1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước về hoạt động nghệ thuật biểu diễn trong giai đoạn hiện nay

113 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Hoạt Động Nghệ Thuật Biểu Diễn Trong Giai Đoạn Hiện Nay
Tác giả Mai Việt Dũng
Người hướng dẫn PGSTS Nguyễn Hoàng Anh
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 9,27 MB

Nội dung

Nghiên cứu các vấn để đặt ra từ lý luận, cơ sở pháp luật và thực trangquản lý nhà nước đối với hoạt đông nghệ thuật biểu điễn nhằm đưa ra các giảipháp nhằm hoan thiên cơ chế quản lý, thể

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

MAI VIỆT DŨNG

DE TÀI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VE HOẠT DONG NGHỆ THUAT BIÊU DIỄN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội - 2020

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

MAI VIỆT DŨNG

DE TÀI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VE HOẠT DONG NGHỆ THUAT BIÊU DIỄN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Hiển pháp va Luật Hành chính

Mã số: 8380102

Người hướng dẫn khoa hge: PGSTS NguyễnHoảngAnh

Hà Nội - 2020

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tiêng tôi

Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bổ trong bat kỷ công trình nao khác Các số liệu trong luân văn 1a trung thực, có nguồn gốc rõ rang,

được trích din đúng theo quy định

"Tôi xin chịu trach nhiệm vé tính chính xc va trung thực của Luận văn nảy.

Tác giả luận van

Mai Việt Dũng

Trang 4

DANH MUC TU VIET TAT

Tả chức Lao động Quốc tế (Intemational Labour Organization)

Hiệp hôi Công nghiệp Ghi âm Viết Nam (Recording Industry Association of Vietnam)

Tổ chức Giáo duc, Khoa hoc và Văn hoa Liên Hiệp Quốc (United

Nations Educational Scientific and Cultural Organization)

Tả chức Sở hữu trí tuệ Thể giới (World Intellectual Property

Organization)

Tả chức Thương mai Thể giới (World Trade Organization)

Trang 5

DANH MUC CAC BANG, BIEU

Bang! Don vi nghệ thuật Trung wong

Bang? Don vi nghé thuật các địa phương trực thuộc tỉnh“thảnh phố

Trung wong

Bang3 Đơn vi nghệ thuật lực lượng vũ trang

Trang 6

4 Đối trong, phạm vi nghiên cứu.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

6 Kết quả nghiên cứu dự kiến

1.1.2 Nghệ thuật biểu điển

1.2 Quản lý nhà nước đối với hoạt động nghệ thuật biểu diễn

1.2.1, Khải niệm quan lý nha nước đối với hoạt đông nghề thuật

THUC TRANG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC

DOI VỚI HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUAT BIEU DIỄN

2.1 Thục trạng về quy trình quản lý nhà nước đối với hoạt động

nghệ thuật biểu diễn theo hình thức tiễn kiểm.

Trang 7

2.2 Thực trang phân cấp quản lý nhà nước đối với hoạt động.

nghệ thuật biểu diễn

2.2.1 Tinh hình chung

2 2 2 Han ché, vướng mắc trong phân cập quan lý nha nước đối với

"hoạt động nghệ thuật biểu dién

Đánh giá thục trang thục hiện

với hoạt động nghệ thuật biểu.

3.3.1 Tinh hình thực thí bao hộ quyển tác giã, quyền liên quan

trong quên lý nha nước đối với hoạt động nghệ thuật biểu diễn

2.3.2 Quản lý tác phẩm 4m nhạc 6 Việt Nam

2.3.3, Quản Lý hoạt đông lưu hành, kinh doanh bản ghi âm, ghỉ hình

có nội dung biểu diễn nghệ thuật

2.3.4 Quan lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật tại Việt Nam của

người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài

CHƯƠNG 3

QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP QUAN LÝ NHÀ NƯỚC

DOI VỚI HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN

3.1 Quan điểm về quản lý nhà nước đối với hoạt động nghệ thuật.

biểu điễn.

3.1.1 Quin lý nhà nước phù hợp với bản chất, tinh đặc thù và cơ

sở nội ham của hoạt động nghệ thuật biểu diễn

3.1.2 Quân lý nhà nước phải bao đăm hai hỏa quyền sảng tạo va hưởng thụ văn hóa nghệ thuật

3.1.3 Quin lý nha nước nhằm phát huy giá trị văn hóa nghệ thuậttruyền thông đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, lam giảu

"văn hóa dân tộc

dung quản lý nhà nước đối

3.1.4 Quản lý nhà nước phủ hợp với sự vên đồng của nên kinh tế thi trường định hướng x hồi chủ nghĩa

3.2 Giải pháp quản lý nhà nước đối với hoạt động nghệ thuật

biểu điễn

4

4 46

47

47

51 39

Trang 8

3.2.1, Loại bd nội dung quản lý nhà nước không thuộc lính vực 68 nghệ thuật biểu điễn.

3.2.2 Quân lý nha nước bằng quy định pháp luật cụ tl 69 3.2.3 Quin ly chủ thé, điều kiện tham gia hoạt đồng, kinh doanh 70 dich vụ nghệ thuật biểu di

3.2.4 Phân cấp quản ly nha nước cho chính quyển, cơ quan hảnh 74 chính ở địa phương

3.2.5 Quản lý nha nước đồi với chất lương sản phẩm của hoạt đông 76

nghệ thuật biển diễn

3.2.6 Tăng cường quản lý nhà nước theo hình thức hau kiểm T6

3.2.8 Quân ly nha nước về hoat đông lao đông của người bi 78 3.2.9 Quin lý nha nước gắn liên phát triển công nghiệp văn hóa 81 ngành nghệ thuật biểu diễn

KÉT LUẬN 83

Trang 9

1 Tính cấp thiết.

'Việt Nam ngày cảng hội nhập séu, rông và toàn diện với quốc tế Sự hội

nhập đã mang lại những thay đổi lớn cho nghệ thuật biểu diễn B én cạnh nghệthuật truyền thống, nhiễu loại hình nghệ thuất mới cũng được du nhập và pháttriển mạnh mé ở nước ta, vi vay hoạt đông quản lý nha nước cũng cẩn có sựthay đổi dé dap ứng yêu câu của thực tiễn đời song xã hôi Trong khi đó, cáctiện pháp, hình thức quản lý nha nước đổi với hoạt động nghệ thuật biểu diễn

trước đây dân trở nên lạc hâu va bộc lô những han chế, bắt cập, chưa đủ cơ chế

để giải quyết triệt để những mâu thuẫn giữa các chủ thể trong quan hệ phát sinh

từ hoạt động nay.

Trong giai đoạn trước năm 2012, các biện pháp quản lý nha nước đổi với

hoạt đông nghệ thuật biểu dién được thể chế dan trai, xen kế trong nhiều văn

‘ban khác nhau, đẫn đến sự chẳng chéo, hiệu qua thực thi không cao, trách

nhiêm, vai trở của cơ quan quản lý nha nước chưa được chú trong Công tác

quân lý nhả nước vẻ lĩnh vực nghệ thuật biểu điễn chủ yêu căn cử vào 02 Quy

é do Bộ Văn hóa - Thông tin ban hảnh: Quy chế hoạt động biểu diễn va tổchức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp ban hanh kèm theo Quyết định số.41/2004/QĐ-BVHTT ngày 02 tháng 7 năm 2004, Quy chế sản suất, xuất khẩu,nhập khẩu, lưu hành, kinh doanh băng âm thanh, dia âm thanh, băng hình, dia

hình ca nhạc - sin khấu, ban hảnh kèm theo Quyết định số BVHTT ngày 05 tháng 8 năm 1999 va một số Điều, khoản được quy định trong

55/1909/QĐ-Nghỉ dinh số 11/2006/NĐ-CP ngày 18 thang 01 năm 2006, Nghị định số

103/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 11 năm 2009 của Chỉnh phủ ban hảnh Quy

chế hoạt đông văn hoá và kinh doanh dich vụ văn hoá công céng!

15 BB Văn hóa, Để tuo vì Duin 2018), “Báo cáo tổng de vd 0n mỖn Rat iện Ni nt

38 792013NB.CPvàNg Ảnh số 152018NĐ.CP”

Trang 10

Tử năm 2012 đến nay, với việc Chỉnh phủ ban hanh Nghỉ định số 79/2012/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2012 của Chính phủ quy đính về biểu

diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang, thi người đẹp và người mẫu, lưu hanh,

kinh doanh bản ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sản khẩu và Nghỉ đính số

15/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bỏ sung.một số điều của Nghị định số 70/2012/NĐ-CP, công tác quản lý nha nước đốivới hoạt động nghệ thuật biểu diễn từng bước giải quyết các mâu thuẫn, dân.khắc phục những hạn chế, vướng mắc trong công tác ap dụng, thông nhất trong

phạm vi cả nước.

Cho đến nay, hoạt động nghệ thuật biểu diễn phát triển theo chủ trương,

đường lỗi của Bang va Nha nước, vai tr, trách nhiệm cia các cơ quan quản lý

nhả nước ở Trung ương và địa phương từng bước tăng cường từ kiểm duyệtđến kiểm tra, thanh tra vả xử lý vi phạm; các tổ chức, cá nhân được tạo điều

kiên hoạt đồng sảng tạo nghề thuật, đời sông văn hóa, tinh than của nhân đân đẳng thời cũng cổ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên, đây là hoạt

đông hết sức phức tạp, biển đổi không ngừng, công tác quản ly nha nước luôngặp khó khăn Hơn nữa, các quan điểm quản lý chưa có tính nguyên tắc dẫnđến công tác thể chế pháp luật các biện pháp quản ly nha nước chưa én định.trong đài hạn, thường xuyên bi thay đổi, hiệu lực thi hảnh ngắn Có thể ví du,Nghĩ định số 79/2012/NĐ-CP được sữa đổi, bé sung sau 03 năm thi hành, Nghịđịnh số 15/2016/NĐ-CP được yêu cầu sửa đổi, bd sung sau 01 năm thi hành,

"Thông tw số 01/2016/TT-BVHTTDL ngày 24 tháng 3 năm 2016 của Bộ trưởngB6 Văn hóa, Thể thao va Du lịch quy định chi tiết thi hành một số điều củaNghĩ định số 79/2012/NĐ-CP và Nghị định số 15/2016/NĐ-CP được sia đổi,

bổ sung tai Thông tư số 10/2016/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 10 năm 2016của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao va Du lich sau 6 thang áp dung, thi hành

Trang 11

16 tháng 6 năm 2008 của B 6 Chính trị vé tiép tục sây dựng va phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỹ mới đất ra nhiệm vụ “ngăn chăm, làm thất bat âm

‘men, thủ đoạn áp đặt, xâm lăng vẫn hỏa cũa các thé lực thù địch" và đưa ra

giải pháp "vậy đhơng cơ chỗ quấn If và chỗ tài ngăn chăm, xử lý các hoạt đôngsáng tác, truyền bá những sản phẩm văn học, nghệ thuật có nội dung tư tưởngnghệ thuật thắp, ánh hưởng xấu tới xã hội; xdy đựng các đạo iuật điều chữnh:

sung Luật Báo chi, Luật

é tài nâng cao trách nhiệm trong việc thẩm định, đánh

lĩnh vực văn học, nghề thuật, trước mắt sửa đỗi,

Xudt bẩn có những c

giá quyết đình công bỗ trinh diễn, truyền bá các tác phẩm, đặc biệt trên hthông thông tin dai chúng, phát thanh, truyền hình dich vụ biểu diễn nghệthuật “ Sau thời điểm Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực, Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09 tháng 6 năm 2014 của Hội nghỉ lần thứ Chín Ban chấp hành.Trung ương Đăng Khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người viếtnam đáp ứng yêu cầu phát triển bên vững đất nước xác định mục tiêu “ngănchăm và đây iit sự xuống cắp và đạo đức xã hội”, trong đó, đưa ra các nhiệm

vụ, giải pháp “ngăn chặn, day liu tinh trang suy thoái về tư tưởng chính trị,

dao đức, lối sống trong một bô phận cán bộ, công chức, đăng viên” và “ngăn

_ có hiệu quả tình trang một bô phận bảo chi, xuất bản, văn hỏa văn nghệ oat đồng khéng diing tôn chi, muc đích sản phẩm lệch tac, tht liễu tâm thường

‘Tinh hình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam với thé giới ngày cảng,mạnh mé trên nhiêu phương diện, trong đó có Tinh vực văn hóa - nghệ thuật,đẳng thời, trong thời gian qua Quốc hội đã ban hành và sửa đổi, bỗ sung nhiều

ao luật quan trong nhằm thực hiện Nghi quyết Đai hội Đăng toan quốc lẫn thứ

“XII, triển khai thí hành Hiển pháp năm 2013, trong đó có Luật Bau tư và Luật

Doanh nghiệp Các đạo luật nảy đã gop phan xóa bỏ rảo can về đâu tư, kinh:

Trang 12

doanh không phủ hop với kinh tế thị trường và cam kết hội nhập của Việt Nam, tạo cơ sử pháp ly cho việc cải thiên môi trường đâu tư, kinh doanh theo hướng,

ngày cảng thuận lợi, minh bạch và bình đẳng giữa các nha đầu tư Đặc biết,Luật Doanh nghiệp đã bãi bé một số yêu cầu, điều kiện tại thời điểm thành lậpdoanh nghiệp để timg bước chuyển đổi phương thức quản lý từ tiền kiểm sang

‘hau kiểm, đơn giản hóa thủ tục vả rút ngắn thời gian thảnh lập doanh nghiệp,cấp giấy chứng nhận đăng ký dau tư đối với nha dau tư nước ngoài, bãi bỏ thủ

tục cấp giấy chứng nhận đăng ký đâu tư đôi với nha đâu tư trong nước, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ đông trong quá trình hoạt động kinh doanh và tổ chức quên lý doanh nghiệp.

‘Vi những lý do trên, công tác quản ly nha nước vẻ hoạt động nghệ thuậtbiểu điển đã và dang đặt ra những yêu cầu cấp thiết về việc nghiên cứu, tiếp tục

‘hoan thiện hệ thống lý luận hướng đến sư bên vững va ôn định đồng thời giảiquyết những vướng mắc, bat cập trên thực tế, bão đảm đáp ứng phát triển kinh

tế - sã hội trong giai đoạn hiện nay.

2 Tình hình nghiên cứu

'Vệ cơ sở lý luận, dé tai nghiên cứu về “quan bi nhà nước về hoat động

nghệ thuật biéu diễn trong giai đoạn hiện nay” có tính méi, chưa có tải liệu

nghiên cứu chuyến sâu Tuy nhiên, một số công trình nghiên cửu khoa học sau

đây để cập đến nội dung liên quan:

~ Quản I} văn hoá Việt Nam trong tiễn trinh đổi mới và hội nhập quốc tế,Phan Héng Giang (Ci nhiém để tài), Để tai KX03 /2010,

~ Quản if văn hóa Việt Nam trong tiễn trình đỗi mời và hội nhập quốc 1,Phan Hỏng Giang, Bui Hoài Sơn (đồng chủ biên), Nzb Chính trị quốc gia, H

(2012 in lân thứ nhất), (2014 in lẫn thứ hai)

Trang 13

của trường Đại học Luật Hà Nội

3 Mục đích nghiên cứu.

Nghiên cứu các vấn để đặt ra từ lý luận, cơ sở pháp luật và thực trangquản lý nhà nước đối với hoạt đông nghệ thuật biểu điễn nhằm đưa ra các giảipháp nhằm hoan thiên cơ chế quản lý, thể chế biện pháp thực thí đồng thời

nâng cao nhận thức và nên tang lý luận vé quản lý nhà nước trong lĩnh vực

nghệ thuật biểu diễn

Nghiên cứu hoàn thiện cơ chế quản lý nha nước đối với hoạt đông nghệ

thuật biểu diễn trong thời kỳ mới, bảo đâm công tác quan ly nha nước phủ hợp,

hải hòa với các nhóm quyển sáng tao va thụ hưởng lợi ích từ văn học, nghề

thuật vả nhóm quyền hưởng thu và tiếp cân các giá trị văn hóa, tham gia vao

đời sông văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa của nhân dân.

"Nghiên cứu xây dựng quy định quản lý nba nước về hoạt đông nghệ thuật

tiểu diễn thông nhất với hệ thông pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho hoạtđộng thương mai, đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn đồng.thời mở rông cơ hội tiếp cận thị trường nghệ thuật biểu diễn va tiền tới hội nhập

in thương mai toàn cầu.

'Nghiên cứu thể chế giải pháp thực hiện chính sich, chỉ dao của Chính phi,

Thủ tướng Chỉnh phủ vẻ xây dựng Chính phủ kiến tạo va phân cấp quản lý

‘hanh chính nha nước trong quản lý nha nước vé hoạt động nghệ thuật biểu diễn

4, Đối trong, phạm vi nghiên cứu.

tượng nghiên cin

Dưới góc đô lý luận nha nước va pháp luật, luận văn nghiền cứu những,

‘van để lý luận, thực tiễn về công tac quản ly nha nước nghệ thuật biểu diễn

Trang 14

_Phạm vi nghiêu cứu

'VẺ không gian: Luận văn nghiên cửu công tác quản lý nhà nước đối với

‘hoat động nghệ thuật biểu dién trong bồi cảnh kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa trên lãnh thổ Việt Nam hoặc từ Việt Nam ra nước ngoài Trong

đó, nội dung nghiên cửu tập trung vào các công tác quan lý nhà nước đối với

‘hoat động biểu dién nghệ thuật, lưu hành ban ghi âm, ghi hình có nội dung biểu

diễn nghệ thuât, Kha thác, sĩ đụng tác phẩm nghề thuật biểu diễn va các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt đông nghệ thuật biểu

'Về thời gian: Luân văn nghiên cứu thực trang quản lý nha nước đối với

‘hoat động nghệ thuật biểu diễn trong giai đoạn từ năm 2012 đến nay để có cơ

sỡ xây dựng mô hình quản lý hoạt động nghệ thuật phù hop trong giai đoạn tới

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

~ Phương pháp luận phép biện chứng duy vat chủ nghĩa Marx - Lenin

“Trên cơ sở chủ nghĩa Mars - Lenin, luân văn áp dụng phương pháp nghiên.

cứu su quy định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiệntượng hay giữa các mat, các yêu tổ của mỗi sự vật, hiện tượng, mối liên hệ tôn.tại và phát triển trong hoạt động nghệ thuật biểu diễn Trong đó, các sự vật,

hiện tượng được xem xét, nghiên cửu trên cơ sở cdc nguyên ly, quy tắc vả sự phản ánh mỗi liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng thông qua các cấp phạm tr.

~ Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiện:

Luận văn ap dụng phương pháp xem xét những thành quả của hoạt đông,

thực tién trong quá khứ để rút ra những kết luận bão dam tính thực tiễn va tính.khoa hoc Trong đó, luận văn hướng vào nghiên cứu diễn biển và nguyên nhân

của các sự kiên và nghiên cứu giải pháp thực tiễn đã áp dụng để tìm ra các giải

pháp phù hợp nhất

~ Phương pháp nghiên cửu lý thuyết

Trang 15

Tuân của dé tai, hình thảnh giả thuyết khoa học, dự đoán vẻ những thuộc tính.của đối tương nghiên cứu, xây dựng những mô hình lý thuyết hay thực nghiêm.

‘ban đâu.

~ Phương pháp phân tích - ting hợp lý thuyết

Luận văn áp dụng phương pháp phân tích lý thuyết thảnh những mặt,

những bộ phận, những mối quan hệ theo lich sử thời gian để nhân thức, phathiện va khai thác các khía cạnh khác nhau của lý thuyết từ đó chon lọc những,thông tin cần thiết phục vụ cho để tải nghiên cứu Qua đó, các nội dung lýthuyết đã thu thập được thành một chỉnh thé để tạo ra một hệ thống lý thuyếtmới day đủ và sâu sắc về chủ dé nghiên cứu

~ Phương pháp giả thuyết

Luận văn áp dung phương pháp nghiên cứu đối tượng bằng cách dự đoán.

‘ban chất của đối tương va tim cách chứng minh các dự đoán đó

~ Phương pháp lich sử

Luận văn áp dụng phương pháp nghiên cứu bằng cách tìm nguồn gốc phátsinh (nguồn gốc xuất xử, hoàn cảnh nay sinh), quá trình phát triển và biển đổi(điều kiện, hoàn cảnh, không gian, thời gian có ảnh hưởng) để phát hiện bản.chat và quy luật vận động của đối tượng

Trang 16

6 Kết quả nghiên cứu dự kiến

"Để xuất những nội dung sửa đối, khắc phục và hoàn thiện những nội dungphat sinh vướng mắc, bat cập trong thực tiến quản lý nha nước về nghệ thuậttiểu dién thời gian qua

Đô xuất giải pháp tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong hoạt động,của các tổ chức, cá nhân hoạt động nghệ thuật biểu diễn, giãi quyết các bắt cập

trong thủ tục hành chính nhằm tao điều kiện cho các tổ chức, cả nhân tham gia sảng tao văn học, nghệ thuật phủ hợp với thuẫn phong mỹ tục, truyền thông văn hóa dân tộc, bảo đảm môi trường kinh doanh lành mạnh, đúng quy đính pháp luật, ngăn chăn hành vi xâm pham quyên, gây ảnh hưởng đến hoạt đông của

những nghệ sỹ, thành phần sáng tao hoạt động nghệ thuật

‘Dé xuất hoàn thiện, nâng cao hiệu quả thực hiện quy định vẻ bao về quyền

tác giã, quyền liên quan cũng như các chỉnh sách vẻ lao động, việc làm đồi với

nghệ sỹ, thánh phan sing tạo trong mỗi trường đâu từ kinh doanh ngành, nghề Tiên quan đến văn hoa, nghệ thuật, sáng tao,

Đổ xuất hoàn thiên cơ chế phân cấp giữa các cơ quan Trung wong va dia

phương trong công tác quan ly nha nước đổi với hoạt động nghệ thuật biểu diễn

Đô xuất phương án quản lý theo chi thể trên cơ sở thực hiện các nhiém vụ,

giải pháp xây dựng công nghiệp văn hóa ngành nghệ thuật biểu diễn, bảo dampha hợp với sự phát triển của nên kinh tế thị trường và hội nhập kanh tế quốc tế

Trang 17

ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT BIEU DIỄN

111 Tổng quan về nghệ thuật và nghệ thuật biểu diễn.

11111 Nghệ thuật

1.111 Sựlành thành và phát triển của nghệ thuật

"Nghệ thuật hình thành va phát triển phụ thuộc vào những điểu kiên tự.nhiên, diéu kiên kinh tế - xẽ hội nhất định va do chỉnh yêu cầu khách quan củaquy luật phát triển

“Xuất phát từ đặc tính của mình, sự hình thành và phát triển nghệ thuật đãthể hiện bằng rất nhiều những hình thức khác nhau mà mỗi hình thức không thé

bi thay thé bằng một loại hình hay loại thé ở một loại hình nghệ thuật khác.(Chang hạn, sự hình thanh, phát triển của kién trúc vả các loại thể của nó không,thể thay thể đuợc bằng hội họa, văn chương không thể thay thể bằng sân khâu

Trong âm nhạc cũng không thể chỉ dimg lai ở thanh nhạc mà còn có khi nhạc, trong thanh nhạc lại có loại thể thanh xướng kịch (oratorio), đại hợp xướng (cantat), trong thanh xướng kích lại có ca khúc, trường ca, hop xướng Sân.

khẩu truyền thông Việt Nam có tudng, chèo, cải lương, kích dân ca nhưng.cải bi, cái hải, cải hư cầu của sân khẩu Chèo không thé thay thé chính cái bi,cải hai, cái hư cầu trong một loại hình sân khấu khác, chẳng hạn như Tuéng

hay Cai lương.

G góc độ khác, sự hình thanh, phát triển các loại hình, loại thé của nghệ

thuật côn do tinh đa dạng, phong phú va sự năng động dưới các phương thức

thông qua các phương tiện vật chất - kỹ thuật đem lại khả năng tạo hình - biểucảm ngày cảng hiệu quả hơn để con người có thể khám phá, khai thác, khơi daytảng sâu ý thức - tâm hồn con người trong sáng tạo nghệ thuật

Co thể nói, quá trình hình thành, phát triển các loại hình, loại thể của nghệ

thuật luôn gắn liễn với sảng tạo, có nguồn gốc từ những ÿ trỡng mới, dám ngiĩ,

Trang 18

không đúng với hiện thực khách quan sẽ không được chấp nhận trong x hội,

kế cả khi đó 1a một ý tưởng có tâm nhìn

Căn cử lịch sử hình thành va phát triển của nghệ thuật đã tao nền nhữngnên văn minh tại mỗi hình thái kính tế - xã hội khác nhau, trên cơ sở tính đặc

tha va đặc trưng của nghệ thuật, các nha triết học đã phan chia bay loại hình.

sau: Kiên trúc, Điều khắc, Hồi hoa, Am nhạc, Văn chương, Sân

ảnh Ngoài ra, còn có nghệ thuật trang trí, múa, nhiếp ảnh, mỹ thuật công,

nghiệp, truyền hình nghệ thuật, xiếc đều có nhiều loại thể khác nhau

vả Điện

1.112 Bản chất của nghệ thuật

'Nghệ thuật 1a biểu hiện đặc thủ của hình thái ý thức sã hội mã trong đó

‘vita có tinh giai cap vừa là tổng thé giá trị văn hóa mang tính nhân dân, dân tộc

vva nhân loại.

Nghệ thuật là biểu hiện hình thái ý thức xã hội

‘Theo dong lịch sử phát triển của ý thức 2 hội, nghệ thuật đều gắn liễngiai đoạn phát triển từng hình thái kinh tế - sã hội, giữa nghệ thuật và các hình

thai ý thức khác luôn chịu sự tác động của tổn tại xã hội và có sự tac động qua

lại Nghệ thuật tn tại đưới dang ý thức xã hội, là mặt tinh thin của đời sng zãhội, chứa đựng những quan điểm, tư tưỡng, tỉnh cảm của xã hội, cộng đồng zã

hội và phân ánh tôn tại xã hội trong những giai đoạn lich sử nhất định Tuy nhiên, vượt lên những ý thức xã hội khác, nghệ thuật ả hình thức:

nhất của ý thức thẩm mf vì là dang cao nhất cia hoạt động thẩm mỹ, phn ảnh

sâu sắc tôn tai xã hội đưới dạng "cải đẹp”

éu hiện cao

Trang 19

Nghệ thuật vừa phan ánh quan hệ của con người với thé giới, vừa phanánh chính bản thân con người với tắt cả trang thái tâm lý, tinh cảm, ước muốn,tâm trang, tập quán Nghệ thuật không những phản ánh trực tiếp bản thé ton tại

xã hội, ma còn di sâu vào những điều kỳ diệu, những diéu bí dn nhất của tự

nhiên, của quan hệ x hội; tất cả những gì còn nằm ở những ting sâu ma ý thức

của con người, của khoa học không thé phát hiện hoặc thể hiện được

‘Theo quan điểm duy vật lịch sử của Karl Marz, nguén gốc va ban chất ýthức xã hội déu gắn với sự phát triển của lich sử xã hội Trong đó, nghệ thuật

1a đời từ khi xã hội chưa phân chia giai cấp va hình thành nghệ thuật gắn liên

với lao đông va thực tiễn đời sống, Ngay từ những tiếng hú gọi sin bắn, háitom đến những biểu tượng xăm trên người hay hình vé vé những cuộc đi săn.trên đá hay kể cả những vat dung, trang sức đã hình thành yêu tổ sơ khai nghềthuật Như vay, có thé nhân xét nghệ thuật trước hết được quy định bởi quan

hệ thực dụng của con người, gắn liễn với quả trình lao động để tạo ra của cải,vật chất và sau đó nâng tâm thành những sin phẩm théa mén nhu cầu tinh thin.'Nghệ thuật ban đầu gắn bó trực tiếp với quá tình lao động và nhu cầu vatchất thực dung, gần như ai trong công đông cũng có thể thực hành Đền thờiđiểm phát sinh mâu thuẫn trong xã hội, chiến tranh, phân chia giai cap và hình

thành bộ máy cai tri, nghề thuật mới gần như định hình một cách đặc thù, tách biệt với các ý thức sã hội khác va cơ bản đã trở thành một nghề nghiệp trong

xã hội nhằm phục vụ, thöa mãn yêu cầu cao hơn vẻ tinh thin của mọi ting lớp,giai cấp

Sự phát triển mang tính kế thừa của các hinh thái kinh tế - xã hội khônglâm mắt di bản chat von có của nghệ thuật la gắn liên với điều kiện vật chat, hạtảng kinh tế và các hình thái ý thức xã hội khác kể cả khi có sự can thiệp của

khoa hoc - công nghệ Trai qua 4 cuộc cách mang công nghề, nghệ thuật luôn.

phat triển song hành, vấn giữ nguyên bin chất chỉ khác mỗi hình thức truyền.đạt, dau tiên là trực tiếp trước công chúng sau đó la truyền phát qua sóng phát

Trang 20

thanh, sóng truyền hình và hiến nay là hệ thống thông tin điển tử Tác đông,

công nghệ vào nghệ thuật cũng là sự liên kết yếu tổ kỹ thuật vào cách thức biểu.diễn từng loại hình, loại thé của nghệ thuật Dac biết là các loại hình nghệ thuậtthể hiện bằng âm thanh vả hình ảnh

Cho đền nay, nghệ thuật đã bước qua giai đoạn phát triển có tính chất công.đẳng, dan tộc, quốc gia va đang ở bước phát triển mang tính nhân loại Nghệ

thuật cũng Khôngchỉ còn mang ý nghĩa thông tin, mà nó có Khả năng tao ra những điều kiện tốt nhất, nhanh nhất, hiệu quả nhất trong hoạt đồng, quan hệ

trao đi, giao lưu văn hóa giữa các dan tộc

'Nghệ thuật có tính đặc thù so với các hình thái ý thức xã hội khác

"Như phân tích ở trên, nghệ thuật có sự tác đông qua lại giữa các hình thái

ý thức xã hội khác gồm chính trị, pháp quyền, dao đức, khoa học, tôn giáo va

được quyết định bởi tén tại zã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định

Nghệ thuật có những đặc điểm chung giống với các hình thai ý thức sã hội

khác nhưng ở một khía canh, nghệ thuật lại có tính đặc thù riêng biệt

Đặc điểm chung của nghề thuật và các hình thái ý thức xã hồi khác là sựphân ánh hiển thực khách quan và déu được quyết định bởi tồn tai x4 hội Tuynhiên, nghệ thuật và ý thức ã hôi déu tương đối độc lâp, không thu đồng trongmỗi quan hệ với tôn tại xã hồi, mat khác có vai trò tích cực trong đời sống xãhội Friedrich Engels viết: “Sự phát triển của chính trị, pháp luật triết học, tôngiáo, văn học, nghệ thuật, v.v đều dựa trên cơ sở sự phát triễn kinh tổ Nhưngtắt cả ciuing cũng có ảnh hưởng lẫn nhan và ảnh hướng đễn cơ sở kinh tế ”2

Tinh đặc thù riêng biết của nghề thuật so với các hình thai ý thức x8 hội

khác là sự phân ảnh hiện thực khách quan bằng hình tượng nghệ thuật Hình

tương nghệ thuật phân ánh bản chất đời sông hiện thực nhưng phân ảnh thông,

(Mic và Pa Anggun (1999), Toàn tp, Tập 39 (Thing ling 1593 -thingbiy 1895) 28 Chis

trị Qué gi, Nội t 271

Trang 21

qua cai cá biết, phan ánh cái cụ thể, trực tiếp bang cảm tính, sinh động nhằm.mục dich thể hiện quan điểm cá nhân, tâm tư, nguyên vọng, tư tưởng đối vớitôn tại xã hội Khác với khoa học xem xét thé giới bằng hệ thông quy luật thông.qua thực nghiệm, đạo đức phản ánh thé giới bằng quy tắc đánh giá, diéu chỉnh.

"hành vi ứng xử thông qua quan niệm, tri thức va các trang thai xúc cảm tâm lý,

nghệ thuật phan anh bằng hình tượng thể hiện sâu sắc cảm xúc thể giới tính:thân con người

Hình tượng nghệ thuật cũng nhân thức cái chung trong cái riêng, nhận.

thức cải ban chất trong cái hiện tượng, nhận thức cái phổ biển trong cái cá biết,song cái cá biệt trong nghệ thuật phải 1a cái cá biệt có tính điển hình vả nếu nhà.nghệ thuật tao ra cái điển hình thì phải là cải điển hình đã được cá biệt hóa

Hình tượng nghệ thuật cũng khác biết với cái cảm tính phân ánh trực tiếp, cu

thể bởi các giác quan va thể hiện trực tiếp, cụ thể cái được cảm nhận mà không

có sự biển đổi qua lăng kinh nghệ thuật

"Như vậy, hình tượng nghệ thuật cằn được ác định không chỉ với đặc điểm.cảm tính trực tiếp, cụ thé, ma còn phân tích nội dung ham chứa chiều sâu, độcđáo cá biệt của tư tưỡng trong tác phẩm nghệ thudt Từ duy hình tương cũngkhông phải là y thức siêu hình béi đó là tw duy phản ảnh thực tiễn với những,điều kiện đáp ứng tiêu chuẩn thẩm mỹ với trinh độ khái quát cao, sự thông nhất

giữa nôi dung và hình thức, giữa cảm tính và lý tinh

Nghệ thuật có tinh giai cấp

"Trong xã hội có giai cấp, nghề thuật bao giờ cũng mang tính giai cấp Tính

giai cấp của nghệ thuật biểu hiện trước hết ở chỗ nó không thể không chịu sựtác động của thể giới quan, các quan điểm chính trị của một giai cấp, không thể

đứng ngoài chính trị và các quan hệ kinh tế Trong sã hội chia thành các giai

cắp ma phủ nhận mối liên hệ của nghệ thuật với chính trị thi hoan toàn sai lầm

Trang 22

Xét về tinh gai cap, tư tưởng thông tn của một thời đại bao giờ cũng là trtưởng của giai cấp thống trị về kinh tế va chính trị ở thời đại đó và đồng thờivới nó là sự tổn tại của nghệ thuất thông tri Theo quan điểm của chủ nghĩa duy

vật lịch sử, xuất phát từ việc chi phối trong quan hệ sén xuất, tư tưởng và ý thức

nghệ thuật của giai cấp thông trị áp đất, gây ảnh hưởng lên tư tưởng va ý thứcnghệ thuật của giai cấp bi tr Về vin để nay, Marx đã chỉ rõ “Giai cấp nào làTực lượng vật chất thông trị trong xã hội thi cũng là lực lương tĩnh than thông

tr rong xã hôi” Tuy nhiên, bên canh tu tưởng vả ý thức nghề thuật của giaicấp thông trị, giai cắp bi tri cũng xây dựng, phát triển nghệ thuật riêng, phanánh những tâm tư, nguyện vọng vả tư tưởng của giai cấp minh

Mỹ học Marsist đâu tranh chồng lại học thuyết duy tam chủ nghĩa vé

“nghệ thuật thuần túy”, phủ đính sự phụ thuộc của nghệ thuật của hệ tu tưởng,giai cấp thông trị “Nghệ thuật thuẫn tủy” không những trung lập nghệ thuậtvới hệ tư tưởng của giai cấp thống trị ma con không công nhận các niém tinchính trị - xã hội Day là quan điểm không phù hợp với thực tiến và bản chấtnghệ thuật cũng như đời sống thẩm mỹ của con người trong moi thời đại

Điều này đã được chứng minh bằng việc các nhà nước trong moi giai đoạn lich sử luôn đặt van để quan tâm nghiên cứu, xây đựng hé thông giáo đục nghệ

thuật, thiết chế văn hóa vé nghệ thuật nhằm tác đồng, định hướng người dân.theo hệ tư tưởng chính thông của giai cấp thống trị

Nghệ thuật là tổng thé gia trị văn hóa mang tính nhân dân, dân tộc va

nhân loại

Tỉnh nhân dân trong nghệ thuật là quan niệm của mỹ học hiện đại do Vladimir lich Lenin nêu lên, khí ông đặc biệt quan tâm đến tính tư tưởng của văn nghệ, vai trò chiên đầu của nghệ sỹ Nói chuyện với nữ đăng viên công sản.

người Đức, V.LLé-nin khẳng định: “Điểu quan trong không phải là ý tiễn của

` C Mắc và Ph Ănghưn (1999), Tain ap, Tp 3 (1845-1847) Nb Chăn trị Quốc ga, Hà NG, 68,

Trang 23

chủng ta VỀ nghề thuật Nghệ thuật là cria nhân ddn”* Như vay, theo quanđiểm của Lenin, nhân dân không chỉ là đối tượng phuc vu cia nghệ thuật, manhân dân chính lả hạt nhân phát triển nghệ thuật Nghệ thuật chân chính gắn bóvới đời sống hiện thực của nhân dân, là nhân tô thúc dy manh mé tiền bộ zã

hội thông qua việc đáp ứng những nhu câu thẩm mỹ của con người Khi phản ánh thé giới hiên thực trong các hình tương nghề thuật chân thực và có giá trị

thấm mỹ cao, nghệ thuật đã tác động đến lý tri va tỉnh cảm của con người, kích

thích tính tích cực của con người, zây dựng ở con người những hảnh vi dao đức tốt đẹp

"Tính đân tộc tổn tai ở moi loại hình, loại thể nghệ thuật, bao ham rất nhiều,yếu tô: phong tục, tập quán, lối sống, ứng xử, cot cách, tâm hồn, quan niệm.thấm mỹ, truyền thông được đúc kết qua chiéu dai lịch sử Chính tính dân tộc

Ja chất liệu làm nên yêu tổ bản sắc của nên nghệ thuật

Khi nhắn mạnh tính giai cắp của nghệ thuật trong xã hội có giai cấp, quan.điểm của chủ nghĩa Mác - Lénin không phủ nhân tinh nhân loại của nghệ thuật

‘bdi cho di tác gid ở giai cập nao, giá trị tắc phẩm nghệ thuật của ho vẫn được

lưu truyền khắp thé giới qua các thời đại Với chiên sâu tư tưởng vả tỉnh cam,nghệ thuật lả hơi thở của thời đại, la một bộ phận đặc thù hợp thành tổng thé

những giá tr văn hóa mang tính nhân loại.

Có thể nhận xét, tính nhân dân, tính dân tộc va tỉnh nhân loại của nghệthuật luôn đan zen, vừa thể hiện cái bản sắc của mỗi dân tộc lại mang hơi thởthời đại Giữa chúng có sự chọn lọc tinh hoa nhằm hòa nhập hình thành nên

‘van hóa nghệ thuật của toàn nhân loại Và để làm được điều đó, nhân dân chính.1a nguồn lực sức mạnh chính để phát huy, thúc day sự sing tạo các gia trị truyền.thông của dân tộc và giá trị tinh hoa của nhân loại

* Đàn Phạm Hi Tang (2012), “Va md động he cũavănhóa/đ với suphie miễn”, Tap di Công sin,

"hiển đh at Jêtlstrochứconectx ong ome Viet sơn wen dong do, hoV301311514//át

TY củ go boy co youn plvt en aap mg mạ cp 0348/2020.

Trang 24

1.1.2 Nghệ thuật biểu diễn.

112.1 Quan diém định nghĩa nghệ thuật

Cho đến nay, thuật ngữ nghệ thuật biểu diễn tại Việt Nam cũng như trên.thể giới chưa được khái niém một cách chuẩn mực

Theo một số từ điển như Oxford Advandced Leamers Dictionary,Cambridge Dictionary, "nghệ thuật biểu di srfonming art” được định.nghữa những loại hình nghệ thuật như âm nhạc, múa, sân khâu (kịch) được biểudiễn trước khán giả

'Trong tiếng Italy, “nghệ thuật biểu diễn” - “arti dello spettacolo” có nghĩa.1à sử trình diễn của nghệ sỹ trong một chương trình, sự kiện có tinh chất nghệ

thuật trước công chúng nhằm khơi goi những cảm xúc.

Trong tiếng Tay Ban Nha, “nghệ thuật biểu diễn” - “arte escénico” cónghiia là nghệ thuật trên sân khẩu hoặc có bồi cảnh diễn xuất

Nhu vậy, theo cách tiếp cân của phương tây, nghệ thuật biểu điễn khá

tương đồng với nghệ thuật sân khẩu Một số giáo trình văn hóa - nghệ thuật

hiện nay định nghĩa sẽn khẩu là loại hình nghệ thuật tổng hợp có lich sử lâuđời Bằng sự kết hợp nhiễu loại hinh nghệ thuật khác như văn học, hội họa, kiếntrúc, âm nhạc, múa và hiện nay còn bao gồm cả điện ảnh Sân khẩu tạo nên các

"hình tương nghệ thuật sống động đổi với công chúng nghệ thuật Ngôn ngữ đặctrưng của sân khẩu là hành động (rảnh đông hình thể, hành động tâm lý, hành.động ngôn ngữ), thông qua điễn xuất, biểu đạt cảm xúc của điển viên Hành.đông sân khẩu la hảnh động kịch, hành động mang tính xung dét, nhằm biểu.hiện tư tưởng của kịch mang tính nhất quán chứ không phải bat kỳ hảnh đông,

có tính chất ngẫu nhiên nao

Trong tiếng Trung Quoc, “nghệ thuật biểu diễn” - “#Effi3E3R” Trong đó,

“nghề thuật"-"“EB48"" chỉ các kĩ năng id thuật về “luc nghề" 7B (gồm: lễ,

Trang 25

nhạc, za, ngự, thư và số) hoặc chỉ những phương thức có tính sáng tạo “Biểudiễn" - "388" chỉ việc ding động tác, phương pháp trình bay nội dung hoặcđặc điểm sự việc cho người khác.

Tại Viet Nam, "nghệ thuật biển diễn” cũng đã được tiếp cân gin giống như trên thể giới, những người được coi là nghệ sỹ khi luyên được 6 yêu tổ

“thanh - sắc - thục - tinh - khí - thản” Tuy nhiên, do hệ thống giáo duc - diotạo cũng như các quy định pháp luật, cho đến nay, “nghệ thuật biểu dién” ở'Việt Nam chưa có một khái niệm cụ thể, xác dang và đang ngày một thay đồi

do sự tác động của kinh tế thi trường và sự phát triển của công nghiệp giải trí

‘Theo cách tiếp cận hệ thống giáo duc - đào tạo, "nghệ thuật biểu did

được dio tạo theo mã ngành 2102 - “Nghi thuật trình diễn: Lã nhóm ngành,

nghề đào tạo tap trung vào if thuyét, sáng tác, đạo diễn và biểu diễn âmnhạc, kích, điền ảnh mia, xiắc “ và mã ngành 2103 - “Nghi thuật nghề nhin

La nhóm ngành nghề dao tao tập tring vào lỹ thuật, công nghề chụp ảnh,sain xuất phim, sản xuất âm nhạc, sản xuất các chương trình phát thanh và

truyễn hùnh“^

‘Theo cách tiếp cận của pháp luật, “nghệ thuật biểu diễn” được tiếp cận từnhững hoạt động nghệ thuật biểu diễn bao gồm hình thức “biểu diễn nghệ thuật,trình điễn thời trang”, “thi người đẹp va người mẫu”; “lưu hảnh, kinh đoanh:

‘ban ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khẩu”.

Trang 26

vả diéu chỉnh quan hệ phat sinh giữa các chủ thé, theo đó: “Hoạt đông nghệthuật biểu diễn Ja quá trình sáng tao bao gồm công tác nghiên cứu, sưu tâm, đảotạo, sáng tác, thiết kế, dân dựng, đạo diễn, biên đạo va các hoạt động sáng tạokhác nhằm tạo ra những sản phẩm âm thanh, hình ảnh dưới các hình thức vađịnh dang khác nhau dé truyền đạt dén công ching” Khải niêm nảy gấp phảikhông ít khó khăn dé chấp nhận béi những quy đính điều chỉnh đã ăn sâu, bam

ré vào tư duy, nhận thức vả cách áp dung

Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể tiếp cận khái niệm nghệ thuật biểu diễn.thông qua những đặc tinh von có của nó: “Nghệ thuật biểu diễn la sự tổng hoa

của loại hình nghệ thuật không gian vả nghệ thuật thời gian, được sáng tao bởi ghê sỹ và truyền đạt đền công chúng bing những hình tượng thống nhất giữa nội dung và hình thức ”

1.1.2.2 Đặc tính của nghệ thuật biêu di

Nghệ thuật biểu diễn là tổng hòa của loại hình nghệ thuật không gian.

và nghệ thuật thời gian

‘Tinh không gian của nghệ thuật biểu diễn là yếu tổ tính, điễn đạt sự vật cuthé vả được cảm nhận bang thi giác Thuộc tính nay tạo hiệu ứng bồi cảnh, giúpngười xem định hình được hình tượng nghệ thuật, trêi nghiệm tác phẩm thông,qua hình thức vật thể Hơn thé nữa, hình tượng nghệ thuật được xây dung theo

ấn tương thị giác, tao ra sự hắp dẫn cla cảm thu thị giác để tác đồng, phản ánh.đến người xem Có thể ví du như tác phẩm chèo được biểu diễn dưới mái đình

cổ, với những kiến trúc độc đáo của Đông bang Bắc bộ sẽ tạo rat nhiều hiệu

‘ing nghệ thuật hơn là trên sên khẩu của nhà hat.

‘Tinh thời gian của nghệ thuật biểu dién là sự diễn đạt, biển đôi, phát triển

nội dung theo quá tình thông qua tâm trang, căm xúc của nhân vật được hóa

thân bởi các nghệ sỹ Hình tượng nghệ thuật của một tác phẩm nghệ thuật biểudiễn luôn có cầu trúc đặc trưng theo những quy luật thời gian và nguyên tắc

Trang 27

phat triển, tinh kich Nghệ sỹ biểu diễn tao ra những giai đoan của cam xúc,

trên nên không gian tạo cảm nhận về thời gian Đó là lối xây dựng hình tương,

kiểu nhắc lại (dang điệp khúc), tring lập theo hình xoáy ốc va ding ngôn ngữ

đa thanh.

Chính hai yêu tô không gian và thời gian là chat liệu để định hình tác phẩm.nghệ thuật biểu điển Một tác phẩm giau câm xúc hay phan cảm không chỉ phụthuộc vao lối diễn của nghệ sỹ mà còn phụ thuộc rat nhiều vào bồi cảnh, không.gian biểu diễn

Nghệ thuật biểu diễn có tính thống nhất giữa nội dung và hình thứcNghệ thuật biểu diễn khi được định hình thành một tác phẩm luôn có nội

dung của một hình thức nhất định, va ngược lại hình thức đó bao giờ cũng nhằm

thể hiện một nội dung tư tưởng Nội dung và hinh thức trong một tác phẩm.nghệ thuật biểu điển gắn bó hữu cơ với nhau, không bao giờ có một nội dung

trừu tượng cũng như không hé có một hình thức chung chung,

‘Theo quan điểm Maraist, nội dung và hình thức luôn gắn bó chat chế,thống nhất Trong nghệ thuật biểu diễn, nội dung có vi tri quan trong để kết tỉnh.giá trị nghệ thuật biểu diễn, hình thức là cơ sở cho sự tổn tại trong tính hiệnthực được định hình bằng tác phẩm Trong đó, nội dung giá tri nghệ thuật quyđịnh hình thức thể hiện nhưng tính chất da dang, phong phú của loại hình biểuđiển va mức độ sáng tao của nghệ sỹ sẽ kim hãm hoặc thúc day sự phát triển.của nội đung tác phẩm nghệ thuật biểu điển

Khi khẳng định vai trò quyết định cia nội dung đổi với hình thức, th hình.

thức cũng có tính tích cực đối với nội dung Tính phủ hợp của hình thức sé bộc

16 day đã nội dang và sự bt hợp lý của nó cũng cõ thé làm sứ lệch nội dung

của tác phẩm nghệ thuật biểu diễn Do vậy, một tác phẩm có giá trị thẩm my

cao không chỉ do nội dung từ tưỡng tién bộ, phân ánh đúng chân ly khách quan của cuôc sống ma còn do hình thức hoản thiện, hoàn mỹ của nó

Trang 28

Trong sang tao nghệ thuật biểu dién, nghệ sỹ luôn đi từ nội dung đến hình.thức, xuất phat tử nội dung là cải tương đối én định và tìm kiếm những hình.thức đa dạng tương ứng để biểu hiện Trong quá trình đó, tác phẩm mới được

hình thành thi nội dung đó còn nằm trong tri tưởng tượng, cảm xúc sảng tao, ý

đỏ sang tạo của nghệ sỹ chứ chưa phi là nội dung hoàn chỉnh và nó chỉ hoàn

chỉnh khi đã được thể hiện ỡ những hình thức thích hợp với nó

Nghệ thuật biểu diễn có tính hình tượng.

Pham trủ hình tương mang tính khải quát, phản ánh tính hệ thống của các

'khái niệm, quy luật vé đặc trưng thẩm mỹ của nghệ thuật, thể hiện phương thức

nhận thức và sáng tao hiện thực theo cách riêng biết, độc đáo, chỉ có ở nghệ thuật Bat cứ một sự vật, hiền tương khách quan nào néu được sảng tao va định.

tình trong tác phẩm déu trở thành hình tượng nghệ thuật

Hình tượng chính là sự đặc thù của nghệ thuật nói chung và nghệ thuật

tiểu điễn nói riêng khi xét chung nghệ thuật và nghệ thuật biểu diễn với những

"hình thái ý thức sã hội khác.

Hình tương được truyền đạt bằng những kỹ năng, thủ pháp nghệ thuật phản.

ánh hiển thực đưới một hình thức cm tính lý tính, cụ thé Khải quát, cá biết phé biển để con người cảm thụ, đánh gia, sáng tạo theo quy luật của cái dep

-Hình tương trong nghệ thuật không những là tư duy sáng tao của nghệ sỹ

ma côn là tư duy cảm nhân của công chúng, khán giả, giữa thé giới tư nhiên nghề sỹ - công chúng, khán giã luôn cỏ sự tác động qua lại, phân anh trong hệ thống hình tương,

-Tuy nhiên, ở nghệ thuật biểu diễn, hình tượng đặc biệt hơn ở chỗ phân.ánh hiện thực khách quan vả mang tinh biểu hiện hét sức sinh động, độc đáothông qua su sáng tạo của nghệ sỹ biểu dién Hinh tượng gắn liên với yếu tổ cá

biệt của nghệ sỹ va được xem là yêu tô quan trong nhất, là cái phối, cái tế bao

Trang 29

đầu tiên để tao nên hình tương và là cơ sở để hình thành tác phẩm nghệ thuật

Có thể nói, hình tương biểu diễn của nghệ sỹ là linh linh hỗn, là co

sở để tạo nên tính thông nhất giữa nội dung và hình thức của tác phẩm nghệthuật biểu diễn Ví du như một tác phẩm kiến trúc được thi công bởi các nhathấu xây dựng khác nhau déu đưa ra công tỉnh giống nhau nhưng một kịch bản.sân khâu néu được biểu diễn bởi Nha hát Tuổi trẻ sẽ hoàn toàn khác nêu đượctiểu dién bởi Nhà hát kịch Ha Nội Co thể nhận xét, tinh hình tượng của nghệthuật biểu diễn là sự phản ánh va truyền đạt của it nhất hai lần sang tạo, lần daucủa tác giã âmnhạc, sân khâu và lần sau la của nghệ sỹ biểu diễn

biểu

Nghệ thuật biểu diễn có tinh sáng tạo của nghệ sỹ.

‘Yéu tổ sang tao còn nhiều quan điểm khác nhau Các nh duy tâm khách

quan cho ring sức mạnh của sáng tạo hết sức thn bi co nguồn gốc từ năng

lượng của than linh, sự ban phát của thân linh cho một số ít người Quan điểm.duy tâm chủ quan lại cho rằng sing tao là năng lực thuần tủy chủ quan của nghệ

sỹ Những nba phân tâm học nhẫn mạnh khia cạnh tâm sinh lý, cảm xúc của

chủ thể sáng tạo

Trong nghệ thuật biểu diễn, yếu tổ sang tao được thé hiện qua phong cách.diễn đạt mang tính cá nhân chứa đựng tâm tư, nguyên vọng và tư tưởng của.nghệ sỹ biểu dién Khác với sáng tạo khoa học, kết quả nghiên cứu khoa họckhông bộc lộ rõ chủ thé sáng tao nhưng tac phẩm nghệ thuật biểu điển lai gắn.Tiên với phong cách độc đáo, đặc sắc có một không hai cia nghệ sỹ

‘Sang tạo nghệ thuật biểu diễn được xét là một loại lao động đặc thù của.nghệ sỹ, nhưng đó là loại lao đông có năng lực đặc biết để tao ra những tácphẩm nghệ thuật Do đặc thù của nghệ thuật biểu diễn, quá trình sáng tao diễn

ra một cách tổng hợp sức mạnh thể - tinh than trong sự thông nhất tình

cảm - lý trí nói chung la tai năng nghệ thuật của người nghệ sỹ.

Trang 30

Nghệ thuật biểu diễn được truyền đạt đến công chúng.

Nghệ thuật biểu diễn diễn ra trong không gian, thời gian nao, do nghệ sỹ

ảo thể hiện cũng phải được truyền đạt đến công chúng Bay chính là đặc tính

khóa của nghệ thuật biểu điễn để xác định tinh hinh tượng va tính thống nhất

nội dung - hình thức của một tác phẩm nghệ thuật

Co thể nhận xét, một tác phẩm nghệ thuật biểu diễn chỉ được hoản thiệnkhi nghệ sỹ biểu điên trước công chúng, nghệ sỹ trình bay một nữa ý tưởng vacông chúng sẽ hoản thiện nữa còn lại Một tác phẩm cất giữ trong nha, được.tiểu diễn nhiều lần trước gương nhưng nếu không có khán giả, tác phẩm đượcxem như tác phẩm chết, không ai khác ngoải nghệ sỹ, 1a người chôn chính đứacon tinh thân của mình Tác phẩm nghệ thuật biểu điễn chỉ sống qua năm thang

kế cả khi tác giả, người biểu dién, những người sáng tạo nó đã chết néu khán.gid vẫn còn thưởng thức, công chúng vẫn bình luận, thâm chỉ phê bình

1.2 Quản lý nhà nước đối với hoạt lộng nghệ thuật biểu diễn.

1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước đối với hoạt động nghệ thuật biểu diễn

12.11 Quan lý nhà nước

(Quan lý nhà nước là hoạt động thực thi quyển lực nha nước do các cơ quan

nhả nước thực hiện nhằm xác lập một trật tự ổn định, phát triển xã hội theonhững mục tiêu mã tổng lớp cằm quyển theo đuổi Đây lả chức năng quan trong

để van hành thường xuyên bô máy nhà nước bảo đảm hoạt đông trong từng lĩnh

vực của xã hội vân đông theo đính hướng của Nha nước

Theo nghĩa rông, quản lý nha nước bao gồm toàn bộ hoạt động của bô

may nha nước từ lập pháp, hanh pháp đến tư pháp vân động theo một thé thông.nhất Theo nghĩa hep, quản lý nhà nước la hướng dẫn chấp pháp, điều hành,quản lý hảnh chính do cơ quan hảnh pháp thực hiện được bao dim bằng sức

Trang 31

mạnh cưỡng chế của Nhà nước Quan điểm về quản ly nha nước trong bồi cảnh.tiện nay tai Việt Nam thường được hiểu theo nghĩa hep, trong đó hệ thông cơquan hành pháp triển khai thực thi chính sách, quy định pháp luật của cơ quan

lập pháp bằng văn bin quy pham pháp luật đổi với từng linh vực hoặc các quyết định, hành vi hành chính trong các trường hợp cá biết

Chi thể quản lý nha nước là cơ quan hay cá nhân có thẩm quyển trong bộ.máy nha nước, được sử dung quyển lực nha nước dé quản lý trên cơ sở quyđịnh cia pháp luật Đối tương quên lý nha nước là các cơ quan, tổ chức, cánhân và các quan hệ phát sinh trong đời song xã hội trong một quốc gia

(Quan lý nha nước phải tuân thủ nguyên tắc thống nhất về thể chế, chính.sách, chiến lược vả quy hoạch đối với các ngành, inh vực, bảo dam tính thống,nhất, thông suốt của nên hảnh chính quốc gia và phải chịu sự giám sát của cơquan lập pháp (Quốc hội vả Hội đồng nhân dén theo phân cấp) Theo tính chất

của nguyên tắc trên, quản lý nha nước bao gồm quản lý theo ngành (chiéu đọc)

‘va quan lý theo lãnh thổ (chiều ngang), cụ thể la:

~ Quân lý nhà nước theo ngành tức quản lý nha nước những lĩnh vực hoạt đông kinh tế - 24 hội mang tính đặc thủ Quan lý nha nước theo ngành lả hoạt

đồng quan lý cia các cơ quan quan lý nha nước đổi với các đơn vi, các tổ chứckinh tế, văn hóa, xã hội có củng cơ cau kinh tế - kỹ thuật hay hoạt động vớicũng một mục đích giống nhau nhằm lam cho hoạt động của các tổ chức, đơn

‘vi nay phát triển một cách dong bộ, nhịp nhàng, đáp ứng được yêu cầu của nha

nước và xã hội Hoạt đông quản lý theo ngành được thực hiện với hình thức, quy mô khác nhau, có thé trên phạm vi toàn quốc, trên từng địa hay một vùng lãnh thổ,

lãnh t At định, bao gồm tat cả các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội thuộc

Trang 32

các ngành khác nhau, không phân biết thành phân x hội va cấp quản lý, dong

‘va hoạt động trên dia bàn lãnh thé đó Lãnh thé thường là một dia ban có địagiới hành chính nhất định, được xem là một đơn vị han chính - lãnh thổ (tinh,

thành phô, đặc khu trực thuộc trung ương, huyện, quan Lãnh thổ cũng có

thể là một vùng lãnh thé mang những đặc trưng nào đó về mặt kinh tế - xã

hội, phân bổ trên hai hay nhiễu địa phương, không phụ thuộc vào dia giới hành chỉnh.

Co quan quan lý nhà nước theo lãnh thổ cỏ nhiệm vụ và quyển han: (i) Sit dụng đồng bô tắt cả các loại tải nguyên thiên nhiên và nguồn lực kinh tế trên

lãnh thổ, bao về tải nguyên và môi trường, (ii) Tổ chức sản xuất hợp lý trên

Tãnh thổ, trên cơ sở sử dung những tính ưu việt của tích tu, chuyên môn hoa,

hợp tác hoá và liên hiệp hoá sin xuất trên lãnh thổ, (ii) XAc định quan hệ tôi

‘uu giữa sản xuất, kết cầu ha tang sản xuất va kết cầu ha tang xã hội; (iv) Bảo

đâm việc thí hảnh pháp luật và tăng cường pháp ch trong tat cã các cơ quan,

tổ chức, nhân viên nhà nước và nhân dân, (v) Quan ly dân số vả lao động, phan

bổ dân curva chăm lo đời sống nhân dân, (vi) Giải quyết những van dé văn hoa

xã hội, an ninh quốc phòng Quản ly nha nước theo lãnh thỏ thuộc chức năng

quản lý nhà nước về kinh tế - xế hội hoặc do một cơ quan nha nước được chính

phủ phân công phụ trách (đôi với vùng lãnh thé phân bó trên hai hay nhiều địaphương) va do hội đồng nhân dén va ủy ban nhân dân các cấp đảm nhiệm (đổivới đơn vị hành chính lãnh thả)

Hiển pháp năm 2013 đã ghi nhân mọi người có “guyén nghiên cửu khoa hoc và công nghô, sảng tạo văn học, nghệ tìmât và thu hưởng lợi ich từ các

hoạt động đỏ” và “có quyền hướng thu và tiếp cân các giá tri văn hỏa, tham

gia vào đời sống vẫn hỏa, sử dụng các cơ sở văn hóa” tại các Điễu 40 va 41

và khoăn 2 Điều 60 quy định “Nhà nước, xã lội phát triễn văn học, nghệ tátnhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần da dang và lành manh cũa Nhân dân phát

Trang 33

triển các phương tiện thông tin đại chúng nhằm đáp ứng niu cầu thông tincủa Nhân dân, phuc vụ sw nghiệp xây dung và bảo vệ Tổ quốc ” Chính vì lé

đó, Nha nước cần có hệ thông quy định pháp luật về nghệ thuật biểu diễn và

phải đất ra biên pháp để quan lý nha nước đổi với hoạt động nghệ thuật biểu

điển đạt hiệu quả

Nghệ thuật biểu diễn với bản chat đặc thù của nghệ thuật là một bô phận.cấu thành của hệ thống văn hóa tư tưởng vi vay không có cơ sở pháp lý nào cóthể định bình van dé quan ly nba nước trực tiế đổi với nghệ thuật nói chung

vả nghệ thuật biểu điển nói riêng, Nghệ thuật biểu điển 1a vấn để trừu tượng,chi có thể định tính mà không thể định lương, mọi đánh giá khách quan déu

‘mang tinh quan điển và rat khó sác định nguyên tắc néu khống đất vào một hệ

quy chiếu không gian, thời gian nhất định.

‘Vi vậy, quy định về quản lý nhà nước chỉ có thé đặt ra đối với hoạt động.nghệ thuật biểu diễn hay nói céch khác chỉ có thé quản lý hình thức hoặc hiệntượng phat sinh trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn tuy nhiên cho đến nay vẫn

còn nhiêu quan điểm xác định quản lý nh nước đổi với hoạt động nghé thuật

biểu diễn Cụ thể như sau

~ Quản If nhà nước đối với hoạt động nghệ thuật biển diễn là quản if heh

vi Theo đó, hoạt động nghệ thuật biểu diễn phai liệt kê được những hình thứcđiển hình để kiểm soát, duyệt trước khi được truyền đạt đến công chúng Hiệnnay, quan điểm nay vấn đang được áp dung thực thi trong các quy định củapháp luật (Nghi định số 79/2012/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định

số 15/2016/NĐ-CP) đổi với các nhóm hành vi mang tính điển hình, cụ thé la:(0 Nhom tiểu diễn, tổ chức biểu dién nghệ thuật, trình dién thời trang:Hanh vi tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình dién thời trang; hành vi biểu điển.nghệ thuật, trình diễn thời trang tại Việt Nam của người nước ngoài, người Việt

Trang 34

‘Nam định cư ở nước ngoài vả hành vi ra nước ngoài biểu diễn nghệ thuật, trình.diễn thời trang của người Việt Nam.

(i) Nhóm thi người đẹp, người mẫu: Hanh vi td chức thi người đẹp, ngườimẫu quốc tế, toan quốc, ving, ngành, đoàn thể và địa phương va hảnh vi dự thíngười đẹp, người mẫu quốc tế

(ii) Nhóm hành vi lưu hảnh, kinh doanh bản ghi âm, ghỉ hình ca múa nhạc, sản khẩu.

(iv) Nhóm hảnh vi phổ biển tác phẩm âm nhạc, sân khấu trước năm 1975.Qua tổng kết, đánh giá, với cách xác định hoạt động nghệ thuật biểu diễn

bao gồm các hành vi nêu trên để đặt ra biện pháp quản lý nhà nước đã gây

không ít vướng mắc, bắt cập trong quá trình thực thi, thậm chí ảnh hưởng đền

tốn nhiệm của hệ thống cơ quan quản lý nhà nước đổi với lĩnh vực nảy.

~ Quản ijt nhà nước đối với hoạt động nghệ thuật biểu điễn là quản If chaithé

Một sé chuyên gia, nhà quản lý đưa ra quan điểm quản lý nhà nước đổivới hoạt động nghệ thuật biểu diễn theo hướng xac định nội ham của hoạt động.nay và quy đính các điều kiện cho các chủ thể tham gia Trong đó, nội ham của

‘hoat động nghệ thuật biểu diễn thỏa mãn được những đặc trưng cơ bản (như đãphân tích ở trên) théa mấn điều kiện vẻ nghệ thuật, cách thức truyền đạt đến.công chúng ma không nêu cu thé hành vi trình diễn thời trang, thi người dep,người mẫu, lưu hành bản ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khâu Các tổ chức,

nghệ thuật biểu diễn và chịu sự quan lý của các cơ quan nha nước có thẩm quyển về văn hóa tir Trung ương đến địa phương, Các tổ chức, cá nhân chủ

động tham gia hoat động nghệ thuật biểu dign, thực hiện các hành vi không bi

cắm và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật

Trang 35

Ưu điểm của phương thức quan ly nảy tao môi trường nghệ thuật biểu diễn.chuyên nghiệp, thuận lợi quản lý, không ảnh hưởng đến hệ thống cơ quan hanhchỉnh vi đã trao quyền cho chủ thể hoạt động va không phải chịu trách nhiệm.

cấp phép Ngoài ra, thị trường lao đông sé được cai thiện, các cá nhân được đảo tạo ngành nghệ thuật có nhiều cơ hội việc lâm hon.

Đây là quan điểm mới tuy nhiên chưa được chấp nhận trên thực tế bối phát

sinh những xáo trén nhất định đổi với hệ thing quản ly hiện tại Đặc biét la

phương thức nay sẽ tác động trực tiếp đền doanh nghiệp, thương nhân hoạt động.thương mại có liên quan đến lĩnh vực nghệ thuật biểu điễn Trong đó, phát sinh.chi phí lao đông, bao hiểm và chi phí thuê, sử dung, khai thác cơ sở vật chất

~ Quản ijt nhà nước đốt với hoạt động nghệ thuật biểu diễn là quản If quétrình hoạt đông Đây là quan điểm hoàn toàn mới, chưa có sự nghiên cứu và apdụng nhưng đã được hình thảnh trong thời gian gan đây Theo đó, quan điểm.nay xác định hoạt động nghệ thuật biểu dign là quá trình từ các công tac daotạo, nghiên cứu, sưu tâm, sáng tác, thiết ké, dan dựng, đạo diễn, biến đạo, biểudiễn va các hoạt đông sáng tao liên quan khác nhằm tạo ra những sản phẩm âm.thanh, hình ảnh có nội dung biểu diễn loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền đạtđến công chúng Công tác quản ly nhà nước đổi với hoạt động nghệ thuật biểudiễn với cách tiếp cân này có pham vi rất rộng, bao quát đồng thời cắt giảm nộidung trình diễn thời trang, thi người đẹp, người mẫu

Tuy nhiên, cách thức quan lý này chưa phủ hợp trong thời điểm hiện tại

‘vi hệ thông pháp luật chưa đáp ứng được tính phd quát của quan điểm vẻ hoạtđộng nghệ thuật biểu diễn

1.2.2 Chủ thé quản lý nhà nước đối với hoạt động nghệ thuật biểu diễn

Theo quy định của Nghi định số 79/2012/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung.tại Nghị định số 15/2016/NĐ-CP, chủ thể quản ly nha nước đối với hoạt động

Trang 36

nghệ thuật biểu diễn bao gồm: Cơ quan quản lý nha nước ở Trung ương và cơ

quan quản lý nhà nước ở địa phương.

12.2.1 Cơ quan quân lộ nhà nước ở Trưng ương.

Chính phi thống nhất quản lý nha nước đổi với hoạt đồng nghệ thuật biểudiễn diễn trong phạm vi cả nước

Bộ Văn hóa, Thể thao va Du lịch chịu trách nhiệm trước Chính phủ thựctiện quản lý nha nước về hoạt động nghệ thuật biểu diễn in đối với một sổ nội dung sau:

(@ Ban hảnh hoặc trình cơ quan quản lý nha nước có thẩm quyền ban hảnh

vvn bản quy phạm pháp luật

(i) Xây dựng, trình Chính phi, Thủ tướng Chính phủ phé duyệt chính.

sách, chiến lược, kế hoạch phát triển sự nghiệp

ii) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan tổ chức hoạt động.nghiên cứu khoa học, dao tao, bổi dưỡng, phát triển nhân lực về chuyền môn,

nghiệp vu vả hoạt đông hợp tác quốc tế

Gv) Tuyến truyền, phổ biên pháp luật

() Thực hiến công tác thi dua khen thưởng, tôn vinh các nghé si, cả nhân,

Trang 37

thuật biểu điển và chịu trách nhiệm trong phạm vi thẩm quyền.

12.2.2 Cơ quan quần lý nhà nước ở địa phương

Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện quản lýnoha nước đôi với hoạt động nghệ thuật biểu điễn trong phạm vi địa phương như

sau

@ Thực hiện, chi đạo cơ quan chuyên môn vé văn hóa va các cơ quan trực

thuộc tại địa phương thực hiện quản ly nha nước vẻ hoạt đông nghệ thuật biểudiễn trong phạm vi dia phương theo quy đính tại Nghỉ định nay va các văn bản

quy pham pháp luật khác có liên quan.

i) Triển khai các biến pháp thực hiện chính sách, chiến lược, kế hoạchphat triển sự nghiệp hoạt động biểu dién nghệ thuật trong phạm vi địa phương.(ii) Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tao, bồi dưỡng, pháttriển nhân lực về chuyên môn, nghiệp vụ và hoạt động hợp tác quốc tế liên quan.đến nghệ thuật biểu diễn tại địa phương

Gv) Tuyên truyền, phổ biến pháp luật vẻ quản lý nhà nước đối với hoat

đông nghệ thuật biểu diễn tại địa phương,

(9) Phối hợp với Bộ Văn hóa,

cuộc thi, liên hoan loại hình nghé thuật biểu diễn trong pham vi dia phương,(vi) Phân cấp quản lý, kiểm tra hoạt động nghệ thuật biểu diễn tại địa

phương

(vi) Chủ tị, phối hợp với các cơ quan nhà nước có thâm quyền liền quan quan ly, kiểm tra, thanh tra, xử lý vi pham, giải quyết khiếu nai, tổ cáo về hoat đông nghệ thuật biểu diễn trong phạm wi dia phương,

Trang 38

(viii) Báo cáo Bộ Văn hóa, Thể thao va Du lịch về hoạt động nghệ thuậttiểu điễn tại địa phương khi được yêu cầu

1.23 Biện pháp quản lý nhà nước đối với hoạt động nghệ thuật biểu

‘Theo quy định tại Nghị định số 79/2012/NĐ-CP được sửa dai, bd sung tạiNghĩ định số 15/2016/NĐ-CP, biến pháp quan lý nước đối với hoạt động nghệthuật biểu diễn đang được áp dụng đồng thời hai hình thức kiểm duyệt nội dung,

vả kiểm tra, xử lý vi pham Trong thời gian tới, ngành văn hóa sẽ tổ chức nghiên.cứu, tổng kết, đánh giá thực t xây dựng chính sách quản lý theo hình thứcđịnh hướng, phát triển tổng thể ngành

1.2.3.1 Kiém duyệt nội dung hoạt động nghệ thuật bién diễn

Kiểm duyệt nội dung là một trong những công tác quản lý nhằm bão đâm.chat lượng của hoạt động nghệ thuật biểu diễn trước khi được truyền đạt đến.công chúng, Công tác kiểm duyệt nội dung nhằm muc dich xác định chất lượng

nghệ thuật va quan trong hơn là xem sét hoạt động đó có nội dung chẳng Nha nước, sâm phạm an ninh quốc gia, gây thiệt hai tới quyền, lợi ích hợp pháp của

các cơ quan, tổ chức, cá nhân, xâm phạm quyền tac giả, quyển liên quan hoặc

các nổi dung xêm phạm tật t công hay không.

‘Muc đích của công tác kiểm duyệt nội dung nhằm bảo đâm những chuẩn.mực nhất định để hoàn thiện, nâng cao chất lương của hoạt đông nghệ thuật

én cũng như kịp thời ngăn chặn tư tưởng lệch lạc, truyền bá văn hóa độc

hai, phản động Tuy nhin, thực tế hiền nay chưa có quy chuẩn kỹ thuật xác

định chất lượng hoạt đồng nghệ thuật biểu diễn và cũng chưa có nguyên tắc xác

định nội dung phân cm, trái dao đức xã hôi hoặc không phủ hợp thuần phong

biểu

mij tục

Kiểm đuyệt nội dung là một hình thức tiên kiểm được thực hiện chủ yếuthông qua thủ tục cấp giấy phép Theo quy định hiện nay, việc cấp giấy phép

Trang 39

cho hoạt động nghệ thuật biển điễn được cơ quan có thẩm quyền tần hành theo quy trình tiếp nhận, thẩm định, cấp phép hoặc từ chối cắp phép Sau khi có

phép, các tổ chức, cả nhân mới được triển khai hoạt đông hoặc thực hiện đầu

tư, kinh doanh Cho đến nay, biện pháp nay phù hợp để áp dung quan lý nhanước đối với hoạt động nghệ thuật biểu dién vì tính chất văn hóa tư tưởng tácđông rất lớn đối với Nhà nước, xã hội, người dân mà không thể khắc phục được.12.3.2, Kiêm tra, xữ lý vì phạm trong hoạt động nghệ thuật biển diễn

Kiém tra, xử lý vi pham la một hình thức hậu kiểm trong đó Nha nước cho

các tổ chức, cá nhân tự đánh giá vả cam kết đáp ứng các điều kiện, quy chuẩn

kỹ thuật chất lượng được pháp luật quy định Giống như biện pháp tiền kiểm,căn cứ để lựa chọn biện pháp hậu kiểm cũng chính là mục tiêu quản ly Tuynhiên để đặt ra biện pháp hậu kiểm trong hoạt động nghệ thuật biểu điễn hệthống quy định pháp luật phai cụ thể, minh bạch, làm rố nguyên tắc trong từng.loại hình từ truyền thông đến hiện đại hay tử cổ điển đến đương đại cứng như:

phải tao được hành lang cắm zâm pham như chẳng Nhả nước, đi ngược lại lợi ích dân tộc, trái thuần phong mỹ tục, dao đức sã hội

Hiện nay, van dé văn hóa tư tưởng chưa được chấp nhân áp dụng biện.

'pháp quản lý theo hình thức hậu kiểm bởi các quan điểm hiện nay đêu cho ring.hậu kiểm được áp dụng đối với những lĩnh vực mà hâu quả do hành vi vi pham

không qua lớn hoặc có thể khôi phục được Mặt trên văn hóa tư trỡng cũng

quan trọng không khác gi mặt trận quốc phỏng, an ninh can luôn có sự phòng,

bi kế lưỡng trước mọi âm mưu của thể lực thủ dich Nội dung này cũng đã đượcthể hiện tại pháp luật về đâu tư, theo đó, Nha nước đặt ra điều kiện kinh doanh.không phải để hạn chế đoanh nghiệp ma là để thực thi trách nhiệm của mình.trong việc bao vệ những lợi ích ma Nhà nước quan tâm, bao gồm lợi ích tu (lợi

ích của người tiêu dùng được sử dung những hang hoá, dich vụ có chất lượng

và an toản) vả lợi ích công (quốc phòng, an ninh, trật tự, an toản xã hội, đạo đức xã hội, sức khoẻ công đẳng, môi trường sinh thái)

Trang 40

Vi vậy, biện phap kiển tra, xử lý wi pham trong hoạt đồng nghệ thuật biển diễn sẽ được đặt ra song song với các biển pháp tiễn kiểm vừa bao dim chất

chẽ, thông nhắt trong công tác quản lý nha nước đồng thời không hạn chế quyển

hưởng thu giá tri văn hóa nghệ thuật của nhân dân Trong đó, các biên pháp

tiền kiểm đặt ra với các hoạt đông nghệ thuật biểu diễn có tính chất chính trị,

có tác động đến giá tn truyền thông, các nguyên tắc cỗ điển Các biên pháp hậu.kiểm được áp dụng đôi với các hoạt động mang tính chat thị trường, giải trí va

hiện đại

1.2.3.3 Định hướng, phát trién hoạt động nghệ thuat biểu dién

Định hướng, phát triển là mốt biên pháp quản lý nha nước ma moi quắcgia đều đang hướng tới Theo đó, Nhà nước với khả năng vận hành bộ máy

quyển lực của mình phải đưa mọi hoạt đông trong tắt cã các quan hê xã hội tổn tai được vân đông đúng quy luật của tư nhiên mà không đưa ra cắc hình thức

tra, xử lý.

kiểm duyệt hay

Đổ đạt được mục dich quản lý nêu trên, ý thức xã hội trong một quốc gia

đó phải đáp ứng những điều kiện cụ thể có tính nguyên tắc, công dân trongquốc gia đó phải dat được mức độ nhận thức nhất định để xác định đâu là đúng.đâu la trái nguyên tắc quy luật tự nhiên dé có những hảnh động phù hop

Biện pháp quản ly trên được áp dụng khí và chi khi dat được một hình thái

kinh tế 2 hội nhất định Tại thời điểm đó, lương kinh tế đã đạt được mức đônhất định để quyết định hình thái ý thức xã hội va hệ thống kiến trúc thượng

‘tang sẽ điều chỉnh các quan hệ xã hội phủ hợp với sw phát triển của quy luật tự nhiên Trong đó, giáo dục sẽ định hướng nhân thức con người và văn hóa sé giúp con người hoàn thiện chân - thiện - mỹ mẻ không cân phải có một quy

định pháp luật kiểm duyệt hay xử phạt

Có thể nhận xét, định hướng, phát triển lá mét biện pháp quản lý nhà nước

lý tưởng va cần phải có thời gian dé đạt được sự đẳng bô giữa ha ting kinh tế

Ngày đăng: 07/04/2024, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w