1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về chế tài do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại và thực tiễn xét xử tại Toà án nhân dân quận Long Biên

104 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

PHẠM QUỐC KHÁNH.

PHAP LUẬT VE CHE TÀI DO VI PHAM HỢP DONG TRONG LĨNH VUC THUONG MAI VÀ THỰC TIEN XÉT XỬ

TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN QUAN LONG BIEN, THÀNH PHO HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dung)

HÀNỘI,NĂM 202L

Trang 2

TRƯỜNG DAI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

PHẠM QUỐC KHÁNH.

PHAP LUẬT VE CHE TÀI DO VI PHAM HỢP BONG TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TIỀN XÉT XỬ

TẠI TOÀ ÁN NHÂN DAN QUAN LONG BIEN, THÀNH PHO HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật kinh tếMã số: 8380107

Người hướng dẫn khoa học: TS Bui Ngọc Cường,

HÀ NỘI, NĂM 2021,

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số

liệu, vi dụ vả trích dẫn nêu trong luận văn nay đảm bao độ tin cậy, chính xác vả trung thực Kết qua nghiên cứu néu trong luân văn chưa từng được ai công.

bố trong bat kỳ công trình nâo khác

Hà Nội ngày tháng năm 2021

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Pham Quốc Khénh

Trang 4

LỜI CẢM ON

Để hoàn thành luận văn, tac giả đã nhận được sự hướng dan, chỉ dao nhiệt tình va quý báu của TS Bủi Ngọc Cường và têp thé các giảng viên Khoa

Sau Đại học ~ Trường Đại học Luật Hà Nội.

"Nhân dip nảy, tắc giã xin gũi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đạihọc Luật Hà Nội, Phòng Bao tạo và Khoa Sau Đại học của nhà trường cing các

giảng viên, những người đã trang bi kién thức cho tôi trong quá trình học tập

Do thời gian có hạn, luận văn của tôi còn nhiều thiểu sot, tôi rất mongnhận được sự đóng góp của các Thay/cé va quý độc giả

Xin tran trong cảm ơn!

Hà Nội, ngày théag năm 2021

TÁC GIẢ LUẬN VĂN.

Pham Quốc Khénh

Trang 6

MỤC LỤC

1 Tinh cấp thiết của dé tài.

3 Tình hình nghiên cứu liên quan đến để tài3 Mục dich, nhiệm vụ nghiên cứu,

3.1 Mục đích nghiên cứu3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu,

4, Đồi tượng và pham vi nghiên cứu

5 Cơ sở lý luân và phương pháp nghiên cứu

6 Ý nghĩa khoa học va thực tiến của dé tài

7 Bố cục của luận văn

NỘI DUNGCHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT VE CHE TÀI DO VI PHAM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÀ PHAP LUAT VE CHE TÀI DO VIPHAM 7 HOP ĐỒNG THƯƠNG MAI 7

1.1 Khái quát về chế tai do vi pham hợp đồng thương mại 1

1.1.1 Hop đông thương mại va vi pham hợp đồng thương mại 7 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm của chế tài đo vi phạm hợp đồng thương mai 12

1.13, Vai trở của chế tai do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại 15

1.2 Khái quát pháp luật về chế tài do vi pham hợp đẳng thương mai 1 1.2.1, Nguén luật va vẫn dé áp dụng chế tài do vi pham hop đồng thương mai 17 1.2.2 Những yêu tổ ảnh hưởng đến việc xây dưng quy định pháp luật về chế tải

1.2.3, Những nội dung cơ bản của pháp luật vẻ chế tải do vi phạm hop đồng

thương mại ”%

CHƯƠNG 2 15

THUC TRANG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG PHÁP LUAT VE CHẾ TÀI DO VI PHAM HỢP ĐỒNG THUONG MAI VA THỰC TIẾN XÉT

Trang 7

XỬ TẠI TOA ÁN NHÂN DAN QUAN LONG BIEN - THÀNH PHO HÀ NỘI 2.1.25 Tam ngừng, đình chỉ hop ding 492.1.2.6 Các biện pháp khác do các bén thoả thuân không trải với nguyễn tắc cơ

ban của pháp luật Việt nam, điều ước quốc tế ma Cộng hoà xã hội chủ nghĩa 'Việt nam là thành viên và tập quán thương mại quéc tế 50 2.1.3 Quy định vé các trường hợp miễn trách nhiệm đổi với hành vi vi pham 50, 3.2 Thực trang áp dụng chế tai do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mai và thực tiễn hoạt đồng sét xử tại Toa án nhân dân quận Long Biên - thảnh phố

Hà Nội 533.3.1 Mét vai nét về Tòa án nhân dân quận Long Biên, thành phổ Ha Nội 54

2 Một số nhân sét, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật vé ché tải do vi

pham hợp đồng thương mai được rút ra từ Công tác xét xử tại Téa án nhân dân.

quân Long Biên, thành phổ Ha Nội 56 3.3.3.1 Vi áp dụng chế tai phạt vi phạm 56

2.2.2.2 Véap dung chế tai bồi thường thiệt hại 4

2.2.2.3 Về áp dụng miễn trách nhiệm 59 3.3.3.4 Một số vụ án điển hình vẻ tranh chấp hợp đồng trong lĩnh vực thương

mai tai Tòa án nhân dân quân Long Biến ~ thành phổ Hà Nội 60

KETLUAN CHƯƠNG 2 73

CHƯƠNG 3 74

Trang 8

GIẢI PHÁP HOÀN THIÊN PHÁP LUAT VÀ BIEN PHÁP NÂNG CAO HIEU QUA THỰC HIEN CÁC QUY ĐỊNH PHAP LUAT TẠI TOA ÁN NHÂN DAN QUẬNLONG BIEN, THÀNH PHO HÀ NỘI 74 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật một số chế tai do vi phạm hợp đỏng trong

Tĩnh vực thương mai 1

3.1.1 VỀ chế ti buộc thực hiện đúng hop đồng 14

3.1.3 VỀ chế tài béi thường thiét hai 153.14 VỀ chế tai tam ngừng thực hiện hop đồng 763.1.5 Về hậu quả pháp lý của hình thức hủy bỏ hợp đồng, 13.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả thực hiện các quy định pháp luật vẻ chế tài dovi pham hop đỏng trong lĩnh vực thương mai tại Téa án nhân dân quân LongBiên, thành phô Hà Nội 783.2.1, Tăng cường việc béi đưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng giải quyết

các vụ việc kinh doanh thương mai cho các Thẩm phán 78 3.3.2 Tăng cường các biện pháp bảo đầm an toàn cho thẩm phán 79 3.2.3 Đảm bảo cơ sở vật chất, chế độ khen thưởng, đãi ngộ với Thẩm phán để

3.24, Tăng cường vai trò của Hồi thẩm nhân dân va các cản bộ khác của Tòa án

303.25, Tăng cường cơ chế phối hợp giữa các cơ quan hữu quan trong việc giải

quyết các vụ việc và đây mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp.

uật để nâng cao ý thức pháp luật cho cán bô, nhân dân 81

KETLUAN CHUONG 3 83

KET LUẬN 84

Trang 9

MỞBÀU 1 Tính cấp thiết của đề tài.

'Khi tham gia vào các giao dich thương mai, các bên đều bi điểu chỉnh bởi

các quy định của pháp luật, trước hét là luật về Hợp đẳng — vẫn để cơ bản nhất để câu thánh hoạt động mua bán hang hóa, cung ứng địch vụ Hợp ding được sinh ra để tạo hảnh lang pháp lý an toàn cho các chủ thể tham gia Hợp đông với việc quy định về các điều kiện để chủ thể tham gia giao kết Hợp đồng cũng như.

các biện pháp xử lý vi pham Hợp ding nếu các bên không tuân thủ các théa

thuân được dé ra tong Hop ding Hợp đồng cũng là cơ sở để giải quyết các tranh chấp có thể xảy ra, đảm bảo cho việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật của cơ quan có thẩm quyển Thực tế việc thực hiện Hợp đồng hiện nay cho thấy không phải lúc nảo các giao địch cũng diễn ra trôi chảy, thuân lợi Xung quanh các giao dich luôn tiém an những nguy cơ rủi ro cao, hành vi vi pham Hợp đồng thương mại của các chủ thể tham gia, do khách quan hay chủ

quan déu có khả năng triệt tiêu quan hệ Hop đồng, Quá tình thực hién hợp đồng

thương mai các bén có thé vi phạm một hay nhiễu ngiĩa vụ trong hợp đồng, thi "bên vi pham phải chịu hậu quả do chính hành vi của họ gây ra, hậu quả đó có thé

được quy định trong hợp đồng hoặc do pháp luật quy định

Các chế tải do vi phạm hợp đông trong lĩnh vực thương mai đặt ra để gop phan bảo vé trật tự, kỷ cương pháp luật cũng như để bảo vệ các bên trong quan hệ hợp ding Có thể nói các chế tài do vi pham hợp đồng thương mai là chế định.

quan trong trong hop đẳng, là cơ sử bảo đảm cho hiệu lực của hợp đẳng đượcthực hiện một cách nhanh chóng, kip thời, hiệu quả, góp phan quan trong vào

việc phát triển kinh tế, là công cụ nha nước quản ly nên kinh tế, lả cơ sở pháp lý quan trong để bảo vệ quyển lợi hop pháp của các bên trong quá trình giải quyết các vụ án tranh chấp thương mại.

Trang 10

Voi điền kiện tự nhiên và địa lý thuận lợi, quận Long Biên có 1 vị tichiến lược rét quan trong về chính tị, kinh tế, văn hoá xã hội của Ha Nội va đấtnước Quận Long Biên duy tri tốc độ tăng giá ti sản xuất bình quân 15-21%indm Đến nay, tỷ trong ngành thương mại - dịch vụ chiếm 73,39%, bên.

cạnh những kết quả đạt được nhằm đẩy nhanh, mạnh tốc độ kinh tế thi van con

những trường hợp vi pham về hợp đồng gây ảnh hưởng đến các bên trong quan

hệ hợp đồng,

14 lựa chọn dé tà: “Chế tai do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại và thực tiễn xét xứ tai Tòa án nhân dân quận Long "Biên, thành phô Hà Nội

Chính vì vậy, tác

lâm luận văn thạc sĩ của mình vi những ly do sau:

Thứ nhất tác gid mong muôn nghiên cứu một cách có hệ thống và đẩy đủ

các quy định của pháp luật Việt Nam vẻ các chế tai do vi pham hợp đồng trongTĩnh vực thương mại

Thứ het, việc nghiên cứu van dé các chế tải trong lĩnh vực thương mai sẽ

giúp các cơ quan có thẩm quyển lựa chọn, sử dụng các biện pháp xử ly vi phạm.

tương ứng với hành vi vi phạm một cách phù hợp va dem lại hiệu quả thiết thực

Thứ ba thông qua việc nghiên cửu thực tiễn các chế tat đo vi phạm hop

xét xử tai Téa án nhân dân quân Long Biên, thành.lực tim ra những han chế, bắt cập trong quá tình thực

đông thương mại và thực.

phổ Hà Nội Tác giả

hiện pháp luật, từ đó giúp các cơ quan Nha nước Việt Nam đưa ra những phương"hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Trong khoa học pháp lý Việt Nam, pháp luật điều chỉnh về Hợp dong

thương mai và biên pháp sử lý do vi phạm Hợp đồng thương mại là một lĩnh vựcpháp luật cũng đã được nhiễu các nhà khơa học quan tâm.

- Luân văn, luận án

Trang 11

+ “Chỗ tài do vt phạm hợp đẳng thương mại — Những van đề I luân và hức hỗn”, luận văn thạc sỹ Luật học của tác giả Hoang Thị Hà Phương, Trường

Đại học Luật Ha Nội (2012)

+ “Chế tài thương mại trong Luật Thương mai Việt Nam 2005” luận văn thạc sỹ Luật học của tác giã Nguyễn Đăng Duy, Khoa luật ~ Đại học Quốc gia

Hà Nội (2012)

+ “Giải quyết tranh chấp hợp đẳng thương mat tại Tòa án nhân dân thành ‘phd Hà Nội, thực trang và kiến nghĩ", luân văn thạc sỹ Luật học của tác giả Bao

Hai Yên (2018)

+ "Phat vi phạm và Bội thường thiệt hat do vi pha hop đẳng thương mattheo pháp luật Việt Nam hiện nay te thực tiễn xét xử của Toà án nhân dân quậnHat Bà Trưng — thành phd Hà Nội”, luận văn thạc st Luật học của tác giả

Nguyễn Phương Đông, Trường Đại học Luật Hà Nội, (2019)

~ Cuốn sách

+ Chế tai phạt vi phạm và béi thường thiệt hai theo Luật Thương mai ViệtNam, sách chuyên khảo, tác giả Lê Văn Tranh, (2017)

- Tạp chỉ chuyên ngành.

+ TS Vũ Thị Lan Anh có bài viết Hop đồng thương mat và pháp luật về

Hop đồng thương mat của một sễ nước trên thé giới trên tap chí Luật học số 3,

+ TS Nguyễn Viết Tý có bài viết Vấn đổ áp dung Bộ luật dan sự trong điều: chỉnh các quan lễ Hop đồng thương mat trên tạp chí Luật học số 6 năm 2008.

+ Tác giả Nguyễn Thị Hang Nga có bai viết Về việc áp đụng chế tai phạt hợp đồng và bôi thường thiết hai vảo thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đẳng

trong hoạt động thương mai trên Tap chi tòa án nhân dân số 9 năm 2006

Nhin chung, các công hình nghiên cứu trên đây đã để cập đến vẫn để chế tàido vi phạm hợp đẳng thương mai ở những mức độ và vi pham khác nhau, vàonhững khoảng thời gian nhất định Với tỉnh mới, tính cấp thiết nêu trên, tác giả

Trang 12

tua chon dé tai “Pháp luật về chế tài do vi pham hợp đông.

xét xử tại Toà ám nhân din quận Longnhân thấy nên va

rong lĩnh vực thương mại và thực

Bién - Thành phd Ha Nội” dé việt Luận văn thạc sỹ trong giai đoạn hiện nay.

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Muc Ích nghiên citLuận văn có các mục đích sau:

"Mục đích nghiên cứu của luôn văn hướng tới việc nghiên cửu về mặt lý luậncác quy dinh của pháp luật về các chế tai do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vựcthương mai thông qua thực tién công tác xét xử tại Tod án nhân dân quận Long,

Biến, Ha Nội Từ đó đưa ra những tổn tai, bat cập và để xuất các giải pháp hoàn.

thiện pháp luật

3.2 Nhiệm vụ nghiên cite

Để thực hiện được muc đích trên, luận văn di vào thực hiện ba nhiệm vụ chính để làm sáng tô được mục đích nghiên cứu:

"Thứ nhất, làm rổ những vẫn để lý luận chung, phân tích thực trang pháp luật về chế tai do vi phạm Hợp đồng trong lĩnh vực thương mai,

"Thứ hai, nghiền cứu thực tiễn thi hành pháp luật vẻ chế tài do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại qua việc liền hệ từ thục tiễn xét xử của Toa án

nhân dân quận Long Biên, Hà Nội

“Thứ ba, từ việc nghiên cửa những nội dung nêu trên, đưa ra những để xuất,

kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật tai Toaán nhân dân quận Long Biến, thành phó Hà Nội

4, Đối trong và phạm vi nghiên cứu.- Đối trợng nghiên cứu

Luên văn tập trùng di séu các vẫn dé lý luân pháp luật va thực tiễn vẻ chế

tai do vi pham hợp đồng trong Tỉnh vực Thương mai trên cơ sở phân tích các quy.định pháp luật thương mai, đối chiều với các quy định của luật dân sự vẻ các chếtải do vi pham hop đồng trong lĩnh vực nói chung Thông qua đó, nghiên cứu

Trang 13

thực tiễn xét xử tai tòa án nhân dân quân Long Biến, thành phá Hà Nội nhằm.

dua ra các vướng mắc, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giải quyết các vu,việc tai Tòa án nhân dân quân Long Biên nói riêng, ngành tòa an nói chung

- Phạm vi nghiên cứu

Trong giới hạn Luân văn thạc sỹ luật học, phạm vi nghiên cửu chủ yêu làcác chế tải do vi pham hop đồng trong lĩnh vực thương mai theo quy định củapháp Luật Thương mai va pháp Luật Dân sự

Ngoài ra, luận văn đưa ra một số vụ án thực tế về áp dụng các ch tài do vipham hop đồng trong lĩnh vực thương mai tại Tòa án nhân dân quân Long Biên,

thành phổ Ha Nội trong những năm gin đây qua đó nhằm khải quát hoạt động

giải quyết các vụ việc kinh doanh thương mai tại Tòa án nói chung

5 Cơ sử lý luận và phương pháp nghiên cứu

Trong công tình nghiên cứu khoa học của minh, tác giả đã vận dụngphương pháp luận của chủ ngiãa Mác — L.ê Nin vé Nhà nước và pháp luật kết hop

với tư tưởng Hỗ Chí Minh và các chính sách của Đảng, Nhà nước vé nhà nước và

pháp luật

Trong quá trình nghiên cứu khoa học, tác giả sử dụng các phương pháp

nghiên cứu cụ thể như phương tổng hợp — phân tích luật, phương pháp logic, thống kê; phương pháp diễn giải, bình luận.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.

Ýnghữa Hiển

Ldn văn là một công trình khoa học cb hệ théng, lá một tà liệu tham khảo

thiết thực va bổ ich cho các ban sinh viên, hoc viên, các bạn nghiên cứu sinh tại

các cơ sở đảo tạo luật không chỉ trong lĩnh vực thương mại ma còn hướng tới trởthành một tai liệu thiết thực và ton diện cho các nhà nghiên cứu, các nhà lập

phap, về Hợp đồng thương mại Ý ngiĩa thực ten:

Trang 14

Luan văn với những nội dung cơ bản vé các chế tai xử lý vi pham Hợp đồng thương mại đã giúp ta có cái nhìn toàn diện hơn, đề xuất các giải pháp thiết thực

nhằm áp dung quy định một cách có hiệu quả

Luân văn đưa ra những để xuất, định hướng và giải pháp tổng thé để hoàn.

thiện các quy định của pháp luật về các chế tài xử lý vi pham Hợp ding thương,

‘mai đồng thời, tao ra sự thông nhất và hiệu quả trong việc áp dụng các quy định.

pháp luật nay phù hop với yêu câu của cuộc cải cách tư pháp và sy dưng Nhànước pháp quyền theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.

Kết qua từ những phân tích của luận văn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan Nha nước có thẩm quyền trong hoạt động áp dụng các biện pháp xử lý vi

pham phù hợp Bên canh đó, luận văn cũng góp phản đưa ra những kién nghỉ cu

thể cho việc hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan và nâng cao chất lượng

xét xử tại Tòa án nhân dân

1 Bố cục của luận văn.

Ngoài phân mé đản, kết luận, danh muc tả liệu tham khảo, nội dung luận.

văn được trình bây theo kết cầu gồm ba Chương như sau.

Chương 1: Những van để lý luận vé chế tài do vi pham hợp đồng thương

"mại và pháp luật vé ch tải do vi phạm hợp đông thương mại

Chương 2: Thực trang pháp luật và thực tiễn ap dụng pháp luật vé chế tai do vi phạm hợp đông thương mai và thực tiễn xét xử tai Toa án nhân dân quận.

Long Biên ~ thành phổ Ha Nội

“Chương 3: Phương hướng hoán thiện pháp luật vẻ chế tài do vi Hop đồngtrong lĩnh vực thương mại và biện pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp uất tại

toa an nhân dân quận Long Biên, thành pho Hà Nội

Trang 15

NỘI DUNG CHƯƠNG1

KHÁI QUÁT VE CHE TÀI DO VI PHẠM HỢP BONG THƯƠNG MẠI VA PHÁP LUẬT VE CHẾ TÀI DO VI PHAM.

HOP DONG THƯƠNG MAL

1-1 Khái quát về chế tài do vipham hợp đẳng thương mại 1.1.1 Hợp đẳng thương mại và vi phạm hợp đồng thương mai

LLL Khái quát về Hop đẳng và Hop đồng thương mat

Để tên tại va phát triển, mỗi cá nhân cũng như mỗi tổ chức phải tham gia

nhiễu môi quan hé x hội Khác nhau Trong đỏ, việc các bên thiết lập với nhau.

những quan hệ để qua đó chuyển giao cho nhau các lợi ích vật chất nhằm dap 'ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, đóng một vai tro quan trọng, la tat yêu đổi với mọi đời sống xã hội Tuy nhiên, việc chuyển giao các lợi ích vật chất đó không phải tự nhiên hình thành bởi tai sản, không thé tu tim đến với nhau để thiết lập

các quan hé Các quan hệ tài sản chỉ được hình thành từ những hảnh vi có ý chỉ

của các chủ thé C Mac nói ring “ Tự ching hàng hóa không thé đi én thị trường và trao đối với nhan được Mudn cho những vat a trao đỗi với nhan thi

những người giữ ching phải đổi xử với nhau nửne những người mei chi nằm

trong các vật đó”

Mat khác, nêu chỉ có một bên thể hiện ý chi của mình nhưng bên kia không chấp chân thì cũng không thể hình thành một quan hệ để qua đó thực hiện việc chuyển giao tải sản hoặc lam một công việc đối với nhau được Vi vậy, chỉ khi có sự thể hiện va ý chỉ giữa các bên được thống nhất thi quan hệ trao đổi lợi

ích mới được hình thành Quan hệ đó được đó được gọi là hợp đồng dân

sự Như vậy, để hình thành một hợp đồng dân sự thì cơ sở đâu tiên lé việc théa

thuân ý chí phải tự nguyên giữa các bên Tuy nhiên, hợp đồng chỉ được pháp luậtcông nhân và bảo vệ khi ý chi của các bên phủ hop với ý chí của Nha nước Các

` Các Mác, "Tư bản”, quyền 1,tip I, Nx Sự thất, Hi Nội, 1973,13.

1

Trang 16

‘bén được tự do thỏa thuận thiết lập hợp đồng nhưng sự từ do ấy phải đất tronggiới han lợi ich của người khác, trét tư công cộng và lợi ích chung của sã hội

BLDS biện han định nghĩa vẻ hợp đồng ở một dạng khái quát "Hop đẳng là sự an về việc xác lập, thay đổi và chấm đứt các quyễn và

théa tin giữa các

"nghĩa vụ dân sục (Điền 385 BLDS năm 2015)

6 Việt Nam hiện nay, cùng sự phát triển chung của xã hội, các thanh phân.

kinh tế ngày một phong phú và da dang làm cho các quan hệ kinh tế cũng thay

đổi Hợp đồng thương mại chiêm một vị tri quan trọng trong đời sống xã hội,

khoa học pháp lý và ngay cả từ duy của con người Các nha lâm luật du có xu

hướng nghiên cửu và hoàn thiện mảng pháp luật này nhằm bảo vệ tối đa lợi ich

của các nha đâu tư.

Trước đây, khai niệm hợp dong kinh tế quy định: “Hop đồng krnh tế là sự.

hỏa thuận bằng văn bản, tea liệu giao dich giữa các bên kỷ kit về việc thực hiện

công việc sản xuất, trao abt hàng hóa, dich vụ, nghiên cứu, từng đụng khoa học —

If thiật và các thỏa tuân khác có mục dich kinh doanh với su quy đình rổ rằng

quyén và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực liện kế hoạch kinh: doanh của minh?

Việc quy định hop đồng kính tế là cơ sử để phân biệt với các hợp đồng khác, đặc biệt 1a hợp đồng dân sự vé lĩnh vực ký kết, chủ thể và mục đích của

các bên tham gia Tuy nhiên, Luật Thương Mai 1997 lại không ghỉ nhân kháiniêm hợp đồng kinh tế Luật Thương Mai 1997 các nhà lập pháp không đưa rakhái niêm vẻ hợp đồng thương mai ma chỉ để cập đến khải niệm hoạt độngthương mai Giới han hoạt động thương mai tóm gon trong ba loại hoạt động lả‘mua bán hàng hỏa, cung ứng dịch vụ thương mại va hoat động xúc tiến thương,mại Khái niệm trên không phản anh đây đủ nội dung và phạm vi của hoạt động

thương mai Thực tế đã có nhiễu hoạt động điễn ra trong đời sống thương mai

nhưng không được sc định là hoạt đông thương mai,

Điều 1, Pip nh hẹp angie tf năm 1980

Trang 17

Nhằm khắc phục những hạn chế trên, LTM 2005 đã tiếp cân một cách.

thông thoảng hon trong việc mỡ rộng phạm vi hoạt động thương mai và căn cứxác định bản chất pháp lý của hoạt động thương mai Theo đó “Hoat đồngthương mat là hoạt động nhằm rmic đích sinh lot bao gỗm rma bán hàng hóacung tng dich vụ, đầu te xúc tiễn thương mai và các hoat đồng nhằm mue đích

sinh lợi Rac“?

Mặc dù pháp Luật Thương mại ở Việt Nam chưa đưa ra khải niệm cụ thể về hợp đồng thương mai, tuy nhiên nghĩ dén hợp đông thương mai ta nghĩ ngay điến sự théa thuận giữa hai hay nhiều bên nhằm sc lập, thay đổi, cham dứt nghĩa vụ của các bên Hợp déng thương mai là một hành vi pháp lý, nhằm thể hiện ý chí giữa các bên nhằm phát sinh các quyển vả nghĩa vu được ghi nhân bằng các

điển khoăn hay cam kết trong HĐTM.

"Từ những góc đô trên, có thể hiểu: Hop đẳng thương mat là sự thỏa thud giữa các bên (trong đô it nhất một trong các bên tham gia phải có tự cách thương nhân) nhằm xác lập, thay đối, chẩm đit quyên và nghĩa vụ của các bên

trong việc thực hiện các hoạt động thương mai với nue đích sinh lồi.

Qua khải niêm đã được nêu trên thì hop đồng thương mai có nhưng đặc

điểm sau:

Thứ nhất vé chủ thé của hợp đông, HĐTM được thiết lập chủ yêu là giữa các thương nhân Thương nhân bao gồm các tổ chức, ca nhân với tư cách là nha

đầu tư trong nước va nba đầu tw nước ngoài đáp ting các quy định vẻ năng lực

pháp luật, năng lực hành vi dân sự và năng lực hành vi thương mại" Hợp đẳng.

thương mai có thé cả hai bên déu là thương nhân như Hợp đẳng đại lý thươngmai, hợp đồng dich vụ quảng cáo ; bên cạnh đó, có những hợp đẳng chỉ cần.

một bên là thương nhân như hợp đồng bao hiểm, hợp ding BOT

“Bibs 3 Lait org mn 2005,

“hein 1, Điều 6 Luật Trương Mai 2005

Trang 18

Thử hai, về hình thức của hợp đồng Theo nguyên tắc chung, hình thức

của HĐTM do các bên lựa chon cm thy phủ hợp như bằng văn bản, bằng lời

nói hoặc hành vi cụ thể Trong đó, hình thức văn bản có thé được thay thé bằng.

hình thức khác có giả tri pháp lý tương đương, bao gồm điện báo, telex, fax,thông điệp dữ liệu điện tử và các hình thức khác phù hợp với quy định của phápluật Tuy nhiên, nhằm dim bảo nâng cao tính chất chế của hợp đồng, lợi ích củacác bên và hạn chế t6i da rũi ro có thé xây ra, đổi với một số hợp đồng pháp luật

quy định phải được thể hiện dưới dạng văn bản, ví dụ: Hợp đồng đại lý thương mại, hợp đồng ủy thác mua bán hang hóa, hợp đồng cung ứng dich vụ, hợp đẳng

nhương quyên thương mại

Thứ ba, về đôi tượng của hợp đồng Đối tương của hợp đồng thương mại có thé va không chỉ bao gồm hang hóa hay công việc ma các bên thực hiện tủy.

thuộc vào từng loại hop ding Đối tương của hợp ding thương mại la hàng hóahay công việc thực hiện phải được pháp luật công nhận va bao hộ Hàng hóa là

đối tượng của hợp đồng thương mại Ja các sản phẩm lao động của con người được tạo ra phục vụ mục đích thỏa mãn nhu câu Hang hóa có thé thể hiện ở các.

phương điên vô hình hay hữu hình như bắt đồng sin, đông sin, các quyển tai sản.hình thành trong tương lai Đối với các loại hợp đồng thương mai dich vụ nhưhop đẳng dich vụ pháp lý, hop đồng đại lý thương mai

Thứ tr, vê mục đích của hop đồng, Mục dich của hợp đông ma các chủ thể hướng tới là sinh lợi Sinh lợi được hiểu rằng là lợi nhuận các bên đạt được không chỉ bằng vật chất, tai sản ma bao gồm cả những lợi ich phi tài sản như uy tin, thương hiệu của đoanh nghiệp hay niém tin của khách bảng”.

“Thứ năm, về nội dung của hợp đẳng, Luật vé hop đồng thương mại không,

quy định cụ thể các loại điều khoản trong hợp đông, Điều nay có thể nhằm dam

‘bao phát huy tối đa quyển tự do Iva chon hoặc tính “năng động" của các bên

ˆ Xem TS Nguyễn Thị Dng (hủ biên) vi tập he găng vên bộ mn hột dongs Đạt học Lut Hà Nội,Tutkmh duyận khảo, Nib Lào đng, 3017

10

Trang 19

trong quan hệ hợp đồng Tuy nhiên, thông thường diéu khoản trong hop đồng,

‘bao gồm các điều khoản cơ bản như: Điều khoản vẻ đối tượng, điều khoản về giá cả, chất lượng, và điều khoản không cơ bên là những điều khoản má giá ti của nó không ảnh hưởng nhiêu tới hiệu lực hợp đồng, ví dụ điều khoản bị nhằm Tấn vé sổ tải khoản, trụ sở, Như vậy, luật HĐTM không quy định cu thể từng

loại hợp đồng nhưng giá tri pháp lý của từng loại hợp đồng có ảnh hưởng tới

hiệu lực hop ding Đây cũng là một điểm khác biệt với các quy định về các điều khoản trong hợp đồng dân sự

1.1.12 Viphan hop đồng thương mai

‘Trén thé giới, VPHĐ được hiểu tương đối thông nhất Trong hệ thông luật

án lê (common law) tại Anh va Hoa ki, VPHĐ là sự vi pham các nghĩa vụ đã

thỏa thuận trong hợp đồng Sự vi phạm nay co thé thể hiện ở chỗ không thực

hiện nghĩa vụ đã cam kết trong hợp đồng hoặc gây trở ngại cho việc thực hiện

hợp đồng của đổi tác Hanh vi VPHĐ có thể là bảnh vi Không thực hiện hop đồng hoặc từ chối những thỏa thuận trong hop đồng hoặc cả hai hành vi nói trên.

Trong pháp luật của Pháp, hành vi VPHĐ không chỉ bao gồm hành vi

không thực hiện hợp đẳng mã còn gồm cả hành vi thực hiện trễ han hoặc không

thực hiện đây đủ nghĩa vụ hợp đồng cũng như vi pham nghĩa vụ phụ hoặc nhữngnghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng

“Thuật ngữ vi pham hợp đồng được Từ điển luật học gãi thích lá “Hah vi *hông thực hiện hoặc thực hiện hông ing những ngiữa vu phát sinh từ hợp đồng ””

Pháp luật Việt Nam chỉ đưa ra khái niệm: “TA phạm hop đẳng là vide mộtén là ing tực hiện, thực huên không diy đi hoặc thực lộn không đúng nghĩa

vu theo thoả thuận giữa các bên hoặc theo guy ảmh của Luật này

Ê Xem T9 Nguyễn Thị Dong (oi biên vi tip tễ gng vin bộ môn hột hương tụi Địt học Luật Hi Nội,delenit ngôn khảo, Nob Leo dng, 2017

‘Viin Whos hoc pháp lý ~ Bộ Tư Fhip, Ti đn hật học, Nib Te Php, 2005

* bidu 3 thương mi 2005

"

Trang 20

Từ những trình bay ở trên, có thể hiểu rằng: vi phạm hợp đồng thương,‘mai là việc một bên không thực hiện, thực hiền không đúng hoặc không đây di"nghĩa vu theo thỏa thuận theo giữa các bén trong hợp đồng thương mai.

1.1.2 Khái niệm, đặc điểm của chế tài do vi phạm hợp đẳng thương mai

Hop đồng là một chế định trung tâm của Luật dân sự cũng như LuậtThương mại Hoạt đông chủ yêu của thương nhân là việc giao két và thực hiện

hop đồng như Hợp đồng mua bán khẩu trang, hợp đồng dich vụ pháp ly, hop

đồng mua bản gạo

“Thực hiện ding và đây đủ hợp đồng giúp các bên đạt được những lợi ich

ma minh mong muốn Tuy nhiên, do những nguyên nhân khác nhau hợp đông co thể bị vi phạm Sự vi phạm có thé gây thiệt hai cho bên vi phạm, ngoài ra còn có thể gây ảnh hưởng tới trật tự của các giao dịch thương mại, sự ôn định của các quan hệ xã hội va sự phát triển của nên kinh tế.

Tại điều 1134 Bộ Luật Dân sự Pháp đưa ra một nguyên tắc trong việc thí hành các hop đồng lả “Hop đẳng được giao kết hợp pháp có giá tị như luật đi với các bên giao kết'” Vi vậy, Hợp đồng một khi đã được giao kết hợp pháp có

rang buộc như pháp luật d6i với các bén giao ket, các bên phải thực hiện đúng vàđây đủ những ngiĩa vụ được thôa thuận trong hop đồng, Do đó, bên vi phạm sẽ

phải chịu trách nhiệm pháp lý do hành vi VPHĐ đối với bên bi vi phạm: Để bao vệ bên bị vi phạm, cũng như để làm bình dn các quan hệ thương mại, pháp luật

đặt ra các chế tải đối với bên vi pham, có nghĩa là yêu cầu bên vi pham phảiBánh chiu các hậu quả pháp lý bat lợi do VPHĐ.

‘Theo tinh thân của LTM hiện hảnh, chế tải đối với VPHĐ 1a biển pháppháp lý ma bên bị vi pham, tòa an, hay trong tài áp dung với bén vi phạm do việc

không thực hiện, thực hiện không đúng hoặc thực hiện không đẩy đủ ngiĩa vụ theo hợp đông hoặc theo quy định pháp luật liên quan 12

Điều 1134, Bộ bật Din sự Đo

ˆ® Đi 263, Luật thương mại 2005

Trang 21

“Chế tả là một trong ba bộ phân edu thành của quy phạm pháp luật Chế tải14 bộ phận sac định các hình thức trách nhiệm pháp lý khi có hảnh vi vi phạm.

với những quy tắc xử sự chung được ghi trong phải quy phạm pháp luật.

Chế tài 14 một bộ phân không thể thiếu trong một quy pham pháp luật,nhằm đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật, đảm bảo trật tự xã hội và an toan

xã hội Chế tài thể hiện thái độ của Nhà nước đổi với những hành vi vi phạm pháp luật và có tác dụng phòng ngửa, giáo dục để dim bảo tuân thủ pháp luật,

gop phan thực hiện mục đích của Nhà nước trên moi lĩnh vực trong từng giaiquy định và gid định của

đoạn cách mạng cụ thể

Việc áp dụng các chế tài phụ thuộc véo những đặc điểm của lợi ích ma

pháp luật cản bảo vệ, căn cứ tính chất của hành vi phạm pháp, mite đồ thiết hạiv những vấn để khác có liên quan Chế tài gồm có các hình thức ché tai trừng

trị (rong lĩnh vực hình sự), chế tài khối phục trang thái pháp lý ban đầu (trong Tĩnh vực hành chính, dân sự), chế tải bảo vệ và chế tai bảo đảm (trong lĩnh vực hành chính, kinh tế, dân su) và chế tai vô hiểu hóa Căn cử vào tinh chất của các

nhóm quan h xế hội được pháp luật điển chỉnh, chế tai được phân chia thành.nhiễu loại chế tai: chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài đân sự, ch taithương mại.

Chế tải do vi pham hop đẳng thương mai là một hình thức chế tai, tuy

nhiên, pháp luật Việt Nam không đưa ra định nghĩa cu thé thé nảo là chế tai do.

vi pham hợp đồng thương mai hay chế tài thương mại.

Tir những phân tích trên, có thể hiểu một cách đơn giản: Chế tài đo ví1g hậu quả pháp lÿ bắt lợi màén vi pham hop đẳng thương mat phải gánh chu do không tực hiện hay thực

phạm hợp đằng trong lĩnh vực thương mat là ni

hiên không đừng, không đây đủ các cam kết có trong hop đồng thương mat.

Đặc điển của các chế tai do vi phạm Hợp đồng trong lĩnh vực thương mai

bao gồm.

13

Trang 22

Thứ nhất về căn cứ phát sinh, ché tài đôi với VPHĐ thương mai chi đất ra

khi mà có hành viVPHĐ của mốt bên — đó là những xử sự trái với những gì ma

‘minh đã cam kết trong hop đồng dẫn tới việc gây ra hoặc de doa gây ra thiết hai

cho các bên khác Đó chính là xâm phạm tới những quan hệ được pháp luậtthương mai bảo vé Do đó bên vi phạm phải gánh chiu một chế tài tương thíchVới hành vi vi phạm của mình.

“Thử hai, xét về tinh chất chế tài do VPHD thương mại mang tính tai sin16 rệt, buộc bên vi pham phải gánh chiu những hậu quả bat lợi vẻ tải sin, Các yêu.

tổ ti sẵn thé biện ở cách thức bên vi phạm phải gảnh chịu những hậu quả bat lợi như phải ding tiên hoặc tải sản của minh để thực hiện nghĩa vụ nộp phạt vi

pham, nghĩa vụ béi thường thiệt hại do không thực hiện thực hiện không đúng,

không đây đủ các cam kết theo hop đẳng Việc nộp phat vi phạm va béi thường

thiệt hại nay được thực hiện theo sự thỏa thuận của các bên va theo quy định của

pháp luật, bên vi phạm cũng phải có những chi phí cẩn thiết thể thực hiện đúng,

hợp đồng hay chiu những hau quả bat lợi nêu bên bi vi pham dinh chỉ hoặc hủybö hợp đồng

Thứ ba, tỉnh mằm đo, linh hoạt và tôn trong quyền tự định đoạt của các

Bên vi bi VPHĐ thương mại có quyền áp dung chế tai đôi với bên vi phạm.

theo tha thuận đã giao kết trong hợp đồng va theo quy định pháp luật Việc áp dụng các chế tải có thé được théa thuận giữa các bên trước trong hop đông (Ví du: Các trưởng hợp vi pham dẫn đến phải hủy hợp đồng, phạt vi pham hop đồng ) Ngoài ra, néu phát sinh tranh chấp thì căn cử váo điều khoản giải quyết tranh chấp, các bên co thể yêu cầu Tòa án hay Trọng tai để giải quyết.

Thứ he chỗ tài do vi phạm hop đẳng thương mat có hình thức da dang vàđược áp chong trực tiếp giữa các bên trong quan hệ hop đẳng LTM 205 liệt kế

tổng công 6 hình thức chế tai cu thể va các hình thức khác phụ thuộc vảo sự thỏa

thuân của các bên nhưng phải phù hợp với quy định của pháp luật Nhằm đảm.

14

Trang 23

‘bao nguyên tắc “moi người có quyển tự do kinh đoanh trong những ngành nghề pháp luật không cắm” 1, tự do hợp đồng, khi các bên thiết lập quan hệ hợp đồng.

“một cách tự nguyện, thi nghĩa vụ hop đồng la nghĩa vụ trực tiếp giữa các bên Vìvây, khi có phát sinh VPHĐ, bên vi pham phải trực tiếp chịu trách nhiệm với bên.bi vi phạm, có nghĩa là phải gánh chíu những hậu quả bat lợi va bên bị vi phạm.

sẽ trực tiép được nhân nhưng bù dp vật chất ma bên ví phạm buộc phải thựchiện.

Thứ năm: mục dich của xây dưng và áp đàng chế tài do vi phan HĐTM nhằm bảo vô quyên và lợi ich hop pháp của các bên trong quan hé hop đồng khi xây đựng chế tài do vi phạm HĐTM trước hét nhằm phòng ngừa va han chế tối đa những hành vi VPHĐ Ngoài ra, khi xảy ra vi phạm HĐTM là nhằm khôi phục trang thai ban đầu, bu đắp, hoan trả những tổn thất đã xảy ra và trừng phạt ‘vén có hành vi vi phạm nhdm tạo ra môi trường kinh doanh công bằng,

113 Vai trò của chế tài đo vipham hợp đẳng trong lĩnh vực thương mai

Thứ nhắt, nâng cao ý thức kf luật trong việc thực hiên hop đằng thương

mại Kỷ luật hợp đồng đôi hôi các bên nghiêm chỉnh chấp hành đây đủ các quy

định của pháp luật về hợp đông cũng như tự nguyện thi hảnh các cam kết trong hợp đồng các bên đã xây dưng Trong thời buỗi kinh té thị trường hiện nay, việc kí kết hợp đồng là quyên của các chủ thể, pháp luật tao ra hành lang pháp lý thông thoáng cho các bên trong quá trình tự do kinh đoanh Khi các chủ thé tự nguyện kí kết hợp đẳng thi các cam kết lai lả cơ sở để rang buộc các bên với

nhau Mặc dit, một trong các bên có thể biết rằng việc tiếp tục thực hiển hopđẳng sẽ đem lại hậu quả bắt lợi cho mình, nhưng nếu không thực hiện nghĩa vụthi bên bi vi pham có quyển tự bảo vé quyên lợi hợp pháp của mình bing cách áp

dụng các chế tài, buộc bên vi pham phải gánh chiu các hậu quả bất lợi vẻ tài sin do những hành vi vi pham gây ra Qua đó, khẳng định được chế tai do VPHĐ.

"pila 33,Hiấnựp 2013

15

Trang 24

trong lĩnh vực thương mai có vai trỏ trong việc cũng cổ và hình thành thai độtích cực của các bên với ng†ĩa vụ phát sinh từ quan hệ hợp đẳng,

Thứ hai, đâm bảo được quyền tự do của hop đằng thương mại muc đích cia hoạt động kinh doanh là tìm kiếm tôi da lợi nhuận, thông qua hoạt động kinh

doanh con người muốn gia tăng giá trị vật chất cho xã hội và cho chính nha đầutu Nếu không có các biện pháp cần thiết thì sẽ luôn luôn có nguy cơ bị chèn ép,

canh tranh khống lành manh dẫn đến ảnh hưởng đến quyền tự đo kinh doanh Vi

lẽ đó, việc áp dụng các chế tài theo luật định và không trái quy định của phápluật là những biện pháp đầm bảo tính khả thí cho quyển tự do hợp đồng thương

Thứ ba, am bảo tối da lợi ích của các bên trong quan hệ hop đồng thương mại trong nền kinh tế thị trường hiện nay cỏ sự quản ly của nha nước,

lợi nhuân ma các nha đâu từ, thương nhân có được phải là lợi ích kinh tế hợppháp, nhận được từ viée thực hiện đúng nghĩa vụ của hợp đồng Tuy nhiên,

thương nhân có thể co nhiều hành vi vi phạm khác nhau dẫn đến việc không thực

hiện, thực hiện không đúng hoặc không đẩy đủ nghĩa vụ hợp đồng lâm ảnh

hưởng trực tiếp tới lợi ích hợp pháp của bên bị vi phạm, thâm chí có th

phát sinh nghĩa vụ vẻ vật chất của bên bi vi pham với bên thứ ba Hành vi VPHĐ,

thương mai luôn tiêm ấn nguy cơ sâm hai lợi ích của bên bi vi pham Nhằm bão

vệ loi ích của mình, bên bị vi phạm có thể tự minh hoặc yêu cau cơ quan có thẩm với biên vi pham Ngoài ra, chế tai do VPHĐ.

trong lĩnh vực thương mai cũng bảo vệ quyển lợi của bên vi phạm, pháp luật quy.quyên áp đụng các hình thức chế

định rõ các trường hợp miễn trách nhiệm, các căn cứ, thủ tục ap dụng, mức phạt

vi phạm nhẫm đầm bảo bên vi pham chỉ phải chịu trách nhiệm về hành vi củaminh theo đúng mức độ vi phạm, bảo về bên vi pham rong các hiện tượng tiêu

cực khi xử lí vi phạm, điều đó giúp các bên có thể yên tâm thực hiện hợp đồng.

16

Trang 25

Thử tự, giúp phòng ngừa vi pham hop đẳng trong lĩnh vực thương matLTM cho phép áp dung chế tài đối với tắt cả các hành vi VPHĐ trong thương,‘mai, ngay cả trường hop các bên không thỏa thuân nhưng pháp luật có quy định.

thì vấn có thể ap dụng, chỉ ngoại tri trường hợp bên VPHĐ rơi vào trường hop

miễn trách nhiém theo quy định của pháp luật hoặc bên bi vi pham từ chối không,áp dung ch tai đối với bén vi pham Khi hành vi VPHĐ thương mại chưa xây,

ra, việc quy định các chế tải mang tính “phỏng ngừa” các biểu hiện vi pháp,

nông cao ý thức trách nhiệm và thai đồ hợp tác tích cực của các bên trong quan

hệ hợp đồng thương mại Quy định vẻ trách nhiệm hợp đồng có tác dụng mạnh mế vào ý thức các bên, nông cao tinh thân trách nhiệm hợp tác, khi hiểu rõ được

hành vi đó lả vi phạm sẽ phải chịu chế tai thi các bên của hợp đồng sé khôngthực hiên, từ đồ ngăn ngửa vi phạm xây ra

Nhu vậy, việc quy định cụ thể các nguyên tắc và căn cứ áp dụng các chế tải do VPHĐ trong lĩnh vực thương mại, LTM 2005 đã khẳng định vai trò của minh rất quan trọng trong việc phòng ngừa mọi biểu hiện vi phạm pháp luật hop

đồng, Ngoài ra, nó còn góp phan giáo dục, nông cao ý thức trách nhiệm trongViệc thực hiện các điều khoản hợp đồng mà các bên đã thiết lâp

1.2 Khái quát pháp luật về chế tài do ví phạm hợp đẳng thương mại.

12.1 Nguồn luật và vấn đề áp dụng chế tài do vi phạm hợp đồng thương.

Cùng với sự phát triển của nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa ở nước ta, các quan hệ thương mai có phương thức hình thảnh chủ yêuthông qua hệ hợp đồng, Pháp luật hợp đồng là nén ting pháp lý của moi sự thỏathuận tự nguyện, luôn đóng vai trò quan trọng trong việc thiết lập các quan hệ

hop đồng bình đải

Vie pháp luật quy định và từng bước mé rồng quyền từ do kinh doanh, tựdo hop đẳng đã tao ra sức sống mới cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp và nên.

ig, an toàn, cùng có lợi giữa cắc bên.

1

Trang 26

kinh tế Tuy nhiên, nhằm bảo vệ quyển va lợi ích hợp pháp của các bên vá ôn

định các quan hệ kinh té, bên VPHĐ phải chiu trách nhiém theo quy định của

pháp luật Do đó, pháp luật về chế tai do VPHĐ có ý nghĩa quan trong không chỉ bảo về quyển lợi hợp pháp giữa các bên mã còn bao vệ trực tiếp dén trất tự của nên lạnh tế

Hiểu một cach khái quát: Pháp ù về chế tài do vi pham hop đồng trong

Tĩnh vực thương mat là lệ thống các quy pham pháp luật do Nhà nước ban hành

hoặc thiea nhân điều chỉnh các quan hộ xã hội phát sinh do vt phạm chỗ độ pháp Uf về hợp đẳng thương mại.

Cấu trúc pháp luật vé chế tải do VPHB thương mại có sự khác nhau phụ

thuộc vảo hệ thông pháp luật đó thừa nhận những nguồn luật nao điều chin lĩnh

vực pháp luật nay Ở các nước theo hệ thống thông luật (Common Law) như: Anh, Mỹ, án lệ la nguồn luật quan trọng, thẩm phán có quyển giải thích va sang

tao pháp luật Tuy nhiên, ở các nước theo hệ thống dân luật (Civil Law) niur

Pháp, Đức, thẩm quyền nay của thẩm phán bị han ché, án lệ 1a nguồn luật không

chủ yêu

Trong từng lĩnh vực thương mại cụ thể vi dụ như kinh doanh bao hiểm, tải

chính ngân hàng, hàng hai, xây đưng, bất đông sản sẽ có các văn bản quypham pháp luật diéu chỉnh, đây chính là các luật chuyển ngành trong mỗi quan.hệ với luật chung là Bộ luật Dân sự Trong mỗi quan hệ với Bộ Luật Dân sự thiLuật Thương mại là luật chuyên ngành Trong mỗi quan hệ giữa luật chung va

Jat chuyên ngành, pháp luật thừa nhân luất chuyên ngành có thể có những quy

định không đồng nhất véi luật chung Tuy nhiên, những quy định không ding

nhất này phải đảm bảo tinh thống nhất trong toàn bộ hệ thông pháp luật, không

được chẳng chéo và gây khó khăn khí áp dung Nguyên tắc luật chung - luật

chuyên ngành không chỉ giải quyết các vấn để xác định các văn bản náo chưa

đựng quy pham điều chỉnh quan hệ đó mà còn đưa ra nguyên tắc áp dụng luậtTheo đó luật chuyên ngành sé được wu tiến áp dụng trước, vẫn để nào luất

18

Trang 27

chuyên ngành không quy định hoặc không quy định đẩy đủ sẽ áp dụng luật chung.

'Với tinh than trên, LTM 2005 ghi nhận nguyên tắc tại Điều 4 như sau:

“1 Hoạt động thương mai phât hân theo Luật Thương mat và pháp luậtsó liên quan

2 Hoạt động thương mai đặc thit được guy định trong luật khác thi ápcùng qn rah của luật đó.

3 Hoat động thương mat không được guy định trong luật thương mat vàtrong các luật khác thi áp dung quy định của Bộ luật dân sue

Bên cạnh nguyên tắc áp dung luật chung — luật chuyển ngành, việc áp dụng pháp luật còn tuân theo nguyên tắc áp dụng điều ước quốc tế Cụ thể tại khoản 1 Điều 5 LTM 2005 quy định: “ Trường hợp điều ước quốc tế mà Công.

hoà xã lội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định áp ching pháp luật

nước ngoài, tập quản thương mại quốc tế hoặc có quy dinh khác với quy đmhi của Luật này thi áp dung quy đình của điều ước quốc tế đó.

Pháp luật

Việt Nam là một bộ phân của pháp luật hợp đồng và pháp luật thương mai nóichung Vi vay, nguồn của pháp luật về chế tài do VPHĐ trong lĩnh vực thươngchế tài do vi pham hợp đẳng trong lĩnh vực thương mai ở

‘mai bao gim: các văn bản pháp luật quốc gia, điều tước quốc tế, tập quán thương,mai quốc tế va pháp luật nước ngoái ( trong trường hợp các bên trong quan hệ

hợp đồng thỏa thuân lựa chon áp dung hoặc điều ước quốc tế có dẫn chiếu)

Trong đó, hệ thông các văn bản pháp luật quốc gia vé hop đồng và hoạt độngthương mai là chủ yêu với BLDS va luật chuyên ngành là Luật Thương mai cingcác văn bản luật chuyên ngành khác vẻ từng lĩnh vực hoạt động thương mại đặc

thủ vả các văn bản hướng dẫn thi hảnh.

19

Trang 28

1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng quy định pháp luật về chết tài do vi phạm hợp đẳng thương mại.

“Xây dung pháp luật là một trong những hình thức hoạt động cơ bản của

Nhà nước Việc tạo ra các văn bản quy phạm pháp luật phan ảnh nhu cầu phát triển khách quan của xã hội, là vẫn dé có ý nghĩa quyết định đến chất lượng va

hiểu quả của quản lý Nhà nước.

Hoat động zây dựng pháp luật của nha nước cũng thể hiện mỗi quan hệgắn bó mật thiết giữa nha nước va pháp luất, theo đó, pháp luật do các cơ quan

nhà nước ban hành va bảo dm thực hiện, chỉ nha nước mới cỏ thể ban hinh một hệ thống quy phạm pháp luật thống nhất để điêu chỉnh một cách hiệu quả các quan hệ x8 hội Do vay, sây dựng pháp uất là một trong những hình thức để thực hiện chức năng nhà nước, lá sự thể hiện va thực hiện quyên lực nhà nước trong thực tiễn.

"Việc xây dựng pháp luật vé chế tai do VPHĐ trong lĩnh vực thương mại

chịu ảnh hưởng của những yếu tổ cơ bản sau:

Tint nhất, việc xây đựng các quy định về chỗ tea do vi phạm hop đồng

Thương mat pm thuộc vào những lợi ich mà pháp luật cần bảo vệ

Bản chất của pháp luật lá luôn mang tính giai cấp va tinh zã hội, pháp luật

thể hiện ý chi của giai cấp thống tr trong xã hội và là nhân tô quan trong điều chỉnh các quan hệ xã hội Vào từng giai đoạn, từng thời kỳ phát triển và van đông của kinh tế - xã hội mà những lợi ích pháp luật bảo vệ có sự thay đổi Ở "ước ta, khi giảnh được đc lập, hậu quả sau chién tranh rất năng né, cả nước đất

mục tiêu khắc phục hâu quả chiến tranh, thực hiện nén kinh tế tấp trung cb kế

hoạch để phát huy sức manh tập thể và tiếp tục đầu tranh giải phóng miễn Nam Do đó, các quan hệ kinh tế giai đoạn nảy chủ yếu là để thực hiện các kế hoạch kinh tế của Nha nước, các quan hệ kinh tế tư nhân không phát triển, các quy định

về chế t8i do VPHĐ kinh tế mang tinh chat hành chính như một hình thức xử lýkỷ luật nhằm đâm bao trat tự của nén kinh tế tập trung có kế hoạch Bước vào

Trang 29

giai đoạn chuyển mình đổi mới của nên kinh tế, nước ta chủ trương thực hiện nền kinh tế thi trường định hướng sã hội chủ nghĩa Vì vậy, lợi ích pháp luật cản.

bảo vệ không còn là các kế hoạch kinh tế tập trung của Nhà nước ma lã đảm bão

sự vận hành của nên kink tế thị tường có sự điều tit của Nhà nước, trong đó ghi

nhân và đảm bảo quyển tu do kinh doanh, tư do hợp đồng cũng tức là pháp luậtdim bảo quyên, lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ hợp ding, thúc đầy

nên kinh tế phat tiga Các quy định về ché tải do VPHĐ thương mai giai đoạn.

nay mang tính chất tài sản giữa các bên trong quan hệ hợp đồng, được bảo dimthực hiện bằng cưỡng chế Nhà nước khi bên bi vi phạm có yêu câu.

Thứ hai, việc xây dung các quy dinh về chế tài vi phạm hop đồng thương mại phụ thuộc vào tính chất của hành vt vì pham.

Co sở để xem xét, đảnh giá tinh trái pháp luật của hảnh vi vi phạm la những cam kết trong hợp đồng có hiệu lực pháp luật và những quy đính của pháp luật về HĐTM Khi một HĐTM được thiết lap, nghĩa vu hop đồng phát sinh và các bên bất buộc phải thực hiện, trừ khi các bén théa thuận đỉnh chỉ, thay đổi hay thay đổi Trong một số trường hợp, việc mâu thuấn, bắt đồng trong thực hiện.

bởi cam kết của các bên không đây đủ Những quy đính của pháp luật trở thành.cơ sử đánh giá tính trái pháp luật của hành vi Tuy nhiền, không phải hành vi vipham nào cũng mang lai hậu quả bất lợi cho bên vi pham, vi đụ: do bat khả

kháng nên không thể thực hiện được hợp đồng - bên vi pham hoàn toàn không có lỗi Do đó, khi xây dựng các quy định vẻ chế tai đo VPHĐ thương mai cần xây

dựng các quy đính vẻ căn cử áp dụng các hình thức chế tải cũng như nhữngtrường hợp bên vi phạm được miễn trách nhiệm (khi bên vi pham không có lỗi)

để dam bảo quyên vả lợi ich chính đáng của các bên.

Ngoài ra, việc xây dựng các quy định về chế tai do vi phạm HĐTM cũng

cần đảm bảo nguyên tắc mite bồi thường không vượt quá mức thiệt hại thực té, trực tiếp của các bên trong hợp déng va đảm bảo tính ngăn ngửa, trừng phạt hành vi vi phạm nhưng vẫn tao điều kiện để các bên có thể được giải thoát khỏi

a4

Trang 30

hợp đồng nhằm đạt được hiệu quả kinh tế khác cao hơn, thúc đẩy nên kính tế phat triển.

Thứ ba, xdy dựng các qn) din về chế tài do vi pham hợp đồng thương ‘mat còn phụ timée vào các yếu tổ chủ quan và khách quan khác niu: điều kiện

d năng iập pháp hay

ệ thẳng pháp luật khác

Đây là những yêu tổ ảnh hưởng đến không chỉ việc xây dựng các quy đínhvề chế tài do vi pham HĐTM mã còn ảnh hưởng đến việc sy dựng và hoàn

thiện cả hệ thống pháp luật nói chung Vào mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn của lịch sử cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội là một tình độ và tư duy pháp lý tương ứng, nó vừa mang tinh khách quan lại vừa mang tính chủ quan Do đó, để xây

ih hưởng của te tưởng pháp luật eft và

dựng pháp luật cần nghiên cứu một cách toàn diện, sâu sắc các quy luật, các hiện tượng xã hội, kinh tế, chính trị, tư tưởng của thực tiễn khách quan để từ đó rút ra những giá trị chuẩn mực từ trong nhu cầu của xã hội Bên cạnh đó cũng cẩn nghiên cứu sự điều chỉnh của pháp luật đối với các quan hệ xã hội cùng loại của các quốc gia trên thể giới qua đó đưa ra giải pháp xây đựng các quy định phủ hợp.

12.3 Những nội dung cơ bản của pháp luật về chế tài do vi phạm hợp đồng.

thương mại

Pháp luật về chế tài do vi pham hop đồng thương mai cho phép các bên.được quyển áp dụng các hình thức chế tải phù hợp khi có hành vi vi phạm hợpđồng xảy ra Đây chính là sự ghỉ nhận của Nha nước vả cũng thể hiện thái độ của‘Nha nước đối với hảnh vi vi phạm hợp đẳng gây thiết hại cho đối tác trong hợp

đồng và cho kinh tế xã hội nói chung

Chin vi vay, nội dung cơ bản của pháp luật vé chế tài do vi phạm HĐTM.bao gim

- Quy định vé căn cử áp dụng chế tài do vi pham HĐTM Đây chính là

những dầu hiệu cần va đủ để các bên áp dung chế tài do vi phạm hợp đồng Bao

Trang 31

gồm hành vi vi pham hợp dong, lỗi của bên vi phạm hop đồng, va các căn cứ

khác như, có sự thỏa thuận của các bên, có thiệt hại thực tế xây ra

- Quy định vé các hình thức chế tài do vi phạm HTM bao gồm chế tải

buộc thực hiện đúng hợp đẳng, phat vi pham, bồi thường thiết hai, tam ngưngthực hiện hop đồng, dinh chỉ thực hiện hợp đẳng, hủy bô hop đồng va các chế tai

khác do các bên thỏa thuên Trong 46 có quy định cu thé về các điều kiện áp

dụng từng loại chế tài, quyền va nghĩa vụ của các bên khi áp dung các hình thức

ché tài cũng như mỗi quan hệ giữa các hình thức chế tài này.

~ Quy định về miễn trách nhiệm do hành vi vì phạm HĐTM Bên vi phạm không phải chịu chế tài khí thuộc những trường hợp được miễn trách nhiệm gom: xây ra trường hợp miễn trach nhiệm ma các bên đã thöa thuận, xảy ra sự kiện bắt khả kháng, hành vi vi phạm của một bên hoán toàn do lỗi của bên kia,

hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lí nha

tước có thẩm quyền ma các bên không thể biết được vao thời điểm giao kết hop

Pháp luật về chế tai do vi phạm hợp đồng thương mai đóng vai trò quan.

trọng trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên cũng như sự vận.

hành và phát triển có định hướng của nên kinh tế thị trường do đó luôn được

nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn phát triển của các quan hệ kinh tế cũng như định hướng phát triển kinh tế đất nước.

Trang 32

KET LUẬN CHƯƠNGL

Trong chương 1, luận văn đã đi sâu vào nghiên cứu các vấn để lý luận

cơ bin về các chế tài xử lý vi pham Hợp đẳng thương mai, trinh bay được các khái niệm về Hợp đồng thương mại, hảnh vi vi phạm Hợp dong thương mai

cũng như khái niệm các chế tải xử lý vi phạm Hợp đồng thương mại Từ

những khái niệm đó, tác giã đã nêu những đặc điểm và những vai trò cơ bản nhất của các van để nêu trên Hai vai trò quan trọng nhất của chế tải xử lý vi

pham Hợp đồng thương mai chính la ngăn chặn hảnh vi vi pham Hợp đẳng va‘bir dp những thiệt hai do hành vi vi pham Hop đồng thương mại gây ra Tac

giả đã Khai quát được pháp luật về chế tai do vi phạm hợp đồng thông mai va pháp luật về chế tai do vi pham hợp dong thương mai, bao gồm các nội dung nguén luật vả vấn để áp dụng, những yêu tổ ảnh hưởng đến việc ap dụng chế

tải và những nội dung cơ bản của pháp vé chế tai do vi pham hợp đẳng thương,

mai Day sẽ là những cơ sở quan trọng để tác giã đi sâu vào tìm hiểu thực tiễn.

xét xử tại Toa án nhân dân quân Long Bién, thành phố Hà Nội, cũng như đánh.giá, đưa ra giải pháp hoản thiên quy định của pháp luất tại chương 2 vàchương 3

Trang 33

THUC TRẠNG PHÁP LUAT VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VE CHẾ TÀI DO VI PHAM HỢP DONG THƯƠNG MẠI VÀ THUC TIEN XÉT XỬ TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN QUAN LONG BIEN - THÀNH

Hop đồng nói chung được hiểu là sử thông nhất ý chi của các bên khí

cùng thỏa thuận về việc ác lập giao dich dân sự Chính vi vay, để đảm bảo giaodich diễn ra thuận lợi, suôn sẽ giúp cho các bên dat được mục dich của việc giaokết hợp đẳng thì bên canh những nội dung quan trọng như thời gian hay phương,

thức thực hiện, trong hợp đồng cân quy định cụ thé, chi tiết về quyển va nghĩa vụ.

của các bên Tuy nhiên, các bên trong quan hệ hợp ding không chỉ phải thựchiện đúng các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đẳng mã còn phải thực hiện đúng các

nghia vụ phát sinh tử những quy định của pháp luật liên quan đến hợp đồng đó.

Đó là những điều khoản thường lệ ma các bên phải thực hiện Quy định pháp

luật điều chỉnh một quan hệ hợp đồng bao gầm các quy định pháp luật bat buộc,

1 các quy đính pháp luật tùy nghị, là các quy đính mặc nhiên được áp dung và

các bên không thể thỏa thuận khác di, va các quy định pháp luật tuy nghỉ là các

quy đính được áp dụng khi các bên không théa thuận hoặc không thỏa thuậnkhác đi

Đây sẽ là những điều kiến để xác định hiệu quả thực hiện hợp đồng và đồng thời là căn cử sác định một hành vi nao đó của một trong các bên đã cẩu

Trang 34

thành một VPHĐ hay chưa Căn cử vào quy định tại khoản 12 Điển 3 LTM2005, sẽ được coi là VPHĐ khi bên vi pham có một trong các hành vi sau.

“Một là không thực hiên những nghĩa vu đã thỏa thuận trong hop đồngĐối với một hợp đồng được ác lập tuân thủ các nguyên tắc cơ bản như tựdo, tự nguyên, và trung thực, thiên chí thì tất cả các điều khoản của hop đẳng,

điều có giá trị pháp lý rằng buộc đối với các bên trong quan hệ hợp đồng nay Do

đó, nếu trong quá trình thực hiện hợp đồng, một trong các bên không thực hiệnnhững ngiĩa vụ đã thỏa thuận hay nói cách khác là từ chổi thực hiện ngiấa vụ.

Nếu bên vi pham không thực hiện thi bên bị vi phạm có quyền khỏi kiến ra

Trọng tải hoặc Tòa án để yêu câu các cơ quan nảy áp dụng chế tai thương mại đối với bên vi phạm

Hat là, thực liện không đây đi những nghĩa vụ đã thỏa thiên trong hop

"Trong trường hợp này, bên vi phạm dé thực hiền nghĩa vụ theo théa thuận.

nhưng lại thực hiện không đây đủ, vả việc thực hiện không day đủ nghia vu theo

thỏa thuận cũng được xác định là một trong các hảnh vi vi pham ngiĩa vu hợp

đồng, Có thể thấy, mặc dù pháp luất vẻ hop đồng ngày nay không còn đưa ra quy định vẻ những nội dung bắt buộc phải thỏa thuận trọng hợp đồng, nhưng để phòng ngừa rủi ro pháp lý có thể xảy ra, trong các hợp đồng thương mại như hợp

đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng cung ứng dich vụ bao giờ các bên cũng thỏathuận những nội dung cơ bản như: đối tượng của hợp đồng, thời han giao hing,

phương thức giao hang, phương thức thanh toán, số lượng, khỏi lượng, chất lượng của hàng hóa hay dich vụ là đối trơng của hợp đồng v.v Đồng thời với

Việc đưa ra những điều khoản này, hop đồng sẽ quy định nghĩa vu giao hang củabên bản và nghĩa vụ thanh toán khí nhân hàng của bến mua bên cạnh nhữngghia vụ có liên quán khác Những nội dung cơ bản như trên của hợp đẳng sẽ là

căn cứ quan trong để sác định liêu việc thực hiện nghĩa vu của mét trong các bên

(đã đây đủ hay chưa

Trang 35

Ba là, thực hiện không ding những nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hop

"Việc thực hiện không đúng những nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng có thể bắt nguồn từ việc bên vi phạm thực sự không có khả năng thực hiện hop

đồng hoặc vô ÿ/cô ý thực hiện sai lệch những nghĩa vu đã thỏa thuận trong hop

đồng vi mục đích nào đó Khi có ý định giao kết hợp đẳng, chắc chắn các bên đêu phải đảm bảo minh có đủ khả năng để thực hiện hợp đồng thì mới chấp.

thuân lồi để nghị giao kết hợp đồng đó, Tuy nhiên do nhiễu nguyên nhân kháchquan hay chủ quan khác nhau nên sau khi hợp đồng đã có hiệu lực thì một trong

các chủ thể nảy lại không thể thực hiện các nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng Ở đây, dù do có là các trường hợp được miễn trách nhiệm theo quy định của pháp luật thì hành vi thực hiện không đúng nghĩa vu đã thỏa thuén vẫn được

coi là hành vi VPHĐ,

Mat khác, trong nhiễu trường hợp, khí tực hiện nghĩa vu giao hang hoặc

cung ứng dịch vụ theo thỏa thuân trong hợp đồng, bên bán đã biết r hang

húadịch vụ không đáp ứng đúng những quy đính vé số lượng, chất lượng trong

hop dong nhưng vi lý do nào đó, bên bán vẫn có tinh giao hàng hóa Rõ rang,

đây là hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng,

Nhu vay, hành vi của bên vi pham sẽ được coi là hảnh vi VPHĐ khí hành

vi đó xuất phát tử việc thực hiện những nghĩa vu đã thỏa thuận trong hợp đẳng.

và thuộc một trong các trường hợp nêu trên, không phụ thuộc liệu những hành vi

đó co rơi vào các trường hợp là rủi ro trong kinh doanh hay được miễn trách nhiệm hay không, Tuy nhiền ở đầu cũng nên lưu ý: Trong thực tién khi xác lập

quan hệ hợp đồng, không phải lúc nao các bên cũng có thể dự liệu được tắt cảcác tỉnh huồng phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đẳng, do đó trong nhiều

trường hợp, để khẳng định một hanh vi có phải là hành vi VPHĐ hay không

chúng ta phải căn cử vào những thoi quen, tập quán thương mai, thông lê kinh

Trang 36

doanh hay các quy pham pháp luật dự liệu,v.v khi các bên không có théa thuận.

cụ thể về một van để nao đó.

Căn cứ vào quy định của LTM 2005 vé chế tải trong hoạt động thương

mai có thể khẳng định: Hanh vi vi phạm hợp đồng la căn cứ pháp lý để áp dụng.

tất cả các hình thức chế tai do vi pham hop đồng, Tuy nhiên, trong mét số trường,hợp, việc áp dụng ché ti thương mai không chỉ dùng lại ở việc xác định có haykhông bảnh vi vi phạm hợp đồng ma côn cần xác định vi phạm đó có phải là vi

pham cơ bản hay không

Theo quy định tại khoản 13 Điều 3 LTM 2005: “Vi pham cơ bản la sự vipham hop đồng của một bên gây thiệt hai cho bên kia không đạt được mục dichcủa việc giao kết hợp đẳng” Thống thường, khi xc định hành vi vi pham hợp

đồng làm căn cứ áp dụng các chế tà thương mai như buộc thực hiện đúng hop

đồng hay phat vi pham sé không bắt buộc phải xác định hành vi vi phạm đó đãgây thiệt hại cho bên kia hay chưa, tức là không cẩn căn cứ chứng minh tínhnghiêm trọng của hành vi vi phạm Nhưng đổi với một số ché tài nhu tam ngưngthực hiên hop đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng hay huy bỏ hop đẳng, tinh chấtnghiêm trong của hảnh vi vi pham lại được coi là một trong các căn cứ quan

trọng dé xác định các điều kiến áp dụng những chế tai này trong trường hợp các

bén tranh chấp không có théa thuân áp dụng, Theo đó hành vi VPHĐ sẽ được coi1 bảnh vi vi phạm cơ bản khi théa mẫn những diéu kiền sau đây,

- Hanh vi vi phạm đó phát sinh từ qua trình bên vi phạm thực hiện nghĩa

vụ hợp đẳng:

- Hanh vi vi phạm đó gây ra thiết hại cho bén bị vi phạm,

- Thiét hại do bên vi phạm gây ra nghiêm trọng đến mức làm cho bên bị vipham không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đẳng,

Nov vay, nếu như một hành vi vi phạm thỏa min đây đủ ba điều kiện trên thi vi pham đó được coi lả vi phạm cơ bản Nhin vào thực tiễn giao kết và thực hiện hợp đồng thương mai có thé thay, thiệt hại cho bên bi vi phạm vả kế cả khi

28

Trang 37

đã gây ra thiệt hại thi cũng không phải lúc nào thiệt hại đó cũng khiến cho bên bi

vi pham khống đạt được mục dich của viếc giao kết hợp đồng, Nói cách khác, thiệt hai được Luật Thương mai để cập đến ở đây phải là thiệt hại nghiêm trọng, ở mức đồ đáng kế va khi thiết hại đã xây ra, dù các bén đã áp dụng các biện pháp cần thiết để khắc phục hậu quả thi cũng không khắc phục được hoàn toàn, do đó, ‘vén bi vi phạm không thé dat được mục đích giao kết hợp đông ban dau Căn cứ:

vào từng loại hợp đồng thương mai, chúng ta sẽ xác định vé cơ bin muc đích củaviệc giao kết hợp đẳng giữa các bên ở đây là gì và căn cứ vào vai tro, mức độ

ảnh hưởng của đối tương hợp đẳng để ác định thiệt hại do hành vi vi phạm đó

Bây ra có thực sự nghiêm trong hay không,

Nhìn chung, “vi phạm cơ bản" vẫn là một khải niệm mới trong pháp luật

thực đính Việt Nam, vi trước năm 2005, trong pháp luật thực định Việt Nam nói

chung va trong pháp luật hợp đông nói riêng chưa từng xuất hiện thuật ngữ “vi phạm cơ bản" hợp đồng hay “vi phạm cơ bản" nghĩa vụ hợp đẳng ma thay vào đó l thuật ngữ vi phạm nghiêm trong Trên thực tế, khái niêm này chỉ được bổ sung vào hệ thống ngôn ngữ pháp lý vé hợp đồng ở nước ta từ năm 2005 tại

khoăn 13 Điển 13 LTM 2005 Việc quy định Khái niệm “Vi phạm cơ bản" trongLuật Thương mai gin liên với mục tiêu mỡ cửa hội nhập kinh tế quốc tế được

thể thiện trong Nghị quyết Đại hội Đại biểu Toản quốc lần thứ IX của Đảng.

Công sản Việt Nam Khi bước vào giao đoạn hội nhâp sấu rông với nén kinh tếthé giới, nhiễu văn ban pháp luật vé hợp đồng thương mai trước đây như Pháp

lệnh vé hop đồng kinh tế năm 1989 hay Luật Thương mai 1997 tô ra bat cập, lỗi

thời và không đảm bảo tính tương thích với các điều ước quốc tế đã được thừanhân rộng rối trên thé giới như Công tước Viên năm 1980 vé mua bản bảng hóaquốc tế Vi vay, việc sửa đổi, bổ sung Luật Thương mai cùng hệ thống các quy

pham pháp luật về hợp ding trở nên cấp thiết để đảm bảo tính tương thích của pháp luật về thương mại Việt Nam với các chế định chung của thể giới trong lĩnh vực thương mai, trong đó có Công ước Viên năm 1980 vé mưa bán hàng hỏa

»

Trang 38

quốc tế mà “vi pham cơ ban hợp đồng" là một quy đính quan trong của Công,

‘Theo quy đính tai Điều 25 Công ước Viên: “một stevi pham hop đẳng do

rột bên gậy ra là vi pham cơ bản néu suevi phạm đó làm cho bên ta bị tiệt hạt

rà người bị thiệt hại, trong một số chừng mực đứng kễ bt mắt cái mà họ cóqayén chờ dot trên cơ sở hop đồng trừplu bên vt pham Rhông tiên liệu được née

ho cũng ở vào hoàn cảnh tương ne"? , Như vậy, theo Công ước Viên 1980, vi

pham cơ bên hợp đồng được xác định dựa trên các yêu tổ

- Phải có hành vi vi pham nghĩa vụ đã thỏa thuân trong hợp đồng,

- Sự vi pham nghĩa vu hợp đồng đó phải dẫn đến hậu quả là một bên mắt

đi cái ma ho có quyền chờ doi từ hợp dong;

- Bên vi pham hợp đồng không thể nhin thấy trước được hậu quả của sự vi

phạm đó

Việc xác định mức đồ thiết hat của bên bị vi phạm được gây ra bởi hànhvi vi phạm hợp đẳng của bên vi pham theo Công tước Viên rổ rang hon so với

quy định của LTM 2005, theo đó thiệt hai ở đây phải là thiệt hai đáng ké, tức là

thiệt hai làm cho bên bi vi phạm mất đi cái mà họ mong muốn có được từ hợpđồng, Công ước viên không giải thích thêm cải mã bên bi vi pham đợi chữ ở hop

đông này là gì Vì vay, việc xác định mức độ thiệt hai là đáng ké hay không đáng kế sẽ do cơ quan tai phan quyết định căn ức vào từng tinh huồng cụ thé Đảng thời, mặc dù hanh vi vi phạm hợp déng dẫn đến thiệt hai cho bên bị vì phạm.

nhưng hành vi vi phạm hợp đồng đó sẽ không bi coi là vi phạm cơ bản nếu bên

vi phạm không thé nhìn thấy trước bậu quả của hành vi vi pham đó và người ở

vào hoán cảnh tương tự cũng không thể tiên lượng được

Nhin chung, để xác định một hanh vi vi phạm có phải la vi phạm cơ ban

hay không, Các cơ quan tài phán tại các quốc gia trên thể giới nói chung và ởViệt Nam nói riêng thường đưa vào bồn căn cứ sau.

"pilus, Côngưắc Viên

30

Trang 39

- Xem xét có hay không sự théa thuận của các bên vi pham cơ bản trong

hop đồng

- Căn cit vio mức độ nghiêm trong của hậu quả do hành vi vi phạm hợp.

dong gây ra

- Căn cử vào việc hang hóa, dich vụ không phủ hợp với hợp đồng có khả

năng thương mại hay không,

- Căn cứ vào việc hàng hóa, dich vụ không phủ hợp với hợp đồng có khảnăng sử dụng được hay không

2.1.1.2 Léi của bên vi phạm hop đồng thương mat

Trong khoa học pháp ly, lỗi được hiểu là trang thái tâm ly và mức độ nhận.

thức của một người đổi với hành vi của họ và hậu quả của hành vi đó Một bên

của hợp đồng được ác đính có lỗi khi cổ ý hoặc vô y thực hiện hành vi vi phạm hop đồng ma biết trước được hậu quả của hành vi đó Theo quy định tại điều 364 của BLDS năm 2015 như sau: “Lỗi trong trách nhiệm dân sự bao gdm lỗi cổ ý, lỗi vô ý Lỗt cố ý là trường hợp một người nhân thức rỡ hành vi của mình sẽ gy thiệt hat cho người khác mà vẫn thực hiện và mong muốn hoặc ty không mong muốn nhưng a8 mặc cho tiệt hat xdy ra Lá vô ÿ là trường hop một người

kiông thấy trước hành vi của mình có khả năng gậy thiệt hai, mặc đã phải biết

hoặc có thé biết trước thiệt hat sẽ xây ra hoặc thay trước hành vi của minh cỏ khả năng gậy thiệt hại, nhưng cho rằng thiệt hai sẽ không xdy ra hoặc có thé ngăn chăn được.

Theo quy định của LTM 2005 thi yêu tô lỗi không được ác đính trực tiệp

14 một căn cử của chế tải vi pham hop đồng, Tuy nhiên, khi áp dung chế tai vi

pham hợp đồng, lẫt van được áp dung theo nguyên tắc 1éi suy đoán, theo đó, nha lâm luật thể hiện nội dung này thông qua việc quy định các trường hợp miễn.

trách nhiệm tại Biéu 294 LTM 2005 Trong trường hợp bên vi pham không thực

"pila 368 Bộ bật din nghấm 2015

31

Trang 40

én trách nhiém của luật nay sé được coi la có.

Theo quy đính tai điểm d Khoản 1 Điều 204 LTM 2005 thi một trong các trường hợp miễn trừ trách nhiệm vi pham hop đồng mua bán hang húa là “do

Thức hién guy định của cơ quan quản a quyẩn ma các bên

không thé biết được vào thời diém giao kết hợp đồng”?! Tuy nhiên, pháp luật chưa có quy định cụ thể quyết định của cơ quan nao đưa ra với muc dich gi sẽ được trở thành căn cứ cho việc miễn trách nhiệm Hay là tất cả các quyết định của moi cơ quan quản lý nha nước có thẩm quyển đều bi rơi vào trường hợp triển trách nhiệm Quy định rõ rang vé van để nay sé nông cao hơn trách nhiệm.

của cơ quan nhà nước khi ban hanh quyết định đồng thoi minh bạch hóa quy định của pháp luật giúp các bên yên tâm hơn khi tham gia quan hệ hợp đồng,

Các chủ thể lanh doanh có quyển tự đo kinh doanh, tự do ký kết va thực hiện hợp đồng trong khuôn khổ pháp luật Do đó, các bên cỏ thể hoàn toan tự do thöa thuận các điều khoản trong hợp đẳng miễn lä không vi pham pháp luật và đạo đức sã hội Vi vậy các bên có thể thỏa thuận trong hợp đồng là bên vi phạm hop đông được miễn trách nhiệm nếu nguyên nhân vi phạm đo lỗi của bên thứ.

ba Đó là ý chỉ của các bên tham gia giao Kết hợp đồng nên pháp luật phải tôn

trọng bởi nó không ảnh hưởng đến quyển lợi hợp pháp của một chủ thể nao

21.13, Các căn cử khác

Thứ nhất, có sự thỏa thuận của các bên

"Pháp luật về hợp đồng tôn trong sự théa thuận của các bên, các bên có thể

thỏa thuận về các trường hợp xảy ra hảnh vi vi phạm là điều kiện để phạt vipham, yêu cầu béi thường thiết hai, hoắc hủy bỏ hợp đồng, Việc pháp luật quy.

định căn cứ “su thỏa thuận của các bên” đối với các hinh thức chế tai him thé

"pila Ehoin1 Điều 294 Lat Thrơngsoa12005

2

Ngày đăng: 04/04/2024, 04:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w