1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh

33 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 84,17 KB

Nội dung

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1. Khái quát về hành vi cạnh tranh không lành mạnh Nền kinh tế phát triển nhanh chóng, đòi hỏi thị trường các sản phẩm tiêu dùng cần thiết cho cuộc sống cũng tăng lên theo nhu cầu, có cầu thì mới có cung không chỉ dừng lại ở việc cung cấp đủ số lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng sử dụng sản phẩm mà còn đòi hỏi về chất lượng, mẫu mã, giá thành của sản phẩm cũng cùng là một mặt hàng tiêu dùng phục vụ nhu cầu của con người nhưng sản phẩm của thương hiệu aba có thiết kế, bao bì đẹp, chất lượng tốt hơn sản phẩm của thương hiệu mỹ hảo. Vì thế, muốn có một thị trường đa dạng về các loại sản phẩm, hàng hóa, nhiều sự lựa chọn cho người tiêu dùng thì không thể thiếu cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển của kinh tế thị trường, góp phần làm đa dạng các loại sản phẩm, hàng hóa. Cạnh tranh là sự ganh đua, kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc giành một loại khách hàng về phía của mình . Cạnh tranh trong kinh doanh giữa các doanh nghiệp cùng kinh doanh một loại hàng hóa dịch vụ hoặc những hàng hóa dịch có thể thay thế cho nhau nhằm đạt được lợi ích kinh tế cao nhất. Để lôi kéo được khách hàng về phía của doanh nghiệp mình, mà các doanh nghiệp đã sử sụng các chiêu trò cạnh tranh không lành mạnh. Theo khoản 6, điều 3, Luật cạnh tranh 2018 quy định: “ Hành vi cạnh không lành mạnh là hành vi của doanh nghiệp làm trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác”. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là các doanh nghiệp thực hiện cạnh tranh trái với các quy định pháp luật, nguyên tắc đạo đức chuẩn mực trong kinh doanh. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh sẽ gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp khác. Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển toàn bộ của nền kinh tế thị trường. Trong thời đại 4.0 với phương châm “hiện đại hóa, công nghiệp hóa” thì các công ty, doanh nghiệp, xí nghiệp tăng một cách một cách nhanh chóng để duy trì được doanh nghiệp, công ty, xí nghiệp họ buộc phải lôi kéo khách hàng về phía họ để cạnh tranh lại các công ty đối thủ. Với mục đích đạt được nhiều lợi ích tạo ra lợi nhuận cao nhất đem về cho công ty mà đã sử dụng các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, làm trái với đạo đức, nguyên tắc trong kinh doanh. Hầu hết các doanh nghiệp đều sử dụng những hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhưng vẫn có doanh nghiệp cạnh tranh đúng với các chuẩn mực trong kinh doanh. Cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại, tổn thất mất uy tín cho bên bị hại cũng như ảnh hưởng đến lợi ích của người tiêu dùng và nhà nước. Tuy nhiên theo khảo sát hiện nay, thực trạng cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam ngày càng phổ biến. Theo số liệu Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương), tính đến hết năm 2018, có gần 400 hồ sơ khiếu nại, trong đó hơn 200 vụ đã được điều tra, xử lý. Các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh thường diễn ra dưới nhiều hình thức, theo nhiều dạng khác nhau. Thông qua xử lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, các cơ quan quản lý đã thu về cho ngân sách nhà nước với tổng số tiền phạt và chi phí xử lý đáng kể. Nếu năm 2007, tổng số tiền phạt là 85 triệu đồng, thì năm 2008, tổng số tiền phạt đã tăng lên gần gấp 10 lần (tương đương 805 triệu đồng, đến năm 2016 là 2,114 tỷ đồng). Như vậy, số vụ vi phạm cạnh trạnh tranh không lành mạnh không chỉ dừng lại như con số công bố chính thức hiện nay.

MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu chuyên đề PHẦN : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Khái quát hành vi cạnh tranh không lành mạnh Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh Phân loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh Khái quát chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh 11 Các hình thức chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh 12 PHẦN : THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 15 Thực trạng quy định pháp luật chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh 15 i 1.1 Các đối tượng áp dụng 15 Thực trạng áp dụng chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 16 PHẦN 4: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI CẠNH TRANH LÀNH MẠNH 22 Các yêu cầu hoàn thiện pháp luật 22 Hoàn thiện chế tài, quy định điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh 22 PHẦN : KẾT LUẬN 25 PHỤ LỤC 27 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 ii Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Quang Anh PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên thị trường muốn phát triển kinh tế phải có cạnh tranh kinh tế Cạnh tranh quy luật tất yếu, khách quan kinh tế thị trường Cạnh tranh kinh tế vừa động lực phát triển kinh tế vừa đòn bẩy để tổ chức, cá nhân kinh doanh khai thác điểm mạnh để đưa doanh nghiệp họ có vị thế, chỗ đứng uy tín thị trường kinh doanh Nhiều năm trơi qua kinh tế phát triển mạnh mẽ vượt bậc sức ép cạnh tranh nhiều doanh nghiệp sử dụng thủ đoạn bất để tồn tại, mở rộng quy mơ doanh nghiệp xuất nhiều hành vi cạnh tranh không lành mạnh, không công bằng, không văn minh Các hành vi vi phạm quan có thẩm quyền xử lý quy định pháp luật cạnh tranh không đủ mạnh để loại bỏ ngăn chặn hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hiện kinh tế thị trường ngày hỗn loạn, kinh tế thị trường mức bão hòa tổ chức, cá nhân muốn trì chén cơm họ, dù biết vi phạm gây hậu lường được, bị áp dụng chế tài pháp luật để xử lí, giải hành vi mình, họ cố ý vi phạm Các doanh nghiệp cho vi phạm bị phạt hành bồi thường thiệt hại cho bên bị thiệt hại việc ổn, họ lợi dụng chế tài chưa đủ mạnh, chưa đủ tính răn đe mà liên tục vi phạm, vụ việc cạnh không lành mạnh xuất nhiều với mức độ hình thái khác Để quy định pháp luật, chế tài khơng cịn bất cập chưa đủ mạnh việc nghiên cứu chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh cần thiết, qua nhằm giúp phần hồn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh đưa hướng giải hợp lí, đầy đủ đủ tính nghiêm khắc để tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, cơng Vì lí mà em lựa chọn đề tài “chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam ” để làm báo cáo thực tập tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Bài cáo dựa sở nghiên cứu hành vi cạnh tranh không lành mạnh chế tài áp dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định Luật cạnh tranh quy định pháp luật Việt Nam xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Nhằm đánh giá, phân tích quy định pháp luật, chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh đề xuất giải pháp để hoàn thiện, củng cố chế tài pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh để làm sở góp phần tạo nên mơi trường kinh doanh cơng bằng, bình đẳng, chống hành vi cạnh không lành mạnh Phạm vi nghiên cứu Đề tài báo cáo nghiên cứu chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam chế tài áp dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định Luật cạnh tranh quy định pháp luật Việt Nam xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Phương pháp nghiên cứu Bài báo cáo sử dụng phương pháp nghiên cứu : Phương pháp phân tích, phương pháp thơng kê, phương pháp tổng hợp Còn sử dụng kết hợp phương pháp phân tích với phương pháp so sánh luật để làm rõ nội dung pháp luật hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh chế tài xử lí hành vi cạnh tranh không lành mạnh, nhằm đưa đề xuất, kiến nghị, giải pháp có tính khả thi thực tế để chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh kinh tế Kết cấu chuyên đề PHẦN : MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài PHẦN : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Khái quát hành vi cạnh tranh không lành mạnh Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh Phân loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh Khái chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh PHẦN : THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Thực trạng quy định pháp luật chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1 Các đối tượng áp dụng Thực trạng áp dụng chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam PHẦN : KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI CẠNH TRANH LÀNH MẠNH Các yêu cầu hoàn thiện pháp luật Hoàn thiện chế tài, quy định điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh PHẦN : KẾT LUẬN PHẦN : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Khái quát hành vi cạnh tranh không lành mạnh Nền kinh tế phát triển nhanh chóng, địi hỏi thị trường sản phẩm tiêu dùng cần thiết cho sống tăng lên theo nhu cầu, có cầu có cung khơng dừng lại việc cung cấp đủ số lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng sử dụng sản phẩm mà đòi hỏi chất lượng, mẫu mã, giá thành sản phẩm mặt hàng tiêu dùng phục vụ nhu cầu người sản phẩm thương hiệu aba có thiết kế, bao bì đẹp, chất lượng tốt sản phẩm thương hiệu mỹ hảo Vì thế, muốn có thị trường đa dạng loại sản phẩm, hàng hóa, nhiều lựa chọn cho người tiêu dùng khơng thể thiếu cạnh tranh kinh tế thị trường Cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường, góp phần làm đa dạng loại sản phẩm, hàng hóa Cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất giành loại khách hàng phía mình1 Cạnh tranh kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa dịch vụ hàng hóa dịch thay cho nhằm đạt lợi ích kinh tế cao Để lôi kéo khách hàng phía doanh nghiệp mình, mà doanh nghiệp sử sụng chiêu trị cạnh tranh khơng lành mạnh trích dẫn từ điển kinh doanh, xuất Anh năm 1992 Theo khoản 6, điều 3, Luật cạnh tranh 2018 quy định: “ Hành vi cạnh không lành mạnh hành vi doanh nghiệp làm trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại chuẩn mực khác kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác” Hành vi cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp thực cạnh tranh trái với quy định pháp luật, nguyên tắc đạo đức chuẩn mực kinh doanh Hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác Cạnh tranh thúc đẩy phát triển toàn kinh tế thị trường Trong thời đại 4.0 với phương châm “hiện đại hóa, cơng nghiệp hóa” cơng ty, doanh nghiệp, xí nghiệp tăng cách cách nhanh chóng để trì doanh nghiệp, cơng ty, xí nghiệp họ buộc phải lơi kéo khách hàng phía họ để cạnh tranh lại cơng ty đối thủ Với mục đích đạt nhiều lợi ích tạo lợi nhuận cao đem cho công ty mà sử dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh, làm trái với đạo đức, nguyên tắc kinh doanh Hầu hết doanh nghiệp sử dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh có doanh nghiệp cạnh tranh với chuẩn mực kinh doanh Cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại, tổn thất uy tín cho bên bị hại ảnh hưởng đến lợi ích người tiêu dùng nhà nước Tuy nhiên theo khảo sát nay, thực trạng cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam ngày phổ biến Theo số liệu Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương), tính đến hết năm 2018, có gần 400 hồ sơ khiếu nại, 200 vụ điều tra, xử lý Các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh thường diễn nhiều hình thức, theo nhiều dạng khác Thông qua xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh, quan quản lý thu cho ngân sách nhà nước với tổng số tiền phạt chi phí xử lý đáng kể Nếu năm 2007, tổng số tiền phạt 85 triệu đồng, năm 2008, tổng số tiền phạt tăng lên gần gấp 10 lần (tương đương 805 triệu đồng, đến năm 2016 2,114 tỷ đồng) Như vậy, số vụ vi phạm cạnh trạnh tranh không lành mạnh khơng dừng lại số cơng bố thức Trong Công ước Pari quy định vấn đề hành vi cạnh tranh không lành mạnh Theo quy định khoản Điều 10bis Công ước Pari Bảo hộ sở hữu công nghiệp “Bất hành động trái với tập quán trung thực công nghiệp thương mại bị coi hành động cạnh tranh khơng lành mạnh.”2 Nhìn chung, cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh làm trái nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức kinh doanh, làm ảnh hưởng, gây thiệt hại đến doanh nghiệp đối thủ, doanh nghiệp kinh doanh thị trường lợi ích người tiêu dùng ảnh hưởng đến toàn xã hội Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh Theo Luật cạnh tranh 2018 thấy hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có đặc điểm sau (những đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh trích dẫn từ sdile giảng, giáo trình pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại” trường đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh) : Thứ nhất, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh hành vi cạnh tranh chủ thể kinh doanh thị trường thực hiện, nhằm mục đích lợi nhuận Có thể phân tích vấn đề hai khía cạnh: Trên thị trường cạnh tranh, hành vi kinh doanh doanh nghiệp hành vi cạnh tranh tương quan với doanh nghiệp khác Để thu lợi nhuận, doanh nghiệp buộc phải cạnh tranh với đối thủ hoạt động ngành, lĩnh vực nhằm giành giật, thu hút khách hàng phía Do hoạt động doanh nghiệp bị xem xét tính đáng, phù hợp với thơng lệ hay đạo đức kinh doanh pháp luật cạnh tranh không lành mạnh can thiệp vào nhiều hoạt động khác đời sống kinh tế Đặc Công ước Paris Bảo vệ sở hữu công nghiệp điểm khiến cho pháp luật cạnh tranh không lành mạnh số quốc gia có phạm vi áp dụng rộng điều chỉnh hành vi đa dạng Điều 18 Luật chống cạnh tranh không lành mạnh Nhật Bản quy định việc hối lộ bị coi dạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh Quy định bổ sung năm 1998 coi nội luật hố Cơng ước OECD chống hối lộ quan chức nước giao dịch quốc tế Chủ thể thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh thị trường Ở đây, khái niệm doanh nghiệp hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm tổ chức hay cá nhân tham gia hoạt động tìm kiếm lợi nhuận cách thường xuyên chuyên nghiệp, hay sử dụng khái niệm pháp luật thương mại có tư cách thương nhân thị trường Trên phạm vi rộng hơn, quy định cạnh tranh khơng lành mạnh cịn áp dụng hành vi nhóm doanh nghiệp hoạt động có tổ chức (hiệp hội) cá nhân hành nghề tự (bác sĩ, luật sư, kiến trúc sư ) Liên quan đến trách nhiệm cá nhân, theo truyền thống chung pháp luật cạnh tranh, số quốc gia mở rộng phạm vi đối tượng chịu trách nhiệm pháp lý vi phạm đến cá nhân lãnh đạo doanh nghiệp khơng loại trừ chế tài mang tính hình sự… Mục đích cạnh tranh yếu tố bắt buộc để xác định hành vi cạnh tranh lành mạnh hay cạnh tranh không lành mạnh Hành vi cạnh doanh nghiệp hay cá nhân chủ thể kinh doanh khơng nhằm mục đích cạnh tranh khơng phải hành vi cạnh tranh không lành mạnh Thứ hai, hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi có tính chất đối lập, ngược lại ngun tắc, thơng lệ tốt kinh doanh, hiểu quy tắc xử chung chấp nhận rộng rãi lâu dài hoạt động kinh doanh thị trường Đặc điểm phần thể nguồn gốc tập quán pháp pháp luật cạnh tranh không lành mạnh, quy định cạnh tranh khơng lành mạnh hình thành hồn thiện qua bề dày thực tiễn phát triển kinh tế xã hội, khơng thể sớm chiều mà có Mặt khác, đặc điểm đòi hỏi quan xử lí hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh phải có hiểu biết đánh giá sâu sắc thực tiễn thị trường để phân định hành vi có ngược lại quy tắc xử chung kinh doanh thời điểm định hay không Với kinh tế thị trường hình thành, thơng lệ, tập qn thương mại Việt Nam chưa đủ thời gian để tạo thành chuẩn mực đạo đức kinh doanh tổ chức, cá nhân nhận thức giống tự nguyện thực quy tắc xử có tính chất bắt buộc Tuy nhiên, pháp luật thực tiễn sử dụng để đánh giá tính lành mạnh hành vi cạnh tranh, nguyên tắc giao dịch dân sự, thương mại quy định văn luật khác Bộ luật dân hay Luật doanh nghiệp Một khía cạnh khác cần phân tích liên quan đến đặc điểm ngược lại nguyên tắc, tập quán, hay chuẩn mực kinh doanh hành vi cạnh tranh không lành mạnh, yếu tố chủ quan bên thực hành vi Một hành vi cạnh tranh không lành mạnh điển hình ln gắn với lỗi cố ý bên vi phạm, biết buộc phải biết đến nguyên tắc, chuẩn mực đặt hoạt động kinh doanh cố tình vi phạm Tuy nhiên, thực tiễn xử lí, việc xem xét, đánh giá yếu tố lỗi trao cho tòa án quan xử lý vụ việc nhiều trường hợp mang tính chất suy đốn địi hỏi chứng cụ thể ý định cạnh tranh không lành mạnh bên thực hành vi Khi vấn đề bảo vệ người tiêu dùng nhấn mạnh định hướng thực thi pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh việc xem xét yếu tố lỗi khơng mang tính định, ngun tắc, hành vi doanh nghiệp cho dù vô ý, bất cẩn gây thiệt hại cho người tiêu dùng phải bị ngăn chặn Thứ ba, hành vi cạnh tranh bị kết luận không lành mạnh cần phải ngăn chặn gây thiệt hại có khả gây thiệt hại cho doanh nghiệp khác Đặc điểm mang nhiều ý nghĩa tố tụng đặc biệt ý việc xử lí cạnh tranh khơng lành mạnh nhiều quốc gia tiến hành khuôn khổ kiện dân gắn liền với yêu cầu bồi thường thiệt hại Câu hỏi đặt liệu việc chứng minh thiệt hại thực tế coi bắt buộc để bắt đàu tiến trình xử lí hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh hay không? Tuỳ thuộc vào quy định quốc gia quan điểm quan xử lí, có cách thức nhìn nhận khác Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Quang Anh doanh nghiệp tung tin đồn không trung thực hàng hóa, dịch vụ Tuy hoạt động liên quan trực tiếp gián tiếp đến cạnh tranh doanh nghiệp theo pháp luật khơng phải hành vi cạnh tranh không lành mạnh Lĩnh vực pháp luật điều chỉnh pháp luật báo chí, pháp luật dân lĩnh pháp luật điều chỉnh khác.7 Thực trạng áp dụng chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Qua nhiều năm vấn đề hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt nam diễn phổ biến, tràn lan rất phức tạp vụ việc vi phạm hành vi cạnh tranh không lành mạnh xử lý chưa xử lý triệt để Theo Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) năm 2009 có 30 vụ việc hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp áp dụng Luật Cạnh tranh để xử lý chưa đạt hiệu quả, hành vi vi phạm cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại, ảnh hưởng nhiều khách hàng, người tiêu dùng doanh nghiệp bị ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến lợi ích, lợi nhuận khơng bị ảnh hưởng nhiều khách hàng, người tiêu dùng.8 Thực trạng kinh tế Việt Nam năm qua cho thấy cạnh tranh diễn ngày gay gắt nhiều mức độ hình thức khác chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế, đặc biệt vấn đề cạnh tranh không lành mạnh vấn đề nhức nhối, thu hút quan tâm toàn xã hội Vũ Ngọc Tuấn (Tháng 12/2019), “Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp số kiến nghị”, Tài chính, Số 719, tr 77 Nguyễn Hoàn Hảo (02/11/2019), “Giải pháp hạn chế cạnh tranh không lành mạnh kinh tế thị trường”, Tạp chí tài online, số 102, tr 34 17 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Ngọc Ánh Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Quang Anh Những năm gần đây, xuất nhiều hành vi vi phạm pháp luật, bất chấp thủ đoạn dù biết vi phạm bị xử lý quan quyền, cạnh tranh không lành mạnh diễn tràn lan thị trường, xâm nhập sâu vào lĩnh vực đời sống hành vi buôn bán hàng giả, nhái kiểu dáng sản phẩm, quảng cáo mang tính chất gièm pha, đưa tin tức sai thật để hạ bệ, làm 18 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Ngọc Ánh

Ngày đăng: 07/06/2023, 20:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w