1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại sau sự cố môi trường và thực tiễn một số vụ việc từ năm 2016 đến nay

97 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 9 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐINH THỊ THU HUYEN

PHAP LUẬT VE TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAT SAU SỰ CÓ MOI TRƯỜNG VÀ THỰC TIEN MOT SO

‘VU VIỆC TỪ NAM2016 DEN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội ~2020

Trang 2

ĐINH THỊ THU HUYEN

PHAP LUẬT VE TRÁCH NHIỆM BOI THUONG THIET HAT SAU SỰ CÓ MOI TRƯỜNG VA THỰC TIEN MOT SO.

VU VIỆC TỪ NAM2016 DEN NAY

LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luất kinh tế - Ứng dụng

Mã số: 8380107

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Phương.

Hà Nội - 2020

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửu khoa học độc lập củatiêng tôi

Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bồ trong bất kỳ công

trình nao khác Các s liêu trong luận văn la trùng thực, có nguồn gốc 16 rằng,

được trích dẫn đúng theo quy định.

"Tôi san chịu trảch nhiệm vẻ tính chính xác va trung thực của Luân vănnay

Tác gia luận văn.

Trang 4

LỜI CẢM ON

Sau thời gian nghiên cứu và tham khảo tài liệu cũng như dưới sử giúp đổ

của giảng viên hướng dẫn, em đã hoàn thánh bai luận văn tốt nghiệp của

Em xin chân thanh cảm ơn giảng viên TS Nguyén Van Phương đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em trong quá trình hoàn thiện luận văn tốt nghiệp.

Do thời gian có han, kinh nghiệm còn hạn chế, bai viết không tránh khỏi những thiểu sót Em rất mong được sự đóng góp va giúp đỡ của các thay cô

giáo cũng như các ban.

Em zin chân thảnh cảm ơn!

Tac giả luận văn

Trang 5

Bộ luật Tô tụng dân sựBồi thường thiệt haiBảo vệ môi trường

Ô nhiễm môi trường Sự có môi trường Uy ban nhân dan

Trang 6

1.Tính cấp thiết của đề

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

"Mục dich, nhiệm vụ nghiên cứu.

| Đối trong, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu.

_Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 7 Kết cấu của luận văn

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VE PHAP LUẬT TRÁCH NHIEM 'BỎI THƯỜNG THIET HAI SAU SỰ CÓ MÔI TRƯỜNG

11 Sự cố môi trường và tác động đến môi trường 1.111 Sự cố môi trường

1.1.2 Tác động của sự cố môi trường đến môi trường 1.2 Trách nhiệm bôi thường thiệt hại sau sự cô môi trường.

1.2.1 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm béi thường thiệt hại sau sự cố

môi trường 1612.2 Các điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại sau sự

cố môi a CHƯƠNG 2 THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VE TRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNG THIỆT HẠI SAU SỰ CÓ MÔI TRƯỜNG VÀ THỰC TIỀN MOT SO VỤ VIỆC TỪ NĂM 2016 DEN NAY 29 3.1 Chủ thé của quan hệ bôi thường thiệt hại sau sự cố môi trường 20

21 - Chủ tn được bội tường thiệt Hi 37

404045

Trang 7

2.3 Quyền yêu cầu, quyền khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hai sau sự cố môi trường s4 2.4 Quy định pháp luật về phương thức, trình tự, thủ tục giải quyết về.

'bỗi thường thiệt hại sau sự cố môi trường 60

CHUONG 3 ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VA NANG CAO HIỆU QUA THUC THI PHAP LUẬT VE TRÁCH NHIỆM BOI THUONG THIET HAI SAU SỰ CÓ MOI TRƯỜNGỞ VIỆT NAM 68 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm béi thường thiệt

hai sau sự cố môi trường ở Việt Nam 68

3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm bai thường thiệt hại

3.2.1, Hoàn thiện các quy định của pháp luật v xác định thiệt hại sau

"3.2.2 Hoan thiện các quy định của pháp luật về quyền yêu cau, ae

khởi kiện đòi bỗi thường thiệt hại sau sự cố môi trường 703.2.3 Hoàn thiện các quy định của pháp luật về phương thức, trình tự,‘tha tục giải quyết bôi thường thiệt hại sau sự cổ môi trường, 733⁄3 Giải pháp nâng cao hiệu quả thục thi pháp luật về trách nhiệm bảithường thiệt hại sau sự cổ môi trường ở Việt Nam 183.3.1 Nâng cao năng lực của các cơ quan nhà nước, đội ngũ cán bộ có

trách nhiệm xác định thiệt hai sau sự cổ môi trường 14

3.3.2 Kiện toàn hệ thống cơ quan tư pháp 143.3.3 Nâng cao năng lực cho Thâm phán và cán bộ Tòa án 153.3.4 Nâng cao trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phương Tổ

KET LUẬN T1

Trang 8

1 MODAU 1 Tính cấp thiết của dé tài

O nhiễm môi trường, suy thoái môi trường dang lả một van dé đang rat

nóng trên các mất báo và nhên được rat nhiễu sự quan tâm của người dân hiệnnay Tinh trạng môi trường bị 6 nhiễm, suy thoái môi trường có thể gây ra

nhiều hậu quả không chỉ trực tiếp kam tén hại đến sức khỏe, tính mang con

người mã còn ảnh hưởng đến giống nồi, con cháu thể hệ sau Nguyên nhân.chính của tinh trạng này phản lớn lả từ những tác đông tiêu cực của con ngườiđến môi trường tư nhiên khiến chất lượng môi trường ngảy giảm sút Đặcbiết, thời gian gin đây xây ra nhiễu sự có môi trường gây 6 nhiễm, suy thoảimôi trường nghiêm trọng, gây hoang mang dư luận và cũng đặt ra không ítcâu hai về cơ chế hạn chế tỉnh trang nảy cũng như biện pháp nhằm bù đắpxứng đáng cho những thiệt hại xây ra

Ngoài các biện pháp hanh chính thì một biện pháp dân sự có vai trò vô

củng quan trọng trong việc ran đe đối với các hoạt động gay 6 nhiễm, suy thoái môi trường, đồng thời dam bảo bu đắp tổn that do sự cô môi trường gay

a chính lã quy định vé trách nhiệm béi thường thiệt hai

Bồi thường thiệt hai do 6 nhiễm, suy thoái môi trường nói chung va bôi

thường thiét hai sau sự cổ môi trường nói riêng được pháp luật ghi nhân lân.

đầu tiên tại Luật Bảo về mối trường năm 1993, theo đó “t8 chức, cá nhân gây

tôn hại môi trường do hoạt đông của minh phải béi thường thiệt hại theo quy.định cia pháp luật” Nhưng phải đến khí Luật Bảo vệ môi trường năm 2005

được ban hành, van để này mới được để cập một cách rõ rằng hơn Luật Bão vệ môi trường năm 2005 đã thể hiện một bước tiễn đáng kể trong quá trình “hiện thực hóa” nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền - một nguyên tắc được xem là đặc trưng của lĩnh vực môi trường, Hiện nay, cơ sở pháp lý để

thực hiện trách nhiêm béi thường thiết hai vé sức khỏe, tinh mang, tải sản vảcác lợi ich hợp pháp khác do sự cổ môi trường được quy định trong Luật Bãovệ môi trường 2014, Bộ luật Dân sự năm 2015 vẻ bồi thường thiệt hại ngoài

Trang 9

hợp đồng và Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phan Téa

án nhân dân tối cao ngày 08/07/2006

"Trong béi cảnh xã hội hiện nay, béi thường thiệt hại ngày cảng được coi

trong hơn, di lién với công tác quan lý va bảo vệ mỗi trường, Tuy nhiên, thực tiến các vụ việc đòi bôi thường thiệt hại về môi trường nói chung vả bôi thường thiết hại sau sư cổ môi trường nói riêng thời gian qua vẫn gặp không ít khó khăn do chưa cỏ cơ chế giãi quyết hiệu quả va hệ thông pháp luật đẳng

chịu thiệt hại

bộ, căn trở việc thực hiện quyền năng chính đảng của chủ tỉ

sau sự cổ mỗi trường,

Do vay, cần có những nghiên cứu mang tính chuyên sâu hơn vẻ loạitrách nhiệm nay và hoàn thiên các quy định pháp luật vẻ trách nhiệm béithường thiết hại sau sự cổ môi trường, Với lý do đó, tác giả lựa chọn để tai:

nghiên cứu của các luật gia, cũng như những người lâm công tác thực tí

trong lĩnh vực quân lý môi trường Ở các mức độ và phạm vi khác nhau, đã có một số tải liệu nghiên cứu phân tích vấn để nảy như: Giáo trình Luật Môi

trường của Trường Đại học Luật Ha Nội (019), “Trach

nhiệm bôi thường thiệt hại đổi với hảnh vi làm 6 nhiễm môi trường ở Việt

Nam hiện nay" của Buti Kim Hiểu trong sách Chính trị Quốc gia - Sự thấtnăm 2016, "Trách nhiệm bôi thường thiệt hai trong lĩnh vực môi trường theoHiển pháp va tac đồng của nó tới qua trình hoàn thiện pháp luật môi trường”

của Nguyễn Đức Long trong tap chí Luật học năm 2014, "Pháp luật về quyển

khởi kiến yêu cổubổhườngthiệthaido hành ví lâm ô

nhiễm môi trường gây ra - Thực trạng và kiến nghĩ” của Bùi Kim Hiểu trong

tạp trí Luật học năm 2014, khoá luận tốt nghiệp "Bi thường thiệt hai do ô

Trang 10

nhiễm, suy thoái môi trường - Những van dé lý luận va thực tiễn” của Bui Bá

Hiển năm 2012,

Nước ngoài: Có một số công trình nghiên cứu vé cách thức dén bù vàđánh giá thiết hại mỗi trường Các công trình nảy trở thảnh căn cử quan trọng,

để đưa ra các quy định vẻ giải quyết các khiêu kiện liên quan đến việc đòi bôi thường thiệt hai về môi trường, Trong số này trước tiên cân kể đến công trình: “Đên bù và đánh giá thiệt hại môi trường Một số van để về chính sách và

pháp lí đối với khu vực ASEAN’ do Tiên si Brady Coleman - Trung tâm Luật

Mỗi trường châu a - Thái Bình Dương, Đai học tổng hợp Singapore thực hiện, "Khuôn khổ thể chế hiện hành về đến bi và danh giá thiệt hại môi trường tại Malaysia" của Amirul arpin - Chuyên gia kiểm soát môi trường, Cục Môi

trường Malayzia; "Mô tä khuôn khỗ hiện hành vé dén bù và đánh giá thiết haimôi trường ở các nước thánh viên ASEAN: Kinh nghiệm của Thái Lan" do

Chart Tingabadh - Trung tâm kinh tể, sinh thái - Khoa kinh tế - Đại học Tổng

hợp Chulalongkom, Bangkok, Thai Lan thực hiện.

Co thể thấy các bai viết đã để cập đến nhiễu khía cạnh về trách nhiệm ‘di thường thiết hai do làm ô nhiễm môi trường Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào đi sâu phân tích một cách cụ thé trách nhiệm bồi thường thiệt hại sau sự cổ môi trường trong thời gian qua, đồng théi đánh giá hệ thống pháp luật

điều chỉnh và để xuất những giãi pháp phủ hợp cho việc thực thi pháp luật Vivay, việc nghiên cứu dé tài: “Pháp luật vẻ trách nhiệm bổi thường thiệt hai sau

sự có môi trường va thực tiễn một số vụ việc từ năm 2016 đền nay” là một để

tài mới, can được nghiên cứu đây đủ, toàn diên.

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu"Mục đích nghiên cứu:

"Mục dich cia việc nghiên cứu dé tà lả lâm sing t6 những vẫn để lý luận.

vẻ pháp luật trách nhiệm bôi thường thiết hại do sau sự cổ môi trường Phân.

tích, đánh giá các quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng các quy định.

của pháp luật về trách nhiệm béi thường thiét hại sau sự cổ môi trường, đánh

Trang 11

giá vẻ những wu, nhược điểm trong các quy định pháp luật hiện hành lam cơ

sỡ cho việc hoán thiện trách nhiêm béi thường thiệt hai trong lĩnh vực bảo vémôi trường nói chung và trách nhiệm béi thường thiệt hai sau sự cb môitrường nói riêng

'Nhiệm vụ nghiên cứu:

+ Nghiên cửu làm rõ một số van dé lý luận về trách nhiệm bồi thường.

thiệt hại sau sự cổ môi trường và pháp luật về trách nhiệm BTTH sau sự cổmôi trường 6 Việt Nam,

+ Phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật vả thực tiễn áp dụng các.

quy định của pháp luật vẻ trách nhiệm béi thường thiệt hai sau sự cổ môi

trường gắn với các vụ việc cụ thể trong thời gian tử năm 2016 đến nay, tập trung phân tích vào 02 vụ việc chính là sự cổ cháy của công ty Rang đông, sự cổ môi trưởng biển Formosa;

+ Rút ra kết luận về những ưu, nhược điểm trong các quy định pháp luật hiển hành, luân giải về sự cần thiết và yêu cầu khách quan của việc hoán thiện pháp luât vẻ trách nhiệm béi thường thiết hại sau sự có môi trường,

+ Để xuất các ý kiến sửa đổi, bd sung quy định của pháp luật hiện hảnh vẻ trách nhiệm bồi thường thiệt hai sau sự cô môi trường nhằm góp phẩn hoán.

thiện và đăm bão tính phù hợp, khả thi trên thực tế tại Việt Nam.

4 Đối trợng, phạm vi nghiên cứu.

Các tải liêu mang lý luận và thực tiễn vẻ pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại sau sự có môi trường, hệ thông văn bản pháp luật thực định.

của Việt Nam vé trách nhiệm bổi thường thiệt hại sau sự cổ môi trường, các

lý thuyết về khoa học môi trường và kinh nghiêm thể giới vẻ sây dựng pháp uất về trách nhiệm bôi thường thiệt hai sau sự cố môi trường

Pham vi nghiên cứu.

Luận văn di sâu nghiên cửu những vẫn để lý luận và thực tiễn cơ bản về

pháp luật trách nhiệm bổi thường thiết hai sau sự cố môi trường theo quy định.

Trang 12

của pháp luật Việt Nam, cụ thé tập trung vào sự cổ môi trường do tai biển

hoặc ri ro xảy ra trong qua tình hoạt đông của con người

5 Phương pháp nghiên cứu

Trong khuôn khổ luận văn, tác gia sử dụng các nguyên tắc, phương pháp

luân triết học duy vat biên chứng va duy vat lich sử Đông thời cũng vận dụng

các phương pháp cụ thể như: phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp thông kê, phương pháp so sánh, để giải quyết các nhiệm vụ

nghiên cứu theo nội dung của dé tải

nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Y nghĩa khoa học

Để tai nghiên cứu nhằm lam sáng td các quy định của pháp luật Việt Nam về trách nhiệm béi thường thiệt hai sau sự cổ môi trường, đồng thời dé

tải cũng chỉ ra các bất cập của pháp luật từ đó để xuất các kiến nghị hoànthiện

Y nghĩa thực ti

(Qua việc phân tích các vụ việc cụ thể về trách nhiệm bôi thường thiệt hại

sau sư cố môi trường, dé tai đưa ra các kién nghỉ hoàn thiện pháp luật va các

giải pháp nhằm giải quyết các van dé còn tén tại.

1 Kết cấu của luận văn.

Ngoài phén mỡ đầu, kết luân và tải liêu tham khảo, mục lục, luận văn.

được kết cầu với ba chương:

“Chương 1: Ly luên chung về pháp luất trách nhiêm bôi thường thiết hai

sau sự cổ môi trường.

"Chương 2: Thực trang pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại sau

sự có môi trường va thực tiễn một số vu việc từ năm 2016 đền nay

Chương 3: Định hướng, giai pháp hoan thiện và nâng cao hiệu quả thựcthì pháp luật vẻ trách nhiệm bôi thường thiệt hai sau sự cô môi trường ở ViệtNam

Trang 13

CHƯƠNG1 LÝ LUẬN CHUNG VE PHÁP LUẬT TRÁCH NHIEM BỞI THƯỜNG THIET HAI SAU SỰ CÓ MÔI TRƯỜNG 11 Sự cố môi trường và tác động đến môi trường.

111 Sự cố môi trường,

Theo khoản 10 Điều 3 Luật Bảo vé môi trường năm 2014 (Luật BVMTnăm 2014), sự cổ môi trường la tai biển hoặc rồi ro xây ra trong quả trình hoạt

động của con người hoặc biển đổi thất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biển đổi môi trường nghĩ êm trọng.

Trường hợp sự cổ môi trường có thé do bién đôi that thường của tự nhiên gây ra

Vi dụ như các hiện tương bao, sóng than, lũ lụt, động đất, núi lửa phua,mưa axit, mua đã và thiên tai khác, v.v Đây hoan toàn là các sự biển mang

tính ngấu nhiên, do thiên nhiên gây ra chứ không phải do hành vi của con

người Như vậy, trường hop này không có hành vi vi phạm pháp luật, không

thể truy cứu trách nhiệm pháp lý đổi với chủ thé gây ô nhiễm, suy thoái môi

trường, không phát sinh trách nhiệm béi thường, thiệt hại

Trường hop tat bién hoặc ri ro xây ra trong quả trình hoạt đồng của con

Tai biển hoặc rũi ro được hiểu 1a những tình huống hoặc những sự kiện xây ra bat ngờ khó kiểm soát hoặc ngoài tâm kiểm soát của con người, mang.

lại những hậu quả rất sâu ma con người không mong muôn.

Tai biển, rủi ro trong hoat đông của con người rất da dang, vi du như.

-_ Hỏa hoa, chấy rừng, sự cô kỹ thuật của cơ sở sản xuất, kinh doanh,công trình kinh tế, khoa hoc, ki thuật, văn hóa, 24 hội, an ninh, quốc phòng,tây nguy hai cho môi trường,

-_ Sự cổ trong tim kiểm, thăm dò, khai thác vả vân chuyển khoáng sản, dầu khi, sap bam lò, phụt dau, tran dâu, vỡ đường ong dan dau, dẫn khí, đắm.

tàu, sử cố tại cơ sở lọc húa dẫu và các cơ sở công nghiệp khác,

Trang 14

- Sw cổ trong lò phân ứng hat nhân, nhà máy điện nguyên tử, nha may

sản xuất, tái chế nguyên liêu hạt nhân, kkho chứa phóng xa !

‘Vain dé cần nghiên cứu là: Có phải trong moi trường hợp có tai biến, rũ ro

xây ra trong quá trình hoạt động của con người dẫn đến sự có mỗi trưởng thi luôn coi đó là những sự biến mang tính ngẫu nhiên và không có hanh vi vi

pham pháp luật môi trường? Van dé nay cân được xem xét theo hai góc 46

+ Nẵ trường hợp có những tai biển, rũi ro xảy ra mà những tai biển, rũ r0

đó là hoàn toàn ngoài tâm kiểm soát của con người, con người chưa thể dự liệu được các tình huồng đó (do điều kiện khoa học, kỹ thuật, trình độ nhân thức chưa cho phép) hoặc con người đã dự liệu được tinh huống có thể xảy ra và đã dùng mọi biện pháp trong khả năng của minh để ngăn chăn các tai biển hoặc ni to xây ra nhưng thực tế các tai biến, rũi ro xây ra dẫn tới sư cổ môi

trường thi trường hợp này coi như sự biến, không có hành vi vi pham phápTuất

+ Trường hợp con người trong quá trình van hành các công trình, phương,tiện giao thông v.v có thể dự li

xây ra trong quá trinh hoạt động nhưng không có biển pháp phòng, tránh,

ngăn chặn những tai biển, rủi ro đó dẫn tới để xảy ra tai biển gây sự có môi

trường thì phải chiu trach nhiệm về sự cô môi trường, Trong trường hợp nay

14 có hành vi vi pham pháp luật nhưng lỗi của chủ thể vi pham ở đây thường

1à lỗi vô ý và người vi pham phải chịu trách nhiêm do sự vô ¥ gây hau quả xấu?

1.12 Tác động của sự cô môi trường dén môi trường.

1.12 1 Gây ô nhiễm môi trường

Sự cố môi trường có hậu quả lả gây 6 nhiễm môi trường nghiêm trong Dưới giác độ sinh học, khái niệm "ô nhiễm môi trường” chỉ tình trang của

, kiếm soát được các tai biển, rủi ro có thể

1 bs An G019,,"Ô aidan and ting, ng thin xing, sự cổ một tường i 3”, Cổng thing tin điện

eh Quing Nea, HH: đo - Chỉ - Mgpt/Mnmwrgungwemgovva/CMSPghvBUVMUDefgak aspx TDBaiVilt=25408 gay truy cấp 2030,

“TẾ Bộ min Luật ms ming (2007), Tách wl BÀ tường bt he do hành v vì pam pháp hết nốt

Trang 15

môi trường, trong đó những chỉ số hóa học, lý học cia mỗi trường bi thay đổi theo chiêu hướng xu đi có ảnh hưởng đến đời sống của con người va sinh

Theo Tổ chức Y tế thé giới, 6 nhiễm môi trường được hiểu la sự đưa vảo.

môi trường các chất thải hoặc năng lượng đến mức gây ảnh hưởng tiêu cựcđến đời sống sinh vật, sức khöe con người hoặc lâm thay giảm chất lượng môi

Xt dưới góc độ nháp lý, 6 nhiễm môi trường được định nghĩa la sự biển đổi các thành phân môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi

trường va tiêu chuẩn mối trường gây ảnh hướng xấu đến con người, sinh vat?

6 nhiễm môi trường được phân loại dua vào thành phan môi trường chịu.

tác động gém các nhóm sau: 6 nhiễm môi trường đất

Môi trường đất lả nơi trủ ngụ của con người và hau hết các sinh vật can, là

‘nén móng cho các công trình xây dừng dân dụng, công nghiệp và văn hóa củacon người va lê một nguồn tải nguyên quý giá, con người sử dung tài nguyên

đất vào hoat động sản xuất nông nghiệp để dam bảo nguồn cung cấp lương,

thực cho con người.

'Ô nhiễm môi trường đắt là hậu qua của các hoạt đông của con người làm thay đổi các nhân tổ sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái của các quản xã sống trong đất.

Đất bi 6 nhiễm gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người thông qua tiếp xúc trực tiếp với đất hoặc qua đường hô hap của chất gây ô nhiễm đất đã

ắc hơi, các môi đe dọa tiém tàng lớn hơn được đặt ra bởi sự Zâm nhập cia 6nhiễm đất vào các ting chứa nước ngằm được sử dụng cho con người Chất

gây ô nhiễm đất có thể gây hậu quả nghiêm trong đáng kể cho hệ sinh thái Có những thay đổi hóa học cơ bản của dat có thé phát sinh từ sự hiện điện của nhiều hoa chất nguy hiểm ngay cả ở nông độ thấp của các chất gây 6

nhiễm Những thay đỗi này có thể hiện điện trong sư thay đỗi chuyển hóa của` NghgỄn Thị Kem Nein 2017), Tế niệu BI hưng tt đo lm 3 nhẫn mới cing Heo ap dnt

Trang 16

các vi sinh vat đặc hữu va động vật chân đốt sống trong một mỗi trưởng đất nhất định Kết quả có thé là sự mat một số chuối thức ăn chính, do do có thé

tây ra hậu quả lớn cho động vat ăn thịt hoặc người tiêu ding. 6 nhiễm môi trường nước

6 nhiễm môi trường nước là sự biển đổi theo chiều tiêu cực của các tính chất vật lý — hóa học — sinh học của nước, với sự xuất hiện các chat la ở thể

lõng, rắn lâm cho nguồn nước tré nên độc hai với con người va sinh vat Lamgiảm độ đa dang các sinh vat trong nước Xét vẻ tốc độ lan truyền và quy mô

ảnh hưởng thi 6 nhiễm nước là van dé đáng lo ngại hon ô nhiễm đất.

6 nhiễm nước có nguyên nhân phan nhiều từ các loại hóa chất, chất thải tử các nha máy, xí nghiệp thải ra sông, ra biển, đại dương mả chưa qua xử lý.

Hau như tat cả các loại 6 nhiễm nước déu có hai cho sức khöe của con người,

động vật va thực vật Ô nhiễm nước có thể không gây hại cho sức khỏe của chúng ta ngay lập tức nhưng có thé gây hai sau khi tiép xúc lâu dải Các dang 6 nhiễm nước khác nhau ảnh hưỡng đến sức khöe theo những cách khác nhau:

Kim loại năng từ các qua trình công nghiệp có thể tích lũy trong các hồ va sông gin đó Chúng độc hại đối với sinh vat biển như cá và động vật có võ, va

sau đó là cho những người ăn chúng, Kim loại năng có thể làm chêm sự phat

triển, dẫn đến di tật bẩm sinh vả bệnh ung thư Chất thải công nghiệp có thé gây ức chế mién dich, suy sinh sin hoặc ngô độc cấp tính Các chat 6 nhiễm.

từ nước thai thường dẫn đến các bệnh truyền nhiễm cho các loài thủy sinh vàsinh vật trên cạn thông qua nước uồng

6 nhiễm môi trường không khí.

Ô nhiễm mỗi trường không khí lả sự có mặt một chất la hoặc một sự biển đổi quan trong trong thành phản không khí, làm cho không khí không sạch

hoặc gây mùi khó chíu, giảm thi lực khí nhìn xa do bui

6 nhiễm khí đến tử con người lẫn tự nhiên Hang năm con người khai thác

và sử dung hang ti tin than đá, dâu mõ, khí đốt Đông thời cũng thải vào môi

trường một khối lượng lớn các chat thải khác nhau như chat thải sinh hoạt,

chất thai từ các nhà máy và zí nghiệp làm cho hàm lượng các loại khí độc haităng lên nhanh chúng

Trang 17

'Ô nhiễm không khí có nhiều loại, như 6 nhiễm khi độc, 6 nhiễm khí có hại cho sức khỏe, ô nhiễm bui 6 nhiễm không khí có thể gây các triệu

chứng hô hap, va tuẫn hoàn va cả man tính, tác động tới mọi cơ quan trong cơ

thể Các tác hai thường được nhắc đến của 6 nhiễm không khí như bệnh tim, phổi, tác động lên toan cơ thể, phá hoại các cơ quan khác tir dau đến chân.

6 nhiễm môi trường khí quyển tao nên sự ngột ngạt và "sương mủ", gay

nhiêu bệnh cho con người No còn tao ra các cơn mưa axit làm huỷ diệt các

khu rừng và các cánh đồng Điểu đáng lo ngại nhất là con người thai vào

không khí các loại khi độc như CO2 đã gây hiệu tmg nhà kính.1.1.2.2 Gây suy thoái môi trường

Sur có mỗi trường có hậu quả la gây suy thoải méi trường nghiêm trong

Suy thoái môi trường là sự lâm thay đổi chất lượng va số lượng của thành.

phan môi trường, gây ảnh hưởng xảu cho đời sống của con người và thiên.nhiên, phá hủy các hệ sinh thất và lam tuyết chủng sinh vật hoang đã Trong

đó, thành phan môi trường được hiểu là các yếu tô tạo thành mồi trường:

không khí, nước, dat, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hỗ bi

sinh vật, các hệ sinh thai (Khoản 9 Điều 3 Luật BVMT năm 2014)

Một thành phn môi trường khi bi coi là suy thoái khí có dy đũ các dấu hiệu.4) Có sự suy giảm đồng thời cả vé sé lượng va chất lượng thành phan môi

trường đó hoặc là sự thay đổi vẻ số lượng sẽ kéo theo sự thay đổi về chất

lượng các thành phân môi trường vả ngược lại Ví du: số lượng động vậthoang đã bi suy giảm do sẵn bắt quá mức hay diện tích rừng bi thu hep sẽ kéotheo sự suy giảm về chất lượng cia đa dang sinh học,

ii) Gây ảnh hưởng sâu, lâu dài đến đời sống của con người và sinh vật

Ngiĩa là sự thay dai số lượng và chất lượng các thành phan môi trường phải đến mức gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đến hoạt động sản xuất kinh doanh của con người hoặc môi trường bi tổn hai ,gây những hiên tương hạn han, lũ Tụt, xóa mon đất, sat lỡ đất, sự tuyết chủng của các loài, 6 nhiễm trong không,

khí, nước và đất, thì mới coi thành phân môi trường đó bị suy thoái.

Số lượng va chất lượng các thánh phẫn môi trường có thể bi thay thể do nhiều nguyên nhân, trong đó chủ yêu là do hành vi khai thác quá mức các yếu

Trang 18

tố môi trường, lâm hủy hoại các nguồn tải nguyén thiên nhiên, sử dungphương tiên, công cu, phương pháp hủy diệt trong khai thác, đánh bắt các

nguên tải nguyên sinh vat * Đặc biệt 14 sau một sự cổ môi trường có thé dẫn

đến suy thoải méi trường nghiềm trong

Dac điểm suy thoái môi trưởng:

- Về cấp độ biểu hiện ra bên ngoài: tinh trạng suy thoái môi trường biểu

hiên từ từ, dân dẫn trãi qua một qua trình, một thời gian dai con người mới có

thể nhận ra tình trang nảy bằng mắt thường ma không thông qua các công cu

đo đạc

- Vé biên pháp khắc phục hậu qua: Khi sảy ra tỉnh trạng suy thoái môi

trường thi cách khắc phục được áp dụng lä quy hoạch, kế hoạch lại việc khai thác các nguồn tai nguyên thiên nhiên sao cho hợp lý, tiết kiêm, hiệu quả cùng với đồ là kết hop cùng với các biển pháp khác để khôi phục vé số lương và

chất lương của thánh phân môi trường.

- Vé phân loại Suy thoái môi trường lại được phân loại dựa theo mức 46của sự suy thoái, theo đó được chia thành 03 loại đó 1a: suy thoái môi trường,suy thoái môi trường nghiêm trọng và suy thoái môi trường đặc biệt nghiêm

trong Cách phân loại nay đối với một thành phan môi trường cụ thể thường

sẽ được phân định dựa vào mức độ khan hiểm của thành phân môi trường đó

trong tự nhiên, ngoài ra cũng dua vao số lượng các thảnh phan môi trưởng bị

con người khai thác, tiêu hủy so với trữ lương ban đầu trong tự nhiên tức là sựsuy giảm vẻ số lượng và chat lượng của thành phân môi trường

1.12 3 Thiệt hại do 6 nhiễm, suy thoái môi thường.

Hiện nay trên thé giới tổn tại hai quan điểm khác nhau vẻ thiệt hại do 6

nhiễm, suy thoái môi trường

Quan điểm thứ nhất cho rằng thiệt hại do 6 nhiễm, suy thoái môi trưởng, chi là những thiết hai đối với môi trường tự nhiên như đông vật, thực vật, đất

3n hã thể nào i ônhốm suôt tường, nự thoi oổi thông, ny có mỗi tường?" Tp chí mối tường tỉ

Ga ck hp /apchmnoaroang wapagesetcle wpcĐMenevehWEISBBXSPELiMYEINBANBE.

‘2% CONBONELWEBWODng" 40301 gy trọ cập 06/7/2020,

Trang 19

nước, không khí va không có thiệt hại đổi với tải sin, tinh mang con người.

Cu thé, tại Tuyên bổ của Liên Hop quốc vẻ mi trường và phát triển năm 1992, Công ước về da dang sinh học 1992 thì déu cho rằng thiết hại vẻ môi trường chỉ có các yếu tô: Động vật, thực vật, dat, nước va các yêu to khi hậu, Tài nguyên khoảng sản vật chất, cảnh quan, mỗi quan hé tương hỗ giữa các

yêu tổ trên

Quan điểm thứ hai cho rằng, thiệt hại do lam ô nhiễm, suy thoái môi

trường không những đổi với môi trường tự nhiến ma còn thiệt hai với tính‘mang, tai sin cia con người.

Theo pháp luật của Việt Nam, sự cô môi trường gây ra hậu quả rat xâu đổi

với mỗi trường, đó là gây ra 6 nhiễm, suy thoải, biến đổi môi trường nghiêm trọng Hau qua nảy biểu hiện trên thực tế với những thiệt hại cụ thể như: suy.

giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường trên diện rộng, trong thời giandài, khó khăn trong quá trình khắc phục, làm ảnh hướng lớn tới tinh mang,sức khoé của con người, làm thiết hai tải sin của con người với giá trị lớn.Day là một đặc điểm đặc trưng của sự cổ mỗi trưởng Do vay, trong qua trình.ứng phó, khắc phục sự cổ môi trường, cơ quan nha nước có thẩm quyền vả

các tô chức, cá nhân liền quan cin phải đặc biệt lưu ý vẫn dé nay để có biên pháp khắc phục sự cổ, bù đắp tốn thất cho người bi thiệt hại một cách hợp lý.

‘Thiét hai do 6 nhiém, suy thoái môi trường bao gồm:

“Một là: Ste sny giảm chức năng, tinh hữu ich cũa môi trường,

Mỗi trường bao gồm các yếu tổ tự nhiên và vật chất nhân tao bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sin xuất, sự tổn tai, phát triển của con

người va sinh vật Xem xét đưới giác độ xác định thiệt hại và BTTH thi cácyên tổ nhân tao thường được nhìn nhận là các loại tài sin hiện hữu, thuộcquyên sé hữu của một chủ thể xác đính, nêu chúng có bị suy giảm chức năng,

tính hữu ích thì cân được biểu lả suy giảm chức năng, tính hữu ích của chính

tải sin đó, Nói cách khác, đó là các thiệt hai vé tải sẵn của người bi thiệt hại

vả người bị thiệt hai trong trưởng hop nay có thé là Nha nước, cũng có thé lả một tổ chức, cả nhân cụ thể Trong khi đó, các yếu tổ tự nhiên lại được xem la

Trang 20

những yếu tổ can thiết cho sự tồn tai, phát triển chung của cA công đồng,

không do một tổ chức, cá nhân nao tao ra va đương nhiên thuộc quyển sở hữuchung của cả cổng đồng mã đại điện là Nhà nước Do đó, nếu có sự suy giémchức năng, tính hữu ích của các yếu tố nay thi đó là sự suy giảm các giá trịmôi trường sống nói chung Chính vi vây, nói dén thiệt hại trong lính vực môitrường dui góc 46 chức năng, tính hữu ích của môi trường bị suy giảm là nói đến sự suy giảm chức năng, tính hữu ích vẫn có của môi trưởng tự nhiên Ê

“Xét một cách khải quát, nói đến chức năng, tính hữu ích của mỗi trường,

có thể kể đến các chức năng chính sau đây:

‘Thi nhất: Môi trường chính là không gian sống của con người vả toàn thé sinh vật trên trấi đất Tắt cả những nơi như nha ở, nơi sinh hoạt, sản zuất kinh doanh hay nơi vui chơi giải tri đều cần đến những không gian nhất định Những noi nay sẽ có yêu cầu nhất định vé các yêu tổ như vật lý, sinh học, hóa học, cảnh quan, Nêu không có môi trường, chúng ta chẳng thể nào hoạt

động và phát triển được Tuy nhiên, chỉnh sự tiền bô của khøa học công nghệ

‘va nhu cầu đời sống nông cao của con người đã vô tinh tao ra hàng loạt những

tác động xâu, làm môi trường ngày cảng tôi tê đi

Thứ hai Môi trường lả nơi chứa đựng và lả nguồn cùng ứng tải nguyêncẩn thiết cho đời sông, các hoạt đông sản xuất của con người Đây chính làmột trong những chức năng vô cùng quan trong của môi trường Nhờ có chức

năng nảy, cuộc sông con người mới được dam bao, phát triển.

Thứ ba: Môi trường là nơi chứa đựng các loại chất thải phát sinh trong quá

trình sông, lao động và sản xuất Các loại chất thải, nước thải phát sinh tử sinh.

hoạt hay hoạt đông công nghiệp sẽ được phân hủy thảnh chất đơn giãn hơn,tham gia vào các quá trình sinh địa hóa Thế nhưng nhìn chung, quá trình nay

không còn diễn ra theo đúng cơ chế tư nhiên của nó nữa Dân số tăng nhanh, công nghiệp phát triển chóng mat đã dẫn đến lượng chat thải xã ra môi trường, vượt mức kiểm soát, chưa kể, hành động vô y thức của một phận cơn người

đã khiển môi trường 6 nhiễm đến mức báo đồng.

ˆ Sổ Bộ mai Lut môi tường (2007), Thách nhi ĐÃ tường Hệt hi đo hành ví víhợm pháp tt mốt

Trang 21

"Thứ tư Môi trường là nơi lưu trữ, cung cấp nguôn thông tin cho con người

‘Moi hoạt đông kể từ khí con người xuất hiện, tai qua các thời kỹ tiến hóa, các nén văn minh đề chế đều được ghi lại rõ rang bằng những vật chứng cụ thể Co được điều nay chính là nhờ cuốn sử khổng 16 của môi trường, Nhờ có môi trường, chúng ta mới có thé lưu trữ những nguồn gen, các loài đồng thực vat, các vẻ đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ, các hệ sinh thái tự nhiên và nhân.

tạo Vi vậy chức năng của môi trường này luôn được đánh giá cao.

Nhu vậy, có thể thầy, sự suy giảm chức năng tính hữu ích của môi trưởng,

xây ra khi

i) Chất lượng của các yếu td môi trường sau sử dụng nhỏ hơn quy chuẩn kĩ

thuật về môi trường qui định,

ii) Lương tai nguyên thiên nhiên có thé tải tạo được sử dụng lớn hơn lượng,

được khôi phục, ái tao và lượng tối nguyên thiên nhiên không thể tai tạo được

khai thắc, sử dung lớn hơn lương thay thé,

iii) Lượng chất thai thai vao môi trường lớn hơn kha năng tái sử dung, táichế hoặc phân hủy tự nhiên

Hat là: Thit hat vé tính mạng, sức khoŠ của con người tài sản và lợi Íchlop pháp của tổ chức, cả nhân do hậu quả cũa việc su giâm chute năng tỉnh

"nu ich của môi trường gây ra Cụ thé là:

- Thiệt hại vé tinh mang, sức kho® do hậu quả của việc suy giảm chức

năng, tính hữu ích cia môi trường, Tương từ với loại thiệt hai này trong lĩnh"vực dn sự nói chung, người bị thiệt hại phải chỉ trã các chỉ phí cửu chữa, bồi

đưỡng, chăm sóc, phục hồi chức năng bi mắt va các khoản thu nhập thực tế bị mắt, bi giảm sút do bi thiệt hại về tính mang, sức khöe gây ra từ tinh trang môi trường bi ô nhiễm hoặc bi suy thoái.

- Thiệt hai vé tai sản do hậu qua của việc suy giãm chức năng, tính hữu íchcủa môi trường, Đây là những thiệt hại vẻ vật chất của người bị thiệt hại như

mất ti sẵn, bị gidm sút tài sản mã nguyên nhân của nó la do chức năng, tính

hữu ich của môi trường bi suy giảm Chính những biểu hiện sấu nay của môi

trường đã làm cho họ bị mắt, bi giảm sút tài sản, phải chi trả những chỉ phi cho việc sửa chữa, thay thể, ngăn chăn va phục hải tai sin.

Trang 22

- Thiét hại đến lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân do hậu qua của việc

suy gidm chức năng, tính hữu ích của môi trường Đây là những thiệt hại mangười bị thiệt hai phải gánh chiu do việc khai thác, sử dụng các thành phân.

môi trường đã bị suy giảm chức năng, tính hữu ích Họ là những chủ thể được phép khai thác, sử đụng một cách hợp pháp các thành phn môi trường đó để

phục vu cho các hoạt động của mảnh Tuy nhiên, do các thành phản môi

trưởng này đã bi 6 nhiễm hoặc suy thoái nên họ không thé tiếp tục khai thác, sử dụng hoặc phải khai thác, sử dụng một cách hạn chế, dẫn đến lợi ich vật chất của họ bị tn hại.

Nou vay, nói đến thiệt hại trong lĩnh vực môi trường la nói đến hai loạithiết hai Thứ nhất 1a sự suy giảm chức năng, tính hữu ích của mỗi trường,

loại thiệt hại này thường gắn với chủ thé bị thiệt hại la Nha nước, người đại

diện cho lợi ích chung của cả công đẳng Loại thiệt hai thứ hai lại thường gắn

với chủ thể bị thiệt hại là các tổ chức, cá nhân cu thé, Đó là những thiệt hai về tính mạng, sức khoẻ của con người, tải sản và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá

nhân do hậu quả của việc suy giảm chức năng, tính hữu ich cia môi trườnggây ra Trong mối quan hệ với loại thiệt hai thứ nhất, loại thiết hai thứ hai

luôn được xem là thiệt hại gián tiếp (còn gọi là thiết hại phải sinh hay thiệt hai

thứ sanh),

So với các thiệt hại trong các Tinh vực khác, thiệt hại trong lĩnh vực môitrường có những dầu hiệu đặc trưng riêng của nó Đó là

- Thiét hại thường có giá trị lớn Môi trường có vai trò hết sức quan trong

đổi với sự tôn tại, phát triển của con người nên khi bị tốn hại, nó thường, để

lại hau quả rất lớn Mặt khác, thiệt hai trong lĩnh vực bảo vệ mối trường

không dé nhận tiết Vì thé, trong, rất nhiều trường hợp, thiệt hại vẻ môi trường chi được xác định khi đã ở vao giai đoạn cuối của qua trình ô nhiễm va

suy thoái nên hậu quả đã trở nên kha năng né

- Thiệt hại thưởng khó sác định một cach chính sác Có cả những thiệt hạigián tiếp, thiết hai lâu dai nén không thể đễ dang trị giá thiệt hại ngay trong

một thời điểm cụ thể Có những thiệt hại có thể zác định được mức độ bi hại,

như số lương cả chết trong ao, hỗ, số hoa mau bị hư héng do nguôn nước bi 6

Trang 23

nhiễm nhưng cũng có những thiệt phải dua trên sw suy đoán hợp lý vả khoa học thi mới xác đính được mức độ bi hại Ví dụ: thiệt hai đôi với tổ chức, cá nhân về thu nhập bi mắt hoặc lợi nhuận bi gidm sút do phải đính tré các hoạt động tình thường từ sự cổ môi trường gây ra, như hoạt động du lich, khai

thác thuỷ sẵn

- Trong nhiéu trường hop, thiệt hại không phải là do con người gây ra

Những tén hai gây ra có thể do chính những biển đổi của that thường của tự

- Thiệt hai thường rất khó khắc phục, thâm chi có những trường hợp không

thể khắc phục được Điểu này xuất phát từ chính những đặc trưng của môi trường Đó là khi bi 6 nhiễm, suy thoái thi hoặc la phải mit rét nhiều thời gian để khắc phục nhưng vẫn không thể khôi phục lại được trạng thai ban đầu, 'hoặc là không thể khôi phục lại được.

- Thiệt hai thường xây ra trên một phạm vi réng Do môi trường là tổng thể các yêu tổ tự nhiền va yếu tổ vật chất nhân tao, có quan hệ mat thiết với nhau nên khi một thành phan môi trường nảy bi tổn hai có thể gây tổn hai cho

nhiêu thành phan môi trưởng khác (có tính "lan truyén” hay hiệu ứng Dé mi

n6) Ví dụ, gây 6 nhiễm nước sẽ dẫn đến thiệt hại đối với đất có mặt nước,

thiệt hại đi với các nguồn lợi thủy sinh Bên canh đó, chính đặc tinh khôngbiển giới của môi trường cũng có thể lâm cho tinh trang biến

lây lan rất nhanh, trên phạm vĩ rộng lớn, có thể mang tỉnh liên quốc gia ® 1.2 Trách nhiệm bôi thường thiệt hai sau sự cố môi trường.

1.2.1 Khái niệm, đặc diém trách nhiệm béi thường thiệt hại san sự cố môi Trường.

Có thể thay rằng, một người vi pham nghĩa vu pháp lý của minh gây

hai cho người khác thì chính người đó phải chịu bất lợi do anh vi của minhgây ra Sư gánh chịu một hậu quả bat lợi bằng việc bù đắp tôn thất cho người

khác được hiểu lả bồi thường thiệt hại.

i xấu của nó

ˆ Sổ Bộ mun Lut môi trường G007), Trách niệu ĐÃ tường Hệt hi đo hành iv pn pháp ớt nốt

Trang 24

Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành thi trách nhiệm BTTH

được BLDS năm 2015 quy định tại Điêu 584, Điều 585 về trách nhiệm B TTH.

nói chung và Mục 3 Chương XX vẻ trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng Tuy

nhiên, trong cả hai phân nảy déu không nêu rõ khái niệm trách nhiệm BTTH

‘ma chỉ nêu lên căn cứ phát sinh trách nhiêm, nguyên tắc bồi thưởng, năng lựcchu trách nhiệm, thời han hưởng bổi thường Có thể hiểu trách nhiệm.BTTH la một loại trách nhiệm dân su ma theo đó khi một người vi phạm

nghĩa vụ pháp lý của mình gây tn hai cho người khác phải bôi thường những tôn thất mã mình gây ra Trách nhiệm BTTH là một chế định quan trọng của

pháp luật dân sự của các nước nói chung va của Việt Nam nói riêng nhằm bão

vệ quyên va lợi ích chính đáng cho các chủ thể bị thiệt hai từ hảnh vi vi phạm nghĩa vụ của chủ thể khác Ở các nước khác nhau thi vấn để trách nhiệm BTTH sau sự cổ mối trường được quy đính khác nhau vẻ hình thức bồi

thường va cách sác định thiết hại.

Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh, trách nhiệm BTTH được phân thành

trách nhiệm BTTH theo hợp déng và trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồngBTTH ngoài hợp đẳng la một loại trách nhiém dân sự của bên có lỗi (cỗ ýhoặc vô ý) gây hai đến tính mang, sức khöe, danh dự, nhân phẩm, uy tin, tảisản, các quyền, lợi ich hợp pháp khác của cá nhân, gây hại đến danh dự, uytín, tai sản của pháp nhân hoặc các chủ thể khc không phải do vi phạm nghĩa‘vu có thoả thuận trong hop đồng phải bôi thường cho bên bị thiết hại.

Sự cổ môi trường là tai biển hoặc rồi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi thất thường của tự nhiên Như vậy, có thể hiểu

rách nhiệm BTTH sau ste cễ môi trường là một loại trách nhiêm BTTH ngoàihop đồng theo đó chit thé có hành vi trái pháp luật gậy sự cỗ môi trường_phải bôi thường những tẫn thất ma minh gập ra cho bên bi thiệt hai.

Chế định trách nhiệm B TTH có hai tác dụng cơ ban Ia tác dụng "khôi phụcthiệt hai” va tác dụng “rin đe, phòng, ngửa” Vẻ tác dụng khôi phục thiệt hai,chế định trách nhiệm BTTH hướng tới việc sc định xem khi đã có thiệt hạitừ sự cổ méi trường, thi ai phải đứng ra gánh chiu hau quả đó Vé tác dungtăn đe, phòng ngừa, chế định trách nhiém BTTH ham chứa một thông điệp rố

Trang 25

rang trong xã hội rằng: nghiém cảm những hành vi trái pháp luật gây ra sự cổ

môi trường, Cũng cén lưu ý thêm ring, "trách nhiệm BTTH” chỉ la một trongnhững biện pháp chế tải dén sự, mà chủ thể bị hại có quyền yêu cầu cơ quanquyển áp dụng đối với chủ thể vi phạm Những chế tải dân sự khác

có thé gồm: buộc châm ditt hanh vi vi phạm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất

Trach nhiệm BTTH sau sự cổ môi trường cỏ một số đặc điểm sau Chủ thé thực hiện trách nhiệm

BTTH-+ Trường hop sự cổ mồi trường do tai biển hoặc rũi ro xảy ra trong quá

trình hoạt động của con người, gây ö nhiễm, suy gidm chức năng, tinh hữu ich

của môi trường, gây thiết hại vẻ tính mang, sức khoé, tài sẵn cũa con người,

thì trách nhiệm B TTH thuộc vé người để zảy ra su cô môi trường,

Thực tế cho thay, những sự cô môi trường, do tai biến hoặc rủi ro xay ra.

trong quá trình hoạt động của con người thường gắn lién với nguồn nguy

hiểm cao độ như nha máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nỗ, chất

chảy, chất độc, chất phóng za, Ví dụ là các sự cổ môi trường xảy ra trungthời gian qua như sự có tran dâu, chảy, nỗ, rò rỉ hoá chất.

Chủ sử hữu nguẫn nguy hiểm cao đô, người được chủ sở hữu giao chiếm

hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ hoặc người đang chiếm hữu, sử dung ‘wai pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ phải chiu trách nhiệm BTTH néu có lỗi (kể cả không có lỗi trong một số trường hop) trong việc để xây ra sự cổ

dẫn đến thiết hai về môi trường, tinh mang, sức khoẻ, tải sân của con người

+ Trường hợp sự cố môi trường xảy ra do biến đổi thất thường của tự

tới thiệt hại thi không có chủ thể chíu trách nhiêm BTTH Tuy, dé khắc phục các hậu qua do thiên nhiên gây ra đổi với môi trường vàcon người thi Nha nước với từ cách lé chủ thể quản lý xế hồi nói chung, quanlý nhã nước về môi trường nói riêng, Nha nước thực hiền các biên pháp ting

phó, khắc phục kịp thời sự cỗ mỗi trường, hỗ tro, bù dip các thiét hai đổi với nhân dân, thực hiền các biến pháp đầm bão én định đời sống nhân dân Ở đây,

có t

NguyỄn Thị Kim Ngân G017), rách nhiện bổi tường Diệt hạ đo lêm ổ hhm mới trường theo gi độn

Trang 26

Nha nước không thực hiện trách nhiệm BTTH ma Nha nước tổ chức các biện pháp khắc phục sự có, hỗ trợ đảm bão én định đời sống nhân dân, ví dụ Nha nước thực hiện việc di đời người din đến nơi an toan, hỗ trợ lương thực,

thuốc men, nhà cửa, vật dung sinh hoạt khi xây ra sư cổ bão, lũ lụt, động dat

để góp phan bù đắp tốn that, dn định cuộc sống của người bị thiệt hai tir sự cổ.

môi trường,

Tếu tổ lỗi: Yêu tô lỗi trong sự cổ môi trường chỉ xác định trong trường hop

sự cổ môi trường sảy ra do tai biến hoặc ni ro trong quá trinh hoạt động của

con người Trong trường hợp nay lỗt của chủ thé để xảy ra sự cô thường là lỗi.

vô ý Sự cổ môi trường do tự nhiên biển đổi thất thưởng gây ra thì không có

yêu tô lỗi.

Một số trường hop xảy ra sự có môi trường do tai biến hoặc rủi ro trong,

quá trình hoạt động của con người, dẫn tới thiệt hai, người để xảy ra sự có không có lỗi nhưng vẫn phải chịu trách nhiệm BTTH Việc pháp luật quy: định trách nhiệm B TTH do lam 6 nhiễm môi trường kế cả trường hợp người gây ô nhiễm không có lỗi là nhằm mục đích bảo vệ môi trường cho cộng

đẳng, khôi phuc, bảo vệ quyển, lợi ích hợp pháp của bộ phân dân cư, đẳng,

thời buộc các chủ thể gây ra sư cố môi trường thực hiện tốt các nghĩa vụ BVMT Quy định trên có ý nghia rat quan trọng, nhất 1a trong thời điểm hiện nay ở nhiều khu vực, người dân đang phãi sống trong môi trường ô nhiễm,

phải gảnh chịu nhiêu thiệt hại về tính mang, sức khoẻ, tai sản song lai không thể xác định được lỗi của người gây ra tinh trang ô nhiễm môi trường Š

Mite bằi thường thiệt hai:

Mức BTTH phụ thuộc vào thiệt hai xây ra trên thực tế, điều kiện kinh tế

trước mit va lâu dai của người gây ra thiệt hai va lỗi của người gây ra thiệt ‘hai cũng như lỗi của người bị thiệt hại trong việc để xây ra thiệt hai đó Thiệt

hai từ sự cổ môi trường thường lớn hơn so với thiệt hại từ hành vi vi phạm.

pháp luật môi trường, bởi sự cố môi trường gây ô nhiễm, suy thoái môi

ỗ Bộ mai Lut môi tường G007), Trách nhi ĐÃ tường Hệt hi đo hành ví víhợm pháp ớt nốt

Trang 27

trường nghiêm trọng còn vi pham pháp luật môi trường có nhiêu trường hop

chi gây ô nhiễm, suy thoái môi trường ở mức độ bình thường.

Người gây thiệt hai từ sự cổ môi trường thường được giém mức bôithường, bõi lế thiết hại từ sự cổ mới trường (do con người gây ra) thường xây

ra do không có lỗi hoặc lỗi vô ý và quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt

và lêu dai của người gây thiết hại Người gây sư cổ chủ yêu chu các chỉ phi

để khôi phục hiện trang môi trường va bão vệ lợi ích lâu dai của công đồng Về cơ chỗ ngăn chăn, hạn chế, khắc phuc thiệt hại:

Đối với sw cô môi trường luôn gây hậu quả lớn đổi với môi trường (ônhiễm, suy thoái nghiêm trong) thi việc hạn chế, ngăn chăn, khắc phục thiệt

‘hai về môi trường luôn phải có sự giảm sát, kiểm tra của cơ quan nha nước có thấm quyển dé dam bão việc khắc phục hậu quả được chính xác, khách quan, khoa học và hiệu quả, han chế ở mức thấp nhất các thiết hại đối với môi

trường và công đồng, bảo về môi trường ở mức đô cao nhất (vi dụ các sự cổ

tran dau, xã thải gây 6 nhiễm nguồn nước nghiêm trong, ) Nhà nước phải

can thiệp vao quá trình nay dé bao vé lợi ích chung cho công đồng, vi thực tế

cho thay các tranh chấp môi trưởng từ sự có môi trường, người bị thiệt hại chỉ

quan tâm tới lợi ích trước mắt mình bị thiệt hại, được bổi thường ra sao ma

không quan têm tới yêu câu khắc phục môi trường, vì lợi ích lâu dai của công

đẳng Trong thực tế hiện nay, khi sảy ra các sự cổ môi trường, trách nhiệmBTTH chủ yếu tập trung vào việc loại trừ nguyên nhân gây sự cổ, khôi phụchiện trang môi trường, bao đảm sự trong lành của môi trường Điều đó gopphân quan trong cho việc bảo vệ môi trường, bão vệ lợi ích chung của công đông”

Chủ thé bị thiệt hại cụ thé của các hành vi vi pham pháp luật và chủ

hai thường là các doanh nghiệp, công ty Trong khi đó, chủ thể bi thiết hai đaphan là người dân Như vay, phía chủ thể gây thiết hại thưởng có tiém lực

Tổ Bộ tết tưởng Q007), ich niệu Dd chang Hit hai d hành ví vỉ phe phíp lát mốt

meg gb hôn tạ id Nơn Đi từ nghên cứ 1ha học ep Hong, Đường Đạt học Lost Ba Nội tr 123°nt

Trang 28

kinh tế, trình độ chuyên môn, kỹ thuật, khả năng sử dụng luật sư tốt hon so

với chủ thé bị hại Bên cạnh đó, số lượng chủ thé bị thiệt hai trong mỗi vụ việc thường la rất nhiên, giữa những chủ thể bị thiệt hai thường không có méi liên hệ chat chế, tuy tổng thiệt hại những chủ thé bi thiệt hại gánh chịu có thé

là rất lớn

“Mối quan hộ nhân quä: Việc lâm rõ, chứng mình mỗi quan hệ nhân quảgiữa hành vi vi phạm pháp luật vả hau quả ma chủ thể bi thiệt hai va cộngđồng phải gánh chiu rat phức tap, khó thực hiện

Chứng minh thiệt hat, hành vi vi phạm: Việc thụ thêp, sắc định chứng cứchứng minh thiết hai, chứng minh hảnh vi vi phạm, việc giám định, tinh trangmôi trường, giám định thiệt hai trong các vụ việc về môi trường thường phứctap, tôn kém, đồi hi trình độ khoa học cao Trong các vụ việc gây sự cổ môi

trưởng, bên cạnh thiệt hại la các tổ chức, cá nhân cụ thể phải gánh chịu, luôn.

có một thứ thiệt hại rất lớn đó là thiệt hại cho mồi trường mà công đồng phảigánh châu

Tir quy định trên, rổ rang la những sự cổ môi trường do tai biển, rũ ro xyza trong quá trình hoạt động của con người thì có thé phat sinh trách nhiệm

BTTH Còn những sự cổ môi trường do biến đổi thất thường của tự nhiên thì

không phát sinh trách nhiệm BTTH (không có người gây thiệt hại, không có‘Nhu vậy tất cả các sự có môi trường gây thiệt hại nhưng chưa chắc đãphát sinh trách nhiệm B.TTH.

12.2 Các điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại san sự cỗ

môi trường.

~ Có thiệt hại xây ra

‘Thiet hai zảy ra la tién để của trách nhiệm BTTH béi muc dich của việc áp

dụng trách nhiệm là khôi phục tinh trang tai sản cho người bi thiệt hại, do đó

không có thiệt hại thì không đặt ra vấn dé béi thường cho dù có đủ các điều

kiên khác

Thiết hai là những tốn thất thực tế được quy ra thành tiên, do việc xâm

pham đến tính mang, sức khöe, danh du, uy tín, tai sản của cá nhân, tổ chức “X⁄ết dưới gúc độ xã hội, khi có thiệt hai xây ra sẽ lâm ảnh hưỡng đến các mỗi

Trang 29

quan hé xã hội được pháp luật công nhân và bao vệ Xét đưới góc đô pháp lý,thiệt hại 1a héu quả của việc hảnh vi trai pháp luật lâm hư, hông, hủy hoại tải

sản, xâm phạm quyền va lợi ich hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, Nha nước Ở đây, thiệt hại sau sự có mỗi trường la suy giảm chức năng, tinh hữu ich của môi trường và những tổn hai vé sức khoẻ, tính mang cia con người, tài

sản cũng như lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân do hậu quả của việc suygiảm chức năng, tính hữu ich cia môi trường gây ra.

Theo pháp luật Việt Nam, trách nhiệm BTTH sau sư cổ môi trường được

quy định tại tại khoản 8 Điều 4 Luật BVMT năm 2014: “Tổ chức, hộ gia dinh, cá nhân gây 6 nhiễm, sự cỗ va suy thoái môi trường phải khắc phục BTTH va

trách nhiêm khác theo quy định của pháp luật"

Thiệt hại sau sự cố môi trưởng gây ra không chi bao gồm thiệt hai vé tinh mạng, sức khỏe va tai sản của con người ma còn bao gồm những tổn thất đổi

với môi trường Đây là điểm khác biệt cơ ban nhất trong các căn cử áp dụngtrảch nhiệm BTTH sự cố môi trường so với trách nhiệm BTTH trong cáctrường hợp khác được quy đính trong BLDS Nhìn chung, cach xc định cácloại thiệt hai trong Hình vực môi trường tại Việt Nam về cơ bản là phù hợp với

quan điểm pháp luật của nhiều nước trên thé giới như Australia, Nhất Bản,

Hoa Ky, Canada, Malaysia Singapore, Liên bang Nga và đặc biệt là quan

điểm của pháp luật của Cộng đông châu Âu.

Những thiét hại trong linh vực môi trưởng thuộc phạm vi phải bồi thường,

tao gốm: thiệt hai vẻ tài sin vat chất, thiết hai vẻ kinh tế, thiệt hai vẻ tính

mạng, sức khöe của con người, thiệt hai đối với môi trường Những thiệt hai

nay được phân thanh thiệt hại về vật chất và thiệt hai về tính than Thiệt hại vẻ vật chất khi mất thường chúng ta cũng có thể thấy dé dang thấy được, nhưng thiệt hai vẻ tinh thân rất khó nhận biết và định lượng cu thé được Đời

sống tinh than là pham tri rét rồng, bao gém nhiễu vấn đẻ như đau thương,

mô côi, Về nguyên tắc, không thé gia trị được bằng tién theo nguyên tic ngang giả trị như trong trao đổi va không thể phục hôi được Nhưng với mục dich an ủi, đồng viên đổi với người bị thiệt hai vé tinh thân cũng như một biên

pháp giáo dục nhằm ngăn chặn người có hành vi trấi pháp luật, BLDS năm.

Trang 30

2015 quy định người xâm hại phải ” bồi thường một khoản tiên khác để bu đấp tốn thất vẻ tinh thân” cho người bị thiết hai, người thân thích của người

đó phải gánh châu.

~ Hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật

Quyên được bão về về tính mang, sức khöe, danh dự, uy tín, tai sản là một

quyển tuyết đối của moi công dân, tổ chức Mọi người déu phải tôn trong những quyên đó của chủ thể khác, không được thực hiện bat cứ hành vi nảo

“sâm pham" đến các quyển tuyết đối đỏ Điều 584 BLDS quy định "Người

nao có hanh vi xâm phạm tinh mạng, sức khöe, danh dự, nhân phẩm, uy tín,

tài sản, quyển, loi ich hop pháp khác của người khác ma gây thiệt hại thi phải‘di thường" Điều luật này xuất phát từ nguyên tắc chung của pháp luật dân sự

được quy định tại Điều 3 BLDS: “Việc zác lập, thực hiện, châm đứt quyền, nghia vụ dân sự không được xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ich

công công, quyển và lợi ích hop pháp của người khác”

Hanh vi trái pháp luật trong trách nhiệm dân sự a những zử sự cụ thể của chủ thể được thể hiện thông qua hành động hoặc không hành động xêm phạm

đến lợi ich của Nha nước, quyển và lợi ich hop pháp của người khác, baogém làm những việc ma pháp luật cảm, không lam những việc mà pháp luật‘bude phải làm, thực hiện vượt qua giới han pháp lut cho phép hoặc thực hiện.không đẩy đủ nghĩa vụ mà pháp luật quy định.

Trong trách nhiệm B TTH sau sự cổ môi trường nói riêng và BTTH trong

Tĩnh vực môi trưởng nói chung, biểu hiện của hành vi gây thiết hại có một số điểm khác biệt đáng kể so với các lĩnh vực khác Cu thể hanh vi gây ra thiệt

hại không xâm hại trực tiếp đến các quyển vẻ tính mang, sức khöe va tai sảncủa công dân, ma xêm hai thông qua các yếu tổ mỗi trường bi ô nhiễm

Ảnh hưởng chính và mang tính lâu dai với méi trường chủ yêu nằm trong,

một pham vi sac định Diện tích và mức đô ảnh hưởng phụ thuộc vào nhiễu

yếu tổ: loại chất thai, khối lượng va tốc độ thải, thời gian thải, môi trường va hệ sinh thái xung quanh Chỉ khi hậu qua của hảnh vi biểu hiện trên thực tế, gây thiệt hại đến các hệ sinh thai, các yêu tô môi trường vả các chủ thể khác

thì trách nhiệm BTTH mới phat sinh, Thông thường, khi hành vĩ tác động đến

Trang 31

môi trường vượt qua khả năng tư làm sạch của các yêu tô môi trường thinhững thiết hai vẻ mặt môi trường, thiệt hai vé tính mang, sức khöe và tài sẵn.

mới xây ra 19

Co thể liệt kê ra một số hành vi tương đối phổ biến có khả năng dẫn đến sự

cổ mỗi trưởng như.

+ Những hành vi vi phạm điều cảm của Luật BVMT năm 2014: Pha hoại,khai thác trái phép nguồn tải nguyên thiên nhiên, Khai thác nguồn tải nguyên.sinh vật bằng phương tiên, công cu, phương pháp hủy diệt, không đúng thời‘vu vã sản lượng theo quy định của pháp luật,

+ Vi phạm các quy định vẻ vệ sinh công công: Vận chuyển, chôn lắp chất

độc, chất phóng xa, chất thải và chất nguy hai khác không đúng quy trình kỹ:

thuật vé bao vệ môi trường, Thai chất tht chưa được xử lý đạt quy chuẩn kỹ

thuật môi trường, các chất độc, chất phóng xa và chất nguy hai khác vào đất,nguôn nước và không khi, Đưa vào nguồn nước hóa chất độc hại chất thai, vi

sinh vật chưa được kiểm định va tác nhân độc hại khác đổi với con người và.

sinh vật, Thi khói, bui, khí có chất hoặc mùi độc hại vào không khí, phat tán"bức xa, phỏng sa, các chất ion hóa vượt quá quy chuẩn kỹ thuật môi trường,

+ Vi pham các quy định về sản xuất, kinh doanh: Sản xuất, kinh doanh sẵn.

phẩm gây nguy hại cho con người, sinh vật và hệ sinh thái, Sản xuất, sử dụng nguyên liêu, vật liêu xây dựng chứa yếu tổ độc hai vượt quả quy chuẩn kỹ

thuật môi trường,

~ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi xâm phạm môi trường và thiệt

hại xây ra

Trang 32

Trên thực tế, hành vi vi pham rất đa dạng va phức tap Có hành vi chứa

đựng khả năng thực tế gây hậu quả vẻ môi trường vi dụ như zã nước thải chưaqua xi lý ra môi trường, x8 nước thai chứa các độc tổ gây nguy hai, chén lắpchất thải nguy hai không đúng quy định Những hành vi này thì hậu quả của

nó sẽ dé dang xác định hơn hành vi vi phạm vẻ chất phóng xa, hạt nhân,

nguôn bức xa vi những hành vi nay đã được thực hiện cả một qua trình dai vả

én khi có hậu qua thi không thé xc minh lại được nữa

Việc sắc định mối quan hệ nhân qua giữa hành vi vi phạm và thiệt hai xảy,

sa là một trong các thành tố cầu thảnh trách nhiêm BTTH sau sự cố môi trường Do vay, néu không sác định được mỗi quan hệ này thi cũng không thé

xác định trách nhiệm BTTH đủ có xác định được mức độ thiệt hại Xác định

mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm va thiệt hại xây ra được hiểu là,

với hành vi vi phạm như vậy thì những thiệt hại xây ra la tất yếu và ngược lạikhông có những hành vi trên thì sẽ không có thiệt hại nay xảy ra.

~ Căn cứ lỗi của chủ thể gây thiệt hại.

Chủ thể gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm dân sự khi có lỗi, có kha năngnhận thức va lâm chủ hảnh vi của minh Lỗi là một trong bốn điều kiện phát

sinh trách nhiêm dân sự nói chung,

'Vẻ nguyên tắc, một người bị áp dung cưỡng chế nha nước thi ho phải có

ảnh vi vi pham pháp luật do lỗi cô ý hoặc vô ý Tuy nhiên trong quan hệ dân.sự có những trường hợp ngoại lệ là người không xác định được có hành vì trấi

pháp luật, không có lỗi vẫn phải chịu trách nhiệm dân sự Lỗi trong trách nhiệm dân sự có những trường hợp là lỗi suy đoán bai hành vi gây thiệt hại là

hành vi trai pháp luật nên người thực hiện hành vi đó bị suy đoán là có

"Người bi thiệt hai trong nhiều trường hop không thể chứng minh được 161 của người gây thiệt hại, néu buộc họ phải chứng minh sẽ bị bat lợi cho họ Vi vậy,

người bị thiết hai không có nghĩa vụ chứng mình

1ổi cô,

Lỗi cổ ÿ là trường hợp một người nhận thức rổ hành vi của mình sẽ gây,

thiệt hai cho người khác mả vẫn thực hiện vả mong muốn hoặc tuy không mong muốn nhưng để mặc cho thiệt hại xây ra.

Trang 33

i vô ý lả trường hợp một người không thay trước hành vi của mình có

khả năng gây thiệt hai, mặc dù phải biết hoặc có thể biết trước thiệt hai sẽ xây,

ra hoặc thấy trước hành vi của minh có kha năng gây thiệt hại nhưng cho rằng

thiệt hai sẽ không xy ra hoặc có thé ngăn chấn được, tối của cá nhân

Những người không cỏ kha năng nhận thức va làm chủ han vi được coi lả

không có lỗi trong việc thực hiện các hành vi đó Những người không có năng uc hành vi, bi mắt năng lực hành vi, không thể nhận thức, làm chủ được hành.

vi của họ thi họ không phải chiu trách nhiệm Trong trường hợp trên, cha me,người giám hộ, bệnh viện, trường học là những người theo quy định của pháp

luật phải quản lí, chăm sóc, giáo duc, được suy đoán la đã có lỗi khi không, thực hiện các ngtifa vụ nêu trên va họ phải chịu trách nhiệm do lỗi của họ 1ỗi của pháp nhân

Lỗi của pháp nhân trong trách nhiệm BTTH lả lỗi của người thực hiện.

nhiêm vụ cia pháp nhân Vì vậy, pháp nhân phải BTTH do người của phápnhân gây ra

"Trong trách nhiêm dân sự do gây thiết hai, van dé hình thức lỗi, mức đô i

BTBLDS năm 2015 quy định về BTTH do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra quy định chủ sỡ hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bổi thường thiệt hai cA khí không có lỗi, trừ trường hợp thiết hại sảy ra hoàn.

toàn do lỗi cổ ý của người bị thiệt hai, thiết hai xảy ra trong trường hợp bat

khả kháng hoặc tình thé cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Điều 602 Luật BVMT năm 2014 quy định thiệt hại do lam ô nhiễm môi trường quy định "Chủ thể làm ô nhiễm môi trường mà gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định cia pháp luật, kể cả trường hợp chủ thé đó không có tấn

Co thể thay, trong trách nhiệm B TTH do lam 6 nhiễm mối trường và trách nhiệm BTTH gây ra tir các nguồn nguy hiểm cao độ như từ chất nd, chat

Trang 34

chảy, chất độc, chất phỏng xa, 16 phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên

từ lam 6 nhiễm môi trường, gây thiệt hại cho người khác thi yếu tô lỗi

không mây có ý ngiấa quan trọng

Trách nhiệm B TTH trong lĩnh vực môi trường la trách nhiệm khách quan,

có nghĩa là một chủ thể thực hiện hành vi xâm phạm đã được quy định trong 'pháp luật BVMT va gây thiệt hai thì đương nhiên bị suy đoán 1a có lỗi va phải chiu trách nhiêm béi thường, Quy định nay có ý nghĩa rat quan trọng, nhất là trong thời điểm hiện nay ở nhiều khu vực, người đân đang phải sống trong môi trường ô nhiễm, phải gánh chịu nhiều thiệt hại vẻ tính mạng, sức khoẻ, tải sản song lại không thể xác định được lỗi của người gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường, Nêu người bi thiệt hai không có lỗi va không do sự kiện bat khả

kháng hoặc tinh thể cấp thiết thi trách nhiệm bôi thường luôn đặt ra đối vớingười có hành vi vi phạm pháp môi trường, gây thiệt hại

Các quy định về chủ thé trong quan hệ pháp luật BTTH sau sự cổ môi trường là một nội dung không thể thiêu trong quan hệ pháp luật BTTH Bay 1ä van dé nhằm bao đảm quyển va lợi ích hợp pháp của các chủ thể Một số nước trên thé giới cũng quy định chủ thé trong quan hệ pháp luật B TTH như

điểu 1382BLDS Pháp quy định “ Bat cứ hảnh vi nảo của một người gây thiếthại cho người khác thi người đã gây thiệt hai do lỗi của minh phải BTTH”,

Điều 1383 Bộ luật này cũng quy dink” Mỗi người phat chịu trách nhiệm về thiệt hại do minh gây ra, không những do hành vi của minh má còn do sự edu

thả hoặc không thân trong” Theo pháp luật Việt Nam, BLDS năm 2015 va

Luật BVMT năm 2014 cũng quy định van để nảy theo hướng chủ thé làm 6 nhiễm môi trường ma gây thiệt hai thì phải bồi thường theo quy định cia pháp luật, kể cả trường hợp chủ thé đó không có lỗ:

Trang 35

Kết luận Chương 1

1.BTTH sau sự có môi trường la mốt loại trách nhiệm dân sư mà theo đó

thì khí một người vi pham nghĩa vụ pháp lý của minh gây ra sư có mỗi trường,thì phải béi thường những tốn thất mà mình gây ra Theo đó chủ thé thực hiện."hành vi vi pham pháp luất gây sự có môi trường gây suy giảm chức năng, tính."hữu ích của môi trường, gây thiết hai vẻ tính mạng, sức khöe của con người,tải sin va lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức do sự suy giảm chức năng,tính hữu ích của môi trường thi phải trả giả về hành vi của minh qua việc khôi

phục, dén bù, bù đắp những tén thất và khắc phục những hấu quả do hanh vi

vĩ pham pháp luật gây ra

2 Căn cứ phát sinh trách nhiệm B.TTH sau sự cô môi trường có ba căn cứquan trong la: Co thiệt hai xảy ra, hảnh vi gây thiết hại la hành vĩ trai phápluật, mỗi quan hê nhân quả giữa hành vi xêm pham môi trường và thiết hai

xây ra Ba yêu tô nay gắn bo chết chế với nhau trong một chỉnh thé thống nhất

cẩn phải nghiên cứu lam rõ khi xem xét trách nhiệm BTTH sau sự cổ môi

trường

Trang 36

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHAP LUAT VE TRÁCH NHIEM BOI THUONG THIET HAI SAU SỰ CÓ MÔI TRƯỜNG VÀ THỰC TIỀN

MOT SO VỤ VIỆC TỪ NĂM 2016 ĐẾN NAY

2.1 Chủ thể của quan hệ bôi thường thiệt hại sau sự cố môi trường 2.1.1 Chủ thé phải bồi thường thiệt hại

Theo quy định, tổ chức, cá nhân gây 6 nhiễm, suy thoái môi trường co ‘rach nhiệm khắc phục hậu quả vả B TTH do hanh vi của minh gây ra (điểm b

khoản 3 Điều 164 Luật BVMT năm 2014), Tổ chức, cá nhân gây sự cổ môi

trường có trách nhiệm BTTH theo quy định của Luật BVMT và quy định củapháp luật có liên quan ( Điểu 112 Luật BVMT năm 2014) Do vay, trách

nhiệm BTTH đặt ra cả với cá nhân và tổ chức,

Những sự cô môi trường do tai biển hoặc ri ro xảy ra trong qua trình hoạt

đông của con người thường gắn liễn với nguồn nguy hiểm cao độ, bối lễ nguén nguy hiểm cao độ tiém ẩn nguy cơ gây tác động xâu vả nghiêm trong

dén môi trường xung quanh nếu không được vân hanb, sử dụng đúng cách, viddu như nhà máy công nghiệp xã trực tiếp nước thải chứa nhiêu chất độc hại ranguôn nước tự nhiên mà không sử dụng hé thống xử lý chất thải công nghiệp,

gây hai cho môi trường Chi sở hữu khi vận hành, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ để nguồn nguy hiểm cao độ gây ra sự cổ môi trường phải bổi thường,

thiệt hại.

BLDS năm 2015 đã dảnh một điều khoản để quy định các nguồn nguy hiểm cao độ và trách nhiêm béi thường thiét hai liên quan Điểu 601 BLDS năm 2015 quy định: (i) Nguồn nguy hiểm cao đô bao gồm phương tiện giao

thông van tai cơ giới, hệ thông tải điện, nha may công nghiệp đang hoat động,

vũ khí, chất nd, chat cháy, chất độc, chat phóng xa, thú dit vả các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải vân hành, sử dụng, bảo quản, trông giữ, vận chuyển nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng quy định của pháp luật (ii) Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải B TTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, nếu chủ sở hữu đã giao.

cho người khác chiếm hữu, sử dung thi người nay phải béi thường, trừ trường

Trang 37

hop có thỏa thuân khác (ii) Chủ sỡ hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn.

nguy hiểm cao đô phải BTTH cả khi không có lỗi, trừ trường hợp sau đây ‘Thiet hại xảy ra hoàntoàn do lỗi cổ ý cũa người bị thiệt hai, Thiệt hại xy ra trong trường hợp bat khả kháng hoặc tình thé cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy đính khác (iv) Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm

hữu, sử dụng trai pháp luật thi người đang chiêm hữu, sử dụng nguồn nguy

hiểm cao độ trai pháp luật phải BTTH Khi chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dung nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị

chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thi phải liên đới B.TTH.

Sự cổ môi trường gây 6 nhiễm, suy thoái môi trường nghiêm trọng Tổ chức, cá nhân gây 6 nhiễm, suy thoái mi trường có trách nhiệm khắc phục

hậu quả và bồi thường thiết hai do hảnh vi của minh gây ra Như vậy trách

nhiệm bỗi thường đặt ra với cả hai trường hợp: sự cô môi trường gây ô nhiễm.

môi trường va sự cổ môi trường gây suy thoái môi trường

Cu thé, theo Điều 602 BLDS 2015 quy định về BTTH do làm 6 nhiễm môi trường, chủ thể làm 6 nhiễm môi trường ma gây thiệt hại thì phải bôi thường theo quy định của pháp luật, kể cả trường hợp chủ thể đó không có lỗi Mọi

đổi tượng khi có hành vi vi phạm pháp luật làm ô nhiễm môi trường đều bị

suy đoán có lỗi và phải chịu trách nhiệm về hảnh vi của minh Co thể hiểu, ‘rach nhiệm béi thường luôn đặt ra đổi với chủ thể cỏ hành vi vi phạm (trừ trường hợp thiệt hai xảy ra hoàn tòan do lỗi cổ ý của người bi thiệt hai, do sự

kiện bat khả kháng hoặc tình thé cấp thiết

Bén cạnh đó, với trường hợp sự có môi trường gây suy thoái môi trường,

BLDS 2015 cũng như Luật BVMT 2014 lại chưa có quy định riêng điềuchỉnh

Co thé thay theo tinh thân chung của luật, chủ thể gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định của pháp luật, kể cả trường hợp chủ thé đó không có 1i, Đây là hướng quy định phù hop, bai lẽ hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thể có gây tác đông xâu đến môi trường đã đem lại cho họ những lợi

ích nhất định, nên khi hành vi đó gây ra thiệt hai thi họ phải bôi thưởng lảhoàn toản phù hợp với lế công bằng, Với trường hợp sự cé môi trường gây

Trang 38

suy thoái môi trường, tác giã cho rằng cũng nên có quy định cu thể theo.

hướng này.

Chủ thể phải BTTH vẻ mỗi trường là tổ chức, cá nhân có hảnh vi vi phạm.

pháp luật môi trường và gây thiệt hại Cu thé - Về chủ thé BTTH là cá nhân

Năng lực chiu trách nhiệm BTTH cla cá nhân được quy định như sau:

Người tir đủ mười tam tuổi trở lên gây thiệt hại thi phải tự bồi thường Người chưa đũ mười lăm tudi gây thiệt hai ma còn cha, me thì cha, mẹ phải ổi thường toàn bô thiệt hai, nêu tải sn cia cha, mẹ không đủ để béi thường mã con chưa thành niên gây thiệt hai có tài sẵn riêng thi lẫy tải sản đó để bôi

thường phan côn thiếu, trừ trường hợp quy định tại Điều 599 của BLDS.

Người từ đủ mười lãm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiết hại thi phải ‘Gi thường bang tai sản của minh; nếu không đủ tải sản để bồi thường thi cha, ‘me phải bồi thường phan còn thiếu bằng tải sn của minh Người chưa thành

niên, người mat năng lực ảnh vi dân sự, người có khó khăn trong nhân thức,lâm chủ hành vi gây thiết hại mã có người giám hộ thì người giám hô đó đượcdùng tai sản của người được giảm hô để bỏi thường, néu người được giám hô

không có tai sin hoặc không đũ tải sản để béi thường thi người giám hô phải ii thường bằng tải sản của minh; nều người giám hô chứng minh được mình không có lỗi trong việc giám hô thi không phải lấy tai sản của minh để bồi

thường (Điều 586 BLDS năm 2015)

Trường hợp nhiễu người cing gây thiết hai thi những người đó phải liên

đổi bôi thường cho người bị thiết hai Trach nhiệm béi thường cia từng người củng gây thiệt hai được xác đính tương ứng với mức độ lỗi của mỗi người; nến không sắc định được mức đô lỗi thì họ phải BTTH theo phẩn bằng nhau.

(Điền 587 BLDS năm 2015)

- Về chủ thé BTTH là tổ chức, pháp nhân.

‘Theo nguyên tắc thì bao vệ môi trường lá trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi

cơ quan, tổ chức, hộ gia đính va cá nhân Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây 6 nhiễm, sự cỗ va suy thoái môi trường phải khắc phuc, B TTH va trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật (Điều 4 Luật BVMT năm 2014).

Trang 39

pháp luật môi trường mà có hảnh vi vi phạm dẫn tới gay thiết hại thi phải chịu

trách nhiệm BTTH bằng tài sản của mình Các tổ chức nảy có thể là pháp nhân hoặc tổ chức khác không phải là pháp nhân như hộ gia đính, tổ hợp tác,

doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh.

Trong thực tế, do tính chat phức tạp vả kha năng gây thiệt hai dẫn đến hâu quả nghiêm trong của sự cô môi trường, chủ thé bai thường chủ yếu là pháp nhân hoặc tổ chức không phải là pháp nhân Điều nay dé lý giải, vì qua trình hoạt đông va sản xuất phát sinh hiện tượng 6 nhiễm, suy thoái môi trường

nghiêm trong chủ yêu từ các công ty, nhà máy, doanh nghiệp.

Trường hợp người của pháp nhân gây 6 nhiễm môi trường, theo quy định.

Điều 507 BLDS năm 2015 thì "Pháp nhân phải BTTH do người của minh gâya khi thực hiện nhiêm vụ được pháp nhân giao; nêu pháp nhân đã BTTH thi

có quyển yêu cầu người có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn tr tại khoản tiên theo quy định của pháp luật” Theo quy định tại điểm c khoăn 3 điều 164 Luật BVMT năm 2014: “Trường hợp cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trường do thực hiện nhiệm vụ được tổ chức giao thì tổ chức phải chịu trách.

nhiệm B TTH theo quy định của pháp luật”

"Về nguyên tắc, người gây ra thiệt hai thi phãi béi thường, Tuy nhiên trongtrường hợp người gây thiệt hai là người đang thực hiện nhiệm vụ mà phápnhân giao cho thi trách nhiệm pháp định vẻ BTTH lai thuộc về pháp nhân"Thông thưởng, kha năng tai sản của pháp nhân cao hơn của cả nhân, hơn nữakhi thành viên của pháp nhân thực hiện nhiệm vu của pháp nhân giao thi hảnhvi của họ được coi lá hoạt động của pháp nhân

Cả nhân gây ra thiệt hại khi thực hiện nhiệm vụ được hiểu là cá nhân đó thực hiện nhiệm vụ trong thẩm quyền ma pháp nhân đã giao cho họ, đồng thời thiệt hại xảy ra trong thời gan và tại dia điểm mà người đó thực hiện công việc Sau khi BTTH cho chủ thé bị thiệt hai, pháp nhân có quyển yên câu

người gây thiết hại hoàn trả lại số tiên ma pháp nhân đã bồi thường cho người

ị thiết hại, nếu người gây thiệt hại có lỗi Nếu trường hợp, khi thực hiển

Trang 40

nhiệm vụ được pháp nhân giao ma gây ra thiệt hai cho người khác nhưng

người thiệt hại không có lỗi thì họ không phải hoàn trả lại số tién ma pháp nhân đã béi thường cho chủ thể bi thiết hai Trường hợp cá nhân gây thiệt hai

cho người khác vi tiến hành những công việc ngoài nhiệm vụ hoặc có liên

quan tới nhiệm vụ nhưng ngoải thời gian và địa điểm ngoài tién trình của

nhiệm vụ được pháp nhân giao cho thì họ phải chiu trách nhiệm BTTH dominh gây ra

Bên cạnh đó, theo quy định thì người đứng đâu trực tiếp của tổ chức phải chiu trách nhiệm đối với hành vi vi phạm pháp luật vẻ bao vệ mỗi trường có

liên quan đến hoat đông của tổ chức mình”, Đây 14 quy định thể hiện trách.

nhiệm quan trong của người đứng đâu tổ chức trong thực hiện hoạt đông bão

vệ môi trường, tạo thuận loi cho viée yêu cầu giải quyết các khiếu nại, kiến.nghị doi BTTH vẻ môi trường.

Trường hợp có tử hai tổ chức, hai cá nhân trở lên cùng lam ô nhiễm môi

trường thì việc xác định trách nhiệm BTTH được căn cứ theo quy định tạiĐiều 587 BLDS năm 2015: "Trường hợp nhiễu người cùng gây thiết hai thìnhững người đó phải liên đới bôi thường cho người bị thiết hai Trách nhiémbổi thường của từng người cùng gây thiệt hai được sác định tương ứng với

mite độ lỗi của mỗi người; nếu không xác định được mức độ lỗi thi họ phải BTTH theo phan bằng nhau” Như vậy trách nhiệm liên đới BTTH được sắc

định khi có hành vi "cùng gây thiệt hai” Tuy nhiên, trên thực tế, việc xác

định lỗi của từng chủ thể để xác định trách nhiệm B TTH là rat khó khăn Trên một phạm vi ô nhiễm khi có hai chủ thé gây ô nhiễm, rất khó xác định được mỗi bên gây ra thiệt hai bao nhiêu phan trém trong tổng số thiệt hại đã zác

Ngoài ra, Nghị định số 03/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2015 quy.định vé xac định thiệt hai đối với môi trường ( Nghỉ định số 03/2015/NĐ-CP)

quy định cụ thể các nguyên tắc xác định trách nhiệm BTTH đối với môi

trường, theo đó Tô chức, cá nhân tuân thủ đẩy đủ các quy định của pháp luậtvẻ bảo về môi trường, có hệ thông xử lý chất thai đạt yêu câu và chứng minh

‘nin 3 Điều lốt Lait BVMT 2014

Ngày đăng: 07/04/2024, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN