1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên tắc tranh tụng trong tố tụng dân sự

32 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khái niệm về tranh tụng, tranh luận. Tranh tụng đã tồn tại trong lịch sử loài người từ xa xưa đến nay, tuy nó tồn tại dưới các tên gọi, hình thức khác nhau nhưng hình chung mục đích của tranh tụng vẫn chỉ có một đó là nói chuyện, đối kháng, đưa ra lý lẽ của bản thân để chứng minh cho một việc gì đó là đúng theo ý kiến riêng của họ, cho đến nay thuật ngữ tranh tụng cũng chưa có một khái niệm cụ thể tuy nhiên để hình dung một cách khái quát, dễ hiệu thì các nhà làm luật, các chuyên gia, nhà nghiên cứu hay bất kể ai khi nói đến tranh tụng đều hiểu chung một nghĩa thì ta cần hiểu rõ “Bản chất của tranh tụng đó là quá trình xác minh, làm rõ công khai và tranh luận giữa các bên dưới sự điều khiển của Tòa án để phân tích, thẩm định, đánh giá chứng cứ nhằm mục đích xác định sự thật khách quan của vụ án, tạo cơ sở để Tòa án giải quyết vụ án khách quan, công bằng, đúng pháp luật, bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia tố tụng” . Bên cạnh khái niệm về tranh tụng thì vẫn còn rất nhiều quan điểm khác về nó, Có quan điểm cho rằng: “tranh tụng là là việc các bên tìm lý lẽ, bằng chứng chứng minh cho đương sự là người đúng và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trước tòa”, có ý kiến lại cho rằng “tranh tụng đơn giản là một phương pháp tố tụng” Tuy nhiên lại có một vài luồng ý kiến cho rằng tranh tụng được chia thành 2 cách hiểu bao gồm theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp: “Theo nghĩa rộng: tranh tụng là một quá trình được bắt đầu từ khi các đương sự thực hiện quyền khởi kiện và kết thúc khi bản án, quyết định của Tòa án. Như vậy, hiểu theo nghĩa rộng thì quá trình tranh tụng này sẽ bao gồm toàn bộ các giai đoạn khởi kiện, thụ lý vụ án, chuẩn bị xét xử, xét xử sơ thẩm, phúc thẩm và cả giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm. Theo nghĩa hẹp: tranh tụng là sự đối đáp, đấu tranh giữa các bên đương sự với nhau về chứng cứ, yêu cầu và phản đối yêu cầu của mỗi bên để từ đó nhằm chứng minh cho đối phương và Tòa án rằng yêu cầu và phản đối yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp” . Vậy tổng hợp từ những ý kiến trên chúng ta có thể hiểu tranh tụng là tranh luận trong tố tụng, là việc đương sự các bên đưa ra những lập luận, lý lẽ đối đáp với nhau về các yêu cầu, các chứng cứ và chứng minh trong vụ án để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của bản thân. Trong tố tụng dân sự, từ lúc Tòa án thụ lý đơn khởi kiện thì tranh tụng đã bắt đầu diễn ra trong suốt quá trình cho tới khi vụ án khép lại bằng quyết định, bản án cuối cùng của Tòa án. Tranh luận. Hay còn được hiểu là bàn cải để tìm ra lý lẽ, đây là một quá trình mà các bên đưa ra ý kiến, quan điểm để bảo vệ vấn đề bản thân cho là đúng. “Nói đơn giản, là một cuộc bàn cãi để tìm hiểu về phải trái, đúng sai giữa các bên. Nhưng điều đó không có nghĩa là một cuộc đấu khẩu chửi bới không luật lệ giữa các bên vốn có niềm tin vững chắc vào quan điểm riêng của mình. Hoàn toàn trái ngược, một buổi tranh luận có những quy tắc nghiêm ngặt và các kỹ năng tranh cãi khá phức tạp và đôi khi bạn phải đứng vào vị trí phản đối điều mà ngày thường bạn vẫn luôn tin tưởng là đúng” . Về bản chất tranh luận chính là việc thuyết phục người khác đồng ý với quan điểm của mình, mục tiêu là đảm bảo sao cho khi cuộc tranh luận kết thúc thì những đối tượng

ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vi CHƢƠNG 1/ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu chuyên đề CHƢƠNG 2/ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN TRONG TRANH TỤNG VÀ TRANH LUẬN 2.1 Khái quát chung tranh tụng, tranh luận 2.1.1 Khái niệm tranh tụng, tranh luận 2.1.2 Đặc điểm tranh tụng tố tụng dân 2.2 Nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân 2.2.1 Nguyên tắc tranh tụng đảm bảo quyền tranh tụng gắn liền với hoạt động thu thập, giao nộp, đánh giá chứng tố tụng dân theo quy định pháp luật i 2.2.2 Chủ thể vai trò chủ thể tham gia vào hoạt động tranh tụng tố tụng dân 11 CHƢƠNG 3/ THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Ở VIỆT NAM 13 3.1 Thực trạng tranh tụng Tòa án 13 3.2 Thực trạng quy định pháp luật áp dụng Việt Nam 15 3.2.1 Tồn hạn chế 15 CHƢƠNG 4/ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC, NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 20 4.1 Kiến nghị hoàn thiện số quy định pháp luật 20 4.2 Nâng cao trình độ đào tạo nghiệp vụ, kỹ năng, kiến thức nhƣng tinh thần pháp luật chủ thể tham gia tranh tụng tố tụng dân 20 4.2.1 Trình độ nghiệp vụ đội ngũ thẩm phán 20 4.2.2 Nâng cao Trình độ, chất lƣợng, số lƣợng luật sƣ 22 4.2.3 Nâng cao hiểu biết, nhận thức ngƣời dân 23 CHƢƠNG 5/ KẾT LUẬN 24 PHỤ LỤC 26 GIỚI THIỆU VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP VÀ MÔ TẢ CÔNG VIỆC THỰC TẬP 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 NHẬN XÉT SINH VIÊN THỰC TẬP 31 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Số liệu vụ việc dân Tòa án giải từ năm 2019-2022 iii ĐỀ TÀI NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ CHƢƠNG 1/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Hiện việc hoàn thiện triển khai pháp luật việc quan trọng công hoàn thiện đất nước quốc gia Việt Nam vậy, hướng đến quốc gia mà người dân bình đẳng trước pháp luật Pháp luật ln ln bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá thể, xảy xung đột, tranh chấp ln ưu tiên giải phương pháp hịa giải sau tới giải tòa Pháp luật nghiêm khắc trước đến định quan trọng tạo điều kiện cho đương hòa giải thể tính khoan hồng mà khơng tính răn đe Trong tố tụng dân vậy, việc hoạt động xét xử, giải đạt hiệu đáng nói nhiên song song với hiệu tồn điểm chưa hiệu hoạt động tố tụng dân Đây vấn đề cốt lõi tố tụng dân sự, trình tranh tụng diễn xuyên suốt vụ án, pháp luật quy định rõ nguyên tắc nhiên việc áp dụng chúng lại chưa đạt hiệu tối ưu Do đó, để tìm hiểu vấn đề trên, tác giả tìm hiểu chủ đề “Các nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân Việt Nam” làm đề tài báo cáo thực tập Việc thiếu kinh nghiệm, công bằng, phân minh dẫn đến bất bình đẳng việc xử lý vụ việc Có thể nhắc đến việc xác minh chứng tưởng chừng đơn giản nhưng áp dụng cách qua loa lại ảnh hướng nhiều tời người bị hại Lấy lời khai thiếu đương có liên quan vụ việc, giấy tờ độ tin cậy rõ ràng vụ việc dân vụ án giải Tuy pháp luật quy định cách cụ thể việc áp dụng lại cịn nhiều thiếu sót, hạn chế khơng thể chất nguyên tắc đề Mục tiêu nghiên cứu Nhằm sáng tỏ vấn đề thực tiễn lý luận tranh tụng tố tụng dân Việt Nam, phân tích khái niệm, đặc điểm đưa được bất cập, hạn chế trình tranh tụng cụ thể trình thu thập chứng cứ, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ người tham gia vào trình tố tụng, đồng thời đưa giải pháp góp phần khắc phục, nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc này, nâng cao vị quan trọng tránh trường hợp đáng tiếc xảy tranh tụng Phạm vi nghiên cứu Báo cáo nghiên cứu phạm vi khái niệm, nội dung đặc điểm tranh tụng từ tiến tới nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân sự, nghiên cứu xoay quanh Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam, hạn chế bất cập cần khắc phục biện pháp đề hỗ trợ vấn đề Vì báo cáo thực tập nên phạm vi nghiên cứu đề tài xoay quanh quy định Bộ luật Tố tụng dân 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp báo cáo dựa sở sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phân tích, so sánh, tổng hợp dựa lý luận thực tiễn để thực đề tài tránh trường hợp phân tích, nghiên cứu cách mê man mà không làm sáng tỏ mục tiêu, luận điểm, đề báo cáo, từ đưa giải pháp, kiến nghị góp phần hồn thiện q trình thực thi pháp luật nước ta Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu, mục lục tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm chương sau: Chương - Mở đầu Chương - Một số vấn đề lý luận quy định pháp luật tranh tụng tranh luận theo Bộ luật Tố tụng dân Chương - Thực trạng quy định pháp luật tranh tụng tố tụng dân Việt Nam Chương - Giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu việc tranh tụng tố tụng dân Chương - Kết luận CHƢƠNG 2/ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN TRONG TRANH TỤNG VÀ TRANH LUẬN 2.1 Khái quát chung tranh tụng, tranh luận 2.1.1 Khái niệm tranh tụng, tranh luận Tranh tụng tồn lịch sử loài người từ xa xưa đến nay, tồn tên gọi, hình thức khác hình chung mục đích tranh tụng có nói chuyện, đối kháng, đưa lý lẽ thân để chứng minh cho việc theo ý kiến riêng họ, thuật ngữ tranh tụng chưa có khái niệm cụ thể nhiên để hình dung cách khái quát, dễ hiệu nhà làm luật, chuyên gia, nhà nghiên cứu hay nói đến tranh tụng hiểu chung nghĩa ta cần hiểu rõ “Bản chất tranh tụng q trình xác minh, làm rõ công khai tranh luận bên điều khiển Tịa án để phân tích, thẩm định, đánh giá chứng nhằm mục đích xác định thật khách quan vụ án, tạo sở để Tịa án giải vụ án khách quan, cơng bằng, pháp luật, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia tố tụng”1 Bên cạnh khái niệm tranh tụng cịn nhiều quan điểm khác nó, Có quan điểm cho rằng: “tranh tụng là việc bên tìm lý lẽ, chứng chứng minh cho đương người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước tịa”, có ý kiến lại cho “tranh tụng đơn giản phương pháp tố tụng” Tuy nhiên lại có vài luồng ý kiến cho tranh tụng chia thành cách hiểu bao gồm theo nghĩa rộng nghĩa hẹp: “Theo nghĩa rộng: tranh tụng trình đương thực quyền khởi kiện kết thúc án, định Tòa án Như vậy, hiểu theo nghĩa rộng trình tranh tụng bao gồm toàn giai đoạn Nguyễn Đình Lộc tác giả (2005), Từ điển Luật học Viện khoa học pháp lý, nhà xuất Tư pháp khởi kiện, thụ lý vụ án, chuẩn bị xét xử, xét xử sơ thẩm, phúc thẩm giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm Theo nghĩa hẹp: tranh tụng đối đáp, đấu tranh bên đương với chứng cứ, yêu cầu phản đối yêu cầu bên để từ nhằm chứng minh cho đối phương Tòa án yêu cầu phản đối u cầu có hợp pháp”2 Vậy tổng hợp từ ý kiến hiểu tranh tụng tranh luận tố tụng, việc đương bên đưa lập luận, lý lẽ đối đáp với yêu cầu, chứng chứng minh vụ án để bảo vệ quyền lợi hợp pháp thân Trong tố tụng dân sự, từ lúc Tòa án thụ lý đơn khởi kiện tranh tụng bắt đầu diễn suốt trình vụ án khép lại định, án cuối Tòa án Tranh luận Hay hiểu bàn cải để tìm lý lẽ, trình mà bên đưa ý kiến, quan điểm để bảo vệ vấn đề thân cho “Nói đơn giản, bàn cãi để tìm hiểu phải trái, sai bên Nhưng điều khơng có nghĩa đấu chửi bới không luật lệ bên vốn có niềm tin vững vào quan điểm riêng Hồn tồn trái ngược, buổi tranh luận có quy tắc nghiêm ngặt kỹ tranh cãi phức tạp bạn phải đứng vào vị trí phản đối điều mà ngày thường bạn tin tưởng đúng” Về chất tranh luận việc thuyết phục người khác đồng ý với quan điểm mình, mục tiêu đảm bảo cho tranh luận kết thúc đối tượng tham gia tranh luận vấn đề đồng ý với ý kiến, lập luận quan điểm bên Xem thêm: https://luatsubaoho.com/phapluat/khai-niem-tranh-tung-la-gi/ truy cập ngày 14/05/2023 Xem thêm: https://thinkingschool.vn/tu-duy-phan-bien/tranh-luan-la-gi/ truy cập ngày 14/05/2023 Trang luận tố tụng dân vậy, hoạt động đóng vai trị quan trọng Là nơi mà đương sự, người bảo vệ quyền lợi đương (Luật sư) đưa lập luận, tài liệu chứng để bảo vệ quyền lợi đương Theo quy định khoản 20, Điều 70 Bộ luật Tố tụng Dân 2015, đương có quyền “tranh luận phiên tịa, đưa lập luận đánh giá chứng pháp luật áp dụng” Như vậy, tranh luận định nghĩa là bàn cãi hay tranh cải để tìm lý lẽ, giai đoạn q trình tố tụng phiên tịa, thực sau hoàn thành giai đoạn xét hỏi đối tượng tham gia tranh luận đối tượng có liên quan, có quyền lợi ích vụ việc, vụ án dân cụ thể gồm nguyên đơn, bị đơn,người có quyền nghĩa vụ liên quan, người đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn, bị đơn, người có quyền nghĩa vụ liên quan, người đại diện quan, tổ chức quan tổ chức bị khởi kiện Từ ta thấy tranh luận phiên tịa phần tranh tụng, hoạt động mà đương sự, người tham gia bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người tiến hành tố tụng trình bày ý kiến, quan điểm, đưa lập luận dựa quy định pháp luật nhằm tìm thật để bảo vệ quyền lợi bên đương tham gia vụ án dân Đây hoạt động đóng vai trị quan trọng q trình tranh tụng tố tụng dân sự, góp phần đưa thật ánh sáng 2.1.2 Đặc điểm tranh tụng tố tụng dân Từ khái niệm tranh tụng ta đưa số đặc điểm tranh tụng tố tụng dân sau: Đặc điểm thứ nhất: Đương người, cá nhân liên quan, tham gia trực tiếp vào trình diễn biến vụ án, họ người hiểu rõ vụ án cách chi tiết từ nguyên nhân, tình tiết vụ án đến phần kết Vì đương có quyền trình bày ý kiến câu hỏi, u cầu người khác mình, có quyền Khoản 20 điều 70 Bộ luật Tố tụng dân 2015 biết thông tin, chứng phản bác lại ý kiến, quan điểm người thân nhiên phải đảm bảo yêu cầu, ý kiến nằm khuôn khổ pháp luật, đảm bảo quyền lợi ích chủ thể tham gia vào q trình tố tụng Đặc điểm thứ hai: Tịa án quan xét xử đảm bảo cho đương tham gia vụ án cách công khai minh bạch, yếu tố tranh tụng tố tụng dân ln đề cao để đảm bảo tính qn, bình đẳng đương Tịa án phán cuối dựa kết kết tranh tụng phiên tòa để thực yếu tố u cầu Tịa án phải đảm bảo đương tham gia vào trình tranh tụng hiểu biết quyền, nghĩa vụ thân, phép biết, yêu cầu cung cấp thông tin, chứng từ nguồn khác Đặc điểm thứ ba: Bản chất tố tụng dân trình tranh tụng chủ thể tham gia vào tố tụng dân dựa nguyên tắc pháp luật, quy định pháp luật tài liệu, chứng liên quan vụ án nhằm tìm kết quả, thật khách quan chủ thể tham gia vào trình buộc phải đảm bảo yếu tố bình đẳng trước Tòa án thực quyền tranh tụng trình tranh tụng hoạt động cách hiệu Đặc điểm thứ tư: “Các hành vi tố tụng chủ thể tham gia vào trình tranh tụng tuân theo trình tự, thủ tục thời hạn pháp luật quy định Pháp luật tố tụng dân hoạt động tố tụng dân Tịa án nói chung chủ thể tham gia vào tố tụng dân nói hai mặt khơng thể tách rời quy trình tố Pháp luật tố tụng dân sở pháp lý hoạt động tố tụng dân thực quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào trình tranh tụng phải tuân theo dung hình thức, trình tự, thủ tục thời hạn pháp luật quy định” Việc thực quy trình, thủ tục theo quy định pháp luật góp phần tạo điều kiện Đặng Quang Dũng (2021), “Bàn vấn đề tranh tụng tố tụng dân sự”, tạp chí nhân lực khoa học xã hội số 4-2021(2021) CHƢƠNG 3/ THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng tranh tụng Tòa án Tranh tụng yếu tố chiếm vai trò quan trọng chủ đạo trình thực cơng việc tư pháp Tranh tụng cịn cơng cụ sinh bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân, phương pháp nâng cao hiệu q trình bảo vệ nguyền cơng dân, quyền người việc tạo một môi trường văn minh, sáng, dân chủ bình đẳng Đây giải pháp khắc phục vấn đề liên đến trình tranh tụng tố tụng dân sự, buộc chủ thể tham gia tố tụng phải nghiêm túc hành vi, lời nói thân Từ làm giảm hành vi trái với nguyên tắc pháp luật tố tụng dân người, quan tổ chức tham gia trình tố tụng Qua tiến trình thực áp dụng nguyên tắc tranh tụng gặt hái nhiều kết thể rõ hiệu nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân qua kết làm việc Tòa án Bảng 3.1: Số liệu vụ việc dân Tòa án giải từ năm 2019-2022 Năm Tổng số vụ Số vụ dân Giải Tỷ lệ Tỷ lệ bị sửa Tỷ lệ bị hủy 2019 10.785 vụ 432.666 379.441 87,7% 1,3% 0,61% 2020 602.252 471.581 419.793 89,02% 1,2% 0,64% 2021 537.577 411.299 324.813 79% 1,1% 0,57% 15 2022 567.521 444.402 386.944 87,07% 1,2% 0,61% Nguồn: - Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm, cơng tác năm 2020 Tịa án - Báo cáo tổng kết công tác năm 2020 nhiệm vụ trọng tâm, cơng tác năm 2021 Tịa án - Báo cáo tổng kết công tác năm 2021 nhiệm vụ trọng tâm, công tác năm 2022 Tịa án - Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2022 nhiệm vụ trọng tâm, công tác năm 2023 Tòa án Qua số liệu bảng thống kê vụ việc dân năm gần ta thấy vụ việc dân có xu hướng tăng lên nhiên Tịa án áp dụng đầy đủ, xác quy định pháp luật tố tụng dân sư, hoàn thành tốt quy trình, áp dụng nguyên tắc tranh tụng tố tụng cách hiệu dẫn đến việc giải vụ án có phần hiệu so với năm trước, ta thấy so với năm 2021 số lượng vụ án dân năm 2022 giải tăng lên đáng kể, số vụ án bị hủy, sửa đổi có xu hướng giảm dần qua năm Điều chứng tỏ hoạt động quy trình giải vụ án cải thiện đáng kể, trình tranh tụng diễn cách đảm bảo từ lúc tiếp nhận đơn khởi kiện đến Tòa án án, phán cuối Hoạt động tranh tụng hiệu hạn chế việc kéo dài vụ án ảnh hưởng tới thời gian, công sức tiền bạc, công bên đương Việc hướng dẫn giải thích quyền lợi, thu thập, xác minh chứng trường hợp có yêu cầu nhằm đảm bảo quyền lợi bên tham gia tố tụng Các vụ án dân giải tăng dần qua năm nên việc tồn đọng hồ sơ vụ án dần giảm, điều thể rõ cơng tác thực thi q trình tranh tụng áp dụng pháp luật quan xét xử hoạt 16 động cách hiệu “Phán tòa vào kết tranh tụng phiên tòa, xem xét sở khách quan, toàn diện chứng thẩm định phiên tòa nên chất lượng giải quyết, xét xử tiếp tục đảm bảo”10 Trong năm gần đây, việc có tham gia nhiều luật sư tài năng, giàu kinh nghiệm q trình tố tụng góp phần việc tìm thật vụ án, hội đồng xét xử phần giải vụ án phức tạp đưa phán xác, nghiêm minh, khách quan, công để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân “Tính tới thời điểm 31/12/2022 tổng số luật sư Liên đoàn luật sư 17.317 luật sư”11 tăng gấp lần tổng số luật sư thời điểm Liên đoàn thành lập (5.300 luật sư/2009) điều cho thấy phát triển cần thiết Luật sư gần vụ án 3.2 Thực trạng quy định pháp luật áp dụng Việt Nam 3.2.1 Tồn hạn chế Nhìn chung, nguyên tắc tố tụng tranh tụng tố tụng dân Việt Nam xây dựng hoàn thiện dựa tư pháp đại, đáp ứng đầy đủ nhu cầu hội nhập giới Tuy pháp luật quy rõ ràng thực tế việc áp dụng nguyên tắc cơng tác tố tụng cịn nhiều hạn chế, từ vai trị trách nhiệm thẩm phán, kiểm sốt viên, luật sư, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Thứ là, quan có thẩm quyền làm khó, khơng cung cấp tài liệu Tòa án yêu cầu 10 Trịnh Văn Trung (2016), “Nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân Việt Nam, luận văn thạc sĩ luật học”, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trang 62 11 Trần Văn An (22/01/2023), “Phát triển số lượng đảm bảo chất lượng đội ngũ Luật sư Việt Nam”, tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam 17

Ngày đăng: 07/06/2023, 20:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w