Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến sự gắn kết nhân viên nghiên cứu lĩnh vực ngân hàng tại thành phố hồ chí minh

15 0 0
Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến sự gắn kết nhân viên nghiên cứu lĩnh vực ngân hàng tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án “Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến sự gắn kết nhân viên: Nghiên cứu lĩnh vực ngân hàng tại Thành Phố Hồ Chí Minh” là công trình

Trang 1

iii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án “Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến sự gắn kết nhân viên: Nghiên cứu lĩnh vực ngân hàng tại Thành Phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào

TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng…năm 2021

Nghiên cứu sinh

Trần Thị Nhinh

Trang 2

iv

LỜI CẢM ƠN

Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS Trần Đăng Khoa và TS Nguyễn Văn Tân đã hướng dẫn tôi rất tận tâm để hoàn thành luận án này, và cũng đã mang đến những bài học vô cùng quý giá để tôi có thể vận dụng trong công việc và cuộc sống

Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể quí thầy/cô Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh đã tận tình trong việc giảng dạy hướng dẫn tôi hoàn thành các học phần trong chương trình đào tạo tiến sỹ mà tôi theo học Qua đó giúp tôi củng cố thêm về kiến thức và kỹ năng cần thiết để hoàn thành luận án của mình

TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng…năm 2021

Nghiên cứu sinh

Trần Thị Nhinh

Trang 3

1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu 9

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 12

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 13

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 13

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 13

1.4 Phương pháp nghiên cứu 15

1.4.1 Nghiên cứu định tính 15

1.4.2 Nghiên cứu định lượng 16

1.5 Những đóng góp mới của luận án 16

1.6 Kết cấu của luận án 17

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH 19

NGHIÊN CỨU 19

2.1 Lý thuyết nền tảng liên quan 19

2.1.1 Lý thuyết các bên liên quan (Stakeholders theory) 19

2.1.2 Lý thuyết nhận dạng xã hội (Social identity theory) 21

2.1.3 Lý thuyết trao đổi xã hội (Social exchange theory) 22

2.1.4 Lý thuyết tín hiệu (Signalling theory) 24

2.2 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 24

Trang 4

vi

2.2.1 Khái quát các bên liên quan 24

2.2.2 Hệ quả của CSR theo các bên liên quan 26

2.2.3 Cách tiếp cận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 27

2.2.4 Đo lường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 29

2.3 Sự gắn kết nhân viên 30

2.3.1 Khái quát sự gắn kết nhân viên 30

2.3.2 Nguyên nhân sự gắn kết nhân viên 33

2.3.3 Đo lường sự gắn kết nhân viên 37

2.4 Danh tiếng tổ chức 38

2.4.1 Khái quát danh tiếng tổ chức 38

2.4.2 Đo lường danh tiếng tổ chức 40

2.5 Mức độ tự chủ công việc 42

2.5.1 Khái quát mức độ tự chủ công việc 42

2.5.2 Đo lường mức độ tự chủ công việc 44

2.6 Tổng quan các nghiên cứu liên quan 47

2.6.1 Tổng quan các nghiên cứu trong nước 47

2.6.2 Tổng quan các nghiên cứu nước ngoài 48

2.7 Mô hình nghiên cứu 54

2.7.1 Các khái niệm nghiên cứu 54

2.7.2 Giả thuyết nghiên cứu và mô hình lý thuyết 62

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 76

3.1 Thiết kế nghiên cứu 76

3.1.1 Quy trình nghiên cứu 76

3.1.2 Phương pháp nghiên cứu 78

3.2 Nghiên cứu sơ bộ định tính 78

3.2.1 Thiết kế nghiên cứu sơ bộ định tính 79

3.2.2 Chọn mẫu nghiên cứu sơ bộ định tính 80

3.2.3 Quá trình thực hiện và kết quả của nghiên cứu sơ bộ định tính 81

3.2.4 Quá trình thực hiện thảo luận nhóm và kết quả điều chỉnh thang đo 90

3.3 Nghiên cứu sơ bộ định lượng 103

3.3.1 Chọn mẫu nghiên cứu sơ bộ định lượng 104

3.3.2 Thu thập dữ liệu sơ bộ định lượng 104

3.3.3 Kiểm định thang đo sơ bộ bằng độ tin cậy 104

Trang 5

vii

3.3.4 Đánh giá giá trị thang đo - phân tích nhân tố khám phá (EFA) 106

3.4 Kết luận về nghiên cứu sơ bộ 107

3.5 Thiết kế nghiên cứu chính thức 107

3.5.1 Mẫu nghiên cứu 107

3.5.2 Phương pháp điều tra 109

3.6 Đánh giá mô hình 109

3.6.1 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA – Confirmatory Factor Analysis) 109

3.6.2 Mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM – Structural Equation Modeling) 110

3.7 Kiểm định ước lượng mô hình bằng Bootstrap 112

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 113

4.1 Phân tích mẫu nghiên cứu chính thức 113

4.2 Phân tích độ tin cậy và nhân tố khám phá trong nghiên cứu chính thức 114

4.2.1 Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s alpha trong nghiên cứu chính thức 114

4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA trong nghiên cứu chính thức 115

4.3 Kiểm định thang đo bằng CFA và hệ số tin cậy tổng hợp 116

4.3.1 Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khẳng định CFA 116

4.3.2 Kết quả CFA cho mô hình tới hạn 120

4.3.3 Kết luận kiểm định thang đo bằng CFA và hệ số tin cậy tổng hợp 122

4.4 Kiểm định mô hình lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu bằng SEM 122

4.4.1 Kiểm định các giả thuyết của mô hình 123

4.4.2 Kết quả kiểm định ước lượng mô hình bằng Bootstrap 128

4.5 Thảo luận kết quả nghiên cứu 128

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 137

5.1 Kết luận 137

5.2 Hàm ý quản trị 141

5.2.1 Xây dựng chính sách và tổ chức thực hiện CSR 141

5.2.2 Xây dựng chính sách tổ chức nhằm nâng cao sự gắn kết nhân viên 143

5.2.3 Xây dựng chính sách tổ chức nhằm nâng cao nhận thức của nhân viên về niềm tin ở ngân hàng 144

5.2.4 Xây dựng các chính sách tổ chức nhằm nâng cao sự hài lòng trong công việc 146 5.2.5 Xây dựng các chính sách nhận thức tốt về danh tiếng ngân hàng 146

5.2.6 Xây dựng chính sách, tạo điều kiện cho nhân viên có quyền tự chủ trong công việc nâng cao mức độ tự chủ trong công việc 147

Trang 6

viii

5.3 Những đóng góp chính của nghiên cứu 148

5.3.1 Đóng góp của nghiên cứu về mặt lý thuyết 148

5.3.2 Đóng góp của nghiên cứu về mặt thực tiễn 149

5.4 Hạn chế và gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo 151

5.4.1 Hạn chế của nghiên cứu 151

5.4.2 Gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo 151

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

Trang 7

ix

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Bank

Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình

ACB Asia Commercial Joint Stock Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Agribank Vietnam Bank for Agriculture and

Rural Development

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

BICTI Business in the Community Ireland Kinh doanh tại Cộng đồng Ireland

Investment and Development of Vietnam

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

CSR Corporate social responsibility Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

hội và phi xã hội

Joint Stock Commercial Bank

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam

Maritime Bank Vietnam Maritime Commercial Join Stock Bank

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam

Bank

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông

Joint Stock Bank

Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex

SACOMBANK Sai Gon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín

Trang 8

Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội

STOCK COMMERCIAL BANK

NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG

VIETCOMBANK Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Joint Stock Bank

Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam

Trang 9

xi

DANH MỤC BIỂU BẢNG

Bảng 1.1 Thống kê tình hình nhân sự của các ngân hàng năm 2018 và 2019 3

Bảng 1.2 Hiệu suất làm việc của nhân viên ngân hàng năm 2017, 2018 4

Bảng 2.1 Tổng hợp một số định nghĩa về CSR 29

Bảng 2.2: Tổng hợp một số định nghĩa về sự gắn kết nhân viên 33

Bảng 2.3: Các nhân tố tác động lên sự gắn kết nhân viên 37

Bảng 2.4: Tổng hợp các khái niệm thành phần nghiên cứu của sự gắn kết nhân viên 57

Bảng 2.5 Tổng hợp các giả thuyết 75

Bảng 3.1 Mã hóa các thành phần của CSR, sự gắn kết nhân viên, niềm tin tổ chức; và các nhân tố trung gian và điều tiết giữa CSR và sự gắn kết nhân viên 82

Bảng 3.2 Kết quả thảo luận tay đôi – thành phần CSR 83

Bảng 3.3 Kết quả thảo luận tay đôi – thành phần sự gắn kết nhân viên 84

Bảng 3.4 Kết quả thảo luận tay đôi – các nhân tố trung gian giữa CSR và sự gắn kết nhân viên 86

Bảng 3.5 Kết quả thảo luận tay đôi – thành phần niềm tin tổ chức 87

Bảng 3.6 Kết quả thảo luận tay đôi – các nhân tố điều tiết các mối quan hệ giữa CSR và sự gắn kết nhân viên 88

Bảng 3.7: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA 107

Bảng 4.1: Đặc điểm mẫu điều tra 113

Bảng 4.2: Kết quả kiểm định thang đo bằng Cronbach’s alpha cho nghiên cứu chính thức 115

Bảng 4.3: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho nghiên cứu chính thức 116

Bảng 4.4: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến trong khái niệm CSR 117

Bảng 4.5: Kiểm định độ tin cậy của thang đo CSR 117

Bảng 4.6: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các thành phần trong khái niệm niềm tin ở tổ chức 118

Bảng 4.7: Kiểm định độ tin cậy của thang đo niềm tin ở tổ chức 118

Bảng 4.8: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến trong khái niệm sự gắn kết nhân viên 119

Bảng 4.9: Kiểm định độ tin cậy của thang đo sự gắn kết nhân viên 119

Bảng 4.10: Kết quả giá trị hội tụ, độ tin cậy của thang đo 120

Bảng 4.11: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt thang đo trong mô hình tới hạn 121

Bảng 4.12: Hệ số hồi quy của các mối quan hệ (chưa chuẩn hóa) 123

Bảng 4.13: Tác động trực tiếp, gián tiếp và tổng (chuẩn hóa) 125

Bảng 4.14: Kết quả hồi quy 126

Bảng 4.15: Kết quả kiểm định bằng Sobel Test (CSR, niềm tin tổ chức, sự gắn kết nhân viên) 126

Bảng 4.16: Kết quả kiểm định bằng Sobal Test (CSR, SAT, sự gắn kết nhân viên) 127

Bảng 4.17: Kết quả chạy hồi quy thứ bậc 127

Bảng 4.18: Kết quả ước lượng bằng bootstrap 128

Bảng 4.19 Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu 128

Trang 10

xii

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Biến động nhân sự tại một số ngân hàng 2017 2

Hình 1.2 Hiệu suất làm việc của nhân viên các ngân hàng năm 2019 5

Hình 2.1: Mô hình các bên liên quan của doanh nghiệp 25

Hình 2.2: Các hệ quả của CSR theo các bên liên quan 26

Hình 2.3: Mô hình Robison 35

Hình 2.4: Mô hình phân cấp của Penna (2007) 35

Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu đề xuất 74

Hình 3.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 76

Hình 4.1 Kết quả CFA (chuẩn hóa) các thành phần của thang đo CSR 116

Hình 4.2 Kết quả CFA (chuẩn hóa) các thành phần của khái niệm 118

niềm tin tổ chức 118

Hình 4.3 Kết quả CFA (chuẩn hóa) các thành phần của thang đo sự gắn kết nhân viên 119

Hình 4.4 Kết quả SEM mô hình nghiên cứu (chuẩn hóa) 122

Trang 11

xiii

TÓM TẮT LUẬN ÁN

Trong những năm gần đây tình hình nhân sự trong lĩnh vực ngân hàng có nhiều biến động; và thực trạng hiệu suất làm việc của nhân viên các ngân hàng cũng có nhiều biến động, năng suất lao động chưa cao Trước thực trạng này, luận án này nghiên cứu về ảnh hưởng của CSR đến sự gắn kết nhân viên thông qua vai trò trung gian niềm tin tổ chức, SAT, và dưới vai trò điều tiết của danh tiếng tổ chức và mức độ tự chủ công việc

Xây dựng và kiểm định mô hình lý thuyết ảnh hưởng của CSR đến sự gắn kết nhân viên thông qua vai trò trung gian niềm tin tổ chức và SAT và dưới vai trò điều tiết của danh tiếng tổ chức và mức độ tự chủ công việc trong lĩnh vực ngân hàng Kết quả nghiên cứu giúp cho nhà quản trị cấp cao của các ngân hàng tăng cường xây dựng chương trình thực hiện CSR, nâng cao sự gắn kết nhân viên với tổ chức và cải thiện hiệu quả cho tổ chức

Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp: nghiên cứu định tính (thảo luận tay đôi và thảo luận nhóm) với cỡ mẫu n=15; nghiên cứu định lượng (phỏng vấn trực tiếp) với cỡ mẫu n=520

Kết quả nghiên cứu có tồn tại mối quan hệ giữa CSR và sự gắn kết nhân viên thông qua vai trò trung gian của niềm tin tổ chức và sự hài lòng công việc Có tồn tại mối quan hệ giữa CSR tác động đến niềm tin tổ chức và sự hài lòng công việc dưới vài trò điều tiết của danh tiếng tổ chức, và mối quan hệ giữa niềm tin tổ chức và sự hài lòng công việc tác động đến sự gắn kết nhân viên dưới vai trò điều tiết của mức độ tự chủ công việc Kết quả nghiên cứu cho phép các nghiên cứu tiếp theo có thể sử dụng các thang đo trong nghiên cứu này, và khám phá sâu hơn về lĩnh vực nghiên cứu này với các ngành nghề khác nhau trong và ngoài nước

Từ khóa: CSR, niềm tin của nhân viên với ngân hàng, SAT, danh tiếng của

ngân hàng, mức độ tự chủ công việc, sự gắn kết nhân viên, Việt Nam

Trang 12

xiv

ABSTRACT

In Vietnam, the situation of employees quitting at banks has been increasing and fluctuated in recent years; and the actual performance of employees at banks is also fluctuated and labor productivity is not high Given this situation, in this research studies the impact of CSR dimensions on employee engagement via the mediating variables of organizational trust and job satisfaction, and under the moderating variables of corporate reputation and job autonomy level

The objective of the study is to find the impact of CSR dimensions on employee engagement via the mediating variables of organizational trust and job satisfaction, and under the moderating variables of corporate reputation and job autonomy level in the banking industry, in Vietnam The results of the study help firms in the banking sector in Vietnam to further promote efficiency from the raising CSR implement programs and employee engagement in firm and improve efficiency for firm

This study used mixed research methods: qualitative research (in-depth interviewing techniques, discussion groups) with sample size n = 15; quantitative research with the data was collected by direct interview method of about 520 employees working in banking industry in Vietnam

Research results show that there exists significant relationship between CSR and employee engagement via the mediating of organizational trust and job satisfaction There exist significant relationships betweens CSR on organizational trust and job satisfaction under the moderating of corporate reputation, and relationships between organizational trust and job satisfaction on employee engagement under the moderating variable of job autonomy level The results of the study will likely enable subsequent studies to use the scale to support their research, stimulate further studies to explore the relationship between CSR and employee engagement for different industries and sectors in Vietnam and in other countries around the world

Trang 13

xv

Keywords: CSR, employee engagement, organizational trust, SAT, corporate

reputation, job autonomy level, banking sector, Vietnam

Trang 14

1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU

Trong phần này, nghiên cứu sẽ trình bày: cơ sở nghiên cứu từ thực tiễn và tình hình nghiên cứu trong nước và nước ngoài về CSR, niềm tin tổ chức, sự hài lòng công việc, sự gắn kết nhân viên, danh tiếng tổ chức và mức độ tự chủ công việc: nghiên cứu lĩnh vực ngân hàng tại TP.HCM, xác định khoảng trống cần khám phá

1.1 Vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Bối cảnh thực tiễn

Ở Việt Nam, trước bối cảnh ngày càng hội nhập nền kinh tế thế giới như hiện nay, thì vấn đề CSR cần phải được chú trọng quan tâm nhiều hơn, các doanh nghiệp cần chú trọng đến việc thực hiện CSR chuẩn mực và nghiêm túc tuân thủ luật pháp quốc tế trong cạnh tranh, và lĩnh vực ngân hàng đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế của đất nước Đặc biệt hơn nữa trong lĩnh vực ngân hàng sản phẩm là những dịch vụ thì vấn đề về uy tín danh tiếng và niềm tin rất được quan tâm (Perez và cộng sự, 2013)

Nhân viên là bên liên quan nội bộ chính của tổ chức, họ là người trực tiếp tham gia vào các hoạt động CSR và ảnh hưởng đến thành công này (Van Buren III, 2005) Khi các doanh nghiệp cam kết áp dụng các chính sách đối với nhân viên và thỏa mãn các nhu cầu của nhân viên thì doanh nghiệp sẽ nhận được rất nhiều lợi ích từ họ; cụ thể theo (Konovsky và Pugh, 1994), nếu nhân viên cảm thấy hạnh phúc khi họ đang làm việc trong doanh nghiệp của họ, họ có khả năng tích cực hỗ trợ doanh nghiệp của họ như một cuộc trao đổi xã hội lẫn nhau

Theo Đỗ Hoài Linh (2020), các ngân hàng hiện nay phải đối mặt với các mối đe dọa và cơ hội do cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay do đại dịch Covid 19, đặc biệt lại là cơ hội về vấn đề nhân sự, là điều kiện để các ngân hàng cơ cấu lại bộ máy nhân sự, tối ưu hóa chi phí, nâng cao hiệu quả công việc, vì chúng ta luôn bị đánh giá là quốc gia có năng suất lao động thấp, rất nhiều lao động trong bộ máy không có hiệu quả Cụ thể, theo báo cáo tài chính của các ngân hàng về tình hình biến động nhân sự và hiệu suất làm việc của nhân viên ngân hàng năm 2017, 2018 và 2019 cho thấy rằng tình hình nhân sự trong lĩnh vực ngân hàng có nhiều biến động như

Ngày đăng: 07/04/2024, 21:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan