Luận văn thạc sĩ Luật học: Chế tài do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại từ thực tiễn xét xử tại Toà án nhân dân tỉnh Quảng Ninh

110 0 0
Luận văn thạc sĩ Luật học: Chế tài do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại từ thực tiễn xét xử tại Toà án nhân dân tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN BẢO LINH

CHE TÀI DO VI PHAM HỢP DONG TRONG LĨNH VUC THUONG MAI TU THỰC TIEN XÉT XỬ

TAITOA AN NHAN DAN TINH QUANG NINH

LUAN VAN THAC SILUAT HOC (Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI NĂM 2020

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÊN BẢO LINH

CHE TÀI DO VI PHAM HOP DONG TRONG LĨNH VUC THUONG MAI TU THỰC TIEN XÉT XỬ

TAITOA AN NHAN DAN TINH QUANG NINH

LUAN VAN THAC SỸ LUAT HOC

Chuyén ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107

Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Ngọc Cường.

HÀ NỘI - 2020

Trang 3

LỜI CAM BOAN

Tôi xin cam doan đây là công trình nghiên cửu của riêng tôi Các số

liệu, vi du và trích dẫn nêu trong luân văn này đâm bảo độ tia cập, chính xác

và trung thục Kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn chưa từng được at công bd trong bắt iỳ công trình nào khác.

Hà Nội, ngày thing năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Bảo Linh

Trang 4

LỜI CẢM ON

Để hoàn thành luận vãi , chỉ đạo„ tác giả đã nhân được sự hướng

nhiệt tinh vả quý báu của TS Bùi Ngoc Cường và tập thể các giảng viên

Khoa Sau Đại học ~ Trường Đại học Luật Hà Nội

"Nhân dip nảy, tac giã xin git lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đạihọc Luật Ha Nội, Phong Đào tao và Khoa Sau Đại học của nha trường cingcác giảng viên, những người đã trang bi kiến thức cho téi trong quả trình hoc

Do thời gian có hạn, luận văn của tôi còn nhiều thiểu sót, tôi rat mong

nhận được sự đóng góp của các Thay/cé va quý độc giảXin tran trọng câm ơn!

Hà Nội, ngày thắng năm 2020

TAC GIÁ LUẬN VAN

Nguyễn Báo Linh

Trang 5

DANH MỤC TU VIET TAT

VPHD Vi phạm hop đồng,

HĐTM Hop đông thương mại

BTTH Bồi thường thiết hạiBLDS BG huật dan sự

LTM Luật thương mai

CISG Công tước Viên 1980

thương mại quốc tế

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

Bang |: Các chê tai do vi pham hợp đông trong lĩnh vực thương.‘mai được áp dung tai Toa án nhân dân tĩnh Quảng Ninh giai đoạn2016-2019

Biểu dé 1: Các chế tài do vi pham hợp đồng trong lĩnh vực thương

mại được áp dụng tai Toa án nhân dén tinh Quảng Ninh giai đoạn2016-2019

Biển đồ 2 Tỷ lê các ché tai do vi phạm hợp đông trong lĩnh vực.thương mai được áp dung tai Toa an nhân dân tinh Quảng Ninhgiai đoạn 2016-2019

Trang4Ð

51

Trang 7

MỤC LỤC

MỠ ĐÀU 1

1 Tính cấp thiết của để tai

2 Tinh hình nghiên cứu liên quan đến để tải3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của để tai4, Đối tượng và phạm vi nghiên cửu.

5 Cơ sỡ lý luận và phương pháp nghiên cứu.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài

7 Bồ cục của luận văn.

CHƯƠNG 1

NHUNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE CHE TÀI DO VI PHAM HỢP ĐỒNG THUONG MẠI VÀ PHÁP LUAT VE CHE TÀI DO VI PHAM HỢP ĐÔNG.

THƯƠNG MẠI 9

1.1 Khai quát về chế tai do vi phạm hợp đồng thương mai 9

1.1.1 Hop đồng thương mai va vi pham hợp đồng thương mai 9

1.1.2 Khai niêm, đặc điểm của chế tài do vi pham hop đồng thương mai 16 1.2 Vai trò của chế tai do vi phạm hợp đẳng thương mai 21 1.3 Khải quát pháp luật vé chế tải do vi phạm hợp đồng thương mại ” 1.3.1 Khái niệm pháp luật vé chế tai do vi pham hop dng thương mai 24 1.3.2 Những nội dung cơ ban của pháp luật vẻ chế tai do vi phạm hợp đồng,

thương mại 5

KETLUAN CHƯƠNG 1 26

CHUONG 2 +

THỰC TRANG PHÁP LUAT VÀ THỰC TIẾN ÁP DỰNG PHÁP LUAT VE CHẾ TÀI DO VI PHAM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIẾN XÉT XỬ TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH 1

3.1 Nội dung cơ bản của pháp luật vẻ chế tải do vi phạm hợp đồng thương

mại 1

Trang 8

3.1.1 Quy định vẻ căn cứ áp dung chế tai do vi pham hợp đồng trong lĩnh vựcthương mại ”2.1.2 Quy định về các hình thức chế tai xử lý vi phạm hợp đồng trong lĩnh.vực thương mại quốc 35

2.1.3 Quy định về các trường hợp miễn trách nhiệm đổi với hành vi vi phạm ‘hop đồng trong lĩnh vực thương mai 4

2.2 Thực trang pháp luật và thực trạng áp dụng do vi phạm tại Toa án nhân.dân tỉnh Quảng Ninh 492.2.1 Khai quát hoạt động sét xử trong lĩnh vực HĐTM Toa án nhân dân tỉnhQuảng Ninh 49

2.2.2 Mét số nhận xét, đánh giá pháp luật về áp dung chế tài do vi pham

HTM được rút ra từ công tac xét xử của Toa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh58

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 64

CHUONG 3 65

YEU CAU VA GIAI PHAP HOAN THIEN PHAP LUAT VE CHE TAIDO VIPHAM HỢP DONG TRONG LĨNH VUC THƯƠNG MAI 65

3.1 Yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật về chế tải do vi phạm hop dingtrong lĩnh vực thương mại ở Việt Nam 65

3.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về chế tai do vị phạm.

hợp đồng thương mai tại Việt Nam 68

3.3 Một sổ giải pháp hoàn thiện chế tai do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực

Trang 9

MỞĐÀU 1 Tính cấp thiết của dé tài

hi tham gia vào các giao dich thương mại, các bên déu bị điều chỉnh

bối các quy định của pháp luật, trước hết là luật về Hop đẳng — vẫn dé cơ ban nhất để cầu thảnh hoạt động mua bản hang hoá, cũng ứng dich vu Hợp đồng được sinh ra để tạo hành lang pháp lý an toàn cho các chủ thể tham gia Hop đồng với việc quy định về các điều kiện để chủ thể tham gia giao kết Hợp

đẳng cũng như các biện pháp xử lý vi phạm Hợp đồng néu các bên không tuân

thủ các thoả thuận được để ra trong Hợp đông Hợp đồng cũng là cơ sở để giải quyết các tranh chấp có thể xây ra, dam bảo cho việc kiểm tra, giám sat việc thực hiện pháp luật của cơ quan có thẩm quyén Thực tế việc thực hiện Hợp đẳng hiện nay cho thấy không phải lúc nào các giao dịch cũng diễn ra trôi

chảy, thuận lợi Xung quanh các giao dịch luôn tiém ẩn những nguy cơ rồi ro

cao, hành vi vi phạm Hợp đồng thương mại của các chủ thể tham gia, do

khách quan hay chủ quan déu có khả năng triệt tiêu quan hệ Hop ding Quá

trình thực hiện hop đồng thương mai các bên có thé vi phạm một hay nhiều

nghĩa vụ trong hợp hợp đồng, thi bên vi pham phải chiu hậu qua do chính

hành vi của họ gây ra, hậu quả đỏ có thé được quy định trong hợp đẳng hoặc

do pháp luật quy định

Các chế tai do vị phạm hop đông trong lĩnh vực thương mai đặt ra để gop

phan bảo vệ trat tự, kỹ cương pháp luật cũng như dé bảo vệ các bên trong

quan hệ hợp đồng, Có thể nói các ché tai do vi pham hop đồng thương mai là

chế định quan trong trong hop đồng, 1a cơ sở bão đảm cho hiệu lực của hợpđẳng được thực hiến một cảch nhanh chóng, lip thời, hiệu qua, góp phan quantrong vào việc phát triển nên kinh tế, là công cu nhà nước quân lý nên kinh tế,

là cơ sỡ pháp lý quan trong để bão vé quyển lợi ich hợp pháp của các bên

trong quá trình giãi quyết các vụ án tranh chấp thương mai.

Trang 10

‘Voi điều kiện tự nhiên va địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội, trong những năm gần đây, Quảng Ninh luôn là tinh có tốc độ phát triển nhanh "Tăng trưởng kinh tế của Quảng Ninh luôn ở mức én định trên 10%, thu nhập tình quân đâu người gp 1,65 lần so với toàn quốc, thu ngân sich đứng trong top 05 tinh, thành phố dẫn đầu cia cả nước Trong lĩnh vực thương mai, bên canh những kết qua đạt được nhằm đẩy nhanh, mạnh tốc độ kinh tế thi vẫn.

con những trường hợp vi pham về hợp đồng gây anh hưởng đến các bên trongquan hệ hợp đồng,

Chính vi vay, tác giả lưa chọn để tai: “Chế tai do vi phạm hợp đông trong link vực tÌurơng mai từ thực tiễn xét xữ tai Toà án nhân đâm tĩnh

Quảng Ninh” làn luân văn thạc của minh vì những lý do sau

Thử nhất, tác giả mong muốn nghiên cứu một cách có hệ thống va đây đủ các quy đính của pháp luật Việt Nam về céc chế tài do vi pham hợp đồng

trong lĩnh vực thương mại.

Thứ hat, việc nghiên cứu van để các chế tài trong lĩnh vực thương mại sẽ giúp các cơ quan có thẩm quyên lựa chọn, sử dụng các biện pháp xử lý vi

phạm tương ứng với hành vi vi phạm một cách phù hợp va đem lại hiệu quảthiết thực

That ba, thông qua việc nghiên cứu thực tiễn các chế tai do vi pham hopđẳng thương mại từ thực tiễn xét xử tai Toà an nhân dân tỉnh Quảng Ninh, tácgiã nỗ lực tìm ra những han chế, bắt cập trong quả trình thực thực hiện phápluật, từ đó giúp các cơ quan Nha nước Việt Nam đưa ra những phương hướngvà giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam.

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Trong khoa học pháp ly Việt Nam, pháp luật điều chỉnh vẻ Hợp dong

thương mai và biện pháp sử lý do vi phạm Hop đẳng thương mai là một lĩnh‘vite pháp luật cũng đã được nhiều các nhả khoa học quan tâm.

- Luận vẫn, luận an

Trang 11

Tác giả Pham Thi Minh Phương năm 2009 đã bão vệ thành công luận.

văn thạc sĩ “Chế tài pháp iuật — một số vấn đề i luận và thực tiễn" tại Khoa luật — Đại học quốc gia Ha Nội do PGS.TS Nguyễn Như Phát hướng dẫn.

Luận văn của Thạc s Pham Thi Minh Phương tập trung vào các quy định củapháp luật vé các biện pháp xử lý vi pham dưa trên những nghiên cứu lý luận

‘va qua trình thực tiễn áp dụng Luân văn là một nguồn tham khảo hữu ích để tác giả có sự so sánh, đối chiếu giữa các biện pháp xử lý vi phạm Hợp đồng thương mại theo pháp luật nói chung vả các chế tải của Hợp đồng thương mai

quốc tế nói riếng

Tác gia Ta Khánh Ha năm 2012 tại khoa Luật ~ Đại học quốc gia Ha Nội

co Luận văn thạc sĩ “Chế tài đo vĩ phạm Hop đồng thương mai theo pháp luật Điệt Nam’, do PGS.TS Nguyễn Như Phát hướng dẫn Luận văn này đã đi vào nghiên cứu các chế tải do vi phạm Hop đỏng thương mai theo quy định của pháp luật Việt Nam, cụ thể là Luật thương mại 2005 Luận văn đã đưa ra được những van dé lý luận chung, từ đó phân tích được nối dung của các loại chế tải, điều khoản áp dung, tim ra được những bat cập của quy định pháp luật vvà đưa ra các giải pháp để khắc phục những bất cập nêu trên.

"Tác giả Hoang Thị Hà Phương năm 2012 tại trường Đại học Luật Hà Nộiđã bao vệ thành công luân văn thạc st “Chế tat do vi phara hợp đồng thương

mại - Những vẫn đà If luận và thực tiễn” Luận văn đã trình bay những van dé lý luận vé hợp đồng thương mại, chế tai do vi pham hợp đồng thương mai va

việc áp dụng quy định của pháp luật trên thực tế Tir đó, để ra những giải phápnhằm hoàn thiên quy định của pháp luật

Tác giả Bùi Thi Thanh Hằng có Luận án tiến sf luật học “BG? thường, thiệt hat do vi pham hop đằng” năm 2018 tại Trường đại học Luật Hà Nội

Luận an đã trình bay một số vẫn để lý luận về béi thường thiệt hại (B TTH) dovi pham hop đồng Nghiên cứu các quy định của Bộ luật Dân sự (BLDS) năm2005, BLDS năm 2015, Luật Thương mai năm 2005 va một số văn bản pháp

Trang 12

uất có liên quan về căn cứ áp dụng biện pháp B TTH và sác định mức BTTH

do vi phạm hợp đông Tu đó, đưa ra một số ý kiến đánh giá vả kiến nghị nhằm ‘hoan thiện pháp luật về van dé nay.

- Tạp chí chuyên ngành.

‘TS Vũ Thị Lan Anh có bai viết “Hop đồng thương mại và pháp luật về Hop đồng thương mại cũa một số nước trên thé giới ” trên tạp chi Luật học số

3, 1008 Bai viết khoa học của TS Vũ Thi Lan Anh trên tạp chí Luật học 2008

1a một bai viết có chiều sâu vẻ pháp luật Hop đồng thương mai của một số nước trên thể giới như Anh,Mỹ, Trung Quốc, Nga,

TS Nguyễn Viết Tý có bai viết “Vấn để áp đụng Bộ luật dan sự trong “điều chữnh các quan hệ Hợp đồng thương mai” trên tạp chi Luật học số 6 năm 2008 TS Nguyễn Viết Tý đã dat ra van để phải áp dụng Bộ luật Dân sự trong việc diéu chỉnh các quan hệ Hợp đồng thương mại quốc tế, bởi các quy định

của Luật thương mai cũng như cic điều ước quốc tế ma Việt Nam tham giavẫn con những bat cập, vướng mắc trong qua trình áp dụng và Bộ luật Dân sựcủa Việt Nam với những quy định cơ bản, chung nhất sẽ giãi quyết được một

phan van dé đặt ra.

Tác giả Nguyễn Anh Sơn va Lê Thi Bich Tho năm 2005 đã có bai nghiên cứu “Một số ý kiến về phạt vì phạm và do vì phạm Hop đồng theo qny định

của pháp luật Việt Nam” trên tạp chi khoa học pháp ly Bai viết đã có cái nhìnsâu sắc vé biện pháp phat vi pham, thực trạng áp dụng các biện pháp xử lý vi

pham hiện nay cũng như để cập đến những bất cập của biện pháp phạt vi

Nguyễn Thị Tinh và Đỗ Phương Thảo năm 2013 có tác phẩm “Hoan

thiện các quy din về chỗ tài trong luật thương mại theo luật Thương mai năm2005" trên tap chí Dân chủ và pháp luật

Tac giã Nguyễn Thi Thanh Thuý năm 2014 đã có bai nghiên cứu “Bửu về mỗi quan hệ giữa phat vi phạm và bôi thường thiệt hại do vì phạm Hop

Trang 13

đồng trong pháp iuật Việt Nam” trên tạp chí Khoa học kiểm sát số 02 năm

Tác giả Bai Thi Thanh Hãng có bai viết “Trach nhiệm dân sự", "chế tài"hay "biện pháp khắc phục" đổi với hành vi vi phạm hợp đồng trên tạp chiNghiên cứu lập pháp - Viên nghiên cứu lập pháp, Số 3/2017 Bài viết đã phântích thuật ngữ “trách nhiệm dân sự”, "chế tải" hay "biện pháp khắc phục”

trong Bộ luật Dân sự năm 2015 dưới góc độ so sánh với các quan điểm của pháp luật quốc tế.

hin chung, các cổng trình nghiên cửu trên day đã dé cập đến vẫn để chếtài do vi pham hop đồng thương mai ở những mức đồ và vi pham khác nhau,

vào những khoảng thời gian nhất định Tuy nhiên, có thé thay ring, đến nay chưa có một công trình khoa học nghiên cứu sâu vả tổng thể, hệ thông hơá

được nội dung, thực trạng quy định của pháp luật va định hướng hoàn thiện.chế định riêng về các chế tai đối với vi pham hợp đỏng trong lĩnh vực thương

mại Với tính mới, tỉnh cấp thiết nêu trên, tác giã nhận thay nên va can lựa chọn đề tải “Chế đài do vi phạm hợp đồng trong tinh vực ương mại tie

Thực tiễn xét xử tai Toà ám nhân dan tinh Quảng Ninh” dé việt Luận vănthạc sỹ trong giai đoan hiện nay.

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3.1 Mục dich nghiên cứu

Mục đích nghiên cửu của luên văn hướng tới việc nghiên cứu sâu sắc

thêm về mất lý luân các quy định của pháp luật về các chế tài do vi phạm hợp đồng khi có hành vị vi pham trong lĩnh vực thương mai tử thực tiễn xét xử tại Toa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh, từ đó đưa ra yêu cầu và các giải pháp nhằm

nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật Việt Nam về các ch tài xử lý vi phạmtrong Hợp đồng thương mại.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứ:

Trang 14

Đổ thực hiện được mục đích trên, luận văn di vao thực hiện ba nhiệm vụ chính để làm sang td được mục đích nghiên cứu:

Thứ nhất, làm rõ những vấn dé lý luận chung về các chế tai xử lý vi

pham khi có hành vi vi phạm Hợp đồng thương mai bằng cách nghiên cứu,

lâm rõ bản chất pháp lý, ý nghĩa của các chế tai đo vi phạm hợp đồng thương

mại, cầu trúc pháp luật về chế tài do vi pham hợp đồng thương mại và qua

trình hình thành và phát triển các quy định vẻ chế tai do vi phạm hợp đồng

thương mại tại Việt Nam,

Thứ hai, phân tích các quy định của pháp luật về các chế tải xử lý vi pham khi có hành vi vi phạm Hop đồng thương mai thông qua việc nghiên cứu thực trạng pháp luật va thực tiễn thi hảnh pháp luật vẻ chế tai do vi phạm ‘hop đồng trong lĩnh vực thương mai qua việc liên hệ từ thực tiễn xét xử của

Toa án nhân dân tỉnh Quang Ninh,

Thứ ba, từ việc nghiên cứu những nội dung nêu trên, đưa ra những đểxuất, kiến nghị, va một sé giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dựng phápluật về chế tai xử lý vi pham khi có hành vi vi phạm Hợp đồng thương mại để

đáp ứng những yêu cầu của thực tiễn.

4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu.

- Đồi tượng nghiên cứu

Luận văn đi sâu tim hidnghiên cứu về hành vi vi pham các đồng vàcác chế tài xử lý vi pham hợp đồng thương mại theo quy định của pháp luật"Việt Nam va thực tiễn xét xử tại tinh Quang Ninh

- Pham vi nghiên cửu

Luận văn tập trung nghiên cứu về các chế tải xử lý vi pham hợp đồngthương mai trên phương diện lý luân vả các quy định của pháp luật Việt Nam

hiện hành, tác giả không di sâu vào hình thức chế tài cụ thể mả chỉ đừng lại ỡ việc đánh giá các thực trang pháp luật để thây được vị trí, vai trò và môi quan hệ của các hình thức chế tai xử lý vi phạm hop đẳng trong lĩnh vực thương

Trang 15

mại đồng thời so sảnh các quy định vẻ chế tải do vi phạm hợp đồng thương

mai của Việt Nam với một số quốc gia cũng như diéu ước quốc tế có liên quan trong một số trường hợp cân thiết dé thực hiện được mục tiêu nghiên ain.

5 Cơ sở lý luận va phương pháp nghiên cứu

“Trong công trình nghiên cứu khoa học của minh, tác gia đã van dụng cơsở lý luận của chủ nghĩa Mac ~ Lê Nin (bao gồm chủ nghĩa duy vật biệnchứng và chủ ngiấa duy vật lịch sử) kết hợp với tư tưởng Hỗ Chí Minh và các

chính sách của Đăng, Nhà nước vẻ nha nước va pháp luật Bến cạnh đó, các

thánh tuu về triết học, lich sit, các học thuyết chính trị - pháp lý của các nhanghiên cứu di trước cũng là những cơ sở lý luận quan trọng giúp tắc giả có cơsở di sâu vào nghiên cửu.

Trong qua trình nghiền cứu khoa học, tắc giã sử dung các phương pháp

nghiên cửu cụ thé như phương pháp phan tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống,

đổi chiéu, Việc van dụng nhiều phương pháp nghiên cứu kết hợp với việc

tham khảo, léy ý kiến của các vị chuyên gia, các nha nghiên cứu khác vẻ lĩnh

‘uc liên quan cũng đóng gop không nhỗ vao thành công của để tài 6 Ý nghĩa khoa học và thục tiễn của đề tài

Ÿ nghĩa lí luận

Luận văn lả một công trình khoa học có hệ thông, la một tai liệu tham.

'khảo thiết thực va bổ ích cho các bạn sinh viên, học viên, các bạn nghiên cứu.

sinh tại các cơ sở dao tao luật không chỉ trong lĩnh vực thương mai ma còn.hướng tới trở thành một tai liệu thiết thực và toàn diện cho các nhà nghiên cứu,các nha lập pháp, về Hợp đồng thương mai

Két quả của để tài sẽ là một nguồn kiến thức bổ ích phục vụ cho viée trang bi những kiến thức chuyên sâu vé Hop đỏng thương mai cho các chủ thể khi tham gia kí kết Hợp đông, để họ có những hiểu biết cơ ban có thé áp dung

Trang 16

khi tiến hành ký kết Hợp đồng, tránh những nguy cơ rồi ro va các thiết hại có thể sảy ra.

ÏŸ nghĩa thực tiễn

Luận văn với những néi dung cơ bản về các chế tài xử lý vi pham Hopđẳng thương mai đã giúp ta có cải nhìn toản diện hơn về vẫn để này, nhằm.đưa ra các giải pháp thiết thực giúp thực hiên có hiệu quả các quy định ciapháp luật liên quan.

Luận văn đưa ra những để xuất, định hướng vả giải pháp tổng thể để

hoàn thiện các quy định của pháp luật về các chế tài xử lý vi phạm Hợp đồng

thương mại, đẳng thời tao ra sự thông nhất va hiệu qua trong việc áp dụng các

quy định pháp luật này phù hợp với yêu cầu của cuộc cãi cảch tư pháp va xây

dựng Nhà nước pháp quyền theo đính hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện

Kết qua từ những phân tích của luận văn sé tạo điều kiện thuận lợi chocác cơ quan Nhà nước có thẩm quyển trong hoạt động áp dung các biên phápxử lý vi pham phù hop, nâng cao hiệu qua của cuốc đầu tranh phòng chồng tôipham ở nước ta Bên canh đó, luận văn cổng góp phân đưa ra những kiến nghỉ

cụ thể cho việc hoàn thiện các quy định về chế tai do vi phạm hợp đồng

thương mại ở Viết Nam. 1 Bố cục của luận văn.

Ngoài phẩn mỡ đâu, kết luân, danh mục tải liệu tham khảo, nổi dung

luận văn được trình bay theo kết cầu gồm ba Chương như sau:

Chương 1: Những van đẻ ly luận về chế tai do vi phạm hợp đồng

thương mại vả pháp luật về chế tai do vi pham hợp đồng thương mại.

Chương 2: Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dung pháp luật về chế tải do vi phạm hợp đồng thương mại từ thực tiễn xét xử tai Toa án nhân dân.

tỉnh Quảng Ninh

Chương 3: Yêu cầu và giải pháp hoàn thiên về chế tải do vi phạm hợpđẳng thương mai tai Việt Nam.

Trang 17

NHUNG VAN DE LY LUẬN VE CHE TÀI DO VI PHAM HOP BONG THUONG MAI VA PHAP LUAT VE CHE TÀI DO VI PHAM HỢP

ĐỒNG THUONG MAI

111 Khai quát về chế tài do viphạm hợp đồng thương mại 1111 Hợp déng thương mại và vi phạm hợp đông thương mai 1.111 Khái quát về Hợp đồng và Hợp đồng thương mại

Hop đồng là một van đề không mới nhưng trong khoa học pháp lý còn tôn tại nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm nay Các quốc gia trên thể

giới khác nhau sẽ có cách đính nghĩa hop đồng khác nhau Xét từ khía cạnh

bảo vệ quyển lợi của các chủ thể khi tham gia trong hoạt động kinh tế Tại

Công Hòa Pháp thì có quan điểm: “Hop đồng la sự fhöa thuận giữa các bôn

theo đó mét hoặc nhiều người cam két với một hoặc nhiều người khác về việc

chuyển giao một vat, làm hoặc không làm một công việc nào đó” Hoa Kỳcho ring “Hop đồng là tổng hop các ngiấa vu pháp If phát sinh từ sự "thỏa.

Thuận” cũa các bên " Trung Quốc quy dink: “Hop đồng theo guy dink của Tuật này là sự thõa thuận về việc xác lập, thay đối, chẩm đứt quyễn, ngiữa vụ “ân sự gitta các cini thé

6 Việt Nam, thi có rất nhiễu quan điểm khác nhau về Hợp đồng dẫn inh đẳng tự nhiên, các tổ chute Rhác

đến nhiễu tranh cãi khái niệm dân sự theo nghĩa réng (gồm cả kinh doanh,

thương mại, lao đông) và theo nghĩa hep là không bao gồm kinh doanh, thương mại, lao đông Tuy nhiên, yếu tổ cơ ban nhất của hợp dong la sự théa

hiệp giữa các ý chi, tức là có sư ng thuận giữa các bén với nhau Người ta

thường gọi nguyên tắc này là nguyên tắc hiệp ý Nguyên tắc hiệp ý là kết quả tất yếu của tư do hợp đồng: khi giao kết hợp đồng các bên được tự do quy

định nội dung hop đồng, tw do xác định pham vi quyển vả nghĩa vụ của các

bên Đương nhiên tư do hợp đồng không phải là tự do tuyệt đối Từ các khía cạnh trên, tac giả cho ring “Hop đồng id sự thỏa thuận giữa hai hay nhiều

Trang 18

bên với nme đích xác lap, thay đối, chẩm aiit quyền và ngÌữa vụ của các bên Déng thời, khi giao kết một hop đông nào đó thì đậy là một hành vi pháp if, thé hiện ÿ chi cũa các bên đỗ làm phát sinh các quyên và nghĩa vụ

Hop đồng trong lĩnh vực thương mai thì đã được pháp luật quy định rố

rang hơn Điều 1 của Pháp lênh Hop đồng kinh tế năm 1980 của Hội đồng

Nha nước đã nhắc đến định nghĩa về hợp đồng kinh tế Theo quy định này thi

HĐKT là “sự thóa thudn bằng văn bản tài liệu giao dich giữữa các bên ky kết về việc thực hién công việc sản xuất, trao đổi hàng hóa dich vụ, nghiên cia ứng ung tiễn bô khoa học - if thuật và các théa thuận khác có nme dich kinh doanh với sự quy Ätnh rố rằng quyên và ngiữa vụ của mỗi bên dé xây dụng và

thực hiện Rễ hoạch của minh” Tuy nhiên khéi niệm hợp đồng kinh tế khôngđược ghi nhận tại LTM 1907 mã thay vào đó thi các nha lập pháp lại hưởngtới việc định nghĩa hoạt động thương mai, thông qua đó để có quy định vẻhợp đồng thương mại - với từ cách là hình thức pháp lý cho các giao dichtrong hoạt động thương mai

‘Theo đó, LTM 1997 giới hạn hoạt động thương mại chỉ gồi gon trongba loại hoạt động mua bán hang hóa, cũng ứng dich vụ thương mại và các

hoạt động xúc tiền thương mại nhằm mục đích lợi nhuân hoặc nhằm thực hiện các chính sách kinh tế - zã hội Điển này khiến cho cách hiểu về HĐTM cũng

khá hẹp

Khắc phục những nhược điểm trên Luật Thương mai năm 2005 đã quy định về hoạt đông thương mai với nội hàm rộng hon nhần manh đặc điểm của hoạt đông hoạt động vì mục đích sinh lợi Có thể nói, Luật Thương mại 2005 đã có cách tiếp cân "thông thoáng” hơn trong việc mỡ rộng phạm vi của hoạt

đông thương mai va căn cứ sác dinh bản chất pháp lý của hoạt đông thương,

mại Sự ra đời của Luật Thương mai 2005 là sự khối đầu hình thảnh một khái niêm mới trong thực tiễn hoạt động kinh doanh - khái niệm "hợp đồng

thương mại”

Trang 19

'Về ly luận HĐTM lả một dang cụ thể của hợp đồng trong lĩnh vực dân.

su, nhưng điều đáng tiếc nhất đó là pháp luật trong lĩnh vực thương mai hiện

nay chưa đưa ra được một khái niệm chung nhất vé hop đồng thương mai Hiện nay, các khái niệm về hợp đồng thương mai trong các công trình nghiên cứu cũng chỉ được sử dung tương đối Bởi nếu gọi một cách chính sắc thì phải sử dụng thuật ngữ “hop đồng trong thương mai” hay "hợp đồng trong

hoạt động thương mại

Từ góc đồ đó, căn cứ vao quy định hiến nay vẻ hop ding được quyđính tại BLDS 2015, tác giã cho ring “Hop đồng tiương mat là sự thỏa

thudn giữa các bên (trong đó có it nhất một bên tham gia là thương nhân) về việc xác lập thay đỗi hoặc chém đứt quyền nghia vụ của các bên trong việc.

thực hiện các hoạt đông thương mai” Cách định nghĩa này vừa phù hợp với

định ngiĩa của Bộ luật Dân sự 2015 về hợp đẳng lại nêu lên được những đặc điểm riêng của hop đông thương mại so với các loại hop đồng khác, đó la đặc.

điểm về chủ thể va đặc điểm về mục dich của hợp đông,

“Xuất phát từ khải niêm hợp đồng thương mai đã được nên ở phan trên

thì hop đồng thương mại có những đặc điểm sau.

"Thứ nhất, chủ thể của hợp đông thương mại được xác lập giữa thươngnhân với thương nhân hoặc giữa thương nhân với các chủ thể khác có nhu cầugiao dich, mua bán hing hóa khi chọn LTM 2005 Bởi hoạt đồng thương mại

là hoạt đồng của các thương nhân hoặc giữa thương nhân với các chủ thể khác

Trong đó thương nhân được xem là các chủ thể hoạt động một cách thườngxuyên trong các hoạt động có liên quan đến thương mại, các chủ thể khácđược xem là các chủ thể hoạt đông không thường zuyên đó lả tất cã các chủthể của luật dân sư khi tham gia các hoạt động thương mai

"Thứ hai, hop đông thương mại có thé sc lập bằng văn bản, bằng lời nói hoặc hảnh vi cụ thé Thông thường các hợp đồng thương mai được xác lập ‘bang văn bản để đâm bão sự an toàn và dễ giải quyết khi xây ra tranh chấp,

Trang 20

nhưng đối với những hop đồng đơn giản, việc mua bán cần diễn ra nhanh chóng thì các bên có thể zác lập hợp đông bang lời nói hoặc bằng một hanh vi cu thé, Như vậy, việc sác đính hình thức của hop đồng như thé nao là tùy thuộc vào sư thöa thuận của các bên Tuy nhiên đổi với một số hop đẳng ma

pháp luật qui định phải bằng hình thức văn bản thi các bên phải xác lập hợp

đẳng bằng văn bản, chẳng hạn như hợp đồng cùng ứng dich vụ (Điểu 74

LTM 2005), hợp đồng nhượng quyền thương mai (Điều 285 LTM 2005)

"Thứ ba, đổi tượng của hợp đồng thương mai có thé lá hang hóa (động

sản hoặc bat đồng sin), dịch vụ, nhưng phải không thuộc trường hợp danhmục hang hóa bi cảm Chính vì hoạt động thương mai bao gim mua ban hàng

im mục dich

hóa, cung ứng dich vu, xúc tiền thương mai va các hoạt động

sinh lợi cho nên đối tượng của hop đồng thương mại không chỉ dừng lại ởbảng hóa hữu hình ma bao gồm cả các loại hình địch vụ và các hoạt đồng sinhlợi khác.

1.1.1.2 Vì pham hợp đẳng thương mat

Hop đồng thương mại theo khia canh nội dung va thời gian thi có thé tiểu như một bản “kế hoạch chung”, để củng thực hiện quyền và nghĩa vu

nhất định đối với nhau trong tương lai Các bến căn cứ vào mục đích giao kết,điểu kiện, hoàn cảnh hiện tai và khả năng nhân thức, tư duy, dự đoán vẻ điều

kiên, hoàn cảnh tương lai để cùng thoả thuân xác định, bồ trí các quyền và nghia vụ đối với nhau Khi triển khai thực hiện hợp đồng, có thể vì các lý do khách quan hoặc chủ quan nảo đó, một bên hoặc các bên của hợp đồng có thể thực hiện hành vi vi phạm nghĩa vu, din đến mục dich giao kết hợp đồng không đạt được, có thé lam phát sinh hành vi vi phạm hợp dong Do đó, vi phạm hợp đông thương mại có thể hiểu là hành vi cụ thể, có tính sai phạm và trải với các quy định của hợp đẳng thương mại Vi phạm hợp ding thương

mại là thuật ngữ được zây dựng trên cơ sở thuật ngữ vi pham hợp đông và có

Trang 21

bổ sung thêm các yếu tổ đặc thù của hợp đồng thương mai so với hợp dng nói chung?

"Trong khoa học pháp lý, lý thuyết vẻ vi pham Hợp đẳng đã ra đời vàtổn tai lâu dai trong tat cả các hệ thống pháp luật trên thé giới, trong đó có

'Việt Nam Tuy nhiên, đến bây giờ, khoa học pháp luật Hợp đồng nói chung và Hop đồng thương mại nói riêng chưa thông nhất được khái niệm vi pham Hop đông!

‘Theo từ điển Tiếng Việt, “Vi phạm ià khong tuân theo hoặc làm trái lại những điền quy dmh” 2 Vì thé, vi phạm hợp đồng co thể hiểu là không tuân theo hoặc lêm trái những gi các bên đã thoả thuận, thing nhất ý chí với nhau.

‘Theo Tử điển Black Law (phiên bản lan thứ 9), “i phạm hop đồng là vi pham các nghita vụ hợp đẳng bằng việc không thực hiện lồi hứa cũa ai đó, từ chỗi thue hiện hoặc ngăn cân việc tìnec hiện cũa bên kia"

'Vẻ phương diện học thuật, trên thể giới có khả nhiễu học giả dua ra

khái niệm về vi phạm hop đông Chẳng han, tac gã David Kelly cho rằng “/i

"phạm hop đồng xây ra Rìi một trong các bên tham gia hop đẳng Riông thực

Tiện, hoàn toàn hoặc thod đáng, nghĩa vụ hợp đồng Một vi phạm hợp đồng có thé xdy ra đưới 3 dang: (1) Khi một bên, trước thời han thực hiện hop đông

tuyên bố rằng ho sẽ không thee hiện ng]ữa vụ hợp đồng (vi pham trước thờihan); (2) Khi một bên Rhông thực hiện nghĩa vụ hop đằng; (3) Khi một bên

ất) nghĩa vu hợp đồng “® thnec hiên không aig (có Rhiễm kim

Tac già Dương Anh Sơn cho rằng “ni: vì vì phạm hop đẳng là nhữngbiễu hiện Khách quan dưới dạng hành động hoặc không hành động trái với

các nội dưng mà các bên đã thod thuận "”, hay tac giả Phạm Duy Nghĩa cho

Tác chế tải đổi vớivipham hop đẳng song vụ theo pháp hnit Việt Nam, hận vin thạcđổ Dhuc Mee Tắt Deboc túc ga Nội Nông TY

‘aan Bing Vấp lầu i12

` Ben A Gamer, Black's Law Dicienaey, 9° sả Wt, 3009, 213

*Devad Kelly C002), Busnes Lave, Cavendish Publishing, UE, 182 ® ương Anh Sen (2007), Tác in các i hức LÃ đốn vực xác dh tách nưệm lưp

HBL (8 1(39/3000),3%

Trang 22

sang “Vi pham Hop đông là hành vi của một bên Không tực hiện hoặc không thực hiện đúng nghĩa vụ theo các điều kiên hop đẳng "5

Hiện nay, vi pham Hợp đồng được một sé công trình nghiền cứu định

ngiĩa như sau “Héoth vi ví pham Hop đằng là hành vi của một bên đã xử sự trái với những quy định của pháp luật hoặc trái với nội dung đã cam kết” ”

hoặc “Ti phạm Hop ding là việc một bên không thực hiện, tực hiện khong

đây aii loặc thực hiện không ding ng]ữa vụ theo thôa thuận giữa các bên “hoặc theo quy định của Luật này “Š.

'Ở Việt Nam, Pháp lệnh hợp dong kinh tế năm 1989 va Pháp lệnh hợp

đẳng dân sự năm 1901 để cập đến vấn dé vi phạm hop đẳng thông qua điềukhoăn quy định về trách nhiệm do vi pham hợp ding Theo đó, vi phạm hợp

đẳng được hiểu là “không thực hiện hoặc thuec hiện không đúng hop đông”,

việc vi pham hợp đồng nay sẽ làm phát sinh trách nhiệm pháp lý của bên vi phạm”

Như vậy, các quy định trên cho thấy các bên phải thực hiển đúng hopđẳng, trai lại không thực hiện hoắc thực hiện không đúng tức là vi phạm hopđẳng Tuy nhiên, ở đây, yêu tổ hợp đồng không chỉ bao gồm "hoá fimân, cam*ết" của các bên xác lập va thực hiến hợp đẳng mà con “hỏi quen trong hoatđông thương mai đã được thiét lập giữa các bên mà các bên đã biét hoặc phải biết”, quy định của pháp luật điều chỉnh hợp đồng và “tap quán tương mại" bởi có rất nhiễu van để pháp luật quy định gin liên với hop đồng nên.

"Nggễn Thị Dang (2000), Áp dong rh nem Hop dng trong ko doan, NGA Cin i guc ga, Hà

aie HO.

ise 3 Lait Trương nn 2005 sổ 3672005(QHI1 do Quắc hột ben hành ng 1 ting 6am 2005

ps shennan comsa-ewhant-s-van-de-phap-y-ve-hop-dang cứng te dich-vesrong out -dang"hong ai pc đơn aang hata 113200 aly cây ngà 20072020,

`Ý Điệu 12 Lait thương nại 2005 số 36/2005/QH11 do Quắ hộïbanluobtnghy 1467205ˆ Điệu 13 Lait thương ma 2005 số 6205/0871 do Quộc hộiban hinh ng 14162005.

Trang 23

thực hiên các quy định nay thực chất cũng là thực hiên hợp đồng va ngược lại, ‘vi pham các quy định nay thực chat cũng lả vi pham Hợp đồng ?

Tit các căn cứ nêu trên, tác giã xin đưa ra khái niệm vi phạm hợp đẳng

như sau: Vi pham hop đằng là việc không thực hiện hoặc thực hiện không

ding ngiữa vụ hop đồng mà các bên đã thoả thuận, theo thôi quen trong

thương mat giữa các bên, pháp luật điển chinh hop đồng hoặc tập quán

Thương mai quy din

Đặc điểm của hành vi vi phạm hợp đồng thương mại:

Thứ nhất, vi phạm hop đồng thương mat là vi phaon phát sinh từ việc thực hiện hợp đồng thương mại.

Điều nảy xuất phat từ việc hợp đồng thương mại xác định rõ về quyền và nghĩa vu của các bên đổi với nhau Chỉ khi có hợp đồng thương mại thi hai

tên mới có cơ sở để xc đính kết quả thực hiên nghĩa vụ cũng như có cơ sỡ

'kết luận cỏ hành vi vi pham của một bến.

Thứ hai, vi phạm hop đồng thương mại có thé là vi phạm cita một bên hop đồng,

Cac bên trong quan hệ hợp đồng đều có quyền và nghĩa vụ tương xứng, với nhau Do đó, việc không thực hiện một hay một số nghĩa vụ của mình

hod cũa các bên trong quan

trong quan hệ hợp đồng sé dẫn đến hảnh vi vi phạm hợp đồng đổi với nhau Đặc điểm này được đất ra khi xem sét van để miễn trách nhiệm đổi với nhau

do một bên có lỗi hay đối trừ nghĩa vụ, bên có quyển được phat hop đẳng vanhiều van để khác liên quan.

Thứ ba, bên vi phạm hợp đồng thương mat có thé vi phạm một hay

Nhu đã dé cp trước đó, các bên của hợp đồng có thé có một hoặc nhiêu.

nghĩa vu đối với nhau Do đó, bên vi phạm cũng có thé vi phạm một hoặc

‘V6 5 Mạnh (2015), phạt co Ban lợp ng eo Công Lức rinnữm 1950 8 hep đầy mua Bồn hỏng ho qic t và đnh hướng hon thận cá ar đọh có Bem qưm cửa phíp bade it Nem, Ln in

To học, Trường học iit TP 6 Chỉ Mit TP Hỗ Chí Me

Trang 24

nhiều nghĩa vụ đã được quy định trong hợp đồng Đặc điểm nay được đưa ra để xem xét phạm vi, mức độ, tinh chất của hảnh vi vi phạm.

Thứ te: hành vì vi phạm hop đồng của người này có thé dẫn đễn kết qua là một bên tam ngừng hoặc Ing bd việc thực hiện ngiữa vụ đối với bên vi phạm

Đặc điểm nay xuất phát tir đặc trưng của hợp đồng thương mai la các quyển va nghĩa cụ của các bên tương xứng vả phụ thuộc lẫn nhau Do đó, việc một bên vi pham sé khiển cho việc thực hiện hop đồng bị đình tré, không đạt được kết quả ban đầu như đã thoả thuận Đặc điểm nay khá quan trọng khi xem xét van để trách nhiệm của các bên đối với nhau, lỗi của các bên cling

như bên nao được quyển ngừng, không thực hiên nghĩa vụ như một biến pháp.

để bud bên kia thực hiện hợp đông và nhiều van dé liên quan khác.

Thử năm, việc vi phạm hợp đồng có thé dẫn đến hệ quả là bên vi phạm

"phải gánh chin những ché tài theo hop đồng hoặc theo quy đinh của pháp luật

'Khi có vi pham hợp dong, pháp luật quy định các bên có quyển ap dung nhiễu chế tải khác nhau nhằm đưa các bên trở lại vị trí ban đầu khi chưa xây ra vi phạm hợp đồng Các chế tai đó có thể là ché tài mang lại hậu quả pháp lý không năng né cho bên vi pham, vẫn duy trì quan hề hợp đẳng ma các bên đã

xác lập như buộc thực hiện đúng hop đẳng, bôi thường thiệt hai, phạt vi pham,

hoặc chế tài mang đến hậu quả pháp lý năng né cho bên vi pham, các bên cham đứt quan hệ hợp đồng (có thể tam thời chấm ditt) như tam ngimg thực hiện hop đồng, đính chỉ thực hiên hợp đẳng hoặc huỷ bb Hợp đồng

1112 Khái niệm, đặc điểm cửa chế tài do viphạm hợp đồng thương mai Hop đồng được hình thành dựa trên cơ sở từ do thoả thuận, thông nhất ýchí ofa các bên nhưng trong quá trình thực hiện, không phải lúc nào các bên

ˆ Về SỰ Mạnh Q09, pen coi rp đực On vóc tin nm 1980 vd lợp gma hôngdude và đnh ông ht hc qợ đạh un ca pháp hi Mea.

Trang 25

trong quan hệ hợp đồng cũng thực hiên các ngiĩa vu của minh một cách phủhợp và đúng đẫn theo Hợp đồng, Khi một bên trong quan hệ hợp đồng khôngthực hiến nghĩa vụ đã thoả thuận sé din đến hậu quả bên còn lại không đạtđược mục đích giao kết hop đồng, khi đó, bên vi pham sẽ phải chiu trách

nhiệm đổi với các hanh vi vi phạm của minh Những quy định vé trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể vi pham Hop đẳng sẽ rang buộc các quan hệ trong quan hệ hợp déng thực hiện đúng những thoả thuận đã cam kết !*

Chế tai do vi phạm hop đồng thương mai là một loại ché tai phát sinh trong quá trình thực hiện hợp dong, do do để hiểu thé nào là chế tải do vi phạm hợp đồng thương mai can hiểu khái niệm chế tải.

Chế tai la một khải niệm mang tinh chất pháp lý, hiểu theo nghĩa hep là

một bô phận của quy phạm pháp luật nêu lên những biện pháp tác động ma

nhả nước dự kiến để dim bao cho pháp luật được thực hiện nghiêm minh Các

biện pháp tác động nêu ở bộ phận chế tai của quy phạm pháp luật sẽ được áp

dụng đổi với tổ chức hay cá nhân nao vi phạm pháp luật, không thực hiện

đúng mệnh lệnh của Nha nước đã nêu ở bộ phân quy định của quy phạm pháp.uất

Hiểu theo ngiĩa rông, chế tải là những hậu quả pháp lý bat lợi đối với ‘bén vi phạm pháp luật Chế tải là điền kiện đâm bao cần thiết cho những quy

định của nha nước được thực hiện chính zác, triết để Do vậy, các biện phápnên trong chế tai là những biện pháp cưỡng chế gây hậu quả bat lợi đổi với

chủ thé vi phạm pháp luật.

Các hình thức chế tai rất đa dạng, có thể là những biện pháp cưỡng chế

‘nha nước mang tính trừng phat có liên quan tới trách nhiềm pháp lý, bao gồm:

chế tai hình sự, chế tai hanh chính, chế tai dân sự, cũng có thé lả những biến pháp chi gây cho chủ thể những hậu quả bat lợi như đính chỉ, bãi bố các văn

"haps Re 128M6 giloceeest/ 4819311-0-ta:do vinhassĐep-longbozng nai oni gn-đo xo su

Trang 26

ban sai trai của cơ quan cấp dưới, tuyên bổ hợp đồng vô hiệu va các biện pháp

Chế tai do vi pham hop đồng thương mại là một hình thức chế tai, tuy.

nhiên, pháp luật các nước đều không đưa ra định nghĩa cụ thé thé nảo là chế tai do vi pham hợp đồng thương mai hay chế tai thương mại.

Pháp luật Việt Nam cũng chỉ đưa ra khái niệm “Vi pham hợp đồng làviệc một bên không thực hiện, thực hiện không dy đủ hoặc thực hiện khôngđúng ngiĩa vụ theo théa thuên giữa các bên hoặc theo quy định cia Luật nảy”

(Khoan 12 Điển 3 Luật thương mại năm 2005) và liệt kê các loại chế tài trong

thương mai, bao gồm Buộc thực hiện đúng hợp đồng, Phat vi phạm; Buộctồi thường thiết hai; Tam ngừng thực hiên hợp đồng, Dinh chỉ thực hiện hợpđông, Hủy bé hop đẳng và các biên pháp khác do các bên théa thuân không

trải với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế ma Việt

Nam lá thánh viên va tập quán thương mại quốc tế (Điền 292 Luật thương‘mai nấm 2005) Các hình thức chế tai được liệt kê nêu trên 1a các loại chế tảiáp dụng đối với hành vi vi phạm hợp đồng thương mại Như vay, chế tai do viphạm hop đồng thương mai theo quy định của Luật thương mai năm 2005 là‘rach nhiệm do vi phạm hợp đồng thương mai, lả sự gánh chịu hậu quả pháply bat lợi cia bên có hành vi vi pham hợp đồng

Tir những phân tích trên, tac gid đưa ra khải niệm vẻ chế tải do vi pham.

hợp đồng trong lĩnh vực thương mại như sau:

CHế tài do vì phạm hop đồng trong lĩnh vực thương mat là hình thức

chỗ tài áp ching đối với các chủ thể không thuec hiện hay thực hiện không đúng, y đi các cam két theo hợp đồng theo a, bên có hàmh vì vì phạm

tững hân quả piáp

op đẳng thương mat phải gánh chht rủ it lợi do hànhVi vi pham của minh gập ra.

Trang 27

‘Dac điểm của các chế tai do hanh vi vi phạm Hợp đồng thương mại Thứ nhất: về căn cứ phát sinh:

Các biên pháp xử lý vi phạm Hop đồng thương mai phát sinh khi cóhành vi vi phạm Hợp đồng thương mại Không giống như các chế tải đượcpháp luật quy định cho tắt cã các hành vi vi pham pháp luật, các biện pháp xửlý do vi pham hợp đẳng thương mai sẽ chỉ được áp dụng khí các bén đã thoả thuận 'Š Điều nay xuất phát từ nguyên tắc tự do thoả thuận của các bên để phù hợp với mục đích lạnh doanh của mình ” Khi hợp đồng phát sinh hiệu lực thì nó sẽ rang bude các bên thực hiến các nghĩa vu đã cam kết, mọi hành vì vi

pham ngbia vụ đã cam kết trong Hop đỏng sẽ phải gánh chiu những hậu quả

pháp lý bat Loi hay những biện pháp xử lý vi phạm do vi pham Hap đồng

That hai: về tinh chất:

Các biên pháp xử lý vi phạm Hop đồng thương mai mang tính chất tải

sản Yêu tô tai sin thể hiện ỡ việc bên vi phạm phải gánh chịu những hau quả

bất lợi bao gồm:

— Bên vi phạm phải dùng các tai sản thuộc quyển sở hữu của minh để khắc phục các hậu quả khi không thực hiện nghĩa vụ Bên vi phạm có thể sé

phải nộp tiên phạt hay bồi thường thiết hại tuỷ theo sư thöa thuận của các bêntrong Hợp đồng hoặc theo quy định của pháp luật

— Bênvi phạm buộc phải có những chi phí hợp lý để thực hiện nghĩa vụhợp đồng khi bên bi vi phạm áp dụng biên pháp xử lý vi pham buộc thực hiệnHop đẳng như các chi phí sữa chữa sai sót, khuyết tat của hang hoá,

— Việc ap đụng các hình thức, các biên phap tam ngừng, đính chỉ hayủy bd Hợp đồng sé anh hưởng dén lơi ich vat chất của các bên Theo đó, các

‘POS T9 BS Vin Bei Q010) Gốc bt pp vĩ ý vite Hiển Dự liêng hợp ng rong pip a TT

‘Now 1008 Gute qe gà Sit 40

"ayìna mợ Gpagay 238016

cong copa ts ey ap gh 220019

Trang 28

‘vén sẽ phải bù ra một khoản chi phí dé bu đắp việc hợp đồng không thể thực

hiện được

Tint ba: việc áp dung chỗ tài do vi phạm hop đồng thương mại cĩng ‘mang tính mềm déo, linh hoạt và tôn trọng quyên tự ãtnht đoạt của các bên.

Khi quyên va lợi ich của minh bị xâm phạm, bến bị vi phạm có quyển.

yên cấu bên vi phạm thực hiện một hay nhiễu hình thức xử lý theo cam kết trong Hợp đẳng hoặc theo quy định của pháp luật !Ê Nêu bên bị vi pham yêu cầu bên vi phạm thực hiện các biện pháp xử lý ma không được đáp ứng thì bên bi vi phạm có quyền yêu cẩu Toa án hoặc Trong tải thương mai bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp của minh trên cơ sở tôn trọng quyển tự định đoạt của nguyên đơn hoặc cũng có thé là yêu cầu phản tổ của bị don.” Các co

quan Toa án hay trong tai sẽ căn cử vào yêu cầu của nguyên đơn mà chấp

nhận một phản hay toản bộ yêu câu của họ Toa án hay trọng tai sé không thể

hiện được việc quyết định áp dụng hính thức xữ lý nao hay có áp dung cácbiện pháp zử lý hay không Quyển quyết định nay thuộc vẻ bên bị vi phạm

Thứ he chế tài do vi phạm hợp đẳng thương mại có hình thức da dạng và được áp dung trực tiếp giữa các bên trong quan hệ hợp đồng,

Bên vi pham hợp đồng sẽ phải phải trực tip chiu trách nhiệm đốt với

'bên bi vi phạm không phụ thuộc vào việc vi phạm nay la do tỗ chức, cả nhân nao gây ra” và được thể hiện ở các khia canh:

— Bên vi phạm Hop đẳng phải ding tải sản thuộc quyển sở hữu của

minh dé khắc phục thiét hai hay nộp phạt.

° iepjRuel33decegdeowant214005 - cachihdhur-dietidavipivonhopdongtongtlmong"yaieb,ty c ngày 2282019.

"haps iene 123doe azgilacuovnd/ 3530738.tưo atve-chetetnengruangmai Đúc sen te hơn tícangy co han ưa lu tem ray cập nghy 22412020,

Trang 29

—Bén vi phạm phải trực tiếp thực hiên ngiãa vụ của mình, trả các chiphí sửa chữa khuyt tật cla hang hố khi bi áp dụng chế tài buộc thực hiện

đúng hợp đồng.

~ Bên bi vi pham sẽ phải tam ngừng thực hiện Hop đồng, thâm chi hủy,Hop đồng khi cĩ hành vi vi phạm Việc tam ngừng thực hiện hợp đồng hay

huỷ hợp đồng sẽ khiến cho lợi ích của chính bên vi phạm bi ảnh hung? Thứ năm: nme dich của việc xây đhmg và áp chung chỗ tài do vi phạm hop đồng thương mai là nhằm báo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ hợp động:

Các biện pháp xử lý vi phạm đều nhằm bảo vệ quyển va lợi ích của các"bên trong quan hệ Hợp đồng bởi mục đích quan trong nhất của chúng lả ngănngừa va han chế những hảnh vi vi phạm Hợp đỏng, Bởi khi các bên tự do thưa

thuận giao kết Hợp đồng thi bất cứ hành vi vi phạm Hợp déng nào cũng phải bi trừng phạt để bao vệ lợi ich của chủ thể”

1.2 Vai trị của chế tài do viphạm hợp đồng thương mai

Trong nên kính tế thị trường, quyển tư do lánh doanh, trong đĩ cĩ

quyển tự do hợp đồng đã được pháp luật ghi nhận va bảo vệ Các hợp đồng.

thương mai được giao kết hợp pháp phải trên cơ si tự nguyện và bình đẳng,

việc vi phạm các nghĩa vụ theo hợp dang sẽ phai chíu những chế tai theo thea thuận giữa các bên và quy định của pháp luật Do đĩ, chế tai do vi phạm hop

đẳng cĩ ý nghĩa quan trong, thể hiện ở một số khía cạnh cơ bản sau:- Thứ nhất chế tài do vi phạm Hop đồng thương mai b

ich hợp pháp của các ciui thé khi tham gia quan hệ Hợp đồng thương mai

ae tunnghort dang hưng maitạ:cøng rƯmengơạ:nợn đượ đ da layer peace len, phỰ Ap3y 220100

epJAo 11386 gdonunond 353857*34o caotdưe bamrddutnibenghumngraien, Tuy cip

gay 18150020 h eae ae` Tòng Vin Ding C00), Tic dv pam ep ng ma bát hing ud vc in“rơngập St Peon, ni Tas Latha, Hon kt rang Dac eae a Xĩt

Trang 30

Khí quyết đính tham gia vào quan hé Hợp đẳng thương mai, muc dichcủa các bên đều là lợi nhuận hợp pháp nhân được từ việc các bên nghiêm túc

thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết trong Hop đông Mỗi hành vi vi phạm Hop đông đêu gây ra những bat lợi, những tổn thất không đáng có cho mỗi bên vi

lâm sụt giảm nghiêm trọng những khoản lợi nhuân đáng lẽ được hưởng nếunhư không có hảnh vi đó xây ra Để bao về quyền va lợi ích hợp pháp của các

"bên, pháp luật cho phép bên bi vi phạm có quyển quyết định áp dụng các biện pháp xử lý vi phạm hoặc yêu cầu cơ quan tải phan can thiệp để ap dung các

biện pháp xử lý vi pham đối với bên vi phạm Việc ap dung các biện pháp xửý vi phạm dam bão cho bên bi vi pham không phải gảnh chiu những hậu quả‘bat lợi do hành vi vi pham gây ra

~ Thứ hai, chỗ tài do vi phạm Hop thương mat là cơ sở a phòng ngừa và hạn ché vi phạm Hop đồng, nâng cao ý thúc trách nhiệm của mỗi bên trong quan hệ Hop đồng *

Nguyên vọng cia các bên khi giao kết Hop đồng là đạt được lợi ich tối

đa từ việc ký kết Tuy nhiên, không phai mọi trường hop việc thực hiện Hopích cực cho đến khi thanh lý Hop ding Do vay, dựTiêu trước các tình huống có thé xảy ra, thoả thuận vẻ các biển pháp xử lý viđẳng đều diễn ra suén sẽ,

pham vừa giúp các bên dé cao tinh than hop tác vừa ngăn ngửa, han chế hànhvi vi phạm.

Các biện pháp xử lý vi phạm Hợp đồng thương mai được đất để duy tr,đâm bảo sự bình đẳng cho các chủ thể, bảo dim thực hiện kỹ luật Hợp

dong “do đó, hợp dong được giao kết hợp pháp va phát sinh hiệu lực pháp luật thì các bên phải thực hiện các nghĩa vụ đã thoả thuận ?5 Việc vi phạm các

aps /Eatdtengeh wang cơ che lv nbimxhơp đong thương ma mu cân ngừy 31152020‘Pham Thị Meyc Anh 2014), So ánh ce C th vì pm lợp đồng theo pháp hệt Pt em và theo 30Nene tắc TtaBotvỆ lợp ding Dương nại quốc t, Luận vin Thạc sĩ, Khen Lait ~ Đạt học quộc ga HÀ

Nene 20

° Khác Thị Đang Nang (2014), Lan vin tae sf, ưng vắt vd min mah viễn Sổ ng itt

co vipa lợp ding theo php ide eto, the Lait = Dasboc quốc ga Ba Nột 23.

Trang 31

nghĩa vu trong Hợp đồng dẫn đến hậu quả bên vi phạm phải gánh chịu các

hình thức trách nhiêm ~ Các biện pháp xử lý vi pham Như vay, các bên hoàn

toản có thé xác định trước hậu quả pháp lý bat lợi ma minh có thể phải gánh chiu, Điễu đỏ, có ý nghĩa ngăn ngừa và han chế vi phạm, giúp các bên có thái

6 ứng xử, thực hiển Hợp đẳng một cách nghiêm túc, có trách nhiềm.

Nếu các bên không thoả thuận trước thi van có thé được áp dụng theo

quy định của pháp luật, trừ trường hợp bên bi vi phạm tử chối không áp dung

đổi với bên vi phạm hoặc rơi vào các trường hợp miễn trách nhiệm theo quy: đính của pháp luật Các biên déu có thể đứng trước nguy cơ bi de doa phải gánh chiu những bất lợi về tải sản, do đó, việc say dựng các biện pháp xử lý vừa phòng ngửa các biểu hiện vi phạm pháp luật Hợp đồng, vừa nâng cao y

thức trách nhiệm, tạo thái đồ ích cực hợp tác của các bên.

~ Thứ ba, chỗ tài do vi phạm Hợp đông thương mại góp phan đâm báo trật he vận hành của nền kinh tế thi trường ụh hướng xã lội chủ nghĩa và dim bảo quyền bình đẳng trong sân chơi clung”

Trong nên kinh tế thi trường, các chủ thể kinh doanh được đảm bảo tự

do thöa thuận, tu do lựa chon bạn hang, tự do giao kết Hợp đồng Khi Hop

đồng được ký kết, các bên van có thể thỏa thuận để sửa đổi, bd sung nội dung Hop ding hay vẫn có thể dinh chi hoặc hủy bỏ Hợp đẳng Với việc linh hoạt

trong quan hệ Hợp đẳng này đã tao ra một cơ chế van hành theo trình từ trong

‘hoat động kinh doanh, tự do nhưng vẫn nằm trong một khuôn khổ nhất định.

Chính vì vây, khi có một bên có hành vi vi phạm Hợp đồng, pha vỡnhững nguyên tắc trên sẽ dấn đến tình tự đã được thiết lập trở nên rồi loạn,không theo trật tự làm réi loạn nén kinh tế thi trường, Việc áp dung các biệnpháp xử lý vi pham là cần thiết, đảm bảo cho quyển tư do Hop đồng đượcthực hiện va dim bao cho trật tự vận hành của nên kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa

Trang 32

~ Thứ te chỗ tài do vì pham Hop đồng thương mai giúp bù đắp chi phi tốn thắt do hành vi vi phạm gây ra®

Việc quy đính các biện pháp xử lý vi phạm do vi phạm Hop dingkhông chỉ bao vệ quyền lợi chính đáng của các bam bao cam kết giữa các‘bén được thực hiện ma còn nhằm hướng đền dén bù lai những tốn that về tai

sản, vẻ tinh thin cho bên bi vi phạm, giáo dục các bên tham gia hợp đẳng tuân thủ pháp luật và nghĩa vụ đã cam kết đâm bao hợp tác, bình đẳng cùng có lợi.

Pháp luật quy đính nhiễu loại biện pháp xử lý vi phạm khác nhau nhưng

xã hội.phat t

13 Khái quát pháp luật về chế tài do viphạm hợp đồng thương mai 1.3.1 Khái niệm pháp luật về chế tài do vipham hợp đẳng thương mại.

Pháp luật điều chỉnh chế tai do vi phạm HĐTM là tổng thé các quy: phạm pháp luật do Nha nước ban hành hoặc thừa nhân dé điều chỉnh các quan hệ x4 hội phat sinh do vi phạm chế độ pháp lý về HĐTM Trong hệ thông văn bản pháp luật quốc gia, BLDS 2015 được coi 1a đạo luật "xương sống" áp đụng cho mọi giao dich có tính chất bình đẳng tự nguyên giữa các chủ thé

tham gia BLDS 2015 quy định

- Các yêu câu buộc thực hiện nghĩa vụ buộc béi thường thiệt hại vàcác yên cầu khác theo quy đính của luật (Điều 11) là những phương thức bao

'vệ của cá nhân vả pháp nhân khi quyền dân sự bị xâm phạm, - Quy định về bồi thường thiệt hai (Điều 13),

- Trách nhiệm dân sự khi một bên vi pham nghĩa vụ dân sự được quyđịnh tại ChươngXXV, Mục 4 Quy đính chung vẻ nghĩa vụ và hợp đồng, thiệt

hai nào được bôi thường đo vi pham hợp đồng (Điển 419),

"my ấp ng 1516020

Trang 33

- Thöa thuận phat vipham (Điêu 418),

- Hủy bỏ hợp đồng (Điều 423), các trường hợp hủy bỏ hợp đồng (Điều 424, Điều 425, Điều 426), hậu quả của việc hủy bé hop đồng Điền 427).

LTM 2005 với tính chất là luật chuyên ngành điều chỉnh các hoạtđông thương mai tai Chương VII, Mục 1 Chế tài trong thương mai và gai

quyết tranh chấp trong thương mại quy định cụ thể các vấn để như các loại chế tải trong thương mại (Điều 292), việc áp dung chế tải tam ngưng thưc hiện hợp đồng, đính chỉ thực hiện hợp đồng hoặc hủy bỏ hợp đông do vi phạm không cơ ban (Điều 293), các trường hợp mién trách nhiệm do hảnh vi vi phạm (Điểu 204), quan hệ giữa các loại chế tài, các quy định chi tiết vẻ

từng loại chế tải (căn cử phát sinh, mức phạt vi phạm, nghĩa vụ chứngminh )

Ngoài các quy định chung mang tinh chất nguyên tắc về các loại chế tải được quy định trong BLDS 2015, LTM 2005 va các văn bản hướng dẫn thi hhanh các quy định pháp luật vé các chế tải do vi phạm HĐTM cén có thể được thấy trong các luật chuyên ngành quy đính vẻ hoạt động thương mai trong từng lĩnh vực cu thé.

143.2 Những nội dung cơ bản của pháp luật về chế tài do vi phạm hợp.

đồng thương mại

Có thể nói trich nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đẳng thương mại là chế

định quan trong trong hợp đồng, là cơ sỡ bao đâm cho hiệu lực của hop đẳngđược thực hiện một cách nhanh chóng, kịp thời, hiệu quả, gúp phẩn quan

trọng vào việc phát triển nên kinh tế, là công cụ nhả nước quản lý nên kinh tế, là cơ sở pháp lý quan trong dé bảo vệ quyển loi ich hợp pháp của các bên trong quả trình giải quyết các vu án tranh chap thương mại Chính vi vậy, nội

dung cơ ban của pháp luật về chế tai do vi pham HĐTM bao gồm:

~ Quy định vẻ căn cứ áp dụng chế tai do vi pham HĐTM Đây chính là

những dau hiệu can va đủ để các bên áp dụng chế tai do vi pham hợp đồng.

Trang 34

~ Quy định về các hình thức chế tai do vi pham HĐTM bao gồm chế

tải buốc thực hiện đúng hop đồng, phạt vi pham, b6i thường thiệt hại, tạm

ngừng thực hiện hợp dong, đính chỉ thực hiện hợp đồng, hủy bỏ hợp

các chế tải khác do các bên théa thuân Trong đó có quy định cụ thể về các

ông và

điều kiên áp dụng từng loại ché tải, quyền và nghĩa vụ của các bên khi ápdụng các hình thức ché tai cũng như mỗi quan hệ giữa các hình thức ch tảinay.

~ Quy định về miễn trách nhiêm do hành vi vi pham HĐTM Khi vi pham thuộc những trường hợp được miễn trách nhiệm thi bên vi pham không

phải chịu chế tải

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, luận văn đã đi sâu vao nghiên cứu các vẫn để lý luân.

cơ bản vé các chế tài xử lý vi phạm Hợp đồng thương mai Hợp đồng thương

mại 1a sự thỏa thuên giữa cäc bên (trong đó có ít nhất một bén tham gia là

thương nhân) về việc xác lập thay đổi hoặc cham dứt quyền nghĩa vụ của các

‘bén trong việc thực hiện các hoạt đông thương mai Vi pham hop đồng là việckhông thực hiện hoặc thực hiện không đúng ngiãa vụ hop đồng ma các bên đãthoả thuận, theo thói quen trong thương mai giữa các bên, pháp luật điều.chỉnh hợp đẳng hoặc tập quán thương mai quy định Chế tai do vi phạm hợp.đẳng trong lĩnh vực thương mai là hinh thức ché tài áp dụng đổi với các chủ

thể không thực hiện hay thực hiến không đúng, không đây đủ các cam kết

theo hop đẳng, theo đó, bên có hành vi vi pham hop đồng thương mại phảigánh chịu những hậu quả pháp lý bất lợi do hảnh vi vi pham của minh gây ra.Chế tai do vi phạm HĐTM có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện hợp.đẳng thương mại đạt hiểu quả cao Ngoài ra, tác giả cũng những nội dung cơ

‘ban của pháp về chế tải do vi phạm hợp đồng thương mai Đây sẽ là những co sở quan trong để tác giả đi sâu vao tim hiểu thực tiễn xét xử tại Toa án nhân.

dân tỉnh Quảng Ninh cũng như đánh giá, đưa ra gidi pháp hoàn thiện quy địnhcủa pháp luất tại chương 2 và chương 3.

Trang 35

THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG PHÁP LUAT VE CHẾ TÀI DO VI PHAM HỢP DONG THƯƠNG MẠI TỪ THỰC

TIEN XÉT XỬ TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN TINH QUANG NINH 2.1 Nội dung cơ bản của pháp luật về chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại

Chế tài do vi phạm hop đồng thương mại chỉ được áp dụng khi có

những căn cứ do pháp luật quy định Với mỗi hình thức chế tài, các căn cứ áp

dung cỏ sw khác nhau nhất định, phụ thuộc vào tính chất và mục dich củahinh thức chế tai đó Tuy nhiên, hành vi ví pham hợp đông thương mai va yêu

tổ lỗi (suy đoán) của bên vi phạm hợp đồng, lả căn cứ chung để áp dung đối

với tat cả hình thức chế tài do vi pham hợp đồng thương mai Bên cạnh đó,căn cử áp dụng ché tai do vi pham hợp đồng thương mai còn có thé la sự thoả

thuận của các bên, có thiệt hai thực tế xy ra vả mới quan hệ nhân qua giữa

hành vi vi phạm và thiệt hai thực tế Đây là những căn cứ riếng, áp dụng vớicác hình thức chế tải khác nhau.

2.11 Căn cứ áp dụng chế tài do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực throng mại

2.1.1.1 Hành vì vi phạm hợp đồng

Hanh vi vi phạm hợp đẳng là xử sự của các bên chủ thé hợp đồng

không phù hợp với các nghĩa vụ theo hợp đồng, hành vi vi pham nay lả căn

cứ đâu tiên để xác định trách nhiệm hợp đồng Biểu hiện của hành vi vi phạm hợp đồng có thé la việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không

đẩy đủ các nghĩa vu theo hop đồng Bên cạnh đó, trong quan hệ hop đẳngthương mại, bên cạnh việc thực hiện các nghĩa vụ được thoả thuên trong hợpđẳng thi các bên trong quan hé hợp đỏng phải thực hiện ding thời các nghĩavụ theo quy định của pháp luật Do đó, khi xem sét một hành vi có vi phạm

Trang 36

hợp đồng thương mại hay không, cin phải căn cứ vào hợp đồng và các quy

định pháp luật có liên quan Trong thực tiễn, để xác định việc có hay không ‘hanh vi vi phạm hợp đồng, bên bị vi phạm can chứng minh hai van dé

Tint nhất, có quan hệ hop đồng hợp pháp giữa các bên.

Hop đẳng hợp pháp là cơ sở phat sinh ngiữa vụ giữa các bên và là căn

cứ quan trong để xác định hành vi vi phạm Khi hợp đồng chưa hình thảnh.

hoặc đã hình thánh nhưng bị vô hiệu toàn bồ thì không làm phát sinh nghĩa vụpháp ly rang buộc các bên với nhau và vì vậy, không có hành vi vi phạm hopđẳng

Thứ hai, có các hành vi vi phạm hợp đồng - Rhông thực hiện hoặc tực hin không ding không đầy đi các ngiữa vụ theo hợp đông.

Đổ lam rõ điều nảy cần đổi chiếu giữa thực tế thực hiện hop đồng với các cam kết trong hop đồng hoặc với các quy định của pháp luật Hanh vi

không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đây đủ các điều khoản đãgiao kết này sẽ được coi là hành vi vi phạm hợp đồng Ngoài việc vi phạm

các điều khoản trong hợp đông, có trường hợp có những điều khoản, tuy các.

bên không thỏa thuận nhưng pháp luất có quy đính Như vậy nếu các bên

không tuân thủ thi cũng coi như có hảnh vi vi phạm hợp đồng, trong trường hợp đó cần dua vào các quy định của pháp luật để sác định hành vi vi phạm

nghĩa vụ hợp đông Mặt khác, khi xem xét hành vi vi pham hợp ding thương,mại với tư cách là căn cử dé áp dụng chế tài do vi phạm hop đồng thương mạicân phải có sự đánh giá, phân tích van để vi phạm cơ ban hay vi phạm không

cơ tản.

"Trước hết, đổi với vi pham cơ bản và vi phạm không cơ bản, đây là vẫn.để mới được đưa vào Luật Thương mai năm 2005, Điểu 293 quy định: “Tri

trường lợp cô thôa thudn khác, bên bị vĩ phon Rhông được áp dung chỗ tài tam ngừng thực hiện hợp đẳng, đình chi thực hién hợp đông hoặc hiy bỗ hop đồng đối với vi phạm Rhông cơ bản” Các nhà làm luật đã có sự tham khảo.

Trang 37

pháp luật các nước cũng như Công ước Viên 1980 về hop đồng mua ban hinghóa quốc té Việc có sự phân biệt thé nào la vi phạm cơ ban và vi pham khôngcơ ban là diéu cân thiết bởi vì hậu quả pháp lý của chúng sẽ hoàn toàn khácnhau và nhấm dim bảo được sự công bằng trong hoạt đông kinh doanh,

thương mai, tránh trường hợp mét trong các bên lấy cớ vi phạm hợp đồng để yên cầu hủy hợp đồng trong trường hợp sự vi pham là không đáng kể.

Bộ luật Dân sự năm 2015 không có quy định vé vi pham cơ bản và vipham không cơ bên, còn Luật thương mại năm 2005 đưa ra khái niệm “7?"pham cơ bản là sự vi phạm hop đồng của một bên gậy thiệt hai cho bên kia

đến mức làm cho bên kia không đạt được nme dich của việc giao két hop đẳng ” (Khoản 3 Điều 3) Đây là một khái niệm phức tạp vả đến nay vẫn chưa.

có văn ban hướng dẫn, giải thích rõ nội hàm của khái niệm này, Nhiễn vẫn đềđược đặt ra như thiết hai do hành vi vi phạm hop đồng gây ra đến mức naothủ được coi la vi phạm cơ bên hợp đẳng? Mục đích của cặc bên khí giao kết

‘hop đồng được xác định như thé nao nếu trong hợp đông không ghi rố 7

Công ước Viên 1980 cũng cỏ quy định vé van để nay, khi Điều 25

Công ước quy định: vi pham hợp đồng được coi lả cơ bản, néu vi phạm đó

gây ra cho bên bi vi phạm mốt sự tốn thất, một khoản lợi dang kế ma họ phảicó được trên cơ sở hợp đồng, ngoại tri trường hop, nếu bến vi phạm khôngnhìn thấy trước hậu quả đó và những người bình thường trong những hoàn.cảnh, tinh huồng tương tự cũng không thể nhìn thấy trước được Quy định

nay đưa ra căn cứ khá rố ràng để xác định một hành vi vi pham hợp đỏng la vi

pham cơ bản Tuy nhiền, trong thực tiễn, việc xác định một hành vi vi phạm.là vi pham cơ ban không hé đơn giản Để tránh những khỏ khăn va tranh chấpvẻ van dé nay, trong hop đồng các bên có thé théa thuận trước loai vi pham.

nao có thé cho phép tam ngừng, định chỉ hay hủy bé hop đồng,

Một vẫn dé khác được pháp luật nhiều nước quan tâm là vi pham hop

đẳng trước thời han hay vi pham hop ding khi chưa đến thời hạn thực hiên

Trang 38

ngiĩa vu Loại vi pham này không được quy định trực tiếp trong pháp luật

'Việt Nam hiện hành Loại vi pham hợp đồng nay lần đầu tiên được xem xét ở

Anh năm 1853 trong vụ kiến nỗi tiếng giữa Hochster và De La Tour va sau đóở Hoa Ky va các nước thuộc hệ thống pháp luật Anh Mỹ Vi pham hợp đẳng

trước thời han thể hiện như sau: trước khí đến hạn thực hiến nghĩa vụ hợp đồng theo thöa thuận, néu bên có quyên biết được rằng nghĩa vụ sẽ không thể thực hiện, thì có thể thực hiện ngay các quyển hoặc một số quyển va thông

thường chỉ đảnh cho các trường hơp nghĩa vụ đã không được thực hiện trênthực tế Van để ny, pháp luật Việt Nam để có một số quy định tương tư.Điều 415 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định la trong trường hợp nếu bênphải thực hiện nghĩa vu hop ding trước có căn cứ cho rằng bến kia không có

khả năng thực hiên nghĩa vụ của mình thì có quyền hoãn việc thực hiện nghĩa

vụ của mình cho đến khi phía bên kia cé khã năng thực hiên nghĩa vụ củaminh hoặc có sư bảo lãnh cia người thứ ba Tuy nhiên, quy định của Bộ luậtDân sự chỉ đừng lại ở đó thì bản chất của vấn để vấn chưa được giải quy:bõi vi nêu chữ đến khi bên kia có khả năng thực hiện nghĩa vu thi có thể thiệt

‘hai sẽ lớn hơn rất nhiều và sẽ vi phạm nghĩa vu hạn chế tổn thất Những

người phân đối học thuyết về vi phạm hợp đổng trước thời hạn thi lập luậnsang: về mất Logic không thé có vi pham nghĩa vu trước thời điểm khi mã thời

‘han thực hiện van chưa hết Một người theo hợp đông có nghĩa vụ phải thực

hiện một số nghĩa vụ nào đỏ khi có xuất hiên một sự kiện hay mốt thời hạnnhất định trong mọi trường hợp không thé vi pham nghĩa vu của minh trước

thời điểm sự kiện đó được xuất hiện hay đến thời hạn nhất định đó.

Quan điểm nay cũng được thể hiện rõ trong pháp luật của một sô nước,

như Điều 1186 Bộ luật dân sự của Pháp quy định, không thể yêu cầu thựchiện một nghĩa vụ có kỷ hạn, trước khí dén kỹ hạn đó Hiện nay vi phạm hợpđẳng trước thời han được quy định trong pháp luật của nhiều nước Điều 2609

Bộ luật Thương mại thống nhất của Hoa Ky (UCC) quy định: “Nếu người

Trang 39

mua có co sở dé nghi ngờ người bản sẽ khong thực hiện nghĩa vụ hợp đồng của mình thì người mua có quyễn yêu cầu người bán bằng văn bẩm bảo đấm Việc thực hiện nghĩa vụ kit chưa nhận được sự trả lời của người bản vỗ sie bảo đấm thực hiện nghĩa vụ của mình Nếu trong thời hem 30 ngày san kit

nhận được yêu cẫu cỏ cơ sỡ cũa người naa mà người bán không đưa ra bảo

đảm thực hiện nghĩa vụ hợp đồng người mua cô quyễn hủy hợp động trước thời han và yên cầu béi thường thiệt hat” Theo Điều 7 Công Ước Viên 1980, một trong các bên có thể ngừng việc thực hiện ngiĩa vụ của minh niều như sau khi hợp đồng được ký kết có cơ sở để cho rằng bên kaa sẽ không thực hiện.

phân lớn nghĩa vụ của minh do một sự khiểm khuyết nghiêm trong trong khả

năng tải chính hoặc hành vi của phía bên kia trong việc chuẩn bị thực hiện ‘hay trong khi thực hiện hợp đồng Nếu một bên ngừng thực hiện nghĩa vụ

trong hợp đồng do nghĩ ngờ khả năng thực hiên nghĩa vụ của bên kia thi sẽphải thông bảo ngay cho bên kia, đồng thời phải tiếp tục thực hiến các nghĩa

‘vu trong hợp đẳng nêu phía bên kia đâm bảo bằng văn ban sẽ thực hiện nghia

vụ của minh Để xác định vi pham hợp đẳng trước thời han, không cần thiếtphải có sự tuyển bé không thực hiên hop đẳng của bến kia, mà việc xác định.nay dựa trên các hoàn cảnh khách quan cũng như hành vi của bên đó khôngphù hợp với việc thực hiện hợp đồng trong tương lai Quy định trên của Côngtước Vien 1980 hoàn toàn phù hợp với thực tiến hoạt động mua bán hang hóaquốc tế nói riêng và hoạt đông thương mai nói chung cũng như pháp luật cianhiễu nước Trong trường hợp một bên có cơ sở để nghỉ ngờ ring phía bênkia sẽ không thực hiện ngiấa vụ của minh nhưng đã không sit dụng quy địnhvẻ vi pham hợp đồng trước thời han, vi vậy, thiết hại có thể lớn hơn Trong,trường hợp nay, tòa án co thể viện dẫn đến việc bên bị thiệt hại đã không áp

dụng các biển pháp cân thiết để ngăn chăn thiệt hai 3.112 Lỗi của các bên

Trang 40

‘Li của bên vi phạm hợp đông la căn cứ bat buộc để áp dụng đối với tat

cả các hình thức chế tải do vi phạm hợp đồng thương mai Trong khoa học

'pháp lý, 161 1a dầu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm phản ánh chủ thé đã Tựa chọn thực hiện hảnh vi nguy hiểm cho xã hội khi có đủ điều kiện lựa chon thực hiện hanh vi khác phủ hợp với đòi hỏi của xã hội Như vậy, lỗi được hiểu

1a trang thai tâm lý và mức độ nhân thức của một người đổi với hành vi củahọ và hậu quả của hành vi đó Vẫn để trang thải tâm lý và nhân thức chỉ được

đặt ra đối với các chủ thé là cá nhân Trong khi bên vi phạm hợp đồng có thé 1à cả nhân hoặc tổ chức Vì vậy, khí xác định lỗi của chủ thể là tổ chức vi phạm hợp đồng để áp dung trách nhiệm hợp đồng phải căn cứ vao lỗi của người đại diện cho tỗ chức đã giao kết và thực hiện hợp đồng, Theo quy định

của pháp luật thương mai Việt Nam hiện hành, chế tài do vi phạm hợp dngđược ap dụng theo nguyên tắc lỗi suy đoán, theo dé moi hành vi không thực

hiện, thực hiện không ding hợp đồng déu bi suy đoán là có lỗi (trừ trường ‘hop bên vi pham chứng minh được là minh không có lỗi) thì khi ap dụng chế

tải với bên vi phạm, bên bi vi pham cũng như cơ quan tải phản không cónghĩa vụ chứng minh lỗi cia bên vi phạm.

"Trong pháp luật thương mai quốc tế, Diéu 70 Công ước Vị lên 1980 về

hop déng mua bán hang hóa quốc tế quy định: một bên không chịu trách

nhiệm vẻ việc không thực hiện bat cứ một nghĩa vu nào đó của mình nếu

chứng mình được rằng viée không thực hiến nghĩa vụ đó 1a do một trở ngại nằm ngoài sự kiểm soát của họ và không thể chờ doi một cách hợp lý trở ngại đó khi ký kết hợp đồng hoặc trảnh được trở ngại nay hay khắc phục hậu quả

do trở ngại gây ra Pháp luật thương mai quốc tế áp dụng nguyên tắc “trdchnhiệm ngay cả lầu không có

hiện được tinh khách quan khi xác định trách nhiệm Vi du, người ban theo

thỏa thuận, gũi hang đúng thời hạn, nhưng vì một lý do nao đó (có thể đo lỗi.

1” Nguyên tắc này hoàn toàn có cơ sỡ và thể

của người van chuyển), hàng đến dia chỉ của người mua bị châm so với quy

Ngày đăng: 07/04/2024, 16:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan