1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến gdp việt nam giai đoạn 2000 – 2021

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến GDP Việt Nam Giai Đoạn 2000 – 2021
Tác giả Phạm Anh Thi, Trần Xuân Mai, Tô Thúy Hiền, Hoàng Thu Hiền
Người hướng dẫn GVHD: Võ Thị Lệ Uyển
Trường học Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Lượng
Thể loại Báo Cáo Đề Tài
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,88 MB

Nội dung

Lý do chọn đề tài Tổng sản phẩm quốc nội GDP được coi như một trong những chỉ số hàng đầu đánh giá tổng quan về tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế cũng như mức độ phát triển của một quố

Trang 1

BÁO CÁO ĐỀ TÀI 3 Tô Thúy Hiền K214020079 4 Hoàng Thu Hiền K214030195

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 5 năm 2023

Trang 2

Chương 3 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH 12

3.1 Xác định mô hình hồi quy và ý nghĩa hệ số hồi quy 12

3.2 Kiểm định gi thuyả ết và đánh giá mức độ phù hợp của mô hình 12

3.2.1 Các hệ số hồi quy thu được từ mô hình có phù hợp với lý thuyết kinh tế hay không? (với mức ý nghĩa 5%) 13

3.2.2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình: 14

3.2.3 Kiểm định biến có cần thiết trong mô hình hay không? 14

Chương 4 KIỂM ĐỊNH VÀ KHẮC PHỤC CÁC KHUYẾT TẬT TRONG MÔ HÌNH HỒI QUY 17

4.1 Kiểm định s t n tự ồ ại của đa cộng tuy n 17 ế 4.1.1 Nhận biết đa cộng tuyến: 17

4.1.2 Biện pháp khắc phục: 18

4.2 Kiểm định phương sai sai số thay đổi (Dùng kiểm định White) 20

4.2.1 Kiểm định phương sai sai số thay đổi mô hình ban đầ 20 u: 4.2.2 Kiểm định phương sai sai số thay đổi mô hình sau khi đã loại bỏ ế bi n GNI: 21

4.2.3 Khắc phục phương sai sai số thay đổi: 21

Trang 3

3

Chương 1 TỔNG QUAN

1.1 Lý do chọn đề tài

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) được coi như một trong những chỉ số hàng đầu đánh giá tổng quan về tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế cũng như mức độ phát triển của một quốc gia Trong số nhiều chỉ tiêu thống kê, đo lường về nền kinh tế, GDP là chỉ tiêu quan trọng nhất mà Chính phủ lựa chọn để đánh giá và so sánh sự tăng trưởng kinh tế của các quốc gia trên thế giới Tỉ trọng GDP là một trong những yếu tố hàng đầu để đưa ra sự đánh giá tổng quan về tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế cũng như mức độ phát triển của một vùng hay một quốc gia Đây là một chỉ tiêu được dùng để đo lường tổng giá trị thị trường của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong phạm vi một lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất định Theo Gregory Mankiw nhà kinh tế học - nổi tiếng bốn vấn đề về nguồn gốc và mục đích sử dụng GDP - là: “Các nền kinh tế sản xuất bao nhiêu?”, “Ai nhận được thu nhập về quá trình sản xuất?”, “Ai mua sản phẩm của nền kinh tế?” và “Yếu tố nào đảm bảo rằng tổng tiêu dùng, đầu tư và mua hàng của chính phủ bằng mức sản xuất?

Tăng trưởng kinh tế dựa vào chỉ tiêu GDP giúp các doanh nghiệp, các nhà đầu tư và phân tích thị trường đưa ra quyết định phù hợp với thực trạng nền kinh tế Vì thế việc nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới GDP là cơ hội để xác định những vấn đề cần giải quyết để tăng tốc độ phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Không chỉ vậy việc nghiên cứu còn giúp cho các nhà nghiên cứu có thể hiểu rõ hơn về bản chất của GDP từ đó đánh giá một cách tổng quan, rõ nét hơn về sự phát triển kinh tế của một quốc gia Là một quốc gia trong nhóm đang phát triển nhưng trong những năm gần đây, Việt Nam luôn đạt được thành tích tăng trưởng GDP nhanh nhất thế giới ởi l đó nhóm chúng em quyết định chọn nghiên cứu đề tài: “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến GDP Việt Nam giai đoạn 2000 - 2021”

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố: Tổng thu nhập quốc dân (GNI), Dân số, Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị, Lãi suất ngân hàng trung ương, Xuất khẩu ròng (NX) đến Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2021, từ đó đưa ra một số đề xuất, giải pháp cơ bản để phục hồi và gia tăng sản lượng quốc gia

1.3 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu bao gồm: Tổng thu nhập quốc dân (GNI), Dân số Việt Nam, Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị Việt Nam, Lãi suất ngân hàng trung ương, Xuất khẩu ròng (NX), và Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2021

1.4 Quy trình thực hiện - Công cụ hỗ trợ

Trang 4

4

1.4.1 Quy trình thực hiện:

Chọn đề tài → Xác định các tham số → Thu thập số liệu → Xây dựng mô hình → Kiểm định, sửa chữa → Nhận xét, kết luận

1.4.2 Công cụ hỗ trợ: Stata, Word, Excel

Trang 5

5

Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận

Sự tăng trưởng của một nền kinh tế có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển và thịnh vượng của một quốc gia, bởi vì nó tác động đến nhiều khía cạnh của sự phát triển kinh tế và văn hóa xã hội Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể và được đánh giá là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất ở châu Á Từ một nền kinh tế bao cấp trì trệ, Việt Nam đã chuyển đổi sang một nền kinh tế thị trường chỉ sau hơn 20 năm đổi mới Tăng trưởng kinh tế được biểu hiện ở tốc độ tăng trưởng GDP ngày càng cao và ổn định trong thời gian dài GDP tăng là dấu hiệu cho thấy nền kinh tế đang hoạt động tốt, các doanh nghiệp tự tin đầu tư nhiều hơn Đây là nền tảng cho tăng trưởng kinh tế trong tương lai Tăng trưởng GDP thể hiện sự gia tăng về giá trị sản xuất của một quốc gia Nếu GDP tăng trưởng, nghĩa là nền kinh tế đã sản xuất ra nhiều hơn các hàng hóa và dịch vụ trong khoảng thời gian đó so với trước đó Tăng trưởng GDP là một chỉ tiêu cực kỳ quan trọng để đánh giá hiệu quả các chính sách kinh tế, đo lường mức độ phát triển kinh tế, đánh giá tình hình kinh tế toàn cầu và so sánh giữa các quốc gia

2.1.1 Khái niệm:

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là viết tắt của cụm từ Gross Domestic Product, dịch ra là tổng sản phẩm nội địa hoặc tổng sản phẩm quốc nội Đây là một chỉ số tiêu dùng đo lường tổng giá trị thị trường của tất cả các loại hàng hoá, dịch vụ được sản xuất ra ở một quốc gia trong một thời kỳ nhất định

Tổng thu nhập quốc dân (GNI) là chỉ tiêu phản ánh kết quả thu nhập lần đầu được tạo ra từ các yếu tố sở hữu của một quốc gia tham gia vào hoạt động sản xuất trên lãnh thổ quốc gia đó hay ở nước ngoài trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm

Dân số: Dân số Việt Nam hiện chiếm 1,24% dân số thế giới Sự tăng trưởng dân số nhanh của Việt Nam đặt ra một số thách thức trong việc cung cấp đủ nhà ở, thực phẩm, chất lượng các dịch vụ và đường hạ tầng cho một dân số đông đúc, đồng thời cũng tạo ra những cơ hội về quy mô thị trường và lao động lớn

Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị: Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị ở Việt Nam ảnh hưởng đến GDP một cách nhất định Khi tỷ lệ thất nghiệp tăng, nhu cầu tiêu dùng giảm và do đó, sản xuất giảm, dẫn đến sụt giảm GDP của quốc gia Ngược lại, khi tỷ lệ thất nghiệp giảm, lượng người lao động tăng, tăng sức mua và do đó, sản xuất cũng tăng, GDP của quốc gia s được cải thiện

Lãi suất ngân hàng trung ương: có ảnh hưởng đáng kể đến GDP của một quốc gia Khi lãi suất tăng cao, tỷ lệ cho vay s giảm và do đó sự tiêu dùng cũng giảm Điều này dẫn đến sự suy giảm trong hoạt động kinh tế toàn cầu và dẫn đến giảm sản xuất, giảm doanh số bán hàng và giảm lợi nhuận Sự thay đổi về lãi suất s ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế của một quốc gia và tác động trực tiếp đến GDP

Trang 6

6 Xuất khẩu ròng (NX): được sử dụng để tổng hợp chi tiêu của một quốc gia hoặc tổng sản phẩm quốc nội GDP trong một nền kinh tế mở

2.1.2 Cơ sở lý thuyết:

Trước hết chúng ta đều biết rằng GDP là công cụ để định lượng một nền kinh tế, mức thay đổi GDP hằng năm hoặc hằng thời kỳ phản ánh mức độ tăng trưởng của nền kinh tế Qua các lý thuyết và thực tiễn cho thấy, một số yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của GDP như sau:

Thứ nhất, tổng thu nhập quốc dân GNI là chỉ số xác định xác định tổng thu nhập của một quốc gia trong một thời gian, thường là một năm Do GNI bao gồm cả thu nhập từ trong nước và nước ngoài, nó có ảnh hưởng trực tiếp đến GDP Khi GNI tăng, sức mua của người dân và doanh nghiệp trong quốc gia tăng, giúp tăng sản xuất và tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ, từ đó nâng cao GDP của quốc gia Ngược lại, khi GNI giảm, sức mua giảm dẫn đến giảm sản xuất và tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ, từ đó giảm GDP của quốc gia Tăng trưởng GNI có thể giúp tăng sản xuất và tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ trong nước, cải thiện sức mua của người dân và doanh nghiệp, và từ đó tạo ra đóng góp lớn cho nền kinh tế và GDP của quốc gia

Thứ hai, dân số Việt Nam: Kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2000 2022 mặc dù tăng - trưởng ổn định nhưng chịu nhiều tác động từ môi trường quốc tế và môi trường trong nước Trong đó, với đặc trưng hình thái kinh tế của Việt Nam, môi trường dân số có những tác động mạnh tới phát triển kinh tế Dân số tăng trưởng nhanh thúc đẩy kinh tế phát triển, GDP bình quân đầu người tăng

Thứ ba, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị: Khi tỷ lệ thất nghiệp tăng, lực lượng lao động s giảm, dẫn đến giảm sản lượng những sản phẩm, dịch vụ được sản xuất và tiêu thụ trong khu vực thành thị Khi sản xuất giảm, GDP cũng s giảm, do đó, sự gia tăng tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị có thể gây ra suy giảm GDP chung của đất nước Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị Việt Nam có thể ảnh hưởng trực tiếp đến GDP thông qua sản xuất và tiêu thụ trong khu vực thành thị Ngoài ra, nó có thể ảnh hưởng đến các ngành kinh tế khác và có tác động tiêu cực đến mức kinh tế của đất nước nếu không được giải quyết kịp thời và hiệu quả

Thứ tư, lãi suất ngân hàng trung ương: Lãi suất ngân hàng trung ương có ảnh hưởng đáng kể đến GDP của một quốc gia Lãi suất được quyết định bởi Ngân hàng trung ương (NHTW) của mỗi quốc gia và được sử dụng để điều chỉnh hoạt động của các tổ chức tín dụng, từ đó ảnh hưởng đến mức độ tiêu dùng và đầu tư trong nền kinh tế Lãi suất ngân hàng trung ương cũng có tác động đến các giao dịch trên thị trường tài chính, bao gồm giá cổ phiếu, có thể gây ra tác động trực tiếp và gián tiếp đến GDP

Thứ năm, xuất khẩu ròng (NX): Chúng ta đang sống trong một nền kinh tế mở, tham gia vào nền kinh tế thế giới và có quan hệ với các nước khác thông qua thương mại và tài chính Chúng ta xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ được sản xuất rẻ nhất trong nước và nhập khẩu những hàng hóa mà các nước khác có lợi thế về chi phí Khoản chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu là xuất khẩu ròng Xuất khẩu ròng tác động trực tiếp lên tăng

Trang 7

7 trưởng kinh tế, vì nó là một phần của hàng hóa dịch vụ sản xuất ra Xuất khẩu ròng tăng s thúc đẩy sản xuất sản phẩm nhiều hơn

2.2 Mô hình nghiên cứu

2.2.1 Xây dựng mô hình:

Mô hình gồm 6 biến:

- iến phụ thuộc: Tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam GDP (tỷ đồng) - iến độc lập:

+ Tổng thu nhập quốc dân GNI (tỷ đồng) + Dân số Việt Nam P (triệu người)

+ Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị Việt Nam U (%) + Lãi suất ngân hàng trung ương IR (%)

+ Xuất khẩu ròng NX (tỷ đồng) - Cỡ mẫu: 22

- Mô hình hồi quy tổng thể:

GDP = + GNI + P + U + IR + NX +

2.2.2 Dự đoán kỳ vọng giữa các biến:

Dựa vào kinh nghiệm thực tế, thông qua số liệu của các năm, nhóm dự đoán dấu của các hệ số như sau:

- dương: Khi tổng thu nhập quốc dân GNI tăng thì dẫn đến tổng sản phẩm quốc nội GDP tăng

- dương: Khi dân số tăng thì dẫn đến tổng sản phẩm quốc nội GDP tăng.

- âm: Khi tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị Việt Nam tăng thì dẫn đến ổng sản t phẩm quốc nội GDP giảm

- âm: Khi lãi suất ngân hàng trung ương tăng thì dẫn đến tổng sản phẩm quốc nội

Số liệu bao gồm: Tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam (GDP), Tổng thu nhập quốc dân (GNI), Dân số Việt Nam (P), Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị Việt Nam (U), Lãi suất ngân hàng trung ương (IR), Xuất khẩu ròng (NX) trong giai đoạn

Trang 9

9

2.2.3.2 Đồ thị

Hình 1 Đồ thị phân tán biểu diễn mối liên hệ giữa GDP (tỷ đồng) và GNI (tỷ đồng)

Hình 2 Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa GDP (tỷ đồng) và dân số P (triệu người)

Trang 11

11

Hình 5 Đồ th ịphân tán biểu diễn mối liên hệ ữa GDP (tỷ gi đồng) và giá trị xuất khẩu ròng NX (tỷ ng) đồ

Trang 12

12

Chương 3 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH

3.1 Xác định mô hình hồi quy và ý nghĩa hệ số hồi quy

- Mô hình hồi quy tổng thể:

GDP = + GNI + P + U + IR + NX + - Mô hình hồi quy mẫu:

GDP = + GNI + P + U + IR + NX + e - Kết quả thực nghiệm được thực hiện bằng phần mềm Stata 16 như sau:

- Từ kết quả trên, ta có mô hình hồi quy mẫu như sau:

= -12700000 + 0,7247404GNI + 150061P + 101830,3U + 66237,04IR + 2,760492NX

- Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:

+ : khi giá trị của GNI, P, U, IR, NX bằng 0 thì giá trị tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam GDP có giá trị trung bình là 12700000 tỷ đồng/năm.

-+ : khi giá trị của GNI tăng (giảm) 1 tỷ đồng và các giá trị khác không đổi thì giá trị tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam GDP s tăng (giảm) 0,7247404 tỷ đồng/năm

+ : khi giá trị của P tăng (giảm) 1 triệu người và các giá trị khác không đổi thì giá trị tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam GDP tăng (giảm) 150061 tỷ đồng/năm + : khi giá trị của U tăng (giảm) 1% và các giá trị khác không đổi thì giá trị tổng

sản phẩm quốc nội Việt Nam GDP s tăng (giảm) 101830,3 tỷ đồng/năm + : khi giá trị của IR tăng (giảm) 1% và các giá trị khác không đổi thì giá trị tổng

sản phẩm quốc nội Việt Nam GDP s tăng (giảm) 66237,04 tỷ đồng/năm + : khi giá trị của NX tăng (giảm) 1 tỷ đồng và các giá trị khác không đổi thì giá

trị tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam GDP s tăng (giảm) 2,760492 tỷ đồng/năm

3.2 Kiểm định giả thuyết và đánh giá mức độ phù hợp của mô hình

Trang 13

13

3.2.1 Các hệ số hồi quy thu được từ mô hình có phù hợp với lý thuyết kinh tế hay không? (với mức ý nghĩa 5%)

- Kiểm định tính ý nghĩa thống kê của hệ số chặn ( ) Giả thuyết: {

Với mức ý nghĩa 5%, ta có:

P – value ( = 0,021 < = 0,05

⇒ ác bỏ giả thuyết , chấp nhận giả thuyết Nghĩa là với mức ý nghĩa 5%, khi giá trị của GNI, P, U, IR, NX bằng 0 thì giá trị tổng sản phẩm quốc nội GDP khác 0

- Kiểm định tính ý nghĩa thống kê của các hệ số góc

Trang 14

⇒ Phù hợp với lý thuyết kinh tế

3.2.2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình:

- Giả thuyết: H0: R2= 0 (Mô hình không phù hợp) H1: R2> 0 (Mô hình phù hợp)

- Trị thống kê: F = 976,28 với p-value tương ứng là 0,000 (theo kết quả hồi quy ở trên) - Ta có: F > F0,05; 5; 16= 2,85 với p-value < 0,05 → ác bỏ H0, chấp nhận H1 Vậy với mức ý nghĩa 5%, mô hình phù hợp

3.2.3 Kiểm định biến có cần thiết trong mô hình hay không?

Ở mục 3.2.1, sau khi kiểm định từng tham số, với mức ý nghĩa 5%, U không thực sự

Hồi quy mô hình (2) thu được kết quả:

Kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số trong mô hình (2) (với mức ý nghĩa 5%)

Kiểm định ý nghĩa thống kê của hệ số chặn

Trang 15

⇒ ác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1

Vậy: Với mức ý nghĩa 5%, hệ số chặn của mô hình có ý nghĩa thống kê

Kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số góc

Kiểm định độ phù hợp của mô hình (2)

- Giả thuyết: H0: R2= 0 (Mô hình không phù hợp) H1: R2> 0 (Mô hình phù hợp)

- Trị thống kê: F = 1254,81 với p-value tương ứng là 0,000.

Trang 17

17

Chương 4 KIỂM ĐỊNH VÀ KHẮC PHỤC CÁC KHUYẾT TẬT TRONG MÔ HÌNH HỒI QUY

4.1 Kiểm định sự tồn tại của đa cộng tuyến

4.1.1 Nhận biết đa cộng tuyến:

Mô hình dùng để kiểm định khuyết tật:

-9512655 + 0,783381= GNI + 117828,9P + 54343,55IR + 2,665293NX Ta có bảng tương quan giữa các biến độc lập với nhau Tương quan giữa các biến r(xi, xj) để xác định các biến độc lập đưa vào mô hình có tương quan với nhau hay không? Với mức độ tương quan như thế nào? Nếu mức độ tương quan giữa 2 biến độc lập bất kỳ càng cao (r(xi, xj) > 0,8) thì mô hình càng dễ xảy ra hiện tượng Đa cộng tuyến.

Nhìn vào bảng, có thể thấy ngoại trừ r(P, GNI) lớn hơn 0,8 thì 2 biến độc lập bất kì còn lại đều thấp hơn 0,8 P và GNI có tương quan cao và có thể mô hình xảy ra hiện tượng Đa cộng tuyến

Để chắc chắn mô hình có xảy ra hiện tượng Đa cộng tuyến hay không, nhóm dùng lệnh vif

Thông qua bảng, VIF của IR nhỏ hơn 2 nên không có hiện tượng đa cộng tuyến, VIF của NX lớn hơn 2 nên có dấu hiệu đa cộng tuyến còn VIF của P và GNI đều lớn hơn 10 nên chắc chắn có hiện tượng đa cộng tuyến

Sử dụng hàm hồi quy phụ GNI theo P và IR - Mô hình hồi quy phụ: GNIi= + P i+ IRi + V i

Ngày đăng: 09/04/2024, 09:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w