Các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu phải có những phương án, chiến lược phù hợp giúp cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thu được lợi nhuận tối đa, dam bảo cho sự tổn tại và phát
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp được hoàn thành trên cơ sở nghiên cứu của
bản thân em dựa trên tài liệu, số liệu thu thập thực tế từ đơn vị thực tập và cácnguồn có liên quan, không sao chép nguyên văn từ các chuyên đề, luận văn vàcác bài viết khác
Em xin chịu trách nhiệm trước Nhà trường về cam đoan này
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Trường Minh
Trang 2DANH MỤC BANG BIEU
Bang 1.1 Cơ cấu vốn chủ sở hữu của Công ty Cổ phần Xăng dầu Dau khí
HA NOL cece 3 15
Bảng 1.2 Bang co cấu lao động của Công ty Cổ phần Xăng dau Dau khí
Ha NOi NAM 2012 ooo 5 17
Bang 2.1 Báo cáo kết qua hoạt động kinh doanh từ 2010- 2012 21Bang 2.2 Tổng doanh thu hang năm của Công ty Cổ phần Xăng dầu Dau[i00 (0) 22
Bảng 2.3 Cơ cấu từng yếu tố cấu thành lên tổng doanh thu của Công ty
Cô phần Xăng dầu Dầu khí Hà Nội - 2-2 2 £+E+£E£EEeEEEEEeEErErrerrerree 23
Bảng 2.4 Doanh thu thuần từ các hoạt động kinh doanh của công ty năm
Trang 3DANH MUC CHU VIET TAT
: Cán bộ công nhân viên: Bảo hiểm xã hội
: Bảo hiểm y tế: Bảo hiểm thất nghiệp: Cửa hàng xăng dầu
: Vốn lưu động
Trang 4MỤC LỤC
LOI (962.1001157 1
CHUONG 1 KHÁI QUAT VE CONG TY CO PHAN XĂNG DAU DAU KHÍ
P0) 9001 3
1.1 THONG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY .-:-2s+ccvvterrverrrrrerrrrk 3
1.1.1 Giới thiệu chung - + s33 Stseereeerrrerrrrerrrrsxre 3 1.1.2 Thông điệp của lãnh đạo công ty - 55c sxssssereees 4
1.1.3 Sứ mệnh và tầm nhìn của công ty 2: zsz+cs+csze: 41.1.4 Chiến lược của công ty - 2 ++s+xe£keExeExerrrerrerrees 51.1.5 Chức năng và nhiệm vụ của công ty - ‹ -<<<-x<<+2 51.1.6 Văn hóa và các giá trị cốt lõi của công ty - :-s- 61.2 QUA TRÌNH THÀNH LAP VÀ PHÁT TRIEN CÔNG TY 71.3 CƠ CAU TÔ CHỨC CUA CÔNG TY -.-:-55ccccvvtecvvrrrrrrrrrrrr 9
1.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy của công ty -5-=5¿ 91.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban - ‹ 10
1.4 DAC DIEM KINH TE - KY THUAT CHU YEU ANH HUONG TỚI
HIEU QUA KINH DOANH CUA CÔNG TY 2: 5+ ©5++2++zxscse2 14
1.4.1 Đặc điểm về sản pham va dịch vụ cung ứng 141.4.2 Các yếu tố nguồn lực của CONG ty ¿5-5 s+cs+cs+se2 151.4.3 Đặc điểm về hệ thống phân phối hàng hóa của công ty 181.4.4 Dac điểm về thị trường kinh doanh - 5-22 18CHƯƠNG 2 THUC TRẠNG HIỆU QUA KINH DOANH CUA CÔNG TY CO
PHAN XĂNG DAU DẦU KHÍ HÀ NỘI 2- 22 5¿22++2z++cx+zzxeszeez 20
2.1 KHÁI QUAT KET QUA KINH DOANH CUA CÔNG TY 20
2.1.1 Chỉ tiêu về doanh thu ccceccceccsssscssessessssesessesessecersssseeevsvceveee 22
2.1.2 Chỉ tiêu giá vốn hàng bán và chi phí -s- + 252.1.3 Chỉ tiêu về lợi nhuận - - ¿2 ©s+E+E+E+E+EEEEEE+EeErtzrereresxee 26
Trang 52.2 THUC TRANG HIEU QUA KINH DOANH CUA CÔNG TY 27
2.2.1 Hiệu qua sử dung chi phí trên doanh thu . 27
2.2.2 Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời - «+ 282.2.3 Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn 5-2 s2 +2 312.2.4 Chỉ tiêu về hiệu qua sử dung lao động - 352.2.5 Đóng góp về mặt kinh tế xã hội -2-¿cz©55z-: 362.3 ĐÁNH GIA CHUNG HIỆU QUA KINH DOANH CUA CÔNG TY 36
2.3.1 Những kết quả đạt được -s¿cs¿2c+ecxeezxcerxerreees 362.3.2 Những tôn tại và nguyên nhân -¿- 2-5 s2 scs+£+2 5+2 38
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CO PHAN XĂNG DẦU DẦU KHÍ HÀ NỘII :-2- 252552 40
3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIÊN CỦA CÔNG TY 40
3.1.1 Phương hướng phát triển của công ty - - 40
3.1.2 Mục tiêu của CONG fy - -.-c- c n HH HH Hệ 40
3.2 MOT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA KINH DOANH CUACONG TY 017 - 423 41
3.2.1 Công tác tổ chức quản lý 2-2 2+ss+£+zszzszxszsez 41
3.2.2 Công tác tô chức kinh doanh, phát triển thị trường 42
Trang 6LOI MO ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường và nhất là trong xu thế hội nhập kinh tế quốc
tế như hiện nay, sự cạnh tranh diễn ra rất gay gắt Các doanh nghiệp muốn tồntại, đứng vững trên thị trường, muốn sản phẩm của mình có thể cạnh tranh đượcvới sản phẩm của các doanh nghiệp khác thì không còn cách nào khác là phảitiễn hành các hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho có hiệu quả Do vậy, tìm racác biện pháp dé nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là van đề đang được rấtnhiều các doanh nghiệp quan tâm, chú trọng Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh luôn là mục tiêu hàng đầu, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn tôn tại thì phải làm ăn có lãi, muốn vậy thìdoanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của minh dé đạtđược những mục tiêu đề ra, thu được lợi nhuận đảm bảo quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp Các doanh nghiệp xăng dầu cũng không nằm ngoài cơ
chê thị trường đó mà nó còn có những đặc thù cơ bản riêng của ngành.
Xăng dầu là một mặt hàng vật tư thiết yếu, có ảnh hưởng không nhỏ tớiđời sông kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng và mang tính chất chiến lược đối
với sự phát triển của quốc gia Xăng dau cụ thé là các sản phẩm lọc dầu như:
xăng ôtô, xe máy, diesel, nhiên liệu đốt lò (mazut) và dau hỏa Chính vi tam quantrọng của nó nên việc kinh doanh mặt hàng này có những đặc thù riêng, chịu sựđiều tiết của Chính phủ Hoạt động trong môi trường kinh doanh không ngừngbiến động Hon nữa, việc kinh doanh xăng dau đang có sự thay đôi, không cònđộc quyền của Nhà nước nữa Mà thay vào đó, Chính phủ đã ban hành Nghị định84/2009/NĐ-CP, việc kinh doanh xăng dầu đang dần chuyên sang vận động theo
cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, cô phân hóa lĩnh vực kinh doanhxăng dau, các doanh nghiệp được tự chủ trong kinh doanh Cùng với những cơ
hội và thách thức trước mắt thì vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh luôn là mộtbài toán đối với các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế cơchế thị trường
Các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu phải có những phương án, chiến
lược phù hợp giúp cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thu được lợi
nhuận tối đa, dam bảo cho sự tổn tại và phát triển vững chắc trong thời gian tới
và cùng với nhà nước thực hiện bình ồn giá xăng dầu, ôn định kinh tế vĩ mô của
đất nước Công ty Cô phần Xăng dầu Dầu khí Hà Nội cũng không phải là một
Trang 7ngoại lệ Chính vì vậy mà em chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinhdoanh của Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hà Nội” làm dé tài nghiên cứucủa mình trong quá trình thực tập tại công ty.
Ngoài lời mở đầu, bang chữ cái viết tắt, kết luận, danh mục tai liệu thamkhảo, chuyên đề được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Khái quát về Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Ha Nội
Chương 2: Thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phầnXăng dầu Dầu khí Hà Nội
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổphần Xăng dầu Dầu khí Hà Nội
Do trình độ có hạn nên bài viết không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong
nhận được các ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo cũng như các cán bộ củacông ty đề bài viết của em được hoàn thiện hơn
Qua bài viết này em muốn gửi đến lời cảm ơn chân thành tới các cán bộcủa Phòng Kinh doanh Xăng dầu Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hà Nội vàThS Nguyễn Thanh Phong đã tận tình hướng dan, chỉ bảo và giúp đỡ em rấtnhiều trong thời gian thực tập, nghiên cứu dé hoàn thành bài viết này
Trang 8CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VE CÔNG TY CO PHAN XĂNG DAU
DAU KHI HA NOI
1.1 THONG TIN CHUNG VE CONG TY
1.1.1 Giới thiệu chung
Tên công ty:
- Tên Tiếng Việt: Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hà Nội
- Tén Tiéng Anh: Petrovietnam Oil Ha Noi Joint Stock Company
- Tên viét tat : PV Oil Ha NộiLoại hình doanh nghiệp: Công ty cô phan
Vốn điều lệ : 250.000.000.000 đồngDon vị chủ quản : Tổng Công ty Dau Việt Nam - Tập đoàn Dau khí
Logo: sử dụng Logo chung của Tổng Công ty Dầu Việt Nam -PV OIL
và màu đỏ của ngọn lửa hai nhánh thể hiện thành quả hoạt động tìm kiếm thăm
Trang 9dò-khai thác và các lĩnh vực hoạt động khác để khai thác tài nguyên dau khí từ
lòng đất, lòng thêm lục địa Việt Nam phục vụ đất nước Ngọn lửa đỏ hai nhánh
được bắt đầu từ trong lòng chữ V (chữ đầu của từ Việt Nam) được cách điệu tạocho khoảng trống ở giữa hai ngọn lửa giống hình đất nước Nhánh màu đỏ cháylên từ chữ V của hàng chữ màu trắng PETROVIETNAM - tên giao dịch quốc tếTập đoàn Dầu khí Việt Nam
1.1.2 Thông điệp của lãnh đạo công ty
Với định hướng trở thành một công ty hàng đầu trong nước trong lĩnh vựcphân phối xăng dầu, Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hà Nội sẵn sàng hợptác với các đối tác trong và ngoài nước đề phát triển và mở rộng phạm vi, quy môhoạt động xứng đáng với sự tin cậy và kỳ vọng của khách hàng và vị thế củaTổng Công ty Dầu Việt Nam
Lãnh đạo Công ty Cô phần Xăng dầu Dầu khí Hà Nội luôn xác định việcphát triển công ty bền vững phải gắn chặt với việc xây dựng một nền tang giá trị
mà ở đó các quy tắc ứng xử được tạo ra nhằm khuyến khích ý thức tự giác chấp
hành của mỗi cá nhân Điều đó không chỉ thúc đây mục tiêu "lẫy con người làmtrung tâm" mà còn giúp cho tinh thần đoàn kết, hiệp đồng tập thé của công ty trởnên mạnh mẽ, tăng thêm sự gan bó giữa các thành viên, nâng cao hiệu quả kinh
doanh, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững
Phát huy những giá trị kế thừa từ đơn vị tiền thân là Công ty Xăng dầuDầu khí Miền Bắc, trong giai đoạn tới công ty sẽ phải đối mặt với nhiều tháchthức, một môi trường kinh doanh xăng dầu cạnh tranh gay gắt và cả những tháchthức trong bản thân mỗi CBCNV, theo đó mỗi thành viên cần phải vượt quachính mình đề đạt đến thành công Chính vì vậy, lãnh đạo công ty đánh giá và
ủng hộ mạnh mẽ mọi nỗ lực của CBCNV đóng góp vào sự phát triển của công ty
trong các lĩnh vực Công ty cam kết sẽ tạo dựng một môi trường làm việc chuyên
nghiệp, thân thiện, nhiệt huyết dé tat cả các thành viên đều có cơ hội như nhau
cùng làm việc, chia sẻ kinh nghiệm, học tập, phan dau va khang dinh ban than
khi đã lựa chon, gắn bó lâu dai với công ty trên bước đường sự nghiệp của minh
1.1.3 Sứ mệnh và tầm nhìn của công ty
Sứ mệnh: xây dựng công ty phát triển bền vững, góp phần vào quá trình
cung câp và đảm bảo năng lượng cho công cuộc phát triên đât nước.
Trang 10Tầm nhìn: trở thành một trong các đơn vị đầu mối cung cấp xăng dầuhàng đầu tại thị trường trong nước; từng bước xâm nhập thị trường xăng dầu khuvực và quốc tế.
1.1.4 Chiến lược của công ty
- Xây dựng nên tảng công ty phát triển vững chắc trên cơ sở thiết lập
hệ thống tô chức — đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp — khoa học — luôn sáng taokhông ngừng; theo đuôi sứ mệnh, hiện thực hoá tầm nhìn và duy trì các giá trị cốtlõi của công ty trong quá trình hoạt động.
- Quản tri công ty theo mục tiêu cua từng giai đoạn cụ thé dam bảo
phù hợp mục tiêu chung của tô chức trở thành một trong các công ty kinh doanh
xăng dầu hàng đầu trong nước
Giai đoạn 2015: chiếm lĩnh trên 30% thị phần xăng dầu khu vực phía Bắc
Giai đoạn 2020: chiếm lĩnh trên 50% thị phần xăng dầu khu vực phía Bắc
- Phát triển hệ thống khách hang bền vững, công ty hướng toàn bộhoạt động vào khách hàng, nhận biết và đáp ứng nhu cầu của khách hàng với
phương châm “một PVOIL bền vững trên cơ sở một hệ thống khách hàng bền
vững” Khách hàng và thị trường mục tiêu công ty hướng tới gồm:
Thị trường bán buôn: duy trì hệ thống Tổng đại lý/Đại lý có năng lực songsong tập trung nguồn lực phát triển hệ thống khách hàng công nghiệp có quy mô
1.1.5 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
- Xuất nhập khâu và kinh doanh sản phẩm dầu ở trong va ngoài
nước.
- Xuất nhập khẩu thiết bi, vật tư máy móc và dich vụ thương mai
- Xây dung các hệ thống bồn chứa, phân phối va kinh doanh sảnphẩm dầu
Trang 11- Tổ chức liên doanh liên kết với các đối tượng trong và ngoài nướcchế biến và kinh doanh sản phẩm dầu.
- Xuất nhập khẩu sản phẩm dau va các sản phẩm có nguồn gốc từ
dầu, hoá chất, vật tư, thiết bị và phương tiện phục vụ công tác chế biến và kinh
doanh sản phâm dầu
- Kinh doanh vật tư, thiết bị, hoá chất trong lĩnh vực chế biến sảnphẩm dau,
- Môi giới và cung ứng tàu biển vận tải dau thô và sản phẩm dau Đại
ly tàu biển, môi giới và cung ứng tàu biên
- Dịch vu cho thuê bồn, bề chứa xăng dầu cho thuê kho bãi
- Mua ban phân bón, các san phẩm hoá dau
1.1.6 Văn hóa và các giá trị cốt lõi của công ty
Xuất phát từ các thành viên Ban lãnh đạo công ty là những con người
không chỉ cùng chung mục đích, lý tưởng trong công việc mà còn là những người
yêu thích, trân trọng đời sống tinh thần, có tình cam gắn bó, cùng chia sẻ và đồng
cảm với những quan điểm về chân thiện mỹ, có óc hài hước và luôn vui nhộn, vì
vậy xây dựng một tập thé thân thiện, hòa đồng và đầy ắp tình cảm là nét đẹp vănhóa mà Ban lãnh đạo công ty đã và đang hướng tới và sẽ là những giá trị truyềnlại cho các thế hệ CBCNV kế thừa với tinh thần ngày càng phát huy và sáng tạocao hơn thế hệ đi trước
Từ quan điểm xây dựng nền tảng văn hóa mang đặc trưng PVOIL Hà Nộinhư trên, lãnh dao công ty xác định những giá trị cốt lõi song hành cùng công tytrong quá trình hình thành và phát triển thể hiện ở 3 yếu tố:
Thứ nhất là tính kỷ luật, nguyên tắc
Thể hiện ở phong cách lãnh đạo của người lãnh đạo và tác phong làm việccủa nhân viên trong quan hệ nội bộ và với khách hàng: ý thức chấp hành kỷ luật,nội quy lao động của công ty.
Công ty thiết lập hệ thống định chế của công ty, bao gồm: tự kiểm soát,
phân tích các công việc, các yêu cầu, thiết lập và tô chức hệ thống thông tin; xâydựng hệ thống văn bản quản lý nội bộ; tiêu chuẩn hoá các chức năng, nhiệm vụ,
quyền han của các đơn vi, cá nhân; xây dựng cơ chế phối hợp làm việc dân chủ,
hài hoà lợi ích của các tổ chức trong công ty.
Trang 12Thứ hai là cộng đồng trách nhiệm
Phân rõ trách nhiệm cho từng bộ phận, phòng ban, cá nhân và xác địnhtrách nhiệm phối hợp giữa các bộ phận trong từng khâu công việc để cùng giảiquyết công việc hiệu quả.
Loại bỏ tư tưởng cục bộ, tâm lý lợi ích nhóm, chăm lo lợi ích của bộ phận,
cá nhân, thiếu sự phối hợp giữa các bộ phận làm triệt tiêu cố gắng, nỗ lực chung
của tô chức Trong tập thé, mỗi thành viên đều phải có ý thức cống hiến và có
trách nhiệm công hiên.
Thái độ san sang chia sẻ, hợp tác và ho trợ lan nhau trong công việc va cuộc sông hàng ngày, giữa câp trên với câp dưới, giữa các đông nghiệp, hướng
tới xây dựng tinh thần đoàn kết, hiêp đồng tập thé vững chắc
Chủ động và san sang tham gia các hoạt động sinh hoat tap thể, các họatđộng cộng đồng, xã hội và luôn hiểu rõ trách nhiệm cá nhân để đóng góp hiệu
quả vào các họat động của đơn vi.
Cuối cùng là tôn trọng và đê cao giá trị cá nhân
Với mục tiêu “Lấy con người là trung tâm”, mỗi vị trí trong công ty là một
mắt xích không tách rời của tô chức Hiéu rõ mục tiêu phát triên của tô chức đê đóng góp và công hiên năng lực, nhiệt huyệt cho sự bên vững của công ty là điêu
vô cùng quan trọng với mỗi CBCNV.
Công ty luôn tạo mọi điều kiện để CBCNV phát huy hết tiềm năng, sự
sáng tạo của mình bằng cách khuyến khích các cá nhân tích cực học tập, rèn
luyện, gia tăng các giá trị của bản thân trong tổ chức và tin tưởng giao phó nhữngtrọng trách cao hơn, phù hợp với khả năng và kinh nghiệm có thể đảm trách;
Công ty trân trọng và đánh giá cao những ý kiến đóng góp hoặc khuyếnnghị của CBCNV về mọi mặt hoạt động của công ty để cải tiến phương phápquản lý, điều hành; lề lỗi làm việc và nâng cao hiệu quả công việc của các cá
nhân, bộ phận trong đơn vi.
1.2 QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIEN CONG TY
Năm 1996, Công ty Chế biến và Kinh doanh sản phẩm dầu mỏ (PDC)được thành lập trên cơ sở sáp nhập Công ty dầu mỡ nhờn Vidamo và Ban quản lý
Lọc dâu Dung Quat với chức năng nhiệm vụ chính là bao tiêu và phân phôi san
Trang 13pham dầu mỏ từ nhà máy Loc dầu Dung Quất dé cung cấp cho thị trường trongnước và đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia Tuy nhiên, giai đoạn 1996 —
2000, quá trình triển khai xây dựng Nhà máy Lọc dầu Dung quất gặp phải nhữngkhó khăn khách quan, nên hoạt động chính của Công ty PDC giai đoạn này làkinh doanh sản phẩm dầu mỡ nhờn
Năm 2000, Công ty PDC phát triển thêm một lĩnh vực kinh doanh mới, đó
là kinh doanh xăng dau Bắt đầu từ năm 1999, Công ty PDC đã phát trién mạnglưới các CHXD tại các tỉnh, thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Thanh Hoá,
Nghệ An
Năm 2001, Công ty PDC chuyên trụ sở chính vào Thành phố Hồ ChíMinh và đã thành lập tại phía Bắc Xí nghiệp Kinh doanh sản phẩm dầu Miền Bắc
có nhiệm vụ trực tiếp khai thác các thị trường dầu mỡ nhờn và xăng dầu tại khu
vưc Bắc Bộ thông qua tổng kho nhiên liệu đầu mối phía Bắc tại đảo Đình Vũ
-Hải Phòng có công suất 45.000m3
Tháng 6/2002, Hội đồng quản trị Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam tổ chứclại hoạt động của Công ty PDC, theo đó đã phê duyệt thành lập Xí nghiệp Dầu
mỡ nhờn Đông Hải trên cơ sở tách bộ phận sản xuất và kinh doanh Dầu mỡ nhờn
từ Xí nghiệp Kinh doanh sản phẩm dầu Miền Bắc đồng thời thành lập Xí nghiệp
Xăng dầu Dầu khí Hà Nội với chức năng, nhiệm vụ chính là kinh doanh mặt
hàng xăng dầu
Tháng 8/2007, Tổng Giám đốc Công ty PDC quyết định tổ chức lại hoạtđộng của Xí nghiệp Xăng dầu Dầu khí Hà Nội theo mô hình các Phòng chứcnăng, theo đó bộ máy tổ chức của Xí nghiệp gồm 5 phòng là Tổ chức Hànhchính, Tài chính kế toán, Kinh doanh xăng dầu, Kinh doanh Tổng hợp và Kỹthuật đầu tư
Tháng 6/2008, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam có Quyết định số DKVN ngày 06/6/2008 thành lập Tổng Công ty Dau Việt Nam trên cơ sở hợp
1250/QD-nhất giữa Công ty TNHH một thành viên Chế biến và Kinh doanh Sản phâm Dầu
mỏ (PDC) và Tổng Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dầu khí(Petechim).
Ngày 1/7/2008, Công ty Xăng dầu Dầu khí Miền Bắc được Hội đồngthành viên Tổng Công ty Dầu Việt Nam thành lập theo Quyết định số 68/QD-
Trang 14DVN trên cơ sở hợp nhất Xí nghiệp Xăng dầu Dầu khí Hà Nội và Chi nhánhTổng Công ty Thương mại Dầu khí Petechim tại Hà Nội nhằm nâng cao vị thế vànăng lực cạnh tranh của các đơn vị thành viên Tổng Công ty Dầu Việt Nam tạithị trường xăng dau trong nước và quốc tế.
Ngày 16/11/2010, Công ty cổ phần Xăng dầu Dau khí Hà Nội được thànhlập trên cơ sở góp vốn của 3 cô đông sáng lập gồm Tổng Công ty Dầu Việt Nam(PV OIL); Ngân hàng thương mại cô phần Đại Dương (Ocean Bank) và Ngân
hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á (Seabank); Công ty Cổ phần Xăng dầu
Dầu khí Hà Nội kế thừa nền tảng của Công ty Xăng dầu Dầu khí Miền Bắc
Ngày 01/12/2010, Công ty Cổ phần Xăng dầu Dau khí Hà Nội được Sở
Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
và chính thức đi vào hoạt động.
1.3 COCAU TO CHỨC CUA CÔNG TY
1.3.1 Mô hình tổ chức bộ may của công ty
Đại hội đồng cổ đông
—— Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị
|Ban Giám đôc
Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Các Chi
Tổ chức Tài chính Kéhoach | | Kinh doanh | | Kinh doanh nhánh
Hành chính Kế toán Đầu tư Xăng dầu Tổng hợp
Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty Cé phần Xăng dầu Dầu
khí Hà Nội
Trang 15° Công tác kế hoạch tổng hợp toàn công ty.
° Công tác văn thư, lưu trữ, bảo mật, hành chính quản trị, lễ tân, đốinội, đôi ngoại.
b Nhiệm vụ:
k Công tác tổ chức, nhân sự: lập phương án về mô hình tổ chức bộmáy công ty và đề xuất, tổ chức thực hiện công tác cán bộ, công tác bố trí, sắpxếp, sử dụng lao động trong công ty phù hợp với trình độ, năng lực, sở trường,sức khoẻ của người lao động.
° Công tác lao động tiền lương, chế độ chính sách, đào tạo: xây dựng
định biên lao động toàn công ty, thực hiện báo cáo tình hình tăng giảm, sử dụnglao động, tiền lương; thực hiện thanh toán tiền lương, thưởng, BHXH, BHYT,BHTN và các chế độ, chính sách khác cho người lao động và thực hiện chế độbáo cáo theo đúng quy định, chế độ chính sách Nhà nước, công ty ban hành; xâydựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, nhân viên theo nhu cầu pháttriên của công ty và tô chức thực hiện.
° Công tác kế hoạch - tổng hợp: Làm đầu mối thực hiện nhiệm vụ
tổng hợp kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của công ty trên các lĩnh vực
Công tác hành chính quản trị, văn thư, lễ tân, đối nội, đối ngoại:
Quản lý, sử dụng con dấu; tổ chức thực hiện công tác văn thư, lưu trữ, thông tinliên lạc và bảo mật; chủ trì tổ chức thực hiện các công tác lễ tân, đối nội, đối
ngoại, các hoạt động hội họp, hội nghị của công ty, Tổng Công ty theo quy chếlàm việc của Tông Giám đôc Công ty
Trang 161.3.2.2 Phòng Tài chính Kế toán
a Chức năng:
° Tham mưu cho Tổng giám đốc Công ty trong các hoạt động quản
lý tài chính, kế toán, tính toán hiệu quả kinh tế các phương án kinh doanh giúp
Tổng Giám đốc đưa ra những quyết định tài chính chính xác nhằm đảm bảo sự ổn
định và phát triển của công ty.
k Kiểm soát toàn bộ quá trình các hoạt động kinh tế tài chính phátsinh trong công ty.
b Nhiệm vụ:
` Tổ chức thực hành các nghiệp vụ tài chính, kế toán thông suốt, hiệuquả trong toàn công ty theo đúng quy định của Nhà nước và Quy chế tài chínhcủa công ty.
° Quản lý vôn, ngân quỹ, tài sản của công ty được giao, đáp ứng các
yêu cầu về tài chính, nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty
° Tổ chức hệ thống báo cáo thống kê và thực hiện báo cáo đúng chế
độ quy định; số liệu báo cáo phải đảm bảo trung thực, chính xác
1.3.2.3 Phòng Kinh doanh Xăng dau
a Chức năng.
° Hoạch định chiến lược phát triển thị trường kinh doanh xăng dầu
tại khu vực phía Bắc, các thị trường Lào, Campuchia và Trung Quốc.
° Xây dung các hệ thống phân phối và kinh doanh sản pham dầu mỏ
° Quan lý điều hành hoạt động tổ chức kinh doanh xăng dầu củacông ty, các chi nhánh công ty tại phía Bắc tới Quảng Bình trở ra
b Nhiệm vụ:
° Xây dựng hệ thống thông tin thị trường phục vụ hoạt động kinh
doanh xăng dầu trong nước và quốc tế, tổ chức thực hiện các công tác tiếp thị mởrộng thị trường, phát triển hệ thống bán hàng theo hướng có chọn lọc, đa dạngđối tượng khách hàng và phương thức kinh doanh
Trang 17k Chủ trì xây dựng và quản lý giá bán các mặt hàng xăng dầu phùhợp với quy định, phân cấp của Nhà nước, Tổng Công ty và chỉ đạo của Giámđốc công ty
1.3.2.4 Phòng Kinh doanh Tổng hợp
a Chức năng.
° Quản lý hệ thống kinh doanh bán lẻ xăng dầu và hoạt động vận
chuyền xăng dầu của công ty đúng quy định hiện hành của Nhà nước, nội quy,
quy định, quy chế quản lý của Tổng Công ty và công ty
° Phát triển hệ thống bán lẻ xăng dầu của công ty từ Quảng Bình trở
ra, mở rộng phương thức kinh doanh bán lẻ.
b Nhiệm vụ.
° Chủ động nghiên cứu các loại hình kinh doanh tông hợp
° Tổ chức kinh doanh hiệu quả hoạt động vận chuyên hang hoá xăngdầu đảm bảo cung cấp đủ nguồn hàng cho hệ thống bán lẻ của Công ty và khai
thác hiệu quả phòng xe stec.
° Xây dựng hệ thống thông tin thị trường phục vụ hoạt động sản xuấtkinh doanh tổng hợp và tô chức thực hiện công tác tiếp thị phát triển thị trường
theo hướng đa dạng hóa loại hình kinh doanh.
1.3.2.5 Phòng KẾ hoạch Dau tư
a Chức năng:
k Công tác quản lý đầu tư xây dựng: công tác quản lý đầu tư xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty; phát triển mạng lưới cơ sở vật chất; đầu
tư trang bị hệ thống biển hiệu quảng cáo cho khách hàng: quản ly, sử dụng đấtdai.
° Công tác quản lý kỹ thuật: công tác kỹ thuật, sửa chữa lớn, duy tu,bảo dưỡng, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, phương tiện vận tải của công ty;
đo lường, chất lượng, hao hụt xăng dầu chung toàn công ty; an toàn - môi trường
và phòng chống cháy nô, phòng chống lụt bão
b Nhiệm vụ:
Trang 18° Công tác quản lý kỹ thuật: Quản lý và khai thác có hiệu quả cơ sởvật chất kỹ thuật và phương tiện, thiết bị hiện có Quản lý toàn bộ hệ thống mạng
công nghệ thông tin Xây dựng, tổ chức thực hiện và giám sát chặt chẽ các kế
hoạch duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa nâng cấp cơ sở vật chất, đầu tư mới máy móc,
trang thiết bị kỹ thuật Xây dựng và ban hành các quy định về quản lý đo lường,chất lượng, hao hụt chung toàn công ty Tìm hiểu và đề xuất các phương phápkhoa học kỹ thuật hiện đại ứng dụng vào hoạt động quản lý kỹ thuật của công ty.
k Công tác quản lý đầu tư xây dựng: Triển khai công tác đầu tư xâydựng theo kế hoạch được giao Chịu trách nhiệm toàn diện về công tác đầu tư xâydựng của công ty; tìm kiếm, phát triển mạng lưới hệ thống cơ sở vật chất củacông ty và triên khai thực hiện các nhiệm vụ trong các lĩnh vực liên quan.
° Công tác an toàn môi trường và phòng chống cháy nổ: Tổ chứcthực hiện công tác An toàn - An ninh Dầu khí, phòng chống cháy nổ, công tác
môi trường trong công ty Xây dựng, hướng dẫn và giám sát việc thực hiện các
quy trình, quy phạm, biện pháp về an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, bảo
vệ môi trường, kê hoạch ứng cứu tình huông khân câp.
1.3.2.6 Các Chỉ nhánh
a Chức năng:
° Phát triển thị trường xăng dầu tại các vùng thị trường được công tygiao cho.
` Quản lý hệ thống Cửa hàng xăng dau tại chi nhánh theo quy chế
của công ty.
: Tim kiếm các cơ hội dau tư phat triển hệ thống cơ sở vật chat kinhdoanh xăng dầu của công ty: kho, cửa hàng xăng dầu theo phân cấp
k Thực hiện các chức năng khác được công ty giao.
b Nhiệm vụ:
° Thực hiện sản xuất kinh doanh và các nhiệm vụ khác theo đúngngành nghề đã đăng ký và tuân thủ các quy định của công ty, Tổng Công ty vàTập đoàn.
k Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng quý, năm trình công
ty phê duyệt.
Trang 19Nhìn vào nhiệm vụ của công ty ta phan nào hình dung ra các lĩnh vực hoạt
động của công ty Là một doanh nghiệp thương mại, công ty hoạt động đa ngành,
đa lĩnh vực Trong đó, lĩnh vực hoạt động chính của công ty là kinh doanh xăng
dầu, dưới hình thức thương mại buôn bán và vận chuyên xăng dầu Ngoài ra công
ty còn kinh doanh một số hoạt động logistic khác như kinh doanh dịch vụ khobãi, vận chuyền, bốc xếp hàng hóa, sửa chữa và dịch vụ tàu thủy Ngoài ra công
ty còn có một số hoạt động tài chính khác như cho thuê kho bãi, cầu bến
1.4.1 Đặc điểm về sản phẩm và dịch vụ cung ứng
° Xăng Mogas 92KC
Mogas là tên viết tắt của từ Motor Gasoline, nghĩa là xăng thương mạidùng cho động cơ; 92 là trị số 6c - tan RON của xăng, nó biểu thị khả năngchống kích nỗ của xăng, đây chính là % thể tích của izo ốc-tan (C8H18) tronghỗn hợp mẫu thử nghiệm gồm izo ôc - tan và n - heptan (C7H16), được do bangkhả năng chống kích nổ theo những phương pháp thử nghiệm khác nhau Chữ
KC là tên viết tat của xăng không có chi - thành phan gây chết máy cho động cơ.Thông thường, xăng không chì có RON - 92 được bán trên thị trường theo quy
định của Nhà nước, nó có màu xanh (dâu hiệu đê đánh giá chât lượng của xăng).
° Xăng ES
PV Oil là đơn vị duy nhất cung cấp ra thị trường xăng sinh học E5 (hay
còn gọi là gasohol) là hỗn hợp của 95% xăng không chì và 5% ethanol nhiên liệu
biến tính (nồng độ 97%) Khi sử dụng giúp động cơ sẽ vận hành êm hơn và tăngtuôi thọ động cơ Bên cạnh đó loại xăng này giúp chúng ta đã góp phần làm giảm
hiệu ứng nhà kính, giúp cho môi trường được an toàn và trong sạch hơn.
° Dầu Diesel
Trang 20Ngoài ra công ty còn cung cấp sản phâm dầu mỡ nhờn, là sản phẩm cóthành phan chính: dầu gốc và các phụ gia Công dụng chính làm bôi trơn, tây rửa,
làm kín, làm mát, bảo quản, truyền nhiệt, cách điện cho động cơ, máy móc
1.4.2 Các yêu tô nguôn lực của công ty
1.4.2.1 Đặc điểm vé nguồn von của công ty
Vốn kinh doanh được hiểu là một trong ba nguồn lực quan trọng của công
ty Nó là điều kiện để hình thành, tồn tại và phát triển của công ty, đóng vai tròquan trọng trong hiệu quả của hoạt động kinh doanh và là cơ sở, điều kiện tiền đềxây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh của công ty hàng năm Công ty Cổphần Xăng dầu Dầu khí Hà Nội là công ty kinh doanh dựa hết trên vốn chủ sởhữu nên có thé chủ động phát triển hoạt động kinh doanh
Qua Bảng 1.1 ta thấy Tổng Công ty Dầu Việt Nam (PV OIL) vẫn là côđông lớn nhất, luôn chiếm khoảng 70% vốn chủ sở hữu, vì thế nên công ty luôn
chịu sự chi phối gián tiếp từ các chính sách, chủ trương từ Tổng Công ty Dau
Bang 1.1 Cơ cấu vốn chủ sở hữu của Công ty Cé phần Xăng dầu
Trang 211.4.2.2 Đặc điểm về cơ sở vật chất, kỹ thuật của công ty
Công ty PV Oil Hà Nội chủ yếu hoạt động về lĩnh vực kinh doanh nên
trang thiết bị chủ yếu của công ty bao gồm máy móc thiết bị, phương tiện vận tải
và dụng cụ quản lý Tính đến nay, cơ sở vật chất của công ty bao gồm:
° Khu văn phòng: gồm các phòng ban chức năng được trang bị đầy
đủ các thiết bi văn phòng như máy tính, máy in, máy fax, máy photo, hệ thốngchiếu sáng, camera và phần mềm Nhân viên quan ly được trang bị thêm máy
tính cá nhân và máy tính bảng dé thuận tiện trong công việc
° Cửa hàng xăng dầu: được xây dựng hoàn chỉnh và hiện đại gồm bể
chứa, cột bơm, hàng rào, nhà ở cho nhân viên, mái che cột bơm, hệ thống cấpthoát nước, chiếu sáng và phòng cháy chữa cháy
° Tổ xe bồn: gồm 8 phương tiện vận tải phục vụ cho việc vận chuyểnxăng dầu đó là:
đa hiệu quả của tài sản cố định, trang thiết bị tốt tạo điều kiện cho cán bộ công
nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và phát huy hết khả năng của mình
Song dé có thé phát triển, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh thì công ty vẫn
phải thường xuyên bổ sung, bảo dưỡng, sửa chữa các trang thiết bị hiện có nhamnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
1.4.2.3 Đặc điểm về nguồn nhân lực của công ty
Khi mới thành lập Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hà Nội có khoảng
152 lao động Qua nhiều năm hoạt động, lao động tại công ty ngày càng tăng về
cả số lượng và chất lượng Dưới đây là bảng cơ cấu lao động chính thức tại công
ty trong một vài năm:
Trang 22>,
` Về số lượng lao độngTrong năm 2011, tổng số lao động trong Công ty Cé phần Xăng dầu Dầukhí Hà Nội là 210 người, tăng thêm 58 người so với năm 2010, tương ứng với tỷ
lệ tăng 138,1 % Năm 2012, do có một số nhân viên chuyền công tác và nghỉ hưunên số lao động giảm còn 202 người
Bảng 1.2 Bảng cơ cấu lao động của Công ty Cổ phần Xăng dầu
Dầu khí Hà Nội năm 2012
STT Phân loại lao động Số người Ti trọng (%)
I Phân loại theo giới tinh 202 100
1 Lao động nam 137 67,822
2 Lao động nữ 65 32,178
H Phân lọai theo loại hình lao động 202 100
1 Không xác định thời han 88 43,564
vụ trở lên Lao động có chuyên môn nghiệp vụ chiếm 42%, tiếp theo là trình độ
Trang 23quả hơn.
1.4.3 Đặc điểm về hệ thống phân phối hàng hóa của công ty
- PV Oil Hà Nội có hệ thống phân phối rộng khắp tại hầu hết các địaban được phân công, sản lượng bán hang hàng năm đảm bảo đạt từ280.000m3/tắn đến 310.000m3/tắn
- Tính đến nay, PV Oil Hà Nội có 64 khách hàng, bao gồm:
+ Khách hàng tông đại lý: 9 khách hàng+ Khách hàng đại lý ký trực tiếp với PVOIL Hà Nội: 54 khách hàng
+ Khách hàng công nghiệp: 01 khách hàng
- Các CHXD trực thuộc công ty: 25 cửa hang xăng dau
- Cơ cấu khách hàng: đa dạng với nhiều loại hình kênh phân phốitrên thị trường: Cửa hàng xăng dau trực thuộc; Tổng đại ly, đại lý; khách hang
công nghiệp
1.4.4 Đặc điểm về thị trường kinh doanh
PV Oil Ha Nội được phân công kinh doanh tại các địa bàn Hà Nội, HảiDương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bac Giang, Hà Giang, Phú Tho, Vinh Phúc, HoaBinh, Dién Bién, Lai Chau, Lao Cai, Yén Bai, Bac Kan, Thai Nguyén Thitrường được phân công của don vị chủ yếu là các tỉnh miền núi phía Bắc noi cósản lượng tiêu thụ thấp, khoảng cách tới kho đầu nguồn xa dẫn đến chi phí vantải cao làm giảm hiệu quả kinh doanh của đơn vi.
Thực hiện chính sách bán hàng của Tổng công ty, PV Oil Hà Nội đã thựchiện việc bàn giao khách hàng có sản lượng tiêu thụ lớn ở các vùng thị trường
truyền thống của đơn vị cho các đơn vị vùng miền trong năm 2012 (15 khách
Trang 24hàng 6 tổng đại lý và 9 đại lý), sản lượng bình quân là 32.000m3/tân/năm chiếmhơn 10% tổng sản lượng bán hàng, trong đó:
- Khu vuc Quang Ninh: Ban giao 4 khach hang
- Khu vực Hai Phòng : Ban giao 5 khách hàng
- Khu vực Thanh Hóa: Ban giao 2 khách hàng
- Khu vực Nghệ An: Ban giao 2 khách hàng
- Khu vuc Lang Son: Ban giao 2 khach hang
Trang 25CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ KINH DOANH CUA CONG TY CO PHAN XĂNG DAU DAU KHÍ HA NOI
2.1 KHAI QUAT KET QUA KINH DOANH CUA CÔNG TY
Do diễn biến giá cả thị trường xăng dầu quốc tế tăng giảm thất thường,nhu cầu thị trường trong nước ngay càng tăng, sản lượng nhập và xuất bán cùng
sự thay đối chính sách kinh doanh xăng dau của Nhà nước, Tổng Công ty Dau
Việt Nam đã khiến cho kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cô phần
Xăng dầu Dau khí Ha Nội diễn biến phức tạp Điều này được thé hiện rõ nét qua
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây ở
bị giảm đi 893 tỷ đồng do việc tiêu thụ ít hơn Sự biến động của doanh thu cũngchính là bức tranh của sự biến động giá vốn hàng bán Trong năm 2011 giá vốnhàng bán đã tăng lên 1.491 tỷ đồng so với năm 2011 nhưng đến năm 2012 việcnhập hàng đã giảm 876 tỷ đồng do tâm lý e ngại về thị trường xăng dầu
Ngoài ra còn phải kế đến sự biến động của các loại chi phí Chi phí bánhàng và quản lý doanh nghiệp cũng có sự thay đổi qua các năm nhưng khôngđáng kể Nó tăng mạnh trong năm 2011 do việc day mạnh hoạt động kinh doanhnhưng đến năm 2012, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp đã giảm do công
ty nỗ lực giảm chỉ phí văn phòng không cần thiết, tái cơ cấu các bộ phận phòngban hợp lý hơn.
Dé thấy rõ được chỉ tiết sự thay đối trong kết quả hoạt động kinh doanhcủa Công ty Cô phần Xăng dầu Dầu khí Hà Nội ta lần lượt đi phân tích từng chỉ
tiêu riêng về doanh thu, chỉ phí, giá vốn hàng bán, lợi nhuận trong báo cáo kếtquả hoạt động kinh doanh ở phần tiếp theo
Trang 26Bảng 2.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ 2010- 2012
DVT: Triệu dong
ˆ 2011/2010 2012/2011 Chỉ tiêu Năm 2010 | Năm 2011 | Năm 2012 : : : :
Tuyệt đôi | Tương đôi | Tuyệt đôi | Tương đôi
1.Doanh thu thuần từ hoạt động bán
"1 4.919.455| 6.424.816| 5.533.194 1.505.361 30,6% -891.662 -13,88% hàng và cung câp dịch vụ
7.Chi phí quản lý doanh nghiệp 13.021 19.367 17.450 6.346 48,74% -1.917 -9,9%
8.Lợi nhuận thuần từ hoạt động
40.678 26.740 15.413 -13.938 -34,26% -11.327 -42,36% kinh doanh
9.Doanh thu khac 317 1.358 22,6 1.042 328,83% -1.336 -98,34% 10.Chi phi khac 15 601 - 585 | 3.850,66% -601 -100%
11.Lợi nhuận khác 302 758 22,6 456 151,28% -735 -97,02%
11.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 40.980 27.498 15.435,6 -13.482 -32,9% -12.063 -43,87% 12.Thué thu nhập doanh nghiệp 13.827 7.006 3.858,9 -6.821 -49,33% -3.147 -44,92%
13.Lợi nhuận sau thuế 27.153 20.492 11.576,7 -6.661 -24,53% -8.915 -43,51%
Nguôn: Phòng Tài chính - Kế toán
Trang 272.1.1 Chỉ tiêu về doanh thu
a Về Tổng doanh thu hang năm của công ty
Bảng 2.2 Tổng doanh thu hàng năm của Công ty Cé phần Xăng
dầu Dầu khí Hà Nội
DT hoạt động tài chính 3.989 5.259 3.140 Doanh thu khác 317 1.358 22,6
Trang 28Qua Bảng 2.2 và Biéu đồ 2.1 thể hiện doanh thu ta thấy được tổng doanhthu hàng năm của công ty bao gồm các nguồn sau: doanh thu thuần bán hàng vàcung cấp dịch vụ, doanh thu từ hoạt động tài chính và thu nhập khác Trong banăm gần đây mức doanh thu diễn biến phức tạp, tăng lên trong năm 2011 nhưngđến năm 2012 lại giảm xuống Cụ thé như sau: tổng doanh thu năm 2011 tăng
1.507 tỷ đồng, tương đương 30,6% so với năm 2010 Nhưng đến năm 2012 do sự
biến động của nền kinh tế thế giới, giá xăng dau không ồn định, thị trường bị thuhẹp do bàn giao lại cho các đơn vị nội bộ mới thành lập nên doanh thu đã bị giảm
895 tỷ, tương đương 13,9 % so với năm 2011.
Bảng 2.3 Cơ cấu từng yếu tổ cau thành lên tổng doanh thu của
Công ty Cỗ phần Xăng dầu Dầu khí Hà Nội
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
DT thuần BH và cung cấp DV 99,91% 99,91% 99,943%
DT hoạt động tài chính 0,08% 0,08% 0,0567%
Thu nhập khác 0,01% 0.01% 0,0003%
Tổng doanh thu 100% 100% 100%
Nguồn: Tính toán của tác giả
Ngoài ra Bang 2.3 còn cho ta thấy cơ cau của từng yếu tố cấu thành trong
tong doanh thu của công ty Trong đó, doanh thu từ việc bán hàng và cung cấp
dịch vụ luôn chiếm một tỉ trọng cao, gần như tuyệt đối 100% Năm 2010 doanh
thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm xấp xi 99,91% Năm 2011 vẫn là
99,91% Sang đến năm 2012 thì tỉ lệ này lên tới 99,94% Như vậy sự thay đôi có
xu hướng tăng tỷ trọng doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu
từ hoạt động tài chính và thu nhập khác chiếm một phan rất nhỏ trong tong doanh
thu và có xu hướng giảm qua các năm Điều này phản ánh răng công ty trong
những năm gan đây đã mở rộng sản xuất kinh doanh, tập trung mũi nhọn và cốgang day mạnh hoạt động bán hàng và cung cấp dich vụ để vừa giữ nguồn doanhthu ôn định và ngày càng chiếm thị phần lớn trong thị trường xăng dầu nước tahiện nay Điều này là hiển nhiên vì công ty muốn phát triển phải tập trung ngànhcốt lõi, tránh đầu tư dàn trải hoặc đầu tư ngoài ngành vào các lĩnh vực tài chính,
chứng khoán và bat động sản.