 - 106 dBA, vượt tiêu chuẩn cho phép nên làm nhiều công nhân mỏ bị bệnh điếc nghề nghiệp Có khu vực khai thác, nhà sàng tuyển than, trạm xay nghiền đá phát nguồn bụi lớn, nằm gần khu dân cư khu đô thị nên ảnh hưởng đến sống cộng đồng dân cư Khai thác khoáng sản nơi thường xảy nhiều tai nạn lao động mức nghiêm trọng, đặc biệt khai thác than khai thác vật liệu xây dựng Những năm 90 kỷ trước, nhiều tai nạn nghiêm trọng tai biến môi trường xảy khai thác khoáng sản nhiều nơi Cao Bàng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Nghệ An… Liên tiếp năm gần nhiều cố tai nạn nghiêm trọng xảy khai thác đá Nghệ An, Hà Tĩnh, Kiên Giang… cố sập hầm lò mỏ than Mông Dương hay Khe Tam (Công ty than Hạ Long) … làm nhiều lao động bị thiệt mạng… - Sinh kế cộng đồng vùng khai khống khơng ổn định: Đa số cộng đồng dân cư vùng có mỏ khống sản sống dựa vào nguồn thu từ nơng lâm nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản Việc thu hồi đất cho hoạt 12 động khoáng sản đồng nghĩa với đất sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế người dân Hoạt động khai khoáng có tạo thêm việc làm tạo điều kiện phát triển thêm dịch vụ kèm theo không đảm bảo việc làm cho cộng đồng địa phương Mặt khác tác động bất lợi từ hoạt động khai 24 khống đến nguồn nước (ơ nhiễm, suy giảm…), đất sản xuất (ô nhiễm, bị đất đá, bùn cát… xâm lấn) có tác động khơng nhỏ đến suất trồng, vật nuôi Việc đền bù, bồi thường thiệt hại đáp ứng phần nhu cầu trước mắt mà chưa đảm bảo ổn định sinh kế lâu dài cho người dân Phần lớn khai trường sau khai thác chưa cải tạo phục hồi môi trường hiệu nên địa phương chưa giao lại cho người dân nhận khoán bảo vệ - Mâu thuẫn, xung đột tệ nạn xã hội gia tăng: Một lợi ích từ khai thác tài ngun khống khơng chia sẻ hợp lý doanh nghiệp, nhà nước cộng đồng chắn nảy sinh mâu thuẫn xung đột xã hội Từ phân chia nguồn lợi không công xúc môi trường, chế độ đền bù… làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn, xung đột nhiều địa phương vùng khai khoáng Nhiều nơi mâu thuẫn trở nên gay gắt, điển vùng khai thác vàng, đá quí, khai thác than Quảng Ninh, khai thác titan tỉnh ven biển Miền Trung Bên cạnh việc gia tăng khai thác khống sản số lượng doanh nghiệp quy mô khai thác dẫn đến gia tăng số lượng lao động đến địa phương vùng khai khoáng Điều tạo thêm áp lực lớn cho địa phương công tác quản lý làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn, tệ nạn xã hội cộng đồng Khu vực khai khoáng, đặc biệt khu vực khai thác trái phép nơi trọng điểm tệ nạn xã hội cờ bạc, nghiện hút, mại dâm, lây nhiễm HIV… Nguyên nhân tồn bất cập 4.1 Bất cập sách khống sản Chính sách điều hành vĩ mô LKS 1996 sửa đổi bổ sung 2005 chưa pháp chế hoá nguyên tắc, chủ trương, Nghị Đảng Nhà nước để áp dụng vào thực tiễn Đặc biệt chưa có chiến lược hay sách quốc gia TNKS để định hướng cho công tác quản lý khai thác sử dụng loại khống sản theo thời kỳ Do chưa có sách hay chiến lược quốc gia TNKS nên (i) Các chiến lược, quy hoạch phát triển ngành khống sản xây dựng thiếu tính thực tiễn ln phải thay đổi, điều chỉnh làm vai trị định hướng; (ii) Gây nên tình trạng cân đối khai thác, chế biến sâu sử dụng dẫn đến hậu chủ yếu xuất khống sản thơ; Những bất cập ban hành sách 2.1 Trước hết, hoạt động khoáng sản liên quan trực tiếp đến nhiều văn pháp luật: Luật đầu tư, Luật Xây dựng, Luật Doanh nghiệp, Luật BVMT, Luật đất đai, Luật BV&PTR, Luật Tài nguyên nước…Trong văn pháp luật hầu hết 13 25 điều chỉnh lại Luật khống sản chưa có điều chỉnh để bảo đảm tính đồng nên dẫn đến có nhiều vấn đề chồng chéo không thống nhất, tương thích với Luật khác; 2.2 LKS luật khung chưa đủ khả tác nghiệp pháp lý cách chủ động nên để tổ chức thực phải cần nhiều văn hướng dẫn nhiều cấp Vì Luật khung mang tính định hướng nên Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn thi hành Luật khoáng sản thay lẫn chưa quy định chi tiết đầy đủ lại cần hệ thống văn Luật khác để bổ sung thực Hệ thống văn luật lại chậm ban hành, ban hành khơng đồng bộ, chắp vá, chí mâu thuẫn lẫn 2.3 LKS chưa bao quát cân đối tồn hoạt động khống sản Nhiều nội dung quan trọng có ý nghĩa định tới hiệu hoạt động khoáng sản (i) Quy hoạch hoạt động khoáng sản; (ii) Đầu tư khai thác chế biến; (iii) BVMT hoạt động khoáng sản; (iv) Bảo vệ quyền lợi nhân dân vùng có khống sản khai thác - chế biến; (v) Nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ lĩnh vực khoáng sản; (vi) Vận chuyển tiêu thụ sản phẩm khoáng sản; (vii) Sự tham gia đối tác nước ngồi … chưa có vị trí nội dung cân xứng LKS Chẳng hạn lĩnh vực BVMT hoạt động khoáng sản quy định điều 16, hay việc bảo vệ quyền lợi người dân nơi có khống sản khai thác quy định điều Vì thực lại phải ban hành văn kèm ban hành khơng đồng thời nên khó thực thực tế; 2.4 Chưa có sách đảm bảo việc sử dụng nguyên liệu khoáng sản cách hợp lý, tiết kiệm Một số văn luật ban hành không hợp lý có tác dụng ngược lại với mục tiêu LKS sách trì giá nội địa thấp, sách thuế tài nguyên, sách BVMT, sách hạn chế xuất sản phẩm thô… Những bất cập quy định sách 3.1 Quyền sở hữu TNKS: Luật khoáng sản khẳng định tài nguyên khoáng sản thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý Tuy nhiên hình thức sở hữu tồn dân thể chưa đầy đủ giai đoạn hoạt động khoáng sản Do quy định chưa đầy đủ quyền sở hữu, quyền nhà nước, quyền tổ chức, cá nhân thăm dò khai thác nên dẫn đến tình trạng cơng tác quản lý khai thác sử dụng chồng chéo, hiệu quả; 3.2 Một số quy định có mâu thuẫn khơng rõ ràng với luật liên quan liên Bộ: Có quy định dẫn 26 đến việc phê duyệt chồng chéo Bộ ngành khác trình xin giấy phép đầu tư (Luật đầu tư), giấy phép hoạt động khoáng sản (Luật khoáng sản), cấp phép xây dựng cơng trình (Luật xây dựng), ĐTM (Luật BVMT) làm phức tạp kéo dài trình cấp phép 14 3.3 Chức quản lý nhà nước TNKS vừa bị chồng chéo, vừa bị gián đoạn có nhiều Bộ Ngành tham gia công tác quản lý Việc phân cấp quản lý chưa khoa học, phối hợp quản lý, trao đổi thông tin Bộ, Ngành chưa hiệu Vai trò ranh giới thẩm quyền/trách nhiệm quyền tỉnh, Bộ - Ngành Trung ương tổ chức hoạt động khoáng sản chưa rõ ràng, chưa qui định người chịu trách nhiệm có thẩm quyền Điều dẫn đến tình trạng bng lỏng cơng tác quản lý; 3.4 Lợi ích bên liên quan đến hoạt động khống sản (địa tơ TNKS lợi nhuận hoạt động khống sản) chưa có quy định cụ thể Các quy định Luật văn luật đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp nhà nước, cịn lợi ích cộng đồng nơi có hoạt động khoáng sản chưa tách mà gộp chung với lợi ích Nhà nước chưa quy định rõ tỷ lệ trích lại nên khó cho địa phương việc lập dự toán ngân sách thực hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng vùng có khống sản khai thác, chế biến 3.5 Phí BVMT ký quỹ phục hồi mơi trường chưa phù hợp: Phí BVMT hoạt động khống sản (NĐ63/2008/NĐ-CP) quy định tính theo sản lượng quặng khai thác chưa tính đến yếu tố ảnh hưởng đến môi trường phương pháp khai thác, chế biến (lộ thiên, hầm lị, phương pháp tuyển, cơng nghệ chế biến), đặc điểm tự nhiên, vùng miền, mức độ gây ô nhiễm đến môi trường… Quy định địa điểm ký quỹ phụ hồi môi trường chưa rõ ràng (tại quỹ BVMT Việt Nam quỹ BVMT địa phương) dẫn đến tình trạng doanh nghiệp thường ký quỹ quỹ BVMT Việt Nam nên quyền địa phương khơng chủ động việc quản lý giám sát thực điều động thuê tư vấn thực doanh nghiệp khơng đảm bảo việc hồn thổ phục hồi mơi trường theo quy định; 3.6 Chính sách tài khơng ổn định chưa phù hợp; quy định xử lý vi phạm, thưởng phạt, tra… cịn thiếu, khơng đồng chưa cụ thể Do nguyên nhân chủ yếu làm giảm hiệu lực tính thực thi LKS 4.2 Yếu tồn tổ chức thực Bất cập, tồn công tác quản lý nhà 27 nước 1.1 Về quản lý vĩ mô, công tác quản lý khai thác TNKS, đặc biệt cấp địa phương cịn mang nặng tính lợi ích kinh tế, tăng trưởng GDP tư tưởng nhiệm kỳ, chưa thực trọng yếu tố phát triển bền vững Quản lý nhà nước khống sản chưa có tổ chức thống đủ thẩm quyền để điều phối bên liên quan hoạt động quản lý bảo vệ khai thác khống sản Đến có vấn đề xảy phối hợp giải trách nhiệm không thuộc ai; 1.2 Việc quản lý chồng chéo, gián đoạn (giữa Bộ TN&MT, Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng, Bộ NN&PTNT, quyền địa phương cấp) tạo kẽ hở buông lỏng quản lý nhà nước bảo vệ tài ngun bảo vệ mơi trường hoạt động khống sản để tổ chức, cá nhân lợi dụng khai thác, khơng kiểm sốt sản 15 lượng khai thác, xuất khẩu; khơng tn thủ quy trình kỹ thuật bảo vệ môi trường; 1.3 Tiến độ lập, thẩm định phê duyệt chiến lược, quy hoạch khoáng sản triển khai chậm chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Xây dựng chiến lược, qui hoạch kế hoạch phát triển khống sản cịn chủ quan, lợi ích cá nhân cục địa phương; thiếu sở khoa học kinh tế; thiếu tính khả thi Quy hoạch khống sản cấp Trung ương chưa có thống với quy hoạch khoáng sản cấp địa phương 1.4 Quản lý cấp phép hoạt động khoáng sản chưa chặt chẽ: Tình trạng khai thác diễn ạt thời gian qua liên quan chủ yếu đến việc cấp phép tràn lan kể cấp Trương ương UBND tỉnh Cơ chế xin – cho tồn hoạt động quản lý hành cấp phép hoạt động khống sản Tình trạng cấp phép khai thác không theo quy hoạch, cấp phép vượt quy hoạch chồng chéo với quy hoạch ngành kinh tế khác diễn phổ biến Việc cấp phép thiếu đồng thời gian công suất giấy phép khai thác giấy phép chế biến gây nên cân đối sản xuất chế biến Có nhiều trường hợp cấp phép cho nhà đầu tư trái nghề, không đủ lực chun mơn tài chính; 1.5 Chính quyền địa phương số nơi không thực đầy đủ chức quản lý để tình trạng khai thác trái phép xảy ra, vi phạm BVMT… khơng có giải pháp giải dứt điểm Một số địa phương cấp phép khai thác không thực việc giám sát không đủ lực để giám sát hành kỹ thuật hoạt động khống sản địa bàn, đặc biệt vấn đề môi trường Nhiều địa phương chưa thực thực không đầy đủ việc công khai thông tin 28 liệu môi trường theo quy định Luật BVMT (điều 104, 105); 1.6 Chủ trương chung hạn chế khai thác, xuất khống sản thơ, chưa trọng phát triển ngành công nghiệp chế biến Các ngành công nghiệp luyện kim, chế tạo máy, hoá chất… phát triển chưa đủ mạnh đồng để tiêu thụ sản phẩm khai khống… 1.8 Chưa xây dựng phát huy tiềm lực khoa học công nghệ (KHCN) quốc gia áp dụng tiến KHCN giới để đổi công nghệ thiết bị Những tác động việc khai thác TNKS kinh tế xã hội môi trường thời gian qua chưa nghiên cứu, đánh giá nghiêm túc để có sở xác định tầm nhìn chiến lược khai thác sử dụng lâu dài bảo vệ tài nguyên quốc gia Bất cập tồn từ tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản 2.1 Các tổ chức, cá nhân khai thác khống sản lợi ích kinh tế trước mắt trọng đầu tư cho khai thác (kể sử dụng công nghệ lạc hậu) để xuất thô thu hồi vốn nhanh, chưa quan tâm đầu tư chế biến Các tổ chức hoạt động khống sản thường có xu hướng tăng cường khai thác vượt kế hoạch giấy phép, xem 16 nhẹ trách nhiệm BVMT quyền lợi người dân vùng mỏ 2.2 Việc tuân thủ pháp luật, tuân thủ quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật, BVMT doanh nghiệp tuỳ tiện, chưa thực đầy đủ nội dung quy định dự án đầu tư ĐTM; 2.3 Một số tổ chức, cá nhân sau cấp phép khai thác thuê liên kết với đơn vị khác khai thác (kể TKV thực thuê thầu khai thác) Chủ giấy phép khai thác quan tâm kiểm tra, giám sát khối lượng sản phẩm, mà trọng việc đơn vị khai thác thuê có tuân thủ pháp luật hay không Các đơn vị khai thác thuê quan tâm vào khối lượng khai thác, khai thác chỗ thuận lợi vùng quặng giàu, thuận tiện vận chuyển… Vì trường hợp thuê liên kết khai thác thường gây thất thốt, lãng phí tài nguyên quốc gia, huỷ hoại cảnh quan môi trường; 2.4 Hầu hết tổ chức, cá nhân khai thác khống sản chưa có chưa chuẩn bị đầy đủ quy trình kế hoạch cải tạo phục hồi mơi trường Do việc cải tạo phục hồi môi trường thực không đáng kể, mang tính cải tạo lại mặt bằng, trồng lâm nghiệp tỷ lệ sống thấp phát triển kém, chưa thực nghĩa phục hồi môi trường; Bất cập, tồn từ cộng đồng tổ chức xã hội vùng khai khoáng 3.1 Nhận thức, hiểu biết cộng đồng pháp luật thấp, đặc biệt vấn đề liên quan 29 đến BVMT, quyền lợi người dân vùng có khai thác khống sản, dân chủ xã phường, thị trấn… Vì có vấn đề xúc người dân biết phản ánh lên quyền địa phương (trực tiếp UBND xã, phường), họ có quyền biết thơng tin mơi trường, quyền u cầu giải trình - đối thoại với bên quản lý gây tác động bất lợi, hưởng quyền lợi vùng khai thác khoáng sản… 3.2 Cộng đồng tổ chức xã hội hệ thống Mặt trận tổ quốc Việt Nam vùng mỏ tham gia giám sát chưa thực đầy đủ vai trị giám sát việc thi hành pháp luật khống sản (điều Luật Khoáng sản)… Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận Khai thác TNKS Việt Nam thời gian qua góp phần đáng kể vào phát triển đất nước Ngành khai thác khoáng sản có bước thay đổi đáng kể; khung pháp lý quản lý khai thác sử dụng TNKS bước hoàn thiện, chuyển từ trọng tâm quản lý khai thác nhu cầu trước mắt đáp ứng nguyên liệu cho ngành kinh tế, phục hồi ổn định kinh tế sau chiến tranh chuyển sang xu phát triển bền vững Tuy nhiên, điều chỉnh sách khoáng sản bộc lộ nhiều vấn đề 17 bất cập tồn gây tác động bất lợi cho kinh tế, môi trường sinh thái ổn định xã hội Do vậy, việc điều chỉnh sửa đổi Luật khoáng sản quan điểm phát triển bền vững vấn đề cấp bách Vấn đề cần thiết việc quản lý khai thác sử dụng TNKS phải hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, hài hồ vấn đề mơi trường, giải mâu thuẫn nhu cầu phát triển bảo vệ môi trường; đồng thời không tạo nguy dẫn đến mâu thuẫn, xung đột xã hội, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng 5.2 Kiến nghị Kiến nghị quản lý vĩ mô Trước hết, cần nghiên cứu cụ thể định vị lại thực trạng tài nguyên khoáng sản Việt Nam Những nghiên cứu ban đầu cho thấy tài nguyên khoáng sản Việt Nam đa dạng số lượng lại nhỏ lẻ, manh mún chất lượng thấp Những loại khoáng sản kim loại quý mà giới cần có (như vàng ,bạc, chì, kẽm…), khơng có (kim cương) Trong loại khống sản mà có nhiều (như bauxite, ilmenite, đất hiếm…) giới có nhiều Nhu cầu giới loại khống sản khơng cao có xu hướng bão hịa cung cầu Vì thế, ngoại trừ đóng góp vừa qua ngành dầu khí (và từ ngành than), khó 30 nói ngành khai thác khống sản có đóng góp lớn cho phát triển kinh tế tương lai đất nước, đặc biệt tài nguyên dầu khí ngày cạn kiệt Tài ngun khống sản phần lớn tài ngun khơng tái tạo, coi TNKS tài sản hay vốn dự trữ quốc gia, việc khai thác sử dụng nguồn dự trữ chi tiêu vào vốn Trên quan điểm dạng dự trữ khác (như dự trữ vàng, lương thực hay ngoại tệ) TNKS khai thác sử dụng cần thiết Do trước định khai thác cần phải lượng hố tổng chi phí khai thác, chế biến quan điểm hiệu sinh thái, sản xuất nhiều sản phẩm có giá trị cao sử dụng tài nguyên Về tổng thể, Trước hết cần giải hạn chế mâu thuẫn chồng chéo Luật khoáng sản Luật liên quan khác Thứ hai, cần đổi tổ chức quản lý nhà nước làm rõ ranh giới trách nhiệm/thẩm quyền bên liên quan Thứ ba, sở quy định Luật khoáng sản Luật dầu khí, cần xây dựng sách quốc gia chiến lược quốc gia quản lý sử dụng tài nguyên khoáng sản làm sở cho việc xây dựng chiến lược, quy hoạch quản lý loại khống sản cách hợp lý, có hiệu phù hợp với thời kỳ Kiến nghị quản lý khai thác sử dụng TNKS 2.1 Sở hữu tài nguyên khoáng sản : Về nguyên tắc, việc xác định quyền sở hữu tồn dân khống sản nhà nước đại diện phù hợp với Hiến pháp Việt Nam xu chung giới Vấn đề việc thể quyền sở hữu để đảm bảo 18 quyền lợi ích bên Bởi tổ chức khai thác khống sản cấp phép khai thác, họ chủ sở hữu họ khơng khai thác tiết kiệm khơng tận thu hết khống sản vùng nghèo quặng khó khăn Vì vậy, nên thể vấn đề sở hữu theo giai đoạn: (i) Trước cấp phép thăm dị khu vực mỏ thuộc sở hữu toàn dân nhà nước làm đại diện thống quản lý; (ii) Sau cấp phép khai thác cho tổ chức kinh tế mỏ thuộc sở hữu tổ chức thời hạn cấp phép Tuy nhiên thủ tục cấp phép phải thực sở định giá TNKS làm để đấu giá cấp phép khai thác Đối với số khoáng sản có tính chiến lược, vùng lãnh thổ đặc thù cần có quy định riêng; 2.2 Quản lý nhà nước khoáng sản: Hiện chức quản lý nhà nước giao cho đầu mối Bộ TN&MT, Bộ Công Thương Bộ Xây dựng Việc phân nhiệm vụ 31 chưa đạt mục tiêu cải cách hành dễ gây tình trạng thiếu trách nhiệm loại cơng việc Vì để tăng cường hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước khoáng sản cần điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước khoáng sản theo hướng gọn nhẹ, cải cách hành chính, tập trung đầu mối Theo Dự thảo Luật khoáng sản (lần 3), thống giao cho Bộ TN&MT chịu trách nhiệm quản lý nhà nước khoáng sản phạm vi nước, Bộ ngành khác chịu trách nhiệm phối hợp lĩnh vực liên quan Về nguyên tắc quản lý tài nguyên giao cho Bộ TN&MT hợp lý; để quản lý có hiệu cần làm rõ trách nhiệm sau: Bộ TN&MT quản lý tài nguyên khoáng sản phạm vi nước, chịu trách nhiệm điều tra địa chất, khảo sát thăm dị tiềm trữ lượng khống sản tổng thể để đưa vào quản lý Trên sở Chiến lược hay sách quốc gia tài ngun khống sản, Bộ TN&MT chịu trách nhiệm phân định vùng dự trữ quốc gia (để dự trữ, vùng cấm khai thác) mỏ, vùng đưa vào khai thác bàn giao trữ lượng mỏ khai thác cho Bộ Công thương quản lý cấp phép khai thác theo hình thức đấu thầu (hoặc định thầu loại khoáng sản chiến lược) theo dự án khai thác - chế biến dựa quy hoạch, kế hoạch khai thác vùng, mỏ khai thác theo nhu cầu nguyên nhiên liệu kinh tế Bộ Công thương lập; Đối với UBND cấp tỉnh, xét theo tình hình quản lý hoạt động khống sản thời gian qua việc hạn chế phân quyền cho cấp nhiều ý kiến thảo luận hợp lý trình độ quản lý địa phương yếu tư tưởng nhiệm kỳ, hồn thành kế hoạch, bệnh thành tích q lớn Tuy nhiên xét lâu dài, UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm quản lý nhà nước lãnh thổ, đại diện quyền sở hữu tài nguyên nhân dân tỉnh họ nên có quyền định việc sử dụng tài nguyên địa bàn Vì cần có lộ trình nâng cao lực quản lý cho địa phương bước thực phân quyền cấp phép quản lý hoạt động khoáng sản cho địa phương (trừ mỏ khoáng sản chiến lược phân bố liên tỉnh); 2.3 Quản lý cấp phép hoạt động khoáng sản: (i) Thực định giá tài nguyên tổ chức đầu thầu khai thác khoáng sản Việc đấu 19 32 1.2 Đối với doanh nghiệp Thực trạng khai thác sử dụng tài nguyên than III 1.1 Lãng phí tài ngun 1.2 Cơng nghệ khai thác, chế biến lạc hậu Các vấn đề tồn công tác quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên than - Ưu điểm - Nhược điểm - Bài học kinh nghiệm IV Mơ hình liên kết quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên than Bộ Cơng thương có trách nhiệm: - Cơng bố quy hoạch phê duyệt, đạo, hướng dẫn, giám sát, kiểm tra, đôn đốc việc thực quy hoạch, đảm bảo thực mục tiêu, tiến độ có hiệu quy hoạch - Cập nhật, đánh giá tình hình cung-cầu than, tình hình thực dự án thăm dò, khai thác để kịp thời điều chỉnh, bổ sung danh mục đầu tư tiến độ dự án cho phù hợp với thực tế - Chỉ đạo việc lập phê duyệt Quy hoạch vùng than Quy hoạch khai thác sử dụng than bùn phạm vi nước - Chủ trì, phối hớp với Bộ, ngành, địa phương liên quan nghiên cứu hồn thiện chế, sách liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh than để đảm bảo việc thực Quy hoạch - Phê duyệt kế hoạch xuất than, đạo, hướng dẫn việc thực xuất, nhập than theo quy định; chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan kiểm tra việc xuất, nhập than Bộ tài nguyên Mơi trường có trách nhiệm: - Đẩy mạnh tiến độ công tác điều tra tài nguyên than phạm vi nước; quản lý lưu trữ số liệu địa chất tài nguyên theo quy địnhl 33 - Việc cấp giấy phép hoạt động khoáng sản than phù hợp Quy hoạch quy định hành Bộ kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương liên quan, vận động, kêu gọi vốn ODA để phát triển ngành than theo nội dung quy định Bộ giao thông vận tải chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng thương Bộ, ngành, địa phương liên quan cập nhât, bổ sung vào Quy hoạch chuyên ngành giao thông vận tải cảng trung chuyển than, tuyến đường vận chuyển than để phục vụ nhập than cho trung tâm nhiệt điện than khu vực miền trung miền Nam Bộ Tài chủ trì nghiên cứu, xây dựng chế sách tài liên quan ( có chế, sách điều hịa l[ị ích Trung ương địa phương nơi có hoạt động khai thác than) để phát triển bền vững ngành than Bộ khoa học cơng nghệ chủ trì nghiên cứu, xây dựng chế, sách nhằm khuyến khích, thúc đẩy việc nghiên cứ, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ đại phục vụ khai thác, sử dụng có hiệu tài nguyên phần sâu cảu bể than Đông Bắc, bể than đồng sông Hồng, sử dụng nhiều loại sản phẩm chế biến khác từ than; sử dụng có hiệu than nhiệt lượng thấp, than bùn… Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: - Phối hợp với Bộ, ngành, Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khống sản Việt Nam đơn vị liên quan triển khai thực có hiệu Quy hoạch - CHịu trách nhiệm quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản than chưa khai thác ranh giới quản lý doanh nghiệp theo quy định Phối hợp với doanh nghiệp thực biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên than khu vực mỏ khai thác - Chủ trì, phối hợp với chủ đầu tư thực việc giải phóng mặt bằng, di dân, tái định cư cho dự án đầu tư ngành than theo quy định - Tăng cường kiểm tra, tra việc thi hành pháp luật khoáng sản tổ chức, cá nhân có hoạt động khống sản địa phương 34 - Chủ trì việc khoanh định, trình Thủ tướng phủ phê duyệt vùng cấm, tạm thời cấm hoạt động khoáng sản; thực quản lý hoạt động khoáng sản theo quy định pháp luật khống sản Tập đồng Cơng nghiệp Than- Khống sản Việt Nam: - Chịu trách nhiệm việc triển khai thực quy hoạch; thực tốt vai trò chủ đạo phát triển bền vững ngành than - Chủ động xây dựng thực kế hoạch đầu tư, kế hoạch thăm dò, khai thác than phù hợp với Quy hoạch nhu cầu sử dụng kinh tế giai đoạn; chịu trách nhiệm cung cấp than khai thác nước làm đầu mối, phối hợp với doanh nghiệp Tập đoàn nhập than để đáp ứng nhu cầu nước - Phối hợp với bộ, ngành, địa phương liên quan xây dựng phương án, biện pháp quản lý chặt chẽ việc khai thác, vận chuyển, tiêu thụ than, ngăn chặn tình trạng khai thác, vận chuyển, tiêu thụ, xuất trái phép 35 CHƯƠNG 3.GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM XÂY DỰNG MƠ HÌNH LIÊN KẾT TRONG QUẢN LÝ, KHAI THÁC TÀI NGUYÊN THAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I Giải pháp - Đẩy mạnh công tác điều tra, đánh giá, thăm dò để chuẩn bị đủ sở tài nguyên trữ lượng than tin cậy phục vụ huy động vào khai thác theo Quy hoạch Trên sở tài liệu địa chất có xây dựng chương trình, kế hoạch nghiên cứu khai thác, sử dụng than thềm lục địa - Áp dụng phương pháp tiên tiến lĩnh vực quản trị tài nguyên; thực tốt cơng tác bảo vệ tài ngun than; kiểm sốt có hiệu quả, chặt chẽ nguồn than từ khâu khai thác, vận chuyển, chế biến đến tiêu thụ - Đẩy mạnh việc nghiên cứu, tiếp nhận chuyển giao, nhanh chóng làm chủ công nghệ-kỹ thuật tiên tiến lĩnh vực thăm dò, khai thác, chế biến than; chủ động nghiên cứu, đầu tư chế tạo thiết bị, máy móc, phụ tùng cho ngành than, trước hết lĩnh vực khai thác hầm lò, sang tuyến, vận tải - Áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật quản lý nhằm sử dụng tiết kiệm tài nguyên, tiết kiệm chi phí khâu từ thăm dò, khai thác, chế biến, vận chuyển tiêu thụ than - Nghiên cứu, triển khai cơng nghệ chế biến nhằm đa dạng hóa sản phẩm than chế biến phục vụ mục đích sử dụng khác nước Phối hợp chặt chẽ với ngành liên quan nghiên cứu sử dụng nguồn than nhiệt lượng thấp sản xuất điện, xi măng phát triển lĩnh vực sử dụng than bùn - Tăng cường đầu tư công nghệ, trang thiết bị cho cơng tác đảm bảo an tồn lao động, đặc biệt cảnh báo khí, phịng chống cháy nổi, cảnh báo ngăn ngừa bục nước, sập hầm… đại hóa chuyên nghiệp hóa lực lượng cấp cứu mỏ - Đẩy nhanh tiến độ đầu tư công trình mỏ thơng qua việc đa dạng hóa hình thức đầu tư để phát huy tối đa nguồn lực, nâng cao hiệu đầu tư đáp ứng nhu cầu sản lượng theo quy hoạch Đa dạng hóa huy động vốn đầu tư theo nhiều hình thức: thuê mua tài chính, th khốn, đấu thầu số hoạt động mỏ, phát hành trái phiếu, vay thương mại… để đầu tư phát triển dự án ngành than 36 - Đẩy mạnh hợp tác, liên kết doanh nghiệp ngành, hợp tác quốc tế, trọng tâm lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển giao, tiếp nhận công nghệ mới, chế tạo thiết bị, xây dựng mỏ, xử lý môi trường… - Chủ động tìm kiếm hội thu xếp nguồn vốn để đẩy mạnh việc đầu tư thăm dị, khai thác than nước ngồi nhiều hình thức ( liên doanh, mua lại cổ phần, mua mỏ…) - Đầu tư hợp lý cho công tác bảo vệ, giữ gìn, cải thiện mơi trường, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững ngành than - Đẩy mạnh đầu tư, tăng cường hợp tác- liên kết, đa dạng hóa phương thức đào tạo để chủ động chuẩn bị đảm bảo nguồn nhân lực cho việc thực quy hoạch II.Cơ chế, sách Về quản lý tài nguyên: - Bể than Đông Bắc: Giao cho Tập đồn Cơng nghiệp Than-Khống sản Việt Nam quản lý, tổ chức thăm dò, khai thác theo Quy hoạch - Bể than Đồng sơng Hồng: Giao tập đồn Cơng nghiệp Than-Khống sản Việt Nam chịu trách nhiệm việc quản lý, tổ chức thăm dị, thử nghiệm cơng nghệ khai thác theo quy hoạch 2.Về thị trường Ngành than tiếp tục thực lộ trình điều chỉnh giá bán than cho hộ sử dụng nước theo chế thị trường nhằm khuyến khích sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên than, giúp cho ngành than ổn định sản xuất, cân đối tài chính, tạo vốn đầu tư để phát triển ngành theo quy hoạch 3.Về tài - Ngành than xem xét cho vay vốn từ nguồn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, phần vốn ODA, vốn trái phiếu Chính phủ để đầu tư phát triển ngành theo quy định - Nhà nước bố trí vốn ngân sách cho công tác điều tra tài nguyên than, lập quy hoạch phát triển ngành than theo quy định 37

Ngày đăng: 07/09/2023, 18:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w