1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TẬP NHÓM LỰA CHỌN TỔ CHỨC TÀI TRỢ DỰ ÁN CÔNG TY TNHH VẠN THẮNG DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT SỮA THỰC VẬT VÀ NÔNG SẢN HỮU CƠ

37 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập Nhóm Lựa Chọn Tổ Chức Tài Trợ Dự Án Công Ty TNHH Vạn Thắng Dự Án Nhà Máy Sản Xuất Sữa Thực Vật Và Nông Sản Hữu Cơ
Tác giả Nhóm “Học Xinh Ngoan”
Người hướng dẫn Cô Lương Hương Giang
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Đầu Tư
Thể loại bài tập
Năm xuất bản 2022 – 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Công ty Cho thuê tài chính TNHH MTV Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Vietinbank Leasing ...28 a, Chức năng, nhiệm vụ tổ chức tài trợ...28 b... Cho vay theo ngành ít phù hợp hơn khi:

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

KHOA ĐẦU TƯ

- 

 -BÀI TẬP NHÓM LỰA CHỌN TỔ CHỨC TÀI TRỢ DỰ ÁN

CÔNG TY TNHH VẠN THẮNG

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT SỮA THỰC VẬT

VÀ NÔNG SẢN HỮU CƠ

Nhóm thực hiện: Nhóm “Học xinh ngoan” Giáo viên hướng dẫn: Cô Lương Hương Giang Lớp học phần: DTKT1147(123)_01-Tài trợ dự án Năm học: 2022 – 2023

Hà Nội, tháng 10

Trang 2

LỜI CẢM ƠN 5

PHẦN I: CÁC TỔ CHỨC TÀI TRỢ 6

1. Tổ chức quốc tế: Ngân hàng Phát triển Châu Á (The Asian Development Bank - ADB) 6

a, Chức năng, nhiệm vụ tổ chức tài trợ 6

b, Cơ cấu tổ chức 6

c, Đối tượng tài trợ 7

d, Hình thức tài trợ 7

2 Quỹ Đầu tư 12

2.1 Quỹ Đầu tư DO Ventures 12

a, Chức năng, nhiệm vụ 12

b, Cơ cấu tổ chức 13

c, Đối tượng tài trợ 13

2.2 Quỹ đầu tư VinaCapital (Công ty Quản lý Quỹ VinaCapital - VCFM) 14

a, Chức năng, nhiệm vụ 14

b, Cơ cấu tổ chức 15

c, Đối tượng tài trợ 16

3 Ngân hàng thương mại: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Vietinbank 16

A/ Giới thiệu ngân hàng: 16

1 Thông tin chung: 16

2 Quá trình hình thành và phát triển của Vietinbank 16

B/ Chức năng, nhiệm vụ của ngân hàng thương mại: 17

1 Chức năng 17

a, Chức năng trung gian tín dụng 17

b, Chức năng trung gian thanh toán 18

c, Chức năng tạo tiền 18

Trang 3

2 Nhiệm vụ 18

a, Huy động vốn 19

b, Cho vay 19

c, Kinh doanh ngoại hối 19

d, Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ 19

e, Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng khác 19

C/ Cơ cấu tổ chức 20

D/ Đối tượng tài trợ 20

E/ Hình thức tài trợ 21

Tài trợ tín dụng độc lập 21

a, Tài trợ dự án trọn gói 21

b, Cho vay theo dự án 22

c, Bảo lãnh thực hiện hợp đồng 22

Tài trợ tín dụng hợp vốn 23

4 Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 24

4.1 Công ty Cho thuê tài chính TNHH MTV Quốc tế Chailease 24

a, Chức năng, nhiệm vụ 24

b, Cơ cấu tổ chức 25

c, Đối tượng tài trợ 25

d, Hình thức tài trợ 26

4.2 Công ty Cho thuê tài chính TNHH MTV Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam ( Vietinbank Leasing ) 28

a, Chức năng, nhiệm vụ tổ chức tài trợ 28

b Cơ cấu tổ chức 28

c, Đối tượng tài trợ 29

d, Hình thức tài trợ 29

PHẦN II: ĐỀ XUẤT TÀI TRỢ DỰ ÁN 30

1 Thông tin chung về dự án 30

2 Mục đích dự án 32

Trang 4

2.1 Mục tiêu chung 32

2.2 Mục tiêu cụ thể 32

2.3 Phân tích SWOT của dự án 32

3 Đề xuất lựa chọn tổ chức tài trợ dự án 33

4 Báo cáo thuyết phục tổ chức tài trợ (Công ty TNHH MTV Chailease) 34

Trang 5

LỜI CẢM ƠN - -

Lời đầu tiên, nhóm “Học xinh ngoan” chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Khoa Đầu Tư - Trường Đại học Kinh tế quốc dân

vì đã trao cho em cơ hội được tiếp cận với bộ môn Tài trợ dự án và được cô Lương Hương Giang giảng dạy môn học này Trong thời gian học tập vừa qua, em và các thành viên của lớp đã nhận được sự chỉ dẫn tận tình của cô Những kiến thức cô truyền dạy giúp em có cái nhìn sâu sắc và hoàn thiện hơn về những kiến thức liên quan đến quá trình tài trợ dự án Càng tìm hiểu và nghiên cứu từng “tầng vỉa” sâu hơn của bộ môn này, chúng em càng bị lôi cuốn bởi lượng kiến thức vô biên cùng những giá trị thiết thực và tầm quan trọng của môn học này đến quá trình chúng em thực tập và làm việc sau này.

Bài tập nhóm lần này là thành quả của những nỗ lực nghiên cứu của 4 thành viên nhóm chúng em trong một khoảng thời gian dài Quá trình hoàn thành bài tập nhóm không thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong sẽ nhận được sự cảm thông cùng những góp ý của cô để bài tập của chúng em thêm hoàn thiện hơn.

Chúng em kính chúc cô sức khỏe, hạnh phúc và thành công trên chặng đường chèo lái con thuyền tri thức đến với những thế hệ học sinh tiếp theo!

Trang 6

PHẦN I: CÁC TỔ CHỨC TÀI TRỢ

1 Tổ chức quốc tế: Ngân hàng Phát triển Châu Á (The Asian Development

Bank - ADB)

a, Chức năng, nhiệm vụ tổ chức tài trợ

 Chức năng của ADB là hỗ trợ sự tăng trưởng kinh tế bền vững và côngbằng, phát triển xã hội, quản lí kinh tế tốt

 Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững và công bằng: tăng trưởng kinh tếkhông tự nhiên có tính bền vững và thường làm gia tăng mất côngbằng Để tăng trưởng bền vững và công bằng, cần có sự can thiệptrong khi vẫn đảm bảo một sự phát triển thân thiện với thị trường

 Phát triển xã hội: giúp đỡ các cá nhân, nhóm, cộng đồng để giảm thiểunhững rủi ro trong quá trình phát triển kinh tế

 Quản lí kinh tế tốt: thực hiện các chính sách kinh tế một cách có tráchnhiệm, có sự tham gia, có khả năng dự đoán, và minh bạch, chốngtham nhũng

 Nhiệm vụ của tổ chức: ADB cam kết phát triển khu vực châu Á – Thái BìnhDương thịnh vượng, toàn diện, kiên cường và bền vững, đồng thời duy trìcác nỗ lực của mình để xóa đói giảm nghèo cùng cực ADB hỗ trợ các thànhviên và đối tác của mình bằng cách cung cấp các khoản vay, hỗ trợ kĩ thuật,tài trợ và đầu tư vốn cổ phần để thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội

b, Cơ cấu tổ chức

 Về cơ cấu tổ chức, cơ quan ra quyết định cao nhất của ADB là Ban Thốngđốc do mỗi quốc gia thành viên đóng góp một đại diện Đến lượt nó banThống đốc lại tự bầu ra trong số họ 12 thành viên của Ban Giám đốc và cáccấp phó của họ 8 trong số 12 thành viên này là đại diện của các quốc giatrong khu vực(các quốc gia châu Á - Thái Bình Dương) và số còn lại là từcác quốc gia ngoài khu vực

 Ban Thống đốc còn bầu ra chủ tịch Ngân hàng, là người đứng đầu Ban Giámđốc và điều hành ADB Mỗi chủ tịch giữ cương vị của mình trong mộtnhiệm kì kéo dài 5 năm và có thể được tái đắc cử Theo truyền thống và vìNhật Bản là một trong những cổ đông lớn nhất của ADB, cho nên chủ tịch

Trang 7

của ADB đã luôn là người Nhật Chủ tịch đương nhiệm của ADB làMasatsugu Asakawa (từ 2020 đến nay)

 Trụ sở của ngân hàng ADB đặt tại 6 ADB Avenue, thành phố Mandaluyong,Metro Manila, Philippine, và có văn phòng đại diện trên khắp thế giới HiệnADB có khoảng 2400 nhân viên, đến từ 53 trên tổng số 67 quốc gia thànhviên (theo web ADB.org tính đến 2/2007), và gần một nửa số nhân viên của

họ là người Philippine

c, Đối tượng tài trợ

Để có thể đem lại hiệu quả cao nhất về mặt tài trợ và chuyển giao kiến thức, ADB

sẽ ưu tiên tập trung vào 6 lĩnh vực bao gồm nông nghiệp và tài nguyên; giáo dục;năng lượng; tài chính; giao thông; cấp nước, cơ sở hạ tầng và các dịch vụ đô thịkhác

d, Hình thức tài trợ

ADB đưa ra nhiều phương thức hỗ trợ và nguồn lực tài trợ như vốn vay và đầu tư

cổ phần, hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật, tư vấn chính sách… nhằm triển khai chiếnlược đồng thời đáp ứng nhu cầu đa dạng của Việt Nam với tư cách là một quốc gia

Đặc điểm chính

 Khoản vay dự án rất đơn giản, trực diện và rõ ràng Những gì khoản vay sẽtài trợ đã được biết và thẩm định đầy đủ trước khi phê duyệt ADB tham giasâu vào các đánh giá và kế hoạch an toàn, do đó phương thức này phù hợpvới các khoản đầu tư Loại A (các dự án được phân loại là có khả năng gâytác động môi trường bất lợi đáng kể, không thể đảo ngược, đa dạng hoặcchưa có tiền lệ, theo Tuyên bố Chính sách An toàn năm 2009 của ADB)

 Khoản vay dự án phù hợp khi:

Trang 8

o Dự án cần dựa vào các hệ thống của ADB

o Dự án được xếp vào Loại A theo Tuyên bố Chính sách An toàn năm

2009 của ADB

 Khoản vay dự án ít phù hợp hơn khi:

o Bên vay là quốc gia thu nhập trung bình cao với các hệ thống riêng

o Cần có những cải cách quan trọng về thể chế hoặc chính sách

o Việc thẩm định sẽ mất quá nhiều thời gian

Bên vay rút tiền từ tài khoản vay để chi trả cho các chi tiêu của dự án

KHOẢN VAY THEO NGÀNH

và có thể cho phép thay đổi về phạm vi Nó có thể được điều chỉnh phù hợp vớithay đổi trong hoàn cảnh, nhu cầu và ưu tiên do cơ quan chủ quản có thể đề xuấtcác tiểu dự án trong quá trình thực hiện

Trang 9

Cho vay theo ngành phù hợp khi: (i) có nhiều tiểu dự án trong ngành hoặc phânngành sẽ được tài trợ, và (ii) cần cải thiện các chính sách của ngành và nâng caonăng lực thể chế Cho vay theo ngành ít phù hợp hơn khi: (i) khả năng sẵn sàng đểthực hiện dự án thấp (do nó sẽ gây chậm trễ trong thực hiện), và (ii) cơ quan chủquản thiếu năng lực để quản lý và giảm thiểu các rủi ro về an toàn.

Chi tiêu hợp lệ :

Các khoản chi (hàng hóa, công trình và dịch vụ) hỗ trợ cho các tiểu dự án

Yêu cầu

(i) Kế hoạch phát triển ngành

(ii) Năng lực thể chế để triển khai kế hoạch phát triển ngành và thẩm định

các tiểu dự án được đề xuất

(iii) Chính sách của ngành phù hợp, có thể được cải thiện nếu cần thiết

(iv) Các yêu cầu chính sách chung của ADB

Trang 10

doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa; doanh nhân nữ; hoặc các doanh nghiệpnông thôn Điều này mang đến khả năng tiếp cận tài chính lớn hơn cho cácphân khúc thị trường chưa được phục vụ đầy đủ FIL hỗ trợ tài chính cho cáckhoản đầu tư thông qua cơ chế phân bổ dựa trên thị trường và có thể giúp

mở rộng phạm vi tiếp cận và sự ổn định của hệ thống tài chính của một quốcgia

 FIL phù hợp khi:

(i) Những bên vay lại tiềm năng có nhu cầu tín dụng mà hệ thống tài

chính trong nước không thể đáp ứng,(ii) Các PFI có đủ năng lực và động lực cho vay lại

(iii) FIL sẽ không ngăn cản việc huy động nguồn lực trong nước hoặc

gây méo mó thị trường (iv) FIL góp phần vào sự hình thành các tổ chức và hệ thống tài chính

có thể huy động và phân bổ nguồn lực trong các QGTVĐPT mộtcách hiệu quả và bền vững

Chi tiêu hợp lệ

Chi phí của các khoản vay lại do các PFI cho vay lại

Yêu cầu

(i) FIL nhất quán với chiến lược của ADB về phát triển lĩnh vực tài chính tại

các QGTVĐPT, như được phản ánh trong chiến lược và chương trình củaquốc gia bên vay

(ii) PFI đáp ứng các tiêu chí về tính hợp lệ

(iii) Chính sách của chính phủ và môi trường kinh tế thuận lợi cho hoạt động

để tăng cường khả năng cung cấp vốn cho các PFI

Cách thức giải ngân

Bên vay rút tiền từ tài khoản vay để chi trả cho các khoản chi tiêu (tức là chi phícủa các khoản vay lại được các PFI phê duyệt) Bên vay cho các PFI vay lại vốn vàcác tổ chức này sẽ tiếp tục cho các bên vay lại vay vốn

Trang 11

PHƯƠNG THỨC TÀI TRỢ ĐA ĐỢT

Mục đích

Phương thức tài trợ đa đợt (MFF) đáp ứng các nhu cầu đầu tư dài hạn, quy mô lớncủa một quốc gia Nó có thể tài trợ nhiều dự án theo một chương trình đầu tư trongmột ngành hoặc nhiều ngành khác nhau, cũng như các dự án độc lập lớn, dài hạnvới các cấu phần riêng lẻ quan trọng và liên quan tới nhau Nó cũng có thể tài trợtừng phần của các gói hợp đồng dài hạn trong các dự án hoặc chương trình đầu tưđộc lập lớn này

(i) Lộ trình nêu rõ các định hướng chiến lược cho ngành

(ii) Khung chính sách xác định những thách thức chính và điều kiện

hoạt động, mục tiêu thay đổi và hành động cải cách

(iii) Bối cảnh chiến lược cho MFF trong chiến lược đối tác quốc gia

của ADB

(iv) Chương trình đầu tư làm rõ phạm vi của MFF

(v) Phương án tài trợ nêu rõ số tiền, thời gian và nguồn vốn

(vi) Cam kết nêu rõ các cam kết của bên vay trong thời hạn của MFF

Một hiệp định tài trợ khung giữa ADB và bên vay xác định nhữngđặc điểm chính của chương trình đầu tư và các cam kết của bên

Trang 12

vay, nhấn mạnh tính chất biểu thị của cam kết tài trợ dựa trên khảnăng sẵn có nguồn vốn

Cách thức cung cấp

Số tiền tối đa được Ban Giám đốc điều hành ADB phê duyệt cho MFF Số tiền nàyđược ADB chuyển đổi thành một loạt các đợt tài trợ, có thể dưới hình thức cáckhoản vay, viện trợ, bảo lãnh hoặc đồng tài trợ do ADB quản lý theo yêu cầu chínhthức từ bên vay

Cách thức giải ngân

Các đợt giải ngân của MFF có thể được sử dụng cho các khoản vay thông thường,viện trợ và/hoặc bảo lãnh

2 Quỹ Đầu tư

2.1 Quỹ Đầu tư DO Ventures

Tổng quan

Do Ventures là công ty đầu tư mạo hiểm giai đoạn đầu, tập trung đầu tư vào cáccông ty công nghệ ở Việt Nam và Đông Nam Á Do Ventures tìm kiếm những nhàsáng lập tiên phong với mong muốn tạo ra những sản phẩm đột phá, có thể manglại giá trị vượt trội cho xã hội

Website: https://doventures.vc

Triết lý:

- GROW BY DOING (Hành động để tăng trưởng) - Tin rằng những doanh nhânkhởi nghiệp luôn sẵn sàng hành động sẽ đưa ra nhiều quyết định chính xác hơn, vànhững ai làm việc chăm chỉ vượt bậc sẽ gặp nhiều may mắn hơn trên con đường sựnghiệp

- Tin rằng thất bại cũng quan trọng không kém thành công Thành công thườngđược coi là lẽ đương nhiên, nhưng THẤT BẠI lại là cơ hội đáng quý để HỌC HỎI

- Khuyến khích những doanh nhân khởi nghiệp tài năng biết chấp nhận rủi ro và

mở rộng tầm nhìn vượt qua những giới hạn thông thường Mong muốn tìm kiếmnhững nhà sáng lập táo bạo và nuôi dưỡng họ trở thành NHỮNG NGƯỜI TIÊNPHONG trong việc hình thành hành vi tiêu dùng mới

a, Chức năng, nhiệm vụ

Trang 13

Phương pháp đầu tư xuyên suốt

Do Ventures tin rằng khả năng đầu tư sớm và thực hiện các khoản đầu tư tiếp theo

là rất quan trọng đối với sự thành công của các công ty trong danh mục đầu tư Vìhầu hết các công ty khởi nghiệp hoạt động tại Việt Nam đều đang ở giai đoạn đầunên chúng tôi nhận thấy cần phải sớm tiếp xúc với những nhà sáng lập hàng đầubằng cách đầu tư vào giai đoạn hạt giống Đối với các công ty hoạt động tốt, chúngtôi sẽ tham gia vào các vòng tiếp theo để giúp các công ty mở rộng quy mô nhanhhơn Trong các vòng tiếp theo, chúng tôi cũng mời các nhà đầu tư uy tín có khảnăng nhằm mang lại nhiều giá trị cho các công ty trong danh mục đầu tư

Khả năng xây dựng liên doanh độc đáo

Trong các lĩnh vực mới, thay vì tìm kiếm các công ty tốt để đầu tư, Do Ventures sẽtìm kiếm những nhà sáng lập có năng lực cao và hỗ trợ họ khởi xướng các mô hìnhkinh doanh mới nhằm giải quyết những điểm yếu của thị trường hiện tại

Phương pháp hỗ trợ dựa trên dữ liệu

Với khả năng hỗ trợ danh mục đầu tư vượt trội của mình, Do Ventures trao quyềncho các công ty khởi nghiệp bằng cách tiếp cận ra quyết định dựa trên dữ liệu và

có cái nhìn tổng quan về doanh nghiệp theo thời gian thực tế để cung cấp hỗ trợhoạt động chuyên sâu Do Ventures cũng cung cấp hỗ trợ hoạt động phù hợp trongnhiều lĩnh vực chính khác nhau bao gồm hướng dẫn chiến lược, phát triển sảnphẩm, tối ưu hóa chuỗi cung ứng, thiết kế tổ chức, nâng cao hoạt động bán hàngtiếp thị, tuyển dụng nhân tài và chiến lược mở rộng ra nước ngoài, giúp các công tytrong danh mục đầu tư đạt được các cột mốc đã định trước

b, Cơ cấu tổ chức

Do Ventures được dẫn dắt bởi các chuyên gia đầu tư và doanh nhân tận tâm, nhữngngười đã phát triển thành công các công ty triệu đô và có sự am hiểu sâu sắc về thịtrường Việt Nam

 Giám đốc điều hành - Sáng lập

 Đối tác hợp đồng

 Quản lý tài chính

 Chuyên viên đầu tư

 Quản lý cao cấp nhóm kinh doanh

 Quản lý thương hiệu

 Nhà phân tích đầu tư

Trang 14

c, Đối tượng tài trợ

- Hướng tới tầng lớp trung lưu đang phát triển mạnh: Do Ventures tập trung đầu tưvào các startup tiềm năng phục vụ cho tầng lớp trung lưu Do đây là tầng lớp đangtrong giai đoạn phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam, đội ngũ sáng lập nhận thấy tiềmnăng tăng trưởng chưa từng có về nhu cầu đối với sản phẩm và dịch vụ chất lượngcao

- Phục vụ đông đảo dân số trẻ: Do Ventures tin rằng việc đầu tư vào startup tiềm

năng chuyên phục vụ giới trẻ sẽ giúp các công ty tăng trưởng nhanh chóng, vì dân

số trẻ chính là nguồn lực của nền kinh tế: họ là những người tạo ra xu hướng và cókhả năng nắm bắt công nghệ mới rất nhanh nhạy

- Năng lực thực thi xuất sắc: Do Ventures lựa chọn các nhà sáng lập sở hữu kiếnthức chuyên sâu về ngành và khả năng thực thi xuất sắc Tại một thị trường đangphát triển như Việt Nam, sự khác biệt về năng lực thực thi là yếu tố quan trọngnhất để đưa một startup trở thành công ty dẫn đầu thị trường

Do Ventures tập trung đầu tư, nhưng không giới hạn, vào hai loại mô hình kinh doanh sau:

- Quỹ tập trung vào các nền tảng B2C (Doanh nghiệp với Khách hàng) để xâydựng một hệ sinh thái dịch vụ hiệu quả dành cho khách hàng trẻ tuổi

- Quỹ đầu tư vào các nền tảng B2B (Doanh nghiệp với Doanh nghiệp) có quy môtoàn cầu để tạo giá trị cộng hưởng cho các công ty thuộc mô hình 1 và cho phépcác công ty này mở rộng quy mô trong khu vực

Danh mục đầu tư

DO Ventures luôn sẵn sàng hỗ trợ những nhà tiên phong dám thay đổi những thóiquen thông thường và khởi xướng những hành vi khách hàng mới để cải thiện chấtlượng cuộc sống

 Công nghệ thực phẩm (Foodtech): Cooky

 Dịch vụ tài chính (Financial Services): Advance, Validus, MFast

 Giáo dục (Education): Azota, Ringle, Vuihoc.vn, Manabie

 Kinh doanh tự động (Business Automation): FlexOS, Bizzy, Palexy

 Bán lẻ (Retail): Coolmate, OpenCommerce Group, Selly, F99

2.2 Quỹ đầu tư VinaCapital (Công ty Quản lý Quỹ VinaCapital - VCFM)

 Tổng quan

VinaCapital là một quỹ đầu tư hàng đầu Việt Nam và có tầm ảnh hưởng lớn tạiChâu Á trên lĩnh vững đầu tư và quản lý tài sản

Trang 15

Website: https://vinacapital.com/

a, Chức năng, nhiệm vụ

Sứ mệnh của VinaCapital là giúp nhà đầu tư khám phá các cơ hội đầu tư tốt nhấttại Việt Nam bằng cách tận dụng các mối quan hệ sâu rộng, kiến thức đầu tư, khảnăng phân tích và chuyên môn tài chính của mình

Là tập đoàn quản lý tài sản đa lĩnh vực duy nhất Việt Nam, VinaCapital cung cấpcho các nhà đầu tư trong và ngoài nước các cơ hội đầu tư để chia sẻ sự tăng trưởngcủa Việt Nam

Hoạt động kinh doanh chính của VinaCapital là VinaCapital InvestmentManagement Ltd, quản lý ba quỹ đóng giao dịch trên thị trường AIM của sànchứng khoán London

 VinaCapital Việt Nam Opportunity Fund Limited (VOF), một quỹ đa dạngđầu tư vào tất cả các loại tài sản, bao gồm cả cổ phiếu niêm yết và tư nhân,bất động sản, và trái phiếu

 VinaLand Limited (VNL), một quỹ bất động sản đầu tư trực tiếp vào dự ánnhà ở, khách sạn, bán lẻ và văn phòng

 Việt Nam Infrastructure Limited (VNI), một quỹ đầu tư trong các lĩnh vực

cơ sở hạ tầng bao gồm cả vận chuyển và hậu cần, điện, viễn thông, và môitrường

Tầm nhìn: Những giá trị cốt lõi, kết hợp với kiến thức toàn cầu, hiểu biết địaphương và kinh nghiệm lâu năm của chúng tôi, cho phép VinaCapital mang lại kếtquả đầu tư dài hạn vượt trội và trở thành đối tác tin cậy cho các nhà đầu tư trongnước và quốc tế khi đầu tư vào Việt Nam

 Quản trị: Cam kết tuân thủ những tiêu chuẩn toàn cầu cao nhất trong quản trịdoanh nghiệp ở tất cả các lĩnh vực hoạt động, bao gồm các chính sách, thủtục, hướng dẫn về quy tắc đạo đức, các hoạt động kinh doanh, kiểm soát tàichính, báo cáo và quản trị rủi ro

 Trách nhiệm xã hội: Tinh thần trách nhiệm xã hội được thể hiện rõ khôngchỉ trong kinh doanh mà còn thông qua những hoạt động thiện nguyện vìcộng đồng Tự hào là một doanh nghiệp năng động, có trách nhiệm và camkết không ngừng thực hiện các chương trình hành động tích cực hướng đếnnhững cộng đồng nơi chúng tôi sống và làm việc

 Đầu tư có trách nhiệm: Tận dụng kiến thức và mạng lưới sâu rộng cùng với

sự sáng tạo của mình để xác định và nắm bắt nhiều cơ hội đang nổi lên tạiViệt Nam Đầu tư có trách nhiệm là điều luôn cố gắng đạt được và các quytrình nội bộ luôn được kết hợp các yếu tố tiêu chuẩn cho sự phát triển bềnvững và ảnh hưởng đến cộng đồng (ESG) trong các quyết định đầu tư đểquản lý rủi ro tốt hơn và tạo ra lợi nhuận bền vững, lâu dài

Trang 16

b, Cơ cấu tổ chức

Đội ngũ điều hành của Vinacapital là các giám đốc quản lý có kinh nghiệm sâurộng về tài chính quốc tế và đầu tư quốc tế VinaCapital có đội ngũ chuyên gia tậntâm thực hiện các phân tích, dự báo chiến lược về kinh tế và chính trị, làm nền tảngcho các chiến lược đầu tư và hoạt động của Tập đoàn Mọi rủi ro được quản lý từcấp độ đầu tư riêng lẻ, đầu tư theo danh mục cho đến cấp độ Tập đoàn thông quacác quy trình quản trị rủi ro toàn diện

c, Đối tượng tài trợ

Tập trung hoàn toàn vào các lĩnh vực hướng đến người tiêu dùng như bán lẻ, nhàhàng, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, dược phẩm, FMCG, tài chính tiêu dùng vàlogistic

3 Ngân hàng thương mại: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

Vietinbank

A/ Giới thiệu ngân hàng:

1 Thông tin chung:

Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) được thành lập từ năm

1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Vietinbank là ngân hàngthương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam Với

sự nỗ lực của ban lãnh đạo cùng Đội ngũ nhân viên, VietinBank là ngân hàng đầutiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000, được trở thành thành viêncủa Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Tàichính viễn thông Liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT), tổ chức Phát hành và Thanhtoán thẻ VISA, MASTER quốc tế Là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụngcông nghệ hiện đại và thương mại điện tử tại Việt Nam, đáp ứng yêu cầu quản trị

& kinh doanh đồng thời là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam mở chi nhánh tại Châu

Âu, đánh dấu bước phát triển vượt bậc của nền tài chính Việt Nam trên thị trườngkhu vực và thế giới

Tên đăng ký tiếng việt: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

BANK FOR INDUSTRY AND TRADE

Tên giao dịch: VietinBank

Trang 17

Địa chỉ hội sở chính: 108 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố

Hà Nội, Việt Nam

Số fax: (84-24) 3942 1032

Website: www.vietinbank.vn

2 Quá trình hình thành và phát triển của Vietinbank

 Ngày thành lập: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam được thànhlập vào ngày 26/3/1988, trên cơ sở tách ra từ Ngân hàng Nhà nước ViệtNam theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng

 Niêm yết: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam được Sở giao dịchChứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) chấp thuận niêm yết từngày 16/7/2009

 Loại cổ phiếu: Cổ phiếu phổ thông

 Mã cổ phiếu: CTG

 Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng

 Tổng số cổ phần: 3.723.404.556 cổ phiếu

 30 năm xây dựng và phát triển:

o Giai đoạn I (từ tháng 7/1988 - 2000): Thực hiện việc xây dựng vàchuyển đổi từ hệ thống ngân hàng một cấp thành hệ thống ngân hànghai cấp: Ngân hàng Công Thương ( Nay là Ngân hàng TMCP CôngThương Việt Nam - VietinBank) hình thành và đi vào hoạt động

o Giai đoạn II (từ năm 2001 - 2008): Thực hiện thành công đề án tái cơcấu Ngân hàng Công Thương về xử lý nợ, mô hình tổ chức, cơ chếchính sách và hoạt động kinh doanh

o Giai đoạn III (từ năm 2009 - 2013): Thực hiện thành công cổ phầnhóa, đổi mẽ, phát triển đột phá các mặt hoạt động ngân hàng

B/ Chức năng, nhiệm vụ của ngân hàng thương mại:

1 Chức năng

a, Chức năng trung gian tín dụng

Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của ngânhàng thương mại Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thươngmại đóng vai trò như là cầu nối giữa đơn vị thặng dư và đơn vị thâm hụt trong nền

Trang 18

kinh tế Với chức năng này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trò nhận tiền gửi,vừa đóng vai trò là người cho vay và hưởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãisuất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên thamgia: người gửi tiền và người đi vay Nhận tiền gửi và cho vay luôn là hoạt độngquan trọng nhất của ngân hàng thương mại, nó mang đến lợi nhuận lớn nhất chongân hàng thương mại

b, Chức năng trung gian thanh toán

Ở đây ngân hàng thương mại đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cánhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tàikhoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoảntiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ.Các ngân hàng thương mại cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toántiện lợi cả ở trong nước hay ở nước ngoài như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻrút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng…

Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phương thức thanh toán phùhợp Nhờ đó mà các chủ thể kinh tế không phải giữ tiền trong túi, mang theo tiền

để gặp chủ nợ, gặp người phải thanh toán dù ở gần hay xa mà họ có thể sử dụngmột phương thức nào đó để thực hiện các khoản thanh toán Do vậy các chủ thểkinh tế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh toán antoàn Chức năng này vô hình trung đã thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc

độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế

c, Chức năng tạo tiền

Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của ngân hàng thươngmại Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một nhiệm vụ chính cho sự tồn tại

và phát triển của mình, các ngân hàng thương mại với nghiệp vụ kinh doanh mangtính đặc thù của mình đã vô hình trung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinhtế

Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của ngân hàngthương mại là chức năng tín dụng và chức năng thanh toán Thông qua chức năngtrung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay, số tiềncho vay ra lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ haykinh doanh trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫnđược coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hóa,thanh toán dịch vụ… Với chức năng này, hệ thống ngân hàng thương mại đã làmtăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán,chi trả của xã hội Ngân hàng thương mại tạo tiền phụ thuộc vào tỉ lệ dự trữ bắtbuộc của ngân hàng trung ương đã áp dụng đối với ngân hàng thương mại Do vậy

Ngày đăng: 09/04/2024, 11:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w