1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Tranh tụng trong tố tụng dân sự và thực tiễn thực hiện tại Toà án nhân dân huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LÀNH THỊ VỆ

TRANH TUNG TRONG TỔ TUNG DÂN SỰ VÀ THỰC TIEN THUC

HIEN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐÌNH LAP,

TINH LANG SƠN

(Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NAM 2020

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LÀNH THỊ VỆ

TRANH TUNG TRONG TO TUNG DAN SỰ VÀ THỰC TIEN THUC HIỆN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐÌNH LAP,

TINH LANG SON

LUẬN VAN THẠC Si LUAT HỌC

Chuyên ngành _: Luật Dan se va Tố tung dan se

Mã số : 838010

HÀ NỘI, NAM 2020

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi sin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cửu của riêng tôi Cáckết quả nêu trong Luận văn chưa được công bé trong bat kỳ công trình nâo

khác Các số liệu, vi dụ vả trích dẫn trong Luận văn dam bảo tính chính xác,

tin cây va trung thực.

Vay tôi viết Lới cam đoan này để nghị Trường Đại luật Hà Nội xem xét

để tôi có thé bao vệ Luận văn.

Tôi xin chân thành cảm on!

Tác giả luận văn.

Lành Thị Vệ

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

BLTTDS 'Bộ luật Tổ tụng dan sự

HDXX Hội đẳng xét xi

LTCTAND Luật tổ chức Tòa án nhân dân

TAND, Tòa án nhân dân.

TANDTC Toa án nhân dân tôi cao

Trang 5

MOT SO VAN DE CHUNG VE TRANH TUNG 7 TRONG TỔ TUNG DAN SỰ 7

1.1 Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa cửa tranh tụng trong tổ tụng dân sự7

1.1.1 Khái niệm tranh tụng trong tổ tụng dân sự 7 1.1.2 Đặc điểm của tranh tụng trong tổ tụng dân sự 1 1.1.3 Ý nghĩa của tranh tung trong tổ tụng dân sự 15

1.1.3.1 Ý nghĩa về chính tri xã hội 15

1.2.1.1 Nguyên tắc bão đâm tranh tung trong xét xử 71.2.1.2 Nguyên tắc quyền tu định doat của đương sự trong tổ tung dân su 191.2.1.3 Nguyên tắc cung cấp chứng cử và chứng minh trong tổ tung dân sự 21

1.2.1.4 Nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tổ tung dan

sự bì

Trang 6

1.2.1.5 Nguyên tắc bảo dim quyển bảo vệ quyền và loi ích hop pháp của

đương sự ”1216 Nguyên tắc vẻ độc lấp xét xử, vô tư khách quan của Tòa án

1.22 Quy định vẻ quyển, nghĩa vu tổ tung cia đương sự có liên quan đền

1.2.2.1, Quyển đưa ra yêu câu khởi kiện, yêu cầu phản tổ, yêu câu độc lập va

1.2.2.2 Quyển chấp nhân hay bac bé yêu câu cia đương sự khác 361.2.2.3 Quyên thu thập, cung cấp tải liêu, chứng cứ là tiên dé của viée tranhtụng trong tổ tung dan sự kụ

1.2.2.4 Quyển được biết, ghi chép, sao chụp tải liêu, chứng cứ do người khác xuất trình hoặc do Tòa án thu thập và nghĩa vu trao đổi chứng cứ, tai liêu với

đương sự khác 28

1.2.25 Quyển yêu câu đương su khác, cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp

chứng cứ cho đương sư và quyển yêu câu Toa án xác minh, thu thập chứng,

cử 29

1.2.2.6 Quyển tham gia vả tranh tung tai phiên tòa 30

1.23 Quy định về phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai

chứng cứ, 31

1.2.4 Quy định về thủ tục tranh luận tại phiên tòa sơ thấm 32

1.2.5 Quy định vẻ trách nhiém của Toa an trong việc bao đầm thực hiện tranhtụng trong tổ tung dan sự 37

Trang 7

CHƯƠNG 2 4

THUC TIEN THUC HIỆN TRANH TUNG TRONG TỐ TUNG DÂN SỰ TẠI TOA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐÌNH LAP, TINH LANG SƠN VAKIEN NGHỊ 4 2.1 Thực tiễn thực hiện các quy định về tranh tung trong tố tung dân sự.

tại Tòa án nhân dân huyện Đình Lập, tinh Lang Sơn 4

3.1.1 Mot vài nét về điều kiện tự nhiên, kảnh té xã hội và tô chức Tòa án

nhân đầu Iuyệu Đình Lap, tĩnh Lang Son 4

2.1.2 Thành tưu đạt được từ thực tiễn thực hiên các quy định vẻ tranh tung tai

Toa án nhân dân huyền Dinh Lập, tỉnh Lang Son 45

3.13 Những tổn tai, khó khăn, vướng mắc từ thực tiễn thực hiện các quy.

định vẻ tranh tung tại Toa an nhân dân huyền Dinh Lập, tinh Lang Sơn 51

2.1.4 Nguyên nhân của hạn chế, vướng mắc 60

2.2 Một số kiến nghị về tranh tung trong tố tung dân sự từ thực tiến tại.

Toa án nhân dân huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Son - 62

2.2.1 Kién nghị hoàn thiện các quy định của phúáp luật vé tranh: tung trong

Trang 8

PHAN MỞ BAU của đề tài

1 Tính cap

Nghị quyết 08-NQ/TƯ ngày 21/01/2002 của Bộ chính tị vẻ một số

nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp đã xác định: "Ki vét xứ: các Tòa án

phải dém bảo mot công đâm đều bình đằng trước pháp luật thực sự dân cini, khách quan Việc phán quyết của Tòa an phải căn cử chủ yêu vào kết quả:

"ranh tung tại phiên tòa, trên cơ số xem xát ay đi, toàn diện các chứng cứ ÿ

kiển của kiểm sát viên nguyên don, bi đơn và nhiững người có quyên, lợi ich hop pháp dé ra những ban an, quyết định dimg pháp luật có sức thuyết phuc

và trong thôi han pháp luật guy dink Các cơ quan tee pháp có trách nhiệm

tạo điều kiện để iuật sư tham gia vào quá trình tổ ting: Nghiên cia hỗ so,

ranh luận dân chủ tại phiên tòa" Đây là đường lôi chỉ đạo quan trong củaĐăng để cao việc tranh tụng trong hoạt đông tô tụng dan sự Đường lỗi nay

tiếp tục được khẳng định trong Nghị quyết 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị vẻ Chiến lược xây dựng va hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 và cũng là đường lỗi chỉ đạo

đang được tiếp tục thực hiện trong giai đoan hiển nay Theo đó, cin phải “Cát

cách mạnh mé các thủ tục tổ tụng te pháp theo luướng dân chủ, bình đẳng.

công khai, minh bạch, chặt chẽ nương tmận tiên, bảo đâm sự thưm gia và

giám sắt của nhân dân đối với hoat đồng tư pháp; báo dam chất lượng tranh tụng tại các phiên toà xét xit lay kết quá tranh ting tat toà làm căn cứ quan trong dé phán quyét bản án, coi day là khâu đột phá dé nâng cao chất lượng.

hhoat động he pháp "

Cu thể hóa chiến lược cải cách tư pháp của Dang, Hiển pháp năm 2013 đã quy định nguyên tắc bão dm tranh tụng trong xét xử Nguyên tắc nay

cũng đã được ghỉ nhân tại Biéu 24 BLTTDS năm 2015 của Việt Nam trên cơ

sở kế thừa các quy định của BLTTDS năm 2004, được sửa đổi, bổ sung năm.

Trang 9

2011 Nguyên tắc này cũng đã được cụ thể hóa trong các quy đính chung và

các quy định vé thủ tục của BLTTDS năm 2015 Tuy nhiên, việc nghiên cứu.

cho thấy các quy định của BLTTDS năm 2015 về van để nay vẫn còn có.

những hen chế nhất định Ngoài ra, thực tiễn thực hiện các quy định củaBLTIDS năm 2015 vé tranh tung tại tinh Lang Sơn nói chung và Tòa án nhân.

dân huyện Đình Lập nói riêng đã cho thấy những tén tại, hạn chế của pháp uất cũng như vướng mắc, bat cập này sinh từ thực tiễn áp dụng các quy định của BLTTDS năm 2015 vẻ tranh tung trong tổ tung dân sự.

Để gop phan khắc phục tôn tai, hạn chế của pháp luật cũng như nâng

ao hiệu quả của hoạt động tranh tụng tại các Téa án nói chung và Tòa ánnhân dân huyện Binh Lập nói riêng, tác gia đã chon để tai "anh tung trong

18 tung dân sự và thực tiễn thực luện tại Tòa án nhân dân imyện Dinh Lập, Tĩnh Lang Son’ để làm luận văn thạc sỹ luật học.

Doan Thi Xuân Sơn vẻ "Báo đấm ranh tung trong TIDS Việt Nam” năm

3015, Luận văn thạc sỹ luật học của Trinh Văn Chung vệ “Nguyên tắc tranh

tụng trong TTDS Việt Nam” năm 2016, Luân văn thạc sỹ luật học của Pham

Thị Anh Ngọc về “Ngurén tắc báo đim tranh tung trong TTDS Việt Nam” năm 2016, Luận văn thạc sỹ luật hoc của Nguyễn Thị Thu Hương về “Tranh tụng trong TTDS - Những vẫn đà iy luân và thực tiễn" năm 2016 Dưới gúc độ

là để tải nghiên cứu khoa học cũng đã có để tài nghiên cửu cấp Trưởng tạiTrường Bai học Luật Hà Nội “Tranh tung trong TIDS Việt Nam trước yêu

cầu cải cách te pháp” do chủ nhiệm để tai Nguyễn Thị Thu Hà thực hiện năm.

Trang 10

2011 Trong quả trình xây dưng và hoán thiện BLTTDS của Việt Nam cũng

đã có những hội thảo chuyên sâu vé vấn dé nay như Hội thảo của Nhà pháp luật Việt — Pháp ngày 18/01/2002 về “Mét số nội ding về nguyên tắc tổ hưng xét hỗi và tranh tung Kinh nghiệm của Pháp trong việc tuyển chọn, bét dưỡng, bd niềm và quản i Thẩm phản" vv Co thể nhận thay đây là

những công trình nghiền cứu chuyên sâu, tiếp cân nghiên cứu vẻ tranh tung

trong tổ tụng dân sự dưới nhiều góc độ khác nhau.

'Về các bai viết học thuật, liên quan đến tranh tụng hiện đã có một số.

ải viết sau đây.

anh tung trong TTDS - một số vẫn đề I luận cơ bản" của tac giã

Nguyễn Thi Thu Ha đăng trên Tap chí Nghề Luật số 5/2003,

~ “Vấn dé tranh tung trong TTDS" của tac gia Nguyễt trên tạp chí Luật học số 6/2003,

Công Binh đăng,

- “Ban chất của tranh ting tại phiên tea” của tác giã Tran Văn D6 đăng,

trên tap chí Khoa học Pháp lý số 4/2004,

~ “Một số vẫn đề về tranh tung trong TTDS” của tác gã Nguyễn Thị

‘Thu Hà đăng trên Tap chi Nhà nước và pháp luật số 5/2010,

- “Trao đối và nguyên tắc tranh tung trong Dự thảo Bộ luật tổ ting dân sue (sửa 61)” của tác gia Nguyễn Thị Hạnh, Lê Thị Nhân đăng trên Tap

- “Công bồ lời khai của đương sue người tham gia tổ tug khác trong phần this tục tranh luận thuộc phẫn tranh tung tại phiên tòa dân sự sơ théan”

của tác giả Nguyễn Trung Tin đăng trên Tap chỉ Tòa án nhân dân số 14/2017.

- "Bảo dim tranh tung trong xét xử theo guy dinh của BLTTDS năm

2015" của tác giả Bui Thi Huyén đăng trên Tạp chí Luật Học số 4/2016,

Các công trình nghiên cứu trên đã cung cấp nhiều thông tin quan trọng,

Trang 11

hữu ích về van dé lý luận và thực tiễn liên quan đền van để tranh tung Tuy.

nhiên, cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu đưới góc độ ứng dung

về “Tranh ting trong t6 tung dân sự và thực tiễn thực hiện tại Tòa dn nhân

“ân inyén Đình lập, tinh Lang Sơn

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tai

Mục đích của việc nghiên cứu dé tai là hệ thống và lắm 16 hơn nhữngvấn dé lý luân về tranh tụng trong TTDS, thực trang các quy đính của pháp

luật TTDS về van để này Trên cơ sở kết hợp với việc phân tích thực tiễn tranh tung tại Téa án Huyện Dinh Lập, tac giã mong muén phát hiện những tôn tai, han chế vẻ pháp luật cũng như bat cập, vướng mắc trong thực hiện pháp luật về tranh tụng trong TTDS, tử đó, đưa ra những kiến nghị hoàn thiện.

pháp luật vả đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tranh tụng trongTTDS

Với mục đích đỏ, nhiệm vu chủ yếu của luận văn lá Nghiên cứu lý

luân vé tranh tung trong TTDS như Khải niệm, đặc điểm, ý nghĩa của tranh.

tụng trong TTDS Phân tích đánh giá các quy định của pháp lust TTDS Việt

Nam hiện hành về tranh tụng và thực trang áp dụng pháp luật TTDS vé tranh

tụng trong thực tế tại Tòa án nhân dân huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn.

Trên cơ sở phân tích những hạn chế, bat cập trong các quy định của pháp luật TDS vẻ tranh tung trong TTDS, tác giả dé xuất một số kiến nghỉ

nhằm hoan thiện pháp luật TTDS vẻ tranh tụng va nâng cao hiệu quả hoạtđộng tranh tụng trong TTDS tai Tòa an nhân dân huyện Binh Lập, tinh LangSơn

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu đề tài

Đối tượng nghiên cứu dé tai 14 những vấn dé lý luận cơ ban về tranh.

tụng trong TTDS, các quy định của pháp luật TTDS Việt Nam vẻ tranh tung

Trang 12

trong TTDS, thực tiễn thực hiện tranh tung tại TAND huyện Dinh Lập, tỉnh

Lạng Sơn trong những năm gần đây.

Pham vi nghiên cứu: Trong pham vi của một luân văn thạc sỹ, tác giãchi giới han việc nghiên cứu những vẫn để sau:

Thử nhất, luận văn chủ yếu tập trung vảo việc nghiên cứu tranh tung

trong qua trình giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án cấp huyện Còn tranh tụng ở

cấp Tòa án khác cũng như tranh tụng trong quá trình giải quyết VADS theo.

thủ tục rút gon và thủ tục giãi quyết việc dân sự sẽ được nghiên cứu ở côngtrình tiếp theo khi có điều kiện

"Thứ hai: Luận văn nghiên cứu tranh tung dưới góc đồ ka một “qua trình.

6 tụng” được thể hiện cả về phương diện lý luận Tuy nhiên, là luận văn thạc sỹ theo định hướng ứng dụng nên luận văn tập trung nghiên cứu chủ yêu thực

trang các quy định vé tranh tung trong BLTTDS năm 2015 đồng thời phântích, đánh giá những kết quả đã đạt được và những hạn chế, bất cập còn tôn

tai trong thực tiễn thực hiện tranh tung trong TTDS tại TAND huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn Từ đó, để suất một số kiển nghỉ giải pháp hoàn thiện và

thực hiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu qua tranh tung trong TTDS tại cácToa án nói chung vả tại TAND huyện Đình Lập, tỉnh Lang Sơn nói riêng

5 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Để tải được thực hiện trên cơ sở phương pháp luân của Chủ nghĩa

Mac-Lénin, từ tưởng Hồ Chỉ Minh va các quan điểm của Đăng va Nha nước ta về

pháp luật, trong đó có pháp luật tổ tụng dân su.

Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như thong kê, phân tích, tổng hợp để lam sáng tö những nội dung

cẩn nghiên cứu.

Trang 13

6 Đóng góp của Luận văn.

Luận văn với dé tai “Tranh ting trong tô ting dân sự và thực tiễn thực

Tiện tại Tòa ân nhân dân ny 6n Dinh Lap, tinh Lang Sơn" có những đóng gop

Thứ nhất Luận văn kam sảng td một số vẫn dé lý luận vẻ tranh tung trong TTDS, góp phan nâng cao nhận thức vẻ tranh tung trong TTDS.

Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trang các quy định của pháp luật về

uật và những tốn tại, khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn thực hiền quy định.của BLTTDS vé tranh tung, từ đó đưa ra những kiến nghỉ để xuất nhằm hoàn.thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả tranh tụng tại các Tòa án nói chung vaTAND huyện Đình Lập nói riêng

7 Bố cục của Luận văn.

Ngoài phan Mỡ đâu, Két luận, Danh mục tai liệu tham khảo, Luận văn.gém 2 chương như sau.

Chương 1: Một số vân dé chung vé tranh tung trong TTDS.

Chương 2: Thực tiễn thực hiện tranh tung trong tổ tung dân sự tại Toa

án nhân dân huyện Đình Lập, tinh Lang Son vả kiến nghị.

Trang 14

1.1.1 Khái niệm tranh tụng trong tô tung dan sir

Trên thể giới thuật ngữ “Tranh hing” đã được biết đến từ rất lâu Cácnhà nghiên cửu lịch sử pháp luật déu thống nhất loại hình tô tụng đầu tiên

xuất hiện trong lịch sử của các hình thái sã hội là tố tụng tranh tụng Đâu tiên 1ä một thủ tục được áp dụng tại Hy Lap cỗ đại, sau đó du nhập vào La Mã với tên gọi là “thử tue hỏi đáp liên tục” Nguôn gốc ra đời của tranh tung la từ thực tiễn giải quyết tranh chấp của xã hội đu mục, tố tung tranh tụng thay cho việc dùng sức mạnh để tranh giảnh quyên lợi, thay vì sử dụng vũ lực, các bên sử dung sư biên hộ, biến lý, trang sư, luật su để đưa ra lý lẽ nhằm giảnh quyển.

lợi cho mình Trong tranh tung, các bên đương su dua vào sức minh la chính,

quan tòa chỉ được coi như một trọng tải để phân định đúng sai và được hưởng

thù lao từ chính các bên tranh chấp”

Ở Việt Nam, “tranh tung” được thể hiện tại Nghĩ quyết số 08-NQ/TW

ngày 02/01/2001 của Bộ Chính trị về một số nhiêm vụ trong tâm công tác tư

pháp trong thời gian tới Theo đó, Nghị quyết nay đã dé cập dén thuật ngữ

“tranh tung” qua việc xác định định hưởng mới trong hoạt động của các cơquan tu pháp la“ Việc phản quyết của Tòa ám phait căn cứ chủ

quid tranh ting tại phiên tòa, trên cơ sở Xem xét đây đi, toàn diện các chứngcut ý kiến của kiểm sát viên, nguyên don bt don và những người có quyên lot

ich hợp pháp dé ra những ban án, quyết dinh đúng pháp luật có sức timyễt

op Mapp savPages Ama Ti hiktsopxatte 4209100

Trang 15

phục và trong thời hạn pháp luật quy dink”? Trên cơ sỡ kết quả triễn khai thực hiện Nghị quyết trên, Bộ chính trị đã ban hành Nghị quyết số 48-NQ/TW.

ngày 24/5/2005 vé Chiến lược zây dựng va hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt

‘Nam đến năm 2010, định hướng đền năm 2020, khẳng định: “ Bảo đãm chat lượng tranh tung tat các phiên toà xét xứ lấp kết quả tranh tung tại tòa làm căn cứ quan trọng đỗ phán quyết bản án, coi đây là khâu đột pha đỗ nâng cao chất lượng hoat động tư pháp ”À Ngay sau đó, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày.

02/6/2005 của Bộ chính trị về Chiên lược cải cảch tư pháp đến năm 2020 một

lân nữa nhân manh: " Ming cao chất lượng tranh tung tại các phiên tòa xát xứ: coi đập là khâu đột phá của hoạt động tư pháp Hoàn thiện cơ chế bảo ddim để luật sư thực hiện tốt việc tranh tung tại phiên toa đồng thời xác định rổ chỗ độ trách nhiệm đối với luật su"" Về phương điện lập pháp, Hiển pháp

năm 2013 đã lẫn đâu tiên quy định nguyên tắc tranh tung trong xét xử được

‘bao đảm”, BLTTDS năm 2015 với tu cách la văn ban luật có nhiệm vụ cụ thể ‘hoa quy định của Hiền pháp năm 2013 về TTDS đã khẳng định bảo dam tranh:

tung trong xét xử là một nguyên tắc của TTDS, tranh tung được thực hiệntrong quá trình tô tung, từ khi nguyên đơn khởi kiên yêu câu Tòa án bảo vềquyến lợi hop pháp của mình cho đến khi Tòa án ra quyết đính giải quyếtADS Trong quá tình tranh tụng các đương sự được đưa ra chứng cứ, trao

đổi chứng cú, lý lẽ, căn cứ pháp lý để chứng minh cho quyên lợi hợp pháp.

của minh trước Tòa án theo những trình tự, thủ tục do pháp luật TTDS quy.định

Xét về ngôn ngữ, Từ điển Hán Việt thể hiện tranh tụng có nghĩa là “cất

Đăng ng ăn Vật Nen (000) Age aot 0 ND/TUgh 09012002 cia 26 cine Bench hàn‘Danone bản Đón vb nó rÕnhim vụng tim cng pep mong Đời mem

Đứng Che ch Vật Non G00, ead 0 NDI ein cr nate 205/007 Cab eesingin it ppt Nm in 2010 gn 2020

"Dig Eden Vật Nan GOES ie pod 9AÐ/TY cha BS hi rồng 972009 ci B5 ció

pod Onda gã c£hayrp dn 2020,Semioin Sia 03 Hừngưp xin 013

Trang 16

phat” Š con theo Từ điển tiếng Việt thi tranh tung có

nghĩa là "kiên hơng “ ” Như vậy, theo cách hiểu chung nhất thi tranh tụng lả

quá trình mà các bên tham gia ét xử đưa ra các quan điểm của mình và tranh luận để bác bỏ một phan hoặc toản bộ quan diém của phía bên kia Trên cơ sở kết quả tranh tụng, Tòa án đưa ra phán quyết cuối cùng đêm bao tính khách: lẽ, cãi nhan để tranh

quan của vụ án.

'Về mặt lý luận, hiện nay còn có nhiều quan điểm khác nhau vẻ tranh.

tung trong TTDS

Quan điểm thứ nhất cho rằng "Tranh tung trong TTDS là phương pháp giải quyết tranh chấp dân sự tại Tòa án, diễn ra trong quá trình tổ tụng, theo 46 các bên đương sự xuất trình trao đối chuing cử: If lẽ căn cử pháp I đỗ ching minh, biện luận cho yêu câu của minh; phân bác yên cầu đối lập trước Tòa án và kết quã của quá trình này dieoc Tòa án sử dung làm căn cứ để giải quyết vu án ®

Quan điểm thứ hai cho rằng “Tranh tung trong TIDS là việc các bên đương sự đưa ra, trao đỗi về cluing cứ I} 18 căn cit phap I, lập luân đất lập,

"ranh luận với nha dựa trên những thủ túc do pháp luật quy dah nhằm báo

Vê quyền lợi hop pháp của minh trước sue giảm sát của Téa dn Ste tranh tung cinta đựng trong chính hành vì khởi Mện ®.

Quan điểm thứ ba cho rằng “Tranh tung là quá trinh làm rỡ sự thật *hách quan cũa vụ đa Quá trành này phải được diễn ra liên tue tie kit nguyên đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi hợp pháp của minh cho đến kit toa án ra quyét đình giải quyét VADS Theo đô các bên chủ thé tranh tung

“tong tồn ngônhgế vì văn bói Vệtnan Bộ gia đụ vì dio 40 Q998),Đạitừ đẳn hông ith Văn

TP TP, Bere nD Ne an nt i, id im,‘Boin Thị Xuân Sơn (2015), Bod enh ng pong tổ nang đân sự Tt Non, Luận vin tc sf ithec,BANGLE 6

Trang 17

đưới sự điều khiển của Tòa án được dua ra chứng cứ: trao đổi chứng cứ Ij

16, căn cử pháp lý dé cluing minh cho quyên lợi hợp pháp của minh trước Tòa.ám theo những trình te thủ tuc đo pháp luật TTDS quy dinh Tòa án ra phẩm quyét VADS căn cứ vào kết quả tranh tung của các chủ thé tranh tung”

Quan điểm thứ nhất va thứ hai chưa tiếp cên nghiên cửu tranh tụng 18

quá trinh tổ tung ma chi coi tranh tung la phương pháp giải quyết tranh chấp

tai Tòa án, các bên đương sự xuất trình, trao đỗi chứng cứ, lý lẽ, căn cứ pháp lý để chứng mình nên chưa phản ánh được hết bản chất, ý nghĩa của tranh

Tranh tung theo quan điểm thứ ba là kha toàn diện Quan điểm đã chỉ

16 được bản chất của tranh tụng cũng như giới han của hoạt động tranh tung

Tranh tụng trong TTDS là quá trình các bên đương sự được đưa ra, trao đổi

các chứng cử, các căn cứ pháp lí, lập luận, đổi đáp lại nhau, tranh luân với

nhau trên cơ sở các quy đính của pháp luật TTDS để bao vệ quyển lợi của

minh đưới sự giám sét của Tòa an Thông qua việc tranh tung, các tỉnh tiétcủa vụ án được làm sing tô, Tòa án nhận thức được sựthật khách quan của vụ

án và căn cứ vào kết quả tranh tung dé đưa ra phan quyết “Tranh tung” với

“tranh Indra có sự khác biệt nhất định Tranh tung lả một qua trình liên tục từkhi khối kiện VADS cho đến khi có phán quyết cudi cùng vé việc giãi quyết

vụ án đó, còn tranh luận chỉ là một phân của phiến tòa dân sự, nó Ja sự biểu.

hiện t€p trung nhất của tranh tụng

Tử những phân tích trên có thể hiểu về bản chất thì #rani tung trong TIDS là qué trình các bên đưa ra, trao đối chứng củ: tài liều và thé hiện quan điểm vê đánh giả chứng cứ tài liệu cing như các căn cứ pháp If, các

Noun Trị Ta Hi (Chủ nh để) C010, Ranh ane tong TIDS Met Now mức sâu câu của cốc&hirgldp,Đà ing cou học cấp tu»ng, M sẻ: LH- 2010 -O9DHL - Hà Nữ 8

Trang 18

lập luận đễ chủng minh, biện luận cho yêu cầu cũa minh hoặc phản bác yêu

cầu cũa đương sự khác trước Tòa án theo những trình te thi tục do pháp luật

TTDS quy đình làm co sở cho việc Tòa ám ra phán quyét giải quyết vụ án dân su Tranh tung tại Tòa án cấp luyện là quá trình các bên đưa ra trao đổi ching cit tài liệu và thé hiện quan điểm về đánh giá chưng cứ tài liệu cũng nine các căn cứ pháp if, các lập luận đề ching minh, biện luận cho yêu câu của mình hoặc phản bác yêu cẩu của đương sự Khác làm co số cho việc Toa án cấp huyện ra phán quyết giải quyết vụ án đân sự theo trình tực tin tục do pháp luật tố tung dân sự quy Äinii

1.12 Đặc diém của tranh tung trong tô tung dân sie

- Các chủ thé tham gia tranh tung được đưa ra chứng cit trao đổi ching cit if lẽ căm cứ pháp I để chứng minh, biện luận, đối đáp nhằm bảo

vê quyển lot ích hợp pháp của mình trước Tòa án

Trong quá trình tham gia tổ tụng các bên đương sự déu nhằm mục dich‘bao về quyển và lợi ích hợp pháp của minh, Khi Tòa án giãi quyết VADS thiuôn muôn xác định sự thật khách quan của VADS và ra phán quyết một cáchchính xác, đúng quy định của pháp luật Các đương sự có quyển và nghĩa vụthu thập, giao nộp chứng cứ cho Tòa án va chứng minh cho yêu cầu của mình.

Ja có căn cứ vả hợp pháp Tay địa vị tổ tung của chủ thé ma việc đưa ra chứng cứ, trao đổi chứng cứ, lý lẽ, căn cứ pháp lý để chứng minh, biên luận, đôi dap của mỗi chủ thé la khác nhau.

Có thể nói, tranh tụng giúp Toa an hiểu rõ yêu câu của các đương sự, có được các chứng cứ, lý lẽ, căn cử pháp lý để xác định sự thật khách quan của vụ kiện trên cơ sở đó Tòa án giải quyết các yêu cầu của đương sự, ic lập lại

cho đúng các quan hé pháp luật dân sư mà các bên tham gia hoặc những quanhệ mã pháp luật điều chỉnh về quyền và nghĩa vụ của các bên khí có sự kiện

pháp lý xảy ra, ic định đúng các quyển, nghĩa vu của mỗi bên theo quy định

Trang 19

của pháp luật Quả trình tranh tung trong TTDS bao đăm sư công bằng, bình đẳng về mặt pháp lý vả thực tế cho các đương sư.

- Các đương sie người đại diện, người bảo vô quyền lợi cũa đương sự làchủ thé tranh tung, giữ vai trò chủ động và quan trong trong quá trình tranh

‘Duong sự trong VADS là cá nhân, cơ quan, tổ chức bao gồm nguyên don,

‘bj đơn, người có quyền loi, nghĩa vụ liên quan Đương su trong vụ án có vai tròquan trọng nhất trong hoạt động tranh tụng và có tính chất quyết định đến hoạt

đông tranh tụng của các chủ thé tiên bảnh và tham gia tổ tụng khác Tính quan trong của đương sự được khẳng định ở chỗ đương sư chính là các chủ thể của

quan hệ pháp luật nội dung đang tranh chấp, họ là người hiểu vụ an hơn bat kỹ chủ thé nao khác tham gia tó tụng Tòa án nắm được vu án thông qua những, chứng cứ, lập luận do đương sự cung cấp Đương sự hiểu rõ vụ án hon bat kỹ ai nên có thể tiếp cận các chứng cứ một cách dé dang cũng như biết phải thu

thập các chứng cứ khác ở đâu khi có yêu cẩu Tranh tung bude các đương sựphải tích cực, có trách nhiệm trong việc tham gia tổ tung,

‘Trong các đương sự thì chủ thể tranh tụng trước tiên va chủ yếu là nguyên đơn va bi don Họ lả những chủ thé có mâu thuẫn về quyên va lợi ích, có vị trí tô.

tung đối lập nhau Trong suốt qua tình tranh tụng, nguyên đơn và bi đơn bình

đẳng với nhau và trao đổi với nhau những chứng cứ, lý lẽ, căn cứ pháp lí để chứng minh cho quyền lợi hợp pháp của minh trước Tòa án trên cơ sở các quy

định của pháp luệt TTDS Ngoài nguyên đơn va bi đơn, tham gia vao quá trìnhtranh tung còn có người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan Ho cũng được coi là

chủ thể tranh tung, bối họ cũng có lợi ích liên quan dén vụ án, tham gia tranh tung để bão vệ quyên lợi của mình Người có quyền lợi, ngiĩa vụ liên quan cũng

có quyển đưa ra yêu câu, phân đôi yêu cu của nguyên đơn, bi đơn Vi vay, ho

cũng được đưa ra chứng cử, căn cứ pháp lý, lý lế va lập luân để chứng minh cho

Trang 20

‘yéu cầu của mình hay phản đổi yêu cầu của các đương sự khác.

Tuy nhiền, trong qué trình tham gia tranh tụng có những đương sư không

có khả năng dé tự bao vê quyển và lợi ích hợp pháp của mảnh hoặc đương sự có thể tự tham gia tổ tung nhưng vi những lý do nào đó như ôm đau, tai nạn, công tác hoặc họ không có kinh nghiệm tham gia tổ tụng, hiểu biết pháp luật ‘han chế nên họ can có người dai diện hợp pháp (người đại điện theo pháp luật và người đại điền theo ủy quyền) thay mặt họ tranh tung trong suốt quá trình giải quyết vụ án, để bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sư.

"Như vậy, với tư cách là người thay mat đương sự thì người đại điện hợp pháp

của đương sự là chủ thể tranh tụng được thực hiện các quyển vả nghĩa vu tổ tụng của đương sự mà minh đại diện để tranh tụng với đương sự phía bên kia

trong phạm vi đại điển.

Bên canh đương sự, người dai diện hợp pháp của đương sư thì người bảo

vệ quyển và lợi ích hợp pháp của đương sự cổng la một trong những chủ thể

tranh tung quan trong Người bao về quyển va lợi ích hợp pháp cia đương sự làngười được đương sự yêu cẩu tham gia tổ tung, hỗ trợ đương sự vẻ mặt pháp lý

và cùng với đương sự tranh tung tại phiên tủa để bảo về quyển và lợi ích hợp

pháp của đương sự Tuy nhiên, khác với người đại diền hợp pháp của đương sưđược tranh tung dựa trên quyển và nghĩa vụ tổ tung của đương sự thi người bảovệ quyển và lợi ích hợp pháp của đương sự (uất sư hoặc những người khác)

tham gia vào qua trình tranh tung trên cơ sỡ các quyền và nghĩa vụ luật định để

"bão vé quyên va lợi ich hợp pháp của đương sự.

- Thẫm pi kháchgiữ: vai rò điều hành quả trình tranh ting độc I

quan trong việc phân xứ và ra phản quyết căn cứ vào kết quả tranh tung tat

Trong quá trình tranh tung, Tòa án quyết định phải bao đảm sự bình

đẳng của các chủ thể tranh tụng vả giải quyết đúng đắn vụ án Để bão đăm sự

Trang 21

công bằng, bảo vệ quyền vả lợi ích hợp pháp của các đương sự trong TTDS đôi hỏi Tòa án phải khách quan, có thái độ vô tư và cổng minh đối với cả hai

‘Toa án có vai trò quan trong trong việc điều khiển quá trình tranh tung, bảo đầm quá trình tranh tụng diễn ra một cách công khai, rổ rang, trung thực

‘va được thực hiện theo đúng quy đính của pháp luật TTDS Đồng thời, Tòa án

áp dung những quy định của pháp luật để phân xử tranh chấp giữa các bên

đương sử trong VADS Nhiệm vụ cia Téa án là tiếp nhên chứng cử cia vụ án

do các bên đương sự cung cap, hỗ trợ đương sự thu thập chứng cử và Toa án thu thập ching cứ đễ có căn cử giải quyết đúng đắn VADS Trên cơ sở kết

quả tranh tung, Tòa án ra quyết định về từng van dé phải giải quyết trong vuán và công bổ công khai tại phiên toa

đương sự được trực tiếp trình bay các yêu câu và đưa ra, đối đáp với nhau các.

chứng cứ, lý lẽ, căn cứ pháp lý trong suốt qua trình tố tụng va tại phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiép cân, công khai chứng cứ Tuy nhiên, tranh tung được thể hiện rõ nhất là ở tại phiên tòa Trên cơ sở phân tích, đánh giá các chứng cứ, tai liệu về vụ án, các bên đương sự đối đáp, lập luận và viên dẫn.

các quy pham pháp luật để bao vệ quyển va lợi ích hợp pháp của mình dng

thời trình bảy về quan điểm các van dé can giải quyết trong vụ án giúp Hội

đẳng xét xử giải quyết các yêu cầu của đương sự, ra các quyết định chính xác

nhất về việc giải quyết vụ án.

~ Các chủ thé tham gia vào quá trình tranh tung tude theo trình tee thtue và thời hơn do pháp luật quy đình

Pháp luật TTDS là cơ sở pháp lý của hoạt động TTDS, khi thực hiệnquyền và nghĩa vụ của minh các chủ thể tham gia vao quá trình tranh tụng

Trang 22

phải tuân theo đúng trình tự, thủ tục và thời hạn do pháp luật quy định Tuân.thủ đúng trình tự, thủ tục và thời han do pháp luật quy định giúp cho việc điều.hành công lý được phân minh, có hiệu quả và bảo dim quy:„ lợi ich hợp

pháp của các cá nhân, tổ chức.

1.1.3 Ý nghĩa của tranh tung trong 16 tung dan sự 113.1 Ynghia về chính trị xã hội

= Thứ Ất, tranh tung là thực hiện dân chai, công bằng trong TTDS Hoạt đồng tranh tung trong TTDS thể hiện tính dân chủ và công bằng của TTDS Khi thực hiện tranh tụng tất cả các chủ thể tiến hành tranh tung đều được bình đẳng về quyển và nghĩa vu, chủ động và công khai đưa ra các chứng cứ pháp lý, được trực tiếp tranh luận, đối đáp với nhau để sac định sự

thất khách quan của vụ án Tòa án có vai trở là trọng tai trung gian, giám sát

quá trinh tranh tụng, căn cứ vào kết quả tranh tụng để đưa ra quyết định, ban an để giải quyết vụ án theo đúng su thật khách quan.

-_ Thứ het, thực hiện tranh tung trong TIDS nhằm đáp ứng những đồi hôi của Nhà nước pháp quyén

Trong Nhà nước pháp quyển thì quyền tư pháp 1a một trong những bô

phận quan trọng của quyển lực Nha nước, được thực hiện thông qua hoạt

đông của các cơ quan tư pháp Tòa án là cơ quan xét xử với chức năng thựchiện quyển tư pháp, là cơ quan duy nhất được quyển nhân danh Nhà nước

đứng ra bão vệ quyển và lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia quan hệ TTDS, thể hiện nén công ly, sự công bằng va bình đẳng của các chủ thể trước

pháp luật Từ các quy đính của pháp luật TTDS, Tòa án đảm bảo cho đương,

sự thực hiện quyên tranh tung để bảo vệ tốt quyển lợi hợp pháp của mình Do đó, bão dam quyên tranh tụng của các đương sự cũng chỉnh là góp phân dap

‘ing thực hién muc tiêu zây dựng Nha nước pháp quyền XHCN ở nước ta hiện

nay Thực hiện tốt tranh tụng sẽ gop phan nâng cao hiệu quả giải quyết các

Trang 23

VADS từ đó tao lòng tin của cổng dân vào chế đô, đường lối chính sách va

pháp luật của Đảng và nha nước Bên canh đó, còn góp phan giảo dục nâng

cao ý thức pháp luất, dap ứng được yêu câu của nha nước pháp quyển, tingcường pháp chế XHƠN.

-_ Thứ ba tranh tung trong TTDS làde đương se thuec hiện quyền

con người, quyền công dân trong TTDS

Trong tranh tung đương sự có vai trò trung tâm, theo đó, đương sư có

thể tu minh định đoạt các quyển và lợi ích hop pháp của mình, chủ động và tích cực tham gia các quan hệ tổ tụng Tranh tung tạo sự bình đẳng giữa các ‘bén đương sự, tạo điều kiên cho các bên thực hiện các quyển tổ tung để bão vệ quyển và lợi ích hợp pháp của mình Tòa án phải đảm bao quyển bình đẳng, su công khai, minh bạch, tôn trọng quyên tranh tụng của các đương sự Qua đó, quyển con người của các đương sự trong TTDS được bảo vệ.

113.2 Ýngiữa pháp lý

Thứ nhất, tranh tung tao ra cơ hội cho các bên đương sự bảo vệ quyền

và lợi ich hợp pháp của ho trước Tòa ám

Thông qua tranh tụng các đương sự có diéu kiện và nỗ lực, tích cực

hơn trong qua trình tham gia tổ tụng, trong việc trình bay, đưa ra các chứngcứ, lý lẽ chứng minh cho quyền lợi va lợi ích hợp pháp của mình Tranh tung

1a cơ sỡ để Toa án quyết định giải quyết vu án nên đương sử phải tim moi cách để thu thập chứng cứ va tìm ra căn cứ pháp lí để chứng minh cho yêu câu của minh là có căn cứ vả hợp pháp để bác bé yêu câu của đương sự phía

bên kia

Thứ hai, tranh tưng góp phân bảo đâm cho bản án, quyết định của Tòa

án det huyện là có căn cử và hop pháp

Tranh tung nhằm tạo điều kiến cho đương sự thực hiện các quyển vanghĩa vụ của mình đông thời qua quá trình tranh tung Tòa án sác định được

Trang 24

su that khách quan của VADS Khi các đương sự được thực hiện day đũ cácquyền TTDS của mình thì các tỉnh tiết của vụ án được lam sảng t6, Tòa án có

đây đủ các căn cử dé giải quyết VADS một cách chính xác, công minh và

đúng pháp luật

Tom lại, tranh tung trong TTDS góp phan rat quan trọng dé Tòa án xét

xử vụ án một cách khách quan, đảm bảo công bằng cho các đương su từ đó

‘bao dam cho nên tư pháp nước ta la một nên tư pháp dân chủ, công bằng va

công lý.

1.2 Thực trạng các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về tranh tung trong tố tung dân sự.

1.2.1 Quy định về các nguyên tắc liên quan đến tranh tung trong tô.

tung dan sie

BLTTDS năm 2015 đã quy định về một số nguyên tắc có liên quan mật

thiết tới tranh tung trong tổ tung dan sự Do là các nguyên tắc vé bão đảm.

tranh tụng trong xét xử, về quyển tự định đoạt của đương su, về cung cấpchứng cứ vả chứng minh, nguyên tắc bình đẳng, bảo dim quyền bảo về củađương su, độc lập xét xử, vô tr, khách quan của Tòa án Ngoài những nguyên.tắc cơ bản trên, một số nguyên tắc khác cũng tạo những cơ sở cho hoạt đôngtranh tụng như nguyên tắc xét xử công khai (Điều 15 BLTTDS), nguyên tắc

"xét xử trực tiếp, bằng lai nói (Điều 225 BLTTDS) Dưới day chúng ta phân.

tích một số nguyên tắc trực tiếp liên quan đến bảo đảm tranh tụng trong tổtụng dân sự

1.2.1.1 Nguyên tắc bdo đâm tranh tụng trong xét xứ

Nhằm thể chế hóa quan điểm cải cách tư pháp của Đảng về nâng cao.

chất lượng tranh tụng tại các phiên tòa sét xử, coi đây 1a khâu đột phá của

hoạt động từ pháp va thực hiện "nguyên tắc franh tung trong xét vie được bảo

Trang 25

đảm"! được quy định trong Hiển pháp năm 2013 va nguyên tắc “Báo đảm

tranh tung trong xét xử"”? được quy định trong BLTTDS năm 2015.

Điều 24 BLTTDS năm 2015 về nguyên tắc bảo dam tranh tung trong.

xét xử quy định:

"I Tòa án cô trách nhiệm bảo đâm cho đương ste người bảo vệ quyền

và lot ich hợp pháp của đương sự thực hiện quyền tranh tung trong xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giảm đắc thé, tái tỉ theo quy đình cũa Bộ luật này.

2 Đương ste người bảo vê quyền và lợi ich hợp pháp cũa đương sự có

quyễn thu thập, giao nộp tài liêu, chứng cứ kễ từ kht Tòa án tn If vu án dânste và cô nghĩa vụ thông báo cho nhau các tài liệu, chứng củ đã giao nộp

trình bày, đối đáp, phát biểu quan điểm, lap iuận về đánh giá chứng cứ và pháp inật áp dung để bdo vệ yêu cẩm, quar in, lợi ích hop pháp của mình hoặc

bác b6 yêu cầu của người Rc theo quy đinh của Bộ luật này.

3 Trong quá trinh xét xứ: mọi tài liêu, chứng cứphái được xem xát diy

aii khách quan, toàn diện, công Khai, trừ trường hop khong được công khai

theo qup dinh tại khoản 2 Điều 109 của Bộ luật này Tòa án điều hành việc tranh tưng hỗi những vẫn đề chưa rỡ và căn cứ vào két quả tranh tung để ra bẩn án, quyết inh’

‘Nhu vay, theo nguyên tắc nay, Tòa án là chủ thé có trách nhiêm phải

bảo dim cho đương sự, người bao vé quyền va lợi ích hợp pháp của đương sự

thực hiện quyền tranh tung trong xét xử tử sơ thẩm, phúc thẩm cho đến xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Trong quá trình xét zử, Tòa án phải xem xét mọi tài

liêu, chứng cứ một cách day đủ, khách quan, toàn diên, công khai Tòa án.

điều hanh việc tranh tụng, hỏi những vẫn để chưa rổ vả căn cử vào kết quả tranh tung để ra bản án, quyết định Tai Tòa án cấp huyện thi trách nhiệm bão

rnin § Đền 103 Hp năm 2013Sam ite 4 bột Toon an 2015

Trang 26

đâm tranh tụng của Tòa án được thực hiện từ khi Téa án thụ lý cho tới khí raphán quyết Tranh tụng được bao đêm thông qua quyền của đương sự, ngườibảo vệ quyền lợi của đương su trong việc thu thap, giao nộp tai liệu, chứng cứvà ngiấa vụ của họ trong việc thông báo cho nhau các tai liệu, chứng cứ đã

giao nộp, quyển trình bảy, đối đáp, phát biểu quan điểm, lập luận về đánh giá

chứng cử và pháp luật áp dung để bao vệ yêu cầu, quyển, lợi ich hop pháp của

minh hoặc bác bé yêu cầu của người khác.

1.2.1.2 Newén tắc quyén tự đmh đoạt của đương sự trong tổ tụng dân sie

"Nguyên tắc quyển tự đính đoạt cia đương sự trong TTDS la một trong

những nguyên tắc cơ bản va quan trong để họ tự bao vệ các quyển và lợi ich hợp pháp của chính mình trong quá trình tham gia tổ tung Nguyên tắc nay

ic cơ ban của đương sự được ghi nhậnđược xem là một trong những nguyên.

cu thé tại Điều 5 BLTTDS năm 2015.

“1 Đương sự cô quyền quyết dink việc khối Mien, yêu cầu Tòa án có thâm quyền giải quyét vụ việc dân sue Tòa đn chỉ tìm I giải quyết vụ việc dan sự khi cô đơn khối kiện, đơn yêu cầu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vi don khối kien, đơn yêu cầu đó.

2 Trong qué trình gidt quyết vụ việc dân sự đương sự có quyền chấm

đit, thay đối yêu cầu cũa minh hoặc théa thuận với nhan một cách tự nguyên,

không vì phạm điều cẩm của Indt và không trái đạo đức xã hội

Theo nguyên tắc quyền tự đính đoạt của đương sự thi đương sự có

quyển quyết định việc đưa ra yêu cầu, phản đối yêu cầu để Tòa án xem xét giải quyết, có quyển thay đổi, bỏ sung yêu cau, rút yêu cầu, thỏa thuận với

nhau về việc giai quyết VADS Do vay, theo nguyên tắc nay, đương sự sẽ

phải chủ động trong việc tranh tụng để bao vé quyên lợi cia mình, Toa an chỉ

6 trách nhiêm tạo điều kiến cho các bên đương sự, người bao vệ quyển và lợiích hợp pháp của đương sự thực hiện quyền tranh tung Đương sự quyết định

Trang 27

vẻ pham vi yêu cầu kiện tụng nên sé quyết định về giới han của việc tranhtụng giữa các bên

Bên cạnh việc quy đính quyển tự định đoạt của đương sử trong việc

tham gia tổ tụng, BLTTDS năm 2015 vẫn tiếp tục kể thừa vả quy định rõ

‘rach nhiệm của Tòa an trong việc đảm bảo cho đương sự thực hiến đượcquyền tự định đoạt của đương sự trong tổ tung dân sự

Theo quy định tại khoăn 1 Điểu 5 BLTTDS năm 2015 quy định *

Tòa án chỉ tìm i giải quyết vụ việc dân sự kit có don khỏi liện, đơn yêu cẩu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cẩm đồ” Quy định nảy được hiểu ring Tòa án chỉ được quyền thụ lý giải quyết VADS.

khi có đơn khối kiện Nêu như không có đơn khỏi kiện thi Tòa án không đượcphép thụ lý và giải quyết bat ki vụ việc nào Quy định trên đã chứng tô phápIugt TTDS luôn luôn tôn trong quyền tư định doat của đương sự, viée thụ lý,giải quyết vụ việc dân sự hoàn toàn dựa trên sự định đoạt cia đương sự

Bên cạnh đó, trong quá trinh giải quyết, Tòa án chỉ xem xét vụ việc

“trong pham vi yêu cẩu” của đương sự mà không được giãi quyết thiếu hoặc

"vượt quả phạm vi yêu cầu của đương sự Trách nhiệm của Tòa án đó là giải

quyết đúng và đây đủ yêu câu của đương sự, đảm bao cho đương sư được

thực hiện quyển tự định đoạt, không hạn chế các đương sự thực hiện các

quyền này, Nêu các đương sự chưa hiểu, chưa biết mình có quyền va nghĩa vụ tổ tung gì thì Tòa án cân phải giã thích cho ho biết các quyền va nghĩa vụ tổ

tung của ho, từ đó giúp đương sư thực hiện tốt hơn quyên tự định đoạt củaminh, có như vậy thi mới dim bảo được nguyên tắc quyển tư định đoạt củađương sự trong vụ việc dân sự cũng như đầm bão nguyên tắc đó được thực thí

trên thực tiến.

Trang 28

12.13 Nguyên tắc cung cấp chứng cứ và ciưmg minh trong tỗ tung

dân sự

Điều 6 BLTTDS năm 2015 quy định nguyên tắc cung cấp chứng cứ và

chứng mình trong TTDS như sau:

“1 Đương sự có quyền và nghĩa vụ chủ động thn thap, giao nộp ching

cứ cho Téa án và chứng minh cho yêu cầu cũa mình là có căn cứ và hop pháp.

Co quan, tổ chức, cá nhân khôi kiện, yên cẩu đễ bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của người khác có quyền và nghĩa vụ thu thập, cưng cấp chứng cit

chứng minh nine đương ste

2, Toa ân có trách nhiệm HỖ tro đương sue trong việc tìm thập chứng cit và chỉ tiễn hành tìm thập, xác minh cluing cử trong những trường hợp do Bộ

luật này uy aah

‘Theo nguyên tắc trên mỗi bên đương sư có nghĩa vụ phải chứng minh những tinh tiết ma minh đã viện dẫn làm cơ sỡ cho những yêu cầu và phân đôi

của minh, Nghĩa vụ nảy cũng được áp dụng trong trường hợp cá nhân, cơ

quan, tổ chức khối kiện để bão vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích công công hoặc

quyền, lợi ích hợp pháp của người khác Đương sự có yêu câu hay phản đổi

yêu cầu có ngiĩa vụ cung cấp chứng cứ, tài liệu để chứng minh cho yêu cầu.

hay phan đổi yêu cầu của mình 1a có căn cứ và hợp pháp Việc thực hiện

nghia vụ chứng minh của mỗi chủ thé là tiền để để đương sự khác thể hiện quan điểm va thực hiện quyển tranh tung của mảnh Các chứng cứ, tà liệu do Toa án hỗ trợ thu thập cũng cân được công khai để các bên đương sự được tiết va thể hiện quan điểm, đưa ra lập luận của họ về giá trị chứng minh của

các chứng cứ, tả liêu nay.

12 14 Nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghia vụ trong tổ hung dân sự Nguyên tắc bình đẳng vẻ quyên và nghĩa vụ trong tổ tụng dân sự được

Trang 29

quy định tại Điều 8 BLTTDS năm 2015 Nguyên tắc nảy xác định các đương

sự bình đẳng như nhau trong việc thực hiện các quyển tổ tung để bão vệ quyền, lợi ích hợp pháp của minh trước Toà án, như quyển đưa ra yêu câu, quyển phan đổi yêu cau, quyên kháng cáo, khiếu nai, xuất trình chứng cứ, tranh luận, quyên tự bão vệ hoặc nhờ người khác bảo vệ Đông thời, các đương sự cũng đều tình đẳng với nhau trong việc thực hiện các ngiữa vụ tổ

tụng, như nghĩa vụ cùng cấp tai liêu, chứng cứ, phải có mắt theo giấy triệu tậpcủa Tòa án; tham gia phiên tòa, phiên hop ; Toa án có trách nhiệm giải thích.cho các bên đương sự về quyền và nghĩa vụ của họ, thông bảo cho đương sự

biết về hậu quả pháp lý do thực hiện hoặc không thực hiện hảnh vi tổ tung,

giúp đổ, tao điều kiện cho các đương sự trong việc thực hiện quyền của minhToa án có trách nhiệm nghiên cứu chứng cứ mét cách khách quan, toàn điện và

đẩy đủ, áp dụng đúng đắn những quy định của phép luật khi giải quyết vụ việc

dân sự

‘Nhu vây, nguyên tắc bình đẳng về quyền vả nghĩa vu trong tổ tung dân.

sử có ý nghĩa hỗ trợ va tạo điều kiên cho việc bao đâm thực hiện quyển tranh

tung của các đương sw Nguyên tắc này là cơ sỡ để các bên đương sự được tỉnh đẳng với nhau trong việc thực hiện quyển tranh tung Tòa án có trách nhiệm bão dim cho đương sự được bình đẳng trong việc thực hiến các quyền.

và nghĩa vụ trong quá trình tranh tụng, Khi Tòa án thực hiện tốt trách nhiêm.

nay chính là Téa án đã bảo dim cho các đương sự bình đẳng với nhau trong

việc thực hiện quyền tranh tung.

12.15 Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyén và lợi ích hợp pháp

cũa đương sie

Nguyên tắc bão dim quyển bảo vê quyển và lợi ích hợp pháp củađương sw được quy định tại Điều 9 BLTTDS năm 2015 Thông qua việc thựchiên quyển tự bao vê, quyển được người khác bao vê đương sự thực hiền

Trang 30

được quyên tranh tung của minh như quyển đưa ra các yêu cầu, phản yêu cầu,

quyền đưa chứng cứ, lý lế chứng minh cho yêu cầu của mình, bác bé yêu cầu của các đương sự khác, quyển được biết thông tin, quyển được tranh luận vẻ các chứng cứ, viên dan các quy định của pháp luật để bảo vệ quyền va lợi ích.

hợp pháp của mình trước Téa án Ngoai ra, nguyên tắc nay còn tạo cơ sở cho

sự tham gia của các luật su vào tranh tụng khi ma đương sự có quyền uy quyền hoặc nhữ người khác bao vệ quyền, lợi ích hợp pháp Bên cạnh đó, khi

Tòa án bảo đảm quyển bao vệ của đương sự thi cũng là bao đêm cho đươngsu thực hiển quyển tranh tung Nếu Tòa án không bão đảm việc thực hiệnquyền tư bảo vê, quyền được người khác bảo vệ thi đương sự sẽ không thựchiện được quyển tranh tung và đương sự sẽ không bảo vệ được quyển và loi

ích hợp pháp của mình cũng như việc giai quyết vụ án của Téa án thiểu đúng

Theo quy định của BLTTDS năm 2015 nguyên tắc này có những bổ

sung quan trong tại khoản 3, 4 Điều 9 BLTTDS năm 2015:

“8 Nhà nước có trách nhiệm bảo đâm trợ giúp pháp IS cho các đối ương theo quy dinh pháp luật đỗ ho thực hiện quyền bảo vệ quyễn và lợi ich

hop pháp trước Tòa án

4 Không ai 8ươc hạn chỗ quyền báo về quyền và lợi ích hợp pháp cia

đương sự trong TTDS”

Quy định này nhằm đảm bao quyền và lợi ich hop pháp, nhằm tao điềukiện cho đương sw được thực hiện quyên tranh tung một cách có hiệu quảnhất

1.2.1.6 Nguyên tắc về độc lập xét xứ: v6 tee khách quan của Téa ám "Nguyên tắc độc lập xét xử, bao đâm sự vô tư, khách quan trong tổ tung

dân sự được quy định tại Điều 12 và Điền 16 BLTTDS năm 2015 Theo Điền

12BLTTDS năm 2015 thi: "Thẩm phán, Hồi thẩm nhân dân xết xử vụ án dân

Trang 31

sue Thẩm phán giả quyét việc dân sự độc lập và chỉ tuân theo pháp luật Độc lập xét xử được hiểu là sự độc lập của nhánh quyển tư pháp trong mỗi

liên hệ với 2 nhánh quyển lực khác là quyên lập pháp và hành pháp, Sư độc

lập của Thẩm phan va Hội thẩm nhân dân khi xét zử, nghiêm cầm cơ quan, tổ chức can thiệp vào xét xử của Tham phản, Hội thẩm nhân dân, sự độc lập của mỗi cấp xét xử theo thẩm quyền Đây lả nguyên tắc đâm bảo để kết quả tranh tụng có giá trị gop phan xác định đúng sự thật khách quan của vụ an Khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập không bi rang buộc, không bị chi phối bõi bất kỹ ý kiến của ai Các cơ quan, tổ chức, cá nhân không được

can thiệp hoặc tác đông vào các thành viên của HDXX dé ép họ phải xét xửvụ án theo ý chủ quan của minh Các thảnh viên của HBXX độc lập với nhautrong việc nghiên cứu hồ sơ, xem xét dénh giá chứng cử và đưa ra quyết định.

giải quyết vụ án trên cơ sở tôn trong sự thật khách quan vả đúng pháp luật.

Quá trình sét xử Tòa án xem xét công khai moi tải liệu, chứng cử va các nộidung tranh tung của các đương sự Tòa án dim bao ban an được tuyên căn cứvvao kết quả tranh tung theo đúng quy định của pháp luật Nguyên tắc độc lap

xét xử, bao dim sur vô tư, khách quan là tiên dé cân thiết để bão dim thực

hiện tranh tụng, quá trình tranh tụng giữa các đương sự sẽ hoàn toàn không cóia tr nêu như không có sự độc lập, vô tư, khách quan của Tòa án

122 Quy định về quyén, nghia vụ tô tung của đương sự có liên

quan đến tranh tụng theo B1.TTDS năm 2015

122.1 Quyền đưa ra yêu cầu khối kiện, yên cầu phan tổ, yên câu độc lập và thay đổi, bd sung yêu câu.

Quyển yêu cầu Tòa án giải quyết việc dân sự la quyển của đương sựtrong việc yêu câu Tòa án công nhận hoặc không công nhân một sự kiên pháp

ly lam phát sinh, thay đổi hoặc châm đứt quyền, nghĩa vụ dan sự của đương.

sự hay quyền yêu cầu Tòa án công nhận quyển hoặc zác nhận nghĩa vu dân sự

Trang 32

hiện hữu của mình Khi VADS đã được Téa an thụ lý và giải quyết cũng ding nghĩa với việc bên nguyên đơn cho rằng quyển và lợi ích của mình bị xâm.

pham, bên bị đơn không thửa nhận các quyển va lợi ích của nguyên don.

Trong quá trình tổ tụng có thể phát sinh nhiều chủ thể khác va khi ho đưa ra yên cầu hoặc phan đối yêu câu thi họ cũng có nghĩa vụ chứng minh cho yêu

cầu hoặc phản đối yêu câu của minh là đúng, là có thật

Theo quy định tại khoản 4, 5 Điều 72 BLTTDS năm 2015 thi bi đơn có quyển đưa ra yêu câu phan tô đối với nguyên đơn, nếu có liên quan đền yêu.

cầu cia nguyên đơn hoặc để nghị đối trừ với nghĩa vụ của nguyên don Bị

đơn có quyén đưa ra yêu cầu độc lập đổi với người cỏ quyền lợi, nghĩa vụ liên.

quan và yêu cầu độc lập nay có liên quan dén việc giải quyết vu án Quy định

nảy đã tạo sự bình đẳng của các đương sự trong việc đưa ra các yêu cầu để

bão vê quyên va lợi ích hợp pháp của họ và dim bảo quyển tranh tung củađương sự trong TTDS, Ngay từ giai đoạn này thi giữa các đương sự đã có sự

tranh luận, đổi đáp với nhau về những quan điểm, ý kiển của minh đổi với quan điểm, ý kiên của phía bên kia Vì vậy, để bảo đảm quyền tranh tụng của.

đương sư thì phải bão đầm cho bi đơn thực hiến được quyển này trong quatrình Tod án giải quyết VADS Tuy nhiên, theo Điều 200 BLTTDS năm 2015thì yêu cầu phản tổ của bị đơn chỉ được chấp nhận khi đáp ứng các điều kiệnnhất đính cũng như phải tuân theo trình tu, thủ tục ma pháp luật quy định

Thời điểm thực hiện quyển yêu câu phan tô của bị đơn là trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ va hoa giải Quy đính nay nhằm dim bao quyển lợi cho nguyên đơn, quyển bình đẳng

trước pháp luật của các đương sự và tạo điểu kiện cho các đương sự có đủ

thời gian để cân nhắc trước khi đưa ra yêu cầu hay bỗ sung cho yêu cầu của minh, dim bảo cho các đương sự có đũ thời gian để thu thap chứng cứ, căn cứ pháp lý và lập luôn để phan bác các yêu cầu của đổi phương,

Trang 33

Đối với người cỏ quyền lợi va nghia vụ liên quan, BLTTDS năm 2015 đã đưa ra các quy đính tại Điều 201 để đảm bao quyển tranh tụng Theo đó, người có quyển lợi nghĩa vụ liên quan có quyển yêu cầu độc lập khi có day đũ

một trong các điều kiện như việc giễi quyết vu án có liên quan đến quyển lợi,nghĩa vụ của ho; yêu cẩu độc lập liên quan dén vu an đang được gidi quyết,

yên câu độc lập của họ được giải quyết trong cùng một vụ án lam cho việc giải quyết vụ án được chính xác và nhanh hơn Quyên ra yêu cầu độc lập của người có quyển lợi, ngiĩa vụ liên quan phải được thực hiện trước thời điểm mỡ phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ hoặc hòa

Bên canh quyển đưa ra yêu cầu khởi kiên, phan tổ, yêu cầu độc lập của

đương sư thì quyển thay ö sung và rút yêu cau thuộc quyên tư định đoạt của đương sự Quyển thay đổi, bd sung yêu cầu ở tại phiên tòa sơ thẩm chỉ được HDXX chấp nhận nếu việc thay , bd sung yêu cau của họ “không vượt quá phạm vì yêu cầu khởi kiện, yên cầu phản tổ hoặc yêu cẩu độc lập

ban ani” Quy định này nhằm đảm bảo quyển tham gia tranh tung cia bên

đương sự đối lập, tránh sự lạm quyên của đương sự nảy dẫn tới bắt lợi cho đương sự khác trong thực hiện quyền tranh tung.

1.2.2.2 Quyền chấp nhận hay bác b6 yêu cầu của đương sự khác.

Đây là quyền tổ tung cơ bản thể hiện nội dung của tranh tụng, có ý nghĩa rất lớn trong việc bảo vệ quyển, lợi ich hợp pháp của đương sự và là ‘bude đâu thể hiện quan điểm của chính đương sự về VADS BLTTDS năm 2015 có bỗ sung quyển chấp nhân hay không chấp nhên yêu cầu của đương sự Đó là, nguyên đơn có quyển chấp nhận hoặc bác bé một phần hoặc toàn

bô yêu cầu phân tổ của bi đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu.

câu độc lập (Khoản 3 Điển 71 BLTTDS năm 2015) Bi đơn có quyển chấp

ˆ am Đầu 214 BLTIDS 2015

Trang 34

nhận hoặc bác bé một phn hoặc toàn bộ yêu câu của nguyên đơn, người có

quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu câu độc lép (Khoăn 3 Điều 72 BLTTDS

năm 2015)

1.2.2.3 Quyén thu thập, cung cấp tat liêu, chứng cứ là tiền đề của việc tranh tung trong tô tung dân sie

Bộ luật Tổ tung Dên sự quy định đương sự có quyển và ngiĩa vụ thu thập, cung cấp chứng cử, chứng minh để bảo vệ quyển và lợi ich hợp pháp của minh, Đây 1a quyền và nghĩa vụ thể hiện sự chủ động, tích cực của đương sự khi tham gia tranh tung, Các đương sư có quyền đưa ra chứng ctr để chứng,

minh cho yêu cầu, phản yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp hoặc phản.bác yêu câu của các đương sự khác Trường hợp đương sư không đưa ra hoặc

đưa ra không day di chứng cử, chứng minh cho yêu cẩu, phản yêu cẩu hoặc.

phan đối yêu cầu thi phải chịu hậu quả của việc không chứng minh được hoặc

chứng minh không đây đũ (Khoản 1 Điều 91, Khoản 1 Điều 96 BLTTDS năm

2015) Đây là một quy định mới, rat tiến bộ của BLTTDS nhằm nâng caotrách nhiêm thu thập, cung cấp chứng cứ, chứng minh của các đương sư.Khác với quy định tai khoản 1 Điển 79 BLTTDS năm 2011, Điểu 91

BLTTDS năm 2015 có khẳng định nghĩa vụ phải giao nộp chứng cứ để chứng.

minh nhưng cũng liệt kê rố các trường hợp được loại trừ không phải thực hiệnngiữa vụ giao nộp chứng cứ bao gồm: Người tiêu dùng khối kiên, đương sư là

người lao đông trong vụ án lao động Những quy định này rất cụ thể nhằm bảo vé quyền và lợi ích chính đăng của đương s yêu thé hơn trong việc tranh

tụng tại Tòa án.

Để đương sự thực hiện quyền vả nghĩa vụ cung cấp chứng cứ va chứng.

minh, BLTTDS có những quy định tạo điều kiện cho các đương sự thực hiện.

việc thu thập chứng cứ như “yêu cẩu cá nha, cơ quan, tổ chức đăng lua giữ: quan i} chứng cứ cung cấp cining cứ đó cho mình dé giao nộp cho Toà an

Trang 35

(khoăn 6 Điểu 70 BLTTDS năm 2015), “đẺ nght Tịa án quợi

thay đối, ly cấp tạm thời” (khoăn 10 Điều 70 BLTTDS năm 2015) Đồng thời khoản 1 Điều 97 BLTTDS năm 2015 đã quy định rõ rang các biện pháp thu thập chứng cứ của cơ quan, tổ chức, cá nhân dé chuẩn ‘bi nộp đơn khởi kiện hoặc trong quá trình Tịa án giải quyết VADS*

đmh áp dung6 biện pháp i

Theo BLTTDS năm 2011 đương sự cỏ quyển cung cấp chứng cứ ở bat kỷ giai đoạn nao của quá trình xét xử Việc quy định như vậy đã dẫn đến sự thiếu hop tác của đương sự, gây khĩ khăn, trở ngại cho qua trình tranh tụng Để hạn chế những khĩ khăn trở ngại trên BLTTDS năm 2015 đã quy định thời hạn cung cấp chứng cứ của đương su do Tham phán được phân cơng giải quyết vụ việc én định nhưng khơng được vượt quá thời hạn chuẩn bị xét xử theo thủ tục sơ thẩm Đối với tải liêu, chứng cử mà trước đĩ Toa an khơng, yên câu đương sự giao nộp hoặc tài liệu, chứng cit ma đương sự khơng thé biết được trong quá tình giải quyết theo thủ tục sơ thẩm thì đương sư cĩ quyền giao nép, trình bay tại phiên tịa sơ thẩm hoặc các giai đoạn tổ tụng tiếp.

theo của việc giãi quyết VADS

1224 Quyền được biết ght chép, sao cỉmp tài liệu, chứng cứ do người khác xuất trình hoặc do Tịa án thu thập và nghia vụ trao đỗi ching cứ:

Tài liệu với đương ste khác

Quyền va nghĩa vụ tổ tụng này được quy định tại Khoản 8 và Khoản 9Điều 70 BLTTDS năm 2015 Tiếp cên chứng cứ là quyển cơ ban của đương

sự về việc được biết, sao chép tải liệu, chứng cứ do đương sự khác xuất trình hoặc Tịa án thu thập trong quá trình giải quyết vụ án nhằm đảm bão hoạt

đơng tranh tung trong xét xử được day di, khách quan, tồn diện, cổng khai

trong suốt quá trình td tung, bảo đảm quyền vả nghĩa vụ của đương sự Bên canh quyền tổ tung nảy thì Khoản 9 Điễu 70 va Khoản 5 Điều 96 BLTTDS

“ Xem thảmhộn 1 Đền 97 BLTTDSnie 2015

Trang 36

năm 2015 cũng quy định về nghĩa vụ trao đỗi chứng cứ, tài liệu của đương sự để bao dam quyển tranh tung của đương sự khác Khoản 5 Điều 96 Bộ luật Tô

tụng dân sự năm 2015 quy định “kia đương ste giao nôp tài liệu, clufng cử choTòa án thi họ phải sao gửi tài liêu, chứng cử đỗ cho đương sự khác hoặc

người đại diện hop pháp của đương sự khác; đối với tea liệu, ching cử quy địmh tại khoản 2 Điều 109 hoặc tài liêu, chứng cứ không thé sao gia duoc thì

phải thông báo bằng văn bẩn cho đương sự khác hoặc người đại diễn hoppháp cha đương sự khác" Theo đó, đương sự được biết, ghỉ chép, sao chụptải liêu, chứng cử do đương sự khác xuất trình hoặc do Tòa án thu thập, trừ tảiTiêu, chứng cử liên quan đến bí mắt nha nước, thuần phong mỹ tục của dân.tộc, bi mat nghề nghiệp, bí mất kinh doanh, bí mật cá nhân, bí một gia đìnhtheo yêu cẩu chính đáng cia đương sự nhưng phải thông bảo cho đương sựbiết những tai liêu, chứng cứ không được công khai Trường hop vì lý do

chính đáng không thể sao chụp, gửi don khối kiện, tai liệu, chứng cứ thì đương sự có quyên yêu câu Tòa án hỗ trợ.

Để dam bảo cho các bên đương sự được bình đẳng, có day đủ chứng cứ cũng như tiếp cận chứng cứ để chuẩn bi cho quá trình tranh tụng tại phiên toa,

Khodn 9 Điểu 70 và Khoản 5 Điều 96 BLTTDS năm 2015 cũng quy địnhđương sự có nghĩa vụ gửi cho đương sự khác hoặc người đại điện hợp phápcủa ho ban sao đơn khởi kiên va tả liêu, chứng cứ, trừ tả liệu, chứng cứ mađương s khác đã có, tà liệu, chứng cứ liên quan đến bi mật nha nước, thuầnphong mỹ tục của dân tộc, bi mat nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bi mat cá

nhân, bi mật gia đình theo yêu câu chính đáng của đương sự.

122.5 Quyền yêu cầu đương sự khác, cá nhân cơ quan, tổ chức cung cấp ching cứ cho đương sự và quyền yêu cầu Toà án xác minh, thu thập

chứng cit

Để dim bảo cho đương sự có đẩy đủ chứng cứ thực hiện việc tranh

Trang 37

tụng trong quá trình giải quyết vụ án, BLTTDS năm 2015 quy định khi các

đương sự có yêu câu thi cá nhân, tô chức, cơ quan đang lưu giữ tải liệu, chứng, cử có trách nhiệm cung cấp tải liệu chứng cử đó cho đương sự để giao nộp cho Toả án Trường hợp cá nhân, cơ quan, tổ chức không cung cấp được các

chứng cử, tai liêu do minh dang quan lý, lưu giữ theo yêu cẩu của đương sựthì phải thông bao bằng văn bản cho đương sự biết va nêu rõ lý do của việc

không cung cấp được chứng cử Tuy nhiên, những quyển trên chưa thé đảm ‘bao cho đương sự trong mọi trường hợp đều có thể tự minh thu thập được chứng cứ để chứng minh cho yên câu, phan yêu cầu, phản đối yêu cầu của

đương sư khác Do vậy, đương sự có quyển “để nghỉ Tòa án xác minh, thu.

thập tải liêu, chứng cứ của vụ việc ma tự minh không thể thực hiện được, để

nghị Téa án yêu céu đương sự khác xuất trình tải liệu, chứng cứ mã họ đang

giữ, để nghị Tòa án ra quyết định yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân đang lưu.

giữ, quản lý tài liệu, chứng cử cung cấp tai liều, chứng cứ đó, để nghị Toa antriệu tập người làm chứng, trưng câu giám định, quyết đính việc định giá taisan,” (Khoản 13 Điêu 70 BLTTDS năm 2015) hay có quyển yêu céu Toa án

áp đụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc các biên pháp can thiết để bảo

toán chứng cit trong trường hợp chứng cứ dang bi tiêu huỷ, có nguy cơ bị tiêu

huỷ hoặc sau nay khó có thể thu thập được (Điễu 110 BL.TTDS năm 2015) 1.2.2.6 Quyền tham gia và tranh tung tại phiên toa

Để Tòa án có thé ra phán quyết giải quyết vu án, giải quyết tranh chap

một cách chính xác, công bằng đúng pháp luất thì đương sự có quyển đưa ra

tất cả các chứng cứ, lý lẽ, lập luận của mình ra để đổi đáp với bên đương sự phía bên kia, khẳng định cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp Để

thực hiện được hoạt đông tranh tụng có hiệu quả nhất BLTTDS quy đính

đương sự có quyền tham gia phiên tòa sơ thẩm và tranh tụng tại phiên toa”.

‘Nim Điều 70,40, 261,263,363 BLTTDS nấm 2015

Trang 38

Tai phiền toa đương sư trình bay các yêu cdu, phân đối yêu cầu, các chứng cứ,

lý lẽ, lâp luân và căn cứ pháp lý làm cơ sở cho yêu cẩu, phản đối yêu câu, có quyền đưa ra câu héi với người khác về vẫn để liên quan đến vụ án hoặc có quyền để xuất với Téa án những vẫn dé cần hỏi đương sự phía bên kia (Khoản 19 Điều 70 BLTTDS năm 2015); quyền tranh luận về các chứng cứ, trình bảy quan điểm, lập luận của minh vé các tinh tiết của vụ án; co quyển ác bö những lap luân của các đương sự khác, đưa ra lập luân vé đánh giá

chứng cứ và pháp luật áp dung” Tranh luân tại phiên toa dn sự thể hiện tinh

dân chủ của tô tung dân sự, có tác dung lam r các tinh tiết của vụ án dân sự,

‘bao đâm việc giãi quyết vụ án dân sự đúng đắn Pháp luật tổ tung dân sự quy

định tranh luôn tai phiên toa được tiến hành ở phiên toa dân sự sơ thẩm, phúc thấm va sau thủ tục hỏi tại phiên toa.

12.3 Quy định về phiên hop kiém tra việc giao nộp, tiếp cận, công.

Khai chứng cit

Phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ la một thủ tục lẫn đầu tiên được quy định trong BLTTDS năm 2015 Qua thực tiễn thực hiện BLTTDS năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 cho thấy vì chưa có quy định rõ rang về thời hạn cung cấp chứng cứ, về quyển được biết chứng cứ của bên đương sự đôi lập trước phiên tòa sơ thẩm VADS nên nhiều trường

hợp tại phiên tòa đương sự mới đưa ra chứng cứ lảm cho đương sự phía bên

kia không có thời gian phân bác lại Dé khắc phục bat cập nảy, BLTTDS năm 2015 đã quy định về phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ của các bên đương sự trước phiên tủa với mục đích tạo cơ hội để các bên tranh tụng thông qua việc cung cấp chứng cứ, thống nhất hoặc phan ‘vac các chứng cứ của đối phương Khi kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công.

“Hong Thị Hình 2018) enh ng tínhiện tn din sự sơ thẳm vì tne tn ti ta in nhận dines‘Lc bàn, th Lang Sm, Luin vẫn hac sỹ hột học, 2h Nội 26,37

Trang 39

khai chứng cứ, Thẩm phan công bổ tải liệu, chứng cử có trong ho sơ vụ án, hỏi đương sự về: Yêu cầu vả phạm vi khởi kiện, việc sửa đổi, bổ sung, thay đổi, nút yêu cầu khỡi kiến, yêu câu phản tổ, yêu câu độc lập, những vẫn dé đã thông nhất, những van dé chưa thống nhất yêu cầu Tòa án giải quyết, Tải liệu,

chứng cứ đã giao nộp cho Tòa án va việc git tai liêu, chứng cứ cho đương su

khác, BO sung tai liêu, chứng cứ, yêu cầu Toa an thu thập tải liệu, chứng cứ,

yên cầu Tòa án triệu tập đương sự khác, người lam chứng và người tham gia

tổ tụng khác tại phiên tòa, Những vấn để khác mà đương sư thấy cần thiết Trường hợp người được Tòa án triệu tập vắng mất thi Tòa án thông bảo kết quả phiên hop cho họ, Phiên họp kiểm tra việc giao nép, p cân và công khai

chứng cứ là phương thức để các bên trao đổi chứng ctr, bd sung tải liệu, chứng cử (nêu có); trao đổi ý kiến va xác nhân những vẫn dé đã thông nhất,

những vấn dé chưa thống nhất yêu câu Toa án giãi quyết, trình bày ý kiền vềnhững van dé cin thiết khác Việc quy định vẻ phiên hop việc giao nộp, tiếpcân, công khai chứng cứ gop phan tăng cường tính công khai, minh bach

trong quá trình giải quyết vụ án dân sự, đảm bão mọi chứng cứ đều được công khai trong quá trình tỏ tụng, Nâng cao trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tổ

chức trong tổ tụng dân sự, Tạo sự công bằng trong tiếp cận chứng cứ đổi với

đương sự để họ có sự chuẩn bi can thiết cho việc tranh tụng với nhau tại phiên

tòa Qua đó nông cao chất lượng tranh tung tại phiên tòa cũng như chất lượnggiải quyết các vụ án ân sự, đáp ứng yêu cầu cải cách từ pháp

1.2.4 Quy định về tranh tụng tại phiên tòa sơ thầm.

Tranh tung tại phiên tòa sơ thẩm được quy định tại mục 3 với 17 điều luật từ Điều 247 đến Điều 263 của Bộ luật tô tụng din sự 2015 Điều đó thể hiện xu hướng đỗi mới hoạt động tư pháp ở nước ta là mỡ rộng quyển tranh

tung của đương sự, để cao vai trò chủ động của đương sự trong tranh tụng ởphiên tủa, bảo đâm cho đương sự bảo vệ tốt hơn quyền, loi ích hợp pháp của

Trang 40

họ trước Téa án BLTTDS năm 2015 đã thay đổi thủ tục tiến hảnh phiên toa sơ thấm gồm có: Thủ tục bắt dau phiên tòa, thủ tục tranh tụng tại phiên toa,

thủ tục nghĩ án và tuyên án đồng thời xác định rõ nội dung tranh tụng và

phương thức tranh tụng để đương sự thực hiện tranh tụng hiệu quả.

* Nội dung va phương thức tranh tụng tại phiên Tòa

Theo quy định tại Điều 247 BLTTDS 2015 thì nội dung tranh tụng tại

phiên tòa bao gồm việc trình bay chứng cứ, hỏi, đối dap, trả lời và phát biểu quan điểm, lập luận vẻ đánh giá chứng cử, tình tiết của VADS, quan hệ pháp luật tranh chấp va pháp luật áp dụng để giải quyết yêu cầu của các đương sự trong vụ án Việc tranh tụng tại phiên tòa được tiền hành theo sự điều khiển.

của chủ toa phiên tòa Chủ toa phiên tòa không được hạn ché thời gian tranhtung, tạo điều kiến cho những người tham gia tranh tụng trình bay hết ý kiếnnhưng có quyển yêu câu họ đừng trình bay những y kiến không có liên quanđến VADS,

* Thủ tục hồi tại phiên tòa

Thứ tự người hỏi đã có sự thay đổi đương sự, người bão vệ quyền lợi

của đương sự Được hỗi trước tiên, HDXX hei sau đương sử và những người

tham gia tổ tung khác Đây la một quy định mới, rất tiên bộ của BLTTDS

năm 2015 nhằm để cao vai trò chủ đông, tích cực của đương sự, người bao vềquyền va lợi ích hợp pháp của đương sự đổi với việc xc định sự thật của vụ

án dân sự Cu thể, Điễu 249 BLTTDS năm 2015 quy định: Sau khi nghe xong

lời tinh bay của đương sự, người bão vệ quyển va lợi ích hợp pháp củađương sự theo quy định Điều 248 BLTTDS năm 2015, theo sự điều hành củach toa phiên tòa, thứ tự hõi cia từng người được thực hiền như sau:

+ Nguyên đơn, người bão vệ quyển và lợi ich hop pháp cia nguyên đơnhai trước, tiếp đền bị đơn, người bảo vệ quyền và lợi ích hop pháp của bi don,sau đó là người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan, người bao vê quyển và lợi

Ngày đăng: 07/04/2024, 16:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w