Khái niệm hợp đồng. Trong cuộc sống hằng ngày, để thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần, mỗi cá nhân, tổ chức luôn xác lập cho mình các giao dich khác nhau với mục đích thỏa mãn những lợi ích của cá nhân, trong đó các giao dịch được xác lập với nhiều hình thức khác nhau và ở đây phải kể đến hình thức giao dịch bằng hợp đồng. Đây là loại giao dịch được sự dụng phổ biến nhiều nhất hiện nay. Hợp đồng không chỉ là công cụ pháp lý thông dụng nhằm thỏa mãn những nhu cầu của các chủ thể mà còn là căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ của các bên, đồng thời hợp đồng còn là nơi sự gặp gỡ của ý chí cho việc thống nhất thái độ, cách xử sự của các chủ thể để xác lập cho một quan hệ pháp lý. Mặt khác hợp đồng còn có vai trò pháp lý quan trọng trong pháp luật dân sự, có ảnh hưởng to lớn tới việc thiết lập các giao lưu dân sự và phát triển kinh tế xã hội. Hợp đồng được sự dụng để chỉ ra các giao dịch dân sự thông qua việc thỏa thuận ý chí về chuyển giao lợi ích giữa các chủ thể (cá nhân, tổ chức). Trong BLDS 2015, khái niệm hợp đồng được hiểu theo nghĩa rộng, phạm vi của nó được áp dụng rỗng rãi không chỉ trong BLDS mà còn trong các lĩnh vực như luật thương mại, luật lao động… Xét về khái niệm hợp đồng thì nó là một phạm trù rất rộng, được hiểu theo nhiều nghĩa. Tuy nhiên về phương diện lý luận có thể kết luận rằng “hợp đồng là sự thỏa thuận của hai hay nhiều bên nhằm xác lập, chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên trong việc chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản và các lợi ích khác được làm hay không được làm một việc nhằm thỏa mãn lợi ích nhất định của các bên hoặc người thứ ba trong hợp đồng”. 2.1.2 Đặc điểm hợp đồng. Để phân biệt giữa hợp đồng và các loại giao dịch khác thì hợp đồng căn bản bản sẽ có những dấu hiệu để phân biệt rõ ràng và những dấu hiệu phân biệt đó được thể hiện qua những đặc điểm cụ thể như sau: Thứ nhất hợp đồng được tạo lập bởi ý chí chung của nhiều người và quyền và nghĩa vụ đối ứng nhau. Thông thường hợp đồng khi nào cũng có hai bên tham gia để thể hiện thống nhất ý chí với nhau, cũng có nhiều hợp đồng tồn tại nhiều chủ thể khác nhau. Trong đó ý chí của một bên đòi hỏi được đáp lại của bên kia, tạo thành sự thống nhất ý chí của các bên, lúc đó hợp đồng mới được xem là được hình thành. Nếu chỉ có thể hiện ý chí của một bên thì đó không phải là hợp đồng mà được xem là hành vi pháp lý đơn phương ( hợp đồng tặng cho, hợp đồng hứa thưởng…). Sự thể hiện ý chí phải thống nhất với nhau và được bộc lộ rõ ở trong nội dung hợp đồng. Do vậy việc thể hiện thống nhất ý chí của các bên là vô cùng quan trọng, vì hợp đồng muốn được thiết lập thì cần thỏa mãn điều đó. Ví dụ như C muốn bán nhà cho B nhưng B lại muốn thuê nhà thì hợp đồng đó không thiết lập được do ý chí của cả hai không thống nhất được. Vì vậy việc tham gia xác lập hợp đồng trước hết phải có đồng thuận về ý chí và có trùng hợp về phần nội dung trong hợp đồng, có quyền và nghĩa vụ đối ứng nhau ( một bên đòi hỏi và bên kia đáp lại). Thứ hai, hợp đồng là một sự kiện pháp lý tạo ra sự ràng buộc pháp, làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự dựa vào ý chí của các bên. Đối với pháp luật về hợp đồng, những nhà làm luật quy định quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể là các bên tự mình tạo ra trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện, và tự do. Những cam kết hợp pháp, tự nguyện giữa các chủ thể được pháp luật nước ta thừa nhận, xem đó là sự ràng buộc mà các bên đã đi đến thống nhất với nhau trong việc thể hiện rõ ý định trong nội dung của hợp đồng và chấp nhận chịu sự ràng buộc bởi những cam kết đó.Do đó những ràng buộc đó được xem là hiệu lực của hợp đồng, dựa trên các cam kết của các chủ thể mà không phải do pháp luật quy định. Chế định mà pháp luật nước ta đặt ra ở đây là luôn ưu tiên thống nhất những cam kết giữa các cá nhân hay tổ chức và xem đó là những pháp lý giữa các chủ thể tạo ra nhằm ràng buộc nghĩa vụ pháp lý của mình. Ở đây nghĩa vụ mà trên cơ sở thỏa thuận có giá trị pháp lý như pháp luật quy định, bởi pháp luật nước ta đã thừa nhận nó. Vì vậy khi mà vi phạm nghĩa vụ đó thì cũng đồng nghĩa với việc vi phạm, làm trái với quy định của pháp luật. Thứ ba nói về hiệu lực ràng buộc hợp đồng là hiệu lực mang tính tương đối. Nói về hợp đồng, chính là nói về sự kiện pháp lý mà trong đó các chủ thể bằng ý chí của mình tạo ra quyền và nghĩa vụ dân sự và tạo nên sự ràng buộc nghĩa vụ pháp lý với nhau.Tuy nhiên xét về mặt lý luận, hợp đồng được xem như là luật giữa các bên thiết lập với nhau và hiệu lực bắt buộc giữa các bên với nhau ( điều 3 và điều 401 BLDS2015). Tuy nhiên hiệu lực này chỉ có giá trị pháp lý trong phạm vi hợp đồng khi các bên đã cam kết đề ra và xem đó là sự ràng buộc để thực hiện nghĩa vụ còn để so sánh với hiệu lực do pháp luật quy định là thì là không thể. Bởi vì pháp luật là tổng thể những quy tắc xử sự chung, được cơ quan nhà nước ban hành theo đúng trình tự thủ tục và có giá trị bắt buộc với tất cả mọi người. Nghĩa là hợp đồng chỉ là sự tạo lập quyền và nghĩa vụ pháp lý để thực hiện nghĩa vụ đó giữa các bên với nhau trong hợp đồng chứ nó không có phạm vi để áp dụng cho các chủ thể khác ngoài hợp đồng, vì hợp đồng chỉ được pháp luật đảm bảo trong phạm vi của nó như về điều kiện, hiệu lực thi hành và quy định về các vấn đề pháp lý cần thiết để các chủ thể tôn trọng và tuân thủ thực hiện. Cuối cùng, mỗi loại hợp đồng lại tương ứng với một mục đích nhất định. Mục đích trong hợp đồng được xem là một trong những vấn đề quan trọng trong pháp luật về hợp đồng. Khi thiết lập một hợp đồng các chủ thể với nhau luôn đặt ra những mục đích về lợi ích nhằm thỏa mãn những nhu cầu về vật chất lẫn tình thần thông qua thống nhất ý chí với nhau. Đó là vấn đề quan trọng mà các chủ thể hướng tới khi xác lập hợp đồng nào đó.Việc xác định được mục đích không chỉ để xem xét được các đối tượng có trong hợp đồng đó có vi phạm, trái với quy định hay không mà nó còn giúp phân loại được các loại hợp đồng trong các lĩnh vực khác nhau (như hợp đồng thương mại với mục đích là kinh doanh, hợp đồng lao động là hợp đồng giữa người sự dụng lao động và người lao động…). Ngoài ra, mục đích của hợp đồng là cơ sở căn cứ để lựa chọn luật áp dụng và căn cứ để áp dụng các chế tài cụ thể vào từng trường hợp giải quyết khi có tranh chấp xảy ra. 2.2 Vi phạm hợp đồng.
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt 01 Bộ luật Dân 91/2015/QH13 2015 số BLDS2015 02 Luật thương mại 2019 số LTM2019 17/VBHN-VPQH Từ viết tắt MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu chuyên đề PHẦN 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VI PHẠM HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG 2.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng 2.1.1 Khái niệm hợp đồng 2.1.2 Đặc điểm hợp đồng 2.2 Vi phạm hợp đồng 2.2.1 Khái niệm vi phạm hợp đồng 2.2.2 Trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng ( Phạt vi phạm, hủy bỏ hợp đồng, bồi thường thiệt hại, đơn phương chấm dứt hợp đồng) 2.3 Khái niệm, yếu tố cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 15 2.3.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 15 2.3.2 Các yếu tố cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hai vi phạm hợp đồng: 15 2.4 Ý nghĩa quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 21 PHẦN 3: THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG 24 3.1 Thực tiễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Tòa án quận Phú Nhuận 24 3.2 Một số vướng mắc vấn đề bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 33 PHẦN 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG 35 PHẦN 5: KẾT LUẬN 37 PHỤ LỤC: 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài nghiên cứu Ngày này, hợp đồng xem hành lang pháp lý an toàn, vững cá nhân, tổ chức dụng nhằm thỏa mãn yêu cầu sống,do hợp đồng ln có vai trị quan trọng đặc biệt đời sống xã hội nên pháp luật Việt Nam nói riêng hệ thống pháp luật giới nói chung, ln xem lĩnh vực hợp đồng vị trí trọng tâm ln cố gắng hoàn thiện, phát triển lĩnh vực Trong trình xác lập, giao kết hợp đồng pháp luật nước ta ưu tiên thỏa thuận, thể ý chí tự nguyện bên việc đem lại thỏa thuận có lợi cho việc xác lập hợp đồng đó, đồng nghĩa với việc thỏa thuận, cam kết mà chủ thể đặt phải thực đề trình xác lập giao kết Tuy nhiên q trình thực hợp đồng đó, số lý chủ quan hay khách quan mà bên thực nghĩa vụ thực không nghĩa vụ, không thực hay thực phần giao kết, gây thiệt hại, tổn thất mặt tinh thần vật chất cho bên bị thiệt hại Để khắc phục hậu pháp luật nước ta ln có dự phịng biện pháp việc cải thiện việc thiệt hại mà bên có nghĩa vụ gây Cụ thể biện pháp nhắc tới bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Bồi thường thiệt hại hình thức trách nhiệm dân nhằm buộc bên có hành vi gây thiệt hại phải khắc phục hậu cách đền bù tổn thất vật chất tổn thất tinh thần cho bên bị thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất trách nhiệm bù đắp tổn thất vật chất thực tế, tính thành tiền bên vi phạm nghĩa vụ gây ra, bao gồm tổn thất tài sản, chi phí để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút Hiện nay, biên pháp nhiều bất cập chưa trọng pháp luật Việt Nam Cụ thể thiệt hại bồi thường, Mức bồi thường phụ thuộc vào thiệt hại chủ quan hay khách quan gây giống hay khác nhau? Trong trường hợp bên vi phạm miễn bồi thường thiệt hại? Đó vấn đề bất cập pháp luật hợp đồng nước ta Do nhằm tìm hiểu sâu chủ đề muốn có đề xuất giải pháp mong muốn có nhìn hoàn thiện trọng việc thắt chặt , đảm bảo lợi ích bên xác lập giao kết hợp đồng người viết chọn đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu lý luận quy định pháp luật Việt Nam vấn đề bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Nghiên cứu thực tiễn quy định pháp luật Việt Nam vấn đề bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn quy định pháp luật Việt Nam vấn đề bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng để phần có kiến nghị, bổ sung góp ý nhằm hồn thiện sai sót bất cập quy định pháp luật Việt Nam 1.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng.” tập trung làm rõ phạm vi cụ thể sau: Về mặt không gian: Nghiên cứu quy định pháp luật “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng” Bộ luật dân hành với việc nghiên cứu văn có liên quan Tòa án nhân dân quận Phú Nhuận Về mặt thời gian: Nghiên cứu quy định pháp luật “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng” BLDS 2015 có hiệu lực 1.4 Phương pháp nghiên cứu Những phương pháp mà đề tài lựa chọn: Phương pháp phân tích để làm rõ lý luậnvà quy định pháp luật hành Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Phương pháp so sánh áp dụng nhằm điểm tương đồng khác biệt BLDS2005 với BLDS hành quy định “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng” Phương pháp thống kê nhằm thu thập số liệu, án Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng” để khái quát thực trạng vấn đề Phương pháp tổng hợp nhằm khái quát thực trạng bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng có kiến nghị cụ thể cho trách nhiệm bên chủ thể hợp đồng 1.5 Kết cấu chuyên đề Đề tài bao gồm phần: PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu đề tài PHẦN 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VI PHẠM HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG 2.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng 2.1.1 Khái niệm hợp đồng 2.1.2 Đặc điểm hợp đồng 2.2 Vi phạm hợp đồng 2.2.1 Khái niệm vi phạm hợp đồng 2.2.2 Trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng (Phạt vi phạm, hủy bỏ hợp đồng, bồi thường thiệt hại, đơn phương chấm dứt hợp đồng) 2.3 Khái niệm, nguyên tắc bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 2.3.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 2.3.2 Các yếu tố cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hai vi phạm hợp đồng: Có hành vi vi phạm hợp đồng Có thiệt hại xảy Có mối quan hệ nhân Có lỗi ( phân tích loại lỗi cụ thể) 2.4 Ý nghĩa quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng PHẦN 3: THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG PHẦN 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG PHẦN 5: KẾT LUẬN PHẦN 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VI PHẠM HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG 2.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng 2.1.1 Khái niệm hợp đồng Trong sống ngày, để thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần, cá nhân, tổ chức ln xác lập cho giao dich khác với mục đích thỏa mãn lợi ích cá nhân, giao dịch xác lập với nhiều hình thức khác phải kể đến hình thức giao dịch hợp đồng Đây loại giao dịch dụng phổ biến nhiều Hợp đồng không công cụ pháp lý thông dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu chủ thể mà làm phát sinh nghĩa vụ bên, đồng thời hợp đồng nơi gặp gỡ ý chí cho việc thống thái độ, cách xử chủ thể để xác lập cho quan hệ pháp lý Mặt khác hợp đồng có vai trị pháp lý quan trọng pháp luật dân sự, có ảnh hưởng to lớn tới việc thiết lập giao lưu dân phát triển kinh tế xã hội Hợp đồng dụng để giao dịch dân thông qua việc thỏa thuận ý chí chuyển giao lợi ích chủ thể (cá nhân, tổ chức) Trong BLDS 2015, khái niệm hợp đồng hiểu theo nghĩa rộng, phạm vi áp dụng rỗng rãi khơng BLDS mà lĩnh vực luật thương mại, luật lao động… Xét khái niệm hợp đồng phạm trù rộng, hiểu theo nhiều nghĩa Tuy nhiên phương diện lý luận kết luận “hợp đồng thỏa thuận hai hay nhiều bên nhằm xác lập, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên việc chuyển giao quyền sở hữu quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản lợi ích khác làm hay không làm việc nhằm thỏa mãn lợi ích định bên người thứ ba hợp đồng” 2.1.2 Đặc điểm hợp đồng Để phân biệt hợp đồng loại giao dịch khác hợp đồng bản có dấu hiệu để phân biệt rõ ràng dấu hiệu phân biệt thể qua đặc điểm cụ thể sau: Thứ hợp đồng tạo lập ý chí chung nhiều người quyền nghĩa vụ đối ứng Thông thường hợp đồng có hai bên tham gia để thể thống ý chí với nhau, có nhiều hợp đồng tồn nhiều chủ thể khác Trong ý chí bên địi hỏi đáp lại bên kia, tạo thành thống ý chí bên, lúc hợp đồng xem hình thành Nếu ý chí bên khơng phải hợp đồng mà xem hành vi pháp lý đơn phương ( hợp đồng tặng cho, hợp đồng hứa thưởng…) Sự thể ý chí phải thống với bộc lộ rõ nội dung hợp đồng Do việc thể thống ý chí bên vơ quan trọng, hợp đồng muốn thiết lập cần thỏa mãn điều Ví dụ C muốn bán nhà cho B B lại muốn thuê nhà hợp đồng khơng thiết lập ý chí hai khơng thống Vì việc tham gia xác lập hợp đồng trước hết phải có đồng thuận ý chí có trùng hợp phần nội dung hợp đồng, có quyền nghĩa vụ đối ứng ( bên đòi hỏi bên đáp lại) Thứ hai, hợp đồng kiện pháp lý tạo ràng buộc pháp, làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân dựa vào ý chí bên Đối với pháp luật hợp đồng, nhà làm luật quy định quyền nghĩa vụ chủ thể bên tự tạo sở bình đẳng, tự nguyện, tự Những cam kết hợp pháp, tự nguyện chủ thể pháp luật nước ta thừa nhận, xem ràng buộc mà bên đến thống với việc thể rõ ý định nội dung hợp đồng chấp nhận chịu ràng buộc cam kết đó.Do ràng buộc xem hiệu lực hợp đồng, dựa cam kết chủ thể mà pháp luật quy định Chế định mà pháp luật nước ta đặt ưu tiên thống cam kết cá nhân hay tổ chức xem pháp lý chủ thể tạo nhằm ràng buộc nghĩa vụ pháp lý Ở nghĩa vụ mà sở thỏa thuận có giá trị pháp lý pháp luật quy định, pháp luật nước ta thừa nhận Vì mà vi phạm nghĩa vụ đồng nghĩa với việc vi phạm, làm trái với quy định pháp luật Thứ ba nói hiệu lực ràng buộc hợp đồng hiệu lực mang tính tương đối Nói hợp đồng, nói kiện pháp lý mà chủ thể ý chí tạo quyền nghĩa vụ dân tạo nên ràng buộc nghĩa vụ pháp lý với nhau.Tuy nhiên xét mặt lý luận, hợp đồng xem luật bên thiết lập với hiệu lực bắt buộc bên với ( điều điều 401 BLDS2015) Tuy nhiên hiệu lực có giá trị pháp lý phạm vi hợp đồng bên cam kết đề xem ràng buộc để thực nghĩa vụ để so sánh với hiệu lực pháp luật quy định khơng thể Bởi pháp luật tổng thể quy tắc xử chung, quan nhà nước ban hành theo trình tự thủ tục có giá trị bắt buộc với tất người Nghĩa hợp đồng tạo lập quyền nghĩa vụ pháp lý để thực nghĩa vụ bên với hợp đồng khơng có phạm vi để áp dụng cho chủ thể khác ngồi hợp đồng, hợp đồng pháp luật đảm bảo phạm vi điều kiện, hiệu lực thi hành quy định vấn đề pháp lý cần thiết để chủ thể tôn trọng tuân thủ thực Cuối cùng, loại hợp đồng lại tương ứng với mục đích định Mục đích hợp đồng xem vấn đề quan trọng pháp luật hợp đồng Khi thiết lập hợp đồng chủ thể với ln đặt mục đích lợi ích nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất lẫn tình thần thơng qua thống ý chí với Đó vấn đề quan trọng mà chủ thể hướng tới xác lập hợp đồng đó.Việc xác định mục đích khơng để xem xét đối tượng có hợp đồng có vi phạm, trái với quy định hay khơng mà cịn giúp phân loại loại hợp đồng lĩnh vực khác (như hợp đồng thương mại với mục đích kinh doanh, hợp đồng lao động hợp đồng người dụng lao động người lao